-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Di sản văn hóa - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Di sản văn hóa - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Văn hóa học 44 tài liệu
Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 174 tài liệu
Di sản văn hóa - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Di sản văn hóa - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Văn hóa học 44 tài liệu
Trường: Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 174 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
Trường: Đại Học Văn Hóa TP.HCM KHOA TRUYỀN THÔNG
Bài Tiểu Luận Học Phần: Tín Ngưỡng Và Tôn Giáo Đề tài:
TÍN NGƯỠNG THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU CỦA NGƯỜI
HOA Ở QUẬN 5 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm sinh viên thực hiện :
Thành phố HCM, ngày tháng năm 2023 Lời cảm ơn
Nhóm em xin gi lời cảm ơn chân th#nh v# sâu s'c nh(t t)i thầy Nguyễn
Đức Tu(n – người đ0 tr1c ti2p hư)ng d5n khóa học, truy8n đạt nh9ng ki2n thức
qu; b=u cho nhóm em su?t thời gian học tâ @p vAa qua. Ngo#i ra xin cảm ơn c=c
đơn vB b=o đ#i, c=c t=c giả đ0 cho nhóm em nh9ng t#i liê @u tham khảo bD Ech đê
có thê th1c hiê @n b#i tiêu luâ @n n#y. Do chưa có nhi8u kinh nghiê @m l#m đ8 t#i
cHng như nh9ng hạn ch2 v8 ki2n thức, trong b#i tiêu luâ @n không tr=nh khJi
nh9ng thi2u sót. R(t mong nhâ @n đưLc s1 nhâ @n xMt, ; ki2n đóng góp tA phEa
giảng viên đê b#i tiêu luâ @n cNa nhóm em đưLc ho#n thiê @n hơn.
Lời cu?i cOng, nhóm em xin kEnh chPc thầy nhi8u sức khJe, th#nh công v# hạnh phPc. Mục lục
1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
1.1. Qu= trình hình th#nh v# ph=t triên cNa tEn ngưỡng:............................3
1.2. Cơ sở th1c tiễn:..................................................................................3
1.2.1. Tên gọi và khái niệm người Hoa:...................................................3
1.2.2. Vài nét về người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh:.........................3
1.2.3. Sự phân bố người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay:.........5
1.3. Nguồn g?c tEn ngưỡng Thiên Hậu:....................................................6
1.3.1. Truyền thuyết tín ngưỡng Thiên Hậu:.............................................6
1.3.2. Quá trình hình thành tín ngưỡng Thiên Hậu của người Hoa ở Thành phố
Hồ Chí Minh:............................................................................................7
2: TÍN NGƯỠNG THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU Ở HỘI QUÁN TUỆ THÀNH
2.1. Tên gọi:...............................................................................................8
2.2. ĐBa điêm:............................................................................................8
2.3. LBch s hình th#nh:.............................................................................9
2.4. Đ?i tưLng suy tôn tại Hội qu=n Tuệ Th#nh:.......................................9
2.5. Đặc điêm ki2n trPc cNa Hội qu=n Tuệ Th#nh:..................................10
2.5.1. Kiến trúc độc đáo với nghệ thuật khảm gốm:...............................10
2.5.2. Khu tiền điện:................................................................................12
2.5.3. Khu trung điện:.............................................................................14
2.5.4. Khu vực Hương đình:....................................................................15
2.5.5. Khu chính điện:.............................................................................16
2.5.6. Những bảo vật quý được lưu giữ ở Hội Quán Tuệ Thành:...........17
2.6. Bản vẽ mặt bằng ch=nh điện:...........................................................20
2.7. Th1c h#nh tEn ngưỡng:.....................................................................22
3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
3.1. Vai trò, ảnh hưởng cNa tEn ngưỡng thờ Thiên Hậu Th=nh M5u trong đời
s?ng cNa cộng đồng:................................................................................24
3.2. Nh9ng mặt tEch c1c v# hạn ch2 trong việc th1c h#nh tEn ngưỡng thờ Thiên
Hậu Th=nh M5u.......................................................................................24
3.3. Nh9ng y2u t? cần ph=t huy, nh9ng mặt hạn ch2 cần kh'c phục:.....25
KẾT LUẬN: ..........................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ..................................................................27
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH: .......................................................................28
1. TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của tín ngưỡng
TEn ngưỡng l# ni8m tin cNa con người đưLc thê hiện thông qua nh9ng lễ nghi
g'n li8n v)i phong tục, tập qu=n truy8n th?ng đê mang lại s1 bình an v8 tinh
thần cho c= nhân v# cộng đồng. Ni8m tin n#y g'n v)i s1 siêu nhiên nhưng chỉ
lưu truy8n trong một vOng l0nh thD hoặc trong một cộng đồng dân chPng nh(t
đBnh. Có thê coi tEn ngưỡng l# dạng th(p hơn cNa tôn gi=o.
TEn ngưỡng l# một ni8m tin có hệ th?ng như một phần c(p th(p cNa tôn gi=o
m# con người tin v#o đê giải thEch th2 gi)i v# vH trụ m# đê mang lại s1 thBnh
vưLng bình yên v# hạnh phPc cho bản thân v# mọi người..
TEn ngưỡng mang tEnh dân tộc, dân gian. TEn ngưỡng có tD chức không chặt chẽ
như tôn gi=o. Khi nói đ2n tEn ngưỡng người ta thường nói đ2n tEn ngưỡng cNa
một dân tộc hay một s? dân tộc có một s? đặc điêm chung. TEn ngưỡng không
có một hệ th?ng đi8u h#nh v# tD chức như tôn gi=o, n2u có thì hệ th?ng đó cHng
lẻ tẻ v# rời rạc.TEn ngưỡng n2u ph=t triên đ2n một mức độ n#o đó thì có thê th#nh tôn gi=o.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tên gọi và khái niệm người Hoa
Theo Chỉ thB cNa Ban bE thư S? 62-CT/TW, ng#y 8 th=ng 11 năm 1995 “V8 tăng
cường công t=c người Hoa” trong tình hình m)i thì kh=i niệm v8 người Hoa v# Hoa ki8u như sau:
Người Hoa bao gồm nh9ng người g?c H=n v# nh9ng người thuộc dân tộc Et
người ở Trung Qu?c đ0 H=n ho= di cư sang Việt Nam v# con ch=u cNa họ sinh
ra v# l)n lên tại Việt Nam, đ0 nhập qu?c tBch Việt Nam, nhưng v5n còn gi9
nh9ng đặc trưng văn ho=, chN y2u l# ngôn ng9, phong tục tập qu=n cNa dân tộc
H=n v# t1 nhận mình l# người Hoa.
Hoa ki8u l# nh9ng người có cOng nguồn g?c dân tộc v)i người Hoa, nhưng
không nhập qu?c tBch Việt Nam.
1.2.2. Vài nét về người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh
Người Hoa đ2n S#i Gòn - Gia ĐBnh (nay l# TP. Hồ ChE Minh) v# c=c tỉnh th#nh
Nam Bộ b't đầu tA th2 kỷ XVII, g'n li8n v)i s1 kiện M0n Thanh lật đD tri8u
Minh ở Trung Qu?c. V#o giai đoạn n#y người Hoa đ2n vOng Nam Bộ (trong đó
có S#i Gòn - Gia ĐBnh) v)i thân phận "vong qu?c" tìm ki2m vOng đ(t m)i đê sinh s?ng v# lập nghiệp.
Trong khoảng thời gian gần 40 năm sau khi quân Thanh chi2m đưLc
Nam Kinh, cơ bản cai trB Trung Hoa, vOng Hoa Nam l# b0i chi2n trường gi9a
M0n Thanh v# c=c l1c lưLng ch?ng đ?i theo xu hư)ng chEnh trB kh=c nhau.
Trong đó, nDi bật l# cuộc kh=ng chi2n cNa l1c lưLng “Phản Thanh phục
Minh”. Trong khoảng thời gian 40 năm đó, đ0 có c=c đLt di cư cNa người Hoa ra
nư)c ngo#i, xa l=nh =ch th?ng trB cNa M0n Thanh.
Theo Lê Xuân Diệm: “TA th2 kỷ XVII v8 sau, Nam Bộ hoang sơ dần trở th#nh
vOng đ(t hứa cho nhi8u cộng đồng dân cư ngoại nhập. Đầu tiên l# người Việt
đ0 mở đầu công cuộc khai ph= đ(t hoang, th1c hiện một cuộc “c=ch
mạng nông nghiệp” ở đây (vOng châu thD sông Cu Long). Ti2p đ2n, nh9ng dân
tộc người Hoa (Quảng Đông – PhPc Ki2n – Hải Nam…), lần lưLt nhập cư, tập
trung chN y2u v#o hoạt động thương m0i (đường d#i), mở ra cuộc
c=ch mạng đô thB “ti8n công nghiệp”.
V#o cu?i th2 kỷ XVII, trên vOng đ(t Nam Bộ Việt Nam đ0 hình th#nh ba trung
tâm tụ cư cNa người Hoa đó l# vOng Biên Hòa - S#i Gòn, v)i nòng c?t l# nhóm
di dân cNa Trần ThưLng Xuyên.
Trung tâm thứ hai l# vOng nằm tA bờ B'c sông Ti8n v# sông Hậu m# tập trung
l# ở Mỹ Tho v# hư)ng v8 phEa Tây B'c v)i c=c tỉnh Đồng Th=p, Vĩnh Long,
Cần Thơ... Khởi đầu trung tâm n#y l# nhóm cNa Dương Ngạn ĐBch v# Ho#ng
Ti2n chỉ huy t=ch ra tA đo#n di dân 3.000 người cOng Trần ThưLng Xuyên đ2n Việt Nam v#o năm 1679.
Trung tâm thứ ba cNa người Hoa l# khu v1c H# Tiên v# phEa Tây sông Hậu do
Mạc Cu, một thương nhân Quảng Đông d5n đầu. TA ba trung tâm ban đầu đó,
người Hoa ti2p tục nhập cư v# mở rộng khu v1c cư trP ra hầu h2t c=c vOng đ(t
Nam Bộ. Có thê xem Trần ThưLng Xuyên, Dương Ngạn ĐBch, Mạc Cu
v# nh9ng l)p di dân người Hoa đ2n Nam Bộ trong khoảng cu?i th2 kỷ XVII
đầu th2 kỷ XVIII - l# nh9ng th2 hệ người Hoa đầu tiên trên đ(t Nam Bộ. Nh9ng
th2 hệ di dân người Hoa đầu tiên n#y rõ r#ng l# nh9ng người tiên phong, dHng
cảm v# Et nhi8u mạo hiêm khi l1a chọn vOng đ(t đBnh cư ở Nam Bộ v#o thời
điêm lBch s lPc đương thời. Hơn ba th2 kỷ v8 trư)c, vOng đ(t Nam Bộ v5n còn
bạt ng#n l# rAng rậm v# đầm lầy, sông ngòi chằng chBt. Đây l# một vOng đ(t đầy
ti8m năng, nhưng cHng nhi8u nguy hiêm đ?i v)i nh9ng người tiên phong khai
ph= bởi s1 kh'c nghiệt cNa thiên nhiên hoang d0. Trần ThưLng Xuyên v# nh9ng
th2 hệ di dân người Hoa tìm đ2n đ(t Nam Bộ đ0 phải đ?i diện v# kh'c phục bi2t
bao gian nan, v(t vả đê có thê ki2n tạo một cuộc s?ng Dn đBnh, lâu d#i.
Nh9ng đLt di dân ti2p theo cNa người Hoa đ2n Nam Bộ Việt Nam diễn ra sau
nh9ng bi2n động v8 chEnh trB v# lBch s ở Trung Hoa. Người Hoa đ2n Nam Bộ
Việt Nam đa s? tA c=c vOng, mi8n phEa Đông v# phEa Nam Trung Qu?c: Quảng
Đông – Tri8u Châu – PhPc Ki2n – Hải Nam, Hạ (còn có tên l# Hạ Phương –
ThưLng Phương), trong đó, người Hoa xu(t thân tA tỉnh Quảng Đông chi2m tỷ
lệ cao nh(t. LPc b(y giờ, nh# Nguyễn đ0 cho phMp người Hoa đưLc lập nên
nh9ng Bang hội truy8n th?ng cNa họ. TD chức đồng hương (Bang) cNa người
Hoa đầu tiên đưLc th#nh lập ở Việt Nam v#o năm 1787. V#o năm 1814, dư)i
thời vua Gia Long (1802 – 1819), tD chức Bang đưLc chEnh thức hóa v8 mặt
ph=p l;. Bang đưLc th#nh lập d1a trên cơ sở đồng hương, đồng phương ng9,
nhằm mục đEch bảo vệ s1 an to#n tEnh mạng v# cNa cải vật ch(t cNa người Trung
Hoa di cư trên đ(t kh=ch quê người. Mặt kh=c, thông qua c=c Bang, nh# Nguyễn
có thê quản l; việc l#m ăn, sinh hoạt v# đi lại cNa người Hoa một c=ch dễ d#ng
hơn. Sau khi th1c dân Ph=p chi2m Nam Bộ l#m thuộc đBa, năm 1871 chEnh
quy8n thuộc đBa đi8u chỉnh tA 7 bang ban đầu (do người Hoa lập) còn 5 bang theo nhóm phương ng9.
Nh9ng chEnh s=ch cNa tri8u Nguyễn đ?i v)i người Hoa trong th2 kỉ XVII – XIX
cHng ảnh hưởng sâu s'c đ2n s1 nhập cư cNa người Hoa v#o vOng Nam Bộ. LPc
b(y giờ, chPa Nguyễn đ0 s dụng dân tB nạn chEnh trB Trung Hoa đê khai khẩn
vOng đ(t m)i Nam Kỳ, cho họ sinh cơ lập nghiệp ở đó. TA đầu th2 kỉ XIX trở
đi, nh# Nguyễn trở nên th1c t2 hơn trong quan hệ v)i ki8u dân Trung Hoa. Biêu
hiện trong chEnh s=ch n#y l# chPa Nguyễn đ0 d#nh cho họ nhi8u ưu đ0i đặc biệt
m# c=c ki8u dân kh=c không đưLc hưởng. VE dụ như c=c t#u thuy8n buôn cNa
người Trung Hoa cập b2n tại Việt Nam chỉ phải nộp 2000 - 3000 quan ti8n thu2
nhập cảng, trong khi đó t#u thuy8n cNa c=c nư)c Âu Châu phải đóng t)i 8000
quan. Thêm v#o đó, nh# Nguyễn không cản trở đ?i v)i việc buôn b=n c=c mặt
h#ng kh=c nhau cNa người Hoa trên đ(t Việt Nam, m# còn cung c(p thẻ b#i, đặc
biệt l# trong kinh doanh lPa gạo. ChEnh nh9ng y2u t? n#y đ0 tạo ra thuận lLi cho
người Hoa ở Nam Kỳ thi2t lập vB th2
kiêm so=t trong lĩnh v1c kinh doanh lPa gạo cNa Việt Nam dư)i thời Ph=p thuộc.
1.2.3 Sự phân bố người Hoa ở Thành phố Hồ Chi Minh hiện nay
Dân tộc Hoa có dân s? 749.466 người theo Đi8u tra dân s? chEnh thức cNa
ChEnh phN Việt Nam năm 2019, chi2m 0,78% dân s? Việt Nam. Người Hoa có
mặt tại t(t cả 63 tỉnh, th#nh ph?. Người Hoa cư trP tập trung tại Th#nh Ph? Hồ
ChE Minh. Trong đó có khoảng 50% người Hoa sinh s?ng tại vOng ChL
L)n cNa Th#nh ph? Hồ ChE Minh. Họ tập trung đông nh(t ở c=c quận như Quận
5, Quận 6, Quận 8, Quận 10, Quận 11.
S? người Hoa còn lại sinh s?ng ở c=c tỉnh to#n qu?c, m# hầu h2t l# ở nhi8u
tỉnh đồng bằng sông Cu Long v# c=c tỉnh Đông Nam Bộ như Tây Ninh, Bình
Dương, Bình Thuận, Đồng Nai, Kh=nh Hòa, C# Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang v# Bạc Liêu.
Cộng đồng người Hoa tại mi8n B'c Việt Nam hiện tập trung ở c=c tỉnh B'c Giang, Quảng Ninh…
1.3. Nguồn gốc tín ngưỡng Thiên Hậu
Người Hoa có đời s?ng tâm linh r(t phong phN, tinh ch(t hỗn dung gi9a tEn
ngưỡng thờ Phật, thờ Thần, thờ M5u v# hệ th?ng tri2t l; Nho gi=o l# đặc điêm
nDi bật trong đời s?ng tinh thần cNa cộng đồng người Hoa. COng v)i việc xây
d1ng kinh t2 ở vOng đ(t m)i, thì việc xây d1ng đời s?ng tinh thần l# việc quan
trọng đ?i người Hoa nh(t l# sau chuyên vưLt biên đầy hiêm trở, nhu cầu tEn
ngưỡng cNa nhóm di dân tA Trung Qu?c sang Việt Nam cOng đưLc đẩy mạnh.
Vì vậy, ngay khi vAa đặt chân đ2n vOng đ(t m)i, người Hoa đ0 thờ r(t nhi8u vB
thần th=nh v)i mong ư)c đưLc thần th#nh che chở v# giPp đỡ họ vưLt qua
nh9ng khó khăn, trở ngại v# mang đ2n ni8m tin, hy vọng v#o cuộc s?ng m)i.
Trong s? c=c vB thần (y, Thiên Hậu Th=nh M5u gi9 một vB trE r(t quan trọng bởi
B# l# vB thần biên người đ0 có công phò trL giPp họ vưLt qua hải trình đầy gian
nan đ2n vOng đ(t m)i bình yên v# lập nghiệp. B# cHng l# N9 thần đưLc người Hoa trân trọng nh(t.
1.3.1. Truyền thuyết tín ngưỡng Thiên Hậu
2.1.2 Qu= trình hình th#nh tEn ng ỡng Thiên Hậu cNa ng ƣ ời Hoa ở S#i ƣ
Gòn – Th#nh ph? Hồ ChE Minh
2.1.2 Qu= trình hình th#nh tEn ng ỡng Thiên Hậu cNa ng ƣ ời Hoa ở S#i ƣ
Gòn – Th#nh ph? Hồ ChE Minh
1.3.2. Qu= trình hình th#nh tEn ng ỡng Thiên Hậu cNa ng ƣ ời Hoa ở S#i ƣ
Gòn – Th#nh ph? Hồ ChE Minh
Qu= trình hình th#nh tEn ng ỡng Thiên Hậu cNa ng ƣ ời Hoa ở S#i ƣ
Gòn – Th#nh ph? Hồ ChE Minh
1.3.2 Qu= trình hình th#nh tEn ng ỡng Thiên Hậu cNa ng ƣ ời Hoa ở S#i ƣ Gòn – Th#nh ph? Hồ ChE
Qu= trình hình th#nh tEn ng ỡng Thiên Hậu cNa ng ƣ ời Hoa ở S#i ƣ Gòn – Th#nh ph? Hồ ChE
Có r(t nhi8u dB bản lưu truy8n v8 s tEch Thiên Hậu Th=nh M5u, nhưng nhìn
chung mọi s tEch đ8u ca ngLi, suy tôn B# l# một người phụ n9 đức hạnh, có
lòng hi2u thảo, có t#i xu(t chPng, bi2n hóa th#nh thần biên v# chuyên bảo trL,
cứu nạn cho người đi biên Trung Hoa.
Theo Phan An tDng hLp tA c=c tư liệu Thiên Hậu l# một nhân vật huy8n thoại
cNa Trung Hoa. Theo một s? tư liệu, câu chuyện v8 B# như sau: B# sinh ng#y 23
th=ng 3 âm lBch năm 960 dư)i tri8u nh# T?ng. Quê B# ở huyện Bồ Đi8n, tỉnh
PhPc Ki2n, một tỉnh duyên hải Nam Trung Hoa. Cha B# l# Lâm Nguyên, một
thương nhân buôn b=n đường d#i trên biên. Khi ch#o đời, B# không bi2t khóc,
nên mọi người gọi l# Lâm Mặc, v8 sau quen gọi l# “Lâm cô nương”. TA thuở
thi2u thời B# đ0 có nh9ng t#i năng đặc biệt có thê đo=n trư)c đưLc vận mệnh
cNa nh9ng người xung quanh. Năm 13 tuDi, B# theo học phMp thuật cNa một vB
đạo sĩ. Năm 15 tuDi B# đ0 có thê dOng phMp thuật ch9a khJi c=c chứng bệnh nan
y cho nhi8u người. C#ng l)n phMp thuật cOa B# c#ng tinh diệu. B# quy2t chE ở
vậy không lập gia đình, nguyện su?t đời l#m việc thiện. Vì l)n lên ở bờ biên
nên B# thông thạo khE tưLng thNy văn, thông thuộc luồng nư)c, bi2t d1 b=o thời
ti2t. C=c t#u đ=nh c=, thương thuy8n thường đưLc B# chỉ d5n v# cứu giPp. Một
lần, đang ngồi bên khung ci dệt vải, B# nhận bi2t cha v# anh mình đang lâm
nạn trên biên. B# nh'm m't vận phMp cứu cha đưa v#o bờ. Khi trở ra cứu ti2p
người anh, thì người nh# th(y B# mê thi2p li8n lay tỉnh, l#m B# lỡ việc, không
kBp cứu nên người anh đ0 ch2t đu?i. TA đ(y, B# dOng phMp thuật cứu người bB
nạn trên biên. Năm 22 tuDi, một dải đ(t PhPc Ki2n bB hạn h=n nhi8u năm, B#
hóa phMp l#m mưa cứu giPp dân. Đ2n năm 987, đời T?ng Ung Hy năm thứ tư,
B# không bệnh tật v# tA gi0 cõi đời hưởng thọ 28 tuDi. TA đó v8 sau, nh9ng
người đi biên thỉnh thoảng th(y B# bay lưLn trên biên v# hiên linh cứu giPp
người gặp nạn. Vì vậy, cư dân đi biên đ8u họa hình B# đê thờ cPng, cầu xin B#
phO hộ đưLc bình an v# thuận lLi trên hải trình.
S1 hiên linh cNa B# không chỉ đưLc người dân tin tưởng, m# nh# nư)c phong
ki2n Trung Hoa cHng đ0 nhi8u lần công nhận v)i nh9ng lần s'c phong. Trải qua
nhi8u tri8u đại T?ng, Nguyên, Minh, Thanh, nh# nư)c phong ki2n Trung Hoa đ0
h#ng chục lần phong tặng B# v)i nhi8u tư)c vB.
Năm 1409, dư)i tri8u Nguyên, nh# vua đ0 phong B# l# Hộ Qu?c t; dân diệu
linh chi2u ứng hoằng nhân phD t2 thiên kỉ, còn gọi l# Thiên Hậu Th=nh M5u.
Ngo#i tên gọi n#y, B# còn đưLc người dân gọi v)i nhi8u tên như: Thiên Hậu,
M5u TD, Ma TD, M0 TD, Thiên ThưLng Th=nh M5u…
Hầu h2t c=c tư liệu hay c=c bản kh'c tại c=c cơ sở tEn ngưỡng cNa người Hoa ở
Th#nh ph? Hồ ChE Minh đ8u cung c(p nội dung ng'n gọn v8 truy8n thuy2t.
Trong s? c=c truy8n thuy2t v8 cuộc đời b# Thiên Hậu thì thường xu(t hiện c=c
truy8n thuy2t: H#ng phục hai thần (Thiên L; Nh0n v# Thuận Phong Nhĩ); Cứu
cha tìm anh; Thăng thiên ở đảo Mi Châu. Riêng nh9ng truy8n thuy2t v8 s1 hiên
linh cNa B# sau khi ch2t thường đưLc ghi lại: “Từ đó về sau, những người đi
biển thường thấy Bà mặc áo bào đỏ, bay lượn trên biển cả, cứu giúp người gặp nạn”.
Như vậy, hơn mười th2 kỷ trôi qua, tA đời T?ng, Nguyên, Minh, Thanh v# trải
d#i cho đ2n tận ng#y nay, người Hoa có thê do sOng b=i B# nên đ0 thêu dệt nên
h#ng trăm câu chuyện v8 s1 linh ứng cNa B# v# xây d1ng r(t nhi8u mi2u đê thờ
t1 B#. Thiên Hậu Th=nh M5u đ0 trở th#nh vB thần Biên, vB n9 thần luôn theo
cOng người dân trên c=c chuy2n hải trình đầy gian nan v# nguy hiêm.
1.3.2 Quá trình hình thành tín ngưỡng Thiên Hậu của người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh
TEn ngưỡng Thiên Hậu hình th#nh tại đảo Mi Châu (PhPc Ki2n) v#o thê kỷ thứ
X nhưng đ0 lan truy8n r(t mạnh mẽ sang c=c tỉnh lân cận ven biên cNa Chi2t
Giang v# Quảng Đông, eo biên Đ#i Loan v# tA đó đ2n t(t cả c=c khu v1c ven
biên cNa Trung Qu?c đại lục. Theo chân cộng đồng người Hoa (chN y2u l#
người Hoa g?c Hoa Nam) di dân v#o Đ#ng Trong v)i quy mô l)n v#o cu?i th2
kỷ XVII – họ chEnh l# nh9ng người Hoa mang tEn ngưỡng Thiên Hậu s)m nh(t
v#o vOng đ(t Nam Bộ, trong đó có S#i Gòn – Th#nh ph? Hồ ChE Minh.
Tại Việt Nam cHng như tại nhi8u qu?c gia, l0nh thD kh=c như Hồng Kông, Ma
Cao, Đ#i Loan, Malaysia, Singapore... nh9ng người Hoa khi vưLt biên an to#n
đ2n đBnh cư v# ph=t triên ở vOng đ(t m)i đ0 d1ng nhi8u ngôi mi2u thờ B# Thiên
Hậu. Tuy quy mô cNa ngôi mi2u có kh=c nhau nhưng trên h2t v5n l# lòng bi2t ơn
s1 phò trL cNa B# đ?i v)i cộng đồng người Hoa khi giPp họ vưLt qua nh9ng hải
trình d#i đầy nguy nan v# sóng gió trên biên cả.
Cư dân người Hoa xu(t thân tA vOng Hoa Nam, nơi có dòng chảy văn hóa lPa
nư)c Đông Nam Á trong su?t h#ng ng#n năm qua, vì th2 truy8n th?ng tEn
ngưỡng thờ m5u, thờ n9 thần v5n r(t phD bi2n. TA chi2c nôi Hoa Nam n#y, tEn
ngưỡng Thiên Hậu đ2n vOng đ(t S#i Gòn hầu như v5n gi9 nguyên ; nghĩa văn hóa cNa nó.
TEn ngưỡng cNa người Hoa g'n v)i việc thờ cPng c=c vB thần đ0 phO trL c=c di
dân người Hoa trong cuộc h#nh trình vưLt biên Đông, phO trL cho công cuộc
đBnh cư vOng đ(t m)i, ch?ng chọi v)i nh9ng b(t tr'c v# gian khD trên vOng đ(t
m)i. Cuộc di dân cNa người Hoa sang Việt Nam, một bộ phận kh= l)n đi bằng
đường biên, do đó, hình ảnh cNa vB N9 Thần biên g'n bó v)i họ trong su?t cuộc h#nh trình.
Đ?i v)i nh9ng di dân trên biên họ không ng)t khẩn cầu vB Thần bảo vệ trên
biên ra tay trL giPp, nh(t l# nh9ng lPc gi9a biên khơi gặp sóng to gió l)n. Đ2n
nơi rồi, cOng v)i ni8m vui mọi người không quên ơn cứu mạng cNa B#, hơn
n9a, trong cuộc mưu sinh nơi đ(t kh=ch quê người v5n cần đ2n s1 phO hộ cNa
B# đê xây d1ng cuộc s?ng m)i. Vì vậy, mi2u thờ B# xu(t hiện ở nh9ng nơi có
cộng đồng người Hoa sinh s?ng. ChEnh đi8u đó đ0 giải thEch nguồn g?c v# l; do
s1 thờ cPng B# Thiên Hậu trở nên phD bi2n trong cộng đồng người Hoa ở S#i
Gòn – Th#nh ph? Hồ ChE Minh nói riêng, cHng như Nam Bộ nói chung.
2. TÍN NGƯỠNG THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU Ở HỘI QUÁN TUỆ THÀNH 2.1. Tên gọi:
Mi2u Thiên Hậu hay Tuệ Th#nh Hội Qu=n (còn gọi l# ChOa B# ChL L)n hay
Mi2u Thiên Hậu hoặc Hội qu=n Tuệ Th#nh) nằm ngay trung tâm ChL L)n - khu
v1c người Hoa cNa TP.HCM, l# ngôi mi2u kh= lâu đời, có gi= trB lBch s văn hóa
v# nghệ thuật cao. “Tuệ Th#nh Hội Qu=n” l# tên nguyên thNy cNa chN thê kh?i
ki2n trPc n#y. Trong t(t cả c=c bia, liễn v# ho#nh phi trong mi2u không h8 có
một tên n#o kh=c ngo#i tên n#y cNa Mi2u cho th(y, Th=nh M5u Thiên Hậu
chẳng qua l# vB thần chN y2u đặt trong Hội qu=n n#y. Tên “Tuệ Th#nh Hội
Qu=n” chỉ rõ đây l# nơi tụ họp cNa nh9ng người đ2n tA phN Quảng Châu tỉnh
Quảng Đông. Chứng tJ nơi đây đưLc xây d1ng v)i mục đEch ban đầu l# nơi hội
họp giPp đỡ cNa nh9ng thương buôn người Hoa - sau n#y m)i thờ B# Thiên Hậu
th#nh ra m)i có thêm tên l# “Mi2u Thiên Hậu”. 2.2. Địa điểm:
Mi2u Thiên Hậu nằm trong khu trung tâm ChL L)n, tại s? 710 đường Nguyễn
Tr0i - Quận 5 - Th#nh ph? Hồ ChE Minh. Đây đưLc xem l# khu ph? người Hoa
nDi ti2ng bậc nh(t S#i Th#nh. Chưa kê, bên cạnh chOa l# Hội qu=n Tuệ Th#nh –
nơi m# người Hoa ở Quảng Đông, Trung Qu?c tập trung r(t đông.
Mi2u Thiên Hậu l# một trong nh9ng ngôi mi2u có lBch s lâu đời ở TP.HCM cNa
người Hoa nhóm ngôn ng9 Quảng Đông. Hội Qu=n đóng vai trò quan trọng
trong đời s?ng tEn ngưỡng, sinh hoạt văn ho= truy8n th?ng cNa người Hoa trong
qu= trình đBnh cư tại đây.
2.3. Lịch sử hình thành
TA cu?i th2 kỷ XVII, sau khi rời Trung Qu?c đê sang Việt Nam lập nghiệp ở Đ8
Ngạn, nay l# ChL L)n, người Hoa đ0 th#nh lập một khu dân cư v# cộng đồng
riêng cNa mình tại đây. Họ đem theo cả phong tục, tập qu=n l5n bản s'c văn hóa
cNa quê cH đ2n vOng đ(t m)i.
Hội qu=n Tuệ Th#nh đưLc nhóm người Hoa g?c Tuệ Th#nh (tức Quảng Châu
thuộc tỉnh Quảng Đông) di dân sang Việt Nam góp ti8n bạc v# công sức xây
d1ng v# đưLc trOng tu nhi8u lần. Do qu= lâu đời v# không có t#i liệu cụ thê nên
không bi2t chEnh x=c hội qu=n đưLc xây d1ng v#o năm n#o, tuy nhiên, căn cứ
v#o d(u tEch trên một c=i chuông bằng gang đPc v#o năm Ất Dậu thời vua C#n
Long (1795) nên có v#i ; ki2n cho rằng hội qu=n xây d1ng v#o năm 1760. Sau
261 năm tồn tại, nội dung bia đ= trên Mi2u, đưLc bi2t sau năm 1800, Mi2u đ0
trải qua nhi8u đLt trOng tu l)n nhJ kh=c nhau nhưng v5n còn gi9 đưLc phong
c=ch cNa chOa Hoa tA đường nMt chạm trD, nghệ thuật ki2n trPc, c(u tạo mặt
bằng đ2n vật liệu xây d1ng r(t có gi= trB v8 lBch s v# mỹ thuật. Gạch, ngói, đồ
g?m… đưLc đem tA vOng Nam Trung Qu?c sang nên đ0 thu hPt đưLc s1 chP ;,
chiêm ngưỡng cNa r(t nhi8u du kh=ch trong v# ngo#i nư)c. Mi2u đưLc xây theo
hình ch9 Qu?c, gồm 3 điện thờ chEnh: ti8n điện, trung điện v# chEnh điện. S=t 2
bên mi2u l# Hội qu=n Tuệ Th#nh v# trường học... V#o ng#y 7/1/1993, đBa danh
n#y đưLc công nhận l# Di tEch ki2n trPc nghệ thuật c(p Qu?c gia theo quy2t
đBnh s? 43-VH/QĐ cNa Bộ Văn hóa thông tin.
Mi2u B# Thiên Hậu đưLc bi2t đ2n l# một trong nh9ng nơi thờ t1 cD nh(t cNa
người Hoa tại S#i Gòn. Ngôi mi2u n#y còn trở th#nh đBa điêm tâm linh có ảnh
hưởng l)n t)i đời s?ng, văn hóa cNa đông đảo người dân đang sinh s?ng trên đBa b#n th#nh ph?.
Qu= trình hình th#nh xây d1ng lên Mi2u B# đ0 thê hiện r(t rõ nMt qu= trình lao
động v# hội nhập v#o x0 hội Việt Nam cNa b# con người Hoa g?c phN Quảng
Châu tA ng#y xưa đ2n vOng đ(t hứa S#i Gòn n#y, đồng thời cHng đ0 góp sức v#o
s1 hình th#nh v# xây d1ng một th#nh ph? 300 tuDi.
Ng#y nay, Mi2u B# Thiên Hậu đ0 tEch c1c xây d1ng n2p s?ng văn hóa m)i, kiên
quy2t b#i trA mê tEn dB đoan, không ch(p nhận nh9ng h#nh vi bói to=n, xin xăm tồn tại.
2.4. Đối tượng suy tôn tại Hội quán Tuệ Thành
Trong Mi2u chN y2u l# thờ Th=nh m5u Thiên Hậu.
Bên phải thờ: Long M5u Nương Nương v# Ngọc N9
Bên tr=i thờ: Kim Hoa Nương Nương
VB trE chEnh gi9a trang trọng nh(t thờ: B# Thiên Hậu
Hai bên d0y nh# hi8n thờ 2 vB T#i Bạch Tinh Quân v# Quan Th=nh Đ2 Quân
Tượng Bà Thiên Hậu trong chính điện. Ảnh sưu tầm
2.5. Đặc điểm kiến trúc của Hội quán Tuệ Thành
2.5.1 Kiến trúc độc đáo với nghệ thuật khảm gốm
B? cục v# nội dung đưLc thi2t k2 th#nh ba tầng:
• Tầng m=i trên cOng l# mô tEp lưỡng long tranh châu
• Tầng gi9a gồm quần thê tiêu tưLng g?m, chạm hình nhân v)i c=c đ8 t#i kh=c nhau
• Tầng dư)i đưLc tạo hình bằng c=c con vật như chim muông, thP rAng.... cOng trăm hoa đua nở
Lưỡng Long Tranh Châu - Ảnh nhóm chụp 04/2023
Hình tầng gi9a l# c=c điên c? như: “Thầy trò Đường Tăng” – Ba Tiêu Động –
Thi2t Phi2n Cung – phần đ=y v)i nh9ng tưLng nhJ trên m=i l# “B=t Ti8n Qu= Hai’’
Quần thê tiêu tưLng bằng g?m do hai lò Bu Nguyên v# Đông Hòa sản xu(t v#o
năm Mậu Thân 1908, k2 thAa tA l#ng g?m sứ nDi ti2ng nh(t cNa Hoa Nam –
Trung Qu?c. Ngo#i tưLng “Nhật Thần” bên tr=i ca Mi2u v# tưLng “Nguyệt Thần bên phải cNa Mi2u.
C=c đ8 t#i thê hiện trên g?m r(t đa dạng bao gồm “Tam Hiệp Sĩ”. “Tam Nương
gi=o t”, “Bao Công x =n”, “Thôi tiêu d5n Phụng”, “B=t tiên qu= hải", “PhPc
Lộc Thọ”, “Nam Sơn Ti2n Sĩ”, “Ngọc ho#ng đại đ2”, “Vương Thiên Hóa”, "
ĐBch Thanh Tỉ Võ”. “H=n Sở tranh hOng”, “Chung Quỳ Giả Muội”, “Đả võ
đ#i”, “B=i tD vinh quy", có hình ảnh tiên đồng ngọc n9 v)i h#ng ch9 "Hòa hLp nhB tiên"....
Nh9ng mô tEp hình nhân n#y đa s? đ8u có nguồn g?c tA c=c truyện cD điên như
Tây du k;, Tam Qu?c, ThNy H, Hồng Lâu Mộng,...
Quần thể tiếu tượng gốm trên nóc chùa được xem là đặc sắc nhất, xuất hiện từ năm 1908.
Ảnh: nhóm chụp 04/2023
Nh9ng trang trE n#y do nghệ nhân có tay ngh8 đưLc truy8n tụng như ông Phan
Kim ( còn gọi l# Cong gi?ng Phan ) đ0 =p dụng nghệ thuật tạo hình theo m5u g?m nDi ti2ng.
Ki2n trPc mi2u xây theo hình (n dạng ch9 tam, l# tD hLp c=c ngôi nh# liên k2t
nhau tạo th#nh mặt bằng gi?ng hình ch9 "Khẩu" hoặc ch9 "Qu?c". Gồm ba d0y
nh# k2t c(u theo chi8u dọc, tA ngo#i v#o trong có ti8n điện, trung điện, chEnh điện.
Gi9a c=c d0y nh# n#y có một khoảng tr?ng gọi l# thiên tỉnh (gi2ng trời), giPp
không gian chOa tho=ng đ0ng, đN =nh s=ng cho hậu cung v# có chỗ tho=t khJi hương. 2.5.2. Khu Tiền điện
Trư)c khi bư)c v#o Ti8n điện thì (n tưLng tưLng nh(t l# cDng chEnh cNa Mi2u
đơn giản nhưng trang nghiêm, trên l# tranh tường “TrPc Lâm Th(t Hi8n”, gi9a
l# phO điêu “Thuy8n B=t Nh0”, dư)i l# CNng Môn, trên có dòng ch9 “KhDng
T gi=ng sinh năm thứ 2460 Kỷ Dậu TrOng Ki2n (1909).
Cổng chính của Miếu bà Thiên Hậu đơn giản nhưng trang nghiêm
Ảnh:Trung Nguyễn 01/2023
Mô hình “Thuyền Bát Nhã” ngay cửa ra vào. Ảnh nhóm chụp 04/2023
Ti8n điện đặt hai trang thờ ở hai bên ca v#o. Mi2u thờ bên phải l# Thần Quan
Môn (Môn Thần). Còn Mi2u thờ bên tr=i l# PhPc Đức Ch=nh Thần (Thần ThD ĐBa)
Tượng Thần Quan Môn Tượng Phúc Đức Chánh Thần
Ảnh nhóm chụp 04/2023 2.5.3 Khu Trung điện
Trung điện đặt bộ ngH s1 (một lư hương + hai chân đèn + hai binh hoa), niên
hiệu Quang t1 thứ 12 (1886) l# bộ lư bằng hLp kim l)n nh(t so v)i c=c l1c
lưLng kh=c trong mi2u cNa người Hoa ở Việt Nam.
Bộ lư hương lớn nhất đặt tại trung điện có niên hiệu Quang Tự thứ 12 (năm 1886).
Ảnh: Trung Nguyễn 01/2023
Bư)c v#o khu trung điện ta có thê th(y t(m biên gỗ to ghi 4 ch9 H#m Hoằng
Quang Đại bằng ch9 cD có niên đại thứ 5 Gia Kh=nh, đời Thanh (1800) nhân
dBp trOng tu Hội qu=n. Đây l# hiện vật cD xưa nh(t cHng l# căn cứ đê tEnh to=n
v8 lBch s cNa Hội qu=n. Mi2u có lBch s 256 năm l# d1a theo hiện vật trên cộng
v)i khoảng c=ch thời gian trung bình cNa nh9ng lần trOng tu ghi trên bia k;” (tA
1800 tEnh lOi 40 năm th#nh 1760). Cơ ngơi m# hiện giờ chPng ta có thê th(y l#
lần trOng tu gần đây nh(t đưLc khởi công tA năm 1995 v# ho#n th#nh v#o năm
2003. PhEa dư)i l# bộ ngH s1 l#m bằng hLp kim chì có niên đại Quang T1 thứ
12 – (1886) đưLc đPc tại tr(n Phật Sơn, Quảng Châu tỉnh Quảng Đông.
2.5.4. Khu vực Hương đình (nhà thắp nhang)
Nơi đây có đặt 5 lư hương có niên đại đời vua Quang T1: tA BEnh T; (1876) đ2n
Đinh Dậu (1897) đ8u trên 100 năm. Bên trên l# khu v1c treo nhang vòng kh=
độc đ=o v# lạ m't. Trư)c đây nhang có đường kEnh tA 1m – 1m2, sau khi th1c
hiện chỉ thB cNa Trung ương v# đưLc b# con nhiệt liệt hưởng ứng nay c=c
khoanh nhang n#y đưLc thu nhJ lại chỉ còn 35 cm. Trong đLt trOng tu gần nh(t,
nh9ng cây x# gồ dư)i m=i ngói v# 4 cây cột gỗ bên ngo#i l# gỗ lim, loại gỗ qu;
hi2m sản xu(t tại phEa B'c trong đLt trOng tu vAa qua gần như đ0 thay đDi to#n bộ x# gồ bằng gỗ lim Ảnh sưu tầm
Nhang vòng tròn tại Miếu bà. Ảnh sưu tầm
2.5.5. Khu Chính điện
Tại gian chEnh điện còn đặt ba chi2c đại hồng chung cD. Một chi2c bằng gang
trên có ghi “C#n Long lục thập niên tu2 thu Ất Dầu quy xuân c(t đ=ng”. (Ng#y
t?t, th=ng 3 năm Ất Dậu, C#n Long năm thu 60 – 1795). “Chung Thương Tuệ
Thanh Hội Qu=n đồng ki2n” một đưLc đPc bằng đồng v#o năm Canh Tu(t 1850... C
hánh điện nơi thờ Bà Thiên Hậu. Ảnh: nhóm chụp 04/2023
Tại “Thiên Hậu Cung” có đặt một chi2c thuy8n gỗ, v)i l= cờ nhJ có 4 ch9 “PhD
độ chNng sinh”. Hai bên B# l# kh=m thờ Long M5u Nương Nương v# Kim Huệ
Nương Nương. Gian phụ hai bên chEnh điện thờ Quan Th#nh Đ2 Quân v# T#i
Bạch Tĩnh Quân. ChEnh gi9a l# TưLng B# Thiên Hậu Th=nh M5u bằng gỗ có tA
trư)c khi ngôi chOa th#nh lập cNa người hoa.
2.5.6 .Những bảo vật quý được lưu giữ ở Hội Quán Tuệ Thành
Nơi đây hiện đang lưu gi9 khoảng 400 đồ cD, c=c bức tranh đ'p nDi hình tứ linh
– Long, Ly, Quy, Phụng. Phần m=i hiên, nóc nh#, v=ch tường có g'n tưLng, phO
điêu bằng g?m nung d1a theo điên tEch cNa Trung Qu?c.
Những bảo vật được trưng bày và lưu giữ tại đây. Ảnh nhóm chụp 4/2023
Ngo#i ra, mi2u B# Thiên Hậu còn chứa r(t nhi8u đỉnh trầm, lư trầm v# lư
hương. Tại đây hiện có r(t nhi8u cD vật có gi= trB: 10 bức ho#nh phi, 9 bia đ=, 7
pho tưLng thần, 6 tưLng đ=, 2 chuông nhJ, 23 câu đ?i, 41 tranh nDi,… T(t cả
đ8u đưLc ch2 t=c tỉ mỉ v)i nh9ng đường nMt vô cOng tinh t2.
Những bức tranh điêu khắc trên tường cực kì đặc sắc. Ảnh nhóm chụp 04/2023
N2u mu?n cầu nguyện nh9ng đi8u t?t đẹp, bạn h0y học văn kh(n chOa B# Thiên
Hậu hoặc có thê ghi lại mong ư)c cNa mình lên gi(y, treo cOng v)i vòng nhang
đê cầu xin B#. C=c bạn có thê mua Nhang vòng cOng v)i gi(y cầu bình an v)i
gi= 30k. Bạn vi2t tên c=c th#nh viên trong gia đình bạn đê cầu bình an may m'n.
Giấy cầu bình an, viết tên những người thân trong gia đình và treo lên cùng với nhang vòng.
Ảnh nhóm chụp tháng 4/2023
Du khách đang đốt nhang vòng và treo giấy cầu nguyện. Ảnh nhóm chụp 04/2023
2.6. Bản vẽ mặt bằng chánh điện KIM THIÊN LONG HOA H U Ậ MẪẪU N ƯƠNG N ƯƠNG N ƯƠNG N ƯƠNG N ƯƠNG N ƯƠNG DANH SÁCH T TR Ủ NG BÀ Ư Y HI N Ệ V T Ậ NHÀ H O Ả TẪM HÀNH LANG HÀNH TR NG Ư LANG BÀY BÀN ĐỂ 5 L H Ư NG ƯƠ TR NG Ư QUYÊẾT BÀY Đ NH Ị CÁC VI C Ệ TẪẾM H C Ọ BIA VÀ KHẮẾC LÀM CHỮ L H Ư NG ƯƠ TRÒN THEO TRUNG ĐẠO HOA Đ C Ứ BÁC HỒỒ BÀN CẮẾM NHAN THỜ THỜ THẪỒN QUANG TÀI C NG Ổ VÀO CỒNG
2.7. Thực hành tín ngưỡng
Ng#y 23 th=ng 3 âm lBch h#ng năm l# ng#y lễ vEa b#. Lễ vEa B# Thiên Hậu thu
hPt đông đảo người Hoa v# người Việt đ2n cPng b=i. Ng#y vEa B# đưLc xem l#
ng#y hội chEnh v# l# lễ hội l)n nh(t trong dBp Lễ hội chOa b# Thiên Hậu.
Ngay tA đêm hôm trư)c thì tại chOa đ0 c h#nh Lễ t'm B#. Đ2n s=ng ng#y 23,
mọi người tD chức Lễ rư)c B# – tưLng B# sẽ đưLc đặt v#o kiệu đê c=c thanh
niên nam n9 ăn mặc đẹp đẽ, chỉnh t8 diễu qua c=c đường ph? quanh chOa. Theo
sau kiệu sẽ có thuy8n rồng, c=c t(m bảng đJ ghi tên cNa c=c vB thần đưLc thờ
phụng trong chOa v# còn có c=c đội mPa sư t, đội mPa rồng, mPa lân. Tạo nên
một quang cảnh r(t n=o nhiệt trong c=c khu ph? đông đảo người Hoa.
Đê chuẩn bB cho ng#y lễ vEa B#, tA nh9ng ng#y trư)c đó, Ban quản trB nh# chOa
đ0 tD chức trang ho#ng, sa sang lại bên trong nội th(t v# chang đèn k2t hoa ở
bên ngo#i. Ngay tA chi8u ng#y 22 th=ng 3, Ban qu; t2 tD chức lễ cPng. Lễ vật
dâng cPng gồm có lLn quay, ga, ngỗng cOng c=c loại hoa quả, b=nh tr=i. Sau lời
kh(n khai mạc cNa vB ch=nh t2, người phụ n9 đọc bản văn vi2t sẵn bằng ti2ng
Quảng Đông ca tụng công đức cNa B#, nay nhân ng#y vEa b#, mọi người xin tJ
lòng bi2t ơn chân th#nh v# mong sao B# phO hộ cho mọi người, mọi nh# s?ng
yên vui, l#m ăn ph=t đạt, đo#n k2t tương thân tương =i v)i nhau…Sau b#i văn
t2, c=c th#nh viên trong Ban quản trB tD chức b?c thăm đê l1a chọn người “cầm
(n lên trư)c ngai thờ B#, đóng lên t(m gi(y đJ mang dòng ch9 Khai (n đại k2t
v# HLp cảnh bình an vi2t bằng m1c xạ, đê d=n lên hai bên c=c điện thời trong chOa.
Đêm 22 sẽ diễn ra Lễ t'm B#. S=ng ng#y 23, mọi người lại tD chức Lễ rư)c B#:
TưLng B# đưLc đặt v#o kiệu do c=c thanh niên nam n9 ăn mặc đẹp diễu qua c=c
đường ph? quanh chOa. Theo sau kiệu có thuy8n rồng, c=c t(m bảng đJ ghi tên
c=c vB thần đưLc thờ phụng trong chOa, c=c đội mPa gồm: mPa lân, mPa sư t,
mPa rồng, c=c đội nhạc dân tộc vAa biêu diễn vAa mPa h=t, tạo nên một quang
cảnh n=o nhiệt trong c=c khu ph? đông đảo người Hoa...
Sau nghi lễ ba tuần rưLu v# ba tuần tr# ở nơi chEnh điện thì ở phEa trư)c, nơi sân
thiên tĩnh b't đầu đ?t v#ng m0 v# đ?t ph=o. Khi tr#ng ph=o d#i ch(m dứt, mọi
người l#m lễ ch#o B# lần cu?i, một người trong Ban quản trB đi thâu nhang tận
tay cNa tAng người d1 lễ, đem đi c'm rải r=c chung quanh chOa.
Bư)c sang ng#y 23 - ng#y ch=nh vEa B# tA 4h s=ng, trong chOa, trên c=c điện
thời, đèn n2n th'p s=ng choang, nhang trầm hương ng#o ngạt. Sau một hồi
chuông dóng lên, ca chOa tA tA mở rộng đê đón c=c đo#n kh=ch đ2n cPng B#.
Lễ vật dâng cPng thì tuỳ ho#n cảnh v# lòng hảo tâm cNa tAng người, riêng món
nhang đèn, gi(y v#ng bạc, gi(y ti8n l# nh9ng lễ vật không thê thi2u, vì người
Hoa quan niệm đây l# qu# bi2t dâng lên c=c vB thần.
Ngo#i phần lễ b=i ở nơi chEnh điện thờ B# Thiên Hậu, kh=ch còn tuỳ theo nhu
cầu v# ư)c vọng riêng cNa tAng người, tA việc gia đạo, đ2n tình duyên, con c=i,
tA việc cầu sức khoẻ đ2n chuyện buôn b=n l#m ăn… m# mang lễ vật ti2p tục đ2n
cPng b=i ở c=c điện thờ nhân vật kh=c.
Sau khi cPng lễ xong, thân chN thường đê lại cho nh# chOa một phần, còn một
phần thì mang v8 nh#, gọi l# đê “hưởng lộc th=nh”. Trong khi cPng lễ, kh=ch có
thê mua ngay tại chỗ nh9ng “vòng nhang cầu an” có đường kEnh trung bình tA
50 đ2n 60cm, có loại đường kEnh đ2n 1 mMt. Nh# chOa ghi tên người đó trên một
mi2ng gi(y đJ đEnh kèm vòng nhang rồi treo lên trần đ?t. Mỗi “vòng nhang cầu
an” như th2 cứ ch=y su?t đêm trong vòng một th=ng trời. Đây l# một nMt đặc
trưng ở chOa Hoa, đặc biệt ở chOa B# Thiên Hậu v# chOa Ông (Nghĩa An hội qu=n).
Đ2n chi8u 24 th=ng 3, lễ vEa B# k2t thPc. V#o lPc đó, nh9ng đội lân cOng xu(t
hiện, trình diễn nơi sân chOa, rồi toả v8 một s? ngả ph? như đê b=o hiệu v)i mọi
người một lễ hôi vEa B# diễn ra thuận lLi, t?t l#nh v# hy vọng sẽ gặp nhau lại trong lễ hội năm sau.
3. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
3.1 Vai trò, ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu trong
đời sống của cộng đồng
TEn ngưỡng thờ Thiên Hậu l# một trong nh9ng hạt nhân phản =nh bản s'c văn
hóa Hoa tộc trong đại gia đình văn hóa Việt Nam. Nh'c đ2n người Hoa, người
ta nh'c đ2n B# Thiên Hậu, ngưLc lại khi nh'c đ2n B# Thiên Hậu người ta nói đ2n người Hoa.
Cộng đồng người Hoa mưLn tục thờ Thiên Hậu đê th1c hiện chức năng gi=o
dục truy8n th?ng, đBnh hư)ng cộng đồng mình v8 nhân c=ch, đạo đức s?ng cao
đẹp. Thông qua tEn ngưỡng n#y, người Hoa gìn gi9 đặc trưng văn hóa tộc người
mình, nh(t l# c=c yêu t? thuần phong mỹ tục cNa đồng b#o người Hoa. Trong tục
thờ n#y có thê th(y người ta t2 lễ theo nghi thức Nho gi=o, người t2 lễ mặc trang
phục chỉnh t8, có phân cao th(p tôn ti. Ngo#i một s? Et hỉnh thức bản đBa hóa thì
hầu h2t c=c bư)c ti2n h#nh v5n gi9 nguyên s'c th=i có tA Nam Trung Hoa.
Thông qua c=c hoạt động tEn ngưỡng, người Hoa còn lưu gi9 nhi8u loại hình
v0n hóa phi vật thê như diễn xư)ng, ca mPa dân gian, mPa lân - sư - rồng, mPa
hẩu, c=c loại hình thê thao giải trE v.v.. C=c cơ sở tEn ngưỡng như mi2u, đình v)i
phong c=ch ki2n trPc truy8n th?ng đặc s'c đ0 góp phần gi=o dục c=c th2 hệ trẻ
nguồn g?c văn hóa tộc người mình.
3.2 Những mặt tích cực và hạn chế trong việc thực hành tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu
Lễ hội mi2u b# Thiên Hậu có gi= trB v8 nhi8u mặt trong đời s?ng văn hóa cộng
đồng người Hoa ở Nam Bộ nói chung, v)i người Hoa Quảng Đông ở ChL L)n
nói riêng . Lễ hội vEa B# còn l# dBp đê b# con gặp gỡ nhau, th't chặt tinh thần c?
k2t cộng đồng, y2u t? không thê thi2u trong x0 hội Á Đông xưa v# nay.
Sau nhi8u năm cộng cư v)i cộng đồng người Việt, mi2u B# Thiên Hậu không
chỉ l# cơ sở tEn ngưỡng d#nh riêng cho cộng đồng người Hoa m# bản thân cộng
đồng người Việt cHng đ2n chiêm b=i v# cPng b# quanh năm. Lễ hội l# thời điêm
người ta thê hiện t(m lòng cNa mình đ?i v )i Thiên Hậu Th=nh M5u nhằm thJa
m0n nhu cầu văn hóa tâm linh, ; thức hòa nhập cộng đồng, ôn lại nh9ng gi= trB
văn hóa truy8n th?ng bao đời. Mặc kh=c, đây còn l# cơ hội đê gi=o dục th2 hệ
trẻ hiêu bi2t sâu hơn v8 tEn ngưỡng văn hóa dân gian, nh9ng loại hình văn hóa
nghệ thuật mang đậm bản s'c dân tộc. Lễ hội còn l# dBp đê b# con người Hoa
cHng như người Việt đóng góp nguồn ngân s=ch cho nh9ng hoạt động chung
như: trOng tu mi2u, nh9ng hoạt động tA thiện x0 hội, giPp đỡ b# con nghèo, bảo
trL cho trường học, bệnh viện, c(p học bDng cho nh9ng sinh viên học sinh có ho#n cảnh khó khăn.
Lễ hội chOa B# Thiên Hậu còn chEnh l# nguồn t#i nguyên nhân văn cho hoạt
động ph=t triên du lBch Th#nh Ph? m# đặc biệt l# du lBch lễ hội. Một cơ hội qu;
đê ng#nh du lBch tạo sản phẩm thu hPt kh=ch du lBch qu?c t2 cHng như du kh=ch
tA c=c vOng mi8n trong cả nư)c. Hoạt động n#y vAa giPp cộng đồng người Hoa
bảo lưu văn hóa tộc người, vAa thPc đẩy ph=t triên du lBch.
Bên cạnh nh9ng mặt tEch c1c trong việc th1c h#nh tEn ngưỡng thờ Thiên Hậu
Th=nh M5u, còn có nh9ng nh9ng mặt hạn ch2 kh=c. Trư)c kia lễ vật kh= cầu kì,
ng#y nay đưLc đơn giản hóa hơn. Tục rư)c B# t?n kMm v# ảnh hưởng đ2n giao
thông th#nh ph? nên hiện nay cHng không th1c hiện n9a. Hoạt động chN y2u
trong lễ hội chOa B# chỉ còn y2u t? tâm linh l# chEnh.
3.3 Những yếu tố cần phát huy, những mặt hạn chế cần khắc phục
Tuy mang trong mình nhi8u gi= trB văn hóa cHng như ti8m năng ph=t triên
nhưng nh9ng năm vAa qua lễ hội vEa B# v5n chưa đưLc khai th=c có hiệu quả,
phần l)n c=c lễ hội đ8u do mỗi khu v1c tD chức riêng lẻ, chưa có s1 g'n k2t v#
đồng nh(t, vì th2 chưa trở th#nh ng#y hội có thê thu hPt kh=ch du lBch. V(n đ8
c(p thi2t lPc n#y l# cần nghiên cứu một c=ch b#i bản, hệ th?ng nhằm duy trì v#
ph=t huy c=i hay c=i đẹp cNa lễ hội vEa B# Thiên Hậu. TA đó, c=c c(p chEnh
quy8n đưa ra c=c biện ph=p nhằm bảo tồn, ph=t triên v# mang lại lLi Ech cho
cộng đồng thông qua hoạt động khai th=c lễ hội, tạo sản phẩm h(p d5n bD sung
v#o kho t#ng lễ hội th#nh ph? v?n đ0 r(t phong phP v# đa dạng nhưng chưa
đưLc quan tâm đầu tư đPng hư)ng cho mục đEch ph=t triên du lBch. KẾT LUẬN
TEn ngưỡng thờ Thiên Hậu g?c Hoa Nam đ0 theo bư)c dân người Hoa đ2n Nam
Bộ Việt Nam tA c=c th2 kỷ 17, 18, 19, đ0 trở th#nh một dạng tEn ngưỡng thờ
M5u phD bi2n tại Nam Bộ nói chung v# th#nh ph? Hồ ChE Minh nói riêng. Tục
thờ n#y cOng v)i c=c hoạt động văn hóa – nghệ thuật v# c=c khEa cạnh văn hóa
vật thê g'n li8n v)i nó đ0 s)m trở th#nh một kênh gìn gi9, lưu truy8n văn hóa
truy8n th?ng, cHng l# một kênh gi=o dục đạo đức, l?i s?ng hiệu quả v# sâu s'c
người Hoa. V)i nh9ng tinh hoa cNa tEn ngưỡng thờ thiên hậu k2t hLp cOng l?i
ki2n trPc trang trE điêu kh'c độc đ=o đ0 tạo nên một Tuệ Th#nh Hội Qu=n thu
hPt, đầy ch(t nghệ thuật gi#u ; nghĩa v# đậm ch(t nhân văn. Trong m?i tương
quan v)i văn hóa c=c tộc người Việt, Khmer v# Chăm trong vOng, tEn ngưỡng
Thiên Hậu đ0 góp phần quan trọng tạo nMt đặc trưng văn hóa mang tEnh bản s'c
cNa tộc người Hoa – một bộ phận cNa đại gia đình c=c dân tộc Việt Nam. COng
v)i qu= trình dung hLp văn hóa đa tộc người trong su?t ba trăm năm qua, tEn
ngưỡng Thiên Hậu dần d# h(p thụ c=c y2u t? văn hóa kh=c tA c=c cộng đồng
Việt, Khmer, Chăm đê l#m gi#u thêm phong tục cNa mình, đồng thời bi2n tục
thờ Thiên Hậu th#nh một biêu tương giao lưu văn hóa sinh động tại Nam Bộ.
Hiện tưLng giao thoa văn hóa Hoa, Việt, Khmer v# Chăm qua tục thờ Thiên
Hậu có thê đưLc xem l# một m5u hình cNa s1 chung s?ng chan hòa v# g'n bó
c=c tộc người nhằm hư)ng t)i s1 ph=t triên mang tEnh b8n v9ng tại vOng đ(t Nam Bộ Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Văn Cảnh (2000), Miếu Thiên Hậu Tuệ Thành Huệ Quán, NXB Trẻ
2. Mạc Đường (1994), Xã hội người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh sau
1975 – tiềm năng và phát triển, NXB Th#nh ph? Hồ ChE Minh
3. Nguyễn Ngọc Thơ (2012), Văn hóa tâm linh và phát triển: Tín
ngưỡng Thiên Hậu tại Nam Bộ Việt Nam, Tạp chE Ph=t triên Kinh t2 - X0 hội Đ# Nẵng 4. Ngô Đức ThBnh, ,
Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam NXB Khoa Học X0 Hội
5. Phan An (2002), Tục thờ cúng Bà Thiên Hậu của người Hoa ở Thành phố
Hồ Chí Minh – Tạp chE Nghiên cứu tôn gi=o, s? 3 tr.54 – 57
6. Tân Việt Điêu (1962), Lịch sử Hoa kiều tại Việt Nam – Tạp chE Văn hóa Nguyệt san, s? 65
7. Trần Đăng Kim Trang (2008), Tín ngưỡng của người Hoa ở Q.5 - Thành
phố Hồ Chí Minh – Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học
8. Truy8n thuy2t Thiên Hậu ở Việt Nam v# Trung Qu?c
http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?
option=com_content&view=article&id=2405%3Atruyn-thuyt-thien-hu-
trung-quc-va-vit-nam&catid=121%3Aht-vit-nam-trung-quc-nhng-quan-
h-vn-hoavn&Itemid=187&lang=vi
9. Trung Nguyễn, ChOa B# Thiên Hậu 天 后 廟 – Tuệ Th#nh Hội Qu=n.
https://phuot3mien.com/chua-ba-thien-hau.html
10. Mai Ngọc, ChOa B# Thiên Hậu quận 5 – CD t1 Trung Hoa gi9a lòng
th#nh ph?. https://muaban.net/blog/chua-ba-thien-hau-quan-5-211359/