-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi thử môn CSVH Việt Nam 2023 | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Câu hỏi trắc nghiệm: Đòi hỏi học sinh chọn đáp án đúng từ một số lựa chọn đã cho.
Câu hỏi tự luận: Yêu cầu học sinh viết câu trả lời dài hơn, cung cấp lập luận và minh chứng.
Bài tập vận dụng: Yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tế hoặc phân tích vấn đề cụ thể.
Cơ sở văn hóa Việt Nam (ĐHQGHCM) 33 tài liệu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Đề thi thử môn CSVH Việt Nam 2023 | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Câu hỏi trắc nghiệm: Đòi hỏi học sinh chọn đáp án đúng từ một số lựa chọn đã cho.
Câu hỏi tự luận: Yêu cầu học sinh viết câu trả lời dài hơn, cung cấp lập luận và minh chứng.
Bài tập vận dụng: Yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tế hoặc phân tích vấn đề cụ thể.
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (ĐHQGHCM) 33 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40749825
Đề thi thử môn CSVH Việt Nam 2023
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoARcPSD|407 498 25
1. Trong khái niệm văn hóa, đặc điểm
c. sự thể hiện bản sắc d. hình ảnh
nào sau đây tương đồng chiếc thuyền
với khái niệm văn minh? 10.
Người Việt Nam ít a. quá trình b. thành quả
khi nói “cám ơn”, “xin lỗi” vì: c. cái riêng d. cái chung a. ưa sự giản dị
2. Tính chất nào sau đây phù hợp với khái
b. có nhiều cách biểu hiện khác niệm văn hóa? c. không thích khách sáo a. tính ổn định b. tính bất biến
d. thiếu thói quen lịch sự c. tính biến đổi d. tính khác biệt
11. Thành ngữ Việt Nam có câu:”ba 3. “Văn hóa được
chìm… nổi” hoặc “ba vuông sánh với…
hình thành từ một trung tâm rồi lan tỏa ra
tròn” (điền chữ đúng vào dấu ba chấm)?
các nơi khác” là quan điểm của học thuyết: a. vùng văn hóa b. khuếch tán văn a. ba b. mẹ hóa c. bảy d. bốn c. đa văn hóa d. xuyên văn hóa 12. Theo truyền thống 4. Trong văn hóa Việt
văn hóa tổ chức nông thôn, người Việt coi
Nam, biểu tượng “vuông – tròn” mang ý trọng: nghĩa: a. gia đình b. gia tộc
a. suôn sẻ (mẹ tròn, con vuông) c. gia phong d. làng xã
b. đất trời (trời tròn, đất vuông) 13. Thành ngữ nào
c. sự tích (bánh chưng, bánh dầy)
biểu thị tính tự trị của làng xã trong văn hóa
d. ước vọng phồn thực, no đủ
nông thôn Việt Nam là:
5. Khi nói câu “lạy trời”, người Việt thể
a. “Khôn độc không bằng ngốc đàn”
hiện ước vọng sống hòa
b. “Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà hợp với: vẫn hơn” a. ông Trời b. thượng đế
c. “Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình” c. tự nhiên d. thần linh
d. “Trống làng nào làng ấy đánh, thánh làng 6.
“Trông trời, trông nào làng ấy thờ”
đất, trông mây; trông mưa, trông gió, trông
14. Chế độ thi cử tam khoa của người
ngày, trông đêm…” là câu ca dao thể hiện lối
Việt theo thứ bậc từ cơ sở lên tư duy: kinh thành gồm có: a. linh hoạt b. biện chứng
a. Hội – Hương – Đình b. Đình – Hội – c. tổng hợp d. trọng quan hệ Hương 7. Thành ngữ Việt
c. Hương – Hội – Đình d. Đình – Hương
Nam có câu:“Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”, – Hội
biểu hiện đặc điểm gì về lối sống của người 15. Tín ngưỡng tam Việt?
phủ trong tục thờ Mẫu của người Việt thờ các a. mềm dẻo b. linh hoạt
nữ thần cai quản hiện tượng tự nhiên gồm có: c. đối phó d. dễ thay đổi
a. thiên – địa – nhân b. thủy – hỏa – 8. Người Khmer ở thổ
Đồng bằng sông Cửu Long gọi người đàn
c. trời – đất – nước d. mây – mưa –
ông hay phụ nữ đứng đầu phum, sóc là: sấm chớp a. già làng b. trưởng phum, 16. Miếu ngũ hành trưởng sóc
trong văn hóa tín ngưỡng đặc sắc của người
c. giàng phum, giàng sóc d. mê phum, mê
Việt biểu hiện tâm thức: sóc a. thờ mẫu gồm 5 bà b. thờ kim-mộc- 9. Truyền thống làm thủy-hỏa-thổ
nhà mái cong của người Việt có nguồn gốc
c. thờ thần không gian d. thờ thần đất của từ: thôn xóm a. quan niệm thẩm mỹ b. thói ưa sự cầu kỳ lOMoARcPSD|407 498 25
17. Thủ pháp ước lệ trong nghệ thuật d. fa sol la si do
thanh sắc của văn hóa Việt Nam: 27.
Chuỗi quan hệ nào dưới đây
đúng với quan hệ tương khắc trong Ngũ
a. nhằm hình dung sự vật từ một chi tiết, Hành bộ phận
a. Hoả khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc
b. nhằm mục đích thực hành tiết kiệm Thổ
c. do thói quen đại khái, làm tượng trưng
b. Thuỷ khắc Hoả, Hoả khắc Mộc, Mộc
d. do đầu tư ít tiền của, công sức cho vở diễn khắc Thổ
18. Loại nhạc cụ xuất hiện sớm và phổ biến nhất
c. Mộc khắc Hoả, Hoả khắc Thuỷ, Thuỷ
trong âm nhạc truyền thống Việt Nam thuộc: khắc Thổ a. bộ gõ b. bộ thổi d. Một chuỗi khác c. bộ gẩy d. bộ kéo 28.
Hành Mộc gồm nhóm các yếu tố 19. Nhạc cụ bộ hơi nào dưới đây:
(khèn, sáo) là đặc trưng âm nhạc độc đáo ở
a. Phương Đông , mùa Xuân, màu xanh, thế vùng văn hóa: đất dài a. Tây Bắc b. Việt Bắc
b. Phương Đông , mùa Xuân, màu xanh, thế c. Trung Bộ d. Tây Nguyên đất nhọn 20. Tôn giáo nói
c. Phương Đông, mùa Đông, màu xanh, thế
chung và Phật giáo nói riêng có đặc điểm đất ngoằn ngoèo hình thành từ:
d. Phương Đông, mùa Xuân, màu xanh, thế a. nhận thức b. sùng bái đất vuông vắn c. tục thờ cúng d. mê tín dị 29.
Theo hệ Can Chi, tháng đoan
giêng trong năm là tháng: 21. Phật giáo Việt a. Dần b. Hợi
Nam đạt đến thời kỳ hưng thịnh nhất ở c. Tý d. Ngọ
triều đại nào của phong kiến Đại Việt? 30.
Năm con hổ trong tranh a. Ngô – Đinh b. Tiền Lê
dân gian có năm màu là: c. Lý – Trần d. Lê
a. Đỏ, vàng, xanh, trắng, đen 22. Theo Tứ diệu đế
b. Đỏ, vàng, xanh, tím, đen
trong Phật giáo, con người được nhập vào
c. Đỏ, vàng, xanh, trắng, xám
cõi niết bàn khi đạt đến: d. Một nhóm khác a. khổ đế b. tập đế c. diệt đế d. đạo đế 23. Tông phái Phật
giáo nào ở Việt Nam quan niệm: Phật tại
tâm, tâm là Phật, là cõi niết bàn? a. Thiền tông b. Tịnh độ tông c. Bắc tông d. Mật tông 24. Kiến trúc tháp
Chăm có chức năng: a. lăng mộ vua (Kalăn) b. biểu tượng núi Mêru c. đền thờ thần d. câu a và c đúng 25. Chợ nổi Cái Răng
thuộc về địa phương nào ở Nam Bộ? a. Sóc Trăng b. Cần Thơ c. Phụng Hiệp d. Hậu Giang 26. Thang âm ngũ
cung trong đờn ca tài tử Nam Bộ gồm:
a. cung thương giốc chủy vũ b. hò xự xang xê cống
c. trống phách cồng chiêng khèn