Đề thi HSG cấp tỉnh THCS năm học 2021-2022 Sở GD Quảng Nam môn vật lý 9 (có lời giải)

Tổng hợp Đề thi HSG cấp tỉnh THCS năm học 2021-2022 Sở GD Quảng Nam môn vật lý 9 (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
(Đề gồm có 02 trang)
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn thi : Vật lí
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 19/4/2022
Câu 1. (4,0 điểm)
Hai quả cầu đặc A và B có bán kính lần lượt
A
r = 2r
B
r = r
được treo vào hai đầu của
một thanh thẳng, cứng, mảnh MN như hình 1. Khi thanh cân bằng, nằm ngang thì điểm treo O
nằm cách đầu M của thanh đoạn
1
OM = MN
3
.
Biết mỗi quả cầu đồng chất; khối ợng của
thanh MN và dây treo không đáng kể.
1. Tính tỉ số giữa khối lượng của quả cầu A
khối lượng của quả cầu B.
2. Nhúng ngập hoàn toàn cả hai quả cầu vào
nước. Để thanh lại cân bằng, nằm ngang, ta phải
dịch chuyển điểm treo từ O về phía N một đoạn bằng
2
MN
15
. Biết khối lượng riêng của nước
1000kg/m
3
. Tính khối lượng riêng của vật liệu làm quả cầu A khối lượng riêng của vật
liệu làm quả cầu B.
Câu 2. (4,0 điểm)
Một học sinh đổ một lượng chất lỏng có khối lượng m
1
=50g vào một cốc kim loại có khối
lượng m
2
=100g, không có nắp đậy.
Tại thời điểm T
o
=0s, học sinh bắt đầu đun nóng cốc bằng đèn cồn rồi tiến hành đo nhiệt
độ của cốc liên tục. Học sinh đó thu được đồ
thị phụ thuộc của nhiệt độ t của cốc vào thời
gian T như hình 2. Biết rằng mỗi giây đèn đốt
hết 12mg cồn cứ mỗi 1 gam cồn khi đốt
cháy toả ra nhiệt lượng 27kJ. Bỏ qua nhiệt
lượng hao phí do toả ra môi trường khi đốt
đèn cồn.
1. Tính nhiệt lượng đèn cồn cung cấp
trong từng giai đoạn đun AB, BC, CD.
2. Tính nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng.
3. Tính nhiệt dung riêng của kim loại m
cốc và của chất lỏng.
ĐỀ CHÍNH THỨC
N
A
Hình 1
160
O
t (
0
C)
B
C
D
Hình 2
180
T (s)
A
Trang 2
Câu 3. (3,0 điểm)
Dùng một y dẫn tổng trở 15,5 Ω người ta gấp lại vừa đủ
thành các cạnh FA, AB, BC, CD, DE, EF và đường chéo FB của
một lục giác đều ABCDEF (hình 3).
1. Tính giá trị điện trở của mỗi cạnh lục giác.
2. Tính điện trtương đương của đoạn mạch AB. Bỏ qua điện
trở tại các điểm nối.
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho mạch điện như nh 4, hiệu điện thế giữa A B không đổi U= 18V, điện tr
R
0
=0,5Ω; đèn Đ1(3V, 6W); Đ2(3V, 3W); biến tr con
chy có giá tr toàn phn là R
b
.
1. Cho giá tr toàn phần của biến tr con chy
R
b
=6Ω và con chạy vị trí mà điện tr đoạn MC bằng
0,5Ω. Tính cường độ dng điện trong mạch chính
cường độ dng điện qua mi đèn.
2. Xác định giá tr nh nhất của R
b
để khi điều
chỉnh con chạy, đèn 1 có thể sáng bình thường.
B qua điện tr y ni và s ph thuộc đin tr
vào nhiệt độ.
Câu 5. (4,0 điểm) Học sinh không được dùng công thức thấu kính.
Một thấu kính hội tụ tiêu c f=30cm, được giữ cố định. Điểm sáng A nằm cách trục
chính của thấu kính 4cm. Ban đầu, A cách thấu kính 50cm. Cho A chuyển động lại gần thấu
kính, trên đường thẳng song song với trục chính của thấu kính, đi được quãng đường 10cm
trong thời gian 2s.
Tính quãng đường ảnh A’ của điểm sáng A chuyển động được và vận tốc trung bình
của A’ trong thời gian trên.
Câu 6. (2,0 điểm)
Cho các dụng cụ sau: (1) 01 cân Rôbécvan (có hộp quả cân); (2) 01 cốc thu tinh (không
có vạch chia); (3) 01 bút nỉ; (4) Khăn khô, giấy thấm; (5) Nước; (6) Dầu nhớt.
Hãy trình y 01 phương án đo khối lượng riêng của dầu nhớt (cơ sở lý thuyết các
bước tiến hành). Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
.
---------- HẾT ----------
* Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
* Họ và tên thí sinh: ………………………………….. Số báo danh: ……........
A
B
C
D
E
F
Hình 3
A
B
R
0
+
_
Đ1
M
R
b
C
x
Đ2
Hình 4
x
D
N
Trang 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
(Hướng dẫn gồm có 05 trang)
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn thi : Vật lí
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 19/4/2022
Câu 1. (4,0 điểm)
Ý
Nội dung
Điểm
1.
AB
m .OM = m .ON
0,50
AB
MN 2.MN
m . = m .
33
0,25
A
B
m
= 2
m
0,25
2.
AA
BB
DV
= 2
DV
0,25
3
AA
BB
Dr
. = 2
Dr



0,25
3
A
B
D
.2 = 2
D
0,25
A
B
D
1
=
D4
0,25
A A 1 B B 1
(P -F ).O M = (P -F ).O N
0,25
A N A 1 B N B 1
(D -D ).V .O M = (D -D ).V .O N
0,25
11
MN 2.MN 7.MN
O M = O O + MO = =
3 15 15
0,25
11
7.MN 8.MN
O N = MN - O M = MN - =
15 15
0,25
A
A N A A N
V
7.MN 8.MN
(D -D ).V . = (4.D -D ). .
15 8 15
0,25
A
A
4.D -1000
7
D -1000
0,25
33
AB
D = 2000 kg/m ; D = 8000 kg/m
0,50
HƯỚNG DẪN CHẤM
Trang 4
Câu 2. (4,0 điểm)
Ý
Nội dung
Điểm
1.
11
Q = μ. T .q = 0,012.80.27=25,92 kJ
0,25
22
Q = μ. T .q = 0,012.80.27=25,92 kJ
0,25
33
Q = μ. T .q = 0,012.20.27=6,48 kJ
0,25
2.
Q
2
là nhiệt lượng cung cấp để làm hoá hơi chất lỏng
0,25
2
Q = m.L
0,25
2
Q
L =
m
0,25
6
L = 0,5184.10 J/kg
0,25
3.
Q
3
là nhiệt lượng chỉ để cốc tăng nhiệt độ từ 80
o
C đến 160
o
C
0,25
33
Q = m'.c'. t
0,25
3
3
Q
c' =
m'. t
0,25
3
3
Q
c' =
m'. t
0,25
c' = 0,81
kJ/(kg.độ)
0,25
Q
1
là nhiệt lượng để cốc và chất lỏng tăng nhiệt độ từ 20
o
C đến 80
o
C
0,25
11
Q = (m'.c'+m.c). t
0,25
1
1
Q
m'
c = - c'
m. t m
0,25
c = 7,02
kJ/(kg.độ)
0,25
Câu 3. (3,0 điểm)
Ý
Nội dung
Điểm
1.
Gọi a là cạnh của lục giác đều ABCDEF, R là điện trở ứng với mỗi cạnh
Độ dài của đường chéo FB là:
a3
0,25
Điện trở của đường chéo BF là:
R3
0,25
Tổng trở của dây dẫn:
6+ 3 R = 15,5
0,25
Điện trở của mỗi cạnh:
R 2 
0,25
2.
Sơ đồ đoạn mạch AB:
0,25
34
R R = R = 2 
0,250
1
R = 4R = 8
0,25
Trang 5
Ý
Nội dung
Điểm
2
R = R 3 = 3,46
0,25
12
BF
12
R .R
R = 2,42
R +R
0,25
BFA BF 3
R = R + R 4,42
0,25
BFA 4
AB
BFA2 4
RR
R = 1,38
R .R
0,5
Câu 4. (3,0 điểm)
Ý
Nội dung
Điểm
1.
1
R = 1,5
2
R = 3
Gọi x là điện trở phần MC của biến trở
12
DC
12
R +x R
R = 1,2
R +x+R

0,25
AB o DC b
R = R R R -x = 7,2
0,25
AB
AB
U
I = 2,5A
R
0,25
DC DC
U = U .I 3 V
0,25
DC
1
1
U
I = = 1,5A
R +x
0,25
DC
2
2
U
I = = 1A
R
0,25
2.
x1
U = I .x 2x
DC 1 x
U = U U 3 + 2x
DC
2
2
U
3 + 2x
I = =
R3
0,25
12
3 + 2x 9 + 2x
I = I + I = 2 + =
33
(1)
0,25
AB
AB o DC b
b
U
18 18
I =
1,5+x 3
R R R R -x
0,5 R -x
1,5+x+3



0,25
2
bb
36.(9 2x)
I =
27 18R 4(R 1)x 4x
(2)
0,25
Từ (1) và (2) suy ra :
2
bb
4x 4(1 R )x 81 18R 0
(3)
0,25
Để (3) có nghiệm :
b
R 4 
0,25
Trang 6
Câu 5. (4,0 điểm)
Ý
Nội dung
Điểm
0,25
1 1 1
1

' ' '
OH FH OH OF
OH OF OF
0,25
11
30
50 30
''
OH OH
1
75
'
OH cm
0,25
1
1
' ' '
11
11
A H OH
=
A H OH
0,25
75
4 50
''
11
AH
=
0,25
6
''
11
A H cm
0,25
2 2 2
2

' ' '
OH FH OH OF
OH OF OF
0,25
22
30
40 30
''
OH OH
2
120
'
OH cm
0,25
2 2 2
2 2 2
' ' '
A H OH
=
A H OH
0,25
22
120
4 40
''
AH
=
0,25
22
12
''
A H cm
0,25
2
'
A K = 6 cm
0,25
1
'
A K = 120 - 75 = 45 cm
0,25
22
2 1 2 1
' ' ' '
A A = A K +A K = 45,4 cm
0,25
21
'
''
A
AA
v = = 22,7 cm/s
t
0,50
Trang 7
Câu 6. (2,0 điểm)
Ý
Nội dung
Điểm
Cơ sở lý thuyết :
DD
m = V.D
0,25
NN
m = V.D
0,25
D
DN
N
m
D = D
m
0,5
Các bước đo :
1. Cân khối lượng cốc
C
m
0,25
2. Đổ nước vào cốc, dùng bút nỉ đánh dấu mc nước
Đo khối lượng
NC
m + m
suy ra
N
m
0,5
3. Đổ nước ra ngoài, lau khô cốc; Đổ dầu nhớt vào cốc đến vị trí đánh dấu
Đo khối lượng
DC
m + m
suy ra
D
m
0,25
* Lưu ý : Học sinh giải theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : Vật lí Thời gian: 150 phút
(Đề gồm có 02 trang)
(không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 19/4/2022 Câu 1. (4,0 điểm)
Hai quả cầu đặc A và B có bán kính lần lượt là r = 2r và r = r được treo vào hai đầu của A B
một thanh thẳng, cứng, mảnh MN như hình 1. Khi thanh cân bằng, nằm ngang thì điểm treo O
nằm cách đầu M của thanh đoạn 1 OM = MN . 3
Biết mỗi quả cầu là đồng chất; khối lượng của M O N
thanh MN và dây treo không đáng kể.
1. Tính tỉ số giữa khối lượng của quả cầu A và B
khối lượng của quả cầu B. A
2. Nhúng ngập hoàn toàn cả hai quả cầu vào
nước. Để thanh lại cân bằng, nằm ngang, ta phải Hình 1
dịch chuyển điểm treo từ O về phía N một đoạn bằng 2 MN . Biết khối lượng riêng của nước 15
là 1000kg/m3. Tính khối lượng riêng của vật liệu làm quả cầu A và khối lượng riêng của vật liệu làm quả cầu B. Câu 2. (4,0 điểm)
Một học sinh đổ một lượng chất lỏng có khối lượng m1=50g vào một cốc kim loại có khối
lượng m2=100g, không có nắp đậy.
Tại thời điểm To=0s, học sinh bắt đầu đun nóng cốc bằng đèn cồn rồi tiến hành đo nhiệt
độ của cốc liên tục. Học sinh đó thu được đồ t (0C)
thị phụ thuộc của nhiệt độ t của cốc vào thời 160 ●
gian T như hình 2. Biết rằng mỗi giây đèn đốt D
hết 12mg cồn và cứ mỗi 1 gam cồn khi đốt
cháy toả ra nhiệt lượng 27kJ. Bỏ qua nhiệt
lượng hao phí do toả ra môi trường khi đốt B C đèn cồn.
1. Tính nhiệt lượng đèn cồn cung cấp A
trong từng giai đoạn đun AB, BC, CD. T (s)
2. Tính nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng. O 180
3. Tính nhiệt dung riêng của kim loại làm Hình 2
cốc và của chất lỏng. Trang 1 Câu 3. (3,0 điểm) C D
Dùng một dây dẫn có tổng trở 15,5 Ω người ta gấp lại vừa đủ
thành các cạnh FA, AB, BC, CD, DE, EF và đường chéo FB của
một lục giác đều ABCDEF (hình B E 3).
1. Tính giá trị điện trở của mỗi cạnh lục giác.
2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. Bỏ qua điện A F
trở tại các điểm nối. Hình 3 Câu 4. (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 4, hiệu điện thế giữa A và B không đổi U= 18V, điện trở
R0=0,5Ω; đèn Đ1(3V, 6W); Đ2(3V, 3W); biến trở con R0 A B
chạy có giá trị toàn phần là Rb. ● ● _ +
1. Cho giá trị toàn phần của biến trở con chạy
Rb=6Ω và con chạy ở vị trí mà điện trở đoạn MC bằng 0,5Ω. Đ1 N
Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và M Rb D x
cường độ dòng điện qua mỗi đèn. C
2. Xác định giá trị nhỏ nhất của Rb để khi điều Đ2
chỉnh con chạy, đèn 1 có thể sáng bình thường. x
Bỏ qua điện trở dây nối và sự phụ thuộc điện trở Hình 4 vào nhiệt độ.
Câu 5. (4,0 điểm) Học sinh không được dùng công thức thấu kính.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=30cm, được giữ cố định. Điểm sáng A nằm cách trục
chính của thấu kính 4cm. Ban đầu, A cách thấu kính 50cm. Cho A chuyển động lại gần thấu
kính, trên đường thẳng song song với trục chính của thấu kính, đi được quãng đường 10cm trong thời gian 2s.
Tính quãng đường mà ảnh A’ của điểm sáng A chuyển động được và vận tốc trung bình
của A’ trong thời gian trên. Câu 6. (2,0 điểm)
Cho các dụng cụ sau: (1) 01 cân Rôbécvan (có hộp quả cân); (2) 01 cốc thuỷ tinh (không
có vạch chia); (3) 01 bút nỉ; (4) Khăn khô, giấy thấm; (5) Nước; (6) Dầu nhớt.
Hãy trình bày 01 phương án đo khối lượng riêng của dầu nhớt (cơ sở lý thuyết và các
bước tiến hành). Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. ---------- HẾT ----------
* Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
* Họ và tên thí sinh
: ………………………………….. Số báo danh: ……........ Trang 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn thi : Vật lí
HƯỚNG DẪN CHẤM Thời gian:
(Hướng dẫn gồm có
150 phút (không kể thời gian giao đề) 05 trang)
Ngày thi : 19/4/2022 Câu 1. (4,0 điểm) Ý Nội dung Điểm m .OM = m .ON A B 0,50 MN 2.MN m . = m . 0,25 A B 3 3 1. mA = 2 0,25 mB D V A A = 2 D V B B 0,25 3 D  r  A A .  = 2 D r 0,25 B  B  DA 3 .2 = 2 0,25 DB D 1 A = 0,25 D 4 B
2. (P -F ).O M = (P -F ).O N A A 1 B B 1 0,25
(D -D ).V .O M = (D -D ).V .O N A N A 1 B N B 1 0,25 MN 2.MN 7.MN O M = O O + MO =  = 0,25 1 1 3 15 15 7.MN 8.MN O N = MN - O M = MN - = 0,25 1 1 15 15 7.MN V 8.MN A (D -D ).V . = (4.D -D ). . 0,25 A N A A N 15 8 15 4.D -1000 A  7 0,25 D -1000 A 3 3 D = 2000 kg/m ; D = 8000 kg/m 0,50 A B Trang 3 Câu 2. (4,0 điểm) Ý Nội dung Điểm Q = μ. T  .q = 0,012.80.27=25,92 kJ 1 1 0,25 1. Q = μ. T  .q = 0,012.80.27=25,92 kJ 2 2 0,25 Q = μ. T  .q = 0,012.20.27=6,48 kJ 3 3 0,25
Q2 là nhiệt lượng cung cấp để làm hoá hơi chất lỏng 0,25 Q = m.L 2 0,25 2. Q2 L = 0,25 m 6 L = 0,5184.10 J/kg 0,25
Q3 là nhiệt lượng chỉ để cốc tăng nhiệt độ từ 80oC đến 160oC 0,25 Q = m'.c'. t  3 3 0,25 Q3 c' = 0,25 m'.t3 Q3 c' = 0,25 m'.t3
3. c' = 0,81 kJ/(kg.độ) 0,25
Q1 là nhiệt lượng để cốc và chất lỏng tăng nhiệt độ từ 20oC đến 80oC 0,25 Q = (m'.c'+m.c). t  1 1 0,25 Q m' 1 c = - c' m.t m 0,25 1 c = 7,02 kJ/(kg.độ) 0,25 Câu 3. (3,0 điểm) Ý Nội dung Điểm
Gọi a là cạnh của lục giác đều ABCDEF, R là điện trở ứng với mỗi cạnh
Độ dài của đường chéo FB là: a 3 0,25
1. Điện trở của đường chéo BF là: R 3 0,25
Tổng trở của dây dẫn: 6+ 3R = 15,5  0,25
Điện trở của mỗi cạnh: R  2  0,25 0,25 2. Sơ đồ đoạn mạch AB: R  R = R = 2  3 4 0,250 R = 4R = 8  1 0,25 Trang 4 Ý Nội dung Điểm R = R 3 = 3,46  0,25 2 R .R 1 2 R = 2, 42 BF 0,25 R +R 1 2 R = R + R 4, 42 BFA BF 3 0,25 R  R BFA 4 R = 1, 38  AB 0,5 R .R BFA 2 4 Câu 4. (3,0 điểm) Ý Nội dung Điểm R = 1,5  1 R = 3  2
Gọi x là điện trở phần MC của biến trở R +x R 1  2 0,25 R = 1, 2  DC R +x+R 1 2 R = R  R  R -x = 7,2  AB o DC b 0,25 1. UAB I =  2,5A 0,25 R AB U = U .I  3 V DC DC 0,25 UDC I = = 1,5A 1 0,25 R +x 1 UDC I = = 1A 2 0,25 R 2 U = I .x  2x x 1 U = U  U  3 + 2x DC 1 x U 3 + 2x DC I = = 2 0,25 R 3 2 3 + 2x 9 + 2x I = I + I = 2 + = (1) 0,25 1 2 3 3 U 18 18 AB 2. I =   R R  R  R -x 1,5+x 3 AB o DC b   0,25 0,5   R -x b 1,5+x+3 36.(9  2x) I = (2) 2 0,25
27 18R  4(R 1)x  4x b b Từ (1) và (2) suy ra : 0,25 2
4x  4(1 R )x  8118R  0 (3) b b
Để (3) có nghiệm : R  4  b 0,25 Trang 5 Câu 5. (4,0 điểm) Ý Nội dung Điểm 0,25 ' ' ' OH FH OH  OF 1 1 1   0,25 OH OF OF 1 ' ' OH OH  30 1 1  50 30 ' OH  75 cm 0,25 1 ' ' ' A H OH 1 1 1 = 0,25 A H OH 1 1 1 ' ' A H 75 1 1 = 0,25 4 50 ' ' A H  6 cm 0,25 1 1 ' ' ' OH FH OH  OF 2 2 2   0,25 OH OF OF 2 ' ' OH OH  30 2 2  40 30 ' OH  120 cm 2 0,25 ' ' ' A H OH 2 2 2 = 0,25 A H OH 2 2 2 ' ' A H 120 2 2 = 0,25 4 40 ' ' A H 12 cm 0,25 2 2 ' A K = 6 cm 2 0,25 ' A K = 120 - 75 = 45 cm 1 0,25 ' ' ' 2 ' 2 A A = A K +A K = 45,4 cm 0,25 2 1 2 1 ' ' A A 2 1 v = = 22,7 cm/s 0,50 A ' t Trang 6 Câu 6. (2,0 điểm) Ý Nội dung Điểm
Cơ sở lý thuyết : m = V.D D D 0,25 m = V.D N N 0,25 mD D = D D N m 0,5 N Các bước đo :
1. Cân khối lượng cốc m C 0,25
2. Đổ nước vào cốc, dùng bút nỉ đánh dấu mực nước Đo khối lượng 0,5 m + m suy ra m N C N
3. Đổ nước ra ngoài, lau khô cốc; Đổ dầu nhớt vào cốc đến vị trí đánh dấu Đo khối lượng 0,25 m + m suy ra m D C D
* Lưu ý : Học sinh giải theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. Trang 7