Đề và lời giải bài Kiểm Tra số 101 | Môn Kiểm toán tài chính | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

KTV kiểm tra chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ để xem xét liệu có khoản nào đủ điều kiện vốn hóa nhưng đơn vị chưa ghi nhận tăng TSCĐ không là nhằm thỏa mãn mục tiêu kiểm toán: A. Sự hiện hữu của TSCĐ và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì. B. Sự đầy đủ của TSCĐ và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì. C. Sự hiện hữu của TSCĐ và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì. D. Sự đầy đủ của TSCĐ và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì  Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
21 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề và lời giải bài Kiểm Tra số 101 | Môn Kiểm toán tài chính | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

KTV kiểm tra chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ để xem xét liệu có khoản nào đủ điều kiện vốn hóa nhưng đơn vị chưa ghi nhận tăng TSCĐ không là nhằm thỏa mãn mục tiêu kiểm toán: A. Sự hiện hữu của TSCĐ và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì. B. Sự đầy đủ của TSCĐ và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì. C. Sự hiện hữu của TSCĐ và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì. D. Sự đầy đủ của TSCĐ và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì  Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
1
ĐÊ KIỂM TRA MÔN KIỂM TOÁN 2
Thời gian: 60 phút
Họ và tên:…………………………………………
Lớp:……………………………………………………..
I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Sinh viên đánh dấu (X) vào phương án trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi tương ứng trên “Phiếu
trả lời câu hỏi”. Nếu chọn sai thì khoanh tròn câu sai , sau đó đánh dấu (X) vào câu trả lời
đúng. Nếu muốn chọn lại câu đã bỏ thì tô đậm câu trả lời đúng ● và khoanh tròn câu sai.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A A A A A A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D D D D D D
16 17 18 19 20
A A A A A
B B B B B
C C C C C
D D D D D
Câu 1. Thủ tục nào sau đây KTV thường sử dụng để phát hiện hàng tồn kho chậm luận chuyển:
A. B. Phỏng vấn thủ kho. Kiểm tra sổ chi tiết hàng tồn kho.
C. D. Tất cả các cách trên. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
Câu 2. KTV kiểm tra chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ để xem xét liệu có khoản nào đủ điều kiện
vốn hóa nhưng đơn vị chưa ghi nhận tăng TSCĐ không là nhằm thỏa mãn mục tiêu kiểm toán:
A. Sự hiện hữu của TSCĐ và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì.
B. Sự đầy đủ của TSCĐ và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì.
C. Sự hiện hữu của TSCĐ và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì.
D. Sự đầy đủ của TSCĐ và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì.
Câu 3. KTV A đã kiểm toán TSCĐ cho khách hàng Y trong nhiều năm liền. Tuy Ỵ có rất nhiều
TSCD nhưng hàng năm số lượng TSCĐ dầu tư mới không nhiều. Cách tiếp cận tốt nhất của A khi
kiểm toán TSCĐ cho Y là thực hiện:
A. Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản.
B. Tìm hiểu KSNB rồi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản.
C. Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ.
D. Thử nghiệm chi tiết số dư.
Câu 4. KTV chọn mẫu các nghiệp vụ thu, chi trước và sau thời điểm khóa sổ 10 ngày để kiểm tra
chứng từ có liên quan, thủ tục này nhằm mục đích:
A. Kiểm tra sự có thật của Tiền vào ngày lập BCTC.
B. Kiểm tra việc ghi chép đầy đủ Tiền trên sổ sách
C. Phát hiện gian lận của thủ quỹ.
D. Kiểm tra việc ghi chép đúng niên độ của các nghiệp vụ Tiền.
Câu 5. Khi kiểm tra khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, KTV thường xem xét thời gian đến hạn
của các khoản phải thu. Việc kiểm tra này nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm toán:
A. B. Quyền và nghĩa vụ. Đánh giá và phân bổ.
C. D. Đầy dů. Hiện hữu và phát sinh.
Câu 6. Để đảm bảo tính đầy đủ của khoản phải trả, KTV đã thực hiện thủ tục kiểm tra nhằm đảm
bảo tất cả hàng tồn kho mua vào đã được ghi nhận. Việc chọn mẫu sẽ được
2
thực hiện trên tài liệu kế toán nào:
A. B. Đơn đặt hàng Toàn bộ hóa đơn người bán
C. D. Bảng kê hàng nhập kho Bảng kê đơn hàng bị trì hoãn
Câu 7. Thử nghiệm nào sau đây là thử nghiệm kiểm soát áp dụng trong chu trình bán hàng – thu
tiền:
A. Kiểm tra việc ghi nhận doanh thu đúng niên độ.
B. Thực hiện thủ tục phân tích.
C. Gửi thư xác nhận.
D. Quan sát nhân viên thực hiện bán hàng.
Câu 8. Khi kiểm toán viên thực hiện thử nghiệm chi tiết nhằm xác minh xem số hàng hóa đã nhận
trước ngày kết thúc niên độ có được nhập kho và ghi nhận vào sổ kế toán của niên độ hay không,
tài liệu cần sử dụng để đối chiếu với sổ kế toán là:
A. Tài liệu khác
B. Hóa đơn nhà cung cấp
C. Đơn đặt hàng
D. Báo cáo nhận hàng hoặc phiếu nhập kho
Câu 9. Điều nào dưới đây không phải là mục dích của KTV khi kiểm tra chứng từ gốc của Nợ
phải trả:
A. Phát hiện những khoản nợ quá hạn nhưng chưa được thanh toán.
B. Xác định tính hiện hữu của khoản nợ phải trả được ghi chép.
C. Xác định xem các khoản trả cho nhà cung cấp có được phê chuẩn thích hợp không.
D. Xác định doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả cho nhà cung cấp.
Câu 10. Sự kiện phát sinh sau ngày khóa số, kế toán lập báo cáo tài chính cần điều chỉnh là
A. Sự kiện cung cấp các sự việc đã tồn tại vào ngày công bố báo cáo chính.
B. Sự kiện cung cấp các sự việc đã tồn tại vào ngày khóa sổ kế toán
C. Sự kiện phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm toán.
D. Sự kiện phát sinh từ ngày khóa số đến ngày ký báo cáo tài chính
Câu 11. Đối với nợ phải thu, việc tách biệt chức năng nào sau đây có thể giúp ngăn ngừa thủ
thuật lapping:
A. Thu tiền và chi tiền
B. Thu tiền và lập bảng chỉnh hợp TGNH
C. Thu tiền với ghi số tài khoản nợ phải thu.
D. Thu tiền bán hàng
Câu 12. Khi kiểm các bút toán trong nhật ký bán hàng quanh thời điểm khóa sổ, KTV có thể phát
hiện được:
A. Thủ thuật lapping đối với nợ phải thu ở thời điểm kết thúc năm tài chính.
B. Việc biển thủ tiền gửi ngân hàng
C. Tham ô tài sản.
D. Thổi phồng doanh thu của năm.
Câu 13. Thủ tục nào thuộc yêu cầu phát sinh
A. Kiểm tra quyền sở hữu tài sản
B. Tiến hành kiểm kê
C. Kiểm tra trực tiếp trên chứng từ gốc
D. Kiểm tra các nghiệp vụ xảy ra
Câu 14. Kiểm toán viên chọn mẫu để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ bán hàng từ Các
chứng từ gửi hàng lần theo đến hóa đơn bán hàng đến sổ kế toán. Thử nghiệm này được thực
hiện nhằm thỏa mãn cơ sở dẫn liệu nào của khoản mục nợ phải thu /doanh thu:
A. B. C. D. Hiện hữu Chính xác Đầy đủ Phát sinh
Câu 15. Thủ tục kiểm toán nào sau đây là thử nghiệm cơ bản cho khoản mục chi phí tiền lương
nhân viên.
3
A. Phân tích chi phí tiền lương theo từng tháng trong mối liên hệ với biến động của nhân viên
để tìm ra những điểm bất thường.
B. Dùng quyền đăng nhập của nhân viên phòng nhân sự, thử thay đổi một số thông tin tiền
lương của nhân viên để kiểm tra tính bảo mật của cơ sở dữ liệu tiền lương
C. Kiểm tra việc phê duyệt của bảng chấm công.
D. Kiểm tra bảng chấm công của phòng nhân sự để đảm bảo sự phê duyệt và theo dõi tình hình
ngày nghỉ của nhân viên.
Câu 16. Rủi ro có sai sót trọng yếu của khoản mục Tiền sẽ tăng lên trong các trường hợp sau đây,
trừ :
A. Phần lớn các nghiệp vụ bán hàng hóa đều thu bằng tiền mặt.
B. Tiền được thu chủ yếu qua ngân hàng thay vì thu bằng tiền mặt.
C. Không tập trung đầu mối thu tiền.
D. Nhiều nghiệp vụ mua và bán hàng hóa được thực hiện bằng ngoại tệ.
Câu 17. Qua việc kiểm tra chia cắt niên độ với khoản mục doanh thu, KTV có thể phát hiện.
A. Hàng bán bị trả lại nhưng chưa được doanh nghiệp cấp t
B. Chiết khấu bán hàng vượt mức.
C. Khoản phải thu bị chiếm dụng vào cuối năm
D. Doanh thu trong kỳ không được ghi nhận.
Câu 18. Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phát hiện có một tình huống không rõ ràng,
kiểm toán viên nên:
A. Các câu còn lại đều đúng
B. Kể lại với tất cả các kiểm toán viên trong công ty và cùng nhau tìm ra câu trả lời tốt nhất
C. Kể lại bạn bè và cùng nhau tranh luận tìm lời giải đáp tốt nhất
D. Tìm cách thu nhập bằng chứng để xác minh vấn đề đó rõ ràng
Câu 19. Để phát hiện các TSCĐ đã thanh lý/nhượng bán nhưng chưa được ghi giảm, KTV có thể
sử dụng thủ tục kiểm toán nào sau đây:
khác.
A. Phân tích tỷ suất hao mòn TSCĐ/Nguyên giá TSCĐ.
B. Phân tích tỷ suất chi phí sửa chữa và bảo trì TSCĐ/chi phí nhân công trực tiếp.
C. Xem xét các nghiệp vụ thu tiền bất thường được ghi nhận vào thu nhập
D. Kiểm tra chi tiết TSCĐ.
Câu 20. Gửi thư xác nhận của ngân hàng về số dư của tài khoản TGNH vào thời điểm khóa sổ là
thủ tục kiểm toán nhằm thỏa mãn mục tiêu kiểm toán:
A. B. Hiện hữu và quyền sở hữu Đầy đủ và quyền sở hữu
C. D. Các câu còn lại đều sai. Hiện hữu và đầy đủ
II. Tự luận ( 5 điểm)
Bài 1: Sổ chi tiết tài khoản TSCĐ- phần chi tiết máy móc thiết bị như sau:
Kiểm toán viên được giao phụ trách kiểm toán TSCĐ cho công ty ABC cho niên độ kết thúc vào
ngày 31/3/N
Khi kiểm tra nguyên giá TSCĐ tăng trong năm, KiTV đã thu thập thông tin từ sổ chi tiết tài sản
cố định - Phần chi tiết máy móc thiết bị như sau:
Đơn vị tính: 1.000.000đ
Ngày Diễn giải TKĐƯ Nợ
1/04/N-1 SDĐK 200.000
30/06/N-1 Mua máy mới (R16) 112 10.500
2/1/N Mua máy mới (H23) 112 18.500
1/2/N Mua máy mới (H24) 111 8.400
4
1/3/N Mua máy mới (H25) 331 12.100
Khi kiểm tra các tài liệu liên quan,KiTV nhận thấy phần lớn các nghiệp vụ ghi chép vào sổ
sách kế toán đều phù hợp với chứng từ gốc, ngoại trừ một hợp đồng mua thiết bị vào ngày
30/6/N-1 với các chi tiết như sau:
Giá mua 35.000.000đ
Thuế GTGT 5% 1.750.000đ
Tổng cộng 36.750.000đ
Trả ngay 10.500.000đ
Số còn nợ nhà cung cấp 26.250.000đ
Lãi suất (8%/năm), 2 năm 4.200.000đ
Tổng dư Nợ 30.450..000đ
Theo thỏa thuận, số nợ cộng với tiền lãi sẽ được thanh toán một lần khi nợ đến hạn. Tỉnh đến
31/3/NN đơn vị vẫn chưa thực hiện bút toán nào để phản ánh số dư nợ và lãi nói trên.
Được biết thời gian tính khấu hao của thiết bị 5 năm, công ty áp dụng tính khấu hao theo
phương pháp đường thẳng và thuộc điện nộp thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Yêu cầu:
1. Xác định sai sót trên sổ sách kế toán
2. Thực hiện các bút toásn điều chỉnh, biết rằng tài sản này dùng cho bộ phận sản xuất
1. Điều chỉnh nguyên giá TSCĐ và nợ phải trả
Nợ 211 (35tr -10.5tr) 24.500.000
Nợ 1331: 1.750.000
Nợ 635: (4.200.000*9/24) 1.575.000
Có 331: 27.825.000
2. Điều chỉnh chi phí khấu hao
Chi phí khấu hao phải trích = 35.000.000 * 20% * 9 / 12 = 5.250.000 (20% khấu hao 5 năm,
1 năm bằng 20%) (a)
Mức khấu hao đã trích = 10.500.000 * 20% * 9 / 12 = 1.575.000 (b)
Mức khấu hao cần phải trích thêm = (a) – (b) = 5.250.000 – 1.575.000 = 3.675.000
Bút toán điều chỉnh: Nợ chi phí bán hàng (641) : 3.675.000
Có hao mòn TSCĐ (214) : 3.675.000
…………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………..….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………….
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………
5
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………..….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
Bài 2
Công ty TNHH Ánh Dương hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và xuất nhập khẩu đồ dùng
gia đình, có tình hình tài chính như sau:
Công ty TNHH Ánh Dương hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và xuất nhập khẩu đồ dùng
gia đình, có tình hình tài chính như sau:
BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH (trích ngang)
(từ 01/01/2023 đến 31/12/2023)
TK
Tên tài khoản
Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ
Nợ Nợ Nợ
131 Phải thu khách hàng
(VND)
2.224.212.089 111.523.255.502 112.931.018.795 816.448.796
131 Phải thu khách hàng
(USD)
1.049.076.000 7.990.497.578 7.612.042.312 1.427.531.266
Tổng cộng 3.273.288.089 119.513.753.080 120.543.061.107 2.243.980.062
Cho biết:
Tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại ngày 31/12/2023: 24.080 VND/USD
Số dư chi tiết công nợ phải thu:
TK Tên tài khoản
Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ
USD VND USD VND
1311 Công ty TNHH Hoàng Gia 1.144.758.789 653.240.000
1312 Công ty TNHH Hoàng Anh 536.253.300 97.785.796
1313 Công ty TNHH Hoàng Cầu 543.200.000 65.423.000
1314 Juki Singapore Pte Ltd 50.400 1.049.076.000 44.094,77 1.062.684.000
6
1315 Globis International Co., Ltd - - 15.204,50 364.847.266
Tổng cộng 3.273.288.089 2.243.980.062
Thư xác nhận của khoản phải thu khách hàng nhận được như sau:
+ Công ty TNHH Hoàng Gia: 668.240.000 VND. Nguyên nhân chênh lệch khoản phải
thu kế toán công nợ bỏ sót khoản công nợ hóa đơn HĐ0000589 ngày 30/12/2023 trị giá
15.000.000 VND.
+ Công ty TNHH Hoàng Anh: 97.785.796 VND
+ Công ty TNHH Hoàng Cầu: 65.423.000 VND
+ Juki Singapore Pte Ltd: 44.094,77 USD
+ Globis International Co., Ltd: 15.204,50 USD
Câu hỏi: Hãy lập biểu mẫu (chỉ cần lập bảng kiểm tra theo mẫu) kiểm tra việc đánh giá lại
chênh lệch tỷ giá cuối kỳ khoản mục phải thu khách hàng, và lập bút toán điều chỉnh (nếu
có) và lên bảng Tổng hợp bút toán điều chỉnh.
Cho biết:
Tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại ngày 31/12/2023: 24.080 VND/USD
Mẫu đánh giá lại
Tỷ giá VNĐ/USD:………………………………………………….
Tên khách hàng Nguyên tệ Số kiểm toán Sổ khách hàng Chênh lệch
Ghi
chú
CTY TNHH
Hoàng Gia
668.240.000 653.240.000 15.000.000
Bổ
sung
hóa
đơn
HĐ0
000
589
CTY TNHH
Hoàng Anh
97.785.796 97.785.796 0
CTY TNHH
Hoàng Cầu
44.094,77 1.062.684.000
1.062.684.000 0
Juki Singapore
15.204,50 364.847.266
364.847.266 0
Bút toán điều chỉnh
Bổ sung công nợ cho công ty TNHH Hoàng Gia
Bút toán điều chỉnh:
Nợ 1311: 15tr
Có 511: 15tr
….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
7
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..….
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….…..….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
Bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh:
N
o
Tên tài khoản và diễn
giải P/L B/S
Nợ Nợ
1
B sung công n ha đn ca công ty
TNHH Hong Gia 1311 511
8
9
Kiểm toán viên Hùng được giao kiểm toán báo cáo tài chính cho năm tài chính kết
thúc ngày 31/12/200X của Công ty BLUESKY. Công ty BLUESKY được thành lập cách
đây 3 năm nhưng đây là năm đầu tiên mà báo cáo tài chính của họ được kiểm
toán.
Qua tiếp xúc, kiểm toán viên Hùng được cô An, kế toán trưởng cho biết người tiền
nhiệm của cô đã xử lý một số nghiệp vụ không đúng trong năm đầu tiên hoạt động
của BLUESKY, cụ thể là đưa thăng vào chi phí nhiều khoản chi mua sắm tài sản mà
lẽ ra phải ghi vào tài sản cố định. Cô An cho biết trong hai năm qua, từ khi cô đảm
nhận cương vị kế toán trưởng, loại sai sót đó không còn xảy ra nữa, tuy nhiên bản
thân cô cũng không tin tưởng số dư mà cô nhận bàn giao từ người tiền nhiệm.
Yêu cầu: a) Hãy nêu ảnh hưởng (nếu có) của các sai sót trước đây về tài sản cố định
đến những khoản mục cụ thể của các báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc
ngày 31/12/200X của Công
b) Ông Toàn, Giám đốc BLUESKY đề nghị kiểm toán viên ty BLUESKY. Hùng không
xem xét lại số dư đầu kỳ của năm 200X. Theo anh (chị), kiểm toán viên Hùng có thể
đồng ý với ông Toàn
c) Giả sử cuối cùng ông Toàn đồng ý cho kiểm toán viên Hàng mở rộng phạm vi
kiểm tra số dư đầu kỳ của tài sản cố định, không? Tại sao? theo anh (chị), kiểm
toán viên Hãng sẽ phải tiến hành những thủ tục kiểm toán nào để thu thập bằng
chứng về số dư đầu kỳ của tài sản cố định.
a) Ảnh hưởng của các sai sót trước đây về tài sản cố định đến những khoản mục cụ
thể của báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/200X
Các sai sót trước đây liên quan đến việc đưa chi phí mua sắm tài sản cố định vào chi
phí thay vì ghi nhận vào tài sản cố định sẽ có các ảnh hưởng sau:
Tài sản
cố định
(TSCĐ)
:
Giá trị ghi sổ của TSCĐ sẽ bị thiếu: Các khoản chi mua sắm tài sản
không được ghi nhận đúng vào TSCĐ sẽ làm giảm giá trị ghi sổ của
TSCĐ trên bảng cân đối kế toán.
Khấu
hao:
Chi phí khấu hao sẽ bị thấp: Do giá trị TSCĐ bị giảm, chi phí khấu hao
hàng năm cũng sẽ thấp hơn so với thực tế nếu tài sản được ghi nhận đúng
Chi phí
hoạt
động:
Chi phí hoạt động bị thổi phồng: Các khoản chi lẽ ra phải được vốn hóa
vào TSCĐ nhưng lại được ghi nhận vào chi phí, làm tăng chi phí hoạt
động trong kỳ.
Lợi Lợi nhuận bị giảm: Do chi phí bị ghi nhận sai lệch, lợi nhuận trong các
10
nhuận: kỳ trước cũng sẽ bị giảm đi tương ứng.
Thuế
thu nhập
doanh
nghiệp:
Thuế thu nhập doanh nghiệp bị sai lệch: Chi phí bị thổi phồng dẫn đến
thu nhập chịu thuế giảm và thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cũng sẽ
thấp hơn thực tế.
Bảng
cân đối
kế toán:
Tài sản và vốn chủ sở hữu bị giảm: Vì chi phí tăng và TSCĐ giảm, dẫn
đến vốn chủ sở hữu bị giảm tương ứng với lợi nhuận bị giảm.
b) Kiểm toán viên Hùng có thể đồng ý với ông Toàn không xem xét lại số dư đầu
kỳ của năm 200X không?
Kiểm toán viên Hùng không thể đồng ý với đề nghị này vì:
Tiêu chuẩn kiểm toán:
Theo các chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA), kiểm toán viên có trách nhiệm phải
thu thập bằng chứng đầy đủ và thích hợp về số dư đầu kỳ nếu những số dư đó có
ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính của kỳ hiện tại.
Ảnh hưởng trọng yếu:
Sai sót trong số dư đầu kỳ có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính
năm 200X. Nếu không xem xét số dư đầu kỳ, kiểm toán viên không thể đảm bảo
rằng báo cáo tài chính năm 200X là đúng đắn và công bằng.
Tính nhất quán:
Việc không xem xét lại số dư đầu kỳ có thể làm mất đi tính nhất quán của các báo
cáo tài chính giữa các kỳ, ảnh hưởng đến tính đáng tin cậy của báo cáo tài chính.
c) Thủ tục kiểm toán để thu thập bằng chứng về số dư đầu kỳ của tài sản cố định
Nếu cuối cùng ông Toàn đồng ý cho kiểm toán viên Hùng mở rộng phạm vi kiểm
tra số dư đầu kỳ của tài sản cố định, kiểm toán viên Hùng sẽ tiến hành các thủ tục
kiểm toán sau:
Kiểm tra tài liệu gốc Kiểm tra các chứng từ gốc liên quan đến
việc mua sắm tài sản cố định trong các
năm trước, bao gồm hóa đơn mua sắm,
hợp đồng mua bán, biên bản nghiệm thu,
và các tài liệu liên quan khác.
Kiểm tra sổ sách kế toán: So sánh các khoản chi phí ghi nhận vào
11
tài sản cố định và chi phí hoạt động
trong các năm trước để xác định các
khoản chi sai lệch.
Phỏng vấn nhân sự: Phỏng vấn kế toán trưởng hiện tại và
nhân viên kế toán liên quan để hiểu rõ
hơn về các sai sót trước đây và cách thức
xử lý hiện tại.
Soát xét báo cáo tài chính trước đây Soát xét các báo cáo tài chính của các
năm trước để xác định ảnh hưởng của sai
sót đến các khoản mục báo cáo.
Kiểm tra khấu hao: Tính lại chi phí khấu hao cho các tài sản
cố định để đảm bảo rằng khấu hao đã
được tính đúng dựa trên giá trị thực tế
của tài sản.
Điều chỉnh lại số dư: Lập các bút toán điều chỉnh để ghi nhận
đúng giá trị tài sản cố định và chi phí
khấu hao cho các năm trước.
Đối chiếu với báo cáo kiểm toán nội bộ
(nếu có):
Đối chiếu các phát hiện với các báo cáo
kiểm toán nội bộ hoặc báo cáo tài chính
đã được kiểm toán (nếu có) từ các kỳ
trước để xác định sự nhất quán.
Bằng cách thực hiện các thủ tục trên, kiểm toán viên Hùng sẽ có thể thu thập đủ
bằng chứng để xác minh tính chính xác của số dư đầu kỳ tài sản cố định, đảm bảo
rằng báo cáo tài chính năm 200X phản ánh đúng đắn và công bằng tình hình tài
chính của công ty BLUESKY.
Bài 3: Bạn đang thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ của công ty M ngày 31/12/N
và phát hiện tình huống sau:
a. DN thanh lý một chiếc xe tải dùng cho việc giao hàng với giá 77 triệu đồng
( đã bao gồm thuế GTGT 10%). Chiếc xe có nguyên giá là 1.400 triệu đồng;
hao mòn lũy kế tính đến thời điểm thanh lý vào ngày 31/8/N là 1.220 triệu
đồng. Số tiền thu được đã được kế toán ghi nhận vào sổ quỹ và thu nhập
khác. Tài sản vẫn còn nằm trên sổ sách và tiếp tục trích khấu hao cho đến
ngày 31/12/N. Tổng số tiền khấu hao của chiến xe trong năm N là 240 triệu
đồng.
b.
12
b. 1/8 công ty mua 10 máy cưa gỗ, tổng hóa đơn 275 triệu đồng ( đã bao gồm thuế
GTGT 10%). Kế toán đã thực hiện trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng
trong 3 năm, tính vào chi phí quản lý.
Yêu cầu: 1. Cho biết cách xử lý trong hai tình huống trên có phù hợp với chuẩn
mực và chế độ kế toán hiện hành tại Việt Nam?
2. Nêu ảnh hưởng (nếu có) của mỗi tình huống trên đến khoản mục của BCTC
3. Thực hiện các bút toán điều chỉnh
1. Đánh giá sự phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành tại Việt Nam
Tình huống a: Thanh lý chiếc xe tải
Ghi nhận thanh lý tài sản cố định: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS), khi
thanh lý một tài sản cố định, doanh nghiệp phải ghi giảm giá trị tài sản cố định và
hao mòn lũy kế liên quan, đồng thời ghi nhận thu nhập hoặc chi phí từ việc thanh
lý.
Kế toán tiếp tục trích khấu hao: Việc tiếp tục trích khấu hao cho tài sản đã thanh lý
là sai. Tài sản sau khi đã thanh lý phải được loại khỏi sổ sách kế toán và không
được tiếp tục trích khấu hao.
Tình huống b: Mua 10 máy cưa gỗ
Ghi nhận tài sản cố định và khấu hao: Máy cưa gỗ phải được ghi nhận là tài sản cố
định (TSCĐ) và trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Việc trích khấu hao
trong 3 năm là phù hợp nếu đó là thời gian sử dụng hữu ích của máy cưa gỗ.
2. Ảnh hưởng của mỗi tình huống đến các khoản mục của báo cáo tài chính
Tình huống a: Thanh lý chiếc xe tải
- Ảnh hưởng đến tài sản cố định và khấu hao:
Giá trị tài sản cố định không được ghi giảm, dẫn đến giá trị tài sản cố định trên bảng
cân đối kế toán (BCĐKT) bị thổi phồng.
Hao mòn lũy kế không được ghi giảm, dẫn đến hao mòn lũy kế bị thổi phồng.
Khấu hao năm N bị thổi phồng vì vẫn tính khấu hao cho chiếc xe đã thanh lý.
- Ảnh hưởng đến thu nhập:
Lợi nhuận bị ảnh hưởng do chi phí khấu hao không hợp lý và thu nhập từ thanh lý
không được ghi nhận đúng.
Tình huống b: Mua 10 máy cưa gỗ
13
Ảnh hưởng đến tài sản cố định:
Giá trị tài sản cố định tăng đúng với giá trị của máy cưa.
Khấu hao được tính đúng và phân bổ vào chi phí quản lý.
3. Thực hiện các bút toán điều chỉnh
Tình huống a: Thanh lý chiếc xe tải
Ghi giảm giá trị tài sản cố định và hao mòn lũy kế:
Nợ TK 214 (Hao mòn TSCĐ) 1.220 triệu đồng
Nợ TK 811 (Chi phí khác) 180 triệu đồng
Có TK 211 (TSCĐ) 1.400 triệu đồng
Ghi nhận thu nhập từ thanh lý:
Nợ TK 111 (Tiền mặt) 77 triệu đồng
Có TK 711 (Thu nhập khác) 70 triệu đồng
Có TK 3331 (Thuế GTGT phải nộp) 7 triệu đồng
Điều chỉnh chi phí khấu hao không hợp lý:
Nợ TK 214 (Hao mòn TSCĐ) 240 triệu đồng
Có TK 642 (Chi phí quản lý) 240 triệu đồng
Tình huống b: Mua 10 máy cưa gỗ
Ghi nhận tài sản cố định và thuế GTGT:
Nợ TK 211 (TSCĐ) 250 triệu đồng
Nợ TK 133 (Thuế GTGT được khấu trừ) 25 triệu đồng
Có TK 331 (Phải trả người bán) 275 triệu đồng
Trích khấu hao hàng năm:
Khấu hao hàng năm = 250 triệu đồng / 3 năm = 83.333 triệu đồng
Nợ TK 642 (Chi phí quản lý) 83.333 triệu đồng
Có TK 214 (Hao mòn TSCĐ) 83.333 triệu đồng
Tổng hợp các bút toán điều chỉnh
14
Thanh lý chiếc xe tải
Ghi giảm giá trị tài sản cố định và hao mòn lũy kế:
Nợ TK 214: 1.220 triệu đồng
Nợ TK 811: 180 triệu đồng
Có TK 211: 1.400 triệu đồng
Ghi nhận thu nhập từ thanh lý:
Nợ TK 111: 77 triệu đồng
Có TK 711: 70 triệu đồng
Có TK 3331: 7 triệu đồng
Điều chỉnh chi phí khấu hao không hợp lý:
Nợ TK 214: 240 triệu đồng
Có TK 642: 240 triệu đồng
Mua 10 máy cưa gỗ
Ghi nhận tài sản cố định và thuế GTGT:
Nợ TK 211: 250 triệu đồng
Nợ TK 133: 25 triệu đồng
Có TK 331: 275 triệu đồng
Trích khấu hao hàng năm:
Nợ TK 642: 83.333 triệu đồng
Có TK 214: 83.333 triệu đồng
Bằng cách thực hiện các bút toán điều chỉnh trên, báo cáo tài chính sẽ phản ánh
chính xác hơn tình hình tài chính của công ty M, đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực
và chế độ kế toán hiện hành tại Việt Nam.
Bài 5
Anh(chị) đang thực hiện kiểm toán BCTC niên độ kết thúc ngày 31/12/200X
của công Thịnh Phú. Dưới đây là bảng kê về tình hình biến động TSCĐ trong
năm 200X do nhân viên đơn vị thực hiện theo yêu cầu của anh(chị)
Công ty Thịnh phú
15
Bảng kê tình hình tăng giảm TSCĐ và hao mòn TSCĐ
NămTài chính kết thúc ngày 31/12/200X
Đơn vị: 1.000đồng
(*) Hoàn toàn là chi phí khấu hao năm 200X
Số dư 01/01/200X của tài sản cố định và hao mòn TSCĐ đã đối chiếu và kết
quả thống nhất với số liệu trong hồ sơ kiểm toán của năm trước (biết rằng
BCKiT năm 200X-1 là chấp nhận toàn phần). Anh(chị) đã tiến hành các thủ tục
kiểm toán cần thiết và phát hiện những vấn đề sau:
1. Trong năm 200X, đơn vị đã xây dựng mới hàng số 3 với tổng chi phí là
104.000.000 đồng, hoàn thành và đưa và sử dụng ngày 3/6/200X. Ngoài ra, đơn
vị đã chi 52.000.000đồng cho việc cải tạo văn phòng làm việc của Giám Đốc
bao gồm:
- Trang trí nội thất 10.400.000 đồng
- Trang bị bàn ghế 4.600.000 đồng
16
- Trang bị máy lạnh 37.000.000 đồng
Công trình cải tạo văn phòng làm việc hoàn thành và đưa vào sử dụng tháng
3/200X và đã trích khấu hao
2. Ngày 1/1/200X, đơn vị thuê 1 xe tải trong 10 năm với số tiền thanh toán
hàng năm là 12.000.000 đồng trả vào ngày 1/1 mỗi năm từ năm 200X+1. Theo
hợp đồng, một trong hai bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng sau khi
thông báo cho bên kia trước 60 ngày. Hợp đồng không quy định về việc chuyển
giao quyên sở hữu sau khi thuê cũng như bất kỳ một điều kiện mua ưu đãi nào
khi hết thời hạn thuê.
Đơn vị đã ghi nhận xe tải trên vào tài sản cố định của đơn vị với nguyên giá là
96.000.000 đồng tương ứng với một khoản nợ dài hạn cũng là 96.000.000 đồng.
Số tiền chênh lệch giữa tổng số tiền phải trả trong 10 năm (120.000.000 đồng)
với nguyên giá (96.000.000 đồng) được đơn vị xem như lãi trả chậm, ghi nhận
vào ngày 31/12 mỗi năm.
Số tiền lãi được ghi nhận trong năm 200X là 8.600.000 đồng. Xe tải này được
áp dụng chính sách khấu hao giống như các xe tải của đơn vị. Đơn vị đã
chuyên nợ dài hạn sang nợ dài hạn đến hạn trả số tiền đơn vị phải trả vào ngày
1/1/200X+1 theo hợp đồng.
3. Ngày 25/3/200X, đơn vị nhượng bán một xe tải có nguyên giá 110.000.000
đồng, đã khấu hao đến 31/12/200X-1 là 82.500.000 đồng. Số tiền mặt thu được
là 29.370.000 đồng (đã bao gồm thuế Giá trị gia tăng) được đơn vị ghi giảm
trực tiếp 26.700.000 đồng vào nguyên giá tài sản cố định. Đơn vị không ghi bút
toán giảm tài sản cố định theo quy định.
4. Các dụng cụ quản lý tăng thêm trong kỳ chủ yếu là hai máy tính trang bị cho
Phòng kế toán vào tháng 6/200X, trị giá 35.000.000đồng/cái. Ngoài ra, đơn vị
còn mua một hệ thống âm thanh phục vụ cho nhu cầu phúc lợi trị giá
17
30.000.000 đồng vào tháng 9/200X. Đơn vị đã chuyển nguồn từ quỹ phúc lợi
sang quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản và đã không tính khấu hao cho tài sản
này vào chi phí trong kỳ.
Thông tin bổ sung:
Chính sách khấu hao của đơn vị là khấu hao đường thẳng với tỷ lệ 4% cho văn
phòng, 10% cho phương tiện vận tải và 20% cho dụng cụ quản lý. Khấu hao
được tính từ tháng kế tiếp sau tháng tăng tài sản, ngưng khấu hao từ tháng kế
tiếp sau tháng giảm tài sản. Chi phí khấu hao của văn phòng và dụng cụ quản lý
được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp còn chi phí khâu hao của phương
tiện vận tải được tính vào chi phí bán hàng. Giả sử chính sách này phù hợp với
chế độ kế toán hiện hành và tình trạng sử dụng tài sản của đơn vị.
Tất cả giá trị tài sản tăng trong kỳ nêu trên đều là giá chưa thuế Giá trị gia tăng,
thuế suất đầu vào là 10%. Đơn vị thuộc diện chịu thuế Giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ. Yêu cầu:
a) Hãy lập Bảng kê các bút toán điều chỉnh mà anh (chị) cho rằng cần thiết.
Đơn vị chưa khóa sổ cuối năm. Giả sử không xem xét ảnh hưởng đến thuế thu
nhập doanh nghiệp phải nộp.
b) Hãy lập Biểu chỉ đạo cho khoản mục tài sản cố định, phản ảnh số dư của
đơn vị, bút toán đề nghị điều chỉnh của kiểm toán viên và số dư kiểm toán.
Giải:
Bút toán điều chỉnh 1: Đưa ra khỏi TSCĐ những chi phí không đủ điều kiện ghi
nhận TSCĐ, gồm:
Trang trí nội thất 10.400.000 đồng
Trang bị bàn ghế 4.600.000 đồng
Điều chỉnh: Nợ TK CPQLDN (642) 15.000.000
Có TK TSCĐ (211) 15.000.000
Bút toán điều chỉnh 2: Loại bỏ CPKH các TS không đủ tiêu chuẩn tính vào TSCĐ:
[(15.000.000*4%)/12] *9= 450.000
18
Điều chỉnh: Nợ TK HM TSCĐ 450.000
Có TK CPQLDN 450.000
Bút toán điều chỉnh 3:
Điều chỉnh CPKH của máy lạnh từ 4% lên 20% (phù hợp với chính sách của đơn
vị): KH theo tỷ lệ 20%: [(37.000.000*20%)/12] *9 = 5.550.000
KH theo tỷ lệ 4%: [(37.000.000*4%)/12] *9 = 1.110.000
Chênh lệch = 4.440.000. Ngoài ra, do đơn vị ghi máy lạnh vào nhóm văn phòng
trong TSCĐ, KTV cần đề nghị 2 bút toán sắp xếp lại khoản mục:
a) Bút toán điều chỉnh nguyên giá máy lạnh vào nhóm dụng cụ quản lý thay vì
nhóm văn phòng: Nợ TK TSCĐ (dụng cụ quản lý) 37.000.000
Có TK TSCĐ (văn phòng) 37.000.000
b) Điều chỉnh lại HMLK của máy lạnh vào nhóm dụng cụ quản lý thay vì ở nhóm
văn phòng: Nợ TK HM TSCĐ (văn phòng) 5.550.000
Có TK HM TSCĐ (dụng cụ quản lý) 5.550.000
Bút toán điều chỉnh 4:Giảm TSCĐ vì trong trường hợp này không phải là thuê tài
chính mà chỉ là thuê hoạt động (hợp đồng có quyền huỷ ngang)
Điều chỉnh:Nợ TK Nợ dài hạn 92.600.000
Nợ TK nợ DH đến hạn trả 3.400.000
Có TK TSCĐ 96.000.000
Bút toán điều chỉnh 5: Giảm chi phí lãi do trả chậm, vì đây không phải là hợp đồng
thuê tài chính:
Điều chỉnh: Nợ TK Nợ DH đến hạn trả 8.600.000
Có TK CPTC 8.600.000
Bút toán điều chỉnh 6:
Xoá bỏ chi phí khẩu hao của xe tải đi thuê: [(96.000.000*10%)/12]*11 = 8.800.000
Điều chỉnh:Nợ TK HM TSCĐ 8.800.000
Có TK CPBH 8.800.000
Bút toán điều chỉnh 7: Ghi nhận lại khoản phải trả người bán về tiền thuê hoạt động:
Điều chỉnh:Nợ TK CPBH 12.000.000
19
Có TK phải trả người bán 12.000.000
bút toán điều chỉnh 8: Ghi nhận thu nhập khác từ nghiệp vụ nhượng bán TSCĐ
Điều chỉnh:Nợ TK TSCĐ 26.700.000
Có TK TN khác 26.700.000
Bút toán điều chỉnh 9:
Ghi giảm TSCĐ nhượng bán có giá trị hao mòn là:
KH tính đến 31/12/200X-1: 82.500.000
KH tính thêm đến 31/12/200X: 2.750.000 [(110.000.000*10%)/12]*3
TỔNG 85.250.000
Bút toán điều chỉnh 10:
Tăng nguyên giá TSCĐ phần thuế GTGT 10% vì đây là TSCĐ phúc lợi nên không
được khấu trừ thuế GTGT
Điều chỉnh:Nợ TK TSCĐ 3.000.000
Có TK thuế GTGT được khấu trừ 3.000.000
Bút toán điều chỉnh 11:
Bổ sung hao mòn của hệ thống âm thanh (TSCĐ phúc lợi vẫn tính hao mòn và ghi
giảm quỹ phúc lợi) {[(30.000.000+3.000.000)*20%]/12}*3 = 1.650.000
Nợ TK quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản 1.650.000
Có TK HM TSCĐ 1.650.000
20
| 1/21

Preview text:

ĐÊ KIỂM TRA MÔN KIỂM TOÁN 2 Thời gian: 60 phút
Họ và tên:…………………………………………
Lớp:……………………………………………………..
I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Sinh viên đánh dấu (X) vào phương án trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi tương ứng trên “Phiếu
trả lời câu hỏi”. Nếu chọn sai thì khoanh tròn câu sai ,
⊗ sau đó đánh dấu (X) vào câu trả lời
đúng. Nếu muốn chọn lại câu đã bỏ thì tô đậm câu trả lời đúng ● và khoanh tròn câu sai. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D 16 17 18 19 20 A A A A A B B B B B C C C C C D D D D D
Câu 1. Thủ tục nào sau đây KTV thường sử dụng để phát hiện hàng tồn kho chậm luận chuyển:
A. Phỏng vấn thủ kho.
B. Kiểm tra sổ chi tiết hàng tồn kho.
C. Tất cả các cách trên.
D. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
Câu 2. KTV kiểm tra chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ để xem xét liệu có khoản nào đủ điều kiện
vốn hóa nhưng đơn vị chưa ghi nhận tăng TSCĐ không là nhằm thỏa mãn mục tiêu kiểm toán:
A. Sự hiện hữu của TSCĐ và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì.
B. Sự đầy đủ của TSCĐ và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì.
C. Sự hiện hữu của TSCĐ và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì.
D. Sự đầy đủ của TSCĐ và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì.
Câu 3. KTV A đã kiểm toán TSCĐ cho khách hàng Y trong nhiều năm liền. Tuy Ỵ có rất nhiều
TSCD nhưng hàng năm số lượng TSCĐ dầu tư mới không nhiều. Cách tiếp cận tốt nhất của A khi
kiểm toán TSCĐ cho Y là thực hiện:
A. Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản.
B. Tìm hiểu KSNB rồi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản.
C. Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ.
D. Thử nghiệm chi tiết số dư.
Câu 4. KTV chọn mẫu các nghiệp vụ thu, chi trước và sau thời điểm khóa sổ 10 ngày để kiểm tra
chứng từ có liên quan, thủ tục này nhằm mục đích:
A. Kiểm tra sự có thật của Tiền vào ngày lập BCTC.
B. Kiểm tra việc ghi chép đầy đủ Tiền trên sổ sách
C. Phát hiện gian lận của thủ quỹ.
D. Kiểm tra việc ghi chép đúng niên độ của các nghiệp vụ Tiền.
Câu 5. Khi kiểm tra khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, KTV thường xem xét thời gian đến hạn
của các khoản phải thu. Việc kiểm tra này nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm toán:
A. Quyền và nghĩa vụ.
B. Đánh giá và phân bổ. C. Đầy dů.
D. Hiện hữu và phát sinh.
Câu 6. Để đảm bảo tính đầy đủ của khoản phải trả, KTV đã thực hiện thủ tục kiểm tra nhằm đảm
bảo tất cả hàng tồn kho mua vào đã được ghi nhận. Việc chọn mẫu sẽ được 1
thực hiện trên tài liệu kế toán nào: A. Đơn đặt hàng
B. Toàn bộ hóa đơn người bán
C. Bảng kê hàng nhập kho
D. Bảng kê đơn hàng bị trì hoãn
Câu 7. Thử nghiệm nào sau đây là thử nghiệm kiểm soát áp dụng trong chu trình bán hàng – thu
tiền:A. Kiểm tra việc ghi nhận doanh thu đúng niên độ.
B. Thực hiện thủ tục phân tích.
C. Gửi thư xác nhận.
D. Quan sát nhân viên thực hiện bán hàng.
Câu 8. Khi kiểm toán viên thực hiện thử nghiệm chi tiết nhằm xác minh xem số hàng hóa đã nhận
trước ngày kết thúc niên độ có được nhập kho và ghi nhận vào sổ kế toán của niên độ hay không,
tài liệu cần sử dụng để đối chiếu với sổ kế toán là: A. Tài liệu khác
B. Hóa đơn nhà cung cấp C. Đơn đặt hàng
D. Báo cáo nhận hàng hoặc phiếu nhập kho
Câu 9. Điều nào dưới đây không phải là mục dích của KTV khi kiểm tra chứng từ gốc của Nợ phải trả:
A. Phát hiện những khoản nợ quá hạn nhưng chưa được thanh toán.
B. Xác định tính hiện hữu của khoản nợ phải trả được ghi chép.
C. Xác định xem các khoản trả cho nhà cung cấp có được phê chuẩn thích hợp không.
D. Xác định doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả cho nhà cung cấp.
Câu 10. Sự kiện phát sinh sau ngày khóa số, kế toán lập báo cáo tài chính cần điều chỉnh là
A. Sự kiện cung cấp các sự việc đã tồn tại vào ngày công bố báo cáo chính.
B. Sự kiện cung cấp các sự việc đã tồn tại vào ngày khóa sổ kế toán
C. Sự kiện phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm toán.
D. Sự kiện phát sinh từ ngày khóa số đến ngày ký báo cáo tài chính
Câu 11. Đối với nợ phải thu, việc tách biệt chức năng nào sau đây có thể giúp ngăn ngừa thủ thuật lapping:
A. Thu tiền và chi tiền
B. Thu tiền và lập bảng chỉnh hợp TGNH
C. Thu tiền với ghi số tài khoản nợ phải thu.
D. Thu tiền bán hàng
Câu 12. Khi kiểm các bút toán trong nhật ký bán hàng quanh thời điểm khóa sổ, KTV có thể phát hiện được:
A. Thủ thuật lapping đối với nợ phải thu ở thời điểm kết thúc năm tài chính.
B. Việc biển thủ tiền gửi ngân hàng C. Tham ô tài sản.
D. Thổi phồng doanh thu của năm.
Câu 13. Thủ tục nào thuộc yêu cầu phát sinh
A. Kiểm tra quyền sở hữu tài sản
B. Tiến hành kiểm kê
C. Kiểm tra trực tiếp trên chứng từ gốc
D. Kiểm tra các nghiệp vụ xảy ra
Câu 14. Kiểm toán viên chọn mẫu để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ bán hàng từ Các
chứng từ gửi hàng lần theo đến hóa đơn bán hàng và đến sổ kế toán. Thử nghiệm này được thực
hiện nhằm thỏa mãn cơ sở dẫn liệu nào của khoản mục nợ phải thu /doanh thu: A. Hiện hữu B. Chính xác C. Đầy đủ D. Phát sinh
Câu 15. Thủ tục kiểm toán nào sau đây là thử nghiệm cơ bản cho khoản mục chi phí tiền lương nhân viên. 2
A. Phân tích chi phí tiền lương theo từng tháng trong mối liên hệ với biến động của nhân viên
để tìm ra những điểm bất thường.
B. Dùng quyền đăng nhập của nhân viên phòng nhân sự, thử thay đổi một số thông tin tiền
lương của nhân viên để kiểm tra tính bảo mật của cơ sở dữ liệu tiền lương
C. Kiểm tra việc phê duyệt của bảng chấm công.
D. Kiểm tra bảng chấm công của phòng nhân sự để đảm bảo sự phê duyệt và theo dõi tình hình
ngày nghỉ của nhân viên.
Câu 16. Rủi ro có sai sót trọng yếu của khoản mục Tiền sẽ tăng lên trong các trường hợp sau đây, trừ :
A. Phần lớn các nghiệp vụ bán hàng hóa đều thu bằng tiền mặt.
B. Tiền được thu chủ yếu qua ngân hàng thay vì thu bằng tiền mặt.
C. Không tập trung đầu mối thu tiền.
D. Nhiều nghiệp vụ mua và bán hàng hóa được thực hiện bằng ngoại tệ.
Câu 17. Qua việc kiểm tra chia cắt niên độ với khoản mục doanh thu, KTV có thể phát hiện.
A. Hàng bán bị trả lại nhưng chưa được doanh nghiệp cấp t
B. Chiết khấu bán hàng vượt mức.
C. Khoản phải thu bị chiếm dụng vào cuối năm
D. Doanh thu trong kỳ không được ghi nhận.
Câu 18. Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phát hiện có một tình huống không rõ ràng, kiểm toán viên nên:
A. Các câu còn lại đều đúng
B. Kể lại với tất cả các kiểm toán viên trong công ty và cùng nhau tìm ra câu trả lời tốt nhất
C. Kể lại bạn bè và cùng nhau tranh luận tìm lời giải đáp tốt nhất
D. Tìm cách thu nhập bằng chứng để xác minh vấn đề đó rõ ràng
Câu 19. Để phát hiện các TSCĐ đã thanh lý/nhượng bán nhưng chưa được ghi giảm, KTV có thể
sử dụng thủ tục kiểm toán nào sau đây: khác.
A. Phân tích tỷ suất hao mòn TSCĐ/Nguyên giá TSCĐ.
B. Phân tích tỷ suất chi phí sửa chữa và bảo trì TSCĐ/chi phí nhân công trực tiếp.
C. Xem xét các nghiệp vụ thu tiền bất thường được ghi nhận vào thu nhập
D. Kiểm tra chi tiết TSCĐ.
Câu 20. Gửi thư xác nhận của ngân hàng về số dư của tài khoản TGNH vào thời điểm khóa sổ là
thủ tục kiểm toán nhằm thỏa mãn mục tiêu kiểm toán:
A. Hiện hữu và quyền sở hữu
B. Đầy đủ và quyền sở hữu
C. Các câu còn lại đều sai.
D. Hiện hữu và đầy đủ
II. Tự luận ( 5 điểm)
Bài 1
: Sổ chi tiết tài khoản TSCĐ- phần chi tiết máy móc thiết bị như sau:
Kiểm toán viên được giao phụ trách kiểm toán TSCĐ cho công ty ABC cho niên độ kết thúc vào ngày 31/3/N
Khi kiểm tra nguyên giá TSCĐ tăng trong năm, KiTV đã thu thập thông tin từ sổ chi tiết tài sản
cố định - Phần chi tiết máy móc thiết bị như sau: Đơn vị tính: 1.000.000đ Ngày Diễn giải TKĐƯ Nợ Có 1/04/N-1 SDĐK 200.000 30/06/N-1 Mua máy mới (R16) 112 10.500 2/1/N Mua máy mới (H23) 112 18.500 1/2/N Mua máy mới (H24) 111 8.400 3 1/3/N Mua máy mới (H25) 331 12.100
Khi kiểm tra các tài liệu có liên quan,KiTV nhận thấy phần lớn các nghiệp vụ ghi chép vào sổ
sách kế toán đều phù hợp với chứng từ gốc, ngoại trừ một hợp đồng mua thiết bị vào ngày
30/6/N-1 với các chi tiết như sau: Giá mua 35.000.000đ Thuế GTGT 5% 1.750.000đ Tổng cộng 36.750.000đ Trả ngay 10.500.000đ Số còn nợ nhà cung cấp 26.250.000đ Lãi suất (8%/năm), 2 năm 4.200.000đ Tổng dư Nợ 30.450..000đ
Theo thỏa thuận, số dư nợ cộng với tiền lãi sẽ được thanh toán một lần khi nợ đến hạn. Tỉnh đến
31/3/NN đơn vị vẫn chưa thực hiện bút toán nào để phản ánh số dư nợ và lãi nói trên.
Được biết thời gian tính khấu hao của thiết bị là 5 năm, công ty áp dụng tính khấu hao theo
phương pháp đường thẳng và thuộc điện nộp thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Yêu cầu:
1. Xác định sai sót trên sổ sách kế toán
2. Thực hiện các bút toásn điều chỉnh, biết rằng tài sản này dùng cho bộ phận sản xuất
1. Điều chỉnh nguyên giá TSCĐ và nợ phải trả
Nợ 211 (35tr -10.5tr) 24.500.000 Nợ 1331: 1.750.000
Nợ 635: (4.200.000*9/24) 1.575.000 Có 331: 27.825.000
2. Điều chỉnh chi phí khấu hao
Chi phí khấu hao phải trích = 35.000.000 * 20% * 9 / 12 = 5.250.000 (20% là vì khấu hao 5 năm, 1 năm bằng 20%) (a)
Mức khấu hao đã trích = 10.500.000 * 20% * 9 / 12 = 1.575.000 (b)
Mức khấu hao cần phải trích thêm = (a) – (b) = 5.250.000 – 1.575.000 = 3.675.000
Bút toán điều chỉnh: Nợ chi phí bán hàng (641) : 3.675.000
Có hao mòn TSCĐ (214) : 3.675.000
…………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………..….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………… ……………….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………… 4
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………..….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………… ……………….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………… Bài 2
Công ty TNHH Ánh Dương hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và xuất nhập khẩu đồ dùng
gia đình, có tình hình tài chính như sau:
Công ty TNHH Ánh Dương hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và xuất nhập khẩu đồ dùng
gia đình, có tình hình tài chính như sau:
BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH (trích ngang)
(từ 01/01/2023 đến 31/12/2023) Số dư đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ TK Tên tài khoản Nợ Nợ Nợ 131 Phải thu khách hàng 2.224.212.089 111.523.255.502 112.931.018.795 816.448.796 (VND) 131 Phải thu khách hàng 1.049.076.000 7.990.497.578 7.612.042.312 1.427.531.266 (USD) Tổng cộng 3.273.288.089 119.513.753.080
120.543.061.107 2.243.980.062 Cho biết:
Tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại ngày 31/12/2023: 24.080 VND/USD
Số dư chi tiết công nợ phải thu: Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ TK Tên tài khoản USD VND USD VND 1311 Công ty TNHH Hoàng Gia 1.144.758.789 653.240.000 1312 Công ty TNHH Hoàng Anh 536.253.300 97.785.796 1313 Công ty TNHH Hoàng Cầu 543.200.000 65.423.000 1314 Juki Singapore Pte Ltd 50.400 1.049.076.000 44.094,77 1.062.684.000 5 1315 Globis International Co., Ltd - - 15.204,50 364.847.266 Tổng cộng 3.273.288.089 2.243.980.062
Thư xác nhận của khoản phải thu khách hàng nhận được như sau:
+ Công ty TNHH Hoàng Gia: 668.240.000 VND. Nguyên nhân chênh lệch khoản phải
thu kế toán công nợ bỏ sót khoản công nợ hóa đơn HĐ0000589 ngày 30/12/2023 trị giá 15.000.000 VND.
+ Công ty TNHH Hoàng Anh: 97.785.796 VND
+ Công ty TNHH Hoàng Cầu: 65.423.000 VND
+ Juki Singapore Pte Ltd: 44.094,77 USD
+ Globis International Co., Ltd: 15.204,50 USD
Câu hỏi: Hãy lập biểu mẫu (chỉ cần lập bảng kiểm tra theo mẫu) kiểm tra việc đánh giá lại
chênh lệch tỷ giá cuối kỳ khoản mục phải thu khách hàng, và lập bút toán điều chỉnh (nếu
có) và lên bảng Tổng hợp bút toán điều chỉnh. Cho biết:
Tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại ngày 31/12/2023: 24.080 VND/USD Mẫu đánh giá lại
Tỷ giá VNĐ/USD:…………………………………………………. Ghi Tên khách hàng Nguyên tệ Số kiểm toán Sổ khách hàng Chênh lệch chú Bổ sung hóa 668.240.000 653.240.000 15.000.000 đơn HĐ0 CTY TNHH 000 Hoàng Gia 589 CTY TNHH 97.785.796 97.785.796 0 Hoàng Anh CTY TNHH 44.094,77 1.062.684.000 1.062.684.000 0 Hoàng Cầu Juki Singapore 15.204,50 364.847.266 364.847.266 0 Bút toán điều chỉnh
Bổ sung công nợ cho công ty TNHH Hoàng Gia Bút toán điều chỉnh: Nợ 1311: 15tr Có 511: 15tr ….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………… 6
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..….
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….…..….
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
Bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh:
Tên tài khoản và diễn N giải P/L B/S o Nợ Nợ
B sung công n ha đn ca công ty 1 TNHH Hong Gia 1311 511 7 8
Kiểm toán viên Hùng được giao kiểm toán báo cáo tài chính cho năm tài chính kết
thúc ngày 31/12/200X của Công ty BLUESKY. Công ty BLUESKY được thành lập cách
đây 3 năm nhưng đây là năm đầu tiên mà báo cáo tài chính của họ được kiểm toán.
Qua tiếp xúc, kiểm toán viên Hùng được cô An, kế toán trưởng cho biết người tiền
nhiệm của cô đã xử lý một số nghiệp vụ không đúng trong năm đầu tiên hoạt động
của BLUESKY, cụ thể là đưa thăng vào chi phí nhiều khoản chi mua sắm tài sản mà
lẽ ra phải ghi vào tài sản cố định. Cô An cho biết trong hai năm qua, từ khi cô đảm
nhận cương vị kế toán trưởng, loại sai sót đó không còn xảy ra nữa, tuy nhiên bản
thân cô cũng không tin tưởng số dư mà cô nhận bàn giao từ người tiền nhiệm.
Yêu cầu: a) Hãy nêu ảnh hưởng (nếu có) của các sai sót trước đây về tài sản cố định
đến những khoản mục cụ thể của các báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/200X của Công
b) Ông Toàn, Giám đốc BLUESKY đề nghị kiểm toán viên ty BLUESKY. Hùng không
xem xét lại số dư đầu kỳ của năm 200X. Theo anh (chị), kiểm toán viên Hùng có thể đồng ý với ông Toàn
c) Giả sử cuối cùng ông Toàn đồng ý cho kiểm toán viên Hàng mở rộng phạm vi
kiểm tra số dư đầu kỳ của tài sản cố định, không? Tại sao? theo anh (chị), kiểm
toán viên Hãng sẽ phải tiến hành những thủ tục kiểm toán nào để thu thập bằng
chứng về số dư đầu kỳ của tài sản cố định.
a) Ảnh hưởng của các sai sót trước đây về tài sản cố định đến những khoản mục cụ
thể của báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/200X
Các sai sót trước đây liên quan đến việc đưa chi phí mua sắm tài sản cố định vào chi
phí thay vì ghi nhận vào tài sản cố định sẽ có các ảnh hưởng sau: Tài sản
Giá trị ghi sổ của TSCĐ sẽ bị thiếu: Các khoản chi mua sắm tài sản
cố định không được ghi nhận đúng vào TSCĐ sẽ làm giảm giá trị ghi sổ của
(TSCĐ) TSCĐ trên bảng cân đối kế toán. : Khấu
Chi phí khấu hao sẽ bị thấp: Do giá trị TSCĐ bị giảm, chi phí khấu hao hao:
hàng năm cũng sẽ thấp hơn so với thực tế nếu tài sản được ghi nhận đúng
Chi phí Chi phí hoạt động bị thổi phồng: Các khoản chi lẽ ra phải được vốn hóa hoạt
vào TSCĐ nhưng lại được ghi nhận vào chi phí, làm tăng chi phí hoạt động: động trong kỳ. Lợi
Lợi nhuận bị giảm: Do chi phí bị ghi nhận sai lệch, lợi nhuận trong các 9 nhuận:
kỳ trước cũng sẽ bị giảm đi tương ứng. Thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp bị sai lệch: Chi phí bị thổi phồng dẫn đến
thu nhập thu nhập chịu thuế giảm và thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cũng sẽ doanh thấp hơn thực tế. nghiệp: Bảng
Tài sản và vốn chủ sở hữu bị giảm: Vì chi phí tăng và TSCĐ giảm, dẫn cân đối
đến vốn chủ sở hữu bị giảm tương ứng với lợi nhuận bị giảm. kế toán:
b) Kiểm toán viên Hùng có thể đồng ý với ông Toàn không xem xét lại số dư đầu kỳ của năm 200X không?
Kiểm toán viên Hùng không thể đồng ý với đề nghị này vì:
 Tiêu chuẩn kiểm toán:
Theo các chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA), kiểm toán viên có trách nhiệm phải
thu thập bằng chứng đầy đủ và thích hợp về số dư đầu kỳ nếu những số dư đó có
ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính của kỳ hiện tại.
 Ảnh hưởng trọng yếu:
Sai sót trong số dư đầu kỳ có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính
năm 200X. Nếu không xem xét số dư đầu kỳ, kiểm toán viên không thể đảm bảo
rằng báo cáo tài chính năm 200X là đúng đắn và công bằng.  Tính nhất quán:
Việc không xem xét lại số dư đầu kỳ có thể làm mất đi tính nhất quán của các báo
cáo tài chính giữa các kỳ, ảnh hưởng đến tính đáng tin cậy của báo cáo tài chính.
c) Thủ tục kiểm toán để thu thập bằng chứng về số dư đầu kỳ của tài sản cố định
Nếu cuối cùng ông Toàn đồng ý cho kiểm toán viên Hùng mở rộng phạm vi kiểm
tra số dư đầu kỳ của tài sản cố định, kiểm toán viên Hùng sẽ tiến hành các thủ tục kiểm toán sau: Kiểm tra tài liệu gốc
Kiểm tra các chứng từ gốc liên quan đến
việc mua sắm tài sản cố định trong các
năm trước, bao gồm hóa đơn mua sắm,
hợp đồng mua bán, biên bản nghiệm thu,
và các tài liệu liên quan khác.
Kiểm tra sổ sách kế toán:
So sánh các khoản chi phí ghi nhận vào 10
tài sản cố định và chi phí hoạt động
trong các năm trước để xác định các khoản chi sai lệch. Phỏng vấn nhân sự:
Phỏng vấn kế toán trưởng hiện tại và
nhân viên kế toán liên quan để hiểu rõ
hơn về các sai sót trước đây và cách thức xử lý hiện tại.
Soát xét báo cáo tài chính trước đây
Soát xét các báo cáo tài chính của các
năm trước để xác định ảnh hưởng của sai
sót đến các khoản mục báo cáo. Kiểm tra khấu hao:
Tính lại chi phí khấu hao cho các tài sản
cố định để đảm bảo rằng khấu hao đã
được tính đúng dựa trên giá trị thực tế của tài sản.
Điều chỉnh lại số dư:
Lập các bút toán điều chỉnh để ghi nhận
đúng giá trị tài sản cố định và chi phí
khấu hao cho các năm trước.
Đối chiếu với báo cáo kiểm toán nội bộ
Đối chiếu các phát hiện với các báo cáo (nếu có):
kiểm toán nội bộ hoặc báo cáo tài chính
đã được kiểm toán (nếu có) từ các kỳ
trước để xác định sự nhất quán.
Bằng cách thực hiện các thủ tục trên, kiểm toán viên Hùng sẽ có thể thu thập đủ
bằng chứng để xác minh tính chính xác của số dư đầu kỳ tài sản cố định, đảm bảo
rằng báo cáo tài chính năm 200X phản ánh đúng đắn và công bằng tình hình tài chính của công ty BLUESKY.
Bài 3: Bạn đang thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ của công ty M ngày 31/12/N
và phát hiện tình huống sau:
a. DN thanh lý một chiếc xe tải dùng cho việc giao hàng với giá 77 triệu đồng
( đã bao gồm thuế GTGT 10%). Chiếc xe có nguyên giá là 1.400 triệu đồng;
hao mòn lũy kế tính đến thời điểm thanh lý vào ngày 31/8/N là 1.220 triệu
đồng. Số tiền thu được đã được kế toán ghi nhận vào sổ quỹ và thu nhập
khác. Tài sản vẫn còn nằm trên sổ sách và tiếp tục trích khấu hao cho đến
ngày 31/12/N. Tổng số tiền khấu hao của chiến xe trong năm N là 240 triệu đồng. b. 11
b. 1/8 công ty mua 10 máy cưa gỗ, tổng hóa đơn 275 triệu đồng ( đã bao gồm thuế
GTGT 10%). Kế toán đã thực hiện trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng
trong 3 năm, tính vào chi phí quản lý.
Yêu cầu: 1. Cho biết cách xử lý trong hai tình huống trên có phù hợp với chuẩn
mực và chế độ kế toán hiện hành tại Việt Nam?
2. Nêu ảnh hưởng (nếu có) của mỗi tình huống trên đến khoản mục của BCTC
3. Thực hiện các bút toán điều chỉnh
1. Đánh giá sự phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành tại Việt Nam
Tình huống a: Thanh lý chiếc xe tải
Ghi nhận thanh lý tài sản cố định: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS), khi
thanh lý một tài sản cố định, doanh nghiệp phải ghi giảm giá trị tài sản cố định và
hao mòn lũy kế liên quan, đồng thời ghi nhận thu nhập hoặc chi phí từ việc thanh lý.
Kế toán tiếp tục trích khấu hao: Việc tiếp tục trích khấu hao cho tài sản đã thanh lý
là sai. Tài sản sau khi đã thanh lý phải được loại khỏi sổ sách kế toán và không
được tiếp tục trích khấu hao.
Tình huống b: Mua 10 máy cưa gỗ
Ghi nhận tài sản cố định và khấu hao: Máy cưa gỗ phải được ghi nhận là tài sản cố
định (TSCĐ) và trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Việc trích khấu hao
trong 3 năm là phù hợp nếu đó là thời gian sử dụng hữu ích của máy cưa gỗ.
2. Ảnh hưởng của mỗi tình huống đến các khoản mục của báo cáo tài chính
Tình huống a: Thanh lý chiếc xe tải
- Ảnh hưởng đến tài sản cố định và khấu hao:
Giá trị tài sản cố định không được ghi giảm, dẫn đến giá trị tài sản cố định trên bảng
cân đối kế toán (BCĐKT) bị thổi phồng.
Hao mòn lũy kế không được ghi giảm, dẫn đến hao mòn lũy kế bị thổi phồng.
Khấu hao năm N bị thổi phồng vì vẫn tính khấu hao cho chiếc xe đã thanh lý.
- Ảnh hưởng đến thu nhập:
Lợi nhuận bị ảnh hưởng do chi phí khấu hao không hợp lý và thu nhập từ thanh lý
không được ghi nhận đúng.
Tình huống b: Mua 10 máy cưa gỗ 12
Ảnh hưởng đến tài sản cố định:
Giá trị tài sản cố định tăng đúng với giá trị của máy cưa.
Khấu hao được tính đúng và phân bổ vào chi phí quản lý.
3. Thực hiện các bút toán điều chỉnh
 Tình huống a: Thanh lý chiếc xe tải
Ghi giảm giá trị tài sản cố định và hao mòn lũy kế:
Nợ TK 214 (Hao mòn TSCĐ) 1.220 triệu đồng
Nợ TK 811 (Chi phí khác) 180 triệu đồng
Có TK 211 (TSCĐ) 1.400 triệu đồng
Ghi nhận thu nhập từ thanh lý:
Nợ TK 111 (Tiền mặt) 77 triệu đồng
Có TK 711 (Thu nhập khác) 70 triệu đồng
Có TK 3331 (Thuế GTGT phải nộp) 7 triệu đồng
Điều chỉnh chi phí khấu hao không hợp lý:
Nợ TK 214 (Hao mòn TSCĐ) 240 triệu đồng
Có TK 642 (Chi phí quản lý) 240 triệu đồng
 Tình huống b: Mua 10 máy cưa gỗ
Ghi nhận tài sản cố định và thuế GTGT:
Nợ TK 211 (TSCĐ) 250 triệu đồng
Nợ TK 133 (Thuế GTGT được khấu trừ) 25 triệu đồng
Có TK 331 (Phải trả người bán) 275 triệu đồng Trích khấu hao hàng năm:
Khấu hao hàng năm = 250 triệu đồng / 3 năm = 83.333 triệu đồng
Nợ TK 642 (Chi phí quản lý) 83.333 triệu đồng
Có TK 214 (Hao mòn TSCĐ) 83.333 triệu đồng
Tổng hợp các bút toán điều chỉnh 13 Thanh lý chiếc xe tải
Ghi giảm giá trị tài sản cố định và hao mòn lũy kế:
Nợ TK 214: 1.220 triệu đồng
Nợ TK 811: 180 triệu đồng
Có TK 211: 1.400 triệu đồng
Ghi nhận thu nhập từ thanh lý:
Nợ TK 111: 77 triệu đồng Có TK 711: 70 triệu đồng Có TK 3331: 7 triệu đồng
Điều chỉnh chi phí khấu hao không hợp lý:
Nợ TK 214: 240 triệu đồng
Có TK 642: 240 triệu đồng  Mua 10 máy cưa gỗ
Ghi nhận tài sản cố định và thuế GTGT:
Nợ TK 211: 250 triệu đồng
Nợ TK 133: 25 triệu đồng
Có TK 331: 275 triệu đồng Trích khấu hao hàng năm:
Nợ TK 642: 83.333 triệu đồng
Có TK 214: 83.333 triệu đồng
Bằng cách thực hiện các bút toán điều chỉnh trên, báo cáo tài chính sẽ phản ánh
chính xác hơn tình hình tài chính của công ty M, đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực
và chế độ kế toán hiện hành tại Việt Nam. Bài 5
Anh(chị) đang thực hiện kiểm toán BCTC niên độ kết thúc ngày 31/12/200X
của công Thịnh Phú. Dưới đây là bảng kê về tình hình biến động TSCĐ trong
năm 200X do nhân viên đơn vị thực hiện theo yêu cầu của anh(chị) Công ty Thịnh phú 14
Bảng kê tình hình tăng giảm TSCĐ và hao mòn TSCĐ
NămTài chính kết thúc ngày 31/12/200X Đơn vị: 1.000đồng
(*) Hoàn toàn là chi phí khấu hao năm 200X
Số dư 01/01/200X của tài sản cố định và hao mòn TSCĐ đã đối chiếu và kết
quả thống nhất với số liệu trong hồ sơ kiểm toán của năm trước (biết rằng
BCKiT năm 200X-1 là chấp nhận toàn phần). Anh(chị) đã tiến hành các thủ tục
kiểm toán cần thiết và phát hiện những vấn đề sau:
1. Trong năm 200X, đơn vị đã xây dựng mới hàng số 3 với tổng chi phí là
104.000.000 đồng, hoàn thành và đưa và sử dụng ngày 3/6/200X. Ngoài ra, đơn
vị đã chi 52.000.000đồng cho việc cải tạo văn phòng làm việc của Giám Đốc bao gồm: - Trang trí nội thất 10.400.000 đồng - Trang bị bàn ghế 4.600.000 đồng 15 - Trang bị máy lạnh 37.000.000 đồng
Công trình cải tạo văn phòng làm việc hoàn thành và đưa vào sử dụng tháng
3/200X và đã trích khấu hao
2. Ngày 1/1/200X, đơn vị thuê 1 xe tải trong 10 năm với số tiền thanh toán
hàng năm là 12.000.000 đồng trả vào ngày 1/1 mỗi năm từ năm 200X+1. Theo
hợp đồng, một trong hai bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng sau khi
thông báo cho bên kia trước 60 ngày. Hợp đồng không quy định về việc chuyển
giao quyên sở hữu sau khi thuê cũng như bất kỳ một điều kiện mua ưu đãi nào khi hết thời hạn thuê.
Đơn vị đã ghi nhận xe tải trên vào tài sản cố định của đơn vị với nguyên giá là
96.000.000 đồng tương ứng với một khoản nợ dài hạn cũng là 96.000.000 đồng.
Số tiền chênh lệch giữa tổng số tiền phải trả trong 10 năm (120.000.000 đồng)
với nguyên giá (96.000.000 đồng) được đơn vị xem như lãi trả chậm, ghi nhận vào ngày 31/12 mỗi năm.
Số tiền lãi được ghi nhận trong năm 200X là 8.600.000 đồng. Xe tải này được
áp dụng chính sách khấu hao giống như các xe tải của đơn vị. Đơn vị đã
chuyên nợ dài hạn sang nợ dài hạn đến hạn trả số tiền đơn vị phải trả vào ngày
1/1/200X+1 theo hợp đồng.
3. Ngày 25/3/200X, đơn vị nhượng bán một xe tải có nguyên giá 110.000.000
đồng, đã khấu hao đến 31/12/200X-1 là 82.500.000 đồng. Số tiền mặt thu được
là 29.370.000 đồng (đã bao gồm thuế Giá trị gia tăng) được đơn vị ghi giảm
trực tiếp 26.700.000 đồng vào nguyên giá tài sản cố định. Đơn vị không ghi bút
toán giảm tài sản cố định theo quy định.
4. Các dụng cụ quản lý tăng thêm trong kỳ chủ yếu là hai máy tính trang bị cho
Phòng kế toán vào tháng 6/200X, trị giá 35.000.000đồng/cái. Ngoài ra, đơn vị
còn mua một hệ thống âm thanh phục vụ cho nhu cầu phúc lợi trị giá 16
30.000.000 đồng vào tháng 9/200X. Đơn vị đã chuyển nguồn từ quỹ phúc lợi
sang quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản và đã không tính khấu hao cho tài sản
này vào chi phí trong kỳ. Thông tin bổ sung:
Chính sách khấu hao của đơn vị là khấu hao đường thẳng với tỷ lệ 4% cho văn
phòng, 10% cho phương tiện vận tải và 20% cho dụng cụ quản lý. Khấu hao
được tính từ tháng kế tiếp sau tháng tăng tài sản, ngưng khấu hao từ tháng kế
tiếp sau tháng giảm tài sản. Chi phí khấu hao của văn phòng và dụng cụ quản lý
được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp còn chi phí khâu hao của phương
tiện vận tải được tính vào chi phí bán hàng. Giả sử chính sách này phù hợp với
chế độ kế toán hiện hành và tình trạng sử dụng tài sản của đơn vị.
Tất cả giá trị tài sản tăng trong kỳ nêu trên đều là giá chưa thuế Giá trị gia tăng,
thuế suất đầu vào là 10%. Đơn vị thuộc diện chịu thuế Giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ. Yêu cầu:
a) Hãy lập Bảng kê các bút toán điều chỉnh mà anh (chị) cho rằng cần thiết.
Đơn vị chưa khóa sổ cuối năm. Giả sử không xem xét ảnh hưởng đến thuế thu
nhập doanh nghiệp phải nộp.
b) Hãy lập Biểu chỉ đạo cho khoản mục tài sản cố định, phản ảnh số dư của
đơn vị, bút toán đề nghị điều chỉnh của kiểm toán viên và số dư kiểm toán. Giải:
Bút toán điều chỉnh 1: Đưa ra khỏi TSCĐ những chi phí không đủ điều kiện ghi nhận TSCĐ, gồm:
Trang trí nội thất 10.400.000 đồng
Trang bị bàn ghế 4.600.000 đồng
Điều chỉnh: Nợ TK CPQLDN (642) 15.000.000 Có TK TSCĐ (211) 15.000.000
Bút toán điều chỉnh 2: Loại bỏ CPKH các TS không đủ tiêu chuẩn tính vào TSCĐ:
[(15.000.000*4%)/12] *9= 450.000 17
Điều chỉnh: Nợ TK HM TSCĐ 450.000 Có TK CPQLDN 450.000 Bút toán điều chỉnh 3:
Điều chỉnh CPKH của máy lạnh từ 4% lên 20% (phù hợp với chính sách của đơn
vị): KH theo tỷ lệ 20%: [(37.000.000*20%)/12] *9 = 5.550.000
KH theo tỷ lệ 4%: [(37.000.000*4%)/12] *9 = 1.110.000
Chênh lệch = 4.440.000. Ngoài ra, do đơn vị ghi máy lạnh vào nhóm văn phòng
trong TSCĐ, KTV cần đề nghị 2 bút toán sắp xếp lại khoản mục:
a) Bút toán điều chỉnh nguyên giá máy lạnh vào nhóm dụng cụ quản lý thay vì ở
nhóm văn phòng: Nợ TK TSCĐ (dụng cụ quản lý) 37.000.000
Có TK TSCĐ (văn phòng) 37.000.000
b) Điều chỉnh lại HMLK của máy lạnh vào nhóm dụng cụ quản lý thay vì ở nhóm
văn phòng: Nợ TK HM TSCĐ (văn phòng) 5.550.000
Có TK HM TSCĐ (dụng cụ quản lý) 5.550.000
Bút toán điều chỉnh 4:Giảm TSCĐ vì trong trường hợp này không phải là thuê tài
chính mà chỉ là thuê hoạt động (hợp đồng có quyền huỷ ngang)
Điều chỉnh:Nợ TK Nợ dài hạn 92.600.000
Nợ TK nợ DH đến hạn trả 3.400.000 Có TK TSCĐ 96.000.000
Bút toán điều chỉnh 5: Giảm chi phí lãi do trả chậm, vì đây không phải là hợp đồng thuê tài chính:
Điều chỉnh: Nợ TK Nợ DH đến hạn trả 8.600.000  Có TK CPTC 8.600.000 Bút toán điều chỉnh 6:
Xoá bỏ chi phí khẩu hao của xe tải đi thuê: [(96.000.000*10%)/12]*11 = 8.800.000
Điều chỉnh:Nợ TK HM TSCĐ 8.800.000  Có TK CPBH 8.800.000
Bút toán điều chỉnh 7: Ghi nhận lại khoản phải trả người bán về tiền thuê hoạt động:
Điều chỉnh:Nợ TK CPBH 12.000.000  18
Có TK phải trả người bán 12.000.000
bút toán điều chỉnh 8: Ghi nhận thu nhập khác từ nghiệp vụ nhượng bán TSCĐ
Điều chỉnh:Nợ TK TSCĐ 26.700.000  Có TK TN khác 26.700.000 Bút toán điều chỉnh 9:
Ghi giảm TSCĐ nhượng bán có giá trị hao mòn là:
KH tính đến 31/12/200X-1: 82.500.000
KH tính thêm đến 31/12/200X: 2.750.000 [(110.000.000*10%)/12]*3 TỔNG 85.250.000 Bút toán điều chỉnh 10:
Tăng nguyên giá TSCĐ phần thuế GTGT 10% vì đây là TSCĐ phúc lợi nên không
được khấu trừ thuế GTGT
Điều chỉnh:Nợ TK TSCĐ 3.000.000 
Có TK thuế GTGT được khấu trừ 3.000.000 Bút toán điều chỉnh 11:
Bổ sung hao mòn của hệ thống âm thanh (TSCĐ phúc lợi vẫn tính hao mòn và ghi
giảm quỹ phúc lợi) {[(30.000.000+3.000.000)*20%]/12}*3 = 1.650.000
Nợ TK quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản 1.650.000 Có TK HM TSCĐ 1.650.000 19 20