Đề thi học sinh giỏi tỉnh Toán 12 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Nghệ An (Bảng A)

Đề thi học sinh giỏi tỉnh Toán 12 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Nghệ An (Bảng A) gồm 01 trang với 05 bài toán dạng tự luận, thời gian học sinh làm bài thi là 150 phút.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1a. Cho phương trình
( )
sin cot 2 3 cos
xx x= +
. Hỏi phương trình đã cho bao nhiêu
nghiệm thuộc khoảng
( )
0;2020
π
Li gii
Điều kiện
sin 0 ,x xk k
π
≠⇔
.
Ta có
2
xk
π
π
= +
không thỏa mãn phương trình đã cho.
Xét
2
xk
π
π
≠+
, phương trình
( )
sin cot 2 3 cos tan cot 2 3x x x xx= + ⇔=+
12
5
12
xm
xn
π
π
π
π
= +
= +
(1) với
,mn
.
Xét
15 1
(*)
12 12 3
m n mn+ = +⇔ =+
với
,mn
nên phương trình (*) nghiệm. Suy ra các
nghiệm của h (1) là khác nhau.
Do
(
)
0;2020x
π
nên ta có
0 2020
12
5
0 2020
12
m
n
π
ππ
π
ππ
<+ <
<+<
11
2020
12 12
55
2020
12 12
m
n
<<
<<
Suy ra
{ }
0;1;2;...2019
m
{ }
0;1;2;...2019n
.
Vậy phương trình đã cho có tất cả 4040 nghiệm.
Câu 1b. Cho h phương trình:
( )
( )
2
22
4 1 3 5 2 0 (1)
4 2 3 4 (2)
x xy y
x y xm
+ +− =
++ =
(
,xy
,
m
tham s). Tìm tt các các giá tr nguyên của tham s
m
để h phương trình
nghiệm.
Li gii
Điều kiện:
3
4
(*)
5
2
x
y
Ta có:
( )
( ) (
)
3
33
(1) 4 3 52 (2) (2) 52 52 (3)xx y y x x y y += + = +
Xét hàm số:
32
() '() 3 1 0,fu u u f u u u= + = +>
. Suy ra
( )
fu
luôn đồng biến trên
( )
22
00
(2) 52 2 52
4 52 2 54
xx
fx f y x y
x yy x
≥≥

= ⇔=−

=−=

Thế vào (2), ta được:
2
2
2
54
4 23 4
2
x
x xm

+ + −=


Xét
2
2
2
54
() 4 23 4
2
x
gx x x

=+ +−


với
3
0;
4
x



.
( )
22
54 4 3
'( ) 8 8 2 4 4 3 0, 0;
24
34 34
gx x x x x x x
xx

= = < ∀∈

−−

Để h đã cho có nghiệm
( )
3
0
4
g mg

≤≤


265 25
23
64 4
m ≤≤ +
.
Vậy các giá trị
m
nguyên cần tìm là
5, 6, 7,8,9
.
Câu 2.
a) Số phần tử của không gian mẫu:
30
3
Gọi a là biến cố cần tính xác suất.
Gi s 3 s ghi trên ba quả cầu là a; b; c.
Ta có =
+
2
, suy ra a, c cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Từ 1 đến 30 cóa 15 số chẵn, 15 số l.
Suy ra số kết quả thuận lợi của A là 2
15
2
.
Xác suất cần tính là:
2
15
2
30
3
=
3
58
b) Cho dãy số
( )
n
u
xác định bởi
2*
11
3, 2, .
nn
u u u nN
+
= = ∀∈
Chứng minh rằng:
( )
2
12 1
5 . ...u 4
n
uu
+
là một số chính phương.
Lời giải
Ta có:
( )
( )( )
( )
2
22
1 1 123 2 3
2 2 ... 2 2 ... 2
n n nn n n
u u u u uuu u u u u
++
= −⇒ = +⇒ = + + +
( ) (
) ( )
2
12 1
5 ... 2 ... 2 .
nn
uu u u u =++
( )( )
2
1
2 2 2.
nn n n
uu u u
+
= −= +
Nên
( )(
) ( )
( )( )
( )
1 11 11
2 2 2 ... 2 2 2 ... 2
n nn
u uuu uuu
+
=++=+++
( )
( )
22
2
12 1 12 1
5 ... 2 5 ... 4 2
nn n n n
uu u u uu u u u
++
= += +=
(đpcm)
Cách 2:
Xét hàm đa thức đặc trưng:
1
2
2*
1
3
1 35
3 3 10 .
2
2
nn
u
a aa a
a
u u nN
+
=
±
+ = += =
= ∀∈
[ ]
( )
( )
1
1
2
2
2
2
2 24
1 21 32
24
2
2
24 2
123 1
24
2
2
123 1
2
2
2
11 1
2 ...
1
11 1 1
... ...
1 11 1
... ...
1
n
n
n
n
n
n
n
n
n
ua uua uu a
aa a
ua
a
uuu u a a a a
aa a
a
a uu u u a a a
a aa
a
a
a
=+ = = + = −= +
⇒= +

 
=++ + +
 

 


 
⇒− =− + +
 

 

=
22
22
2
2
22 2
2
22
2
123 1
2
11 1
... ....
11
...
nn
nn
n
n
n
aa a
a
aa
a uu u u a
a
a
−−
−−


+ ++ + = =





⇒− =


1
5a
a
−=±
nên
(
)
(
)
2
2
2
2
2
2
123 1 123 1
2
1
5. ... 5 ...
n
n
nn
uuu u uu u u a
a
−−

= =


( ) ( )
22
22
22
22
22
123 1
22
11
5. ... 4 4 1
nn
nn
nn
uuu u a a u
aa
−−
−−

+= += = +


(đpcm)
Câu 3. Cho hình lăng trụ
111
.ABC A B C
đáy tam giác đều cạnh bằng a
11 1
3BA BB BC a
= = =
.
a) Tính khoảng cách từ
C
đến mặt phẳng
( )
11
ABB A
.
b) Gi
1
G
,
2
G
,
2
G
lnt là trng tâm các tam giác
1
ABB
,
1
ACC
,
1
CBB
. Tính thể tích khi đa
diện lồi có các đỉnh là các điểm
1
G
,
2
G
,
2
G
,
1
A
,
1
B
1
C
.
Li gii
a) Tính khoảng cách từ
C
đến mặt phẳng
( )
11
ABB A
.
Gi
O
là tâm đường tròn ngoại tiếp
ABC
Gi
I
là trung điểm
11
AB
.
( )
11 1
11 1
11
AB CI
A B BC I
A B BO
⇒⊥
.
K
1
C H BI
.
1 11
CH AB
.
( )
1 11
C H A B BA⇒⊥
.
( )
1 11
// CC A B BA
(
)
(
)
(
)
( )
11 1 11 1
,,d C A B BA d C A B BA C H= =
.
111
ABC
là tam giác đều. Suy ra :
1
3
2
a
CI=
.
11
23
33
a
CO CI= =
.
1
13
26
a
IO C O= =
.
2
22 2
11
11
3
42
aa
BI BA A I a= = −=
.
22
22
11 3 2 2
4 36
3
aa a
BO BI IO= −= =
.
1
11
11
..
22
BIC
S C I BO BI C H
= =
1
1
.
22
11
C I BO
a
CH
BI
⇒= =
.
(
)
( )
11
22
,
11
a
d C A B BA
=
.
b) Gi
1
G
,
2
G
,
2
G
ln lưt là trng tâm các tam giác
1
ABB
,
1
ACC
,
1
CBB
. Tính thể tích khối đa
diện lồi có các đỉnh là các điểm
1
G
,
2
G
,
2
G
,
1
A
,
1
B
1
C
.
Qua
1
G
kẻ đường thẳng song song với
AB
cắt
1
AA
,
1
BB
lần lượt tại
M
N
.
Trong
( )
11
B C CB
gọi
31
K NG CC=
2
,,MG K
thẳng hàng.
( )
( )
123
13 2 13
1
.,
2
2
1
9
.. ,
2
GG G
MNK
GG d G GG
S
S
MK d N MK
= =
123
22
2 23 3
9 9 4 18
G G G MNK
aa
SS
∆∆
⇒= = =
12 2 3 13 12 3
22 2
3 37 3
4 18 36
MGG KG G NGG MNK GG G
aa a
S S S SS
∆∆
+ + =− =−=
1 12 1 13 1 2 3 12 2 3 13
. ..
12
.
33
A MGG B NGG C KG G MGG KG G NGG
V V V BO S S S
∆∆

+ + = ++

23
22 27 3 7 2
..
9 36 81
3
aa a
= =
.
111
23
.
2 22 2 3 2
0. . .
3 3 43
3
A B C MNK MNK
aa a
V BS
= = =
.
111 1 2 3 111 1 1 2 1 1 3 1 2 3
. . . ..ABC GG G ABC MNK A MGG B NGG C KGG
V V V VV

= ++ =

33 3
272202
3 81 81
aa a
=−=
.
Câu 4. Cho
,,xyz
các số thực dương thõa mãn
2472x y z xyz
++=
.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức
Pxyz=++
.
Li gii
35
35
7 3 57
15
15
24
2 2 4 7 3 5 7 15 15 .
35 35
35
24 24
xy xy
xyz x y z z z x y z



=++= + +≥ =





35 1535
15 15 15 15 15 3 5 7 12 10 8
24 15 24
2 15
35 2 35
x y z xyz x y z
 
⇔≥
 
 
.
654
6 5 4 15
15
15
654
65 1535 65
6 54
15
15
15 4
6 5 4 15
654 654 4654
15 2 4 15 15 2 4 2 4 15
4 35 4 2 35 35 2
x y z x y z xyz
Pxyz
xyz
 
=++= + + =
 
 
 
=≥=
 
 
Vây
15
2
P
,
3
35
0
1
24
6
2
15
6
5
2 654
5
4
2472
4
60 240
xy
z
a
a
xa
xyz
xa
MinP y a
ya
za
x y z xyz
za
aa
= =
= ±
=

=
=== ⇔=


=
=
++=

=

=
3
5
2
2
x
y
z
=
⇔=
=
hoc
3
5
2
2
x
y
z
=
=
=
.
Câu 5. Cho hình chóp
.S ABC
,,SA SB SC
đôi một vuông góc
1, 2 2SA SB SC
= = =
. Gọi
I
tâm đường tròn nội tiếp tam giác
ABC
. Mặt phẳng
( )
α
thay đổi đi qua
I
lần ợt cắt các tia
,,SA SB SC
tại
,,MNP
. Chứng minh rằng
2 22
1 1 15
8SM SN SP
++≥
.
Li gii
Trưc hết ta chứng minh bài toán: Cho hình chóp
.S ABC
. Đim
I
nằm trong mặt phẳng
( )
ABC
tha mãn
0
aIA bIB cIC++=
  
. Mt phẳng
( )
α
đi qua điểm
I
và ct các tia
,,SA SB SC
ln lưt
tại các đim
,,
MNP
. Chứng minh rằng
. ..
SA SB SC
a b c abc
SM SN SP
+ + =++
.
Thật vậy:
( )
( ) ( )
0 . .0
. . .. ..
aIA bIB cIC a SA SI b SB SI c SC SI
SA SB SC
a SM b SN c SP
aSA bSB cSC
SM SN SP
SI
abc abc
+ + = −+ −+ =
++
++
⇔= =
++ ++
        
  
  

, ,,M NPI
đồng phẳng nên
( )
. ..
1. . . *
SA SB SC
a bc
SA SB SC
SM SN SP
a b c abc
a b c SM SN SP
++
= + + =++
++
Ta có:
I
là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
ABC
nên
0aIA bIB cIC++=
  
Từ giả thiết suy ra tam giác
ABC
4, 3, 3a BC b AC c AB= = = = = =
Áp dụng
(
)
*
ta được:
1 22 22
4. 3. 3. 4 3 3
SM SN SP
+ + =++
Áp dụng bất đẳng thức Buniacopxki ta có:
( )
2 22
2 22
4 62 62 1 1 1
10 16 72 72
1 1 15
8
SM SN SP SM SN SP
SM SN SP

= + + ++ + +


++≥
Dấu bằng xảy ra khi
42
4,
3
SM SN SP= = =
.
____________________ HẾT ____________________
| 1/7

Preview text:

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1a. Cho phương trình sin x = (cot x + 2 3)cos x . Hỏi phương trình đã cho có bao nhiêu
nghiệm thuộc khoảng (0;2020π ) Lời giải
Điều kiện sin x ≠ 0 ⇔ x kπ , k ∈ . π
Ta có x = + kπ không thỏa mãn phương trình đã cho. 2 π
Xét x ≠ + kπ , phương trình sin x = (cot x + 2 3)cos x ⇔ tan x = cot x + 2 3 2 1 tan x = 2 − + 3 2 ⇔ tan x =
+ 2 3 ⇔ tan x − 2 3 tan x −1 = 0 ⇔  tan x tan x = 2 + 3  π x = + mπ  12 ⇔  (1) với , m n∈ .  5π x = + nπ  12 Xét 1 5 1 + m =
+ n m = n + (*) với ,
m n∈ nên phương trình (*) vô nghiệm. Suy ra các 12 12 3
nghiệm của hệ (1) là khác nhau.  π 0 < + mπ < 2020π  1 1  − < m < 2020 − 
Do x ∈(0;2020π ) nên ta có 12  ⇔ 12 12   5π 0 < + nπ < 2020π  5 5  − < n < 2020 −  12  12 12 Suy ra m∈{0;1;2; } ...2019 và n∈{0;1;2; } ...2019 .
Vậy phương trình đã cho có tất cả 4040 nghiệm. ( 2
 4x + )1 x +( y −3) 5− 2y =  0 (1)
Câu 1b. Cho hệ phương trình:  2 2
4x + y + 2 3− 4x = m (2)
( x, y∈  , m là tham số). Tìm tất các các giá trị nguyên của tham số m để hệ phương trình có nghiệm. Lời giải  3 x ≤  Điều kiện:  4  (*) 5 y ≤  2 3 Ta có: 3
x + x = −( y − ) 3 (1) 4
3 5 − 2y ⇔ (2x) + (2x) = ( 5− 2y ) +( 5− 2y ) (3) Xét hàm số: 3 2
f (u) = u + u f '(u) = 3u +1 > 0, u
∀ . Suy ra f (u) luôn đồng biến trên   ≥  ≥
f x = f ( − y ) x 0 x 0 (2 )
5 2 ⇔ 2x = 5 − 2y ⇔  ⇔  Thế vào (2), ta được: 2 2 4x = 5 − 2y 2y = 5 − 4x 2 2  −  2 5 4 4 x x + 
 + 2 3 − 4x = m  2  2 2  −  Xét 2 5 4 ( ) = 4 x g x x +    + 2 3 − 4x với 3 x  ∈ 0; .  2   4    5 2  4 g x x x x x( 2 x ) 4  3 '( ) 8 8 2 4 4 3 0, x 0;  = − − − = − − < ∀ ∈   2  3 4x 3 4x  4  − − 
Để hệ đã cho có nghiệm  3 g  ⇔ ≤ m ≤ 265 25   g (0) ⇔ ≤ m ≤ + 2 3 .  4  64 4
Vậy các giá trị m nguyên cần tìm là 5,6,7,8,9 . Câu 2.
a)
Số phần tử của không gian mẫu: 𝐶𝐶330
Gọi a là biến cố cần tính xác suất.
Giả sử 3 số ghi trên ba quả cầu là a; b; c.
Ta có 𝑏𝑏 = 𝑎𝑎+𝑐𝑐, suy ra a, c cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Từ 1 đến 30 cóa 15 số chẵn, 15 số lẻ. 2
Suy ra số kết quả thuận lợi của A là 2𝐶𝐶215. 2
Xác suất cần tính là: 2𝐶𝐶15 𝐶𝐶3 = 3 30 58
b) Cho dãy số (u = = − ∀ ∈ n ) xác định bởi 2 * u 3,u Chứng minh rằng: + u n N n n 2, . 1 1 5(u .u ...u
+ là một số chính phương. n− )2 4 1 2 1 Lời giải Ta có: 2 2 u = − ⇒ = + ⇒ = + + + + u u u + u u u u u u u n n 2 n n 2 ... n 2 2 ... n 2 1 1 ( 1 2 3 )2 ( 2 )( 3 ) ( ) ⇒ 5(u u ...u = u + u + n )2 2 ... n 2 . 1 2 ( 1 ) ( ) Mà 2 u = − = − + + u u u n n 2 n 2 n 2 . 1 ( )( ) Nên u − = − + + = + + + + u u u u u u n 2 2 2 ... n 2 2 2 ... n 2 1 ( 1 )( 1 ) ( ) ( 1 )( 1 ) ( ) ⇒ 5(u u ...u = u − ⇒ + = + = (đpcm) + u u u u + u n )2 n 2 5( ... n )2 2 4 n 2 1 2 1 1 2 1 n Cách 2: u  = 3 1 3± 5
Xét hàm đa thức đặc trưng: 1 2 
a + = 3 ⇒ a − 3a +1 = 0 ⇒ a = . 2 * u = − ∀ ∈  + u n N a n n 2 2 1 1 2 1 2 4 1
u = a + ⇒ u = u = a +
u = u − 2 = a + ... 1 2 1 2 3 2 4 [ ] a a a ( n 1 2 − ) 1 ⇒ u = a + n ( n 1 2 − ) a  1  1  1   n−2 2 4 2 1 ⇒ u u u ...u  = + + + + −  a  a  a   a n ... 1 2 3 1 n−2 2 4 2 a a a a         1   1  1   n−2 2 1 ⇒ a u u u ...u  = − + +   −  a  a   a n ... 1 2 3 1 n−2 2 a a a a          2 1 = a −  1   n−2 1   n−2 2 2 2 1 a + + ...+ a  + = = −     −   a n .... 2 a 2 n−2 2 2 2 a a a          1 n−2  2 1 ⇒ a u u u ...u = −   − a 1 2 3 n 1 n−2 2  a a Mà 1 a − = ± 5 nên a 2 (u u u u   = = − − u u u u −  a n )2 ( n )2 2 2 1 5. ... 5 ... n 1 2 3 1 1 2 3 1 n−2 2 a    2 2 (  n− 1   n− 1 5. u u u ...u  ⇒ + = − + = − = + (đpcm) −  a −   a −  u n 4 n 4 n n 1 1 2 3 1 ) 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) 2 2  a   a
Câu 3. Cho hình lăng trụ AB .
C A B C có đáy là tam giác đều cạnh bằng a và 1 1 1
BA = BB = BC = a 3 . 1 1 1
a) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( ABB A . 1 1 )
b) Gọi G , G , G lần lượt là trọng tâm các tam giác ABB , ACC , CBB . Tính thể tích khối đa 1 2 2 1 1 1
diện lồi có các đỉnh là các điểm G , G , G , A , B C . 1 2 2 1 1 1 Lời giải
a) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng ( ABB A . 1 1 )
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC
Gọi I là trung điểm A B . 1 1 A B C I 1 1 1 
A B BC I . 1 1 ( 1 ) A B ⊥  BO 1 1
Kẻ C H BI . 1
C H A B . 1 1 1
C H A B BA . 1 ( 1 1 )
CC // A B BA d ( ,
C ( A B BA = d C , A B BA = C H . 1 1 )) ( 1 ( 1 1 )) 1 ( 1 1 ) 1 A
B C là tam giác đều. Suy ra : 1 1 1 a 3 C I = . 1 2 2 a 3 C O = C I = . 1 1 3 3 1 a 3 IO = C O = . 1 2 6 2 a a 11 2 2 2
BI = BA A I = 3a − = . 1 1 4 2 2 2 11a 3a 2a 2 2 2
BO = BI IO = − = . 4 36 3 1 1
C I.BO 2a 2 S
= C I.BO = BI.C H 1 ⇒ C H = = . B ∆ 1 1 IC 1 1 2 2 BI 11 d (C ( 2a 2 , A B BA = . 1 1 )) 11
b) Gọi G , G , G lần lượt là trọng tâm các tam giác ABB , ACC , CBB . Tính thể tích khối đa 1 2 2 1 1 1
diện lồi có các đỉnh là các điểm G , G , G , A , B C . 1 2 2 1 1 1
Qua G kẻ đường thẳng song song với AB cắt A A , B B lần lượt tại M N . 1 1 1
Trong (B C CB gọi K = NG CC M,G , K thẳng hàng. 1 1 ) 3 1 2
1 G G .d G ,G G S 1 3 ( 2 1 3) GG G 2 1 2 3 2 = = S 1 MNK MK d (N MK ) 9 . . , 2 2 2 2 2 a 3 a 3 ⇒ S = S = = ∆ ∆ 1 G 2 G 3 G 9 MNK 9 4 18 2 2 2 a 3 a 3 7a 3 ⇒ S + S + S = SS = − = M ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ 1 G 2 G K 2 G 3 G N 1 G 3 G MNK 1 G 2 G 3 G 4 18 36 1 2 ⇒ V + V + V = . BO S + S + S  ∆ ∆ ∆   1 A .M 1 G 2 G 1 B .N 1 G 3 G 1 C .K 2 G 3 G M 1 G 2 G K 2 G 3 G N 1 G 3 3 3 G 2 3 2 2a 2 7a 3 7a 2 = . . = . 9 3 36 81 2 3 2 2 2a 2 a 3 a 2 V = B0.S = . . = . ∆ 1 A 1 B 1 C .MNK 3 MNK 3 3 4 3 ⇒ V = V − V + V + V  =   1 A 1 B 1 C . 1 G 2 G 3 G 1 A 1 B 1 C .MNK 1 A .M 1 G 2 G 1 B .N 1 G 3 G 1 C .K 2 G 3 G 3 3 3 a 2 7a 2 20a 2 = − = . 3 81 81
Câu 4. Cho x, y, z là các số thực dương thõa mãn 2x + 4y + 7z = 2xyz .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P = x + y + z . Lời giải 3 5     3 5 x y
x   y  7 3 5 7  2   4  = + + = + + ≥     = 15
2xyz 2x 4y 7z 3 5 7z 15 15 z
15 x y z     . 3 5 3 5  3   5      2 4  2   4  3 5 15 3 5 15 15 15 15 15 3 5 7  2   4  12 10 8 15   2   4 2 x y z 15 x y z    x y z  ⇒ ≥ ⇔ ≥  . 3 5  2   3  5           6 5 4 6 5 4 15 x y z
x   y   z  15 x y z 4 = + + = + + ≥ 15 15 P x y z 6 5 4 15 =       6 5 4 6 5 4  6   5   4  4 6 5 4 6 5 15 3 5 6 5 15 6 5 4  2   4  15
15   2   4   2   4  15 = 15 15 x y z ≥ = 4
 3  5 4  2   3  5  3  5      
         2  x y = =  3 5 za ≠ 0   1  2 4  a = ± x = 6a   2 15 15  x y z    Vây P ≥ , MinP = ⇔  = = ⇔ y = 5a ⇔ x = 6a 2 2 6 5 4  z = 4ay = 5a
2x + 4y + 7z = 2xyz   3   = z = 4 60 240 a a a   x = 3 x = 3 −  5  − ⇔ 5
y = hoặc y = . 2  2  z = 2  z = 2 − 
Câu 5. Cho hình chóp S.ABC có ,
SA SB, SC đôi một vuông góc và SA =1, SB = SC = 2 2 . Gọi I
tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Mặt phẳng (α ) thay đổi đi qua I lần lượt cắt các tia ,
SA SB, SC tại M , N, P . Chứng minh rằng 1 1 1 5 + + ≥ . 2 2 2 SM SN SP 8 Lời giải
Trước hết ta chứng minh bài toán: Cho hình chóp S.ABC . Điểm I nằm trong mặt phẳng ( ABC)    
thỏa mãn aIA + bIB + cIC = 0 . Mặt phẳng (α ) đi qua điểm I và cắt các tia ,
SA SB, SC lần lượt
tại các điểm M , N, P . Chứng minh rằng . SA + . SB + . SC a b c
= a + b + c . SM SN SP Thật vậy:           
aIA + bIB + cIC = 0 ⇔ a(SASI )+ .b(SB SI )+ .c(SC SI ) = 0       . SA . + . SB . + . SC a SM b SN c .SP
 aSA+ bSB + cSC SM SN SPSI = = a + b + c a + b + c
M , N, P, I đồng phẳng nên
. SA + . SB + . SC a b c SM SN SP =1⇔ . SA a + . SB b + . SC c
= a + b + c (*) a + b + c SM SN SP    
Ta có: I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên aIA + bIB + cIC = 0
Từ giả thiết suy ra tam giác ABC a = BC = 4, b = AC = 3, c = AB = 3 Áp dụng (*) ta được: 1 2 2 2 2 4. + 3. + 3. = 4 + 3+ 3 SM SN SP
Áp dụng bất đẳng thức Buniacopxki ta có: 4 6 2 6 2 ( ) 1 1 1 10 16 72 72  = + + ≤ + + + +  2 2 2 SM SN SP SM SN SP    1 1 1 5 ⇔ + + ≥ 2 2 2 SM SN SP 8 Dấu bằng xảy ra khi 4 2
SM = 4, SN = SP = . 3
____________________ HẾT ____________________
Document Outline

  • de-thi-hoc-sinh-gioi-tinh-toan-12-nam-2020-2021-so-gddt-nghe-an-bang-a
  • ĐỀ-HSG-Nghệ-An