-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi trắc nghiệm máy có phương án trả lời lý luận Nhà nước và Pháp luật môn Luật kinh tế 1 | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Câu 1: Theo học thuyết Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, đối tượng nghiên cứu của Lý luận Nhà nước và Pháp luật là gì? A. Là các quy luật chung nhất của sự ra đời, phát triển, vận hành của nhà nước và pháp luật và hệ thống các khái niệm cơ bản của Lý luận Nhà nước và Pháp luật. B. Là sự ra đời, phát triển, vận hành của các nhà nước và pháp luật cụ thể và hệ thống các khái niệm cơ bản của Lý luận Nhà nước và Pháp luật. C. Là những dấu hiệu chung nhất dùng để nhận diện nhà nước và pháp luật và sự ra đời, phát triển, vận hành của các nhà nước và pháp luật cụ thể. D. Là những dấu hiệu chung dùng để nhận diện nhà nước và pháp luật và các quy luật chung của sự ra đời, phát triển, vận hành của nhà nước và pháp luật. . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Luật kinh tế 1 51 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Đề thi trắc nghiệm máy có phương án trả lời lý luận Nhà nước và Pháp luật môn Luật kinh tế 1 | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Câu 1: Theo học thuyết Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, đối tượng nghiên cứu của Lý luận Nhà nước và Pháp luật là gì? A. Là các quy luật chung nhất của sự ra đời, phát triển, vận hành của nhà nước và pháp luật và hệ thống các khái niệm cơ bản của Lý luận Nhà nước và Pháp luật. B. Là sự ra đời, phát triển, vận hành của các nhà nước và pháp luật cụ thể và hệ thống các khái niệm cơ bản của Lý luận Nhà nước và Pháp luật. C. Là những dấu hiệu chung nhất dùng để nhận diện nhà nước và pháp luật và sự ra đời, phát triển, vận hành của các nhà nước và pháp luật cụ thể. D. Là những dấu hiệu chung dùng để nhận diện nhà nước và pháp luật và các quy luật chung của sự ra đời, phát triển, vận hành của nhà nước và pháp luật. . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Luật kinh tế 1 51 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 32573545
CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM MÁY CÓ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
( CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ )
Câu 1: Theo học thuyết Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, đối tượng nghiên cứu của Lý
luận Nhà nước và Pháp luật là gì?
A. Là các quy luật chung nhất của sự ra đời, phát triển, vận hành của nhà nước và pháp luật và
hệ thống các khái niệm cơ bản của Lý luận Nhà nước và Pháp luật.
B. Là sự ra đời, phát triển, vận hành của các nhà nước và pháp luật cụ thể và hệ thống các khái
niệm cơ bản của Lý luận Nhà nước và Pháp luật.
C. Là những dấu hiệu chung nhất dùng để nhận diện nhà nước và pháp luật và sự ra đời, phát
triển, vận hành của các nhà nước và pháp luật cụ thể.
D. Là những dấu hiệu chung dùng để nhận diện nhà nước và pháp luật và các quy luật chung của
sự ra đời, phát triển, vận hành của nhà nước và pháp luật.
Câu 2: Theo học thuyết Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, Lý luận Nhà nước và Pháp luật
sử dụng những phương pháp nghiên cứu nào? A.
Các phương pháp phổ quát nhất, các phương pháp khoa học chung, các phương pháp khoa
học chuyên biệt và các phương pháp luật học chuyên biệt. B.
Các phương pháp mà Lý luận Nhà nước và Pháp luật có được nhờ các thành tựu của các
khoa học công nghệ, tự nhiên, xã hội nhân văn. C.
Các phương pháp nhờ đó hiểu sâu hơn về các quy luật vận hành của nhà nước và pháp luật
và các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, hệ thống. D.
Các phương pháp phổ quát nhất và các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, hệ thống, thực nghiệm.
Câu 3: Các phương pháp phổ quát nhất mà Lý luận Nhà nước và Pháp luật sử dụng để nghiên
cứu được hiểu là gì? A.
Đó là những xuất phát điểm, thế giới quan triết học biện chứng nhờ đó mà người ta hiểu
được sâu hơn về các quy luật vận hành của nhà nước và pháp luật. B.
Đó là những xuất phát điểm, thế giới quan triết học, thể hiện các nguyên tắc tư duy phổ
quát nhất (xuất phát điểm, thế giới quan triết học biện chứng và siêu hình). C.
Đó là những xuất phát điểm, thế giới quan triết học Phương Tây nhờ đó mà người ta hiểu
được sâu hơn về các quy luật vận hành của nhà nước và pháp luật. D.
Đó là những xuất phát điểm, thế giới quan triết học Phương Đông nhờ đó mà người ta hiểu
được sâu hơn về các quy luật vận hành của nhà nước và pháp luật.
Câu 4: Các phương pháp khoa học chung mà Lý luận Nhà nước và Pháp luật sử dụng để nghiên
cứu được hiểu là gì? 1 lOMoAR cPSD| 32573545 A.
Đó là những phương pháp khoa học phổ quát và các phương pháp khoa học khác như phân
tích, tổng hợp, hệ thống, thực nghiệm. B.
Đó là những xuất phát điểm triết học Phương Đông nhờ đó mà người ta hiểu được sâu hơn
về các quy luật vận hành của nhà nước và pháp luật. C.
Đó là những phương pháp chỉ được áp dụng cho từng giai đoạn nhận thức riêng biệt, không
phải là loại phương pháp khoa học phổ quát. D.
Đó là những phương pháp được áp dụng để nghiên cứu từng giai đoạn nhận thức riêng biệt,
từng hiện tượng nhà nước và pháp luật cụ thể .
Câu 5: Các phương pháp khoa học chuyên biệt mà Lý luận Nhà nước và Pháp luật sử dụng để
nghiên cứu được hiểu là gì? A.
Đó là những phương pháp mà Lý luận Nhà nước và Pháp luật có được nhờ các thành tựu
của khoa học công nghệ và khoa học nhân văn. B.
Đó là những phương pháp mà Lý luận Nhà nước và Pháp luật có được nhờ các thành tựu
của khoa học công nghệ như điều khiển học, tin học... C.
Đó là những phương pháp mà Lý luận Nhà nước và Pháp luật có được nhờ các thành tựu
của khoa học xã hội và nhân văn như ngôn ngữ học, xã hội học... D.
Đó là những phương pháp mà Lý luận Nhà nước và Pháp luật có được nhờ các thành tựu
của các khoa học công nghệ, tự nhiên, xã hội nhân văn .
Câu 6: Các phương pháp luật học chuyên biệt mà Lý luận Nhà nước và Pháp luật sử dụng để
nghiên cứu được hiểu là gì? A.
Đó là những phương pháp nhờ đó mà hiểu sâu hơn về các quy luật vận hành của nhà nước
và pháp luật, như phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp tư pháp hình thức... B.
Đó là những phương pháp nhờ đó mà hiểu được bản chất của các nhà nước và pháp luật
khác nhau, như phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp tư pháp hình thức.... C.
Đó là những phương pháp mà Lý luận Nhà nước và Pháp luật có được nhờ các thành tựu
của các khoa học công nghệ, tự nhiên, xã hội nhân văn, như ngôn ngữ học, xã hội học, tin học,
điều khiển học.... D.
Đó là những phương pháp được áp dụng để nghiên cứu từng giai đoạn nhận thức riêng biệt,
từng hiện tượng nhà nước và pháp luật cụ thể, như phân tích, tổng hợp, hệ thống, thực nghiệm...
Câu 9: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, những nhân tố cơ bản nào làm xuất hiện Nhà
nước ?
A. Đó là những nhân tố được trình bày trong các học thuyết khác nhau về sự xuất hiện của nhà nước.
B. Đó là những nhân tố kinh tế-xã hội và các nhân tố khác.
C. Đó là sức mạnh thần thánh siêu phàm và các nhân tố khác.
D. Đó là sức mạnh của trí tuệ, ý thức tập thể và các nhân tố khác.
Câu 10: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, con đường/hình thức xuất hiện Nhà nước diễn
ra như thế nào? 2 lOMoAR cPSD| 32573545 A.
Là cả một quá trình lâu dài, theo con đường/“Phương thức sản xuất Châu Á”, theo con
đường/hình thức chiến hữu nô lệ và các con đường/hình thức khác. B.
Là cả một quá trình lâu dài, ở các khu vực địa cầu khác nhau, theo những con đường/hình thức khác nhau. C.
Là cả một quá trình lâu dài, theo con đường/hình thức Hy lạp cổ đại, theo con đường/hình
thức La Mã cổ đại và các con đường/hình thức khác D.
Là cả một quá trình lâu dài, theo con đường/hình thức Đức - Phổ (Germain) và các con đường/hình thức khác.
Câu 11: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, Nhà nước hình thành từ những
tiền đề nào?
A. Nhà nước hình thành từ kết quả của sự thỏa thuận giữa các cá nhân, con người với nhau.
B. Nhà nước hình thành từ kết quả của các nhân tố chính trị-quân sự và phòng thủ cộng đồng.
C. Nhà nước hình thành từ các tiền đề nhất định, đó là sự phát triển của kinh tế và xã hội.
D. Nhà nước hình thành từ các tiền đề nhất định, đó là sự phát triển của gia đình.
Câu 12: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, các tiền đề kinh tế dẫn đến sự
hình thành Nhà nước được hiểu như thế nào? A.
Đó là ba lần phân công lớn về lao động xã hội làm cho lao động xã hội ngày càng hợp lý
hơn, công cụ lao động được cải tiến hơn. B.
Đó là ba lần phân công lớn về lao động xã hội: Trồng trọt tách khỏi chăn nuôi; Thủ công
nghiệp tách khỏi nông nghiệp; Buôn bán phát triển, thương nghiệp xuất hiện. C.
Đó là sự cải tiến tốt hơn các công cụ lao động, sản phẩm xã hội ngày càng nhiều hơn, chế
độ tư hữu đối với tài sản xuất hiện. D.
Đó là sự phân công lao động ngày càng hợp lý hơn, công cụ lao động được cải tiến hơn,
sản phẩm xã hội ngày càng nhiều hơn, chế độ tư hữu xuất hiện.
Câu 13: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, các tiền đề xã hội dẫn đến sự
hình thành Nhà nước được hiểu như thế nào? A.
Đó là sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giai cấp ngày càng tăng
đến mức không thể điều hòa được. B.
Đó là quá trình nhiều thị tộc hợp thành bộ tộc, nhiều bộ tộc hợp thành bộ lạc, người giàu
có, chiếm nhiều tư liệu sản xuất trở thành giai cấp thống trị. C.
Đó là quá trình nhiều thị tộc hợp thành bộ tộc, nhiều bộ tộc hợp thành bộ lạc, quyền lực
trong xã hội trở nên phức tạp, do những người giàu có chiếm giữ. D.
Đó là sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng, xuất hiện nhiều tổ chức xã hội của
các giai cấp khác nhau, xuất hiện đấu tranh giai cấp.
Câu 14: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, Nhà nước Aten cổ đại được hình
thành như thế nào? A.
Nhà nước Aten cổ đại được hình thành từ sự tác động của cuộc đấu tranh giữa tầng lớp
thường dân và giới quý tộc trong nước. 3 lOMoAR cPSD| 32573545 B.
Nhà nước Aten cổ đại được hình thành thuần túy từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội
Aten cổ đại, không có các tác nhân khác. C.
Nhà nước Aten cổ đại được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội Aten cổ đại
và nhu cầu chống giặc ngoại xâm. D.
Nhà nước Aten cổ đại được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội Aten cổ đại
và nhu cầu chống thiên tai, lũ lụt, làm thủy lợi.
Câu 15: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, Nhà nước Roma cổ đại được
hình thành như thế nào? A.
Nhà nước Roma cổ đại được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội Roma cổ
đại và nhu cầu chống thiên tai, lũ lụt, làm thủy lợi. B.
Nhà nước Roma cổ đại được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội Roma cổ
đại và nhu cầu chống giặc ngoại xâm. C.
Nhà nước Roma cổ đại được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và từ cuộc
đấu tranh giữa tầng lớp thường dân và giới quý tộc La Mã . D.
Nhà nước Roma cổ đại được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và nhu cầu
chống giặc ngoại xâm, nhu cầu chống thiên tai, lũ lụt.
Câu 16: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, Nhà nước Germain cổ đại được
hình thành như thế nào? A.
Nhà nước Germain cổ đại được hình thành từ sự tác động của cuộc chiến giữa các thị tộc
Germain chống lại quân La Mã và nhu cầu chống thiên tai, lũ lụt. B.
Nhà nước Germain cổ đại được hình thành từ nhu cầu chống giặc ngoại xâm và nhu cầu
chống thiên tai, lũ lụt, làm thủy lợi, phát triển sản xuất. C.
Nhà nước Germain cổ đại được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và nhu
cầu chống giặc ngoại xâm, nhu cầu chống thiên tai, lũ lụt . D.
Nhà nước Germain cổ đại được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và từ sự
tác động của cuộc chiến giữa các thị tộc Germain chống lại quân La Mã .
Câu 17: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, các Nhà nước Phương Đông cổ đại được hình
thành như thế nào?
A. Được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và nhu cầu chống giặc ngoại xâm,
chống thiên tai, lũ lụt, làm thủy lợi, phát triển sản xuất.
B. Được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và nhu cầu chống giặc ngoại xâm.
C. Được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và nhu cầu chống thiên tai, lũ lụt, làm
thủy lợi, phát triển sản xuất.
D. Được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và nhu cầu phát triển giao lưu với các
cộng đồng bên ngoài.
Câu 19: Theo Thuyết khế ước xã hội (T.Hobbs, J.Rousseau, Radishev...), Pháp luật được hình
thành như thế nào? A.
Pháp luật được hình thành từ tư duy lành mạnh của loài người phù hợp với nhu cầu của xã
hội và từ cái có tính phổ quát toàn xã hội. 4 lOMoAR cPSD| 32573545 B.
Pháp luật được hình thành từ và là sản phẩm của sự thỏa thuận giữa các cá nhân, con người
với nhau về cách thức, quy tắc xử sự. C.
Pháp luật được hình thành từ nhu cầu của xã hội, từ cái có tính phổ quát toàn xã hội và
được các cá nhân thỏa thuận chọn để làm quy tắc xử sự. D.
Pháp luật được hình thành từ sự phát triển của các quy tắc xử sự, tôn ti trật tự trong gia
đình và được các cá nhân thỏa thuận chọn để làm quy tắc xử sự.
Câu 20: Theo Thuyết bạo lực (During, Kauski, Goumplovich...), Pháp luật được hình thành
như thế nào? A.
Pháp luật được hình thành từ kết quả của các hành vi hung hãn, đặc tính tâm lý bạo lực
của con người trong xã hội bầy đàn. B.
Pháp luật được hình thành từ kết quả của các cuộc chiến tranh, bạo lực trong xã hội cũng
như tranh giành về miếng ăn trong xã hội bầy đàn. C.
Pháp luật được hình thành từ kết quả của các nhân tố chính trị-quân sự và các cuộc chiến
tranh, bạo lực trong xã hội. D.
Pháp luật được hình thành từ sự phát triển của các quy tắc xử sự gia trưởng, tôn ti trật tự bạo hành trong gia đình.
Câu 21: Theo Thuyết Pháp luật thiên nhiên (H.Grotuis, J.Lock, Sh.Montesquieu), Pháp luật
được hình thành như thế nào? A.
Pháp luật được hình thành từ kết quả của tư duy lành mạnh của con người phù hợp với nhu
cầu của xã hội và được lựa chọn để làm quy tắc xử sự chung. B.
Pháp luật được hình thành từ cái phổ quát tồn tại trong bất kỳ xã hội nào và được thỏa
thuận lựa chọn để làm quy tắc xử sự chung cho mọi người. C.
Pháp luật được hình thành từ sự phát triển của các quy tắc xử sự, tôn ti trật tự trong gia
đình và được thỏa thuận lựa chọn để làm quy tắc xử sự chung. D.
Pháp luật được hình thành từ kết quả của tư duy lành mạnh của con người phù hợp với nhu
cầu của xã hội và từ cái phổ quát tồn tại trong bất kỳ xã hội nào.
Câu 22: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, Pháp luật được hình thành như
thế nào? A.
Pháp luật được hình thành một cách khách quan từ nhu cầu phát triển kinh tế và xã hội của
xã hội loài người, từ các tiền đề kinh tế và tiền đề xã hội. B.
Pháp luật được hình thành từ kết quả của các nhân tố chính trị-quân sự và các cuộc chiến
tranh, bạo lực trong xã hội đã bị phân chia thành giai cấp. C.
Pháp luật được hình thành từ sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu
thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. D.
Pháp luật được hình thành từ nhu cầu quản lý một số lượng lớn các sản phẩm xã hội và từ
sự xuất hiện chế độ tư hữu về tài sản.
Câu 24: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, có các kiểu pháp luật nào được
thừa nhận là tiêu biểu?
A. Pháp luật phong kiến, Pháp luật hồi giáo, Pháp luật tư sản, Pháp luật xã hội chủ nghĩa. 5 lOMoAR cPSD| 32573545
B. Pháp luật kiểu “Phương thức sản xuất Châu Á”, Pháp luật phong kiến, Pháp luật tư sản, Pháp
luật xã hội chủ nghĩa.
C. Pháp luật chủ nô, Pháp luật phong kiến, Pháp luật tư sản, Pháp luật xã hội chủ nghĩa.
D. Pháp luật kiểu “Phương thức sản xuất Châu Á”, Pháp luật hồi giáo, Pháp luật tư sản, Pháp luật
xã hội chủ nghĩa.
Câu 25: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, Pháp luật chủ nô có những đặc
tính cơ bản gì? A.
Ghi nhận sự thống trị tuyết đối của chủ nô; hình phạt dã man, tàn bạo; nô lệ là tài sản của
chủ nô; cho phép tự do mua bán nô lệ, đề cao vai trò của giới thầy tu. B.
Ghi nhận sự thống trị tuyết đối của chủ nô; hình phạt dã man, tàn bạo; đề cao vị trí của các
tôn giáo, nhà thờ; đối tượng điều chỉnh của pháp luật không rõ ràng. C.
Hình phạt dã man, tàn bạo; nô lệ là tài sản biết nói của chủ nô; khuyến khích chiến tranh
chiếm đoạt nô lệ; đối tượng điều chỉnh của pháp luật không rõ ràng. D.
Ghi nhận sự thống trị tuyết đối của chủ nô; hình phạt dã man, tàn bạo; nô lệ là tài sản biết
nói của chủ nô; đối tượng điều chỉnh của pháp luật không rõ ràng.
Câu 26: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, Pháp luật phong kiến có những
đặc tính cơ bản gì? A.
Tính chất đẳng cấp và đặc quyền; tính chất hà khắc, dã man; tính chất tôn giáo và đạo đức
phong kiến; tính chất tản mạn, thiếu thống nhất. B.
Tính chất đẳng cấp và đặc quyền; tính hiếu chiến, khuyến khích chiến tranh; tính chất tôn
giáo và đạo đức phong kiến; tính chất tản mạn, thiếu thống nhất. C.
Tính hà khắc, dã man; tính hiếu chiến, khuyến khích chiến tranh; tính chất tôn giáo và đạo
đức phong kiến; tính chất tản mạn, thiếu thống nhất. D.
Tính chất hà khắc, dã man; tính hiếu chiến, khuyến khích chiến tranh; tính chất tôn giáo và
đạo đức phong kiến; tính chất quân chủ độc đoán.
Câu 27: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, Pháp luật tư sản có những đặc
tính cơ bản gì? A.
Đề cao quyền sở hữu tư nhân; đề cao quyền tự do, dân chủ, bác ái; thừa nhận quyền tự do
khế ước; thừa nhận chiến tranh; có tính thống nhất nội tại khá cao. B.
Đề cao quyền sở hữu tư nhân; đề cao quyền tự do, dân chủ, bác ái; thừa nhận quyền tự do
khế ước, tự do thỏa thuận, thừa nhận pháp quyền, chủ quyền nhân dân. C.
Đề cao quyền sở hữu tư nhân; đề cao quyền tự do, dân chủ, bác ái; thừa nhận quyền tự do
khế ước, thừa nhận pháp quyền, chủ quyền quốc gia. D.
Đề cao quyền sở hữu tư nhân; thừa nhận quyền tự do khế ước, pháp quyền, chủ quyền quốc
gia; đề cao quyền dân chủ; có tính thống nhất nội tại khá cao.
Câu 28: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, Pháp luật xã hội chủ nghĩa có
những đặc tính cơ bản gì? 6 lOMoAR cPSD| 32573545 A.
Đề cao chế độ công hữu; đề cao chủ quyền quốc gia, quyền dân chủ; tính chất thống nhất
nội tại cao; đề cao nguyên tắc pháp chế; có phạm vi điều chỉnh rộng. B.
Đề cao quyền sở hữu chung; thừa nhận quyền tự do khế ước, pháp quyền, chủ quyền quốc
gia; đề cao quyền dân chủ; có tính thống nhất nội tại khá cao. C.
Đề cao chế độ công hữu; đề cao chủ quyền nhân dân; tính chất thống nhất nội tại cao; đề
cao nguyên tắc pháp chế; có phạm vi điều chỉnh rộng. D.
Đề cao quyền sở hữu nhà nước; đề cao quyền dân chủ; thừa nhận quyền tự do khế ước,
pháp quyền, chủ quyền quốc gia; tính chất thống nhất nội tại cao.
Câu 30: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, Nhà nước xét về mặt bản chất
được hiểu là gì? A.
Là tổ chức của quyền lực chính trị được hình thành để thúc đẩy việc ưu tiên thực hiện lợi
ích giai cấp và các lợi ích khác trong một nước nhất định. B.
Là tổ chức của quyền lực chính trị, là một bộ máy của giai cấp, bộ máy cưỡng chế để duy
trì sự thống trị của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị. C.
Là tổ chức của quyền lực chính trị, là sản phẩm của sự phát triển kinh tế- xã hội của xã
hội loài người đã phân chia ra thành giai cấp đối kháng. D.
Là tổ chức của quyền lực chính trị, là công cụ của giai cấp thống trị về kinh tế, nhờ đó mà
giai cấp thống trị này trở thành giai cấp thống trị cả về chính trị.
Câu 31: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, phải xem xét bản chất của Nhà nước dưới các
phương diện nào? A.
Dưới phương diện hình thức, tức là cái mà mọi Nhà nước đều được coi là tổ chức của
quyền lực chính trị và dưới các phương diện khác. B.
Dưới phương diện hình thức (là tổ chức của quyền lực chính trị) và phương diện nội dung
(là cái mà tổ chức này phục vụ lợi ích của ai). C.
Dưới phương diện nội dung, tức là cái mà tổ chức này phục vụ lợi ích của ai, tổ chức này
là của ai, do ai thành lập ra và vì ai mà tổ chức này tồn tại. D.
Dưới các phương diện và các xuất phát điểm nghiên cứu khác nhau, kể cả các xuất phát
điểm tôn giáo, dân tộc, chủng tộc.
Câu 32: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, cần phải sử dụng các xuất phát điểm cơ bản
nào để nghiên cứu vấn đề bản chất của Nhà nước ?
A. Xuất phát điểm xã hội chung và các xuất phát điểm tôn giáo, dân tộc, chủng tộc.
B. Xuất phát điểm giai cấp và các xuất phát điểm tôn giáo, dân tộc, chủng tộc.
C. Xuất phát điểm giai cấp và xuất phát điểm xã hội chung.
D. Xuất phát điểm xã hội chung và các xuất phát điểm khác.
Câu 33: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, xuất phát điểm giai cấp trong
nghiên cứu vấn đề bản chất của Nhà nước được hiểu là gì ? A.
Là xuất phát điểm cho rằng Nhà nước là tổ chức tạo lập ra những điều kiện để dung hòa
lợi ích của các giai cấp, các nhóm, giai tầng xã hội khác nhau. 7 lOMoAR cPSD| 32573545 B.
Là xuất phát điểm cho rằng Nhà nước là tổ chức của quyền lực chính trị dung hòa lợi ích
của các giai cấp, các nhóm, giai tầng xã hội khác nhau. C.
Là xuất phát điểm cho rằng Nhà nước là tổ chức của quyền lực chính trị của giai cấp thống
trị áp đặt sự cưỡng chế toàn diện lên giai cấp bị trị. D.
Là xuất phát điểm cho rằng Nhà nước là tổ chức của quyền lực chính trị của giai cấp thống
trị về mặt kinh tế nhờ đó mà thống trị cả về mặt chính trị.
Câu 34: Theo Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, xuất phát điểm xã hội chung trong nghiên
cứu vấn đề bản chất của Nhà nước được hiểu là gì ? A.
Là xuất phát điểm cho rằng Nhà nước là tổ chức tạo lập ra những điều kiện để dung hòa
lợi ích của các giai cấp, các nhóm, giai tầng xã hội khác nhau. B.
Là xuất phát điểm cho rằng Nhà nước là tổ chức của quyền lực chính trị của giai cấp thống
trị về mặt kinh tế nhờ đó mà thống trị cả về mặt chính trị. C.
Là xuất phát điểm cho rằng Nhà nước là tổ chức của quyền lực chính trị của giai cấp thống
trị áp đặt sự cưỡng chế toàn diện lên giai cấp bị trị. D.
Là xuất phát điểm cho rằng Nhà nước là tổ chức chính trị-pháp lý dung hòa lợi ích của các
giai cấp, các nhóm, giai tầng xã hội khác nhau.
Câu 35: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, để nhận diện Nhà nước thì phải
dựa vào các dấu hiệu cơ bản nào? A.
Một lãnh thổ được xác định; một số dân cư thường trực; một chính phủ/Nhà nước; khả
năng thực hiện quyền quan hệ với các quốc gia khác. B.
Quyền lực công khai; Hệ thống thuế; Phân chia dân cư theo lãnh thổ; Độc quyền về áp
dụng hợp pháp sức mạnh cưỡng chế. C.
Dấu hiệu về lãnh thổ; Dấu hiệu về phân bố dân cư theo lãnh thổ; Dấu hiệu về bộ máy nhà
nước và tiền thuế do dân cư đóng góp để nuôi bộ máy đó. D.
Dấu hiệu về lãnh thổ; Dấu hiệu về phân bố dân cư theo lãnh thổ; Dấu hiệu về quyền lực công khai.
Câu 39: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, xét về mặt bản chất, Pháp luật
là gì? A.
Là hệ thống các quy phạm có tính bắt buộc, được xác định rõ về mặt hình thức, biểu hiện
ý chí của giai cấp thống trị, được nhà nước bảo đảm thực hiện. B.
Là cái điều chỉnh các quan hệ xã hội, được xác định rõ về mặt hình thức, được nhà nước
bảo đảm thực hiện và được coi là thước đo hành vi xử sự trong xã hội. C.
Là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc, là kết quả của sự thỏa hiệp giữa các giai
cấp, các nhóm lợi ích, các giai tầng xã hội. D.
Là cái điều chỉnh các quan hệ xã hội, là kết quả của sự thỏa hiệp giữa các giai cấp, các
nhóm lợi ích, các giai tầng xã hội.
Câu 40: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, phải xem xét bản chất của Pháp luật dưới các
phương diện nào? 8 lOMoAR cPSD| 32573545
A. Dưới phương diện hình thức, tức là cái mà bất kỳ pháp luật nào cũng phải có, mà trước tiên
pháp luật phải là cái điều chỉnh các quan hệ xã hội. B. Dưới phương diện hình thức và phương diện nội dung. C.
Dưới phương diện nội dung, tức là cái mà pháp luật này phục vụ lợi ích của cá nhân/tổ chức/giai cấp nào. D.
Dưới các phương diện và các xuất phát điểm nghiên cứu khác nhau, kể cả các xuất phát
điểm tôn giáo, dân tộc, chủng tộc.
Câu 41: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, cần phải sử dụng các xuất phát điểm cơ bản
nào để nghiên cứu vấn đề bản chất của Pháp luật ?
A. Xuất phát điểm xã hội chung và các xuất phát điểm tôn giáo, dân tộc, chủng tộc.
B. Xuất phát điểm giai cấp và các xuất phát điểm tôn giáo, dân tộc, chủng tộc.
C. Xuất phát điểm giai cấp và xuất phát điểm xã hội chung.
D. Xuất phát điểm xã hội chung và các xuất phát điểm khác.
Câu 42: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, xuất phát điểm giai cấp trong
nghiên cứu vấn đề bản chất của Pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là xuất phát điểm cho rằng Pháp luật là cái dùng để dung hòa lợi ích của các giai cấp, các
nhóm, giai tầng xã hội khác nhau. B.
Là xuất phát điểm cho rằng Pháp luật là sự thỏa hiệp lợi ích của các giai cấp, các nhóm,
giai tầng xã hội khác nhau. C.
Là xuất phát điểm cho rằng Pháp luật là công cụ để củng cố và bảo vệ nhân quyền và dân
quyền, các tự do kinh tế, dân sự, dân chủ. D.
Là xuất phát điểm cho rằng Pháp luật là sự biểu hiện ý chí nhà nước của giai cấp thống trị về mặt kinh tế .
Câu 43: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, xuất phát điểm xã hội chung
trong nghiên cứu vấn đề bản chất của Pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là xuất phát điểm cho rằng Pháp luật là sự thỏa hiệp giữa các giai cấp, các nhóm lợi ích, các giai tầng xã hội. B.
Là xuất phát điểm cho rằng Pháp luật là công cụ để củng cố và bảo vệ nhân quyền và dân
quyền, các tự do kinh tế, dân sự, dân chủ. C.
Là xuất phát điểm cho rằng Pháp luật là sự biểu hiện ý chí nhà nước của giai cấp thống trị về mặt kinh tế. D.
Là xuất phát điểm cho rằng Pháp luật là cái điều chỉnh các quan hệ xã hội, là thước đo hành
vi xử sự trong xã hội.
Câu 47: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, kiểu Nhà nước được hiểu là gì? A.
Là tổng thể các đặc điểm thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội và điều kiện phát sinh,
tồn tại, phát triển của Nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp nhất định . B.
Là tổng thể các đặc điểm thể hiện bản chất giai cấp và điều kiện phát sinh, tồn tại của Nhà
nước trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. 9 lOMoAR cPSD| 32573545 C.
Là tổng thể các đặc điểm thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội của Nhà nước trong một
hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp nhất định. D.
Là các đặc điểm về điều kiện phát sinh, tồn tại, phát triển của Nhà nước trong một hình
thái kinh tế - xã hội có giai cấp nhất định.
Câu 48: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, có các kiểu Nhà nước nào đã tồn tại trong lịch sử ? A.
Nhà nước kiểu “Phương thức sản xuất Châu Á”, Nhà nước kiểu “Sơ kỳ phong kiến”, Nhà
nước phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa. B.
Nhà nước chiếm hữu nô lệ, Nhà nước kiểu “Phương thức sản xuất Châu Á”, Nhà nước kiểu
“Sơ kỳ phong kiến”, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa. C.
Nhà nước chiếm hữu nô lệ, Nhà nước kiểu “Sơ kỳ phong kiến”, Nhà nước tư sản, Nhà nước
xã hội chủ nghĩa, Nhà nước kiểu “Phương thức sản xuất Châu Á”. D.
Nhà nước chiếm hữu nô lệ, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 49: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, kiểu Pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là tổng thể các đặc điểm thể hiện bản chất giai cấp và điều kiện phát sinh, tồn tại của Pháp
luật trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. B.
Là tổng thể các đặc điểm thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội của Pháp luật trong một
hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp nhất định. C.
Là tổng thể các đặc điểm thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội và những điều kiện phát
sinh, tồn tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp nhất định. D.
Là các đặc điểm về điều kiện phát sinh, tồn tại, phát triển của Pháp luật trong một hình thái
kinh tế - xã hội có giai cấp nhất định.
Câu 50: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, có các kiểu Pháp luật nào đã tồn tại trong lịch sử ? A.
Pháp luật kiểu “Phương thức sản xuất Châu Á”, Pháp luật kiểu “Sơ kỳ phong kiến”, Pháp
luật phong kiến, Pháp luật tư sản, Pháp luật xã hội chủ nghĩa. B.
Pháp luật chiếm hữu nô lệ, Pháp luật kiểu “Phương thức sản xuất Châu Á”, Pháp luật kiểu
“Sơ kỳ phong kiến”, Pháp luật phong kiến, Pháp luật tư sản, Pháp luật xã hội chủ nghĩa. C.
Pháp luật chiếm hữu nô lệ, Pháp luật kiểu “Sơ kỳ phong kiến”, Pháp luật tư sản, Pháp luật
xã hội chủ nghĩa, Pháp luật kiểu “Phương thức sản xuất Châu Á”. D.
Pháp luật chiếm hữu nô lệ, Pháp luật phong kiến, Pháp luật tư sản, Pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Câu 51: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, chức năng của Nhà nước được hiểu là gì ? A.
Là những phương diện, định hướng hoạt động của Nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ
đặt ra đối với Nhà nước đó, thể hiện bản chất Nhà nước đó. B.
Là hoạt động cơ bản, lâu dài trong các lĩnh vực khác nhau của Nhà nước, thể hiện bản chất
giai cấp của Nhà nước. 10 lOMoAR cPSD| 32573545 C.
Là những mặt hoạt động của Nhà nước như duy trì và bảo đảm trật tự xã hội, bảo vệ chế
độ chính trị, phát triển đất nước trên mọi lĩnh vực. D.
Là những phương diện, định hướng hoạt động cơ bản của Nhà nước như phòng thủ đất
nước, chống sự xâm lược từ ngoài, quan hệ với các Nhà nước khác.
Câu 52: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, chức năng của Nhà nước được phân loại như
thế nào?
A. Căn cứ vào tiêu chí độ dài của phương diện, định hướng hoạt động mà có các nhóm chức năng khác nhau.
B. Căn cứ vào các tiêu chí được lựa chọn khác nhau mà có các nhóm chức năng khác nhau.
C. Căn cứ vào tiêu chí giá trị/ý nghĩa của chức năng mà có các nhóm chức năng khác nhau.
D. Căn cứ vào tiêu chí phạm vi thực hiện của chức năng mà có các nhóm chức năng khác nhau.
Câu 53: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Nhà nước có các nhóm chức năng nào theo tiêu độ chí
dài của phương diện, định hướng hoạt động ? A. Các chức năng cơ bản;
Các chức năng không cơ bản.
B. Các chức năng đối nội; Các chức năng đối ngoại.
C. Các chức năng thường xuyên/dài hạn; Các chức năng tạm thời/ngắn hạn.
D. Các chức năng cơ bản; Các chức năng đối nội; Các chức năng đối ngoại.
Câu 54: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Nhà nước có các nhóm chức năng nào theo tiêu
chí giá trị và ý nghĩa của chức năng?
A. Các chức năng đối nội; Các chức năng đối ngoại.
B. Các chức năng thường xuyên/dài hạn; Các chức năng tạm thời/ngắn hạn.
C. Các chức năng cơ bản; Các chức năng đối nội; Các chức năng đối ngoại.
D. Các chức năng cơ bản; Các chức năng không cơ bản.
Câu 55: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Nhà nước có các nhóm chức năng nào theo tiêu
chí phạm vi thực hiện của chức năng?
A. Các chức năng đối nội; Các chức năng đối ngoại.
B. Các chức năng cơ bản; Các chức năng không cơ bản.
C. Các chức năng cơ bản; Các chức năng đối nội; Các chức năng đối ngoại.
D. Các chức năng thường xuyên/dài hạn; Các chức năng tạm thời/ngắn hạn.
Câu 56: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Hình thức thực hiện chức năng của Nhà nước
được hiểu là gì ? A.
Là hoạt động lập pháp, hoạt động áp dụng pháp luật, hoạt động bảo vệ pháp luật và các
hoạt động khác để thực hiện chức năng của Nhà nước. B.
Là hoạt động thống nhất của các cơ quan Nhà nước thông qua đó mà các chức năng của
Nhà nước được hiện thực hóa. C.
Là hoạt động của các cơ quan Nhà nước thông qua đó mà các chức năng cơ bản, thường
xuyên/dài hạn của Nhà nước được hiện thực hóa. 11 lOMoAR cPSD| 32573545 D.
Là hoạt động áp dụng pháp luật, hoạt động bảo vệ pháp luật và các hoạt động khác để thực
hiện chức năng của Nhà nước.
Câu 57: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, việc thực hiện chức năng của Nhà nước thường
được áp dụng theo các nhóm hình thức cơ bản nào? A.
Theo 02 nhóm hình thức cơ bản thường được áp dụng để thực hiện chức năng nhà nước:
tổ chức công tác định chế/thiết chế và tổ chức công tác kinh tế. B.
Theo 02 nhóm hình thức cơ bản thường được áp dụng để thực hiện chức năng nhà nước:
hoạt động áp dụng pháp luật và hoạt động bảo vệ pháp luật. C.
Theo 02 nhóm hình thức cơ bản thường được áp dụng để thực hiện chức năng nhà nước:
các hình thức pháp định và các hình thức tổ chức thực hiện. D.
Theo 02 nhóm hình thức cơ bản thường được áp dụng để thực hiện chức năng nhà nước:
các hình thức pháp định và tổ chức công tác tư tưởng.
Câu 58: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, các hình thức pháp định được áp dụng để thực
hiện chức năng Nhà nước được hiểu là gì ?
A. Đó là tổ chức công tác định chế/thiết chế; tổ chức công tác kinh tế; tổ chức công tác tư tưởng.
B. Đó là tổ chức công tác kinh tế; tổ chức công tác tư tưởng; hoạt động áp dụng pháp luật.
C. Đó là hoạt động lập pháp; hoạt động bảo vệ pháp luật; tổ chức công tác định chế/thiết chế.
D. Đó là hoạt động lập pháp; hoạt động áp dụng pháp luật; hoạt động bảo vệ pháp luật .
Câu 59: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, các hình thức tổ chức thực hiện được áp dụng
để thực hiện chức năng của Nhà nước được hiểu là gì ?
A. Đó là tổ chức công tác định chế/thiết chế; tổ chức công tác kinh tế; tổ chức công tác tư tưởng.
B. Đó là tổ chức công tác định chế/thiết chế; tổ chức hoạt động áp dụng pháp luật; tổ chức công tác tư tưởng.
C. Đó là hoạt động lập pháp; hoạt động áp dụng pháp luật; hoạt động bảo vệ pháp luật.
D. Đó là tổ chức công tác kinh tế; tổ chức công tác tư tưởng; hoạt động bảo vệ pháp luật.
Câu 60: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Phương pháp thực hiện chức năng của Nhà
nước được hiểu là gì ? A.
Đó là các công cụ và phương tiện nhờ chúng mà các cơ quan Nhà nước hiện thực hóa chức năng của Nhà nước. B.
Đó là các phương thức, cách thức, công cụ và phương tiện, nhờ chúng mà các cơ quan Nhà
nước hiện thực hóa chức năng của Nhà nước. C.
Đó là các cách thức như thuyết phục, khuyến khích, khen thưởng, nhờ chúng mà Nhà nước
hiện thực hóa chức năng của mình. D.
Đó là các cách thức như cưỡng chế, trừng phạt, phê bình, nhờ chúng mà Nhà nước hiện
thực hóa chức năng của mình.
Câu 61: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, có các nhóm phương pháp cơ bản nào luôn được
áp dụng để thực hiện chức năng của Nhà nước? 12 lOMoAR cPSD| 32573545
A. Có 02 nhóm phương pháp cơ bản luôn được áp dụng để thực hiện chức năng nhà nước cơ bản:
khen thưởng và phê bình.
B. Có 02 nhóm phương pháp cơ bản luôn được áp dụng để thực hiện chức năng nhà nước cơ bản:
thuyết phục và cưỡng chế.
C. Có 02 nhóm phương pháp cơ bản luôn được áp dụng để thực hiện chức năng nhà nước cơ bản:
thuyết phục, khuyến khích, khen thưởng...và cưỡng chế, trừng phạt, phê bình...
D. Có 02 nhóm phương pháp cơ bản luôn được áp dụng để thực hiện chức năng nhà nước cơ bản:
thuyết phục, khuyến khích, khen thưởng và tổ chức công tác tư tưởng.
Câu 62: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, chức năng của Pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là phương hướng tác động cơ bản của pháp luật lên các quan hệ xã hội làm cho các quan
hệ xã hội đó vận hành theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị. B.
Là những phương hướng tác động cơ bản của pháp luật lên các quan hệ xã hội, đưa chúng
vào trật tự, kỷ cương như mong muốn của giai cấp thống trị,. C.
Là những phương hướng tác động pháp luật cơ bản thể hiện vai trò của pháp luật trong
điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị. D.
Là những phương hướng tác động pháp luật cơ bản thể hiện vai trò của pháp luật trong việc
đưa các quan hệ xã hội vào một trật tự, kỷ cương nhất định.
Câu 63: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, chức năng của Pháp luật được phân loại như
thế nào?
A. Căn cứ vào tiêu chí cấp độ của phương hướng tác động mà có các nhóm chức năng khác nhau.
B. Căn cứ vào các tiêu chí được lựa chọn khác nhau mà có các nhóm chức năng khác nhau.
C. Căn cứ vào tiêu chí giá trị/ý nghĩa của chức năng mà có các nhóm chức năng khác nhau.
D. Căn cứ vào tiêu chí phạm vi tác động của chức năng mà có các nhóm chức năng khác nhau.
Câu 64: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Pháp luật có các chức năng nào theo tiêu chí
cấp độ xã hội chung ?
A. Chức năng điều tiết/phát triển các quan hệ xã hội; Chức năng chính trị; Chức năng giáo dục;
Chức năng bảo vệ.
B. Chức năng kinh tế ; Chức năng chính trị; Chức năng giáo dục; Chức năng kết nối truyền dẫn .
C. Chức năng điều tiết/phát triển các quan hệ xã hội; Chức năng chính trị; Chức năng giáo dục;
Chức năng kết nối truyền dẫn.
D. Chức năng phát triển các quan hệ xã hội; Chức năng bảo vệ; Chức năng giáo dục; Chức năng
kết nối truyền dẫn.
Câu 65: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Pháp luật có các chức năng nào theo tiêu chí
cấp độ xã hội chuyên ngành pháp lý ?
A. Chức năng điều tiết/phát triển các quan hệ xã hội; Chức năng kinh tế.
B. Chức năng kinh tế; Chức năng chính trị; Chức năng giáo dục.
C. Chức năng điều tiết/phát triển các quan hệ xã hội; Chức năng bảo vệ. 13 lOMoAR cPSD| 32573545
D. Chức năng giáo dục; Chức năng kết nối truyền dẫn; Chức năng bảo vệ.
Câu 66: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, chức năng điều tiết/phát triển
các quan hệ xã hội của Pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là tác động đến các quan hệ xã hội, đưa các quan hệ đó vào trật tự như giai cấp thống trị
mong muốn, thỏa mãn ngày càng tốt hơn các lợi ích của cá nhân..... B.
Là tác động đến các quan hệ xã hội, thỏa mãn ngày càng tốt hơn các lợi ích của cá nhân,
mở ra chân trời rộng lớn cho hoạt động sáng tạo, kinh doanh..... C.
Là tác động đến sự phát triển các quan hệ xã hội, hỗ trợ các khuyến khích pháp lý, mở ra
chân trời rộng lớn cho hoạt động sáng tạo, kinh doanh..... D.
Là tác động đến sự phát triển các quan hệ xã hội có giá trị nhất đối với nhà nước và xã hội,
hỗ trợ các khuyến khích pháp lý, thỏa mãn tốt hơn lợi ích của cá nhân....
Câu 67: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, chức năng kết nối truyền dẫn
của Pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là việc pháp luật vận hành với tính cách là phương tiện liên lạc, kết nối giữa các chủ thể
pháp luật với nhau, giữa các chủ thể và khách thể quản lý xã hội.... B.
Là việc pháp luật kết nối giữa các chủ thể pháp luật với nhau và kết nối truyền dẫn giữa
các chủ thể quản lý xã hội..... C.
Là việc pháp luật vận hành với tính cách là phương tiện liên lạc, kết nối giữa các chủ thể
và khách thể quản lý xã hội..... D.
Là việc pháp luật liên lạc, kết nối giữa các chủ thể pháp luật với nhau và với các chủ thể
và khách thể quản lý xã hội.....
Câu 68: Theo Lý luận Mác-Lê Nin về Nhà nước và Pháp luật, chức năng bảo vệ của Pháp luật
được hiểu là gì ? A.
Là chức năng được tạo ra để thực hiện các hạn chế pháp luật như nghĩa vụ phải thực hiện
các quy định cấm, các lệnh trừng phạt, chấm dứt hoạt động.... B.
Là chức năng xuất phát từ chức năng điều tiết/phát triển, được thực hiện thông qua các hạn
chế pháp luật như nghĩa vụ, các quy định cấm, trừng phạt.... C.
Là chức năng xuất phát từ chức năng điều tiết/phát triển nhằm thực hiện các hạn chế pháp
luật như nghĩa vụ khước từ hành vi, các quy định cấm, trừng phạt.... D.
Là chức năng được tạo ra để điều tiết các hành vi xử sự của cá nhân, tổ chức phù hợp với
các hạn chế pháp luật như nghĩa vụ, các quy định cấm, trừng phạt....
Câu 69: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Hình thức thực hiện chức năng của pháp luật
được hiểu là gì? A.
Là hoạt động hành pháp, hoạt động tư pháp, thanh tra, kiểm tra của các cơ quan Nhà nước
nhằm thực hiện các chức năng cơ bản của pháp luật. B.
Là hoạt động lập pháp; hoạt động hành pháp; hoạt động tư pháp; hoạt động giám sát, thanh
tra, kiểm tra của các cơ quan Nhà nước. C.
Là hoạt động thống nhất của các cơ quan Nhà nước thông qua đó mà các chức năng của
pháp luật được hiện thực hóa. 14 lOMoAR cPSD| 32573545 D.
Là hoạt động thống nhất của các cơ quan Nhà nước trong lĩnh vực lập pháp và hành pháp
để hiện thực hóa chức năng của pháp luật.
Câu 70: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, việc thực hiện chức năng của pháp luật thường
được áp dụng theo các nhóm hình thức cơ bản nào?
A. Theo 02 nhóm cơ bản: các hình thức pháp định và tổ chức công tác tổ chức/định chế/thiết chế.
B. Theo 02 nhóm cơ bản: các hình thức tổ chức công tác tư tưởng và tổ chức hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra.
C. Theo 02 nhóm cơ bản: các hình thức tổ chức công tác kinh tế và tổ chức hoạt động giám sát.
D. Theo 02 nhóm cơ bản: các hình thức pháp định và các hình thức tổ chức thực hiện .
Câu 71: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, hình thức pháp định của hình thức thực hiện
chức năng pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, hoạt động tư pháp, hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra. B.
Là tổ chức công tác tổ chức/định chế/thiết chế, tổ chức công tác kinh tế, tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra. C.
Là hoạt động hành pháp, hoạt động tư pháp, hoạt động giám sát, tổ chức công tác kinh tế,
tổ chức công tác tư tưởng. D.
Là tổ chức công tác tổ chức/định chế/thiết chế, tổ chức hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm
tra, tổ chức công tác tư tưởng.
Câu 72: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, hình thức tổ chức thực hiện của hình thức thực
hiện chức năng pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là tổ chức hoạt động lập pháp, tổ chức hoạt động hành pháp, tổ chức hoạt động tư pháp,
tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra. B.
Là tổ chức công tác tổ chức/định chế/thiết chế, tổ chức công tác kinh tế, tổ chức công tác tư tưởng . C.
Là tổ chức hoạt động hành pháp, tổ chức hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra, tổ chức công tác kinh tế. D.
Là tổ chức công tác tổ chức/định chế/thiết chế, tổ chức hoạt động tư pháp, tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra.
Câu 73: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, các phương pháp thực hiện chức năng của pháp
luật được hiểu là gì ? A.
Là các phương tiện như khuyến khích, khen thưởng, nhờ chúng mà các cơ quan Nhà nước
hiện thực hóa chức năng của pháp luật. B.
Là các công cụ như cưỡng chế, trừng phạt, phê bình, nhờ chúng mà các cơ quan Nhà nước
hiện thực hóa chức năng của pháp luật. C.
Là các phương thức, cách thức, công cụ và phương tiện, nhờ chúng mà các cơ quan Nhà
nước hiện thực hóa chức năng của pháp luật. D.
Là các phương thức, cách thức như thuyết phục, cưỡng chế, nhờ chúng mà các cơ quan
Nhà nước hiện thực hóa chức năng của pháp luật. 15 lOMoAR cPSD| 32573545
Câu 74: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, việc thực hiện chức năng của pháp luật thường
được áp dụng theo các phương pháp cơ bản nào?
A. Theo 02 nhóm phương pháp cơ bản: thuyết phục và cưỡng chế.
B. Theo 02 nhóm phương pháp cơ bản: khuyến khích, khen thưởng và trừng phạt, phê bình.
C. Theo 02 nhóm phương pháp cơ bản: khen thưởng và phê bình.
D. Theo 02 nhóm phương pháp cơ bản: thuyết phục, khuyến khích, khen thưởng và cưỡng chế, trừng phạt, phê bình.
Câu 75: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Hình thức Nhà nước được hiểu là gì ? A.
Là phương thức tổ chức quyền lực chính trị tuỳ theo đặc điểm của mỗi quốc gia, dân tộc,
bao gồm hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị. B.
Là cách tổ chức thực hiện quyền lực chính trị cụ thể của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, bao
gồm hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị. C.
Là phương thức thực hiện quyền lực chính trị cụ thể tuỳ theo đặc điểm của mỗi quốc gia,
bao gồm hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị. D.
Là cách thức tổ chức quyền lực chính trị trong lịch sử, tuỳ theo đặc điểm của mỗi dân tộc,
bao gồm hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị.
Câu 76: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Hình thức chính thể được hiểu là gì ? A.
Là phương thức tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước cao nhất, trình tự thành lập các cơ
quan quyền lực cao nhất đó và mối quan hệ qua lại giữa chúng. B.
Là phương thức tổ chức quyền lực nhà nước cao nhất, trình tự thành lập các cơ quan quyền
lực đó và mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan đó với dân cư. C.
Là cách tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước cao nhất, mối quan hệ qua lại giữa các cơ
quan đó với nhau và quan hệ giữa các cơ quan đó với dân cư. D.
Là phương thức thực hiện quyền lực nhà nước, trình tự thành lập các cơ quan nhà nước,
quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước với nhau và với dân cư.
Câu 77: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Hình thức cấu trúc Nhà nước được hiểu là gì ? A.
Là phương thức tổ chức Nhà nước theo đơn vị hành chính-chính trị, lãnh thổ và xác lập
quan hệ giữa cơ quan nhà nước ở Trung ương với nhau. B.
Là cách thức tổ chức Nhà nước theo các đơn vị hành chính- lãnh thổ và cách xác lập quan
hệ giữa Trung ương với cơ quan nhà nước ở các đơn vị ấy. C.
Là phương thức tổ chức Nhà nước theo đơn vị hành chính-chính trị, lãnh thổ và cách thức
xác lập quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau. D.
Là cách thức tổ chức Nhà nước theo các đơn vị hành chính- lãnh thổ và xác lập quan hệ
giữa các cơ quan nhà nước ở các đơn vị ấy với nhau.
Câu 78: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Chế độ chính trị được hiểu là gì ? A.
Là hệ thống phương thức, biện pháp, phương tiện dân chủ hoặc phản dân chủ được giai
cấp thống trị sử dụng để thực hiện quyền lực chính trị. 16 lOMoAR cPSD| 32573545 B.
Là hệ thống phương tiện, biện pháp dân chủ hoặc phản dân chủ được các nước dùng trong
những trường hợp nhất định để thực hiện quyền lực chính trị. C.
Là hệ thống phương thức, biện pháp, phương tiện dân chủ hoặc phản dân chủ cần thiết
được dùng để thực hiện quyền lực chính trị. D.
Là hệ thống phương pháp, phương thức, biện pháp, phương tiện dân chủ hoặc phản dân
chủ được dùng để thực hiện quyền lực chính trị.
Câu 79: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Hình thức của pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là phương thức thể hiện ra bên ngoài của ý chí nhà nước, của các quy tắc pháp lý về hành vi xử sự. B.
Là phương thức thể hiện ra bên ngoài của ý chí nhà nước như văn bản quy phạm pháp luật,
tập quán pháp, tiền lệ pháp. C.
Là phương thức thể hiện ra bên ngoài của các quy tắc pháp lý về hành vi xử sự như văn
bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp. D.
Là văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp và hợp đồng tạo lập quy phạm pháp lý.
Câu 80: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Hệ thống chính trị xã hội được hiểu là gì ? A.
Là hệ thống các thiết chế trên cơ sở pháp luật nhờ đó và trong phạm vi của nó mà quyền
lực chính trị được thực hiện. B.
Là hệ thống các thiết chế theo pháp luật, nhờ đó và trong phạm vi của nó mà đời sống chính
trị xã hội được diễn ra, quyền lực chính trị được thực hiện. C.
Là hệ thống các thiết chế được tổ chức chặt chẽ trên cơ sở pháp luật, nhờ đó và trong phạm
vi của nó mà đời sống chính trị xã hội được diễn ra. D.
Là hệ thống các thiết chế được tổ chức trên cơ sở các quy phạm xã hội nhờ đó và trong
phạm vi của nó mà đời sống chính trị xã hội được diễn ra.
Câu 81: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Hệ thống chính trị xã hội được cấu thành từ
những bộ phận/thành tố nào ? A.
Tổ chức chính trị, Nhà nước, các đoàn thể; Ý thức chính trị; Các quy phạm xã hội và quy
phạm pháp luật; Quan hệ chính trị; Thực tiễn chính trị. B.
Tổ chức chính trị xã hội; Ý thức chính trị; Các quy phạm chính trị và quy phạm pháp luật;
Quan hệ chính trị; Thực tiễn hoạt động chính trị. C.
Tổ chức chính trị xã hội; Ý thức chính trị; Các quy phạm chính trị- xã hội và quy phạm
pháp luật; Quan hệ và thái độ chính trị; Thực tiễn chính trị. D.
Tổ chức xã hội, Nhà nước, các đoàn thể; Ý thức chính trị; Các quy phạm pháp luật; Quan
hệ chính trị và thái độ chính trị; Thực tiễn hoạt động chính trị.
Câu 82: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Cơ chế/Bộ máy nhà nước được hiểu là gì ? A.
Là hệ thống cơ quan nhà nước được lập để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước,
gồm cơ quan nhà nước; công chức nhà nước; công cụ tài chính... 17 lOMoAR cPSD| 32573545 B.
Là hệ thống cơ quan nhà nước được lập để thực hiện chức năng của Nhà nước, gồm cơ
quan nhà nước; công chức nhà nước; công cụ tổ chức, tài chính... C.
Là hệ thống cơ quan nhà nước, gồm cơ quan nhà nước; thiết chế, tổ chức nhà nước; công
chức nhà nước; công cụ tổ chức, tài chính và các công cụ khác. D.
Là hệ thống cơ quan nhà nước được lập để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước,
gồm cơ quan nhà nước; công chức nhà nước; công cụ tổ chức, tài chính và các công cụ khác.
Câu 83: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Bộ máy Nhà nước được tổ chức và hoạt động
theo các nguyên tắc cơ bản nào? A.
Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; Quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng
có sự phân công, phối hợp rõ ràng, giám sát chặt chẽ; Tính chuyên nghiệp; B.
Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng CSVN; Ưu tiên thực hiện quyền công dân, quyền và tự do
cơ bản của con người; Phối hợp giữa chế độ bầu cử và bổ nhiệm; C.
Tập trung dân chủ chế; Pháp chế; Minh bạch, công khai; Bảo đảm tính thống nhất và tính
đơn nhất trong hình thức cấu trúc Nhà nước; Các nguyên tắc khác. D. Tất cả các nguyên tắc cơ
bản được nêu tại A, B và C ở trên.
Câu 84: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Hệ thống pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là cấu trúc bên trong của pháp luật biểu hiện sự liên kết và thống nhất nội tại giữa các bộ
phận cấu thành khác nhau của pháp luật. B.
Là cấu trúc bên trong của pháp luật, bao gồm quy phạm pháp luật, phạm trù pháp luật, chế
định pháp luật, tiểu ngành luật và các ngành luật. C.
Là cấu trúc bên trong của pháp luật biểu hiện sự liên kết thống nhất nội tại giữa quy phạm
pháp luật, phạm trù pháp luật, chế định pháp luật và ngành luật. D.
Là cấu trúc bên trong của pháp luật biểu hiện sự thống nhất giữa các bộ phận như quy phạm
pháp luật, phạm trù pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật.
Câu 85: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, các tiêu chí cơ bản nào thường được dùng để
xác định/đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật?
A. Tính toàn diện của hệ thống pháp luật; Tính thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật; B.
Tính khả thi và phù hợp thực tiễn của hệ thống pháp luật; Tính hiệu quả của hệ thống pháp luật;
C. Tính hoàn thiện về kỹ thuật lập pháp và ngôn ngữ pháp lý.
D. Tất cả các tiêu chí cơ bản được nêu tại A, B và C ở trên.
Câu 86: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Hiện thực hóa pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là quá trình đưa pháp luật vào hành vi xử sự của bên tham gia quan hệ pháp luật dưới dạng
thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý, áp dụng pháp luật.... B.
Là quá trình đưa pháp luật vào hành vi xử sự của bên tham gia quan hệ pháp luật dưới dạng
tuân thủ điều cấm, thực hiện quyền, nghĩa vụ, áp dụng pháp luật... C.
Là quá trình đưa pháp luật vào thực tế cuộc sống dưới dạng buộc mọi tổ chức, cá nhân tuân
thủ điều cấm, thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý... 18 lOMoAR cPSD| 32573545 D.
Là quá trình đưa pháp luật vào thực tế cuộc sống của bên tham gia quan hệ pháp luật dưới
dạng tuân thủ điều cấm, thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý...
Câu 87: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, hiện thực hóa pháp luật thường được thực hiện
theo các hình thức cơ bản nào?
A. Giáo dục pháp luật; Chấp hành/Thi hành pháp luật; Sử dụng/vận dụng pháp luật; Áp dụng pháp luật.
B. Truyên truyền, phổ biến pháp luật; Chấp hành pháp luật/Thi hành pháp luật; Sử dụng/vận dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật; Chấp hành/Thi hành pháp luật; Sử dụng/vận dụng pháp luật; Áp dụng pháp luật.
D. Tuân thủ pháp luật; Chấp hành/Thi hành pháp luật; Áp dụng pháp luật; Giải thích pháp luật.
Câu 88: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Thi hành pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là hình thức cơ bản hiện thực hóa pháp luật liên quan đến việc chủ thể pháp luật thực hiện
các hành vi tích cực được luật định nhằm thực thi nghĩa vụ pháp lý. B.
Là hình thức hiện thực hóa pháp luật, theo đó chủ thể pháp luật tích cực thực thi nghĩa vụ
pháp lý và giữ vững kỷ cương Nhà nước. C.
Là việc chủ thể pháp luật thực hiện các hành vi tích cực được luật định nhằm hiện thực hóa
nghĩa vụ pháp lý và giữ vững kỷ cương Nhà nước. D.
Là việc chủ thể pháp luật thực hiện các hành vi tích cực được luật định nhằm thực thi nghĩa
vụ pháp lý và giữ vững kỷ cương Nhà nước.
Câu 89: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Áp dụng pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là hoạt động công quyền của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền nhằm chuẩn bị, thông qua
quyết định cá biệt về vụ việc pháp lý trên cơ sở sự kiện pháp lý và quy phạm pháp luật cụ thể. B.
Là hoạt động công quyền của cơ quan có thẩm quyền nhằm thông qua quyết định cá biệt
về vụ việc pháp lý trên cơ sở các quy phạm pháp luật cụ thể. C.
Là hoạt động công quyền của cá nhân có thẩm quyền nhằm thông qua quyết định cá biệt
về vụ việc pháp lý trên cơ sở các sự kiện pháp lý. D.
Là hoạt động của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền nhằm chuẩn bị và thông qua một quyết
định cá biệt về một vụ việc pháp lý cụ thể.
Câu 90: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, quan hệ pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và các bên tham gia quan hệ đó có khả năng
có những quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định. B.
Là quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bên tham gia quan hệ đó có khả năng thực
hiện hành vi của mình để có quyền và nghĩa vụ phù hợp. C.
Là quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh và các bên tham gia quan hệ đó có
các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý phù hợp. D.
Là quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh và các bên có quyền chủ thể và
nghĩa vụ pháp lý phù hợp được pháp luật bảo vệ. 19 lOMoAR cPSD| 32573545
Câu 91: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Sự kiện pháp lý được hiểu là gì ? A.
Là sự kiện thực tế khi chúng xuất hiện thì làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một quan
hệ pháp luật cụ thể hoặc các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể. B.
Là các tình huống cụ thể trong thực tế cuộc sống mà pháp luật gắn kết chúng với sự phát
sinh hoặc khởi đầu của các hệ quả pháp lý nhất định. C.
Là sự kiện thực tế khi chúng xuất hiện làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và
nghĩa vụ pháp lý cụ thể. D.
Là các tình huống cụ thể trong cuộc sống mà pháp luật gắn kết chúng với sự phát sinh/
khởi đầu của các hệ quả/hệ lụy pháp lý nhất định.
Câu 92: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, ý thức pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là tổng thể những ý niệm, tình cảm, quan điểm, thái độ, đánh giá, mặc cảm thể hiện quan
hệ/thái độ của con người đối với pháp luật. B.
Là sự phản ứng tích cực/thuận chiều hoặc tiêu cực/ngược chiều của con người đối với việc
sửa đổi, bổ sung, ban hành mới pháp luật. C.
Là tổng thể những ý niệm, tình cảm, quan điểm, thái độ, đánh giá thể hiện quan hệ/thái độ
của con người đối với pháp luật hiện hành. D.
Là sự phản ứng tích cực/thuận chiều của con người đối với việc ban hành pháp luật và đối
với các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
Câu 93: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Văn hóa pháp lý được hiểu là gì ?
A. Là mức độ ý thức pháp luật và tích cực pháp lý của cá nhân và mức độ phát triển của hoạt động pháp lý.
B. Là tổng thể những giá trị văn hóa mà con người sáng tạo ra trong lĩnh vực pháp luật.
C. Là tri thức và nhận thức pháp luật của cá nhân và hành vi của người đó phù hợp với chúng.
D. Là mức độ ý thức pháp luật và tích cực pháp lý của xã hội, là mức độ phát triển của pháp luật và hoạt động pháp lý.
Câu 94: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, pháp chế được hiểu là gì ? A.
Là việc các chủ thể pháp luật tuân thủ pháp luật và sự đòi hỏi phải thực hiện pháp luật
thống, bảo đảm cho hoạt động của toàn xã hội đồng bộ, văn minh. B.
Là sự hiện diện của một hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự đòi hỏi phải tôn trọng pháp
luật hiện hành, bảo đảm cho hoạt động của toàn xã hội thống nhất. C.
Là sự hiện diện của một hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự đòi hỏi phải tôn trọng, thực
hiện pháp luật hiện hành một cách chính xác, thường xuyên, thống nhất. D.
Là việc các chủ thể pháp luật tuân thủ pháp luật nhằm xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ
cương, bảo đảm cho hoạt động của toàn xã hội thống nhất, đồng bộ.
Câu 96: Theo Lý luận Nhà nước và Pháp luật, vi phạm pháp luật được hiểu là gì ? A.
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý, có thể gây
thiệt hại cho lợi ích của nhà nước, xã hội, cá nhân. B.
Là hành vi có thể gây ra nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật của chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý, có thể gây hại cho lợi ích của xã hội và cá nhân. 20