Đề thi vấn đáp môn luật hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Phân tích nguyên tắc xử phạt VPHC đối với người chưa thành niên. Nêu ý nghĩa của việc quy định nguyên tắc xử phạt VPHC dành riêng với người chưa thành niên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46842444
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
CÂU HỎI LÝ THUYẾT MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP
(DÀNH CHO CÁC LỚP CHÍNH QUY)
I. Cấu trúc đề thi vấn đáp
1. Mỗi phiếu đề thi gồm có 2 câu hỏi:
- 1 câu hỏi tự luận (4 điểm)
- 2 câu hỏi bán trắc nghiệm hoặc tình huống nhỏ (4 điểm): nội dung thuộc các
kiếnthức của môn học.
2. Giáo viên hỏi thi trực tiếp (2 điểm): thể hỏi sâu hơn, rộng hơn những câu
trongđề thi hoặc một nội dung khác thuộc kiến thức của môn học. II. Các câu hỏi tự luận
cho hình thức thi vấn đáp
1. Phân tích khái niệm quản lý.
2. Phân tích khái niệm quản hành chính nhà nước. Cho dụ về một hoạt động quảnlý
hành chính nhà nước.
3. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước.
4. Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
5. Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật
hànhchính.
6. Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của luật
hànhchính.
7. Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho dụ minh
họa.
8. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.Nêu
ví dụ minh họa?
9. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho dụ minh họa về một quanhệ
pháp luật hành chính.
10.Phân tích đặc điểm: Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính có
thể được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính”.
11.Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.
12.Phân tích scần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản theo địa phương. Cho
ví dụ minh họa.
13.Phân tích sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo chức năng và
phối hợp quản lý liên ngành. Cho ví dụ minh họa.
14.Phân tích đặc điểm của các hình thức quản hành chính nhà nước mang tính pháp
lý.
15.Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành chính trong
quản lý hành chính nhà nước?
lOMoARcPSD| 46842444
16.Phân tích các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không vi phạm hành
chính. Nêu ví dụ minh họa
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể?
18.Trình bày về chủ thể của thủ tục hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
19. Phân tích khái niệm quyết định hành chính. Nêu ví dụ một quyết định hành chính cụ
thể.
20. Phân loại quyết định hành chính nêu ý nghĩa của việc phân loại quyết định
hànhchính.
21.Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính.
22.Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước. Nêu ý nghĩa của việc phân loại quan
hành chính nhà nước.
23.So sánh cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương với cơ quan hành chính nhà nước
ở địa phương?
24.Phân tích khái niệm công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức hiện hành.
25.Phân tích khái niệm viên chức theo quy định của Luật viên chức hiện hành?
26.Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức. Cho ví dụ minh họa.
27.Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức/viên chức.
28.Phân tích trách nhiệm vật chất của công chức/viên chức.
29.Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
30.Phân loại tổ chức xã hội. Cho ví dụ minh họa về các loại tổ chức xã hội.
31.Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
32.Phân biệt quy chế pháp hành chính của công dân Việt Nam với quy chế pháp
hành chính của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
33.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt khách quan của vi phạm hành chính.
34.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt chủ quan của vi phạm hành chính.
35.Phân tích chủ thể của vi phạm hành chính. Nêu ví dụ.
36.Phân tích nguyên tắc: Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”. Nêu dụ về
trường hợp vi phạm nguyên tắc này.
37.Phân tích nguyên tắc: Chỉ xử phạt khi có vi phạm hành chính”. Nêu dụ về vi phạm
nguyên tắc này.
38.Phân tích các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định pháp luật hiện
hành.
39.Phân tích các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
40.Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành chính với biện pháp xử lý hành chính.
41.Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
42.Phân tích nguyên tắc xử phạt VPHC đối với người chưa thành niên. Nêu ý nghĩa của
việc quy định nguyên tắc xử phạt VPHC dành riêng với người chưa thành niên.
43.Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền trong xử phạt vi
phạm hành chính.
lOMoARcPSD| 46842444
44.Phân tích vai trò của Tòa án nhân dân đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản
hành chính nhà nước.
45.Phân tích vai trò của khiếu nại, giải quyết khiếu nại với việc bảo đảm pháp chế trong
quản lý hành chính nhà nước.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46842444
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
CÂU HỎI LÝ THUYẾT MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
HÌNH THỨC THI VẤN ĐÁP
(DÀNH CHO CÁC LỚP CHÍNH QUY)
I. Cấu trúc đề thi vấn đáp
1. Mỗi phiếu đề thi gồm có 2 câu hỏi:
- 1 câu hỏi tự luận (4 điểm)
- 2 câu hỏi bán trắc nghiệm hoặc tình huống nhỏ (4 điểm): nội dung thuộc các
kiếnthức của môn học.
2. Giáo viên hỏi thi trực tiếp (2 điểm): Có thể hỏi sâu hơn, rộng hơn những câu
trongđề thi hoặc một nội dung khác thuộc kiến thức của môn học. II. Các câu hỏi tự luận
cho hình thức thi vấn đáp

1. Phân tích khái niệm quản lý.
2. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về một hoạt động quảnlý hành chính nhà nước.
3. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước.
4. Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
5. Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hànhchính.
6. Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của luật hànhchính.
7. Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa.
8. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.Nêu ví dụ minh họa?
9. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa về một quanhệ pháp luật hành chính.
10.Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính có
thể được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính”.
11.Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.
12.Phân tích sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương. Cho ví dụ minh họa.
13.Phân tích sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo chức năng và
phối hợp quản lý liên ngành. Cho ví dụ minh họa.
14.Phân tích đặc điểm của các hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý.
15.Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành chính trong
quản lý hành chính nhà nước? lOMoAR cPSD| 46842444
16.Phân tích các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không có vi phạm hành
chính. Nêu ví dụ minh họa
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể?
18.Trình bày về chủ thể của thủ tục hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
19. Phân tích khái niệm quyết định hành chính. Nêu ví dụ một quyết định hành chính cụ thể.
20. Phân loại quyết định hành chính và nêu ý nghĩa của việc phân loại quyết định hànhchính.
21.Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính.
22.Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước. Nêu ý nghĩa của việc phân loại cơ quan hành chính nhà nước.
23.So sánh cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương với cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương?
24.Phân tích khái niệm công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức hiện hành.
25.Phân tích khái niệm viên chức theo quy định của Luật viên chức hiện hành?
26.Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức. Cho ví dụ minh họa.
27.Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức/viên chức.
28.Phân tích trách nhiệm vật chất của công chức/viên chức.
29.Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
30.Phân loại tổ chức xã hội. Cho ví dụ minh họa về các loại tổ chức xã hội.
31.Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
32.Phân biệt quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam với quy chế pháp lý
hành chính của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
33.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt khách quan của vi phạm hành chính.
34.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt chủ quan của vi phạm hành chính.
35.Phân tích chủ thể của vi phạm hành chính. Nêu ví dụ.
36.Phân tích nguyên tắc: “Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”. Nêu ví dụ về
trường hợp vi phạm nguyên tắc này.
37.Phân tích nguyên tắc: “Chỉ xử phạt khi có vi phạm hành chính”. Nêu ví dụ về vi phạm nguyên tắc này.
38.Phân tích các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định pháp luật hiện hành.
39.Phân tích các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
40.Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành chính với biện pháp xử lý hành chính.
41.Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
42.Phân tích nguyên tắc xử phạt VPHC đối với người chưa thành niên. Nêu ý nghĩa của
việc quy định nguyên tắc xử phạt VPHC dành riêng với người chưa thành niên.
43.Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính. lOMoAR cPSD| 46842444
44.Phân tích vai trò của Tòa án nhân dân đối với việc bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước.
45.Phân tích vai trò của khiếu nại, giải quyết khiếu nại với việc bảo đảm pháp chế trong
quản lý hành chính nhà nước.