-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi Phương pháp nghiên cứu khoa học | Đại học Huế
1. Dữ liệu thứ cấp trong nghiên cứu định lượng là gì? Phân tích ưu nhược của việc sử dụng dữ liệu thứ cấp
2. Trình bày các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Lấy ví dụ minh họa và
phân tích ví dụ này. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Nghiên cứu khoa học (ĐHH) 6 tài liệu
Đại học Huế 272 tài liệu
Đề thi Phương pháp nghiên cứu khoa học | Đại học Huế
1. Dữ liệu thứ cấp trong nghiên cứu định lượng là gì? Phân tích ưu nhược của việc sử dụng dữ liệu thứ cấp
2. Trình bày các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Lấy ví dụ minh họa và
phân tích ví dụ này. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Nghiên cứu khoa học (ĐHH) 6 tài liệu
Trường: Đại học Huế 272 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Huế
Preview text:
1.
Dữ liệu thứ cấp trong nghiên cứu định lượng là gì? Phân tích ưu nhược của việc
sử dụng dữ liệu thứ cấp 2.
Trình bày các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Lấy ví dụ minh họa và phân tích ví dụ này 3.
Nghiên cứu định lượng là gì? Nghiên cứu định lượng thường được tiến hành
theo quy trình như thế nào? 4.
Nêu khái niệm "Nghiên cứu". Phân biệt nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng
dụng. Hãy lấy ví dụ minh họa trong mỗi loại hình nghiên cứu và phân tích các ví dụ này. 5.
Nêu khái niệm "Phương pháp nghiên cứu khoa học". Trình bày các bước
"Chứng minh luận điểm khoa học" trong trình tự nghiên cứu khoa học của Thietart và
cộng sự. Hãy lấy ví dụ minh họa cho một bước trong trình tự nghiên cứu khoa học và phân tích ví dụ này. 6.
Nêu khái niệm "Phương pháp nghiên cứu khoa học". Trình bày các bước "xác
định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu" trong trình tự nghiên cứu khoa học của Thietart
và cộng sự. Hãy lấy ví dụ minh họa cho một bước trong quy trình và phân tích ví dụ này. 7.
Ý tưởng nghiên cứu là gì? Trình bày các cơ chế hình thành ý tưởng nghiên cứu.
Lấy ví dụ minh họa cho một cơ chế hình thành ý tưởng nghiên cứu và phân tích ví dụ này. 8.
Trình bày mục đích, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu. Nêu mối quan hệ giữa mục
tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu. Lấy ví dụ minh họa về mục tiêu và câu hỏi
nghiên cứu của một đề tài nghiên cứu mà bạn biết và phân tích ví dụ này. 9.
Nêu nguyên tắc chọn mẫu trong nghiên cứu định tính. Trình bày phương pháp
chọn mẫu theo chỉ tiêu. Cho ví dụ minh họa. 10.
Nêu nguyên tắc chọn mẫu trong trong nghiên cứu định tính. Trình bày phương
pháp “Chọn mẫu theo mục đích”. Lấy ví dụ minh họa và phân tích ví dụ này. 11.
Nêu các bước trong quy trình nghiên cứu định tính. Phân tích và lấy ví dụ minh
họa cho bước “Xác định câu hỏi nghiên cứu” 12.
Thiết kế nghiên cứu định tính, định lượng, hỗn hợp là gì? Nêu các căn cứ lựa
chọn thiết kế nghiên cứu định tính, định lượng hay hỗn hợp. Lấy ví dụ minh họa cho
mỗi loại thiết kế nghiên cứu nói trên và phân tích các ví dụ này. 13.
Nêu các tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu. Phân biệt giữa nghiên cứu khám
phá, nghiên cứu mô tả và nghiên cứu nhân quả. Lấy ví dụ minh họa cho ba loại nghiên
cứu kể trên và phân tích các ví dụ này. 14.
Nêu các bước trong quy trình nghiên cứu định tính. Trình bày bước "Khám phá
vấn đề nghiên cứu" và "Xác định vấn đề nghiên cứu". Lấy ví dụ minh họa và phân tích ví dụ này. 15.
Nêu các bước trong quy trình nghiên cứu định tính. Trình bày bước "Kiểm
nghiệm". Lấy ví dụ minh họa và phân tích ví dụ này. 16.
Trình bày các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Lấy ví dụ minh họa và phân tích ví dụ này 17.
Trình bày các phương pháp trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo và cách viết danh
mục tài liệu tham khảo trong các sản phẩm nghiên cứu khoa học. Cho ví dụ minh họa và phân tích ví dụ này 18.
Nêu khái niệm "Khoa học". Phân biệt nghiên cứu quy nạp và nghiên cứu diễn
dịch. Hãy lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại nghiên cứu và phân tích các ví dụ này. 19.
Nêu khái niệm "nghiên cứu khoa học". Phân biệt nghiên cứu định tính và nghiên
cứu định lượng. Hãy lấy ví dụ minh họa cho mỗi đã nghiên cứu và phân tích các ví dụ này. 20.
Nêu khái niệm "Phương pháp nghiên cứu khoa học". Trình bày bước "xây dựng
luận điểm khoa học" trong trình tự nghiên cứu khoa học của Thietart và cộng sự. Hãy
lấy ví dụ minh họa cho một một bước trong trình tự nghiên cứu khoa học và phân tích ví dụ này. 21.
Nêu khái niệm "đối tượng nghiên cứu" và khái niệm "khách thể nghiên cứu". Vì
sao cần xác định đối tượng nghiên cứu? Lấy ví dụ minh họa về đối tượng nghiên cứu
của một đề tài mà bạn biết và phân tích ví dụ này. 22.
Biến số nghiên cứu là gì? Trình bày các loại biến số nghiên cứu. Lấy ví dụ minh
họa cho mỗi loại và phân tích các ví dụ. 23.
Vấn đề nghiên cứu là gì? Trình bày mô hình chung nhận dạng vấn đề nghiên
cứu. Hãy phân tích “vấn đề nghiên cứu” của một đề tài mà bạn biết 24.
Nêu các tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu. Phân biệt giữa nghiên cứu khám
phá, nghiên cứu mô tả và nghiên cứu nhân quả. Lấy ví dụ minh họa cho 3 thiết kế
nghiên cứu kể trên và phân tích các ví dụ này. 25.
Nêu các bước trong quy trình nghiên cứu định tính. Phân tích và lấy ví dụ minh
họa bước "Xác định câu hỏi nghiên cứu" 26.
Nêu các bước trong quy trình nghiên cứu định tính. Trình bày bước "Khám phá
vấn đề nghiên cứu" và "Xác định vấn đề nghiên cứu". Lấy ví dụ và phân tích ví dụ này 27.
Nêu các bước trong quy trình nghiên cứu định tính. Trình bày bước "Xây dựng
mô hình nghiên cứu lấy ví dụ minh họa về ví dụ này. 28.
Phân tích quy trình phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định tính. Nêu tên 1 đề
tài có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính này 29.
Trình bày khái niệm, đặc trưng của nghiên cứu định lượng. Phân loại nghiên
cứu định lượng. Nêu một ví dụ mà bạn cho là phù hợp trong việc áp dụng phương
pháp khảo sát và phân tích ví dụ này. 30.
Dữ liệu sơ cấp trong nghiên cứu định lượng là gì? Phân tích ưu, nhược điểm của
việc sử dụng dữ liệu sơ cấp. 31.
Nêu khái niệm "Nghiên cứu khoa học". Trình bày phân loại nghiên cứu khoa
học theo cách tiếp cận nghiên cứu và theo phương pháp nghiên cứu. 32.
Vẽ mô hình "Tiến trình tư duy trong nghiên cứu khoa học" của của Zikmund và
cộng sự. Phân tích nội dung giai đoạn "Xác định vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên
cứu". Lấy ví dụ minh họa. 33.
Phân tích và phân biệt các khái niệm "Mục đích nghiên cứu" và "Mục tiêu
nghiên cứu". Lấy ví dụ minh họa về mục tiêu nghiên cứu của một đề tài nghiên cứu mà bạn biết. 34.
Phân tích khái niệm "Câu hỏi nghiên cứu". Phân loại câu hỏi nghiên cứu và cách
thức xác lập câu hỏi nghiên cứu. Hãy nêu câu hỏi nghiên cứu cho một đề tài khoa học. 35.
Giả thuyết nghiên cứu là gì? Lấy ví dụ minh họa và phân tích giả thuyết nghiên
cứu cho một đề tài nghiên cứu khoa học. 36.
Việc sử dụng giữa từ cấp có những ưu, nhược điểm gì? Phân tích quy trình đánh
giá dữ liệu thứ cấp và liên hệ với thực tiễn. 37.
Nêu sự cần thiết phải chọn mẫu và trình bày quy trình chọn mẫu. Phân tích
phương pháp chọn mẫu theo xác suất. Lấy ví dụ minh họa cho một phương pháp chọn mẫu theo xác suất. 38.
Vì sao phải dẫn tài liệu tham khảo trong báo cáo nghiên cứu khoa học? Việc
trích dẫn cần tuân theo những yêu cầu nào. Nêu ví dụ minh họa. 39.
Trình bày các phương pháp trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo và cách viết danh
mục tài liệu tham khảo trong các sản phẩm nghiên cứu khoa học. Cho ví dụ minh họa 40.
Trình bày các nội dung cơ bản của một đề tài nghiên cứu khoa học. Lấy ví dụ
tiêu đề một đề tài nghiên cứu khoa học 41.
Phân tích những yêu cầu cơ bản về văn phong trong báo cáo khoa học. Nêu 1 số
điểm cần tránh khi trình bày báo cáo khoa học 42.
Nêu 1 số công cụ hỗ trợ cho thuyết trình. So sánh giữa phương pháp thuyết trình
truyền thống (trực tiếp) với phương pháp “hội thảo trực tuyến” 43.
Nêu các sản phẩm nghiên cứu khoa học cơ bản. Phân tích các nội dung cơ bản
của một khóa luận tốt nghiệp 44.
Nêu các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu định tính. Phân tích phương
pháp nghiên cứu tình huống 45.
Nêu các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu định tính. Phân tích phương
pháp nghiên cứu tài liệu 46.
Nêu các công cụ thu thập dữ liệu định tính. Phân tích công cụ “Phỏng vấn sâu”
trong thu thập dữ liệu định tính 47.
Nêu các công cụ thu thập dữ liệu định tính. Phân tích công cụ “Thảo luận
nhóm” trong thu thập dữ liệu định tính 48.
Nêu các công cụ thu thập dữ liệu định tính. Phân tích công cụ “Quan sát” trong
thu thập dữ liệu định tính 49.
Nêu các công cụ thu thập dữ liệu định tính. Phân tích công cụ “Sử dụgn những
thông tin có sẵn” trong thu thập dữ liệu định tính 50.
Nêu khái niệm “Thiết kế nghiên cứu”. Vẽ mô hình quy trình thiết kế nghiên cứu
vfa phân tích hoạt động “Xác định phương pháp tiếp cận”, “Xác định phương pháp thu
thuập và xử lý dữ liệu” Với đề tài - Tác động
“Nghiên cứu tác động của dịch bệnh Covid-19 tới hành vi mua sắm online của người tiêu dùng”
“Nghiên cứu ảnh hương của chất lượng dịch vụ đến sự hài lòng của khách hàng trong tiêu
dùng một sản phẩm/dịch vụ”
"Nghiên cứu ảnh hưởng của việc tự học và tự nghiên cứu đến kết quả học tập của sinh
viên đại học Thương Mại"
"Nghiên cứu tác động của hoạt động marketing đến kết quả kinh doanh tại một doanh nghiệp tổ chức thức"
"Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch covid-19 tới hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại"
"Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên
trường Đại học Thương mại"
"Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại"
“Nghiên cứu tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất lượng học
tập của sinh viên trường Đại học Thương mại
“Nghiên cứu tác động của việc nghiên cứu thị trường đến kết quả kinh doanh một số sản
phẩm/dịch vụ mới của doanh nghiệp”
“Nghiên cứu tác động của môi trường làm việc đến kết quả làm việc của nhân viên tại 1 doanh nghiệp/tổ chức”
“Nghiên cứu tác động của hoạt động đào tạo nhân viên đến kết quả làm việc trong 1 doanh nghiệp/tổ chức”
“Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên đối với doanh nghiệp/tổ chức”
"Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động tuyển dụng nhân lực đến kết quả hoạt động của 1 doanh nghiệp/tổ chức"
“Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch COVID 19 tới hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại”. - Nhân tố/Yếu tố
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến trong mùa Coví
của sinh viên Đại học Thương mại”
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành nghề khi đi làm
thêm của sinh viên đại học Thương Mại"
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học kỹ năng mềm của
sinh viên đại học Thương Mại"
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lĩnh vực để khởi nghiệp của sinh
viên đại học Thương Mại"
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội trong
mùa covid-19 của sinh viên đại học Thương Mại"
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định sử dụng mạng xã hội của sinh viên
trường Đại học Thương mại”
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đến chi tiêu của của sinh viên đại học Thương Mại"
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn các dịch vụ giải trí của sinh viên Đại học Thương mại”
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học trực tuyến qua TranS của sinh
viên đại học Thương Mại"
"Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua hàng trên các ứng dụng mua bán trực
tuyến của sinh viên đại học Thương Mại"
"Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đăng ký môn học tự chọn của sinh
viên đại học Thương Mại"
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sử dụng thẻ ATM của
sinh viên đại học Thương Mại"
"Nghiên cứu các nhân tố tác động đến tâm lý chia sẻ của người dân trong đại dịch covid hiện nay"
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học Thương Mại"
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động văn hóa của
sinh viên trường Đại học Thương Mại"
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của
sinh viên trường Đại học Thương Mại"
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của
sinh viên trường Đại học Thương Mại"
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại"
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương tiện đến trường
của sinh viên Đại học Thương mại”
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh
viên đại học Thương mại trong mùa covid-19"
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành của sinh
viên trường Đại học Thương Mại"
“Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hình thức cách ly xã hội theo chỉ thị 16 của Thủ tướng chính phủ”
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định học thạc sĩ sau tốt nghiệp đại học của
sinh viên tại đại học Thương Mại”
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên đại học Thương Mại"
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định trở về quê hay ở lại thành phố của
sinh viên đại học Thương mại trong thời gian dịch covid-19"
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thói quen tập thể dục của sinh viên Trường đại học Thương Mại”
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt nghiệp"
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực ngoại ngữ của sinh viên Đại học Thương Mại.”
“Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định tích trữ hàng hóa của dân chúng trong thời kỳ dịch bệnh”
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học trực tuyến tại nhà trong thời
gian nghỉ dịch Covid của sinh viên Đại học Thương mại”
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên Đại học Thương mại
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc nhóm tại một doanh nghiệp/tổ chức”
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động trong 1 doanh nghiệp/tổ chức”
"Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả triển khai chính sách thu hút, giữ
chân người tài tại một doanh nghiệp/tổ chức/địa phương"
Bằng kiến thức đã học anh/chị hãy:
Nêu cụ thể mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đối tượng,
phạm vi nghiên cứu của đề tài
Thiết kế một bảng hỏi khảo sát (định lượng) nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp cho đề tài
Hoặc xây dựng một bảng hỏi phỏng vấn (định tính) để tiến hành điều tra cho đề tài
Mục đích nghiên cứu: Trả lời câu hỏi "nghiên cứu để làm gì", "để phục vụ cho điều gì"
… Để thay đổi thói quen sử dụng…
… Nhằm tạo cơ sở cho trường biết được những yếu tố ảnh hưởng để tiếp tục phát huy hoặc sửa đổi.
VD: Tìm hiểu về thực trạng sử dụng sữa chua của người dân tại phường B để thay đổi
thói quen sử dụng sữa chua của người dân, từ đó mở rộng thị trường.
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học Thương mại của
sinh viên nhằm tạo cơ sở cho trường biết được những yếu tố thu hút hay chưa thu hút học
sinh để tiếp tục phát huy hoặc sửa đổi.
Mục tiêu nghiên cứu: "Để đạt được gì" " Đang làm cái gì, tìm hiểm về cái gì,
nghiên cứu giúp giải quyết điều gì”
Mục tiêu tổng quát: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc
Đánh giá, đo lường mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ/mức độ quan
trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc, Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng của ngân hàng đối với khách hàng
- Mục tiêu cụ thể: Phân tích thực trạng, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng dịch vụ đến sự hài lòng, Đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao sự hài
lòng của sinh viên đối với dịch vụ
Đề tài: Khảo sát tần suất sử dụng sữa chua của người dân tại phường B
VD: Tìm hiểu về thực trạng sử dụng sữa chua của người dân tại phường B
Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi chung: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc. .
Những yếu tố đó ảnh hưởng như thế nào đến việc. .
- Câu hỏi cụ thể: . .(các biến) có ảnh hưởng/tác động đến việc. . không? Mô hình nghiên cứu
1 biến phụ thuộc, 4 biến độc lập, 3 biến quan sát
BẢNG KHẢO SÁT (định lượng)
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN … Kính chào anh/chị!
Hiện chúng tôi là nhóm sinh viên năm 2 Khoa Marketing trường ĐHTM, đang làm đề
tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến…”. Mong anh/chị dành chút thời gian để
điền vào phiếu này.Tôi cam đoan những thông tin anh chị cung cấp chỉ để mục đích
phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Mọi sự đóng góp của anh chị sẽ góp phần làm nên thành công của đề tài.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị! I. Phần 1. Thông tin cá nhân C1. Giới tính C2. Năm mấy C3. Ngành học II. Phần 2. NỘI DUNG
Câu 1: Anh/chị có đang hoặc đã tham gia khóa học bổ trợ không?
A. Có (Nếu có, tiếp tục khảo sát)
B. Không (Nếu không, xin dừng khảo sát tại đây)
Câu 2: Nếu có, anh/chị đang học khóa học gì? (có thể chọn nhiều mục) A. Tiếng anh
C. Thuyết trình E. Tin học B. Design D. Powerpoint F. Khác
Câu 3: Theo anh/chị, việc tham gia khóa học bổ trợ cho chuyên ngành có cần thiết không? A. Có B. Không
Anh/chị hãy cho biết mức độ đồng ý với các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
học kỹ năng mềm sau về đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến…” với các mức
độ đồng ý sau bằng cách đánh dấu (X): 1 - Hoàn toàn ko đồng ý 3 - Trung lập 2 – Không đồng ý 4 - Đồng ý 5 - Hoàn toàn đồng ý
STT Ý kiến đánh giá Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5
Sự hài lòng/Sự đáp ứng/Sự đảm bảo 1 2 3
Sự tin cậy/Phương tiện hữu hình 1 2 3
Xin cảm ơn sự hợp tác của anh/chị. Chúc anh/chị thành công trong học tập vàcông việc!
PHIẾU PHỎNG VẤN (định tính)
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN… Kính chào anh/chị!
Hiện chúng tôi là nhóm sinh viên năm 2 Khoa Marketing trường ĐHTM, đang làm đề tài:
“Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến…”. Mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời
những câu hỏi của chúng tôi.Tôi cam đoan những thông tin anh chị cung cấp mục đích
chỉ để phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Mọi sự đóng góp của anh chị sẽ góp phần làm
nên thành công của đề tài. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!! PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh/chị tên là: . .
Anh/chị đang là sinh viên năm: . . Hiện đang học khoa: . .
GPA năm học vừa rồi của anh/chị nằm trong khoảng: . .
Anh/chị có đang tham gia câu lạc bộ không: . . PHẦN II: NỘI DUNG
- 3-5 câu đầu hỏi chung về vấn đề nghiên cứu
- 1 câu hỏi chung về biến độc lập, 3 câu hỏi về biến quan sát
3. Theo anh/chị, yếu tố QUY CHUẨN CHỦ QUAN có ảnh hưởng đến quyết địnhtham
gia khóa học bổ trợ cho chuyên ngành không?
3.1. Theo anh/chị những ai tác động tới quyết định tham gia khóa học bổ trợ chuyênngành của mình?
3.2. Theo anh/chị tác động từ những người xung quanh có ảnh hưởng ít hay nhiềutới
quyết định tham gia khóa học bổ trợ của mình?
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị. Chúc anh/chị gặp nhiều thànhcông,
may mắn hơn trong cuộc sống và công việc 1 Sự hài lòng Sự tin cậy Sự đáp ứng
Sự đảm bảo Phương tiện hữu hình 2 Hành vi tiêu dùng
Yếu tố văn Yếu tố tâm lý Yếu tố cá Yếu tố xã (trở thành thói hóa (Ước muốn nhân hội
quen. tiếp tục sử (Phong tục và động lực, (sở thích, (Tầng lớp và dụng, gth bạn bè)
tập quán, tín Thái độ, nhận tính cách, địa vị, Luật ngưỡng, quốc thức) tuổi tác, pháp và gia, lãnh thổ) nghề nghiệp, chính trị) lối sống) 3 Kết quả học tập
Chất lượng Phương pháp Cơ sở vật Ảnh hưởng
(học được nhiều giảng dạy học tập chất của bạn bè,
kiến thức và kỹ (Năng lực (Thời gian (Thiết bị gia đình
năng, ứng dụng, giảng viên, học, PP học điện tử, Tài (Tạo điều
phát triển được Giáo trình phù hợp, Tự liệu tham kiện, Quan nhiều kỹ năng)
giảng dạy, học, Học khảo, kgian tâm, Thu Bài tập về nhóm)
ht, Hệ thống nhập của g nhà, Bài ktr) Internet) đ, Gíup đỡ) 4
Hành vi sử dụng Ả/h của xh Nhu cầu cá Tính dễ sử Tính hữu
mạng xã hội (trở (mn giới nhân (Sở dụng (dễ sd, dụng (có
thành thói quen. thiệu, gd, bạn thích, thói dễ dàng tìm thêm mqh,
tiếp tục sử dụng, bè đều sd, mn quen, công kiếm tt, dễ bạn bè, tt, gth bạn bè)
sd nên tôi sd) việc, liên lạc) thao tác) giao tiếp) 5 Lựa chọn trường
Danh tiếng Ảnh hưởng Quan điểm Chi phí/Cơ
(quyết định đúng, của trường của gđ và xh cá nhân hội việc làm
không có ý định (Chương trình (Lời khuyên (Phù hợp (Tỉ lệ có
thay đổi lựa chọn, đào tạo, của gd, bạn với năng việc làm, có giới thiệu trường)
Giảng viên, bè, thầy cô, lực, có khả định hướng,
Danh tiếng thông tin trên năng trúng liên kết vs tốt, CSVC) mạng) tuyển, theo nhà tuyển sở thích) dụng) 6
lựa chọn ngành Tính chất cv Thu nhập Mối quan hệ Thời gian
nghề khi đi làm (làm online, (lương/thưởn ( ngquen làm việc
thêm (quyết định lquan đến g cao, trợ gth, mqh (linh hoạt,
đúng, không có ý ngành học, cấp, đủ tiêu ms, giao tiếp phù hợp vs
định thay đổi lựa đơn giản, k
nhiều người) lịch học, k
chọn, giới thiệu cần, có thêm ả/h đến việc trường) knghiệm) học) 7
lựa chọn học kỹ Thời gian (k Lợi
ích Yêu thích Cơ hội việc
năng mềm (quyết mất nhiều tg, (hthanh cv dễ ( khám phá làm (việc
định đúng, không có thể sắp xếp hơn, cơ hội bthan, cv lương cao,
có ý định thay đổi tg, linh hoạt, việc làm, lquan đến kỹ dễ xin việc,
lựa chọn, giới ả/h đến việc mqh, sự tự năng, học đc đgiá cao) thiệu bb) học) tin,) hỏi thêm) 8 lĩnh vực để khởi nghiệp 9
ý định khởi nghiệp Kiến thức và Ảnh hưởng Sự hỗ trợ từ Tính cách cá
(rất nghiêm túc, nỗ kinh nghiệm
của gd, bạn trường (cung nhân (mong
lực hết mình, chắc (có kiến thức bè (đưa ra cấp kiến muốn, theo
chắn sẽ kn, chỉ cơ bản, giúp định hướng, thức,pt kĩ đuổi thành
khởi nghiệp khi xử lý tình ủng hộ/thúc năng khả công, nỗ lực,
chắc chắn sẽ thành huống,
đẩy ý tưởng/ năng, tổ đam mê học công định,
khởi chức hđ định hỏi) nghiệp hướng)
10 lựa chọn sử dụng Lợi ích (tiện Yếu tố cá Thương hiệu Chất lượng
thẻ ATM (tiếp tục lợi, dễ dàng, nhân (bb, gđ của nh (độ dvụ của thẻ
sử dụng, quyết giữ tiền an gth, nhà trg nhận diện (xử lý vđề,
định đúng, không toàn, kiểm ycầu sd, quen cao, phổ giao dịch
có ý định thay đổi soát chi tiêu, sd thẻ atm) biến, tin tg, nhanhchóng,
lựa chọn, giới khuyến mãi danh tiếng bảo mật cao) thiệu bb)
11 Tác động Hd Kiến thức (bổ Kinh ng/kĩ Thời gian Thành tích
NCKHSV đến chất sung kthuc k năng (kn làm (tốn tg, giảm htap (thành
lg htap (Sv có nên có trog ctdt, báo cáo, khoá tg cho hd tích cao, để
tgia nckh, quyết đào sâu mở luận, kn làm khác, phải cộng điểm,
định đúng đắn, chia rộng kth lĩnh việc nhóm, ttrug hthanh nâng cao t
sẻ, giới thiệu bb, vực khác)
kn giải quyết trog tg ngắn, tích, đc khen ttuc thực hiện) th khó khăn) ả/h tg học) thg)
12 lựa chọn trung tâm Vị trí địa lý Chất lượng Thương hiệu Học phí
ngoại ngữ (quyết ( thuận tiện đi đào tạo (đảm (TT lớn, nổi (thấp/vùa
định đúng, không lại, xa nhưng bảo chlg đầu tiếng, hd lâu phải/cao
có ý định thay đổi học phí thấp, ra, pp/giáo năm, nhiều cam kết
lựa chọn, giới nơi thu hút trình giảng đc biết, hợp chlg, k thi thiệu bb) khách dl)
dạy hiệu quả) tác vs các tổ đạt hoàn học chức qte) phí)
13 lựa chọn chuyên Đặc điểm cá Cơ hội trúng Mức học phí Gtrị nghề
ngành (quyết định nhân (phù tuyển (cơ hội (học phí hợp nghiệp (tính
đúng, không có ý hợp vs năng trúng tuyển cao, lí, phụ cấp hấp dẫn,
định thay đổi lựa khiếu, tỉ lệ chọi thấp,
sở điểm trúng học phí, danh tiếng,
chọn, giới thiệu thích, cá tính, tuyển thấp miễn hoc vị trí trong bb) giới tính phí và học xh, cơ hội bổng việc làm
14 sử dụng phương Thời gian Sự tiện lợi (k Sự an toàn Chi phí (gửi
tiện đến trường (tốn ít tg, mất sức, k bị (di chuyển xe, nhiên
(tiếp tục sử dụng, thoải mái, chủ tắc đg, mưa, an toàn, tài liệu, mỗi lần
quyết định đúng, động tg, k nắng, bụi, đi xế an toàn, đi xe hợp lí)
không có ý định phải chờ đợi) đc nhiều nơi, phương tiện thay đổi lựa chọn, địa hình) ms an toàn) giới thiệu bb) 15 chất lượng thảo luận nhóm 16 thói quen tập thể dục 17 khả năng xin việc thành công 18 năng lực ngoại ngữ 19 học thạc sĩ sau tốt nghiệp đại học 20 lựa chọn địa điểm du lịch 21 đăng ký môn học tự chọn
22 chất lượng học trực tuyến tại nhà 23 lựa chọn các dịch vụ giải trí 24 ý thức bảo vệ môi trường 25 học thạc sĩ sau tốt nghiệp đại học 26 về quê làm việc sau tốt nghiệp 27 28