Đề xuất sản phẩm báo chí cho một nhóm đối tượng cụ thể | Báo cáo công chúng báo chí - truyền thông

Trong thời đại công nghệ số hiện đại như ngày nay, việc truyền tải thông tin nhanh  chóng và chính xác là điều vô cùng cần thiết. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa  học và công nghệ, nhu cầu tìm hiểu, cập nhật kiến thức về các lĩnh vực khoa học  ngày càng tăng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
43 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề xuất sản phẩm báo chí cho một nhóm đối tượng cụ thể | Báo cáo công chúng báo chí - truyền thông

Trong thời đại công nghệ số hiện đại như ngày nay, việc truyền tải thông tin nhanh  chóng và chính xác là điều vô cùng cần thiết. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa  học và công nghệ, nhu cầu tìm hiểu, cập nhật kiến thức về các lĩnh vực khoa học  ngày càng tăng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

15 8 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
BÀI BÁO CÁO
MÔN: CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
Đề bài: Đề xuất sản phẩm báo chí cho một nhóm đối tượng cụ thể
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS Phạm Thị Thanh Tịnh
Nhóm sinh viên thực hiện gồm:
1.Nguyễn Thị Thu An - 2356050001 4. Hoàng Thị Mỹ Linh - 2356050019
2.Nguyễn Thị Thu Hằng - 2356050007 5. Nguyễn Thị Thanh Thảo -2356050041
3. Nguyễn Vân Khanh - 2356050016
Năm học: 2024-2025
Lớp hành chính: Báo Truyền hình K43
BT nhóm
Đề xuất sản phẩm báo chí cho 1 nhóm đối tượng cụ thể: loại hình; kênh/web/
trang báo; thời lượng. (Mỗi SV đề xuất một chuyên mục hoặc Chương trình, của Ĩ
loại hình BC theo nhóm)
• Sáng tạo mới 1 kênh PT, TH, 1 tờ báo in, báo mạng: xác định các Chương trình,
chuyên mục, tác phẩm trong CT, chuyên mục: thời lượng, nội dung, cách thức thực
hiện nội dung, thông điệp chuyển tải, hình thức chuyên tài (trực tiếp, tương tác,
phát lại...)
• Lý giải sự phù hợp của sản phâm báo chí với nhóm đối tượng
• Xây dựng các phương pháp tiếp cận công chúng báo chí (7 phương pháp.
(Thuyết trình chung cả nhóm)
• Có ví dụ minh chứng hoặc so sánh cụ thể
I. Mở đầu
Trong thời đại công nghệ số hiện đại như ngày nay, việc truyền tải thông tin
nhanh chóng và chính xác là điều vô cùng cần thiết. Với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học và công nghệ, nhu cầu tìm hiểu, cập nhật kiến thức về các lĩnh vực khoa
học ngày càng tăng. Vì vậy, nhóm 2 đề xuất xây dựng một sản phẩm báo chí truyền
thông ở thể loại: báo mạng điện tử mang tên “Khoa học và Cuộc sống”, nhằm cung
cấp cho công chúng những thông tin phong phú, chính xác và bổ ích về các chủ đề
khoa học và ứng dụng trong đời sống hàng ngày.
1. n gọi: Khoa học và Cuộc sống
2. n chỉ, mục đích hot đng.
Báo mạng điện tử "Khoa học và Cuộc sống" hướng đến việc cung cấp thông
tin khoa học chính xác, kịp thời và dễ hiểu, góp phần nâng cao nhận thức của cộng
đồng về các vấn đề khoa học và ứng dụng trong đời sống. Với cam kết xây dựng
một nền tảng tin cậy, thúc đẩy giao lưu tri thức và khuyến khích sự sáng tạo.
Hướng đến mục đích cuối cùng là:
Tuyên truyền và phổ biến các kiến thức về khoa học tự nhiên, bảo vệ môi
trường, góp phần nâng cao nhận thức và hành động của cộng đồng về vấn đề
này.
Cung cấp hướng dẫn ứng phó với thiên tai hiệu quả, giúp người dân chuẩn bị
và đối phó với các tình huống nguy cấp.
Giới thiệu những thành tựu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; phổ biến các giải pháp phát
triển bền vững và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Tôn vinh những cá nhân, tổ chức có đóng góp tích cực trong công cuộc bảo
vệ môi trường, đồng thời phê phán các hành vi gây hại đến tài nguyên và
môi trường.
Thông tin đa chiều về khoa học và cuộc sống
3. Đi tưng tiếp cận
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong lĩnh vực khoa học, môi
trường và ứng phó thiên tai; trẻ em, thanh thiếu niên, người già, người khuyết tật
và bạn đọc, người dân quan tâm, đặc biệt là cư dân ở các khu vực dễ bị ảnh hưởng
bởi thiên tai; học sinh, sinh viên, công chúng yêu thích khoa học.
4. Hình thức
- Loại hình: Báo mạng điện tử
- Tên gọi: Báo Khoa học và Cuộc sống
- Ngôn ngữ thể hiện: Tiếng Việt
- Tên miền: baokhoahocvacuocsong.vn
5.Kết luận
Sản phẩm báo mạng điện tử "Khoa học và Cuộc sống" không chỉ đáp ứng
nhu cầu thông tin của công chúng mà còn góp phần nâng cao nhận thức về khoa
học trong cộng đồng. Với nội dung phong phú, hình thức hấp dẫn và đội ngũ biên
tập viên chuyên nghiệp, chúng em tin rằng báo "Khoa học và Cuộc sống" sẽ trở
thành một trong những nguồn tài nguyên quý giá cho những ai đam mê khám phá
và học hỏi về thế giới xung quanh.
Chúng em hy vọng nhận được sự ủng hộ và phản hồi tích cực từ PGS.TS.
Phạm Thị Thanh Tịnh để hoàn thiện và phát triển sản phẩm này.
II. Sinh viên đề xuất chuyên mục trong báo điện tử Khoa học và Cuộc sống
Căn cứ vào yêu cầu và số lượng thành viên trong nhóm 2 (gồm 5 thành
viên), sau khi đã thảo luận và nghiên cứu kỹ lưỡng về nhu cầu thông tin của công
chúng cũng như xu hướng phát triển của báo chí hiện đại. Dựa trên những yếu tố
này, nhóm chúng em đề xuất xây dựng 5 chuyên mục lớn cho báo điện tử "Khoa
học và Cuộc sống". Những chuyên mục này không chỉ nhằm mục đích đáp ứng
nhu cầu tìm hiểu về khoa học và công nghệ của công chúng mà còn tạo ra một
không gian giao lưu tri thức phong phú. Danh sách các chuyên mục lần lượt là:
1. Chuyên mục: Khoa học cổ điển
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu An
Chuyên mục này sẽ khám phá những lý thuyết, phát hiện và nhân vật quan trọng
trong lịch sử khoa học. Các bài viết có thể bao gồm các câu chuyện thú vị về các
nhà khoa học nổi tiếng, những thí nghiệm mang tính bước ngoặt và sự phát triển
của các lý thuyết qua thời gian.
2. Chuyên mục: Khoa học xã hội
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Chuyên mục Khoa học xã hội cung cấp cái nhìn sâu sắc về các vấn đề xã hội hiện
tại, như bất bình đẳng và áp lực tâm lý, thông qua nghiên cứu và phân tích. Nó
khuyến khích công chúng tham gia vào các dự án nghiên cứu cộng đồng và sử
dụng công nghệ như thực tế ảo để tạo trải nghiệm tương tác. Chuyên mục cũng so
sánh các vấn đề xã hội trong nước với toàn cầu, kết nối nghệ thuật và khoa học, từ
đó dự đoán xu hướng xã hội tương lai.
3. Chuyên mục: Giải mã
Sinh viên: Hoàng Thị Mỹ Linh
Chuyên mục "Giải mã" được thiết kế để khám phá những bí ẩn của tự nhiên, nơi ẩn
chứa nhiều hiện tượng kỳ diệu vẫn chưa được khoa học lý giải trọn vẹn. Tại đây,
chúng ta sẽ cùng nhau bước vào hành trình tìm hiểu và mở khóa những điều huyền
bí, mở ra cánh cửa đến với những khám phá thú vị.
4. Chuyên mục: Khoa học công nghệ
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Khanh
Chuyên mục “Khoa học công nghệ” sẽ tập trung vào ba chủ đề chính: công nghệ
môi trường, tác động của công nghệ đến đời sống, và các phát minh khoa học tiên
tiến. Độc giả sẽ có cơ hội khám phá những giải pháp công nghệ được áp dụng
nhằm giảm thiểu ô nhiễm và quản lý tài nguyên thiên nhiên, cũng như cách mà
công nghệ đang biến đổi cuộc sống hàng ngày.
5. Chuyên mục: Nhịp đập Trái Đất
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hằng
Chuyên mục cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời về những vấn đề đang được
quan tâm liên quan đến môi trường, khí hậu và thiên tai. Qua đó, công chúng sẽ
nhận được cái nhìn sâu sắc về những thách thức mà chúng ta đang đối mặt, từ biến
đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường cho đến tác động của thiên tai đối với cuộc sống
con người và hệ sinh thái.
Chuyên mục: Khoa học cổ điển
Tác giả: Nguyễn Thị Thu An
I. Giới thiệu về chuyên mục
Mục tiêu: Khám phá và giới thiệu những lý thuyết, phát minh và nhân vật
nổi bật trong lịch sử khoa học. Đồng thời cho thấy được sự kết nối, tương
giao giữa khoa học cổ điển và khoa học hiện đại ngày nay.
Đối tượng công chúng : Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
trong lĩnh vực khoa học, môi trường và ứng phó thiên tai; bạn đọc, người
dân quan tâm, đặc biệt là cư dân ở các khu vực dễ bị ảnh hưởng bởi thiên tai,
những người quan tâm đến lịch sử khoa học hay đang nghiên cứu về lĩnh
vực này.
II. Phương hướng khai thác các nội dung trong chuyên mục: “Khoa học
cổ điển”.
1. Tìm hiểu về các nhà khoa học nổi tiếng
Bài viết phỏng vấn: Mời các nhà nghiên cứu, giảng viên hoặc tác giả viết
sách về khoa học cổ điển để chia sẻ về cuộc đời và sự nghiệp của các nhân
vật như Newton, Einstein, Curie.
Bài viết chuyên sâu: Tạo các bài viết phân tích các phát minh hoặc lý thuyết
nổi bật của từng nhân vật, cùng với bối cảnh lịch sử của thời kỳ đó.
2. Khám phá các phát minh quan trọng
Chuyên mục tuần: Mỗi tuần tập trung vào một phát minh hoặc khám phá
khoa học cụ thể, ví dụ: điện, máy hơi nước, hay thuyết tiến hóa.
Video mô tả: Sản xuất các video ngắn giải thích cách thức hoạt động của các
phát minh, và tác động của chúng đến đời sống hiện đại.
3. Di sản khoa học trong nghệ thuật
Bài viết nghệ thuật: Khám phá cách các nhà khoa học cổ điển đã ảnh hưởng
đến văn học, hội họa và âm nhạc, triết học, …
Bài viết gợi ý về các địa điểm khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu các công trình
khoa học trên thế giới như bảo tàng khoa học- công nghệ, triển lãm khoa
học, hội thảo khoa học, ...
Hướng đến việc bảo tồn các di sản khoa học trên thế giới, nêu lên thách thức
và cơ hội trong việc giữ gìn và phát huy những tinh túy của di sản khoa học
ở các thời kì khác nhau trong xã hội.
4. Sự kết nối giữa khoa học cổ điển và hiện đại
Phân tích so sánh: Viết các bài so sánh giữa các lý thuyết cổ điển và các lý
thuyết hiện đại trong cùng lĩnh vực, chẳng hạn như vật lý hoặc sinh học.
Diễn đàn trực tuyến: Tổ chức diễn đàn trên trang báo điện tử cho công
chúng thảo luận về cách mà các khám phá cổ điển vẫn ảnh hưởng đến các
nghiên cứu hiện tại.
NOTE: Các mục 1,2,3,4 sẽ là những đề mục nhỏ trong chuyên mục lớn Khoa
học cổ điển. Các bài viết, bài báo mạng điện tử sẽ được triển khai viết theo chủ
đề của các mục 1,2,3,4.
III. Cách tiến hành nội dung
Bước 1: Lập kế hoạch nội dung
Xác định chủ đề: Lên danh sách các chủ đề hàng tháng, tuần và các bài viết
đặc biệt.
Lên lịch xuất bản: Xác định thời gian cụ thể cho mỗi bài viết hoặc chuyên
đề.
Bước 2: Nghiên cứu sâu
Tìm hiểu tài liệu: Sử dụng sách, bài báo, và tài liệu nghiên cứu để thu thập
thông tin.
Phỏng vấn chuyên gia: Liên hệ với các nhà khoa học, giáo sư để lấy ý kiến
và quan điểm chuyên môn.
Bước 3: Viết nội dung đảm bảo:
Bố cục rõ ràng: Chia nội dung thành các phần như giới thiệu, thân bài và kết
luận. Đăm bảo đầy đủ các thành phần của một bài báo mạng điện tử từ tiltle,
sapo, đến nội dung trình bày.
Ngôn ngữ dễ hiểu: Sử dụng ngôn từ gần gũi, dễ tiếp cận cho công chúng .
Tạo điểm nhấn: Sử dụng ví dụ, câu chuyện thực tế để làm nổi bật nội dung.
Bước 4: Sử dụng hình ảnh và tài liệu
Tìm kiếm hình ảnh: Sử dụng hình ảnh chất lượng cao từ các nguồn có bản
quyền hoặc miễn phí. Ngoài ra có thể tự thiết kế các hình ảnh, đồ họa để
phục vụ cho bài viết, giúp người đọc dễ dàng tiếp cận và hình dung được
thông tin dù sống ở thời đại khác nhau.
Video: Tạo video, clip phỏng vấn hoặc giải thích các khái niệm khoa học.
Bước 5: Thảo luận và góp ý
Tạo nền tảng tương tác: Sử dụng bình luận trên bài viết hoặc diễn đàn thảo
luận.
Khuyến khích công chúng : Mời công chúng gửi ý kiến, câu hỏi hoặc đề
xuất chủ đề mới.
Bước 6: Đăng tải và quảng bá
Xuất bản nội dung: Đăng bài viết lên trang web đúng theo lịch trình đã định.
Quảng bá qua mạng xã hội: Chia sẻ bài viết trên các nền tảng như Facebook,
Twitter, Instagram để thu hút công chúng .
Tăng lượt truy cập, tìm kiếm khi xuất hiện trên top tìm kiếm nhiều nhất.
Bước 7: Theo dõi phản hồi
Phân tích số liệu: Sử dụng công cụ phân tích để theo dõi lượng truy cập và
tương tác.
Nhận phản hồi: Lắng nghe ý kiến của công chúng để cải thiện nội dung
trong tương lai.
Bước 8: Cập nhật và cải tiến
Xem xét và cập nhật nội dung: Đảm bảo thông tin luôn chính xác và mới
mẻ.
Đánh giá kết quả: Thường xuyên đánh giá hiệu quả của chuyên mục và điều
chỉnh theo phản hồi.
Ví dụ: Dưới đây, là kế hoạch tham khảo sơ lược cho việc thực hiện những nội dung
trong mục nhỏ “Tìm hiểu về các nhà khoa học nổi tiếng” trong chuyên mục “Khoa
học cổ điển”:
Xây dựng chuyên đề hàng tuần
Tuần 1: Isaac Newton và Luật hấp dẫn
Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp.
Phân tích các tác phẩm quan trọng.
Ảnh hưởng của Newton đến khoa học hiện đại.
Khám phá Luật hấp dẫn và ứng dụng của nó tỏng đời sống.
Tuần 2: Marie Curie và nghiên cứu phóng xạ
Cuộc sống và những cống hiến của Marie Curie.
Các thí nghiệm nổi bật và ảnh hưởng đến y học.
Tuần 3: Charles Darwin và Thuyết tiến Hóa
Sự hình thành và phát triển của thuyết tiến hóa.
Những tác động của Darwin đến tư tưởng khoa học và xã hội.
Ngoài ra, ở dưới mỗi bài viết, sẽ để thêm mục thảo luận và góp ý. Bằng cách:Mời
công chúng gửi ý kiến, câu hỏi hoặc đề xuất chủ đề cho các bài viết trong tương
lai. Từ đó, tạo không gian cho các cuộc thảo luận về các vấn đề khoa học cổ điển
hiện nay. Cung cấp danh sách sách, bài báo, và tài liệu trực tuyến liên quan để công
chúng có thể tìm hiểu sâu hơn về các chủ đề đã đề cập.
IV. Thông điệp truyền tải của chuyên mục "Khoa học cổ điển".
Chuyên mục "Khoa học cổ điển" giúp bạn đọc tiến gần hơn với các kiến thức
khoa học tự nhiên diễn ra trong cuộc sống thường nhật. Qua hoạt động đọc báo
điện tử với những đặc trưng của thể loại này đem lại những trải nghiệm thú vị cho
công chúng trong hành trình . Nhấn mạnh tầm quan khám phá di sản khoa học
trọng của những lý thuyết và phát minh cổ điển trong việc định hình nền khoa học
hiện đại. Những kiến thức này không chỉ là di sản mà còn là nền tảng cho các
nghiên cứu hiện tại.
Mặt khác, với tôn chỉ mục đích của tờ báo nói chung và mục tiêu hướng đến
của chuyên mục "Khoa học cổ điển" nói riêng còn thể hiện sự ghi nhận và tôn
vinh những nhà khoa học vĩ đại, nhấn mạnh những nỗ lực, đam mê và sự cống
hiến của họ cho nhân loại. Điều này khuyến khích tinh thần học hỏi và sáng tạo
đối với các nhà nghiên cứu và thế hệ trẻ ngày nay trong thời đại khoa học và
công nghệ 4.0 đang thịnh hành.
Với cách tiếp cận hiện đại, nội dung phong phú, hấp dẫn, chuyên mục này
cho thấy . Điều này giúp công chúng hiểu sự liên kết khoa học với cuộc sống
rằng các lý thuyết và phát minh cổ điển không chỉ là những thông tin khô khan mà
còn có ứng dụng thực tiễn, ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày.
Chuyên mục đưa ra thông tin khoa học một cách dễ hiểu và thú vị, nhằm
giáo dục công chúng và nâng cao nhận thức về các vấn đề khoa học, qua đó
tạo dựng một hơn. thúc đẩy công xã hội thông thái Kích thích tư duy phản biện,
chúng suy nghĩ và phân tích về những kiến thức khoa học, không chỉ chấp nhận
mà còn đặt câu hỏi và khám phá sâu hơn về nó.
V. Hình thức truyền tải
Để truyền tải hiệu quả chuyên mục KHOA HỌC CỔ ĐIỂN, có thể sử
dụng hình thức bài viết với dung lượng ngắn gọn (khoảng 400-800 chữ),
dễ hiểu, kết hợp hình ảnh minh họa và video ngắn. Ngoài ra, tạo không
gian cho công chúng tương tác qua bình luận hoặc khảo sát, giúp họ
tham gia sâu hơn vào nội dung.
Thời gian phát hành: Phát hành định kỳ hàng tuần, với mỗi số tập trung
vào một chủ đề cụ thể trong khoa học cổ điển.
VI. Lý do cần thiết của chuyên mục này.
Có thể nói, trong thời kỳ tiền sử và cổ đại, khoa học bắt nguồn từ nhu cầu
hiểu biết thế giới và những yêu cầu thực tiễn của con người, như đo đạc, tính
toán, xây dựng hệ thống thủy lợi và dự báo thời tiết. Khoa học trong giai đoạn này
còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ tín ngưỡng, tôn giáo và những yếu tố huyền bí.
Các nền khoa học cổ đại đã phát triển sớm ở những vùng như Ai Cập, Hy Lạp-La
Mã, Ấn Độ và Trung Quốc. Do đó, có thể hiểu rằng, từ giai đoạn này chính là giai
đoạn mở đường nền tảng của quá trình cho lịch sử của khoa học tự nhiên, là
hình thành và phát triển khoa học ở thời kì trung đại và hiện đại như ngày
nay.
Nhấn mạnh về tầm quan trọng của lịch sử khoa học, các phát minh có
trong quá khứ và các nhà khoa học vĩ đại của nhân loại. Khoa học cổ điển
thường gắn liền với những quan niệm và giả thuyết ban đầu. Việc nghiên cứu
chúng có thể kích thích tư duy phản biện và sự tò mò của công chúng về các lý
thuyết hiện đại. Các câu chuyện và nhân vật lịch sử có thể cho truyền cảm hứng
thế hệ trẻ theo đuổi sự nghiệp khoa học, khơi dậy niềm đam mê khám phá và học
hỏi.
Tính định hướng nội dung cho báo điện tử "Khoa học và cuộc sống" tập
trung vào việc cung cấp kiến thức khoa học một cách dễ hiểu, gần gũi với công
chúng. Chuyên mục "Khoa học cổ điển" phù hợp với định hướng này khi giới thiệu
những thành tựu khoa học có giá trị từ lịch sử, giúp người đọc hiểu rõ hơn về
nguồn gốc và phát triển của các khái niệm khoa học hiện đại.
Với đối tượng hướng đến ở diện rộng chuyên mục sẽ thu hút được nhiều đối
tượng công chúng , từ học sinh, sinh viên đến những người yêu thích khoa học.
Nội dung phong phú, dễ hiểu và thú vị sẽ giúp lôi cuốn công chúng từ nhiều lứa
tuổi và ngành nghề khác nhau.
Nhiều phát minh và lý thuyết từ thời cổ đại vẫn có ứng dụng trong đời sống
hiện đại. Việc tìm hiểu chúng có thể giúp nâng cao hiệu quả và sáng tạo trong
các lĩnh vực khác nhau.
Chuyên mục: “Khoa học xã hội”
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thảo
1. Lý do lựa chọn chuyên mục:
Hiện nay, xã hội đang trải qua những biến đổi sâu sắc về cả kinh tế, văn hóa,
và công nghệ, với nhiều thách thức mới đặt ra đối với con người. Sự phát triển
nhanh chóng của công nghệ số, toàn cầu hóa, cùng với áp lực cạnh tranh trong
công việc và cuộc sống hàng ngày đã làm thay đổi cách chúng ta tương tác với
nhau và với xã hội. Từ sự bùng nổ của mạng xã hội đến sự gia tăng của các vấn đề
như bất bình đẳng, áp lực tâm lý, và mất kết nối giữa các thế hệ, con người đang
ngày càng gặp khó khăn trong việc duy trì một đời sống xã hội cân bằng và lành
mạnh.
Trong bối cảnh này, chuyên mục Khoa học xã hội ra đời là cần thiết để cung
cấp một nền tảng phân tích và hiểu biết sâu sắc về các hiện tượng xã hội đang diễn
ra. Những khía cạnh như tâm lý học xã hội, hành vi con người, và tác động của các
xu hướng xã hội hiện đại cần được nhìn nhận từ góc độ khoa học để người đọc có
thể hiểu rõ hơn về tác động của chúng lên cuộc sống hàng ngày. Chuyên mục này
không chỉ cung cấp thông tin mà còn giúp nâng cao nhận thức về các vấn đề phức
tạp như căng thẳng tâm lý, sự bất ổn trong mối quan hệ gia đình, và các xu hướng
văn hóa mới nổi.
Hơn nữa, trong thời đại mà sự tương tác xã hội trở nên ngày càng quan
trọng, việc cung cấp kiến thức về khoa học xã hội giúp công chúng hiểu rõ hơn về
cách thức xã hội hoạt động. Từ đó, họ có thể xây dựng mối quan hệ tốt hơn, phát
triển kỹ năng tương tác xã hội, và ứng phó hiệu quả với những thách thức mà xã
hội hiện đại mang lại. Chuyên mục không chỉ là một kênh thông tin mà còn là một
công cụ hỗ trợ xây dựng cộng đồng gắn kết và phát triển bền vững hơn.
Thêm vào đó, “Khoa học xã hội” sẽ thúc đẩy sự tham gia của công chúng
thông qua các dự án nghiên cứu cộng đồng, khuyến khích họ không chỉ là người
tiêu thụ thông tin mà còn là những người góp phần tạo ra kiến thức mới. Việc này
không chỉ tăng cường tính thực tiễn và giá trị của nội dung mà còn làm sâu sắc
thêm mối liên hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Qua đó, chuyên mục sẽ đóng góp tích
cực vào việc giải quyết những thách thức xã hội hiện nay, đồng thời tạo ra một
không gian sáng tạo và tương tác cho tất cả mọi người.
2. Sơ lược về nội dung:
Chuyên mục Khoa học xã hội sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc về các vấn đề xã
hội hiện tại thông qua lăng kính khoa học, nhằm khám phá các hiện tượng như bất
bình đẳng xã hội, áp lực tâm lý và sự thay đổi trong hành vi con người. Nội dung
sẽ bao gồm các nghiên cứu và phân tích xã hội, kết hợp với tâm lý học xã hội để
làm nổi bật tác động của các yếu tố xã hội lên sức khỏe tinh thần và đời sống của
cá nhân. Đồng thời, chuyên mục sẽ khuyến khích công chúng tham gia vào các dự
án nghiên cứu cộng đồng, từ đó tạo ra dữ liệu thực tiễn và kết nối mọi người. Sử
dụng công nghệ hiện đại như thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR), sẽ tạo ra
những trải nghiệm tương tác sinh động, giúp công chúng hiểu rõ hơn về các yếu tố
ảnh hưởng đến xã hội. Chuyên mục cũng sẽ khám phá lịch sử khoa học xã hội và
so sánh các vấn đề xã hội trong nước với thực tiễn toàn cầu, từ đó rút ra bài học
quý giá. Hơn nữa, việc kết nối nghệ thuật và khoa học sẽ mang lại những góc nhìn
mới mẻ, đồng thời dự đoán xu hướng xã hội tương lai sẽ giúp công chúng hình
dung rõ hơn về những thách thức và cơ hội mà xã hội sẽ đối mặt.
3. Các nội dung chính trong chuyên mục
Dưới đây là 4 chuyên mục con mà tôi dự định khai thác trong chuyên mục
Khoa học xã hội”.
STT Chuyên
mục
con
Nội dung chính Ví dụ
1 Khoa
học
tương
tác
Chuyên mục “Khoa học tương tác” tận
dụng công nghệ thực tế ảo (VR) thực
tế tăng cường (AR) để mang đến cho
công chúng trải nghiệm trực quan và thú
vị về các vấn đề hội. Qua những
hình ảo, người dùng thể “đắm chìm”
vào các nh huống hội thực tế, từ
tham gia vào các hoạt động cộng đồng
đến việc hiểu rõ hơn về tác động của các
yếu tố như kinh tế, văn hóa môi
trường đến cuộc sống hàng ngày. Khi
tạo ra những trải nghiệm tương tác như
vậy, không chỉ giúp công chúng tiếp cận
thông tin một cách dễ dàng hơn còn
khuyến khích họ khám phá phản ánh
về vai trò của bản thân trong xã hội.
Dự án sử dụng
công nghệ VR để
phỏng một
khu phố đô thị với
các vấn đề như
nghèo đói, tội
phạm, dịch vụ
y tế. Người dùng
thể trải nghiệm
cuộc sống hàng
ngày của một
dân đó, từ việc
tìm kiếm việc làm
đến việc tiếp cận
dịch vụ chăm sóc
sức khỏe.
2 Ngược
dòng
thời
gian
Chuyên mục “Ngược dòng thời gian”
khám phá các nghiên cứu khoa học từ
quá khứ phân tích ảnh hưởng của
chúng đến hội hiện tại. Sau khi xem
xét các phát hiện thuyết đã được
chứng minh trong lịch sử, công chúng sẽ
hội hiểu hơn về cách kiến
thức khoa học đã hình thành phát
triển theo thời gian. Chúng tôi sẽ cung
cấp các dụ cụ thể về cách những
nghiên cứu này vẫn còn tác động mạnh
mẽ đến các vấn đề hội, văn hóa,
chính trị ngày nay. Chuyên mục này sẽ
không chỉ làm phong phú thêm kiến
thức lịch sử còn kích thích duy
phản biện và sự sáng tạo trong cách nhìn
nhận các hiện tượng xã hội.
Bài viết nghiên
cứu về sự phát
triển của tâm
học hội từ
những năm 1900
đến nay, với
những nghiên cứu
nổi bật như thí
nghiệm của
Solomon Asch về
ảnh hưởng của
nhóm thí
nghiệm của
Stanley Milgram
về sự vâng lời.
3 Sáng
tạo
nghệ
thuật
“Sáng tạo nghệ thuật” chuyên mục
khuyến khích sự sáng tạo từ các nhà
khoa học, nghệ sĩ, và nhà văn thông qua
việc kết hợp nghệ thuật khoa học
Tổ chức cuộc thi
viết thơ ca về các
chủ đề như bất
bình đẳng giới
hội. Chúng tôi sẽ tổ chức các cuộc thi
sáng tác triển lãm các tác phẩm nghệ
thuật phản ánh các chủ đề khoa học
hội, từ thơ ca, hội họa đến video nghệ
thuật. Sự kết hợp nghệ thuật với các vấn
đề hội vừa làm phong phú thêm nội
dung vừa mang lại những góc nhìn
mới mẻ, giúp công chúng tiếp cận
hiểu sâu hơn về các hiện tượng hội
thông qua lăng kính sáng tạo. Đây cũng
sẽ là một cơ hội để phát hiện và tôn vinh
những tài năng mới trong lĩnh vực nghệ
thuật.
hoặc tác động của
công nghệ đến
cuộc sống con
người. Các tác
phẩm sẽ được
chọn để đăng tải
trên chuyên mục
tổ chức triển
lãm nghệ thuật tại
các không gian
công cộng.
4 Góc
nhìn
quốc tế
Chuyên mục “Góc nhìn quốc tế” sẽ tập
trung vào phân tích các vấn đề hội
trong bối cảnh toàn cầu, từ đó so sánh
với thực tiễn của các quốc gia khác để
rút ra bài học gợi ý cho cộng đồng.
Chúng tôi sẽ xem xét các vấn đề như bất
bình đẳng, chính sách hội, các xu
hướng văn hóa từ nhiều góc độ khác
nhau. Việc phân tích so sánh sẽ giúp
công chúng nhận thức hơn về những
khác biệt tương đồng giữa các nền
văn hóa, đồng thời mở rộng tầm nhìn
suy nghĩ về cách giải quyết các vấn đề
hội trong nước. Qua đó, chuyên mục
sẽ thúc đẩy việc học hỏi hợp tác giữa
các cộng đồng, khuyến khích sự đổi mới
trong các giải pháp xã hội.
Bài phân tích so
sánh về chính
sách phúc lợi
hội giữa Thụy
Điển Mỹ, đặc
biệt tập trung vào
cách các hệ
thống khác nhau
này giải quyết vấn
đề nghèo đói
chăm sóc sức
khỏe.
4. Cách thức thực hiện nội dung
Quá trình thực hiện nội dung cho chuyên mục “Khoa học xã hội” sẽ bao
gồm nhiều bước từ khảo sát, nghiên cứu, lên ý tưởng cho đến sản xuất và phát
hành. Mỗi bước được thực hiện cẩn thận nhằm đảm bảo nội dung chất lượng cao,
hấp dẫn và có sức ảnh hưởng, thu hút, “giữ chân” được công chúng , để tiếp cận
được tất cả các nhóm công chúng .
4.1. Khảo sát, nghiên cứu và lên ý tưởng
- Có thể thực hiện khảo sát hoặc tìm hiểu xu hướng trên các diễn đàn, các trang
mạng xã hội để khoanh vùng được các chủ đề, đối tượng mà công chúng của chúng
ta đang quan tâm trong lĩnh vực khoa học xã hội. Ví dụ: những vấn đề nổi bật, như
bất bình đẳng xã hội, tác động của công nghệ đến tâm lý con người, hoặc xu hướng
giao tiếp giữa các thế hệ…
- Đọc sách, báo cáo khoa học, và các bài viết từ các chuyên gia trong lĩnh vực
khoa học xã hội để thu thập được thông tin chính xác.
- Tham khảo ý kiến các chuyên gia về cách sử dụng, vận hành và sáng tạo từ công
nghệ thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR).
- Tạo ra danh sách các chủ đề tiềm năng dựa trên nghiên cứu và khảo sát xu hướng.
Thảo luận với nhóm biên tập để chọn ra những ý tưởng hấp dẫn nhất cho các bài
viết/dự án.
4.2. Xây dựng kịch bản và kế hoạch thực hiện
- Xây dựng kịch bản chi tiết cho mỗi bài viết/dự án/cuộc thi, trong đó lưu ý rõ về
thông điệp chính, thể loại, thời lượng/dung lượng (nếu có),…
- Lên kế hoạch thực hiện cho từng khâu, phân công nhiệm vụ rõ cho từng thành
viên/nhóm thành viên, thời gian hoàn thành tác phẩm.
4.3. Thực hiện sản xuất
- Viết bài phân tích: Dựa trên nghiên cứu, viết các bài phân tích sâu sắc, sử dụng
ngôn ngữ dễ hiểu để giúp công chúng nắm bắt thông tin một cách hiệu quả.
- Hợp tác với các chuyên gia công nghệ để thiết kế và phát triển các mô hình 3D sử
dụng VR và AR, giúp mô phỏng các tình huống xã hội.
- Lập ra bản kế hoạch chi tiết các vòng thi, bao gồm thời gian, địa điểm, tiêu chí,
giải thưởng,… Thành lập ban đánh giá chấm và trao giải.
4.4. Kiểm tra và hoàn thiện
- Các biên tập viên cần xem xét và chỉnh sửa kỹ lưỡng từng chi tiết trong mỗi tác
phẩm… để thống nhất và đánh giá một cách chính xác, toàn diện nhất.
- Tổ chức các buổi thử nghiệm dự án có sử dụng các mô hình 3D sử dụng VR và
AR để lấy ý kiến về trải nghiệm và điều chỉnh các yếu tố cần thiết, từ giao diện
đến nội dung tương tác.
- Kiểm tra lại kế hoạch chi tiết cho cuộc thi.
4.5. Phát hành và quảng bá sản phẩm
- Các bài đăng/dự án khi xuất hiện trên trang cần đảm bảo chính xác, đúng định
dạng và hình ảnh hiển thị đẹp mắt.
- Chia sẻ nội dung qua các kênh truyền thông khác để tiếp cận nhiều công chúng
hơn, khuyến khích tương tác và chia sẻ để thu hút công chúng .
5. Thông điệp truyền tải
Chuyên mục Khoa học xã hội không chỉ đơn thuần là một nguồn thông tin,
mà còn là một cầu nối giữa khoa học và cộng đồng, khuyến khích công chúng
tham gia tích cực vào việc khám phá và hiểu biết về các vấn đề xã hội phức tạp.
Thông điệp cốt lõi mà chúng tôi muốn truyền tải là: “Sự hiểu biết là cội nguồn tạo
nên sức mạnh cộng đồng”. Bằng cách kết hợp kiến thức khoa học với các trải
nghiệm thực tế và nghệ thuật, chuyên mục này sẽ thu hút mọi người tham gia vào
hành trình tìm kiếm giải pháp cho những thách thức mà xã hội đang đối mặt, từ bất
bình đẳng và áp lực tâm lý đến sự chuyển đổi văn hóa trong kỷ nguyên số. Chúng
tôi nhấn mạnh rằng mỗi cá nhân đều có vai trò quan trọng trong việc xây dựng một
cộng đồng gắn kết và bền vững. Thông qua việc khuyến khích tư duy phản biện, sự
sáng tạo, và những cách nhìn mới mẻ về các hiện tượng xã hội, chúng tôi hy vọng
sẽ tạo ra một nền tảng vững chắc cho việc thúc đẩy sự thay đổi tích cực trong xã
hội, đồng thời khơi dậy niềm đam mê học hỏi và khám phá trong mỗi công chúng .
6. Hình thức truyền tải
Trực tiếp: Đăng tải trực tiếp các sản phẩm và mô tả trên trang web của báo,
đảm bảo rằng nội dung dễ tiếp cận và hấp dẫn cho công chúng .
Tương tác: Tương tác trực tiếp với công nghệ thực tế ảo (VR) và thực tế
tăng cường (AR).
Các cuộc thi, hội thảo, triển lãm: Ngoài dự án thi luôn luôn diễn ra ở chuyên
mục con “Sáng tạo nghệ thuật”, tổ chức thêm các cuộc thi vào các dịp đặc biệt,
hoặc theo quý, theo năm. Ngoài ra có thể khai thác thêm các cuộc hội thảo trực
tuyến với các chuyên gia hàng đầu, tổ chức các buổi triển lãm từ các sản phẩm
trong chuyên mục “Sáng tạo nghệ thuật”.
Chuyên mục: “GIẢI MÔ
Tác giả: Hoàng Thị Mỹ Linh
1. Lý do lựa chọn chuyên mục
Nhận thấy rằng, khoa học tự nhiên chưa thực sự là chủ đề thu hút sự quan
tâm của công chúng, mặc dù mối liên kết giữa con người và thiên nhiên là rất chặt
chẽ. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và thảm họa thiên nhiên
gia tăng, việc tìm hiểu sâu hơn về khoa học tự nhiên không chỉ là nhu cầu tri thức
mà còn là nhiệm vụ cấp bách để đảm bảo sự phát triển bền vững cho các thế hệ
tương lai.
Chuyên mục "GIẢI MÃ" được xây dựng nhằm khám phá những bí ẩn chưa
được giải mã của tự nhiên, nơi còn nhiều hiện tượng kỳ bí chưa được khoa học lý
giải hoàn toàn. Với hình thức truyền tải thú vị qua truyện tranh tương tác, chuyên
mục phù hợp với đa dạng đối tượng, bao gồm trẻ em, thanh thiếu niên, người già
và người khuyết tật. Tôi muốn hướng tới kích thích sự tò mò, trí tưởng tượng và
hiểu biết về khoa học tự nhiên của công chúng, từ đó khuyến khích các hành động
bảo vệ môi trường.
2. Nội dung:
Chuyên mục “GIẢI MÔ sẽ tập trung khai thác hai nội dung chính:
2.1 Giải Mã Hiện Tượng Thiên Nhiên
Khám phá các hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ như mưa cá, bão lửa, ánh sáng
huyền bí trên bầu trời, lốc xoáy hay cầu vồng lửa, ... Chuyên mục sẽ tìm hiểu và
giải mã các hiện tượng này thông qua lăng kính khoa học, khám phá những câu
chuyện ly kỳ và lý thuyết đằng sau chúng, từ đó nâng cao nhận thức về sức mạnh
và sự kỳ diệu của thiên nhiên
2.2 Giải Mã Hệ Sinh Thái
Đi sâu vào các hệ sinh thái đặc biệt, từ rừng nhiệt đới tươi tốt đến các vùng
đất ngập nước đầy bí ẩn. Chuyên mục sẽ khám phá mối liên kết tinh vi giữa các
loài sinh vật và tác động của những thay đổi nhỏ trong môi trường đối với sự sống.
Qua đó, chuyên mục sẽ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn và khuyến
khích công chúng hành động để bảo vệ những hệ sinh thái quý giá.
3. Hình thức truyền tải
3.1 Kết hợp hình ảnh và văn bản:
Truyện tranh tương tác sử dụng các hình ảnh 2D gần gũi sinh động kết hợp
với văn bản ngắn gọn, giúp truyền tải thông điệp một cách trực quan. Hình ảnh
không chỉ đơn thuần là minh họa mà còn hỗ trợ làm rõ các khái niệm phức tạp. Ví
dụ, một hình ảnh về chu trình nước có thể kèm theo các chú thích ngắn gọn, giúp
công chúng dễ dàng hình dung và hiểu cách mà nước di chuyển trong tự nhiên.
3.2 Tương tác với công chúng:
Hình thức truyện tranh tương tác không chỉ cho phép công chúng tiếp nhận
thông tin mà còn mời họ tham gia vào câu chuyện. Công chúng trở thành một phần
của trải nghiệm, không còn đơn thuần là người xem thụ động. Bằng cách đưa ra
các lựa chọn, công chúng có thể quyết định cách mà câu chuyện phát triển.Những
lựa chọn này dẫn đến các đoạn nội dung khác nhau, từ đó kích thích sự tò mò và trí
tưởng tượng của công chúng. Ví dụ, nếu chọn khám phá rừng rậm, công chúng có
thể tìm hiểu về các loài thực vật đặc trưng, vai trò của chúng trong hệ sinh thái, và
những hiện tượng tự nhiên độc đáo xảy ra trong môi trường này
3.3 Tích hợp âm thanh:
Khi công chúng nhấn vào các biểu tượng hình ảnh, âm thanh được phát ra,
như tiếng kêu của động vật hoặc lời giải thích về các hiện tượng tự nhiên. Điều này
không chỉ làm cho nội dung trở nên sống động hơn mà còn giúp tăng cường sự
hiểu biết của công chúng. Ví dụ, khi nhấn vào hình ảnh của một cơn bão, công
chúng có thể nghe được âm thanh gió và một lời giải thích ngắn gọn về cách hình
thành bão.
4. Một số đề xuất tác phẩm trong chuyên mục:
Dưới đây là một số ý tưởng về các chuyên mục phụ sẽ có trong chuyên mục
"GIẢI MÃ":
STT Chuyên mục phụ Nội dung chính Mục đích
1 Chạm vào những ngôi
sao
Tìm hiểu về sự kết nối giữa
con người và vũ trụ qua
hiện tượng thiên văn, như
sao băng, nhật thực, và
Khuyến khích sự
tò mò và khám
phá vũ trụ.
thiên thạch.
2 Nhìn ra thế giới dưới
lòng đất
Khám phá hệ sinh thái
ngầm, bao gồm các loài
động thực vật sống dưới
lòng đất và vai trò của
chúng trong cân bằng tự
nhiên.
Nâng cao nhận
thức về đa dạng
sinh học.
3 Hành trình của một hạt
giống
Theo dõi quá trình phát
triển của hạt giống từ lúc
gieo cho đến khi trở thành
cây trưởng thành trong các
môi trường khác nhau.
Khuyến khích
tình yêu thiên
nhiên và sự phát
triển bền vững.
4 Người bạn của côn
trùng
Tìm hiểu về các loài côn
trùng và vai trò quan trọng
của chúng trong việc thụ
phấn và duy trì sự cân bằng
của hệ sinh thái.
Tạo sự yêu thích
và bảo vệ các loài
côn trùng.
5 Tại sao bầu trời lại
xanh?
Tìm hiểu về hiện tượng tán
xạ Rayleigh và lý do tại sao
bầu trời có màu xanh vào
ban ngày và màu đỏ khi
hoàng hôn.
Nâng cao hiểu
biết về ánh sáng
và màu sắc trong
tự nhiên.
5. Thời lượng cho mỗi chuyên mục phụ
Thời gian tổng cộng cho một chuyên mục phụ là 5-10 phút và được đăng tải vào
thứ 7 hàng tuần lúc 20:00 trên trang web:
5.1 Giới thiệu nội dung (1-2 phút)
-Mục tiêu: Giới thiệu ngắn gọn về hiện tượng thiên nhiên hoặc chủ đề của tập
truyện.
-Nội dung:
Nêu vấn đề hoặc hiện tượng sẽ được khám phá (ví dụ: "Bạn đã bao giờ tự
hỏi cầu vồng hình thành như thế nào?").
Gợi mở sự tò mò và lý do tại sao công chúng nên quan tâm đến chủ đề này.
5.2 Truyền tải câu chuyện (3-5 phút)
-Mục tiêu: Cho phép công chúng tương tác và quyết định hướng đi của câu chuyện.
-Nội dung:
Chương 1: Khởi đầu (1 phút)
Công chúng sẽ được giới thiệu một tình huống (ví dụ: "Một cơn bão vừa
qua, và bạn đứng ở bìa rừng, ngắm nhìn bầu trời.").
Đưa ra lựa chọn: "Bạn muốn làm gì tiếp theo?" (Ví dụ: "Khám phá cầu vồng
sau cơn mưa" hoặc "Đi vào rừng để tìm hiểu thêm về sự sống").
Chương 2: Kết quả lựa chọn (2-3 phút)
-Mỗi lựa chọn sẽ dẫn đến một đoạn nội dung khác nhau với hình ảnh sinh động và
văn bản ngắn gọn.
-Ví dụ:
Nếu chọn cầu vồng, công chúng sẽ tìm hiểu về cách ánh sáng phản chiếu
trong nước mưa tạo ra cầu vồng.
Nếu chọn khám phá rừng, công chúng sẽ khám phá các loài thực vật và động
vật đặc trưng trong rừng và mối liên hệ của chúng với môi trường.
5.3 Kết thúc và tóm tắt (1-2 phút)
-Mục tiêu: Tóm tắt lại các thông tin chính đã trình bày và khuyến khích công
chúng suy nghĩ về chủ đề.
-Nội dung:
Nhấn mạnh những điểm chính đã khám phá trong câu chuyện (ví dụ: "Bạn
đã học được cách cầu vồng hình thành và tầm quan trọng của nước trong tự
nhiên.").
Khuyến khích công chúng tham gia vào hành động bảo vệ môi trường, như
tiết kiệm nước hoặc trồng cây.
6. Cách thức thực hiện nội dung
6.1 Khảo sát và lên ý tưởng
-Mục tiêu: Xác định nhu cầu và sở thích của công chúng để lựa chọn chủ đề phù
hợp.
-Các bước thực hiện:
Bước 1: Thiết kế bảng khảo sát với các câu hỏi liên quan đến sở thích về
khoa học tự nhiên và các hiện tượng thiên nhiên.
Bước 2: Phát hành khảo sát qua các kênh trực tuyến như mạng xã hội, email,
hoặc website.
Bước 3: Tổ chức hội thảo hoặc phỏng vấn trực tiếp để thu thập ý kiến từ các
nhóm đối tượng khác nhau.
Bước 4: Phân tích dữ liệu thu thập được để xác định các chủ đề hot và nhu
cầu của công chúng.
6.2 Xây dựng kịch bản
-Mục tiêu: Phát triển các kịch bản tương tác cho phép công chúng tham gia vào
quyết định câu chuyện.
-Các bước thực hiện:
Bước 1: Lập danh sách các chủ đề đã được khảo sát và lựa chọn.
Bước 2: Viết kịch bản cho từng chủ đề, mô tả tình huống, nhân vật và các
lựa chọn.
Bước 3: Đảm bảo rằng mỗi lựa chọn dẫn đến kết quả khác nhau, khuyến
khích sự khám phá của công chúng.
6.3 Sản xuất nội dung
-Mục tiêu: Tạo ra nội dung chất lượng cao và hấp dẫn cho công chúng.
-Các bước thực hiện:
| 1/43

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG BÀI BÁO CÁO
MÔN: CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
Đề bài: Đề xuất sản phẩm báo chí cho một nhóm đối tượng cụ thể Giảng viên hướng dẫn:
PGS. TS Phạm Thị Thanh Tịnh
Nhóm sinh viên thực hiện gồm:
1.Nguyễn Thị Thu An - 2356050001
4. Hoàng Thị Mỹ Linh - 2356050019
2.Nguyễn Thị Thu Hằng - 2356050007
5. Nguyễn Thị Thanh Thảo -2356050041
3. Nguyễn Vân Khanh - 2356050016
Lớp hành chính: Báo Truyền hình K43 Năm học: 2024-2025 BT nhóm
Đề xuất sản phẩm báo chí cho 1 nhóm đối tượng cụ thể: loại hình; kênh/web/
trang báo; thời lượng. (Mỗi SV đề xuất một chuyên mục hoặc Chương trình, của Ĩ
loại hình BC theo nhóm)

• Sáng tạo mới 1 kênh PT, TH, 1 tờ báo in, báo mạng: xác định các Chương trình,
chuyên mục, tác phẩm trong CT, chuyên mục: thời lượng, nội dung, cách thức thực
hiện nội dung, thông điệp chuyển tải, hình thức chuyên tài (trực tiếp, tương tác, phát lại...)

• Lý giải sự phù hợp của sản phâm báo chí với nhóm đối tượng
• Xây dựng các phương pháp tiếp cận công chúng báo chí (7 phương pháp.
(Thuyết trình chung cả nhóm)

• Có ví dụ minh chứng hoặc so sánh cụ thể I. Mở đầu
Trong thời đại công nghệ số hiện đại như ngày nay, việc truyền tải thông tin
nhanh chóng và chính xác là điều vô cùng cần thiết. Với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học và công nghệ, nhu cầu tìm hiểu, cập nhật kiến thức về các lĩnh vực khoa
học ngày càng tăng. Vì vậy, nhóm 2 đề xuất xây dựng một sản phẩm báo chí truyền
thông ở thể loại: báo mạng điện tử mang tên “Khoa học và Cuộc sống”, nhằm cung
cấp cho công chúng những thông tin phong phú, chính xác và bổ ích về các chủ đề
khoa học và ứng dụng trong đời sống hàng ngày.
1. Tên gọi: Khoa học và Cuộc sống
2. Tôn chỉ, mục đích hoạt động.
Báo mạng điện tử "Khoa học và Cuộc sống" hướng đến việc cung cấp thông
tin khoa học chính xác, kịp thời và dễ hiểu, góp phần nâng cao nhận thức của cộng
đồng về các vấn đề khoa học và ứng dụng trong đời sống. Với cam kết xây dựng
một nền tảng tin cậy, thúc đẩy giao lưu tri thức và khuyến khích sự sáng tạo.
Hướng đến mục đích cuối cùng là:
 Tuyên truyền và phổ biến các kiến thức về khoa học tự nhiên, bảo vệ môi
trường, góp phần nâng cao nhận thức và hành động của cộng đồng về vấn đề này.
 Cung cấp hướng dẫn ứng phó với thiên tai hiệu quả, giúp người dân chuẩn bị
và đối phó với các tình huống nguy cấp.
 Giới thiệu những thành tựu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; phổ biến các giải pháp phát
triển bền vững và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 Tôn vinh những cá nhân, tổ chức có đóng góp tích cực trong công cuộc bảo
vệ môi trường, đồng thời phê phán các hành vi gây hại đến tài nguyên và môi trường.
 Thông tin đa chiều về khoa học và cuộc sống
3. Đối tượng tiếp cận
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong lĩnh vực khoa học, môi
trường và ứng phó thiên tai; trẻ em, thanh thiếu niên, người già, người khuyết tật
và bạn đọc, người dân quan tâm, đặc biệt là cư dân ở các khu vực dễ bị ảnh hưởng
bởi thiên tai; học sinh, sinh viên, công chúng yêu thích khoa học. 4. Hình thức
- Loại hình: Báo mạng điện tử
- Tên gọi: Báo Khoa học và Cuộc sống
- Ngôn ngữ thể hiện: Tiếng Việt
- Tên miền: baokhoahocvacuocsong.vn 5.Kết luận
Sản phẩm báo mạng điện tử "Khoa học và Cuộc sống" không chỉ đáp ứng
nhu cầu thông tin của công chúng mà còn góp phần nâng cao nhận thức về khoa
học trong cộng đồng. Với nội dung phong phú, hình thức hấp dẫn và đội ngũ biên
tập viên chuyên nghiệp, chúng em tin rằng báo "Khoa học và Cuộc sống" sẽ trở
thành một trong những nguồn tài nguyên quý giá cho những ai đam mê khám phá
và học hỏi về thế giới xung quanh.
Chúng em hy vọng nhận được sự ủng hộ và phản hồi tích cực từ PGS.TS.
Phạm Thị Thanh Tịnh để hoàn thiện và phát triển sản phẩm này. II.
Sinh viên đề xuất chuyên mục trong báo điện tử Khoa học và Cuộc sống
Căn cứ vào yêu cầu và số lượng thành viên trong nhóm 2 (gồm 5 thành
viên), sau khi đã thảo luận và nghiên cứu kỹ lưỡng về nhu cầu thông tin của công
chúng cũng như xu hướng phát triển của báo chí hiện đại. Dựa trên những yếu tố
này, nhóm chúng em đề xuất xây dựng 5 chuyên mục lớn cho báo điện tử "Khoa
học và Cuộc sống". Những chuyên mục này không chỉ nhằm mục đích đáp ứng
nhu cầu tìm hiểu về khoa học và công nghệ của công chúng mà còn tạo ra một
không gian giao lưu tri thức phong phú. Danh sách các chuyên mục lần lượt là:
1. Chuyên mục: Khoa học cổ điển
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu An
Chuyên mục này sẽ khám phá những lý thuyết, phát hiện và nhân vật quan trọng
trong lịch sử khoa học. Các bài viết có thể bao gồm các câu chuyện thú vị về các
nhà khoa học nổi tiếng, những thí nghiệm mang tính bước ngoặt và sự phát triển
của các lý thuyết qua thời gian.
2. Chuyên mục: Khoa học xã hội
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Chuyên mục Khoa học xã hội cung cấp cái nhìn sâu sắc về các vấn đề xã hội hiện
tại, như bất bình đẳng và áp lực tâm lý, thông qua nghiên cứu và phân tích. Nó
khuyến khích công chúng tham gia vào các dự án nghiên cứu cộng đồng và sử
dụng công nghệ như thực tế ảo để tạo trải nghiệm tương tác. Chuyên mục cũng so
sánh các vấn đề xã hội trong nước với toàn cầu, kết nối nghệ thuật và khoa học, từ
đó dự đoán xu hướng xã hội tương lai.
3. Chuyên mục: Giải mã
Sinh viên: Hoàng Thị Mỹ Linh
Chuyên mục "Giải mã" được thiết kế để khám phá những bí ẩn của tự nhiên, nơi ẩn
chứa nhiều hiện tượng kỳ diệu vẫn chưa được khoa học lý giải trọn vẹn. Tại đây,
chúng ta sẽ cùng nhau bước vào hành trình tìm hiểu và mở khóa những điều huyền
bí, mở ra cánh cửa đến với những khám phá thú vị.
4. Chuyên mục: Khoa học công nghệ
Sinh viên: Nguyễn Thị Vân Khanh
Chuyên mục “Khoa học công nghệ” sẽ tập trung vào ba chủ đề chính: công nghệ
môi trường, tác động của công nghệ đến đời sống, và các phát minh khoa học tiên
tiến. Độc giả sẽ có cơ hội khám phá những giải pháp công nghệ được áp dụng
nhằm giảm thiểu ô nhiễm và quản lý tài nguyên thiên nhiên, cũng như cách mà
công nghệ đang biến đổi cuộc sống hàng ngày.
5. Chuyên mục: Nhịp đập Trái Đất
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hằng
Chuyên mục cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời về những vấn đề đang được
quan tâm liên quan đến môi trường, khí hậu và thiên tai. Qua đó, công chúng sẽ
nhận được cái nhìn sâu sắc về những thách thức mà chúng ta đang đối mặt, từ biến
đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường cho đến tác động của thiên tai đối với cuộc sống
con người và hệ sinh thái.
Chuyên mục: Khoa học cổ điển
Tác giả: Nguyễn Thị Thu An I.
Giới thiệu về chuyên mục
Mục tiêu: Khám phá và giới thiệu những lý thuyết, phát minh và nhân vật
nổi bật trong lịch sử khoa học. Đồng thời cho thấy được sự kết nối, tương
giao giữa khoa học cổ điển và khoa học hiện đại ngày nay.
Đối tượng công chúng : Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
trong lĩnh vực khoa học, môi trường và ứng phó thiên tai; bạn đọc, người
dân quan tâm, đặc biệt là cư dân ở các khu vực dễ bị ảnh hưởng bởi thiên tai,
những người quan tâm đến lịch sử khoa học hay đang nghiên cứu về lĩnh vực này. II.
Phương hướng khai thác các nội dung trong chuyên mục: “Khoa học cổ điển”.
1. Tìm hiểu về các nhà khoa học nổi tiếng
 Bài viết phỏng vấn: Mời các nhà nghiên cứu, giảng viên hoặc tác giả viết
sách về khoa học cổ điển để chia sẻ về cuộc đời và sự nghiệp của các nhân
vật như Newton, Einstein, Curie.
 Bài viết chuyên sâu: Tạo các bài viết phân tích các phát minh hoặc lý thuyết
nổi bật của từng nhân vật, cùng với bối cảnh lịch sử của thời kỳ đó.
2. Khám phá các phát minh quan trọng
 Chuyên mục tuần: Mỗi tuần tập trung vào một phát minh hoặc khám phá
khoa học cụ thể, ví dụ: điện, máy hơi nước, hay thuyết tiến hóa.
 Video mô tả: Sản xuất các video ngắn giải thích cách thức hoạt động của các
phát minh, và tác động của chúng đến đời sống hiện đại.
3. Di sản khoa học trong nghệ thuật
 Bài viết nghệ thuật: Khám phá cách các nhà khoa học cổ điển đã ảnh hưởng
đến văn học, hội họa và âm nhạc, triết học, …
 Bài viết gợi ý về các địa điểm khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu các công trình
khoa học trên thế giới như bảo tàng khoa học- công nghệ, triển lãm khoa
học, hội thảo khoa học, ...
Hướng đến việc bảo tồn các di sản khoa học trên thế giới, nêu lên thách thức
và cơ hội trong việc giữ gìn và phát huy những tinh túy của di sản khoa học
ở các thời kì khác nhau trong xã hội.
4. Sự kết nối giữa khoa học cổ điển và hiện đại
 Phân tích so sánh: Viết các bài so sánh giữa các lý thuyết cổ điển và các lý
thuyết hiện đại trong cùng lĩnh vực, chẳng hạn như vật lý hoặc sinh học.
 Diễn đàn trực tuyến: Tổ chức diễn đàn trên trang báo điện tử cho công
chúng thảo luận về cách mà các khám phá cổ điển vẫn ảnh hưởng đến các nghiên cứu hiện tại.
NOTE: Các mục 1,2,3,4 sẽ là những đề mục nhỏ trong chuyên mục lớn Khoa
học cổ điển. Các bài viết, bài báo mạng điện tử sẽ được triển khai viết theo chủ
đề của các mục 1,2,3,4.
III.
Cách tiến hành nội dung
Bước 1: Lập kế hoạch nội dung
 Xác định chủ đề: Lên danh sách các chủ đề hàng tháng, tuần và các bài viết đặc biệt.
 Lên lịch xuất bản: Xác định thời gian cụ thể cho mỗi bài viết hoặc chuyên đề.
Bước 2: Nghiên cứu sâu
 Tìm hiểu tài liệu: Sử dụng sách, bài báo, và tài liệu nghiên cứu để thu thập thông tin.
 Phỏng vấn chuyên gia: Liên hệ với các nhà khoa học, giáo sư để lấy ý kiến và quan điểm chuyên môn.
Bước 3: Viết nội dung đảm bảo:
 Bố cục rõ ràng: Chia nội dung thành các phần như giới thiệu, thân bài và kết
luận. Đăm bảo đầy đủ các thành phần của một bài báo mạng điện tử từ tiltle,
sapo, đến nội dung trình bày.
 Ngôn ngữ dễ hiểu: Sử dụng ngôn từ gần gũi, dễ tiếp cận cho công chúng .
 Tạo điểm nhấn: Sử dụng ví dụ, câu chuyện thực tế để làm nổi bật nội dung.
Bước 4: Sử dụng hình ảnh và tài liệu
 Tìm kiếm hình ảnh: Sử dụng hình ảnh chất lượng cao từ các nguồn có bản
quyền hoặc miễn phí. Ngoài ra có thể tự thiết kế các hình ảnh, đồ họa để
phục vụ cho bài viết, giúp người đọc dễ dàng tiếp cận và hình dung được
thông tin dù sống ở thời đại khác nhau.
 Video: Tạo video, clip phỏng vấn hoặc giải thích các khái niệm khoa học.
Bước 5: Thảo luận và góp ý
 Tạo nền tảng tương tác: Sử dụng bình luận trên bài viết hoặc diễn đàn thảo luận.
 Khuyến khích công chúng : Mời công chúng gửi ý kiến, câu hỏi hoặc đề xuất chủ đề mới.
Bước 6: Đăng tải và quảng bá
 Xuất bản nội dung: Đăng bài viết lên trang web đúng theo lịch trình đã định.
 Quảng bá qua mạng xã hội: Chia sẻ bài viết trên các nền tảng như Facebook,
Twitter, Instagram để thu hút công chúng .
 Tăng lượt truy cập, tìm kiếm khi xuất hiện trên top tìm kiếm nhiều nhất.
Bước 7: Theo dõi phản hồi
 Phân tích số liệu: Sử dụng công cụ phân tích để theo dõi lượng truy cập và tương tác.
 Nhận phản hồi: Lắng nghe ý kiến của công chúng để cải thiện nội dung trong tương lai.
Bước 8: Cập nhật và cải tiến
 Xem xét và cập nhật nội dung: Đảm bảo thông tin luôn chính xác và mới mẻ.
 Đánh giá kết quả: Thường xuyên đánh giá hiệu quả của chuyên mục và điều chỉnh theo phản hồi.
Ví dụ: Dưới đây, là kế hoạch tham khảo sơ lược cho việc thực hiện những nội dung
trong mục nhỏ “Tìm hiểu về các nhà khoa học nổi tiếng” trong chuyên mục “Khoa học cổ điển”:
Xây dựng chuyên đề hàng tuần
Tuần 1: Isaac Newton và Luật hấp dẫn
 Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp.
 Phân tích các tác phẩm quan trọng.
 Ảnh hưởng của Newton đến khoa học hiện đại.
 Khám phá Luật hấp dẫn và ứng dụng của nó tỏng đời sống.
Tuần 2: Marie Curie và nghiên cứu phóng xạ
 Cuộc sống và những cống hiến của Marie Curie.
 Các thí nghiệm nổi bật và ảnh hưởng đến y học.
Tuần 3: Charles Darwin và Thuyết tiến Hóa
 Sự hình thành và phát triển của thuyết tiến hóa.
 Những tác động của Darwin đến tư tưởng khoa học và xã hội.
Ngoài ra, ở dưới mỗi bài viết, sẽ để thêm mục thảo luận và góp ý. Bằng cách:Mời
công chúng gửi ý kiến, câu hỏi hoặc đề xuất chủ đề cho các bài viết trong tương
lai. Từ đó, tạo không gian cho các cuộc thảo luận về các vấn đề khoa học cổ điển
hiện nay. Cung cấp danh sách sách, bài báo, và tài liệu trực tuyến liên quan để công
chúng có thể tìm hiểu sâu hơn về các chủ đề đã đề cập. IV.
Thông điệp truyền tải của chuyên mục "Khoa học cổ điển".
Chuyên mục "Khoa học cổ điển" giúp bạn đọc tiến gần hơn với các kiến thức
khoa học tự nhiên diễn ra trong cuộc sống thường nhật. Qua hoạt động đọc báo
điện tử với những đặc trưng của thể loại này đem lại những trải nghiệm thú vị cho
công chúng trong hành trình . Nhấn mạnh tầm quan
khám phá di sản khoa học
trọng của những lý thuyết và phát minh cổ điển trong việc định hình nền khoa học
hiện đại. Những kiến thức này không chỉ là di sản mà còn là nền tảng cho các nghiên cứu hiện tại.
Mặt khác, với tôn chỉ mục đích của tờ báo nói chung và mục tiêu hướng đến
của chuyên mục "Khoa học cổ điển" nói riêng còn thể hiện sự ghi nhận và tôn
vinh những nhà khoa học vĩ đại,
nhấn mạnh những nỗ lực, đam mê và sự cống
hiến của họ cho nhân loại. Điều này khuyến khích tinh thần học hỏi và sáng tạo
đối với các nhà nghiên cứu và thế hệ trẻ ngày nay trong thời đại khoa học và
công nghệ 4.0 đang thịnh hành.
Với cách tiếp cận hiện đại, nội dung phong phú, hấp dẫn, chuyên mục này cho thấy
. Điều này giúp công chúng hiểu
sự liên kết khoa học với cuộc sống
rằng các lý thuyết và phát minh cổ điển không chỉ là những thông tin khô khan mà
còn có ứng dụng thực tiễn, ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày.
Chuyên mục đưa ra thông tin khoa học một cách dễ hiểu và thú vị, nhằm
giáo dục công chúng và nâng cao nhận thức về các vấn đề khoa học, qua đó
tạo dựng một xã hội thông thái hơn. Kích thích tư duy phản biện, thúc đẩy công
chúng suy nghĩ và phân tích về những kiến thức khoa học, không chỉ chấp nhận
mà còn đặt câu hỏi và khám phá sâu hơn về nó. V. Hình thức truyền tải
Để truyền tải hiệu quả chuyên mục KHOA HỌC CỔ ĐIỂN, có thể sử
dụng hình thức bài viết với dung lượng ngắn gọn (khoảng 400-800 chữ),
dễ hiểu, kết hợp hình ảnh minh họa và video ngắn. Ngoài ra, tạo không
gian cho công chúng tương tác qua bình luận hoặc khảo sát, giúp họ
tham gia sâu hơn vào nội dung.
Thời gian phát hành: Phát hành định kỳ hàng tuần, với mỗi số tập trung
vào một chủ đề cụ thể trong khoa học cổ điển. VI.
Lý do cần thiết của chuyên mục này.
Có thể nói, trong thời kỳ tiền sử và cổ đại, khoa học bắt nguồn từ nhu cầu
hiểu biết thế giới và những yêu cầu thực tiễn của con người, như đo đạc, tính
toán, xây dựng hệ thống thủy lợi và dự báo thời tiết. Khoa học trong giai đoạn này
còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ tín ngưỡng, tôn giáo và những yếu tố huyền bí.
Các nền khoa học cổ đại đã phát triển sớm ở những vùng như Ai Cập, Hy Lạp-La
Mã, Ấn Độ và Trung Quốc. Do đó, có thể hiểu rằng, từ giai đoạn này chính là giai
đoạn mở đường
cho lịch sử của khoa học tự nhiên, là nền tảng của quá trình
hình thành và phát triển khoa học ở thời kì trung đại và hiện đại như ngày nay.

Nhấn mạnh về tầm quan trọng của lịch sử khoa học, các phát minh có
trong quá khứ và các nhà khoa học vĩ đại của nhân loại. Khoa học cổ điển
thường gắn liền với những quan niệm và giả thuyết ban đầu. Việc nghiên cứu
chúng có thể kích thích tư duy phản biện và sự tò mò của công chúng về các lý
thuyết hiện đại. Các câu chuyện và nhân vật lịch sử có thể truyền cảm hứng cho
thế hệ trẻ theo đuổi sự nghiệp khoa học, khơi dậy niềm đam mê khám phá và học hỏi.
Tính định hướng nội dung cho báo điện tử "Khoa học và cuộc sống" tập
trung vào việc cung cấp kiến thức khoa học một cách dễ hiểu, gần gũi với công
chúng. Chuyên mục "Khoa học cổ điển" phù hợp với định hướng này khi giới thiệu
những thành tựu khoa học có giá trị từ lịch sử, giúp người đọc hiểu rõ hơn về
nguồn gốc và phát triển của các khái niệm khoa học hiện đại.
Với đối tượng hướng đến ở diện rộng chuyên mục sẽ thu hút được nhiều đối
tượng công chúng , từ học sinh, sinh viên đến những người yêu thích khoa học.
Nội dung phong phú, dễ hiểu và thú vị sẽ giúp lôi cuốn công chúng từ nhiều lứa
tuổi và ngành nghề khác nhau.
Nhiều phát minh và lý thuyết từ thời cổ đại vẫn có ứng dụng trong đời sống
hiện đại. Việc tìm hiểu chúng có thể giúp nâng cao hiệu quả và sáng tạo trong
các lĩnh vực khác nhau.

Chuyên mục: “Khoa học xã hội”
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thảo
1. Lý do lựa chọn chuyên mục:
Hiện nay, xã hội đang trải qua những biến đổi sâu sắc về cả kinh tế, văn hóa,
và công nghệ, với nhiều thách thức mới đặt ra đối với con người. Sự phát triển
nhanh chóng của công nghệ số, toàn cầu hóa, cùng với áp lực cạnh tranh trong
công việc và cuộc sống hàng ngày đã làm thay đổi cách chúng ta tương tác với
nhau và với xã hội. Từ sự bùng nổ của mạng xã hội đến sự gia tăng của các vấn đề
như bất bình đẳng, áp lực tâm lý, và mất kết nối giữa các thế hệ, con người đang
ngày càng gặp khó khăn trong việc duy trì một đời sống xã hội cân bằng và lành mạnh.
Trong bối cảnh này, chuyên mục Khoa học xã hội ra đời là cần thiết để cung
cấp một nền tảng phân tích và hiểu biết sâu sắc về các hiện tượng xã hội đang diễn
ra. Những khía cạnh như tâm lý học xã hội, hành vi con người, và tác động của các
xu hướng xã hội hiện đại cần được nhìn nhận từ góc độ khoa học để người đọc có
thể hiểu rõ hơn về tác động của chúng lên cuộc sống hàng ngày. Chuyên mục này
không chỉ cung cấp thông tin mà còn giúp nâng cao nhận thức về các vấn đề phức
tạp như căng thẳng tâm lý, sự bất ổn trong mối quan hệ gia đình, và các xu hướng văn hóa mới nổi.
Hơn nữa, trong thời đại mà sự tương tác xã hội trở nên ngày càng quan
trọng, việc cung cấp kiến thức về khoa học xã hội giúp công chúng hiểu rõ hơn về
cách thức xã hội hoạt động. Từ đó, họ có thể xây dựng mối quan hệ tốt hơn, phát
triển kỹ năng tương tác xã hội, và ứng phó hiệu quả với những thách thức mà xã
hội hiện đại mang lại. Chuyên mục không chỉ là một kênh thông tin mà còn là một
công cụ hỗ trợ xây dựng cộng đồng gắn kết và phát triển bền vững hơn.
Thêm vào đó, “Khoa học xã hội” sẽ thúc đẩy sự tham gia của công chúng
thông qua các dự án nghiên cứu cộng đồng, khuyến khích họ không chỉ là người
tiêu thụ thông tin mà còn là những người góp phần tạo ra kiến thức mới. Việc này
không chỉ tăng cường tính thực tiễn và giá trị của nội dung mà còn làm sâu sắc
thêm mối liên hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Qua đó, chuyên mục sẽ đóng góp tích
cực vào việc giải quyết những thách thức xã hội hiện nay, đồng thời tạo ra một
không gian sáng tạo và tương tác cho tất cả mọi người.
2. Sơ lược về nội dung:
Chuyên mục Khoa học xã hội sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc về các vấn đề xã
hội hiện tại thông qua lăng kính khoa học, nhằm khám phá các hiện tượng như bất
bình đẳng xã hội, áp lực tâm lý và sự thay đổi trong hành vi con người. Nội dung
sẽ bao gồm các nghiên cứu và phân tích xã hội, kết hợp với tâm lý học xã hội để
làm nổi bật tác động của các yếu tố xã hội lên sức khỏe tinh thần và đời sống của
cá nhân. Đồng thời, chuyên mục sẽ khuyến khích công chúng tham gia vào các dự
án nghiên cứu cộng đồng, từ đó tạo ra dữ liệu thực tiễn và kết nối mọi người. Sử
dụng công nghệ hiện đại như thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR), sẽ tạo ra
những trải nghiệm tương tác sinh động, giúp công chúng hiểu rõ hơn về các yếu tố
ảnh hưởng đến xã hội. Chuyên mục cũng sẽ khám phá lịch sử khoa học xã hội và
so sánh các vấn đề xã hội trong nước với thực tiễn toàn cầu, từ đó rút ra bài học
quý giá. Hơn nữa, việc kết nối nghệ thuật và khoa học sẽ mang lại những góc nhìn
mới mẻ, đồng thời dự đoán xu hướng xã hội tương lai sẽ giúp công chúng hình
dung rõ hơn về những thách thức và cơ hội mà xã hội sẽ đối mặt.
3. Các nội dung chính trong chuyên mục
Dưới đây là 4 chuyên mục con mà tôi dự định khai thác trong chuyên mục
Khoa học xã hội”. STT Chuyên Nội dung chính Ví dụ mục con 1 Khoa
Chuyên mục “Khoa học tương tác” tận Dự án sử dụng học
dụng công nghệ thực tế ảo (VR) và thực công nghệ VR để tương
tế tăng cường (AR) để mang đến cho mô phỏng một tác
công chúng trải nghiệm trực quan và thú khu phố đô thị với
vị về các vấn đề xã hội. Qua những mô các vấn đề như
hình ảo, người dùng có thể “đắm chìm” nghèo đói, tội
vào các tình huống xã hội thực tế, từ phạm, và dịch vụ
tham gia vào các hoạt động cộng đồng y tế. Người dùng
đến việc hiểu rõ hơn về tác động của các có thể trải nghiệm
yếu tố như kinh tế, văn hóa và môi cuộc sống hàng
trường đến cuộc sống hàng ngày. Khi ngày của một cư
tạo ra những trải nghiệm tương tác như dân ở đó, từ việc
vậy, không chỉ giúp công chúng tiếp cận tìm kiếm việc làm
thông tin một cách dễ dàng hơn mà còn đến việc tiếp cận
khuyến khích họ khám phá và phản ánh dịch vụ chăm sóc
về vai trò của bản thân trong xã hội. sức khỏe. 2 Ngược
Chuyên mục “Ngược dòng thời gian” Bài viết nghiên dòng
khám phá các nghiên cứu khoa học từ cứu về sự phát thời
quá khứ và phân tích ảnh hưởng của triển của tâm lý gian
chúng đến xã hội hiện tại. Sau khi xem học xã hội từ
xét các phát hiện và lý thuyết đã được những năm 1900
chứng minh trong lịch sử, công chúng sẽ đến nay, với
có cơ hội hiểu rõ hơn về cách mà kiến những nghiên cứu
thức khoa học đã hình thành và phát nổi bật như thí
triển theo thời gian. Chúng tôi sẽ cung nghiệm của
cấp các ví dụ cụ thể về cách mà những Solomon Asch về
nghiên cứu này vẫn còn tác động mạnh ảnh hưởng của
mẽ đến các vấn đề xã hội, văn hóa, và nhóm và thí
chính trị ngày nay. Chuyên mục này sẽ nghiệm của
không chỉ làm phong phú thêm kiến Stanley Milgram
thức lịch sử mà còn kích thích tư duy về sự vâng lời.
phản biện và sự sáng tạo trong cách nhìn
nhận các hiện tượng xã hội. 3 Sáng
“Sáng tạo nghệ thuật” là chuyên mục Tổ chức cuộc thi tạo
khuyến khích sự sáng tạo từ các nhà viết thơ ca về các nghệ
khoa học, nghệ sĩ, và nhà văn thông qua chủ đề như bất thuật
việc kết hợp nghệ thuật và khoa học xã bình đẳng giới
hội. Chúng tôi sẽ tổ chức các cuộc thi hoặc tác động của
sáng tác và triển lãm các tác phẩm nghệ công nghệ đến
thuật phản ánh các chủ đề khoa học xã cuộc sống con
hội, từ thơ ca, hội họa đến video nghệ người. Các tác
thuật. Sự kết hợp nghệ thuật với các vấn phẩm sẽ được
đề xã hội vừa làm phong phú thêm nội chọn để đăng tải
dung và vừa mang lại những góc nhìn trên chuyên mục
mới mẻ, giúp công chúng tiếp cận và và tổ chức triển
hiểu sâu hơn về các hiện tượng xã hội lãm nghệ thuật tại
thông qua lăng kính sáng tạo. Đây cũng các không gian
sẽ là một cơ hội để phát hiện và tôn vinh công cộng.
những tài năng mới trong lĩnh vực nghệ thuật. 4 Góc
Chuyên mục “Góc nhìn quốc tế” sẽ tập Bài phân tích so nhìn
trung vào phân tích các vấn đề xã hội sánh về chính quốc tế
trong bối cảnh toàn cầu, từ đó so sánh sách phúc lợi xã
với thực tiễn của các quốc gia khác để hội giữa Thụy
rút ra bài học và gợi ý cho cộng đồng. Điển và Mỹ, đặc
Chúng tôi sẽ xem xét các vấn đề như bất biệt tập trung vào
bình đẳng, chính sách xã hội, và các xu cách mà các hệ
hướng văn hóa từ nhiều góc độ khác thống khác nhau
nhau. Việc phân tích so sánh sẽ giúp này giải quyết vấn
công chúng nhận thức rõ hơn về những đề nghèo đói và
khác biệt và tương đồng giữa các nền chăm sóc sức
văn hóa, đồng thời mở rộng tầm nhìn và khỏe.
suy nghĩ về cách giải quyết các vấn đề
xã hội trong nước. Qua đó, chuyên mục
sẽ thúc đẩy việc học hỏi và hợp tác giữa
các cộng đồng, khuyến khích sự đổi mới
trong các giải pháp xã hội.
4. Cách thức thực hiện nội dung
Quá trình thực hiện nội dung cho chuyên mục “Khoa học xã hội” sẽ bao
gồm nhiều bước từ khảo sát, nghiên cứu, lên ý tưởng cho đến sản xuất và phát
hành. Mỗi bước được thực hiện cẩn thận nhằm đảm bảo nội dung chất lượng cao,
hấp dẫn và có sức ảnh hưởng, thu hút, “giữ chân” được công chúng , để tiếp cận
được tất cả các nhóm công chúng .
4.1. Khảo sát, nghiên cứu và lên ý tưởng
- Có thể thực hiện khảo sát hoặc tìm hiểu xu hướng trên các diễn đàn, các trang
mạng xã hội để khoanh vùng được các chủ đề, đối tượng mà công chúng của chúng
ta đang quan tâm trong lĩnh vực khoa học xã hội. Ví dụ: những vấn đề nổi bật, như
bất bình đẳng xã hội, tác động của công nghệ đến tâm lý con người, hoặc xu hướng
giao tiếp giữa các thế hệ…
- Đọc sách, báo cáo khoa học, và các bài viết từ các chuyên gia trong lĩnh vực
khoa học xã hội để thu thập được thông tin chính xác.
- Tham khảo ý kiến các chuyên gia về cách sử dụng, vận hành và sáng tạo từ công
nghệ thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR).
- Tạo ra danh sách các chủ đề tiềm năng dựa trên nghiên cứu và khảo sát xu hướng.
Thảo luận với nhóm biên tập để chọn ra những ý tưởng hấp dẫn nhất cho các bài viết/dự án.
4.2. Xây dựng kịch bản và kế hoạch thực hiện
- Xây dựng kịch bản chi tiết cho mỗi bài viết/dự án/cuộc thi, trong đó lưu ý rõ về
thông điệp chính, thể loại, thời lượng/dung lượng (nếu có),…
- Lên kế hoạch thực hiện cho từng khâu, phân công nhiệm vụ rõ cho từng thành
viên/nhóm thành viên, thời gian hoàn thành tác phẩm.
4.3. Thực hiện sản xuất
- Viết bài phân tích: Dựa trên nghiên cứu, viết các bài phân tích sâu sắc, sử dụng
ngôn ngữ dễ hiểu để giúp công chúng nắm bắt thông tin một cách hiệu quả.
- Hợp tác với các chuyên gia công nghệ để thiết kế và phát triển các mô hình 3D sử
dụng VR và AR, giúp mô phỏng các tình huống xã hội.
- Lập ra bản kế hoạch chi tiết các vòng thi, bao gồm thời gian, địa điểm, tiêu chí,
giải thưởng,… Thành lập ban đánh giá chấm và trao giải.
4.4. Kiểm tra và hoàn thiện
- Các biên tập viên cần xem xét và chỉnh sửa kỹ lưỡng từng chi tiết trong mỗi tác
phẩm… để thống nhất và đánh giá một cách chính xác, toàn diện nhất.
- Tổ chức các buổi thử nghiệm dự án có sử dụng các mô hình 3D sử dụng VR và
AR để lấy ý kiến về trải nghiệm và điều chỉnh các yếu tố cần thiết, từ giao diện
đến nội dung tương tác.
- Kiểm tra lại kế hoạch chi tiết cho cuộc thi.
4.5. Phát hành và quảng bá sản phẩm
- Các bài đăng/dự án khi xuất hiện trên trang cần đảm bảo chính xác, đúng định
dạng và hình ảnh hiển thị đẹp mắt.
- Chia sẻ nội dung qua các kênh truyền thông khác để tiếp cận nhiều công chúng
hơn, khuyến khích tương tác và chia sẻ để thu hút công chúng .
5. Thông điệp truyền tải
Chuyên mục Khoa học xã hội không chỉ đơn thuần là một nguồn thông tin,
mà còn là một cầu nối giữa khoa học và cộng đồng, khuyến khích công chúng
tham gia tích cực vào việc khám phá và hiểu biết về các vấn đề xã hội phức tạp.
Thông điệp cốt lõi mà chúng tôi muốn truyền tải là: “Sự hiểu biết là cội nguồn tạo
nên sức mạnh cộng đồng”. Bằng cách kết hợp kiến thức khoa học với các trải
nghiệm thực tế và nghệ thuật, chuyên mục này sẽ thu hút mọi người tham gia vào
hành trình tìm kiếm giải pháp cho những thách thức mà xã hội đang đối mặt, từ bất
bình đẳng và áp lực tâm lý đến sự chuyển đổi văn hóa trong kỷ nguyên số. Chúng
tôi nhấn mạnh rằng mỗi cá nhân đều có vai trò quan trọng trong việc xây dựng một
cộng đồng gắn kết và bền vững. Thông qua việc khuyến khích tư duy phản biện, sự
sáng tạo, và những cách nhìn mới mẻ về các hiện tượng xã hội, chúng tôi hy vọng
sẽ tạo ra một nền tảng vững chắc cho việc thúc đẩy sự thay đổi tích cực trong xã
hội, đồng thời khơi dậy niềm đam mê học hỏi và khám phá trong mỗi công chúng .
6. Hình thức truyền tải
Trực tiếp: Đăng tải trực tiếp các sản phẩm và mô tả trên trang web của báo,
đảm bảo rằng nội dung dễ tiếp cận và hấp dẫn cho công chúng . •
Tương tác: Tương tác trực tiếp với công nghệ thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR). •
Các cuộc thi, hội thảo, triển lãm: Ngoài dự án thi luôn luôn diễn ra ở chuyên
mục con “Sáng tạo nghệ thuật”, tổ chức thêm các cuộc thi vào các dịp đặc biệt,
hoặc theo quý, theo năm. Ngoài ra có thể khai thác thêm các cuộc hội thảo trực
tuyến với các chuyên gia hàng đầu, tổ chức các buổi triển lãm từ các sản phẩm
trong chuyên mục “Sáng tạo nghệ thuật”.
Chuyên mục: “GIẢI MÔ
Tác giả: Hoàng Thị Mỹ Linh
1. Lý do lựa chọn chuyên mục
Nhận thấy rằng, khoa học tự nhiên chưa thực sự là chủ đề thu hút sự quan
tâm của công chúng, mặc dù mối liên kết giữa con người và thiên nhiên là rất chặt
chẽ. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và thảm họa thiên nhiên
gia tăng, việc tìm hiểu sâu hơn về khoa học tự nhiên không chỉ là nhu cầu tri thức
mà còn là nhiệm vụ cấp bách để đảm bảo sự phát triển bền vững cho các thế hệ tương lai.
Chuyên mục "GIẢI MÃ" được xây dựng nhằm khám phá những bí ẩn chưa
được giải mã của tự nhiên, nơi còn nhiều hiện tượng kỳ bí chưa được khoa học lý
giải hoàn toàn. Với hình thức truyền tải thú vị qua truyện tranh tương tác, chuyên
mục phù hợp với đa dạng đối tượng, bao gồm trẻ em, thanh thiếu niên, người già
và người khuyết tật. Tôi muốn hướng tới kích thích sự tò mò, trí tưởng tượng và
hiểu biết về khoa học tự nhiên của công chúng, từ đó khuyến khích các hành động bảo vệ môi trường. 2. Nội dung:
Chuyên mục “GIẢI MÔ sẽ tập trung khai thác hai nội dung chính:
2.1 Giải Mã Hiện Tượng Thiên Nhiên
Khám phá các hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ như mưa cá, bão lửa, ánh sáng
huyền bí trên bầu trời, lốc xoáy hay cầu vồng lửa, ... Chuyên mục sẽ tìm hiểu và
giải mã các hiện tượng này thông qua lăng kính khoa học, khám phá những câu
chuyện ly kỳ và lý thuyết đằng sau chúng, từ đó nâng cao nhận thức về sức mạnh
và sự kỳ diệu của thiên nhiên
2.2 Giải Mã Hệ Sinh Thái
Đi sâu vào các hệ sinh thái đặc biệt, từ rừng nhiệt đới tươi tốt đến các vùng
đất ngập nước đầy bí ẩn. Chuyên mục sẽ khám phá mối liên kết tinh vi giữa các
loài sinh vật và tác động của những thay đổi nhỏ trong môi trường đối với sự sống.
Qua đó, chuyên mục sẽ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn và khuyến
khích công chúng hành động để bảo vệ những hệ sinh thái quý giá.
3. Hình thức truyền tải 3.1
Kết hợp hình ảnh và văn bản:
Truyện tranh tương tác sử dụng các hình ảnh 2D gần gũi sinh động kết hợp
với văn bản ngắn gọn, giúp truyền tải thông điệp một cách trực quan. Hình ảnh
không chỉ đơn thuần là minh họa mà còn hỗ trợ làm rõ các khái niệm phức tạp. Ví
dụ, một hình ảnh về chu trình nước có thể kèm theo các chú thích ngắn gọn, giúp
công chúng dễ dàng hình dung và hiểu cách mà nước di chuyển trong tự nhiên. 3.2
Tương tác với công chúng:
Hình thức truyện tranh tương tác không chỉ cho phép công chúng tiếp nhận
thông tin mà còn mời họ tham gia vào câu chuyện. Công chúng trở thành một phần
của trải nghiệm, không còn đơn thuần là người xem thụ động. Bằng cách đưa ra
các lựa chọn, công chúng có thể quyết định cách mà câu chuyện phát triển.Những
lựa chọn này dẫn đến các đoạn nội dung khác nhau, từ đó kích thích sự tò mò và trí
tưởng tượng của công chúng. Ví dụ, nếu chọn khám phá rừng rậm, công chúng có
thể tìm hiểu về các loài thực vật đặc trưng, vai trò của chúng trong hệ sinh thái, và
những hiện tượng tự nhiên độc đáo xảy ra trong môi trường này 3.3 Tích hợp âm thanh:
Khi công chúng nhấn vào các biểu tượng hình ảnh, âm thanh được phát ra,
như tiếng kêu của động vật hoặc lời giải thích về các hiện tượng tự nhiên. Điều này
không chỉ làm cho nội dung trở nên sống động hơn mà còn giúp tăng cường sự
hiểu biết của công chúng. Ví dụ, khi nhấn vào hình ảnh của một cơn bão, công
chúng có thể nghe được âm thanh gió và một lời giải thích ngắn gọn về cách hình thành bão. 4.
Một số đề xuất tác phẩm trong chuyên mục:
Dưới đây là một số ý tưởng về các chuyên mục phụ sẽ có trong chuyên mục "GIẢI MÃ": STT Chuyên mục phụ Nội dung chính Mục đích Khuyến khích sự 1 Chạm vào những ngôi
Tìm hiểu về sự kết nối giữa tò mò và khám sao
con người và vũ trụ qua phá vũ trụ.
hiện tượng thiên văn, như sao băng, nhật thực, và thiên thạch. Khám phá hệ sinh thái 2 Nhìn ra thế giới dưới Nâng cao nhận ngầm, bao gồm các loài lòng đất thức về đa dạng
động thực vật sống dưới sinh học.
lòng đất và vai trò của chúng trong cân bằng tự nhiên. 3
Hành trình của một hạt Theo dõi quá trình phát Khuyến khích giống
triển của hạt giống từ lúc tình yêu thiên
gieo cho đến khi trở thành nhiên và sự phát
cây trưởng thành trong các triển bền vững. môi trường khác nhau. 4 Người bạn của côn
Tìm hiểu về các loài côn Tạo sự yêu thích trùng
trùng và vai trò quan trọng và bảo vệ các loài
của chúng trong việc thụ côn trùng.
phấn và duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái. 5 Tại sao bầu trời lại
Tìm hiểu về hiện tượng tán Nâng cao hiểu xanh?
xạ Rayleigh và lý do tại sao biết về ánh sáng
bầu trời có màu xanh vào và màu sắc trong ban ngày và màu đỏ khi tự nhiên. hoàng hôn.
5. Thời lượng cho mỗi chuyên mục phụ
Thời gian tổng cộng cho một chuyên mục phụ là 5-10 phút và được đăng tải vào
thứ 7 hàng tuần lúc 20:00 trên trang web:
5.1 Giới thiệu nội dung (1-2 phút)
-Mục tiêu: Giới thiệu ngắn gọn về hiện tượng thiên nhiên hoặc chủ đề của tập truyện. -Nội dung:
 Nêu vấn đề hoặc hiện tượng sẽ được khám phá (ví dụ: "Bạn đã bao giờ tự
hỏi cầu vồng hình thành như thế nào?").
 Gợi mở sự tò mò và lý do tại sao công chúng nên quan tâm đến chủ đề này.
5.2 Truyền tải câu chuyện (3-5 phút)
-Mục tiêu: Cho phép công chúng tương tác và quyết định hướng đi của câu chuyện. -Nội dung:
Chương 1: Khởi đầu (1 phút)
 Công chúng sẽ được giới thiệu một tình huống (ví dụ: "Một cơn bão vừa
qua, và bạn đứng ở bìa rừng, ngắm nhìn bầu trời.").
 Đưa ra lựa chọn: "Bạn muốn làm gì tiếp theo?" (Ví dụ: "Khám phá cầu vồng
sau cơn mưa" hoặc "Đi vào rừng để tìm hiểu thêm về sự sống").
Chương 2: Kết quả lựa chọn (2-3 phút)
-Mỗi lựa chọn sẽ dẫn đến một đoạn nội dung khác nhau với hình ảnh sinh động và văn bản ngắn gọn. -Ví dụ:
 Nếu chọn cầu vồng, công chúng sẽ tìm hiểu về cách ánh sáng phản chiếu
trong nước mưa tạo ra cầu vồng.
 Nếu chọn khám phá rừng, công chúng sẽ khám phá các loài thực vật và động
vật đặc trưng trong rừng và mối liên hệ của chúng với môi trường.
5.3 Kết thúc và tóm tắt (1-2 phút)
-Mục tiêu: Tóm tắt lại các thông tin chính đã trình bày và khuyến khích công
chúng suy nghĩ về chủ đề. -Nội dung:
 Nhấn mạnh những điểm chính đã khám phá trong câu chuyện (ví dụ: "Bạn
đã học được cách cầu vồng hình thành và tầm quan trọng của nước trong tự nhiên.").
 Khuyến khích công chúng tham gia vào hành động bảo vệ môi trường, như
tiết kiệm nước hoặc trồng cây.
6. Cách thức thực hiện nội dung
6.1 Khảo sát và lên ý tưởng
-Mục tiêu: Xác định nhu cầu và sở thích của công chúng để lựa chọn chủ đề phù hợp. -Các bước thực hiện:
 Bước 1: Thiết kế bảng khảo sát với các câu hỏi liên quan đến sở thích về
khoa học tự nhiên và các hiện tượng thiên nhiên.
 Bước 2: Phát hành khảo sát qua các kênh trực tuyến như mạng xã hội, email, hoặc website.
 Bước 3: Tổ chức hội thảo hoặc phỏng vấn trực tiếp để thu thập ý kiến từ các
nhóm đối tượng khác nhau.
 Bước 4: Phân tích dữ liệu thu thập được để xác định các chủ đề hot và nhu cầu của công chúng.
6.2 Xây dựng kịch bản
-Mục tiêu: Phát triển các kịch bản tương tác cho phép công chúng tham gia vào quyết định câu chuyện. -Các bước thực hiện:
 Bước 1: Lập danh sách các chủ đề đã được khảo sát và lựa chọn.
 Bước 2: Viết kịch bản cho từng chủ đề, mô tả tình huống, nhân vật và các lựa chọn.
 Bước 3: Đảm bảo rằng mỗi lựa chọn dẫn đến kết quả khác nhau, khuyến
khích sự khám phá của công chúng.
6.3 Sản xuất nội dung
-Mục tiêu: Tạo ra nội dung chất lượng cao và hấp dẫn cho công chúng. -Các bước thực hiện: