-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi học sinh giỏi Toán 8 năm 2024 phòng GD&ĐT Yên Định – Thanh Hóa
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán 8 và chọn đội tuyển vòng 1 dự thi học sinh giỏi Toán 9 cấp tỉnh năm học 2024 – 2025 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.
Đề thi Toán 8 455 tài liệu
Toán 8 1.8 K tài liệu
Đề thi học sinh giỏi Toán 8 năm 2024 phòng GD&ĐT Yên Định – Thanh Hóa
Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán 8 và chọn đội tuyển vòng 1 dự thi học sinh giỏi Toán 9 cấp tỉnh năm học 2024 – 2025 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.
Chủ đề: Đề thi Toán 8 455 tài liệu
Môn: Toán 8 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 8
Preview text:
UBND HUYỆN YÊN ĐỊNH
KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8,
PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
CHỌN ĐỘI TUYỂN VÒNG 1 DỰ THI
HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH ĐỀ
NĂM HỌC: 2024 - 2025 CHÍNH THỨC Môn thi: Toán
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 01 trang; gồm 05 câu) Câu 1 (4,0 điểm). x 5 x 2x 5 2x 5
1. Cho biểu thức: P :
với x 0; x 5 ; x 2 2 2
x 25 x 5x 2x 10x 5 x 2 Rút gọn biểu thức P.
2. Cho ba số a, b, c khác 0 và thỏa mãn: a + b + c = 0. Tính giá trị của biểu thức: 1 1 1 P . 2 2 2 2 2 2 2 2 2
a b c
b c a c a b Câu 2 (4,0 điểm).
1. Giải phương trình: x 2 4
5 2x 3 x 1 9 2. Cho , a ,
b c là các số thực đôi một khác nhau thỏa mãn 3 3 3
a 1 3a; b 1 3 ; b c 1 3 . c Chứng minh: a) a + b + c = 0 b) a2 + b2 + c2 = 6 Câu 3 (4,0 điểm).
1. Tìm tất cả các số x, y nguyên thỏa mãn: x4 + y + 4 = y2 – x2
2. Tìm tất cả các số nguyên tố p có dạng 2 2 2
p a b c , trong đó a, b, c là các số nguyên dương thỏa mãn 4 4 4
a b c chia hết cho p.
Câu 4 (6,0 điểm). Cho hình vuông ABCD có cạnh là a. Điểm E thuộc cạnh BC, F là giao
điểm của AE và DC, G là giao điểm của DE và BF. Trên tia đối của tia DC lấy điểm M sao
cho BE = DM. Gọi T là trung điểm của EM.
1. Chứng minh tam giác AEM vuông cân và ba điểm B, T, D thẳng hàng.
2. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của AB với CG và DG. Chứng minh IE song song với BD.
3. Tìm vị trí điểm E trên cạnh BC để tổng BK+CF đạt GTNN
Câu 5 (2,0 điểm). Cho hai số thực dương x, y thoả mãn: x + y + xy = 3 1 1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + 𝑥+𝑦 𝑥 𝑦 ____HẾT____ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm 5
1. Với x 0; x 5 ; x ta có: 2 x x 5 2x 5 2x 0,5 P
x x
x x : 5 5 5 2x
x 5 5 x
x x 2 2 5 2x 5 2x
x x x : 5 5
2x x 5 5 x
x x 5 x x 5 2x x 5 2x 0,5
x x x . 5 5 2x 5 5 x 5.2x 5
2x x 5 2x Câu
x x x . 5 5 2x 5 5 x 1 10 2x 0,5 x 5 x 5 10 2x 25 x 2 x 5 x 5 0,5 5 Vậy P 2
với x 0; x 5 ; x 2 1,0
2. Từ a b c
a b c
a b2 c 2 2 2 2 0
a b c 2 ab 0,5 Tương tự: 2 2 2
b c a 2 bc ; 2 2 2
c a b 2 ca Do đó: 1 1 1 c a b 0,5 P 0 2 ab 2 bc 2 ca 2abc 1. x 2 4
5 2x 3 x 1 9 2
16x 40x 25 2
2x 5x 3 9 8 2
2x 5x 25 2
2x 5x 3 9 0,75 Đặt 2
2x 5x t
8t 25t 3 9 2
8t 49t 66 0 Câu
t 28t 33 0 2 0,5 33
t 2 hoặc t 8 1 +) 2 t 2
2x 5x 2
x 2 hoặc x 2 33 33 33 +) 2 2 t
2x 5x
2x 5x 0 8 8 8 2 33 5 2
4x 10x 0 2x 2 0
(vô nghiệm vì (2x-5/2)2 + 2 > 0 với 0,5 4 2 mọi x) Câu Nội dung Điểm 1 0,25 Vậy S ;2 2 2. a) Từ giả thiết: 3 3 3
a 1 3a;b 1 3 ;
b c 1 3c ta có: 3 3
a b 3a b 2 2
a ab b 3 (1) 3 3 b
c 3b c 2 2 b
bc c 3 (2) 0,5
(vì a, b, c đôi một khác nhau) c a 3 c a 2 2 3 3
c ca a 3 (3) Từ (1) và (2) suy ra: Câu 2 2
a c ab bc 0 a ca b c 0 a b c 0 . 0,5 2
(vì a, b, c đôi một khác nhau)
b) Cộng (1); (2); (3) vế với vế ta có: 2 2 2
2a 2b 2c ab bc ca 9 0,5
a b c b bc ca a b c a b c2 2 2 2 2 2 2 4 2a 2 2 18 3 18 . 2 2 2
3. a b c 0 18 . a2 + b2 + c2 = 6 0,5 1 1
1. Ta có x4 + y + 4 = y2 - x2 (x2 + )2 - (y - )2 = -4 2 2 0,5
(x2 + y)(x2 – y + 1) = -4
Ta có x, y nguyên; (x2 + y + x2 – y + 1) = 2x2 + 1 là số lẻ
nên x2 + y và (x2 – y + 1) phải có một số là số lẻ 0,25 Ta có bảng: x2-y+1 -1 - 4 4 1 x2+y 4 1 -1 -4 0,75 y 3 3 -2 -2 x2 1 -2 (loại) 1 -2 (loại) x 1; -1 1; -1 Câu
Vậy các số nguyên (x,y) cần tìm là: (1;3); (-1;3); (1;-2); (-1;-2). 0,5 3
2. Không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử : a b c 1.. 2 - Ta có : 4 4 4
a b c 2 2 2
a b c 2 2 2 2 2 2
2 a b b c c a . 0,5
- Vì p là số nguyên tố và 2 2 2
p a b c , với a b c 1 nên p 3 . Suy ra 4 4 4
a b c chia hết cho p khi và chỉ khi 2 2 2 2 2 2
a b b c c a chia hết cho p 0,5 hay 2 2 2 a b c 2 2 b a 2 2 4
p a b c p 2 ab c 2 ab c . p - Vì 2 2 2 2 2
p a b c ab c ab c 0 và p là số nguyên tố nên 0,5 2
ab c 0 . 2
ab c a b c ( vì a b c ) 2
p 3a a b c 1 và p = 3.
Vậy có duy nhất một số nguyên tố thỏa mãn là p = 3. 0,5 Câu Nội dung Điểm A B I K G E T M F D C 1.(2,5 điểm) Xét A DM và ABE có : 0
AD AB a, ADM ABE 90 , MD BE ( gt). Suy ra : A DM A BE ( .
c g.c) . AM AE ( các cạnh tương ứng) (1) 0,75
Và DAM BAE ( các góc tương ứng ) Mà 0
DAE BAE DAB 90 0,75 0 0
MAD DAE 90 MAE 90 (2)
Từ (1) và (2) suy ra A
ME vuông cân tại A Ta có A
ME vuông cân tại A, T là trung điểm của ME nên 1 AT ME (trung 2
tuyến ứng với cạnh huyền) 0,5 Câu Tương tự 1 CT ME 2 4
Suy ra: TA = TC. Mà BA = BC, DA = DC ( cạnh của hình vuông) nên 3 0,5
điểm T, B, D cùng nằm trên đường trung trực của AC. Suy ra B, T, D thẳng hàng 2) (2,0 điểm) A B I K G E T M F D C
Vì ABCD là hình vuông nên AB//CD => BK//DF và AK//DF IK IG
Xét tam giác DCG có IK//CF nên theo định lí Thales ta có: CD GC IG IB IK CD
Chứng minh tương tự ta được: . Từ đó suy ra 1 0,5 GC CF IB CF
Xét các tam giác EDC và ECF có AK//DF, theo định lí Thales ta có: KE BE AB 2 0,5 ED EC CF Câu Nội dung Điểm IK KE 0,5
Ta lại có AB = CD nên từ (1) và (2) suy ra: IB ED IK KE 0,5 Tam giác BKD có:
nên IE//BD (Theo định lí Thales đảo). IB ED 3.(1,5 điểm) AB BE
Xét tam giác CEF có AB//CF nên theo định lí Thales ta có: 0,25 3 CF CE BK BE
Xét tam giác DEC có BK//CD nên theo định lí Thales ta có: 0,25 4 CD CE
Từ (3) và (4) suy ra BK AB 2
BK.CF A . B CD a 0,5 CD CF Do 2
BK.CF a không đổi nên BK CF 2 BK.CF 2a đạt giá trị nhỏ 0,5
nhất khi và chỉ khi BK CF a Khi đó E là trung điểm của BC.
Áp dụng bất đẳng thức CAUCHY ta có:
3 = x + y + xy ≥ 2√𝑥𝑦 + xy = (√𝑥𝑦 + 1)2 – 1 0,5 0,25
=>4 ≥ (√𝑥𝑦 + 1)2 => 2 ≥ √𝑥𝑦 + 1 => 1 ≥ √𝑥𝑦 (do x, y>0)
Câu Áp dụng bất đẳng thức CAUCHY ta có: 5 1 1 1 4 𝑥+𝑦 3 4 𝑥+𝑦 3 P = + + = + − ≥ 2√ ⋅ − 0,5 𝑥+𝑦 𝑥 𝑦 𝑥+𝑦 𝑥𝑦 𝑥+𝑦 𝑥+𝑦 𝑥𝑦 2 √𝑥𝑦 4 3 5 5 5 = − = ≥ = √𝑥𝑦 2√𝑥𝑦 2√𝑥𝑦 2.1 2 0,25
Đẳng thức xảy ra x = y = 1 0,25 5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P = khi x = y = 1. 0,25 2
Lưu ý: +) Câu 4.2; 4.3 hình học các em học sinh có thể sử dụng tam giác đồng dạng
để biến đổi ra các tỉ số.
+) Học sinh làm cách khác đáp án mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
+) Câu 1.1 học sinh có thể không ghi điều kiện xác định trong kết luận vẫn cho điểm tối đa.