Đề tiểu luận cuối kỳ Pháp luật đại cương | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1: Phân tích các đặc trưng của nhà nước.Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đứcCâu 3: Các câu nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?1. Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác thể hiện tính quy phạm phổ biến củapháp luật2. Quy phạm pháp luật trong điều luật dưới đây bị khuyết giả định: Người nàonhằm chống chính quyền nhân dân mà phá cơ sở giam giữ, tổ chức trốn khỏi cơsở giam giữ, đánh tháo người bị giam giữ, người bị áp giải hoặc trốn khỏi cơsở giam giữ, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Dùng cho khóa 60
Để đánh giá kết quả nghiên cứu, học tập của sinh viên đối với học phần Pháp luật
đại ơng, giảng viên phổ biến tới các sinh viên chủ đề, yêu cầu, ch thức triển khai
hoàn thành Tiểu luận hết môn với các nội dung sau đây:
I. YÊU CẦU NỘI DUNG TIỂU LUẬN
Nội dung tiểu luận gồm 3 vấn đề trong đó Câu 1 Câu 2 các vấn đề yêu
cầu sinh viên phải phân tích, giải quyết thấu đáo. Câu 3 là nhóm các câu hỏi nhận định.
Yêu cầu đặt ra cho câu hỏi phân tích, trình bày:
- Làm rõ các khái niệm, cơ sở pháp lý và các yếu tố có nh lý luận về nội dungđặt
ra trong chủ đề nghiên cứu của tiểu luận.
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp để đánh giá thực trạng, xử lý sốliệu,
phân tích sự kiện pháp lý về nội dung trong chủ đề của tiểu luận.
- Phân tích các quan điểm, phương hướng, yêu cầu, giải pháp và kiến nghị đểbảo
đảm nâng cao nhận thức, xây dựng hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật về
nội dung chủ để của tiểu luận đã đặt ra.
- Đối với các câu hỏi lấy dụ, yêu cầu phân tích đầy đủ sở pháp rõràng
(ví dụ: khoản a, điều b Luật ….năm…) Yêu cầu đặt ra cho các câu hỏi nhận định:
- Trả lời rõ ràng, chính xác đúng hay sai?
- Giải thích đầy đủ minh chứng cho lập luận đã đưa ra
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN
Tiêu chí / hoặc Mô tả các tiêu chí
STT Tr ng sốốọ Điểm
(Do giảng viên quy định) đánh giá
Tiêu chí 1: Đánh giá vi c tri n khai n i dung ch đềề t uệ ể ộ
ủ ể lu n thông qua vi c ngậ ệ ười h c gi i quyềết các vấến
đềề
1 tnh lý thuyềết. Vềề nh
ng kềết lu n, kiềnế ngh ,
gi i pháp màữ
50 %
5.0
lOMoARcPSD| 45740413
người h c nều ra gắến v i yều cấều lý thuyềết và th c tr
ngọ ớ ự ạ vấến đềề đã phấn tch các n i dung t u lu nở ộ ể
Tiêu chí 2: Đánh giá kh nắng v n d ng các quy ph mả
2 10 % 1.0
pháp lu t trong gi i quyềết tnh huôếng. ậ
Tiêu chí 4: Đánh giá vềề vi c gi i quyềết đúng các nh n đ nhệ
3 20% 2.0
và các lý gi i gi i thích phù h p v i các nh n đ nh đóả ả ợ ớ ậ
Tiêu chí 5: Đánh giá vềề hình th c, kyỹ thu t trình bày;
kềếtứ
4 cấếu logic, khoa h c mà
ngọ ười h c đã th hi n
đọ ể ệ ược trong 20 %
2.0 t ng th s n ph m
nghiền c uổ ể ả ẩ ứ
Tổng
Tổng kết quả đánh giá 100%
điểm: 10
Lưu ý: Những tiểu luận sự sao chép lẫn nhau sẽ được đánh giá “không đạt
yêu cầu” và không qua học phần này.
III. CÁCH THỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
3.1. Về phân công chủ đề và hình thức trình bày:
- Mỗi nhóm sinh viên sẽ nhận được 3 câu hỏi. Sinh viên ở nhóm nào thì sử
dụng bộ câu hỏi của nhóm đó. Sản phẩm chấm điểm sản phẩm riêng của từng cá nhân
(không phải là sản phẩm của nhóm). Sản phẩm phải giải quyết đầy đủ 3 câu hỏi.
- Bài tiểu luận được đánh máy, trình bày trên khổ giấy A4, có trang bìa bên
ngoài. Số lượng trang từ 15 – 20 trang.
- Nội dung trang bìa được trình bày theo mẫu (xem mẫu bìa kèm theo);
- Về cách trình y: Kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, giãn dòng
1.5; lề trái 3.0, lề phải 2.0, lề trên và dưới 2.5.
3.2. Về thời gian và cách thức gửi bài tiểu luận: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ
ngày giảng viên giao bài và thông báo về việc giao bài tiểu luận trên hệ thống elearning
sinh viên phải hoàn thành Tiểu luận và gửi trên hệ thống e-learning.
lOMoARcPSD| 45740413
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
lOMoARcPSD| 45740413
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
KHOA LUẬT HỌC
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Họ tên sinh viên:..................................................................
Mã sinh viên:.......................................................................
Nhóm:……………………………………………………..
Giảng viên giảng dạy:
ThS. Đoàn Minh Trang
lOMoARcPSD| 45740413
Nhóm 1:
Câu 1: Phân tích các đặc trưng của nhà nước.
Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
Câu 3: Các câu nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
1. Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác thể hiện tính quy phạm phổ biến
củapháp luật
2. Quy phạm pháp luật trong điều luật dưới đây bị khuyết giả định: Người
nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá cơ sở giam giữ, tổ chức trốn khỏi
cơ sở giam giữ, đánh tháo người bị giam giữ, người bị áp giải hoặc trốn khỏi cơ
sở giam giữ, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.
3. Trong trường hợp chủ thể không hành động không thể bị xem là có vi phạm
pháp luật.
4. Tuân theo pháp luật có thể dưới dạng hành động hay không hành động
củachủ thể khi thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
Nhóm 2:
Câu 1: Phân tích nguyên nhân xuất hiện pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa
Mac - Lênin.
Câu 2: Lấy ví dụ về một quan hệ pháp luật và phân tích các bộ phận của quan hệ
pháp luật đó?
Câu 3: Các câu nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
1. Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
2. Quy phạm pháp luật trong điều luật dưới đây bị khuyết giả định: Công dân có
quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với
cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
3. Pháp luật chỉ có thể được hình thành bằng con đường ban hành của Nhà nước
4. Một quan hệ xã hội có thể là đối tượng điều chỉnh của nhiều ngành luật
khácnhau.
Nghệ An, năm 2021
lOMoARcPSD| 45740413
Nhóm 3:
Câu 1: Thực trạng ý thức pháp luật của sinh viên Đại học Vinh hiện nay?
Câu 2: Ưu thế của pháp luật so với các loại công cụ khác để điều chỉnh quan hệ
xã hội.
Câu 3: Các câu nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
1. Tuân theo pháp luật có thể dưới dạng hành động hay không hành động củachủ
thể khi thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
2. Quy phạm pháp luật trong điều luật dưới đây bị khuyết giả định:
Mọi người quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về
sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình
hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm
danh dự, nhân phẩm.
3. Chủ thể không có năng lực hành vi thì không thể tham gia vào quan hệ
phápluật.
4. Chỉ quy phạm pháp luật mới có tính bắt buộc chung.
Nhóm 4:
Câu 1: Đề xuất một số giải pháp nâng cao ý thức pháp luật của sinh viên Đại học
Vinh hiện nay.
Câu 2: Phân biệt Tội phạm và vi phạm hành chính?
Câu 3: Các câu nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao
1. Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi phạm pháp luật
2. Quy phạm pháp luật trong điều luật dưới đây bị khuyết giả định: Phạt tiền từ
100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau
đây: Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh
trong đô thị và khu đông dân cư trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 5
giờ ngày hôm sau, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định;
3. Một điều luật có thể gồm nhiều quy phạm pháp luật, nhưng một quy phạmpháp
luật chỉ có thể thể hiện trong một điều luật.
4. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
Nhóm 5:
lOMoARcPSD| 45740413
Câu 1: Phân tích vai trò của pháp luật đối với nhà nước
Câu 2: Lấy một ví dụ về một hành vi vi phạm pháp luật và phân tích các dấu hiệu
nhận biết đó là hành vi vi phạm pháp luật?
Câu 3: Các câu nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao
1. Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt
kháchquan của vi phạm pháp luật.
2. Quy phạm pháp luật trong điều luật dưới đây bị khuyết giả định: Phạt tiền
từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm
một trong các hành vi sau đây:
a) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35 km/h; điều khiển xe đi
ngượcchiều trên đường cao tốc, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn
cấp theo quy định;
b) Điều khiển xe trên đường trong máu hoặc hơi thở nồng độ cồn
vượtquá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam
đến 0,4 miligam/1 lít khí thở;
3. Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật của chủ thể có ý thứcpháp
luật ở mức độ cao, như những nhà lập pháp, luật gia, luật sư.
4. Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
Nhóm 6:
Câu 1: Phân tích vai trò của nhà nước đối với pháp luật.
Câu 2: Lấy một ví dụ về hành vi vi phạm pháp luật và phân tích mặt khách quan
của vi phạm pháp luật đó?
Câu 3: Các câu nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao
1. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được thể hiện dưới
dạngvật chất.
2. Quy phạm pháp luật trong điều luật dưới đây bị khuyết giả định: “Công
dân có quyền: a) Được cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời; b) Khiếu
nại, khởi kiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về tiếp cận thông tin”.
3. Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị
xem là có lỗi.
lOMoARcPSD| 45740413
4. Pháp luật là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của
conngười.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Dùng cho khóa 60
Để đánh giá kết quả nghiên cứu, học tập của sinh viên đối với học phần Pháp luật
đại cương, giảng viên phổ biến tới các sinh viên chủ đề, yêu cầu, cách thức triển khai
hoàn thành Tiểu luận hết môn với các nội dung sau đây:
I. YÊU CẦU NỘI DUNG TIỂU LUẬN
Nội dung tiểu luận gồm có 3 vấn đề trong đó Câu 1 và Câu 2 là các vấn đề yêu
cầu sinh viên phải phân tích, giải quyết thấu đáo. Câu 3 là nhóm các câu hỏi nhận định.
Yêu cầu đặt ra cho câu hỏi phân tích, trình bày:
- Làm rõ các khái niệm, cơ sở pháp lý và các yếu tố có tính lý luận về nội dungđặt
ra trong chủ đề nghiên cứu của tiểu luận.
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp để đánh giá thực trạng, xử lý sốliệu,
phân tích sự kiện pháp lý về nội dung trong chủ đề của tiểu luận.
- Phân tích các quan điểm, phương hướng, yêu cầu, giải pháp và kiến nghị đểbảo
đảm nâng cao nhận thức, xây dựng hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật về
nội dung chủ để của tiểu luận đã đặt ra.
- Đối với các câu hỏi lấy ví dụ, yêu cầu phân tích đầy đủ và có cơ sở pháp lý rõràng
(ví dụ: khoản a, điều b Luật ….năm…) Yêu cầu đặt ra cho các câu hỏi nhận định:
- Trả lời rõ ràng, chính xác đúng hay sai?
- Giải thích đầy đủ minh chứng cho lập luận đã đưa ra
II. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN
Tiêu chí / hoặc Mô tả các tiêu chí STT Tr ng sốốọ Điểm
(Do giảng viên quy định) đánh giá
Tiêu chí 1: Đánh giá vi c tri n khai n i dung ch đềề t uệ ể ộ
ủ ể lu n thông qua vi c ngậ ệ ười h c gi i quyềết các vấến đềề cóọ ả 1
tnh lý thuyềết. Vềề nh
ng kềết lu n, kiềnế ngh , gi i pháp màữ ậ ị ả 50 % 5.0 lOMoAR cPSD| 45740413
người h c nều ra gắến v i yều cấều lý thuyềết và th c tr
ngọ ớ ự ạ vấến đềề đã phấn tch các n i dung t u lu nở ộ ể ậ
Tiêu chí 2: Đánh giá kh nắng v n d ng các quy ph mả ậ ụ ạ 2 10 % 1.0
pháp lu t trong gi i quyềết tnh huôếng. ậ ả
Tiêu chí 4: Đánh giá vềề vi c gi i quyềết đúng các nh n đ nhệ ả ậ ị 3 20% 2.0
và các lý gi i gi i thích phù h p v i các nh n đ nh đóả ả ợ ớ ậ
Tiêu chí 5: Đánh giá vềề hình th c, kyỹ thu t trình bày; kềếtứ ậ 4 cấếu logic, khoa h c mà ngọ ười h c đã th hi n
đọ ể ệ ược trong 20 % 2.0 t ng th s n ph m
nghiền c uổ ể ả ẩ ứ Tổng
Tổng kết quả đánh giá 100% điểm: 10
Lưu ý: Những tiểu luận có sự sao chép lẫn nhau sẽ được đánh giá là “không đạt
yêu cầu” và không qua học phần này.

III. CÁCH THỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
3.1. Về phân công chủ đề và hình thức trình bày:
-
Mỗi nhóm sinh viên sẽ nhận được 3 câu hỏi. Sinh viên ở nhóm nào thì sử
dụng bộ câu hỏi của nhóm đó. Sản phẩm chấm điểm là sản phẩm riêng của từng cá nhân
(không phải là sản phẩm của nhóm). Sản phẩm phải giải quyết đầy đủ 3 câu hỏi. -
Bài tiểu luận được đánh máy, trình bày trên khổ giấy A4, có trang bìa bên
ngoài. Số lượng trang từ 15 – 20 trang. -
Nội dung trang bìa được trình bày theo mẫu (xem mẫu bìa kèm theo); -
Về cách trình bày: Kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, giãn dòng
1.5; lề trái 3.0, lề phải 2.0, lề trên và dưới 2.5.
3.2. Về thời gian và cách thức gửi bài tiểu luận: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ
ngày giảng viên giao bài và thông báo về việc giao bài tiểu luận trên hệ thống elearning
sinh viên phải hoàn thành Tiểu luận và gửi trên hệ thống e-learning. lOMoAR cPSD| 45740413
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoAR cPSD| 45740413 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA LUẬT HỌC
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Họ tên sinh viên:..................................................................
Mã sinh viên:.......................................................................
Lớp học phần:......................................................................
Nhóm:……………………………………………………..
Giảng viên giảng dạy: ThS. Đoàn Minh Trang lOMoAR cPSD| 45740413
Nghệ An, năm 2021 Nhóm 1:
Câu 1: Phân tích các đặc trưng của nhà nước.
Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
Câu 3: Các câu nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? 1.
Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác thể hiện tính quy phạm phổ biến củapháp luật 2.
Quy phạm pháp luật trong điều luật dưới đây bị khuyết giả định: Người
nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá cơ sở giam giữ, tổ chức trốn khỏi
cơ sở giam giữ, đánh tháo người bị giam giữ, người bị áp giải hoặc trốn khỏi cơ
sở giam giữ, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.
3.
Trong trường hợp chủ thể không hành động không thể bị xem là có vi phạm pháp luật. 4.
Tuân theo pháp luật có thể dưới dạng hành động hay không hành động
củachủ thể khi thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. Nhóm 2:
Câu 1: Phân tích nguyên nhân xuất hiện pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lênin.
Câu 2: Lấy ví dụ về một quan hệ pháp luật và phân tích các bộ phận của quan hệ pháp luật đó?
Câu 3: Các câu nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
1. Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
2. Quy phạm pháp luật trong điều luật dưới đây bị khuyết giả định: Công dân có
quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với
cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.

3. Pháp luật chỉ có thể được hình thành bằng con đường ban hành của Nhà nước
4. Một quan hệ xã hội có thể là đối tượng điều chỉnh của nhiều ngành luật khácnhau. lOMoAR cPSD| 45740413 Nhóm 3:
Câu 1: Thực trạng ý thức pháp luật của sinh viên Đại học Vinh hiện nay?
Câu 2: Ưu thế của pháp luật so với các loại công cụ khác để điều chỉnh quan hệ xã hội.
Câu 3: Các câu nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
1. Tuân theo pháp luật có thể dưới dạng hành động hay không hành động củachủ
thể khi thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
2. Quy phạm pháp luật trong điều luật dưới đây bị khuyết giả định:
Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về
sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình
hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

3. Chủ thể không có năng lực hành vi thì không thể tham gia vào quan hệ phápluật.
4. Chỉ quy phạm pháp luật mới có tính bắt buộc chung. Nhóm 4:
Câu 1: Đề xuất một số giải pháp nâng cao ý thức pháp luật của sinh viên Đại học Vinh hiện nay.
Câu 2: Phân biệt Tội phạm và vi phạm hành chính?
Câu 3: Các câu nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao
1. Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi phạm pháp luật
2. Quy phạm pháp luật trong điều luật dưới đây bị khuyết giả định: Phạt tiền từ
100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau
đây: Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh
trong đô thị và khu đông dân cư trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 5
giờ ngày hôm sau, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định;

3. Một điều luật có thể gồm nhiều quy phạm pháp luật, nhưng một quy phạmpháp
luật chỉ có thể thể hiện trong một điều luật.
4. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật. Nhóm 5: lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 1: Phân tích vai trò của pháp luật đối với nhà nước
Câu 2: Lấy một ví dụ về một hành vi vi phạm pháp luật và phân tích các dấu hiệu
nhận biết đó là hành vi vi phạm pháp luật?
Câu 3: Các câu nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao 1.
Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt
kháchquan của vi phạm pháp luật. 2.
Quy phạm pháp luật trong điều luật dưới đây bị khuyết giả định: Phạt tiền
từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm
một trong các hành vi sau đây:
a)
Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35 km/h; điều khiển xe đi
ngượcchiều trên đường cao tốc, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định; b)
Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn
vượtquá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam
đến 0,4 miligam/1 lít khí thở;

3. Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật của chủ thể có ý thứcpháp
luật ở mức độ cao, như những nhà lập pháp, luật gia, luật sư.
4. Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật. Nhóm 6:
Câu 1: Phân tích vai trò của nhà nước đối với pháp luật.
Câu 2: Lấy một ví dụ về hành vi vi phạm pháp luật và phân tích mặt khách quan
của vi phạm pháp luật đó?
Câu 3: Các câu nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao 1.
Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được thể hiện dưới dạngvật chất. 2.
Quy phạm pháp luật trong điều luật dưới đây bị khuyết giả định: “Công
dân có quyền: a) Được cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời; b) Khiếu
nại, khởi kiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về tiếp cận thông tin”.
3.
Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem là có lỗi. lOMoAR cPSD| 45740413 4.
Pháp luật là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của conngười.