Đề thi thử THPT Quốc gia 2021 môn Lý trường chuyên Hoàng Văn Thụ-lần 1 có đáp án và lời giải chi tiết

Đề thi thử THPT Quốc gia 2021 môn Lý trường chuyên Hoàng Văn Thụ-lần 1 có đáp án và lời giải chi tiết rất hay.Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi tới !

Thông tin:
16 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi thử THPT Quốc gia 2021 môn Lý trường chuyên Hoàng Văn Thụ-lần 1 có đáp án và lời giải chi tiết

Đề thi thử THPT Quốc gia 2021 môn Lý trường chuyên Hoàng Văn Thụ-lần 1 có đáp án và lời giải chi tiết rất hay.Chúc bạn ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi tới !

32 16 lượt tải Tải xuống
Trang 1
SỞ GD & ĐT HÒA BÌNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HOÀNG VĂN THỤ
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
Năm học: 2020 – 2021
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề
Mã đề thi 207
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên: ...............................................................................................
Số báo danh: ...........................................................................................
Câu 1: Đơn vị mức cường độ âm là
A. Đêxiben (dB).
B. Niutơn trên mét vuông (N/m
2
).
C. Oát trên mét vuông (W/m
2
).
D. Oát trên mét (W/m).
Câu 2: Trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam lục, chiết suất của thủy tinh giá trị nhỏ nhất đối
với ánh sáng nào?
A. Đỏ.
B. Lục.
D. Tím.
Câu 3: Trong đoạn mạch xoay chiều, chỉ số của Ampe kế cho biết giá trị nào của dòng điện?
A. Hiệu dụng.
B. Trung bình.
D. Tức thời.
Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc, tại vị trívân tối trên màn thì hai sóng ánh sáng
truyền đến phải
A. Lệch pha
2
.
3
B. Lệch pha
2
.
3
C. Cùng pha. D. Ngược pha.
Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên
màn quan sát là 1 cm. Khoảng vân trên màn là
A. 5 mm.
B. 2 mm.
D. 0,5 mm.
Câu 6: Trên một sợi dây đang có sóng dừng ổn định với bước sóng truyền trên dây là 4 cm. Khoảng cách
giữa 4 nút sóng liên tiếp là
A. 9 cm.
B. 6 cm.
D. 4 cm.
Câu 7: Trong cấu tạo của máy biến áp, máy tăng áp có tỉ số giữa số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp
A. Nhỏ hơn 1.
B. Bằng 1.
D. Bằng 0.
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp
hiệu dụng hai cực tụ điện hai đầu cuộn cảm thuần lần lượt 130 V 50 V. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở là
A. 80 V.
B. 160 V.
D. 60 V.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều tần số f vào hai đầu của một cuộn cảm thuần độ tự cảm L thì cảm
kháng của cuộn cảm là
A.
L
Z fL.=
B.
L
1
Z.
fL
=
C.
L
Z 2 fL.=
D.
L
1
Z.
2 fL
=
Câu 10: Tần số dao động của một con lắc đơn được tính bằng công thức nào sau đây?
A.
1
.
2
=
g
f
l
B.
1
.
2
=
l
f
g
1
.=
g
f
l
D.
1
.=
l
f
g
Câu 11: Hai hạt tích điện nhỏ giống nhau đặt cách nhau 6 cm trong điện môi lỏng có hằng số điện môi
ε = 81 thì lực đẩy giữa chúng là 2 μN. Biết k = 9.10
9
Nm
2
/C
2
. Độ lớn điện tích của từng hạt là
A. 2,56 pC.
B. 0,52.10
-7
C.
D. 4,03 nC.
Câu 12: Khi nhìn qua một thấu kính hội tụ thấy ảnh ảo của một dòng chữ thì ảnh đó
A. Luôn lớn hơn dòng chữ.
B. Ngược chiều với dòng chữ.
Trang 2
C. Luôn nhỏ hơn dòng chữ.
D. Luôn bằng dòng chữ.
Câu 13: Trên một sợi dây sóng dừng ổn định với bước sóng truyền trên dây λ. Khoảng cách giữa
hai điểm bụng liền kề là
Α. λ. B.
.
2
C.
.
4
D. 2λ.
Câu 14: Thiết bị nào sau đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng?
A. Con lắc đồng hồ.
B. Cửa đóng tự động.
C. Hộp đàn ghita dao động.
D. Giảm xóc xe máy.
u 15: Một máy phát điện xoay chiều một pha với phần cảm là rôto có p cặp cực. Khi rôto quay đều với
tốc độ n (vòng/phút) thì tần số của suất điện động (tính theo đơn vị Hz) do máy phát ra là
A.
n
.
60p
B.
pn.
C.
60pn.
D.
pn
.
60
Câu 16: Trong đoạn mạch xoay chiều, điện áp chậm pha n dòng điện một lượng φ. Hệ số công suất
của đoạn mạch là
A. cosφ.
B. –tanφ.
D. –cosφ.
Câu 17: Một mạch dao động LC tưởng gồm tụ điện điện dung 2 nF cuộn cảm độ tự cảm 12,5
mH. Mạch dao động riêng với tần số góc là
A. 20.10
4
rad/s.
B. 25.10
4
rad/s.
D. 4.10
4
rad/s.
Câu 18: Một người quan sát một sóng hình sin thấy 6 gợn sóng truyền qua một điểm trong 5 s và khoảng
cách giữa hai gợn liên tiếp là 8 cm. Tốc độ truyền của sóng này là
A. 6,4 cm/s.
B. 8 cm/s.
D. 40 cm/s.
Câu 19: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận nào sau đây gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng?
A. Buồng ảnh.
B. Lăng kính.
D. Thấu kính hội tụ.
Câu 20: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn bán kính R mang dòng điện cường độ I được
tính bằng công thức nào sau đây?
A.
7
R
B 2.10
I
=
B.
7
R
B 2 .10
I
=
7
I
B 2.10
R
=
D.
7
I
B 2 .10
R
=
Câu 21: Hạt tải điện trong kim loại là
A. Electron tự do và ion âm.
B. Electron tự do.
C. Electron tự do và ion dương.
D. Ion dương và ion âm.
Câu 22: Một vật dao động theo phương trình
x 4cos 5 t cm.
3

= +


Biên độ dao động của vật là
A. 4 cm.
B. 5 cm.
D. π/3 cm.
Câu 23: Một chất điểm dao động với phương trình
x 10cos(2 t )= +
cm (t tính bằng s). Chiều dài quỹ
đạo dao động của chất điểm là
A. 10 cm.
B. 20 cm.
D. 20π cm.
Câu 24: Trong thiết bị kiểm tra hành lí ở các sân bay có ứng dụng tia nào sau đây?
A. Tia hồng ngoại.
B. Tia catot.
D. Tia tử ngoại.
Câu 25: Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản có bộ phận nào sau đây?
A. Anten phát.
B. Mạch tách sóng.
D. Micrô.
Câu 26: Dao động của một chất điểm tổng hợp của hai dao động cùng phương cùng tần số biên độ
lần lượt là 5 cm và 8 cm. Biên độ dao động tổng hợp của chất điểm không thể là
A. 5 cm.
B. 8 cm.
D. 2 cm.
Trang 3
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
H.
Cảm kháng cuộn cảm là
A. 200 Ω.
B. 50 Ω.
D. 10 Ω.
Câu 28: Trong điện xoay chiều, đại lượng nào sau đây không có giá trị hiệu dụng?
A. Cường độ dòng điện.
B. Công suất.
C. Suất điện động.
D. Điện áp.
Câu 29: Tần số dao động riêng của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m là
A.
1m
f.
2k
=
B.
1k
f.
2m
=
k
f 2 .
m
=
D.
m
f 2 .
k
=
Câu 30: Một sóng hình sin có tần số f truyền trong một môi trường với tốc độ v thì có bước sóng là
A.
vf.=
B.
vf .=
C.
v
.
f
=
D.
f
.
v
=
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn kết hợp A B dao động cùng pha. Hai
điểm M, N nằm trên đoạn AB 2 điểm dao động cực đại lần lượt thứ k k + 4. Biết MA = 1,2 cm;
NA = 1,4 cm. Bước sóng là
A. 1 mm.
B. 1,5 mm.
D. 2 mm.
Câu 32: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t
1
=
1,75s t
2
= 2,5s; tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó 16 cm/s. thời điểm t = 0, chất điểm
đang chuyển động ngược chiều dương trục tọa độ ở vị trí có li độ bằng bao nhiêu?
A. 3 cm.
B. -3 cm.
D. 6 cm.
Câu 33: Một con lắc xo treo thẳng đứng, dao động điều
hòa nơi gia tốc trọng trường g = 10 m/s
2
. Hình bên đồ
thị sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi F
dh
của xo
độ lớn lực hồi phục F
hp
tác dụng lên vật nặng của con lắc theo
thời gian t. Biết
21
t t (s).
12
−=
Tốc độ trung bình của vật
nặng từ thời điểm t
1
đến thời điểm t
3
A. 1,52 m/s. B. 1,12 m/s.
C. 1,43 m/s. D. 1,27 m/s.
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối
tiếp, trong đó L thuần cảm và R có giá trị thay đổi được. Khi R = 25 Ω hoặc R = 100 Ω thì công suất tiêu
thụ trên toàn mạch bằng nhau. Thay đổi R để công suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại, giá trị cực đại đó
A. 350 W.
B. 400 W.
C. 150 W.
D. 200 W.
Câu 35: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, cuộn cảm thuần độ tự
cảm L, tụ điện điện dung C. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều
0
u U cos t=
thì giá trị điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch Y
cũngU
0
các điện áp tức thời u
AN
lệch pha
2
so với u
MB
. Biết
4LCω
2
= 3. Hệ số công suất của đoạn mạch Y lúc đó là
A. 0,91.
B. 0,95.
C. 0,87.
D. 0,99.
Trang 4
Câu 36: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương phương trình lần lượt
( ) ( )
1 1 2 2
x 5cos 5 t (cm); x 5cos 5 t (cm)= + = +
với
12
0.
Biết phương trình dao
động tổng hợp
x 5cos(5 t /6)(cm).= +
Giá trị của φ
2
A. 0. B.
.
6
C.
.
6
D.
.
2
Câu 37: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm khe Y-âng. Trong khi tiến
hành, học sinh này đo được khoảng cách hai khe sáng 1,00 ± 0,05 (mm); khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ± 1,54 (mm); khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80
± 0,14 (mm). Sai số tuyệt đối của quá trình đo bước sóng là
A. ± 0,034 µm.
B. ± 0,039 µm.
C. ± 0,26 µm.
D. ± 0,019 µm.
Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe F
1
F
2
1 mm,
khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát giao thoa 2 m. Chiếu ánh sáng gồm 2 bức xạ
đơn sắc màu vàng màu lục bước sóng lần lượt 0,6 µm 0,5 µm vào hai khe thì thấy trên màn
quan sát những vân sáng đơn sắc và các vân ng cùng màu vân trung tâm. bao nhiêu vân màu lục
giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm?
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 7.
Câu 39: Trên một sợi dây rất dài có hai điểm M N cách nhau 12 cm. Tại điểm O trên đoạn MN người
ta gắn vào dây một cần rung dao động với phương trình
u 3 2cos20 t(cm)=
(t tính bằng s), tạo ra sóng
truyền trên dây với tốc độ 1,6 m/s. Khoảng cách xa nhất giữa 2 phần tử dây tại M và N khi có sóng truyền
qua là
A. 13,4 cm.
B. 12 cm.
C. 15,5 cm.
D. 13 cm.
Câu 40: Đặt điện áp
0
u U cos t
4

= +


(U
0
không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch R,
L, C mắc nối tiếp. Hình bên đồ thị sự phụ thuộc của giá trhiệu dụng I của cường độ dòng điện trong
mạch theo tần số góc ω, Gọi i
1
, i
2
, i
3
i
4
cường độ dòng điện tức thời tương ứng khi ω giá trlần
lượt là ω
1
, ω
2
, ω
3
và ω
4
. Hệ thức nào sau đây đúng?
A.
33
i 2cos t (A).
2

= +


B.
22
i 2cos t (A).
4

=


C.
44
i 2cos t (A).
6

=


D.
11
i 2cos t (A).
6

=


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1 .A
2 .A
3 .A
4 .D
5 .B
6 .B
7 .C
8 .D
9 .C
10 .A
11 .C
12 .A
13 .B
14 .C
15 .C
16 .A
17 .A
18 .B
19 .B
20 .D
21 .B
22 .A
23 .B
24 .C
25 .B
26 .D
27 .C
28 .B
29 .B
30 .C
Trang 5
31 .A
32 .B
33 .D
34 .B
35 .D
36 .B
37 .B
38 .A
39 .A
40 .C
Câu 1:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết mức cường độ âm
Cách giải:
Đơn vị của mức cường độ âm là Đêxiben (dB)
Chọn A.
Câu 2:
Phương pháp:
Trong cùng một môi trường, chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đơn sắc tăng dần từ đỏ đến tím
Cách giải:
Chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ
Chọn A.
Câu 3:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dòng điện xoay chiều
Cách giải:
Trong đoạn mạch xoay chiều, số chỉ của Ampe kế cho biết cường độ dòng điện hiệu dụng
Chọn A.
Câu 4:
Phương pháp:
Tại vị trí vân tối, hai sóng ánh sáng truyền đến phải ngược pha
Cách giải:
Tại vị trí có vân tối, hai sóng ánh sáng truyền đến phải ngược pha
Chọn D.
Câu 5:
Phương pháp:
Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc tối) liên tiếp
Cách giải:
Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là:
l 5i 1(cm) i 0,2(cm) 2(mm)= = = =
Chọn B.
Câu 6:
Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là
2
Cách giải:
Khoảng cách giữa 4 nút sóng liên tiếp là:
4
l 3 3 6(cm)
22
= = =
Chọn B.
Câu 7:
Trang 6
Phương pháp:
Công thức máy biến áp:
11
22
UN
UN
=
Máy tăng áp có
12
UU
Cách giải:
Máy tăng áp có:
112
12
221
U N N
U U 1 1 1
U N N
Chọn C.
Câu 8:
Phương pháp:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch:
( )
2
2
R L C
U U U U= +
Cách giải:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
( )
2
2 2 2
R L C R R
U U U U 100 U (50 130) U 60(V)= + = + =
Chọn D.
Câu 9:
Phương pháp:
Cảm kháng của cuộn dây:
L
Z L 2 fL= =
Cách giải:
Cảm kháng của cuộn dây là:
L
Z 2 fL=
Chọn C.
Câu 10:
Phương pháp:
Tần số của con lắc đơn:
1g
f
2l
=
Cách giải:
Tần số của con lắc đơn là:
1g
f
2l
=
Chọn A.
Câu 11:
Phương pháp:
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích:
12
9
2
qq
F 9.10
r
=
Cách giải:
Độ lớn lực đẩy giữa hai điện tích là:
22
12
22
qq
q F. r
F k k q
k
rr
= = = =

62
9
9
2.10 81.0,06
8,05.10 (
.
C) 8,05(nC)
9.10
=
Chọn C.
Trang 7
Câu 12:
Phương pháp:
Ảnh ảo qua thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật, cùng chiều với vật
Cách giải:
Ảnh ảo qua thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật
Chọn A.
Câu 13:
Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai điểm bụng liền kề là
2
Cách giải:
Khoảng cách giữa hai điểm bụng liền kề là
2
Chọn B.
Câu 14:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng
Cách giải:
Hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng trong hộp đàn ghita
Chọn C.
Câu 15:
Phương pháp:
Tần số của suất điện động: f = 60pn
Cách giải:
Tần số của suất điện động do máy phát ra là: f = 60pn
Chọn C.
Câu 16:
Phương pháp:
Hệ số công suất của đoạn mạch: cosφ
Cách giải:
Hệ số công suất của đoạn mạch là: cosφ
Chọn A.
Câu 17:
Phương pháp:
Tần số góc của mạch dao động:
1
LC
=
Cách giải:
Tần số góc của mạch dao động là:
4
39
11
20.10 (rad/s)
LC
12,5.10 2.. 10
−−
= = =
Chọn A.
Câu 18:
Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là λ
Trang 8
Thời gian sóng truyền giữa hai gợn sóng liên tiếp là T
Tốc độ truyền sóng:
v
T
=
Cách giải:
Thời gian sóng truyền qua 6 gợn sóng liên tiếp là:
t 5T 5(s) T 1(s)= = =
Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là: λ = 8 (cm)
Tốc độ truyền sóng là:
8
v 8(cm/s)
T1
= = =
Chọn B.
Câu 19:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết máy quang phổ lăng kính
Cách giải:
Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là lăng kính
Chọn B.
Câu 20:
Phương pháp:
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn:
7
I
B 2 .10
R
=
Cách giải:
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn là:
7
I
B 2 .10
R
=
Chọn D.
Câu 21:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dòng điện trong kim loại
Cách giải:
Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do
Chọn B.
Câu 22:
Phương pháp:
Phương trình dao động:
x A cos( t )= +
Trong đó: x là li độ
A là biên độ
ω là tần số góc
φ là pha ban đầu
(ωt+φ) là pha dao động
Cách giải:
Trong phương trình dao động
x 4cos 5 t cm,
3

= +


biên độ dao động là: 4 cm
Chọn A.
Câu 23:
Trang 9
Phương pháp:
Chiều dài quỹ đạo: L = 2A
Cách giải:
Chất điểm có biên độ là: A = 10 (cm)
Chiều dài quỹ đạo dao động của chất điểm là: L = 2A = 2.10 = 20 (cm)
Chọn B.
Câu 24:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết ứng dụng của các tia
Cách giải:
Tia X có ứng dụng kiểm tra hành lí ở các sân bay
Chọn C.
Câu 25:
Phương pháp:
đồ khối của máy thu thanh đơn giản: anten thu chọn sóng tách sóng khuếch đại âm tần loa
Cách giải:
Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản có bộ phận mạch tách sóng
Chọn B.
Câu 26:
Phương pháp:
Biên độ dao động tổng hợp:
1 2 1 2
A A A A A +
Cách giải:
Biên độ dao động tổng hợp của chất điểm:
1 2 1 2
A A A A A 3 A 13(cm) +
→ biên độ dao động tổng hợp không thể là 2 cm
Chọn D.
Câu 27:
Phương pháp:
Cảm kháng của cuộn cảm: Z
L
= ωL = 2πfL
Cách giải:
Cảm kháng của cuộn cảm là:
L
1
Z 2 fL 2 .50. 100( )= = =
Chọn C.
Câu 28:
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dòng điện xoay chiều
Cách giải:
Đại lượng không có giá trị hiệu dụng là công suất
Chọn B.
Câu 29:
Phương pháp:
Tần số dao động của con lắc lò xo:
1k
f
2m
=
Trang 10
Cách giải:
Tần số dao động của con lắc lò xo:
1k
f
2m
=
Chọn B.
Câu 30:
Phương pháp:
Bước sóng:
v
f
=
Cách giải:
Bước sóng của sóng này là:
v
f
=
Chọn C.
Câu 31:
Phương pháp:
Trên đường nối hai nguồn, khoảng cách giữa hai cực đại liền kề là
2
Cách giải:
Tại điểm M có cực đại thứ k, điểm N có cực đại thứ k + 4 → khoảng cách MN là:
MN 4. 2
2
= =
Ta có:
MN AN AM 0,2cm 2 0,1(cm) 1(mm)= = = =
Chọn A.
Câu 32
Phương pháp:
Vật có vận tốc bằng 0 khi ở vị trí biên
Tốc độ trung bình:
tb
S
v
t
=
Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức:
t = 
Cách giải:
Hai thời điểm liên tiếp t
1
, t
2
vật có vận tốc bằng 0 → vật chuyển động giữa hai vị trí biên
Quãng đường vật chuyển động là: S = 2A
Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t
1
đến t
2
là:
tb
2 1 2 1
S 2A 2A
v 16 A 6(cm)
t t t t 2,5 1,75
= = = =
Khoảng thời gian vật chuyển động giữa hai vị trí biên là:
( )
2 1 2 1
T 2 2 4
t t t T 2 t t 1,5(s) (rad/s)
2 T 1,5 3
= = = = = = =
Ở thời điểm t
1
, vecto quay được góc:
11
47
t .1,75 (rad) 2
3 3 3
 = = = = +
Ở thời điểm đầu, vật chuyển động ngược chiều dương → pha ban đầu:
0
Trang 11
Pha dao động của vật ở thời điểm t
1
là:
11
4
33

=
vật ở vị trí biên âm
Ta có vòng tròn lượng giác:
Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy tại thời điểm t = 0, vật có li độ x = -3 cm
Chọn B.
Câu 33:
Phương pháp:
Độ lớn lực đàn hồi:
dh 0
F k l k l x= = +
Độ lớn lực phục hồi:
=
ph
F k x
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị và vòng tròn lượng giác
Tần số góc của con lắc lò xo:
0
g
l
=
Tốc độ trung bình:
tb
S
v
t
=
Cách giải:
Ta có đồ thị:
Giả sử ở vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn ∆l
0
Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại là:
( )
dhmax 0
dhmax phmax
phmax
F k l A
FF
F kA
= +

=
Từ đồ thị ta thấy đồ thị (1) là đồ thị lực phục hồi, đồ thị (2) là đồ thị lực đàn hồi
Ta có:
( )
( )
0
dhmax
00
phmax
k l A
F
3
2 l A 3A A 2 l
F kA 2
+
= = + = =
Trang 12
Nhận xét: lực phục hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí cân bằng → tại thời điểm t
1
, vật ở vị trí cân bằng
Lực đàn hồi độ lớn nhỏ nhất tại vị trí xo không biến dạng tại thời điểm t
2
, vật vị trí xo
không biến dạng lần thứ 2 kể từ thời điểm t
1
Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại tại vị trí biên dưới → tại thời điểm t
3
, vật ở vị trí biên dưới
lần đầu tiên kể từ thời điểm t
2
Ta có vòng tròn lượng giác:
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy từ thời điểm t
1
đến t
2
, vecto quay được góc:
5
(rad)
6
 =
Ta có:
( )
21
5
t t . 10(rad/s)
6 12

 = = =
0
00
g 10
10 l 0,1(m)
ll
= = =

0
A 2 l 0,2(m) = =
Nhận xét: từ thời điểm t
1
đến t
3
, vật đi được quãng đường là:
S = 3A = 3.0,2 = 0,6 (m)
Vecto quay được góc:
( )
3 1 3 1
3
33
2
. t t t t (s)
2 10 20

 = = = =
Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t
1
đến t
3
là:
tb
31
S 0,6
v 1,27(m/s)
3
tt
20
= =
Chọn D.
Câu 34:
Phương pháp:
Với hai giá trị R
1
, R
2
mạch cho cùng công suất, công suất của mạch đạt cực đại khi:
0 L C 1 2
R Z Z R R= =
Công suất cực đại:
2
max
0
U
P
2R
=
Cách giải:
Với hai giá trị R
1
, R
2
mạch cho cùng công suất, công suất của mạch đạt cực đại khi:
0 L 1 2
R Z R R 25.100 50( )= = = =
Trang 13
Công suất tiêu thụ cực đại của mạch là:
22
max
0
U 200
P 400(W)
2R 2.50
= = =
Chọn B.
Câu 35:
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu
Tổng trở:
( )
2
2
LC
Z R Z Z= +
Hai điện áp vuông pha có:
12
tan ta. n1 =
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện:
LC
ZZ
tan
R
=
Hệ số công suất:
( )
2
2
LC
R
cos
R Z Z
=
+
Cách giải:
Ta có:
2
L
LC
C
4Z
3
4LC 3 4 L. C 3 3 Z Z
Z4
= = = =
Chuẩn hóa
CL
3
Z 1 Z
4
= =
Giả sử đoạn mạch Y có R, Z
L0
, Z
C0
Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch Y là:
( ) ( )
22
22
0Y 0 Y L0 C0 L L0 C C0
U U Z Z R Z Z R Z Z Z Z= = + = + +
( )
CL
L0 C0 L L0 C C0 L0 C0
ZZ
1
Z Z Z Z Z Z Z Z
28
= + = =
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB vuông pha, ta có:
L L0 C0 L0 C0 C
AN MB
Z Z Z Z Z Z
tan tan 1 1
RR
.
+
= =
3 1 1
1
8
4 8 8
1R
R R 7
−−
= =
Hệ số công suất của đoạn mạch Y là:
( )
Y
2 2 2
2
L0 C0
8
R
7
cos 0,994
R Z Z 8 1
78
= =
+−
+
Chọn D.
Câu 36:
Phương pháp:
Biên độ dao động tổng hợp:
( )
2 2 2
1 2 1 2 1 2
A A A 2A A cos= + +
Sử dụng giản đồ vecto
Cách giải:
Nhận xét:
12
Biên độ dao động tổng hợp là:
Trang 14
( ) ( )
2 2 2 2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
A A A 2A A cos 5 5 5 2.5.5.cos= + + = + +
( )
1 2 1 2
12
cos
23
= =
Ta có giản đồ vecto:
Từ giản đồ vecto, ta thấy pha ban đầu:
1
2
(rad)
2
(rad)
6
=
=
Chọn B.
Câu 37:
Phương pháp:
Khoảng cách của 10 vân sáng liên tiếp:
l 9i=
Bước sóng:
ai
D
=
Sai số:
a i D
a i D

= + +
Cách giải:
Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là:
l
i 1,2(mm)
9
l 9i
l
i 0,016(mm)
9
==
=
= =
Giá trị trung bình của bước sóng là:
33
6
a.i 1.10 1,2 10
0,6.10 (m) 0,6( m)
D2
.
−−
= = = =
Sai số tỉ đối của phép đo là:
a i D 0,05 0,016 1,54
0,038( m)
a i D 0,6 1 1,2 2000

= + + = + + 
Chọn B.
Câu 38:
Phương pháp:
Vị trí vân trùng của hai bức xạ:
1 1 2 2
x k i k i==
Trang 15
Khoảng vân:
D
i
a
=
Cách giải:
Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có:
1
12
1 1 2 2 1 1 2 2
2
21
k5
k
5
i k i k i k k
k6
k6
=
= = = = =
=
trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm 6 khoảng vân màu lục (có 5 vân
sáng màu lục)
Chọn A.
Câu 39:
Phương pháp:
Bước sóng:
v v.2
f
= =
Độ lệch pha dao động:
2d
 =
Khoảng cách giữa điểm theo phương dao động:
12
u u u =
Công thức lượng giác:
a b a b
cosa cosb 2sin sin
22
+−
=
Khoảng cách giữa hai điểm MN:
22
d MN u= +
Cách giải:
Bước sóng của sóng truyền trên dây là:
v.2 1,6.2
0,16(m) 16(cm)
20

= = = =

Độ lệch pha giữa hai điểm M, N là:
MN
2 .MN 2 .12 3 3
(rad)
16 2 2
 = = = =
Ta có phương trình sóng của hai điểm M, N:
( )
MM
u 3 2cos 20 t= +
( )
NN
u 3 2cos 20 t= +
Khoảng cách giữa hai điểm M, N trên phương dao động là:
( ) ( )
M N M N
u u u 3 2cos 20 t 3 2cos 20 t = = + +
M N M N
u 2.3 2sin sin 20 t
22

+
= +


MN
max
3
u 2.3 2sin 2.3 2sin 6(cm)
24
= = =
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là:
2 2 2 2
max max
d MN u 12 6 13,4(cm)= + = +
Chọn A.
Câu 40:
Trang 16
Phương pháp:
Mạch xảy ra cộng hưởng:
max u i
I I ;= =
Mạch có tính dung kháng:
C L u i
ZZ
Mạch có tính cảm kháng:
C L u i
ZZ
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy với ω = ω
2
, cường độ hiệu dụng trong mạch
max
II=→
trong mạch có cộng hưởng
i u 2 2
i 2 2cos t (A)
44


= = = +


B sai
Với
1 2 C L
ZZ 
mạch có tính dung kháng
1
u i i
4
D sai
Với
3 4 2 L C
, Z Z
mạch có tính cảm kháng
34
u i i i
;
4
A sai, C đúng
Chọn C.
| 1/16

Preview text:

SỞ GD & ĐT HÒA BÌNH
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Năm học: 2020 – 2021 HOÀNG VĂN THỤ
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề Mã đề thi 207
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên: ...............................................................................................
Số báo danh: ...........................................................................................
Câu 1: Đơn vị mức cường độ âm là
A. Đêxiben (dB).
B. Niutơn trên mét vuông (N/m2).
C. Oát trên mét vuông (W/m2).
D. Oát trên mét (W/m).
Câu 2: Trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục, chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng nào? A. Đỏ. B. Lục. C. Cam. D. Tím.
Câu 3: Trong đoạn mạch xoay chiều, chỉ số của Ampe kế cho biết giá trị nào của dòng điện?
A. Hiệu dụng. B. Trung bình.
C. Cực đại.
D. Tức thời.
Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc, tại vị trí có vân tối trên màn thì hai sóng ánh sáng truyền đến phải  2
A. Lệch pha 2 . B. Lệch pha
. C. Cùng pha. D. Ngược pha. 3 3
Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên
màn quan sát là 1 cm. Khoảng vân trên màn là A. 5 mm. B. 2 mm. C. 2,5 mm. D. 0,5 mm.
Câu 6: Trên một sợi dây đang có sóng dừng ổn định với bước sóng truyền trên dây là 4 cm. Khoảng cách
giữa 4 nút sóng liên tiếp là A. 9 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 4 cm.
Câu 7: Trong cấu tạo của máy biến áp, máy tăng áp có tỉ số giữa số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp
A. Nhỏ hơn 1. B. Bằng 1.
C. Lớn hơn 1. D. Bằng 0.
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp
hiệu dụng ở hai cực tụ điện và ở hai đầu cuộn cảm thuần lần lượt là 130 V và 50 V. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở là A. 80 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 60 V.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cảm kháng của cuộn cảm là 1 1 A. Z = f  L. B. Z = . C. Z = 2 f  L. D. Z = . L L fL  L L 2 f  L
Câu 10: Tần số dao động của một con lắc đơn được tính bằng công thức nào sau đây? 1 g 1 l 1 g 1 l A. f = . B. f = . C. f = . D. f = . 2 l 2 glg
Câu 11: Hai hạt tích điện nhỏ giống nhau đặt cách nhau 6 cm trong điện môi lỏng có hằng số điện môi
ε = 81 thì lực đẩy giữa chúng là 2 μN. Biết k = 9.109 Nm2/C2. Độ lớn điện tích của từng hạt là A. 2,56 pC.
B. 0,52.10-7 C. C. 8,06 nC. D. 4,03 nC.
Câu 12: Khi nhìn qua một thấu kính hội tụ thấy ảnh ảo của một dòng chữ thì ảnh đó
A. Luôn lớn hơn dòng chữ.
B. Ngược chiều với dòng chữ. Trang 1
C. Luôn nhỏ hơn dòng chữ.
D. Luôn bằng dòng chữ.
Câu 13: Trên một sợi dây có sóng dừng ổn định với bước sóng truyền trên dây là λ. Khoảng cách giữa
hai điểm bụng liền kề là   Α. λ. B. . C. . D. 2λ. 2 4
Câu 14: Thiết bị nào sau đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng?
A. Con lắc đồng hồ.
B. Cửa đóng tự động.
C. Hộp đàn ghita dao động.
D. Giảm xóc xe máy.
Câu 15: Một máy phát điện xoay chiều một pha với phần cảm là rôto có p cặp cực. Khi rôto quay đều với
tốc độ n (vòng/phút) thì tần số của suất điện động (tính theo đơn vị Hz) do máy phát ra là n pn A.
. B. pn. C. 60pn. D. . 60p 60
Câu 16: Trong đoạn mạch xoay chiều, điện áp chậm pha hơn dòng điện một lượng φ. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. cosφ. B. –tanφ. C. tanφ. D. –cosφ.
Câu 17: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 2 nF và cuộn cảm có độ tự cảm 12,5
mH. Mạch dao động riêng với tần số góc là
A. 20.104 rad/s.
B. 25.104 rad/s. C. 8.104 rad/s. D. 4.104 rad/s.
Câu 18: Một người quan sát một sóng hình sin thấy 6 gợn sóng truyền qua một điểm trong 5 s và khoảng
cách giữa hai gợn liên tiếp là 8 cm. Tốc độ truyền của sóng này là A. 6,4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3,3 cm/s. D. 40 cm/s.
Câu 19: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận nào sau đây gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng?
A. Buồng ảnh. B. Lăng kính.
C. Ống chuẩn trực.
D. Thấu kính hội tụ.
Câu 20: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện cường độ I được
tính bằng công thức nào sau đây? − R − R − I − I A. 7 B = 2.10 B. 7 B = 2 .  10 C. 7 B = 2.10 D. 7 B = 2 .  10 I I R R
Câu 21: Hạt tải điện trong kim loại là
A. Electron tự do và ion âm.
B. Electron tự do.
C. Electron tự do và ion dương.
D. Ion dương và ion âm.   
Câu 22: Một vật dao động theo phương trình x = 4cos 5 t  + cm.  
Biên độ dao động của vật là  3  A. 4 cm. B. 5 cm. C. 5π cm. D. π/3 cm.
Câu 23: Một chất điểm dao động với phương trình x = 10cos(2 t  + )
 cm (t tính bằng s). Chiều dài quỹ
đạo dao động của chất điểm là A. 10 cm. B. 20 cm. C. 10π cm. D. 20π cm.
Câu 24: Trong thiết bị kiểm tra hành lí ở các sân bay có ứng dụng tia nào sau đây?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia catot. C. Tia X.
D. Tia tử ngoại.
Câu 25: Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản có bộ phận nào sau đây? A. Anten phát.
B. Mạch tách sóng.
C. Mạch biến điệu. D. Micrô.
Câu 26: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động cùng phương cùng tần số có biên độ
lần lượt là 5 cm và 8 cm. Biên độ dao động tổng hợp của chất điểm không thể là A. 5 cm. B. 8 cm. C. 6 cm. D. 2 cm. Trang 2
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 H.  Cảm kháng cuộn cảm là A. 200 Ω. B. 50 Ω. C. 100 Ω. D. 10 Ω.
Câu 28: Trong điện xoay chiều, đại lượng nào sau đây không có giá trị hiệu dụng?
A. Cường độ dòng điện.
B. Công suất.
C. Suất điện động. D. Điện áp.
Câu 29: Tần số dao động riêng của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m là 1 m 1 k k m A. f = . B. f = . C. f = 2 . D. f = 2 . 2 k 2 m m k
Câu 30: Một sóng hình sin có tần số f truyền trong một môi trường với tốc độ v thì có bước sóng là v f
A.  = vf . B.  = vf . C.  = . D.  = . f v
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, 2 nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha. Hai
điểm M, N nằm trên đoạn AB là 2 điểm dao động cực đại lần lượt là thứ k và k + 4. Biết MA = 1,2 cm;
NA = 1,4 cm. Bước sóng là A. 1 mm. B. 1,5 mm. C. 1,2 mm. D. 2 mm.
Câu 32: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 =
1,75s và t2 = 2,5s; tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Ở thời điểm t = 0, chất điểm
đang chuyển động ngược chiều dương trục tọa độ ở vị trí có li độ bằng bao nhiêu? A. 3 cm. B. -3 cm. C. -6 cm. D. 6 cm.
Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều
hòa nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Hình bên là đồ
thị sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo và
độ lớn lực hồi phục Fhp tác dụng lên vật nặng của con lắc theo 
thời gian t. Biết t − t =
(s). Tốc độ trung bình của vật 2 1 12
nặng từ thời điểm t1 đến thời điểm t3 là
A. 1,52 m/s. B. 1,12 m/s.
C. 1,43 m/s. D. 1,27 m/s.
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối
tiếp, trong đó L thuần cảm và R có giá trị thay đổi được. Khi R = 25 Ω hoặc R = 100 Ω thì công suất tiêu
thụ trên toàn mạch bằng nhau. Thay đổi R để công suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại, giá trị cực đại đó là A. 350 W. B. 400 W. C. 150 W. D. 200 W.
Câu 35: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều u = U cos t
 thì giá trị điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch Y 0 
cũng là U0 và các điện áp tức thời uAN lệch pha so với uMB. Biết 2
4LCω2 = 3. Hệ số công suất của đoạn mạch Y lúc đó là A. 0,91. B. 0,95. C. 0,87. D. 0,99. Trang 3
Câu 36: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là x = 5cos 5 t  +  (cm); x = 5cos 5 t
 +  (cm) với 0   −   .
 Biết phương trình dao 1 ( 1 ) 2 ( 2 ) 1 2
động tổng hợp x = 5cos(5 t
 + /6)(cm). Giá trị của φ2 là    A. 0. B.
. C. . D. . 6 6 2
Câu 37: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm khe Y-âng. Trong khi tiến
hành, học sinh này đo được khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm); khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ± 1,54 (mm); khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80
± 0,14 (mm). Sai số tuyệt đối của quá trình đo bước sóng là
A. ± 0,034 µm.
B. ± 0,039 µm. C. ± 0,26 µm.
D. ± 0,019 µm.
Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe F1 và F2 là 1 mm,
khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát giao thoa là 2 m. Chiếu ánh sáng gồm 2 bức xạ
đơn sắc màu vàng và màu lục có bước sóng lần lượt là 0,6 µm và 0,5 µm vào hai khe thì thấy trên màn
quan sát có những vân sáng đơn sắc và các vân sáng cùng màu vân trung tâm. Có bao nhiêu vân màu lục
giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm? A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 39: Trên một sợi dây rất dài có hai điểm M và N cách nhau 12 cm. Tại điểm O trên đoạn MN người
ta gắn vào dây một cần rung dao động với phương trình u = 3 2 cos20 t
 (cm) (t tính bằng s), tạo ra sóng
truyền trên dây với tốc độ 1,6 m/s. Khoảng cách xa nhất giữa 2 phần tử dây tại M và N khi có sóng truyền qua là A. 13,4 cm. B. 12 cm. C. 15,5 cm. D. 13 cm.   
Câu 40: Đặt điện áp u = U cos t  +   (U 0
0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R,  4 
L, C mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị sự phụ thuộc của giá trị hiệu dụng I của cường độ dòng điện trong
mạch theo tần số góc ω, Gọi i1, i2, i3 và i4 là cường độ dòng điện tức thời tương ứng khi ω có giá trị lần
lượt là ω1, ω2, ω3 và ω4. Hệ thức nào sau đây đúng?    A. i = 2cos  t + (A).   3 3  2     B. i = 2cos  t − (A).   2 2  4     C. i = 2 cos  t − (A).   4 4  6     D. i = 2 cos  t − (A).   1 1  6 
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1 .A 2 .A 3 .A 4 .D 5 .B 6 .B 7 .C 8 .D 9 .C 10 .A 11 .C 12 .A 13 .B 14 .C 15 .C 16 .A 17 .A 18 .B 19 .B 20 .D 21 .B 22 .A 23 .B 24 .C 25 .B 26 .D 27 .C 28 .B 29 .B 30 .C Trang 4 31 .A 32 .B 33 .D 34 .B 35 .D 36 .B 37 .B 38 .A 39 .A 40 .C Câu 1: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết mức cường độ âm Cách giải:
Đơn vị của mức cường độ âm là Đêxiben (dB) Chọn A. Câu 2: Phương pháp:
Trong cùng một môi trường, chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đơn sắc tăng dần từ đỏ đến tím Cách giải:
Chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ Chọn A. Câu 3: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dòng điện xoay chiều Cách giải:
Trong đoạn mạch xoay chiều, số chỉ của Ampe kế cho biết cường độ dòng điện hiệu dụng Chọn A. Câu 4: Phương pháp:
Tại vị trí vân tối, hai sóng ánh sáng truyền đến phải ngược pha Cách giải:
Tại vị trí có vân tối, hai sóng ánh sáng truyền đến phải ngược pha Chọn D. Câu 5: Phương pháp:
Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc tối) liên tiếp Cách giải:
Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là:
l = 5i = 1(cm)  i = 0,2(cm) = 2(mm) Chọn B. Câu 6: Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 2 Cách giải:
Khoảng cách giữa 4 nút sóng liên tiếp là: 4 l = 3 = 3 = 6(cm) 2 2 Chọn B. Câu 7: Trang 5 Phương pháp: U N
Công thức máy biến áp: 1 1 = U N 2 2
Máy tăng áp có U  U 1 2 Cách giải: U N N Máy tăng áp có: 1 1 2 U  U   1  1  1 1 2 U N N 2 2 1 Chọn C. Câu 8: Phương pháp:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U = U + (U − U )2 2 R L C Cách giải:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là: U = U + (U − U )2 2 2 2
 100 = U + (50−130)  U = 60(V) R L C R R Chọn D. Câu 9: Phương pháp:
Cảm kháng của cuộn dây: Z = L  = 2 f  L L Cách giải:
Cảm kháng của cuộn dây là: Z = 2 f  L L Chọn C. Câu 10: Phương pháp:
Tần số của con lắc đơn: 1 g f = 2 l Cách giải:
Tần số của con lắc đơn là: 1 g f = 2 l Chọn A. Câu 11: Phương pháp: q q
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích: 9 1 2 F = 9.10 2 r  Cách giải:
Độ lớn lực đẩy giữa hai điện tích là: 2 2 q q  6 − 2 1 2 q F. r 2.10 8 . 1.0,06 F = k = k  q = = − 9  8,05.10 (C) = 8,05(nC) 2 2 r  r  k 9 9.10 Chọn C. Trang 6 Câu 12: Phương pháp:
Ảnh ảo qua thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật, cùng chiều với vật Cách giải:
Ảnh ảo qua thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật Chọn A. Câu 13: Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai điểm bụng liền kề là 2 Cách giải:
Khoảng cách giữa hai điểm bụng liền kề là 2 Chọn B. Câu 14: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng Cách giải:
Hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng trong hộp đàn ghita Chọn C. Câu 15: Phương pháp:
Tần số của suất điện động: f = 60pn Cách giải:
Tần số của suất điện động do máy phát ra là: f = 60pn Chọn C. Câu 16: Phương pháp:
Hệ số công suất của đoạn mạch: cosφ Cách giải:
Hệ số công suất của đoạn mạch là: cosφ Chọn A. Câu 17: Phương pháp:
Tần số góc của mạch dao động: 1  = LC Cách giải: 1 1
Tần số góc của mạch dao động là: 4  = = = 20.10 (rad/s) 3 − 9 LC 12,5.10 2 . .10− Chọn A. Câu 18: Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là λ Trang 7
Thời gian sóng truyền giữa hai gợn sóng liên tiếp là T 
Tốc độ truyền sóng: v = T Cách giải:
Thời gian sóng truyền qua 6 gợn sóng liên tiếp là: t = 5T = 5(s)  T = 1(s)
Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là: λ = 8 (cm) 
Tốc độ truyền sóng là: 8 v = = = 8(cm/s) T 1 Chọn B. Câu 19: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết máy quang phổ lăng kính Cách giải:
Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là lăng kính Chọn B. Câu 20: Phương pháp:
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn: − I 7 B = 2 .  10 R Cách giải:
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn là: − I 7 B = 2 .  10 R Chọn D. Câu 21: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dòng điện trong kim loại Cách giải:
Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do Chọn B. Câu 22: Phương pháp:
Phương trình dao động: x = A cos( t  + )  Trong đó: x là li độ A là biên độ ω là tần số góc φ là pha ban đầu (ωt+φ) là pha dao động Cách giải:   
Trong phương trình dao động x = 4cos 5 t  + cm,  
biên độ dao động là: 4 cm  3  Chọn A. Câu 23: Trang 8 Phương pháp:
Chiều dài quỹ đạo: L = 2A Cách giải:
Chất điểm có biên độ là: A = 10 (cm)
Chiều dài quỹ đạo dao động của chất điểm là: L = 2A = 2.10 = 20 (cm) Chọn B. Câu 24: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết ứng dụng của các tia Cách giải:
Tia X có ứng dụng kiểm tra hành lí ở các sân bay Chọn C. Câu 25: Phương pháp:
Sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản: anten thu – chọn sóng – tách sóng – khuếch đại âm tần – loa Cách giải:
Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản có bộ phận mạch tách sóng Chọn B. Câu 26: Phương pháp:
Biên độ dao động tổng hợp: A − A  A  A + A 1 2 1 2 Cách giải:
Biên độ dao động tổng hợp của chất điểm:
A − A  A  A + A  3  A  13(cm) 1 2 1 2
→ biên độ dao động tổng hợp không thể là 2 cm Chọn D. Câu 27: Phương pháp:
Cảm kháng của cuộn cảm: ZL = ωL = 2πfL Cách giải:
Cảm kháng của cuộn cảm là: 1 Z = 2 f  L = 2 .  50. = 100( )  L  Chọn C. Câu 28: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết dòng điện xoay chiều Cách giải:
Đại lượng không có giá trị hiệu dụng là công suất Chọn B. Câu 29: Phương pháp:
Tần số dao động của con lắc lò xo: 1 k f = 2 m Trang 9 Cách giải:
Tần số dao động của con lắc lò xo: 1 k f = 2 m Chọn B. Câu 30: Phương pháp: Bước sóng: v  = f Cách giải:
Bước sóng của sóng này là: v  = f Chọn C. Câu 31: Phương pháp:
Trên đường nối hai nguồn, khoảng cách giữa hai cực đại liền kề là 2 Cách giải:
Tại điểm M có cực đại thứ k, điểm N có cực đại thứ k + 4 → khoảng cách MN là:  MN = 4. = 2 2
Ta có: MN = AN − AM  0,2cm = 2   = 0,1(cm) = 1(mm) Chọn A. Câu 32 Phương pháp:
Vật có vận tốc bằng 0 khi ở vị trí biên Tốc độ trung bình: S = v tb t 
Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức:  = t  Cách giải:
Hai thời điểm liên tiếp t1, t2 vật có vận tốc bằng 0 → vật chuyển động giữa hai vị trí biên
Quãng đường vật chuyển động là: S = 2A
Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là: S 2A 2A v = = 16 =  A = 6(cm) tb t − t t − t 2,5−1,75 2 1 2 1
Khoảng thời gian vật chuyển động giữa hai vị trí biên là: T 2 2 4 t
 = t − t =  T = 2 t − t = 1,5(s)   = = = (rad/s) 2 1 ( 2 1) 2 T 1,5 3
Ở thời điểm t1, vecto quay được góc: 4 7   = t  = .1,75 = (rad) = 2 + 1 1 3 3 3
Ở thời điểm đầu, vật chuyển động ngược chiều dương → pha ban đầu: 0     Trang 10
Pha dao động của vật ở thời điểm t1 là:  4   
  =  → vật ở vị trí biên âm 1 1 3 3
Ta có vòng tròn lượng giác:
Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy tại thời điểm t = 0, vật có li độ x = -3 cm Chọn B. Câu 33: Phương pháp:
Độ lớn lực đàn hồi: F = k l  = k l  + x dh 0
Độ lớn lực phục hồi: F = k x ph
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị và vòng tròn lượng giác Tần số góc của con lắ g c lò xo:  = l  0 Tốc độ trung bình: S v = tb t  Cách giải: Ta có đồ thị:
Giả sử ở vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn ∆l0
Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại là: F = k l  + A  dhmax ( 0 )   F  F dhmax phmax F = kA  phmax
Từ đồ thị ta thấy đồ thị (1) là đồ thị lực phục hồi, đồ thị (2) là đồ thị lực đàn hồi F k ( l  + A 0 3 dhmax ) Ta có: =
=  2(l + A = 3A  A = 2 l  0 ) 0 F kA 2 phmax Trang 11
Nhận xét: lực phục hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí cân bằng → tại thời điểm t1, vật ở vị trí cân bằng
Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí lò xo không biến dạng → tại thời điểm t2, vật ở vị trí lò xo
không biến dạng lần thứ 2 kể từ thời điểm t1
Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại tại vị trí biên dưới → tại thời điểm t3, vật ở vị trí biên dưới
lần đầu tiên kể từ thời điểm t2
Ta có vòng tròn lượng giác: 
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy từ thời điểm t  =
1 đến t2, vecto quay được góc: 5 (rad) 6 5 
Ta có:  = (t − t  = .    = 10(rad/s) 2 1 ) 6 12 g 10 Mà  =  10 =  l  = 0,1(m) 0 l  l  0 0  A = 2 l  = 0,2(m) 0
Nhận xét: từ thời điểm t1 đến t3, vật đi được quãng đường là: S = 3A = 3.0,2 = 0,6 (m) Vecto quay được góc: 3 3  ( 3 2   = = . t − t  t − t = = (s) 3 1 ) 3 1 2 10 20
Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t3 là: S 0,6 v = =  1,27(m/s) tb t − t 3 3 1 20 Chọn D. Câu 34: Phương pháp:
Với hai giá trị R1, R2 mạch cho cùng công suất, công suất của mạch đạt cực đại khi: R = Z − Z = R R 0 L C 1 2 2 Công suất cực đại: U P = max 2R0 Cách giải:
Với hai giá trị R1, R2 mạch cho cùng công suất, công suất của mạch đạt cực đại khi: R = Z = R R = 25.100 = 50( )  0 L 1 2 Trang 12 2 2
Công suất tiêu thụ cực đại của mạch là: U 200 P = = = 400(W) max 2R 2.50 0 Chọn B. Câu 35: Phương pháp:
Sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu
Tổng trở: Z = R + (Z − Z )2 2 L C
Hai điện áp vuông pha có: tan .tan = 1 − 1 2 Z − Z
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: L C tan = R Hệ số công suất: R cos = R + (Z − Z )2 2 L C Cách giải: 4Z 3 Ta có: 2 L 4LC = 3  4 L  . C  = 3 = 3 Z = Z L C Z 4 C Chuẩn hóa 3 Z = 1 Z = C L 4
Giả sử đoạn mạch Y có R, ZL0, ZC0
Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch Y là: U
= U  Z = Z  R + (Z − Z )2 = R + (Z + Z − Z − Z )2 2 2 0Y 0 Y L 0 C0 L L 0 C C0 −
 Z − Z = −(Z + Z − Z − Z ) Z Z 1 C L  Z − Z = = L 0 C0 L L 0 C C0 L 0 C0 2 8
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB vuông pha, ta có: Z + Z − Z Z − Z − Z L L 0 C0 L 0 C0 C tan .tan = 1 −   = 1 − AN MB R R 3 1 1 − −1 8 4 8 8   = −1 R = R R 7 8
Hệ số công suất của đoạn mạch Y là: R 7 cos = =  0,994 Y R + (Z − Z )2 2 2 2  8   1 L 0 C0 +      7   8 Chọn D. Câu 36: Phương pháp:
Biên độ dao động tổng hợp: 2 2 2
A = A + A + 2A A cos  −  1 2 1 2 ( 1 2)
Sử dụng giản đồ vecto Cách giải: Nhận xét:    1 2
Biên độ dao động tổng hợp là: Trang 13 2 2 2 A = A + A + 2A A co ( s  −  ) 2 2 2
 5 = 5 + 5 + 2.5.5.cos  −  1 2 1 2 1 2 ( 1 2) ( 1 2
 cos  −  = −   −  = 1 2 ) 1 2 2 3 Ta có giản đồ vecto:    = (rad)  1 
Từ giản đồ vecto, ta thấy pha ban đầu: 2    = − (rad) 2  6 Chọn B. Câu 37: Phương pháp:
Khoảng cách của 10 vân sáng liên tiếp: l = 9i Bước sóng: ai  = D     Sai số: a i D = + +  a i D Cách giải:
Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là:  l i = = 1,2(mm)  9 l = 9i   l   i  = = 0,016(mm)  9
Giá trị trung bình của bước sóng là: 3 − 3 a.i 1.10 1 . ,210− 6  = = = 0,6.10− (m) = 0,6( m  ) D 2
Sai số tỉ đối của phép đo là:  a  i  D   0,05 0,016 1,54 = + +  = + +    0,038( m  )  a i D 0,6 1 1,2 2000 Chọn B. Câu 38: Phương pháp:
Vị trí vân trùng của hai bức xạ: x = k i = k i 1 1 2 2 Trang 14  Khoảng vân: D i = a Cách giải:
Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có: k  5 k = 5 1 2 1
i = k i = k i  k  = k   = =   1 1 2 2 1 1 2 2 k  6 k = 6 2 1  2
→ trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có 6 khoảng vân màu lục (có 5 vân sáng màu lục) Chọn A. Câu 39: Phương pháp:  Bước sóng: v v.2  = = f  Độ lệch pha dao động: 2 d   = 
Khoảng cách giữa điểm theo phương dao động: u  = u − u 1 2 + − Công thức lượng giác: a b a b cosa− cosb = 2 − sin sin 2 2
Khoảng cách giữa hai điểm MN: 2 2 d = MN + u  Cách giải:
Bước sóng của sóng truyền trên dây là: v.2 1,6.2  = = = 0,16(m) = 16(cm)  20
Độ lệch pha giữa hai điểm M, N là: 2 .  MN 2 .  12 3 3  = = = (rad)   −  = M N  16 2 2
Ta có phương trình sóng của hai điểm M, N: u = 3 2 cos 20 t  +  M ( M ) u = 3 2 cos 20 t  +  N ( N )
Khoảng cách giữa hai điểm M, N trên phương dao động là: u  = u − u = 3 2 cos 20 t  +  − 3 2 cos 20 t  +  M N ( M ) ( N )  −    +   M N M N  u  = 2 − .3 2sin sin20 t  +  2 2    −  3 M N  u  = 2 − .3 2sin = 2 − .3 2sin = 6(cm) max 2 4
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là: 2 2 2 2 d = MN + u  = 12 + 6  13,4(cm) max max Chọn A. Câu 40: Trang 15 Phương pháp:
Mạch xảy ra cộng hưởng: I = I ;  =  max u i
Mạch có tính dung kháng: Z  Z     C L u i
Mạch có tính cảm kháng: Z  Z     C L u i Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy với ω = ω = →
2, cường độ hiệu dụng trong mạch I I
trong mạch có cộng hưởng max    
  =  =  i = 2 2 cos  t + (A) →   B sai i u 2 2 4  4  
Với     Z  Z → mạch có tính dung kháng        → D sai 1 2 C L u i i1 4 
Với  ,    Z  Z → mạch có tính cảm kháng       ;  → A sai, C đúng 3 4 2 L C u i i i 3 4 4 Chọn C. Trang 16