Đề thi Olympic Toán 8 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Thanh Oai – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi Olympic môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội; kỳ thi được diễn ra vào ngày 12 tháng 04 năm 2023; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm

Chủ đề:

Đề thi Toán 8 455 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi Olympic Toán 8 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Thanh Oai – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề thi Olympic môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội; kỳ thi được diễn ra vào ngày 12 tháng 04 năm 2023; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm

42 21 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GDĐT THANH OAI
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI OLYMPIC LỚP 6, 7, 8
Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán – Lớp: 8
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2022
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 02 trang)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn 01 đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi.
1.
Cho
2 2
3 2 0.
x y
Tính
2022 2023
x y x y
được kết quả là:
A. -2 B. 0 C. 1 D. 2
2. Giá trị biểu thức
4 3 2
1001 1001 1001 1001
x x x x
tại
1000
x
bằng:
A.
1000000000.
B.
1000.
C.
0.
D.
1.
3. Cho
2 2
x y
5
xy
, giá trị của
2
( )x y
là:
A. 4 B. 16 C. 21 D. 36.
4. Một nghiệp dự định sản xuất 2000 sản phẩm trong 40 ngày. Nhưng nhờ tổ chức
hợp nên thực tế nghiệp đã sản xuất mỗi ngày vượt mức 10 sản phẩm. Do đó
nghiệp sản xuất không những vượt mức dự định 100 sản phẩm còn hoàn thành
trước thời hạn. Xí nghiệp đã rút ngắn được số ngày hoàn thành công việc là:
A. 20 ngày. B. 15 ngày. C. 10 ngày. D. 5 ngày.
5. Cho tam giác cân ABCAM là đường trung tuyến, biết AB = 15 cm, BC = 18 cm.
Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Diện tích tứ giác ABCD là:
A. 108
2
cm
. B. 216
2
cm
. C. 270
2
cm
. D. 66
2
cm
.
6. Cho biểu thức
( ) ( ) ( )C x y z y z x z x y
. Chọn khẳng định đúng trong các
khẳng định sau :
A. Giá trị biểu thức C không phụ thuộc vào x, y, z.
B. Giá trị biểu thức C phụ thuộc vào cả x, yz
C. Giá trị biểu thức C chỉ phụ thuộc vào y.
D. Giá trị biểu thức C chỉ phụ thuộc vào x.
7. Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt trung điểm của AD BC. Đáp án nào
đúng ?
A.
D
2
AB C
MN
B.
D
4
AB BC C DA
MN
C.
D
2
AB C
MN
D.
D
2
AB C
MN
8. Số nghiệm của phương trình:
3
3 2 0x x
là mấy
?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
9. Phương trình
3 2
3 4 0
x x
có tập nghiệm S là:
A.
1
S
B.
1;2; 2
S
C.
2; 2
S
D.
1;2
S
10. Tính độ dài của một chiếc hộp hình lập phương, biết rằng độ dài mỗi cạnh của
hộp tăng thêm 2 cm thì diện tích phải sơn
6
mặt bên ngoài của hộp đó tăng thêm 216
cm
2
A. 4 cm B. 8 cm C. 6 cm D. 5 cm
PHẦN II. TỰ LUẬN (15 điểm)
Câu 1. (6 điểm)
1. Cho biểu thức
3 2 3
3 2
2 2 2 3 4
:
1 1 4
a a a a a
M
a a a
a) Tìm điều kiện xác định và chứng minh
M
=
2
4
4
a
a
b) Tìm
a
để
0M
c) Tìm giá trị của
a
để biểu thức
M
đạt giá trị lớn nhất.
2. Tìm
,a b
sao cho
3 2
( ) 10 4
f x ax bx x
chia hết cho đa thức
2
( ) 3 2
g x x x
Câu 2. (3 điểm)
1. Tìm các cặp số nguyên
,x y
thỏa mãn:
2 2
8 4 2 4 4
x y xy x y
.
2. Cho ba số
, , 0a b c
thỏa mãn:
a b c b a c
b c a a c b
. Tính giá trị của biểu thức
sau:
2022
2 3 2023
P a b b c c a a b c
Câu 3. (5 điểm)
Cho hình vuông
,ABCD
trên cạnh AB lấy điểm E trên cạnh AD lấy điểm F
sao cho
AE AF
. Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF), AH cắt DC BC lần
lượt tại hai điểm M, N
1) Chứng minh DM = AF và tứ giác
AEMD
là hình chữ nhật
2) Biết diện tích tam giác
BCH
gấp bốn lần diện tích tam giác
.AEH
Chứng
minh rằng
CBH AEH
2AC EF
3) Chứng minh rằng :
2 2 2
1 1 1
AD AM AN
Câu 4. (1 điểm)
Cho số tự nhiên n > 3. Chứng minh rằng nếu 2
n
= 10a + b (a, b
N
, 0 < b < 10) thì
tích ab chia hết cho 6
- Hết -
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không sử dụng tài liệu.
Họ và tên: ……………………………………………………. Số báo danh: …………
Học sinh Trường THCS: ………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 8
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ)
Mỗi câu trả lời đúng x 0,5đ.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B D B D B A C C D B
PHẦN II. TỰ LUẬN (15đ)
u
Nội dung Điểm
1
a) Điều kiện:
0; 1a a
Ta có:
3 2 3
3 2
2 2 2 3 4
:
1 1 4
a a a a a
M
a a a
3
3 2 2
1 4 4
.
1 4 4
a a a
a a a
b)
0 4 0 0M a a
Kết hợp với điều kiện suy ra
0M
khi
0a
1a
c)
Ta có:
2
2 2
2 2 2
4 4 4
2
4
1
4 4 4
a a a
a
a
M
a a a
2
2
2
0
4
a
a
với mọi
a
nên
2
2
2
1 1
4
a
a
với mọi
a
Dấu
" "
xảy ra khi
2
2
2
0 2
4
a
a
a
Vậy
1
M
Max
khi
2.a
0,5
1
1,5
0,25
0,25
0,25
0,25
4
1.2
2
* ( ) 3 2 1 2
g x x x x x
3 2
3 2
* ( ) 10 4 ( )
( ) 10 4 1 2 (1)
f x ax bx x g x
f x ax bx x x x Q x x
Thay
1 2
1; 2
x x
vào
1
ta có:
6 0a b
8 4 16 0a b
2a
8b
Vậy
3 2
2
10 4
8
a
f x ax bx x g x
b
0,5
0,5
1
2
2.1
2
2 2 2
8 4 2 4 4 2 1 4 5
x y xy x y x y y
Do
2 2
2 2 2
4 4; 2 1 0;4 0 , ; 2 1 ,4y x y y x y x y y
là số chính phương nên
2
2
4 4
2 1 1
y
x y
0,75
2
+ TH1:
2 2
1
1 1
0
2 1 1 1 1
2
y
y y
x
x y x
x
(t/m)
0,5
+) TH2:
2 2
1
1 1
4
2 1 1 3 1
2
y
y y
x
x y x
x
(t/m)
0,5
Vậy các cặp số nguyên
; 0;1 ; 2;1 ; 2; 1 ; 4; 1
x y
0,25
2.2
Với
, , 0a b c
, ta có:
a b c b a c
b c a a c b
2 2
0 0
b a c
a b c b a c a c a c
b c a a c b b ac ac
0,25
1
2
1
0 ( ) 0
0
a c b
a c a c ac ab bc b
b ac ac
a c a c b b c b
0,25
0
a c c b a b
0,25
2022
2 3 2023
0 2023 2023
P a b b c c a a b c
0,25
3
M
H
N
F
C
D
A
B
E
5
1) Ta có:
DAM ABF
(cùng phụ với
)BAH
0
( ); 90
AB AD gt BAF ADM
(ABCD là hình vuông)
. .ADM BAF g c g
,DM AF
( )AF AE gt
nên
AE DM
Lại có:
/ /AE DM
(vì
/ / )AB DC
Suy ra tứ giác
AEMD
là hình bình hành .
Mặt khác
0
90 ( )DAE gt
Vậy tứ giác
AEMD
là hình chữ nhật
2) Ta có
( . )ABH FAH g g
AB BH
AF AH
hay
;
BC BH
AB BC AE AF
AE AH
Lại có:
HAB HBC
(cùng phụ với
)ABH
( . . )CBH AEH c g c
2
,
CBH
EAH
S BC
S AE
2
2
2
4( ) 4 2
CBH
EAH
S BC
gt BC AE
S AE
2BC AE E
là trung điểm của AB, F là trung điểm của AD
Do đó:
2BD EF
hay
2 ( )AC EF dfcm
3) Do
/ / ( ).AD CN gt
Áp dụng hệ quả định lý Ta let ta có:
AD AM AD CN
CN MN AM MN
Lại có:
/ / .MC AB gt
Áp dụng hệ quả định lý Ta let ta có:
MN MC AB MC
AN AB AN MN
hay
AD MC
AN MN
2 2 2 2
2 2 2
2 2
1
( )
AD AD CN CM
AM AN MN MN
CN CM MN
MN MN
Pytago
2 2
2 2 2
1 1 1
1 ( )
AD AD
dfcm
AM AN AM AN AD
1,5
1,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
5 Ta có 2
n
= 10a + b nên b
2 suy ra ab
2 (1)
Ta chứng minh ab
3 (2)
Thật vậy, từ đẳng thức 2
n
= 10a + b suy ra 2
n
có chữ số tận cùng là
0,25
1
b.
Đặt n = 4k + r (k, r thuộc N, 0 r 3) ta có: 2
n
= 16
k
2
r
.
Nếu r = 0 thì 2
n
= 16
k
tận cùng là 6 suy ra b = 6 nên ab
6.
Nếu 1 r 3 thì 2
n
- 2
r
= 2
r
(16
k
- 1)
10 suy ra 2
n
tận cùng là 2
r
suy ra b = 2
r
dẫn đến 10a = 2
n
- 2
r
= 2
r
(16
k
- 1)
3 suy ra a
3 nên
ab
3.
Từ (1) và (2) suy ra ab
6
0,25
0,25
0,25
(Học sinh có cách giải khác, đúng vẫn cho điểm tối đa).
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GDĐT THANH OAI
KỲ THI OLYMPIC LỚP 6, 7, 8 Năm học 2022 - 2023
Môn: Toán – Lớp: 8 ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày thi: 12 tháng 4 năm 2022
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 02 trang)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn 01 đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi. 2 2 2022 2023
1. Cho  x  3   y  2  0.Tính  x y
  x y được kết quả là: A. -2 B. 0 C. 1 D. 2
2. Giá trị biểu thức 4 3 2
x 1001x 1001x 1001x 1001 tại x  1000 bằng: A. 1000000000. B. 1000. C. 0. D. 1. 3. Cho 2 2
x y  26 và xy  5 , giá trị của 2 (x y) là: A. 4 B. 16 C. 21 D. 36.
4. Một xí nghiệp dự định sản xuất 2000 sản phẩm trong 40 ngày. Nhưng nhờ tổ chức
hợp lý nên thực tế xí nghiệp đã sản xuất mỗi ngày vượt mức 10 sản phẩm. Do đó xí
nghiệp sản xuất không những vượt mức dự định 100 sản phẩm mà còn hoàn thành
trước thời hạn. Xí nghiệp đã rút ngắn được số ngày hoàn thành công việc là: A. 20 ngày. B. 15 ngày. C. 10 ngày. D. 5 ngày.
5. Cho tam giác cân ABCAM là đường trung tuyến, biết AB = 15 cm, BC = 18 cm.
Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Diện tích tứ giác ABCD là: A. 108 2 cm . B. 216 2 cm . C. 270 2 cm . D. 66 2 cm .
6. Cho biểu thức C x( y z)  y(z x)  z(x y) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
A. Giá trị biểu thức C không phụ thuộc vào x, y, z.
B. Giá trị biểu thức C phụ thuộc vào cả x, yz
C. Giá trị biểu thức C chỉ phụ thuộc vào y.
D. Giá trị biểu thức C chỉ phụ thuộc vào x.
7. Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Đáp án nào đúng ? AB  D C
AB BC CD  DA A. MN B. MN  2 4 AB CD AB CD C. MN D. MN  2 2
8. Số nghiệm của phương trình: 3
x  3x  2  0 là mấy ? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 9. Phương trình 3 2
x  3x  4  0 có tập nghiệm S là:
A. S    1 B. S   1  ; 2;   2
C. S  2;  2
D. S  1;  2
10. Tính độ dài của một chiếc hộp hình lập phương, biết rằng độ dài mỗi cạnh của
hộp tăng thêm 2 cm thì diện tích phải sơn 6 mặt bên ngoài của hộp đó tăng thêm 216 cm2 A. 4 cm B. 8 cm C. 6 cm D. 5 cm
PHẦN II. TỰ LUẬN (15 điểm) Câu 1. (6 điểm) 3 2 3  2
a  2a  2a  3  a  4a
1. Cho biểu thức M   :  3  2 a 1 a 1 4a   4a
a) Tìm điều kiện xác định và chứng minh M = 2 a  4
b) Tìm a để M  0
c) Tìm giá trị của a để biểu thức M đạt giá trị lớn nhất.
2. Tìm a,b sao cho 3 2
f (x)  ax bx  10x  4 chia hết cho đa thức 2
g(x)  x  3x  2 Câu 2. (3 điểm)
1. Tìm các cặp số nguyên  x, y thỏa mãn: 2 2
x  8 y  4xy  2x  4 y  4 . a b c b a c 2. Cho ba số a, , b c  0 thỏa mãn:     
. Tính giá trị của biểu thức b c a a c b
sau: P  a bb cc aa b c2022 2 3  2023 Câu 3. (5 điểm)
Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm F
sao cho AE AF . Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF), AH cắt DC và BC lần
lượt tại hai điểm M, N
1) Chứng minh DM = AF và tứ giác AEMD là hình chữ nhật
2) Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam giác AEH. Chứng minh rằng CBH AEH  và AC  2EF 1 1 1 3) Chứng minh rằng :   2 2 2 AD AM AN Câu 4. (1 điểm)
Cho số tự nhiên n > 3. Chứng minh rằng nếu 2n = 10a + b (a, b N , 0 < b < 10) thì tích ab chia hết cho 6 - Hết -
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không sử dụng tài liệu.
Họ và tên: ……………………………………………………. Số báo danh: …………
Học sinh Trường THCS: ………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 8
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ)
Mỗi câu trả lời đúng x 0,5đ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B D B D B A C C D B
PHẦN II. TỰ LUẬN (15đ) Nội dung Điểm u
a) Điều kiện: a  0;a  1 0,5 3 2 3  2
a  2a  2a  3  a  4a Ta có: M   :  3  2 a 1 a 1 4a   3 a 1 4a 4a  .  1 3 2 2 a 1 a  4 a  4
b) M  0  4a  0  a  0 1,5
Kết hợp với điều kiện suy ra M  0 khi a  0 và a  1 1 4a  2 a  4   2
a  4a  4 a  22 c) Ta có: M    1  2 2 2 a  4 a  4 a  4 0,25 a  22 a  22
 0 với mọi a nên 1   1với mọi a 2 0,25 a  4 2 a  4 4 a  22 Dấu "  " xảy ra khi  0  a  2 0,25 2 a  4
Vậy Max  1khi a  2. M 0,25 1.2 2
*g(x)  x  3x  2   x   1  x  2 0,5 3 2
* f (x)  ax bx  10x  4 g(x) 0,5 3 2
f (x)  ax bx  10x  4   x  
1  x  2Qx (1)  x    2
Thay x  1; x  2 vào   1 ta có: 1 2
a b  6  0 và 8a  4b  16  0  a  2 và b  8 1 a  2 Vậy f x 3 2
ax bx  10x  4 g x   b  8 
x y xy x y
  x y  2 2 2 2 8 4 2 4 4 2
1  4 y  5 0,75 2 2 Do 2
y   x y   2  y x
y x y   2 4 4; 2 1 0;4 0 , ; 2 1 , 4 y 2.1 2 2 4 y  4  là số chính phương nên
x  2y   2 1  1   y  1 0,5  y  1  y  1        x  0
+ TH1: x  2y  (t/m)  2 1  1  x    2 1  1  x  2   +) TH2: 0,5  y  1   y  1   y  1         x  4 x  2y  (t/m)  2 1  1  x  3   2 1  x  2 
Vậy các cặp số nguyên  ; x y   0;  1 ; 2  ;  1 ;2;  1 ;4;  1  0,25 Với a, , b c  0 , ta có: 0,25 a b c b a c      b c a a c b 2 2 a b c b a c a c a c
ba c        0     0 b c a a c b b ac ac  1 a c b  0,25
2.2  a c  
 0  (a c)    2
ac ab bc b   0 1 b ac ac
 a c ac b  bc b  0  
 a cc ba b  0 0,25
P  a bb cc aa b c2022 2 3  2023 0,25  0  2023  2023 3 A E B H F 5 D M C N  1) Ta có:  
DAM ABF (cùng phụ với BAH )   0 AB AD
(gt); BAF ADM  90 (ABCD là hình vuông)  ADM BAF g. . c g  1,5
DM AF, mà AF AE(gt) nên AE DM
Lại có: AE / / DM (vì AB / / DC)
Suy ra tứ giác AEMD là hình bình hành .  1,5 Mặt khác 0 DAE  90 (gt)
Vậy tứ giác AEMD là hình chữ nhật 2) Ta có ABH   FAH  (g.g) AB BH BC BH   hay 
AB BC; AE AF AF AH AE AH   
Lại có: HAB HBC (cùng phụ với ABH ) 0,5  CBH AEH  ( . c g.c) 2 SBC CBH   ,   mà SAE EAH  2 SBC CBH gt    BC     AE2 2 4( ) 4 2 SAE EAH
BC  2 AE E là trung điểm của AB, F là trung điểm của AD 0,5
Do đó: BD  2EF hay AC  2EF (dfcm)
3) Do AD / /CN (gt).Áp dụng hệ quả định lý Ta let ta có: AD AM AD CN     0,25 CN MN AM MN
Lại có: MC / / AB gt .Áp dụng hệ quả định lý Ta let ta có: MN MC AB MC AD MC    hay  0,25 AN AB AN MN AN MN 2 2 2 2  AD   AD   CN   CM               AM   AN   MN   MN  2 2 2 CN CM MN 0,25    1 2 2 MN MN (Pytago) 2 2  AD   AD  1 1 1    1    (dfcm)     0,25 2 2 2  AM   AN AM AN AD 5
Ta có 2n = 10a + b nên b  2 suy ra ab  2 (1) 0,25
Ta chứng minh ab  3 (2) 1
Thật vậy, từ đẳng thức 2n = 10a + b suy ra 2n có chữ số tận cùng là b.
Đặt n = 4k + r (k, r thuộc N, 0  r  3) ta có: 2n = 16k2r.
Nếu r = 0 thì 2n = 16k tận cùng là 6 suy ra b = 6 nên ab 6. 0,25
Nếu 1  r  3 thì 2n - 2r = 2r(16k - 1)  10 suy ra 2n tận cùng là 2r
suy ra b = 2r dẫn đến 10a = 2n - 2r = 2r(16k - 1)  3 suy ra a  3 nên 0,25 ab  3.
Từ (1) và (2) suy ra ab  6 0,25
(Học sinh có cách giải khác, đúng vẫn cho điểm tối đa).