Đề thi trắc nghiệm CT BC NVSP 2023 - Môn Quản trị Học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Khi nghiên cứu lịch sử giáo dục đại học (GDDH), các chuyên gia giáo dục phương Tây cho rằng có thể xem là trường đại học bắt đầu hình thành khi các nhà trường bắt đầu có. Các kỳ thi từ thấp đến cao được tổ chức trong nền giáo dục phong kiến nước ta theo thứ tự là.  Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49153326
Câu I: Khi nghiên cứu lịch sử giáo dục đại học (GDDH), các chuyên gia giáo dục phương Tây cho rằng
có thể xem là trường đại học bắt đầu hình thành khi các nhà trường bắt đầu có
A. đào tạo sinh viên trình độ đại học
C. hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học
B. dạy các môn khoa học tự nhiên và xã hội
D. quyền tự chủ và tự do học thuật
Câu 2: Các đặc điểm quan trọng nhất của hệ thống GDĐH Liên Xô cũ là:
A. Trường đại học đơn lĩnh vực + đào tạo theo kế hoạch + bao cấp
B. Đào tạo liền một mạch + trường đại học đơn lĩnh vực + tách rời trường đại học và
C. Đào tạo theo kế hoạch + bao cấp + ít gắn với nghiên cứu viện nghiên cứu
D. Bao cấp + tách rời trường đại học và viện nghiên cứu + trường đại học đơn lĩnh vực
Câu 3: Các kỳ thi từ thấp đến cao được tổ chức trong nền giáo dục phong kiến nước ta theo thứ tự là:
A. Thi hàng tinh, thi đình, thi hội
B. Thi đình, thi hương, thi hội
C. Thi hương, Thi hội. Thi đình
D. Thi hàng tinh, thi hội, thi hương
Câu 4: Theo Nghị quyết 14/2005 về GDĐH, tương quan về số lượng giữa hai hướng học thuật (nghiên
cứu) và thực hành (nghề nghiệp - ứng dụng) trong GDĐH nước ta phải như thế nào?
A. Ưu tiên mạnh hướng thực hành hơn hướng học thuật
B. Cân bằng hai hướng học thuật và thực hành
C. Ưu tiên hướng học thuật hơn hướng thực hành
D. Ưu tiên chút ít hướng thực hành hơn hướng học thuật
Câu 5: Các văn bằng chính trong GDĐH nước ta quy định trong Luật Giáo dục năm 1998 và 2005 là các
bằng
A. tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến
B. tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
C. tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, tiến sĩ khoa học
lOMoARcPSD|49153326
D. đại học đại cương, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
Câu 6: “Seven liberal arts” được dạy ở các trường đại học Châu Âu thời trung cổ là các môn
A. ngôn ngữ, triết học, số học, hình học, văn xuôi, âm nhạc, thiên văn
B. triết học, số học, hình học, biện chứng, văn học, âm nhạc, thiên văn
C. ngôn ngữ, triết học, số học, hình học, hội họa, âm nhạc, thiên văn
D. ngữ pháp, tu từ, biện chứng, số học, âm nhạc, hình học, thiên văn
Câu 7: Việc xây dựng GDĐH miền Bắc nước ta trong giai đoạn 1955 – 1975 chịu ảnh hưởng nhiều (theo
thử tự) của mô hình
A. Trung Quốc + Liên Xô
B. Trung Quốc
C. Liên Xô
D. Liên Xô + Trung Quốc
Câu 8: Theo Nghị quyết 14/2005 về GDĐH, muốn chi phí cho GDĐH được chia sẻ, đồng thời đảm bảo
công bằng xã hội cần tuân thủ nguyên tắc tài chính quan trọng sau đây
A. Miễn giảm học phí cho diện chính sách và người nghèo
B. Học phí cao đồng thời phải hỗ trợ cao cho người nghèo
C. Học phí không cao để người nghèo có thể đi học
D. Có thu học phí nhưng Nhà nước cần tăng ngân sách cho GDĐH
Câu 9: Theo tuyên ngôn Bologna năm 1999, dể hình thành “Không gian GDĐH Châu Âu" các biện pháp
quan trọng nào đã được đề ra?
A. 1) Đưa hệ thống thu học phí vào GDĐH; 2)
Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng; 3)
Áp dụng hệ thống chuyển đổi tín chỉ;
4) Tạo dễ dàng cho việc dịch chuyển sinh viên và giáo chức.
B. 1) Thống nhất hệ thống GDĐH theo 2 bậc đại học và sau đại học; 2)
Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng.
3) Áp dụng hệ thống chuyển đổi tín chỉ;
lOMoARcPSD|49153326
4) Đưa hệ thống thu học phí vào GDĐH
C. 1) Thống nhất hệ thống GDĐH theo 2 bậc đại học và sau đại học; 2)
Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng.
3) Áp dụng hệ thống chuyển đổi tín chỉ;
4) Tạo dễ dàng cho việc dịch chuyển sinh viên và giáo chức
Câu 10: Trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, xuất khẩu GDĐH là quốc sách quan trọng của nước
nào?
A. Úc
B. Trung Quốc
C. Thái Lan
D. Malaysia
HỌC PHẦN 2: TÂM LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Câu 11: Những động cơ tham gia hoạt động xã hội của sinh viên
A. Động cơ tự khẳng định và tự hoàn thiện bản thân (3)
B. Động cơ muốn có ích cho người khác và được giao lưu (2)
C. Động cơ muốn có tình cảm, trách nhiệm đối với các nhiệm vụ xã hội được giao và đối với nhóm,
lớpmình (1)
D. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
Câu 12: Khái niệm giao tiếp sư phạm
A. Là giao tiếp giữa các đối tượng diễn ra trong môi trường sư phạm
B. Là giao tiếp giữa giảng viên và sinh viên
C. Là giao tiếp giữa hiệu trưởng với cán bộ giảng viên
D. Là giao tiếp giữa giảng viên với giảng viên
Câu 13: Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức con người
A. Hoạt động quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lý con người (2)
B. Con người sống là phải tham gia hoạt động (3) C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
lOMoARcPSD|49153326
D. Tâm lý con người chỉ được hình thành và bộc lộ thông qua hoạt động (1)
Câu 14: Thế nào là kiểu nhân cách sinh viên (SV)
A. Là đặc trưng cơ bản của tính cách SV
B. Là sự phân loại nhân cách SV dựa trên tổ hợp các xu hướng phát triển và định hình nhân cách
của họ.
C. Là những kiểu nhân cách điển hình của SV
D. Là cách phân loại để giáo dục SV
Câu 15: Đặc điểm cơ bản hoạt động học tập của sinh viên
A. Hoạt động nghiên cứu khoa học
C. Hoạt động xã hội
B. Hoạt động nhận thức
D. Hoạt động nhận và rèn kĩ năng nghề nghiệp
Câu 16: Chức năng của tâm lý người
A. Điều khiển nhận thức, thái độ và hành vi con người (1)
B. Kim hãm và kiểm tra hành vi con người (3)
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
D. Thúc đẩy lôi cuốn con ng hoạt động.
Câu 17: Bản chất của hiện tượng tâm lý người
A. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
B. Tâm lý người có bản chất lịch sử (2)
C. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan và mang tính chủ thể (3)
D. Tâm lý người có bản chất xã hội (1)
Câu 18: Khái niệm hoạt động theo Tâm lý học
A. Là quá trình tác động giữa con người với đối tượng để tạo ra sản phẩm cả về phía con người cả
về ph đối tượng
B. Là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ bắp
lOMoARcPSD|49153326
C. Là sự tác động của con người tới đối tượng
D. Là quá trình tạo ra sản phẩm cho xã hội
Câu 19: Hiện tượng tâm lý người được phân loại theo:
A. Các quá trình tâm lý (1)
C. Các thuộc tính tâm lý (2)
B. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
D. Các trạng thái tâm lý (3)
Câu 20: Nhiệm vụ của giảng viên đại học
A. Giảng dạy tri thức, kĩ năng kĩ xảo nghề (2)
B. Giáo dục hình thành nhân cách cho sinh viên
C. Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ (3)
D. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
HỌC PHẦN 3: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC
Câu 21: Hiệu quả của quá trình dạy học đại học gồm các yếu tố:
A. Đáp ứng đúng và kịp thời yêu cầu của xã hội (3)
B. Đáp ứng đúng và kịp thời yêu cầu của mục tiêu đào tạo (1)
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
D. Chi phi, sử dụng tối ưu nhân lực, thời lực, tài lực của giảng viên, sinh viên, của nhân dân và nhà (2)
Câu 22: Tri thức chuyên ngành là:
A. Là tri thức tạo nền tảng lâu bền để từ đó sinh viên có thể học tốt những tri thức cơ sở và chuyên
ng (2)
B. Bao gồm những tri thức đại cương về chuyên ngành và nó được hình thành trên nền tảng của
nhữn thức cơ bản, đồng thời là chỗ dựa cho tri thức chuyên ngành (1) nghiệp
C. Là những tri thức giúp sinh viên có thể nắm vững tri thức trực tiếp có liên quan tới nghề lai. Nó
bao gồm những tri thức về chuyên môn rộng và phần nào về chuyên môn hẹp (3)
D. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
Câu 23: Dạy tốt, học tốt chính là:
lOMoARcPSD|49153326
A. Tổng hợp các phương án (1), (2),
B. Dạy là quá trình tự thiết kế và góp phần thi công của giảng viên; còn học là quá trình tự thiế tiếp thì
công của sinh viên có sự hướng dẫn, giúp đỡ ít nhiều của giảng viên nhằm đạt được chất lu quả dạy
học (1)
C. Đảm bảo được ba phép biện chứng (ba sự thống nhất) của điều khiển, bị điều khiển và tự đảm
bảo được mối liên hệ nghịch thường xuyên vững bền (2)
D. Thiết kế công nghệ dạy học hợp lý; Tổ chức tối ưu hoạt động cộng tác, đảm bảo mối h thường xuyên
vững bền để làm cho sinh viên tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa năng lực hoạt động trí
tuệ và hình thành thái độ đúng đắn trong học tập (3)
Câu 24: Nhiệm vụ và chức năng chung của giảng viên đại học là :
A. Tham gia công tác quản lý nhà trường, tham gia công tác Đảng, đoàn thể (3)
B. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
C. Tham gia góp ý kiến vào việc giải quyết những vấn đề quan trọng của nhà trường, nhữn quan đến
việc thực hiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở (2)
D. Hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn và các công tác khác (1)
Câu 25: Không gian lao động sư phạm của người giảng viên tiến hành ở hai phạm vi là :
A. Ở trong phòng thực hành và ở ngoài phòng thực hành (3)
B. Ở trong lớp học và ở ngoài lớp học (2)
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
D. Ở trong trường học và ở ngoài trường học (1)
Câu 26: Nhiệm vụ và chức năng cụ thể của giảng viên đại học là:
A. Hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học được quy định theo giờ chuẩn do Bộ
giáo dục và Đào tạo ban hành đối với các chức danh và ngạch tương ứng.
B. Giảng dạy theo nội dung, chương trình. Viết giáo trình, bài giảng, tài liệu
C. Được ký hợp đồng giảng dạy, khoa học và công nghệ với các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu, cơ sở
sản xuất và các tổ chức kinh tế .
D. Được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm .
Câu 27: Quá trình học tập của sinh viên là quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu:
lOMoARcPSD|49153326
A. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
B. Trong quá trình học tập ở đại học, sinh viên không thể chỉ có năng lực nhận thức thông thường
mà cần tiến hành hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu trên cơ sở khả năng tư duy độc lập,
sáng tạo phát triển mức độ cao (2)
C. Trong quá trình học tập ở đại học, sinh viên đã bắt đầu thực sự tham gia hoạt động tìm kiếm
chân lý mới
D. Sinh viên đại học được coi là người sản sinh ra trí thức hơn là người tiêu thụ tri thức. Vì vậy,
tính chất nghiên cứu của quá trình nhận thức là nét đặc thù của quá trình học tập ở trường đại học (1)
Câu 28: Hội nghị thế giới về Giáo dục Đại học của UNESCO năm 1998 đã khuyến cáo nhà giáo đại học
cần
A. 1) giỏi về ngoại ngữ để hội nhập với giáo dục đại học thế giới; 2) chuẩn bị về mặt tâm lý cho một sự
thay đổi cơ bản về vai trò của nhà giáo.
B. 1) giỏi về ngoại ngữ để hội nhập với giáo dục đại học thế giới; 2) làm chủ được môi trường
côngnghệ thông tin và truyền thông mới.
C. 1) năm được những phát triển mới của khoa học và công nghệ phục vụ giảng dạy. 2) giỏi về .
D. 1) làm chủ được môi trường công nghệ thông tin và truyền thông mới; 2) chuẩn bị về mặt tâm l để
hội nhập với giáo dục đại học thế giới.
Câu 29: Học là quá trình:
A. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
R. Tự lục chiếm lĩnh khái niệm khoa học, dưới sự điều khiển sư phạm của giảng viên (3)
C. Tích cực chiếm lĩnh khái niệm khoa học, dưới sự điều khiển sư phạm của giảng viên (2)
D. Tự giác chiếm lĩnh khái niệm khoa học, dưới sự điều khiển sư phạm của giảng viên (1)
Câu 30: Trong thời đại hiện nay, 3 loại tiềm năng cần trang bị cho sinh viên đại học là:
A.1) Tiềm năng học thuật (học tập, nghiên cứu, sáng tạo),
2) Kỹ năng phát triển cá nhân gắn kết với xã hội
3) Kỷ năng tin học.
B. 1) Tiềm năng học thuật
3) Kỹ năng sáng nghiệp.(học tập, nghiên cứu, sáng tạo); 2)
Kỹ năng phát triển cá nhân gắn kết với xã hội:
lOMoARcPSD|49153326
C. 1) Tiềm năng học thuật (học tập, nghiên cứu, sáng tạo);
2) Kỹ năng phát triển cá nhân gắn kết với xã hội;
3) Năng lực ngoại ngữ.
D. I) Năng lực ngoại ngữ;
2) Kỹ năng phát triển cá nhân gắn kết với xã hội; 3)
Kỹ năng tin học.
Câu 31: Khi quá trình giảng dạy và học tập đang chuyển dần từ cách tiếp cận lấy giảng viên là trung tâm
sang lấy sinh viên làm trung tâm - người sinh viên có nhiều trách nhiệm hơn đối với quá trình học tập
của mình thì vai trò của người giảng viên cũng có nhiều thay đổi. Giảng viên là người tạo điều kiện khi
khích họ khi cần thiết (2)
A. Giảng viên tạo điều kiện, giúp đỡ sinh viên có khả năng tự định hướng trong học tập, ủng và khuyến
khích họ khi cần thiết (2) 4
B. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
C. Người tạo điều kiện trở thành người cùng tham gia học tập với sinh viên, tạo ra một môi trường
học tập để sinh viên có thể đạt được những kết quả học tập cụ thể theo cách hiệu quả nhất và có ích nhất
(3)
D. Là người tạo điều kiện, giảng viên phải có trách nhiệm hơn, phải hiểu rõ về khả năng của mỗi
sinh viên của mình (1)
Câu 32: Giảng viên là người chỉ dẫn, hướng dẫn từng sinh viên khi :
A. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
B. Giảng viên phải là người tham gia thiết kế chương trình đào tạo, bao gồm xác định kết quả học
tập, lựa chọn và sắp xếp nội dung, lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp, chuẩn bị tài liệu học tập
và lựa chọn phương pháp đánh giá (3)
C. Người giảng viên cũng phải tham gia vào quá trình phân tích các nhu cầu đào tạo và xác định các
yêucầu đào tạo (1) D. Sinh viên có thể cần thảo luận những vấn đề và những mối quan tâm của họ giảng
viên
Câu 33: Phương pháp sư phạm tích cực được sinh thành từ các yếu tố: A.
Nội dung dạy học được tái tạo bởi người học (1).
lOMoARcPSD|49153326
B. Giáo viên biết tổ chức quá trình nhận thức cho người học và làm tốt vai trò trọng tài, cố vấn (2)
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3).
D. Người học tích cực, chủ động lĩnh hội và có thể tái tạo được nội dung dạy học (3)
Câu 34: Một phần vai trò của người giảng viên là khuyến khích, thúc đẩy quá trình đào tạo của tổ chức
mình. Giảng viên có thể:
A. Cung cấp những thông tin đào tạo cập nhật khi được yêu cầu (1)
B. Người tạo điều kiện trở thành người cùng tham gia học tập với sinh viên, tạo ra một môi trường học
tập để sinh viên có thể đạt được những kết quả học tập cụ thể theo cách hiệu quả nhất và có ích nhất
(3)
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
D. Truyền bá những ấn phẩm và những hội nghị (2)
Câu 35: Tiêu chuẩn thứ nhất về tính hiệu nghiệm của phương pháp là:
A. Biết sáng tạo ra phương pháp mới bằng cách chuyển hóa và phối hợp tối ưu những phương
pháp đã có và mới, phù hợp với mục tiêu và nội dung của hoạt động
B. Chủ thể phải có kiến thức chân thực về đối tượng và trên cơ sở đó thao tác đúng đắn với đối tượng.
C. Cần chọn được phương pháp phù họp với năng lực chuyên môn của giảng viên và trình độ của sinh
viên.
D. Cần tìm chọn được phương pháp thích hợp với mục đích và nội dung, thống nhất với mục đích và
nộidung.
Câu 36: Kĩ năng giáo dục của giảng viên là:
A. Kĩ năng tham gia các hoạt động xã hội, nhất là các hoạt động có liên quan đến giáo dục sinh viên.
B. Kĩ năng biết lựa chọn phương pháp, vấn đề cần tự học để nâng cao trình độ của mình.
c. Kĩ năng xác định mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục theo quy định của Luật Giáo dục. D.
Kĩ năng biết lựa chọn đề tài cần nghiên cứu để phục vụ nghề nghiệp của mình.
Câu 37: Tính độc lập của hoạt động trí của sinh viên thể hiện ở chỗ:
A. Sinh viên tự mình phát hiện được vấn đề (3)
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
B. Sinh viên tự mình giải quyết được vấn đề (2)
lOMoARcPSD|49153326
D. Sinh viên tự mình đề xuất cách giải quyết (1)
Câu 38: Mục đích của học có ba mục đích bộ phận: trí dục (nắm vững khái niệm); phát triển (tư duy
khái niệm), giáo dục (thái độ đạo đức). Ba mục đích bộ phận này gắn bích bởi bơ với nhau, thâm nhập
vào quay định lẫn nhau, sinh thành và tạo hệ toàn vẹn mục ba là
A. Khai trí tiến đức
B. Chiếm lĩnh khái niệm khoa học
C. Tái tạo khái niệm cho bản thân, thao tác với nó, sử dụng nó như công cụ phương pháp để chiếm lĩnh
khái niệm khác hoặc đào sâu, mở rộng thêm chính khái niệm đó ở trình độ lý thuyết cao hơn D. Tự
điều khiển quá trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học của mình (tự giác, tích cực, tự lực).
Câu 39: Lao động sư phạm của giảng viên tạo ra sản phẩm đặc biệt, đó là :
A. Các sinh viên mong đợi giảng viên hiểu biết rõ về môn học, chuẩn bị kỹ bài giảng, trình bày hiệu
quả, giao tiếp tốt, có khả năng xác định nhanh chóng những vấn đề của sinh viên và đề xuất các giải
pháp thích hợp (3)
B. Với cách tiếp cận mới, giảng viên luôn được mong chờ là người biết cách giảng dạy, trình bày và
truyền đạt, sử dụng các kỹ thuật và k năng giảng dạy có hiệu quả (1)
C. Nhân cách của sinh viên (phẩm chất và năng lực) thể hiện chất lượng sản phẩm của lao động sư phạm
D. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
Câu 40: Quá trình nhận thức của sinh viên có những nét độc đáo so với quá trình nhận thức của học sinh
phổ thông và nhà khoa học :
A. Đều huy động tư duy của con người ở mức độ cao nhất (2)
B. Đều diễn ra theo quy luật từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến
thựctiễn (1)
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
D. Đều làm cho vốn hiểu biết của con người ngày càng hoàn thiện và phong phú (3)
Câu 41: Dạy học nghề nghiệp ở trình độ cao cần trang bị cho sinh viên những tri thức tương ứng với một
lĩnh vực khoa học, kỹ thuật nhất định ở trình độ hiện đại để sau khi ra trường họ có khả năng lập
nghiệp.Tri thức đó ià:
A. Là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua hoạt động của chủ thể nhận thức (3)
B. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
C. Là sự hiểu biết (2) D. Là những kinh nghiệm loài người tích luỹ được trong qua trình đấu tranh với
tự nhiên, xã hội và hoạt động tư duy (1)
lOMoARcPSD|49153326
Câu 42: Theo UNESCO, các triết lý về giáo dục trong thế kỷ 21 đã biến đổi sâu sắc, thể hiện ở:
Câu 42: Theo UNESCO, các triết lý về giáo dục trong thế kỷ 21 đã biến đổi sâu sắc, thể hiện ở:
A. 1) Giáo dục phổ cập cho mọi người; 2) Học thường xuyên suốt đời; 3) Công nghệ hóa giáo dục.
B. 1) Giáo dục phổ cập cho mọi người; 2) Học thường xuyên suốt đời; 3) Hình thành xã hội học tập.
C. 1) Bốn mục tiêu (trụ cột) của việc học, 2) Học thường xuyên suốt đời; 3) Hình thành xã hội học tập.
D. 1) Công nghệ hóa giáo dục; 2) Giáo dục phổ cập cho mọi người, 3) Học thường xuyên suốt đời;
Câu 43: Theo Nghị quyết 14/2005 về GDĐH, ba tiêu chí để dựa vào khi lựa chọn phương pháp dạy và
học là:
A. 1) Dạy cách học; 2) Phát huy tính sáng tạo; 3) Tận dụng công nghệ thông tin và truyền thông,
B. ?) Nâng cao năng lực tư duy, 2) Phát huy tính chủ động của người học; 3) Tận dụng công nghệ thông
tin và truyền thông.
C. 1) Dạy cách học; 2) Nâng cao năng lực tư duy; 3) Tận dụng công nghệ thông tin và truyền thông (
D. 1) Dạy cách học; 2) Phát huy tính chủ động của người học, 3) Tận dụng công nghệ thông tin và
truyền thông.
Câu 44: Tìm phương án SAI trong các phương án sau: Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đại học
theo hướng:
A. Coi trọng các buổi thực hành, thực tế.
B. Thay thế các phương pháp dạy học cũ bằng các PPDH hiện đại
C. Đổi mới phương pháp thuyết giàng
D.Tăng cường trang thiết bị kỷ thuật dạy học, tăng cường áp dụng CNTT vào dạy học
Câu 45: Các thành tố của quá trình dạy học luôn tương tác với nhau theo những quy luật riêng, tố nhau,
quy định lẫn nhau để tạo nên sự thống nhất biện chứng:
A. Giữa truyền thụ và điều khiển trong dạy
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
B. Giữa dạy và học (2)
D. Giữa lĩnh hội và tự điều khiển t trong học (1)
Câu 46: Hệ thống các kỹ xảo cơ bản và chuyên biệt phù hợp với mục tiêu đào tạo là :
A. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3).
B. Là tì thức trong hành động (2)
lOMoARcPSD|49153326
C. khả năng thực hiện có kết quả một hành động nhất định trên cơ sở tri thức có được(1)
D. Là khả năng thực hiện một cách tự động hoa một thao tác hay một công việc nhất định, nó thể hiện
sựthành thạo trong hành động của con người (3)
Câu 47: Nhóm kĩ năng giảng dạy của giảng viên là:
A. Tổng hợp các phương in (1), (2), (3)
B. Kĩ năng lựa chọn và vận dụng các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học thuộc phạm
vi môn học (2)
C. Kĩ năng soạn bài giảng, tổ chức các dạng hoạt động học tập cũng như hoạt động độc lập của sinh
viên(3)
D. Kĩ năng lựa chọn và vận dụng nội dung dạy học (1)
Câu 48: Bốn mục tiêu tổng quát (hoặc 4 trụ cột) của việc học trong thế kỷ 21 được UNESCO xác định
là:
Học để biết, học phục học làm người, học để sáng chung sống, học làm người.
B. Học để biết, học làm, học để cùng tạo.
C. Học để biết, học làm, học để cùng chung sống, học để làm người.
Câu 49: Tìm phương SAI trong các phương án sau: Hệ tiêu chí lựa chọn và đổi mới phương pháp dạy
học (PPDH) đại học (tiêu 3C)
A. Biện pháp khai thác triệt để công nghệ thông tin truyền thông mới
B. Phẩm chất phát huy mạnh mẽ người học là tính động.
C. Nội dung cần hiện bao quát cách
D. Thay thế phương pháp dạy học cũ bằng PPDH hiện đại.
Câu 50: Theo Hegel, Phương pháp là
A. Phương pháp thống nguyên tắc, phạm, tổ hợp các bước đi, là quy trình mà trị tuệ đi theo để
tìm chứng minh chân lý.
B. Phương pháp là thức hình thức của
C. Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện đạt đến mục đích mà đã định sẵn.
D. Phương pháp cách thức chủ thể hành động để đạt được mục đích đã định sẵn.
lOMoARcPSD|49153326
HỌC PHẦN 4: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VẬT
Câu 51: Việc tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ thể hiện rõ nhất triết lý về giáo dục đại học:
A. Nhà trường phải gắn liền với xã hội.
C. Lý luận phải đi đôi với thực tiễn.
B. Sinh viên đóng vai trò trung tâm của quá trình đào tạo.
D. Giáo viên CÓ vai trò quyết định trong quá trình đào tạo.
Câu 52: Theo thông lệ chung hiện nay, 1 tín chỉ (theo học kỳ 15 tuần) được hiểu chính xác bằng:
A. 15 tiết lên lớp.
C. 45 giờ làm việc của sinh viên.
B. Do giảng viên quyết định.
D. 30 tiết thực hành.
Giáo viên có vai trò quyết định trong quá trình đào tạo
Câu 53: Một trong những nước áp dụng hệ thống tín chỉ trong toàn bộ hệ thống đại học là:
A. Thái Lan.
B. Senegal.
C. Án do.
D. Trung Quốc,
Câu 54: Yêu cầu quan trọng nhất để triển khai học chế tín chỉ ở một trường
A. Sự thống nhất quan điểm ở mọi cấp.
C. Ôn định và công khai hóa chương trình đào tạo.
B. Đổi mới phương pháp dạy và học.
D. Cải tạo cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị.
Câu 55: Chương trình cho các loại hình cao đẳng cơ bản là:
A. Chương trình cao đẳng theo các ngành học cơ bản.
B. Chương trình giáo dục cao đẳng chỉ chứa các học phần lý luận.
C. Một bộ phận kiến thức được tách ra từ chương trình đại học.
D. Một tập hợp các học phần thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản.
lOMoARcPSD|49153326
Câu 56: Khối lượng của 1 tín chỉ được tính chính xác qua: A.
Do giảng viên quy định.
B. Thời lượng để hoàn thành các công việc tự học (2).
C.Tổng hợp cả 2 yếu tố nêu ở các phương án (1), (2). ăn. D.Thời
lượng có mặt trên lớp (1),
câu 57: Theo quy định hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kiến thức trong chương trình giáo dục đại
học đang cấu trúc theo các khối lớn là:
A. Giáo dục đại cương, giáo dục chuyên nghiệp.
B. Giáo dục tư tưởng, cơ sở ngành, chuyên ngành.
C. Các khối kiến thức chuyên môn.
D. Kiến thức chung, cơ sở ngành, ngành, chuyên ngành.
Câu 58: Khi thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ với quy định về khối lượng kiến thức hiện hành của
Bộ Giáo dục và Đào tạo, tổng thời gian thực tế để 1 sinh viên học xong chương trình đại học (cử nhân).
A. Tuỳ theo khả năng tiếp thu của sinh viên.
C. Đúng bằng 4 năm.
B. Tuỳ theo sự sắp xếp của Nhà trường.
D. Đúng bằng 8 học kỳ.
Câu 59: Hệ thống tín chỉ có thể xem như một công cụ quan trọng để thể hiện một nền đại học có tính:
A. Tinh hoa.
B. Bình đẳng.
C. Quốc tế.
D. Đại chúng.
Câu 60: Tên ngành và tên chương trình: A.
Có thể không trùng nhau (1).
B. Hoàn toàn trùng nhau (2).
C. Tổng hợp cả 2 yếu tố nêu ở các phương án (1), (2).
D. Do các cấp quản lý khác nhau đặt tên và quản lý.
lOMoARcPSD|49153326
Câu 61: Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì đề cương chi tiết của các học phần sẽ do:
A. Giảng viên trực tiếp biên soạn và được các cấp quản lý trong trường phê duyệt
B. Cơ sở giáo dục đại học chỉ định chuyên gia biên soạn và phê duyệt.
C. Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn và ban hành.
D. Chưa có quy định gì.
Câu 62: Theo Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo phải trực tiếp quản lý:
A. Chương trình khung giáo dục đại học.
C. Chương trình giáo dục đại học.
B. Phân cấp hoàn toàn cho cơ sở giáo dục đại học.
D. Cả chương trình khung và chương trình giáo dục đại học.
Câu 63: Chương trình của các ngành đào tạo Kinh tế và Quản trị Kinh doanh khác nhau ở
A. Mục tiêu đào tạo (1).
C. Tương quan giữa các khối kiến thức (2).
B. Không có gì khác nhau.
D. Tổng hợp cả 2 yếu tố nêu ở các phương án (1),
Câu 64: Theo phân cấp quản lý hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà nước chỉ quản lý: B.
Cả ngành và chuyên ngành đào tạo.
A. Không quản lý gì.
C. Chuyên ngành đào tạo.
D. Ngành đào tạo.
Câu 65: Trong tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ, việc lựa chọn kiểu cấu trúc chương trình được quyết
định boi:
A. Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học.
B. Bộ Giáo dục và Đào tạo.
C. Sinh viên, có sự tư vấn của cố vấn học tập.
D. Trưởng khoa.
Câu 66: Có thể xem hệ thống tín chỉ được khởi xướng từ:
lOMoARcPSD|49153326
Trane Đại học Cambridge, Anh.
B. Trường Đại học Michigan, Mỹ.
D. Trường Đại học Oxford, Anh.
C. Trường Đại học Havard, Mỹ.
Câu 67: Sinh viên học các chương trình kiểu ngành chính - ngành phụ, khi tốt nghiệp sẽ nhận được:
A. Một bằng tốt nghiệp.
C. Hai bằng tốt nghiệp.
B. Một bằng đặc biệt.
D. Hiệu trưởng quyết định số bằng tốt nghiệp.
Câu 68: Tính theo khối lượng học tập của sinh viên, một tín chỉ thông thường của đại học Hoa Kỳ (theo
học kỷ 15 tuần) so với một đơn vị học trình của nước ta hiện nay bằng cỡ: A. 2 lån.
B. 3/2 lần.
C. Như nhau.
D. 2/3 lån.
Câu 69: Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kiến thức ngành chính thuộc chương
trình giáo dục đại học phải đạt khối lượng tối thiểu: A. 35% khối lượng kiến thức toàn khóa.
C. 30 đơn vị học trinh hay 20 tín chỉ.
B. Xác định tuỳ theo ngành đào tạo.
D. 45 đơn vị học trình (hay 30 tín chỉ).
Câu 70: Hệ thống chuyển đổi tín chỉ khác với hệ thống tín chỉ
A. Phương pháp dạy học tiên tiến, lấy người học làm trung tâm (2).
B. Chi liên quan tới việc công nhận và chuyển đổi kết quả đào tạo giữa các cơ sở giáo dục (1).
C. Tổng hợp cả 2 yếu tố nêu ở các phương án (1), (2), (3)
D. Phương thức tổ chức hoạt động đào tạo (3).
HỌC PHÂN 5: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC quốc tế, cơ
lOMoARcPSD|49153326
Câu 71: Theo thông lệ quốc tế, cơ quan điều phối hoạt động kiển định trường đại học
A. độc lập với cơ quan quản lý trường C.
là tổ chức hoàn toàn tư nhân
quan điều phối hoạt động kiểm định chất lượng trường học
B. trực thuộc bộ chủ quản của trường
D. là tổ chức của nhà nước
Câu 72: Đối với câu trắc nghiệm mà kết quả thử nghiệm được phản ánh ở Bảng thống kê 1 thì nhận định
nào sau đây là đúng?
A. Cần tăng độ khổ
C. Cần sửa phương án nhiễu C
B. Cần tăng độ phân biệt
D. Có thể chấp nhận
Câu 73: Theo thể chế hiện hành của nước ta, kết luận của đoàn đánh giá lại cần phải
A. phủ định kết quả đánh giá ngoài
C. hỗ trợ cho kết quả đánh giá ngoài
B. được xem là kết luận cuối cùng
D. phản ánh ý kiến của nhà trường
Câu 74: Theo thể chế hiện hành của nước ta, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục một trường đại học,
cao
A. 3 năm
B. 6 năm
C. 5 năm
D. 4 năm
Câu 75: Theo Bloom, trong lĩnh vực “nhận thức” (cognitive), có thể phân chia theo các cấp độ mục tiêu
giáo dục từ thấp cao như sau:
mnhiên khách mua chi n
A. 1) Hiểu; 2) Biết; 3) Phân tích;4) Đánh giá; 5) Tổng hợp; 6) Áp dụng
B. 1) Hiểu; 2) Nhận xét; 3) Phân tích; 4) Phê phán; 5) Tổng hợp; 6) Áp dụng
lOMoARcPSD|49153326
C. 1) Biết; 2) Áp dụng; 3) Phê phán; 4) Phân tích; 5) Tổng hợp; 6) Đánh giá
D. 1) Biết; 2) Hiểu; 3) Áp dụng; 4) Phân tích; 5) Tổng hợp; 6) Đánh giá
Câu 76: Việc đánh giá chính xác năng lực của thí sinh qua một kỳ thi bằng đề trắc nghiệm khách quan
chủ yếu phụ thuộc vào
A. trình độ người chấm điểm
B. chất lượng đề thi
C. sự chuẩn bị của thi sinh
D, việc trông thì nghiêm túc.
Câu 77: Quan niệm nào sau đây là đúng nhất khi nói về ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
A. Tập hợp một ít câu hỏi trắc nghiệm đã được định cô
B. Tập hợp nhiều câu hỏi trắc nghiệm đã được viết và đọc lại cần thận
C. Tập hợp nhiều câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu có các trị số mô tả thuộc tính của nó
D. Tập hợp nhiều câu hỏi trắc nghiệm gắn với các nội dung được quy định ở ma trận kiến
thứcCâu 78: Câu nào sau đây KHÔNG PHẢI là đặc trưng của kiểm định chất lượng?
A. Đó là hoạt động không thể tách rời việc tự đánh giá
B. Đó là hoạt động hoàn toàn bị bắt buộc
C. Đó là hoạt động cần thiết để phát triển nhà trường
D. Đó là một khâu của hệ thống đảm bảo chất lượng
Câu 79: Một trong những NHƯỢC ĐIỂM CHÍNH của việc sử dụng để thi tự luận là
A. không đo được nhiều mục tiêu nhận thức khác nhau
B. trong khoảng thời gian ngắn kiểm tra được ít nội dung môn học
C. để viết được một câu hỏi tốt phải tốn rất nhiều thời gian
D. thí sinh phải sử dụng tốt khả năng diễn đạt
Câu 80: Cách tốt nhất để lập kế hoạch xây dựng một đề trắc nghiệm là
A. dựa vào danh mục nội dung giảng dạy
C. dựa vào các mục tiêu giảng dạy D. dựa vào những điều học sinh dễ mắc sai lầm nhất
B. dựa vào ma trận kiến thức
lOMoARcPSD|49153326
D.Dựa vào những điều mà học sinh dễ mất sai lầm nhất
Câu 81: Thực chất của việc quản lý giáo dục đại học trong bối cảnh kinh tế xã hội mới là đảm bảo cho
các trường đại học
A. tăng quyền tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội
C. đáp ứng nhanh nhu cầu của thị trường lao động
B. nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu
D. hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao
Câu 82: Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học hiện hành của nước ta, có tổng số bao nhiều
tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá: A. 10 tiêu chuẩn, 61 tiêu chí
B. 11 tiêu chuẩn, 69 tiêu chỉ
C. 12 tiêu chuẩn, 75 tiêu ch
D. 25 tiêu chuẩn, 111 tiêu chí
Câu 83: Theo thống lệ quốc tế, kết quả kiểm định và nguồn thu tài chính của trường đại học cao đẳng có
liên quan với nhau như thế nào?
A Liên quan ngẫu nhiên
B. Không có liên quan
D. Liên quan trực tiếp
c. Liên quan gián tiếp
C84: đã phân chia các mục tiêu giáo dục thành ba lĩnh vực
A. 1) nhận thức, 2) kỹ năng; 3) thái độ
C. 1) nhận thức, 2) tư duy; 3) đạo đức
B. 1) nghề nghiệp; 2) học vấn; 3) đạo đức
D, 1) tư tưởng; 2) năng lực; 3) lý luận
Câu 85: Theo quan niệm của Rasch, xác suất đề một thí sinh trả lời đúng một câu hỏi trắc nghiệm phụ
thuộc
A. năng lực của thí sinh.
B. độ khó của câu hỏi.
lOMoARcPSD|49153326
C. sự hiểu biết của thí sinh về câu hỏi.
D. mức chênh lệch giữa năng lực của thí sinh và độ khó của câu hỏi.
Cầu 86: Kết quả thử một đề trắc nghiệm cho các giá trị đối với 1 câu trắc nghiệm 5 phương án chọn (B
là phương án đúng) ở Bảng thống kê 2:
Câu 87: Tại Việt Nam, kiểm định chất lượng giáo dục đối với các trường đại học là hoạt động.
A. mang tỉnh pháp lý
C. bắt buộc khi đã đăng ký
B. được lựa chọn thực hiện
D. hoàn toàn tự nguyện
Câu 88: Các phương pháp đánh giá trong giáo dục có thể được chia thành 4 nhóm, đó là:
A. 1) Trắc nghiệm khách quan; 2) Tự luận; 3) Câu hỏi mở, 4) Đánh giá qua giao tiếp.
B. 1) Trắc nghiệm khách quan; 2) Tự luận; 3) Đánh giá thực hành; 4) Thi vẫn đáp.
C. 1) Câu hỏi nhiều lựa chọn; 2) Tự luận; 3) Câu hỏi mở; 4) Đánh giá qua giao tiếp.
D. 1) Trắc nghiệm khách quan; 2) Tự luận; 3) Đánh giá thực hành; 4) Đánh giá qua giao tiếp.
Câu 89: Người phán xét câu hỏi trắc nghiệm nghiêm khắc nhất thường là:
A. Thí sinh làm đề trắc nghiệm
C. Đồng nghiệp phê bình câu hỏi
B. Bản thân người soạn thảo câu hỏi
D. Chuyên gia trắc nghiệm phân tích câu hỏi
Câu 90: Kết quả tính theo chương trình VITESTA cho kết quả ở Bảng thống kê 1 dưới đây về 1 câu hỏi
trắc nghiệm 4 phương án chọn (phương án đúng là B)
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD| 49153326
Câu I: Khi nghiên cứu lịch sử giáo dục đại học (GDDH), các chuyên gia giáo dục phương Tây cho rằng
có thể xem là trường đại học bắt đầu hình thành khi các nhà trường bắt đầu có
A. đào tạo sinh viên trình độ đại học
C. hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học
B. dạy các môn khoa học tự nhiên và xã hội
D. quyền tự chủ và tự do học thuật
Câu 2: Các đặc điểm quan trọng nhất của hệ thống GDĐH Liên Xô cũ là:
A. Trường đại học đơn lĩnh vực + đào tạo theo kế hoạch + bao cấp
B. Đào tạo liền một mạch + trường đại học đơn lĩnh vực + tách rời trường đại học và
C. Đào tạo theo kế hoạch + bao cấp + ít gắn với nghiên cứu viện nghiên cứu
D. Bao cấp + tách rời trường đại học và viện nghiên cứu + trường đại học đơn lĩnh vực
Câu 3: Các kỳ thi từ thấp đến cao được tổ chức trong nền giáo dục phong kiến nước ta theo thứ tự là:
A. Thi hàng tinh, thi đình, thi hội
B. Thi đình, thi hương, thi hội
C. Thi hương, Thi hội. Thi đình
D. Thi hàng tinh, thi hội, thi hương
Câu 4: Theo Nghị quyết 14/2005 về GDĐH, tương quan về số lượng giữa hai hướng học thuật (nghiên
cứu) và thực hành (nghề nghiệp - ứng dụng) trong GDĐH nước ta phải như thế nào?
A. Ưu tiên mạnh hướng thực hành hơn hướng học thuật
B. Cân bằng hai hướng học thuật và thực hành
C. Ưu tiên hướng học thuật hơn hướng thực hành
D. Ưu tiên chút ít hướng thực hành hơn hướng học thuật
Câu 5: Các văn bằng chính trong GDĐH nước ta quy định trong Luật Giáo dục năm 1998 và 2005 là các bằng
A. tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
B. tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
C. tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, tiến sĩ khoa học lOMoARcPSD| 49153326
D. đại học đại cương, tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
Câu 6: “Seven liberal arts” được dạy ở các trường đại học Châu Âu thời trung cổ là các môn
A. ngôn ngữ, triết học, số học, hình học, văn xuôi, âm nhạc, thiên văn
B. triết học, số học, hình học, biện chứng, văn học, âm nhạc, thiên văn
C. ngôn ngữ, triết học, số học, hình học, hội họa, âm nhạc, thiên văn
D. ngữ pháp, tu từ, biện chứng, số học, âm nhạc, hình học, thiên văn
Câu 7: Việc xây dựng GDĐH miền Bắc nước ta trong giai đoạn 1955 – 1975 chịu ảnh hưởng nhiều (theo thử tự) của mô hình A. Trung Quốc + Liên Xô B. Trung Quốc C. Liên Xô D. Liên Xô + Trung Quốc
Câu 8: Theo Nghị quyết 14/2005 về GDĐH, muốn chi phí cho GDĐH được chia sẻ, đồng thời đảm bảo
công bằng xã hội cần tuân thủ nguyên tắc tài chính quan trọng sau đây
A. Miễn giảm học phí cho diện chính sách và người nghèo
B. Học phí cao đồng thời phải hỗ trợ cao cho người nghèo
C. Học phí không cao để người nghèo có thể đi học
D. Có thu học phí nhưng Nhà nước cần tăng ngân sách cho GDĐH
Câu 9: Theo tuyên ngôn Bologna năm 1999, dể hình thành “Không gian GDĐH Châu Âu" các biện pháp
quan trọng nào đã được đề ra?
A. 1) Đưa hệ thống thu học phí vào GDĐH; 2)
Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng; 3)
Áp dụng hệ thống chuyển đổi tín chỉ;
4) Tạo dễ dàng cho việc dịch chuyển sinh viên và giáo chức.
B. 1) Thống nhất hệ thống GDĐH theo 2 bậc đại học và sau đại học; 2)
Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng.
3) Áp dụng hệ thống chuyển đổi tín chỉ; lOMoARcPSD| 49153326
4) Đưa hệ thống thu học phí vào GDĐH
C. 1) Thống nhất hệ thống GDĐH theo 2 bậc đại học và sau đại học; 2)
Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng.
3) Áp dụng hệ thống chuyển đổi tín chỉ;
4) Tạo dễ dàng cho việc dịch chuyển sinh viên và giáo chức
Câu 10: Trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, xuất khẩu GDĐH là quốc sách quan trọng của nước nào? A. Úc B. Trung Quốc C. Thái Lan D. Malaysia
HỌC PHẦN 2: TÂM LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Câu 11: Những động cơ tham gia hoạt động xã hội của sinh viên
A. Động cơ tự khẳng định và tự hoàn thiện bản thân (3)
B. Động cơ muốn có ích cho người khác và được giao lưu (2)
C. Động cơ muốn có tình cảm, trách nhiệm đối với các nhiệm vụ xã hội được giao và đối với nhóm, lớpmình (1)
D. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
Câu 12: Khái niệm giao tiếp sư phạm
A. Là giao tiếp giữa các đối tượng diễn ra trong môi trường sư phạm
B. Là giao tiếp giữa giảng viên và sinh viên
C. Là giao tiếp giữa hiệu trưởng với cán bộ giảng viên
D. Là giao tiếp giữa giảng viên với giảng viên
Câu 13: Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức con người
A. Hoạt động quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lý con người (2)
B. Con người sống là phải tham gia hoạt động (3) C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3) lOMoARcPSD| 49153326
D. Tâm lý con người chỉ được hình thành và bộc lộ thông qua hoạt động (1)
Câu 14: Thế nào là kiểu nhân cách sinh viên (SV)
A. Là đặc trưng cơ bản của tính cách SV
B. Là sự phân loại nhân cách SV dựa trên tổ hợp các xu hướng phát triển và định hình nhân cách của họ.
C. Là những kiểu nhân cách điển hình của SV
D. Là cách phân loại để giáo dục SV
Câu 15: Đặc điểm cơ bản hoạt động học tập của sinh viên
A. Hoạt động nghiên cứu khoa học C. Hoạt động xã hội
B. Hoạt động nhận thức
D. Hoạt động nhận và rèn kĩ năng nghề nghiệp
Câu 16: Chức năng của tâm lý người
A. Điều khiển nhận thức, thái độ và hành vi con người (1)
B. Kim hãm và kiểm tra hành vi con người (3)
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
D. Thúc đẩy lôi cuốn con ng hoạt động.
Câu 17: Bản chất của hiện tượng tâm lý người
A. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
B. Tâm lý người có bản chất lịch sử (2)
C. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan và mang tính chủ thể (3)
D. Tâm lý người có bản chất xã hội (1)
Câu 18: Khái niệm hoạt động theo Tâm lý học
A. Là quá trình tác động giữa con người với đối tượng để tạo ra sản phẩm cả về phía con người cả
về ph đối tượng
B. Là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ bắp lOMoARcPSD| 49153326
C. Là sự tác động của con người tới đối tượng
D. Là quá trình tạo ra sản phẩm cho xã hội
Câu 19: Hiện tượng tâm lý người được phân loại theo:
A. Các quá trình tâm lý (1)
C. Các thuộc tính tâm lý (2)
B. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
D. Các trạng thái tâm lý (3)
Câu 20: Nhiệm vụ của giảng viên đại học
A. Giảng dạy tri thức, kĩ năng kĩ xảo nghề (2)
B. Giáo dục hình thành nhân cách cho sinh viên
C. Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ (3)
D. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
HỌC PHẦN 3: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC
Câu 21: Hiệu quả của quá trình dạy học đại học gồm các yếu tố:
A. Đáp ứng đúng và kịp thời yêu cầu của xã hội (3)
B. Đáp ứng đúng và kịp thời yêu cầu của mục tiêu đào tạo (1)
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
D. Chi phi, sử dụng tối ưu nhân lực, thời lực, tài lực của giảng viên, sinh viên, của nhân dân và nhà (2)
Câu 22: Tri thức chuyên ngành là: A.
Là tri thức tạo nền tảng lâu bền để từ đó sinh viên có thể học tốt những tri thức cơ sở và chuyên ng (2) B.
Bao gồm những tri thức đại cương về chuyên ngành và nó được hình thành trên nền tảng của
nhữn thức cơ bản, đồng thời là chỗ dựa cho tri thức chuyên ngành (1) nghiệp
C. Là những tri thức giúp sinh viên có thể nắm vững tri thức trực tiếp có liên quan tới nghề lai. Nó
bao gồm những tri thức về chuyên môn rộng và phần nào về chuyên môn hẹp (3)
D. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
Câu 23: Dạy tốt, học tốt chính là: lOMoARcPSD| 49153326
A. Tổng hợp các phương án (1), (2),
B. Dạy là quá trình tự thiết kế và góp phần thi công của giảng viên; còn học là quá trình tự thiế tiếp thì
công của sinh viên có sự hướng dẫn, giúp đỡ ít nhiều của giảng viên nhằm đạt được chất lu quả dạy học (1)
C. Đảm bảo được ba phép biện chứng (ba sự thống nhất) của điều khiển, bị điều khiển và tự đảm
bảo được mối liên hệ nghịch thường xuyên vững bền (2)
D. Thiết kế công nghệ dạy học hợp lý; Tổ chức tối ưu hoạt động cộng tác, đảm bảo mối h thường xuyên
vững bền để làm cho sinh viên tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa năng lực hoạt động trí
tuệ và hình thành thái độ đúng đắn trong học tập (3)
Câu 24: Nhiệm vụ và chức năng chung của giảng viên đại học là :
A. Tham gia công tác quản lý nhà trường, tham gia công tác Đảng, đoàn thể (3)
B. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
C. Tham gia góp ý kiến vào việc giải quyết những vấn đề quan trọng của nhà trường, nhữn quan đến
việc thực hiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở (2)
D. Hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn và các công tác khác (1)
Câu 25: Không gian lao động sư phạm của người giảng viên tiến hành ở hai phạm vi là :
A. Ở trong phòng thực hành và ở ngoài phòng thực hành (3)
B. Ở trong lớp học và ở ngoài lớp học (2)
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
D. Ở trong trường học và ở ngoài trường học (1)
Câu 26: Nhiệm vụ và chức năng cụ thể của giảng viên đại học là:
A. Hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học được quy định theo giờ chuẩn do Bộ
giáo dục và Đào tạo ban hành đối với các chức danh và ngạch tương ứng.
B. Giảng dạy theo nội dung, chương trình. Viết giáo trình, bài giảng, tài liệu
C. Được ký hợp đồng giảng dạy, khoa học và công nghệ với các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu, cơ sở
sản xuất và các tổ chức kinh tế .
D. Được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm .
Câu 27: Quá trình học tập của sinh viên là quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu: lOMoARcPSD| 49153326
A. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3) B.
Trong quá trình học tập ở đại học, sinh viên không thể chỉ có năng lực nhận thức thông thường
mà cần tiến hành hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu trên cơ sở khả năng tư duy độc lập,
sáng tạo phát triển mức độ cao (2) C.
Trong quá trình học tập ở đại học, sinh viên đã bắt đầu thực sự tham gia hoạt động tìm kiếm chân lý mới D.
Sinh viên đại học được coi là người sản sinh ra trí thức hơn là người tiêu thụ tri thức. Vì vậy,
tính chất nghiên cứu của quá trình nhận thức là nét đặc thù của quá trình học tập ở trường đại học (1)
Câu 28: Hội nghị thế giới về Giáo dục Đại học của UNESCO năm 1998 đã khuyến cáo nhà giáo đại học cần
A. 1) giỏi về ngoại ngữ để hội nhập với giáo dục đại học thế giới; 2) chuẩn bị về mặt tâm lý cho một sự
thay đổi cơ bản về vai trò của nhà giáo.
B. 1) giỏi về ngoại ngữ để hội nhập với giáo dục đại học thế giới; 2) làm chủ được môi trường
côngnghệ thông tin và truyền thông mới.
C. 1) năm được những phát triển mới của khoa học và công nghệ phục vụ giảng dạy. 2) giỏi về .
D. 1) làm chủ được môi trường công nghệ thông tin và truyền thông mới; 2) chuẩn bị về mặt tâm l để
hội nhập với giáo dục đại học thế giới.
Câu 29: Học là quá trình:
A. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
R. Tự lục chiếm lĩnh khái niệm khoa học, dưới sự điều khiển sư phạm của giảng viên (3)
C. Tích cực chiếm lĩnh khái niệm khoa học, dưới sự điều khiển sư phạm của giảng viên (2)
D. Tự giác chiếm lĩnh khái niệm khoa học, dưới sự điều khiển sư phạm của giảng viên (1)
Câu 30: Trong thời đại hiện nay, 3 loại tiềm năng cần trang bị cho sinh viên đại học là:
A.1) Tiềm năng học thuật (học tập, nghiên cứu, sáng tạo),
2) Kỹ năng phát triển cá nhân gắn kết với xã hội 3) Kỷ năng tin học.
B. 1) Tiềm năng học thuật
3) Kỹ năng sáng nghiệp.(học tập, nghiên cứu, sáng tạo); 2)
Kỹ năng phát triển cá nhân gắn kết với xã hội: lOMoARcPSD| 49153326
C. 1) Tiềm năng học thuật (học tập, nghiên cứu, sáng tạo);
2) Kỹ năng phát triển cá nhân gắn kết với xã hội;
3) Năng lực ngoại ngữ.
D. I) Năng lực ngoại ngữ;
2) Kỹ năng phát triển cá nhân gắn kết với xã hội; 3) Kỹ năng tin học.
Câu 31: Khi quá trình giảng dạy và học tập đang chuyển dần từ cách tiếp cận lấy giảng viên là trung tâm
sang lấy sinh viên làm trung tâm - người sinh viên có nhiều trách nhiệm hơn đối với quá trình học tập
của mình thì vai trò của người giảng viên cũng có nhiều thay đổi. Giảng viên là người tạo điều kiện khi
khích họ khi cần thiết (2)
A. Giảng viên tạo điều kiện, giúp đỡ sinh viên có khả năng tự định hướng trong học tập, ủng và khuyến
khích họ khi cần thiết (2) 4
B. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3) C.
Người tạo điều kiện trở thành người cùng tham gia học tập với sinh viên, tạo ra một môi trường
học tập để sinh viên có thể đạt được những kết quả học tập cụ thể theo cách hiệu quả nhất và có ích nhất (3) D.
Là người tạo điều kiện, giảng viên phải có trách nhiệm hơn, phải hiểu rõ về khả năng của mỗi sinh viên của mình (1)
Câu 32: Giảng viên là người chỉ dẫn, hướng dẫn từng sinh viên khi :
A. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3) B.
Giảng viên phải là người tham gia thiết kế chương trình đào tạo, bao gồm xác định kết quả học
tập, lựa chọn và sắp xếp nội dung, lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp, chuẩn bị tài liệu học tập
và lựa chọn phương pháp đánh giá (3) C.
Người giảng viên cũng phải tham gia vào quá trình phân tích các nhu cầu đào tạo và xác định các
yêucầu đào tạo (1) D. Sinh viên có thể cần thảo luận những vấn đề và những mối quan tâm của họ giảng viên
Câu 33: Phương pháp sư phạm tích cực được sinh thành từ các yếu tố: A.
Nội dung dạy học được tái tạo bởi người học (1). lOMoARcPSD| 49153326
B. Giáo viên biết tổ chức quá trình nhận thức cho người học và làm tốt vai trò trọng tài, cố vấn (2)
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3).
D. Người học tích cực, chủ động lĩnh hội và có thể tái tạo được nội dung dạy học (3)
Câu 34: Một phần vai trò của người giảng viên là khuyến khích, thúc đẩy quá trình đào tạo của tổ chức
mình. Giảng viên có thể:
A. Cung cấp những thông tin đào tạo cập nhật khi được yêu cầu (1)
B. Người tạo điều kiện trở thành người cùng tham gia học tập với sinh viên, tạo ra một môi trường học
tập để sinh viên có thể đạt được những kết quả học tập cụ thể theo cách hiệu quả nhất và có ích nhất (3)
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
D. Truyền bá những ấn phẩm và những hội nghị (2)
Câu 35: Tiêu chuẩn thứ nhất về tính hiệu nghiệm của phương pháp là:
A. Biết sáng tạo ra phương pháp mới bằng cách chuyển hóa và phối hợp tối ưu những phương
pháp đã có và mới, phù hợp với mục tiêu và nội dung của hoạt động
B. Chủ thể phải có kiến thức chân thực về đối tượng và trên cơ sở đó thao tác đúng đắn với đối tượng.
C. Cần chọn được phương pháp phù họp với năng lực chuyên môn của giảng viên và trình độ của sinh viên.
D. Cần tìm chọn được phương pháp thích hợp với mục đích và nội dung, thống nhất với mục đích và nộidung.
Câu 36: Kĩ năng giáo dục của giảng viên là:
A. Kĩ năng tham gia các hoạt động xã hội, nhất là các hoạt động có liên quan đến giáo dục sinh viên.
B. Kĩ năng biết lựa chọn phương pháp, vấn đề cần tự học để nâng cao trình độ của mình.
c. Kĩ năng xác định mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục theo quy định của Luật Giáo dục. D.
Kĩ năng biết lựa chọn đề tài cần nghiên cứu để phục vụ nghề nghiệp của mình.
Câu 37: Tính độc lập của hoạt động trí của sinh viên thể hiện ở chỗ:
A. Sinh viên tự mình phát hiện được vấn đề (3)
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
B. Sinh viên tự mình giải quyết được vấn đề (2) lOMoARcPSD| 49153326
D. Sinh viên tự mình đề xuất cách giải quyết (1)
Câu 38: Mục đích của học có ba mục đích bộ phận: trí dục (nắm vững khái niệm); phát triển (tư duy
khái niệm), giáo dục (thái độ đạo đức). Ba mục đích bộ phận này gắn bích bởi bơ với nhau, thâm nhập
vào quay định lẫn nhau, sinh thành và tạo hệ toàn vẹn mục ba là
A. Khai trí tiến đức
B. Chiếm lĩnh khái niệm khoa học
C. Tái tạo khái niệm cho bản thân, thao tác với nó, sử dụng nó như công cụ phương pháp để chiếm lĩnh
khái niệm khác hoặc đào sâu, mở rộng thêm chính khái niệm đó ở trình độ lý thuyết cao hơn D. Tự
điều khiển quá trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học của mình (tự giác, tích cực, tự lực).
Câu 39: Lao động sư phạm của giảng viên tạo ra sản phẩm đặc biệt, đó là :
A. Các sinh viên mong đợi giảng viên hiểu biết rõ về môn học, chuẩn bị kỹ bài giảng, trình bày hiệu
quả, giao tiếp tốt, có khả năng xác định nhanh chóng những vấn đề của sinh viên và đề xuất các giải pháp thích hợp (3)
B. Với cách tiếp cận mới, giảng viên luôn được mong chờ là người biết cách giảng dạy, trình bày và
truyền đạt, sử dụng các kỹ thuật và kỹ năng giảng dạy có hiệu quả (1)
C. Nhân cách của sinh viên (phẩm chất và năng lực) thể hiện chất lượng sản phẩm của lao động sư phạm
D. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
Câu 40: Quá trình nhận thức của sinh viên có những nét độc đáo so với quá trình nhận thức của học sinh
phổ thông và nhà khoa học :
A. Đều huy động tư duy của con người ở mức độ cao nhất (2)
B. Đều diễn ra theo quy luật từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thựctiễn (1)
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
D. Đều làm cho vốn hiểu biết của con người ngày càng hoàn thiện và phong phú (3)
Câu 41: Dạy học nghề nghiệp ở trình độ cao cần trang bị cho sinh viên những tri thức tương ứng với một
lĩnh vực khoa học, kỹ thuật nhất định ở trình độ hiện đại để sau khi ra trường họ có khả năng lập nghiệp.Tri thức đó ià:
A. Là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua hoạt động của chủ thể nhận thức (3)
B. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3)
C. Là sự hiểu biết (2) D. Là những kinh nghiệm loài người tích luỹ được trong qua trình đấu tranh với
tự nhiên, xã hội và hoạt động tư duy (1) lOMoARcPSD| 49153326
Câu 42: Theo UNESCO, các triết lý về giáo dục trong thế kỷ 21 đã biến đổi sâu sắc, thể hiện ở:
Câu 42: Theo UNESCO, các triết lý về giáo dục trong thế kỷ 21 đã biến đổi sâu sắc, thể hiện ở:
A. 1) Giáo dục phổ cập cho mọi người; 2) Học thường xuyên suốt đời; 3) Công nghệ hóa giáo dục.
B. 1) Giáo dục phổ cập cho mọi người; 2) Học thường xuyên suốt đời; 3) Hình thành xã hội học tập.
C. 1) Bốn mục tiêu (trụ cột) của việc học, 2) Học thường xuyên suốt đời; 3) Hình thành xã hội học tập.
D. 1) Công nghệ hóa giáo dục; 2) Giáo dục phổ cập cho mọi người, 3) Học thường xuyên suốt đời;
Câu 43: Theo Nghị quyết 14/2005 về GDĐH, ba tiêu chí để dựa vào khi lựa chọn phương pháp dạy và học là:
A. 1) Dạy cách học; 2) Phát huy tính sáng tạo; 3) Tận dụng công nghệ thông tin và truyền thông,
B. ?) Nâng cao năng lực tư duy, 2) Phát huy tính chủ động của người học; 3) Tận dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
C. 1) Dạy cách học; 2) Nâng cao năng lực tư duy; 3) Tận dụng công nghệ thông tin và truyền thông (
D. 1) Dạy cách học; 2) Phát huy tính chủ động của người học, 3) Tận dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
Câu 44: Tìm phương án SAI trong các phương án sau: Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đại học theo hướng:
A. Coi trọng các buổi thực hành, thực tế.
B. Thay thế các phương pháp dạy học cũ bằng các PPDH hiện đại
C. Đổi mới phương pháp thuyết giàng
D.Tăng cường trang thiết bị kỷ thuật dạy học, tăng cường áp dụng CNTT vào dạy học
Câu 45: Các thành tố của quá trình dạy học luôn tương tác với nhau theo những quy luật riêng, tố nhau,
quy định lẫn nhau để tạo nên sự thống nhất biện chứng:
A. Giữa truyền thụ và điều khiển trong dạy
C. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3) B. Giữa dạy và học (2)
D. Giữa lĩnh hội và tự điều khiển t trong học (1)
Câu 46: Hệ thống các kỹ xảo cơ bản và chuyên biệt phù hợp với mục tiêu đào tạo là :
A. Tổng hợp các phương án (1), (2), (3).
B. Là tì thức trong hành động (2) lOMoARcPSD| 49153326
C. Là khả năng thực hiện có kết quả một hành động nhất định trên cơ sở tri thức có được(1)
D. Là khả năng thực hiện một cách tự động hoa một thao tác hay một công việc nhất định, nó thể hiện
sựthành thạo trong hành động của con người (3)
Câu 47: Nhóm kĩ năng giảng dạy của giảng viên là:
A. Tổng hợp các phương in (1), (2), (3)
B. Kĩ năng lựa chọn và vận dụng các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học thuộc phạm vi môn học (2)
C. Kĩ năng soạn bài giảng, tổ chức các dạng hoạt động học tập cũng như hoạt động độc lập của sinh viên(3)
D. Kĩ năng lựa chọn và vận dụng nội dung dạy học (1)
Câu 48: Bốn mục tiêu tổng quát (hoặc 4 trụ cột) của việc học trong thế kỷ 21 được UNESCO xác định là:
Học để biết, học phục học làm người, học để sáng chung sống, học làm người.
B. Học để biết, học làm, học để cùng tạo.
C. Học để biết, học làm, học để cùng chung sống, học để làm người.
Câu 49: Tìm phương SAI trong các phương án sau: Hệ tiêu chí lựa chọn và đổi mới phương pháp dạy
học (PPDH) đại học (tiêu 3C)
A. Biện pháp khai thác triệt để công nghệ thông tin truyền thông mới
B. Phẩm chất phát huy mạnh mẽ người học là tính động.
C. Nội dung cần hiện bao quát cách
D. Thay thế phương pháp dạy học cũ bằng PPDH hiện đại.
Câu 50: Theo Hegel, Phương pháp là
A. Phương pháp thống nguyên tắc, phạm, tổ hợp các bước đi, là quy trình mà trị tuệ đi theo để
tìm chứng minh chân lý.
B. Phương pháp là thức hình thức của
C. Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện đạt đến mục đích mà đã định sẵn.
D. Phương pháp cách thức chủ thể hành động để đạt được mục đích đã định sẵn. lOMoARcPSD| 49153326
HỌC PHẦN 4: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VẬT
Câu 51: Việc tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ thể hiện rõ nhất triết lý về giáo dục đại học:
A. Nhà trường phải gắn liền với xã hội.
C. Lý luận phải đi đôi với thực tiễn.
B. Sinh viên đóng vai trò trung tâm của quá trình đào tạo.
D. Giáo viên CÓ vai trò quyết định trong quá trình đào tạo.
Câu 52: Theo thông lệ chung hiện nay, 1 tín chỉ (theo học kỳ 15 tuần) được hiểu chính xác bằng: A. 15 tiết lên lớp.
C. 45 giờ làm việc của sinh viên.
B. Do giảng viên quyết định. D. 30 tiết thực hành.
Giáo viên có vai trò quyết định trong quá trình đào tạo
Câu 53: Một trong những nước áp dụng hệ thống tín chỉ trong toàn bộ hệ thống đại học là: A. Thái Lan. B. Senegal. C. Án do. D. Trung Quốc,
Câu 54: Yêu cầu quan trọng nhất để triển khai học chế tín chỉ ở một trường
A. Sự thống nhất quan điểm ở mọi cấp.
C. Ôn định và công khai hóa chương trình đào tạo.
B. Đổi mới phương pháp dạy và học.
D. Cải tạo cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị.
Câu 55: Chương trình cho các loại hình cao đẳng cơ bản là:
A. Chương trình cao đẳng theo các ngành học cơ bản.
B. Chương trình giáo dục cao đẳng chỉ chứa các học phần lý luận.
C. Một bộ phận kiến thức được tách ra từ chương trình đại học.
D. Một tập hợp các học phần thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản. lOMoARcPSD| 49153326
Câu 56: Khối lượng của 1 tín chỉ được tính chính xác qua: A. Do giảng viên quy định.
B. Thời lượng để hoàn thành các công việc tự học (2).
C.Tổng hợp cả 2 yếu tố nêu ở các phương án (1), (2). ăn. D.Thời
lượng có mặt trên lớp (1),
câu 57: Theo quy định hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kiến thức trong chương trình giáo dục đại
học đang cấu trúc theo các khối lớn là:
A. Giáo dục đại cương, giáo dục chuyên nghiệp.
B. Giáo dục tư tưởng, cơ sở ngành, chuyên ngành.
C. Các khối kiến thức chuyên môn.
D. Kiến thức chung, cơ sở ngành, ngành, chuyên ngành.
Câu 58: Khi thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ với quy định về khối lượng kiến thức hiện hành của
Bộ Giáo dục và Đào tạo, tổng thời gian thực tế để 1 sinh viên học xong chương trình đại học (cử nhân).
A. Tuỳ theo khả năng tiếp thu của sinh viên. C. Đúng bằng 4 năm.
B. Tuỳ theo sự sắp xếp của Nhà trường.
D. Đúng bằng 8 học kỳ.
Câu 59: Hệ thống tín chỉ có thể xem như một công cụ quan trọng để thể hiện một nền đại học có tính: A. Tinh hoa. B. Bình đẳng. C. Quốc tế. D. Đại chúng.
Câu 60: Tên ngành và tên chương trình: A.
Có thể không trùng nhau (1).
B. Hoàn toàn trùng nhau (2).
C. Tổng hợp cả 2 yếu tố nêu ở các phương án (1), (2).
D. Do các cấp quản lý khác nhau đặt tên và quản lý. lOMoARcPSD| 49153326
Câu 61: Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì đề cương chi tiết của các học phần sẽ do:
A. Giảng viên trực tiếp biên soạn và được các cấp quản lý trong trường phê duyệt
B. Cơ sở giáo dục đại học chỉ định chuyên gia biên soạn và phê duyệt.
C. Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn và ban hành. D. Chưa có quy định gì.
Câu 62: Theo Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo phải trực tiếp quản lý:
A. Chương trình khung giáo dục đại học.
C. Chương trình giáo dục đại học.
B. Phân cấp hoàn toàn cho cơ sở giáo dục đại học.
D. Cả chương trình khung và chương trình giáo dục đại học.
Câu 63: Chương trình của các ngành đào tạo Kinh tế và Quản trị Kinh doanh khác nhau ở
A. Mục tiêu đào tạo (1).
C. Tương quan giữa các khối kiến thức (2). B. Không có gì khác nhau.
D. Tổng hợp cả 2 yếu tố nêu ở các phương án (1),
Câu 64: Theo phân cấp quản lý hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà nước chỉ quản lý: B.
Cả ngành và chuyên ngành đào tạo. A. Không quản lý gì.
C. Chuyên ngành đào tạo. D. Ngành đào tạo.
Câu 65: Trong tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ, việc lựa chọn kiểu cấu trúc chương trình được quyết định boi:
A. Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học.
B. Bộ Giáo dục và Đào tạo.
C. Sinh viên, có sự tư vấn của cố vấn học tập. D. Trưởng khoa.
Câu 66: Có thể xem hệ thống tín chỉ được khởi xướng từ: lOMoARcPSD| 49153326
Trane Đại học Cambridge, Anh.
B. Trường Đại học Michigan, Mỹ.
D. Trường Đại học Oxford, Anh.
C. Trường Đại học Havard, Mỹ.
Câu 67: Sinh viên học các chương trình kiểu ngành chính - ngành phụ, khi tốt nghiệp sẽ nhận được:
A. Một bằng tốt nghiệp. C. Hai bằng tốt nghiệp.
B. Một bằng đặc biệt.
D. Hiệu trưởng quyết định số bằng tốt nghiệp.
Câu 68: Tính theo khối lượng học tập của sinh viên, một tín chỉ thông thường của đại học Hoa Kỳ (theo
học kỷ 15 tuần) so với một đơn vị học trình của nước ta hiện nay bằng cỡ: A. 2 lån. B. 3/2 lần. C. Như nhau. D. 2/3 lån.
Câu 69: Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kiến thức ngành chính thuộc chương
trình giáo dục đại học phải đạt khối lượng tối thiểu: A. 35% khối lượng kiến thức toàn khóa.
C. 30 đơn vị học trinh hay 20 tín chỉ.
B. Xác định tuỳ theo ngành đào tạo.
D. 45 đơn vị học trình (hay 30 tín chỉ).
Câu 70: Hệ thống chuyển đổi tín chỉ khác với hệ thống tín chỉ
A. Phương pháp dạy học tiên tiến, lấy người học làm trung tâm (2).
B. Chi liên quan tới việc công nhận và chuyển đổi kết quả đào tạo giữa các cơ sở giáo dục (1).
C. Tổng hợp cả 2 yếu tố nêu ở các phương án (1), (2), (3)
D. Phương thức tổ chức hoạt động đào tạo (3).
HỌC PHÂN 5: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC quốc tế, cơ lOMoARcPSD| 49153326
Câu 71: Theo thông lệ quốc tế, cơ quan điều phối hoạt động kiển định trường đại học
A. độc lập với cơ quan quản lý trường C.
là tổ chức hoàn toàn tư nhân
quan điều phối hoạt động kiểm định chất lượng trường học
B. trực thuộc bộ chủ quản của trường
D. là tổ chức của nhà nước
Câu 72: Đối với câu trắc nghiệm mà kết quả thử nghiệm được phản ánh ở Bảng thống kê 1 thì nhận định nào sau đây là đúng? A. Cần tăng độ khổ
C. Cần sửa phương án nhiễu C
B. Cần tăng độ phân biệt
D. Có thể chấp nhận
Câu 73: Theo thể chế hiện hành của nước ta, kết luận của đoàn đánh giá lại cần phải
A. phủ định kết quả đánh giá ngoài
C. hỗ trợ cho kết quả đánh giá ngoài
B. được xem là kết luận cuối cùng
D. phản ánh ý kiến của nhà trường
Câu 74: Theo thể chế hiện hành của nước ta, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục một trường đại học, cao A. 3 năm B. 6 năm C. 5 năm D. 4 năm
Câu 75: Theo Bloom, trong lĩnh vực “nhận thức” (cognitive), có thể phân chia theo các cấp độ mục tiêu
giáo dục từ thấp cao như sau: mnhiên khách mua chi n
A. 1) Hiểu; 2) Biết; 3) Phân tích;4) Đánh giá; 5) Tổng hợp; 6) Áp dụng
B. 1) Hiểu; 2) Nhận xét; 3) Phân tích; 4) Phê phán; 5) Tổng hợp; 6) Áp dụng lOMoARcPSD| 49153326
C. 1) Biết; 2) Áp dụng; 3) Phê phán; 4) Phân tích; 5) Tổng hợp; 6) Đánh giá
D. 1) Biết; 2) Hiểu; 3) Áp dụng; 4) Phân tích; 5) Tổng hợp; 6) Đánh giá
Câu 76: Việc đánh giá chính xác năng lực của thí sinh qua một kỳ thi bằng đề trắc nghiệm khách quan
chủ yếu phụ thuộc vào
A. trình độ người chấm điểm
B. chất lượng đề thi
C. sự chuẩn bị của thi sinh
D, việc trông thì nghiêm túc.
Câu 77: Quan niệm nào sau đây là đúng nhất khi nói về ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
A. Tập hợp một ít câu hỏi trắc nghiệm đã được định cô
B. Tập hợp nhiều câu hỏi trắc nghiệm đã được viết và đọc lại cần thận
C. Tập hợp nhiều câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu có các trị số mô tả thuộc tính của nó
D. Tập hợp nhiều câu hỏi trắc nghiệm gắn với các nội dung được quy định ở ma trận kiến
thứcCâu 78: Câu nào sau đây KHÔNG PHẢI là đặc trưng của kiểm định chất lượng?
A. Đó là hoạt động không thể tách rời việc tự đánh giá
B. Đó là hoạt động hoàn toàn bị bắt buộc
C. Đó là hoạt động cần thiết để phát triển nhà trường
D. Đó là một khâu của hệ thống đảm bảo chất lượng
Câu 79: Một trong những NHƯỢC ĐIỂM CHÍNH của việc sử dụng để thi tự luận là
A. không đo được nhiều mục tiêu nhận thức khác nhau
B. trong khoảng thời gian ngắn kiểm tra được ít nội dung môn học
C. để viết được một câu hỏi tốt phải tốn rất nhiều thời gian
D. thí sinh phải sử dụng tốt khả năng diễn đạt
Câu 80: Cách tốt nhất để lập kế hoạch xây dựng một đề trắc nghiệm là
A. dựa vào danh mục nội dung giảng dạy
C. dựa vào các mục tiêu giảng dạy D. dựa vào những điều học sinh dễ mắc sai lầm nhất
B. dựa vào ma trận kiến thức lOMoARcPSD| 49153326
D.Dựa vào những điều mà học sinh dễ mất sai lầm nhất
Câu 81: Thực chất của việc quản lý giáo dục đại học trong bối cảnh kinh tế xã hội mới là đảm bảo cho các trường đại học
A. tăng quyền tự chủ và chịu trách nhiệm xã hội
C. đáp ứng nhanh nhu cầu của thị trường lao động
B. nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu
D. hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao
Câu 82: Theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học hiện hành của nước ta, có tổng số bao nhiều
tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá: A. 10 tiêu chuẩn, 61 tiêu chí
B. 11 tiêu chuẩn, 69 tiêu chỉ
C. 12 tiêu chuẩn, 75 tiêu ch
D. 25 tiêu chuẩn, 111 tiêu chí
Câu 83: Theo thống lệ quốc tế, kết quả kiểm định và nguồn thu tài chính của trường đại học cao đẳng có
liên quan với nhau như thế nào? A Liên quan ngẫu nhiên B. Không có liên quan D. Liên quan trực tiếp
c. Liên quan gián tiếp
C84: đã phân chia các mục tiêu giáo dục thành ba lĩnh vực
A. 1) nhận thức, 2) kỹ năng; 3) thái độ
C. 1) nhận thức, 2) tư duy; 3) đạo đức
B. 1) nghề nghiệp; 2) học vấn; 3) đạo đức
D, 1) tư tưởng; 2) năng lực; 3) lý luận
Câu 85: Theo quan niệm của Rasch, xác suất đề một thí sinh trả lời đúng một câu hỏi trắc nghiệm phụ thuộc
A. năng lực của thí sinh.
B. độ khó của câu hỏi. lOMoARcPSD| 49153326
C. sự hiểu biết của thí sinh về câu hỏi.
D. mức chênh lệch giữa năng lực của thí sinh và độ khó của câu hỏi.
Cầu 86: Kết quả thử một đề trắc nghiệm cho các giá trị đối với 1 câu trắc nghiệm 5 phương án chọn (B
là phương án đúng) ở Bảng thống kê 2:
Câu 87: Tại Việt Nam, kiểm định chất lượng giáo dục đối với các trường đại học là hoạt động. A. mang tỉnh pháp lý
C. bắt buộc khi đã đăng ký
B. được lựa chọn thực hiện D. hoàn toàn tự nguyện
Câu 88: Các phương pháp đánh giá trong giáo dục có thể được chia thành 4 nhóm, đó là:
A. 1) Trắc nghiệm khách quan; 2) Tự luận; 3) Câu hỏi mở, 4) Đánh giá qua giao tiếp.
B. 1) Trắc nghiệm khách quan; 2) Tự luận; 3) Đánh giá thực hành; 4) Thi vẫn đáp.
C. 1) Câu hỏi nhiều lựa chọn; 2) Tự luận; 3) Câu hỏi mở; 4) Đánh giá qua giao tiếp.
D. 1) Trắc nghiệm khách quan; 2) Tự luận; 3) Đánh giá thực hành; 4) Đánh giá qua giao tiếp.
Câu 89: Người phán xét câu hỏi trắc nghiệm nghiêm khắc nhất thường là:
A. Thí sinh làm đề trắc nghiệm
C. Đồng nghiệp phê bình câu hỏi
B. Bản thân người soạn thảo câu hỏi
D. Chuyên gia trắc nghiệm phân tích câu hỏi
Câu 90: Kết quả tính theo chương trình VITESTA cho kết quả ở Bảng thống kê 1 dưới đây về 1 câu hỏi
trắc nghiệm 4 phương án chọn (phương án đúng là B)