Đề thi HSG Toán 12 cấp tỉnh năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu

Đề thi HSG Toán 12 cấp tỉnh năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu gồm 02 trang với 16 bài toán tự luận, thời gian làm bài 180 phút.

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RA - VŨNG TÀU
ĐỀ THI CHÍNH THC
Đề thi gm 02 trang
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TNH
NĂM HỌC 2020 2021
MÔN THI: TOÁN
Thi gian làm bài: 180 phút (không k thời gian phát đề)
Ngày thi: 08/12/2020
ĐỀ BÀI
Câu 1: Giải phương trình
3
cos 2 .sin 2cos sin 2cosxx x x x+=+
Câu 2: Tìm h s ca s hng cha
9
x
trong khai trin nh thc Niu-tơn của
3
3
1
n
x
x

+


biết rng
(
)
1
43
7 3.
nn
nn
CC n
+
++
−=+
Câu 3: Cho hình nón đỉnh
S
đường cao
SO
. Gi
B
hai đim thuc đường tròn đáy nón
sao cho khong cách t
O
đến
AB
bng
a
,
o
30SAO =
o
60SAB =
. Tính din tích xung
quanh của hình nón.
Câu 4: Cho hình chóp t giác đu
.
S ABCD
cạnh đáy bằng
a
, cnh bên bng
2a
. Gi
C
trung điểm ca
SC
. Mt phẳng đi qua
AC
và song song vi
BD
ct
SB
ti
B
và ct
SD
ti
D
. Tính th tích khối chóp
.S AB C D
′′′
.
Câu 5: Tìm tt c giá tr thc ca tham s m đ hàm s
2
2x xm
y
xm
+−
=
đồng biến trên khong
1
;
2

−∞


.
Câu 6: Cho hàm s
( )
3 22
2
( 1) 4 3
3
y xmx m m x
= ++ + + +
vi
m
là tham s thc. Tìm tt c giá tr ca
m
để hàm s có hai điểm cc tr
12
,xx
và biu thc
(
)
12 1 2
2A xx x x
=⋅− +
đạt giá tr nh nht
Câu 7: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
nh vuông cạnh
,a SA
vuông góc với mt phng
( )
ABCD
SA a=
. Gi
I
trung điểm ca
.SD
Tính khong cách gia hai đường thng
SB
.CI
Câu 8: Cho hình lăng trụ
.ABC A B C
′′
đáy
ABC
tam giác đu cnh
a
,
AA a
=
. Hình chiếu ca
A
đỉnh trên mt phng
( )
ABC
′′
trùng với trung điểm ca
AB
′′
. Gi
ϕ
góc giữa hai đưng
thng
AB
AC
. Tính
cos
ϕ
.
Câu 9: Cho hai s thc
,xy
khác
0
, biết:
(
)
(
)
( )
1
2
222
111
y
x
y
xx xx y
++ = +− = +
. Tính giá tr
biu thc
22 222 2
xx yy
Pxy
−−
=− +−
.
Câu 10: Gii phương trình
( ) ( )
3
2
42 8
log log 5 log 3 1x xx+ −= +
Câu 11: Cho hàm s
32
31yx x=−+
đ th
( )
C
, đường thng
( )
:1d y mx= +
điểm
( )
3;10K
.
Tìm tt c giá tr thc ca tham s
m
sao cho
( )
C
( )
d
ct nhau tại ba điểm phân bit
,,ABC
trong đó
( )
0;1A
và trng tâm ca tam giác
KBC
nằm trên đường thng
23
yx= +
.
2
Câu 12: (1,25 điểm). Tìm tt c giá tr thc ca
m
để hàm s
( ) ( )
2
2ln 1 1 ln(2 )y x m x mx= +− +
đạt
cc tiu tại điểm
1x =
.
Câu 13: Giải hệ phương trình
3
3
(1)
3 2 (2)
x y xy
y xx
−= +
+=+
.
Câu 14: Chn ngu nhiên ba s đôi một khác nhau t tp hp
{1; 2; 3; ;100}
gm 100 s nguyên dương
đầu tiên. Tính xác xuất để chọn được ba s là đ dài ba cnh ca mt tam giác.
Câu 15: Cho khi lăng tr
.ABC A B C
′′
,3AB AC a BC a= = =
. Các đưng thng
,,BB BA CA
′′′
cùng to vi mt phng
( )
ABC
một góc
60
. Đim
M
nm trên cnh
AA
. Mt phng
(
)
α
qua
M
và song song vi
( )
ABC
lần lượt ct các đon thng
,,AB BC CA
′′
ti các đim
,,DEF
. Biết rng th tích khi t din
A DEF
bng
3
1
18
a
, hãy tính t s
MA
MA
.
Câu 16: Xét 3 s thực dương
,,abc
thay đổi. Tìm GTNN của biu thc
222
222
4
1
abc
P
bc ca ab
abc
=+++
++ +
+++
.
____________________ HẾT ____________________
3
NG DN GIẢI
Câu 1: Giải phương trình
3
cos 2 .sin 2cos sin 2cosxx x x x+=+
.
Lời giải
3
cos 2 .sin 2cos sin 2cosxx x x x+=+
( )
23
2cos 1 .sin 2cos sin 2cosx x xx x −+ =+
( )
23
2cos 1 .sin 2cos sin 2cosx x xx x −+ =+
23
2cos .sin 2cos 2sin 2cosxx x x x
+=+
(
) (
)
2
cos sin cos sin cos 0xxx xx + −+ =
( )
( )
2
cos 1 sin cos 0x xx +=
2
2.sin sin 0
4
xx
π

+=


( )
sin 0
4
44
sin 0
x
xkx k
k
xk xk
x
π
ππ
ππ
ππ


+=
+= =−+


⇔⇔


= =
=

.
Câu 2: Tìm hệ số của số hạng chứa
9
x
trong khai triển nhị thức Niu-tơn của
3
3
1
n
x
x

+


biết rằng
( )
1
43
7 3.
nn
nn
CC n
+
++
−=+
Lời giải
ĐK:
0.n
( )
( )
( )
( )
( )
( )( )( ) ( )( )( ) ( )
( )
( )
( )( )
( )
( )
1
43
22
73
4! 3!
73
1 !3! !3!
432 321423
3 68 32420
3 3 36 0
3
1
nn
nn
CC n
nn
n
nn
nnn nnn n
n nn nn
nn
n ktm
n tm
+
++
−=+
++
−=+
+
+ + +−+ + += +
+ + +− =
⇔+ =
=
=
Khi đó ta có
12
3
3
1
x
x

+


có số hạng tổng quát là:
(
)
( )
39
12
12 18
33
22
1 12 12 12
3
1
.. .
k
k
kk
k kk k
k
T C x Cx x Cx
x
−−
+

= = =


Số hạng chứa
9
9
18 9 2.
2
x kk =⇔=
Vậy hệ số của số hạng chứa
9
x
9
12
C
.
4
Câu 3: Cho hình nón đỉnh
S
đường cao
SO
. Gi
B
hai đim thuc đường tròn đáy nón
sao cho khong cách t
O
đến
AB
bng
a
,
o
30SAO =
o
60SAB =
. Tính din tích xung
quanh của hình nón.
Lời giải
Gi
I
là trung điểm ca
AB
. Ta có
( )
OK SAB⊥⇒
OI a
=
.
Đặt
SO x=
,
Ta có
SOI
:
2 2 22
SI SO OI a x= +=+
(1).
SOA
:
o
2
sin 30
SO
SA x= =
.
Xét tam giác đu
:SAB
3 3.2
3
22
SA x
SI x= = =
(2).
T (1) và (2) ta có
22 2 22 2
33
2
a
ax x ax x x+ = + = ⇔=
.
OA =
o
6
.cot 30
2
a
OA SO= =
.
22SA x a= =
2
6
.2 3
2
Xq
a
S Rl a a
ππ π
= = =
Bng biến thiên
Da vào bng biến thiên ta thy hàm s tn ti giá tr nh nht trên khong
( )
0;+∞
hai
trưng hp sau:
5
Trường hợp 1:
10 1 1 1mm m < + ⇔− <
.
Trường hợp 2:
01
(0) ( 1)
m
f fm
<−
≥+
3 22
1
2020 ( 1) 3 ( 1) 3( 1)( 1) 2020
m
m mm m m
>
+ + + ++
2
1
1
12
12
20
m
m
m
m
mm
>
>
⇔<

−≤
−≤
.
Vy
12m−<
.
Câu 4: Cho hình chóp t giác đu
.
S ABCD
cạnh đáy bằng
a
, cnh bên bng
2a
. Gi
C
trung điểm ca
SC
. Mt phẳng đi qua
AC
và song song vi
BD
ct
SB
ti
B
và ct
SD
ti
D
. Tính th tích khối chóp
.S AB C D
′′′
.
Lời giải
Gi
O
là tâm hình vuông
ABCD
. Vì
.S ABCD
hình chóp t giác đu nên
( )
SO ABCD
.
Diện tích hình vuông
ABCD
bng:
2
ABCD
Sa=
Ta có
2AC a SA SC= = =
,
6
2
a
SO =
Th tích khối chóp
.S ABCD
bng:
2
.
16
.
36
S ABCD ABCD
a
V S SO= =
Trong mt phng
( )
SBD
, gi
I B D SO
′′
=
, suy ra
,,AIC
thng hàng
Trong tam giác
SAC
, ta có
AC
,
SO
là đường trung tuyến nên
I
là trng tâm
SAC
.
2
3
SI
SO
=
//B D BD
′′
nên
2
3
SB SD SI
SB SD SO
′′
= = =
.
Ta có:
11
., .
33
SAB C SAC D
SABC SACD
VV
SB SC SD SC
V SB SC V SD SC
′′ ′′
′′ ′′
= = = =
3
1
223
16
3 18
SAB C D SAB C SAC D SAB C SAC D
SABCD SABC SACD SABC SACD
SAB C D SABCD
V VV V V
V VV V V
a
VV
′′′ ′′ ′′ ′′
′′′
+
= =+=
+
⇒= =
j
D'
B'
I
C'
O
A
D
B
C
S
6
Câu 5: Tìm tt c giá tr thc ca tham s m để hàm s
2
2
x xm
y
xm
+−
=
đồng biến trên khong
1
;
2

−∞


.
Lời giải:
Tập xác định
{ }
\Dm
=
.
( )
( )
( )
( ) ( )
2
2
22
22 2
2
x xm x xm
x mx m
y
xm xm
+ +−
−−
= =
−−
Hàm s đồng biến trên khong
1
;
2

−∞


(
)
2
2
21
0;
2
x mx m
x
xm
−−

−∞


2
1
20;
2
1
;
2
x mx m x
m

−∞



−∞


( )
2
1
;
21 2
*
1
2
x
mx
x
m

−∞

+

≥−
Xét hàm s
( )
2
21
x
fx
x
=
+
, có
( )
( )
2
2
22
21
xx
fx
x
+
=
+
( )
0
0
1
x
fx
x
=
=
=
. Ta có bảng biến thiên
( )
1
1
*
1
2
2
m
m
m
≥−
≥−
≥−
.
Câu 6: Cho hàm s
( )
3 22
2
( 1) 4 3
3
y xmx m m x= ++ + + +
vi
m
là tham s thc. Tìm tt c giá tr ca
m
để hàm s có hai điểm cc tr
12
,xx
và biu thc
( )
12 1 2
2A xx x x
=⋅− +
đạt giá tr nh nht
Li gii
Ta có
( )
22
2 2( 1) 4 3y x m xm m
= + ++ ++
. Hàm s có hai điểm cc tr
12
,xx
khi và ch khi
phương trình
(
)
22
2 2( 1) 4 3 0x m xm m+ + + + +=
có hai nghiệm phân bit,
hay
( )
22 2
( 1) 2 4 3 0 6 5 0 ( 5; 1)m mm mm m
= + + + > + +< −−
.
Theo đinh lý Vi-et
7
( )
( )
2
22
12 1 2
49
43 87 9
2 2 ( 1)
2 2 22
m
mm mm
A xx x x m
+−
++ ++
= + = ⋅− = =
.
Du bng khi
4
m =
tha mãn.
Câu 7: Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy
ABCD
nh vuông cạnh
,
a SA
vuông góc với mt phng
( )
ABCD
SA a=
. Gi
I
trung điểm ca
.SD
Tính khong cách gia hai đưng thng
SB
.CI
Lời giải
Gi
là tâm của hình vuông
ABCD
.
D thy
( ) ( ) ( )
(
)
( )
(
)
,, ,IO SB SB AIC d SB CI d SB AIC d S AIC
|| ||
⇒= =
.
Ta có
3
1 11
.. .
2 2 3 12
SACI SACD ACD
a
V V SA S= = =
Tính được
26
2, , .
22
aa
AC a IA IC= = =
Áp dng công thc Hê rông
( )( )( )
S pp a p b p c= −−
tính được
2
3
4
IAC
a
S
=
Do đó
( )
.
3
,( )
3
S IAC
IAC
V
a
d S IAC
S
= =
. Hay
(
)
,.
3
a
d SB CI =
Câu 8: Cho hình lăng trụ
.ABC A B C
′′
đáy
ABC
tam giác đu cnh
a
,
AA a
=
. Hình chiếu ca
A
đỉnh trên mt phng
( )
ABC
′′
trùng với trung điểm ca
AB
′′
. Gi
ϕ
góc giữa hai đưng
thng
AB
AC
. Tính
cos
ϕ
.
Lời giải
O
I
C
A
D
B
S
8
Dựng hình lăng trụ t giác
.ABDC AB D C
′′′
, gi
O AD BC
′′
=
.
ABC
′′
đều
3
2
a
AO CH
′′
⇒==
23AD AO a
′′
⇒= =
.
Xét
AA H
vuông ti
H
+)
2
2 22
3
22
aa
AH AA A H a

′′
= =−=


+)
3
2
tan 3 60 120
2
a
AH
AAH AAH ABB
a
AH
′′
===⇒=°⇒=°
.
Xét
ABB
′′
2 22 2
2 . cos120 3AB AB BB AB BB a
′′ ′′
= + °=
3AB a
⇒=
Xét
AHC
vuông ti
H
22
22
3 36
2 22
a aa
AC AH HC

′′
= += + =



6
2
a
BD
⇒=
.
Ta có
( )
( )
;;A B AC A B BD
ϕ
′′′
= =
.
Xét
A BD
′′
( )
( )
2
22
22 2
6
33
2
2
cos
2. 4
6
2. 3.
2
a
aa
AB BD AD
A BD
A B BD
a
a

+−

′′
+−

′′
= = =
′′
2
cos
4
ϕ
⇒=
.
Câu 9: Cho hai s thc
,xy
khác
0
, biết:
(
)
(
)
( )
1
2
222
111
y
x
y
xx xx y
++ = +− = +
. Tính giá tr
biu thc
22 222 2
xx yy
Pxy
−−
=− +−
Lời giải
Gi
D
là trung điểm ca
KC
(
)
(
)
( )
(
)
(
)
(
)
( )
(
)
(
)
(
)
( )
1
2
222
11
22
22 22
11
22 22
111
11 11
11 11
y
x
y
yy
yy
xx
yy
xx xx y
xx xx xx xx
x xy x xy
−−
++ = +− = +

++ = +− ++ = ++


⇔⇔


++ = + ++ = +


9
(
)
(
)
(
)
( )
2
1
1
22
22
2
1
2
2 10
11
11
1
12
x
y
x
y
x
y
yy
y
x xy
x xy
y
xx
=
+=

⇔⇔

++ = +

++ = +
=
++ =
* Xét
2
2
11
22 222 2 1 22 2
2
1
xx yy
P x yx x x
xx
−−
= −+ = ++ −+
++
(
)
22
1
1 12
2
11
22
22
x x x xx
xx
= ++ +−
= −=
Vy
1
2
= P
Câu 10: Gii phương trình
( ) ( )
3
2
42 8
log log 5 log 3 1x xx+ −= +
Lời giải
Điu kiện xác định:
0
0
50
1
5
3 10
3
x
x
x
x
x

−>

<<

+>
Phương trình
( ) ( )
3
2
42 8
log log 5 log 3 1x xx+ −= +
( ) ( )
23
3
2
2
22
log log 5 log 3 1x xx + −= +
( ) ( )
22 2
log log 5 log 3 1x xx + −= +
(
)
( )
( )
22
log . 5 log 3 1xx x −= +
(
)
.5 3 1
x xx
−=+
(1)
Nếu
1
0
3
x−<<
thì phương trình (1) có dạng
( ) ( )
.5 3 1x xx −=+
2
8 10xx −=
4 17
4 17
x
x
=
= +
.
Kết hp với điều kin
1
0
3
x
−<<
nên
4 17x =
.
Nếu
05x<<
thì phương trình (1) có dạng
( )
.5 3 1x xx−=+
2
2 10 1xx x += =
. Kết hp với điều kin
05x
<<
nên
1x =
Vậy phương trình có tập nghim là
{ }
4 17;1
.
10
Câu 11: Cho hàm s
32
31yx x=−+
đ th
( )
C
, đường thng
( )
:1d y mx= +
điểm
( )
3;10K
. Tìm
tt c giá tr thc ca tham s
m
sao cho
( )
C
( )
d
ct nhau tại ba đim phân bit
,,ABC
trong đó
( )
0;1A
và trng tâm ca tam giác
KBC
nằm trên đường thng
23yx= +
.
Lời giải
Xét phương trình
( )
( )
32 2
2
0
31 1 3 0
3 0*
x
x x mx x x x m
x xm
=
+= +⇔ =
−=
Để
( )
C
( )
d
ct nhau tại ba điểm phân biệt thì (*) hai nghiệm phân biết khác
0
hay
94 0
9
0
0
4
m
m
m
+>
⇔− <
.
Gọi các giao điểm ca
(
)
C
(
)
d
( ) ( ) ( )
11 2 2
0;1, ; 1, ; 1A B x mx C x mx++
12
12
3
.
xx
xx m
+=
=
.
Gi
G
là trng tâm ca tam giác
KBC
, khi đó
12 1 2
3 12
;
33
x x mx mx
G
++ + +



hay
( )
2; 4
Gm+
.
Do
( )
Gd
nên
47 3mm+= =
(tha mãn)
Câu 12: (1,25 điểm). Tìm tt c giá tr thc ca
m
để hàm s
(
) (
)
2
2ln 1 1 ln(2 )y x m x mx
= +− +
đạt cc tiu tại điểm
1x =
.
Lời giải
Tập xác định:
(
)
1;2
D =
.
Ta có
2
21
12
m
ym
xx
+
=+−
+−
.
Điều kiện cn : Hàm s đạt cc tiu tại điểm
1x
=
thì
( )
10y
=
22
1
1 1 0 20
2
m
m m mm
m
=
++ = ++=
=
.
Điều kiện đủ :
+ Vi
1m =
thì
( )
( )
2
22
1 10
1
1
yy y
x
x
′′ ′′
= −⇒ = <
+
+
. Hàm s đạt cc đi tại điểm
1
x =
.
Vy
1m =
không tha mãn.
+ Vi
2m =
thì
( ) ( )
( )
22
23 2 3 5
4 10
12 2
12
yy y
xx
xx
′′ ′′
= + −⇒ = + = >
+−
+−
. Hàm s đạt
cc tiu tại điểm
1x
=
. Vy
2m =
tha mãn.
Tóm lại, có duy nhất mt giá tr thc ca
m
thỏa mãn đề bài là
2m =
.
Câu 13: Giải hệ phương trình
3
3
(1)
3 2 (2)
x y xy
y xx
−= +
+=+
. Lời giải
11
+ Ta có:
3
3
(1) x xxy xy +=++ +
+ Xét hàm số
32
() ; '() 3 1 0 gt t tg t t x R= + = + > ∀∈
suy ra hàm số đồng biến trên
R
33
33
(1) ( ) ( )gx g xy x xy x xy yx x = + = + =+⇒=
+ Thay
3
yx x=
vào
(2)
ta được
3 62
2 2 30 2 2 30 ( 0)xx x aaa ax += += =
+ Xét hàm số
62
( ) 2 2 3 ( 0)
fa a a a a= −+
5
432
1
'( ) 6 4 2; '( ) 0
666620()
a
fa a a fa
aaaa vn
=
= −− =
+ + + +=
BBT:
Căn cứ BBT ta thấy pt
62
2 2 3 0 aaa +=
có duy nhất 1 nghiệm là
11 0axy=⇒==
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là
(1; 0).
Câu 14: Chn ngu nhiên ba s đôi một khác nhau t tp hp
{1; 2; 3; ;100}
gm 100 s nguyên dương
đầu tiên. Tính xác xuất để chọn được ba s là đ dài ba cnh ca mt tam giác.
Li gii
Ta xét bài toán tng quát
{ }
1;2;3;4......;Xn=
.
Không mất tính tng quát gi s ba s được chn là
,,abc
vi
1.abc>>≥
Trưng hp 1:
Khi
n
là s l
( 2 1)nm= +
1) Khi
a
chn
(2ai
=
vi
i
t 2 đến
m
) Vi
(b i kk= +
t 1 đển
1)i
thì
c
chy t
1ik−+
đến
1ik+−
(có
21k
cách chn
)c
1
2
1
21 2
( 1)(2 1)
(2 1) ( 1)
6
mi m
ik i
mm m
s ki
= = =
−−
= −= =
∑∑
cách
2) Khi
a
l
( 21ai= +
vi
i
t 2 đến
m
) Vi
(b i kk= +
t 2 đền
i
) thì
c
chy t
2ik−+
đền
1ik+−
(có
22k
cách chn
c
)
2
2
22 2
( 1)( 1)
(2 2)
3
mi m
i
ik i
mm m
s kA
= = =
−+
= −= =
∑∑
cách
Vậy trường hợp 1 có:
12
( 1)(4 1)
6
mm m
ss s
−+
=+=
cách.
1) Khi
a
chn
(2ai=
vi
i
t 2 đền
m
) Vi
(b i kk= +
t 1 đến
1)i
thì
c
chay t
1ik−+
đến
1ik+−
(có
21k
cách chn
c
)
1
2
1
21 2
( 1)(2 1)
(2 1) ( 1)
6
mi m
ik i
mm m
t ki
= = =
−−
= −= =
∑∑
cách
12
2) Khi
a
l
( 21
ai= +
vi
i
t 2 đến
1)m
Vi
(b i kk= +
t 2 đến
i
) thì
c
chay t
2ik−+
đến
1
ik+−
(có
22k
cách chn
c
)
11
2
2
22 2
( 1)( 2)
(2 2)
3
mi m
i
ik i
mm m
t kA
−−
= = =
−−
= −= =
∑∑
cách.
Vậy TH 2 có:
12
( 1)(4 5)
6
mm m
tt t
−−
=+=
cách.
Xác sut cần tìm nếu
n
l
( 2 1)
nm= +
32
21
( 1)(4 1) 1 3
2(2 1)(2 1) 2 8 2
m
s mm m
C mm m
+
−+
= =
+−
.
Xác sut cần tìm nếu
n
chn
( 2)nm=
3
2
4 51 3
84284
m
tm
Cm m
= =
−−
.
Áp dng vào bài: Vi
2 100nm
= =
thì xác suất cn tìm là
1 3 65
2 8.50 4 132
−=
.
Câu 15: Cho khối lăng trụ
.ABC A B C
′′
,3AB AC a BC a= = =
. Các đường thng
,,
BB BA CA
′′′
cùng to vi mt phng
( )
ABC
một góc
60
. Điểm
M
nm trên cnh
AA
. Mt phng
( )
α
qua
M
song song vi
( )
ABC
lần lượt ct các đon thng
,,AB BC CA
′′
tại các điểm
,,DEF
. Biết rng th tích
khi t din
A DEF
bng
3
1
18
a
, hãy tính t s
MA
MA
.
Gi
h
là chiu cao của lăng trụ.
Suy ra
sin 60
h
BB BA CA
AA BB BA CA
′′′
= = =
′′′
⇒===
13
Xét t din
.A ABC
BB BA CA
′′′
= =
nên chân đường cao trùng với tâm đường tròn ngoi
tiếp tam giác
ABC
Suy ra
3
.tan 60 . 3 3
2sin120
a
hR a= = =
Gi
(
)
( )
(
)
,
h d ABC MDF
=
suy ra
'
1
1 3 13 1
MDF
EDF MNK MDF MNK
MNK
h AM MD MF h
h AA MN MK h
S
hh hh
SS S S
S hh hh
∆∆
==⇒=
′′ ′′

 
= −⇒ = =
 

 

Ta có
3
.
3
1 11
..
3 18 3
11
. . .sin120 . 1 3 1
62
A DEF DEF DEF
V hS a hS
hh
a h aa
hh
∆∆
′′
= ⇒=
′′


⇒=




23
2
32 2 3
2
33
33
2
3 33 3
3
23 2
2
33
hh
ah
hh
a a h ah h
a h MA
h
h MA
′′
=−+
′′
⇔= +
⇒= = =
Câu 16: Xét 3 s thực dương
,,abc
thay đổi. Tìm GTNN của biu thc
222
222
4
1
abc
P
bc ca ab
abc
=+++
++ +
+++
.
Lời giải
(
) ( )
2 2 2 222 2
3 ( ) ( )0ab bc ca a b c a b c aa b
+ + ++ + +
.
( ) ( )
2 2 2 222
3 ()ac ba cb a b c a b c+ + ++ + +
( ) ( ) (
)
2 222 222 222
22
()( ) 3
33
abc abcabc abc abc + ++ ++ ++ ++
24
2
222 222
44
()
11
aa
P
bc abc
abc abc
=+=+
++
+++ +++
∑∑
.
2
2
222
Caucly-Schwarz 4 4 7
( ) (3)
2
() 2
1
1
3
3
t
ft f
abc
t
abc
tt
+ + =≥=
≥+
+
+++
.
____________________ HẾT ____________________
| 1/15

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH
TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
NĂM HỌC 2020 – 2021
ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN Đề thi gồm 02 trang
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 08/12/2020 ĐỀ BÀI
Câu 1: Giải phương trình 3 cos 2 .
x sin x + 2cos x = sin x + 2cos x
Câu 2: Tìm hệ số của số hạng chứa 9
x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  1 n 3 x  +  biết rằng 3 x    n 1 + n C − = + + C + n n n 7 3 . 4 3 ( )
Câu 3: Cho hình nón đỉnh S có đường cao SO . Gọi A B là hai điểm thuộc đường tròn đáy nón
sao cho khoảng cách từ O đến AB bằng a ,  o SAO = 30 và  o
SAB = 60 . Tính diện tích xung quanh của hình nón.
Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng a 2 . Gọi C′ là
trung điểm của SC . Mặt phẳng đi qua AC′ và song song với BD cắt SB tại B′ và cắt SD
tại D′ . Tính thể tích khối chóp S.AB CD ′ ′. 2
Câu 5: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số
x + 2x m y =
đồng biến trên khoảng x m  1 ;  −∞ −  . 2    Câu 6: Cho hàm số 2 3 2
y = x + (m +1)x + ( 2
m + 4m + 3) x với m là tham số thực. Tìm tất cả giá trị của 3
m để hàm số có hai điểm cực trị x , x và biểu thức A = x x − 2 x + x đạt giá trị nhỏ nhất 1 2 ( 1 2) 1 2
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD)và SA = a. Gọi I là trung điểm của .
SD Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB CI.
Câu 8: Cho hình lăng trụ ABC.AB C
′ ′ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , AA′ = a . Hình chiếu của
A đỉnh trên mặt phẳng ( AB C
′ ′) trùng với trung điểm của AB′ . Gọi ϕ là góc giữa hai đường
thẳng AB AC′. Tính cosϕ . 1 y−2
Câu 9: Cho hai số thực x, y khác 0 , biết: ( 2 + + ) = ( 2 + − ) = ( 2 1 1 + ) 1 x y x x x x y . Tính giá trị
biểu thức = 2x − 2−x − 2 + 2y − 2−y P x − 2y . 2
log x + log 5 − x = log 3x +1 4 2 ( ) 8 ( )3
Câu 10: Giải phương trình Câu 11: Cho hàm số 3 2
y = x − 3x +1 có đồ thị (C), đường thẳng (d ) : y = mx +1 và điểm K (3;10).
Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao cho (C) và (d ) cắt nhau tại ba điểm phân biệt ,
A B,C trong đó A(0; )
1 và trọng tâm của tam giác KBC nằm trên đường thẳng y = 2x + 3. 1
Câu 12: (1,25 điểm). Tìm tất cả giá trị thực của m để hàm số y = (x + ) −(m + ) 2 2ln 1
1 ln(2 − x) − m x đạt
cực tiểu tại điểm x =1. 3  3
x y = x + y (1)
Câu 13: Giải hệ phương trình  .
y + 3 = x + 2 x (2)
Câu 14: Chọn ngẫu nhiên ba số đôi một khác nhau từ tập hợp {1;2;3; ;
… 100} gồm 100 số nguyên dương
đầu tiên. Tính xác xuất để chọn được ba số là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Câu 15: Cho khối lăng trụ ABC.AB C
′ ′ có AB = AC = a, BC = a 3 . Các đường thẳng BB ,′ BA ,′CA
cùng tạo với mặt phẳng ( ABC) một góc 60 . Điểm M nằm trên cạnh AA′ . Mặt phẳng (α )
qua M và song song với ( ABC) lần lượt cắt các đoạn thẳng AB ,′ BC ,′CA′ tại các điểm
D, E, F . Biết rằng thể tích khối tứ diện ADEF bằng 1 3
a , hãy tính tỉ số MA . 18 MA
Câu 16: Xét 3 số thực dương a,b,c thay đổi. Tìm GTNN của biểu thức 2 2 2 a b c 4 P = + + + . 2 2 2
b + c c + a a + b
a + b + c +1
____________________ HẾT ____________________ 2 HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Giải phương trình 3 cos 2 .
x sin x + 2cos x = sin x + 2cos x . Lời giải 3 cos 2 .
x sin x + 2cos x = sin x + 2cos x ⇔ ( 2 x − ) 3 2cos
1 .sin x + 2cos x = sin x + 2cos x ⇔ ( 2 x − ) 3 2cos
1 .sin x + 2cos x = sin x + 2cos x 2 3 ⇔ 2cos .
x sin x + 2cos x = 2sin x + 2cos x 2
⇔ cos x(sin x + cos x) − (sin x + cos x) = 0 ⇔ ( 2
cos x − )1(sin x + cos x) = 0  π  2 ⇔ 2.sin x + sin x =   0  4    π sin  x  + =  0  π  π x + = kπ x = − + kπ  4   4  ⇔ ⇔ ⇔ 4 (k ∈)  .   sin x = 0 x = kπ x = kπ
Câu 2: Tìm hệ số của số hạng chứa 9
x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  1 n 3 x  +  biết rằng 3 x    n 1 + n C − = + + C + n n n 7 3 . 4 3 ( ) Lời giải ĐK: n ≥ 0. n 1 + n C − = + + C + n n n 7 3 4 3 ( ) (n + 4)! (n +3)! ⇔ ( − = + n + ) 7(n 3) 1 !3! n!3!
⇔ (n + 4)(n + 3)(n + 2) − (n + 3)(n + 2)(n + ) 1 = 42(n + 3) ( n + 3)( 2 2
n + 6n + 8 − n − 3n − 2 − 42) = 0
⇔ (n + 3)(3n − 36) = 0 n = 3 − (ktm) ⇔ n =1  (tm) 12 Khi đó ta có  1 3 x  + 
có số hạng tổng quát là: 3 x     1 kk T C  =   x = C .x− = + . −k x C . − k k k k k x k 3 ( ) 3( ) 9 12 12 18 3 3 2 2 1 12 12 12  x  Số hạng chứa 9 9
x ⇔ 18 − k = 9 ⇔ k = 2. 2
Vậy hệ số của số hạng chứa 9 x là 9 C . 12 3
Câu 3: Cho hình nón đỉnh S có đường cao SO . Gọi A B là hai điểm thuộc đường tròn đáy nón
sao cho khoảng cách từ O đến AB bằng a ,  o SAO = 30 và  o
SAB = 60 . Tính diện tích xung quanh của hình nón. Lời giải
Gọi I là trung điểm của AB . Ta có OK ⊥ (SAB) ⇒ OI = a . Đặt SO = x , Ta có SOI : 2 2 2 2
SI = SO + OI = a + x (1). SOA : SO SA = = 2x . o sin 30 3SA 3.2x Xét tam giác đều SAB : SI = = = x 3 (2). 2 2 Từ (1) và (2) ta có 2 2 2 2 2 2 + = 3 ⇔ + = 3 a a x x a x x x = . 2 OA = a o 6 OA = S . O cot 30 =
. SA = 2x = a 2 2 a 6 2 S = π Rl = π a = π a Xq . 2 3 2 Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số tồn tại giá trị nhỏ nhất trên khoảng (0;+ ∞) có hai trường hợp sau: 4
Trường hợp 1: m −1≤ 0 < m +1 ⇔ 1 − < m ≤1. 0 < m −1 Trường hợp 2:
f (0) ≥ f (m +1) m >1 ⇔  3 2 2
2020 ≥ (m +1) − 3m(m +1) + 3(m −1)(m +1) + 2020 m > 1 m > 1 ⇔  ⇔ 
⇔ 1< m ≤ 2 . 2
m m − 2 ≤ 0  1 − ≤ m ≤ 2 Vậy 1 − < m ≤ 2 .
Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng a 2 . Gọi C′ là
trung điểm của SC . Mặt phẳng đi qua AC′ và song song với BD cắt SB tại B′ và cắt SD
tại D′ . Tính thể tích khối chóp S.AB CD ′ ′. Lời giải S C' D' B' I jA D O B C
Gọi O là tâm hình vuông ABCD . Vì S.ABCD hình chóp tứ giác đều nên SO ⊥ ( ABCD) .
Diện tích hình vuông ABCD bằng: 2 S = a ABCD a 6
Ta có AC = a 2 = SA = SC , SO = 2 2 1 a 6
Thể tích khối chóp S.ABCD bằng: V = S SO = S ABCD ABCD. . 3 6
Trong mặt phẳng (SBD) , gọi I = B D
′ ′ ∩ SO , suy ra ,
A I,C′ thẳng hàng
Trong tam giác SAC , ta có AC′ , SO là đường trung tuyến nên I là trọng tâm SAC . SI 2 ⇒ = SO 3
SBSDSI 2 Vì B D ′ ′ / /BD nên = = = . SB SD SO 3 V ′ ′ ′ ′ ′ ′ SB SC V ′ ′ SD SC SAB C 1 SAC D 1 Ta có: = . = , = . = V SB SC V SD SC SABC 3 SACD 3 V + ′ ′ ′
V ′ ′ V ′ ′ V ′ ′ V SAB C D SAB C SAC D SAB C SAC D ′ ′ 1 = = + = V V +V V V SABCD SABC SACD 2 SABC 2 SACD 3 3 1 a 6 ⇒ V = = ′ ′ ′ V SAB C D 3 SABCD 18 5 2
Câu 5: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số
x + 2x m y =
đồng biến trên khoảng x m  1 ;  −∞ −  . 2    Lời giải:
Tập xác định D =  \{ } m .
(2x + 2)(x m) −( 2x + 2x m) 2
x − 2mx m y′ = = (x m)2 (x m)2 2
Hàm số đồng biến trên khoảng  1 ;  −∞ −
x − 2mx m  1   ⇔ ≥ 0 x ∀ ∈ ; −∞ − 2    (  x m)2  2   2 2  1  x  1  x 2mx m 0 x ;  − − ≥ ∀ ∈ −∞ −  m x ∀ ∈ ; −∞ −   2   ⇔  2x +1  2   ⇔  (*)   1 m∉ ;  −∞ −  1  m ≥ −  2      2 2 2 2x + 2x Xét hàm số ( ) x f x = , có f ′(x) = 2x +1 (2x + )2 1  = f ′(x) x 0 = 0 ⇔  . Ta có bảng biến thiên x =1 m ≥ 1 − ( )  1 * ⇔  1 ⇔ m ≥ − . m ≥ − 2  2 Câu 6: Cho hàm số 2 3 2
y = x + (m +1)x + ( 2
m + 4m + 3) x với m là tham số thực. Tìm tất cả giá trị của 3
m để hàm số có hai điểm cực trị x , x và biểu thức A = x x − 2 x + x đạt giá trị nhỏ nhất 1 2 ( 1 2) 1 2 Lời giải Ta có ′ 2
y = x + m + x + ( 2 2 2( 1)
m + 4m + 3). Hàm số có hai điểm cực trị x , x khi và chỉ khi 1 2 phương trình 2
x + m + x + ( 2 2 2( 1)
m + 4m + 3) = 0 có hai nghiệm phân biệt, hay ′ 2 ∆ = m + − ( 2 m + m + ) 2 ( 1) 2 4
3 > 0 ⇔ m + 6m + 5 < 0 ⇔ m∈( 5 − ; 1) − . Theo đinh lý Vi-et 6 + + + + + − A x x
(x + x ) m 4m 3
m 8m 7 (m 4)2 2 2 9 9 − = ⋅ − 2 = − 2⋅(−m −1) = = ≥ . 1 2 1 2 2 2 2 2 Dấu bằng khi m = 4 − thỏa mãn.
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD) và SA = a. Gọi I là trung điểm của .
SD Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB CI. Lời giải S I A D O B C
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD .
Dễ thấy IO || SB SB || ( AIC) ⇒ d (SB,CI ) = d (SB,( AIC)) = d (S,( AIC)) . 3 1 1 1 a Ta có V = V = SA S = SACI SACD . . ACD . 2 2 3 12 a 2 a 6
Tính được AC = a 2, IA = , IC = . 2 2 2 a 3
Áp dụng công thức Hê rông S = p( p a)( p b)( p c) tính được S IAC = 4 3V a a
Do đó d (S,(IAC)) S.IAC = =
. Hay d (SB,CI ) = . S IAC ∆ 3 3
Câu 8: Cho hình lăng trụ ABC.AB C
′ ′ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , AA′ = a . Hình chiếu của
A đỉnh trên mặt phẳng ( AB C
′ ′) trùng với trung điểm của AB′ . Gọi ϕ là góc giữa hai đường
thẳng AB AC′. Tính cosϕ . Lời giải 7
Dựng hình lăng trụ tứ giác ABDC.AB DC
′ ′ , gọi O = AD′∩ B C ′ ′. Vì A ∆ ′B C ′ ′ đều a 3
AO = C H ′ =
AD′ = 2AO = a 3 . 2 Xét A
AH vuông tại H có 2 +) 2 2 2 a a 3
AH = AA A H = a   ′ ′ − =  2    2 a 3 AH +)  ′ 2 = = = ⇒  ′ = ° ⇒  tan AA H 3 AA H 60 AB B ′ =120° . AH a 2 Xét A ∆ ′B B ′ có 2 2 2 2
AB = AB′ + BB′ − 2AB .′BB′cos120° = 3a AB = a 3 2 2     Xét A
HC′ vuông tại H có 2 2 a 3 a 3 a 6 ACa = AH + HC′ = 6   +   =  ⇒ BD′ = . 2   2  2     2
Ta có ϕ = ( AB AC′)
 = (AB BD′)  ; ; . 2 (   a )2 a 6 3 +   − (a 3)2 2 2 2
AB + BD′ − AD′ 2 Xét A ∆ ′BD′ có    2 cos ABD′ = = = 2A′ . B BDa 6 4 2.a 3. 2 2 ⇒ cosϕ = . 4 1 y−2
Câu 9: Cho hai số thực x, y khác 0 , biết: ( 2 + + ) = ( 2 + − ) = ( 2 1 1 + ) 1 x y x x x x y . Tính giá trị
biểu thức = 2x − 2−x − 2 + 2y − 2−y P x − 2y Lời giải
Gọi D là trung điểm của KC ( y
x +1 + x)1 = ( x +1− x) 2 2 2 = ( 2 y + ) 1 x y ( y−  − yx +1 + x
)1y =( x +1−x) ( x +1+x  )1 2
y = ( x +1+ x)2 2 2 2 2 ⇔  ⇔  ( x  +1 + x  )1 1 2 = ( 2 y + ) 1 x ( 2x +1+x  ) =( 2y +   )1x y y 8  1 2 = 2 − yy − 2y +1 =  0  y  1 ⇔  ⇔  (  + + = + x + + x   )1 x = ( y + ) ( 2x 1 x  )y x y ( 2 2 2 y )1 1 1 y =1 ⇔  2
 x +1 + x = 2x * Xét xx yy 2 1 1
P = 2 − 2 − 2x + 2 − 2 − 2y = x +1 + x − − 2x + 2 − − 2 2 x +1 + x 2 2
= x + + x − ( 2x + − x) 1 1 1 − 2x − 2 1 1
= 2x − 2x − = − 2 2 Vậy 1 P = − 2 2
log x + log 5 − x = log 3x +1 4 2 ( ) 8 ( )3
Câu 10: Giải phương trình Lời giảix ≠ 0 x ≠ 0   Điều kiện xác định: 5
 − x > 0 ⇔  1 − < x <   5 3  x +1 > 0  3 Phương trình 2
log x + log 5− x = log 3x +1 4 2 ( ) 8 ( )3 2 3
⇔ log x + log 5 − x = log 3x +1 2 2 2 ( ) 3 ( ) 2
⇔ log x + log 5 − x = log 3x +1 2 2 ( ) 2 ( )
⇔ log x . 5 − x = log 3x +1 2 ( ( )) 2 ( )
x .(5 − x) = 3x +1 (1) 1
Nếu − < x < 0 thì phương trình (1) có dạng 3
(−x).(5− x) = 3x +1 2
x −8x −1 = 0 x = 4 − 17 ⇔  . x = 4 + 17 1
Kết hợp với điều kiện − < x < 0 nên x = 4 − 17 . 3
Nếu 0 < x < 5 thì phương trình (1) có dạng
.x(5− x) = 3x +1 2
x − 2x +1 = 0 ⇔ x =1. Kết hợp với điều kiện 0 < x < 5 nên x =1
Vậy phương trình có tập nghiệm là {4 − 17; } 1 . 9 Câu 11: Cho hàm số 3 2
y = x − 3x +1 có đồ thị (C), đường thẳng (d ) : y = mx +1 và điểm K (3;10). Tìm
tất cả giá trị thực của tham số m sao cho (C) và (d ) cắt nhau tại ba điểm phân biệt , A B,C trong đó A(0; )
1 và trọng tâm của tam giác KBC nằm trên đường thẳng y = 2x + 3. Lời giải x = 0 Xét phương trình 3 2
x − 3x +1 = mx +1 ⇔ x( 2
x − 3x m) = 0 ⇔  2
x − 3x m = 0  (*)
Để (C) và (d ) cắt nhau tại ba điểm phân biệt thì (*) có hai nghiệm phân biết khác 0 hay 9  + 4m > 0 9  ⇔ − < m ≠ 0 . m ≠ 0 4 x + x = 3
Gọi các giao điểm của (C) và (d ) là A(0; )
1 , B(x ;mx +1 ,C x ;mx +1 và 1 2 . 1 1 ) ( 2 2 ) x .x = −  m 1 2  + + + +
Gọi G là trọng tâm của tam giác KBC , khi đó x x 3 mx mx 12 1 2 1 2 G ;   hay 3 3    G (2;m + 4) .
Do G ∈(d ) nên m + 4 = 7 ⇔ m = 3 (thỏa mãn)
Câu 12: (1,25 điểm). Tìm tất cả giá trị thực của m để hàm số y = (x + ) −(m + ) 2 2ln 1
1 ln(2 − x) − m x
đạt cực tiểu tại điểm x =1. Lời giải
Tập xác định: D = ( 1; − 2) . Ta có 2 m +1 2 y′ = + − m . x +1 2 − x
Điều kiện cần : Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x =1 thì y′( ) 1 = 0 m = 1 − 2 2
⇔ 1+ m +1− m = 0 ⇔ −m + m + 2 = 0 ⇔  . m = 2 Điều kiện đủ : + Với m = 1 − thì 2 2 y − ′ = −1⇒ y′ =
y′ 1 < 0 . Hàm số đạt cực đại tại điểm x =1. 2 ( ) x +1 (x + ) 1 Vậy m = 1 − không thỏa mãn. + Với m = 2 thì 2 3 2 − 3 5 y′ = + − 4 ⇒ y′ = +
y′ 1 = > 0 . Hàm số đạt 2 2 ( ) x +1 2 − x (x + ) 1 (2− x) 2
cực tiểu tại điểm x =1. Vậy m = 2 thỏa mãn.
Tóm lại, có duy nhất một giá trị thực của m thỏa mãn đề bài là m = 2 . 3  3
x y = x + y (1)
Câu 13: Giải hệ phương trình  . Lời giải
y + 3 = x + 2 x (2) 10 + Ta có: 3 3
(1) ⇔ x + x = x + y + x + y + Xét hàm số 3 2
g(t) = t + t; g '(t) = 3t +1> 0 x
∀ ∈ R suy ra hàm số đồng biến trên R 3 3 3 3
(1) ⇔ g(x) = g( x + y) ⇔ x = x + y x = x + y y = x x + Thay 3
y = x x vào (2) ta được 3 6 2
x − 2x − 2 x + 3 = 0 ⇔ a − 2a − 2a + 3 = 0 (a = x ≥ 0) + Xét hàm số 6 2
f (a) = a − 2a − 2a + 3 (a ≥ 0) a =1 5
f '(a) = 6a − 4a − 2; f '(a) = 0 ⇔  4 3 2
6a + 6a + 6a + 6a + 2 = 0(vn) BBT: Căn cứ BBT ta thấy pt 6 2
a − 2a − 2a + 3 = 0 có duy nhất 1 nghiệm là a =1⇒ x =1⇒ y = 0
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (1;0).
Câu 14: Chọn ngẫu nhiên ba số đôi một khác nhau từ tập hợp {1;2;3;…;100} gồm 100 số nguyên dương
đầu tiên. Tính xác xuất để chọn được ba số là độ dài ba cạnh của một tam giác. Lời giải
Ta xét bài toán tổng quát X = {1;2;3;4......; } n .
Không mất tính tổng quát giả sử ba số được chọn là a,b,c với a > b > c ≥1. Trường hợp 1:
Khi n là số lẻ (n = 2m +1)
1) Khi a chẵn (a = 2i với i từ 2 đến m ) Với b = i + k(k từ 1 đển i −1) thì c chạy từ i k +1 đến i + k −1 m i 1 − m − −
(có 2k −1 cách chọn c
m(m 1)(2m 1) ) ⇒ có 2
s = ∑∑(2k −1) = ∑(i −1) = cách 1 i=2 k 1 = i=2 6
2) Khi a lẻ (a = 2i +1 với i từ 2 đến m ) Với b = i + k(k từ 2 đền i ) thì c chạy từ i k + 2 đền i + k −1 m i m − +
(có 2k − 2 cách chọn c ) ⇒ có 2
m(m 1)(m 1)
s = ∑∑(2k − 2) = ∑ A = cách 2 i i=2 k=2 i=2 3 Vậy trường hợp 1 có:
m(m 1)(4m 1) s s s − + = + = cách. 1 2 6
1) Khi a chẳn (a = 2i với i từ 2 đền m ) Với b = i + k(k từ 1 đến i −1) thì c chay từ i k +1 m i 1 − m − −
đến i + k −1 (có 2k −1 cách chọn c ) ⇒ có 2
m(m 1)(2m 1)
t = ∑∑(2k −1) = ∑(i −1) = 1 i=2 k 1 = i=2 6 cách 11
2) Khi a lẻ (a = 2i +1 với i từ 2 đến m −1) Với b = i + k(k từ 2 đến i ) thì c chay từ i k + 2 m 1 − i m 1 − − −
đến i + k −1 (có 2k − 2 cách chọn c ) ⇒ có 2
m(m 1)(m 2)
t = ∑∑(2k − 2) = ∑ A = 2 i i=2 k=2 i=2 3 cách. Vậy TH 2 có:
m(m 1)(4m 5) t t t − − = + = cách. 1 2 6 − +
Xác suất cần tìm nếu n lẻ s (m 1)(4m 1) 1 3m (n = 2m +1) là = = − . 3 2 C + − − + m m m m 2(2 1)(2 1) 2 8 2 2 1 −
Xác suất cần tìm nếu n chẵn t 4m 5 1 3 (n = 2m) là = = − . 3 C m m m 8 4 2 8 4 2
Áp dụng vào bài: Với n = 2m =100 thì xác suất cần tìm là 1 3 65 − = . 2 8.50 − 4 132
Câu 15: Cho khối lăng trụ ABC.AB C
′ ′ có AB = AC = a, BC = a 3 . Các đường thẳng BB ,′ BA ,′CA
cùng tạo với mặt phẳng ( ABC) một góc 60 . Điểm M nằm trên cạnh AA′ . Mặt phẳng (α ) qua M
song song với ( ABC) lần lượt cắt các đoạn thẳng AB ,′ BC ,′CA′ tại các điểm D, E, F . Biết rằng thể tích
khối tứ diện ADEF bằng 1 3
a , hãy tính tỉ số MA . 18 MA
Gọi h là chiều cao của lăng trụ. h
Suy ra BB′ = BA′ = CA′ = sin 60
AA′ = BB′ = BA′ = CA′ 12
Xét tứ diện A .′ABC BB′ = BA′ = CA′ nên chân đường cao trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Suy ra  a 3 h = . R tan 60 = . 3 = a 3 2sin120
Gọi h′ = d (( ABC),(MDF )) suy ra h' AM MD MF ′ = = ⇒ = 1 hh AAMN MK h S ′  ′   ′  ′  ∆ h h h h MDF ⇒ = 1− ⇒ S = − = − −   ∆ SSS EDF MNK 3 MDF MNK 1 3 1 S  ∆ h h   h h MNK  Ta có 1 1 3 1 V = ′ ⇒ = ′ ′ h Sa h S A DEF . DEF . . 3 18 3 DEF 1  ′   ′ 3 1  ⇒ = .′
. .sin120 .1−3 h 1 h a h a a − 6 2  h h    2 3 2 ′ ′ ⇔
= ′ − 3 h + 3 h a h 2 3 3 h h 2 3 2 2 3 ⇔
a = 3a h′ − 3 3ah′ + 3h′ 3 2 3a h′ 2 MAh′ = ⇒ = ⇒ = 2 3 h 3 MA
Câu 16: Xét 3 số thực dương a,b,c thay đổi. Tìm GTNN của biểu thức 2 2 2 a b c 4 P = + + + . 2 2 2
b + c c + a a + b
a + b + c +1 Lời giải ( 2 2 2
a b + b c + c a) ≤ a + b + c ( 2 2 2
a + b + c ) 2 3 ( )
⇔ ∑a(a b) ≥ 0. ( 2 2 2
a c + b a + c b) ≤ a + b + c ( 2 2 2 3 (
) a + b + c ) 2 2
⇒ ∑a b + c a + b + c ( 2 2 2
a + b + c ) 2 ( ) ( ) ≤ ( 2 2 2
a + b + c ) 3( 2 2 2
a + b + c ) 3 3 2 4 a 4 a 4 P = ∑ + = ∑ + . 2 2 2 2 2 2 2 b + c
a + b + c +1 a (b + c)
a + b + c +1 2 Caucly-Schwarz 4 t 4 7 ≥ + ≥ +
= f (t) ≥ f (3) = . 2 2 2 2
a (b + c) 2
a + b + c +1 t +1 2 t 3t 3
____________________ HẾT ____________________ 13
Document Outline

  • de-thi-hsg-toan-12-cap-tinh-nam-2020-2021-so-gddt-ba-ria-vung-tau
  • đề-HDG-hsg-Vũng-Tàu