Đề thi HSG huyện Toán 8 năm 2015 – 2016 phòng GD&ĐT Hoài Nhơn – Bình Định

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 đề thi HSG huyện Toán 8 năm 2015 – 2016 phòng GD&ĐT Hoài Nhơn – Bình Định, kỳ thi được diễn ra ngày 23 tháng 04 năm 2016, đề thi có lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

Trích dẫn đề thi HSG huyện Toán 8 năm 2015 – 2016 phòng GD&ĐT Hoài Nhơn – Bình Định:
+ Cho tam giác ABC có A > B. Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho HAC = ABC. Đường phân giác của góc BAH cắt BH ở E. Từ trung điểm M của AB kẻ ME cắt đường thẳng AH tại F. Chứng minh rằng: CF // AE.
+ Chứng minh rằng: Chữ số tận cùng của hai số tự nhiên n và n5 là như nhau.
+ Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn: x2 + x – p = 0; với p là số nguyên tố.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HOÀI NHƠN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề gồm 01 trang
Khóa thi:
Ngày 2
3
/04/201
6
Bài 1 (4.0 điểm):
a) Chứng minh rằng: Chữ số tận cùng của hai số tự nhiên n và n
5
là như nhau.
b) Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn: x
2
+ x – p = 0; với p là số nguyên tố.
Bài 2 (3.0 điểm):
a) Cho ba số a, b, c khác 0 và thỏa mãn: a + b + c = 0. Tính giá trị của biểu thức:
2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1
P
a b c b c a c a b
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
2
4 3 2
2
2 3 4 2015 ;
x x
A x x x x B
x
Bài 3 (3.0 điểm):
Cho biểu thức:
2 2 2 2 2
1 1 1 1 1
3 2 5 6 7 12 9 20
P
x x x x x x x x x x
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức P có giá trị.
b) Rút gọn biểu thức P.
c) Tính giá trị của P khi x thỏa mãn: x
3
– x
2
+ 2 = 0
Bài 4 (4.0 điểm):
a) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:
ab + bc + ca
a
2
+ b
2
+ c
2
< 2(ab + bc + ca)
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn:
10x
2
+ 50y
2
+ 42xy + 14x – 6y + 57 < 0
Bài 5 (4.0 điểm):
Cho M là một điểm bất kỳ nằm trong hình vuông ABCD có cạnh bằng 1.
a) Chứng minh rằng: MA
2
+ MB
2
+ MC
2
+ MD
2
2.
b) Xét điểm M nằm trên đường chéo AC, kẽ MN
AB tại N, gọi O là trung điểm của
AM. Chứng minh rằng: CN
2
= 2.OB
2
.
Bài 6 (2.0 điểm):
Cho tam giác ABC
ˆ
ˆ
A B
. Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho
ˆ
ˆ
HAC ABC
. Đường
phân giác của góc
ˆ
BAH
cắt BH E. Ttrung điểm M của AB kẽ ME cắt đường thẳng AH
tại F. Chứng minh rằng: CF | | AE.
Họ tên thí sinh:……………………………………………..SBD:…………
Đề chính thức
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 8
KỲ THI HSG CẤP HUYỆN. NĂM HỌC 2015 - 2016
Bài Nội dung Điểm
1
(4đ)
a
(2đ)
+) V
ới n =
0
; n = 1, r
õ ràng n và n
5
có ch
ữ số tận c
ùng gi
ống nhau.
0,25đ
+) Với n
2. Ta xét hiệu:
5 4 2
1 1 1 1
P n n n n n n n n
2
1 1 4 5 5 1 1 2 1 1 2
n n n n n n n n n n n n
0,75đ
Ta có: Trong k số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng tồn tại số chia hết cho k
Do đó:
( 1) ( 1) 2 5 ( 1)( 1) 5.2 10
n n n n n n
2 1 1 2 2.5 10
n n n n n
0,5đ
Suy ra:
5
10
P n n
5
n n
có chữ số tận cùng là 0
Chữ số tận cùng của hai số n và n
5
là như nhau (đpcm)
0,5đ
b
(2đ)
Ta có: x
2
+ x – p = 0
p = x
2
+ x
p = x(x + 1)
0,5đ
Với
x Z
, ta có x và (x + 1) là hai số nguyên liên tiếp
( 1) 2
p x x
0,5đ
Mặt khác p là số nguyên tố
p = 2
0,5đ
x(x + 1) = 2
(x – 1)(x + 2) = 0
x = 1, hoặc x = – 2
0,5đ
2
(3đ)
a
(1đ)
Từ
2 2
2 2 2
0 2
a b c a b c a b c a b c ab
Tương tự:
2 2 2
2
b c a bc
;
2 2 2
2
c a b ca
0,5đ
Do đó:
1 1 1
0
2 2 2 2
c a b
P
ab bc ca abc
0,5đ
b
(2đ)
+) Ta có:
4 2 3 2
2 2 4 2 2013
A x x x x x
2 2 2 2
2 2 2 2 2013
x x x x x
2
2 2 2
2 2 1 2013 2 1 2013
x x x x x
0,5đ
Với mọi x, ta có:
2 2
2 2
2 1 0 2 1 2013 2013
x x A x x
Đẳng thức A = 2013 xảy ra khi và chỉ khi: x – 1 = 0
x = 1
0,25đ
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là: minA = 2013
x = 1
0,25đ
+) Ta có:
2 2
2
2016 2 .2016 2016
2016
x x
B
x
2 2
2
2 2
2016 2015 2016
2015
2016 2016 2016
x x x
x x
0,5đ
Với mọi x
0, ta có:
2
2
2016
0
2016
x
x
2
2
2016
2015 2015
2016 2016 2016
x
B
x
Đẳng thức
2015
2016
B xảy ra khi và chỉ khi: x – 2016 = 0
x = 2016
0,25đ
Vậy giá trị nhỏ nhất của B là:
2015
min
2016
B
x = 2016
0,25đ
3
(3đ)
a
(0,5đ)
a) Tìm điều kiện đúng:
0; 1; 2; 3; 4; 5
x x x x x x
0,5đ
b
(1,5đ)
b) Rút gọn đúng:
1 1 1 1 1
( 1) ( 1)( 2) ( 2)( 3) ( 3)( 4) ( 4)( 5)
P
x x x x x x x x x x
0,5đ
=
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 2 1 3 2 4 3 5 4
x x x x x x x x x x
0,5đ
1 1 5
5 5
x x x x
0,5đ
c
(1,0đ)
c) Lập luận được:
3 2 2
2 0 1 2 2 0
x x x x x
2
1 1 1 0 1 0 1
x x x x
(thỏa ĐK)
0,5đ
Tính đúng giá trị:
5 5
1 1 5 6
P
0,5đ
4
(4đ)
a
(2,0đ)
Ta có:
2
2 2 2 2
0 2 0 2
a b a ab b a b ab
Tương tự:
2 2 2 2
2 ; 2
b c bc c a ca
0,5đ
Do đó, suy ra:
2 2 2 2 2 2
2 2 (1)
a b c ab bc ca a b c ab bc ca
0,5đ
Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên ta có:
2
0
a b c a ab ca
;
2
0
b c a b bc ab
2
0
c a b c ca bc
0,5đ
Do đó, suy ra:
2 2 2
2( ) (2)
a b c ab bc ca
Từ (1) và (2)
ab + bc + ca
a
2
+ b
2
+ c
2
< 2(ab + bc + ca)
0,5đ
b
(2,0đ)
Ta có:
2 2
10 50 42 14 6 57
x y xy x y
< 0
2 2 2 2
9 42 49 1 4 49 6 9 1 0
x xy y x x y y
2 2 2
3 7 7 3 1 0
x y x y
2 2 2
3 7 7 3 1
x y x y
1,0đ
Vì:
2
2
2
3 7 0
7 0
3 0
x y
x
y
;
x y
nên:
2 2 2
3 7 7 3 0
x y x y
2 2 2
7
3 7 7 3 0
3
x
x y x y
y
1,0đ
5
(4đ)
(H1) (H2)
a
(2,0đ)
ABCD là hình vuông có cạnh bằng 1
2 2
2
AC BD
M là điểm bất kỳ nằm trong hình vuông ABCD (H1)
MA MC AC
2 2
2 2
2 2
2 2 2
2
2 2
2 2
2
1
2 2 2 2 2
MA MC MA MC
MA MC
MA MC
MA MC MA MC MA MC
AC
2,0đ
Chứng minh tương tự:
2 2
1
MB MD
Do đó, suy ra: MA
2
+ MB
2
+ MC
2
+ MD
2
1 + 1 = 2 (đpcm)
Đẳng thức xảy ra
M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD
b
(2,0đ)
Kẽ MH
BC tại H (H2)
MH = NB
ANM vuông cân ở N có O là trung điểm của cạnh huyền AM
MN
2
= 2ON
2
2
2
1
2
ON
MN
(1)
MHC vuông cân ở H
MC
2
= 2MH
2
2
2
1
2
MH
MC
2
2
1
2
NB
MC
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
ON NB
MN MC
(3)
Hai tam giác ONB và NMC có:
ˆ ˆ
ONB NMC
(vì cùng bằng 135
0
) và
ON NB
MN MC
( theo (3))
Suy ra
ONB
NMC (c-g-c)
OB ON
NC MN
2 2
2 2
OB ON
NC MN
(4)
Từ (1) và (4) suy ra:
2
2
1
2
OB
NC
NC
2
= 2.OB
2
(đpcm)
2,0đ
6
(2đ)
Ta có:
ˆ ˆ ˆ ˆ
ˆ ˆ
CEA B BAE HAC EAH CAE
CAE
cân ở C
CA = CE (1)
0,5đ
Qua H kẽ đường thẳng song song với AB cắt MF ở K. Ta có:
(2)
BE MB MA FA
EH KH KH FH
0,5đ
AE là phân giác của
ABH
(3)
BE AB
EH AH
0,25đ
CAH và
CBA đồng dạng
AB CA CE
AH CH CH
(theo (1)) (4)
0,25đ
Từ (2), (3), (4)
FA CE
FH CH
hay
AH EH
AE CF
FH CH
(đpcm)
0,5đ
Ghi chú: - Điểm bài thi được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.
- Mọi cách giải khác (nếu hợp lí và đúng) đều ghi điểm tối đa.
| 1/4

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN HUYỆN HOÀI NHƠN Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 150 phút Đề chính thức Đề gồm 01 trang Khóa thi: Ngày 23/04/2016 Bài 1 (4.0 điểm):
a) Chứng minh rằng: Chữ số tận cùng của hai số tự nhiên n và n5 là như nhau.
b) Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn: x2 + x – p = 0; với p là số nguyên tố. Bài 2 (3.0 điểm):
a) Cho ba số a, b, c khác 0 và thỏa mãn: a + b + c = 0. Tính giá trị của biểu thức: 1 1 1 P    2 2 2 2 2 2 2 2 2 a  b  c b  c  a c  a  b
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: 2 x  2x  2016 4 3 2
A  x  2x  3x  4x  2015 ; B  2 x Bài 3 (3.0 điểm): 1 1 1 1 1 Cho biểu thức: P      2 2 2 2 2 x  x x  3x  2 x  5x  6 x  7x 12 x  9x  20
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức P có giá trị.
b) Rút gọn biểu thức P.
c) Tính giá trị của P khi x thỏa mãn: x3 – x2 + 2 = 0 Bài 4 (4.0 điểm):
a) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:
ab + bc + ca  a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca)
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn:
10x2 + 50y2 + 42xy + 14x – 6y + 57 < 0 Bài 5 (4.0 điểm):
Cho M là một điểm bất kỳ nằm trong hình vuông ABCD có cạnh bằng 1.
a) Chứng minh rằng: MA2 + MB2 + MC2 + MD2  2.
b) Xét điểm M nằm trên đường chéo AC, kẽ MN  AB tại N, gọi O là trung điểm của
AM. Chứng minh rằng: CN2 = 2.OB2. Bài 6 (2.0 điểm): Cho tam giác ABC có ˆ ˆ
A  B . Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho ˆ ˆ HAC  ABC . Đường phân giác của góc ˆ
BAH cắt BH ở E. Từ trung điểm M của AB kẽ ME cắt đường thẳng AH
tại F. Chứng minh rằng: CF | | AE.
Họ tên thí sinh:……………………………………………..SBD:…………
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 8
KỲ THI HSG CẤP HUYỆN. NĂM HỌC 2015 - 2016 Bài Nội dung Điểm
+) Với n = 0; n = 1, rõ ràng n và n5 có chữ số tận cùng giống nhau. 0,25đ
+) Với n  2. Ta xét hiệu: 5 P  n  n  n 4
n    nn  n   2 1 1 1 n   1 0,75đ
nn  n   2 1
1 n  4  5  5nn   1 n  
1  n  2n   1 nn   1 n  2 a
Ta có: Trong k số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng tồn tại số chia hết cho k
(2đ) Do đó: (n 1)n(n 1)2  5n(n 1)(n 1)5.2  10 0,5đ 1 n  2n   1 nn   1 n  22.5 10 (4đ) Suy ra: 5 P  n  n  10  5
n  n có chữ số tận cùng là 0 0,5đ
 Chữ số tận cùng của hai số n và n5 là như nhau (đpcm)
Ta có: x2 + x – p = 0  p = x2 + x  p = x(x + 1) 0,5đ b
Với x  Z , ta có x và (x + 1) là hai số nguyên liên tiếp  p  x(x 1)  2 0,5đ
(2đ) Mặt khác p là số nguyên tố  p = 2 0,5đ
 x(x + 1) = 2  (x – 1)(x + 2) = 0  x = 1, hoặc x = – 2 0,5đ Từ a  b  c 
 a  b  c  a  b2  c2 2 2 2 0  a  b  c  2  ab 0,5đ a Tương tự: 2 2 2 b  c  a  2bc ; 2 2 2 c  a  b  2ca (1đ) 1 1 1 c  a  b Do đó: P       0 0,5đ 2  ab 2bc 2ca 2abc +) Ta có: 4 2 3 2
A  x  2x  2x  4x  x  2  2013 2  x  2 x    x 2 x    2 2 2 2 x  2  2013 0,5đ
x  x  x     x  x  2 2 2 2 2 2 1 2013 2 1  2013
Với mọi x, ta có: x  x 2   A x  x 2 2 2 2 1 0 2 1  2013  2013 0,25đ
Đẳng thức A = 2013 xảy ra khi và chỉ khi: x – 1 = 0  x = 1 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là: minA = 2013  x = 1 0,25đ (3đ) 2 2 2016x  2 . x 2016  2016 +) Ta có: B  b 2 2016x (2đ)  0,5đ x  20162  2015x x  20162 2 2015    2 2 2016x 2016x 2016 Với mọi x  0, ta có: x  20162 x  20162 2015 2015  0  B    2 2016x 2 2016x 2016 2016 0,25đ 2015 Đẳng thức B 
xảy ra khi và chỉ khi: x – 2016 = 0  x = 2016 2016 2015
Vậy giá trị nhỏ nhất của B là: min B   x = 2016 0,25đ 2016 a
a) Tìm điều kiện đúng: x  0; x  1; x  2; x  3; x  4; x  5 0,5đ (0,5đ) 3 b) Rút gọn đúng: (3đ) b 1 1 1 1 1 (1,5đ) P     
x(x 1) (x 1)(x  2) (x  2)(x 3) (x 3)(x  4) (x  4)(x 5) 0,5đ  1 1  1 1   1 1   1 1   1 1  =                    0,5đ  x 1  x   x2 x 1
   x3 x2  x4 x3  x5 x4 1 1 5    0,5đ x  5 x x  x  5 c) Lập luận được: 3 2 x  x    x   2 2 0 1 x  2x  2  0 0,5đ c
 x    x  2 1
1 1  0  x 1  0  x  1    (thỏa ĐK) (1,0đ) 5 5
Tính đúng giá trị: P   1  1 5 6 0,5đ Ta có: a  b2 2 2 2 2
 0  a  2ab  b  0  a  b  2ab 0,5đ Tương tự: 2 2 2 2 b  c  2b ; c c  a  2ca Do đó, suy ra:  2 2 2
a  b  c   ab  bc  ca 2 2 2 2 2
 a  b  c  ab  bc  ca (1) 0,5đ a
(2,0đ) Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên ta có: 2
0  a  b  c  a  ab  ca ; 2
0  b  c  a  b  bc  ab 0,5đ 2
0  c  a  b  c  ca  bc Do đó, suy ra: 2 2 2
a  b  c  2(ab  bc  ca) (2) 0,5đ
Từ (1) và (2)  ab + bc + ca  a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca) 4 Ta có: 2 2
10 x  50 y  42 xy  14 x  6 y  57 < 0 (4đ)   2 2 x  x y  y    2 x  x     2 9 4 2 4 9 1 4 4 9
y  6 y  9   1  0 1,0đ
  x  y 2   x  2   y  2 3 7 7 3  1  0
  x  y 2   x  2   y  2 3 7 7 3  1 b 3x  7 y2  0 (2,0đ)  Vì:  x y   2 2 2        x  72  0 và ; nên: 3x 7y x 7  y 3 0   y  32  0  1,0đ x  
  x  y2   x  2   y  2 7 3 7 7 3  0    y  3 (H1) (H2) 5 (4đ)
ABCD là hình vuông có cạnh bằng 1 2 2  AC  BD  2
M là điểm bất kỳ nằm trong hình vuông ABCD (H1)  MA  MC  AC a 2MA  2MC
MAMC2 MAMC2 2 2 2 2 2,0đ (2,0đ)  MA  MC   2 2
MAMC2 MAMC2 MA MC2 2 AC 2      1 2 2 2 2 2 Chứng minh tương tự: 2 2 MB  MD  1
Do đó, suy ra: MA2 + MB2 + MC2 + MD2  1 + 1 = 2 (đpcm)
Đẳng thức xảy ra  M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD
Kẽ MH  BC tại H (H2)  MH = NB
 ANM vuông cân ở N có O là trung điểm của cạnh huyền AM 2  ON 1 MN2 = 2ON2   (1) 2 MN 2 2 2  MH 1 NB 1
MHC vuông cân ở H  MC2 = 2MH2     (2) 2 MC 2 2 MC 2 ON NB b Từ (1) và (2) suy ra:  (3) MN MC 2,0đ
(2,0đ) Hai tam giác ONB và NMC có: ˆ ˆ ON NB
ONB  NMC (vì cùng bằng 1350) và  ( theo (3)) MN MC 2 2 OB ON OB ON
Suy ra  ONB  NMC (c-g-c)     (4) NC MN 2 2 NC MN 2 OB 1 Từ (1) và (4) suy ra:   NC2 = 2.OB2 (đpcm) 2 NC 2 Ta có: ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ
CEA  B  BAE  HAC  EAH  CAE 0,5đ 6
 CAE cân ở C  CA = CE (1) (2đ)
Qua H kẽ đường thẳng song song với AB cắt MF ở K. Ta có: BE MB MA FA    (2) 0,5đ EH KH KH FH BE AB
AE là phân giác của  ABH   (3) 0,25đ EH AH  AB CA CE
CAH và  CBA đồng dạng    (theo (1)) (4) 0,25đ AH CH CH FA CE AH EH Từ (2), (3), (4)   hay   AE CF (đpcm) 0,5đ FH CH FH CH Ghi chú:
- Điểm bài thi được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.
- Mọi cách giải khác (nếu hợp lí và đúng) đều ghi điểm tối đa.