Đề thi HSG huyện Toán 8 năm 2014 – 2015 phòng GD&ĐT Kim Thành – Hải Dương

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi HSG huyện Toán 8 năm học 2014 – 2015 phòng GD&ĐT Kim Thành – Hải Dương; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

Trích dẫn đề thi HSG huyện Toán 8 năm 2014 – 2015 phòng GD&ĐT Kim Thành – Hải Dương:
+ Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AE = AF. Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF), AH cắt DC và BC lần lượt tại hai điểm M, N.
1. Chứng minh rằng tứ giác AEMD là hình chữ nhật.
2. Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam giác AEH. Chứng minh rằng: AC = 2EF.
3. Chứng minh rằng.
+ Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
+ Tìm đa thức f(x) biết rằng: f(x) chia cho x + 2 dư 10, f(x) chia cho x – 2 dư 24, f(x) chia cho x2 – 4 được thương là -5x và còn dư.

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi HSG huyện Toán 8 năm 2014 – 2015 phòng GD&ĐT Kim Thành – Hải Dương

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi HSG huyện Toán 8 năm học 2014 – 2015 phòng GD&ĐT Kim Thành – Hải Dương; đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

Trích dẫn đề thi HSG huyện Toán 8 năm 2014 – 2015 phòng GD&ĐT Kim Thành – Hải Dương:
+ Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AE = AF. Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF), AH cắt DC và BC lần lượt tại hai điểm M, N.
1. Chứng minh rằng tứ giác AEMD là hình chữ nhật.
2. Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam giác AEH. Chứng minh rằng: AC = 2EF.
3. Chứng minh rằng.
+ Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
+ Tìm đa thức f(x) biết rằng: f(x) chia cho x + 2 dư 10, f(x) chia cho x – 2 dư 24, f(x) chia cho x2 – 4 được thương là -5x và còn dư.

50 25 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM THÀNH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề gồm 01 trang
Câu 1. (4,0 điểm)
1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
4 2
2013 2012 2013
x x x
.
2. Rút gọn biểu thức sau:
2 2
2 2 3 2
2 2 1 2
A 1
2 8 8 4 2
x x x
x x x x x x
.
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Giải phương trình sau:
2.
2 2 2 2 2 2
(2 2013) 4( 5 2012) 4(2 2013)( 5 2012)
x x x x x x x x
2. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn
3 2 3
x 2x 3x 2 y .
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Tìm đa thức f(x) biết rằng: f(x) chia cho
x
10, f(x) chia cho
2
x
24, f(x)
chia cho
2
4
x
được thương là
5
x
và còn dư.
2. Chứng minh rằng:
2 2 2
( )( ) ( )( ) ( )( )
a b c b c a c a b a b c b a c a c b
Câu 4. (6,0 điểm)
Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AE =
AF. Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF), AH cắt DC và BC lần lượt tại hai điểm M, N.
1. Chứng minh rằng tứ giác AEMD là hình chữ nhật.
2. Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam giác AEH. Chứng minh rằng:
AC = 2EF.
3. Chứng minh rằng:
2 2 2
1 1 1
= +
AD AM AN
.
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho
, ,
a b c
là ba số dương thoả mãn
1
abc
. Chứng minh rằng :
3 3 3
1 1 1 3
( ) ( ) ( ) 2
a b c b c a c a b
.
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: TOÁN 8
Bản hướng dẫn chấm có 04 trang
Câu 1
ớng dẫn giải
(4.0 điểm)
1
(2.0 điểm)
Ta có
4 2
2013 2012 2013
x x x
4 2
2013 2013 2013
x x x x
0,5
2 2
1 1 2013 1
x x x x x x
0.5
2 2
1 2013
x x x x
0.5
Kết luận
4 2
2013 2012 2013
x x x
2 2
1 2013
x x x x
0.5
2
(2.0 điểm)
ĐK:
0
2
x
x
0.25
Ta có
2 2
2 2 3 2
2 2 1 2
A 1
2 8 8 4 2
x x x
x x x x x x
0.25
2 2 2
2 2 2
2 2 2
2( 4) 4(2 ) (2 )
x x x x x
x x x x x
0.25
2 2 2 2
2 2 2 2 2
2 2 ( 1)( 2) ( 2) 4 ( 1)( 2)
2( 4) ( 4)(2 ) 2( 2)( 4)
x x x x x x x x x x
x x x x x x x
0.5
3 2 2 2
2 2 2 2
4 4 4 1 ( 4)( 1) 1
.
2( 4) 2 ( 4) 2
x x x x x x x x x
x x x x x
0.5
Vậy
1
A
2
x
x
với
0
2
x
x
.
0.25
Câu 2
(4.0 đi
ểm)
1
(2.0 điểm)
Đặt:
2
2
2 2013
5 2012
a x x
b x x
0.25
Phương trình đã cho trở thành:
2 2 2
4 4 ( 2 ) 0 2 0 2
a b ab a b a b a b
0.5
Khi đó, ta có:
2 2 2 2
2 2013 2( 5 2012) 2 2013 2 10 4024
x x x x x x x x
0.5
2011
11 2011
11
x x
.
0.5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
2011
11
x
.
0.25
2
(2.0 điểm)
Ta có
2
3 3 2
3 7
y x 2x 3x 2 2 x 0 x y
4 8
(1)
0.5
2
3 3 2
9 15
(x 2) y 4x 9x 6 2x 0 y x 2
4 16
(2)
0.5
Từ (1) và (2) ta có x < y < x+2 mà x, y nguyên suy ra y = x + 1
0.25
Thay y = x + 1 vào pt ban đầu và giải phương trình tìm được
x = -1; từ đó tìm được hai cặp số (x, y) thỏa mãn bài toán là:
(
-
1
; 0)
0.5
KL
0.25
Câu 3
(4 đi
ểm)
1
(2.0 điểm)
Giả sử f(x) chia cho
2
4
x
được thương là
5
x
và còn dư là
ax b
.
Khi đó:
2
f ( ) ( 4).( 5 ) ax+b
x x x
0.5
Theo đề bài, ta có:
7
(2) 24 2 24
2
( 2) 10 2 10
17
f a b
a
f a b
b
0.5
Do đó:
2
7
f ( ) ( 4).( 5 ) x+17
2
x x x
0.5
Vậy đa thức f(x) cần tìm có dạng:
3
47
f ( ) 5 17.
2
x x x
0.5
2
(2.0 điểm)
Ta có:
2 2 2
( )( ) ( )( ) ( )( ) 0 (1)
a b c b c a c a b a b c b a c a c b
Đặt:
2
2
2
x z
a
a b c x
x y
b c a y b
a c b z
y z
c

0.25
Khi đó, ta có:
2 2 2
(1)
1
VT . . ( )( ).
2 2 2 2 2 2 4
x z x y y z y z x z x y
y x x y x y z
0.5
2 2 2 2 2
1
. . . . ( )
2 2 2 2 4
x z x z y z z y
y x x y z
0.5
2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1
( ). ( ). ( ).
4 4 4
x z y z y x x y z
0.25
2 2 2 2 2 2
(1)
1 1
( ). ( ). 0 VP
4 4
x y z x y z
(đpcm)
0.25
KL:….
0.25
Câu 4
(6 điểm)
1
(2.0 điểm)
Ta có
DAM = ABF
(cùng phụ
BAH
)
AB = AD ( gt)
0
BAF = ADM = 90
(ABCD là hình vuông)
ΔADM = ΔBAF
(g.c.g)
0.75
=> DM=AF, mà AF = AE (gt)
Nên. AE = DM
L
ại có AE // DM ( v
ì AB // DC )
0.5
Suy ra tứ giác AEMD là hình bình hành
Mặt khác.
0
DAE = 90
(gt)
0.5
Vậy tứ giác AEMD là hình chữ nhật 0.25
2
(2.0 điểm)
Ta có
ΔABH ΔFAH
(g.g)
AB BH
=
AF AH
 hay
BC BH
=
AE AH
( AB=BC, AE=AF)
0.5
Lại có
HAB = HBC
(cùng phụ
ABH
)
ΔCBH ΔEAH
(c.g.c)
0.5
2
ΔCBH
ΔEAH
S
BC
=
S AE
, mà
ΔCBH
ΔEAH
S
= 4
S
(gt)
2
BC
= 4
AE
nên BC
2
= (2AE)
2
BC = 2AE
E là trung đi
ểm của AB, F l
à trung đi
ểm của AD
0.5
Do đó: BD = 2EF hay AC = 2EF (đpcm) 0.5
3
(2.0 điểm)
Do AD // CN (gt). Áp dụng hệ quả định lý ta lét, ta có:
AD AM
=
CN MN
AD CN
=
AM MN
0.5
Lại có: MC // AB ( gt). Áp dụng hệ quả định lý ta lét, ta có:
MN MC AB MC
= =
AN AB AN MN
hay
AD MC
=
AN MN
0.5
2 2 2 2
2 2 2
2 2
AD AD CN CM CN + CM MN
+ = + = = =1
AM AN MN MN MN MN
(Pytago)
0.5
2 2
AD AD
+ =1
AM AN
2 2 2
1 1 1
AM AN AD

(đpcm)
0.5
Câu 5
2 đi
ểm
2.0 điểm
Trước tiên ta chứng minh BĐT: Với
a, b, c
R và x, y, z > 0 ta
0.75
N
M
H
F
E
D
C
B
A
2
2 2 2
a b c
a b c
x y z x y z
(*)
Dấu “=” xảy ra
a b c
x y z
Thật vậy, với a, b
R và x, y > 0 ta có
2
2 2
a b
a b
x y x y
(**)
2
2 2
a y b x x y xy a b
2
0
bx ay
(luôn đúng)
Dấu “=” xảy ra
a b
x y
Áp dụng bất đẳng thức (**) ta có
2 2
2 2 2 2
a b a b c
a b c c
x y z x y z x y z
Dấu “=” xảy ra
a b c
x y z
Ta có:
2 2 2
3 3 3
1 1 1
1 1 1
( ) ( ) ( )
a b c
a b c b c a c a b ab ac bc ab ac bc
Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có
2 2
2 2 2
1 1 1 1 1 1
1 1 1
1 1 1
2( )
2
a b c a b c
a b c
ab ac bc ab ac bc ab bc ac
a b c
(Vì
1
abc
)
0.5
Hay
2 2 2
1 1 1
1 1 1 1
2
a b c
ab ac bc ab ac bc a b c
0.25
1 1 1
3
a b c
nên
2 2 2
1 1 1
3
2
a b c
ab ac bc ab ac bc
0.25
Vậy
3 3 3
1 1 1 3
( ) ( ) ( ) 2
a b c b c a c a b
(đpcm)
0.25
Điểm toàn bài
(20 điểm)
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN HUYỆN KIM THÀNH Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 120 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gồm 01 trang Câu 1. (4,0 điểm)
1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 4 2
x  2013x  2012x  2013 . 2 2  x  2x 2x  1 2 
2. Rút gọn biểu thức sau: A     1  . 2 2 3  2 
 2x  8 8  4x  2x  x  x x  Câu 2. (4,0 điểm)
1. Giải phương trình sau: 2. 2 2 2 2 2 2
(2x  x  2013)  4(x  5x  2012)  4(2x  x  2013)(x  5x  2012)
2. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn 3 2 3 x  2x  3x  2  y . Câu 3. (4,0 điểm)
1. Tìm đa thức f(x) biết rằng: f(x) chia cho x  2 dư 10, f(x) chia cho x  2 dư 24, f(x) chia cho 2
x  4 được thương là 5x và còn dư. 2. Chứng minh rằng: 2 2 2
a(b  c)(b  c  a)  c(a  b)(a  b  c)  b(a  c)(a  c  b) Câu 4. (6,0 điểm)
Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AE =
AF. Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF), AH cắt DC và BC lần lượt tại hai điểm M, N.
1. Chứng minh rằng tứ giác AEMD là hình chữ nhật.
2. Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam giác AEH. Chứng minh rằng: AC = 2EF. 3. Chứng minh rằng: 1 1 1 = + . 2 2 2 AD AM AN Câu 5. (2,0 điểm) Cho a, ,
b c là ba số dương thoả mãn abc  1. Chứng minh rằng : 1 1 1 3    . 3 3 3
a (b  c) b (c  a) c (a  b) 2 HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: TOÁN 8
Bản hướng dẫn chấm có 04 trang Câu 1 Hướng dẫn giải (4.0 điểm) Ta có 4 2
x  2013x  2012x  2013 0,5   4 x  x 2  2013x  2013x  2013 1  x  x   2 x  x     2 1 1 2013 x  x   1 0.5
(2.0 điểm)  2x x  2 1 x  x  2013 0.5 Kết luận 4 2
x  2013x  2012x  2013   2 x  x   2 1 x  x  2013 0.5 x  0 ĐK:  0.25 x  2 2 2  x  2x 2x  1 2 Ta có  A     1  0.25 2 2 3  2 
 2x  8 8  4x  2x  x  x x  2 2 2  x  2x 2x  x  x  2     0.25 2 2  2 
 2(x  4) 4(2  x)  x (2  x)  x 2  (2.0 điểm) 2 2 2 2  x  2x 2x
 (x 1)(x  2)   x(x  2)  4x  (x 1)(x  2)       0.5 2 2  2   2  2 
 2(x  4) (x  4)(2  x)  x
  2(x  2)(x  4)  x  3 2 2 2 x  4x  4x  4x x 1 x(x  4)(x 1) x 1  .   0.5 2 2 2 2 2(x  4) x 2x (x  4) 2x  x  0 Vậy x 1 A  với  . 0.25 2x x  2 Câu 2 (4.0 điểm) 2 a  2x  x  2013 Đặt:  0.25 2 b   x  5x  2012
Phương trình đã cho trở thành: 0.5 1 2 2 2
a  4b  4ab  (a  2b)  0  a  2b  0  a  2b (2.0 điểm) Khi đó, ta có: 2 2 2 2
2x  x  2013  2(x  5x  2012)  2x  x  2013  2x 10x  4024 0.5  2011  11x  2011  x  . 0.5 11 
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất 2011 x  . 0.25 11 2 Ta có  3  7 3 3 2
y  x  2x  3x  2  2 x    0  x  y   (1) 0.5 2  4  8 (2.0 điểm) 2  9  15 3 3 2
(x  2)  y  4x  9x  6  2x    0  y  x  2   (2) 0.5  4  16
Từ (1) và (2) ta có x < y < x+2 mà x, y nguyên suy ra y = x + 1 0.25
Thay y = x + 1 vào pt ban đầu và giải phương trình tìm được
x = -1; từ đó tìm được hai cặp số (x, y) thỏa mãn bài toán là: 0.5 (-1 ; 0) KL 0.25 Câu 3 (4 điểm) Giả sử f(x) chia cho 2
x  4 được thương là 5x và còn dư là ax  b . 0.5 Khi đó: 2
f (x)  (x  4).(5x)  ax+b Theo đề bài, ta có:  7  f (2)  24 2a  b  24 a  1      2 0.5 (2.0 điểm)  f ( 2  )  10  2  a  b  10 b  17 7 Do đó: 2 f (x)  (x  4).( 5  x)  x+17 0.5 2
Vậy đa thức f(x) cần tìm có dạng: 47 3 f (x)  5  x  x 17. 0.5 2 Ta có: 2 2 2
a(b  c)(b  c  a)  c(a  b)(a  b  c)  b(a  c)(a  c  b)  0 (1)  x  z a   2 a  b  c  x    x  y 0.25 Đặt: b
  c  a  y  b  2 a c b z       y  z c   2 Khi đó, ta có: 2          (2.0 điểm) x z x y y z y z x z x y  1 2 2 2 VT   .y   .x  (x  y)(x  y).z 0.5 (1)     2  2 2  2  2 2  4 x  z x  z y  z z  y 1 2 2 2 2 2  . .y  . .x  (x  y )z 0.5 2 2 2 2 4 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2
 (x  z ).y  (z  y ).x  (x  y ).z 0.25 4 4 4 1 1 2 2 2 2 2 2
 (x  y ).z  (x  y ).z  0  VP (đpcm) 0.25 (1) 4 4 KL:…. 0.25 Câu 4 (6 điểm) E A B H F C D M N 1 (2.0 điểm) Ta có  DAM =  ABF (cùng phụ  BAH ) AB = AD ( gt) 0.75   0
BAF = ADM = 90 (ABCD là hình vuông)  ΔADM = ΔBAF (g.c.g)
=> DM=AF, mà AF = AE (gt) Nên. AE = DM 0.5
Lại có AE // DM ( vì AB // DC )
Suy ra tứ giác AEMD là hình bình hành 0.5 Mặt khác.  0 DAE = 90 (gt)
Vậy tứ giác AEMD là hình chữ nhật 0.25 Ta có ΔABH  ΔFAH (g.g) AB BH  BC BH 0.5 = hay = ( AB=BC, AE=AF) AF AH AE AH Lại có  HAB =  HBC (cùng phụ  ABH ) 2 0.5  ΔCBH  ΔEAH (c.g.c) (2.0 điểm) 2 2 S  BC  S  BC  ΔCBH  =   , mà ΔCBH = 4 (gt)  = 4   nên BC2 = (2AE)2 S  AE  S  AE  0.5 ΔEAH ΔEAH
 BC = 2AE  E là trung điểm của AB, F là trung điểm của AD
Do đó: BD = 2EF hay AC = 2EF (đpcm) 0.5
Do AD // CN (gt). Áp dụng hệ quả định lý ta lét, ta có:  AD AM = AD CN  = 0.5 CN MN AM MN
Lại có: MC // AB ( gt). Áp dụng hệ quả định lý ta lét, ta có: MN MC AB MC  =  = hay AD MC = 0.5 3 AN AB AN MN AN MN (2.0 điểm) 2 2 2 2 2 2 2   AD   AD   CN   CM  CN + CM MN + = + = = = 1         2 2  AM   AN   MN   MN  MN MN 0.5 (Pytago) 2 2   AD   AD  1 1 1 + = 1        (đpcm) 0.5  AM   AN  2 2 2 AM AN AD Câu 5 2 điểm 2.0 điểm
Trước tiên ta chứng minh BĐT: Với  a, b, c  R và x, y, z > 0 ta có 0.75 a b c    2 2 2 2 a b c    (*) x y z x  y  z a b c
Dấu “=” xảy ra    x y z
Thật vậy, với a, b  R và x, y > 0 ta có a b   2 2 2 a b   (**) x y x  y   
      2 2 2 a y b x x y xy a b
 bx  ay2  0 (luôn đúng) Dấu “=” xảy ra  a b  x y
Áp dụng bất đẳng thức (**) ta có a b c
  2 c    2 2 2 2 2 a b a b c      x y z x  y z x  y  z Dấu “=” xảy ra  a b c   x y z 1 1 1 2 2 2 1 1 1 Ta có: a b c      3 3 3
a (b  c) b (c  a) c (a  b) ab  ac bc  ab ac  bc
Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có 2 2 0.5 1 1 1  1 1 1   1 1 1          2 2 2 a b c  a b c   a b c      (Vì abc  1) ab  ac bc  ab ac  bc 2(ab  bc  ac)  1 1 1  2      a b c  1 1 1 2 2 2 Hay 1  1 1 1 a b c         0.25 ab  ac bc  ab ac  bc 2  a b c  1 1 1 0.25 2 2 2 Mà 1 1 1    3 3 nên a b c    a b c ab  ac bc  ab ac  bc 2 Vậy 1 1 1 3    (đpcm) 0.25 3 3 3
a (b  c) b (c  a) c (a  b) 2 Điểm toàn bài (20 điểm)