Đề thi môn Lý luận nhà nước và pháp luật số 01 | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác. Lê nin thì Nhà nước không phải là hiện tượng bất biến nghĩa là. Chức năng nhà nước mang tính chủ quan vì chức năng của nhà nước. Đặc trưng cơ bản của cơ quan nhà nước là. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45980359
1. Đề thi môn Lý luận nhà nước và pháp luật số 01
Trắc nghiệm
Chọn một đáp án đúng nhất và làm bài vào tờ giấy thi
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác. Lê nin thì Nhà nước không phải là hiện
ợng bất biến nghĩa là:
A. Nhà nước sẽ tiêu vong
B. Nhà nước không thay đổi
C. Nhà nước luôn vận động và phát triển theo sự thay đổi của điều kiện kinh tế. xã hội
D. Nhà nước không tồn tại mãi mãi
Câu 2: Chức năng nhà nước mang tính chủ quan vì chức năng của nhà nước:
A. Do điều kiện kinh tế xã hội quy định
B. Xuất phát từ bản chất nhà nước
C. Quyết định ý chí của giai cấp cầm quyền
D. Tất cả đều sai
Câu 3: Đặc trưng cơ bản của cơ quan nhà nước là:
A. Được thành lập trên cơ sở pháp luật
B. Thực hiện quyền lực theo thẩm quyền luật đnh
C. Bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Nguyên tắc tập quyền trong tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước XHCN
phản ánh:
A. Bản chất dân chủ của nhà nước XHCN
B. Sự thống nhất về mặt tư tưởng của sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước
C. Để cao dân chủ trực tiếp trong tổ chức và bộ máy nhà nước
D. Tính khoa học tuyệt đối trong tổ chức và bộ máy nhà nước
lOMoARcPSD| 45980359
Câu 5: Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt nghĩa là
A. Quyền lực nhà nước là loại quyền lực duy nhất trong xã hội
B. Nhà nước là chủ thể duy nhất có khả năng áp đặt ý chí đối với toàn xã hội
C. Nhà nước chỉ bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Vai trò của bộ phận quy định trong quy phạm pháp luật là:
A. Mô hình hóa ý chí của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
B. Bảo đảm tính hợp lý của quy phạm pháp luật
C. Xác định phạm vi tác động của quy phạm pháp luật
D. Tất cả đều sai
Câu 7: Quy phạm pháp luật cấm thường thiếu:
A. Bộ phn giả định
B. Bộ phn chế tài
C. Bộ phận quy định
D. Có thể một trong ba bộ phận trên
Câu 8: Giải thích pháp luật thông thường xuất hiện ở:
A. Hot động xây dựng dự thảo luật
B. Hot động sửa đổi luật
C. Hot động áp dụng pháp luật
D. Tất cả a,b,c
Câu 9: Quan hệ pháp luật không thể hình thành nếu thiếu:
A. Chthể tham gia quan hệ pháp luật
B. Quy phạm pháp luật
C. Sự kiện pháp lý
lOMoARcPSD| 45980359
D. Tất cả a,b,c
Câu 10: Khách thể của quan hệ pháp luật là yếu tố:
A. Phản ánh lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các bên tham gia quan hệ pháp
luậtmong muốn đạt được
B. Do pháp luật quy định trong các văn bản pháp luật
C. Cả A và B
D. Tất cả đáp án đều sai
Phần II. Nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn tại sao
1. Chức năng nhà nước quy định bản chất nhà nước.
2. Áp dụng tương tự pháp luật là hoạt động nhằm khắc phục lỗ hổng của pháp luật.
3. Chthể không có năng lực trách nhiệm pháp lý thì không thể trở thành chủ thể của
viphạm pháp luật.
4. Vi phạm pháp luật có thể là một loại sự kiện pháp lý
Tự luận
1. Phân tích nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước
tư sản.
2. Chọn một trong hai câu sau:
Tại sao nói áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo?
Trình bày vấn đề hiệu lực thời gian của văn bản quy phạm pháp luật?
2. Đề thi môn Lý luận nhà nước và pháp luật số 02
Trắc nghiệm
Chọn một đáp án đúng nhất và làm bài vào tờ giấy thi
Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng với tính chất của cơ quan đại diện và lập pháp
A. Cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện.
lOMoARcPSD| 45980359
B. Cơ quan lập pháp không là cơ quan đại diện.
C. Cơ quan lập pháp và cơ quan đại diện là một.
D. Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp.
Câu 2: Cơ quan nhà nước nào thích hợp với chức năng bảo vệ pháp luật:
A. Tòa án
B. Chính phủ
C. Quốc hội
D. Nguyên thủ quốc gia
Câu 3: Nhà nước liên minh là:
A. Một loại của hình thức cấu trúc nhà nước.
B. Sự liên kết giữa các nhà nước.
C. Một dạng đặc biệt của nhà nước liên bang.
D. Liên minh giữa các cơ quan nhà nước.
Câu 4: Nội dung nào không phải là đặc điểm của quyền lực trong xã hội thị tộc:
A. Quyền lực có mục đích vì toàn thể xã hội
B. Quyền lực thực hiện một cách dân chủ
C. Quyền lực có tính giai cấp
D. Quyền lực do cư dân tự tổ chức và thực hiện
Câu 5: Chọn nội dung không đúng với cách thức hình thành nhà ớc theo quan
điểm Marxit:
A. Sự thỏa thuận giữa các công dân trong xã hội
B. Thông qua các hoạt động xây dựng, bảo vệ các công trình trị thy.
C. Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược, cai trị.
D. Thông qua quá trình hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Câu 6: Mức độ thhiện tính giai cấp của nhà nước tùy thuộc vào:
lOMoARcPSD| 45980359
A. Hình thức cấu trúc nhà nước
B. Bộ máy nhà nước
C. Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước
D. Mức độ mâu thuẫn giai cấp
Câu 7: Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì:
A. Không thể hiện bản chất của giai cấp bị tr
B. Thhiện bản chất giai cấp bị bóc lột
C. Không thể hiện bản chất giai cấp
D. Thhiện bản chất giai cấp thống trị
Câu 8: Chức năng của nhà nước là những mặt (phương diện) hoạt động:
A. Của nhà nước nhằm điều hòa lợi ích giai cấp và duy trì trật tự xã hội.
B. Của nhà nước nhằm duy trì sự thống trị về giai cấp.
C. Cơ bản của nhà nước mang tính thường xuyên, liên tục và ổn định.
D. Cơ bản của nhà nước nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội.
Câu 9: Thu thuế i dạng bắt buộc là việc:
A. Nhà nước buộc các chủ thể trong xã hội phải đóng góp tài chính.
B. Dùng vũ lực đối với các cá nhân tổ chức trong việc thu thuế.
C. Các tổ chức, cá nhân tự nguyện đóng thuế cho nhà nước.
D. Nhà nước kêu gọi các cá nhân tổ chức đóng góp tài chính.
Câu 10: Nội dung nào không phổ biến với việc hình thành nguyên thủ quốc gia:
A. Được bổ nhiệm
B. Do nhân dân bầu ra
C. Thế tập (cha truyền, con nối)
D. Do Quốc hội bầu ra
lOMoARcPSD| 45980359
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45980359
1. Đề thi môn Lý luận nhà nước và pháp luật số 01 Trắc nghiệm
Chọn một đáp án đúng nhất và làm bài vào tờ giấy thi
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác. Lê nin thì Nhà nước không phải là hiện
tượng bất biến nghĩa là:
A. Nhà nước sẽ tiêu vong
B. Nhà nước không thay đổi
C. Nhà nước luôn vận động và phát triển theo sự thay đổi của điều kiện kinh tế. xã hội
D. Nhà nước không tồn tại mãi mãi
Câu 2: Chức năng nhà nước mang tính chủ quan vì chức năng của nhà nước:
A. Do điều kiện kinh tế xã hội quy định
B. Xuất phát từ bản chất nhà nước
C. Quyết định ý chí của giai cấp cầm quyền D. Tất cả đều sai
Câu 3: Đặc trưng cơ bản của cơ quan nhà nước là:
A. Được thành lập trên cơ sở pháp luật
B. Thực hiện quyền lực theo thẩm quyền luật định
C. Bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Nguyên tắc tập quyền trong tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước XHCN phản ánh:
A. Bản chất dân chủ của nhà nước XHCN
B. Sự thống nhất về mặt tư tưởng của sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước
C. Để cao dân chủ trực tiếp trong tổ chức và bộ máy nhà nước
D. Tính khoa học tuyệt đối trong tổ chức và bộ máy nhà nước lOMoAR cPSD| 45980359
Câu 5: Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt nghĩa là
A. Quyền lực nhà nước là loại quyền lực duy nhất trong xã hội
B. Nhà nước là chủ thể duy nhất có khả năng áp đặt ý chí đối với toàn xã hội
C. Nhà nước chỉ bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Vai trò của bộ phận quy định trong quy phạm pháp luật là:
A. Mô hình hóa ý chí của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
B. Bảo đảm tính hợp lý của quy phạm pháp luật
C. Xác định phạm vi tác động của quy phạm pháp luật D. Tất cả đều sai
Câu 7: Quy phạm pháp luật cấm thường thiếu: A. Bộ phận giả định B. Bộ phận chế tài C. Bộ phận quy định
D. Có thể một trong ba bộ phận trên
Câu 8: Giải thích pháp luật thông thường xuất hiện ở:
A. Hoạt động xây dựng dự thảo luật
B. Hoạt động sửa đổi luật
C. Hoạt động áp dụng pháp luật D. Tất cả a,b,c
Câu 9: Quan hệ pháp luật không thể hình thành nếu thiếu:
A. Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật B. Quy phạm pháp luật C. Sự kiện pháp lý lOMoAR cPSD| 45980359 D. Tất cả a,b,c
Câu 10: Khách thể của quan hệ pháp luật là yếu tố:
A. Phản ánh lợi ích vật chất hoặc tinh thần mà các bên tham gia quan hệ pháp
luậtmong muốn đạt được
B. Do pháp luật quy định trong các văn bản pháp luật C. Cả A và B
D. Tất cả đáp án đều sai
Phần II. Nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn tại sao
1. Chức năng nhà nước quy định bản chất nhà nước.
2. Áp dụng tương tự pháp luật là hoạt động nhằm khắc phục lỗ hổng của pháp luật.
3. Chủ thể không có năng lực trách nhiệm pháp lý thì không thể trở thành chủ thể của viphạm pháp luật.
4. Vi phạm pháp luật có thể là một loại sự kiện pháp lý Tự luận
1. Phân tích nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước tư sản.
2. Chọn một trong hai câu sau: •
Tại sao nói áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo? •
Trình bày vấn đề hiệu lực thời gian của văn bản quy phạm pháp luật?
2. Đề thi môn Lý luận nhà nước và pháp luật số 02 Trắc nghiệm
Chọn một đáp án đúng nhất và làm bài vào tờ giấy thi
Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng với tính chất của cơ quan đại diện và lập pháp
A. Cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện. lOMoAR cPSD| 45980359
B. Cơ quan lập pháp không là cơ quan đại diện.
C. Cơ quan lập pháp và cơ quan đại diện là một.
D. Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp.
Câu 2: Cơ quan nhà nước nào thích hợp với chức năng bảo vệ pháp luật: A. Tòa án B. Chính phủ C. Quốc hội D. Nguyên thủ quốc gia
Câu 3: Nhà nước liên minh là:
A. Một loại của hình thức cấu trúc nhà nước.
B. Sự liên kết giữa các nhà nước.
C. Một dạng đặc biệt của nhà nước liên bang.
D. Liên minh giữa các cơ quan nhà nước.
Câu 4: Nội dung nào không phải là đặc điểm của quyền lực trong xã hội thị tộc:
A. Quyền lực có mục đích vì toàn thể xã hội
B. Quyền lực thực hiện một cách dân chủ
C. Quyền lực có tính giai cấp
D. Quyền lực do cư dân tự tổ chức và thực hiện
Câu 5: Chọn nội dung không đúng với cách thức hình thành nhà nước theo quan điểm Marxit:
A. Sự thỏa thuận giữa các công dân trong xã hội
B. Thông qua các hoạt động xây dựng, bảo vệ các công trình trị thủy.
C. Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược, cai trị.
D. Thông qua quá trình hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Câu 6: Mức độ thể hiện tính giai cấp của nhà nước tùy thuộc vào: lOMoAR cPSD| 45980359
A. Hình thức cấu trúc nhà nước B. Bộ máy nhà nước
C. Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước
D. Mức độ mâu thuẫn giai cấp
Câu 7: Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì:
A. Không thể hiện bản chất của giai cấp bị trị
B. Thể hiện bản chất giai cấp bị bóc lột
C. Không thể hiện bản chất giai cấp
D. Thể hiện bản chất giai cấp thống trị
Câu 8: Chức năng của nhà nước là những mặt (phương diện) hoạt động:
A. Của nhà nước nhằm điều hòa lợi ích giai cấp và duy trì trật tự xã hội.
B. Của nhà nước nhằm duy trì sự thống trị về giai cấp.
C. Cơ bản của nhà nước mang tính thường xuyên, liên tục và ổn định.
D. Cơ bản của nhà nước nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội.
Câu 9: Thu thuế dưới dạng bắt buộc là việc:
A. Nhà nước buộc các chủ thể trong xã hội phải đóng góp tài chính.
B. Dùng vũ lực đối với các cá nhân tổ chức trong việc thu thuế.
C. Các tổ chức, cá nhân tự nguyện đóng thuế cho nhà nước.
D. Nhà nước kêu gọi các cá nhân tổ chức đóng góp tài chính.
Câu 10: Nội dung nào không phổ biến với việc hình thành nguyên thủ quốc gia: A. Được bổ nhiệm B. Do nhân dân bầu ra
C. Thế tập (cha truyền, con nối) D. Do Quốc hội bầu ra lOMoAR cPSD| 45980359