Di Sản Văn Hóa - Hội Quán Hà Chương - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Di Sản Văn Hóa - Hội Quán Hà Chương - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠ ỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐI H H CHÍ MINH
KHOA VĂN HÓA HỌC
TIU LUN CUI KÌ K T THÚC H C PH N
MÔN DI S ẢN VĂN HÓA
ĐỀ TÀI :
TÌM HI U DI TÍCH N TRÚC KI VĂN HÓA NGHỆ THUT
CP QU C GIA
HỘI QUÁN HÀ CHƯƠNG
Ngườ i th c hin:
Mã s sinh viên:
L p:
Đỗ Anh Thu n
D23VH099
23DVH
Ging viên:
Ths. Nguy n Th c Ánh Ng
Thành ph H Chí Minh, ngày 6 tháng 5 2024 năm
L I CẢM ƠN
Tôi xin c n cô Nguy n Th c Ánh gi ng viên môn ảm ơn chân thành và sâu sắc đế Ng
Di s và truy t nh ng ki n th c h p cho nói riêng và ản văn hóa đã tận tình giúp đỡ ền đạ ế c t tôi
c l p nói chung. Bên c ạnh đó, tôi cũng cảm ơn các tác giả, nhà nghiên c u c ủa các báo đài
và nh ng ngu n tài li u cho c tham kh o c hi c bài ti u lu n cu i kì này. tôi đư để th ện đượ
Tôi mong nh c nh ng l n xét và góp ý t phía gi cho bài ti u lu n cận đượ i nh ảng viên đ a
tôi c hoàn thi m h p. đượ ện hơn và thêm kinh nghiệ c t
Li cu i cùng, tôi xin chúc cô th t nhi u s c kh e và luôn thành công trong s nghi p
gi ng d o c . ạy và đào tạ a mình
2
M C L C
A. M U ĐẦ .................................................................................................................. 3
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ 3TÀI.....................................................................................
2. KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI ....................................................................................... 4
B. N I DUNG ............................................................................................................... 5
1. KHÁI QUÁT CƠ SỞ THC TIN .................................................................. 5
1.1. Tên g i và khái ni m t i Hoa ộc ngườ ...................................................... 5
1.2. Đôi nét về ộc ngườ t i Hoa min Nam .................................................. 5
1.3. Đôi nét về ộc ngườ t i Hoa Thành ph H Chí Minh ........................... 6
1.4. T ng quan v h i quán c i Hoa Thành ph H Chí Minh ủa ngườ ...... 6
2. KH O T M DI S N ĐẶC ĐIỂ ...................................................................... 7
2.1. Tên g i và lo i hình di s n ..................................................................... 7
2.2. Địa điểm ca di s n ................................................................................ 7
2.3. Khái quát v H ội Quán Hà Chương ....................................................... 8
2.2.1. L ch s hình thành ............................................................................... 8
2.2.2. Đặc điểm ki n trúc và bài trí trong Hế ội Quán Hà Chương ................. 9
2.3. Giá tr c a h ội quán Hà Chương .................................................................. 11
2.3.1. Đánh giá thực trng di sn ................................................................. 12
2.3.2. Công tác b o t n di s n trong b i c n nay nh hi .............................. 13
C. K T LU N ............................................................................................................. 13
1. NH N XÉT ..................................................................................................... 13
2. NH NG Y U T C N PHÁT HUY VÀ B O T N .................................. 14
PH L C HÌNH NH ............................................................................................... 16
3
A. M U ĐẦ
1. LÝ DO CH ỌN ĐỀ TÀI
Di sản văn hóa Việ ăn hóa dân tột Nam nói riêng và v c Vit Nam mang trong nói chung
mình m t s riêng bi t, t o nên m t s khác l so v i các qu c gia khác trên th gi ế ới. Đây là
nn t ng c t lõi c c, v i nh m không th nh m l n. M i dân t ủa văn hóa dân tộ ững đặc điể c
đề u có bn s , nhắc văn hóa ng giá tr di sn riêng, to nên s th ng nhất và đa dạ ủa văn ng c
hóa Vi nói riêng v di s t n th ng trong t Nam. Để ản văn hóa, nó là sự đúc kế và lưu giữ truy
mt quá trình xuyên sut ca mt dân tc với ý nghĩa cho cộng đồng và truyn li cho thế h
sau. Trong s i Hoa (dân t c Hán) nhi ng v đó, ngườ ều đặc điểm văn hóa ơng đ ới văn
hóa Vi t Nam, và h góp ph l u di s n giá tr trên m t Nam. cũng ần để i nhi ảnh đất Vi
Hnhững người có ngu n g c t Trung Qu c sinh s ng t ại nước ta và di cư sang Vit
Nam t ng th c Hoa sinh s ng t i nhi n khác nhau, t nh ời xa xưa. Dân t ều nơi, vùng mi
nông thôn đến thành thì, t vùng núi đến đồng bng và tr i dài t B c chí Nam. Dù ch chiếm
s lượng r t ít trong t ng s dân c a Vi ệt Nam nhưng người Hoa v n b o t n, gìn gi và phát
huy nh ng b n s n th ng. ắc văn hóa truyề
Tín ngưỡng cũng là mộ văn hóa và đây làt phn thuc v mt phn không th thiếu ca
mt c ng dân t c. n Vi t Nam, h ng ộng đồ Khi người Hoa di cư đế cũng mang theo tín ngưỡ
văn hóa dân gian củ ọ, đây mộ ếu đố ộc đờa h t phn không th thi i vi mt dân t i sng
tâm linh sâu s c. H i h p c ng và quy t ội quán được hình thành như là một nơi hộ ộng đồ th
cúng nh ng v n linh trong nh ng ngày l . Bên c nh nh ng ch th ức năng của một “ngôi nhà
chung” của các bang, h i, các công trình h i quán còn ch t ch a nh ng giá tr v văn hóa của
cộng đồng người Hoa, được coi như nhữ ản để vậy, qua việc tìm ng di s li cho thế h sau.
hiểu văn hóa của tộc người , tôi muốn tìm hiểu về hội quán của người . Muốn biết họ Hoa Hoa
bảo tồn giữ gìn, phát huy di sản văn hóa ấy như thế nào ? Bằng cách nào họ giữ gìn cho
các giá trị văn hóa đó không bị mai một theo năm tháng ? Để từ đó có một cái nhìn tổng thể,
toàn diện hơn để đánh giá về di sản văn hóa của họ. Đó là lý do tôi chọn đề tài chung Tìm
hiểu di tích kiến trúc văn hóa nghệ thuật cấp quốc gia – Hội quán Hà Chương ”.
4
2. TÀI KHÁI QUÁT ĐỀ
Chợ Lớn là vùng đất có nhiều Hoa kiều sinh sống từ những năm thế kỉ XVII, ban đầu
những người Minh Hương (người không thần phục nhà Thanh) đến từ trước, về sau vùng đất
Đề Ngạn này bắt đầu trở nên đông đúc khi sự kiện người Hoa từ Cù Lao Phố chạy trốn Tây
Sơn đến rồi do những nhu cầu nên các làng phố thị được lập nên trở thành một vùng sầm uất.
Bên cạnh đó xuất hiện nhiều công trình mang tính biểu tượng của cộng đồng như Chợ Bình
Tây, các dãy nhà phố thương mại, các tiệm ăn đặc trưng của người Hoa cùng nhiều các văn
hóa khác nhau, trong đó những hội quán là trái tim của cộng đồng không thể không
nhắc đến.
Nhắc đến những hội quán ở Chợ Lớn không thể không nhắc đến hội quán nổi tiếng lâu
đời nhất Hội quán Tuệ Thành (Chùa Bà Thiên Hậu). Thế nhưng có một nơi dựa trên những -
dấu tích lịch sử cũng lâu đời không kém, đó là Hội Quán Hà Chương Chùa Bà Hà Chương -
Được đánh giá là đẹp nhất nhì khu Chợ Lớn, Hội Quán Hà Chương ( ) còn được gọi 霞漳會館
Chùa Chương ( ), một trong bốn hội quán của người Phước Kiến 天后媽祖廟
Chợ Lớn, do người ở phủ Chương Châu xây dựng, cho nên cũng được nhiều người gọi là hội
quán Chương Châu. Hiện không ghi chép nào biết được chùa đã chính thức được xây từ
năm nào. Trong một lần trùng tu, người ta nhìn thấy một liễn đối ở gian thờ Thiên Hậu có ghi
được làm vào năm Gia Khánh Kỷ Tỵ ( ) tức năm 1809. thể đoán được hội 嘉慶已巳年
quán đã được hình thành từ trước đó có lẽ là vài chục năm, cũng gần với thời gian hình thành
hội quán Tuệ Thành.
5
B. NI DUNG
1. KHÁI QUÁT CƠ SỞ THC TIN
1.1. Tên g i Hoa i và khái nim tộc ngườ
Ngườ i Hoa hay còn g i Hoa Kiọi ngườ u tên g i chung c a những dân Trung
Hoa, vùng duyên hải phía Nam Trung Quốc như các tỉnh Quảng Đông, Phước Kiến, đảo
Hải Nam... vượt biển tìm đến Việt Nam, tìm kiếm một vùng đất sống. Người Hoa được công
nh n m t trong 54 t a Vi t Nam ộc người c , h ngôn ng ch s , phong t ữ, văn hóa, l c
tp quán và truy n th ng riêng.
1.2. t n Nam Đôi nét về ộc người Hoa mi
Người Hoa đến Đàng Trong vào thế ật đổ k XVII trong bi cnh sau khi nhà Thanh l
hoàn toàn nhà Minh, t o m ột làn sóng di cư củ ững ngườ ọi là “phảa nh i g n Thanh phục Minh”
hay b n nh t m i sinh s triều đình Mãn Thanh đàn áp đế ững vùng đ ng và trong đó có Việt
Nam. Đượ c Chúa Nguyn chp thun, h đến cư trú những vùng như Cù Lao Ph, Hà Tiên,
Gia Định,… nhng nhóm này g i người Minh Hương.
V sau đến năm 1778, Sơn vớ do chiến tranh Tây i Chúa Nguyn din ra người Hoa t
Cù Lao Ph di chuy n vùng Ch L n mà bây gi nh thành các qu n 5, qu ển đế ận như quậ n
6, qu n 11 thành l p các bang - h i trong c g n k i nhau trong ,… họ ộng đồng để giúp đỡ ết v
tình đồng hương. Ch L n, c ộng đồng người Hoa 5 bang - h i hay còn g ọi “ngũ bang”,
bao g m: Qu u Châu, Phúc Ki n, H i Nam, Khách Gia ; ngôn ng y u h ảng Đông, Triề ế ch ế
dùng bên c nh ti ng Vi ng Qu ng Quan Tho ế t là tiế ảng Đông và tiế i.
Cu i th k n Nam hình thành ba trung tâm l n c a c i Hoa, ế XVII, mi ộng đồng ngườ
đầ u tiên vùng Biên Hòa Gia Đ nh gn lin v i nhân vt Trần Thượng Xuyên.
Th hai là vùng M Tho và các vùng ph c ng Tháp, C ận như Vĩnh Long, Đồ ần Thơ,…
gn li n v ch và Hoàng Ti n. i hai nhân vật là Dương Ngạn Đị ế
Th ba là khu v n Tây phía Tây sông H u g n li n v i nhân v u. c mi t Mc C
T ba trung tâm ban đầu, ngườ ập không ngừ ộng nơi i Hoa tiếp tc nh ng m r
trú c t mi n Nam, cho th i Hoa th t s m và m o hiủa mình ra các vùng đấ ấy ngườ dũng cả m
không ng c nghi p c a mình m c dù mi n ại khó khăn khi đến vùng đất này làm nơi an lạ
Nam b y gi còn nhi i v i h t ti ng s ều hoang nhưng đố đây một vùng đấ ềm năng. Bằ
6
tài gi i và tính liên k t c ng cao c a mình, theo th i gian h ế ộng đồ đã đóng góp không ít cho
s hình thành đô thị hóa các đô thị ln miền Nam như Sài Gòn, Biên Hòa, Hà Tiên, Rạch
Giá, Tân Ch M âu, Tho,…
1.3. Đôi nét về ộc ngườ t i Hoa Thành ph H Chí Minh
Thu xưa, Sài Gòn và Ch ớn là hai nơi L tách bit nhau, v sau khi ngưi Pháp cai tr
Việt Nam đã cho 2 nơi sáp nhậ ộng đồng ngườp vào nhau. C i Hoa xut hin l n m nh n mi
Nam do khi th i còn Nguy n Ánh vùng Cù Lao Ph làm cho kinh t Tây Sơn đánh nhau ở ế
và ho ng c a h b nên h L sinh s ng. Xét v ạt độ đình trệ đã kéo nhau vào vùng Chợ ớn để
ngu n g ốc di cư, người Hoa t i Ch L n có th được phân ra thành hai nhánh khác nhau. Mt
người Hoa Minh Hương, họ l p gia đình ới ngườ v i Vi t, h i nh ập văn hóa ngôn ngữ. Hai
là ngườ i Hoa Tht Ph , tức là ngư c, đời Hoa đến t 7 ph thuc 3 tnh ca Trung Qu ến đây
để n thlàm ăn buôn bán do nhậ y s n ctrù phú, giao thương phát triể a khu vc.
Hin nay, h u có m c các t nh thành Vi t Nam t B c chí Nam ầu như người Hoa đề t
nhưng người Hoa cư trú tập trung nhi u t i Thành ph H Chí Minh. Theo th ng kê, hi n nay
có trên 500.000 người Hoa đang sinh sống ti Thành ph H Chí Minh, h sinh sng ri rác
trên kh p các qu n 5, qu n 6, qu ng chung v ận như quậ ận 11,… Tuy số ới người Kinh nhưng
h v n luôn gìn gi và b o t n th ng c a mình qua vi c ng, ồn văn hóa truyề sinh hot cộng đồ
xây d ng h i quán. truy n l i ngôn ng cho con cháu hay nh ng bí ki p n ế ấu ăn gia truyền và
c ng c a mình ntín ngưỡ a.
1.4. T ng quan v h i quán c H Chí Minh ủa người Hoa Thành ph
Các hội quán của người Hoa là nơi tập hợp các cộng đồng người Hoa theo các Bang (và
một số theo Hội). Hội quán có vai trò như là trụ sở làm việc của tổ chức Bang. Người đứng
đầu của mỗi Bang do các thành viên trong Bang bầu chọn.
Hội quán nơi gặp gỡ của các thương nhân trong cùng Bang đbàn việc doanh còn
thương, giúp nhau tìm kiếm nguồn hàng, thị trường, phương thức mua bán hàng hóa. Hội
quán của người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh còn là nơi gặp gỡ giữa các thương nhân của
Bang người Hoa với các thương nhân Trung Hoa đồng hương, đồng phương ngữ để giao dịch,
hỗ trợ việc buôn bán.
7
Về mặt xã hội, với ý nghĩa là ngôi nhà chung của người trong Bang, hội quán của người
Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh thực tế là nơi gặp gỡ, tụ hội để trao đổi, bàn bạc, chia sẻ công
việc, giải quyết khúc mắc,… Hội quán còn là nơi giúp đỡ, bảo trợ những thành viên nghèo,
gặp hoạn nạn trong Bang. Các hội quán đều có khoản kinh phí để làm các hoạt động từ thiện.
Hội quán được người Hoa xem như một chỗ dựa quan trọng trong cuộc mưu sinh lâu dài trên
đất Sài Gòn xưa.
Về mặt văn hóa, hội quán của người Hoa ở Sài Gòn Tp. HCM luôn gắn với một cơ sở
tín ngưỡng. Do nằm trong khuôn viên các miếu (còn gọi là chùa Hoa) nên những sở của
hội quán thường 2 cách gọi. Ngoài tên gọi chính thức của hội quán, còn thể gọi tên
“chùa”, hoặc kết hợp cả hai.
Hội quán người Hoa Việt Nam gắn liền với lịch sử di dân, định cư hòa nhập với
một môi trường mới. Hội quán đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa,
liên kết cộng đồng, nơi gặp gỡ giao lưu, bàn việc làm ăn, hội quán là một thành tố quan trọng
trong đời sống của người Hoa giúp họ tồn tại, phát triển, hòa nhập với đời sống xã hội sở tại
mà vẫn lưu giữ được những đặc trưng của dân tộc.
2. KH O T M DI S N ĐẶC ĐIỂ
2.1. Tên g i hình di s n i và lo
Hi Quán Hà Chương Di tích l ch s p qu văn hóa c ốc gia là đối tượng chính được
nghiên c u trong bài ti u lu n. Di tích có tên ch Hán là ( i quán). 霞漳會館 Hà Chương hộ
Tên g c ch i vi c trùng tu l i xây d ng ọi này đượ ạm trên bia đá ghi lạ ập năm 1848, còn lúc mớ
hội quán có tên là Chương Châu. Hội quán Hà Chương được B Văn hóa Thông tin Vit Nam
công nh n di tích l ch s - văn hóa cấ ốc gia o ngày 28 tháng 12 năm 2001p qu , theo
Quyết đị 52/2001/nh s -BVHTT.
2.2. Địa điểm ca di sn
Hi Quán Hà Chương hay còn có tên gọi khác là Chùa Ông Hược và vì th Thiên H u
thánh m u n i ta còn g , hi n nay a ch t i 802 ên ngườ ọi di tích chùa Chương đ
Nguyễn Trãi, Phường 14, Qun 5, Thành Ph H Chí Minh
8
2.3. Khái quát v H i Quán Hà Chương
2.2.1. L ch s hình thành
Theo dòng l ch s , sau khi r i kh ỏi Trung Hoa để đến những vùng đất mi, kho ng cu i
thế k n mi c nghi p t xây d ng XVII người Hoa đã đế ền Nam an lạ ại nơi đây và từ đó họ
thành m t c ộng đồng cho riêng mình. Những văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng,…mang
theo chung hành trình v i h u t t y u. c Ki điề ế Trong đó cộng đồng người Phướ ến đã
đế n Ch L Tớn để định cư. ng hđây, nhữ ội quán cũng được hình thành mang ý nghĩa là nơi
hi họp đồng hương của h. Để m t cúng, gi gìn t p t c và g p g , nh nơi thờ ững người
đồng hương Chương Châu hai ph Tuyn Châu và , thuc tnh Phước Kiến (Trung Quc)
đã chung góp công sức, tin ca l p nên m t ngôi th , mà nay có tên là u Nh miế Ph (có địa
ch 264 H i Thượng Lãn Ông, phưng 14, qu n 5) .
Tương truyề ất đồ ộng đồn, sau khi to lp xong Nh Ph miếu, do b ng ý kiến, nên c ng
này b chia tách: nhóm Tuy n Châu l p thêm H ội quán Ôn Lăng o năm , nhóm Chương 1740
Châu thu c 7 huy n c a ph Chương Châu, lập thêm Hội quán Hà Chương vào năm 1809 trên
di n tích 2.400 . T o l n nay, h i qua nhi u l n trùng tu. m2 năm tạ ập cho đế ội quán đã trả
9
Tuy tr i qua nhi ều đợt trùng tu l n nh i Quán nhưng Hộ Hà Chương không b m ất đi vẻ
đẹ p truyn thng v giá tr l ch s ngh thut ki p nến trúc, đắ i, khm sành sứ,… vốn có đặc
trưng của văn hóa người Hoa. Bên c i Quán ạnh đó, Hộ Hà Chương còn được biết là m t trong
nh t i nh t c a cững nơi thờ lâu đờ ộng đồng người Hoa t Thành ph H i Chí Minh và là địa
điểm tâm linh có tm ảnh hưởng địa phương không chỉ người Hoa mà còn c i Vi t và ngườ
du khách trong, ngoài nước đến hành hương. S hình thành ngôi chùa Hoa còn th hi n hành
trình lao động và h i nh p vào xã h i Vi t Nam c ủa người Hoa gc Phước Ki n ế khi đến thành
ph này nói riêng và mi n Nam nói chung.
2.2.2. Đặc điể Hà Chươngm kiến trúc và bài trí trong Hi Quán
Nhìn t ng quan, m t b ng H i Quán Hà Chương có mt tng th ki s ến trúc khá đồ
quy mô l ng l
ẫy đậm nét văn hóa người Hoa. Din tích khuôn viên h i quán kho ng 1.500m
2
,
kho c r ng g n 300m i trong h n xây mảng sân phía trướ
2
. Vào năm 1885, ngườ ội đã góp tiề t
ao c h ng i s ki n này chép r ng m trướ ội quán, phía bên kia đườ . Bia đá ghi lạ ục đích
xây h u th c linh thiêng. cá là để t khí, tr n m ch” cho miế đượ
Hội quán được xây dựng theo kiểu đền miếu cổ Trung Hoa. Vật liệu xây dựng chủ yếu
là gỗ, đá, gạch, ngói. Kỹ thuật tạo dáng mái và trang trí mang nét đặc trưng của nhóm người
Hoa Ph h i quán Nh h ng n p i ước Kiến tương tự Ph ội quan Ôn Lăng: tiền đư ế
gian gi a cao, hai bên th c hai c a s ấp, cong vút lên; trướ tròn, tượng trưng cho nhật
nguy t.
Mặt bằng kiến trúc gồm 3 ba tòa nhà ba gian nằm ngang tạo thành tiền điện, chính điện
và hậu điện. Hai bên ba điện thờ này hai dãy nhà nằm dọc, vuông góc và nối từ tiền điện
đến hậu điện tạo thành một công trình khép kín như hình chữ khẩu . Đây tả điện, hữu
điện và văn phòng làm việc của hội. Giữa các tòa nhà là sân thiên tỉnh hoặc hành lang thông
hương.
Mái hội quán được lợp ngói ống, diềm mái là hàng ngói men xanh. Mỗi tòa nhà có một
lớp mái riêng. Mái tiền điện được trang trí cong công phu hơn cả với phần mái của gian giữa
và phần mái của hai gian bên chênh nhau về độ cao tạo thành bốn đỉnh mái. Từ bốn đỉnh mái,
tám đầu đao được kéo dài xuống gần đầu mái. Bằng hệ thống cấu trúc đặc biệt, các đỉnh mái
10
võng xuống còn các đầu đao, đầu đỉnh i tcong vút tạo cho hội quán dáng một con
thuyền. Giữa gờ đỉnh mái gắn tượng người cưỡi long mã vượt qua vòng lửa. Hai đầu đỉnh mái
hai tượng rồng đang giương móng, đầu ngẫng cao. Dọc theo đao gắn các tượng rồng,
phượng, binh tướng… Trên các đầu đao là mô hình tòa thành với nhiều tượng người, vật, nhà
cửa… sinh động.
Toàn b k t c u c t trên h ng vì kèo g và b c t b ng g ho ế ủa mái được đặ th ặc đán,
trong đó ột đá (hai cộ ni tiếng bc nht kiến trúc hi quán Chương có hai cp c t hiên và
hai ct dưới đầu mái chính điện) được chm tr khá tinh t . T kh ế ối đá nguyên, nghệ nhân đã
th hi n c nh r ng u n dài quanh c b n v trong Bát ồng vượt vũ môn, thân rồ ột, trên lưng chở
tiên, đế c t hình l c giác, ch m n i hình mai điể u, nho n csóc… Ngoài bố t này, các phù
điêu long mã, bình hoa sen, hoa mẫu đơn, trích đoạ ổi trên vách đá mặn tung tích chm n t
tin, hai c p k lân ch u bên c a, các qu c ầu đá đặt hai bên hai c a ph ụ… cũng là những tác
ph m kh h i quán.m ch ắc đá nghệ thut
Bên trong h i quán trang trí c u k , hoành tráng v i nh ng bao lam khám th , bao lam
điệ n th ,... được chm c hai m t m t cách tinh t t nh ế ững điển tích trong truy n Tam Qu c,
Tây Du Ký n các hình nh sinh ho n c i,... và nh ng hình đế ạt đời thường như gánh nước, đố
nh long, lân, quy, ph ng ”, “tùng, cúc, trúc, mai” xen l n tôm, cua, cá, m c,... Bàn thờ trong
hội quán có bao lam gắn vào "cửa giả": đặc điểm này ở gian thờ chính chỉ có hội quán Phước
Kiến mới dùng. Cửa giả này có hình dạng như tấm bình phong với chạm trổ chi tiết công phu
tinh xảo.
Chính gi a ti ền điện bày mt b àn th tin đin th Ngc Hoàng Th ng ượ Đế H pháp.
Bàn thờ gian tiền điện : Từ cửa bước vào, lúc nào cũng có một chiếc bàn dài để đặt đồ thờ này
tự, có thể là 1 bộ "ngũ sự" hoặc làm bàn thờ ...hoặc để trống.,
Trung điện mt sân thiên tnh. Hai bên trung điện y nhà song song nhau, bên
ph i gian th Âm B Tát v a T ng B T i di n bên trái gian th Quan Quan Thế à Đị át, đố
Công, bên c nh ó gian th T i Thánh và Bao Công ng d c hai bên đ Thiên Đạ . Trên vách tườ
điệ điể đượ n th này đắ ổi phù điêu p n các n tích gn lin v i các v thn c th n . c ơi đây
11
gian th bài trí gi ng nhau v i bao lam và khám th chm cnh vinh quy bái tổ, đánh cờ, chèo
thuyền, giăng lưới, mục đồng cưỡi trâu, mai điều, trúc điều,...
Chính điện hi quán có ba gian th bài trí trang nghiêm. Gian gi a th Thiên H u Thánh
Mu. Khám th Thiên H u làm b ng g được chm vi n nhi u l p v i bao lam ph ng hoàng,
hình nh Bát Tiên giao n y quái, tùng h , ,... B h u Phong Thn, chiế th c, mẫu đơn chim trĩ ên
th Chúa Sanh N à b tương Nương v ên th Phước Đức Chánh Thn (ông B n). Phía tr ưc
bàn th Thiên H u có m c ki u v t con thuy n g t ng tr ành trình di c t chiế à m ư ưng cho h ư
đế đấ đồ đượ n vùng t m i c a c ng ng c Thiên Hu che ch .
Bên c nh ó các hoành phi, li i ph kh p không gian n i th t, n i b t trong ki n trúc đ ễn đố ế
mi thếu là h ng c t g, k u vì kèo và "giá chiêngết c " (h c t o nên b i hai tr khung đượ
con cung) làm đồ s ngôi chính điện. Toàn b h kèo giá chiêng, trên các mt ca các
con rường, câu đầu, rường ct, by hiên đều chm khc trang trí tinh tế và t m . Mô típ trang
trí lân, ng r ng, ph ng, đây là hình tượ ượ hoa lá, phong c nh, n tích,... các điể
2.3. á tr c a h án Hà Ch Gi i qu ương
Cũng như nhiu ngôi h i qu khác t án i Thành ph Chí Minh nói chung các bang c ng
đồ ư ng ng i Hoa nói riêng, h i quán Ch hiương n lên n t viên ngmộ c sáng. trung
tâm sinh ho t bang h i , văn hóa c a nhóm ng i Hoa Phúc Ki n ph ườ ế Chương Châu. H i qu án
Ch i t truy n th a nhi u giá tr ng tín ương nơi hộ ụ, lưu giữ văn hóa dân gian nh
ngưỡ ường truyn th ng c a t c ng i Hoa úc Ph Kiến t xưa để ại. Đó còn nơi th l hin
nh t ho ng, chi m v trí quan tr i s ng c i dân trong c ng ạt động tín ngưỡ ế ọng trong đờ ủa ngườ
đồ ng t ngôi nhà chung c. Đây là mộ a c ên Hộng đồng, là nơi th Thi u Thánh Mu cùng v i
các v n trong v óa tín ng ng dân gian ng i Hoa, h i quán Hà Ch không nh ng th ăn h ưỡ ườ ương
thế h n mà còn là nơi thể ện đ ống nướ hi o lý u c nh ngun ca các thế người Hoa Phúc Kiế
đố i v i nhng di sn v óa ăn h truyn th ng ca m . Hình i qu chán ức năng hành chính
nơi tổ chc các bui hp bàn v vi c sinh hot bang hi, giúp đỡ người trong và ngoài cng
đồ ng, t chc c ng lác ày l n,... Hàng năm nơi đây tổ chc l vía Thiên Hu va nhm
nh phù trì c a v i ng i dân khi di c n vùng t m i v ng nhu c u tâm ơn ườ ư đế đấ a đáp
linh c a ng i trong c ng nh c ng ng, l không n i ti ng b ng h i quán Tu ườ ũ ư ngoài đồ tuy ế
Thành c a ng i Qu ng ông nh ngày l l n n nh m g n k t c ng t o m ườ Đ ưng các ày ế ộng đồ i
quan h g n bó gi a cá nhân v ới gia đình với dòng h . Thông qua các sinh ho t ó đ h i qu án
12
ngườ ý i dân thức được v c i ngu n v lòng nhân nghĩa, lòng th y chung biết yêu thương,
chia s nhau trong m i hoàn c nh.
2.3.1. ánh giá th ng di s n Đ c tr
Hi quán Ch là m t công trình ki n trúc nghương ế thut có giá tr c các cao và đượ
thế h i Hoa luôn luôn gìn gi n nay, di tích v n còn b ngườ suốt hơn 200 năm qua. Hiệ ảo lưu
nhi u h ng m c công trình có giá tr văn hóa độc đáo và mang tính thẩm m cao như hệ thng
bao lam, hoành phi, li i. H ng kèo, mái ngói, b c các cễn đ th đao…đã đượ ơ quan ban
ng ành chức năng, hi đng tr s h i qu , c án ùng nhân dân địa phương quan t âm trùng tu nhm
đảm bo tính nguyên bn c c nh ng bi i c ng thiên ủa di tích trướ ững tác độ ến đ ủa môi trư
nhiên và th i gian.
Sau m t ng kh o sát di s n, nh n th y qua nhi u n áng di s n ày càng b ày ăm th đang ng
xu ng c p. Bên ngoài h i qu u nhi u c ng c a th i ti t khi n cho các chi ti t trên án ch độ ế ế ế
ph n mái b mai m t, c êu kh c g m c ng b s t m nhi u làm không th nh n ra rõ. B ác đi ũ ên
trong h i quán các thanh vì k m i m òn lâu d n s gây s p nguy hi èo b t ăn m để đổ m đến
khách h h ác hoành phi, phù êu kh c trên t ng b phai m t m v ng b n ành ương. C đi ườ àu ướ
lâu ngày do khói h . ương
Bên c nh ó, trong quá trình phát tri không ít nhi u làm n k đ ển đô th đã ảnh hưởng đế ết
cu c a công trình. Phía sau h i quán m khu nh ã b xu ng c p tr ng, các m t à đ m tr ái
ngói s p ng b c c òn g khi n n hoang ph . đã b đổ ít, tườ ác r ây ăn m ây sp đổ ế ơi đây như ế
Các c èo b mai m ói h t vì k t do kh ương
(nh ch p : Đỗ Anh Thu n)
13
2.3.2. Công tác b o t n di s n trong b i c nh hi n nay
Hin nay, tr c tình hình h i quán ngày càng xu ng c p ánh giá khá nghiêm ướ được đ
tr thng và qua s m i quđịnh nghiên c u k l , ban qu n lý h ĩ ưỡng án cùng các cơ quan chc
năng đã quy nh trùng tu, tôn t o di tích ki n trúc nghết đị ế thut c p qu c gia h i qu án à H
Chương vào ng 14 tháng 4 n 024 vày ăm 2 i ước mong ph c h l i nh ng giá tr nguyên tr ng i
vn có c a h i quán.
C. K T LU N
1. NH N X ÉT
Hi quán Ch , không ương ch ý ngh a v i c ng ng ng i Hoa Ph c Ki n v ĩ đồ ườ ướ ế
giá tr tinh th n mà còn c giá tr tâm linh cho c ng i Kinh, d n ườ tr thành m t bi ểu tượng
văn hoá, tượng trưng cho cng đồng người Phước Ki n ế Ch L n. Di s n h i qu án ca người
Hoa di đã từng bước xut hin đến min Nam Vit Nam t thế k XVII và theo thi gian
đã trở thành mt n i h p c a hơi hộ i đồ ường h a ngương củ i Hoa xa x. Bên c hình ạnh đó, sự
thành H i Quán Hà Ch ương nói riêng cũng p phần cho thành ph thêm m t công trình ki n ế
trúc văn ủa ngườhóa giá tr tâm linh vt cht bi s cu tinh xo c i góp công y
14
dng ngôi miếu Thiên H u này x a c i Hoa. ứng đáng “viên ngọc quý” c ộng đồng ngư ,
trong quá trình h i nh p phát tri n hi i s ng b o t n qu n ện nay thì càng đòi h tăng cườ
Nhà nước đối vi nhng di s n v óa có gi . Vì v y, vi c ti p t c nghiên c u, rà soát ăn h á tr ế
trùng tu tôn t o luôn là m c tiêu quan tr ọng hàng đầu cn th c hi n t giúp cho di s n v ốt để ăn
hóa c t n t i l b n, góp ph nh ng giá tr p c c, con đượ âu ần lưu giữ văn hóa tốt đẹ ủa đất
người Vit Nam.
2. NG Y U T C N PHÁT HUY VÀ B N NH O T
M công tr tinh th n mang nhi hi n s àn k t c ng ng t ình ều ý nghĩa, th đo ế a c đồ
nhi u giá tr khác Chúng ta c n phát huy nh ng v p truy n th ng c h i qu chung . đẹ a án
tay i l i Hoa, mđể b o t n và phát tri n mang l i ích cho cộng đồng chung ngườ t di s n văn
hóa đặc sc không th thiếu Thành ph H Chí Minh. Ngoài ra còn phi chung sc gìn gi
v đẹp c a nh ng gì truy n th ng trong ngày l hay nghi th c, các ho ng như ngôn ngữ ạt độ
văn hóa điển hình,…và vẻ ương cũng cần đượ đẹp kiến trúc ca Hi Quán Hà Ch c bo v để
tránh mất đi nét độc đáo vốn có c a nó. Trong th i gian t i, ngành v ăn hóa của thành ph c n
quan tâm nhi n hành công vi c gìn gi phát huy t t nh ng giá tr di s n ều hơn nữa để tiế
miếu và h i quán c i Hoa góp ph n o s phát tri n chung c a thành ph . Bên c nh ủa ngườ
đó c n gii thi u r ng rãi h i quán đế đển v i công chúng du khách qu ũc tế c ng như nội địa
đế đẹ n chiêm ng m v p có m t không hai ti h i quán trong nhng d p l ln ti hi quán.
Tăng cường công tác qu n lý di s n hi n nay, ào t o ngu n nhân l c có trình nghi đ độ ên
cu thm định công trình để đưa ra một đường h ng b o t n và qu n lý di s n m t cách tr n ướ
vn để đưa di s n v tr li giá tr v n có ban u. C n x lý nghiêm nh ng hành vi phá ho đầ i,
tr trm c m vi ích gp trong ph di t ây h o m t m ư ha át để ánh nh ng s vi áng ti y ra. c đ ế c x
15
TÀI LIU THAM KH O
[1] H Nét Kiội Quán Hà Chương - ến Trúc Độc Đáo Có Một Không Hai Ti Ch Ln
https://www.facebook.com/cholondowntown/posts/pfbid036eYUbTRM7LoPWhR83PumrX
o6RStD8HGhJhC3HcR4m9ar1kvMihmFHtv7MLKhb8gFl
[2] Hà Chương - Có Phi Là Mt Trong Nhng Hi Quán Bc Nht Ti Ch Ln?
https://www.facebook.com/cholondowntown/posts/pfbid03gyb9WXjW7Qbka4BibgZoUAD
pGF3Qci51HZ77BqCxHL6mH8HDANSaBqLEnJE3VpSl
[3] Hà Ch i Quán ương H
https://ttvhq5.com.vn/ha- -hoi-quan-2/ chuong
[4] Kiến trúc Phướ ội quán ngườc Kiến trong các h i Hoa Ch Ln.
https://www.facebook.com/tanmankientruc/posts/pfbid02nF1q7cXU8mM55ybBnvKCXoP
CCn3aZui2HCBNZdY26AXozwL1dL8Zf6uXz2HBipvgl
[5] , n Th Thùy DuyênTr Hội quán ngườ ộc đáo củi Hoa - Nét đ a du lch TP.HCM
https://tcdulichtphcm.vn/du-khao/hoi-quan-nguoi-hoa-net-doc-dao-cua-du- -tphcm-lich
c14a54944.html
[6 án ng Hoa u v óa quan tr ng ] Hi qu ười Chiếc c ăn h
https://vietnamnet.vn/hoi-quan- -nguoi-hoa- -van-hoa-quan- -780593.html cua chiec cau- trong
[7 p (2021), Mi u và h i quán c i Hoa L ch s hình ] Ths. Đào Vĩnh Hợ ế ủa ngườ TPHCM
thành, phát tri i hn và hi n tr ng, T p chí khoa h ọc Đạ c Sài Gòn, s 21, 91-98
[8] Lê Th c (2023), M t s Minh B so sánh trong trang trí kiến trúc mi u th u các ế Thiên H
bang h i TP. H Chí Minh, T p chí khoa h c và công ngh t p 5, s 3, 71-72 ội người Hoa t
[9] L i bàn v khái ni m “Hội Quán”, “Miếu”, “Chùa” của cộng đồng người Hoa ti TPHCM
https://nghiencuulichsu.com/2016/06/23/lai-ban-ve-khai-niem-hoi-quan- -chua- -mieu cua
cong chi-dong-nguoi-hoa-tai- -pho-ho-thanh -minh/
16
PH L C HÌNH NH
n: n Ngu Đỗ Anh Thu
T ng quan h i quán ánh i n Ch đ
Tượng ên H u n Thi th trong chính điệ
úa Sanh N Gian th Ch ương Nương
17
T T Thi Quan Âm B át ên Đại Thánh
L b ng á êu kh ân đ Đi c đá trên tường
18
C p tr ng êu kh đá Đi c trên vì kèo
êu kh ên m n ên ph n m Đi c tr ái điệ Chi tiết gm tr ái
C c trên ph n mái L ng m điêu kh đèn
19
M Gian th úc c Ch n t ct điêu kh c đá Ph Đứ ánh Th
m tr ên bao lam khám th Ch tr
20
B ng công nh n di t i qu à Ch ích ca h án H ương
M hình nh trùng tu t i qu t s i h án
| 1/21

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ H CHÍ MINH KHOA VĂN HÓA HỌC
TIU LUN CUI KÌ KT THÚC HC PHN
MÔN DI SẢN VĂN HÓA ĐỀ TÀI:
TÌM HIU DI TÍCH KIN TRÚC VĂN HÓA NGHỆ THUT
CP QUC GIA
HỘI QUÁN HÀ CHƯƠNG
Người thc hin:
Đỗ Anh Thun
Mã s sinh viên: D23VH099 Lp: 23DVH Ging viên:
Ths. Nguyn Th Ngc Ánh
Thành ph H Chí Minh, ngày 6 tháng 5 năm 2024 LI CẢM ƠN
Tôi xin cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Ngọc Ánh – giảng viên môn
Di sản văn hóa đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức học tập cho tô inói riêng và
cả lớp nói chung. Bên cạnh đó, tôi cũng cảm ơn các tác giả, nhà nghiên cứu của các báo đài
và những nguồn tài liệu cho tôi được tham khảo để thực hiện được bài tiểu luận cuối kì này.
Tôi mong nhận được những lời nhận xét và góp ý từ phía giảng viên để cho bài tiểu luận của
tôi được hoàn thiện hơn và thêm kinh nghiệm học tập.
Lời cuối cùng, tôi xin chúc cô thật nhiều sức khỏe và luôn thành công trong sự nghiệp
giảng dạy và đào tạo của mình. MC LC
A. MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 3
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................... .3
2. KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI ....................................................................................... 4
B. NỘI DUNG ............................................................................................................... 5
1. KHÁI QUÁT CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................. 5
1.1. Tên gọi và khái niệm tộc người Hoa ...................................................... 5
1.2. Đôi nét về tộc người Hoa ở miền Nam .................................................. 5
1.3. Đôi nét về tộc người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh ........................... 6
1.4. Tổng quan về hội quán của người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh ...... 6
2. KHẢO TẢ ĐẶC ĐIỂM DI SẢN ...................................................................... 7
2.1. Tên gọi và loại hình di sản ..................................................................... 7
2.2. Địa điểm của di sản ................................................................................ 7
2.3. Khái quát về Hội Quán Hà Chương ....................................................... 8
2.2.1. Lịch sử hình thành ............................................................................... 8
2.2.2. Đặc điểm kiến trúc và bài trí trong Hội Quán Hà Chương ................. 9
2.3. Giá trị của hội quán Hà Chương ................................................................. .11
2.3.1. Đánh giá thực trạng di sản ................................................................. 12
2.3.2. Công tác bảo tồn di sản trong bối cảnh hiện nay .............................. 13
C. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 13
1. NHẬN XÉT ..................................................................................................... 13
2. NHỮNG YẾU TỐ CẦN PHÁT HUY VÀ BẢO TỒN .................................. 14 PHỤ LỤC HÌNH ẢN
H ............................................................................................... 16 2 A. M ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀ I
Di sản văn hóa Việt Nam nói riêng và văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung mang trong
mình một sự riêng biệt, tạo nên một sự khác lạ so với các quốc gia khác trên thế giới. Đây là
nền tảng cốt lõi của văn hóa dân tộc, với những đặc điểm không thể nhầm lẫn. Mỗi dân tộc
đều có bản sắc văn hóa, những giá trị di sản riêng, tạo nên sự t ố
h ng nhất và đa dạng của văn
hóa Việt Nam .Để nói riêng về di sản văn hóa, nó là sự đúc kết và lưu giữ truyền thống trong
một quá trình xuyên suốt của một dân tộc với ý nghĩa cho cộng đồng và truyền lại cho thế hệ
sau. Trong số đó, người Hoa (dân tộc Hán) có nhiều đặc điểm văn hóa tương đồng với văn
hóa Việt Nam, và họ cũng góp phần để lại nhiều di sản giá trị trên mảnh đất Việt Nam.
Họ là những người có nguồn gốc từ Trung Quốc sinh sống tại nước ta và di cư sang Việt
Nam từ những thời xa xưa. Dân tộc Hoa sinh sống tại nhiều nơi, vùng miền khác nhau, từ
nông thôn đến thành thì, từ vùng núi đến đồng bằng và trải dài từ Bắc chí Nam. Dù chỉ chiếm
số lượng rất ít trong tổng số dân của Việt Nam nhưng người Hoa vẫn bảo tồn, gìn giữ và phát
huy những bản sắc văn hóa truyền thống.
Tín ngưỡng cũng là một phần thuộc về văn hóa và đây là một phần không thể thiếu của
một cộng đồng dân tộc. Khi người Hoa di cư đến Việt Nam, họ cũng mang theo tín ngưỡng
văn hóa dân gian của họ, đây là một phần không thể th ế
i u đối với một dân tộc có đời sống
tâm linh sâu sắc. Hội quán được hình thành như là một nơi hội họp cộng đồng và quy tụ thờ
cúng những vị thần linh trong những ngày lễ. Bên cạnh những chức năng của một “ngôi nhà
chung” của các bang, hội, các công trình hội quán còn chất chứa những giá trị về văn hóa của
cộng đồng người Hoa, được coi như những di sản để lại cho thế hệ sau. Vì vậy, qua việc tìm
hiểu văn hóa của tộc người Hoa, tôi muốn tìm hiểu về hội quán của người Hoa. Muốn biết họ
bảo tồn giữ gìn, và phát huy di sản văn hóa ấy như thế nào ? Bằng cách nào họ giữ gìn cho
các giá trị văn hóa đó không bị mai một theo năm tháng ? Để từ đó có một cái nhìn tổng thể,
toàn diện hơn để đánh giá chung về di sản văn hóa của họ. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Tìm
hiểu di tích kiến trúc văn hóa nghệ thuật cấp quốc gia – Hội quán Hà Chương”. 3
2. KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI
Chợ Lớn là vùng đất có nhiều Hoa kiều sinh sống từ những năm thế kỉ XVII, ban đầu là
những người Minh Hương (người không thần phục nhà Thanh) đến từ trước, về sau vùng đất
Đề Ngạn này bắt đầu trở nên đông đúc khi sự kiện người Hoa từ Cù Lao Phố chạy trốn Tây
Sơn đến rồi do những nhu cầu nên các làng phố thị được lập nên trở thành một vùng sầm uất.
Bên cạnh đó xuất hiện nhiều công trình mang tính biểu tượng của cộng đồng như Chợ Bình
Tây, các dãy nhà phố thương mại, các tiệm ăn đặc trưng của người Hoa cùng nhiều các văn
hóa khác nhau, trong đó có những hội quán là trái tim của cộng đồng mà không thể không nhắc đến.
Nhắc đến những hội quán ở Chợ Lớn không thể không nhắc đến hội quán nổi tiếng lâu
đời nhất - Hội quán Tuệ Thành (Chùa Bà Thiên Hậu). Thế nhưng có một nơi dựa trên những
dấu tích lịch sử cũng lâu đời không kém, đó là Hội Quán Hà Chương - Chùa Bà Hà Chương
Được đánh giá là đẹp nhất nhì khu Chợ Lớn, Hội Quán Hà Chương (霞漳會館) còn được gọi
là Chùa Bà Hà Chương (天后媽祖廟), là một trong bốn hội quán của người Phước Kiến ở
Chợ Lớn, do người ở phủ Chương Châu xây dựng, cho nên cũng được nhiều người gọi là hội
quán Chương Châu. Hiện không có ghi chép nào biết được chùa đã chính thức được xây từ
năm nào. Trong một lần trùng tu, người ta nhìn thấy một liễn đối ở gian thờ Thiên Hậu có ghi
được làm vào năm Gia Khánh Kỷ Tỵ (嘉慶已巳年) tức năm 1809. Có thể đoán được hội
quán đã được hình thành từ trước đó có lẽ là vài chục năm, cũng gần với thời gian hình thành hội quán Tuệ Thành. 4 B. NI DUNG
1. KHÁI QUÁT CƠ SỞ THC TIN
1.1. Tên gọi và khái niệm tộc người Hoa
Người Hoa hay còn gọi là người Hoa Kiều là tên gọi chung của những cư dân Trung
Hoa, ở vùng duyên hải phía Nam Trung Quốc như các tỉnh Quảng Đông, Phước Kiến, đảo
Hải Nam... vượt biển tìm đến Việt Nam, tìm kiếm một vùng đất sống. Người Hoa được công
nhận là một trong 54 tộc người của Việt Nam, họ có ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử, phong tục
tập quán và truyền thống riêng.
1.2. Đôi nét về tộc người Hoa ở miền Nam
Người Hoa đến Đàng Trong vào thế kỉ XVII trong bối cảnh sau khi nhà Thanh lật đổ
hoàn toàn nhà Minh, tạo một làn sóng di cư của những người gọi là “phản Thanh phục Minh”
hay bị triều đình Mãn Thanh đàn áp đến những vùng đất mới sinh sống và trong đó có Việt
Nam. Được Chúa Nguyễn chấp thuận, họ đến cư trú những vùng như Cù Lao Phố, Hà Tiên,
Gia Định,… những nhóm này gọi là người Minh Hương.
Về sau đến năm 1778, do chiến tranh Tây Sơn với Chúa Nguyễn diễn ra người Hoa từ
Cù Lao Phố di chuyển đến vùng Chợ Lớn mà bây giờ hình thành các quận như quận 5, quận
6, quận 11,… họ thành lập các bang - hội trong cộng đồng để giúp đỡ gắn kết với nhau trong
tình đồng hương. Ở Chợ Lớn, cộng đồng người Hoa có 5 bang - hội hay còn gọi là “ngũ bang”,
bao gồm: Quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam, Khách Gia ; ngôn ngữ chủ yếu họ
dùng bên cạnh tiếng Việt là tiếng Quảng Đông và tiếng Quan Thoại.
Cuối thế kỉ XVII, ở miền Nam hình thành ba trung tâm lớn của cộng đồng người Hoa,
đầu tiên vùng Biên Hòa – Gia Định gắn liền với nhân vật Trần Thượng Xuyên.
Thứ hai là vùng Mỹ Tho và các vùng phụ cận như Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ,…
gắn liền với hai nhân vật là Dương Ngạn Địch và Hoàng Tiến.
Thứ ba là khu vực miền Tây ở phía Tây sông Hậu gắn liền với nhân vật Mạc Cửu.
Từ ba trung tâm ban đầu, người Hoa tiếp tục nhập cư và không ngừng mở rộng nơi cư
trú của mình ra các vùng đất miền Nam, cho thấy người Hoa thật sự dũng cảm và mạo hiểm
không ngại khó khăn khi đến vùng đất này làm nơi an cư lạc nghiệp của mình mặc dù miền
Nam bấy giờ còn nhiều hoang sơ nhưng đối với họ đây là một vùng đất tiềm năng. Bằng sự 5
tài giỏi và tính liên kết cộng đồng cao của mình, theo thời gian họ đã đóng góp không ít cho
sự hình thành đô thị hóa ở các đô thị lớn ở miền Nam như Sài Gòn, Biên Hòa, Hà Tiên, Rạch
Giá, Tân Châu, Mỹ Tho,…
1.3. Đôi nét về tộc người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh
Thuở xưa, Sài Gòn và Chợ Lớn là hai nơi tách biệt nhau, về sau khi người Pháp cai trị
Việt Nam đã cho 2 nơi sáp nhập vào nhau. Cộng đồng người Hoa xuất hiện lớn mạnh ở miền
Nam do khi thời còn Nguyễn Ánh – Tây Sơn đánh nhau ở vùng Cù Lao Phố làm cho kinh tế
và hoạt động của họ bị đình trệ nên họ đã kéo nhau vào vùng Chợ Lớn để sinh sống. Xét về
nguồn gốc di cư, người Hoa tại Chợ Lớn có thể được phân ra thành hai nhánh khác nhau. Một
là người Hoa Minh Hương, họ lập gia đình với người Việt, hội nhập văn hóa và ngôn ngữ. Hai
là người Hoa Thất Phủ, tức là người Hoa đến từ 7 phủ thuộc 3 tỉnh của Trung Quốc, đến đây
để làm ăn buôn bán do nhận thấy sự trù phú, giao thương phát triển của khu vực.
Hiện nay, hầu như người Hoa đều có mặt ở cả các tỉnh thành Việt Nam từ Bắc chí Nam
nhưng người Hoa cư trú tập trung nhiều tại Thành phố Hồ Chí Minh. Theo thống kê, hiện nay
có trên 500.000 người Hoa đang sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh, họ sinh sống rải rác
trên khắp các quận như quận 5, quận 6, quận 11,… Tuy sống chung với người Kinh nhưng
họ vẫn luôn gìn giữ và bảo tồn văn hóa truyền thống của mình qua việc sinh hoạt cộng đồng,
xây dựng hội quán. truyền lại ngôn ngữ c
ho con cháu hay những bí kiếp nấu ăn gia truyền và
cả tín ngưỡng của mình nữa.
1.4. Tổng quan về hội quán của người Ho
a ở Thành phố Hồ Chí Minh
Các hội quán của người Hoa là nơi tập hợp các cộng đồng người Hoa theo các Bang (và
một số theo Hội). Hội quán có vai trò như là trụ sở làm việc của tổ chức Bang. Người đứng
đầu của mỗi Bang do các thành viên trong Bang bầu chọn.
Hội quán còn là nơi gặp gỡ của các thương nhân trong cùng Bang để bàn việc doanh
thương, giúp nhau tìm kiếm nguồn hàng, thị trường, phương thức mua bán hàng hóa. Hội
quán của người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh còn là nơi gặp gỡ giữa các thương nhân của
Bang người Hoa với các thương nhân Trung Hoa đồng hương, đồng phương ngữ để giao dịch, hỗ trợ việc buôn bán. 6
Về mặt xã hội, với ý nghĩa là ngôi nhà chung của người trong Bang, hội quán của người
Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh thực tế là nơi gặp gỡ, tụ hội để trao đổi, bàn bạc, chia sẻ công
việc, giải quyết khúc mắc,… Hội quán còn là nơi giúp đỡ, bảo trợ những thành viên nghèo,
gặp hoạn nạn trong Bang. Các hội quán đều có khoản kinh phí để làm các hoạt động từ thiện.
Hội quán được người Hoa xem như một chỗ dựa quan trọng trong cuộc mưu sinh lâu dài trên đất Sài Gòn xưa.
Về mặt văn hóa, hội quán của người Hoa ở Sài Gòn – Tp. HCM luôn gắn với một cơ sở
tín ngưỡng. Do nằm trong khuôn viên các miếu (còn gọi là chùa Hoa) nên những cơ sở của
hội quán thường có 2 cách gọi. Ngoài tên gọi chính thức của hội quán, còn có thể gọi tên
“chùa”, hoặc kết hợp cả hai.
Hội quán người Hoa ở Việt Nam gắn liền với lịch sử di dân, định cư và hòa nhập với
một môi trường mới. Hội quán đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa,
liên kết cộng đồng, nơi gặp gỡ giao lưu, bàn việc làm ăn, hội quán là một thành tố quan trọng
trong đời sống của người Hoa giúp họ tồn tại, phát triển, hòa nhập với đời sống xã hội sở tại
mà vẫn lưu giữ được những đặc trưng của dân tộc.
2. KHO T ĐẶC ĐIỂM DI SN
2.1. Tên gọi và loại hình di sản
Hi Quán Hà Chương – Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia là đối tượng chính được
nghiên cứu trong bài tiểu luận. Di tích có tên chữ Hán là “霞漳會館” (Hà Chương hội quán).
Tên gọi này được chạm trên bia đá ghi lại việc trùng tu lập năm 1848, còn lúc mới xây dựng
hội quán có tên là Chương Châu. Hội quán Hà Chương được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam
công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia vào ngày 28 tháng 12 năm 2001, theo
Quyết định số 52/2001/QĐ-BVHTT.
2.2. Địa điểm của di sản
Hội Quán Hà Chương hay còn có tên gọi khác là Chùa Ông Hược và vì thờ Thiên Hậu
thánh mẫu nên người ta còn gọi di tích là chùa Bà Hà Chương, hiện nay có địa chỉ tại 802
Nguyễn Trãi, Phường 14, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh 7
2.3. Khái quát về Hội Quán Hà Chương
2.2.1. Lịch sử hình thành
Theo dòng lịch sử, sau khi rời khỏi Trung Hoa để đến những vùng đất mới, khoảng cuối
thế kỉ XVII người Hoa đã đến miền Nam an cư lạc nghiệp tại nơi đây và từ đó họ xây dựng
thành một cộng đồng cho riêng mình. Những văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng,…mang
theo chung hành trình với họ là điều tất yếu. Trong đó có cộng đồng người Phước Kiến đã
đến Chợ Lớn để định cư. Từ đây, những hội quán cũng được hình thành mang ý nghĩa là nơi
hội họp đồng hương của họ. Để có một nơi thờ cúng, giữ gìn tập tục và gặp gỡ, những người
đồng hương ở hai phủ Tuyền Châu và Chương Châu, thuộc tỉnh Phước Kiến (Trung Quốc)
đã chung góp công sức, tiền của lập nên một ngôi thờ, mà nay có tên là miếu Nhị Phủ (có địa
chỉ ở 264 Hải Thượng Lãn Ông, phường 14, quận 5) .
Tương truyền, sau khi tạo lập xong Nhị Phủ miếu, do bất đồng ý kiến, nên cộng đồng
này bị chia tách: nhóm Tuyền Châu lập thêm Hội quán Ôn Lăng vào năm 1740, nhóm Chương
Châu thuộc 7 huyện của phủ Chương Châu, lập thêm Hội quán Hà Chương vào năm 1809 trên
diện tích 2.400 m2. Từ năm tạo lập cho đến nay, hội quán đã trải qua nhiều lần trùng tu. 8
Tuy trải qua nhiều đợt trùng tu lớn nhỏ nhưng Hội Quán Hà Chương không bị mất đi vẻ
đẹp truyền thống về giá trị lịch sử nghệ thuật kiến trúc, đắp nổi, khảm sành sứ,… vốn có đặc
trưng của văn hóa người Hoa. Bên cạnh đó, Hội Quán Hà Chương còn được biết là một trong
những nơi thờ tự lâu đời nhất của cộng đồng người Hoa tại T
hành phố Hồ Chí Minh và là địa
điểm tâm linh có tầm ảnh hưởng ở địa phương không chỉ người Hoa mà còn cả người Việt và
du khách trong, ngoài nước đến hành hương. Sự hình thành ngôi chùa Hoa còn thể hiện hành
trình lao động và hội nhập vào xã hội Việt Nam của người Hoa gốc Phước Kiến khi đến thành
phố này nói riêng và miền Nam nói chung.
2.2.2. Đặc điểm kiến trúc và bài trí trong Hội Quán Hà Chương
Nhìn tổng quan, mặt bằng Hội Quán Hà Chương có một tổng thể kiến trúc khá đồ sộ và
quy mô lộng lẫy đậm nét văn hóa người Hoa. Diện tích khuôn viên hội quán khoảng 1.500m2,
khoảng sân phía trước rộng gần 300m2. Vào năm 1885, người trong hội đã góp tiền xây một
ao cá ở trước hội quán, phía bên kia đường. Bia đá ghi lại sự kiện này chép rằng mục đích
xây hồ cá là để “tụ khí, trấn mạch” cho miếu thờ được linh thiêng.
Hội quán được xây dựng theo kiểu đền miếu cổ Trung Hoa. Vật liệu xây dựng chủ yếu
là gỗ, đá, gạch, ngói. Kỹ thuật tạo dáng mái và trang trí mang nét đặc trưng của nhóm người
Hoa Phước Kiến tương tự hội quán Nhị Phủ và hội quan Ôn Lăng: tiền đường có nếp mái
gian giữa cao, hai bên thấp, cong vút lên; trước có hai cửa sổ tròn, tượng trưng cho nhật nguyệt.
Mặt bằng kiến trúc gồm 3 ba tòa nhà ba gian nằm ngang tạo thành tiền điện, chính điện
và hậu điện. Hai bên ba điện thờ này là hai dãy nhà nằm dọc, vuông góc và nối từ tiền điện
đến hậu điện tạo thành một công trình khép kín như hình chữ khẩu 口. Đây là tả điện, hữu
điện và văn phòng làm việc của hội. Giữa các tòa nhà là sân thiên tỉnh hoặc hành lang thông hương.
Mái hội quán được lợp ngói ống, diềm mái là hàng ngói men xanh. Mỗi tòa nhà có một
lớp mái riêng. Mái tiền điện được trang trí cong công phu hơn cả với phần mái của gian giữa
và phần mái của hai gian bên chênh nhau về độ cao tạo thành bốn đỉnh mái. Từ bốn đỉnh mái,
tám đầu đao được kéo dài xuống gần đầu mái. Bằng hệ thống cấu trúc đặc biệt, các đỉnh mái 9
võng xuống còn các đầu đao, đầu đỉnh mái thì cong vút tạo cho hội quán có dáng một con
thuyền. Giữa gờ đỉnh mái gắn tượng người cưỡi long mã vượt qua vòng lửa. Hai đầu đỉnh mái
là hai tượng rồng đang giương móng, đầu ngẫng cao. Dọc theo đao gắn các tượng rồng,
phượng, binh tướng… Trên các đầu đao là mô hình tòa thành với nhiều tượng người, vật, nhà cửa… sinh động.
Toàn bộ kết cấu của mái được đặt trên hệ thống vì kèo gỗ và bộ cột bằng gỗ hoặc đán,
trong đó nổi tiếng bậc nhất kiến trúc hội quán Hà Chương có hai cặp cột đá (hai cột hiên và
hai cột dưới đầu mái chính điện) được chạm trổ khá tinh tế. Từ khối đá nguyên, nghệ nhân đã
thể hiện cảnh rồng vượt vũ môn, thân rồng uốn dài quanh cột, trên lưng chở bốn vị trong Bát
tiên, đế cột hình lục giác, chạm nổi hình mai – điểu, nho – sóc… Ngoài bốn cột này, các phù
điêu long mã, bình hoa sen, hoa mẫu đơn, trích đoạn tuồng tích chạm nổi trên vách đá mặt
tiền, hai cặp kỳ lân chầu bên cửa, các quả cầu đá đặt hai bên hai cửa phụ… cũng là những tác
phẩm chạm khắc đá nghệ thuật ở hội quán.
Bên trong hội quán trang trí cầu kỳ, hoành tráng với những bao lam khám thờ, bao lam
điện thờ,... được chạm cả hai mặt một cách tinh tế từ những điển tích trong truyện Tam Quốc,
Tây Du Ký đến các hình ảnh sinh hoạt đời thường như gánh nước, đốn củi,... và những hình
ảnh “long, lân, quy, phụng”, “tùng, cúc, trúc, mai” xen lẫn tôm, cua, cá, mực,... Bàn thờ trong
hội quán có bao lam gắn vào "cửa giả": đặc điểm này ở gian thờ chính chỉ có hội quán Phước
Kiến mới dùng. Cửa giả này có hình dạng như tấm bình phong với chạm trổ chi tiết công phu tinh xảo.
Chính giữa tiền điện bày một bàn thờ tiền điện thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế và Hộ pháp.
Bàn thờ gian tiền điện này: Từ cửa bước vào, lúc nào cũng có một chiếc bàn dài để đặt đồ thờ
tự, có thể là 1 bộ "ngũ sự" hoặc làm bàn thờ,...hoặc để trống.
Trung điện có một sân thiên tỉnh. Hai bên trung điện là dãy nhà song song nhau, bên
phải là gian thờ Quan Thế Âm Bồ Tát và Địa Tạng Bồ Tát, đối diện bên trái gian thờ Quan
Công, bên cạnh đó gian thờ Tề Thiên Đại Thánh và Bao Công. Trên vách tường dọc hai bên
điện thờ này đắp nổi phù điêu các điển tích gắn liền với các vị thần được thờ nơi đây. Các 10
gian thờ bài trí giống nhau với bao lam và khám thờ chạm cảnh vinh quy bái tổ, đánh cờ, chèo
thuyền, giăng lưới, mục đồng cưỡi trâu, mai điều, trúc điều,...
Chính điện hội quán có ba gian thờ bài trí trang nghiêm. Gian giữa thờ Thiên Hậu Thánh
Mẫu. Khám thờ Thiên Hậu làm bằng gỗ được chạm viền nhiều lớp với bao lam phụng hoàng,
hình ảnh Phong Thần, Bát Tiên giao chiến thủy quái, tùng hạc, mẫu đơn, chim trĩ,... Bên hữu
thờ Chúa Sanh Nương Nương và bên tả thờ Phước Đức Chánh Thần (ông Bổn). Phía trước
bàn thờ Thiên Hậu có một chiếc kiệu và một con thuyền gỗ tượng trưng cho hành trình di cư
đến vùng đất mới của cộng đồng được Thiên Hậu che chở.
Bên cạnh đó là các hoành phi, liễn đối phủ khắp không gian nội thất, nổi bật trong kiến trúc
miếu là hệ thống cột gỗ, kết cấu vì kèo và "giá chiêng" (hệ khung được tạo nên bởi hai trụ và
con cung) làm đồ sộ ngôi chính điện. Toàn bộ hệ vì kèo “giá chiêng”, trên các mặt của các
con rường, câu đầu, rường cụt, bẩy hiên đều chạm khắc trang trí tinh tế và tỉ mỉ. Mô típ trang
trí ở đây là hình tượng rồng, phượng, lân, hoa lá, phong cảnh, các điển tích,... 2.3. G á
i tr ca hi quán Hà Chương
Cũng như nhiều ngôi hội quán khác tại Thành phố Chí Minh nói chung và các bang cộng
đồng người Hoa nói riêng, hội quán Hà Chương hiện lên như một viên ngọc sáng. Là trung
tâm sinh hoạt bang hội, văn hóa của nhóm người Hoa Phúc Kiến phủ Chương Châu. Hội quán
Hà Chương là nơi hội tụ, lưu giữ và truyền thừa nhiều giá trị văn hóa dân gian những tín
ngưỡng truyền thống của tộc người Hoa Phúc Kiến từ xưa để lại. Đó còn là nơi thể hiện rõ
nhất hoạt động tín ngưỡng, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của người dân trong cộng
đồng. Đây là một ngôi nhà chung của cộng đồng, là nơi thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu cùng với
các vị thần trong văn hóa tín ngưỡng dân gian người Hoa, hội quán Hà Chương không những
thế mà còn là nơi thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của các thế hệ người Hoa Phúc Kiến
đối với những di sản văn hóa truyền thống của mìn .
h Hội quán có chức năng hành chính là
nơi tổ chức các buổi họp bàn về việc sinh hoạt bang hội, giúp đỡ người trong và ngoài cộng
đồng, tổ chức các ngày lễ lớn,... Hàng năm nơi đây tổ chức lễ vía Bà Thiên Hậu vừa nhằm
nhớ ơn phù trì của Bà với người dân khi di cư đến vùng đất mới vừa đáp ứng nhu cầu tâm
linh của người trong cũng như ngoài cộng đồng, tu
y lễ không nổi tiếng bằng hội quán Tuệ
Thành của người Quảng Đông nhưng các ngày lễ lớn này nhằm gắn kết cộng đồng tạo mối
quan hệ gắn bó giữa cá nhân với gia đình với dòng họ. Thông qua các sinh hoạt đó ở hội quán 11
người dân ý thức được về cội nguồn về lòng nhân nghĩa, lòng thủy chung biết yêu thương,
chia sẻ nhau trong mọi hoàn cảnh.
2.3.1. Đánh giá thực trạng di sản
Hội quán Hà Chương là một công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị cao và được các
thế hệ người Hoa luôn luôn gìn giữ suốt hơn 200 năm qua. Hiện nay, di tích vẫn còn bảo lưu
nhiều hạng mục công trình có giá trị văn hóa độc đáo và mang tính thẩm mỹ cao như hệ thống
bao lam, hoành phi, liễn đối. Hệ thống vì kèo, mái ngói, bờ đao…đã được các cơ quan ban
ngành chức năng, hội đồng trị sự hội quán, cùng nhân dân địa phương quan tâm trùng tu nhằm
đảm bảo tính nguyên bản của di tích trước những tác động biến đổi của môi trường thiên nhiên và thời gian.
Sau một ngày khảo sát di sản, nhận thấy qua nhiều năm tháng di sản đang ngày càng bị
xuống cấp. Bên ngoài hội quán chịu nhiều tác động của thời tiết khiến cho các chi tiết trên
phần mái bị mai một, các điêu khắc gốm cũng bị sứt mẻ nhiều làm không thể nhận ra rõ. Bên
trong hội quán các thanh vì kèo bị mối mọt ăn mòn để lâu dần sẽ gây sụp đổ nguy hiểm đến
khách hành hương. Các hoành phi, phù điêu khắc trên tường bị phai mất màu và vướng bẩn lâu ngày do khói hương.
Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển đô thị đã không ít nhiều làm ảnh hưởng đến kết
cấu của công trình. Phía sau hội quán có một khu nhà đã bị xuống cấp trầm trọng, các mái
ngói đã bị sụp đổ ít, tường bị các rễ cây ăn mòn gây sụp đổ khiến nơi đây như hoang phế. Các cột vì è k o bị mai một do k ó h i hương
(ảnh chụp: Đỗ Anh Thuận) 12
2.3.2. Công tác bảo tồn di sản trong bối cảnh hiện nay
Hiện nay, trước tình hình hội quán ngày càng xuống cấp được đánh giá khá nghiêm
trọng và qua sự thẩm định nghiên cứu kĩ lưỡng, ban quản lý hội quán cùng các cơ quan chức
năng đã quyết định trùng tu, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia hội quán Hà
Chương vào ngày 14 tháng 4 năm 2024 với ước mong phục hồi l ại những giá trị nguyên trạng vốn có của hội quán. C. KT LUN 1. NHN XÉ T
Hội quán Hà Chương, không chỉ có ý nghĩa với cộng đồng người Hoa Phước Kiến về
giá trị tinh thần mà còn cả giá trị tâm linh cho cả người Kinh, dần dà trở thành một biểu tượng
văn hoá, tượng trưng cho cộng đồng người Phước Kiến ở Chợ Lớn. Di sản hội quán của người
Hoa di cư đã từng bước xuất hiện đến miền Nam Việt Nam từ thế kỉ XVII và theo thời gian
đã trở thành một nơi hội họp của hội đồng hương của người Hoa xa xứ. Bên cạnh đó, sự hình
thành Hội Quán Hà Chương nói riêng cũng góp phần cho thành phố thêm một công trình kiến
trúc văn hóa có giá trị tâm linh và vật chất bởi sự cầu kì tinh xảo của người góp công xây 13
dựng ngôi miếu Thiên Hậu này xứng đáng là “viên ngọc quý” của cộng đồng người Hoa. ,
trong quá trình hội nhập phát triển hiện nay thì càng đòi hỏi sự tăng cường bảo tồn quản lý
Nhà nước đối với những di sản văn hóa có giá trị. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, rà soát và
trùng tu tôn tạo luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu cần thực hiện tốt để giúp cho di sản văn
hóa được tồn tại lâu bền, góp phần lưu giữ những giá trị văn hóa tốt đẹp của đất nước, con người Việt Nam.
2. NHNG YU T CN PHÁT HUY VÀ BO TN
Một công trình tinh thần mang nhiều ý nghĩa, thể hiện sự đoàn kết của cộng đồng và
nhiều giá trị khác. Chúng ta cần phát huy những vẻ đẹp truyền thống của hội quán và chung
tay để bảo tồn và phát triển mang lại lợi ích cho cộng đồng chung người Hoa, một di sản văn
hóa đặc sắc không thể thiếu ở Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra còn phải chung sức gìn giữ
vẻ đẹp của những gì truyền thống trong ngày lễ như ngôn ngữ hay nghi thức, các hoạt động
văn hóa điển hình,…và vẻ đẹp kiến trúc của Hội Quán Hà Chương cũng cần được bảo vệ để
tránh mất đi nét độc đáo vốn có của nó. Trong thời gian tới, ngành văn hóa của thành phố cần
quan tâm nhiều hơn nữa để tiến hành công việc gìn giữ và phát huy tốt những giá trị di sản
miếu và hội quán của người Hoa góp phần vào sự phát triển chung của thành phố. Bên cạnh
đó cần giới thiệu rộng rãi hội quán đến với công chúng để du khách quốc tế cũng như nội địa
đến chiêm ngắm vẻ đẹp “có một không hai” tại ộ
h i quán trong những dịp lễ lớn tại hội quán.
Tăng cường công tác quản lý di sản hiện nay, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ nghiên
cứu thẩm định công trình để đưa ra một đường hướng bảo tồn và quản lý di sản một cách trọn
vẹn để đưa di sản về trở lại giá trị vốn có ban đầu. Cần xử lý nghiêm những hành vi phá hoại,
trộm cắp trong phạm vi di tích gây hư hao mất mát để tránh những sự việc đáng tiếc xảy ra. 14
TÀI LIU THAM KHO
[1] Hội Quán Hà Chương - Nét Kiến Trúc Độc Đáo Có Một Không Hai Tại Chợ Lớn
https://www.facebook.com/cholondowntown/posts/pfbid036eYUbTRM7LoPWhR83PumrX
o6RStD8HGhJhC3HcR4m9ar1kvMihmFHtv7MLKhb8gFl
[2] Hà Chương - Có Phải Là Một Trong Những Hội Quán Bậc Nhất Tại Chợ Lớn?
https://www.facebook.com/cholondowntown/posts/pfbid03gyb9WXjW7Qbka4BibgZoUAD
pGF3Qci51HZ77BqCxHL6mH8HDANSaBqLEnJE3VpSl [3] Hà Chương Hội Quán
https://ttvhq5.com.vn/ha-chuong-hoi-quan-2/
[4] Kiến trúc Phước Kiến trong các hội quán người Hoa Chợ Lớn.
https://www.facebook.com/tanmankientruc/posts/pfbid02nF1q7cXU8mM55ybBnvKCXoP
CCn3aZui2HCBNZdY26AXozwL1dL8Zf6uXz2HBipvgl
[5] Trần Thị Thùy Duyên, Hội quán người Hoa - Nét độc đáo của du lịch TP.HCM
https://tcdulichtphcm.vn/du-khao/hoi-quan-nguoi-hoa-net-doc-dao-cua-du-lic - h tphcm- c14a54944.html [6] Hội q á u n người H
oa – Chiếc cầu văn hóa quan trọng
https://vietnamnet.vn/hoi-quan-cua-nguoi-hoa-chiec-cau-van-hoa-quan-tron - g 780593.html
[7] Ths. Đào Vĩnh Hợp (2021), Miếu và hội quán của người Hoa ở TPHCM – Lịch sử hình
thành, phát triển và hiện trạng, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn, số 21, 91-98
[8] Lê Thị Minh Bắc (2023), Một số so sánh trong trang trí kiến trúc miếu thờ Thiên Hậu các
bang hội người Hoa tại TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học và công nghệ tập 5, số 3, 71-72
[9] Lại bàn về khái niệm “Hội Quán”, “Miếu”, “Chùa” của cộng đồng người Hoa tại TPHCM
https://nghiencuulichsu.com/2016/06/23/lai-ban-ve-khai-niem-hoi-quan-mieu-chua-cua- cong-dong-nguoi-hoa-tai-than - h pho-ho-chi-minh/ 15
PH LC HÌNH NH Nguồn: Đỗ Anh Thuận
Tổng quan hội quán Chánh điện Tượng Th ê
i n Hậu thờ trong chính điện Gian thờ C ú h a Sanh Nương Nương 16
Quan Âm Bồ Tát Tề Thiên Đại Thánh
Lân bằng đá Điêu khắc đá trên tường 17
Cặp trống đá Điêu khắc trên vì kèo
Điêu khắc trên mái điện Chi tiết gốm trên phần mái
Cụm điêu khắc trên phần mái Lồng đèn 18
Một cột điêu khắc đá Gian thờ P ú h c Đức Chánh Thần
Chạm trổ trên bao lam khám thờ 19
Bằng công nhận di tích của hội quán Hà Chương
Một số hình ảnh trùng tu tại hội quán 20