Dịch vụ viết tiểu luận - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Dịch vụ viết tiểu luận - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LỜI CẢM ƠN
Với một sinh viên năm cuối, việc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp b ớcƣ
cuối cùng để em hoàn thành ch ơng trình học của mình tại tr ờng Đại học. Đốiƣ ƣ
với em đó còn hội để thể hiện những kiến thức mình đã tiếp thu đ ợcƣ
trong suốt quá trình học tập.
Trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận, em đã nhận đ ợc sự giúp đỡ, chỉƣ
bảo, h ớng dẫn rất nhiệt tình từ các thầy cô, bạn bè. Lời cảm ơn sâu sắc nhất emƣ
xin gửi tới Thạc sỹ Phạm Hoàng Điệp, ng ời đã động viện, h ớng dẫn giúp đỡƣ ƣ
em rất nhiều trong suốt quá trình làm thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy trong khoa Văn hóa Du lịch, tr ờngƣ
Đại học dân lập Hải Phòng đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu trong 4
năm học qua.
Em gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã động viên và khuyến khích em trong
quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình.
Cám ơn nhà tr ờng đã tạo điều kiện tốt nhất về thời gian, cung cấp tài liệuƣ
và giấy giới thiệu để em có thể hoàn thành tốt bài Khóa luận của mình.
Trong suốt qúa trình thực hiện đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả
bản thân em cũng đã cố gắng nỗ lực hoàn thành tốt nhất bài khóa
luận của mình, tuy nhiên do khả năng nghiên cứu và thời gian còn hạn chế nên bài
khóa luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đ ợcƣ
sự đóng góp ý kiến và thông cảm từ các thầy cô.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Sinh viên
Đặng Thị Thu Trang
1
MC L C
L MI C ƠN ……………………………………………………….……...….… 1
MĐU ……………………………………………………………….…...….… 5
1. Lý do ch n đ tài ………………………………………………………….…......5
2. L ch s nghiên c u v n đ …………………………………………….….…..…6
3. M c đích, ý nghĩa c a đ tài …………………………………………..……...…7
4. Đ i t ng, ph m vi nghiên c u c a đ tài ……………………………………... 8ượ
5. Phương pháp nghiên c u ……………………………………………………..…9
6. B c c đ tài ……………………………………………………………..….…10
CH
ƠƢ NG 1. T NG QUAN V PH T GIÁO
…………......11
1.1. Quá trình du nh p và phát tri n c a Ph i ……………...…
11
1.1.1. Th i kỳ tr c công nguyên và B c thu c (TK II - 938) ………………..12 ướ TCN
1.1.2. Th i kỳ phong ki n (938 - 1945) ……………………………………….….19 ế
1.1.3. Th i hi n đ i (1945 - nay) ……………………………………………….…28
1.2. Đ c đi m Ph t giáo ………………………………………….…33
1.2.1. Các tông phái Ph ……………………………………...…33
1.2.2. Đ c đi m ki n trúc Ph ……………………………...…38 ế
Ti u k t chế ơƣ ng 1 …………………………………………………………….….42
T S NGÔI CHÙA C TIÊU BIU
HI PHÒNG ………………………………………………………..….44
2.1. Các ngôi chùa c tiêu bi u H i Phòng ………………………………….….44
2.1.1. Chùa Hàng – S n môn c a thi n phái Trúc Lâm Yên T ………………,…44ơ
2.1.1.1. L ch s hình thành và phát tri n ………………………………………,…44
2.1.1.2. Giá tr ki n trúc - ngh thu t …………………………………………,….45 ế
2.1.1.3. Giá tr l ch s - tâm linh ………………………………………………….47
2
2.1.2. Chùa V - Công trình l u ni m v chi n th ng B ch Đ ng l ch s l n ư ế
3 .…48
2.1.2.1. L ch s hình thành và phát tri n …………………………………………48
2.1.2.2. Giá tr ki n trúc - ngh thu t ………………………………………….….49 ế
2.1.2.3. Giá tr l ch s - tâm linh ……………………………………………….…55
2.1.3. Chùa Trà Ph ng - D u n l ch s th i nhà M c ……………………….….57ươ
2.1.3.1. L ch s hình thành và phát tri n ……………………………………….…57
2.1.3.2. Giá tr ki n trúc - ngh thu t ………………………………………….….58 ế
2.1.3.3. Giá tr l ch s - tâm linh …………………………………………….……61
2.2. Th c tr ng khai thác các ngôi chùa c hi n nay ………………………….….62
2.2.1. Th c tr ng khai thác t i Chùa Hàng ……………………………………….62
2.2.1.1. Hi n tr ng tài nguyên ………………………………………………….…62
2.2.2.2. Th c tr ng khai thác trong đ i s ng và trong du l ch ………………....…63
2.2.2. Th c tr ng khai thác t i Chùa V …………………………………….….....64
2.2.1.1. Hi n tr ng tài nguyên ……………………………………………….……64
2.2.2.2. Th c tr ng khai thác trong đ i s ng và trong du l ch ………………....…65
2.2.3. Th c tr ng khai thác t i Chùa Trà Ph ng ………………………….……..66 ươ
2.2.1.1. Hi n tr ng tài nguyên ................................... ………………………….…66
2.2.2.2. Th c tr ng khai thác trong đ i s ng và trong du l ch ……………….…...69
Ti u k t chế ơƣ ng 2 ……………………………………………………………..…70
CH ƠƢ NG 3. Đ XU T M T S GI I PHÁP NÂNG CAO GIÁ TR KHAI THÁC
CÁC NGÔI CHÙA C H I PHÒNG PH C V PHÁT TRI N DU L CHỔ Ở
……………………………………………………………………….…..…71
3.1. Gi i pháp b o t n, trùng tu, tôn t o …………………………………….…….71
3.1.1. Đ nh h ng b o t n ph c v phát tri n du l ch ……………………….…....71 ướ
3.1.2. Bi n pháp b o t n ……………………………………………………….….73
3
3.1.2.1. Ho t đ ng b o t n di tích chùa ………………………………………......73
3.1.2.2. Ho t đ ng phát huy giá tr di tích chùa ……………………………….….74
3.1.2.3. Ho t đ ng phát huy vai trò c a c ng đ ng ……………………………....76
3.1.2.4. T ch c b máy qu n lý t i chùa …………………….…………………..76
3.2. Khai thác các giá tr t giáo ph c v phát tri n du l Ph ch
…………………...77
3.2.1. Khai thác trong các l h i Ph t giáo ……………………………………….77
3.2.2. Khai thác m th c chay ……………………………………………………79
3.3. Đa d ng hóa s n ph m du l ch ………………………………………….……81
3.3.1. Xây d ng tour du l ch chuyên đ ……………………………………….….81
3.3.2. K t h p v i các lo i hình du l ch khác …………………………………..…85ế
Ti u k t chế ơƣ ng 3 ..................................................................................................
86
KT LU N ............................................................................................................
88
TÀI LI U THAM KH O ....................................................................................
89
PH LC ...............................................................................................................
91
4
M
1.
Du lịch trong những năm gần đây đã những b ớc phát triển mạnh mẽƣ
trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp 5% ngân sách cho
nền kinh tế quốc dân. Du lịch còn tạo việc làm cho hàng vạn lao động trực tiếp
hàng triệu lao động gián tiếp trong hội. một ngành kinh tế tổng hợp, du lịch
còn thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển, góp phần vào sự phát triển
chung của đất n ớc.ƣ
Trong các loại hình du lịch, ngày nay du khách ngày càng quan tâm nhiều
hơn đến loại hình du lịch tâm linh, du lị
tôn giáo ảnh h ởng sâu rộng nhất tại Việt Nam với gần 10 triệu tín đồ 14.775ƣ
ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam là tôn giáo sức hấp dẫn nhiều nhất
đối với khách du lịch. Chùa không chỉ là nơi các nhà s tu hành, các tín đồ đến làm lễƣ
mà còn là nơi sinh hoạt của làng xã qua nhiều đời, từ xa x a một số chùaƣ
còn thu hút cả khách thập ph ơng từ những miền xa đếƣ .
Hải Phòng đ ợc xem một trong những trung tâm Phật giáo xứ Đông -ƣ
không chỉ nơi đầu tiên chứng kiến sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam
còn một trong những địa bàn gốc của dòng Thiền Trúc Lâm - một Thiền phái
đậm đà tính dân tộc của Phật giáo Việt Nam. Theo Thành hội Phật giáo Hải Phòng,
tổng số tự viện trong tòan thành phố hiện nay 539 ngôi, trong đó rất nhiều
ngôi chùa nổi tiếng, có lịch sử hàng ngàn năm. Các ngôi chùa cổ chứa đựng những
giá trị vô giá về văn hóa, nghệ thuật, lịch sử và tâm linh này chính là một nguồn tài
5
nguyên du lịch độc đáo, đầy tiềm năng góp phần vào sự phát triển chung của du
lịch thành phố.
Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tài nguyên này để phục vụ cho du lịch ch aƣ
đ ợc đầu t đúng mức hoặc còn đơn lẻ, ch a có sự kết nối cũng nh quản lý hiệuƣ ƣ ƣ ƣ
quả. Chính vậy, việc tìm hiểu giá trị của các ngôi chùa, đặc biệt là các ngôi chùa
cổ trên địa bàn thành phố để phục vụ phát triển du lịch một việc làm thiết thực,
không chỉ góp phần đem lại nguồn thu cho ngành du lịch mà còn đóng góp vào việc
bảo tồn, giới thiệu giá trị giá của các ngôi chùa Hải Phòng đến với du khách
trong n ớc và quốc tế.ƣ
“Thực trạng
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
ận tốt nghiệ
ổ tiêu biể .
2.
Các ngôi chùa của cả n ớc nói chung các chùa của Hải Phòng nói riêngƣ
đ ợc khá nhiều học giả dày công nghiên cứu. Viết về Phật giáo Việt Nam nóiƣ
chung và kiến trúc chùa Việt Nam nói riêng có một số ả tiêu biểu
nh :ƣ
1. “Những ngôi chùa nổi tiếng Việt Nam”, tác giả Văn T ờng, NXBƣ
Thông tin Hà Nội, 1995. Trong cuốn sách này tác giả chủ yếu nêu về lịch sử hình
thành cũng nh những nét độc đáo trong kiến trúc của một số ngôi chùa nổi tiếngƣ
trên đất n ớc ta nh chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa Mía, chùa Trấnƣ ƣ
Quốc...
6
2. “Việt Nam Phật giáo sử l ợc” của tác giả Thích Mật Thể: l ợc thuật lạiƣ ƣ
một cách khá chi tiết quá trình Phật giáo du nhập, truyền phát triển Việt
Nam.
3. “Kiến trúc Phật giáo Việt Nam”, tác giả Nguyễn Lăng, Vạn Hạnh XB,
1972. Trong tác phẩm này, tác giả đề cập đến một số loại hình kiến trúc tiêu biểu
của Phật giáo nh chùa, am, tháp và những đặc điểm của các loại hình kiến trúc đó.ƣ
4. “Chùa Việt Nam”, do Viện khoa học hội Việt Nam biên sạn xuất
bản vào năm 1993 cũng là một cuốn sách cung cấp những thông tin cơ bản về
khoảng 100 ngôi chùa nổi tiếng ở Việt Nam.
Ngoài ra cũng thể kể đến một số sách sự tham gia đóng góp của các
học giả ng ời n ớc ngoài trong việc đ a ra một số bản vẽ mặt cắt, mặt bằng cácƣ ƣ ƣ
kiểu kiến trúc chùa, những bức ảnh nghệ thuật đẹp về các ngôi chùa, tiêu biểu
học giả Louis Bezacier. Những t liệu quí giá này của ông đã đ ợc nhóm tác giảƣ ƣ
Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Kự - Phạm Ngọc Long đ a vào trong cuốn sách: “Chùaƣ
Việt Nam” do nhà xuất bản Thế Giới phát hành năm 2009.
Riêng về Hải Phòng, hiện nay ch a một công trình nào tập trung viếtƣ
riêng về các ngôi chùa trên địa bàn thành phố. Mặc vậy, chúng ta cũng thể
tìm hiểu thông tin về một số ngôi chùa tiêu biểu của Hải Phòng trong cuốn “Du lịch
văn hóa Hải Phòng” của tác giả Trần Ph ơng do NXB Hải Phòng xuất bản nămƣ
2006; hoặc tại một số website của thành phố nh Haiphong.gov.vn, website của Sởƣ
văn hóa thể thao và du lịch Hải Phòng…
Nhìn chung những tài liệu này đều đã cố gắng cung cấp cho ng ời đọc nhữngƣ
kiến thức tổng quan nhất về các ngôi chùa tiêu biểu của thành phố nh lịch sử hìnhƣ
thành, nét độc đáo về kiến trúc, địa điểm tọa lạc… song bên cạnh đó cũng còn một số
hạn chế nh : Ch a làm nổi bật đ ợc đặc tr ng của những ngôi chùa này so với cácƣ ƣ ƣ ƣ
ngôi chùa khác cũng nh ý nghĩa của các ngôi chùa đó đối với đời sống của c dânƣ ƣ
Hải Phòng; vẫn còn dừng lại ở việc giới thiệu một cách đơn giản và đơn
7
lẻ, ch a tiến tới việc kết nối các ngôi chùa đó với lịch sử phát triển của thành phốƣ
để có thể đem lại cái nhìn tổng quan và hệ thống hơn. Đặc biệt d ới góc độ làm duƣ
lịch, cho đến nay có thể nói ch a có công trình nào kết nối đ ợc các ngôi chùa nàyƣ ƣ
lại thành một tour du lịch hoàn chỉnh, tạo thành những sản phẩm du lịch tâm linh
độc đáo cho thành phố Hải Phòng.
3.
Mục đích của đề tài tìm hiểu giá trị đặc sắc của một số ngôi chùa cổ tiêu
biểu ở Hải Phòng; thực trạng khai thác các ngôi chùa này trong đời sống và trong
hoạt động du lịch hiệ ề xuất một số định h ớng và giải pháp nhằmƣ
nâng cao hiệu quả khai thác những ngôi chùa cổ ục vụ phát triển du lịch
của thành phố.
Tr ớc hết, đề tài nhằm đi sâu, làm giá trị của một số ngôi chùa cổ tiêuƣ
biểu của Hải Phòng trên một số ph ơng diện nh : vị trí của các ngôi chùa trongƣ ƣ
dòng chảy lịch sử của Phật giáo Việt Nam nói chung lịch sử Phật giáo Hải
Phòng nói riêng; Ý nghĩa sự hiện diện của các ngôi chùa này trong đời sống tâm
linh và tâm thức của ng ời Hải Phòng; Những nét khác biệt và độc đáo về mặt kiếnƣ
trúc, nghệ thuật so với kiến trúc chùa Phật nói chung của n ớc ta...ƣ
Đóng góp lớn nhất của đề tài tiến tới xem xét các ngôi chùa cổ tiêu biểu
của Hải Phòng d ới t cách một sản phẩm du lịch cụ thể, trên sở đánh giáƣ ƣ
thực trạng khai thác hiện nay nhằm tìm ra những bất cập hạn chế, từ đó đề xuất
những định h ớng đúng đắn cho việc phát triển du lịch của địa ph ơng trong thờiƣ ƣ
gian tới, tạo nên các tour du lịch hấp dẫn cho du khách.
4.
8
3 ngô
, :
- công trình l u niệm về chiến thắng Bạch Đằng lịch sử lần thứ 3ƣ
-
,
.
5.
5.1. Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu:
Ph ơng pháp thu thậpxử tài liệu là ph ơng pháp chính đ ợc sử dụngƣ ƣ ƣ
trong đề tài. Trên sở thu thập thông tin t liệu t nhiều lĩnh vực, nhiều nguồnƣ
khác nhau liên quan tới đề tài nghiên cứu, ng ời viết sẽ xử lý, chọn lọc để ƣ
những kết luận cần thiết, có đ ợc tầm nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu.ƣ
5.2. Phương pháp thực địa:
Trong quá trình thực hiện đề tài, ng ời viết sẽ đi đến các ngôi chùa cổ ƣ
3 ngôi
tìm hiểu và thẩm nhận tại chỗ giá trị của những ngôi chùa này.
thể nói, quá trình thực địa giúp cụ thể hóa việc thu thập tài liệu, nhằm nhận
đ ợc thông tin xác thực cần thiết để thành lập ngân hàng số liệu cho việc hoànƣ
thiện đề tài.
5.3. Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp.
Ph ơng pháp này giúp định h ớng, thống kê, phân tích để có cách nhìn ƣ ƣ
t ơng quan, phát hiện ra các yếu tố và sự ảnh h ởng của yếu tố tới hoạt động duƣ ƣ
9
lịch trong đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp các thông tin số
liệu mang lại cho đề tài cơ sở trong việc thực hiện các mục tiêu dự báo, các ch ơngƣ
trình phát triển, các định h ớng, các chiến l ợc giải pháp phát triển du lịchƣ ƣ
trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. Cụ thể, trong đề tài này, ng ời viết sẽ so sánhƣ
giá trị của các ngôi chùa cổ tiêu biểu ở Hải Phòng với kiến trúc chùa nói chung của
Việt Nam cũng nh những ngôi chùa khác của thành phố để có cái nhìn sâu sắc vềƣ
điểm độc đáo, nét khác biệt của đối t ợng nghiên cứu mà đề tài h ớng tới.ƣ ƣ
6.
, i dung 3
ch ơng:ƣ
Ch ơng 1:ƣ
Ch ơng 2:ƣ Thực trang khai thác
Ch ơng 3:ƣ
10
Ề PHẬT GIÁO
1.1. Quá trình du nhập và phát triển của Phậ
Do hoàn cảnh địa lịch sử nên về tôn giáo, chính trị văn hóa n ớcƣ
Việt Nam ta đã từ nhiều thế kỷ chịu ảnh h ởng xa gần của Trung Hoa. Tuy nhiên,ƣ
đạo Phật dòng sử Việt, buổi ban đầu, không do Trung Hoa lại từ Ấn Độ du
nhập. Căn cứ vào lịch sử n ớc nhà thì, Đạo Phật truyền vào Việt Nam (khi đấtƣ
n ớc ta còn gọi Văn Lang - Giao Chỉ) do hai ngả đ ờng bộ thủy, giao liênƣ ƣ
giữa Ấn độ Trung Hoa, phải ngang qua Việt Nam. Về đ ờng bộ đi qua miềnƣ
Trung Á (Mông Cổ, Tây Tạng, Trung Hoa) rồi từ Trung Hoa qua Cao Ly Nhật
Bản. Về đ ờng thủy thì qua ngả Sri Lanka, Java thuộc Indonésia Trung Hoa.ƣ
N ớc ta ở vào giữa hai con đ ờng ấy, do sự ghé lại của những th ơng nhân ƣ ƣ ƣ
tăng Ấn Độ đã mang hạt giống Bồ Đề - đạo Phật - trồng trên đất Giao Chỉ ngay
từ đầu kỷ nguyên Tây lịch. Thậm chí, rất có thể là tr ớc kỷ nguyên Tây lịch ng ờiƣ ƣ
Việt đã biết đến đạo Phật rồi [27]. Quá trình truyền đạo Phật diễn ra sôi nổi
trong thời gian trị vì của Đại Đế Ashoka (273-232
TCN
11
-
[28].
Tác giả Trần Ngọc Thêm, trong cuốn sở văn hóa Việt Nam, trang 242,
cũng dẫn: “khi trả lời vua Tùy Văn Đế về tình hình Phật giáo xứ Giao Châu, nhà sƣ
Đàm Thiên đã nói rằng: “Xứ Giao Châu đ ờng thông sang Thiên Trúc. Phậtƣ
giáo truyền vào Trung Hoa ch a phổ cập đến Giang Đông, mà xứ ấy đã xây ở Luyƣ
Lâu hơn hai m ơi bảo tháp, độ đ ợc hơn năm trăm vị tăng dịch đ ợc m ờiƣ ƣ ƣ ƣ
lăm bộ kinh rồi. Thế là xứ ấy theo đạo Phật tr ớc ta” [12; 242].ƣ
TCN
-
.
1.1.1. Thời kỳ trước công nguyên và Bắc thuộc (TK II - 938)
TCN
Lịch sử du nhập và phát triển của Phật giáo Hải Phòng gắn liền với lịch sử Phật
giáo của xứ Đông. Xứ Đông tên th ờng gọi của tỉnh Hải D ơng x a (bao gồm cảƣ ƣ ƣ
Hải Phòng một phần tỉnh Quảng Ninh ngày nay), do vị trí phía đông kinh đô
Thăng Long, một trong bốn trấn chính Đông, Đoài, Nam, Bắc, cũng là tên th ờng gọiƣ
để chỉ bốn trấn Sơn Đông (tức Hải D ơng), Sơn Tây, Sơn Nam Kinh Bắc, baoƣ
quanh bảo vệ trực tiếp kinh thành. Xứ Đông thời Hùng v ơng dựng n ớc thuộc bộƣ ƣ
D ơng Tuyền (hay Thang Tuyền) - một trong 15 bộ của n ớc Văn Lang. Thời Bắcƣ ƣ
thuộc, xứ Đông nằm trong quận Giao Chỉ thuộc Châu Giao, sau khi n ớc nhà giành lạiƣ
quyền tự chủ đ ợc gọi là Sách Giang hay Nam Sách Giang. Thời Lý, Hải Phòng thuộcƣ
Hồng lộ. Thời Trần, Hồng lộ lại gọi lộ Hải Đông. Năm 1469, vua Thánh Tông
sửa gọi là Hải D ơng thừa tuyên, cũng gọi là xứ hay đạo Hảiƣ
12
D ơng. Đến thời nhà Mạc, xứ Đông thuộc D ơng Kinh. Thời Nguyễn, Minh Mệnhƣ ƣ
thứ 12 đặt tỉnh Hải D ơng. Thuộc Hải Phòng hiện nay, các huyện Vĩnh Lại (sauƣ
tách thành Vĩnh Bảo), huyện Tiên Minh (sau Tiên Lãng), huyện An Lão, huyện
Nghi D ơng (sau Kiến Thụy), huyện Thủy Đ ờng (sau Thủy Nguyên), huyệnƣ ƣ
An D ơng. Năm Thành Thái thứ 10 (1898) mới lập thêm tỉnh Kiến An [25].ƣ
Tên gọi Hải Phòng cũng mới xuất hiện ở nửa sau thế kỷ XIX khi Tự Đức đặt
Hải D ơng th ơng chính quan phòng (gọi tắt là Hải Phòng) tức đồn quan phòng vàƣ ƣ
kiếm soát thuế quan ở bến Ninh Hải. Tên gọi này sau đ ợc Giăng Đuy-puy ghi lạiƣ
trên l ợc đồ của Pháp năm 1874 cũng đã thấy ghi lại hai chữ Hải Phòng. Nóiƣ
cách khác, thời thuộc Pháp, xứ Đông đ ợc chia thành tỉnh Hải D ơng, tỉnh Kiếnƣ ƣ
An thành phố Hải Phòng. Về vị trí địa lý, xứ Đông phía Tây giáp Nội, phía
Nam giáp Thái Bình, phía Bắc giáp xứ Kinh Bắc, phía Đông giáp biển. Nơi đây có
địa hình phong phú đa dạng, đủ cả đồng bằng, núi non, hải đảo, phong cảnhthú,
đ ờng giao thông thủy bộ, nhất đ ờng thủy thuận tiện với nhiều vùng trongƣ ƣ
n ớc n ớc ngoàiƣ ƣ . Các nhà nghiên cứu x a nay vẫn th ờng coi Xứ Đôngƣ ƣ
một vùng văn hiến của quốc gia Đại Việt [6; 21]. Vùng đất này đã trở thành một
vùng quan trọng của đất n ớc, án ngữ mặt phía đông. Các cuộc xâm l ợc củaƣ ƣ
n ớc ngoài cũng từ h ớng này vào đất liền. Thế kỷ XV, trong D địa chíƣ ƣ ƣ
Nguyễn Trãi đã ghi về trấn Hải D ơng: “Ấy trấn thứ nhất trong bốn trấn ƣ
đứng đầu phên giậu phía đông”. Đất Hải Phòng ngày nay chính vùng biển của
Hải D ơng cũ và là vành ngoài cùng của phên giậu phía đông vậy [25].ƣ
Cũng chính bởi vị trí giáp biển Đông, cửa ngõ đ ờng biển của đất n ớc, nênƣ ƣ
đã từ lâu nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng Xứ Đông nói chungHải Phòng nói
riêng chính là một trong những cái nôi khởi phát của đạo Phật Việt Nam.
Thờ ới các n ƣ
sông và các nhánh sông Hồng ở Hải Phòng. Trên đ ờng biển quan trọng này đãƣ
hình thành các trạm dừng chân, trao đổi hàng hóa và lấy n ớc ngọƣ ủy Nguyên,
13
Đông Triều, Mạo Khê, Đồ Sơn, Tiên Lãng… tạo nên vùng c dân đông đúc,ƣ
th ơng nghiệpthủ công phát triển. Ở Vạn Bún - Đồ ƣ
ếng cổ ếp tục cấp n ớc cho nhân dân trong vùng.ƣ
Các di tích văn hóa khảo cổ Đông Sơn của Hải Phòng cũng chứng minh sự
phát triển rực rỡ - An D ơng V ơng. Các trungƣ ƣ
tâm Mạo Khê, Đông Triều, Uông nối liề ủy Nguyên, rộ
ằng cửa biển Đồ Sơn do đó có thể thấy Hải
Phòng đã là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn nhất của đất n ớc Văn Lang -ƣ
Âu Lạc thời bấy giờ [30]
Trong cuốn (ch ơng 1: Đạo Phật du nhập ViệtLịch Sử Phật Giáo Việt Nam ƣ
Nam - thời điểm các thuyết du nhập , tác giả Minh Chi viết: "Một phái đoàn do)
hai cao tăng Uttara Sona đ ợc phái đến Suvannabhumi, “xứ của vàng”. Sử liệuƣ
Phật Giáo Miến Điện chép rằng hai cao tăng đó đã đến Miến Điện truyền giáo.
Nh ng sử liệu Phật giáo Thái Lan cũng ghi hai cao tăng Sona Uttara đếnƣ
Thái Lan truyền giáo. Hòa th ợng Thích Đức Nghiệp, tác giả sách ƣ Đạo Phật Việt
Nam, viết rằng: “Khoảng 300 năm tr ớc Tây lịch, nghĩa là: ngay sau khi Đại hộiƣ
Kết Tập Tam Tạng lần thứ III tại Pataliputra (Hoa Thị Thành, Ấn Độ, do vua
Asoka thực hiện) cũng sau Đại hội này đức vua đã gửi chín giáo đoàn đi truyền
bá chính pháp tại các n ớc, từ Afghanistan (A Phú Hãn) tới đông bộ Méditerranéeƣ
(Địa Trung Hải), trong đó có một giáo đoàn do hai ngài Sona và Uttara lãnh đạo, đã
tới Miến Điện tòan xứ Đông D ơng kể cả Việt Nam. Nói cách khác, hồi đó,ƣ
Giao chỉ tại thành Nê Lê, tên cũ của vùng Đồ Sơn hiện nay, cách Hải Phòng 12 cây
số bảo tháp vua A Dục (Ashoka), do các Phật tử địa ph ơng xây nên, để tri ânƣ
vua A Dục (Ashoka) đã cử giáo đoàn tới đây để truyền bá Phật pháp" [9; 21-22].
“Đồ Sơn
bát vịnh” - đây là tám bài thơ còn l u trong cuốn gia phả củƣ ọ Hoàng ở Đồ
14
5 nói về
thơ đ ợc cụ Nguyễn Duyên Niên dịch nh sau:ƣ ƣ
“Nền tháp xưa kia cỏ mọc dày,
Dục Vương đi khỏi cảnh hoang ngay.
Muôn cân chuông Phật vang sông réo,
Chín đợt Tháp cao hóa bụi bay.
Dựa búa ông tiều ngơi dốc nọ,
Xua trâu chú mục xuống đồi này.
Lên cao muốn gặp sư trò truyện,
Chuông thỉnh một hồi sát nẻo đây.”
ồ Sơn có 10 ngọ 9 núi con). Núi mẹ cao chừng 168
mét so với mặt biển. Khi đọc , ảo tháp Dụ“Đồ Sơn Bát vịnh”
ợc dựng ở
ần đổ
T ƣ ần hoặc trên nền tháp cũ [6;23].
Đồ ốc Tự) - dân làng kể rằng: Thuở
x a vào cuối đời vua Hùng V ơng, đây một vị s tên S Bần (Bần Tăng)ƣ ƣ ƣ ƣ
ng ời Ấn Độ, lập bàn thờ Phật tu trong chùa Hang - Đồ Sơn (cuối đời nhà sƣ ƣ
cũng viên tịch tại chính hang núi này). Thời gian chùa Hang, s Bần (Phậƣ
Đồ Sơn dựng một ngôi chùa, gọi chùa Bần. Chính tại khuôn
viên chùa Bần, một gia đình ng ời Đồ Sơn (ông Tạo - Ph ờng Ngọc Xuyên - quậnƣ ƣ
Đồ Sơn) trong khi làm v ờn đã thu nhặt đ ợc một số hiện vậƣ ƣ
thể là dấ ần x a kia [6;21-29].ƣ
Theo Lĩnh Nam chích quái
ảo tên là Quỳnh Viên (có sách
ghi là Quỳ . Nơi đây có mộ , có một vị Tăng sĩ tên
là Phật Quang (có sách ghi là Ng ƣ ồng Tử đ ợc vị tăng sĩ Phậtƣ
15
Quang thuyết pháp truyền pháp khí rồi bảo rằng:“chiếc gậy cái nón lá”
"những cái ấy làm chìa khóa cho mọi năng lực thần đồng thời Chử Đồng Tử
cũng đ ợc nhà s truyền cho đạo Phật, kèm theo triết của đạo th ờng cáchƣ ƣ ƣ
chữa bệnh cổ truyền hiệu nghiệm [6; 21]. Theo một số nhà nghiên cứu, núi Quỳnh
Viên tức là núi Mẫu Sơn ở Đồ Sơn và Phật Quang là Pháp danh của s Bần.ƣ
Về cây gậy linh dị đức Phật Quang ban cho Chử Đồng Tử, ngoài việc cứu
sống những ng ời chết dịch Đa Hòa, Chử Xá, còn đ ợc ghi lại trong thần tíchƣ ƣ
miếu Thị Đa ở thôn Cốc Liễn,Minh Tân, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng cách Đồ
Sơn hơn chục km. Theo thần tích, bà Đa ng ời làng này có con trai duy nhất, ra bờƣ
sông chơi bị chết đuối, bà gào khóc thảm thiết, vừa lúc đó có một thầy chùa đi qua,
dùng gậy thần làm con bà Đa sống lại. Mẹ con vui mừng khôn xiết, lạy tạ và xin tên
nhà s để thờ sống. Nhà s từ tạ, không cho biết, dặn cứ gọi là Đông Yên. Sau đó,ƣ ƣ
Đa dựng miếu tranh thờ ngài Đông Yên. Sau dân làng tìm về Đông Yên mới
ng ời cứu con bà Đa Chử Đồng Tử. Thần Đông Yên thờ miếu Cốc Liễn hiệnƣ
còn l u 20 bản sắc phong từ niên hiệu Vĩnh Tộ triều Thần Tông (1620-1628)ƣ
đến tr ớc thời Khải Định (1916-1925) [6; 22].ƣ
Từ thần tích miếu Thị Đa, cho biết Cốc Liễn gần thị xã Đồ Sơn,tên
Lê, đ ợc cho nơi dấu tích Phật giáo đầu tiên n ớc ta, gồm cả dấu tíchƣ ƣ
vật thể phi vật thể. Theo L u Kỳ Hân, tác giả sách ƣ Giao Châu : “Thành
Lê ở phía đông nam huyện Định An, cách sông 7 dặm, tháp và giảng đ ờng do vuaƣ
A Dục dựng vẫn còn, những ng ời đốn củi gọi là Kim T ợng” [6; 22].ƣ ƣ
16
Lời chú sách của Lệ Đạo Nguyên cũng ghi: “Bến đò Quan Thủy kinh chú
Tắc xuất phát từ đó, song từ phía đông huyện đi qua huyện An ĐịnhTrường
Giang của Bắc Đái. Trong sông lại có nơi vua Việt đúc thuyền đồng, khi nước triều
xuống người ta còn thấy cả dấu vết. Sông lại chảy về phía đông, cách sông
thành Lê, người ta nói do vua A Dục dựng” [6; 22]. Theo , Tiền Hán thƣ
quận Giao Chỉ gồm 10 huyện: An Định, Luy Lâu, Câu Lậu, Từ, Linh, Bắc
Đái, Khúc Dương, Tây Vu, Long Biên Chu Diên. Đào Duy Anh trong sách Đất
nước Việt Nam qua các đời cho rằng thành phố Hải Phòng thuộc địa bàn huyện An
Định [6; 23].
Theo thờ Chử Đồng T bản đồ Việt Nam thế kỷ I - III,Long đình miếu
ghi rõ địa danh Câu Lậu có sông Bắc Đái chảy vào chính là một phần của vùng đất
Hải Phòng ngày nay. Trong ằng đất“Bách khoa địa danh Hải Phòng”
Câu Lậu chính là một phần đất của Hải Phòng.
ản đồ Lịch sử Việt Nam ta thấy Câu Lậu ở d ới Luy Lâu, rõ ràngƣ
là bao gồm một phần đất H ng Yên, Hải D ơng, Hải Phòng. Vùng đất An Địnhƣ ƣ
đ ƣ “Sử học bị khảo” của Đặng Xuân Bảng xác định đất gần biển, lại
phía Đông của Câu Lậu, vậy mảnh đất phía Đông ấy phải Hải Phòng ngày nay
[26].
Từ điển bách khoa Hải Phòng “An Định huyện cổ thời Hán, một viết:
trong 10 huyện thuộc quận Giao Chỉ. Một phần huyện này một phần của hai
huyện Kê Tử, Câu Lậu (đều ở phía bắc đồng bằng Giao Chỉ) nằm trong địa bàn
Hải Phòng ngày nay” ện An Định chính khu vực
Đồ Sơn, Hải Phòng ngày nay [30].
ện Chử Đồng Tử học đạo Phật - Đồ
Sơn, đến việc cứu con bà Đa thóat chết ở trang Minh Liễn, là hoàn tòan hợp logic
về truyền thuyết, lịch sử ịa lý ở Đồ , nhánh
sông, địa điểm thờ ịa ph ơng ở ƣ ếu bà
17
Đa ở trang Minh Liễn gần Đồ Sơn. Từ đó, ta hoàn tòan vẽ đ ợc lộ trình đi của Chửƣ
Đồng Tử ừ H ng Yên đến vùng biển Đồ Sơn, vào núi Mẫu Sơn xin n ớc ngọt,ƣ ƣ
gặp s Phật Quang (s Bần), trên đ ờng về, qua trang Minh Liễn cứu con bà Đaƣ ƣ ƣ
chuyện đáng tin cậy.
Viện Viễn Đông Bác cổ đã tìm thấy 1 số cuốn sách cổ có giá trị về lịch sử
Phật giáo n ƣ ần khu vực Hải Phòng, đó là hai bản “Tam tổ
thực lục” đ ợc cất tại chùa Pháp - làng Đồng Lại - huyện Vĩnh Lại - Hảiƣ
D ơng, nay là huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng. Tiếp theo là ƣ “Ngự chế Thiền uyển
thống yếu kế đăng lục” của Nh Sơn phụng chiếu, gồƣ , bản gỗ đ ợc cất ƣ
chùa Nguyệt Quang (tức chùa Đông Khê - Hải Phòng). Vào năm 1927, tr ờng ƣ Viễn
Đông Bác Cổ “Thiền uyển tập anh ngữ lạ ấy 1 tác phẩm nhan đề
lục” của 1 nhà Nho ở Hải Phòng [22].
-
Nguyên chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Hải Phòng là ngôi chùa tối cổ của Việt
Nam, -
đ ợc in trong cuốn Văn Bia Tiên Lãng, ghi nhận Chùa đ ợc xây dựng trong nhữngƣ ƣ
năm 505 - 543, vào thời kỳ n ớc ta chịu sự đô hộ của nhà L ơng Trung Quốcƣ ƣ
[6;24-25]. Theo th tịch cổ, đ ơng thời chùa Đót chùa Lộ (Bạch Đằng ƣ ƣ
Tiên Lãng) tạo thành một trung tâm Phật giáo lớn của n ớc Vạn Xuân, với quy môƣ
kiến trúc, bảo tháp và t ợng Phật đồ sộ [22].ƣ
T ơng truyền, nhiều nhà s Ấn Độ đến Việt Nam để truyền đạo bằng đ ờngƣ ƣ ƣ
biển cập bến ở Đồ Sơn. Sau khi làm lễ xong Chùa Hang - Đồ Sơn, các thiền sƣ
Ấn Độ đi vào đ ờng mòn, men theo đ ờng biển để đến Chùa Non Đông. Sau khi vàoƣ ƣ
Tam Quan, các vị s Ấn Độ làm lễ và đi qua hai hành lang để sang dãy nhàƣ
18
ngang tu tại Chùa. Phật giáo các nhà s Ấn Độ truyền sang Việt Nam vàoƣ
thời điểm bấy giờ - một giáo lý Phật giáo mà bấy giờ ViệtPháp Môn Thiền tông
Nam ch a có [6;24-25].ƣ
Nh vậƣ - Hải Phòng từng là nơi đón nhận ánh sáng Phật
pháp truyền vào n ớc ta sớƣ . Đây là giai đoạn Phật giáo quyền năng, sự
ng ỡng mộ đạo Phật của nhân dân địƣ ền giáo đã tạo nên
niềm tin Phật - Pháp - Tăng nơi lòng ng ời bản xứ. Hình ƣ Ấn Độ
ản địa từ thế kỷ
cho đế ời tăng sĩ truyền đạo - s Bần (Phật Quang).ƣ
.
nơi chiếm giữ vị trí chiến l ợc quan trọng, địaƣ
thế hiểm trở, cửa ngõ vào Đại La - Thăng Long, các v ơng triều Việt Nam đãƣ
từng những chiến tích lừng lẫy trong lịch sử chống lại sự xâm l ợc của lángƣ
giềng ph ơng Bắƣ
-
-
- trung tâm chính trị, kinh tế , văn hóa, tôn
giáo lớn nhấ ớc thời đó.
1.1.2. Thời kỳ phong kiến (938 - 1945)
19
.
Vào thời nhà Đinh, Phật giáo trở thành quốc đạo và đ ợc triều đình côngƣ
nhậ , hai anh em dòng họ Đinh gồm Đinh
Bộ Lan - em trai của Vua Đinh Tiên Hoàng và Đinh Bộ Đông - em họ của Vua đã
tu tạ - . Đinh Bộ Đông lấ ền Quang
Thích Quảng Đông,vị s trụ ƣ ộ Lan lấy tên pháp
Thích Quảng Bình. Hai vị đ ợc coi là những vị tổ của tr ờng phái Pháp môn Tịnhƣ ƣ
độ Thiền tông. Ngài Huyền Quang viên tịch vào ngày 24 tháng giêng năm Kỷ Hợi
999, thọ 51 tuổi [27].
Việt Nam Phật Giáo sử lược "Đến thời Đinh Tiên Hoàng,ạn viết:
khi Tiên Hoàng Đế định giai cấp văn võ, thì ngài triệu tất cả Tăng lỗi lạc vào
hàng Thái miếu dính phẩm trật cho các Tăng già. Ngài tặng chức Khuông Việt
Thái cho Pháp Ngô Chân Lưu, Pháp Trương Ma Ni làm Tăng lục đạo
Pháp Đặng Huyền Quang làm Sùng Chân uy nghi”. Pháp s Đặng Huyềnƣ
Quang chính là Pháp s Huyền Quang của Chùa Non Đông bấy giờ [27].ƣ
Thời Lý - Trần, sau những võ công hiển hách, tình hình chính trị trong n ƣ
ổn định, kinh tế phồn vinh đã tạo sở cho Ph ẩy nở trên vùng đất cửa
biển Hải Phòng. Vua Thánh Tông đã h ng công xây dựng chùa tháp T ờngƣ ƣ
Long trên đỉnh non cao ở Đồ Sơn nhằm mục đích ghi lại chiến thắng “Bình Chiêm”
phát d ơng Quốc giáo ạo Phật) vùng cửa biển sơn tắƣ .
15 tầng, sừng sững trông ra biển khơi. Qua phế tích, ta thấy tháp
quy rộng lớn, kiến trúc đ ợc xây dựng trên từng cấp cao, thấp theo s ờn đồi.ƣ ƣ
Những chân tảng đá đồ sộ hiện còn mách bảo về những thân cột lực l ỡng, đ ờngƣ ƣ
kính từ 60 đế ầu thời Nguyễn, vật liệu kiến trúc của tháp bị
dỡ bỏ mang về xây dựng trấn thành Hải D ơng, nh ng vẫƣ ƣ ột số di vật
bằng đất nung nh đầu đao, gạch vồ, mảnh tháp, bệ t ợng, con giốƣ ƣ ều
20
đ ợc chạm khắc, trang trí tỉ mỉ ƣ , lá, rồng, ph ợng. Đặc biệt, nhữngƣ
viên gạch xây tháp có in dấu chữ ghi niên đại là những t liệu rất quý cho việc xácƣ
định niên đại khởi dựng thời gian hoàn thành củ
[17].
ặt
nề ống nhất các Thiền phái hiện có nh : Pháp Môn Tịƣ
Thiền tông, Ngôn Thông, Thảo Đ ƣ ền Trúc Lâm
Yên Tử duy nhất đời Trầ
ạng danh thiề
danh là đệ nhất Tổ .
Việc Trần Nhân Tông chọn Yên Tử để tập hợp tín đồ tru
) - nơi có vị trí chiến l ợc hết sứcƣ
quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ph ơng Bắc [30].ƣ
Khi còn là tổng chỉ huy và đích thân xông pha mặt trận, Trần Nhân Tông và
quân đội nhà Trần đ
. Chẳng hạn nh : Giữa lúc nguy khốn nhất bị giặc baoƣ
vây, truy đuổi gắt gao, vua Trần Nhân Tông đã đ ợc Trần Lại, ng ời làng Hữuƣ ƣ
Triều Môn (Thuỷ Nguyên) cứu đói nhờ dâng cơm gạo; Dân làng Thuỷ Chú (Thuỷ
Nguyên), Chân Kim (Kiến Thuỵ) cử ng ời mật đ a Vua v ợt vòng vây vàoƣ ƣ ƣ
Thanh Hóa chuẩn bị cuộc phản công chiến l ợc. Trần H ng Đạo bộ phận thamƣ ƣ
m u chiến dịch Bạch Đằng năm 1288 đã đ ợc các vị s trụ trì chùa Vẽ (tên chữ làƣ ƣ ƣ
Hoa Linh tự) làng Đoạn từng đi nhiều, hiểu rộng, t ờng tận địa hình, sôngƣ
n ớc giúp đỡ vẽ bản đồ tác chiến. Chùa Thiểm Khê (Thuỷ Nguyên) nơi Trầnƣ
H ng Đạo luyện tập quân sĩ chuẩn bị cho trận đánh Trúc Động năm 1288. Chùaƣ
21
Mai Động (Thuỷ Nguyên
vụ chiến dịch Bạch Đằng năm 1288. Các làng phía Nam huyện Vĩnh Bảo còn
l u truyền rất nhiều về căn cứ L u Đồn từng là căn cứ địa của nhà Trần trong cuộcƣ ƣ
kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ hai và lần thứ ba. Sau khi giúp Vua đuổi
giặc, các t ớng ng ời Hải Phòng nh : Nguyễn Chính, Hoa Duy Thành, L ơngƣ ƣ ƣ ƣ
Tòan, Lại Văn Thanh, Nguyễn Danh Uy, Phạm Hữu Điều, Nguyễn Hoàng... đều
xin trở về quê h ơng bản quán, khai khẩn đất hoang, mở rộng thái ấp điền trang,ƣ
làng xóm…[24]
Đề cập đến động tu hành, t t ởng Phật giáo của Điều Ngự Giác Hoàng -ƣ ƣ
Đệ nhất tổ Trần Nhân Tông nói riêng của dòng Thiền Trúc Lâm nói chung, không
thể không nhắc đến vai trò và ảnh h ởng to lớn của Tuệ Trung th ợng sĩ. Tuệ Trungƣ ƣ
th ợng thế danh H ng Ninh V ơng Trần Tung. Ông con đầu của An Sinhƣ ƣ ƣ
V ơng Trần Liễu và là anh cả của H ng Đạo V ơng Trần Quốc Tuấn. Vốn là ng ờiƣ ƣ ƣ ƣ
nhiều công lao trong sự nghiệp chống đế quốc Nguyên-Mông (từng đ ợc cử làmƣ
phó Tổng t lệnh cánh quân phía Đông do Quốc công tiết chế Trần H ng Đạo đảmƣ ƣ
trách), nên sau khi đất n ớc khải hoàn, H ng Ninh V ơng Trần Tung đ ợc vua Trầnƣ ƣ ƣ ƣ
giao trấn giữ miền biên tái Thái Bình (gồm vùng ven biển xung yếu Hải Đông-tức Hải
D ơng Hải Phòng ngày nay). làng D ỡng Chính, Chính Mỹ, huyện Thuỷƣ ƣ
Nguyên, thành phố Hải Phòng, các nhà sử học đã phát hiện thấy dấu vết Tịnh thất
D ỡng Chân của Tuệ Trung th ợng Trần Tung. Làng D ỡng Chính vốn tên ƣ ƣ ƣ
D ỡng Chân, sau kiêng huý vua Dục Đức Ứng Chân nên mới đổi thành D ỡngƣ ƣ
Chính. Tục truyền, Điều ngự Giác hoàng Trần Nhân Tông đã nhiều lần về Tịnh thất
D ỡng Chân thăm hỏi, chăm sóc sức khoẻ trao đổi về đạo học với Tuệ Trungƣ
th ợng sĩ. Sau khi Ngài qua đời, Phật hoàng Trần Nhân Tông thân đến Tịnh thấtƣ
D ỡng Chân thu l ợm các bài thuyết pháp của Ngài biên thành sách “Tuệ Trungƣ ƣ
th ợng ngữ lục”, lại sai danh Trần Khắc Chung viết lời cuối sách. Lời cuối sáchƣ
của Trần Khắc Chung có đoạn: “ Th ợng sĩƣ
22
ngọn đèn tổ của Phật hoàng, lấy tâm để truyền tâm. X a kia đức Phật bỏ ngôiƣ
v ơng giả, rời cỗ xe vàng, đến ngồi d ới gốc cây bồ đề, khai diễn phép võ th ợngƣ ƣ ƣ
thừa, cứu độ vô l ợng chúng sinh, làm bậc thầy ở cõi ng ời và cõi trời. Th ợngƣ ƣ ƣ
thực đã mở mang lĩnh vực ngộ đ ợc phép thần ấy…”. [4]ƣ
Nh vậy, do ảnh h ởng của Thiền phái Trúc Lâm và uy tín cũng nh đạo hànhƣ ƣ ƣ
của Tuệ Trung th ợng sĩ, đạo Phật ở vùng đất Hải Phòng ngày nay rất thịnh hành, đoƣ
đó, xuất hiện nhiều công trình chùa, tháp với quy lớn mang đậm phong cách
kiến trúc dân tộc nh : Chùa Đông Khê (Nguyệt Quang tự), chùa D Hàng (Phúc Lâmƣ ƣ
tự), chùa Th ờng Sơn (Hàm Long tự), chùa Phù L u (Thiên tự), chùa Mỹ Cụƣ ƣ
(Linh Sơn tự)… D ới triều Trần (1226-1400), Chùa Đông Khê tên chữ Nguyệtƣ
Quang tự (ph ờng Đông Khê, quận Ngô Quyền) vốn một sơn môn nổi tiếng củaƣ
Phật phái Trúc Lâm. Sau này. chùa đ ợc Thiền s Nh Hiện-đệ tử của Thiền sƣ ƣ ƣ ƣ
Chân Nguyên đời thứ 5 trong Thiền phái Trúc Lâm trùng tu, tôn tạo, khai hóa thành
chốn tổ vào đời Hy Tông (1676-1705). Thiền s Chân Nguyên (trụ trì chùa Lân-ƣ
Long Động) tăng chính chùa Quỳnh Lâm núi Tiên Du. Tục truyền, Thiền s Nhƣ ƣ
Hiện là bậc đạo pháp cao siêu, uy tín lẫy lừng, giáo hóa đ ợc rất nhiều tín đồ theo sơnƣ
môn Tế - Trúc Đông Khê. Năm 1684, Ngài đ ợc vua Hy Tông phong chức Tăngƣ
C ơng, ban mỹ hiệu là Thuần Giác hòa th ợng. Sau khi ngài thị tịch, đệ tử là thiền sƣ ƣ ƣ
Tính Tĩnh ng ời Đông Khê đ ợc truyền đăng kế vị, đã phát d ơng nguồn đạo, độƣ ƣ ƣ
đ ợc 60 đệ tử xuất gia trùng tu, tôn tạo hơn 40 chùa; Chùa D Hàng tên chữ ƣ ƣ
Phúc Lâm tự (quận Lê Chân), t ơng truyền dựng từ thời Tiền Lê, đến đời Trần, các vịƣ
Trúc Lâm Tam Tổ đã nhiều lần về đây giảng đạo, thuyết phát, độ tăng. Trong khu
v ờn chùa hiện vẫn còn khu tháp mộ l u giữ lỵ của “Trúc Lâm tam tổ”; Chùaƣ ƣ
Th ờng Sơn tên chữ Hàm Long tự (thị trấn Núi Đèo - Thuỷ Nguyên), vốn đạiƣ
danh lam thời nhà Trần. T ơng truyền, vào cuối triều Trần, chùa còn đ ợc Từ Giácƣ ƣ
quốc s (thế danh V ơng Huệ)-Đức Thánh tổ Tổ đình D ỡng Mông (dân gianƣ ƣ ƣ
quen gọi là tổ Non Đông) đứng chủ
23
h ng công trùng tu, tố hảo. Đến năm Chính Hoà thứ 23 đời vua Hi Tôngƣ
(1702), chùa lại đ ợc Hoà Th ợng Tịnh Cơ, môn đồ của Chân Nguyên Thiền sƣ ƣ ƣ
trùng tu lại trên nền cổ tự…[4]
Lại nói, vùng đất Hải Phòng luôn giữ vai trò là phên dậu phía Đông của kinh
kỳ Thăng Long. D ới triều Trần, nhất từ sau công Bạch Đằng giang nămƣ
1288, vùng đất Hải Phòng nơi quần c đông đúc, vùng đồng bằng theo triềnƣ
sông Bạch Đằng, sông Thái Bình, sông Văn Úc, sông Lạch Tray ổn định, trù phú
nên đ ợc các vua Trần đặc biệt chú trọng phát triển ba lĩnh vực: củng cố hệ thốngƣ
phòng thủ, mở mang nông-ng xây dựng chùa chiền. Hầu hết các làng xãHảiƣ
Phòng thời kỳ này đềumột quần thể kiến trúc văn hóa với những ngôi chùa, tòa
miếu, đền thờ Mẫu khang trang. Đặc biệt, các ngôi chùa thực sự là những trung tâm
văn hóa, chính trị, t t ởng của các làng xã. Về kinh tế, song song với việc củngƣ ƣ
cố chính quyền, nhà Trần rất quan tâm đến việc cử các thân v ơng, quý tộc về đâyƣ
chiêu mộ dân ly tán khai lập lên các làng mới: Công chúa Thiên Thuỵ - chị gái
vua Trần Nhân Tông đã chiêu mộ dân khai hoang, đắp đê ngăn n ớc mặn, mởƣ
mang nhiều làng huyện Kiến Thuỵ An Lão ngày nay. Thiên Thuỵ (tức
công chúa Quỳnh Trân) sau đi tu, dựng chùa lớn trang trại Nghi D ơng (thuộcƣ
địa bàn xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thuỵ). Vua Trần Nhân Tông khi xuất gia, đôi lần
về thăm chị ở chùa Nghi D ơng. Một ng ời chị khác của Trần Nhân Tông là côngƣ ƣ
chúa Chiêu Chinh đã bỏ tiền của làm chùa Kha Lâm, đúc chuông, tô t ợng, mở chợƣ
bến đò và khai hoang ở vùng đất ven sông Lạch Tray (quận Kiến An ngày nay)
để lại cho dân làng Kha Lâm 171 mẫu ruộng. Sử cũ ghi: Liên tục trong nhiều năm,
Trần Nhân Tông đã nhiều lần về vùng đất lộ Hải Đông để khuyến khích sản xuất và
khánh thành các chùa chiền mới đ ợc xây dựng nh : chùa Dãng Trung, chùa Mỹƣ ƣ
Cụ, Câu tử (Thuỷ Nguyên), chùa Mõ, chùa Trúc Lâm (Kiến Thuỵ), chùa Bùi (An
D ơng), chùa Quy Tức, chùa Kha Lâm (Kiến An), chùa Vân Bản (tên nôm là chùaƣ
Vạn Bún) ở Đồ Sơn…Trong đó, đáng chú ý là những ghi chép của sách Đồng
24
Khánh d địa chí chép: “Trần Nhân Tông sau khi nh ờng ngôi vua, đến tu ở chùaƣ ƣ
Yên Tử”. Một hôm, Ngài về Thiên Tr ờng, đi qua làng Duyên Lão (nay thuộc ƣ
Tiên Minh, huyện Tiên Lãng) một ông già dâng lễ nghênh đón. Ngài mừng
dân biết lễ, nên mới ban cho tên Duyên Lão; lại dặn sau này hễ thấy hòn đá trôi trên
sông thì r ớc về thờ, sẽ đ ợc phù hộ, che chở. Đến khi Trần Nhân Tông hóa ƣ ƣ
chùa Yên Tử, hoả táng thì ông già ở Duyên Lão thấy hòn đá trôi ng ợc dòng sông,ƣ
nhớ lời dặn bèn r ớc về, lập đền thờ, rất linh ứng. Hòn đá đó nay vẫn còn trongƣ
đền.” Qua các đợt khảo sát Hải Phòng, đ ợc biết: Năm 1407, nhà Minh đặt áchƣ
đô hộ ở n ớc ta và trong suốt 20 năm thống trị, chúng thi hành chính sách vô cùngƣ
tàn khốc, s u cao thuế nặng, phá huỷ mọi chùa chiền, thu t ợng Phật, chuông đồngƣ ƣ
để đúc súng đạn, huỷ bia đá, đốt sách giết thầy giáo học trò, đàn áp nhân dân.
Bởi thế, trên đất Hải Phòng ngày nay, những ngôi chùa thời Trần đều không còn để
lại bất kỳ dấu vết gì, nh ng những vị tổ nổi tiếng của dòng Thiền Trúc Lâm nh :ƣ ƣ
Phật hoàng Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang đ ợc phụng thờ trangƣ
nghiêm, thành kính trong một số ngôi chùa đình đền, miếu mạo thì vẫn tồn tại
nhiều thế kỷ nay. Nghiên cứu, tiến tới đầu t phục dựng một số danh lam- thắngƣ
tích cổ tự tiêu biểu của văn hóa Phật giáo Đại Việt thời - Trần nh : Thápƣ
T ờng Long (Đồ Sơn), chùa Long Hoa (Núi Voi-An Lão), Tĩnh thất D ỡng Chân,ƣ ƣ
chùa Mỹ Cụ, chùa Hàm Long (Thuỷ Nguyên)…luôn là nguyện vọng cháy bỏng của
tăng ni, Phật tử Hải Phòng [4].
t
25
[22].
ơn
c l u giƣ
-
[22].
Cuối đời Trần, Hải Phòng đã trở thành địa bàn hoằng d ơng Phật Pháp củaƣ
bậc Thiền s nổi tiếng Thánh Tổ Non Đông. Theo văn bia "Quang Khánh tự biƣ
minh tự" do tiến khoa Đinh Mùi (1487) Phạm Cảnh Chiêu soạn, khắc dựng năm
Hồng Thuận thứ 7 (1515) thì S họ V ơng, hiệu Quán Viên, quê D ỡngƣ ƣ ƣ
Mông (làng Muống), thuở nhỏ, bố mất, mẹ ở vậy nuôi con. Từ 10 tuổi, s khắc khổƣ
chuyên cần học, 19 tuổi đọc rộng các sách, rồi chán cảnh trần tục, yết kiến Kiên
Tuệ đại s chùa Báo Ân đi tu. Sau cụ thụ túc giới hai s Nghĩa Trụ và Chân Giám,ƣ ƣ
giới hạnh, tài biện hơn ng ời. S đ ợc vua Trần triều thần rất kính trọng. Vuaƣ ƣ ƣ
Anh Tông ban cho pháp hiệu Tuệ Nhẫn quốc s . Tục truyền, Tuệ Nhẫn quốc sƣ ƣ
V ơng Huệ (dân gian gọi là Tổ Non Đông hoặc Tổ Muống hay Tổ Cáy) từng h ngƣ ƣ
công xây dựng trong cùng một ngày với 72 ngôi chùa thuộc sơn môn D ỡng Môngƣ
(Quang Khánh) xứ Đông... trong đó nhiều chùa trên địa bàn Hải Phòng ngày
nay nh : Phục Lễ, Ph ơng Mỹ, Nhân Lý, chùa Cao trên núi Vân Ô (thị trấn núiƣ ƣ
Đèo), chùa Đông Tạ... [24]. Năm Ất Sửu (1235) s viên tịch.ƣ
26
Khi nhà Minh đặt ách đô hộ ở n ớc ta (1407) và trong suốt 20 năm thống trị,ƣ
chúng thi hành chính sách vô cùng tàn khốc, s u cao thuế nặng, phá huỷ mọi chùaƣ
chiền, thu t ợng Phật, chuông đồng để đúc súng đạn, huỷ bia đá, đốt sách giếtƣ
thầy giáo, học trò, đàn áp nhân dân. Bởi thế, trên đất Hải Phòng ngày nay, rất nhiều
chùa thời Trần đều bị tàn phá mà không còn để lại bất kỳ dấu vết gì [22
đầu t phục dựng một số danh lam - thắng tích và cổ tự tiêu biểu của văn hóa Phậtƣ
giáo Đại Việt thời - Trần nh : Tháp T ờng Long (Đồ Sơn), chùa Long Hoaƣ ƣ
(Núi Voi - An Lão), chùa Mỹ Cụ, chùa Hàm Long (Thuỷ Nguyên)… luôn
nguyện vọng cháy bỏng của tăng ni, Phật tử Hải Phòng.
Đến thời nhà Mạc, thế kỷ thứ 16, tại Hải Phòng, nổi tiếng kiến trúc
D ơng Kinh. Triều đình nhà Mạc đã xây dựng nhiều cung điện, lầu các, thànhƣ
quách quê h ơng mình, chủ yếu vùng Ngũ Đoan, huyện Kiến Thuỵ ngàyƣ
nay. Ng ời đ ơng thời ca ngợi D ơng Kinh Thăng Long thu nhỏ. Ngoàiƣ ƣ ƣ
D ơng Kinh thời nhà Mạc (1527 - 1592), ở Hải Phòng còn xuất hiện một số đô thịƣ
cảng ven sông sầm uất bia đá còn ghi nh : Minh Thị, Hoàng Lô, Phố Rỗ, phốƣ
Đ ờng Thung, phố (Tiên Lãng), Hạ Hôm (Vĩnh Bảo), Dầu Hỗ (An Hải), làngƣ
(Xuân Đám, Cát Bà)… Nhà Mạc vẫn theo pháp độ của nhà từ hệ tƣ
t ởng đến hình thiết chế nhà n ớc, lấy Tống nho làm t t ởng cai trị chính,ƣ ƣ ƣ ƣ
tuy nhiên không hạn chế các tôn giáo khác nh ƣ đạo Phật, đạo Giáo nh nhà Lê Sơ.ƣ
Các quan lại ng ời trong Hoàng tộc nhà Mạc đã cúng tiến nhiều đất cho nhàƣ
chùa và xây cất, tu bổ nhiề
(thôn Trà Ph ơng, Thụy H ơng, ƣ ƣ ), Chùa
Thiểm Khê (Liên Khê, Thủy Nguyên, Hả
(thôn Đại Trà, xã Đông Ph ơng). Nghệ thuật kiến trúcƣ
27
chùa chiền ở Hả ợc phát triển mạnh vào thế kỷ 16 - ,
Hoa Liễu, Nhân Trai, Đại Trà,
Minh Thị, Hà Lâu, Trung Hành, Bách Ph ơng…[17]ƣ
Khi Vua Gia Long lên ngôi năm 1802, công việc tr ớc tiên của ông lậƣ
, trật tự trong n ớc, tôn sùng Nho giáo, do đó ảnh h ởng đạo Phật mỗiƣ ƣ
ngày mỗi lu mờ, phai nhạt dầ
.
.
ến chống Pháp, Phật giáo Việt Nam đã thành lập các
tổ chức , , ,“Tăng già cứu quốc” “Đoàn Phật giáo cứu quốc” “Bộ đội Tăng già”
“Hội Phật giáo cứu quốc” các cấp để quy tụ, vận động và tổ chức cho tăng ni, phật
tử tham gia cách mạng, ủng hộ kháng chiến. Đại đa số các ngôi chùa miền Bắc
đã trở thành cơ sở cách mạng, dự trữ quân l ơng, nuôi giấu cán bộƣ
ờng, chùa Cổ Lễ, chùa Vọng
C 15 s tăng thuộc tổ chức bộ độiƣ
tăng già thuộc huyện Thủy Nguyên (Hả ện nhập ngũ lên
đ ờng bảo vệ Tổ quốc, và trong trận chiến đấu bảo vệ cho chính nghĩa đó, 3 nhà sƣ ƣ
đã anh dũng hy sinh[30 ất nhiều tấm g ơng của các vị s , c ƣ ƣ ƣ
Phật giáo yêu n ớ .ƣ
1.2.3. Thời hiện đại (1945 - nay)
28
Những năm 80, do điều kiện chiến tranh, khó khăn về hạn chế vềkinh tế,
nhận thức những nguyên nhân lịch sử khác nên việc tu bổ, sửa chữa chùa (ch aƣ
nói đến việc xây dựng mới) hầu nh ch a đ ợc quan tâm đúng mức. Vì thế ƣ ƣ ƣ
ần lớ ều xuống cấp, đổ nát, hoặc bị tháo dỡ. Nếu bình quân
mỗi làng một ngôi chùa thì số chùa đã đổ nát, đã bị tiêu hủy (có thể còn nền
móng, hoặc không còn dấu tích gì) còn nhiều hơn số đó.
Quá trình phục hồi các sở thờ tự tín ng ỡng, tôn giáo chỉ thực sự diễn raƣ
từ sau năm 1975, khi miền Nam hoàn tòan giải phóng, nh ng chủ yếu từ sauƣ
năm 1990, khi Bộ Chính trị có Nghị quyết số 24/NQ-TW về “Tăng cường công tác
tôn giáo trong tình hình mới” . [19]
Theo nghiên cứu của Ban Dân vận Thành uỷ (trong đề tài khoa
học “Nghiên cứu bản tình hình tôn giáocông tác tôn giáo Hải Phòng hiện
nay, 11/1996”), cả thành phố chỉ còn 321 ngôi chùa cổ (có tr ớc năm 1955). Cũngƣ
theo thống của Ban Dân vận, tính đến 6/1993, cả thành phố 447 cơ sở thờ tự
Phật giáo, trong đó, ngoài 321 ngôi chùa cổ, có 84 chùa đ ợc xây mới42 cơ sởƣ
khác đ ợc “biến thành chùa”. Tính hỗn dung tôn giáo cũng thể hiện rất trongƣ
cách bài trí điện thờ trong các chùa (238/447 chùa điện thờ mẫu; 122/447 chùa
có hạ ban; 64/447 chùa có thờ
đ ợc xây mới, hoặc xây lại trên nền đất cũ.ƣ
Đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy Phật giáo Hải Phòng phát triển
đồng thời thực thi trách nhiệm quản hoạt động Phật sự tại Hải Phòng hiện nay,
không thể không nhắc đến sự hiện diện của Thành hội Phật giáo Hải Phòng. Kể từ
sau đại hội đại biểu thống nhất Phật giáo Việt Nam đ ợc tổ chức tại Nội vàoƣ
tháng 11 năm 1981, thành lập ra Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phật giáo thành phố
Hải Phòng cũng tiến hành Đại hội Phật giáo lần thứ nhất. Từ đó đến nay Thành hội
Phật giáo Hải Phòng cũng đã trải qua 7 kỳ Đại hội. Trong đó, Đại hội Đại biểu Phật
29
giáo thành phố lần thứ VII, nhiệm kỳ 2012 - 2017 đã cử ra Ban Trị sự Thành Hội
Phật giáo gồm 39 thành viên do Hòa th ợng Thích Quảng Mẫn làm Chứng minhƣ
Ban Trị sự Hòa th ợng Thích Quảng Tùng làm Tr ởng ban Trị sự Phật giáoƣ ƣ
thành phố. Trụ sở của Thành hội Phật giáo Hải Phòng đ ợc đặt tại chùa Nam Hải -ƣ
phố Hai Bà Tr ng – quận Lê Chân [22].ƣ
+
+
+
++
Hoạt động Tăng sự: Tổng số chùa tòan Thành phố 539 ngôi, trong đó
có 168 chùa có Tăng Ni trụ trì, tổng cộng có 306 Tăng Ni, 54 tỷ khiêu Tăng, 210
tỷ khiêu Ni, 11 sa di Tăng, 31 sa di Ni, 19 hình đồng Tăng Ni, 1 Hoà th ợng, 1 ƣ
Th ợng toạ và 11 Ni s .ƣ ƣ
+
+
+
++
Công tác tổ chức an cư kết hạ: Liên tục trong nhiều năm nay, Thành hội
đã tổ chức khóa hạ an c cho Tăng Ni tại hai địa điểm là Tr ờng hạ của chùa Namƣ ƣ
Hải (197 Hai Tr ng, quận Chân) Tr ờng hạ của chùa Vĩnh Phúc (Trữƣ ƣ
Khê - Kiến An) sau này chuyển về chùa Linh Quang (An Đà - Đằng Giang - Ngô
Quyền). Số l ợng chất l ợng Tăng Ni mỗi năm dự khóa hạ an c đều tăng.ƣ ƣ ƣ
Năm 2003 có 157 vị, đến năm 2007 tăng lên 196 vị.
+ Công tác bổ nhiệm trụ trì: Th ờng trực Ban trị sự Thành hội đã quyếtƣ
định bổ nhiệm cho 21 Tăng Ni trụ trì và kiêm nhiệm trụ trì, trong đó có 4 Tăng Ni
ngoại tỉnh (Thái Bình, Bà Rịa Vũng Tàu, Nam Định, An Giang).
+ Công tác trùng tu, tôn tạo chùa cảnh: Trong những năm qua hàng trăm
ngôi chùa đã đ ợc đầu t xây dựng, bao gồm cả việc trùng tạo, tôn tại và xây dựngƣ ƣ
chùa mới tiêu biểu nh : chùa D Hàng, Phổ Chiếu, Hải Ninh, Linh Quang, Anƣ ƣ
D ơng, Hào Khê, Quang Minh… Đặc biệt chùa đ ợc xây dựng mới chùaƣ ƣ
Viên Giác - Trung tâm sinh hoạt Phật giáo huyện Kiến Thụy. Tổng kinh phí trùng
tu, tôn tạo các ngôi chùa Hải Phòng lên tới trên 270 tỷ đồng.
+
+
+
++
Hoạt động giáo dục Tăng Ni: Thành hội đã tổ chức rất nhiều khóa học
cho các Tăng Ni sinh, trong đó có các Tăng Ni sinh ở các tỉnh khác đến theo học
nh : Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên… Đến nay, Tăngƣ
30
Ni tòan thành phố đã 2 thạc sỹ Phật học, 51 cử nhân Phật học, 3 cử nhân Triết
học Ph ơng Đông, 3 Tăng Ni sinh đang theo lớp Triết học tại nội, 3 Tăng Niƣ
sinh du học tại Đài Loan, Australia và hơn 175 vị có trình độ trung cấp Phật học.
+ Hoạt động của Ban hoằng pháp: Ch ơng trình thuyết giảng Phật Phápƣ
đ ợc thực hiện liên tục hiệu quả phát triển sâu rộng từ hình thức đến nộiƣ
dung nh tại các chùa Nam Hải, D Hàng, Phổ Chiếu, Linh Độ, Hồng Phúc, Hoaƣ ƣ
Linh, Hải Ninh, Linh Quang Trung tâm Phật giáo các huyện vào 10 ngày trai,
ngày chủ nhật. Thành hội đã tổ chức 280 khóa tu Bát quan trai, khóa tu tịnh độ cho
các Phật tử tại tổ đình Phúc Lâm, Phổ Chiếu, Hoa Linh, Hồng Phúc, Hải Ninh, Linh
Độ, một khóa tu có từ 100 - 500 ng ời.ƣ
+
+
+
++
Hoạt động văn hóa: Đến nay có 35 ngôi cổ tự đ ợc Nhà n ớc xếp hạng diƣ ƣ
tích văn hóa cấp quốc gia và 61 chùa đ ợc đăng di tích lịch sử văn hóa, lịch sửƣ
kháng chiến cấp thành phố. Đến nay đã có 135 ngôi chùa đạt danh hiệu chùa “tinh
tiến”, đ ợc Thành hội Uỷ ban MTTQ thành phố trao bằng chứng nhận tặngƣ
Bằng khen. Công tác văn nghệ và triển lãm rất phong phú và thu hút đông đảo quần
chúng tham gia.
+
+
+
++
Hoạt động nghi lễ: Mỗi năm Đại lễ Phật Đản có gần 10 ngàn Tăng Ni
tham dự. Tại các lễ đài địa ph ơng, các chùa đều tổ chức thuyết giảng ý nghĩaƣ
ngày Đản sinh Đức Phật, thả bóng bay hoà bình, thả đèn trời, phóng đăng. Lễ Vu
Lan báo hiếu đ ợc tổ chức trang nghiêm, trọng thể, phong phú, tiết kiệm, gắn ƣ
giữa đạo và đời. Đặc biệt năm 2005, Thành hội Phật giáo Hải Phòng đã tổ chức Đại
lễ cầu siêu tại nghĩa trang liệt sỹ Tr ờng Sơn, nghĩa trang đ ờng 9, nghĩa trangƣ ƣ
Thành cổ Quảng Trị, Nghĩa trang Ngã ba Đồng Lộc, tỉnh Hà Tĩnh cho 167 Tăng Ni
1.100 tín đồ Phật tử. Năm 2006 Thành hội Phật giáo đã tổ chức đoàn Tăng Ni
gồm 77 vị và 850 tín đồ Phật tử về thăm viếng và tổ chức Đại lễ cầu siêu các liệt sỹ
tại nhà tù Sơn La, nghĩa trang liệt sĩ Him Lam, đồi Độc Lập, đồi A1 và Tông Khao.
Năm 2007, nhân kỷ niệm 60 năm ngày th ơng binh liệt sĩ, Thành hội Phật giáo đãƣ
31
tổ chức đoàn Tăng Ni gồm 150 vị1.300 tín đồ làm lễ cắt băng khánh thành Đài
t ởng niệm liệt sĩ Hải Phòng và Nghĩa trang Tr ờng Sơn. Đại lễ đã thắp hàng ngànƣ ƣ
ngọn nến, phóng sinh, thả bóng bay, chim hoà bình, thả đèn trời, phóng đăng cầu
nguyện thế giới hoà bình…
+
+
+
++
Hoạt động hướng dẫn Phật tử: Thành hội Phật giáo đã tổ chức Hội thi
giáo lý cho các Phật tử 11 quận huyện, cấp giấy chứng nhận cho Phật tử đã trúng
tuyển qua kỳ thi giáo 1.700 Phật tử. H ớng dẫn Phật tử thành lập Đạo tràngƣ
Tịnh độ, Đạo tràng Pháp Hoa, Đạo tràng Bát quan trai, Đạo tràng Bồ tát tại các
chùa Phúc Lâm, Phổ Chiếu, Linh Độ, Linh Quang, Hải Ninh, Nguyệt Quang, Phổ
Minh... Từng b ớc động viên Phật tử đến chùa nghe pháp, tu học, h ớng dẫn Phậtƣ ƣ
tử đọc và nghiên cứu kinh sách, tập văn, báo Giác ngộ.
+
+
+
++
Hoạt động từ thiện: Thành hội Phật giáo Hải Phòng đã xây dựng 36 ngôi
nhà tình nghĩa và đại đoàn kết. Tổng số tiền từ thiện chỉ trong 5 năm (2002 - 2007)
là 30 tỷ đồng.
+
+
+
++
Quan hệ Phật giáo quốc tế: Tham quan giao l u với Phật giáo Trungƣ
Quốc, Đài Loan. Tham dự hội nghị du lịch văn hóa tâm linh Phật giáo do Chính
phủ Ấn Độ tổ chức tại Niuđêli, hội nghị thế giới diễn đàn nhân dân Á Âu ASEM,
tham gia đoàn Phật giáo Viẹt Nam dự hội nghị chăm sóc ng ời nhiễm HIV tại Tháiƣ
Lan, tham dự đại lễ Phật đản quốc tế tại các n ớc…ƣ
+
+
+
++
Hoạt động xây dựng và bảo vệ tổ quốc: Rất nhiều Tăng ni tham gia vào
Hội đồng nhân dân thành phố, tham gia các đoàn thể xã hội nh uỷ viên Mặt trânƣ
tổ quốc, tham gia ban chấp hành Hội chữ thập đỏ, Uỷ ban bảo vệ hoà bình, Hội
khoa học lịch sử Thành phố, Hội phụ nữ và Hội liên hiệp thanh niên...
Với những thành tích đáng kể đó, Thành hội Phật giáo Hải Phòng đã nhận rất
nhiều bằng khen, huân ch ơng do nhà n ớc trao tặng nh : Huân ch ơng lao độngƣ ƣ ƣ ƣ
hạng 3 do Nhà n ớc trao tặng, bằng khen của Thủ t ớng Chính, bằng khen cá nhânƣ ƣ
32
của Uỷ ban TW Mặt trận tổ quốc Việt Nam, bằng khen của UBND Thành phố
rất nhiều bằng khen cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc.
Trong suốt những năm hoạt động, Thành hội Phật giáo Hải Phòng đã không
ngừng kiện tòan và phát triển, chấp hành nghiêm chủ tr ơng, đ ờng lối, chính sáchƣ ƣ
của Đảng, pháp luật của Nhà n ớc trong các hoạt động tôn giáo, thực hiện đúngƣ
ph ơng châm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam: “Đạo pháp - Dân tộc và Chủ nghĩaƣ
hội”, hoàn tòan xứng đáng với sự tin t ởng của các thế hệ Tăng ni, Phật tử ƣ
nhân dân thành phố, góp phần quan trọng trong sự nghiệp hoằng d ơng Phật phápƣ
tại Hải Phòng.
Không riêng Ðạo Phật, tất cả các tôn giáo lớn trên thế giới, theo với
thời gian và sự phát triển, đều có chia ra nhiều tông phái. Sự phân phái ấy là một
lẽ đ ơng nhiên phải để cho các căn hoàn cảnh khác nhau đều thểƣ
thích hợp đ ợc cũng nh để thể phát triển đ ợc cả về bề sâu cũng nh bềƣ ƣ ƣ ƣ
rộng. Không giống nh những tôn giáo khác, Ðạo Phật không những giáoƣ
điều thần khải, không có một tinh thần gò bó trong những hình thức hẹp hòi, câu
nệ, nên Ðạo Phật đi đến đâu cũng thể phát triển đúng theo căn hoàn
cảnh riêng biệt ở địa ph ơng ấy, do đó Ðạo Phật có rất nhiều màu sắc riêngƣ
biệt khi đ ợc truyền bá ở các quốc gia và các nền văn hóa khác nhau.ƣ
Riêng ở Trung Hoa, Ðạo Phật chia thành m ời tông phái. Trong mỗi tôngƣ
phái đều đặc điểm riêng, nh ng không bao giờ v ợt ra ngoài giáo pháp củaƣ ƣ
Phật. Những tông phái này cũng nh những con đ ờng khác nhau,có đ ờngƣ ƣ ƣ
thẳng đ ờng cong, đ ờng cao đ ờng thấp, đ ờng rộng đ ờng hẹp, nh ng conƣ ƣ ƣ ƣ ƣ ƣ
đ ờng nào cũng đ a đến một mục đích chung. Hành giả tùy theo trình độ, tríƣ ƣ
thức, khả năng, sở thích riêng lựa chọn con đ ờng thích hợp với mình nhấtƣ
để tu tập, có nh thế thì sự tu hành mới chóng có kết quả. M ời tông phái ởƣ ƣ
33
Trung Hoa là: Luật tông, Tịnh độ tông, Thiền tông, Pháp t ớng tông, Mật tông,ƣ
Thiên thai tông, Hoa nghiêm tông, Tam luận tông, Câu tông Thành thật
tông. Trong 10 tông phái này, Câu tông Thành thật tông chủ tr ơng vềƣ
Tiểu Thừa; Luật tông Thiền tông thông cả Ðại Tiểu Thừa, còn 6 tông kia
thuộc về Ðại Thừa.
Về ph ơng diện lịch sử, Phật Giáo Việt Nam chịu ảnh h ởng nhiều ở Phậtƣ ƣ
Giáo Trung Hoa. Tuy nhiên
ều ảnh h ởng sâu rộng nhất vàƣ
tồn tại cùng với văn hóa n ƣ ất đị
.
. Tuy nhiên,
trong khi Thiền Tông ở Việt Nam có nhiều dòng phái nh Tỳ Ni đa l u chi, Vô Ngônƣ ƣ
Thông, Thảo Đ ờng, Trúc Lâm, Lâm Tế, Tào Động, Liên Tôn, Liễu Quán, thì Phậtƣ
giáo Hải Phòng chịu ảnh h ởng chủ yếu của dòng Thiền Trúc Lâm bởi vị trí nằm gầnƣ
với trung tâm Phật giáo Yên Tử. Bên cạnh đó là sự ảnh h ởng của tông phái Đại thừaƣ
Tịnh độ, còn nhìn chung ảnh h ởng của Mật tông t ơng đối mờ nhạt.ƣ ƣ
, nhấ
.
:
: -
- 19 th
1213 [12; 243].
34
:
- - Tiên Du - Băc Ninh (na
-
[12; 243].
:
Cao Tông [12; 243].
+ : ,Vô
-
ửđ ƣ
35
Yên Tử
Yên Tử
[28].
chùa Hàm Long - một công trình
tôn giáo đạo Phật do nhân dân xã Thuỷ Đ ờng - huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòngƣ
xây dựng từ thế kỷ 17, thời hậu Lê. Có thể nói đây là một trong những sơn môn lớn
của phái Thiền Tông chịu sự ảnh h ởng của tông phái Thiền Trúc Lâm thời Trầƣ
am -
. Từ xa x a, tín đồ Phật tửƣ
nhân dân Hải Phòng - Xứ Đông đã một lòng h ớng về cõi thiêng Yên Tử - nơiƣ
đất Phật trời Nam. Ng ời Xứ Đông, không mấy ai không nhớ câu ca: “Trăm nămƣ
công đức tu hành, Ch a về Yên Tử ch a thành kiếp tu”.ƣ ƣ
. Tông phái này chủ tr ơng sử dụng những phép tu huyền nh dùng linhƣ ƣ
phù, mật chú, ấn quyết... để thu hút tín đồ và mau chóng đạt đến giác ngộ và giả
36
. Dấu ấn Mật tông thể tìm thấy trong các hoạt động
cúng bái và chạy đàn tại một số ngôi chùa ở Hải Phòng.
Tông này thuộc về Ðại thừa, chủ tr ơng dạy ng ời chuyên tâm niệm Phật đểƣ ƣ
đ ợc vãng sanh về cõi Tịnh độ của Phật A Di Ðà. Ðây một trong nhiều phápƣ
môn của Phật, đặc điểm dễ tu, dễ chứng, rất thích hợp với đại đa số quần
chúng. Với pháp môn này, bất luận hạng ng ời nào, trong thời gian nào, hoàn cảnhƣ
nào, cũng có thể tu hành đ ợc. Nếu so sánh với con đ ờng đi, thì tông này là môtƣ ƣ
đại lộ bằng phẳng, rộng rãi, mát mẻ, hành giả dễ đi mà mau đến, không sợ gặp nguy
hiểm ch ớng ngại giữa đ ờng [31].ƣ ƣ
đa
. Hầu hết các ngôi chùa Hải Phòng hiện nay đều
theo giáo thực hành tu tập của phái Tịnh Độ, yêu cầu ng ời tu hành chỉ cầnƣ
th ờng xuyên lên chùa lễ phật, thắp h ơng và tụng niệm danh x ng A Di Đà Phật.ƣ ƣ ƣ
37
-
ủa
một thành phố giữ vị trí chiến l ợc về quân sự và kinh tế ƣ .
Ngoài ra, du nhập vào Việt Nam Hải Phòng, Phật giáo hình thành và phát
triển theo truyền thống của c dân, phát triển nh dòng họ thế tục. Việc quản lý,ƣ ƣ
kỷ luật s sãi đều do Sơn môn, Pháp phái giải quyết. Giáo hội chung chỉ chủƣ
tr ơng và định h ớng những công tác Phật sự lớn và có tính tổng thể. Còn các hoạtƣ ƣ
động tôn giáo cụ thể nh : tiếp độ tăng ni, truyền thụ giới luật, trì giảng kinh điển,ƣ
các nghi thức tôn giáo… đều mang tính Sơn môn, Hệ phái, do ng ời đứng đầuƣ
Sơn môn, Hệ phái chỉ đạo thực hiện [31].
.
Con ng ời kiến trúc mối quan hệ mật thiết với nhau. Bằng trí tuệ, tàiƣ
năng sáng tạo của mình, con ng ời đã tạo ra các công trình kiến trúc - nghệ thuậtƣ
đặc sắc. Mặt khác, sản phẩm kiến trúc lại phản ánh bộ mặt văn hóa, quan niệm về
nhân sinh phản ứng của con ng ời tr ớc những thách thức của thiên nhiên. ƣ ƣ
thể nói, kiến trúc ghi nhận cuộc sống tình cảm của con ng ời một cách trungƣ
thực nhất.
Đối với Phật giáo, cơ sở thờ tự chủ yếu và quan trọng nhất là các ngôi chùa.
38
ật liệu tốt nhất có thể đ ợc.ƣ
[30]. Cũng giống nh nhiều địa ph ơng khác trong cả n ớc, hầu nh mỗiƣ ƣ ƣ ƣ
làng cổ
của đều ít nhất một ngôi chùa. Các sinh hoạt văn hóa làng, các sinhHải Phòng
hoạt tôn giáo cũng nh các giá trị văn hóa Phật giáo đ ợc thể hiện rõ nhất trong vàƣ ƣ
thông qua hệ thống chùa chiền.
Cũng giống nh các ngôi chùa khác trong cả n ớc, chùa Hải Phòng luôn ƣ ƣ
mối quan hệ chặt chẽ với cảnh quan thiên nhiên, hoà quyện vào thiên nhiên để tạo
thành một tổng thể thống nhất. Tổ hợp kiến trúc chùa th ờng hình thành từ các yếuƣ
tố chủ yếu sau: Tam quan (cổng) - sân - v ờn - hồ (ao) - nhà.ƣ
Chùa Hải Phòng th ờng đ ợc đặt những nơi địa linh, đó vùng đất t ơiƣ ƣ ƣ
tốt, cao ráo, sáng sủa, đẹp đẽ, nơi con ng ời cảm thấy sảng khóai, yên ổn, sức sốngƣ
dồi dào... Tr ớc mặt hoặc bên cạnh (chủ yếubên phải) có thểdòng chảy nhƣ ƣ
sông, suối, kênh, m ơng, hồ, giếng, thể tự nhiên hoặc do con ng ời đào đểƣ ƣ
cùng với kiến trúc chùa tạo nên một cặp âm – d ơng đối đãi. Quanh chùa th ờngƣ ƣ
có nhiều cây cổ thụ, phổ biến là các loại cây nh bồ đề, đại, muỗm, mít, gạo...ƣ
39
Ngoài ra, trong chùa còn thể đặt một số loại cây cảnh với hình dáng đẹp. Nhiều
chùa ở không gian, thế đất rất đẹp nh chùa Mỹ Cụ - Thuỷ Nguyên,Hải Phòng ƣ
chùa tháp T ờng Long - Đồ Sơn, chùa Long Hoa - An Lão, chùa Vẽ - Ngô Quyền,ƣ
chùa Phổ Chiếu - Lê Chân... [20]
Mỗi ngôi chùa một kiểu dáng, phong cách kiến trúc khác nhau. Các ngôi
chùa Việt Nam, nhất chùa miền Bắc, th ờng kết cấu theo hình chữ “Công”ƣ
(đối với các chùa cỡ trung bình), chữ “Đinh” (đối với các chùa nhỏ), hoặc “Nội
công ngoại quốc” (đối với các chùa lớn), một số chùa kết cấu kiểu chữ “Tam”,
hoặc chữ “Nhị”. Nh ng kiểu chữ “Công” phổ biến hơn cả. Các chùa ƣ Hải
Phòng cũng có nhiều kiểu kết cấu khác nhau. Phần lớn các chùa nhỏ ngoại thành
kết cấu chữ “Đinh”, gồm nhà Bái đ ờng nối liền với Chính điện. Ngoài ra, doƣ
nhu cầu và điều kiện thực tế, một số chùa còn xây dựng thêm những công trình phụ
cận khác nh xây nhà Tăng tách khỏi nhà Tổ, hoặc xây nhà khách, giảng đ ờng,ƣ ƣ
trai phòng, t ợng đài, bảo tháp... tạo nên nhiều kiểu kiến trúc đa dạng.ƣ
Hầu nh các chùa ƣ Hải Phòng đều đ ợc thiết kế theo phong cách ngôi nhàƣ
Việt Nam cổ truyền với hình thức mái cong, có ba gian hoặc năm gian, với cấu trúc
khung gỗ chính. Cấu trúc của mỗi ngôi chùa thể rất khác nhau các kiểu
(vì giá chiêng, chồng r ờng, kèo trụ trốn,ván mê...); khác nhau ở việc tạoƣ
dựng, bài trí t ợng thờ, hoành phi, câu đối, cửa cõng, trang trí bằng nhiều loại hoaƣ
văn, hoạ tiết khác nhau; hệ thống bảo tháp, văn bia, chuông, khánh, đỉnh đồng,
kinh sách, đồ thờ các loại... Giá trị văn hóa của mỗi ngôi chùa thể không giống
nhau, nh ng đều những sản phẩm tiêu biểu về kiến trúc trong các thời đại tr ớcƣ ƣ
đây, ở đó chứa đựng nhiều thông điệp của cha ông thế hệ tr ớc gửi gắm lại cho conƣ
cháu sau này. thể m thấy nhiều ngôi chùa tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc
Phật giáo nh : chùa D Hàng - Lê Chân, chùa Nhân Lý, chùa HoàngHải Phòng ƣ ƣ
Pha, chùa Mai Động - Thuỷ Nguyên, chùa Đồng Quan - Vĩnh Bảo, chùa Văn Hoà -
Kiến Thuỵ, chùa Đông Khê - Ngô Quyền... [17]
40
Ghé thăm những ngôi chùa cổ kính ở Hải Phòng, mọi ng ời đều không khỏiƣ
thán phục truyền thống kiến trúc điêu khắc x a. Bằng bàn tay khéo léo, khối ócƣ
thông minh và trái tim nhiệt thành, nhiều thế hệ nghệ nhân Hải Phòng đã để lại cho
con cháu hôm nay và mai sau nhiều công trình kiến trúc - nghệ thuật độc đáo, thấm
đậm sắc thái văn hóa dân tộc. Các công trình kiến trúc đăc sắc hiện còn đều đ ợcƣ
làm bằng gỗ lim nguyên cây. Đỉnh cao về kiến trúc và điêu khắc của các công trình
đều đ ợc tập trung vào tòa kiến trúc chính. Kiến trúc chính bao giờ cũng cao rộng,ƣ
thóang đãng hơn, th ờng không hề cần một vạt t ờng, tất cả sức nặng cứ dồnƣ ƣ
xuống những chiếc cột dựng vững vàng trên chân tảng bằng đá. Chùa ở Hải Phòng,
mỗi vì kèo th ờng có 4 cột gọi là “tứ hàng chân”. Những hàng chân quy định chiềuƣ
rộng của lòng nhà. Nghiên cứu kích th ớc của một số chùa nh chùa D Hàng,ƣ ƣ ƣ
chùa Đông Khê, chùa Phụng Pháp… ta sẽ thấy chiều rộng của lòng nhà chính là cơ
sở chiều rộng cho các gian, sở khoảng cách giữa các cột cái, cột con chiều
cao của cột liên quan chặt chẽ đến độ dốc của mái. Khung kiến trúc sự liên kết
tài tình của gỗ, chỉ cần mộng mẹo, không cần đến sự tham gia của một chút kim
loại nào. Các mái kiến trúc th ờng chiếm hai phần ba chiều cao của kiến trúc, xoèƣ
rộng và lan xuống thấp có tác dụng chống nắng, chống m a và chống gió, bão.ƣ
Nghệ thuật kiến trúc chùa chiền Hải Phòng đ ợc phát triển mạnh vào thếƣ
kỷ 16, tiêu biểu các di tích Trà Ph ơng, Hoa Liễu, Nhân Trai, Đại Trà, Minhƣ
Thị, Hà Lâu, Trung Hành, Bách Ph ơng… [17]ƣ
Hiện nay, nhiều chùa đ ợc xây dựng, trùng tu, tôn tạo vẫn giữ đ ợc nét kiếnƣ ƣ
trúc truyền thống cổ x a, với kết cấu gỗ chủ yếu. Tuy nhiên do giá gỗ (tứ thiết)ƣ
tăng quá cao, lại khan hiếm nên nhiều chùa chuyển sang kiến trúc bê tông (giả gỗ),
hoặc kết hợp tông (giả gỗ) kiến trúc gỗ. Một số chùa đ ợc xây dựng khôngƣ
theo phong cách truyền thống (chùa gỗ và về nguyên tắc không đ ợc cao hơn lùmƣ
cây cổ thụ trong chùa), theo lối tông hóa kiểu hiện đại, hoặc làm chùa cao
tầng, điền hình là chùa Đỏ, Ngô Quyền. Các chùa đ ợc xây dựng lớn và có giá trịƣ
41
về kiến trúc, văn hóa tập trung chủ yếu ở khu vực nội thành, những nơi tập trung đông
dân c , nơi buôn bán sầm uất (nhiều chùa đ ợc xây dựng với kinh phí hàng tỷ đồng,ƣ ƣ
thậm chí một số chùa đ ợc xây với kinh phí hàng chục tỷ). Phần lớn các chùa ở nôngƣ
thôn th ờngquy nhỏ, ít giá trị về kiến trúc, xây dựng. thể xem việc xâyƣ
dựng chùa trong những năm qua là điển hình của cả n ớc. Bên cạnh mộtHải Phòng ƣ
số ngôi chùa cổ đ ợc tôn tạo, vẫn giữ đ ợc nguyên giá trị kiến trúc quy nhƣ ƣ ƣ
chùa D Hàng, chùa Đông Khê... , nhiều ngôi chùa đ ợc xây lại với quylớn hơn,ƣ ƣ
vừa đ ợc nét kiến trúc đẹp cổ kính, vừa hiện đại nh chùa An Đà, chùa Vẽ, chùaƣ ƣ
Vẻn, chùa Đồng Thiện, chùa Đôn, chùa Phả Chiếu...
Chùa Đỏ, mặc đ ợc làm theo lối mới bằng tông, nh ng cũng kiến trúcƣ ƣ
khá đẹp, góp phần tạo thêm sự đa dạng trong phong cách xây dựng chùa hiện nay ở
thành phố. Tuy nhiên cũng những ngôi chùa đ ợc xây dựng với kinh phí kháƣ
lớn nh ng chất l ợng chung ch a hẳn đã cao, ch a hẳn đã đẹp, nhất khi xemƣ ƣ ƣ ƣ
xét về bố cục tổng thể, về kiến trúc, về quy hoạch không gian... Mặc vậy có thể
nói sự mặt của các ngôi chùa nói trên đã góp phần tạo thêm sự đa dạng trong
phong cách xây dựng chùa hiện nay thành phố, cũng nơi thu hút đông đảo
du khách đến vãn cảnh.
Đến nay, trong tổng số 539 ngôi chùa, thì 35 ngôi cổ tự đ ợc Nhà n ớcƣ ƣ
xếp hạng di tích cấp quốc gia, 61 ngôi chùa đ ợc đăngdi tích lịch sử cấƣ
. Tại hiện có 02 thạc sỹ Phật học, 51 cử nhân Phật học, 04 cử nhânHải Phòng,
cao đẳng Phật họ , ni sinh tốt nghiệp trung cấp Phật họ
- đây là một trong những tr ờng trungƣ
cấp Phật học đầu tiên của cả n ớc vừa qua cũng tr ờng đầu tiên đ ợc Thủƣ ƣ ƣ
t ớng Chính phủ chấp thuận nâng cấp thành Tr ờng Trung - Cao đẳng Phật họcƣ ƣ
vùng Duyên hải. Nhà tr ờng cũng đ ợc cấp 3ha đất để xây dựng cơ sở hạ tầngƣ ƣ
phục vụ cho công tác đào tạo Tăng tài. N ặc ch a nhiều cao tăngƣ
trình độ uyên thâm nh thế hệ tr ớc, nh ng với đội ngũ tăng, ni sinh đ ợc đào tạoƣ ƣ ƣ ƣ
42
bài bản nh vậy, có thể khẳng định, trình độ chung củƣ ện
nay đã đ ợc nâng cao đáng kể.ƣ
Thành phố Cảng Hải Phòng đang ngày càng đổi mới, nh ng những mái chùaƣ
cổ kính, rêu phong vẫn hình ảnh Việt Nam thân quen trong con mắt của mỗi
ng ời dân. Việc bảo tồn những di tích kiến trúc - nghệ thuật cổtrách nhiệm lịchƣ
sử không chỉ của các nhà quản lý mà còn là của mỗi ng ời dân thành phố.ƣ
Tiểu kết ch ơng 1ƣ
Nh vậy, theo nhiều nghiên cứu lịch sử, vùng đất Đồ Sơn - Hải Phòng ngàyƣ
nay nơi đón nhận ánh sáng Phật pháp truyền vào n ớc ta sớm nhất. Từ đó đếnƣ
nay Phật giáo Hải Phòng đã trải qua rất nhiều thăng trầm nh ng nhìn chung, vẫnƣ
gìn giữ, bảo tồn phát huy đ ợc những giá trị cốt lõi của đạo Phật nguyên thủy,ƣ
trở thành một bộ phận quan trọng của Phật giáo cả n ớc, một địa bàn hoằng phápƣ
trọng yếu của xứ Đông.
Trong suốt hơn 2000 năm phát triển, Phật giáo Hải P
, tuy nhiên dấu ấn của
Tịnh Độ tông và Thiền tông mà cụ thể là Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đậm nét
hơn cả.
539 ngôi tự viện trên tòan thành phố không phải là một con số lớn so với các
địa ph ơng khác trên cả n ớc, song cũng là một cố gắng lớn của một vùng đất vốnƣ ƣ
trọng điểm về quân sự nh Hải Phòng. Mỗi ngôi tự viện đều một công trìnhƣ
kiến trúc nghệ thuật độc đáo, không chỉ thể hiện tài năng của ng ời nghệ nhân ƣ
còn ẩn chứa những thông điệp quý giá các bậc tiền nhân muốn truyền lại cho
hậu thế; mỗi bức t ợng, mỗi văn bia, minh chuông hay kinh sách đều gửi gắm baoƣ
tâm t của cha ông về sự nghiệp xây đắp n ớc nhà. Ngoài việc là nơi sinh hoạt tônƣ ƣ
giáo, c ấu binh trong mỗi biến cố lịch sử
của dân tộc, nay lại trở
ngoài n ớc, đóng góp không nhỏ vào việc phát triển kinh tế thành phố. Xây dựngƣ
43
chùa mới, tu bổ chùa cũ, phục dựng lại một số danh lam - thắng tích - cổ tự đã mất
luôn là mục tiêu và nguyện vọng cháy bỏng của Tăng ni, Phật tử Hải Phòng.
CH ƠNG 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC MỘT SỐƢ
NGÔI CHÙA CỔ TIÊU BIỂU Ở HẢI PHÒNG
2.1. Các ngôi chùa cổ tiêu biểu ở Hải Phòng
ững tự viện đẹp về mặt kiến trúc
và bề thế về mặt quy mô mà còn mang trong mình những
nhữ ể trộn lẫn.
2.1.1. Chùa Hàng - Sơn môn của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Chùa D Hàng tọa lạc số 121 phố D Hàng, ph ờng Hồ Nam, quận ƣ ƣ ƣ
Chân (tr ớc thuộc D Hàng Kênh - huyện An D ơng), cách trung tâm thànhƣ ƣ ƣ
phố 2 km về phía Tây Nam, từ trung tâm thành phố có thể theo đ ờng Nguyễn Đứcƣ
Cảnh rồi rẽ trái vào đ ờng Cát Cụt, đi thẳng qua con phố này đến phố chùaƣ
Hàng, đi khoảng 800 m nữa là ta đứng tr ớc cổng chùa Hàng.ƣ
44
Chùa Hàng còn có tên chữ là Phúc Lâm Tự, là một ngôi chùa cổ kính, có qui
mô vào loại lớn ở Hải Phòng. Chùa x a kia là một thảo am (lều cỏ), chỉ đ ợc dựngƣ ƣ
bằng tre lá.
Nếu căn cứ vào bản ghi chép trên bia của chùa D Hàng thì chùa ƣ
nguồn gốc từ thời Tiền(980- 1009). Vào cuối thời vua Lê Đại Hành th ờngƣ
vị s tổ đến đây thuyết pháp, khai sáng giáo nhà Phật. Đến thời Trần (1225-ƣ
1400), các vị s tổ thiền phái Trúc Lâm do vua Trần Nhân Tông sáng lập ở Yên Tửƣ
Sơn, đã mối quan hệ với bản chùa D Hàng. vậy, từ x a đến nay, chùa Dƣ ƣ ƣ
Hàng vẫn truyền lệ kỷ niệm húy nhật vị s tổ đệ nhất ƣ "Điền Ngự giác hoàng tinh
tuệ thiền sư", tức vua Trần Nhân Tông vào ngày 2-11 âm lịch vị tổ thứ 3 của
phái Trúc Lâm là thiền s Huyền Quang Lý Đạo Tái vào ngày 3-11 âm lịch [20].ƣ
Đến đời vuaGia Tông, vào năm 1672, quan Đô úy Nguyễn Đình Sách từ
quan xuất gia, lấy pháp hiệu Chân Huyền đã xuất tiền kêu gọi nhân dân đóng
góp tiền để tậu ruộng đất, làm chùa to rộng, có đủ gác chuông, nhà thờ tổ, nhà tăng.
Đến đời Thành Thái, vào năm 1899, Hòa th ợng Thông Hạnh đã trùng tu ngôiƣ
chùa, xây gác chuông. Năm 1917, chùa đ ợc sửa chữa lại to đẹp hơn và còn lại đếnƣ
ngày nay. Trụ trì chùa hiện nay là Th ợng tọa Thích Quảng Tùng đang tổ chức đạiƣ
trùng tu ngôi chùa. Quy của chùa đ ợc hoàn thiện xây dựng thêm th các,ƣ ƣ
v ờn t ợng, sửa sang v ờn tháp trong những năm gần đây theo phong cách nghệƣ ƣ ƣ
thuật thời Nguyễn.
Cho đến nay, phải trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, ngôi chùa đã đ ợcƣ
các thế hệ hòa th ợng, tăng ni, tín đồ phật tử sở tại chung sức, chung lòng sửaƣ
sang, gìn giữ, trông coi để chùa ngày thêm khang trang, đẹp đẽ. Chùa hàng năm
cũng thu hút rất đông các tín đồ phật tử từ khắp các nơi trong cả n ớc cũng nhƣ ƣ
khách du lịch, đặc biệt là trong dịp lễ hội chùa.
2.1.1.2. Giá trị kiến trúc - nghệ thuật
45
So với nhiều ngôi chùa thờ phậtHải Phòng, chùa D Hàng có kiến trúc bềƣ
thế, khuôn viên hoàn chỉnh. Chùa Hàng cũng hiện một trong số ít chùa vẫn giữ
đ ợc giá trị kiến trúc quần thể gần gũi với thiên nhiên, thanh bình giữa lòng thànhƣ
phố. Chùa Hàng xây theo kiểu chữ "đinh", hai bên nhà tổ, nhà hậu. B ớc chânƣ
qua cổng Tam quan đ ợc xây rất đẹp một Gác chuông 5 gian 3 tầng, mái đaoƣ
cong vút treo một quả chuông đồng cỡ lớn, chữ đề: "Phúc Lâm tự chung", nghĩa
chuông chùa Phúc Lâm [17].
Tiền đ ờng cách gác chuông một sân rộng; bên phải là 5 gian nhà tổ, nhà thọƣ
trai và nhà ngang; bên trái 5 gian nhà hậu. Tiền đ ờng 7 gian dựng theo kiểuƣ
vì kèo giá chiêng. Ở sân tr ớc tiền đ ờng có đặt một đỉnh lớn bằng đồng hun. Nămƣ ƣ
gian th ợng điện cũng dựng bằng gỗ, có những vì kèo chạm trổ tinh tế.ƣ
Tại tòa Phật điện, hiện còn l u giữ đ ợc nhiều pho t ợng phật cổ có giá trị,ƣ ƣ ƣ
tạo hình chuẩn xác nh bộ Tam thế, tòa Cửu long - Thích ca sơ sinh, Hộ thiện, Trừƣ
ác, bộ t ợng "Thập điện minh v ơng", t ợng Hộ Pháp, t ợng Trúc Lâm Tam Tổ...ƣ ƣ ƣ ƣ
Nội thất tòa phật điện đ ợc trang trí nhiều bức hoành phi, câu đối, cửa võng sơnƣ
son, thếp vàng rực rỡ, đ ờng nét mềm mại, kỹ thuật tinh xảo, đ ợc thể hiện quaƣ ƣ
các mảng đề tài hoa lá, cỏ cây, muông thú, mang phong cách nghệ thuật triều
Nguyễn do các nghệ nhân Nam Ninh tạc vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Gian tiền đ ờng của tòa phật điện đ ợc trang trí bằng nhiều mảng chạm khắc nổiƣ ƣ
trên cửa võng, nhiều mảng đề tài quen thuộc: mai điểu, ngũ phúc, rồng mây... thể
hiện ớc muốn của muôn dân cho "m a thuận, gió hòa, cỏ cây t ơi tốt", hộp hìnhƣ ƣ ƣ
khắc gỗ mô tả cảnh thầy trò Đ ờng tăng trên đ ờng sang Tây Trúc thỉnh kinh [21].ƣ ƣ
Hiện nay, chùa D Hàng còn bảo l u nhiều di vật quí giá nh chuông,ƣ ƣ ƣ
khánh, đỉnh đồng, đồ trang trí mỹ thuật bằng gốm sứ, đá xanh. Bên cạnh đó, khu
v ờn tháp tĩnh mịch, rợp mát bóng cây cổ thụ xanh t ơi một trong những điểmƣ ƣ
nhấn giá trị nhất của chùa Hàng, ngoài nhóm 9 mộ tháp bên trái cổng Tam quan
có chứa xá lỵ các vị tổ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, tháp s cụ Chân Huyền vàƣ
46
nhiều vị hòa th ợng đã từng trụ trì tại chùa D Hàng, phía bên phải chùa còn ƣ ƣ
v ờn t ợng - một tuyệt tác nghệ thuật với m ời hai pho t ợng đ ợc chạm khắcƣ ƣ ƣ ƣ ƣ
tinh xảo, bố trí rất công phu. Giữa v ờn một hồ n ớc rộng, t ợng Phật Tổ màuƣ ƣ ƣ
vàng ngồi trên tòa sen d ới tán cây bồ đề cao lớn tỏa bóng mát Phật Di Lặcƣ
trong t thế đang đứng đ ợc đặt đối diện nhau ở hai bên hồ. Cả hai pho t ợng đềuƣ ƣ ƣ
đ ợc đúc bằng đồng, xung quanh hồ còn m ời vị Tôn giả trong các t thế ƣ ƣ ƣ
hình dáng khác nhau đ ợc tạc bằng đá trắng. Hồ n ớc lớn đ ợc đặt giữa v ờnƣ ƣ ƣ ƣ
vừa tạo sự yên ả, tĩnh mịch vừa mang lại yếu tố phong thủy cho Chùa.
2.1.1.3. Giá trị lịch sử - tâm linh
Không chỉ một trong những địa bàn hoằng pháp của thiền pháo Trúc Lâm
d ới thời nhà Trần, nơi đã từng l u giữ dấu chân của Phật hoàng Trần Nhân Tôngƣ ƣ
Tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang trên đ ờng hành h ơng về Yên Tử, chùa Dƣ ƣ ƣ
Hàng còn một trong những di tích lịch sử quan trọng gắn liền với sự nghiệp
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu n ớc của dân tộc. Sau Cách mạng thángƣ
Tám (1945), Hội Tăng già cứu quốc Hải Phòng đã làm lễ ra mắt tại chùa, tổ chức
"Tuần lễ vàng", đồng thời các đoàn thể quần chúng cách mạng họp bàn việc đón
tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đ ờng từ Pháp trở về Việt nam, ghé thăm đồngƣ
bào, chiến sĩ Hải Phòng [17]..
Năm 1962, tại chùa đã diễn ra một sự kiện quan trọng, gắn liền với phong
trào đấu tranh yêu n ớc, đòi quyền dân sinh, dân chủ của tăng ni, phật tử cùngƣ
đông đảo học sinh, thầy giáo, thợ thuyền lao động. Họ đã tập trung tại chùa Dƣ
hàng làm lễ truy điệu nhà yêu n ớc Phan Chu Trinh, khi cả n ớc đ ợc tin cụ mấtƣ ƣ ƣ
tại Sài Gòn.
Suốt 9 năm kháng chiến, chùa D Hàng đã mở rộng cửa thiền nuôi giấu cán bộ,ƣ
ủng hộ kháng chiến qua phong trào "áo ấm mùa Đông" cho binh sĩ, l ơng thực nuôiƣ
quân. Có nhiều vị tu hành ở chùa đã hăng hái tòng quân cứu n ớc, tiêu biểu cóƣ
47
cố hòa th ợng Đinh Quang Lạc đã đ ợc Chính phủ trao tặng Huân ch ơng khángƣ ƣ ƣ
chiến hạng Ba. Từ năm 1961 chùa đã đ ợc liệt hạng bảo tồn, đ ợc công nhận là diƣ ƣ
tích lịch sử văn hóa quốc gia vào năm 1978 [30].
Đặc biệt trong chùa còn l u giữ bộ kinh phật Tràng A Hàm Cổ. Bản kinhƣ
này gồm 290 bản khắc trên gỗ. Mỗi bản đều đ ợc khắc cả hai mặt. Mỗi bản khắcƣ
gỗ kích th ớc chiều dài 37cm, chiều rộng 23,5cm, dày 2,5cm. Đây một tàiƣ
liệu giáo khoa để truyền bá giáo lý đạo Phật xa x a, có giá trị to lớn về mặt lịch sử,ƣ
điêu khắc.
Không chỉmột ngôi chùa có giá trị lớn về mặt kiến trúc và mỹ thuật, chùa
D Hàng có ảnh h ởng lớn đến đời sống tâm linh của ng ời dân thành phố, có thểƣ ƣ ƣ
nói đã ng ời Hải Phòng, ai cũng biết đến chùa D Hàng, đến trụ trì th ợng tọaƣ ƣ ƣ
Thích quảng Tùng. Hiện nay con đ ờng dẫn vào Phúc Lâm Tự cũng đ ợc đặt tênƣ ƣ
là đ ờng Chùa Hàng với ý nghĩa con đ ờng dẫn vào chùa Hàng. Chùa D Hàng làƣ ƣ ƣ
một điểm đến rất giá trị không thể bỏ qua trong một chuyến du lịch khi đến
với thành phố hoa ph ợng đỏ.ƣ
2.1.2. Chùa Vẽ - Công trình lưu niệm về chiến thắng Bạch Đằng lần thứ 3
2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Từ lâu, Chùa Vẽ (tên chữ Hoa Linh tự) đã nổi lên nh một trong nhữngƣ
chốn già lam cổ kính nhất của đô thị Hải Phòng. Ng ời dân thành phố vẫn còn nhớƣ
câu ph ơng ngôn: "Gạo chùa Đông - Thông chùa Đà - Đa chùa Vẽ" - hoài niệm vềƣ
một thời h ng thịnh của Phật giáo Hải Phòng.một di tích kiến trúc - nghệ thuậtƣ
đặc sắc, có giá trị về nhiều mặt, chùa Vẽ đã đ ợc h ởng sự chăm sóc của nhiều thếƣ ƣ
hệ, nhiều triều đại, mà dấu vết còn đọng lại trong kiến trúc, t ợng pháp, đồ thờ, đồƣ
tế khí hay không gian thiêng hoặc ẩn sâu trong từng mỗi nét chạm, đ ờng soi...ƣ
Mặt khác, chùa Vẽ còn một trong những di tích lịch sử quan trọng của hệ thống
di tích t ởng niệm về Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất - năm 938 và lần thứ baƣ
- năm 1288 [22].
48
Chùa đặt tại đ ờng Đà Nẵng, ph ờng Đông Hải I, quận Hải An. Theoƣ ƣ
truyền ngôn, khởi thủy chùa Vẽ một thảo am nhỏ bằng tranh tre nứa thờ Phật
của bà con chài - nông dân vùng cửa sông Cấm. Đến thời Ngô V ơng Quyền trungƣ
h ng nền độc lập dân tộc (sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938), các làng lầnƣ
l ợt ra đời thì rất tự nhiên thảo am này hóa thân thành cổ tự của làng Đoạn Xá (tênƣ
gốc là Đoàn Xá - làng của ng ời họ Đoàn), huyện An D ơng, phủ Kinh Môn, trấnƣ ƣ
Hải D ơng (nay là ph ờng Đông Hải I, quận Hải An, thành phố Hải Phòng) [22]ƣ ƣ .
Mùa năm Tân Dậu (1921), nhà s Trần Quảng Trân về trụ trì; đến nămƣ
Nhâm Tuất, s trụ trì thấy cách thức xây dựng của chùa cổ theo mẫu mực chật hẹp,ƣ
hơn nữa trải đã lâu đời, núi sông đổi sắc, mộng tuột, cột nghiêng, bèn bàn với dân
hợp sức xây dựng, mở mang chùa cảnh. Nhân đó tạo thành th ợng điện, tiềnƣ
đ ờng, hai bên cung cấm, tất cả 11 gian đều dùng gỗ lim, ngói tốt; xây dựng nhàƣ
sau, đắp đ ờng, đào ao, trồng cây, việc trùng tu 2 năm mới hoàn thành...". Tiếpƣ
theo đó, Bia "Trùng tu Hoa Linh tự chi bi" khắc năm 1924 cung cấp: "Ngày 1 tháng
10 năm Giáp niên hiệu Khải Định thứ 9 (1924), Đoạn Xá, tổng Hạ Đoạn,
huyện An D ơng, các h ơng hào, chức dịch họp cùng với cụ Trần Quảng Trân làƣ ƣ
s trụ trì nhà chùa để làm bài ký khắc vào bia nh sau: Nguyên địa ph ơng có mộtƣ ƣ ƣ
thắng cảnh ngôi chùa tên Hoa Linh; nơi danh lam cổ kính, khí tốt của non
sông hun đúc thành, nhân dân phụng sự từ các triều tr ớc tới nay thực sự đã lâuƣ
ngày, cung trong chùa ngoài gồm 6 gian [22].
Với kiến trúc đẹp, quy hoạch gọn gàng, hệ thống t ợng pháp, bia ký, điêu khắcƣ
có giá trị nhiều mặt, chùa Vẽ hiện tồn tại không chỉ nhờ kết quả của những lần trùng tu
trong lịch sử, còn thành tựu viên mãn trong các lần cải tạo nâng cấp đầy trách
nhiệm và giàu tuệ minh của Ni s Thích Tâm Chính những năm gần đây. Ni s Thíchƣ ƣ
Tâm Chính sinh năm Nhâm Dần - 1962, ng ời Vũ Lăng, Tiền Hải, tỉnh Thái Bình bắtƣ
đầu tiếp nhận trụ trì chùa vào năm 1995. Ni s vốn là đệ tử tâm phúcƣ
49
của Ni tr ởng Thích Đàm Thăng trụ trì Tổ đình (sơn môn) Đông Khê. Khởi thuỷ,ƣ
Tổ đình thuộc dòng Thiền Trúc Lâm, rồi phái Tế - Trúc và nay thuộc phái Lâm Tế.
Đến nay, trải qua nhiều thế hệ, chùa Vẽ đã đ ợc trùng tu, tôn tạo trở nênƣ
khang trang hơn, quy lớn hơn nh ng vẫn giữ đ ợc nét kiến trúc đẹp, vừa cổƣ ƣ
kính, vừa hiện đại, là một trong những ngôi chùa đẹp nhất của thành phố Hải
Phòng.
2.1.2.2. Giá trị kiến trúc - nghệ thuật
Hiện nay, chùa Vẽ là một công trình kiến trúc nghệ thuật có quy lớn, tọa
lạc trên một khuôn viên rộng rãi, thoáng mát, gồm: Tam quan "Hoa Linh Bảo Tự"
với 2 tầng 8 mái đao cong; tòa điện Phật với 9 gian cao rộng dị th ờng (5 gian tiềnƣ
đ ờng và 4 gian hậu cung)tòa thờ tổ thông thống 5 gian cổ kính. Ngoài ra, cònƣ
nhà bia, nhà tri khách, tòa hậu Phật, trai phòng, khu học xá, giảng đ ờng, khuƣ
phụ, khu v ờn "Lâm Tỳ Ni" và t ợng đài kỷ niệm "Đức Phật Thích Ca và thập đạiƣ ƣ
đệ tử" thu nhỏ rất sống động, lầu Quán Thế Âm bát giác - nơi an vị thần t ợngƣ
"Ngọc Phật Quán Thế Âm tứ diện" trên hồ long trì... [22].
Chùa chính gồm 2 đơn nguyên kiến trúc: điện Phật tòa thờ Tổ. Tòa điện
Phật cấu trúc mặt bằng hình chữ Đinh quen thuộc, gồm 5 gian tiền đ ờng 4ƣ
gian hậu cung; tòa thờ Tổ 5 gian hình chữ Nhất. Ngoài hệ thống cột cái, cột quân
bằng gỗ lim nguyên cây, thẳng tắp, hai ng ời ôm không xuể, các bộ phận kiến trúcƣ
khác của toàn điện Phật và tòa thờ Tổ nh : câu đầu, quá giang, xà nách, ván lá gió,ƣ
ván dong, cốn mê, r ờng, đấu, hoành, ng ỡng, bẩy hiên, bộ cánh cửa... đềuƣ ƣ
đ ợc làm bằng gỗ lim chắc khoẻ. Mỗi kèo gồm 4 hàng cột (tứ hàng chân), vớiƣ
kết cấu kiểu "chồng r ờng giá chiêng" - "tiền kẻ hậu bẩy", phần nhiều bào trơnƣ
đóng bén. Chạm khắc trang trí kiến trúc với hình rồng, ph ợng, hoa sen, mây, lá...ƣ
đ ợc thể hiện những vị trí điều kiện phô diễn vẻ đẹp nh : guột, câu đầu, cốnƣ ƣ
mê, r ờng, bẩy, đầu d hoặc cánh cửa... Đặc biệt, nghệ thuật chạm khắc trang trí vẫnƣ ƣ
còn giữ đ ợc vẻ trang nghiêm trong bố cục: đăng đối từ hình khối đến đ ờngƣ ƣ
50
nét. Về mặt khối hình, những đ ờng nét điêu khắc thể hiện trên bộ cánh cửa kiểuƣ
"th ợng song hạ bản" khá tròn trĩnh, nổikhối hình, nét chạm trau truốt, thiên vềƣ
diễn tả chiều sâu... [22].
Tòa thờ Tổ là nơi an vị t ợng tổ dòng Thiền là Bồ Đề Đạt Ma và thần t ợngƣ ƣ
các vị s tổ kế đăng của chùa. T ợng Bồ Đề Đạt Ma đ ợc đặt nơi cao nhất,ƣ ƣ ƣ
trang trọng nhất trên ban thờ Tổ của chùa. T ợng đ ợc thể hiện ở t thế đứng, tócƣ ƣ ƣ
nổi khối gọn gàng, ốp sát đầu. Mặt hao hao gầy, thể hiện các quý t ớng: tai to,ƣ
dáy tay dày, trán cao, nhân trung nở... Đây là một trong những tác phẩm điêu khắc
t ợng tròn hoàn mỹ ở chùa Vẽ [22]ƣ .
Chùa Vẽ không chỉ thờ Phật còn phối thờ Đức Ngô V ơng Quyền, Đứcƣ
Thánh Trần, Tam tòa Thánh Mẫu các vị Hậu Phật... Theo đó, tòa điện Phật,
ngôi Tam Bảo đ ợc đặt ở vị trí trung tâm, bên tả gian (nhìn từ ngoài vào) đặt Cungƣ
thờ Đức Ông Ban Vong thờ Địa Tạng Bồ Tát làm chủ thần cùng 6 vị Hậu Phật;
bên hữu gian đặt Cung thờ Tam tòa Thánh Mẫu. Đối với ban thờ Cung Đức Ông,
t ợng Đức Thánh Thánh Trần đặt ngôi vị trung tâm, bên tả t ợng Đức Ngôƣ ƣ
V ơng Quyền và bên hữu là t ợng Đức Ông Cấp Cô Độc [22]ƣ ƣ .
Ban thờ Cung Tam tòa Thánh Mẫu gồm t ợng các Mẫu: Th ợng Thiên phủƣ ƣ
(trang phục màu đỏ); Th ợng Ngàn phủ (trang phục màu xanh); Thoải phủ/Thuỷ phủƣ
(trang phục màu trắng); t ợng Ngũ Vị Tôn Ông; t ợng Tứ vị Quan Hoàng; t ợngƣ ƣ ƣ
Thánh Cô, Thánh Cậu và t ợng Quan Âm Thiên thủ Thiên nhãn (nghìn mắt nghìn tay)ƣ
chiếm ngôi vị trung tâm... Trong tín ng ỡng nguyên thuỷ bản địa của ng ời Việtƣ ƣ
tục thờ Tam Phủ hay còn gọi là Tam tòa Thánh Mẫu, đó là ba bà mẹ đ ợc coi là ba vịƣ
chúa tể sáng tạo ra ba vùng Trời - Đất (cả rừng núi) - N ớc (biển cả sông ngòi).ƣ
Với tín ng ỡng này, nhiều chùa đã lập ban thờ (hoặc miếu, phủ) Tam tòa Thánhƣ
Mẫu. Cung Tam phủ ở chùa Vẽ cũng không làm ngoài thông lệ đó.
Phật Quan Âm Thiên thủ thiên nhãn (còn gọi Quan Âm Nam Hải hoặc
Quan Âm chuẩn đề) chính là Quan thế âm bồ tát trong bộ Di đà tam tôn. Theo kinh
51
Phật thuyết về đức Adiđà, thì Quan thế âm bồ tát tài biến hóa thành nhiều diện
sắc, Nghìn mắt nghìn tay một trong những diện sắc ấy. Hình t ợng đấng Phậtƣ
Quan âm có nghìn mắt (để thấu hết mọi cực khổ của chúng sinh), có nghìn tay (để
mang lại nghìn điều lành cho chúng sinh) một hình t ợng huyền thoại. Các phoƣ
t ợng Quan âm ở chùa Vẽ đ ợc thể hiện đều toát lên đức độ từ bi của Phật Bà; toátƣ ƣ
lên sự linh cảm của đức Phật luôn "tầm thanh cứu khổ" cho chúng sinh [22].
Trên điện Phật (tòa Tam Bảo), nhìn từ trong ra và từ trên xuống thì ở nơi cao
và sâu nhất là nơi an vị bộ t ợng Tam thế (th ờng trụ Tam thế diệu pháp thân) là 3ƣ ƣ
pho. T ợng đ ợc thể hiện ngồi trên tòa sen trong t thế thiền định. Tiếp đến bộƣ ƣ ƣ
t ợng Di đà tam tôn với Adiđà ngồi giữa, hai bên có hai trợ thử là Quan Thế âm Bồƣ
tát Đại Thế chí Bồ tát. Adiđà pho t ợng cao lớn nhất trên điện Phật. Đầuƣ
t ợng chạm kiểu "bụt ốc", nổi chỏm "nhục kháo" "vô kiến đỉnh t ớng" nhƣ ƣ ƣ
t ợng Tam thế, Thích Ca niệm hoa. Các hàng tóc xoắn, xếp đều biểu t ợngƣ ƣ
những chữ "Thánh" của nhà Phật, t ợng tr ng cho hội tụ sức mạnh l ợng, ƣ ƣ ƣ
biên của nhà Phật. Bộ mặt thanh tú, mắt khép hờ, miệng thoáng c ời hàm tiếu. Đạiƣ
Thế chí Bồ tát thần lực to lớn đến cùng cực, ngài th ờng dùng trí tuệ soi sángƣ
m ời ph ơng, khiến chúng sinh nhờ đó thoát khỏi đ ờng mê. Ngài đặt chânƣ ƣ ƣ
tới đâu thì tất cả cõi đại thiên thế giới chấn động, cung điện ma v ơng cũng phảiƣ
nghiêng ngả. Ngài hóa thân làm đệ tử của Phật Tổ, một lòng bảo vệ Phật pháp, giáo
hóa chung sinh. T ợng Đức Thế Tôn ngồi ở trung tâm Phật điện, hai bên có trợ thủƣ
Ananđà Mahacadiếp c ỡi trên l ng bạch t ợng (voi trắng) thanh s (sƣ ƣ ƣ ƣ ƣ
tử xanh) hợp thành bộ Thích Ca niệm hoa. Bộ t ợng "Cửu Long Thích Ca ƣ
sinh" và pho Phật Thích Ca nhập niết bàn là những tác phẩm điêu khắc của chùa Vẽ
luôn nhận đ ợc sự quan tâm của giới nghiên cứu mỹ thuật cổ [22]ƣ .
Phía tr ớc tòa Tam Bảo Tam Bảo t ợng Hộ Pháp khuyến thiện trừng ácƣ ƣ
rất lớn. Hai pho đều mặc áo giáp trụ kiểu thiên t ớng, chân đi hài mũi cong. Giáp trụƣ
thể hiện nhiều lớp, trên áo trang trí nhiều vân xoắn lớn và những mảng đậm
52
nhạt, cao thấp khác nhau. Đây một trong những pho t ợng Hộ Pháp thuộc loạiƣ
lớn nhất ở Hải Phòng.
So với nhiều chùa Hải Phòng, chùa Vẽ còn một trong số cổ tự hiếm hoi
sự hiện diện của t ợng chân thân Đức Thích Ca nhập niết bàn t ợng chân dung 6ƣ ƣ
vị Hậu Phật hết sức sống động. T ợng Thích Ca nhập niết bàn đ ợc thể hiện trong tƣ ƣ ƣ
thế nằm nghiêng bên phải, mặt nhìn ra ngoài, cổ đeo chuỗi anh lạc, giữa ngực có hình
chữ "Vạn" lớn. Không phải du khách nào cũng thấu hiểu ý nghĩa của chữ "Vạn" - biểu
t ợng thiêng liêng của Phật giáo. Biểu t ợng chữ "Vạn" trong Phật giáo đ ợc xemƣ ƣ ƣ
nh biểu thị cho chứ Pháp (dharma), thể hiện s u hài hoà, sự hoà hợp và cân bằng âmƣ ƣ
d ơng của vũ trụ. Khi chữ "Vạn" quay theo chiều trái, ng ợc với chiều quay của kimƣ ƣ
đồng hồ sự thể hiện tình th ơng lòng từ bi cứu khổ, lòng nhân từ, khoan dungƣ
trong Đạo Phật. Chiều thuận theo chiều quay đồng hồ thể hiện cho sức mạnh, trí tuệ và
sự thông minh, sự bền vững, tr ờng tồn, bất diệt. Trong kinh Kim C ơng Bát Nhã,ƣ ƣ
Đức Phật Thánh v ơng chuyển luân có 32 t ớng tốt, biểu t ợng của chữ "Vạn"ƣ ƣ ƣ
là một trong 32 quý t ớng của Phật. Kinhƣ
A Hàm thì ghi cụ thể hơn, chữ "Vạn" là quý t ớng thứ 16 nằm tr ớc ngực của đức ƣ ƣ
Phật Thích Ca [22].
Đối với tín đồ Phật tử Hải Phòng, cứ mỗi khi tết đến xuân về, mọi ng ời lạiƣ
nô nức rủ nhau về chùa Vẽ lễ Phật cầu chúc cho nhau: "Một mùa xuân Di Lặc -
một mùa xuân an lạc", nhắc nhở nhau hãy tu tập thực hành theo Hạnh nguyện
của Đức Di Lặc - Ngài Từ Thị Bồ Tát nhân dịp ngày khánh đản của Ngài (mồng 1
Tết Nguyên đán). Để đáp ứng tâm nguyện của tín đồ Phật tử và du khách thập
ph ơng, Ni s Thích Thích Tâm Chính cùng các nhà đàn việt đã dốc tâm công đứcƣ ƣ
tạc pho t ợng Đức Từ Thị Bồ Tát - Đức Di Lặc bằng bạch thạch đặt tại thiền viênƣ
khoáng đạt và linh thiêng.
Trong chùa Vẽ khu vực v ờn t ợng, phỏng lại huyền tích về sự ra đờiƣ ƣ
của Đức Phật Thích Ca. T ơng truyền Hoàng hậu Maya khi "trở dạ" tay vịn vàoƣ
53
cây vô u mà sinh ra Đức Phật. Đức Phật vừa sinh ra liền có 9 con rồng phun n ớcƣ ƣ
thơm xuống để tắm cho Ngài, hai vị thiên đế là Đế Thích và Phạm Thiên, cùng các
thiên thần tiên nữ đến dâng hoa ca múa chào mừng. Vừa xuất hiện trên trần thế,
Ng ời liền b ớc đi 7 b ớc, d ới chân mỗi b ớc nở một bông sen, rồi đ a tay tráiƣ ƣ ƣ ƣ ƣ ƣ
chỉ lên trời, tay phải chỉ xuống đất mà nói: Trên trời, d ới đất, giữa duyƣ
nhất chỉta. Phật thoại về đản sinh của Đức Phật không những chỉ đ ợc thể hiệnƣ
qua nghệ thuật điêu khắc của tòa "Cửu Long và Thích Ca sơ sinh" nh nhiều ngôiƣ
chùa Việt Nam khác, mà ở chùa Vẽ còn đ ợc tái hiện sinh động bởi v ờn "Lâm Tỳƣ ƣ
Ni" thu nhỏ, đầy kỳ công. Đề cập đến chủ đề Phật thoại, chùa Vẽ còn nhóm
t ợng kể về sự tích Đức Phật thuyết pháp cho anh em ông Kiều Trần Nh ; về Phậtƣ ƣ
Thích Ca và thập đại đệ tử; về t ợng Ngọc Phật Quán Âm... [22]ƣ .
Theo đó, các pho t ợng của khu t ợng đài "Phật Tổ thập đại đệ tử" (đặtƣ ƣ
tại khu v ờn thiền phía tr ớc Phật điện) đ ợc làm bằng đá trắng, phỏng theo mẫuƣ ƣ ƣ
t ợng kinh điển của Phật giáo nguyên thuỷ. Thập đại đệ tử của Đức Phật gồm: Tônƣ
giả Xá Lợi Phất; Tôn giả Mục Kiều Liên; Tôn giả Đại Ca Diếp; Tôn giả Tu Bồ Đề;
Tôn guia Ca Chiên Diên; Tôn giả Phú Lâu Na; Tôn gia A Na Luật; Tôn giả u BaƢ
Li; Tôn giả A Nan và Tôn giả La Hầu La.
thể nói, kể từ ngày về trtrì chùa Vẽ thì một trong nhiều thành tựu Phật
sự viên mãn của Ni s Thích Tâm Chính là đã phát nguyện kiến tạo tòa Ngọc Phậtƣ
Quán Âm Tứ diện để chào mừng Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Nội
và cầu quốc thái dân an. Theo Ni s Tâm Chính, thành tựu này có đ ợc nhờ cơƣ ƣ
duyên. Trong lúc nhà Chùa, tín đồ Phật tử nhà hảo tâm đang dốc tâm tìm kiếm
đá quý để tạc t ợng thì nghe tin thành phố Mậu Danh, tỉnh Phúc Kiến (Trungƣ
Quốc), ng ời ta vừa tìm thấy một khối ngọc thạch nephrite nặng tới 14,5 tấn núiƣ
Ngọc Nam. Các nhà nghiên cứu ngọc học cho biết khối đá quý này thuộc nhóm
ngọc Jade có chất l ợng tốt th ờng đ ợc dùng để làm đồ trang sức (nhiều đồ trangƣ ƣ ƣ
sức tìm thấy trong di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh ở Thuỷ Nguyên cũng đ ợc chếƣ
54
tác từ loại ngọc Jade quý hiếm này). Sau khi trúng thầu, ngày 15-10-2009, khối
ngọc đ ợc đ a từ mỏ về X ởng công nghệ điêu khắc đá Thêm Bình, huyện Huệƣ ƣ ƣ
An, tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc). Dựa theo khuôn mẫu của t ợng Quán Âm Tứƣ
diện rất phổ biến của Phật giáo Thái Lan, các nghệ nhân X ởng công nghệ điêuƣ
khắc Bình Thêm dày công phác thảo, chỉnh sửa nhiều lần hình khối, t thế, sắcƣ
diện, bố cục của t ợng Ngọc Phật theo ý t ởng của Ni s Tâm Chính và các nhàƣ ƣ ƣ
t vấn mỹ thuật Việt Nam. Sau hơn 2 tháng kiên nhẫn chế tác, chạm khắc tỉ mỉ,ƣ
pho t ợng ngọc thạch Quán Âm Bồ Tát toạ đài sen tứ diện trang nghiêm đã hoànƣ
thành. Bảo t ợng là khối điêu khắc nghệ thuật cao 2 mét: Pho t ợng Quán Âm Tứƣ ƣ
diện ngọc thành đ ợc thể hiện ngồi trên đài sen trụ tròn 2 tầng, bệ sen đ ờngƣ ƣ
kính 1,35 mét đặt trên bệ hình bát giác 3 tầng. Ngọc Phật nặng 9,5 tấn đ ợc làm từƣ
khối ngọc bích 14,5 tấn. Kim thân bảo t ợng là hình ảnh Phật Bà trong t thế thiềnƣ ƣ
định kiết già hàng ma thiền trên tòa sen, với 8 đôi tay ngọc thế ấn chú: Liên hoa
hợp ch ởng, cầm cành d ơng tịnh bình (bình n ớc cam lồ)...Kim thân sắcƣ ƣ ƣ
diện ngọc Phật dõi về bốn ph ơng để quan sát đau khổlắng nghe tiếng kêu cứuƣ
của chúng sinhkhắp mọi nơi, sẵn sàng dùng tha lực, ph ơng tiện hạ hóa cứu độƣ
chúng sinh. Sau khi hoàn tất các nghi lễ chú nguyện theo cổ lệ, ngày 31-11-2011,
pho t ợng ngọc Phật chính thức đ ợc đặt tên là: Ngọc Phật Quán Âm (tên đầy đủƣ ƣ
Quán Âm Tứ diện Ngọc Phật chú nguyện hoà bình thế giới) làm lễ an vị tại
t ợng Ngọc Phật tại Lầu bát giác Quán Âm toạ lạc trên hồ long trì Cổ tự Hoa Linhƣ
(Chùa Vẽ) [22].
Có thể nói chùa Vẽ một trong số ít ngôi chùa hệ thống t ợng pháp củaƣ
to lớn nh ng ời thật, sơn son thếp vàng lộng lẫy hầu hết niên đại thế kỷƣ ƣ
XVIII - XIX. Ngoài ra, chùa còn là nơi bảo tồn nhiều đồ thờ, y môn, cửa võng, câu
đối, đại tự...to lớn dị th ờng và đều là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc ở trìnhƣ
độ điêu luyện.
2.1.2.3. Giá trị lịch sử - tâm linh
55
Về giá trị lịch sử, tục truyền rằng, quá trình chuẩn bị cho trận quyết chiến
chiến l ợc trên sông Bạch Đằng trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lầnƣ
thứ ba (năm 1288), H ng Đạo Đại v ơng Trần Quốc Tuấn - Tổng chỉ huy quân độiƣ ƣ
nhà Trần đã trực tiếp chọn chùa Đoạn làm mật cứ chỉ đạo các thám binh vẽ lại
đồ địa hình vùng cửa biển Bạch Đằng giúp Bộ Chỉ huy kháng chiến xây dựng
thế trận Bạch Đằng năm 1288. Nhờ sự che chở, giúp đỡ của nhà s trụ trì dânƣ
làng, H ng Đạo Đại v ơng Trần Quốc Tuấn đội quân trinh sát đã hoàn thànhƣ ƣ
xuất sắc nhiệm vụ [22].
Sau ngày đất n ớc ca khúc khải hoàn, H ng Đạo Đại v ơng Trần Quốcƣ ƣ ƣ
Tuấn đã nhiều lần trở lại thăm quân dân vùng chiến tr ờng x a. Một lần vềƣ ƣ
thăm Đoạn Xá, Ng ời đã bỏ tiền, bạc riêng để giúp dân Đoạn trùng tu, tôn tạoƣ
ngôi chùa làng. H ng Đạo Đại v ơng đã trực tiếp chọn h ớng cho ngôi chùa mớiƣ ƣ ƣ
ban cho tên chữ Hoa Linh, nhân dân địa ph ơng gọi chùa Vẽ, đ ợc xâyƣ ƣ
dựng với quy rộng lớn hơn nhiều theo đồ hình "nội công ngoại quốc". Lúc bấy
giờ, các công trình bố cục theo một trục dọc: Tam quan, sân chùa đến tiền đ ờng 7ƣ
gian, 3 gian nhà cầu và 5 gian đại điện, chái hạ xối, đao tàu chéo góc; nhà thấp, cột
to; kèm hai bên là tòa thờ tổ, điện Tứ phủ, hành lang... Bên trái tòa điện Phật (nhìn
từ ngoài vào) điện thờ Ngô V ơng Quyền bên phải điện thờ Đức Thánhƣ
Trần (tức H ng Đạo Đại v ơng Trần Quốc Tuấn).ƣ ƣ
Về quy kiến trúc cũng nh việc trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử chùa Vẽƣ
của các triều đại kế tiếp do thiếu nguồn tài liệu tin cậy nên ch a biết đ ợc tậnƣ ƣ
t ờng. Bia "Tu tạo Hoa Linh tự bi" dựng năm Kỷ Sửu niên hiệu Thành Thái ƣ
niên (1889) cung cấp: "Năm Kỷ Sửu niên hiệu Thành Thái sơ niên (1889), thân hào
xã Đoạn Xá, tổng Hạ Đoạn, thấy chùa Hoa Linh đổ nát, họp bàn với s trụ trì, nộiƣ
bộ phát động ng ời hằng tâm giúp việc công ích, mặt ngoài đẩy mạnh việcƣ
quyên giáo, chỗ nào hỏng thì sửa chữa, chỗ nào ch a thì xây dựng cái mới, thếƣ
là quả phúc của nhà chùa đã viên mãn...". Theo Bia "Trùng tu Hoa linh tự bi ký"
56
dựng năm 1916: "Chùa Hoa Linh có biển lớn đứng phía tr ớc, thành phố dựa phíaƣ
sau, sông Rừng (tức sông Bạch Đằng) chảy phía tả, núi Voi trấn phía hữu, rắn vàng
v ơn đai ấn, nhạn trắng ngậm cuốn th , cảnh thanh vật nhã, danh lam cổ soái;ƣ ƣ
Thánh triều hiển ứng, đức Long thần thiêng, niên hiệu Khải Định năm thứ hai,
Triều đình ban sắc cho thần, có việc khó khăn, nhân dân đến mật đảo th ờng đ ợcƣ ƣ
hiển ứng, thực sự là một nơi thắng cảnh của thành phố. Chùa Phật xây cao, đình đài
rộng rãi, trải nhiều chục tháng năm, nhiều bộ phận đã hỏng nát. Tháng 7, mùa
thu, niên hiệu Khải Định năm thứ 2 (1917), chức dịch, h ơng hào cả họp bànƣ
với s trụ trì xuất tiền và quyên giáo thêm tiền sửa chữa lại chùa..." [22] .ƣ
Chùa Vẽ - Hoa Linh tự là một Cổ tự có quy mô lớn, kiến trúc nghệ thuật đặc
sắc, đã, đang và sẽ đ ợc bảo tồn, tôn tạo đồng bộ, phát huy đúng h ớng, trở thànhƣ ƣ
một trung tâm sinh hoạt văn hóa, tôn giáo - tín ng ỡng truyền thống, một điểmƣ
tham quan du lịch kỳ thú và hấp dẫn của Hải Phòng. Ngày 25-1-1994, Bộ Văn hóa -
Thông tin đã công nhận Chùa Vẽ là di tích lịch sử Quốc gia.
2.1.3. Chùa Trà Phương - Dấu ấn lịch sử thời nhà Mạc
2.1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Chùa Trà Ph ơng đ ợc xây dựng tại thôn Trà Ph ơng, Thụy H ơng,ƣ ƣ ƣ ƣ
cách trung tâm huyện lỵ Kiến Thụy khoảng 6 km về h ớng Tây. Chùa Trà Ph ơngƣ ƣ
mang hai tên chữ Đanh tự Thiên Phúc tự gắn liền với lịch sử xây dựng
cũng nh tồn tại của chùa. Tên Đanh tự từ thời Lý. Khởi thủy, chùa đ ợcƣ ƣ
xây dựng trên một đất cao, xung quanh cây cối rậm rạp, cách xa xóm làng. Do
vậy, chùa mang tên chữ là Bà Đanh tự [26].
Đến thời Mạc, thế kỷ 16, chùa Trà Ph ơng đã trải qua một đợt trùng tu lớn.ƣ
Truyền ngôn tại địa ph ơng kể rằng, khi Mạc Đăng Dung còn thủa hàn vi, trongƣ
một lần bị truy sát, nhờ ẩn nấp trong chùa Đanh mà thoát nạn. Khi dựng nên đế
nghiệp, nhớ ơn cứu mạng che chở của chùa, Mạc Đăng Dung đã ban chiếu cho
trùng tu, mở rộng chùa và đổi tên thành Thiên Phúc tự. Qua t liệu ghi chép trênƣ
57
tấm bia đá "Tu tạo Đanh tự" khắc vào năm Thuần Phúc sơ niên (1562), đời vua
Mạc Mậu Hợp cho biết, ng ời đứng chủ h ng công lại chùa Đanh Tháiƣ ƣ
Hoàng Thái Hậu Thị Ngọc Toàn, ng ời làng Trà Ph ơng đã cùng với 25 thânƣ ƣ
v ơng, công chúa, quận công nhà Mạc đóng góp công của xây dựng lại chùa tại vịƣ
trí hiện nay. Ng ời đ ợc giao nhiệm vụ xây cất là viên Thái giám Mạc Chúc Hiên,ƣ ƣ
khi xây cất xong, chùa qui rộng lớn với nhiều tòa ngang dãy dọc đã trở
thành một sơn môn lớn của xứ Đông, tiếng chuông chùa vang xa trăm dặm, tín đồ
muôn ph ơng tấp nập tìm về [20].ƣ
Nhiều vị quốc s của triều Mạc đã về đây giảng kinh thuyết pháp. Sau nămƣ
1592, nhà Lê Trung H ng trở lại, chùa Trà Ph ơng cùng nhiều công trình kiến trúcƣ ƣ
vang bóng một thời trên vùng đất D ơng Kinh nhà Mạc đã bị phá hủy nặng nề.ƣ
Sang thời Nguyễn, đầu thế kỷ 20, chùa Trà Ph ơng đã đ ợc trùng tu lại [20].ƣ ƣ
2.1.3.2. Giá trị kiến trúc - nghệ thuật
Chùa Trà Ph ơng hiện nay mang đậm phong cách nghệ thuật thời Nguyễnƣ
với nhiều mảng chạm khắc rất điển hình. Trong chùa hiện nay còn gìn giữ đ ợcƣ
nhiều di vật quí, đặc biệt là các di vật mang phong cách nghệ thuật thời Mạc thế kỷ
16 nh t ợng vua Mạc Đăng Dung, t ợng Thái Hoàng Thái Hậu Thị Ngọcƣ ƣ ƣ
Toàn, đôi sấu đá và các bia ký. Thông qua kết quả nghiên cứu, các nhà khoa học đã
xếp những di vật này vào một giai đoạn riêng của nền mỹ thuật Việt Nam mang ý
nghĩa là những cột mốc đánh dấu một sự thay đổi to lớn trên bình diện xã hội, phản
ánh tài năng sáng tạo của những ng ời thợ thủ công, những nghệ sỹ dân gian hồiƣ
thế kỷ 16 - thời kỳ v ơng triều Mạc còn trị vì đất n ớc [26]ƣ ƣ
Chùa có đủ t ợng pháp theo nghi thức nhà phật, nh ng có giá trị lớn nhất làƣ ƣ
hai pho t ợng đá. Một pho đ ợc nhân dân và nhà chùa gọi là t ợng vua Mạc Tháiƣ ƣ ƣ
Tổ. Dáng t ợng chắc mập, mình hơi dẹp, dáng ng ời đứng tuổi, mũi cao, mắt dài,ƣ ƣ
ng ời xếp bằng để lộ bàn chân phải, hai bàn tay nắm vào nhau, bàn tay phải úp lênƣ
tòan bộ bàn tay trái, bàn tay trái chỉ để lộ một ngón tay cái. Đầu đội mũ cao thành,
58
mặt tr ớc chạm nổi một con chim đuôi dài, cánh xoè rộng lao xuống, vànhƣ
chia thành hai hàng có trang trí các vạch dọc và chấm tròn. Thân choàng áo bào, cổ
trong hình chữ V, cổ ngoài l ợn tròn, tay áo chùm rộng 8 nếp gấp mềm. D ớiƣ ƣ
cổ áo là hình móc lớn gân nh hình khánh bới tử có trang trí hình rồng cuộn [26].ƣ
T ợng Chúa, gọi theo cách gọi dân gian đây, tạc theo dạng phù điêu đặtƣ
trong một phiến đá hình tấm bia đặt trên đoá hoa sen. T ợng đ ợc đặt gian giữa,ƣ ƣ
bậc đầu tiên của phật điện. Dáng t ợng là một phụ nữ trung niên vẻ mặt phúc hậu, tócƣ
buông dài, đ ờng nét mền mại, hình khối vững chắc, dáng quý phái nh ng bình dị.ƣ ƣ
Trên trái ghi hai chữ “động chủ”. Dân gian gọi t ợng Hoàng Hậu Vũ Thị Ngọcƣ
Tòan - ng ời con gái đất Trà Ph ơng đựơc tạc năm 1551, đ ợc đặt trên tòa tam bảoƣ ƣ ƣ
nơi gần gũi nhất với chúng sinh, t ợng đ ợc khắc chìm trong mặt bia caoƣ ƣ
76 cm trong t thế ngồi thiền, vẻ mặt trầm lặng, khuôn mặt thanh thóat sâu lắng.ƣ
T ợng tạc nổi cao khỏi nền 6 cm [26].ƣ
Trên nơi cao sâu nhất của tòa phật điện nơi c ngụ của hàng th ợngƣ ƣ
Tam thế, gọi đầy đủ “Th ờng trụ tam thế diệu pháp thân” đại diện cho thế giớiƣ
Phật ở các thời. Bên cạnh t ợng Tam Thế, chùa Trà Ph ơng còn có một số t ớngƣ ƣ ƣ
pháp mang tính kinh điển của đạo phật nh bộ Di đà tam tôn, quan âm thiên thủ,ƣ
thiên nhãn và tòa cửu long, hai bên có phạm thiên, đế thích mang hình của những vị
hoàng đế x a, t ợng đức A Nam Đà Tôn Giả một đại đệ tử của đức phật, đội ƣ ƣ
thất phật trông giống nh một vị cao tăng trong t thế ấn cứu độ chúng sinh [26].ƣ ƣ
Qua mô típ trang trí rồng trong ô hình lá đề - một biểu t ợng của phật pháp ởƣ
xung quanh bệ t ợng, hậu thế càng thêm yêu, thêm kính trọng nghệ thuật của chaƣ
ông cách ngày nay hơn 400 năm. Mỗi ô hình đề 2 con rồng cõng nhau, đầu
con nọ kề gần đầu con kia, chung quanh những đám mây xoắn. Rồng dạng
yên ngựa mình phủ đầy vẩy, tay trong t thế vuốt râu, đầu có 2 khối nổi nh đangƣ ƣ
mọc sừng.
59
Bia chùa Đanh dựng năm Thuần Phúc niên 1562 mang đầy đủ nét đặc
tr ng cho một tấm bia thời Mạc. Trên mỗi tấm bia có niên hiệu ghi theo niên hiệu vuaƣ
đ ơng thời chính thống. Đây bia dẹt, mỗi bia chia làm ba phần : trán, thân, đế bia.ƣ
Trán thân bia liền một khối đá, cùng một mặt phẳng tức không khối mái che
riêng hoặc chám bia không chờn rộng. Trang trí trên trán bia những đề tài sau : mặt
nguyệt là một vòng tròn giữa trán bia, đ ờng viền mặt nguyệt hình bán khuyênƣ
nối tiếp nhau, trông mặt nguyệt nh một bông hoa. các tua lửa ở hai bên, tua giữaƣ
mập dài hơn, v ơn ra góc bia thay cho các hình trang trí khác. Thứ hai mặtƣ
nguyệt với rồng, mặt nguyệt giữa hai con rồng hai bên uốn l ợng h ớng về phíaƣ ƣ
trung tâm. Nhìn tòan thể mặt nguyệt to chóan cả trán bia, hai rồng ở hai bên thu xuống
phía d ới. Rồng thời Mạc thì th ờng rồng run tức rồng thân trơn, nhỏ, hoặcƣ ƣ
rồng thân dài vẩy hoặc rồng thân mập ngắn tay vuốt râu.. thứ bamặt nguyệt với
mây, đây rồng đ ợc thay thế bằng mây. Mặt nguyệt với hoa hoặc mặt nguyệt vớiƣ
ph ợng. góc trên d ới giữa tràn bia thân bia trang trí một bông hoa bổ dọc,ƣ ƣ
hoa tử thể nhìn nghiêng cuống, bầu cánh, các nhà khảo cổ học gọi hoa
h ớng d ơng. Diềm bia trang trí dây leo hình sin, hoa văn móc với kỹ thuật khắcƣ ƣ
chìm, mảnh mai. Hai bên dây leo trổ ra những hình xoắn ng ợc chiều gọi hoa vănƣ
tay m ớp, xen kẽ với chúng hoa văn xoắn chữ S. Ngoài ra hình rực rỡ đậmƣ
nét, ổ rồng nối tiếp nhau. Còn trên diềm ngang chân bia trang trí dây leo hình sin hoặc
hoa sen sóng n ớc thể động vật. Chữ khắc trên bia theo lối khải chân ph ơng,ƣ ƣ
nét mác nét móc phóng khóang v ợt ra khuôn khổ hình khối của chữ. Đá sử dụng đểƣ
tạc bia chủ yếu lấy từ núi Kính Chủ (Chí Ninh - Hải H ng), An Thạch Đông Sơn -ƣ
Thanh Hóa. Thợ khắc bia thợ chuyên nghiệp các ph ờng thợ địa ph ơng. Biaƣ ƣ
thời Mạc phản ánh một tính cách riêng : thực dụng bình dân, không cầu kỳ, câu nệ
hình thức, cốt đạt đựoc mục đích, cách thể hiện đơn giản, nh ng linh hoạt phóngƣ
khóang, một mặt biểu hiện của hội th ơng mại hóa cao, nếp sống dân gian khôngƣ
bị gò ép bởi chính sách nhà n ớcƣ
60
đ ơng thời. Bia chùa Trà Ph ơng tấm bia ghi lại việc tu tạo chùa đanh,ƣ ƣ
chép lại việc thái hậu các v ơng phi, hoàng hậu góp công, góp của tu sửa chùa.ƣ
Mặt sau ghi số ruộng đất bà cúng vào chùa làm của Tam bảo. Tấm bia hiện để trong
nhà bia tr ớc v ờn tháp gần lối đi vào vào chùa, cao 1,035m rộng 0,68m dàyƣ ƣ
0.2m. Cả hai mặt bia đều chữ Hán đặt trên bệ mới xây bằng xi măng. Mặt
tr ớc đ ợc chạm hình hai con rồng chầu mặt nguyệt, xung quanh chạm cúc dâyƣ ƣ
kiểu tay m ớp. Mặt sau bia chạm hai con ph ợng, hình hoa cúc tròn. Đặc biệt haiƣ ƣ
bên thành bậc nhà bia trang trí đôi sấu đá, đ ợc tạo dáng theo lối t ợng tròn -ƣ ƣ
một trong những sàn phẩm nghệ thuật tiểu biểu của văn hóa Mạc [20]. thể
khẳng định chùa T Ph ơng một di tích lịch sử văn hóa, một bảo tàng nghệƣ
thuật thời Mạc thu nhỏ .
2.1.3.3. Giá trị lịch sử - tâm linh
Ngoài giá trị văn hóa, chùa còn giá trị lịch sử. Theo nhiều cụ già kể lại
năm Đinh Dậu 1897 Mạc Đĩnh Phúc lấy danh nghĩa đánh Tây đô hộ, chống nhà
Nguyễn ơn hèn, khôi phục nhà Mạc địa bàn Hải Phòng nhất huyện Nghiƣ
D ơng - trung tâm D ơng Kinh x a, đ ợc rất nhiều nguời h ởng ứng. Nghĩaƣ ƣ ƣ ƣ ƣ
quân Trà Ph ơng họp tại chùa bàn bạc việc quân, đ ợc nhà chùa giúp đỡ l ơngƣ ƣ ƣ
tiền. Phong trào thất bại, nhiều ng ời làng bị bắn giết, có ng ời bị l u đầy biệt xứƣ ƣ ƣ
nh Ngô Văn Thành [26].ƣ
Trong cao trào kháng Nhật cứu quốc, Việt Minh phủ Kiến Thuỵ đã nhiều lần
cắm cờ đỏ sao vàng trên cổng chùa vì chùa ở sát chợ phủ và cách đ ờng phủ khôngƣ
xa.
Trong những năm kháng chiến chống Pháp, chùa Trà Ph ơng một sởƣ
tôn giáo giúp đỡ rấtch cực nh đào hầm nuôi giấu cán bộ, làm thuốc chữa bệnh,ƣ
h ởng ứng Tuần lễ vàng, nơi hội họp của các tổ chức yêu n ớc.ƣ ƣ
Sau khởi nghĩa rồi kháng chiến chống Pháp, chùasở hội họp của nhiều
đoàn thể, nơi nuôi dấu cán bộ bí mật. Ngày đầu kháng chiến công an Hải Kiến
61
đóng đây, địch bất ngờ tấn công, quân ta phải đ ơng đầu với một lực l ợng lớnƣ ƣ
hơn, trang thiết bị tốt hơn nên bị tổn thất [26].
Hàng năm, ngày giỗ tổ Trà Ph ơng ngày hội lớn, thiện nam tín nữ đến dựƣ
lễ rất đông. Chùa Trà Ph ơng không hấp dẫn du khách bốn ph ơng, thu hút tín đồƣ ƣ
phật tử sự quan tâm của nhiều thế hệ tăng ni bởi quy bề thế hay phật điện
phong phú lẽ huyền diệu của cõi linh, sự hiện diện của những chứng nhân
lịch sử thời Mạc, sự linh thiêng, yên tĩnh đến kì lạ trong chùa.
Năm 2007, chùa Trà Ph ơng đ ợc Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng Diƣ ƣ
tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia.
2.2. Thực trạng khai thác các ngôi chùa cổ hiện nay
2.2.1. Thực trạng khai thác tại Chùa Hàng
2.2.1.1. Hiện trạng tài nguyên
Với chùa Hàng, thể nói đây một trong những ngôi chùa cổ quy
bề thế và khang trang nhất của thành phố Hải Phòng hiện nay. Các công trình, hạng
mục trong chùa th ờng xuyên đ ợc tu bổ, sửa chữa đặc biệt là khu vực v ờn tháp,ƣ ƣ ƣ
v ờn bia, gác chuông… Nhà thờ Mẫu, tiền đ ờng đ ợc sự đóng góp, công đứcƣ ƣ ƣ
của du khách thập ph ơng nên đ ợc tu bổ lại khá đẹp, đáp ứng đ ợc nhu cầu thamƣ ƣ ƣ
quan, dâng h ơng của du khách. Hàng ngày, 6h sáng 11h tr a, các s Phậtƣ ƣ ƣ
tử cùng quét dọn chùa, lau dọn nơi thờ tự, đồ dùng và sắp lễ.
Con đ ờng dẫn vào chùa Hàng tr ớc kia đ ờng làng D Hàng. Tr ớcƣ ƣ ƣ ƣ ƣ
giải phóng, đ ờng này chỉ rải đá, phía bên phải còn nhiều ao, ruộng lầy. Sau đóƣ
đ ợc rải nhựa dân c ngày một đông, kín cả hai bên đ ờng, xe cộ qua lạiƣ ƣ ƣ
ngày một nhiều, nên đ ờng bị xuống cấp. Năm 1991, thành phố đã cho sửa chữaƣ
đ ờng này, làm hệ thống thoát n ớc lớn hơn, có sự tham gia đóng góp của dân phốƣ ƣ
và nhà chùa.
Tuy nhiên, hai bên cổng chùa, đặc biệt vào những ngày lễ, ngày rằm,
mồng một, ng ời dân lấn chiếm làm nơi buôn bán, kinh doanh khiến cho việc đi lạiƣ
62
của du khách hết sức khó khăn, gây ô nhiễm môi tr ờng xung quanh di tích. Ngoàiƣ
ra một phần khu vực v ờn Tháp - nơi ít đ ợc quan tâm nhất trong chùa D Hàngƣ ƣ ƣ
đ ợc tận dụng làm nơi tập trung vật liệu xây dựng, bát h ơng vỡ hỏng hoặc cácƣ ƣ
cột, cây gỗ gây mất mỹ quan khu vực v ờn tháp, ảnh h ởng chung đến hình ảnhƣ ƣ
chùa.
Ngoài ra, việc tổ chức trông xe ngay trong chùa (đằng sau cổng tam quan
bên ngoài v ờn tháp) cũng gây ảnh h ởng đến thẩm mỹ trong chùa đặc biệt là vàoƣ ƣ
những thời điểm đông khách.
2.2.2.2. Thực trạng khai thác trong đời sống và trong du lịch
Với vị thế là một di tích kiến trúc cổ kính, một danh lam bậc nhất, một trung
tâm Phật giáo lớn Hải Phòng, đ ợc Nhà n ớc xếp hạng di tích lịch sử văn hóaƣ ƣ
năm 1986 - Chùa Hàng đầy đủ các điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du
lịch. Bởi vậy, từ lâu chùa đã trở thành một điểm đến rất giá trị không thể bỏ
qua của du khách khi đến với thành phố hoa ph ợng đỏ. Với kiến trúc đặc sắc, đẹp,ƣ
đến chùa D Hàng, khách thập ph ơng vừa thể vãn cảnh, th ởng thức khôngƣ ƣ ƣ
khí thanh tịnh nơi cửa chùa, nhà Phật, bỏ hết những bon chen vất vả của cuộc
sống, vừa đ ợc hiểu đ ơc thêm về lịch sử của một trong những ngôi chùa cổ nhấtƣ ƣ
trong vùng.
Theo ông Nguyễn Văn Đức - tr ởng ban quản chùa cho biết, hàng nămƣ
l ợng khách đến vãn cảnh dân h ơng tại chùa lên đến hàng chục vạn ng ờiƣ ƣ ƣ
trong đó khách quốc tế chiếm một số l ợng khá lớn. Tuy nhiên khách đến với chùaƣ
Hàng vẫn chủ yếu là khách nội địa, khách quốc tế đến đây là khách theo đoàn City
tour (chủ yếu khách Anh, Pháp), ngoài ra còn một số nhà nghiên cứu muốn
tìm hiểu về giá trị kiến trúc chùa. L ợng khách tập trung chủ yếu vào dịp đầu năm,ƣ
đặc biệt tháng giêng (âm lịch), các tháng khác l ợng khách đến ít hơn nhiều,ƣ
khách quốc tế tăng mạnh từ tháng 10 dến tháng 12 d ơng lịch. Khách nội địa đếnƣ
chủ yếu vào các ngày lễ hoặc mùng một, ngày rằm…
63
Về sở vật chất sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển du lịch xung
quanh khu vực chùa Hàng còn khá kém, đ ờng giao thông còn khá chật chội vỉa hèƣ
bị lấn chiếm bởi các chợ gần đó, tình trạng ngập lụt khu vực chùa vẫn th ờngƣ
xuyên diễn ra khi m a lớn kéo dài. Mặt khác, trong chùa vẫn ch a quy hoạchƣ ƣ
đ ợc khu vực riêng để tiếp khách cũng nh tr ng bày các ấn phẩm về chùa, côngƣ ƣ ƣ
tác h ớng dẫn và cung cấp thông tin cho khách gần nh không có, những thông tinƣ ƣ
cung cấp cho du khách còn rất hạn chế.
Tuy nhiên các cơ sở l u trú và phục vụ ăn uống gần khu vực chùa lại t ơngƣ ƣ
đối đa dạng với nhiều nhà hàng, khách sạn nổi tiếng nh : khách sạn Phúc Đại Lợi,ƣ
khách sạn Phú Vinh, khách sạn Cát Dài, nhà hàng Trọng Khách, đặc biệt một số
nhà hàng phục vụ ăn chay nh nhà hàng Âu Lạc, Loving Hut Long Hoa Quán,ƣ
Th ờng… Các khách sạn nhà hàng này đã đáp ứng đ ợc phần nào nhu cầu nghỉƣ ƣ
ngơi, ăn uống của du khách.
Các sở vui chơi giải trí t ơng đối phong phú, thể kể đến dải trungƣ
tâm nhà hát lớn, rạp Lê Văn Tám, Công nhân , một số bể bơi nh bể bơi Hồ Sen…ƣ
Bên cạnh đó cũng phải kể đến hệ thống chợ trên địa bàn, góp phần thêm
hứng thú cho du khách muốn đ ợc khám phá nét văn hóa bản địa, cũng nh cuộcƣ ƣ
sống của con ng ời miền biển, tiêu biểu nh : Chợ Con, Chợ Đôn, Chợ Anƣ ƣ
D ơng…ƣ
Tuy nhiên các điểm phục vụ ăn, nghỉ quy còn nhỏ hẹp, tiện nghi nghèo
nàn, ch a đồng bộ nâng cấp chuyên biệt phục vụ cho khách du lịch. Các điểmƣ
vui chơi qui mô còn nhỏ, không có một hoạt động vui chơi nào tiêu biểu chủ yếu
phục vụ cho việc sử dụng của ng ời dân địa ph ơng và một số khách đi lẻ, khó giữƣ ƣ
chân khách ở lại lâu.
2.2.2. Thực trạng khai thác tại Chùa Vẽ
2.2.1.1. Hiện trạng tài nguyên
64
Chùa Vẽ cũng đ ợc xem một trong những danh lam cổ tự bậc nhất củaƣ
thành phố. Cái tên chùa Vẽ còn đ ợc đặt cho một cảng lớn nhất Hải Phòng – cảngƣ
Chùa Vẽ. Đ ờng đi đến chùa cũng vô cùng thuận lợi. Nếu đi từ Thủ đô Hà Nội về,ƣ
chùa Vẽ nằm ở điểm cuối của tuyến quốc lộ 5 (quốc lộ 5 bắt đầu cầu Chui, quận
Gia Lâm, Hà Nội kết thúcchùa Vẽ - Hải Phòng, dài 106 km), sát Cảng Chùa Vẽ,
cách trung tâm nội thành Hải Phòng - Nhà hát thành phố khoảng 5 - 6 km về phía
đông nam. Từ trung tâm thành phố có rất nhiều ngả đ ờng dẫn đến khu di tích lịchƣ
sử - văn hóa chùa Vẽ. Đây vị trí khá thuận tiện để du khách ng ời hànhƣ
h ơng về vãn cảnh chùa.ƣ
Trải qua những lần trùng tu, sửa chữa đến nay chùa đã đ ợc diện mạoƣ
khang trang song vẫn giữ đ ợc những nét nguyên hấp dẫn. Hiện tại chùa vẫnƣ
đang tiếp tục xây một hòn giả sơn rất lớn nằm trong khuôn viên chùa, khiến cho
cảnh chùa thêm sống động, bề thế.
Tuy nhiên đang trong quá trình xây dựng, trùng tu nên khá bừa bộn, khu
vực cổng Tam Quan đ ợc tr ng dụng làm nơi để xe vật liệu xây dựng gây ảnhƣ ƣ
h ởng đến cảnh quan và hiện trạng ô nhiễm khói bụi.ƣ
Tại cổng chùa Vẽ, đặc biệt khi vào mùa lễ hội, thời điểm đông khách du lịch
th ờng diễn ra tình trạng bán đồ lễ chèo kéo ngoài cổng chùa, xả rác của ng ờiƣ ƣ
bán hàng và chính du khách làm mất mquan khu vực chùa. Ngoài ra phải kể đến
hiện t ợng ăn xin tr ớc cổng chùa khá nhiều gây cảm giác khó chịu cho duƣ ƣ
khách và Phật tử đến thăm chùa, để lại ấn t ợng không tốt.ƣ
2.2.2.2. Thực trạng khai thác trong đời sống và trong du lịch
Chùa Vẽ ngày nay là điểm du lịch văn hóa hấp dẫn thu hút nhiều khách trong
và ngoài n ớc. Cũng giống nh chùa Hàng, chùa Vẽ thu hút khách du lịch nhất ƣ ƣ
vào quý I của năm, đó dịp Tết Nguyên Đán vào mùa lễ hội. Trong đó, khách
du lịch nội địa vẫn chủ yếu, khách quốc tế chiếm số l ợng ít chủ yếu cácƣ
n ớc: Anh, Pháp, Đức,…Đặc biệt cứ mỗi khi tết đến xuân về, những ngày hội hoặcƣ
65
ngày rằm, mùng một, mọi ng ời lại nức rủ nhau về chùa Vẽ lễ Phật, cầu bìnhƣ
an, cầu an lạc. Ngoài việc thu hút đối t ợng khách đi du lịch với mục đích tâm linh.ƣ
Chùa Vẽ còn thu hút các đoàn khách nghiên cứu về kiến trúc, mỹ thuật bởi vẻ đẹp
độc đáo sinh động của chùa. Ngoài ra còn có các đoàn khách học sinh, sinh viên
về đây tham quan và học tập…
Nh ng một điều đáng tiếc chùa Vẽ hiện nay chùa vẫn ch a mộtƣ ƣ
h ớng dẫn viên đ ợc đào tạo bài bản để làm h ớng dẫn viên tại điểm cho khách.ƣ ƣ ƣ
Hiện nay, việc cung cấp thông tin vẫn do Ban quản lý di tích đảm nhiệm, nh ng duƣ
khách đến đây rất ít khi hội gặp mặt đ ợc nghe họ giới thiệu trực tiếp vềƣ
ngôi chùa này. Do đó hầu hết du khách đến đây chỉ cảm nhận đ ợc chùa Vẽ là mộtƣ
ngôi chùaquy mô lớn, khang trang, đẹp đẽ chứ ch a cảm nhận đ ợc những giáƣ ƣ
trị văn hóa trong đó. Đây cũng tình trạng chung của hầu hết các di tích lịch sử
trên địa bàn thành phố.
Về sở vật chất phục vụ khách du lịch tại chùa Vẽ hiện nay ch a đ ợcƣ ƣ
quan tâm. Tại khu vực gần cổng chùa cũng cơ sở dịch vụ kinh doanh hàng l uƣ
niệm nhỏ phục vụ khách nh ng quy mô còn nhỏ, số l ợng sách còn ít hầu nhƣ ƣ ƣ
chỉ sách về Phật giáo, các ấn phẩm riêng của chùa Vẽ hoàn toàn không nên
ch a thu hút đ ợc du khách. Quanh khu vực chùa không có một cơ sở l u trú nàoƣ ƣ ƣ
ngoài khách sạn Dầu Khí với sở vật chất đã xuống cấp, dịch vụ nhà hàng
ăn uống ch a phát triển, tại cổng chùa cũng đã một số quán ăn nh ng còn tạmƣ ƣ
bợ, thiếu thốn chỉ vào những ngày lễ. Các địa điểm vui chơi giải trí cũng
không có nên không giữ đ ợc chân du khách.ƣ
Về sở hạ tầng ch a phát triển, đ ờng giao thông đi lại tuy không khóƣ ƣ
khăn nh ng nằm trên trục đ ờng th ờng xuyên có xe Container chạy qua với mậtƣ ƣ ƣ
độ t ơng đối dày nên khá nguy hiểm. Đặc biệt một số đoạn đ ờng bị xuống cấpƣ ƣ
nghiêm trọng tạo thành các ổ gà, vào ngày nắng thì bụi bặm, vào ngày m a thì bùnƣ
lầy, khiến cho việc di chuyển của du khách gặp nhiều khó khăn. Khu vực bãi đỗ xe
66
của chùa t ơng đối nhỏ hẹp do đó dẫn đến hiện trạng vào dịp đầu năm l ợngƣ ƣ
khách về chùa rất đông, nên rất nhiều xe đã phải đỗ ngay đ ờng dẫn vào chùaƣ
gây mất mỹ quan cho khu di tích.
2.2.3. Thực trạng khai thác tại Chùa Trà Phương
2.2.1.1. Hiện trạng tài nguyên
Chùa Trà Ph ơng - một di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đã đang bịƣ
xuống cấp và h hại, đặc biệt do những lần m a bão gây nên. Hệ thống t ợng thờ,ƣ ƣ ƣ
các công trình kiến trúc quan trọng trong chùa cần phải đ ợc đầu t kinh phí củaƣ ƣ
Nhà n ớc, sự quản chỉ đạo chặt chẽ, nhất quán của các cấp chính quyền cácƣ
sở ban ngành chuyên môn để trùng tu và xây dựng.
Qua lời kể của s thầy Thích Huyền Trang, thì hiện nay chùa đã xuống cấp,ƣ
nhà khách, nhà tổ phía sau Phật điện cách nhau một khoảng sân h hỏng nặng, ảnhƣ
h ởng đến sinh hoạt tín ng ỡng của phật tử không tổ chức đ ợc đại lễ hàngƣ ƣ ƣ
năm. Hòa th ợng Thích Quảng Mẫn - ng ời đã gắn với chùa Thiên Phúc từƣ ƣ
thời còn nhỏ, nay cụ đã trên 80 tuổi nên tình cảm với bà con phật tửđịa ph ơngƣ
rất sâu nặng bởi vậy cụ muốn trùng tu chùa đề nghị đ ợc mở rông khuônƣ
viên để xây chùa mới. Thời gian tr ớc, năm 2003, Hòa th ợng đơn xin đ ợcƣ ƣ ƣ
sửa chữa chùa Thiên Phúc đ ợc UBND huyện Kiến Thụy đồng ý tại công vănƣ
số 161/CV-UB ngày 15/ 4/ 2003, từ đó đến nay nhà chùa vẫn tiếp tục triển khai xây
nhà khách, t ờng bao. Tuy nhiên, do không kinh phí đầu t một lúc nên côngƣ ƣ
trình đ ợc xây dựng cải tạo phải kéo dài. Không chỉ vậy, việc cảo tạo, trùng tuƣ
t ơng đối manh mún, không có qui hoạch cụ thể rõ ràng: nhà sắp lễ - nhà bếp xâyƣ
dựng trên nền nhà ăn, nhà bếp đến tận năm 2006 mới bản hoàn thiện. Từ
tháng 3 đến tháng 10 năm 2012, nhà chùa liên tục đơn lần cuối đề nghị xin
giữ nguyên chùa cổ, xây chùa mới bên cạnh nh ng không đ ợc chấp thuận.ƣ ƣ
Tháng 6/2012, UBND Thụy H ơng tờ trình gửi UBND thành phố, UBNDƣ
huyện và các sở, ban, ngành chức năng, với nội dung xin phép “Trùng tu, xây dựng
67
lại nhà thờ Tổ, nhà khách, t ờng bao công trình phụ cận” (có đồ thiết kế kèmƣ
theo). Ngày 13/6/2012 đại diện Bảo tàng thành phố; phòng Văn hóa Thông tin, phòng
Nội vụ, Công an huyện Kiến Thụy; lãnh đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND,
UBMTTQ, Ban quản di tích Thụy H ơng đã làm việc với đại diện chùa Thiênƣ
Phúc, đồng ý báo cáo đề xuất với cấp có thẩm quyền về những nội dung công văn nêu.
Về việc xây t ờng bao khuôn viên chùa: “Các đại biểu đề nghị địa ph ơng trong thờiƣ ƣ
gian tới chỉnh trang lại cho phù hợp với cảnh quan khuôn viên di tích. Chiều cao
t ờng không quá 2m30” [25]. Ngày 05/7/2012 tại công văn số 672/UBND-VX củaƣ
UBND huyện Kiến Thụy gửi UBND thành phố Hải Phòng, Sở Văn hóa, Thể thao
Du lịch Hải Phòng, Bảo tàng Hải Phòng đề nghị đ ợc “nâng cấp trùng tu, sửa chữa diƣ
tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia chùa Trà Ph ơng theo tờ trình của UBND (bằngƣ
nguồn kinh phí hội hóa)”. Khi Báo Thanh Niên s ra ngày 22/9/2012 đăng bài
“Chùa cổ nguy bị xóa sổ” thì ngày 27/9/2012 UBND thành phố Hải Phòng
công văn số 6344/UBND-VX giao Sở Văn hóa Thể thao Du lịch chủ trì cùng các
sở, ban ngành thành phố, UBND huyện Kiến Thụy, UBND Thụy H ơng khẩnƣ
tr ơng tiến hành kiểm tra cụ thể hiện trạng di tích, xử nghiêm các tr ờng hợp viƣ ƣ
phạm; báo cáo UBND thành phố. Ngày 27/9, D ới sự chủ trì của ông Phạm Văn Ơn -ƣ
Chánh thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hải Phòng cùng đại diện của Bảo
tàng Hải Phòng, Công an thành phố, đại diện các phòng chức năng của UBND huyện
Kiến Thụy, UBND Thụy H ơng đã tổ chức Kiểm tra tại chùa và kết luận: Tại khuƣ
vực bảo vệ I – Phật điện (Chùa chính) và nhà Tổ vẫn đ ợc giữ nguyên hiện trạng; khuƣ
vực II đang triển khai xây dựng nhà khách; t ờng bao đã xây có chiều cao 2m45 (biênƣ
bản làm việc ngày 13/6/2012 cho phép xây d ới 2m30), v ợt 15cm. giải về việcƣ ƣ
này, s thầy Thích Huyền Trang phản ánh, chính quyền địa ph ơng cho biết quyƣ ƣ
hoạch cải tạo đ ờng trục chính của xã nâng cao 70cm, xây t ờng bao nh vậyphùƣ ƣ ƣ
hợp với quy họach và văn bản đã ghi. Việc nhà chùa tổ chức động thổ ngày 11/3/2012
tại
68
khu vực bảo vệ II thì biên bản kiểm tra đã kết luận chỉ để lấy ngày kêu gọi
lòng hảo tâm của phật tử trong ngoài n ớc ủng hộ, khi nào đủ kinh phí ƣ
đ ợc Nhà n ớc đồng ý thì xây dựng. Nh vậy không thể căn cứ vào đơn đề nghịƣ ƣ ƣ
xin đ ợc trùng tu, tôn tạo với nội dung xây dựng lại chùa chính mà kết luận “Nguyƣ
chùa cổ Trà Ph ơng bị dỡ bỏ xây mới thật hoàn tòan thể xảy raƣ
nếu không sự quản lý, giám sát chặt chẽ của quan chức nặng” nh Sở Vănƣ
hóa, Thể thao Du lịch kết luận tại công văn số 990/SVHTTDL-BT ngày
11/10/2012 đã nêu.
S thầy Trang còn cho biết m a bão đã làm cho một đầu hồi vành khánhƣ ƣ
chùa chính bị đổ hẳn, đầu còn lại nứt và có nguy cơ đổ, mái ngói bị tốc ở một số vị
trí. Nhà thờ Tổ cũng bị tốc ngói nhiều chỗ. Nhà khách, có khoảng 40m2 mái ngói bị
tốc, hoành gỗ lâu ngày bị mục sập treo lơ lửng trên đầu ngay hành lang lối vào chùa
chính, đe dọa tính mạng của phật tử hàng ngày vào lễ chùa. Một số cây cổ thụ trong
chùa cũng bị đổ gẫy. Các phòng, ban chức năng của huyện xuống kiểm tra lập biên
bản, chụp ảnh hiện trạng đề nghị các cấp thẩm quyền cấp kinh phí khắc phục
hậu quả, nh ng từ đó dến nay vẫn bặt âm n. Việc UBND thành phố côngƣ
văn 7160/UBND ngày 24/10/2012 chỉ đạo dừng toàn bộ việc xây mới các hạng
mục ở khu vực II đã làm hàng chục tấn xi măng bị vón cục, hàng tấn sắt thép bị han
rỉ gây thiệt hại tiền bạc của chùa, của dân. Trong khi đó, hàng chục con ng ời đangƣ
sống trong cảnh nơm nớp lo sợ “tính mạng treo sợi tóc” vì… chùa có thể đổ bất cứ
lúc nào.
2.2.2.2. Thực trạng khai thác trong đời sống và trong du lịch
Chùa Trà Ph ơng - một ngôi chùa thừa giá trị lịch sử, nghệ thuật nh ngƣ ƣ
lại thiếu sự quan tâm, vẫn nằm trong cụm di tích tiêu biểu của v ơng triều Mạc -ƣ
Kiến Thụy song lại không khách du lịch đến thăm quan, bởi sự xuống cấp của
chính sở vật chất trong chùa, hệ thống t ợng Phật bị xâm hại nghiêm trọng,ƣ
cùng cơ sở hạ tầng thiếu thốn. Thi thoảng có một số nhà nghiên cứu đến tìm hiểu
69
về những giá trị kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu thời Mạc khảo sát về hiện trạng
xuống cấp của chùa song mọi kiến nghị vẫn bị bỏ qua. Việc di tích này bị xuống
cấp nghiêm trọng không chỉ bởi chính quyền địa ph ơng còn bởi chính nhữngƣ
ng ời dân nơi đây. Đến vãn cảnh chùa vào mùng một - ngày t ởng chừng nhƣ ƣ ƣ
đông Phật tử đến dâng h ơng nhất lại không khỏi ngạc nhiên khi thấy chùa khôngƣ
một bóng ng ời (dù chỉ là Phật tử địa ph ơng), duy nhất hiện hữu ở ngôi chùa nàyƣ ƣ
một cụ già với hình dáng nhỏ gầy ngồi chuông ngay trong bóng tối của Phật
điện bởi cánh cửa chùa đã hỏng không thể mở. Trong nhà tổ, trụ trì chùa là s thầyƣ
Thích Huyền Trang ngồi gõ mõ, tụng kinh hòa vào tiếng chuông chùa trong khung
cảnh xuống cấp, đổ nát càng làm cho lòng ng ời xót xa vì một ngôi chùa có bề dàyƣ
lịch sử, l u giữ trong mình những giá trị vô giá nh ng lại đang bị lãng quên.ƣ ƣ
Tiểu kết chương 2
Trong số hàng trăm di tích lịch sử - văn hóa Hải Phòng, thể nói chùa
Hàng, chùa Vẽ chùa Trà Ph ơng ba di tích tiêu biểu bởi giá trị về kiến trúc,ƣ
nghệ thuật, về lịch sử và là tiêu biểu cho những công trình cùng niên đại.
Các ngôi chùa này, đã đóng góp không nhỏ vào việc nghiên cứu các giá trị
lich sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật đình chùa, đồng thời giữ một vị trí không thể
thay thế trong đời sống tâm linh của ng ời dân Hải Phòng.ƣ
Bên cạnh hai ngôi chùa khang trang, bề thế, đ ợc đầu t , xây dựng, bảo tồnƣ ƣ
khá tốt là chùa Hàng và chùa vẽ, chùa Trà Ph ơng - ngôi chùa tiêu biểu cho phongƣ
cách thời Mạc nh một dấu lặng buồn bởi sự lãng quên của chính quyền ng ờiƣ ƣ
dân địa ph ơng, khiến cho chùa ngày càng xuống cấp nghiêm trọng.ƣ
Mỗi ngôi chùa cùng với diện mạo giá tr của mình sẽ một điểm tham
quan hấp dẫn đối với du khách khi đến với thành phố Hải Phòng tuy nhiên hiện nay
việc khai thác giá trị của các ngôi chùa cổ này để phục vụ mục đích du lịch còn
nhiều bất cập, ch a có sự quan tâm, định h ớng của các cấp chính quyền cũng nhƣ ƣ ƣ
sự đồng lòng của ng ời dân.ƣ
70
CH ƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG Ƣ
CAO GIÁ TRỊ KHAI THÁC CÁC NGÔI CHÙA CỔ
HẢI PHÒNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
3.1. Giải pháp bảo tồn, trùng tu, tôn tạo
3.1.1. Định hướng bảo tồn phục vụ phát triển du lịch
Các di tích lịch sử, đặc biệt các chùa cổ giá trị lịch sử - văn hóa
đến đâu nếu không biết bảo tồn, không trùng tu, tôn tạo thì giá trị sẽ ngày càng mai
một và mất đi vị thế vốnvới đông đảo công chúng. Do đó cần phải đặt ra những
định h ớng cụ thể nhằm bảo tồn, phát huy và khai thác giá trị di tích.ƣ
Bên cạnh đó cũng cần khẳng định rằng loại hình du lịch tâm linh loại
hình du lịch khá đặc biệt. Đó là hình thức đ a con ng ời vào thế giới tâm hồn, củaƣ ƣ
niềm tin. Do đó cầnđịnh h ớng bảo tồn cũng nh phát triển một cách phù hợpƣ ƣ
để tránh ảnh h ởng đến yếu tố tâm linh của các ngôi chùa:ƣ
- Khai thác tiềm năng, phát triển du lịch phải luôn đi đôi với trùng tu, bảo
vệ tôn tạo cảnh quan di tích. Quan điểm bản của việc trùng tu, tôn tạo các
cảnh quan di tích là: Chống xuống cấp, không xây dựng mới các công trình nh :ƣ
Đình, chùa, miếu mạo tr ớc đây ch a có mà chỉ phục hồi, làm lại các công trình đãƣ ƣ
bị phá hủy trong các cuộc chiến tranh. Nguồn vốn cho trùng tu, tôn tạo bao gồm
71
các nguồn từ tiền công đức, tiền và sức lao động do nhân dân địa ph ơng đóng ƣ
góp, tiền của các dự án…
- Cần phân cấp quản sử dụng di tích, quy định cụ thể về trách
nhiệm, quyền hạn trong việc quản lý, bảo vệ, tu bổ trong việc phát huy, phục vụ các
nhu cầu của cộng đồng và hoạt động tham quan du lịch.
- Cần tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, lòng ng ỡng mộ, tinhƣ
thần tôn vinh lịch sử tới các cấp ủy chính quyền và đông đảo quần chúng nhân dân, tập
trung làm tốt công tác quy hoạch trùng tu tôn tạo di tích gắn liền với việc xây dựng mở
rộng di tích. Cần nhận thức hiểu biết về giá trị gắn với việc tôn vinh di tích là việc làm
ý nghĩa quan trọng, bởi chỉ trên sở hiểu biết ng ời dân mới quan tâm đếnƣ
việc bảo vệ di sản và hạn chế việc làm tổn hại đến nó, coi đó nhƣ
việc làm cần thiết của họ và chỉ có nh vậy giá trị của di sản mới đ ợc thẩm thấu ƣ ƣ
một cách tự nhiên, bền vững, có sức lan tỏa qua nhiều thế hệ.
- Cần phải quy hoạch tổng thể cũng nh đề án cụ thể để phát huy các giáƣ
trị di tích theo sự quản lý thống nhất của nhà n ớc, ph ơng châm tu bổ cần theoƣ ƣ
h ớng tái tạo, phục nguyên, phù hợp, tránh việc lai căng tùy tiện, tôn tạo chùa cầnƣ
đảm bảo giữ nguyên yếu tố thanh tịnh của cảnh chùa, đặc biệt phải đẹp gần gũi
với thiên nhiên, tránh để sự ồn ào, bon chen của cuộc sống hàng ngày ảnh h ởngƣ
đến khung cảnh chùa; đồng thời phải đi đôi với việc mở rộng di tích xây dựng
mới các công trình phụ trợ phù hợp với nhu cầu của thời đại. Có nh vậy mới thựcƣ
sự bảo vệ và phát huy các giá trị di tích.
- Việc khai thác các di tích phải làm nổi bật đ ợc những giá trị đặc sắc củaƣ
di tích - đó chính là việc tạo ra sức thu hút đối với khách tham quan, khách du lịch
cũng là linh hồn của hoạt động du lịch. Các di tích đặc sắc, độc đáo mới có sức
hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, để tích có giá
trị đặc sắc, cần phải cố gắng hết sức đảm báo tính trang nghiêm, bài trí uy nghi.
Trong quá trình tôn tạo, cần tránh làm ảnh h ởng đến giá trị thẩm mỹ vốn có vàƣ
72
phải thống nhất theo phong cách kiến trúc chung của chùa, tránh sửa chữa một cách
quá mức hoặc phá cũ xây mới hoàn tòan.
- Việc khai thác di tích trên thực tế là sự khai thác tổng hợp đối với nơi khách
du lịch đến: một mặt cần khai thác các sản phẩm khác để bổ sung, tạo sự liên hoàn
trong ch ơng trình du lịch; mặt khác, phải xem xét nhu cầu của khách về đi lại, ăn,ƣ
ở, h ớng dẫn tham quan, mua sắm, vui chơi giải trí… cần thực hiện sự phối hợpƣ
đồng bộ nhịp nhàng giữa các tổ chức liên quan đến phục vụ khách, đảm bảo chất
l ợng, đem lại danh tiếng uy tín cho di tích. Mục đích cao nhất của du lịch ƣ
vừa bảo tồn, bảo vệ, tu sửa, tôn tạo di tích vừa đem lại lợi ích cho nhiều bên tham
gia.
3.1.2. Biện pháp bảo tồn
3.1.2.1. Hoạt động bảo tồn di tích chùa
Đối với các ngội chùa nói chung trên địa bàn thành phố Hải Phòng, việc bảo
tồn các di tích phải tuân thủ những nguyên tắc về bảo tồn, tôn tạo di sản mà Bộ Văn
hóa Thể thao Du lịch ban hành, trong đó bảo đảm tuyệt đối tính nguyên gốc.
Hoạt động quan trọng nhất của công tác bảo tồn là tr ớc khi bảo tồn phải lập quyƣ
hoạch chi tiết, để làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý đầu t xây dựng và thực hiệnƣ
các dự án trung và ngắn hạn, phục vụ mục tiêu tr ớc mắt và lâu dài.ƣ
Cụ thể, đối với ba ngôi chùa cổ tiêu biểu đã đ ợc đề cập trong ch ơng 2 củaƣ ƣ
đề tài này, đặc điểm nổi bật về hiện trạng sử dụng đất ở các ngôi chùa cổ nói trên là
cảnh quan, di tích đan xen trong khu dân c . vậy, biện pháp bảo tồn, trùng tu,ƣ
tôn tạo có thể thực thi nh sau:ƣ
- Đối với chùa D Hàng và chùa Vẽ, UBND thành phố Hải Phòng cần kết hợp vớiƣ
Sở VHTT&DL Hải Phòng và Ban quản di tích chùa lên kế hoạch qui hoạch chi
tiết việc bởi đây những ngôi chùa giá trị về nhiềumở rộng không gian chùa
mặt lại nằmtrung tâm thành phố nên luôn thu hút đông đảo l ợng du khách đếnƣ
tham quan, vãn cảnh. Cần có kế hoạch đền bù thỏa đáng với những hộ dân c sốngƣ
73
xung quanh di tích chùa để họ tự nguyện di dời nhằm có thêm quĩ đất cho việc xây
dựng các công trình phụ trợ nh : ƣ bãi để xe, nhà khách, thực đường, thiền đường,
phòng trưng bày triển lãm kinh sách cũng nh giới thiệu các hoạt động cácƣ
hiện vật về chùa... Đặc biệt, việc quy hoạch nơi để xe riêng là rất cần thiết, tránh để
xe trong khuôn viên di tích chùa, gây mất mỹ quan ảnh h ởng đến không gianƣ
chùa. Về nhà tiếp khách, tại chùa D Hàng hiện nay cũng đã nh ng còn quiƣ ƣ
mô nhỏ, không đủ đáp ứng nhu cầu của đông đảo du khách muốn đến đây tham gia
các hoạt động phật sự lại qua đêm trong khuôn viên chùa cũng nh tham giaƣ
các khóa ngồi thiền và th ởng thức ẩm thực chay tại thực đ ờng của chùa. Do đó,ƣ ƣ
cần lên kế hoạch tạo lập quĩ đất và xây dựng các công trình phụ trợ nói trên.
- Thành phố cũng cần xem xét để mở rộng con đ ờng dẫn vào chùa Hàng bởi conƣ
đ ờng hiện nay quá nhỏ hẹp, chỉ vừa một chiều đi cho xe chở khách du lịch. Vàoƣ
ngày rằm, mùng một dịp lễ hội của chùa, con đ ờng này luôn xảy ra tình trạngƣ
ách tắc giao thông, làm cản trở rất nhiều đến hoạt động đ a khách du lịch đến thamƣ
quan chùa. Bên cạnh đó cũng cần cải tạo lại hệ thống đ ờng xung quanh khuƣ
vực các ngôi chùa nói trên, tránh hiện t ợng ngập lụt khi trời m a.ƣ ƣ
- Riêng đối với chùa Trà Ph ơng - ngôi chùa tiêu biểu cho phong cách kiếnƣ
trúc nghệ thuật thời Mạc - nh ng nay đang đứng tr ớc nguy cơ xuống cấp và hƣ ƣ ƣ
hại nghiêm trọng. Các quan chức năng về văn hóa, du lịch của Hải Phòng cần
nhanh chóng vào cuộc, bắt tay với chính quyền địa ph ơng và Ban quản chùa đểƣ
nhanh chóng hoàn thiện kế hoạch tu bổ, tôn tạo, tránh không để tình trạng “kế hoạch
còn nằm trên giấy” nh hiện nay. Việc tôn tạo chùa Trà Ph ơng trong những năm quaƣ ƣ
cũng đã từng b ớc diễn ra do s thầy trụ t nhân dân địa ph ơng cùng làm, tuyƣ ƣ ƣ
nhiên các cơ quan chức năng cần cử các cán bộ nghiên cứu có trình độ, có hiểu biết về
kiến trúc chùa cổ cũng nh công tác trùng tu, kết hợp với nhà chùa để công tác bảoƣ
tồn đ ợc nguyên vẹn, tránh làm xâm hại đến giá trị nghệ thuật cũng nh giá trị tâmƣ ƣ
linh của ngôi chùa. Mặt khác, thành phố cũng cần cấp thêm kinh phí
74
tạo mọi điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động thu hút khách thập ph ơngƣ
đóng tiền công quả công đức xây dựng chùa để một ngôi chùa cổ không bị rơi vào
tình trạng hoang hóa nh hiện nay.ƣ
3.1.2.2. Hoạt động phát huy giá trị di tích chùa
-
Quan tâm đầu t thỏa đáng cho công tác nghiên cứu, giới thiệu các giá trịƣ
lịch sử - văn hóa - nghệ thuật của các di tích, tài liệu, cổ vật và danh thắng. chế
độ đãi ngộ thỏa đáng nhằm tập hợp khuyến khích đội ngũ cán bộ nghiên cứu ở địa
ph ơng các quan Trung ơng tham gia vào việc nghiên cứu, trong đó tậpƣ ƣ
trung nghiên cứu giới thiệu về các di tích lịch sử văn hóa đã đ ợc công nhận ƣ
những di tích có lịch sử lâu đời.
- Định kỳ có chuyên mục giới thiệu về di sản văn hóa, các chùa cổ, các điểm
di tích tiêu biểu trong các ch ơng trình phát thanh, truyền hình hoặc trên các trangƣ
báo chính của thành phố, khuyến khích giải th ởng báo chí về tuyên truyềnƣ
giới thiệu di sản văn hóa phục vụ du lịch.
- Định kỳ xuất bản tạp chí văn hóa - thể thao - du lịch hàng quý, hoặc xuất
bản chuyên san riêng về du lịch Hải Phòng, để điều kiện giới thiệu rộng rãi với
công chúng và khách tham quan du lịch về di sản thành phố và các hoạt động, tiềm
năng phát triển du lịch Hải Phòng.
- Tiến hành xuất bản các ấn phẩm về di tích lịch sử văn hóa, di sản văn hóa
Hải Phòng với những nội dung vừa đảm bảo chất l ợng khoa học, vừa đại chúngƣ
với hình thức thể hiện hấp dẫn, nhằm thu hút khách tham quan du lịch đến với
thành phố.
- Hệ thống biển chỉ dẫn, các bảng giới thiệu di tích cần những quy định
chung và h ớng dẫn các địa ph ơng có di tích thực hiện nghiêm túc, tránh tùy tiệnƣ ƣ
và sai sót, nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng của khách tham quan du lịch.
- mỗi di tích lịch sử văn hóa, nhất những di tích giá trị tiêu biểu
th ờng xuyên có khách tham quan du lịch, cần có nhiều sản phẩm tuyên truyềnƣ
75
phục vụ khách tham quan du lịch nh : ấn phẩm giới thiệu về giá trị lịch sử văn hóaƣ
của di tích; tập ảnh nghệ thuật giới thiệu về di tích, tài liệu, cổ vật; bản đồ h ớngƣ
dẫn khách tham quan; sản phẩm l u niệm; sách, đĩa CD, VCD… Đó nhữngƣ
thông điệp đầu tiên gửi đến du khách. Mặt khác, cần chú ý đặc biệt đến vấn đề
ngôn ngữ của ấn phẩm quảng bá. thể dịch ra một số ngôn ngữ phổ biến nhƣ
tiếng Anh, tiếng Nhật…
- Cung cấp thông tin về di tích các thông tin liên quan đến hoạt động du
lịch qua mạng internet, trên website của ngành, th ờng xuyên cập nhật, bổ sung dữƣ
liệu điểm đến, thời gian lễ hội, nội dung lễ hội, bản đồ du lịch, ph ơng tiện vậnƣ
chuyển, cơ sở l u trú…đồng thời Sở văn hóa thể thao và du lịch Hải Phòng cũng nhƣ ƣ
các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh cần tích cực, mạnh dạn tham gia
vào các ch ơng trình xúc tiến du lịch trong n ớc n ớc ngoài. Bên cạnh đó, cũngƣ ƣ ƣ
cần định kỳ tổ chức hội nghị hội thảo chuyên đề về di tích nhằm tranh thủ bổ sung kho
dữ liệu về di tích và đồng thời quảng bá cho du lịch Hải Phòng.
3.1.2.3. Hoạt động phát huy vai trò của cộng đồng
Để bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản một cách tốt nhất tr ớc hết phảiƣ
tập trung vào nhận thức của ng ời dân, phải để cho ng ời dân hiểu một cách sâuƣ ƣ
sắc về giá trị của di sản đang tồn tại và khả năng khai thác của nó, đồng thời tham
gia vào việc:
- Giữ gìn môi tr ờng xung quanh chùaƣ
- Tránh hiện t ợng bán hàng chèo kéo khách, nâng cao ý thức của ng ời bánƣ ƣ
hàng.
- Tránh hiện t ợng xâm hại di tích khi đến vãn cảnh chùaƣ
- Đóng góp công sức, xã hội hóa việc xây dựng, trùng tu di tích
3.1.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý tại chùa
- Xây dựng cơ chế chính sách phối hợp chặt chẽ liên ngành trong công tác
quản lý.
76
- Nghiên cứu khoa học để bảo tồn phát huy giá trị khu di tích. Xây dựng
chế chính sách về kinh tế, tài chính để tạo ra môi tr ờng pháp lý thuận lợi cho côngƣ
tác bảo tồn và đầu t xây dựng.ƣ
- Xúc tiến các ch ơng trình nâng cao năng lực cán bộ chuyên ngành bảo tồn,ƣ
cử cán bộ đi học các khóa đào tạo chuyên ngành nhằm bảo tồn một cách hợp lý
chính xác cho di tích.
- Cung cấp đủ các điều kiện trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác bảo tồn.
- Xây dựng đội ngũ thuyết minh viên, h ớng dẫn viên tại chùa nhằm cung ƣ
cấp thông tin một cách đầy đủ và chính xác nhất cho khách hàng
3.2. Khai thác các giá trị Phật giáo phục vụ phát triển du lịch
3.2.1. Khai thác trong các lễ hội Phật giáo
Trong các tour tham quan thành phố th ờng có điểm đến là các chùa. Songƣ
nhiều ng ời vẫn nhận định rằng rất nhiều giá trị trong di sản Phật giáo vẫn còn bỏƣ
ngỏ trong khai thác du lịch, một trong số đó việc khai thác du lịch trong các lễ
hội Phật giáo. Trong dòng chảy văn hóa Việt nói chung, Phật giáo nói riêng, Phật
giáo với hệ thống cảnh quan di sản kiến trúc truyền thống gắn liền với nghệ
thuật tạo hình diễn x ớng... đ ợc nhiều chuyên gia thừa nhận mang những nétƣ ƣ
rất đặc thù, rất riêng biệt sức hút đặc biệt với du khách đặc biệt khách
thiên h ớng du lịch tâm linh.ƣ
Nói đến lễ hội nói đến ng ời thực hiện ng ời tham dự, trong đó ng ờiƣ ƣ ƣ
thực hiệnchủ thể, ng ời tham dự là khách thể nh ng có tr ờng hợp vừa chủ thểƣ ƣ ƣ
vừa khách thể. Trong các lễ hội Phật giáo, Phật tử tham dự lễ hội chính để trải
lòng, gửi gắm những ớc nguyện đến các vị Phật, Bồ tát bằng tất cả niềm tin lòngƣ
thành kính của họ. Bên cạnh đó du khách đến với lễ hội không bởi niềm tin tâm linh
mà còn bởi vẻ đẹp của Tôn giáo, để thỏa mãn nhu cầu th ởng lãm các giá trị văn hóa.ƣ
Các nghi lễ và tụng niệm của Phật giáo nhẹ nhàng, lời tụng mang vần
77
điệu ràng nên cũng rất dễ để tổ chức các hoạt động ca múa, nhạc lễ phục vụ
khách du lịch, làm đa dạng và sinh động hơn cho các ch ơng trình lễ hội Phật giáo.ƣ
Phật giáo có khá nhiều ngày lễ nh : Lễ Phật đản, Lễ hội Quán Thế Âm, Lễƣ
Vu Lan… mỗi ngày lễ lại cách hành lễ khác nhau tùy thuộc vào nội dung của
các ngày lễ đó.
Từ những đặc tr ng đó của lễ hội Phật giáo, ta hoàn toàn thể địnhƣ
h ớng phát triển du lịch thông qua các lễ hội này. Các ngôi chùa cổ không chỉƣ
giá trị về lịch sử, còn giá trị về nghệ thuật, một mảng quan trọng điểm
thêm cho vẻ đẹp thành phố. Cần nhìn nhận rằng việc phát triển du lịch gắn liền với
các lễ hội Phật giáo một h ớng khai thác các di sản có tiềm năng, hấp dẫn và đaƣ
dạng. Tuy nhiên việc định h ớng khai thác lễ hội Phật giáo trong hoạt động du lịchƣ
cần phải định h ớng ràng nhằm đ ợc một loại hình du lịch khai thác cácƣ ƣ
giá trị của lễ hội Phật giáo mà không làm biến dạng nó.
rất nhiều ph ơng thức khác nhau để thể khai thác giá trị lễ hội Phậtƣ
giáo trong du lịch nh : Thực hiện các Festival lễ hội Phật giáo - điều này hoàn tòanƣ
thể thực hiện bởi số l ợng chùa chiền Hải Phòng t ơng đối nhiều, tinh thầnƣ ƣ
Phật giáo lại thấm đ ợm trong các sinh hoạt của con ng ời Hải Phòng. Việc tổƣ ƣ
chức các lễ hội sẽ quảng bá hình ảnh của thành phố nói chung, hệ thống chùa chiền
nói riêng đến với du khách. Mặt khác, thời gian tổ chức ch ơng trình lễ hội Phậtƣ
giáo th ờng đ ợc ấn định rõ ràng và các giá trị văn hóa đặc tr ng đ ợc thể hiện rõƣ ƣ ƣ ƣ
nét qua lễ hội chính là sức hút mọi ng ời đến với các lễ hội Phật Giáo. Cũng có thểƣ
kết hợp việc thăm viếng chùa chiền, th ởng thức nhạc lễ Phật giáo ẩm thựcƣ
chay… nh sự tìm tòi khám phá di sản Phật giáo bao gồm cả giá trị vật chất thểƣ
hiện trong hệ thống chùa chiền giá trị về niềm tin tâm linh trong chính mỗi con
ng ời.ƣ
Để có thể phát huy thế mạnh của các lễ hội Phật giáo, Thành hội Phật giáo
Hải Phòng có thể đứng ra chủ trì công tác tổ chức một lễ hội lớn trong năm hoặc
78
định kỳ hai năm một lần. Chẳng hạn nh đại lễ Phật đản vào rằm tháng t âm lịchƣ ƣ
hàng năm, thể đ ợc nâng cấp qui kết nối hệ thống các ngôi chùa toànƣ
thành phố. Trong đó, hoạt động nghi lễ chính sẽ diễn ra tại chùa Nam Hải - trụ sở
Thành hội Phật giáo Hải Phòng, các hoạt động h ởng ứng sẽ đ ợc lựa chọn diễn raƣ ƣ
tại một số ngôi chùa tiêu biểu khác của thành phố. Nhằm kết nối các ngôi chùa này
với nhau, thể thông qua lễ r ớc Phật từ chùa này qua chùa khác, thông qua cácƣ
nghi lễ tổ chức thuyết giảng ý nghĩa ngày Đản sinh Đức Phật, thả bóng bay hoà
bình, thả đèn trời, phóng đăng. Bên cạnh đó, nghệ thuật âm nhạc Phật giáo cũng
nên đ ợc xem xét đ a vào trong các Lễ hội để nhân dânkhách du lịch điềuƣ ƣ
kiện tiếp cận, khám phá các bài hát kinh, các điệu múa nghi lễ nh múa chạy đàn,ƣ
hát cầu siêu...
3.2.2. Khai thác ẩm thực chay
Ẩm thực là một yếu tố không thể thiếu trong các loại hình dịch vụ phục vụ
du lịch, đối với du lịch tâm linh Phật giáo thì không thể không nhắc đến những món
ăn chay. Trong th ờng nhật, các món ăn ở chùa luôn mang đến những cảm nhận đaƣ
diện về văn hóa ẩm thực bởi những đặc tr ng riêng có. Nét bình dị, dân đ ợcƣ ƣ
thể hiện một cách nhẹ nhàng, tinh tế, hòa đồng với thiên nhiên, ẩn chứa trong đó
một triết sống sâu sắc của đạo Phật. Bên cạnh đó, sự tham gia của đông đảo
ng ời dân vào hoạt động ăn chay, với nhiều hình thức khác nhau, đã làm cho ănƣ
chay trở nên phổ biến tạo nên một nét sinh hoạt văn hóa hết sức độc đáo mang
đậm sắc thái của Phật giáo - hình thành một văn hóa ẩm thực chay trong lòng văn
hóa ẩm thực thành phố.
thể khai thác ẩm thực chay phục vụ hoạt động du lịch ngay tại chùa,
trong các lễ hội Phật giáo, tại các nhà hàng chay…
Tại chùa, vào ngày rằm, mùng 1, đặc biệt những ngày đầu năm khách
tham quan thể đặt cơm chay ngay tại chùa, các món ăn đều do nhà chùa chế
biến, hoặc các Phật tử có thể chung tay nấu n ớng cùng nhà chùa. Khác với khôngƣ
79
khí ồn ào tại các quán ăn chay, nhiều ng ời chọn đến chùa dự lễ ăn chay với mongƣ
muốn tìm đ ợc sự th thái về tâm hồn. Tác giả đề tài khi đi khảo sát tại chùa Hàngƣ ƣ
đã tiếp xúc với một số phật tử đến chùa, trong đó có chị Nguyễn Thị Minh Hà, giáo
viên Tr ờng THCS Trần Phú đã nghe chị tâm sự: “Cả nhà tôi, đặc biệt conƣ
gái rất thích ăn chay, nhất đ ợc đến chùa dự lễ chay. chùa, lễ chay th ờngƣ ƣ
đơn giản, các món chay không đ ợc chế biến cầu kỳ nh các nhà hàng, nh ngƣ ƣ ƣ
không khí ấm cúng hơn”.
Trong các lễ hội Phật giáo nh ngày lễ Phật Đản, ngày lễ Vu Lan có thể tổƣ
chức những hội thi ẩm thực chay giữa các chùa, gian hàng giới thiệu ẩm thực chay
hay tuần lễ ẩm thực chay, tổ chức các các quán ăn chay di động dọc hai bên để
phục vụ thực khách với những món ăn chay bổ d ỡng, hấp dẫn sẽ góp phần thu hútƣ
du khách, tạo ấn t ợng đẹp về văn hóa ẩm thực địa ph ơng nói chung, ẩm thựcƣ ƣ
chay nói riêng…
Bên cạnh đó, những ng ời kinh doanh ẩm thực chay ở Hải Phòng cũng cóƣ
thể xem xét mở thêm nhà hàng gần địa điểm với các ngôi chùa nhiều khách đến
tham quan nh chùa Hàng để có thể tăng c ờng khai thác ẩm thực chay trong hoạtƣ ƣ
động du lịch, cũng một cách góp phần tôn vinh giá trị văn hóa Phật giáo Hải
Phòng.
Ban trị sự Thành hội Phật giáo Hải Phòng cũng thể xem xét xây dựng một
hình phố ẩm thực chay vào những dịp diễn ra Đại lễ Phật Đản, tháng Vu Lan báo
hiếu quanh Trụ s Thành hội Phật giáo hoặc trên con đ ờng dẫn vào chùa Hàng.ƣ
Đây là hình thuận lợi cho những du khách quỹ thời gian còn hạn chếcó sở
thích nhu cầu về ẩm thực chay. Du khách vừa thể tham dự, xem những nghi lễ
đặc sắc của lễ hội vừa đ ợc tham quan, th ởng thức món ăn chay phong phú, đa dạngƣ ƣ
của các ngôi tự viện trong thành phố. Nh vậy hình này thu hút đ ợc đông đảoƣ ƣ
ng ời dân và du khách quan tâm đến thì sức tiêu thụ sẽ nhiều, đạt đ ợc doanh thu lớnƣ ƣ
góp phần phát triển loại hình du lịch khác. Tại những
80
lễ hội này, Ban tổ chức cần nghiên cứu để tạo ra những không gian riêng biệt, độc
đáo cho việc trình diễn ẩm thực chay. Đó thể một khung cảnh không gian hết
sức bình dị duyên quê với những ngôi nhà tranh tinh tế, dễ th ơng, đ ợc trangƣ ƣ
trí bằng những giàn bầu, giàn m ớp cùng các loại cà, ớt, mồng tơi…; đó cũng ƣ
thể không gian của một ngôi chùa cổ kính, một khu v ờn thiền hay thậm chí ƣ
một gian thiền đ ờng thanh tịnh, trầm mặc, giản dị, đơn sơ… Trong những khôngƣ
gian đó sẽ diễn ra các hoạt động nh : giới thiệu các thực phẩm chay; thuyết giảngƣ
cho du khách có cái nhìn đúng đắn về giá trị của việc ăn chay, chế độ ăn uống khoa
học, thái độ ph ơng pháp ăn uống cho sức khỏe cộng đồng; giới thiệu mónƣ
ăn chay truyền thống để phổ cập rộng rãi trong quần chúng. Đồng thời không thể
thiếu đi phần quan trọng nhất du khách sẽ đ ợc tận mắt chứng kiến các s ƣ ƣ
cùng phật tử chế biến những món chay truyền thống th ởng thức tại chỗ. Chútƣ
duyên quê tạo thêm chút thanh đạm và thiền vị giúp du kháchmột cảm giác đầy
thành kính để h ớng về đạo tâm thanh tịnh, về nẻo chính của phật pháp, đạt tớiƣ
sự hòa hợp thăng hoa giữa Đạo và Đời. Song song với việc khai thác tại các lễ hội
riêng của Phật giáo, ẩm thực chay cũng nên đ ợc quan tâm quảng sâu rộng tạiƣ
các kỳ Lễ hội khác nh Đồ Sơn Biển gọi, Lễ hội Hoa ph ợng đỏ. Một trong nhữngƣ ƣ
biện pháp khả thi là Tổ chức hội chợ ẩm thực, trong đó bên cạnh việc giới thiệu các
món mặn, không thể không dành những không gian riêng cho các món chay. Để tạo
ra sức hấp dẫn với du khách thì yếu tố quan trọng không thể thiếu là quảng bá, tiếp
thị các món ăn chay đến với du khách. Vì vậy, thông qua hội chợ ẩm thực chay, du
khách sẽ đ ợc cái nhìn gần gũi hơn và tổng thể hơn về những món ăn chay. Họƣ
cũng hội đ ợc th ởng thức trực tiếp, tại chỗ, từ đó tiếp tục giới thiệu sâuƣ ƣ
rộng hơn đến bạn bè và ng ời thân.ƣ
3.3. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch
3.3.1. Xây dựng tour du lịch chuyên đề
81
Với 539 ngôi chùa trên tòan thành phố, trong đó có rất nhiều chùa cổ có giá
trị về mặt nghệ thuật, ý nghĩa về mặt lịch sử, hoàn tòan thể trở thành những
điểm tham quan hấp dẫn cho du khách muốn tìm hiểu, khám phá những giá trị tâm
linh. Ngoài những ngôi chùa cổ nổi tiếng kể trên nh chùa Hàng, chùa Tràƣ
Ph ơng, chùa Vẽ từ lâu đã điểm đến của nhiều du khách khách hành h ơngƣ ƣ
trong n ớc và quốc tế, Hải Phòng còn có nhiều ngôi chùa mang giá trị lịch sử cũngƣ
nh văn hóa đặc sắc nh : chùa Phụng Pháp - một thiền viện đẹp, một bảo tàngƣ ƣ
điêu khắc sáng giá, chùa Đỏ - một ngôi chùa mới xây có kiến trúc rất độc đáo, chùa
Phổ Chiếu - trụ sở chính của câu lạc bộ Hải Phòng học… Mỗi ngôi chùa Hải
Phòng không chỉ là một công trình kiến trúc độc đáo hòa quyện giữa con ng ời vớiƣ
cảnh quan thiên nhiên, còn một địa chỉ lịch sử, văn hóa, tâm linh đặc sắc,
trong đó nhiều ngôi chùa đã trở thành biểu t ợng đặc tr ng trong đời sống văn hóaƣ ƣ
tâm linh của ng ời dân thành phố.ƣ
Mỗi ngôi chùa một thực thể sống động phát triển, chứa đựng những
dòng chảy văn hóa đặc sắc nối quá khứ với hiện tại, nối con ng ời với văn hóa tâmƣ
linh… nơi thờ tự linh thiêng luôn rộng mở đối với mọi ng ời, thế nh ng chỉƣ ƣ
dừng lại việc du lịch th ởng ngoạn cảnh quan, kiến trúc theo kiểu “ăn sẵn” nhƣ ƣ
lâu nay vẫn làm thì quả thật lãng phí vô cùng. Bởi ẩn chứa đằng sau mái ngói thâm
u, t ờng rêu cổ kính của những ngôi chùa ấy cả một kho tàng văn hóa, lịch sử,ƣ
tôn giáo đặc sắc của đất ng ời bản xứ. Vãn cảnh chùa, du khách mong muốnƣ
ngoài việc th ởng ngoạn phong cảnh, còn cơ hội đ ợc th ởng thức những món ănƣ ƣ ƣ
chay do chính các vị tăng ni trong chùa chế biến, sau cùng ngồi đàm đạo, uống
trà tọa thiền cùng các s trong chùa, lắng nghe nghệ thuật ca hát Phật giáo…ƣ
Một tour hoàn chỉnh bao gồm: vãn cảnh, ẩm thực, nghe thuyết pháp tọa thiền
nh vậy sẽ làm cho du khách cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng thanh tịnh. Tuyƣ
nhiên hiện tại ch a công ty lữ hành nào tại Hải Phòng có thể tổ chức đ ợc mộtƣ ƣ
tour du lịch trọn vẹn nh vậy.ƣ
82
Trên sở tìm hiểu về một số ngôi chùa cổ tiêu biểu của Hải Phòng, sau
đây ng ời viết xin ạnh dạn đề xuất một số tour du lịch chuyên đề về với các di tíchƣ
chùa cổ nh sau:ƣ
1. Tour Du lịch tâm linh “Khám phá Phật giáo Hải Phòng qua các mái
chùa cổ”: Ý t ởng của tour du lịch này là nhằm giới thiệu đến khách du lịch trongƣ
n ớc quốc tế về 3 trong số những ngôi chùa cổ tiêu biểu của thành phố Hảiƣ
Phòng – nơi chứng kiến sự phát triển của Lịch sử Phật giáo xứ Đông cũng nh nơiƣ
l u giữ những giá trị kiến trúc nghệ thuật đặc sắc d ới các triều đại phong kiến nhàƣ ƣ
Trần và nhà Mạc. Lịch trình thực hiện nh sau:ƣ
8h00 sáng, xe HDV đón quí khách tại điểm đón, khởi hành đến chùa Vẽ
(Hoa Linh tự) nằm đ ờng Đà Nẵng, ph ờng Đông Hải I, quận Hải An. Tại đây,ƣ ƣ
du khách sẽ tham quan, dâng h ơng và vãn cảnh chùa, đồng thời nghe HDV nói về sựƣ
tích của cái tên chùa Vẽ gắn liền với chiến thắng trên sông Bạch Đằng lần thứ ba cũng
nh nghe giới thiệu về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc t ợng trong chùa.ƣ ƣ
9h30: xe đ a quí khách đến tham quan chùa Hàng (Phúc Lâm tự), dạoƣ
quanh V ờn T ợng, v ờn Tháp cùng ngồi đàm đạo với các vị sự trong chùa.ƣ ƣ ƣ
Buổi tr a, quí khách sẽ dùng cơm chay tại chùa (liên hệ tr ớc với số l ợngƣ ƣ ƣ
thực khách d ới 10 ng ời), hoặc sẽ dùng cơm chay tại nhà hàng Biển Th ơng 2ƣ ƣ ƣ
cách chùa khoảng 500m.
13h30: Xe đ a quí khách khởi hành đi tham quan chùa Trà Ph ơng mộtƣ ƣ
công trình kiến trúc tiêu biểu thời nhà Mạc. Du khách cũng thể ghé thăm chùa
Cổ Trai thuộc xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy – quê h ơng của Mạc Thái Tổ Mạcƣ
Đăng Dung.
16h00: Kết thúc ch ơng trình.ƣ
2. Tour Du lịch ”: Ý t ởng xâyVề với chứng tích chiến thắng Bạch Đằng ƣ
dựng Tour du lịch này là mong muốn kết nối những di tích lịch sử văn hóa có liên
83
quan đến chiến thắng trên sông Bạch Đằng của dân tộc ta nhằm nhắc lại một thời
kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc. Lịch trình du lịch nh sau:ƣ
8h00 sáng, xe HDV đón quí khách tại điểm đón, khởi hành đến Từ
L ơng Xâm thuộc Ph ờng Nam Hải, quận Hải An, Hải Phòng. Đây di tích thờƣ ƣ
Ngô Quyền bởi nơi đây từng nơi ông đặt đại bản doanh khi chỉ huy trận Bạch
Đằng năm 938. Đặc biệt tại nhà Giải của Đền còn l u giữ 03 chiếc cọc Bạchƣ
Đằng là chứng tích của trận Bạch Đằng lịch sử năm đó.
10h00: xe đ a quí khách đến tham quan chùa Vẽ (Hoa Linh tự) nằm ƣ
đ ờng Đà Nẵng, ph ờng Đông Hải I, quận Hải An. Tại đây, du khách sẽ thamƣ ƣ
quan, dâng h ơng vãn cảnh chùa, đồng thời nghe HDV nói về sự tích của cáiƣ
tên chùa Vẽ gắn liền với chiến thắng trên sông Bạch Đằng lần thứ ba cũng nhƣ
nghe giới thiệu về nghệ thuật kiến trúc điêu khắc t ợng trong chùa. Buổi tr a,ƣ ƣ
quí khách sẽ dùng cơm chay tại chùa (liên hệ tr ớc).ƣ
14h00: Quí khách khởi hành đi Đền Phú Xá cũng thuộc ph ờng Đông Hảiƣ
1, quận Hải An. Đền Phú nơi nhân dân t ởng nhớ công lao của H ng Đạoƣ ƣ
đại v ơng Trần Quốc Tuấn. T ơng truyền rằng để chuẩn bị cho trận thuỷ chiếnƣ ƣ
trên sông Bạch Đằng năm 1288, Trần H ng Đạo đã lấy nơi đây làm nơi chứaƣ
l ơng thực của quân đội đồng thời sau chiến thắng diễn ra cuộc khao th ởng quânƣ ƣ
sĩ có công tr ớc khi kéo quân về căn cứ Vạn Kiếp.ƣ
16h00: Kết thúc ch ơng trình.ƣ
3. Tou du lịch : Ý t ởng xây dựng tour du“Về với quê hương nhà Mạc” ƣ
lịch này nhằm kết nối các di tích thờ Mạc Đăng Dung và các công trình kiến trúc
liên quan đến nhà Mạc trên quê h ơng Kiến Thụy. Đặc biệt, hiện nay cộng đồng họƣ
Mạc khá đông đảo, sinh sống khắp mọi nơi trên mọi miền tổ quốc, luôn ớcƣ
vọng trở về với mảnh đất tổ, sẽ tập khách tiềm năng cho tour du lịch này.
Ch ơng trình du lịch này thể quảng cáo trên các trang web nhƣ ƣ
http://www.mactoc.com http://www.mactrieu.vn. Lịch trình thực hiện nh sau:ƣ
84
8h00: xe HDV đón quí khách tại điểm đón, khởi hành đến Khu t ởngƣ
niệm V ơng triều nhà Mạc Ngũ Đoan - huyện Kiến Thụy. Đây một trongƣ
những công trình có ý nghĩa lịch sử to lớn của thành phố Hải Phòng đ ợc đ a vàoƣ ƣ
danh mục các công trình, dự án kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Nội. Dự án
đ ợc khởi công xây dựng từ tháng 10/2009 trên diện tích đất rộng 10,5 ha với kếtƣ
cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hiện đại gồm 30 hạng mục công trình nh : nhàƣ
truyền thống, nghi môn, thiên long tỉnh, bái đ ờng, chính điện, thái miếu… Tại đâyƣ
thanh long đao danh tiếng còn đ ợc gọi Định Nam đao của Mạc Thái tổ đ ợcƣ ƣ
gìn giữ cẩn trọng đang đ ợc đề nghị Nhà n ớc công nhận bảo vật quốc gia.ƣ ƣ
Chính điện của Khu t ởng niệm thờ 5 vị vua triều Mạc định đô tại Thăng Longƣ
(1527 - 1592) Thái tổ nhân minh Cao Hoàng đế Mạc Đăng Dung 4 vị hoàng
đế là Mạc Đăng Doanh, Mạc Phúc Hải, Mạc Phúc Nguyên, Mạc Mậu Hợp. Sau khi
tham quandâng h ơng, quí khách cũng có thể th ởng thức Mạc trà – một danhƣ ƣ
hiệu trà đặc sản nổi tiếng nơi đây.
12h00: Quí khách ăn cơm tại nhà hàng gần Khu t ởng niệm V ơng triềuƣ ƣ
Mạc.
14h00: Quí khách khởi hành đến thăm chùa Trà Ph ơng, ngắm pho t ợng đứcƣ ƣ
Mạc Đăng Dung và nghe kể về huyền tích liên quan đến vị vua này. Sau đó, quí khách
về thăm Từ đ ờng nhà Mạc ở thôn Cổ Trai - xã Ngũ Đoan. Đây không chỉ nơi thờƣ
cúng tổ tiên và hội họp riêng của dòng họ Mạc, còn một di tích lịch sử văn hóa
mang những dấu ấn về một v ơng triều đ ợc sử sách ghi danh với nhiều đóng gópƣ ƣ
tiến bộ trong sự nghiệp khuyến học, khuyến tài, xây dựng đất n ớc.ƣ
16h00: Kết thúc ch ơng trình.ƣ
3.3.2. Kết hợp với các loại hình du lịch khác
Ngoài các di tích văn hóa - lịch sử giá trị, Hải Phòng còn đ ợc thiênƣ
nhiên u đãi với cảnh quan thiên nhiên đẹp, ẩm thực biển phong phú và một số lễƣ
85
hội địa ph ơng tiêu biểu, các trung tâm vui chơi giải trí thu hút hàng nghìn l ợtƣ ƣ
khách du lịch trong n ớc ngoài n ớc... Những thế mạnh tiềm năng đó đã tạoƣ ƣ
điều kiện giúp Hải Phòng phát triển nhiều loại hình du lịch văn hóa chất l ợng caoƣ
kết hợp du lịch biển, du lịch sinh thái, nghỉ d ỡng... Dựa trên những tiềm năng toƣ
lớn và cũngđiều kiện để có thể phát triển nhiều loại hình du lịch khác nhau, sau
đây ng ời viết xin đề ra một số tour du lịch kết hợp khai thác các giá trị tâm linhƣ
Phật giáo với các tài nguyên du lịch khác của thành phố, nhằm phát huy tối đa tiềm
năng của du lịch Hải Phòng, góp phần phát triển du lịch của cả n ớc nói chung, củaƣ
thành phố nói riêng.
1. Du lịch tâm linh Phật giáo kết hợp với du lịch Biển, thời gian một ngày:
Buổi sáng du khách tham quan chùa Hàng - ngôi chùa đặc sắc tiêu biểu nơi trung
tâm thành phố; buổi chiều quí khách lên xe đi tắm biển tại bãi biển Đồ Sơn - thắng
cảnh du lịch tự nhiên nổi tiếng của thành phố Cảng Hải Phòng.
2. Du lịch tâm linh Phật giáo kết hợp với du khảo đồng quê, thời gian một
ngày: Buổi sáng du khách tham quan chùa Hàng hoặc chùa Vẽ, sau đó khởi hành đi
huyện Vĩnh Bảo tham quan Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm; hoặc về
xem múa rối n ớc tại đình Nhân Mục Nhân Hòa; hoặc khởi hành về huyện Anƣ
Lão tham quan Khu di tích Núi Voi và chùa Long Hoa trên Núi Voi.
3. Du lịch tâm linh Phật giáo kết hợp với du lịch mua sắm, thời gian một
ngày: Buổi sáng du khách tham quan chùa Vẽ, chùa Hàng, th ởng thức ẩm thựcƣ
chay. Buổi chiều tham quan và mua sắm tại hai ngôi chợ nổi tiếng của Hải Phòng
Chợ Sắt và chợ Ga. Tại đây du khách có thể mua những đồ ăn hải sản về làm quà
cho ng ời thân.ƣ
Tiểu kết ch ơng 3ƣ
Du lịch tâm linh một xu h ớng du lịch mới ngày càng đ ợc khách duƣ ƣ
lịch quan tâm nhiều hơn, tuy nhiên hệ thống chùa chiền trên địa bàn thành phố nói
chung ch a đáp ứng đ ợc yêu cầu để có thể phát triển du lịch một cách mạnh mẽ.ƣ ƣ
86
Để làm đ ợc điều đó, cần có sự quan tâm, chung tay của các cấp lãnh đạo, của cácƣ
đơn vị lữ hành cũng nh ng ời dân thành phố. Việc phát triển du lịch phải đi đôiƣ ƣ
với việc trùng tu, tôn tạo một cách bài bản, đảm bảo tính nguyên gốc cho các di
tích, không làm ảnh h ởng đến tính linh thiêng của các ngôi chùa, đặc biệt vớiƣ
các ngôi chùa cổ giá trị lớn về mặt lịch sử nh chùa Hàng, chùa Trà Ph ơng,ƣ ƣ
chùa Vẽ… Muốn phát triển du lịch cần đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, kết hợp
nhiều yếu tố độc đáo nh ẩm thực chay, tổ chức liên hoan, các khóa đào tạo giớiƣ
thiệu cho du khách về lịch sử Phật giáo, về quan niệm của đạo Phật… Bên cạnh
việc xây dựng các ch ơng trình du lịch chuyên đề dành cho khách du lịch nhuƣ
cầu cao về nghiên cứu, tìm hiểu, các du khách xu h ớng Phật giáo thể kếtƣ
hợp đa dạng hóa các sản phẩm du lịch bằng cách kết hợp các điểm tham quan
tính chất khách nhau trên cùng một cung đ ờng hợp để tạo sự hấp dẫn hơn,ƣ
tránh hiện t ợng nhàm chán, mệt mỏi cho du khách.ƣ
87
KẾT LUẬN
Hải Phòng với vị trí thuận lợi là cửa ngõ giao thông của miền Bắc Việt Nam,
một trong 3 đỉnh của tam giác tăng tr ởng kinh tế: Nội - Hải Phòng - Quảngƣ
Ninh. Với hệ thống đ ờng bộ, đ ờng sắt, cảng biển và đ ờng hàng không đã tạo choƣ ƣ ƣ
Hải Phòng nhiều điều kiện để phát triển kinh tế. Cùng với lợi thế về vị trí trong phát
triển kinh tế nói chung, với tài nguyên du lịch phong phú cả về tự nhiên lẫn nhân văn
nh Đồ Sơn, quần đảo Cát Bà, các di tích lịch sử văn hóa nh Đền Nghè, chùa Hàng,ƣ ƣ
Đình Hàng Kênh, chùa Trà Ph ơng, chùa Vẽ…đã tạo nên những nét đặc sắc cho Hảiƣ
Phòng. Tuy nhiên hiện nay du lịch của thành phố Hải Phòng phát triển ch a t ơngƣ ƣ
xứng với tiềm năng ấy. Nguồn tài nguyên du lịch nhân văn, đặc biệt hệ thống chùa
chiền mới đ ợc khai thác phục vụ nhu cầu cho ng ời dân địa ph ơng là chủ yếu. Hệƣ ƣ ƣ
thống chùa chiền đặc biệt các chùa cổ đang trong tình trạng xuống cấp không
đ ợc quan tâm đầu tu đúng mức. vậy để thu hút khách du lịch tới thành phố, đểƣ
khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên sẵn có, ngoài việc xây dựng sở hạ tầng và
khai thác một cách hợp các giá trị của tài nguyên thì cần phải giải quyết hai vấn đề
cấp bách đó là cần có định h ớng và biện pháp bảo tồn một cách hợp lý, phát triển duƣ
lịch phải đi đôi với việc giữ nguyên những giá trị vốn của nó. Bên cạnh việc khai
thác các tour du lịch chuyên đề tâm linh, cần phối hợp với các điểm tham quan khác
của thành phố cũng nh các địa ph ơng lân cận, kết hợp khai thác các yếu tố văn hóaƣ ƣ
khác nh ẩm thực chay, tổƣ
88
chức lễ hội Phật giáo, các kì Festival để tạo nên sự phong phú, hấp dẫn cho sản
phẩm du lịch của thành phố.
O
I.
1. Trần Lâm Biền, , NXB Văn hoá thông tin Hà Nội, 1996.Chùa Việt
2. Minh Châu và Minh Chi, , NXB Văn hoá thông Từ điển Phật học Việt Nam
tin Hà Nội, 1991.
3. Hội đồng lịch sử Hải Phòng, , NXB Hải Lược khảo đường phố Hải Phòng
Phòng, 1993.
4. Thích Thanh Giác, Hải Phòng - một trong những địa bàn hoằng pháp trọng
yếu của dòng Thiền Trúc, Câu lạc bộ Hải Phòng học.
5. Nguyễn Bá Lăng, , Vạn Hạnh XB, 1972.Kiến trúc Phật giáo Việt Nam
6. Ngô Đăng Lợi, , tạp chí Nghiên Lịch trình Phật giáo xứ Đông và Hải Phòng
cứu Tôn giáo số 8, 2007.
7. Ngô Huy Quỳnh, , NXB. Xây dựTìm hiểu kiến trúc chùa Việt Nam
, 1986.
8. Nguyễn Lang, , NXB Văn Học, 1979.Việt Nam Phật giáo sử luận
9. ức Nghiệp, , NXB Tôn giáo, 2009.Đạ ệt Nam
10. Trần Ph ơng, ƣ Du lịch văn hóa Hải Phòng, , 2006.
11. Lê Mạnh Thát, , NXB Thuận Hóa, 1999.Lịch sử Phật giáo Việt Nam
12. Trần Ngọc Thêm, , NXB Giáo dục, 1998.Cơ sở văn hóa Việt Nam
13. , , 1943.
14. Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga, , NXB Văn hoá, 1970.Thiền uyển tập anh
89
15. Viện Triết học, ội, Lịch sử phật giáo Việt Nam,
1994.
II. Website:
1. http://www.buddhanet.net
2. http://www.dulichhaiphong.gov.vn
3. http://www.giacngo.vn
4. http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn
5. http://www.haiphong.gov.vn
6. http://www.haiphongcity.vn
7. http://www.haiphonghoc.vnweblogs.com
8. http://www.hoaphuongdo.vn
9. http://www.hotranvietnam.vn
10. http://www.mactoc.com
11. http://www.mactrieu.vn
12. http://www.phattuvietnam.net
13. http://www.quangduc.com
14. http://www.thuvienhoasen.org
15. http://www.vi.wikipedia.org
16. http://www.lien-hoa.net
90
PHỤ LỤC
Cổng Tam quan và Gác chuông chùa Hàng
91
Nhà thờ Tổ và ban thờ Trúc Lâm Tam Tổ chùa Hàng
T ợng Phật ngọc và sân chùa Hàngƣ
92
Ban thờ Mẫu và ban Trần Triều tại nhà thờ Mẫu chùa Hàng
V ờn Tháp và v ờn T ợng chùa Hàngƣ ƣ ƣ
93
| 1/104

Preview text:

LỜI CẢM ƠN
Với một sinh viên năm cuối, việc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp là b ớc ƣ
cuối cùng để em hoàn thành ch ơng ƣ
trình học của mình tại tr ờng ƣ Đại học. Đối
với em đó còn là cơ hội để thể hiện những kiến thức mà mình đã tiếp thu đ ợc ƣ
trong suốt quá trình học tập.
Trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận, em đã nhận đ ợc ƣ sự giúp đỡ, chỉ bảo, h ớng ƣ
dẫn rất nhiệt tình từ các thầy cô, bạn bè. Lời cảm ơn sâu sắc nhất em
xin gửi tới Thạc sỹ Phạm Hoàng Điệp, ng ời
ƣ đã động viện, h ớng ƣ dẫn và giúp đỡ
em rất nhiều trong suốt quá trình làm thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Văn hóa Du lịch, tr ờng ƣ
Đại học dân lập Hải Phòng đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu trong 4 năm học qua.
Em gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã động viên và khuyến khích em trong
quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình. Cám ơn nhà tr ờng ƣ
đã tạo điều kiện tốt nhất về thời gian, cung cấp tài liệu
và giấy giới thiệu để em có thể hoàn thành tốt bài Khóa luận của mình.
Trong suốt qúa trình thực hiện đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
bản thân em cũng đã cố gắng nỗ lực hoàn thành tốt nhất bài khóa
luận của mình, tuy nhiên do khả năng nghiên cứu và thời gian còn hạn chế nên bài
khóa luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đ ợc ƣ
sự đóng góp ý kiến và thông cảm từ các thầy cô.
Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Đặng Thị Thu Trang 1 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………….……...….… 1
MỞĐẦU ……………………………………………………………….…...….… 5
1. Lý do chọ n đề tài ………………………………………………………….…......5
2. Lị ch sử nghiên cứu vấ n đề …………………………………………….….…..…6
3. Mụ c đích, ý nghĩa củ a đề tài …………………………………………..……...…7
4. Đố i tượng, phạ m vi nghiên cứu củ a đề tài ……………………………………... 8
5. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………..…9
6. Bố cụ c đề tài ……………………………………………………………..….…10
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO Ở …………......11
1.1. Quá trình du nhậ p và phát triể n củ a Phậ i ……………...… 11
1.1.1. Thời kỳ trước công nguyên và Bắ c thuộ c (TK IITCN - 938) ………………..12
1.1.2. Thời kỳ phong kiế n (938 - 1945) ……………………………………….….19
1.1.3. Thời hiệ n đạ i (1945 - nay) ……………………………………………….…28
1.2. Đặ c điể m Phậ t giáo ở
………………………………………….…33 1.2.1. Các tông phái Phậ
……………………………………...…33
1.2.2. Đặ c điể m kiế n trúc Phậ
……………………………...…38 Tiể u kế t ch ơ
ƣ ng 1 …………………………………………………………….….42
ỘT SỐ NGÔI CHÙA CỔ TIÊU BIỂU Ở
HẢI PHÒNG ………………………………………………………..….44
2.1. Các ngôi chùa cổ tiêu biể u ở Hả i Phòng ………………………………….….44
2.1.1. Chùa Hàng – Sơn môn củ a thiề n phái Trúc Lâm Yên Tử ………………,…44
2.1.1.1. Lị ch sử hình thành và phát triể n ………………………………………,…44
2.1.1.2. Giá trị kiế n trúc - nghệ thuậ t …………………………………………,….45
2.1.1.3. Giá trị lị ch sử - tâm linh ………………………………………………….47 2
2.1.2. Chùa Vẽ - Công trình lưu niệ m về chiế n thắ ng Bạ ch Đằ ng lị ch sử lầ n 3 .…48
2.1.2.1. Lị ch sử hình thành và phát triể n …………………………………………48
2.1.2.2. Giá trị kiế n trúc - nghệ thuậ t ………………………………………….….49
2.1.2.3. Giá trị lị ch sử - tâm linh ……………………………………………….…55
2.1.3. Chùa Trà Phương - Dấ u ấ n lị ch sử thời nhà Mạ c ……………………….….57
2.1.3.1. Lị ch sử hình thành và phát triể n ……………………………………….…57
2.1.3.2. Giá trị kiế n trúc - nghệ thuậ t ………………………………………….….58
2.1.3.3. Giá trị lị ch sử - tâm linh …………………………………………….……61
2.2. Thực trạ ng khai thác các ngôi chùa cổ hiệ n nay ………………………….….62
2.2.1. Thực trạ ng khai thác tạ i Chùa Hàng ……………………………………….62
2.2.1.1. Hiệ n trạ ng tài nguyên ………………………………………………….…62
2.2.2.2. Thực trạ ng khai thác trong đời số ng và trong du lị ch ………………....…63
2.2.2. Thực trạ ng khai thác tạ i Chùa Vẽ …………………………………….….....64
2.2.1.1. Hiệ n trạ ng tài nguyên ……………………………………………….……64
2.2.2.2. Thực trạ ng khai thác trong đời số ng và trong du lị ch ………………....…65
2.2.3. Thực trạ ng khai thác tạ i Chùa Trà Phương ………………………….……..66
2.2.1.1. Hiệ n trạ ng tài nguyên ................................... ………………………….…66
2.2.2.2. Thực trạ ng khai thác trong đời số ng và trong du lị ch ……………….…...69 Tiể u kế t ch ơ
ƣ ng 2 ……………………………………………………………..…70
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ KHAI THÁC
CÁC NGÔI CHÙA CỔ Ở HẢI PHÒNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊ CH
……………………………………………………………………….…..…71
3.1. Giả i pháp bả o tồ n, trùng tu, tôn tạ o …………………………………….…….71
3.1.1. Đị nh hướng bả o tồ n phụ c vụ phát triể n du lị ch ……………………….…....71
3.1.2. Biệ n pháp bả o tồ n ……………………………………………………….….73 3
3.1.2.1. Hoạ t độ ng bả o tồ n di tích chùa ………………………………………......73
3.1.2.2. Hoạ t độ ng phát huy giá trị di tích chùa ……………………………….….74
3.1.2.3. Hoạ t độ ng phát huy vai trò củ a cộ ng đồ ng ……………………………....76
3.1.2.4. Tổ chức bộ máy quả n lý tạ i chùa …………………….…………………..76
3.2. Khai thác các giá trị
Phậ t giáo phụ c vụ phát triể n du lị ch …………………...77
3.2.1. Khai thác trong các lễ hộ i Phậ t giáo ……………………………………….77
3.2.2. Khai thác ẩ m thực chay ……………………………………………………79
3.3. Đa dạ ng hóa sả n phẩ m du lị ch ………………………………………….……81
3.3.1. Xây dựng tour du lị ch chuyên đề ……………………………………….….81
3.3.2. Kế t hợp với các loạ i hình du lị ch khác …………………………………..…85 Tiể u kế t ch ơ
ƣ ng 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
KẾT LUẬN ..................... ................................ ................................... ................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 89
PHỤ LỤC ... ... ..... ..... ... ...... .... ... ... .... .... ..... ... ..... ..... ... ... ..... ..... ... ..... ..... 91 4 M 1.
Du lịch trong những năm gần đây đã có những b ớc ƣ phát triển mạnh mẽ và
trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp 5% ngân sách cho
nền kinh tế quốc dân. Du lịch còn tạo việc làm cho hàng vạn lao động trực tiếp và
hàng triệu lao động gián tiếp trong xã hội. Là một ngành kinh tế tổng hợp, du lịch
còn thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển, góp phần vào sự phát triển chung của đất n ớc. ƣ
Trong các loại hình du lịch, ngày nay du khách ngày càng quan tâm nhiều
hơn đến loại hình du lịch tâm linh, du lị – tôn giáo có ảnh h ởng ƣ
sâu rộng nhất tại Việt Nam với gần 10 triệu tín đồ và 14.775
ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam là tôn giáo có sức hấp dẫn nhiều nhất
đối với khách du lịch. Chùa không chỉ là nơi các nhà s
ƣ tu hành, các tín đồ đến làm lễ
mà còn là nơi sinh hoạt của làng xã qua nhiều đời, từ xa x a một số c ƣ hùa
còn thu hút cả khách thập ph ơng từ những miền xa đế ƣ . Hải Phòng đ ợc ƣ
xem là một trong những trung tâm Phật giáo xứ Đông -
không chỉ là nơi đầu tiên chứng kiến sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam mà
còn là một trong những địa bàn gốc của dòng Thiền Trúc Lâm - một Thiền phái
đậm đà tính dân tộc của Phật giáo Việt Nam. Theo Thành hội Phật giáo Hải Phòng,
tổng số tự viện trong tòan thành phố hiện nay là 539 ngôi, trong đó có rất nhiều
ngôi chùa nổi tiếng, có lịch sử hàng ngàn năm. Các ngôi chùa cổ chứa đựng những
giá trị vô giá về văn hóa, nghệ thuật, lịch sử và tâm linh này chính là một nguồn tài 5
nguyên du lịch độc đáo, đầy tiềm năng góp phần vào sự phát triển chung của du lịch thành phố.
Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tài nguyên này để phục vụ cho du lịch ch a ƣ đ ợc ƣ đầu t
ƣ đúng mức hoặc còn đơn lẻ, ch a
ƣ có sự kết nối cũng nh quản ƣ lý hiệu
quả. Chính vì vậy, việc tìm hiểu giá trị của các ngôi chùa, đặc biệt là các ngôi chùa
cổ trên địa bàn thành phố để phục vụ phát triển du lịch là một việc làm thiết thực,
không chỉ góp phần đem lại nguồn thu cho ngành du lịch mà còn đóng góp vào việc
bảo tồn, giới thiệu giá trị vô giá của các ngôi chùa Hải Phòng đến với du khách trong n ớc và quốc tế. ƣ “Thực trạng và
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ận tốt nghiệ ị ổ tiêu biể . 2.
Các ngôi chùa của cả n ớc ƣ
nói chung và các chùa của Hải Phòng nói riêng
đ ợc khá nhiều học giả dày công nghiên cứu. Viết về Phật giáo Việt Nam nói ƣ
chung và kiến trúc chùa Việt Nam nói riêng có một số ả tiêu biểu nhƣ:
1. “Những ngôi chùa nổi tiếng Việt Nam”, tác giả Võ Văn T ờng, ƣ NXB
Thông tin Hà Nội, 1995. Trong cuốn sách này tác giả chủ yếu nêu về lịch sử hình
thành cũng nhƣ những nét độc đáo trong kiến trúc của một số ngôi chùa nổi tiếng trên đất n ớc ƣ
ta nhƣ chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa Mía, chùa Trấn Quốc... 6
2. “Việt Nam Phật giáo sử l ợc” ƣ
của tác giả Thích Mật Thể: l ợc ƣ thuật lại
một cách khá chi tiết quá trình Phật giáo du nhập, truyền bá và phát triển ở Việt Nam.
3. “Kiến trúc Phật giáo Việt Nam”, tác giả Nguyễn Bá Lăng, Vạn Hạnh XB,
1972. Trong tác phẩm này, tác giả đề cập đến một số loại hình kiến trúc tiêu biểu
của Phật giáo nh chùa, am, tháp và những đặc điểm của các ƣ
loại hình kiến trúc đó.
4. “Chùa Việt Nam”, do Viện khoa học Xã hội Việt Nam biên sạn và xuất
bản vào năm 1993 cũng là một cuốn sách cung cấp những thông tin cơ bản về
khoảng 100 ngôi chùa nổi tiếng ở Việt Nam.
Ngoài ra cũng có thể kể đến một số sách có sự tham gia đóng góp của các học giả ng ời ƣ n ớc ƣ ngoài trong việc đ a
ƣ ra một số bản vẽ mặt cắt, mặt bằng các
kiểu kiến trúc chùa, những bức ảnh nghệ thuật đẹp về các ngôi chùa, tiêu biểu là
học giả Louis Bezacier. Những tƣ liệu quí giá này của ông đã đ ợc ƣ nhóm tác giả
Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Kự - Phạm Ngọc Long đ a vào trong ƣ cuốn sách: “Chùa
Việt Nam” do nhà xuất bản Thế Giới phát hành năm 2009.
Riêng về Hải Phòng, hiện nay ch a
ƣ có một công trình nào tập trung viết
riêng về các ngôi chùa trên địa bàn thành phố. Mặc dù vậy, chúng ta cũng có thể
tìm hiểu thông tin về một số ngôi chùa tiêu biểu của Hải Phòng trong cuốn “Du lịch
văn hóa Hải Phòng” của tác giả Trần Ph ơng ƣ
do NXB Hải Phòng xuất bản năm
2006; hoặc tại một số website của thành phố nh Haiphong.gov.vn, ƣ website của Sở
văn hóa thể thao và du lịch Hải Phòng…
Nhìn chung những tài liệu này đều đã cố gắng cung cấp cho ng ời ƣ đọc những
kiến thức tổng quan nhất về các ngôi chùa tiêu biểu của thành phố nh ƣ lịch sử hình
thành, nét độc đáo về kiến trúc, địa điểm tọa lạc… song bên cạnh đó cũng còn một số hạn chế nh : ƣ Ch a ƣ làm nổi bật đ ợc ƣ đặc tr ng ƣ
của những ngôi chùa này so với các
ngôi chùa khác cũng nhƣ ý nghĩa của các ngôi chùa đó đối với đời sống của c ƣ dân
Hải Phòng; vẫn còn dừng lại ở việc giới thiệu một cách đơn giản và đơn 7 lẻ, ch a
ƣ tiến tới việc kết nối các ngôi chùa đó với lịch sử phát triển của thành phố
để có thể đem lại cái nhìn tổng quan và hệ thống hơn. Đặc biệt d ới ƣ góc độ làm du
lịch, cho đến nay có thể nói ch a có công ƣ
trình nào kết nối đ ợc ƣ các ngôi chùa này
lại thành một tour du lịch hoàn chỉnh, tạo thành những sản phẩm du lịch tâm linh
độc đáo cho thành phố Hải Phòng. 3.
Mục đích của đề tài là tìm hiểu giá trị đặc sắc của một số ngôi chùa cổ tiêu
biểu ở Hải Phòng; thực trạng khai thác các ngôi chùa này trong đời sống và trong hoạt động du lịch hiệ
ề xuất một số định h ớng và giải pháp nhằm ƣ
nâng cao hiệu quả khai thác những ngôi chùa cổ
ục vụ phát triển du lịch của thành phố. Tr ớc ƣ
hết, đề tài nhằm đi sâu, làm rõ giá trị của một số ngôi chùa cổ tiêu
biểu của Hải Phòng trên một số ph ơng ƣ diện nh :
ƣ vị trí của các ngôi chùa trong
dòng chảy lịch sử của Phật giáo Việt Nam nói chung và lịch sử Phật giáo Hải
Phòng nói riêng; Ý nghĩa sự hiện diện của các ngôi chùa này trong đời sống tâm
linh và tâm thức của ng ời Hải Phòng; Những nét ƣ
khác biệt và độc đáo về mặt kiến
trúc, nghệ thuật so với kiến trúc chùa Phật nói chung của n ớc ta... ƣ
Đóng góp lớn nhất của đề tài là tiến tới xem xét các ngôi chùa cổ tiêu biểu của Hải Phòng d ới
ƣ tƣ cách là một sản phẩm du lịch cụ thể, trên cơ sở đánh giá
thực trạng khai thác hiện nay nhằm tìm ra những bất cập và hạn chế, từ đó đề xuất những định h ớng ƣ
đúng đắn cho việc phát triển du lịch của địa ph ơng ƣ trong thời
gian tới, tạo nên các tour du lịch hấp dẫn cho du khách. 4. 8 3 ngô , : –
- công trình l u niệm về chiến thắng Bạch Đằng lịch sử l ƣ ần thứ 3 - , . 5.
5.1. Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu: Ph ơng ƣ
pháp thu thập và xử lý tài liệu là ph ơng ƣ pháp chính đ ợc ƣ sử dụng
trong đề tài. Trên cơ sở thu thập thông tin t
ƣ liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn
khác nhau có liên quan tới đề tài nghiên cứu, ng ời
ƣ viết sẽ xử lý, chọn lọc để có
những kết luận cần thiết, có đ ợc tầm nhìn khái quát về ƣ vấn đề nghiên cứu.
5.2. Phương pháp thực địa:
Trong quá trình thực hiện đề tài, ng ời
ƣ viết sẽ đi đến các ngôi chùa cổ 3 ngôi
ể tìm hiểu và thẩm nhận tại chỗ giá trị của những ngôi chùa này.
Có thể nói, quá trình thực địa giúp cụ thể hóa việc thu thập tài liệu, nhằm nhận đ ợc ƣ
thông tin xác thực cần thiết để thành lập ngân hàng số liệu cho việc hoàn thiện đề tài.
5.3. Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp. Ph ơng pháp ƣ
này giúp định h ớng, thống kê, phân tích để có cách nhìn ƣ
t ơng quan, phát hiện ra các yếu tố và sự ảnh h ƣ ởng của yếu t ƣ ố tới hoạt động du 9
lịch trong đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp các thông tin và số
liệu mang lại cho đề tài cơ sở trong việc thực hiện các mục tiêu dự báo, các ch ơng ƣ
trình phát triển, các định h ớng, ƣ các chiến l ợc ƣ
và giải pháp phát triển du lịch
trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. Cụ thể, trong đề tài này, ng ời ƣ viết sẽ so sánh
giá trị của các ngôi chùa cổ tiêu biểu ở Hải Phòng với kiến trúc chùa nói chung của Việt Nam cũng nh
ƣ những ngôi chùa khác của thành phố để có cái nhìn sâu sắc về
điểm độc đáo, nét khác biệt của đối t ợng nghiên cứu m ƣ à đề tài h ớng tới. ƣ 6. , i dung 3 chƣơng: Chƣơng 1:
Chƣơng 2: Thực trang khai thác Chƣơng 3: 10 Ề PHẬT GIÁO
1.1. Quá trình du nhập và phát triển của Phậ
Do hoàn cảnh địa lý và lịch sử nên về tôn giáo, chính trị và văn hóa n ớc ƣ
Việt Nam ta đã từ nhiều thế kỷ chịu ảnh h ởng ƣ
xa gần của Trung Hoa. Tuy nhiên,
đạo Phật và dòng sử Việt, buổi ban đầu, không do Trung Hoa mà lại từ Ấn Độ du
nhập. Căn cứ vào lịch sử n ớc ƣ
nhà thì, Đạo Phật truyền vào Việt Nam (khi đất n ớc ƣ
ta còn gọi là Văn Lang - Giao Chỉ) do hai ngả đ ờng ƣ bộ và thủy, giao liên
giữa Ấn độ và Trung Hoa, phải ngang qua Việt Nam. Về đ ờng ƣ bộ đi qua miền
Trung Á (Mông Cổ, Tây Tạng, Trung Hoa) rồi từ Trung Hoa qua Cao Ly và Nhật Bản. Về đ ờng ƣ
thủy thì qua ngả Sri Lanka, Java thuộc Indonésia và Trung Hoa. N ớc ƣ
ta ở vào giữa hai con đ ờng ƣ
ấy, và do sự ghé lại của những th ơng ƣ nhân và
tăng sĩ Ấn Độ đã mang hạt giống Bồ Đề - đạo Phật - trồng trên đất Giao Chỉ ngay
từ đầu kỷ nguyên Tây lịch. Thậm chí, rất có thể là tr ớc ƣ
kỷ nguyên Tây lịch ng ời ƣ
Việt đã có biết đến đạo Phật rồi [27]. Quá trình truyền bá đạo Phật diễn ra sôi nổi
trong thời gian trị vì của Đại Đế Ashoka (273-232TCN 11 - [28].
Tác giả Trần Ngọc Thêm, trong cuốn Cơ sở văn hóa Việt Nam, trang 242,
cũng dẫn: “khi trả lời vua Tùy Văn Đế về tình hình Phật giáo xứ Giao Châu, nhà sƣ
Đàm Thiên đã nói rằng: “Xứ Giao Châu có đ ờng ƣ
thông sang Thiên Trúc. Phật
giáo truyền vào Trung Hoa ch a
ƣ phổ cập đến Giang Đông, mà xứ ấy đã xây ở Luy Lâu hơn hai m ơi ƣ bảo tháp, độ đ ợc ƣ
hơn năm trăm vị tăng và dịch đ ợc ƣ m ời ƣ
lăm bộ kinh rồi. Thế là xứ ấy theo đạo Phật tr ớc ta” [12; 242]. ƣ TCN - .
1.1.1. Thời kỳ trước công nguyên và Bắc thuộc (TK IITCN - 938)
Lịch sử du nhập và phát triển của Phật giáo Hải Phòng gắn liền với lịch sử Phật
giáo của xứ Đông. Xứ Đông là tên th ờng ƣ
gọi của tỉnh Hải D ơng ƣ x a ƣ (bao gồm cả
Hải Phòng và một phần tỉnh Quảng Ninh ngày nay), do vị trí ở phía đông kinh đô
Thăng Long, một trong bốn trấn chính Đông, Đoài, Nam, Bắc, cũng là tên th ờng ƣ gọi
để chỉ bốn trấn Sơn Đông (tức Hải D ơng), ƣ
Sơn Tây, Sơn Nam và Kinh Bắc, bao
quanh bảo vệ trực tiếp kinh thành. Xứ Đông thời Hùng v ơng ƣ dựng n ớc ƣ thuộc bộ
Dƣơng Tuyền (hay Thang Tuyền) - một trong 15 bộ của n ớc ƣ Văn Lang. Thời Bắc
thuộc, xứ Đông nằm trong quận Giao Chỉ thuộc Châu Giao, sau khi n ớc nhà giành lại ƣ
quyền tự chủ đ ợc gọi là Sách Giang hay Nam ƣ
Sách Giang. Thời Lý, Hải Phòng thuộc
Hồng lộ. Thời Trần, Hồng lộ lại gọi là lộ Hải Đông. Năm 1469, vua Lê Thánh Tông sửa gọi là Hải D ơ
ƣ ng thừa tuyên, cũng gọi là xứ hay đạo Hải 12
Dƣơng. Đến thời nhà Mạc, xứ Đông thuộc D ơng ƣ
Kinh. Thời Nguyễn, Minh Mệnh
thứ 12 đặt tỉnh Hải D ơng. ƣ
Thuộc Hải Phòng hiện nay, là các huyện Vĩnh Lại (sau
tách thành Vĩnh Bảo), huyện Tiên Minh (sau là Tiên Lãng), huyện An Lão, huyện Nghi D ơng ƣ
(sau là Kiến Thụy), huyện Thủy Đ ờng ƣ
(sau là Thủy Nguyên), huyện
An D ơng. Năm Thành Thái thứ 10 ( ƣ
1898) mới lập thêm tỉnh Kiến An [25].
Tên gọi Hải Phòng cũng mới xuất hiện ở nửa sau thế kỷ XIX khi Tự Đức đặt Hải D ơng th ƣ
ơng chính quan phòng (gọi tắt là Hải Phòng) tức đồn quan phòng và ƣ
kiếm soát thuế quan ở bến Ninh Hải. Tên gọi này sau đ ợc ƣ Giăng Đuy-puy ghi lại và trên l ợc ƣ
đồ của Pháp năm 1874 cũng đã thấy ghi lại hai chữ Hải Phòng. Nói
cách khác, thời thuộc Pháp, xứ Đông đ ợc ƣ
chia thành tỉnh Hải D ơng, ƣ tỉnh Kiến
An và thành phố Hải Phòng. Về vị trí địa lý, xứ Đông phía Tây giáp Hà Nội, phía
Nam giáp Thái Bình, phía Bắc giáp xứ Kinh Bắc, phía Đông giáp biển. Nơi đây có
địa hình phong phú đa dạng, đủ cả đồng bằng, núi non, hải đảo, phong cảnh kì thú, có đ ờng ƣ
giao thông thủy bộ, nhất là đ ờng ƣ
thủy thuận tiện với nhiều vùng trong n ớc ƣ và n ớc ƣ
ngoài. Các nhà nghiên cứu x a ƣ và nay vẫn th ờng ƣ coi Xứ Đông là
một vùng văn hiến của quốc gia Đại Việt [6; 21]. Vùng đất này đã trở thành một
vùng quan trọng của đất n ớc, ƣ
án ngữ mặt phía đông. Các cuộc xâm l ợc ƣ của n ớc ƣ ngoài cũng từ h ớng ƣ
này mà vào đất liền. Thế kỷ XV, trong Dƣ địa chí
Nguyễn Trãi đã ghi về trấn Hải D ơng: ƣ
“Ấy là trấn thứ nhất trong bốn trấn và là
đứng đầu phên giậu phía đông”. Đất Hải Phòng ngày nay chính là vùng biển của
Hải D ơng cũ và là vành ngoài cùng của phên giậu phía đông vậy ƣ [25].
Cũng chính bởi vị trí giáp biển Đông, cửa ngõ đ ờng ƣ
biển của đất n ớc, nên ƣ
đã từ lâu nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng Xứ Đông nói chung và Hải Phòng nói
riêng chính là một trong những cái nôi khởi phát của đạo Phật Việt Nam. Thờ ới các n ớ ƣ
sông và các nhánh sông Hồng ở Hải Phòng. Trên đ ờng biển quan trọng này đã ƣ
hình thành các trạm dừng chân, trao đổi hàng hóa và lấy n ớc ngọ ƣ ủy Nguyên, 13
Đông Triều, Mạo Khê, Đồ Sơn, Tiên Lãng… tạo nên vùng c dân đông đúc, ƣ th ơng ƣ
nghiệp và thủ công phát triển. Ở Vạn Bún - Đồ ẫ ếng cổ
ếp tục cấp n ớc cho nhân dân trong vùng. ƣ
Các di tích văn hóa khảo cổ Đông Sơn của Hải Phòng cũng chứng minh sự phát triển rực rỡ ờ - An Dƣơng V ơng ƣ . Các trung
tâm Mạo Khê, Đông Triều, Uông Bí nối liề ủy Nguyên, rộ
ằng cửa biển Đồ Sơn do đó có thể thấy Hải
Phòng đã là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn nhất của đất n ớc ƣ Văn Lang -
Âu Lạc thời bấy giờ [30]
Trong cuốn Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam (ch ơng ƣ
1: Đạo Phật du nhập Việt
Nam - thời điểm và các thuyết du nhập), tác giả Minh Chi viết: "Một phái đoàn do
hai cao tăng Uttara và Sona đ ợc ƣ
phái đến Suvannabhumi, “xứ của vàng”. Sử liệu
Phật Giáo Miến Điện chép rằng hai cao tăng đó đã đến Miến Điện truyền giáo. Nh ng ƣ
sử liệu Phật giáo Thái Lan cũng ghi là hai cao tăng Sona và Uttara có đến
Thái Lan truyền giáo. Hòa th ợng ƣ
Thích Đức Nghiệp, tác giả sách Đạo Phật Việt
Nam, viết rằng: “Khoảng 300 năm tr ớc ƣ
Tây lịch, nghĩa là: ngay sau khi Đại hội
Kết Tập Tam Tạng lần thứ III tại Pataliputra (Hoa Thị Thành, Ấn Độ, do vua
Asoka thực hiện) và cũng sau Đại hội này đức vua đã gửi chín giáo đoàn đi truyền
bá chính pháp tại các n ớc, ƣ
từ Afghanistan (A Phú Hãn) tới đông bộ Méditerranée
(Địa Trung Hải), trong đó có một giáo đoàn do hai ngài Sona và Uttara lãnh đạo, đã
tới Miến Điện và tòan xứ Đông D ơng ƣ
kể cả Việt Nam. Nói cách khác, hồi đó, ở
Giao chỉ tại thành Nê Lê, tên cũ của vùng Đồ Sơn hiện nay, cách Hải Phòng 12 cây
số có bảo tháp vua A Dục (Ashoka), do các Phật tử địa ph ơng ƣ xây nên, để tri ân
vua A Dục (Ashoka) đã cử giáo đoàn tới đây để truyền bá Phật pháp" [9; 21-22]. “Đồ Sơn
bát vịnh” - đây là tám bài thơ còn l u trong cuốn gia phả củ ƣ ọ Hoàng ở Đồ 14 5 nói về ồ
thơ đ ợc cụ Nguyễn Duyên Niên dịch nh ƣ ƣ sau:
“Nền tháp xưa kia cỏ mọc dày,
Dục Vương đi khỏi cảnh hoang ngay.
Muôn cân chuông Phật vang sông réo,
Chín đợt Tháp cao hóa bụi bay.
Dựa búa ông tiều ngơi dốc nọ,
Xua trâu chú mục xuống đồi này.
Lên cao muốn gặp sư trò truyện,
Chuông thỉnh một hồi sát nẻo đây.” ồ Sơn có 10 ngọ
9 núi con). Núi mẹ cao chừng 168
mét so với mặt biển. Khi đọc “Đồ Sơn Bát vịnh”, ảo tháp Dụ ợc dựng ở ần đổ T ờ ƣ
ần hoặc trên nền tháp cũ [6;23]. Ở Đồ
ốc Tự) - dân làng kể rằng: Thuở x a
ƣ vào cuối đời vua Hùng V ơng, ƣ ở đây có một vị s
ƣ tên là Sƣ Bần (Bần Tăng)
ngƣời Ấn Độ, lập bàn thờ Phật và tu ở trong chùa Hang - Đồ Sơn (cuối đời nhà sƣ
cũng viên tịch tại chính hang núi này). Thời gian ở chùa Hang, s ƣ Bần (Phậ
ở Đồ Sơn dựng một ngôi chùa, gọi là chùa Bần. Chính tại khuôn
viên chùa Bần, một gia đình ng ời
ƣ Đồ Sơn (ông Tạo - Ph ờng ƣ Ngọc Xuyên - quận
Đồ Sơn) trong khi làm vƣờn đã thu nhặt đ ợc một số hiện vậ ƣ thể là dấ ần x a kia [6;21-29]. ƣ
Theo Lĩnh Nam chích quái
ảo tên là Quỳnh Viên (có sách ghi là Quỳ . Nơi đây có mộ
, có một vị Tăng sĩ tên
là Phật Quang (có sách ghi là Ng ỡ ƣ
ồng Tử đ ợc vị tăng sĩ ƣ Phật 15
Quang thuyết pháp và truyền pháp khí là “chiếc gậy và cái nón lá” rồi bảo rằng:
"những cái ấy làm chìa khóa cho mọi năng lực thần bí” đồng thời Chử Đồng Tử cũng đ ợc ƣ
nhà sƣ truyền cho đạo Phật, kèm theo triết lý của đạo th ờng ƣ và cách
chữa bệnh cổ truyền hiệu nghiệm [6; 21]. Theo một số nhà nghiên cứu, núi Quỳnh
Viên tức là núi Mẫu Sơn ở Đồ Sơn và Phật Quang là Pháp danh của s Bần. ƣ
Về cây gậy linh dị đức Phật Quang ban cho Chử Đồng Tử, ngoài việc cứu sống những ng ời
ƣ chết dịch ở Đa Hòa, Chử Xá, còn đ ợc ƣ ghi lại trong thần tích
miếu Thị Đa ở thôn Cốc Liễn, xã Minh Tân, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng cách Đồ
Sơn hơn chục km. Theo thần tích, bà Đa ng ời
ƣ làng này có con trai duy nhất, ra bờ
sông chơi bị chết đuối, bà gào khóc thảm thiết, vừa lúc đó có một thầy chùa đi qua,
dùng gậy thần làm con bà Đa sống lại. Mẹ con vui mừng khôn xiết, lạy tạ và xin tên nhà s
ƣ để thờ sống. Nhà s từ ƣ
tạ, không cho biết, dặn cứ gọi là Đông Yên. Sau đó,
bà Đa dựng miếu tranh thờ ngài Đông Yên. Sau dân làng tìm về Đông Yên mới rõ ng ời
ƣ cứu con bà Đa là Chử Đồng Tử. Thần Đông Yên thờ ở miếu Cốc Liễn hiện còn l u
ƣ 20 bản sắc phong từ niên hiệu Vĩnh Tộ triều Lê Thần Tông (1620-1628)
đến tr ớc thời Khải Định (1916-1925) [6; 22]. ƣ
Từ thần tích miếu Thị Đa, cho biết Cốc Liễn gần thị xã Đồ Sơn, có tên cũ là Nê Lê, đ ợc ƣ
cho là nơi có dấu tích Phật giáo đầu tiên ở n ớc ƣ ta, gồm cả dấu tích
vật thể và phi vật thể. Theo L u
ƣ Kỳ Hân, tác giả sách Giao Châu Ký: “Thành Nê
Lê ở phía đông nam huyện Định An, cách sông 7 dặm, tháp và giảng đ ờng do vua ƣ
A Dục dựng vẫn còn, những ng ời đốn củi gọi là Kim T ƣ ợng” [6; 22] ƣ . 16
Lời chú sách Thủy kinh chú của Lệ Đạo Nguyên cũng ghi: “Bến đò Quan
Tắc xuất phát từ đó, song nó từ phía đông huyện đi qua huyện An Định và Trường
Giang của Bắc Đái. Trong sông lại có nơi vua Việt đúc thuyền đồng, khi nước triều
xuống người ta còn thấy cả dấu vết. Sông lại chảy về phía đông, cách sông có
thành Nê Lê, người ta nói là do vua A Dục dựng” [6; 22]. Theo Tiền Hán thƣ,
quận Giao Chỉ gồm 10 huyện: An Định, Luy Lâu, Câu Lậu, Kê Từ, Mê Linh, Bắc
Đái, Khúc Dương, Tây Vu, Long Biên và Chu Diên. Đào Duy Anh trong sách Đất
nước Việt Nam qua các đời cho rằng thành phố Hải Phòng thuộc địa bàn huyện An Định [6; 23].
Theo Long đình miếu thờ Chử Đồng Tử và bản đồ Việt Nam thế kỷ I - III,
ghi rõ địa danh Câu Lậu có sông Bắc Đái chảy vào chính là một phần của vùng đất
Hải Phòng ngày nay. Trong “Bách khoa địa danh Hải Phòng” ằng đất
Câu Lậu chính là một phần đất của Hải Phòng.
ản đồ Lịch sử Việt Nam ta thấy Câu Lậu ở d ới Luy ƣ Lâu, rõ ràng
là bao gồm một phần đất H ng Yên, Hải D ƣ
ơng, Hải Phòng. Vùng đất An Định ƣ đ ợ ƣ
“Sử học bị khảo” của Đặng Xuân Bảng xác định là đất gần biển, lại ở
phía Đông của Câu Lậu, vậy mảnh đất phía Đông ấy phải là Hải Phòng ngày nay [26].
Từ điển bách khoa Hải Phòng viết: “An Định là huyện cổ thời Hán, một
trong 10 huyện thuộc quận Giao Chỉ. Một phần huyện này và một phần của hai
huyện Kê Tử, Câu Lậu (đều ở phía bắc đồng bằng Giao Chỉ) nằm trong địa bàn
Hải Phòng ngày nay”
ện An Định chính là khu vực
Đồ Sơn, Hải Phòng ngày nay [30].
ện Chử Đồng Tử học đạo Phật ở Nê Lê - Đồ
Sơn, đến việc cứu con bà Đa thóat chết ở trang Minh Liễn, là hoàn tòan hợp logic
về truyền thuyết, lịch sử ịa lý ở Đồ , nhánh sông, địa điểm thờ ịa phƣơng ở ếu bà 17
Đa ở trang Minh Liễn gần Đồ Sơn. Từ đó, ta hoàn tòan vẽ đ ợc lộ trình đi của Chử ƣ Đồng Tử ừ H ng ƣ
Yên đến vùng biển Đồ Sơn, vào núi Mẫu Sơn xin n ớc ƣ ngọt, gặp s Phật Quang (s ƣ Bần), trên đ ƣ
ờng về, qua trang Minh Liễn cứu con bà Đa ƣ là chuyện đáng tin cậy.
Viện Viễn Đông Bác cổ đã tìm thấy 1 số cuốn sách cổ có giá trị về lịch sử Phật giáo n ớ ƣ ả
ần khu vực Hải Phòng, đó là hai bản “Tam tổ thực lục” đ ợc ƣ
cất tại chùa Pháp Vũ - làng Đồng Lại - huyện Vĩnh Lại - Hải
D ơng, nay là huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng. Tiếp theo là ƣ
“Ngự chế Thiền uyển
thống yếu kế đăng lục” của Nhƣ Sơn phụng chiếu, gồ , bản gỗ đ ợc ƣ cất ở
chùa Nguyệt Quang (tức chùa Đông Khê - Hải Phòng). Vào năm 1927, tr ờn ƣ g Viễn Đông Bác Cổ lạ
ấy 1 tác phẩm nhan đề là “Thiền uyển tập anh ngữ
lục” của 1 nhà Nho ở Hải Phòng [22]. -
Nguyên chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Hải Phòng là ngôi chùa tối cổ của Việt Nam, -
đ ợc in trong cuốn Văn Bia ƣ
Tiên Lãng, ghi nhận Chùa đ ợc xây ƣ dựng trong những
năm 505 - 543, vào thời kỳ n ớc ƣ
ta chịu sự đô hộ của nhà L ơng ƣ Trung Quốc
[6;24-25]. Theo thƣ tịch cổ, đ ơng ƣ
thời chùa Đót và chùa Cá Lộ (Bạch Đằng –
Tiên Lãng) tạo thành một trung tâm Phật giáo lớn của n ớc ƣ Vạn Xuân, với quy mô
kiến trúc, bảo tháp và t ợng Phật đồ sộ [22]. ƣ
Tƣơng truyền, nhiều nhà sƣ Ấn Độ đến Việt Nam để truyền đạo bằng đ ờng ƣ
biển và cập bến ở Đồ Sơn. Sau khi làm lễ xong ở Chùa Hang - Đồ Sơn, các thiền sƣ Ấn Độ đi vào đ ờng ƣ mòn, men theo đ ờng ƣ
biển để đến Chùa Non Đông. Sau khi vào Tam Quan, các vị s Ấn Đ ƣ
ộ làm lễ và đi qua hai hành lang để sang dãy nhà 18
ngang và tu tại Chùa. Phật giáo mà các nhà sƣ Ấn Độ truyền sang Việt Nam vào
thời điểm bấy giờ là Pháp Môn Thiền tông - một giáo lý Phật giáo mà bấy giờ Việt Nam ch a có [6;24-25]. ƣ Nh vậ ƣ
- Hải Phòng từng là nơi đón nhận ánh sáng Phật
pháp truyền vào n ớc ta sớ ƣ
. Đây là giai đoạn Phật giáo quyền năng, sự
ng ỡng mộ đạo Phật của nhân dân đị ƣ ền giáo đã tạo nên
niềm tin Phật - Pháp - Tăng nơi lòng ng ời ƣ bản xứ. Hình ả ừ Ấn Độ ồ ản địa từ thế kỷ cho đế
ời tăng sĩ truyền đạo - s Bần (Phật Quang). ƣ .
nơi chiếm giữ vị trí chiến l ợc ƣ quan trọng, địa
thế hiểm trở, là cửa ngõ vào Đại La - Thăng Long, các v ơng ƣ triều Việt Nam đã
từng có những chiến tích lừng lẫy trong lịch sử chống lại sự xâm l ợc ƣ của láng giềng phƣơng Bắ - -
- trung tâm chính trị, kinh tế , văn hóa, tôn giáo lớn nhấ ớc thời đó.
1.1.2. Thời kỳ phong kiến (938 - 1945) 19 .
Vào thời nhà Đinh, Phật giáo trở thành quốc đạo và đ ợc triều đình công ƣ nhậ
, hai anh em dòng họ Đinh gồm Đinh
Bộ Lan - em trai của Vua Đinh Tiên Hoàng và Đinh Bộ Đông - em họ của Vua đã tu tạ - . Đinh Bộ Đông lấ ền Quang
Thích Quảng Đông, là vị s ƣ trụ ộ Lan lấy tên pháp là
Thích Quảng Bình. Hai vị đ ợc ƣ
coi là những vị tổ của tr ờng ƣ phái Pháp môn Tịnh
độ Thiền tông. Ngài Huyền Quang viên tịch vào ngày 24 tháng giêng năm Kỷ Hợi 999, thọ 51 tuổi [27].
Việt Nam Phật Giáo sử lược ạn viết: "Đến
thời Đinh Tiên Hoàng,
khi Tiên Hoàng Đế định giai cấp văn võ, thì ngài triệu tất cả Tăng sĩ lỗi lạc vào
hàng Thái miếu và dính phẩm trật cho các Tăng già. Ngài tặng chức Khuông Việt
Thái sư cho Pháp sư Ngô Chân Lưu, Pháp sư Trương Ma Ni làm Tăng lục đạo sĩ

và Pháp sư Đặng Huyền Quang làm Sùng Chân uy nghi”. Pháp sƣ Đặng Huyền
Quang chính là Pháp s Huyền Quang của Chùa Non Đông bấy giờ [27]. ƣ
Thời Lý - Trần, sau những võ công hiển hách, tình hình chính trị trong n ớ ƣ
ổn định, kinh tế phồn vinh đã tạo cơ sở cho Ph
ẩy nở trên vùng đất cửa
biển Hải Phòng. Vua Lý Thánh Tông đã h ng ƣ
công xây dựng chùa tháp T ờng ƣ
Long trên đỉnh non cao ở Đồ Sơn nhằm mục đích ghi lại chiến thắng “Bình Chiêm” và phát d ơng ƣ
Quốc giáo (đạo Phật) ở vùng cửa biển sơn hà xã tắ .
15 tầng, sừng sững trông ra biển khơi. Qua phế tích, ta thấy tháp có
quy mô rộng lớn, kiến trúc đ ợc ƣ
xây dựng trên từng cấp cao, thấp theo s ờn ƣ đồi.
Những chân tảng đá đồ sộ hiện còn mách bảo về những thân cột lực l ỡng, đ ƣ ờ ƣ ng kính từ 60 đế
ầu thời Nguyễn, vật liệu kiến trúc của tháp bị
dỡ bỏ mang về xây dựng trấn thành Hải D ơng, nh ƣ ng vẫ ƣ ột số di vật bằng đất nung nh đầ ƣ
u đao, gạch vồ, mảnh tháp, bệ t ợng, co ƣ n giố ều 20 đ ợc ƣ
chạm khắc, trang trí tỉ mỉ , lá, rồng, ph ợng. ƣ Đặc biệt, những
viên gạch xây tháp có in dấu chữ ghi niên đại là những t
ƣ liệu rất quý cho việc xác
định niên đại khởi dựng và thời gian hoàn thành củ [17]. ầ ặt nề
ống nhất các Thiền phái hiện có nh : Pháp Môn Tị ƣ
Thiền tông, Vô Ngôn Thông, Thảo Đ ờ ƣ ền Trúc Lâm
Yên Tử duy nhất đời Trầ ạng danh thiề danh là đệ nhất Tổ .
Việc Trần Nhân Tông chọn Yên Tử để tập hợp tín đồ tru
) - nơi có vị trí chiến l ợc hết sức ƣ
quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ph ơng ƣ Bắc [30].
Khi còn là tổng chỉ huy và đích thân xông pha mặt trận, Trần Nhân Tông và quân đội nhà Trần đ . Chẳng hạn nh :
ƣ Giữa lúc nguy khốn nhất bị giặc bao
vây, truy đuổi gắt gao, vua Trần Nhân Tông đã đ ợc ƣ Trần Lại, ng ời ƣ làng Hữu
Triều Môn (Thuỷ Nguyên) cứu đói nhờ dâng cơm gạo; Dân làng Thuỷ Chú (Thuỷ
Nguyên), Chân Kim (Kiến Thuỵ) cử ng ời ƣ bí mật đ a ƣ Vua v ợt ƣ vòng vây vào
Thanh Hóa chuẩn bị cuộc phản công chiến l ợc. ƣ Trần H ng ƣ Đạo và bộ phận tham m u chiến ƣ
dịch Bạch Đằng năm 1288 đã đ ợc ƣ các vị s
ƣ trụ trì chùa Vẽ (tên chữ là
Hoa Linh tự) ở làng Đoạn Xá từng đi nhiều, hiểu rộng, t ờng ƣ tận địa hình, sông n ớc ƣ
giúp đỡ vẽ bản đồ tác chiến. Chùa Thiểm Khê (Thuỷ Nguyên) là nơi Trần
H ng Đạo luyện tập quân sĩ chuẩn bị cho trận đánh Trúc Động năm 1288. Chùa ƣ 21 Mai Động (Thuỷ Nguyên
vụ chiến dịch Bạch Đằng năm 1288. Các làng xã phía Nam huyện Vĩnh Bảo còn l u truyền rất ƣ
nhiều về căn cứ L u Đồn từng ƣ
là căn cứ địa của nhà Trần trong cuộc
kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ hai và lần thứ ba. Sau khi giúp Vua đuổi giặc, các t ớng ƣ ng ời ƣ Hải Phòng nh :
ƣ Nguyễn Chính, Hoa Duy Thành, L ơng ƣ
Tòan, Lại Văn Thanh, Nguyễn Danh Uy, Phạm Hữu Điều, Nguyễn Hoàng... đều xin trở về quê h ơng ƣ
bản quán, khai khẩn đất hoang, mở rộng thái ấp điền trang, làng xóm…[24]
Đề cập đến động cơ tu hành, tƣ t ởng ƣ
Phật giáo của Điều Ngự Giác Hoàng -
Đệ nhất tổ Trần Nhân Tông nói riêng và của dòng Thiền Trúc Lâm nói chung, không
thể không nhắc đến vai trò và ảnh h ởng ƣ
to lớn của Tuệ Trung th ợng ƣ sĩ. Tuệ Trung th ợng ƣ sĩ thế danh là H ng ƣ Ninh V ơng ƣ
Trần Tung. Ông là con đầu của An Sinh
Vƣơng Trần Liễu và là anh cả của H ng ƣ Đạo V ơng ƣ
Trần Quốc Tuấn. Vốn là ng ời ƣ
có nhiều công lao trong sự nghiệp chống đế quốc Nguyên-Mông (từng đ ợc ƣ cử làm
phó Tổng tƣ lệnh cánh quân phía Đông do Quốc công tiết chế Trần H ng ƣ Đạo đảm
trách), nên sau khi đất n ớc ƣ khải hoàn, H ng ƣ Ninh V ơng ƣ Trần Tung đ ợc ƣ vua Trần
giao trấn giữ miền biên tái Thái Bình (gồm vùng ven biển xung yếu Hải Đông-tức Hải
Dƣơng và Hải Phòng ngày nay). Ở làng D ỡng ƣ
Chính, xã Chính Mỹ, huyện Thuỷ
Nguyên, thành phố Hải Phòng, các nhà sử học đã phát hiện thấy dấu vết Tịnh thất D ỡng ƣ
Chân của Tuệ Trung th ợng ƣ
sĩ Trần Tung. Làng D ỡng ƣ Chính vốn tên là
Dƣỡng Chân, sau kiêng huý vua Dục Đức là Ứng Chân nên mới đổi thành D ỡng ƣ
Chính. Tục truyền, Điều ngự Giác hoàng Trần Nhân Tông đã nhiều lần về Tịnh thất
Dƣỡng Chân thăm hỏi, chăm sóc sức khoẻ và trao đổi về đạo học với Tuệ Trung
thƣợng sĩ. Sau khi Ngài qua đời, Phật hoàng Trần Nhân Tông thân đến Tịnh thất Dƣỡng Chân thu l ợm ƣ
các bài thuyết pháp của Ngài biên thành sách “Tuệ Trung th ợng ƣ
sĩ ngữ lục”, lại sai danh sĩ Trần Khắc Chung viết lời cuối sách. Lời cuối sách
của Trần Khắc Chung có đoạn: “ Th ợng sĩ ƣ 22
là ngọn đèn tổ của Phật hoàng, lấy tâm để truyền tâm. X a
ƣ kia đức Phật bỏ ngôi v ơng giả, ƣ
rời cỗ xe vàng, đến ngồi d ới gốc ƣ
cây bồ đề, khai diễn phép võ th ợng ƣ
thừa, cứu độ vô l ợng chúng ƣ
sinh, làm bậc thầy ở cõi ng ời và ƣ cõi trời. Th ợng ƣ sĩ
thực đã mở mang lĩnh vực ngộ đ ợc phép thần ấy…”. [4] ƣ Nh vậy, d ƣ o ảnh h ởng của ƣ
Thiền phái Trúc Lâm và uy tín cũng nh đạo h ƣ ành của Tuệ Trung th ợng ƣ
sĩ, đạo Phật ở vùng đất Hải Phòng ngày nay rất thịnh hành, đo
đó, xuất hiện nhiều công trình chùa, tháp với quy mô lớn và mang đậm phong cách
kiến trúc dân tộc nh : Ch ƣ
ùa Đông Khê (Nguyệt Quang tự), chùa D Hàng (Phúc ƣ Lâm tự), chùa Th ờng ƣ
Sơn (Hàm Long tự), chùa Phù L u
ƣ (Thiên Vũ tự), chùa Mỹ Cụ (Linh Sơn tự)… D ới
ƣ triều Trần (1226-1400), Chùa Đông Khê tên chữ là Nguyệt Quang tự (ph ờng ƣ
Đông Khê, quận Ngô Quyền) vốn là một sơn môn nổi tiếng của
Phật phái Trúc Lâm. Sau này. chùa đ ợc ƣ
Thiền sƣ Nhƣ Hiện-đệ tử của Thiền sƣ
Chân Nguyên đời thứ 5 trong Thiền phái Trúc Lâm trùng tu, tôn tạo, khai hóa thành
chốn tổ vào đời Lê Hy Tông (1676-1705). Thiền s
ƣ Chân Nguyên (trụ trì chùa Lân-
Long Động) là tăng chính chùa Quỳnh Lâm núi Tiên Du. Tục truyền, Thiền s ƣ Nhƣ
Hiện là bậc đạo pháp cao siêu, uy tín lẫy lừng, giáo hóa đ ợc ƣ
rất nhiều tín đồ theo sơn
môn Tế - Trúc Đông Khê. Năm 1684, Ngài đ ợc ƣ
vua Lê Hy Tông phong chức Tăng
C ơng, ban mỹ hiệu là Thuần Giác hòa th ƣ
ợng. Sau khi ngài thị tịch, đệ t ƣ ử là thiền sƣ Tính Tĩnh ng ời ƣ Đông Khê đ ợc ƣ
truyền đăng kế vị, đã phát d ơng ƣ nguồn đạo, độ đ ợc ƣ
60 đệ tử xuất gia và trùng tu, tôn tạo hơn 40 chùa; Chùa D ƣ Hàng tên chữ là
Phúc Lâm tự (quận Lê Chân), t ơng truyền ƣ
dựng từ thời Tiền Lê, đến đời Trần, các vị
Trúc Lâm Tam Tổ đã nhiều lần về đây giảng đạo, thuyết phát, độ tăng. Trong khu
vƣờn chùa hiện vẫn còn khu tháp mộ l u
ƣ giữ xá lỵ của “Trúc Lâm tam tổ”; Chùa Th ờng ƣ
Sơn tên chữ là Hàm Long tự (thị trấn Núi Đèo - Thuỷ Nguyên), vốn là đại
danh lam thời nhà Trần. T ơng ƣ
truyền, vào cuối triều Trần, chùa còn đ ợc ƣ Từ Giác
quốc sƣ (thế danh là V ơng ƣ
Huệ)-Đức Thánh tổ Tổ đình D ỡng ƣ Mông (dân gian
quen gọi là tổ Non Đông) đứng chủ 23 h ng ƣ
công trùng tu, tố hảo. Đến năm Chính Hoà thứ 23 đời vua Lê Hi Tông (1702), chùa lại đ ợc ƣ Hoà Th ợng ƣ
Tịnh Cơ, môn đồ của Chân Nguyên Thiền sƣ
trùng tu lại trên nền cổ tự…[4]
Lại nói, vùng đất Hải Phòng luôn giữ vai trò là phên dậu phía Đông của kinh kỳ Thăng Long. D ới
ƣ triều Trần, nhất là từ sau võ công Bạch Đằng giang năm
1288, vùng đất Hải Phòng là nơi quần cƣ đông đúc, vùng đồng bằng theo triền
sông Bạch Đằng, sông Thái Bình, sông Văn Úc, sông Lạch Tray ổn định, trù phú nên đ ợc ƣ
các vua Trần đặc biệt chú trọng phát triển ba lĩnh vực: củng cố hệ thống
phòng thủ, mở mang nông-ng
ƣ và xây dựng chùa chiền. Hầu hết các làng xã ở Hải
Phòng thời kỳ này đều có một quần thể kiến trúc văn hóa với những ngôi chùa, tòa
miếu, đền thờ Mẫu khang trang. Đặc biệt, các ngôi chùa thực sự là những trung tâm
văn hóa, chính trị, tƣ t ởng ƣ
của các làng xã. Về kinh tế, song song với việc củng
cố chính quyền, nhà Trần rất quan tâm đến việc cử các thân v ơng, ƣ quý tộc về đây
chiêu mộ dân ly tán khai lập lên các làng xã mới: Công chúa Thiên Thuỵ - chị gái
vua Trần Nhân Tông đã chiêu mộ dân khai hoang, đắp đê ngăn n ớc ƣ mặn, mở
mang nhiều làng xã ở huyện Kiến Thuỵ và An Lão ngày nay. Bà Thiên Thuỵ (tức
công chúa Quỳnh Trân) sau đi tu, dựng chùa lớn ở trang trại Nghi D ơng ƣ (thuộc
địa bàn xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thuỵ). Vua Trần Nhân Tông khi xuất gia, đôi lần
về thăm chị ở chùa Nghi D ơng. ƣ Một ng ời ƣ
chị khác của Trần Nhân Tông là công
chúa Chiêu Chinh đã bỏ tiền của làm chùa Kha Lâm, đúc chuông, tô t ợng, mở chợ ƣ
bến đò và khai hoang ở vùng đất ven sông Lạch Tray (quận Kiến An ngày nay) và
để lại cho dân làng Kha Lâm 171 mẫu ruộng. Sử cũ ghi: Liên tục trong nhiều năm,
Trần Nhân Tông đã nhiều lần về vùng đất lộ Hải Đông để khuyến khích sản xuất và
khánh thành các chùa chiền mới đ ợc ƣ xây dựng nh :
ƣ chùa Dãng Trung, chùa Mỹ
Cụ, Câu tử (Thuỷ Nguyên), chùa Mõ, chùa Trúc Lâm (Kiến Thuỵ), chùa Bùi (An
Dƣơng), chùa Quy Tức, chùa Kha Lâm (Kiến An), chùa Vân Bản (tên nôm là chùa
Vạn Bún) ở Đồ Sơn…Trong đó, đáng chú ý là những ghi chép của sách Đồng 24
Khánh dƣ địa chí chép: “Trần Nhân Tông sau khi nh ờng ƣ
ngôi vua, đến tu ở chùa
Yên Tử”. Một hôm, Ngài về Thiên Tr ờng, ƣ
đi qua làng Duyên Lão (nay thuộc xã
Tiên Minh, huyện Tiên Lãng) có một ông già dâng lễ nghênh đón. Ngài mừng vì
dân biết lễ, nên mới ban cho tên Duyên Lão; lại dặn sau này hễ thấy hòn đá trôi trên sông thì r ớc ƣ về thờ, sẽ đ ợc ƣ
phù hộ, che chở. Đến khi Trần Nhân Tông hóa ở
chùa Yên Tử, hoả táng thì ông già ở Duyên Lão thấy hòn đá trôi ng ợc ƣ dòng sông, nhớ lời dặn bèn r ớc ƣ
về, lập đền thờ, rất linh ứng. Hòn đá đó nay vẫn còn ở trong
đền.” Qua các đợt khảo sát ở Hải Phòng, đ ợc ƣ
biết: Năm 1407, nhà Minh đặt ách đô hộ ở n ớc ƣ
ta và trong suốt 20 năm thống trị, chúng thi hành chính sách vô cùng
tàn khốc, s u cao thuế nặng, phá huỷ mọi chùa chiền, thu t ƣ ợng Phật, chuông đồng ƣ
để đúc súng đạn, huỷ bia đá, đốt sách và giết thầy giáo học trò, đàn áp nhân dân.
Bởi thế, trên đất Hải Phòng ngày nay, những ngôi chùa thời Trần đều không còn để
lại bất kỳ dấu vết gì, nh ng ƣ
những vị tổ nổi tiếng của dòng Thiền Trúc Lâm nh : ƣ
Phật hoàng Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang đ ợc ƣ phụng thờ trang
nghiêm, thành kính trong một số ngôi chùa và đình đền, miếu mạo thì vẫn tồn tại
nhiều thế kỷ nay. Nghiên cứu, tiến tới đầu tƣ phục dựng một số danh lam- thắng
tích và cổ tự tiêu biểu của văn hóa Phật giáo Đại Việt thời Lý - Trần nh : ƣ Tháp T ờng ƣ
Long (Đồ Sơn), chùa Long Hoa (Núi Voi-An Lão), Tĩnh thất D ỡng ƣ Chân,
chùa Mỹ Cụ, chùa Hàm Long (Thuỷ Nguyên)…luôn là nguyện vọng cháy bỏng của
tăng ni, Phật tử Hải Phòng [4]. t 25 [22]. ơn c l u gi ƣ - [22].
Cuối đời Trần, Hải Phòng đã trở thành địa bàn hoằng d ơng ƣ Phật Pháp của
bậc Thiền sƣ nổi tiếng là Thánh Tổ Non Đông. Theo văn bia "Quang Khánh tự bi
minh tự" do tiến sĩ khoa Đinh Mùi (1487) Phạm Cảnh Chiêu soạn, khắc dựng năm
Hồng Thuận thứ 7 (1515) thì Sƣ họ V ơng, ƣ
hiệu là Quán Viên, quê xã D ỡng ƣ
Mông (làng Muống), thuở nhỏ, bố mất, mẹ ở vậy nuôi con. Từ 10 tuổi, s ƣ khắc khổ
chuyên cần học, 19 tuổi đọc rộng các sách, rồi chán cảnh trần tục, yết kiến Kiên Tuệ đại s chùa ƣ
Báo Ân đi tu. Sau cụ thụ túc giới hai s Nghĩa T ƣ rụ và Chân Giám,
giới hạnh, tài biện hơn ng ời ƣ . S ƣ đ ợc ƣ
vua Trần và triều thần rất kính trọng. Vua
Anh Tông ban cho pháp hiệu Tuệ Nhẫn quốc s .
ƣ Tục truyền, Tuệ Nhẫn quốc sƣ
Vƣơng Huệ (dân gian gọi là Tổ Non Đông hoặc Tổ Muống hay Tổ Cáy) từng h ng ƣ
công xây dựng trong cùng một ngày với 72 ngôi chùa thuộc sơn môn D ỡng ƣ Mông
(Quang Khánh) ở xứ Đông... trong đó có nhiều chùa trên địa bàn Hải Phòng ngày nay nh : ƣ Phục Lễ, Ph ơng ƣ
Mỹ, Nhân Lý, chùa Cao trên núi Vân Ô (thị trấn núi
Đèo), chùa Đông Tạ... [24]. Năm Ất Sửu (1235) s viên tịch. ƣ 26
Khi nhà Minh đặt ách đô hộ ở n ớc ta (1407) ƣ
và trong suốt 20 năm thống trị,
chúng thi hành chính sách vô cùng tàn khốc, s u
ƣ cao thuế nặng, phá huỷ mọi chùa chiền, thu t ợng ƣ
Phật, chuông đồng để đúc súng đạn, huỷ bia đá, đốt sách và giết
thầy giáo, học trò, đàn áp nhân dân. Bởi thế, trên đất Hải Phòng ngày nay, rất nhiều
chùa thời Trần đều bị tàn phá mà không còn để lại bất kỳ dấu vết gì [22 đầu t phục ƣ
dựng một số danh lam - thắng tích và cổ tự tiêu biểu của văn hóa Phật
giáo Đại Việt thời Lý - Trần nh : ƣ Tháp T ờng ƣ
Long (Đồ Sơn), chùa Long Hoa
(Núi Voi - An Lão), chùa Mỹ Cụ, chùa Hàm Long (Thuỷ Nguyên)… luôn là
nguyện vọng cháy bỏng của tăng ni, Phật tử Hải Phòng.
Đến thời nhà Mạc, thế kỷ thứ 16, tại Hải Phòng, nổi tiếng có kiến trúc D ơng ƣ
Kinh. Triều đình nhà Mạc đã xây dựng nhiều cung điện, lầu các, thành quách ở quê h ơng ƣ
mình, chủ yếu ở vùng xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thuỵ ngày nay. Ng ời ƣ đ ơng ƣ thời ca ngợi D ơng ƣ
Kinh là Thăng Long thu nhỏ. Ngoài
Dƣơng Kinh thời nhà Mạc (1527 - 1592), ở Hải Phòng còn xuất hiện một số đô thị
cảng ven sông sầm uất mà bia đá còn ghi nh :
ƣ Minh Thị, Hoàng Lô, Phố Rỗ, phố
Đƣờng Thung, phố Mè (Tiên Lãng), Hạ Hôm (Vĩnh Bảo), Dầu Hỗ (An Hải), làng
Cũ (Xuân Đám, Cát Bà)… Nhà Mạc vẫn theo pháp độ cũ của nhà Lê từ hệ tƣ t ởng ƣ
đến mô hình thiết chế nhà n ớc, ƣ
lấy Tống nho làm tƣ t ởng ƣ cai trị chính,
tuy nhiên không hạn chế các tôn giáo khác nh ƣ đạo Phật, đạo Giáo nhƣ nhà Lê Sơ. Các quan lại và ng ời
ƣ trong Hoàng tộc nhà Mạc đã cúng tiến nhiều đất cho nhà
chùa và xây cất, tu bổ nhiề (thôn Trà Ph ơng, ƣ xã Thụy H ơng, ƣ ), Chùa
Thiểm Khê (Liên Khê, Thủy Nguyên, Hả
(thôn Đại Trà, xã Đông Ph ơng). Nghệ thuật kiến trúc ƣ 27 chùa chiền ở Hả
ợc phát triển mạnh vào thế kỷ 16 - ,
Hoa Liễu, Nhân Trai, Đại Trà,
Minh Thị, Hà Lâu, Trung Hành, Bách Ph ơng…[17] ƣ
Khi Vua Gia Long lên ngôi năm 1802, công việc tr ớc ƣ tiên của ông là lậ , trật tự trong n ớc, ƣ
tôn sùng Nho giáo, do đó ảnh h ởng ƣ đạo Phật mỗi
ngày mỗi lu mờ, phai nhạt dầ . .
ến chống Pháp, Phật giáo Việt Nam đã thành lập các
tổ chức “Tăng già cứu quốc”, “Đoàn Phật giáo cứu quốc”, “Bộ đội Tăng già”,
“Hội Phật giáo cứu quốc” các cấp để quy tụ, vận động và tổ chức cho tăng ni, phật
tử tham gia cách mạng, ủng hộ kháng chiến. Đại đa số các ngôi chùa miền Bắc
đã trở thành cơ sở cách mạng, dự trữ quân l ơng, nuôi giấu cán bộ ƣ
ờng, chùa Cổ Lễ, chùa Vọng C
15 sƣ tăng thuộc tổ chức bộ đội
tăng già thuộc huyện Thủy Nguyên (Hả ện nhập ngũ lên
đ ờng bảo vệ Tổ quốc, và trong trận chiến đấu bảo vệ cho chính nghĩa đó, 3 nhà s ƣ ƣ đã anh dũng hy sinh[30
ất nhiều tấm g ơng của các vị s ƣ , c ƣ sĩ ƣ Phật giáo yêu n ớ . ƣ
1.2.3. Thời hiện đại (1945 - nay) 28
Những năm 80, do điều kiện chiến tranh, khó khăn về kinh tế, hạn chế về
nhận thức và những nguyên nhân lịch sử khác nên việc tu bổ, sửa chữa chùa (ch a ƣ
nói đến việc xây dựng mới) hầu nh ƣ ch a ƣ đ ợc ƣ
quan tâm đúng mức. Vì thế ần lớ
ều xuống cấp, đổ nát, hoặc bị tháo dỡ. Nếu bình quân
mỗi làng có một ngôi chùa thì số chùa đã đổ nát, đã bị tiêu hủy (có thể còn nền
móng, hoặc không còn dấu tích gì) còn nhiều hơn số đó.
Quá trình phục hồi các cơ sở thờ tự tín ng ỡng, ƣ
tôn giáo chỉ thực sự diễn ra
từ sau năm 1975, khi miền Nam hoàn tòan giải phóng, nh ng ƣ chủ yếu là từ sau
năm 1990, khi Bộ Chính trị có Nghị quyết số 24/NQ-TW về “Tăng cường công tác
tôn giáo trong tình hình mới” [19].
Theo nghiên cứu của Ban Dân vận Thành uỷ (trong đề tài khoa
học “Nghiên cứu cơ bản tình hình tôn giáo và công tác tôn giáo ở Hải Phòng hiện
nay, 11/1996”
), cả thành phố chỉ còn 321 ngôi chùa cổ (có tr ớc ƣ năm 1955). Cũng
theo thống kê của Ban Dân vận, tính đến 6/1993, cả thành phố có 447 cơ sở thờ tự
Phật giáo, trong đó, ngoài 321 ngôi chùa cổ, có 84 chùa đ ợc ƣ xây mới và 42 cơ sở khác đ ợc ƣ
“biến thành chùa”. Tính hỗn dung tôn giáo cũng thể hiện rất rõ trong
cách bài trí điện thờ trong các chùa (238/447 chùa có điện thờ mẫu; 122/447 chùa
có hạ ban; 64/447 chùa có thờ
đ ợc xây mới, hoặc xây lại trên nền đất cũ. ƣ
Đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy Phật giáo Hải Phòng phát triển
đồng thời thực thi trách nhiệm quản lý hoạt động Phật sự tại Hải Phòng hiện nay,
không thể không nhắc đến sự hiện diện của Thành hội Phật giáo Hải Phòng. Kể từ
sau đại hội đại biểu thống nhất Phật giáo Việt Nam đ ợc ƣ
tổ chức tại Hà Nội vào
tháng 11 năm 1981, thành lập ra Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phật giáo thành phố
Hải Phòng cũng tiến hành Đại hội Phật giáo lần thứ nhất. Từ đó đến nay Thành hội
Phật giáo Hải Phòng cũng đã trải qua 7 kỳ Đại hội. Trong đó, Đại hội Đại biểu Phật 29
giáo thành phố lần thứ VII, nhiệm kỳ 2012 - 2017 đã cử ra Ban Trị sự Thành Hội
Phật giáo gồm 39 thành viên do Hòa th ợng ƣ
Thích Quảng Mẫn làm Chứng minh
Ban Trị sự và Hòa th ợng ƣ
Thích Quảng Tùng làm Tr ởng ƣ ban Trị sự Phật giáo
thành phố. Trụ sở của Thành hội Phật giáo Hải Phòng đ ợc đặt ƣ tại chùa Nam Hải -
phố Hai Bà Tr ng – quận Lê Chân [22]. ƣ
+ Hoạt động Tăng sự: Tổng số chùa tòan Thành phố là 539 ngôi, trong đó
có 168 chùa có Tăng Ni trụ trì, tổng cộng có 306 Tăng Ni, 54 tỷ khiêu Tăng, 210
tỷ khiêu Ni, 11 sa di Tăng, 31 sa di Ni, 19 hình đồng Tăng Ni, 1 Hoà th ợng, 1 ƣ Th ợng toạ và 11 Ni s ƣ . ƣ
+ Công tác tổ chức an cư kết hạ: Liên tục trong nhiều năm nay, Thành hội
đã tổ chức khóa hạ an c cho Tăng ƣ
Ni tại hai địa điểm là Tr ờng ƣ hạ của chùa Nam Hải (197 Hai Bà Tr ng, ƣ
quận Lê Chân) và Tr ờng ƣ
hạ của chùa Vĩnh Phúc (Trữ
Khê - Kiến An) sau này chuyển về chùa Linh Quang (An Đà - Đằng Giang - Ngô Quyền). Số l ợng ƣ và chất l ợng ƣ
Tăng Ni mỗi năm dự khóa hạ an cƣ đều tăng.
Năm 2003 có 157 vị, đến năm 2007 tăng lên 196 vị.
+ Công tác bổ nhiệm trụ trì: Th ờng ƣ
trực Ban trị sự Thành hội đã quyết
định bổ nhiệm cho 21 Tăng Ni trụ trì và kiêm nhiệm trụ trì, trong đó có 4 Tăng Ni
Ở ngoại tỉnh (Thái Bình, Bà Rịa Vũng Tàu, Nam Định, An Giang).
+ Công tác trùng tu, tôn tạo chùa cảnh: Trong những năm qua hàng trăm
ngôi chùa đã đ ợc đầu t ƣ xây dựng, ƣ
bao gồm cả việc trùng tạo, tôn tại và xây dựng
chùa mới tiêu biểu nh : chùa D ƣ
Hàng, Phổ Chiếu, Hải Ninh, Linh Quang, An ƣ D ơng, ƣ
Hào Khê, Quang Minh… Đặc biệt có chùa đ ợc ƣ xây dựng mới là chùa
Viên Giác - Trung tâm sinh hoạt Phật giáo huyện Kiến Thụy. Tổng kinh phí trùng
tu, tôn tạo các ngôi chùa Hải Phòng lên tới trên 270 tỷ đồng.
+ Hoạt động giáo dục Tăng Ni: Thành hội đã tổ chức rất nhiều khóa học
cho các Tăng Ni sinh, trong đó có các Tăng Ni sinh ở các tỉnh khác đến theo học
nh : Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên… Đến nay, Tăng ƣ 30
Ni tòan thành phố đã có 2 thạc sỹ Phật học, 51 cử nhân Phật học, 3 cử nhân Triết học Ph ơng ƣ
Đông, 3 Tăng Ni sinh đang theo lớp Triết học tại Hà nội, 3 Tăng Ni
sinh du học tại Đài Loan, Australia và hơn 175 vị có trình độ trung cấp Phật học.
+ Hoạt động của Ban hoằng pháp: Ch ơng ƣ
trình thuyết giảng Phật Pháp đ ợc ƣ
thực hiện liên tục có hiệu quả và phát triển sâu rộng từ hình thức đến nội
dung nhƣ tại các chùa Nam Hải, Dƣ Hàng, Phổ Chiếu, Linh Độ, Hồng Phúc, Hoa
Linh, Hải Ninh, Linh Quang và Trung tâm Phật giáo các huyện vào 10 ngày trai,
ngày chủ nhật. Thành hội đã tổ chức 280 khóa tu Bát quan trai, khóa tu tịnh độ cho
các Phật tử tại tổ đình Phúc Lâm, Phổ Chiếu, Hoa Linh, Hồng Phúc, Hải Ninh, Linh
Độ, một khóa tu có từ 100 - 500 ng ời. ƣ
+ Hoạt động văn hóa: Đến nay có 35 ngôi cổ tự đ ợc Nhà n ƣ ớc xếp ƣ hạng di
tích văn hóa cấp quốc gia và 61 chùa đ ợc ƣ
đăng ký di tích lịch sử văn hóa, lịch sử
kháng chiến cấp thành phố. Đến nay đã có 135 ngôi chùa đạt danh hiệu chùa “tinh tiến”, đ ợc ƣ
Thành hội và Uỷ ban MTTQ thành phố trao bằng chứng nhận và tặng
Bằng khen. Công tác văn nghệ và triển lãm rất phong phú và thu hút đông đảo quần chúng tham gia.
+ Hoạt động nghi lễ: Mỗi năm Đại lễ Phật Đản có gần 10 ngàn Tăng Ni
tham dự. Tại các lễ đài ở địa ph ơng, ƣ
các chùa đều tổ chức thuyết giảng ý nghĩa
ngày Đản sinh Đức Phật, thả bóng bay hoà bình, thả đèn trời, phóng đăng. Lễ Vu Lan báo hiếu đ ợc ƣ
tổ chức trang nghiêm, trọng thể, phong phú, tiết kiệm, gắn bó
giữa đạo và đời. Đặc biệt năm 2005, Thành hội Phật giáo Hải Phòng đã tổ chức Đại
lễ cầu siêu tại nghĩa trang liệt sỹ Tr ờng ƣ Sơn, nghĩa trang đ ờng ƣ 9, nghĩa trang
Thành cổ Quảng Trị, Nghĩa trang Ngã ba Đồng Lộc, tỉnh Hà Tĩnh cho 167 Tăng Ni
và 1.100 tín đồ Phật tử. Năm 2006 Thành hội Phật giáo đã tổ chức đoàn Tăng Ni
gồm 77 vị và 850 tín đồ Phật tử về thăm viếng và tổ chức Đại lễ cầu siêu các liệt sỹ
tại nhà tù Sơn La, nghĩa trang liệt sĩ Him Lam, đồi Độc Lập, đồi A1 và Tông Khao.
Năm 2007, nhân kỷ niệm 60 năm ngày th ơng binh liệt sĩ, Thành hội Phật giáo đã ƣ 31
tổ chức đoàn Tăng Ni gồm 150 vị và 1.300 tín đồ làm lễ cắt băng khánh thành Đài
t ởng niệm liệt sĩ Hải Phòng và Nghĩa trang Tr ƣ
ờng Sơn. Đại lễ đã thắp hàng ngàn ƣ
ngọn nến, phóng sinh, thả bóng bay, chim hoà bình, thả đèn trời, phóng đăng cầu
nguyện thế giới hoà bình…
+ Hoạt động hướng dẫn Phật tử: Thành hội Phật giáo đã tổ chức Hội thi
giáo lý cho các Phật tử 11 quận huyện, cấp giấy chứng nhận cho Phật tử đã trúng
tuyển qua kỳ thi giáo lý là 1.700 Phật tử. H ớng ƣ
dẫn Phật tử thành lập Đạo tràng
Tịnh độ, Đạo tràng Pháp Hoa, Đạo tràng Bát quan trai, Đạo tràng Bồ tát tại các
chùa Phúc Lâm, Phổ Chiếu, Linh Độ, Linh Quang, Hải Ninh, Nguyệt Quang, Phổ Minh... Từng b ớc ƣ
động viên Phật tử đến chùa nghe pháp, tu học, h ớng ƣ dẫn Phật
tử đọc và nghiên cứu kinh sách, tập văn, báo Giác ngộ.
+ Hoạt động từ thiện: Thành hội Phật giáo Hải Phòng đã xây dựng 36 ngôi
nhà tình nghĩa và đại đoàn kết. Tổng số tiền từ thiện chỉ trong 5 năm (2002 - 2007) là 30 tỷ đồng.
+ Quan hệ Phật giáo quốc tế: Tham quan giao l u ƣ với Phật giáo Trung
Quốc, Đài Loan. Tham dự hội nghị du lịch văn hóa tâm linh Phật giáo do Chính
phủ Ấn Độ tổ chức tại Niuđêli, hội nghị thế giới diễn đàn nhân dân Á Âu ASEM,
tham gia đoàn Phật giáo Viẹt Nam dự hội nghị chăm sóc ng ời nhi ƣ ễm HIV tại Thái
Lan, tham dự đại lễ Phật đản quốc tế tại các n ớc… ƣ
+ Hoạt động xây dựng và bảo vệ tổ quốc: Rất nhiều Tăng ni tham gia vào
Hội đồng nhân dân thành phố, tham gia các đoàn thể xã hội nh ƣ uỷ viên Mặt trân
tổ quốc, tham gia ban chấp hành Hội chữ thập đỏ, Uỷ ban bảo vệ hoà bình, Hội
khoa học lịch sử Thành phố, Hội phụ nữ và Hội liên hiệp thanh niên...
Với những thành tích đáng kể đó, Thành hội Phật giáo Hải Phòng đã nhận rất
nhiều bằng khen, huân ch ơng ƣ do nhà n ớc ƣ trao tặng nh : ƣ Huân ch ơng ƣ lao động
hạng 3 do Nhà n ớc trao tặng, bằng khen của Thủ t ƣ ớng Chính, bằng khen ƣ cá nhân 32
của Uỷ ban TW Mặt trận tổ quốc Việt Nam, bằng khen của UBND Thành phố và
rất nhiều bằng khen cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc.
Trong suốt những năm hoạt động, Thành hội Phật giáo Hải Phòng đã không
ngừng kiện tòan và phát triển, chấp hành nghiêm chủ tr ơng, đ ƣ ờng lối, chính sách ƣ
của Đảng, pháp luật của Nhà n ớc ƣ
trong các hoạt động tôn giáo, thực hiện đúng
ph ơng châm của Giáo hội ƣ
Phật giáo Việt Nam: “Đạo pháp - Dân tộc và Chủ nghĩa
xã hội”, hoàn tòan xứng đáng với sự tin t ởng ƣ
của các thế hệ Tăng ni, Phật tử và
nhân dân thành phố, góp phần quan trọng trong sự nghiệp hoằng d ơng ƣ Phật pháp tại Hải Phòng.
Không riêng gì Ðạo Phật, tất cả các tôn giáo lớn trên thế giới, theo với
thời gian và sự phát triển, đều có chia ra nhiều tông phái. Sự phân phái ấy là một lẽ đ ơng ƣ
nhiên phải có để cho các căn cơ và hoàn cảnh khác nhau đều có thể thích hợp đ ợc ƣ
cũng nhƣ để có thể phát triển đ ợc ƣ
cả về bề sâu cũng nhƣ bề
rộng. Không giống nhƣ những tôn giáo khác, Ðạo Phật không có những giáo
điều thần khải, không có một tinh thần gò bó trong những hình thức hẹp hòi, câu
nệ, nên Ðạo Phật đi đến đâu cũng có thể phát triển đúng theo căn cơ và hoàn
cảnh riêng biệt ở địa ph ơng ƣ
ấy, do đó mà Ðạo Phật có rất nhiều màu sắc riêng
biệt khi đ ợc truyền bá ở các quốc gia và các nền văn hóa khác ƣ nhau.
Riêng ở Trung Hoa, Ðạo Phật chia thành m ời
ƣ tông phái. Trong mỗi tông
phái đều có đặc điểm riêng, nh ng ƣ không bao giờ v ợt ƣ ra ngoài giáo pháp của
Phật. Những tông phái này cũng nhƣ những con đ ờng ƣ khác nhau,có đ ờng ƣ thẳng đ ờng ƣ cong, đ ờng ƣ cao đ ờng ƣ thấp, đ ờng ƣ rộng đ ờng ƣ hẹp, nh ng ƣ con đ ờng ƣ nào cũng đ a
ƣ đến một mục đích chung. Hành giả tùy theo trình độ, trí
thức, khả năng, sở thích riêng mà lựa chọn con đ ờng ƣ
thích hợp với mình nhất
để tu tập, có nh thế thì sự tu hành mới chóng có kết quả. M ƣ ời t ƣ ông phái ở 33
Trung Hoa là: Luật tông, Tịnh độ tông, Thiền tông, Pháp t ớng ƣ tông, Mật tông,
Thiên thai tông, Hoa nghiêm tông, Tam luận tông, Câu xá tông và Thành thật
tông. Trong 10 tông phái này, Câu xá tông và Thành thật tông chủ tr ơng ƣ về
Tiểu Thừa; Luật tông và Thiền tông thông cả Ðại và Tiểu Thừa, còn 6 tông kia thuộc về Ðại Thừa.
Về phƣơng diện lịch sử, Phật Giáo Việt Nam chịu ảnh h ởng nhiều ở Phật ƣ Giáo Trung Hoa. Tuy nhiên ỉ
ều ảnh h ởng sâu rộng nhất và ƣ
tồn tại cùng với văn hóa n ớ ƣ ất đị . . Tuy nhiên,
trong khi Thiền Tông ở Việt Nam có nhiều dòng phái nh Tỳ ƣ Ni đa l u chi, ƣ Vô Ngôn Thông, Thảo Đ ờng, ƣ
Trúc Lâm, Lâm Tế, Tào Động, Liên Tôn, Liễu Quán, thì Phật
giáo Hải Phòng chịu ảnh h ởng ƣ
chủ yếu của dòng Thiền Trúc Lâm bởi vị trí nằm gần
với trung tâm Phật giáo Yên Tử. Bên cạnh đó là sự ảnh h ởng củ ƣ a tông phái Đại thừa
Tịnh độ, còn nhìn chung ảnh h ởn ƣ
g của Mật tông t ơng đối mờ nhạt. ƣ , nhấ . : : - ồ - 19 th 1213 [12; 243]. 34 : - - Tiên Du - Băc Ninh (na - [12; 243]. : Cao Tông [12; 243]. + : ,Vô ỳ - ửđ ợ ƣ ở ử 35 Yên Tử Yên Tử [28].
chùa Hàm Long - một công trình
tôn giáo đạo Phật do nhân dân xã Thuỷ Đ ờng - huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng ƣ
xây dựng từ thế kỷ 17, thời hậu Lê. Có thể nói đây là một trong những sơn môn lớn
của phái Thiền Tông chịu sự ảnh h ởng của tông phái Thiền Trúc L ƣ âm thời Trầ am - ề . Từ xa x a, ƣ tín đồ Phật tử
và nhân dân Hải Phòng - Xứ Đông đã một lòng h ớng ƣ
về cõi thiêng Yên Tử - nơi
đất Phật trời Nam. Ng ời
ƣ Xứ Đông, không mấy ai không nhớ câu ca: “Trăm năm
công đức tu hành, Ch a về Yên Tử ch ƣ a thành kiếp tu”. ƣ
. Tông phái này chủ tr ơng ƣ
sử dụng những phép tu huyền bí nh ƣ dùng linh
phù, mật chú, ấn quyết... để thu hút tín đồ và mau chóng đạt đến giác ngộ và giả 36
. Dấu ấn Mật tông có thể tìm thấy trong các hoạt động
cúng bái và chạy đàn tại một số ngôi chùa ở Hải Phòng.
Tông này thuộc về Ðại thừa, chủ tr ơng dạy ƣ ng ời chuyên tâm ƣ niệm Phật để
đƣợc vãng sanh về cõi Tịnh độ của Phật A Di Ðà. Ðây là một trong nhiều pháp
môn của Phật, mà đặc điểm là dễ tu, dễ chứng, rất thích hợp với đại đa số quần
chúng. Với pháp môn này, bất luận hạng ng ời
ƣ nào, trong thời gian nào, hoàn cảnh
nào, cũng có thể tu hành đ ợc. ƣ
Nếu so sánh với con đ ờng ƣ đi, thì tông này là môt
đại lộ bằng phẳng, rộng rãi, mát mẻ, hành giả dễ đi mà mau đến, không sợ gặp nguy
hiểm ch ớng ngại giữa đ ƣ ờng [31]. ƣ ở đa
. Hầu hết các ngôi chùa ở Hải Phòng hiện nay đều
theo giáo lý và thực hành tu tập của phái Tịnh Độ, yêu cầu ng ời ƣ tu hành chỉ cần
th ờng xuyên lên chùa lễ phật, thắp h ƣ ơng và tụng niệm danh x ƣ ng A Di Đà ƣ Phật. ả ả ớ 37 - ủa
một thành phố giữ vị trí chiến l ợc về quân sự và kinh tế ƣ .
Ngoài ra, du nhập vào Việt Nam và Hải Phòng, Phật giáo hình thành và phát
triển theo truyền thống của cƣ dân, phát triển nhƣ dòng họ thế tục. Việc quản lý,
kỷ luật sƣ sãi đều do Sơn môn, Pháp phái giải quyết. Giáo hội chung chỉ chủ tr ơng và định h ƣ
ớng những công tác Phật sự lớn và có tính tổng thể. Còn các ƣ hoạt
động tôn giáo cụ thể nh :
ƣ tiếp độ tăng ni, truyền thụ giới luật, trì giảng kinh điển,
các nghi thức tôn giáo… đều mang tính Sơn môn, Hệ phái, và do ng ời ƣ đứng đầu
Sơn môn, Hệ phái chỉ đạo thực hiện [31]. . Con ng ời
ƣ và kiến trúc có mối quan hệ mật thiết với nhau. Bằng trí tuệ, tài
năng sáng tạo của mình, con ng ời
ƣ đã tạo ra các công trình kiến trúc - nghệ thuật
đặc sắc. Mặt khác, sản phẩm kiến trúc lại phản ánh bộ mặt văn hóa, quan niệm về
nhân sinh và phản ứng của con ng ời ƣ tr ớc ƣ
những thách thức của thiên nhiên. Có
thể nói, kiến trúc ghi nhận cuộc sống và tình cảm của con ng ời ƣ một cách trung thực nhất.
Đối với Phật giáo, cơ sở thờ tự chủ yếu và quan trọng nhất là các ngôi chùa. 38
ật liệu tốt nhất có thể đ ợc. ƣ
[30]. Cũng giống nhƣ nhiều địa ph ơng ƣ khác trong cả n ớc, ƣ hầu nh mỗi ƣ làng cổ
của Hải Phòng đều có ít nhất một ngôi chùa. Các sinh hoạt văn hóa làng, các sinh
hoạt tôn giáo cũng nh các ƣ
giá trị văn hóa Phật giáo đ ợc ƣ
thể hiện rõ nhất trong và
thông qua hệ thống chùa chiền. Cũng giống nh
ƣ các ngôi chùa khác trong cả n ớc, ƣ chùa Hải Phòng luôn có
mối quan hệ chặt chẽ với cảnh quan thiên nhiên, hoà quyện vào thiên nhiên để tạo
thành một tổng thể thống nhất. Tổ hợp kiến trúc chùa th ờng hình ƣ thành từ các yếu
tố chủ yếu sau: Tam quan (cổng) - sân - vƣờn - hồ (ao) - nhà. Chùa Hải Phòng th ờng ƣ đ ợc ƣ
đặt ở những nơi địa linh, đó là vùng đất t ơi ƣ
tốt, cao ráo, sáng sủa, đẹp đẽ, nơi con ng ời cảm ƣ
thấy sảng khóai, yên ổn, sức sống dồi dào... Tr ớc ƣ
mặt hoặc bên cạnh (chủ yếu là bên phải) có thể có dòng chảy nhƣ sông, suối, kênh, m ơng, ƣ
hồ, giếng, có thể là tự nhiên hoặc do con ng ời ƣ đào để
cùng với kiến trúc chùa tạo nên một cặp âm – d ơng ƣ
đối đãi. Quanh chùa th ờng ƣ
có nhiều cây cổ thụ, phổ biến là các loại cây nh bồ đề, đại, ƣ muỗm, mít, gạo... 39
Ngoài ra, trong chùa còn có thể đặt một số loại cây cảnh với hình dáng đẹp. Nhiều
chùa ở Hải Phòng có không gian, thế đất rất đẹp nh
ƣ chùa Mỹ Cụ - Thuỷ Nguyên, chùa tháp T ờng ƣ
Long - Đồ Sơn, chùa Long Hoa - An Lão, chùa Vẽ - Ngô Quyền,
chùa Phổ Chiếu - Lê Chân... [20]
Mỗi ngôi chùa có một kiểu dáng, phong cách kiến trúc khác nhau. Các ngôi
chùa Việt Nam, nhất là chùa miền Bắc, th ờng ƣ
có kết cấu theo hình chữ “Công”
(đối với các chùa cỡ trung bình), chữ “Đinh” (đối với các chùa nhỏ), hoặc “Nội
công ngoại quốc” (đối với các chùa lớn), một số chùa có kết cấu kiểu chữ “Tam”,
hoặc chữ “Nhị”. Nh ng ƣ
kiểu chữ “Công” là phổ biến hơn cả. Các chùa ở Hải
Phòng cũng có nhiều kiểu kết cấu khác nhau. Phần lớn các chùa nhỏ ở ngoại thành
có kết cấu chữ “Đinh”, gồm nhà Bái đ ờng ƣ
nối liền với Chính điện. Ngoài ra, do
nhu cầu và điều kiện thực tế, một số chùa còn xây dựng thêm những công trình phụ
cận khác nhƣ xây nhà Tăng tách khỏi nhà Tổ, hoặc xây nhà khách, giảng đ ờng, ƣ
trai phòng, t ợng đài, bảo tháp... tạo nên nhiều kiểu kiến trúc đa dạng. ƣ
Hầu nhƣ các chùa ở Hải Phòng đều đ ợc ƣ
thiết kế theo phong cách ngôi nhà
Việt Nam cổ truyền với hình thức mái cong, có ba gian hoặc năm gian, với cấu trúc
khung gỗ là chính. Cấu trúc của mỗi ngôi chùa có thể rất khác nhau ở các kiểu vì
(vì giá chiêng, vì chồng r ờng, ƣ
vì kèo trụ trốn, vì ván mê...); khác nhau ở việc tạo dựng, bài trí t ợng ƣ
thờ, hoành phi, câu đối, cửa cõng, trang trí bằng nhiều loại hoa
văn, hoạ tiết khác nhau; ở hệ thống bảo tháp, văn bia, chuông, khánh, đỉnh đồng,
kinh sách, đồ thờ các loại... Giá trị văn hóa của mỗi ngôi chùa có thể không giống nhau, nh ng ƣ
đều là những sản phẩm tiêu biểu về kiến trúc trong các thời đại tr ớc ƣ
đây, ở đó chứa đựng nhiều thông điệp của cha ông thế hệ tr ớc gửi gắm lại cho ƣ con
cháu sau này. Có thể tìm thấy nhiều ngôi chùa tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc
Phật giáo ở Hải Phòng nh : ƣ chùa D Hàng ƣ
- Lê Chân, chùa Nhân Lý, chùa Hoàng
Pha, chùa Mai Động - Thuỷ Nguyên, chùa Đồng Quan - Vĩnh Bảo, chùa Văn Hoà -
Kiến Thuỵ, chùa Đông Khê - Ngô Quyền... [17] 40
Ghé thăm những ngôi chùa cổ kính ở Hải Phòng, mọi ng ời ƣ đều không khỏi
thán phục truyền thống kiến trúc điêu khắc x a.
ƣ Bằng bàn tay khéo léo, khối óc
thông minh và trái tim nhiệt thành, nhiều thế hệ nghệ nhân Hải Phòng đã để lại cho
con cháu hôm nay và mai sau nhiều công trình kiến trúc - nghệ thuật độc đáo, thấm
đậm sắc thái văn hóa dân tộc. Các công trình kiến trúc đăc sắc hiện còn đều đ ợc ƣ
làm bằng gỗ lim nguyên cây. Đỉnh cao về kiến trúc và điêu khắc của các công trình đều đ ợc ƣ
tập trung vào tòa kiến trúc chính. Kiến trúc chính bao giờ cũng cao rộng, thóang đãng hơn, th ờng ƣ
là không hề cần một vạt t ờng, ƣ
tất cả sức nặng cứ dồn
xuống những chiếc cột dựng vững vàng trên chân tảng bằng đá. Chùa ở Hải Phòng, mỗi vì kèo th ờng có ƣ
4 cột gọi là “tứ hàng chân”. Những hàng chân quy định chiều
rộng của lòng nhà. Nghiên cứu kích th ớc ƣ
của một số chùa nhƣ chùa Dƣ Hàng,
chùa Đông Khê, chùa Phụng Pháp… ta sẽ thấy chiều rộng của lòng nhà chính là cơ
sở chiều rộng cho các gian, cơ sở khoảng cách giữa các cột cái, cột con và chiều
cao của cột liên quan chặt chẽ đến độ dốc của mái. Khung kiến trúc là sự liên kết
tài tình của gỗ, chỉ cần mộng mẹo, không cần đến sự tham gia của một chút kim
loại nào. Các mái kiến trúc th ờng ƣ
chiếm hai phần ba chiều cao của kiến trúc, xoè
rộng và lan xuống thấp có tác dụng chống nắng, chống m a và chống gió, bão. ƣ
Nghệ thuật kiến trúc chùa chiền ở Hải Phòng đ ợc ƣ
phát triển mạnh vào thế
kỷ 16, tiêu biểu là các di tích Trà Ph ơng, ƣ
Hoa Liễu, Nhân Trai, Đại Trà, Minh
Thị, Hà Lâu, Trung Hành, Bách Ph ơng… [17] ƣ
Hiện nay, nhiều chùa đ ợc xây ƣ
dựng, trùng tu, tôn tạo vẫn giữ đ ợc nét ƣ kiến
trúc truyền thống cổ x a,
ƣ với kết cấu gỗ là chủ yếu. Tuy nhiên do giá gỗ (tứ thiết)
tăng quá cao, lại khan hiếm nên nhiều chùa chuyển sang kiến trúc bê tông (giả gỗ),
hoặc kết hợp bê tông (giả gỗ) và kiến trúc gỗ. Một số chùa đ ợc ƣ xây dựng không
theo phong cách truyền thống (chùa gỗ và về nguyên tắc không đ ợc ƣ cao hơn lùm
cây cổ thụ trong chùa), mà theo lối bê tông hóa kiểu hiện đại, hoặc làm chùa cao
tầng, điền hình là chùa Đỏ, Ngô Quyền. Các chùa đ ợc xây dựng lớn và có giá t ƣ rị 41
về kiến trúc, văn hóa tập trung chủ yếu ở khu vực nội thành, những nơi tập trung đông dân c ,
ƣ nơi buôn bán sầm uất (nhiều chùa đ ợc ƣ
xây dựng với kinh phí hàng tỷ đồng,
thậm chí một số chùa đ ợc ƣ
xây với kinh phí hàng chục tỷ). Phần lớn các chùa ở nông thôn th ờng ƣ
có quy mô nhỏ, ít có giá trị về kiến trúc, xây dựng. Có thể xem việc xây
dựng chùa ở Hải Phòng trong những năm qua là điển hình của cả n ớc. ƣ Bên cạnh một số ngôi chùa cổ đ ợc ƣ
tôn tạo, vẫn giữ đ ợc ƣ
nguyên giá trị kiến trúc và quy mô nhƣ chùa D
ƣ Hàng, chùa Đông Khê... , nhiều ngôi chùa đ ợc ƣ
xây lại với quy mô lớn hơn, vừa có đ ợc ƣ
nét kiến trúc đẹp cổ kính, vừa hiện đại nh
ƣ chùa An Đà, chùa Vẽ, chùa
Vẻn, chùa Đồng Thiện, chùa Đôn, chùa Phả Chiếu... Chùa Đỏ, mặc dù đ ợc ƣ
làm theo lối mới bằng bê tông, nh ng ƣ cũng có kiến trúc
khá đẹp, góp phần tạo thêm sự đa dạng trong phong cách xây dựng chùa hiện nay ở
thành phố. Tuy nhiên cũng có những ngôi chùa đ ợc ƣ
xây dựng với kinh phí khá lớn nh ng ƣ chất l ợng ƣ chung ch a ƣ hẳn đã cao, ch a
ƣ hẳn đã đẹp, nhất là khi xem
xét về bố cục tổng thể, về kiến trúc, về quy hoạch không gian... Mặc dù vậy có thể
nói sự có mặt của các ngôi chùa nói trên đã góp phần tạo thêm sự đa dạng trong
phong cách xây dựng chùa hiện nay ở thành phố, và cũng là nơi thu hút đông đảo du khách đến vãn cảnh.
Đến nay, trong tổng số 539 ngôi chùa, thì có 35 ngôi cổ tự đ ợc ƣ Nhà n ớc ƣ
xếp hạng di tích cấp quốc gia, 61 ngôi chùa đ ợc ƣ
đăng ký di tích lịch sử cấ
. Tại Hải Phòng, hiện có 02 thạc sỹ Phật học, 51 cử nhân Phật học, 04 cử nhân cao đẳng Phật họ
, ni sinh tốt nghiệp trung cấp Phật họ
- đây là một trong những trƣờng trung
cấp Phật học đầu tiên của cả n ớc ƣ
và vừa qua cũng là tr ờng ƣ đầu tiên đ ợc ƣ Thủ t ớng ƣ
Chính phủ chấp thuận nâng cấp thành Tr ờng ƣ
Trung - Cao đẳng Phật học
vùng Duyên hải. Nhà tr ờng cũng đ ƣ
ợc cấp 3ha đất để xây dựng cơ sở hạ ƣ tầng
phục vụ cho công tác đào tạo Tăng tài. N ặc dù ch a ƣ có nhiều cao tăng
trình độ uyên thâm nh thế hệ tr ƣ ớc, nh ƣ
ng với đội ngũ tăng, ni sinh đ ƣ ợc đào tạo ƣ 42
bài bản nhƣ vậy, có thể khẳng định, trình độ chung củ ện
nay đã đ ợc nâng cao đáng kể. ƣ
Thành phố Cảng Hải Phòng đang ngày càng đổi mới, nh ng ƣ những mái chùa
cổ kính, rêu phong vẫn là hình ảnh Việt Nam thân quen trong con mắt của mỗi ng ời
ƣ dân. Việc bảo tồn những di tích kiến trúc - nghệ thuật cổ là trách nhiệm lịch
sử không chỉ của các nhà quản lý mà còn là của mỗi ng ời dân thành phố. ƣ
Tiểu kết chƣơng 1 Nh
ƣ vậy, theo nhiều nghiên cứu lịch sử, vùng đất Đồ Sơn - Hải Phòng ngày
nay là nơi đón nhận ánh sáng Phật pháp truyền vào n ớc ƣ
ta sớm nhất. Từ đó đến
nay Phật giáo Hải Phòng đã trải qua rất nhiều thăng trầm nh ng ƣ nhìn chung, vẫn
gìn giữ, bảo tồn và phát huy đ ợc ƣ
những giá trị cốt lõi của đạo Phật nguyên thủy,
trở thành một bộ phận quan trọng của Phật giáo cả n ớc, ƣ
một địa bàn hoằng pháp
trọng yếu của xứ Đông.
Trong suốt hơn 2000 năm phát triển, Phật giáo Hải P , tuy nhiên dấu ấn của
Tịnh Độ tông và Thiền tông mà cụ thể là Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là đậm nét hơn cả.
539 ngôi tự viện trên tòan thành phố không phải là một con số lớn so với các địa ph ơng ƣ khác trên cả n ớc, ƣ
song cũng là một cố gắng lớn của một vùng đất vốn
là trọng điểm về quân sự nhƣ Hải Phòng. Mỗi ngôi tự viện đều là một công trình
kiến trúc nghệ thuật độc đáo, không chỉ thể hiện tài năng của ng ời ƣ nghệ nhân mà
còn ẩn chứa những thông điệp quý giá mà các bậc tiền nhân muốn truyền lại cho
hậu thế; mỗi bức t ợng, ƣ
mỗi văn bia, minh chuông hay kinh sách đều gửi gắm bao
tâm t của cha ông về sự nghiệp xây đắp n ƣ ớc nhà. Ngoài ƣ
việc là nơi sinh hoạt tôn giáo, c ự
ấu binh sĩ trong mỗi biến cố lịch sử
của dân tộc, nay lại trở
ngoài n ớc, đóng góp không nhỏ vào việc phát triển kinh tế thành phố. Xây dựng ƣ 43
chùa mới, tu bổ chùa cũ, phục dựng lại một số danh lam - thắng tích - cổ tự đã mất
luôn là mục tiêu và nguyện vọng cháy bỏng của Tăng ni, Phật tử Hải Phòng.
CHƢ ƠNG 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC MỘT SỐ
NGÔI CHÙA CỔ TIÊU BIỂU Ở HẢI PHÒNG
2.1. Các ngôi chùa cổ tiêu biểu ở Hải Phòng
ững tự viện đẹp về mặt kiến trúc
và bề thế về mặt quy mô mà còn mang trong mình những nhữ ể trộn lẫn.
2.1.1. Chùa Hàng - Sơn môn của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Chùa Dƣ Hàng tọa lạc ở số 121 phố Dƣ Hàng, ph ờng ƣ Hồ Nam, quận Lê Chân (tr ớc ƣ
thuộc xã Dƣ Hàng Kênh - huyện An D ơng), ƣ cách trung tâm thành
phố 2 km về phía Tây Nam, từ trung tâm thành phố có thể theo đ ờng Nguyễn Đức ƣ
Cảnh rồi rẽ trái vào đ ờng ƣ
Cát Cụt, đi thẳng qua con phố này là đến phố chùa
Hàng, đi khoảng 800 m nữa là ta đứng tr ớc cổng chùa Hàng. ƣ 44
Chùa Hàng còn có tên chữ là Phúc Lâm Tự, là một ngôi chùa cổ kính, có qui
mô vào loại lớn ở Hải Phòng. Chùa x a
ƣ kia là một thảo am (lều cỏ), chỉ đ ợc ƣ dựng bằng tre lá.
Nếu căn cứ vào bản ghi chép trên bia ký của chùa Dƣ Hàng thì chùa có
nguồn gốc từ thời Tiền Lê (980- 1009). Vào cuối thời vua Lê Đại Hành th ờng ƣ có
vị sƣ tổ đến đây thuyết pháp, khai sáng giáo lý nhà Phật. Đến thời Trần (1225- 1400), các vị s tổ thi ƣ
ền phái Trúc Lâm do vua Trần Nhân Tông sáng lập ở Yên Tử
Sơn, đã có mối quan hệ với bản chùa Dƣ Hàng. Vì vậy, từ x a ƣ đến nay, chùa Dƣ
Hàng vẫn truyền lệ kỷ niệm húy nhật vị sƣ tổ đệ nhất "Điền Ngự giác hoàng tinh
tuệ thiền sư", tức vua Trần Nhân Tông vào ngày 2-11 âm lịch và vị tổ thứ 3 của
phái Trúc Lâm là thiền s Huyền Quang Lý Đạo Tái vào ngày 3-11 âm lịch [ ƣ 20].
Đến đời vua Lê Gia Tông, vào năm 1672, quan Đô úy Nguyễn Đình Sách từ
quan xuất gia, lấy pháp hiệu Chân Huyền đã xuất tiền và kêu gọi nhân dân đóng
góp tiền để tậu ruộng đất, làm chùa to rộng, có đủ gác chuông, nhà thờ tổ, nhà tăng.
Đến đời Thành Thái, vào năm 1899, Hòa th ợng ƣ
Thông Hạnh đã trùng tu ngôi
chùa, xây gác chuông. Năm 1917, chùa đ ợc sửa ƣ
chữa lại to đẹp hơn và còn lại đến
ngày nay. Trụ trì chùa hiện nay là Th ợng ƣ
tọa Thích Quảng Tùng đang tổ chức đại
trùng tu ngôi chùa. Quy mô của chùa đ ợc ƣ
hoàn thiện và xây dựng thêm th các, ƣ v ờn ƣ t ợng, ƣ sửa sang v ờn ƣ
tháp trong những năm gần đây theo phong cách nghệ thuật thời Nguyễn.
Cho đến nay, dù phải trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, ngôi chùa đã đ ợc ƣ các thế hệ hòa th ợng, ƣ
tăng ni, tín đồ phật tử sở tại chung sức, chung lòng sửa
sang, gìn giữ, trông coi để chùa ngày thêm khang trang, đẹp đẽ. Chùa hàng năm
cũng thu hút rất đông các tín đồ phật tử từ khắp các nơi trong cả n ớc ƣ cũng nhƣ
khách du lịch, đặc biệt là trong dịp lễ hội chùa.
2.1.1.2. Giá trị kiến trúc - nghệ thuật 45
So với nhiều ngôi chùa thờ phật ở Hải Phòng, chùa D Hàng ƣ có kiến trúc bề
thế, khuôn viên hoàn chỉnh. Chùa Hàng cũng hiện là một trong số ít chùa vẫn giữ
đƣợc giá trị kiến trúc quần thể gần gũi với thiên nhiên, thanh bình giữa lòng thành
phố. Chùa Hàng xây theo kiểu chữ "đinh", hai bên là nhà tổ, nhà hậu. B ớc ƣ chân qua cổng Tam quan đ ợc ƣ
xây rất đẹp là một Gác chuông 5 gian 3 tầng, mái đao
cong vút treo một quả chuông đồng cỡ lớn, chữ đề: "Phúc Lâm tự chung", nghĩa là chuông chùa Phúc Lâm [17].
Tiền đ ờng cách gác chuông một sân rộng; bên phải là 5 gian nhà t ƣ ổ, nhà thọ
trai và nhà ngang; bên trái là 5 gian nhà hậu. Tiền đ ờng ƣ có 7 gian dựng theo kiểu
vì kèo giá chiêng. Ở sân tr ớc tiền đ ƣ ờng có đặt ƣ
một đỉnh lớn bằng đồng hun. Năm
gian th ợng điện cũng dựng bằng gỗ, có những vì kèo chạm trổ tinh tế. ƣ
Tại tòa Phật điện, hiện còn l u ƣ giữ đ ợc ƣ nhiều pho t ợng ƣ phật cổ có giá trị,
tạo hình chuẩn xác nh bộ ƣ
Tam thế, tòa Cửu long - Thích ca sơ sinh, Hộ thiện, Trừ
ác, bộ t ợng "Thập điện minh v ƣ ơng", t ƣ ợng Hộ Pháp, t ƣ ợng Trúc Lâm Tam Tổ... ƣ
Nội thất tòa phật điện đ ợc ƣ
trang trí nhiều bức hoành phi, câu đối, cửa võng sơn
son, thếp vàng rực rỡ, đ ờng ƣ
nét mềm mại, kỹ thuật tinh xảo, đ ợc ƣ thể hiện qua
các mảng đề tài hoa lá, cỏ cây, muông thú, mang phong cách nghệ thuật triều
Nguyễn do các nghệ nhân Hà Nam Ninh tạc vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Gian tiền đ ờng ƣ
của tòa phật điện đ ợc ƣ
trang trí bằng nhiều mảng chạm khắc nổi
trên cửa võng, nhiều mảng đề tài quen thuộc: mai điểu, ngũ phúc, rồng mây... thể hiện ớc ƣ
muốn của muôn dân cho "m a
ƣ thuận, gió hòa, cỏ cây t ơi ƣ tốt", hộp hình
khắc gỗ mô tả cảnh thầy trò Đ ờng tăng trên đ ƣ
ờng sang Tây Trúc thỉnh kinh [21]. ƣ
Hiện nay, chùa Dƣ Hàng còn bảo l u
ƣ nhiều di vật quí giá nhƣ chuông,
khánh, đỉnh đồng, đồ trang trí mỹ thuật bằng gốm sứ, đá xanh. Bên cạnh đó, khu
vƣờn tháp tĩnh mịch, rợp mát bóng cây cổ thụ xanh t ơi
ƣ là một trong những điểm
nhấn giá trị nhất của chùa Hàng, ngoài nhóm 9 mộ tháp ở bên trái cổng Tam quan
có chứa xá lỵ các vị tổ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, tháp s cụ Chân Huyền và ƣ 46 nhiều vị hòa th ợng ƣ
đã từng trụ trì tại chùa Dƣ Hàng, phía bên phải chùa còn có vƣờn t ợng ƣ
- một tuyệt tác nghệ thuật với m ời ƣ hai pho t ợng ƣ đ ợc ƣ chạm khắc
tinh xảo, bố trí rất công phu. Giữa v ờn ƣ là một hồ n ớc ƣ rộng, t ợng ƣ Phật Tổ màu
vàng ngồi trên tòa sen d ới
ƣ tán cây bồ đề cao lớn tỏa bóng mát và Phật Di Lặc trong t thế ƣ đang đứng đ ợc ƣ
đặt đối diện nhau ở hai bên hồ. Cả hai pho t ợng ƣ đều
đƣợc đúc bằng đồng, xung quanh hồ còn có m ời
ƣ vị Tôn giả trong các tƣ thế và hình dáng khác nhau đ ợc ƣ
tạc bằng đá trắng. Hồ n ớc ƣ lớn đ ợc ƣ đặt ở giữa v ờn ƣ
vừa tạo sự yên ả, tĩnh mịch vừa mang lại yếu tố phong thủy cho Chùa.
2.1.1.3. Giá trị lịch sử - tâm linh
Không chỉ là một trong những địa bàn hoằng pháp của thiền pháo Trúc Lâm d ới
ƣ thời nhà Trần, nơi đã từng l u
ƣ giữ dấu chân của Phật hoàng Trần Nhân Tông
và Tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang trên đ ờng ƣ hành h ơng ƣ về Yên Tử, chùa Dƣ
Hàng còn là một trong những di tích lịch sử quan trọng gắn liền với sự nghiệp
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu n ớc của ƣ
dân tộc. Sau Cách mạng tháng
Tám (1945), Hội Tăng già cứu quốc Hải Phòng đã làm lễ ra mắt tại chùa, tổ chức
"Tuần lễ vàng", đồng thời các đoàn thể quần chúng cách mạng họp bàn việc đón
tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đ ờng ƣ
từ Pháp trở về Việt nam, ghé thăm đồng
bào, chiến sĩ Hải Phòng [17]..
Năm 1962, tại chùa đã diễn ra một sự kiện quan trọng, gắn liền với phong
trào đấu tranh yêu n ớc, ƣ
đòi quyền dân sinh, dân chủ của tăng ni, phật tử cùng
đông đảo học sinh, thầy giáo, thợ thuyền lao động. Họ đã tập trung tại chùa Dƣ
hàng làm lễ truy điệu nhà yêu n ớc ƣ
Phan Chu Trinh, khi cả n ớc ƣ đ ợc ƣ tin cụ mất tại Sài Gòn.
Suốt 9 năm kháng chiến, chùa D
ƣ Hàng đã mở rộng cửa thiền nuôi giấu cán bộ,
ủng hộ kháng chiến qua phong trào "áo ấm mùa Đông" cho binh sĩ, l ơng ƣ thực nuôi
quân. Có nhiều vị tu hành ở chùa đã hăng hái tòng quân cứu n ớc, tiêu biểu có ƣ 47 cố hòa th ợng ƣ Đinh Quang Lạc đã đ ợc ƣ
Chính phủ trao tặng Huân ch ơng ƣ kháng
chiến hạng Ba. Từ năm 1961 chùa đã đ ợc ƣ
liệt hạng bảo tồn, đ ợc ƣ công nhận là di
tích lịch sử văn hóa quốc gia vào năm 1978 [30].
Đặc biệt trong chùa còn l u
ƣ giữ bộ kinh phật Tràng A Hàm Cổ. Bản kinh
này gồm 290 bản khắc trên gỗ. Mỗi bản đều đ ợc ƣ
khắc cả hai mặt. Mỗi bản khắc gỗ có kích th ớc ƣ
chiều dài 37cm, chiều rộng 23,5cm, dày 2,5cm. Đây là một tài
liệu giáo khoa để truyền bá giáo lý đạo Phật xa x a, có ƣ
giá trị to lớn về mặt lịch sử, điêu khắc.
Không chỉ là một ngôi chùa có giá trị lớn về mặt kiến trúc và mỹ thuật, chùa D Hàng ƣ có ảnh h ởng lớn ƣ
đến đời sống tâm linh của ng ời ƣ dân thành phố, có thể nói đã là ng ời
ƣ Hải Phòng, ai cũng biết đến chùa D
ƣ Hàng, đến trụ trì th ợng ƣ tọa
Thích quảng Tùng. Hiện nay con đ ờng ƣ
dẫn vào Phúc Lâm Tự cũng đ ợc ƣ đặt tên là đ ờng Chùa ƣ
Hàng với ý nghĩa con đ ờng dẫn ƣ vào chùa Hàng. Chùa D ƣ Hàng là
một điểm đến rất có giá trị và không thể bỏ qua trong một chuyến du lịch khi đến
với thành phố hoa ph ợng đỏ. ƣ
2.1.2. Chùa Vẽ - Công trình lưu niệm về chiến thắng Bạch Đằng lần thứ 3
2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Từ lâu, Chùa Vẽ (tên chữ là Hoa Linh tự) đã nổi lên nhƣ một trong những
chốn già lam cổ kính nhất của đô thị Hải Phòng. Ng ời dân ƣ thành phố vẫn còn nhớ câu ph ơng ƣ
ngôn: "Gạo chùa Đông - Thông chùa Đà - Đa chùa Vẽ" - hoài niệm về một thời h ng ƣ
thịnh của Phật giáo Hải Phòng. Là một di tích kiến trúc - nghệ thuật
đặc sắc, có giá trị về nhiều mặt, chùa Vẽ đã đ ợc ƣ h ởng ƣ
sự chăm sóc của nhiều thế
hệ, nhiều triều đại, mà dấu vết còn đọng lại trong kiến trúc, t ợng ƣ pháp, đồ thờ, đồ
tế khí hay không gian thiêng hoặc ẩn sâu trong từng mỗi nét chạm, đ ờng ƣ soi...
Mặt khác, chùa Vẽ còn là một trong những di tích lịch sử quan trọng của hệ thống di tích t ởng ƣ
niệm về Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất - năm 938 và lần thứ ba - năm 1288 [22]. 48 Chùa đặt tại đ ờng ƣ Đà Nẵng, ph ờng ƣ
Đông Hải I, quận Hải An. Theo
truyền ngôn, khởi thủy chùa Vẽ là một thảo am nhỏ bằng tranh tre nứa lá thờ Phật
của bà con chài - nông dân vùng cửa sông Cấm. Đến thời Ngô V ơng ƣ Quyền trung
hƣng nền độc lập dân tộc (sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938), các làng xã lần l ợt ƣ
ra đời thì rất tự nhiên thảo am này hóa thân thành cổ tự của làng Đoạn Xá (tên
gốc là Đoàn Xá - làng của ng ời ƣ
họ Đoàn), huyện An D ơng, ƣ phủ Kinh Môn, trấn Hải D ơng (nay là ph ƣ
ờng Đông Hải I, quận Hải An, thành phố Hải Phòng) [22] ƣ .
Mùa hè năm Tân Dậu (1921), nhà sƣ Trần Quảng Trân về trụ trì; đến năm Nhâm Tuất, s trụ ƣ
trì thấy cách thức xây dựng của chùa cổ theo mẫu mực chật hẹp,
hơn nữa trải đã lâu đời, núi sông đổi sắc, mộng tuột, cột nghiêng, bèn bàn với dân
hợp sức xây dựng, mở mang chùa cảnh. Nhân đó tạo thành th ợng ƣ điện, tiền
đƣờng, hai bên cung cấm, tất cả 11 gian đều dùng gỗ lim, ngói tốt; xây dựng nhà sau, đắp đ ờng, ƣ
đào ao, trồng cây, việc trùng tu 2 năm mới hoàn thành...". Tiếp
theo đó, Bia "Trùng tu Hoa Linh tự chi bi" khắc năm 1924 cung cấp: "Ngày 1 tháng
10 năm Giáp Tý niên hiệu Khải Định thứ 9 (1924), xã Đoạn Xá, tổng Hạ Đoạn, huyện An D ơng, các h ƣ
ơng hào, chức dịch họp cùng với cụ Trần Quảng Trân là ƣ
s trụ trì nhà chùa để làm bài ký khắc vào bia nh ƣ sau: ƣ
Nguyên địa ph ơng có một ƣ
thắng cảnh là ngôi chùa có tên Hoa Linh; là nơi danh lam cổ kính, khí tốt của non
sông hun đúc thành, nhân dân phụng sự từ các triều tr ớc ƣ
tới nay thực sự đã lâu
ngày, cung trong chùa ngoài gồm 6 gian [22].
Với kiến trúc đẹp, quy hoạch gọn gàng, hệ thống t ợng ƣ pháp, bia ký, điêu khắc
có giá trị nhiều mặt, chùa Vẽ hiện tồn tại không chỉ nhờ kết quả của những lần trùng tu
trong lịch sử, mà còn là thành tựu viên mãn trong các lần cải tạo nâng cấp đầy trách
nhiệm và giàu tuệ minh của Ni s
ƣ Thích Tâm Chính những năm gần đây. Ni s ƣ Thích
Tâm Chính sinh năm Nhâm Dần - 1962, ng ời ƣ
Vũ Lăng, Tiền Hải, tỉnh Thái Bình bắt
đầu tiếp nhận trụ trì chùa vào năm 1995. Ni s vốn là đệ tử tâm phúc ƣ 49 của Ni tr ởng ƣ
Thích Đàm Thăng trụ trì Tổ đình (sơn môn) Đông Khê. Khởi thuỷ,
Tổ đình thuộc dòng Thiền Trúc Lâm, rồi phái Tế - Trúc và nay thuộc phái Lâm Tế.
Đến nay, trải qua nhiều thế hệ, chùa Vẽ đã đ ợc ƣ
trùng tu, tôn tạo trở nên
khang trang hơn, quy mô lớn hơn nh ng ƣ vẫn giữ đ ợc ƣ
nét kiến trúc đẹp, vừa cổ
kính, vừa hiện đại, là một trong những ngôi chùa đẹp nhất của thành phố Hải Phòng.
2.1.2.2. Giá trị kiến trúc - nghệ thuật
Hiện nay, chùa Vẽ là một công trình kiến trúc nghệ thuật có quy mô lớn, tọa
lạc trên một khuôn viên rộng rãi, thoáng mát, gồm: Tam quan "Hoa Linh Bảo Tự"
với 2 tầng 8 mái đao cong; tòa điện Phật với 9 gian cao rộng dị th ờng (5 ƣ gian tiền
đƣờng và 4 gian hậu cung) và tòa thờ tổ thông thống 5 gian cổ kính. Ngoài ra, còn
có nhà bia, nhà tri khách, tòa hậu Phật, trai phòng, khu học xá, giảng đ ờng, ƣ khu phụ, khu v ờn ƣ
"Lâm Tỳ Ni" và t ợng đài ƣ
kỷ niệm "Đức Phật Thích Ca và thập đại
đệ tử" thu nhỏ rất sống động, lầu Quán Thế Âm bát giác - nơi an vị thần t ợng ƣ
"Ngọc Phật Quán Thế Âm tứ diện" trên hồ long trì... [22].
Chùa chính gồm 2 đơn nguyên kiến trúc: điện Phật và tòa thờ Tổ. Tòa điện
Phật có cấu trúc mặt bằng hình chữ Đinh quen thuộc, gồm 5 gian tiền đ ờng ƣ và 4
gian hậu cung; tòa thờ Tổ 5 gian hình chữ Nhất. Ngoài hệ thống cột cái, cột quân
bằng gỗ lim nguyên cây, thẳng tắp, hai ng ời ƣ
ôm không xuể, các bộ phận kiến trúc
khác của toàn điện Phật và tòa thờ Tổ nh :
ƣ câu đầu, quá giang, xà nách, ván lá gió,
ván lá dong, cốn mê, r ờng, ƣ đấu, hoành, xà ng ỡng, ƣ
bẩy hiên, bộ cánh cửa... đều
đƣợc làm bằng gỗ lim chắc khoẻ. Mỗi vì kèo gồm 4 hàng cột (tứ hàng chân), với
kết cấu kiểu "chồng rƣờng giá chiêng" - "tiền kẻ hậu bẩy", phần nhiều là bào trơn
đóng bén. Chạm khắc trang trí kiến trúc với hình rồng, ph ợng, hoa sen, mây, lá... ƣ
đƣợc thể hiện ở những vị trí có điều kiện phô diễn vẻ đẹp nh :
ƣ lá guột, câu đầu, cốn mê, r ờng, ƣ
bẩy, đầu dƣ hoặc cánh cửa... Đặc biệt, nghệ thuật chạm khắc trang trí vẫn
còn giữ đ ợc vẻ trang nghiêm tron ƣ
g bố cục: đăng đối từ hình khối đến đ ờn ƣ g 50
nét. Về mặt khối hình, những đ ờng ƣ
nét điêu khắc thể hiện trên bộ cánh cửa kiểu "th ợng ƣ
song hạ bản" khá tròn trĩnh, nổi rõ khối hình, nét chạm trau truốt, thiên về
diễn tả chiều sâu... [22].
Tòa thờ Tổ là nơi an vị t ợng ƣ
tổ dòng Thiền là Bồ Đề Đạt Ma và thần t ợng ƣ
các vị sƣ tổ kế đăng của chùa. T ợng ƣ Bồ Đề Đạt Ma đ ợc ƣ đặt ở nơi cao nhất,
trang trọng nhất trên ban thờ Tổ của chùa. T ợng ƣ đ ợc ƣ thể hiện ở t t ƣ hế đứng, tóc
nổi khối gọn gàng, ốp sát đầu. Mặt hao hao gầy, thể hiện rõ các quý t ớng: ƣ tai to,
dáy tay dày, trán cao, nhân trung nở... Đây là một trong những tác phẩm điêu khắc
t ợng tròn hoàn mỹ ở chùa Vẽ [22] ƣ .
Chùa Vẽ không chỉ thờ Phật mà còn phối thờ Đức Ngô V ơng ƣ Quyền, Đức
Thánh Trần, Tam tòa Thánh Mẫu và các vị Hậu Phật... Theo đó, ở tòa điện Phật, ngôi Tam Bảo đ ợc ƣ
đặt ở vị trí trung tâm, bên tả gian (nhìn từ ngoài vào) đặt Cung
thờ Đức Ông và Ban Vong thờ Địa Tạng Bồ Tát làm chủ thần cùng 6 vị Hậu Phật;
bên hữu gian đặt Cung thờ Tam tòa Thánh Mẫu. Đối với ban thờ Cung Đức Ông, t ợng ƣ
Đức Thánh Thánh Trần đặt ở ngôi vị trung tâm, bên tả là t ợng ƣ Đức Ngô
V ơng Quyền và bên hữu là t ƣ
ợng Đức Ông Cấp Cô Độc [22] ƣ .
Ban thờ Cung Tam tòa Thánh Mẫu gồm t ợng ƣ các Mẫu: Th ợng ƣ Thiên phủ
(trang phục màu đỏ); Th ợng ƣ
Ngàn phủ (trang phục màu xanh); Thoải phủ/Thuỷ phủ
(trang phục màu trắng); t ợng ƣ Ngũ Vị Tôn Ông; t ợng ƣ
Tứ vị Quan Hoàng; t ợng ƣ
Thánh Cô, Thánh Cậu và t ợng Quan Âm Thiên thủ Thiên n ƣ hãn (nghìn mắt nghìn tay)
chiếm ngôi vị trung tâm... Trong tín ng ỡng ƣ
nguyên thuỷ bản địa của ng ời ƣ Việt có
tục thờ Tam Phủ hay còn gọi là Tam tòa Thánh Mẫu, đó là ba bà mẹ đ ợc ƣ coi là ba vị
chúa tể sáng tạo ra ba vùng Trời - Đất (cả rừng núi) - N ớc ƣ
(biển cả và sông ngòi). Với tín ng ỡng ƣ
này, ở nhiều chùa đã lập ban thờ (hoặc miếu, phủ) Tam tòa Thánh
Mẫu. Cung Tam phủ ở chùa Vẽ cũng không làm ngoài thông lệ đó.
Phật Quan Âm Thiên thủ thiên nhãn (còn gọi là Quan Âm Nam Hải hoặc
Quan Âm chuẩn đề) chính là Quan thế âm bồ tát trong bộ Di đà tam tôn. Theo kinh 51
Phật thuyết về đức Adiđà, thì Quan thế âm bồ tát có tài biến hóa thành nhiều diện
sắc, Nghìn mắt nghìn tay là một trong những diện sắc ấy. Hình t ợng ƣ đấng Phật
Quan âm có nghìn mắt (để thấu hết mọi cực khổ của chúng sinh), có nghìn tay (để
mang lại nghìn điều lành cho chúng sinh) là một hình t ợng ƣ huyền thoại. Các pho
t ợng Quan âm ở chùa Vẽ đ ƣ
ợc thể hiện đều toát lên đức độ t ƣ ừ bi của Phật Bà; toát
lên sự linh cảm của đức Phật luôn "tầm thanh cứu khổ" cho chúng sinh [22].
Trên điện Phật (tòa Tam Bảo), nhìn từ trong ra và từ trên xuống thì ở nơi cao
và sâu nhất là nơi an vị bộ t ợng Tam thế ƣ (th ờng trụ ƣ
Tam thế diệu pháp thân) là 3 pho. T ợng ƣ đ ợc ƣ
thể hiện ngồi trên tòa sen trong t
ƣ thế thiền định. Tiếp đến là bộ
t ợng Di đà tam tôn với Adiđà ngồi giữa, hai bên có hai trợ thử là Quan Thế âm ƣ Bồ
tát và Đại Thế chí Bồ tát. Adiđà là pho t ợng ƣ
cao lớn nhất trên điện Phật. Đầu t ợng ƣ
chạm kiểu "bụt ốc", nổi chỏm "nhục kháo" và "vô kiến đỉnh t ớng" ƣ nhƣ t ợng ƣ
Tam thế, Thích Ca niệm hoa. Các hàng tóc xoắn, xếp đều là biểu t ợng ƣ
những chữ "Thánh" của nhà Phật, t ợng ƣ tr ng ƣ
cho hội tụ sức mạnh vô l ợng, ƣ vô
biên của nhà Phật. Bộ mặt thanh tú, mắt khép hờ, miệng thoáng c ời ƣ hàm tiếu. Đại
Thế chí Bồ tát có thần lực to lớn đến cùng cực, ngài th ờng ƣ dùng trí tuệ soi sáng m ời ƣ ph ơng, ƣ
khiến chúng sinh nhờ đó mà thoát khỏi đ ờng ƣ mê. Ngài đặt chân
tới đâu thì tất cả cõi đại thiên thế giới chấn động, cung điện ma v ơng ƣ cũng phải
nghiêng ngả. Ngài hóa thân làm đệ tử của Phật Tổ, một lòng bảo vệ Phật pháp, giáo hóa chung sinh. T ợng ƣ
Đức Thế Tôn ngồi ở trung tâm Phật điện, hai bên có trợ thủ
là Ananđà và Mahacadiếp c ỡi ƣ trên l ng ƣ bạch t ợng ƣ
(voi trắng) và thanh sƣ (sƣ
tử xanh) hợp thành bộ Thích Ca niệm hoa. Bộ t ợng ƣ "Cửu Long và Thích Ca sơ
sinh" và pho Phật Thích Ca nhập niết bàn là những tác phẩm điêu khắc của chùa Vẽ
luôn nhận đ ợc sự quan tâm của giới nghiên cứu mỹ thuật cổ [22] ƣ . Phía tr ớc ƣ
tòa Tam Bảo Tam Bảo là t ợng ƣ
Hộ Pháp khuyến thiện và trừng ác
rất lớn. Hai pho đều mặc áo giáp trụ kiểu thiên t ớng, ƣ
chân đi hài mũi cong. Giáp trụ
thể hiện nhiều lớp, trên áo trang trí nhiều vân xoắn lớn và những mảng đậm 52
nhạt, cao thấp khác nhau. Đây là một trong những pho t ợng ƣ Hộ Pháp thuộc loại lớn nhất ở Hải Phòng.
So với nhiều chùa ở Hải Phòng, chùa Vẽ còn là một trong số cổ tự hiếm hoi có
sự hiện diện của t ợng ƣ
chân thân Đức Thích Ca nhập niết bàn và t ợng ƣ chân dung 6
vị Hậu Phật hết sức sống động. T ợng Thí ƣ
ch Ca nhập niết bàn đ ợc ƣ thể hiện trong tƣ
thế nằm nghiêng bên phải, mặt nhìn ra ngoài, cổ đeo chuỗi anh lạc, giữa ngực có hình
chữ "Vạn" lớn. Không phải du khách nào cũng thấu hiểu ý nghĩa của chữ "Vạn" - biểu t ợng ƣ
thiêng liêng của Phật giáo. Biểu t ợng ƣ
chữ "Vạn" trong Phật giáo đ ợc ƣ xem nh biểu thị ƣ
cho chứ Pháp (dharma), thể hiện s u
ƣ hài hoà, sự hoà hợp và cân bằng âm d ơng ƣ
của vũ trụ. Khi chữ "Vạn" quay theo chiều trái, ng ợc ƣ với chiều quay của kim
đồng hồ là sự thể hiện tình th ơng ƣ
và lòng từ bi cứu khổ, lòng nhân từ, khoan dung
trong Đạo Phật. Chiều thuận theo chiều quay đồng hồ thể hiện cho sức mạnh, trí tuệ và
sự thông minh, sự bền vững, tr ờng ƣ
tồn, bất diệt. Trong kinh Kim C ơng ƣ Bát Nhã,
Đức Phật là Thánh v ơng ƣ
chuyển luân có 32 t ớng ƣ tốt, và biểu t ợng ƣ của chữ "Vạn"
là một trong 32 quý t ớng của ƣ Phật. Kinh
A Hàm thì ghi cụ thể hơn, chữ "Vạn" là quý t ớng t ƣ
hứ 16 nằm tr ớc ngực của đức ƣ Phật Thích Ca [22].
Đối với tín đồ Phật tử Hải Phòng, cứ mỗi khi tết đến xuân về, mọi ng ời ƣ lại
nô nức rủ nhau về chùa Vẽ lễ Phật và cầu chúc cho nhau: "Một mùa xuân Di Lặc -
một mùa xuân an lạc", nhắc nhở nhau hãy tu tập và thực hành theo Hạnh nguyện
của Đức Di Lặc - Ngài Từ Thị Bồ Tát nhân dịp ngày khánh đản của Ngài (mồng 1
Tết Nguyên đán). Để đáp ứng tâm nguyện của tín đồ Phật tử và du khách thập ph ơng, Ni s ƣ
ƣ Thích Thích Tâm Chính cùng các nhà đàn việt đã dốc tâm công đức tạc pho t ợng ƣ
Đức Từ Thị Bồ Tát - Đức Di Lặc bằng bạch thạch đặt tại thiền viên
khoáng đạt và linh thiêng.
Trong chùa Vẽ có khu vực v ờn ƣ t ợng, ƣ
mô phỏng lại huyền tích về sự ra đời
của Đức Phật Thích Ca. Tƣơng truyền Hoàng hậu Maya khi "trở dạ" tay vịn vào 53 cây vô u mà sinh ƣ
ra Đức Phật. Đức Phật vừa sinh ra liền có 9 con rồng phun n ớc ƣ
thơm xuống để tắm cho Ngài, hai vị thiên đế là Đế Thích và Phạm Thiên, cùng các
thiên thần tiên nữ đến dâng hoa ca múa chào mừng. Vừa xuất hiện trên trần thế, Ng ời liền ƣ b ớc ƣ đi 7 b ớc, ƣ d ới ƣ chân mỗi b ớc nở ƣ một bông sen, rồi đ a ƣ tay trái
chỉ lên trời, tay phải chỉ xuống đất mà nói: Trên có trời, d ới ƣ có đất, ở giữa duy
nhất chỉ có ta. Phật thoại về đản sinh của Đức Phật không những chỉ đ ợc ƣ thể hiện
qua nghệ thuật điêu khắc của tòa "Cửu Long và Thích Ca sơ sinh" nhƣ nhiều ngôi
chùa Việt Nam khác, mà ở chùa Vẽ còn đ ợc tái hiện sinh động bởi v ƣ ờn "Lâm Tỳ ƣ
Ni" thu nhỏ, đầy kỳ công. Đề cập đến chủ đề Phật thoại, chùa Vẽ còn có nhóm t ợng kể ƣ
về sự tích Đức Phật thuyết pháp cho anh em ông Kiều Trần Nh ; về ƣ Phật
Thích Ca và thập đại đệ tử; về t ợng Ngọc Phật Quán Âm... [22] ƣ . Theo đó, các pho t ợng ƣ của khu t ợng ƣ
đài "Phật Tổ và thập đại đệ tử" (đặt tại khu v ờn ƣ thiền phía tr ớc ƣ Phật điện) đ ợc ƣ
làm bằng đá trắng, phỏng theo mẫu t ợng kinh đi ƣ
ển của Phật giáo nguyên thuỷ. Thập đại đệ tử của Đức Phật gồm: Tôn
giả Xá Lợi Phất; Tôn giả Mục Kiều Liên; Tôn giả Đại Ca Diếp; Tôn giả Tu Bồ Đề;
Tôn guia Ca Chiên Diên; Tôn giả Phú Lâu Na; Tôn gia A Na Luật; Tôn giả u Ƣ Ba
Li; Tôn giả A Nan và Tôn giả La Hầu La.
Có thể nói, kể từ ngày về trụ trì chùa Vẽ thì một trong nhiều thành tựu Phật sự viên mãn của Ni s
ƣ Thích Tâm Chính là đã phát nguyện kiến tạo tòa Ngọc Phật
Quán Âm Tứ diện để chào mừng Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội
và cầu quốc thái dân an. Theo Ni s
ƣ Tâm Chính, thành tựu này có đ ợc ƣ là nhờ cơ
duyên. Trong lúc nhà Chùa, tín đồ Phật tử và nhà hảo tâm đang dốc tâm tìm kiếm đá quý để tạc t ợng ƣ
thì nghe tin ở thành phố Mậu Danh, tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc), ng ời
ƣ ta vừa tìm thấy một khối ngọc thạch nephrite nặng tới 14,5 tấn ở núi
Ngọc Nam. Các nhà nghiên cứu ngọc học cho biết khối đá quý này thuộc nhóm
ngọc Jade có chất l ợng ƣ tốt th ờng ƣ đ ợc dùng để ƣ
làm đồ trang sức (nhiều đồ trang
sức tìm thấy trong di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh ở Thuỷ Nguyên cũng đ ợc chế ƣ 54
tác từ loại ngọc Jade quý hiếm này). Sau khi trúng thầu, ngày 15-10-2009, khối ngọc đ ợc ƣ đ a ƣ từ mỏ về X ởng ƣ
công nghệ điêu khắc đá Thêm Bình, huyện Huệ
An, tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc). Dựa theo khuôn mẫu của t ợng ƣ Quán Âm Tứ
diện rất phổ biến của Phật giáo Thái Lan, các nghệ nhân X ởng ƣ công nghệ điêu
khắc Bình Thêm dày công phác thảo, chỉnh sửa nhiều lần hình khối, tƣ thế, sắc
diện, bố cục của t ợng ƣ Ngọc Phật theo ý t ởng ƣ
của Ni sƣ Tâm Chính và các nhà
tƣ vấn mỹ thuật Việt Nam. Sau hơn 2 tháng kiên nhẫn chế tác, chạm khắc tỉ mỉ, pho t ợng ƣ
ngọc thạch Quán Âm Bồ Tát toạ đài sen tứ diện trang nghiêm đã hoàn thành. Bảo t ợng ƣ
là khối điêu khắc nghệ thuật cao 2 mét: Pho t ợng ƣ Quán Âm Tứ diện ngọc thành đ ợc ƣ
thể hiện ngồi trên đài sen trụ tròn 2 tầng, bệ sen có đ ờng ƣ
kính 1,35 mét đặt trên bệ hình bát giác 3 tầng. Ngọc Phật nặng 9,5 tấn đ ợc ƣ làm từ
khối ngọc bích 14,5 tấn. Kim thân bảo t ợng là hình ƣ ảnh Phật Bà trong t ƣ thế thiền
định kiết già hàng ma thiền trên tòa sen, với 8 đôi tay ngọc ở thế ấn chú: Liên hoa hợp ch ởng, ƣ cầm cành d ơng ƣ
và tịnh bình (bình n ớc ƣ
cam lồ)...Kim thân và sắc
diện ngọc Phật dõi về bốn ph ơng ƣ
để quan sát đau khổ và lắng nghe tiếng kêu cứu
của chúng sinh ở khắp mọi nơi, sẵn sàng dùng tha lực, ph ơng ƣ tiện hạ hóa cứu độ
chúng sinh. Sau khi hoàn tất các nghi lễ chú nguyện theo cổ lệ, ngày 31-11-2011, pho t ợng ƣ
ngọc Phật chính thức đ ợc ƣ
đặt tên là: Ngọc Phật Quán Âm (tên đầy đủ
là Quán Âm Tứ diện Ngọc Phật chú nguyện hoà bình thế giới) và làm lễ an vị tại t ợng ƣ
Ngọc Phật tại Lầu bát giác Quán Âm toạ lạc trên hồ long trì Cổ tự Hoa Linh (Chùa Vẽ) [22].
Có thể nói chùa Vẽ là một trong số ít ngôi chùa có hệ thống t ợng ƣ pháp của to lớn nhƣ ng ời
ƣ thật, sơn son thếp vàng lộng lẫy và hầu hết có niên đại thế kỷ
XVIII - XIX. Ngoài ra, chùa còn là nơi bảo tồn nhiều đồ thờ, y môn, cửa võng, câu
đối, đại tự...to lớn dị th ờng và đều ƣ
là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc ở trình độ điêu luyện.
2.1.2.3. Giá trị lịch sử - tâm linh 55
Về giá trị lịch sử, tục truyền rằng, quá trình chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến l ợc ƣ
trên sông Bạch Đằng trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần
thứ ba (năm 1288), H ng Đạo Đại v ƣ
ơng Trần Quốc Tuấn - Tổng chỉ huy quân đội ƣ
nhà Trần đã trực tiếp chọn chùa Đoạn Xá làm mật cứ chỉ đạo các thám binh vẽ lại
sơ đồ địa hình vùng cửa biển Bạch Đằng giúp Bộ Chỉ huy kháng chiến xây dựng
thế trận Bạch Đằng năm 1288. Nhờ sự che chở, giúp đỡ của nhà sƣ trụ trì và dân làng, H ng ƣ Đạo Đại v ơng ƣ
Trần Quốc Tuấn và đội quân trinh sát đã hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ [22]. Sau ngày đất n ớc ƣ ca khúc khải hoàn, H ng ƣ Đạo Đại v ơng ƣ Trần Quốc
Tuấn đã nhiều lần trở lại thăm quân và dân vùng chiến tr ờng ƣ x a. ƣ Một lần về thăm Đoạn Xá, Ng ời
ƣ đã bỏ tiền, bạc riêng để giúp dân Đoạn Xá trùng tu, tôn tạo ngôi chùa làng. H ng ƣ Đạo Đại v ơng ƣ
đã trực tiếp chọn h ớng ƣ cho ngôi chùa mới
và ban cho tên chữ là Hoa Linh, nhân dân địa ph ơng ƣ gọi là chùa Vẽ, đ ợc ƣ xây
dựng với quy mô rộng lớn hơn nhiều theo đồ hình "nội công ngoại quốc". Lúc bấy
giờ, các công trình bố cục theo một trục dọc: Tam quan, sân chùa đến tiền đ ờng ƣ 7
gian, 3 gian nhà cầu và 5 gian đại điện, chái hạ xối, đao tàu chéo góc; nhà thấp, cột
to; kèm hai bên là tòa thờ tổ, điện Tứ phủ, hành lang... Bên trái tòa điện Phật (nhìn
từ ngoài vào) là điện thờ Ngô V ơng ƣ
Quyền và bên phải là điện thờ Đức Thánh
Trần (tức H ng Đạo Đại v ƣ ơng Trần Quốc Tuấn). ƣ
Về quy mô kiến trúc cũng nhƣ việc trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử chùa Vẽ
của các triều đại kế tiếp do thiếu nguồn tài liệu tin cậy nên ch a ƣ biết đ ợc ƣ tận t ờng. ƣ
Bia "Tu tạo Hoa Linh tự bi" dựng năm Kỷ Sửu niên hiệu Thành Thái sơ
niên (1889) cung cấp: "Năm Kỷ Sửu niên hiệu Thành Thái sơ niên (1889), thân hào
xã Đoạn Xá, tổng Hạ Đoạn, thấy chùa Hoa Linh đổ nát, họp bàn với s ƣ trụ trì, nội bộ phát động ng ời
ƣ có hằng tâm giúp việc công ích, mặt ngoài đẩy mạnh việc
quyên giáo, chỗ nào hỏng thì sửa chữa, chỗ nào ch a
ƣ có thì xây dựng cái mới, thế
là quả phúc của nhà chùa đã viên mãn...". Theo Bia "Trùng tu Hoa linh tự bi ký" 56
dựng năm 1916: "Chùa Hoa Linh có biển lớn đứng phía tr ớc, ƣ thành phố dựa phía
sau, sông Rừng (tức sông Bạch Đằng) chảy phía tả, núi Voi trấn phía hữu, rắn vàng v ơn ƣ
đai ấn, nhạn trắng ngậm cuốn th ,
ƣ cảnh thanh vật nhã, danh lam cổ soái;
Thánh triều hiển ứng, đức Long thần thiêng, niên hiệu Khải Định năm thứ hai,
Triều đình ban sắc cho thần, có việc khó khăn, nhân dân đến mật đảo th ờng đ ƣ ợc ƣ
hiển ứng, thực sự là một nơi thắng cảnh của thành phố. Chùa Phật xây cao, đình đài
rộng rãi, trải nhiều chục tháng năm, có nhiều bộ phận đã hỏng nát. Tháng 7, mùa
thu, niên hiệu Khải Định năm thứ 2 (1917), chức dịch, h ơng ƣ hào cả xã họp bàn
với s trụ trì xuất tiền và quyên giáo thêm tiền sửa chữa lại chùa..." ƣ [22] .
Chùa Vẽ - Hoa Linh tự là một Cổ tự có quy mô lớn, kiến trúc nghệ thuật đặc
sắc, đã, đang và sẽ đ ợc ƣ
bảo tồn, tôn tạo đồng bộ, phát huy đúng h ớng, ƣ trở thành
một trung tâm sinh hoạt văn hóa, tôn giáo - tín ng ỡng ƣ
truyền thống, một điểm
tham quan du lịch kỳ thú và hấp dẫn của Hải Phòng. Ngày 25-1-1994, Bộ Văn hóa -
Thông tin đã công nhận Chùa Vẽ là di tích lịch sử Quốc gia.
2.1.3. Chùa Trà Phương - Dấu ấn lịch sử thời nhà Mạc
2.1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển Chùa Trà Phƣơng đ ợc ƣ
xây dựng tại thôn Trà Ph ơng, ƣ xã Thụy H ơng, ƣ
cách trung tâm huyện lỵ Kiến Thụy khoảng 6 km về h ớng Tây. ƣ Chùa Trà Ph ơng ƣ
mang hai tên chữ là Bà Đanh tự và Thiên Phúc tự gắn liền với lịch sử xây dựng
cũng nhƣ tồn tại của chùa. Tên Bà Đanh tự có từ thời Lý. Khởi thủy, chùa đ ợc ƣ
xây dựng trên một gò đất cao, xung quanh cây cối rậm rạp, cách xa xóm làng. Do
vậy, chùa mang tên chữ là Bà Đanh tự [26].
Đến thời Mạc, thế kỷ 16, chùa Trà Ph ơng ƣ
đã trải qua một đợt trùng tu lớn.
Truyền ngôn tại địa ph ơng ƣ
kể rằng, khi Mạc Đăng Dung còn thủa hàn vi, trong
một lần bị truy sát, nhờ ẩn nấp trong chùa Bà Đanh mà thoát nạn. Khi dựng nên đế
nghiệp, nhớ ơn cứu mạng che chở của chùa, Mạc Đăng Dung đã ban chiếu cho
trùng tu, mở rộng chùa và đổi tên thành Thiên Phúc tự. Qua t liệu ghi chép trên ƣ 57
tấm bia đá "Tu tạo Bà Đanh tự" khắc vào năm Thuần Phúc sơ niên (1562), đời vua
Mạc Mậu Hợp cho biết, ng ời ƣ đứng chủ h ng ƣ
công lại chùa Bà Đanh là Thái
Hoàng Thái Hậu Vũ Thị Ngọc Toàn, ng ời ƣ làng Trà Ph ơng ƣ đã cùng với 25 thân v ơng, ƣ
công chúa, quận công nhà Mạc đóng góp công của xây dựng lại chùa tại vị trí hiện nay. Ng ời đ ƣ ợc ƣ
giao nhiệm vụ xây cất là viên Thái giám Mạc Chúc Hiên,
khi xây cất xong, chùa có qui mô rộng lớn với nhiều tòa ngang dãy dọc và đã trở
thành một sơn môn lớn của xứ Đông, tiếng chuông chùa vang xa trăm dặm, tín đồ
muôn ph ơng tấp nập tìm về [20]. ƣ
Nhiều vị quốc sƣ của triều Mạc đã về đây giảng kinh thuyết pháp. Sau năm 1592, nhà Lê Trung H ng tr ƣ
ở lại, chùa Trà Ph ơng cùng ƣ
nhiều công trình kiến trúc
vang bóng một thời trên vùng đất D ơng ƣ
Kinh nhà Mạc đã bị phá hủy nặng nề.
Sang thời Nguyễn, đầu thế kỷ 20, chùa Trà Ph ơng đã đ ƣ ợc trùng tu lại [20]. ƣ
2.1.3.2. Giá trị kiến trúc - nghệ thuật Chùa Trà Ph ơng ƣ
hiện nay mang đậm phong cách nghệ thuật thời Nguyễn
với nhiều mảng chạm khắc rất điển hình. Trong chùa hiện nay còn gìn giữ đ ợc ƣ
nhiều di vật quí, đặc biệt là các di vật mang phong cách nghệ thuật thời Mạc thế kỷ 16 nhƣ t ợng ƣ
vua Mạc Đăng Dung, t ợng ƣ
Thái Hoàng Thái Hậu Vũ Thị Ngọc
Toàn, đôi sấu đá và các bia ký. Thông qua kết quả nghiên cứu, các nhà khoa học đã
xếp những di vật này vào một giai đoạn riêng của nền mỹ thuật Việt Nam mang ý
nghĩa là những cột mốc đánh dấu một sự thay đổi to lớn trên bình diện xã hội, phản
ánh tài năng sáng tạo của những ng ời
ƣ thợ thủ công, những nghệ sỹ dân gian hồi
thế kỷ 16 - thời kỳ vƣơng triều Mạc còn trị vì đất n ớc [26] ƣ Chùa có đủ t ợng ƣ
pháp theo nghi thức nhà phật, nh ng ƣ
có giá trị lớn nhất là hai pho t ợng đá. ƣ Một pho đ ợc ƣ
nhân dân và nhà chùa gọi là t ợng vua ƣ Mạc Thái Tổ. Dáng t ợng ƣ
chắc mập, mình hơi dẹp, dáng ng ời
ƣ đứng tuổi, mũi cao, mắt dài, ng ời xếp ƣ
bằng để lộ bàn chân phải, hai bàn tay nắm vào nhau, bàn tay phải úp lên
tòan bộ bàn tay trái, bàn tay trái chỉ để lộ một ngón tay cái. Đầu đội mũ cao thành, 58
mặt trƣớc mũ chạm nổi một con chim đuôi dài, cánh xoè rộng lao xuống, vành mũ
chia thành hai hàng có trang trí các vạch dọc và chấm tròn. Thân choàng áo bào, cổ
trong hình chữ V, cổ ngoài l ợn ƣ
tròn, tay áo chùm rộng có 8 nếp gấp mềm. D ới ƣ
cổ áo là hình móc lớn gân nh hình khánh bới tử có trang trí hình rồng cuộn [26]. ƣ
Tƣợng bà Chúa, gọi theo cách gọi dân gian ở đây, tạc theo dạng phù điêu đặt
trong một phiến đá hình tấm bia đặt trên đoá hoa sen. T ợng ƣ đ ợc ƣ đặt ở gian giữa,
bậc đầu tiên của phật điện. Dáng t ợng là ƣ
một phụ nữ trung niên vẻ mặt phúc hậu, tóc buông dài, đ ờng ƣ
nét mền mại, hình khối vững chắc, dáng quý phái nh ng ƣ bình dị.
Trên trái có ghi hai chữ “động chủ”. Dân gian gọi là t ợng ƣ Hoàng Hậu Vũ Thị Ngọc Tòan - ng ời
ƣ con gái đất Trà Ph ơng ƣ
đựơc tạc năm 1551, đ ợc ƣ đặt trên tòa tam bảo
nơi gần gũi nhất với chúng sinh, t ợng ƣ
đ ợc khắc chìm trong mặt bia ca ƣ o
76 cm trong t thế ngồi thiền, vẻ mặt trầm ƣ
lặng, khuôn mặt thanh thóat sâu lắng.
T ợng tạc nổi cao khỏi nền 6 cm [26]. ƣ
Trên nơi cao và sâu nhất của tòa phật điện là nơi cƣ ngụ của hàng th ợng ƣ
Tam thế, gọi đầy đủ là “Th ờng ƣ
trụ tam thế diệu pháp thân” đại diện cho thế giới
Phật ở các thời. Bên cạnh t ợng ƣ Tam Thế, chùa Trà Ph ơng ƣ còn có một số t ớng ƣ
pháp mang tính kinh điển của đạo phật nhƣ bộ Di đà tam tôn, quan âm thiên thủ,
thiên nhãn và tòa cửu long, hai bên có phạm thiên, đế thích mang hình của những vị hoàng đế x a, ƣ t ợng ƣ
đức A Nam Đà Tôn Giả một đại đệ tử của đức phật, đội mũ
thất phật trông giống nh một vị cao tăng trong t ƣ
thế ấn cứu độ chúng sinh [26]. ƣ
Qua mô típ trang trí rồng trong ô hình lá đề - một biểu t ợng của phật pháp ở ƣ xung quanh bệ t ợng, ƣ
hậu thế càng thêm yêu, thêm kính trọng nghệ thuật của cha
ông cách ngày nay hơn 400 năm. Mỗi ô hình lá đề có 2 con rồng cõng nhau, đầu
con nọ kề gần đầu con kia, chung quanh có những đám mây xoắn. Rồng có dạng
yên ngựa mình phủ đầy vẩy, tay trong t
ƣ thế vuốt râu, đầu có 2 khối nổi nh ƣ đang mọc sừng. 59
Bia chùa Bà Đanh dựng năm Thuần Phúc sơ niên 1562 mang đầy đủ nét đặc
trƣng cho một tấm bia thời Mạc. Trên mỗi tấm bia có niên hiệu ghi theo niên hiệu vua đ ơng ƣ
thời chính thống. Đây là bia dẹt, mỗi bia chia làm ba phần : trán, thân, đế bia.
Trán và thân bia liền một khối đá, cùng một mặt phẳng tức là không có khối mái che
riêng hoặc chám bia không chờn rộng. Trang trí trên trán bia là những đề tài sau : mặt
nguyệt là một vòng tròn ở giữa trán bia, đ ờng ƣ
viền mặt nguyệt là hình bán khuyên
nối tiếp nhau, trông mặt nguyệt nh
ƣ một bông hoa. Có các tua lửa ở hai bên, tua giữa mập và dài hơn, v ơn ƣ
ra góc bia thay cho các hình trang trí khác. Thứ hai là mặt
nguyệt với rồng, mặt nguyệt ở giữa hai con rồng hai bên uốn l ợng ƣ h ớng ƣ về phía
trung tâm. Nhìn tòan thể mặt nguyệt to chóan cả trán bia, hai rồng ở hai bên thu xuống phía d ới. ƣ
Rồng ở thời Mạc thì th ờng ƣ
có rồng run tức là rồng thân trơn, nhỏ, hoặc
rồng thân dài có vẩy hoặc rồng thân mập ngắn tay vuốt râu.. thứ ba là mặt nguyệt với mây, ở đây rồng đ ợc ƣ
thay thế bằng mây. Mặt nguyệt với hoa hoặc mặt nguyệt với
phƣợng. Ở góc trên và d ới
ƣ giữa tràn bia và thân bia trang trí một bông hoa bổ dọc,
hoa ở tử thể nhìn nghiêng có cuống, bầu và cánh, các nhà khảo cổ học gọi là hoa
hƣớng dƣơng. Diềm bia trang trí dây leo hình sin, hoa văn móc với kỹ thuật khắc
chìm, mảnh mai. Hai bên dây leo trổ ra những hình xoắn ng ợc ƣ chiều gọi là hoa văn tay m ớp, ƣ
xen kẽ với chúng là hoa văn xoắn chữ S. Ngoài ra có hình lá rực rỡ đậm
nét, ổ rồng nối tiếp nhau. Còn trên diềm ngang chân bia trang trí dây leo hình sin hoặc hoa sen sóng n ớc ƣ
có thể là động vật. Chữ khắc trên bia theo lối khải chân ph ơng, ƣ
nét mác nét móc phóng khóang v ợt
ƣ ra khuôn khổ hình khối của chữ. Đá sử dụng để
tạc bia chủ yếu lấy từ núi Kính Chủ (Chí Ninh - Hải H ng), ƣ An Thạch Đông Sơn -
Thanh Hóa. Thợ khắc bia là thợ chuyên nghiệp và các ph ờng ƣ thợ địa ph ơng. ƣ Bia
thời Mạc phản ánh một tính cách riêng : thực dụng bình dân, không cầu kỳ, câu nệ
hình thức, cốt đạt đựoc mục đích, cách thể hiện đơn giản, nh ng ƣ linh hoạt phóng
khóang, một mặt biểu hiện của xã hội th ơng ƣ
mại hóa cao, nếp sống dân gian không
bị gò ép bởi chính sách nhà n ớc ƣ 60 đ ơng ƣ
thời. Bia ở chùa Trà Ph ơng ƣ
là tấm bia ghi lại việc tu tạo chùa bà đanh,
chép lại việc thái hậu và các v ơng ƣ
phi, hoàng hậu góp công, góp của tu sửa chùa.
Mặt sau ghi số ruộng đất bà cúng vào chùa làm của Tam bảo. Tấm bia hiện để trong nhà bia ở tr ớc ƣ v ờn ƣ
tháp gần lối đi vào vào chùa, cao 1,035m rộng 0,68m dày
0.2m. Cả hai mặt bia đều có chữ Hán và đặt trên bệ mới xây bằng xi măng. Mặt tr ớc ƣ đ ợc ƣ
chạm hình hai con rồng chầu mặt nguyệt, xung quanh chạm cúc dây kiểu tay m ớp. ƣ
Mặt sau bia chạm hai con ph ợng, ƣ
hình hoa cúc tròn. Đặc biệt hai
bên thành bậc nhà bia có trang trí đôi sấu đá, đ ợc ƣ
tạo dáng theo lối t ợng ƣ tròn -
một trong những sàn phẩm nghệ thuật tiểu biểu của văn hóa Mạc [20]. Có thể
khẳng định chùa Trà Ph ơng ƣ
là một di tích lịch sử văn hóa, một bảo tàng nghệ
thuật thời Mạc thu nhỏ .
2.1.3.3. Giá trị lịch sử - tâm linh
Ngoài giá trị văn hóa, chùa còn có giá trị lịch sử. Theo nhiều cụ già kể lại
năm Đinh Dậu 1897 Mạc Đĩnh Phúc lấy danh nghĩa đánh Tây đô hộ, chống nhà Nguyễn ơn ƣ
hèn, khôi phục nhà Mạc ở địa bàn Hải Phòng nhất là huyện Nghi Dƣơng - trung tâm D ơng ƣ Kinh x a, ƣ và đ ợc ƣ rất nhiều nguời h ởng ƣ ứng. Nghĩa quân Trà Ph ơng ƣ
họp tại chùa bàn bạc việc quân, đ ợc ƣ nhà chùa giúp đỡ l ơng ƣ
tiền. Phong trào thất bại, nhiều ng ời
ƣ làng bị bắn giết, có ng ời ƣ bị l u ƣ đầy biệt xứ nh Ngô Văn Thành [26]. ƣ
Trong cao trào kháng Nhật cứu quốc, Việt Minh phủ Kiến Thuỵ đã nhiều lần
cắm cờ đỏ sao vàng trên cổng chùa vì chùa ở sát chợ phủ và cách đ ờng phủ ƣ không xa.
Trong những năm kháng chiến chống Pháp, chùa Trà Ph ơng ƣ là một cơ sở
tôn giáo giúp đỡ rất tích cực nh
ƣ đào hầm nuôi giấu cán bộ, làm thuốc chữa bệnh,
h ởng ứng Tuần lễ vàng, nơi hội họp của các tổ chức yêu n ƣ ớc. ƣ
Sau khởi nghĩa rồi kháng chiến chống Pháp, chùa là cơ sở hội họp của nhiều
đoàn thể, nơi nuôi dấu cán bộ bí mật. Ngày đầu kháng chiến công an Hải Kiến 61
đóng ở đây, địch bất ngờ tấn công, quân ta phải đ ơng ƣ
đầu với một lực l ợng ƣ lớn
hơn, trang thiết bị tốt hơn nên bị tổn thất [26].
Hàng năm, ngày giỗ tổ Trà Ph ơng ƣ
là ngày hội lớn, thiện nam tín nữ đến dự
lễ rất đông. Chùa Trà Ph ơng ƣ
không hấp dẫn du khách bốn ph ơng, ƣ thu hút tín đồ
phật tử và sự quan tâm của nhiều thế hệ tăng ni bởi quy mô bề thế hay phật điện
phong phú mà vì lẽ huyền diệu của cõi linh, sự hiện diện của những chứng nhân
lịch sử thời Mạc, sự linh thiêng, yên tĩnh đến kì lạ trong chùa. Năm 2007, chùa Trà Ph ơng ƣ đ ợc ƣ
Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng là Di
tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia.
2.2. Thực trạng khai thác các ngôi chùa cổ hiện nay
2.2.1. Thực trạng khai thác tại Chùa Hàng
2.2.1.1. Hiện trạng tài nguyên
Với chùa Hàng, có thể nói đây là một trong những ngôi chùa cổ có quy mô
bề thế và khang trang nhất của thành phố Hải Phòng hiện nay. Các công trình, hạng mục trong chùa th ờng ƣ xuyên đ ợc ƣ
tu bổ, sửa chữa đặc biệt là khu vực v ờn ƣ tháp, v ờn ƣ
bia, gác chuông… Nhà thờ Mẫu, tiền đ ờng ƣ đ ợc ƣ
sự đóng góp, công đức
của du khách thập ph ơng ƣ nên đ ợc tu bổ ƣ
lại khá đẹp, đáp ứng đ ợc nhu cầu ƣ tham quan, dâng h ơng ƣ
của du khách. Hàng ngày, 6h sáng và 11h tr a, ƣ các sƣ và Phật
tử cùng quét dọn chùa, lau dọn nơi thờ tự, đồ dùng và sắp lễ. Con đ ờng ƣ
dẫn vào chùa Hàng tr ớc ƣ kia là đ ờng ƣ làng Dƣ Hàng. Tr ớc ƣ giải phóng, đ ờng ƣ
này chỉ rải đá, phía bên phải còn nhiều ao, ruộng lầy. Sau đó
đƣợc rải nhựa và dân cƣ ngày một đông, ở kín cả hai bên đ ờng, ƣ xe cộ qua lại
ngày một nhiều, nên đ ờng ƣ
bị xuống cấp. Năm 1991, thành phố đã cho sửa chữa
đƣờng này, làm hệ thống thoát n ớc lớn ƣ
hơn, có sự tham gia đóng góp của dân phố và nhà chùa.
Tuy nhiên, hai bên cổng chùa, đặc biệt là vào những ngày lễ, ngày rằm,
mồng một, ng ời dân lấn chiếm làm nơi buôn bán, kinh doanh khiến cho việc đi lại ƣ 62
của du khách hết sức khó khăn, gây ô nhiễm môi tr ờng ƣ xung quanh di tích. Ngoài
ra một phần khu vực v ờn ƣ Tháp - nơi ít đ ợc ƣ
quan tâm nhất trong chùa D ƣ Hàng đ ợc ƣ
tận dụng làm nơi tập trung vật liệu xây dựng, bát h ơng ƣ vỡ hỏng hoặc các
cột, cây gỗ gây mất mỹ quan khu vực v ờn ƣ tháp, ảnh h ởng ƣ chung đến hình ảnh chùa.
Ngoài ra, việc tổ chức trông xe ngay trong chùa (đằng sau cổng tam quan bên ngoài v ờn tháp) ƣ cũng gây ảnh h ởng ƣ
đến thẩm mỹ trong chùa đặc biệt là vào
những thời điểm đông khách.
2.2.2.2. Thực trạng khai thác trong đời sống và trong du lịch
Với vị thế là một di tích kiến trúc cổ kính, một danh lam bậc nhất, một trung
tâm Phật giáo lớn ở Hải Phòng, đ ợc ƣ Nhà n ớc ƣ
xếp hạng di tích lịch sử văn hóa
năm 1986 - Chùa Hàng có đầy đủ các điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du
lịch. Bởi vậy, từ lâu chùa đã trở thành một điểm đến rất có giá trị và không thể bỏ
qua của du khách khi đến với thành phố hoa ph ợng đỏ. Với kiến ƣ trúc đặc sắc, đẹp,
đến chùa Dƣ Hàng, khách thập ph ơng ƣ
vừa có thể vãn cảnh, th ởng ƣ thức không
khí thanh tịnh nơi cửa chùa, nhà Phật, rũ bỏ hết những bon chen vất vả của cuộc sống, vừa đ ợc ƣ hiểu đ ơc ƣ
thêm về lịch sử của một trong những ngôi chùa cổ nhất trong vùng.
Theo ông Nguyễn Văn Đức - tr ởng ƣ
ban quản lý chùa cho biết, hàng năm l ợng ƣ
khách đến vãn cảnh và dân h ơng ƣ
tại chùa lên đến hàng chục vạn ng ời ƣ
trong đó khách quốc tế chiếm một số l ợng ƣ
khá lớn. Tuy nhiên khách đến với chùa
Hàng vẫn chủ yếu là khách nội địa, khách quốc tế đến đây là khách theo đoàn City
tour (chủ yếu là khách Anh, Pháp), ngoài ra còn có một số nhà nghiên cứu muốn
tìm hiểu về giá trị kiến trúc chùa. L ợng khách ƣ
tập trung chủ yếu vào dịp đầu năm,
đặc biệt là tháng giêng (âm lịch), các tháng khác l ợng ƣ
khách đến ít hơn nhiều,
khách quốc tế tăng mạnh từ tháng 10 dến tháng 12 d ơng ƣ
lịch. Khách nội địa đến
chủ yếu vào các ngày lễ hoặc mùng một, ngày rằm… 63
Về cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển du lịch xung
quanh khu vực chùa Hàng còn khá kém, đ ờng giao t ƣ
hông còn khá chật chội vỉa hè
bị lấn chiếm bởi các chợ gần đó, tình trạng ngập lụt ở khu vực chùa vẫn th ờng ƣ xuyên diễn ra khi có m a
ƣ lớn kéo dài. Mặt khác, trong chùa vẫn ch a ƣ quy hoạch đ ợc ƣ
khu vực riêng để tiếp khách cũng nh ƣ tr ng ƣ
bày các ấn phẩm về chùa, công tác h ớng dẫn ƣ
và cung cấp thông tin cho khách gần nh không ƣ có, những thông tin
cung cấp cho du khách còn rất hạn chế. Tuy nhiên các cơ sở l u
ƣ trú và phục vụ ăn uống gần khu vực chùa lại t ơng ƣ
đối đa dạng với nhiều nhà hàng, khách sạn nổi tiếng nh :
ƣ khách sạn Phúc Đại Lợi,
khách sạn Phú Vinh, khách sạn Cát Dài, nhà hàng Trọng Khách, đặc biệt là một số
nhà hàng phục vụ ăn chay nh
ƣ nhà hàng Âu Lạc, Loving Hut Long Hoa Quán, Vô Th ờng… ƣ
Các khách sạn nhà hàng này đã đáp ứng đ ợc ƣ phần nào nhu cầu nghỉ
ngơi, ăn uống của du khách.
Các cơ sở vui chơi giải trí t ơng ƣ
đối phong phú, có thể kể đến là dải trung
tâm nhà hát lớn, rạp Lê Văn Tám, Công nhân , một số bể bơi nh bể bơi Hồ Sen… ƣ
Bên cạnh đó cũng phải kể đến hệ thống chợ trên địa bàn, góp phần thêm
hứng thú cho du khách muốn đ ợc ƣ
khám phá nét văn hóa bản địa, cũng nh ƣ cuộc sống của con ng ời ƣ
miền biển, tiêu biểu nh :
ƣ Chợ Con, Chợ Đôn, Chợ An Dƣơng…
Tuy nhiên các điểm phục vụ ăn, nghỉ quy mô còn nhỏ hẹp, tiện nghi nghèo nàn, ch a
ƣ đồng bộ và nâng cấp chuyên biệt phục vụ cho khách du lịch. Các điểm
vui chơi qui mô còn nhỏ, không có một hoạt động vui chơi nào tiêu biểu chủ yếu là
phục vụ cho việc sử dụng của ng ời dân địa ph ƣ ơng và một số khách ƣ đi lẻ, khó giữ chân khách ở lại lâu.
2.2.2. Thực trạng khai thác tại Chùa Vẽ
2.2.1.1. Hiện trạng tài nguyên 64 Chùa Vẽ cũng đ ợc ƣ
xem là một trong những danh lam cổ tự bậc nhất của
thành phố. Cái tên chùa Vẽ còn đ ợc ƣ
đặt cho một cảng lớn nhất Hải Phòng – cảng Chùa Vẽ. Đ ờng ƣ
đi đến chùa cũng vô cùng thuận lợi. Nếu đi từ Thủ đô Hà Nội về,
chùa Vẽ nằm ở điểm cuối của tuyến quốc lộ 5 (quốc lộ 5 bắt đầu ở cầu Chui, quận
Gia Lâm, Hà Nội kết thúc ở chùa Vẽ - Hải Phòng, dài 106 km), sát Cảng Chùa Vẽ,
cách trung tâm nội thành Hải Phòng - Nhà hát thành phố khoảng 5 - 6 km về phía
đông nam. Từ trung tâm thành phố có rất nhiều ngả đ ờng ƣ
dẫn đến khu di tích lịch
sử - văn hóa chùa Vẽ. Đây là vị trí khá thuận tiện để du khách và ng ời ƣ hành h ơng về vãn cảnh chùa. ƣ
Trải qua những lần trùng tu, sửa chữa đến nay chùa đã có đ ợc ƣ diện mạo
khang trang song vẫn giữ đ ợc ƣ
những nét nguyên sơ hấp dẫn. Hiện tại chùa vẫn
đang tiếp tục xây một hòn giả sơn rất lớn nằm trong khuôn viên chùa, khiến cho
cảnh chùa thêm sống động, bề thế.
Tuy nhiên vì đang trong quá trình xây dựng, trùng tu nên khá bừa bộn, khu vực cổng Tam Quan đ ợc ƣ tr ng ƣ
dụng làm nơi để xe và vật liệu xây dựng gây ảnh
h ởng đến cảnh quan và hiện trạng ô nhiễm khói bụi. ƣ
Tại cổng chùa Vẽ, đặc biệt khi vào mùa lễ hội, thời điểm đông khách du lịch th ờng ƣ
diễn ra tình trạng bán đồ lễ chèo kéo ngoài cổng chùa, xả rác của ng ời ƣ
bán hàng và chính du khách làm mất mỹ quan khu vực chùa. Ngoài ra phải kể đến hiện t ợng ƣ ăn xin ở tr ớc ƣ
cổng chùa khá nhiều gây cảm giác khó chịu cho du
khách và Phật tử đến thăm chùa, để lại ấn t ợng không t ƣ ốt.
2.2.2.2. Thực trạng khai thác trong đời sống và trong du lịch
Chùa Vẽ ngày nay là điểm du lịch văn hóa hấp dẫn thu hút nhiều khách trong
và ngoài nƣớc. Cũng giống nhƣ chùa Hàng, chùa Vẽ thu hút khách du lịch nhất là
vào quý I của năm, đó là dịp Tết Nguyên Đán và vào mùa lễ hội. Trong đó, khách
du lịch nội địa vẫn là chủ yếu, khách quốc tế chiếm số l ợng ƣ ít chủ yếu là ở các
n ớc: Anh, Pháp, Đức,…Đặc biệt cứ mỗi khi tết đến xuân về, những ngày hội ƣ hoặc 65
ngày rằm, mùng một, mọi ng ời
ƣ lại nô nức rủ nhau về chùa Vẽ lễ Phật, cầu bình
an, cầu an lạc. Ngoài việc thu hút đối t ợng khách đi du lị ƣ
ch với mục đích tâm linh.
Chùa Vẽ còn thu hút các đoàn khách nghiên cứu về kiến trúc, mỹ thuật bởi vẻ đẹp
độc đáo sinh động của chùa. Ngoài ra còn có các đoàn khách là học sinh, sinh viên
về đây tham quan và học tập… Nh ng ƣ
có một điều đáng tiếc ở chùa Vẽ là hiện nay chùa vẫn ch a ƣ có một h ớng ƣ dẫn viên đ ợc ƣ
đào tạo bài bản để làm h ớng ƣ
dẫn viên tại điểm cho khách.
Hiện nay, việc cung cấp thông tin vẫn do Ban quản lý di tích đảm nhiệm, nh ng du ƣ
khách đến đây rất ít khi có cơ hội gặp mặt và đ ợc ƣ
nghe họ giới thiệu trực tiếp về
ngôi chùa này. Do đó hầu hết du khách đến đây chỉ cảm nhận đ ợc ƣ chùa Vẽ là một
ngôi chùa có quy mô lớn, khang trang, đẹp đẽ chứ ch a ƣ cảm nhận đ ợc ƣ những giá
trị văn hóa trong đó. Đây cũng là tình trạng chung của hầu hết các di tích lịch sử
trên địa bàn thành phố.
Về cơ sở vật chất phục vụ khách du lịch tại chùa Vẽ hiện nay ch a ƣ đ ợc ƣ
quan tâm. Tại khu vực gần cổng chùa cũng có cơ sở dịch vụ kinh doanh hàng l u ƣ
niệm nhỏ phục vụ khách nh ng ƣ
quy mô còn nhỏ, số l ợng ƣ sách còn ít và hầu nhƣ
chỉ có sách về Phật giáo, các ấn phẩm riêng của chùa Vẽ hoàn toàn không có nên ch a ƣ thu hút đ ợc ƣ
du khách. Quanh khu vực chùa không có một cơ sở l u ƣ trú nào
ngoài khách sạn Dầu Khí với cơ sở vật chất đã cũ và xuống cấp, dịch vụ nhà hàng ăn uống ch a
ƣ phát triển, tại cổng chùa cũng đã có một số quán ăn nh ng ƣ còn tạm
bợ, thiếu thốn và chỉ có vào những ngày lễ. Các địa điểm vui chơi giải trí cũng
không có nên không giữ đƣợc chân du khách. Về cơ sở hạ tầng ch a ƣ phát triển, đ ờng ƣ
giao thông đi lại tuy không khó khăn nh ng ƣ nằm trên trục đ ờng ƣ th ờng ƣ
xuyên có xe Container chạy qua với mật độ t ơng ƣ
đối dày nên khá nguy hiểm. Đặc biệt một số đoạn đ ờng ƣ bị xuống cấp
nghiêm trọng tạo thành các ổ gà, vào ngày nắng thì bụi bặm, vào ngày m a ƣ thì bùn
lầy, khiến cho việc di chuyển của du khách gặp nhiều khó khăn. Khu vực bãi đỗ xe 66 của chùa t ơng ƣ
đối nhỏ hẹp do đó dẫn đến hiện trạng vào dịp đầu năm l ợng ƣ
khách về chùa rất đông, nên rất nhiều xe đã phải đỗ ngay ở đ ờng ƣ dẫn vào chùa
gây mất mỹ quan cho khu di tích.
2.2.3. Thực trạng khai thác tại Chùa Trà Phương
2.2.1.1. Hiện trạng tài nguyên Chùa Trà Ph ơng ƣ
- một di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đã và đang bị xuống cấp và h hại, ƣ
đặc biệt do những lần m a
ƣ bão gây nên. Hệ thống t ợng thờ, ƣ
các công trình kiến trúc quan trọng trong chùa cần phải đ ợc ƣ đầu tƣ kinh phí của Nhà n ớc, ƣ
sự quản lý chỉ đạo chặt chẽ, nhất quán của các cấp chính quyền và các
sở ban ngành chuyên môn để trùng tu và xây dựng. Qua lời kể của s
ƣ thầy Thích Huyền Trang, thì hiện nay chùa đã xuống cấp,
nhà khách, nhà tổ phía sau Phật điện cách nhau một khoảng sân h hỏng ƣ nặng, ảnh h ởng ƣ
đến sinh hoạt tín ng ỡng ƣ
của phật tử và không tổ chức đ ợc ƣ đại lễ hàng năm. Hòa th ợng ƣ
Thích Quảng Mẫn - là ng ời
ƣ đã gắn bó với chùa Thiên Phúc từ
thời còn nhỏ, nay cụ đã trên 80 tuổi nên tình cảm với bà con phật tử ở địa ph ơng ƣ
rất sâu nặng bởi vậy cụ muốn trùng tu chùa cũ và đề nghị đ ợc ƣ mở rông khuôn
viên để xây chùa mới. Thời gian tr ớc, ƣ năm 2003, Hòa th ợng ƣ có đơn xin đ ợc ƣ
sửa chữa chùa Thiên Phúc và đ ợc ƣ
UBND huyện Kiến Thụy đồng ý tại công văn
số 161/CV-UB ngày 15/ 4/ 2003, từ đó đến nay nhà chùa vẫn tiếp tục triển khai xây nhà khách, t ờng ƣ
bao. Tuy nhiên, do không có kinh phí đầu tƣ một lúc nên công trình đ ợc ƣ
xây dựng cải tạo phải kéo dài. Không chỉ có vậy, việc cảo tạo, trùng tu
tƣơng đối manh mún, không có qui hoạch cụ thể rõ ràng: nhà sắp lễ - nhà bếp xây
dựng trên nền nhà ăn, nhà bếp cũ đến tận năm 2006 mới cơ bản hoàn thiện. Từ
tháng 3 đến tháng 10 năm 2012, nhà chùa liên tục có đơn và lần cuối đề nghị xin
giữ nguyên chùa cổ, xây chùa mới ở bên cạnh nh ng ƣ không đ ợc ƣ chấp thuận.
Tháng 6/2012, UBND xã Thụy H ơng ƣ
có tờ trình gửi UBND thành phố, UBND
huyện và các sở, ban, ngành chức năng, với nội dung xin phép “Trùng tu, xây dựng 67
lại nhà thờ Tổ, nhà khách, t ờng ƣ
bao và công trình phụ cận” (có sơ đồ thiết kế kèm
theo). Ngày 13/6/2012 đại diện Bảo tàng thành phố; phòng Văn hóa Thông tin, phòng
Nội vụ, Công an huyện Kiến Thụy; lãnh đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND,
UBMTTQ, Ban quản lý di tích xã Thụy H ơng ƣ
đã làm việc với đại diện chùa Thiên
Phúc, đồng ý báo cáo đề xuất với cấp có thẩm quyền về những nội dung công văn nêu. Về việc xây t ờng ƣ
bao khuôn viên chùa: “Các đại biểu đề nghị địa ph ơng ƣ trong thời
gian tới chỉnh trang lại cho phù hợp với cảnh quan và khuôn viên di tích. Chiều cao
tƣờng không quá 2m30” [25]. Ngày 05/7/2012 tại công văn số 672/UBND-VX của
UBND huyện Kiến Thụy gửi UBND thành phố Hải Phòng, Sở Văn hóa, Thể thao và
Du lịch Hải Phòng, Bảo tàng Hải Phòng đề nghị đ ợc ƣ
“nâng cấp trùng tu, sửa chữa di
tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia chùa Trà Ph ơng ƣ
theo tờ trình của UBND xã (bằng
nguồn kinh phí xã hội hóa)”. Khi Báo Thanh Niên số ra ngày 22/9/2012 đăng bài
“Chùa cổ có nguy cơ bị xóa sổ” thì ngày 27/9/2012 UBND thành phố Hải Phòng có
công văn số 6344/UBND-VX giao Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch chủ trì cùng các
sở, ban ngành thành phố, UBND huyện Kiến Thụy, UBND xã Thụy H ơng ƣ khẩn
trƣơng tiến hành kiểm tra cụ thể hiện trạng di tích, xử lý nghiêm các tr ờng ƣ hợp vi
phạm; báo cáo UBND thành phố. Ngày 27/9, D ới
ƣ sự chủ trì của ông Phạm Văn Ơn -
Chánh thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng cùng đại diện của Bảo
tàng Hải Phòng, Công an thành phố, đại diện các phòng chức năng của UBND huyện
Kiến Thụy, UBND xã Thụy H ơng ƣ
đã tổ chức Kiểm tra tại chùa và kết luận: Tại khu
vực bảo vệ I – Phật điện (Chùa chính) và nhà Tổ vẫn đ ợc giữ ƣ nguyên hiện trạng; khu
vực II đang triển khai xây dựng nhà khách; t ờng bao ƣ
đã xây có chiều cao 2m45 (biên
bản làm việc ngày 13/6/2012 cho phép xây d ới ƣ 2m30), v ợt
ƣ 15cm. Lý giải về việc
này, sƣ thầy Thích Huyền Trang phản ánh, chính quyền địa ph ơng ƣ cho biết quy hoạch cải tạo đ ờng ƣ
trục chính của xã nâng cao 70cm, xây t ờng ƣ bao nh ƣ vậy là phù
hợp với quy họach và văn bản đã ghi. Việc nhà chùa tổ chức động thổ ngày 11/3/2012 tại 68
khu vực bảo vệ II thì biên bản kiểm tra đã kết luận là chỉ để lấy ngày và kêu gọi
lòng hảo tâm của phật tử trong và ngoài n ớc ƣ
ủng hộ, khi nào có đủ kinh phí và đ ợc ƣ Nhà n ớc ƣ
đồng ý thì xây dựng. Nhƣ vậy không thể căn cứ vào đơn đề nghị xin đ ợc ƣ
trùng tu, tôn tạo với nội dung xây dựng lại chùa chính mà kết luận “Nguy cơ chùa cổ Trà Ph ơng ƣ
bị dỡ bỏ và xây mới là có thật và hoàn tòan có thể xảy ra
nếu không có sự quản lý, giám sát chặt chẽ của cơ quan chức nặng” nhƣ Sở Văn
hóa, Thể thao và Du lịch kết luận tại công văn số 990/SVHTTDL-BT ngày 11/10/2012 đã nêu.
Sƣ thầy Trang còn cho biết m a
ƣ bão đã làm cho một đầu hồi vành khánh
chùa chính bị đổ hẳn, đầu còn lại nứt và có nguy cơ đổ, mái ngói bị tốc ở một số vị
trí. Nhà thờ Tổ cũng bị tốc ngói nhiều chỗ. Nhà khách, có khoảng 40m2 mái ngói bị
tốc, hoành gỗ lâu ngày bị mục sập treo lơ lửng trên đầu ngay hành lang lối vào chùa
chính, đe dọa tính mạng của phật tử hàng ngày vào lễ chùa. Một số cây cổ thụ trong
chùa cũng bị đổ gẫy. Các phòng, ban chức năng của huyện xuống kiểm tra lập biên
bản, chụp ảnh hiện trạng đề nghị các cấp có thẩm quyền cấp kinh phí khắc phục hậu quả, nh ng ƣ
từ đó dến nay vẫn bặt vô âm tín. Việc UBND thành phố có công
văn 7160/UBND ngày 24/10/2012 chỉ đạo dừng toàn bộ việc xây mới các hạng
mục ở khu vực II đã làm hàng chục tấn xi măng bị vón cục, hàng tấn sắt thép bị han
rỉ gây thiệt hại tiền bạc của chùa, của dân. Trong khi đó, hàng chục con ng ời đang ƣ
sống trong cảnh nơm nớp lo sợ “tính mạng treo sợi tóc” vì… chùa có thể đổ bất cứ lúc nào.
2.2.2.2. Thực trạng khai thác trong đời sống và trong du lịch Chùa Trà Ph ơng ƣ
- một ngôi chùa có thừa giá trị lịch sử, nghệ thuật nh ng ƣ
lại thiếu sự quan tâm, vẫn nằm trong cụm di tích tiêu biểu của v ơng ƣ triều Mạc -
Kiến Thụy song lại không có khách du lịch đến thăm quan, bởi sự xuống cấp của
chính cơ sở vật chất trong chùa, hệ thống t ợng ƣ
Phật bị xâm hại nghiêm trọng,
cùng cơ sở hạ tầng thiếu thốn. Thi thoảng có một số nhà nghiên cứu đến tìm hiểu 69
về những giá trị kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu thời Mạc và khảo sát về hiện trạng
xuống cấp của chùa song mọi kiến nghị vẫn bị bỏ qua. Việc di tích này bị xuống
cấp nghiêm trọng không chỉ bởi chính quyền địa ph ơng ƣ mà còn bởi chính những ng ời
ƣ dân nơi đây. Đến vãn cảnh chùa vào mùng một - ngày t ởng ƣ chừng nhƣ
đông Phật tử đến dâng h ơng ƣ
nhất lại không khỏi ngạc nhiên khi thấy chùa không một bóng ng ời
ƣ (dù chỉ là Phật tử địa ph ơng), ƣ
duy nhất hiện hữu ở ngôi chùa này
là một cụ già với hình dáng nhỏ gầy ngồi gõ chuông ngay trong bóng tối của Phật
điện bởi cánh cửa chùa đã hỏng không thể mở. Trong nhà tổ, trụ trì chùa là s thầy ƣ
Thích Huyền Trang ngồi gõ mõ, tụng kinh hòa vào tiếng chuông chùa trong khung
cảnh xuống cấp, đổ nát càng làm cho lòng ngƣời xót xa vì một ngôi chùa có bề dày
lịch sử, l u giữ trong mình những giá trị vô giá nh ƣ
ng lại đang bị lãng quên. ƣ Tiểu kết chương 2
Trong số hàng trăm di tích lịch sử - văn hóa ở Hải Phòng, có thể nói chùa
Hàng, chùa Vẽ và chùa Trà Ph ơng ƣ
là ba di tích tiêu biểu bởi giá trị về kiến trúc,
nghệ thuật, về lịch sử và là tiêu biểu cho những công trình cùng niên đại.
Các ngôi chùa này, đã đóng góp không nhỏ vào việc nghiên cứu các giá trị
lich sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật đình chùa, đồng thời giữ một vị trí không thể
thay thế trong đời sống tâm linh của ng ời dân Hải Phòng. ƣ
Bên cạnh hai ngôi chùa khang trang, bề thế, đ ợc ƣ đầu t , ƣ xây dựng, bảo tồn
khá tốt là chùa Hàng và chùa vẽ, chùa Trà Ph ơng ƣ
- ngôi chùa tiêu biểu cho phong
cách thời Mạc nhƣ một dấu lặng buồn bởi sự lãng quên của chính quyền và ng ời ƣ
dân địa ph ơng, khiến cho chùa ngày càng xuống cấp nghiêm trọng. ƣ
Mỗi ngôi chùa cùng với diện mạo và giá trị của mình sẽ là một điểm tham
quan hấp dẫn đối với du khách khi đến với thành phố Hải Phòng tuy nhiên hiện nay
việc khai thác giá trị của các ngôi chùa cổ này để phục vụ mục đích du lịch còn
nhiều bất cập, ch a có sự quan tâm, định h ƣ ớng của các ƣ
cấp chính quyền cũng nhƣ
sự đồng lòng của ngƣời dân. 70
CHƢ ƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG
CAO GIÁ TRỊ KHAI THÁC CÁC NGÔI CHÙA CỔ
HẢI PHÒNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
3.1. Giải pháp bảo tồn, trùng tu, tôn tạo
3.1.1. Định hướng bảo tồn phục vụ phát triển du lịch
Các di tích lịch sử, đặc biệt là các chùa cổ dù có giá trị lịch sử - văn hóa
đến đâu nếu không biết bảo tồn, không trùng tu, tôn tạo thì giá trị sẽ ngày càng mai
một và mất đi vị thế vốn có với đông đảo công chúng. Do đó cần phải đặt ra những
định h ớng cụ thể nhằm bảo tồn, phát huy và khai thác giá trị di tích. ƣ
Bên cạnh đó cũng cần khẳng định rằng loại hình du lịch tâm linh là loại
hình du lịch khá đặc biệt. Đó là hình thức đ a ƣ con ng ời ƣ
vào thế giới tâm hồn, của
niềm tin. Do đó cần có định h ớng ƣ bảo tồn cũng nh
ƣ phát triển một cách phù hợp
để tránh ảnh h ởng đến yếu tố tâm linh của các ngôi chùa: ƣ
- Khai thác tiềm năng, phát triển du lịch phải luôn đi đôi với trùng tu, bảo
vệ và tôn tạo cảnh quan di tích. Quan điểm cơ bản của việc trùng tu, tôn tạo các
cảnh quan di tích là: Chống xuống cấp, không xây dựng mới các công trình nh : ƣ
Đình, chùa, miếu mạo tr ớc đây ch ƣ a có mà chỉ phục ƣ
hồi, làm lại các công trình đã
bị phá hủy trong các cuộc chiến tranh. Nguồn vốn cho trùng tu, tôn tạo bao gồm 71
các nguồn từ tiền công đức, tiền và sức lao động do nhân dân địa ph ơng đóng ƣ
góp, tiền của các dự án…
- Cần phân cấp quản lý và sử dụng di tích, có quy định cụ thể về trách
nhiệm, quyền hạn trong việc quản lý, bảo vệ, tu bổ trong việc phát huy, phục vụ các
nhu cầu của cộng đồng và hoạt động tham quan du lịch.
- Cần tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, lòng ng ỡng ƣ mộ, tinh
thần tôn vinh lịch sử tới các cấp ủy chính quyền và đông đảo quần chúng nhân dân, tập
trung làm tốt công tác quy hoạch trùng tu tôn tạo di tích gắn liền với việc xây dựng mở
rộng di tích. Cần nhận thức hiểu biết về giá trị gắn với việc tôn vinh di tích là việc làm
có ý nghĩa quan trọng, bởi chỉ có trên cơ sở hiểu biết ng ời ƣ dân mới quan tâm đến
việc bảo vệ di sản và hạn chế việc làm tổn hại đến nó, coi đó nhƣ
việc làm cần thiết của họ và chỉ có nh vậy giá t ƣ
rị của di sản mới đ ợc thẩm thấu ƣ
một cách tự nhiên, bền vững, có sức lan tỏa qua nhiều thế hệ.
- Cần phải có quy hoạch tổng thể cũng nh
ƣ đề án cụ thể để phát huy các giá
trị di tích theo sự quản lý thống nhất của nhà n ớc, ph ƣ ơng châm tu bổ cầ ƣ n theo h ớng ƣ
tái tạo, phục nguyên, phù hợp, tránh việc lai căng tùy tiện, tôn tạo chùa cần
đảm bảo giữ nguyên yếu tố thanh tịnh của cảnh chùa, đặc biệt phải đẹp và gần gũi
với thiên nhiên, tránh để sự ồn ào, bon chen của cuộc sống hàng ngày ảnh h ởng ƣ
đến khung cảnh chùa; đồng thời phải đi đôi với việc mở rộng di tích và xây dựng
mới các công trình phụ trợ phù hợp với nhu cầu của thời đại. Có nh vậy ƣ mới thực
sự bảo vệ và phát huy các giá trị di tích.
- Việc khai thác các di tích phải làm nổi bật đ ợc những ƣ giá trị đặc sắc của
di tích - đó chính là việc tạo ra sức thu hút đối với khách tham quan, khách du lịch
và cũng là linh hồn của hoạt động du lịch. Các di tích đặc sắc, độc đáo mới có sức
hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, để tích có giá
trị đặc sắc, cần phải cố gắng hết sức đảm báo tính trang nghiêm, bài trí uy nghi.
Trong quá trình tôn tạo, cần tránh làm ảnh h ởng đến giá trị thẩm mỹ vốn có và ƣ 72
phải thống nhất theo phong cách kiến trúc chung của chùa, tránh sửa chữa một cách
quá mức hoặc phá cũ xây mới hoàn tòan.
- Việc khai thác di tích trên thực tế là sự khai thác tổng hợp đối với nơi khách
du lịch đến: một mặt cần khai thác các sản phẩm khác để bổ sung, tạo sự liên hoàn trong ch ơng trình ƣ
du lịch; mặt khác, phải xem xét nhu cầu của khách về đi lại, ăn, ở, h ớng ƣ
dẫn tham quan, mua sắm, vui chơi giải trí… cần thực hiện sự phối hợp
đồng bộ nhịp nhàng giữa các tổ chức liên quan đến phục vụ khách, đảm bảo chất
lƣợng, đem lại danh tiếng và uy tín cho di tích. Mục đích cao nhất của du lịch là
vừa bảo tồn, bảo vệ, tu sửa, tôn tạo di tích vừa đem lại lợi ích cho nhiều bên tham gia.
3.1.2. Biện pháp bảo tồn
3.1.2.1. Hoạt động bảo tồn di tích chùa
Đối với các ngội chùa nói chung trên địa bàn thành phố Hải Phòng, việc bảo
tồn các di tích phải tuân thủ những nguyên tắc về bảo tồn, tôn tạo di sản mà Bộ Văn
hóa Thể thao và Du lịch ban hành, trong đó bảo đảm tuyệt đối tính nguyên gốc.
Hoạt động quan trọng nhất của công tác bảo tồn là tr ớc ƣ
khi bảo tồn phải lập quy
hoạch chi tiết, để làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý đầu t
ƣ xây dựng và thực hiện
các dự án trung và ngắn hạn, phục vụ mục tiêu tr ớc mắt và lâu dài. ƣ
Cụ thể, đối với ba ngôi chùa cổ tiêu biểu đã đ ợc đề ƣ cập trong ch ơng ƣ 2 của
đề tài này, đặc điểm nổi bật về hiện trạng sử dụng đất ở các ngôi chùa cổ nói trên là
cảnh quan, di tích đan xen trong khu dân c .
ƣ Vì vậy, biện pháp bảo tồn, trùng tu,
tôn tạo có thể thực thi nh sau: ƣ - Đối với chùa D
ƣ Hàng và chùa Vẽ, UBND thành phố Hải Phòng cần kết hợp với
Sở VHTT&DL Hải Phòng và Ban quản lý di tích chùa lên kế hoạch qui hoạch chi
tiết việc mở rộng không gian chùa bởi đây là những ngôi chùa có giá trị về nhiều
mặt lại nằm ở trung tâm thành phố nên luôn thu hút đông đảo l ợng ƣ du khách đến
tham quan, vãn cảnh. Cần có kế hoạch đền bù thỏa đáng với những hộ dân c sống ƣ 73
xung quanh di tích chùa để họ tự nguyện di dời nhằm có thêm quĩ đất cho việc xây
dựng các công trình phụ trợ nh :
ƣ bãi để xe, nhà khách, thực đường, thiền đường,
phòng trưng bày và triển lãm kinh sách cũng nhƣ giới thiệu các hoạt động và các
hiện vật về chùa... Đặc biệt, việc quy hoạch nơi để xe riêng là rất cần thiết, tránh để
xe trong khuôn viên di tích chùa, gây mất mỹ quan và ảnh h ởng ƣ đến không gian
chùa. Về nhà tiếp khách, tại chùa Dƣ Hàng hiện nay cũng đã có nh ng ƣ còn ở qui
mô nhỏ, không đủ đáp ứng nhu cầu của đông đảo du khách muốn đến đây tham gia
các hoạt động phật sự và ở lại qua đêm trong khuôn viên chùa cũng nhƣ tham gia
các khóa ngồi thiền và th ởng ƣ
thức ẩm thực chay tại thực đ ờng ƣ của chùa. Do đó,
cần lên kế hoạch tạo lập quĩ đất và xây dựng các công trình phụ trợ nói trên.
- Thành phố cũng cần xem xét để mở rộng con đ ờng ƣ
dẫn vào chùa Hàng bởi con
đƣờng hiện nay quá nhỏ hẹp, chỉ vừa một chiều đi cho xe chở khách du lịch. Vào
ngày rằm, mùng một và dịp lễ hội của chùa, con đ ờng ƣ
này luôn xảy ra tình trạng
ách tắc giao thông, làm cản trở rất nhiều đến hoạt động đ a khách du ƣ lịch đến tham
quan chùa. Bên cạnh đó cũng cần cải tạo lại hệ thống đ ờng ƣ xá xung quanh khu
vực các ngôi chùa nói trên, tránh hiện t ợng ngập lụt khi trời m ƣ a. ƣ
- Riêng đối với chùa Trà Ph ơng ƣ
- ngôi chùa tiêu biểu cho phong cách kiến
trúc nghệ thuật thời Mạc - nh ng nay đang đứng tr ƣ
ớc nguy cơ xuống cấp và h ƣ ƣ
hại nghiêm trọng. Các cơ quan chức năng về văn hóa, du lịch của Hải Phòng cần
nhanh chóng vào cuộc, bắt tay với chính quyền địa ph ơng ƣ
và Ban quản lý chùa để
nhanh chóng hoàn thiện kế hoạch tu bổ, tôn tạo, tránh không để tình trạng “kế hoạch
còn nằm trên giấy” nh hiện nay. Việc ƣ
tôn tạo chùa Trà Ph ơng trong những năm ƣ qua cũng đã từng b ớc ƣ
diễn ra do sƣ thầy trụ trì và nhân dân địa ph ơng ƣ cùng làm, tuy
nhiên các cơ quan chức năng cần cử các cán bộ nghiên cứu có trình độ, có hiểu biết về
kiến trúc chùa cổ cũng nhƣ công tác trùng tu, kết hợp với nhà chùa để công tác bảo tồn đ ợc ƣ
nguyên vẹn, tránh làm xâm hại đến giá trị nghệ thuật cũng nh ƣ giá trị tâm
linh của ngôi chùa. Mặt khác, thành phố cũng cần cấp thêm kinh phí 74
và tạo mọi điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động thu hút khách thập ph ơng ƣ
đóng tiền công quả công đức xây dựng chùa để một ngôi chùa cổ không bị rơi vào
tình trạng hoang hóa nhƣ hiện nay.
3.1.2.2. Hoạt động phát huy giá trị di tích chùa
- Quan tâm đầu t thỏa đáng cho công tác nghiên cứu, giới t ƣ hiệu các giá trị
lịch sử - văn hóa - nghệ thuật của các di tích, tài liệu, cổ vật và danh thắng. Có chế
độ đãi ngộ thỏa đáng nhằm tập hợp khuyến khích đội ngũ cán bộ nghiên cứu ở địa
phƣơng và các cơ quan Trung ƣơng tham gia vào việc nghiên cứu, trong đó tập
trung nghiên cứu giới thiệu về các di tích lịch sử văn hóa đã đ ợc ƣ công nhận và
những di tích có lịch sử lâu đời.
- Định kỳ có chuyên mục giới thiệu về di sản văn hóa, các chùa cổ, các điểm
di tích tiêu biểu trong các ch ơng ƣ
trình phát thanh, truyền hình hoặc trên các trang
báo chính của thành phố, khuyến khích và có giải th ởng ƣ
báo chí về tuyên truyền
giới thiệu di sản văn hóa phục vụ du lịch.
- Định kỳ xuất bản tạp chí văn hóa - thể thao - du lịch hàng quý, hoặc xuất
bản chuyên san riêng về du lịch Hải Phòng, để có điều kiện giới thiệu rộng rãi với
công chúng và khách tham quan du lịch về di sản thành phố và các hoạt động, tiềm
năng phát triển du lịch Hải Phòng.
- Tiến hành xuất bản các ấn phẩm về di tích lịch sử văn hóa, di sản văn hóa
Hải Phòng với những nội dung vừa đảm bảo chất l ợng ƣ
khoa học, vừa đại chúng
với hình thức thể hiện hấp dẫn, nhằm thu hút khách tham quan du lịch đến với thành phố.
- Hệ thống biển chỉ dẫn, các bảng giới thiệu di tích cần có những quy định chung và h ớng ƣ dẫn các địa ph ơng ƣ
có di tích thực hiện nghiêm túc, tránh tùy tiện
và sai sót, nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng của khách tham quan du lịch.
- Ở mỗi di tích lịch sử văn hóa, nhất là những di tích có giá trị tiêu biểu
th ờng xuyên có khách tham quan du lịch, cần có nhiều sản ƣ phẩm tuyên truyền 75
phục vụ khách tham quan du lịch nh : ấn ƣ
phẩm giới thiệu về giá trị lịch sử văn hóa
của di tích; tập ảnh nghệ thuật giới thiệu về di tích, tài liệu, cổ vật; bản đồ h ớng ƣ
dẫn khách tham quan; sản phẩm l u
ƣ niệm; sách, đĩa CD, VCD… Đó là những
thông điệp đầu tiên gửi đến du khách. Mặt khác, cần chú ý đặc biệt đến vấn đề
ngôn ngữ của ấn phẩm quảng bá. Có thể dịch ra một số ngôn ngữ phổ biến nhƣ tiếng Anh, tiếng Nhật…
- Cung cấp thông tin về di tích và các thông tin liên quan đến hoạt động du
lịch qua mạng internet, trên website của ngành, th ờng xuyên cập nhật ƣ , bổ sung dữ
liệu điểm đến, thời gian lễ hội, nội dung lễ hội, bản đồ du lịch, ph ơng ƣ tiện vận chuyển, cơ sở l u
ƣ trú…đồng thời Sở văn hóa thể thao và du lịch Hải Phòng cũng nhƣ
các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh cần tích cực, mạnh dạn tham gia
vào các chƣơng trình xúc tiến du lịch trong n ớc ƣ và n ớc ƣ
ngoài. Bên cạnh đó, cũng
cần định kỳ tổ chức hội nghị hội thảo chuyên đề về di tích nhằm tranh thủ bổ sung kho
dữ liệu về di tích và đồng thời quảng bá cho du lịch Hải Phòng.
3.1.2.3. Hoạt động phát huy vai trò của cộng đồng
Để bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản một cách tốt nhất tr ớc ƣ hết phải
tập trung vào nhận thức của ng ời
ƣ dân, phải để cho ng ời
ƣ dân hiểu một cách sâu
sắc về giá trị của di sản đang tồn tại và khả năng khai thác của nó, đồng thời tham gia vào việc:
- Giữ gìn môi tr ờng xung quanh chùa ƣ
- Tránh hiện t ợng bán hàng chèo kéo khách, nâng cao ý thức của ng ƣ ời bán ƣ hàng.
- Tránh hiện t ợng xâm hại di tích khi đến vãn cảnh chùa ƣ
- Đóng góp công sức, xã hội hóa việc xây dựng, trùng tu di tích
3.1.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý tại chùa
- Xây dựng cơ chế chính sách phối hợp chặt chẽ liên ngành trong công tác quản lý. 76
- Nghiên cứu khoa học để bảo tồn phát huy giá trị khu di tích. Xây dựng cơ
chế chính sách về kinh tế, tài chính để tạo ra môi tr ờng ƣ
pháp lý thuận lợi cho công
tác bảo tồn và đầu t xây dựng. ƣ - Xúc tiến các ch ơng ƣ
trình nâng cao năng lực cán bộ chuyên ngành bảo tồn,
cử cán bộ đi học các khóa đào tạo chuyên ngành nhằm bảo tồn một cách hợp lý và chính xác cho di tích.
- Cung cấp đủ các điều kiện trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác bảo tồn.
- Xây dựng đội ngũ thuyết minh viên, h ớng dẫn viên tại chùa nhằm cung ƣ
cấp thông tin một cách đầy đủ và chính xác nhất cho khách hàng
3.2. Khai thác các giá trị Phật giáo phục vụ phát triển du lịch
3.2.1. Khai thác trong các lễ hội Phật giáo
Trong các tour tham quan thành phố th ờng ƣ
có điểm đến là các chùa. Song
nhiều ngƣời vẫn nhận định rằng rất nhiều giá trị trong di sản Phật giáo vẫn còn bỏ
ngỏ trong khai thác du lịch, một trong số đó là việc khai thác du lịch trong các lễ
hội Phật giáo. Trong dòng chảy văn hóa Việt nói chung, Phật giáo nói riêng, Phật
giáo với hệ thống cảnh quan và di sản kiến trúc truyền thống gắn liền với nghệ
thuật tạo hình và diễn x ớng... ƣ đ ợc ƣ
nhiều chuyên gia thừa nhận mang những nét
rất đặc thù, rất riêng biệt và có sức hút đặc biệt với du khách đặc biệt là khách có
thiên h ớng du lịch tâm linh. ƣ
Nói đến lễ hội là nói đến ng ời ƣ thực hiện và ng ời
ƣ tham dự, trong đó ng ời ƣ
thực hiện là chủ thể, ng ời
ƣ tham dự là khách thể nh ng ƣ có tr ờng ƣ hợp vừa là chủ thể
vừa là khách thể. Trong các lễ hội Phật giáo, Phật tử tham dự lễ hội chính là để trải
lòng, gửi gắm những ớc ƣ
nguyện đến các vị Phật, Bồ tát bằng tất cả niềm tin và lòng
thành kính của họ. Bên cạnh đó du khách đến với lễ hội không bởi niềm tin tâm linh
mà còn bởi vẻ đẹp của Tôn giáo, để thỏa mãn nhu cầu th ởng ƣ
lãm các giá trị văn hóa.
Các nghi lễ và tụng niệm của Phật giáo nhẹ nhàng, lời tụng mang vần 77
điệu rõ ràng nên cũng rất dễ để tổ chức các hoạt động ca múa, nhạc lễ phục vụ
khách du lịch, làm đa dạng và sinh động hơn cho các ch ơng trình lễ hội Phật gi ƣ áo.
Phật giáo có khá nhiều ngày lễ nh :
ƣ Lễ Phật đản, Lễ hội Quán Thế Âm, Lễ
Vu Lan… mỗi ngày lễ lại có cách hành lễ khác nhau tùy thuộc vào nội dung của các ngày lễ đó. Từ những đặc tr ng ƣ
đó của lễ hội Phật giáo, ta hoàn toàn có thể định
hƣớng phát triển du lịch thông qua các lễ hội này. Các ngôi chùa cổ không chỉ có
giá trị về lịch sử, mà còn là giá trị về nghệ thuật, là một mảng quan trọng tô điểm
thêm cho vẻ đẹp thành phố. Cần nhìn nhận rằng việc phát triển du lịch gắn liền với
các lễ hội Phật giáo là một h ớng ƣ
khai thác các di sản có tiềm năng, hấp dẫn và đa
dạng. Tuy nhiên việc định h ớng ƣ
khai thác lễ hội Phật giáo trong hoạt động du lịch
cần phải có định h ớng ƣ rõ ràng nhằm có đ ợc ƣ
một loại hình du lịch khai thác các
giá trị của lễ hội Phật giáo mà không làm biến dạng nó. Có rất nhiều ph ơng ƣ
thức khác nhau để có thể khai thác giá trị lễ hội Phật giáo trong du lịch nh :
ƣ Thực hiện các Festival lễ hội Phật giáo - điều này hoàn tòan
có thể thực hiện bởi số l ợng ƣ
chùa chiền ở Hải Phòng t ơng ƣ đối nhiều, tinh thần
Phật giáo lại thấm đ ợm ƣ
trong các sinh hoạt của con ng ời ƣ Hải Phòng. Việc tổ
chức các lễ hội sẽ quảng bá hình ảnh của thành phố nói chung, hệ thống chùa chiền
nói riêng đến với du khách. Mặt khác, thời gian tổ chức ch ơng ƣ trình lễ hội Phật giáo th ờng đ ƣ
ợc ấn định rõ ràng và các giá trị văn hóa đặc tr ƣ ng đ ƣ ợc thể hiện rõ ƣ
nét qua lễ hội chính là sức hút mọi ng ời đến ƣ
với các lễ hội Phật Giáo. Cũng có thể
kết hợp việc thăm viếng chùa chiền, th ởng ƣ
thức nhạc lễ Phật giáo và ẩm thực
chay… nhƣ là sự tìm tòi khám phá di sản Phật giáo bao gồm cả giá trị vật chất thể
hiện trong hệ thống chùa chiền và giá trị về niềm tin tâm linh trong chính mỗi con ng ời. ƣ
Để có thể phát huy thế mạnh của các lễ hội Phật giáo, Thành hội Phật giáo
Hải Phòng có thể đứng ra chủ trì công tác tổ chức một lễ hội lớn trong năm hoặc 78
định kỳ hai năm một lần. Chẳng hạn nh
ƣ đại lễ Phật đản vào rằm tháng t âm ƣ lịch hàng năm, có thể đ ợc ƣ
nâng cấp qui mô và kết nối hệ thống các ngôi chùa toàn
thành phố. Trong đó, hoạt động nghi lễ chính sẽ diễn ra tại chùa Nam Hải - trụ sở
Thành hội Phật giáo Hải Phòng, các hoạt động h ởng ứng sẽ đ ƣ ợc lựa chọn ƣ diễn ra
tại một số ngôi chùa tiêu biểu khác của thành phố. Nhằm kết nối các ngôi chùa này
với nhau, có thể thông qua lễ r ớc ƣ
Phật từ chùa này qua chùa khác, thông qua các
nghi lễ tổ chức thuyết giảng ý nghĩa ngày Đản sinh Đức Phật, thả bóng bay hoà
bình, thả đèn trời, phóng đăng. Bên cạnh đó, nghệ thuật âm nhạc Phật giáo cũng nên đ ợc ƣ xem xét đ a
ƣ vào trong các Lễ hội để nhân dân và khách du lịch có điều
kiện tiếp cận, khám phá các bài hát kinh, các điệu múa nghi lễ nh ƣ múa chạy đàn, hát cầu siêu...
3.2.2. Khai thác ẩm thực chay
Ẩm thực là một yếu tố không thể thiếu trong các loại hình dịch vụ phục vụ
du lịch, đối với du lịch tâm linh Phật giáo thì không thể không nhắc đến những món
ăn chay. Trong thƣờng nhật, các món ăn ở chùa luôn mang đến những cảm nhận đa
diện về văn hóa ẩm thực bởi những đặc tr ng ƣ
riêng có. Nét bình dị, dân dã đ ợc ƣ
thể hiện một cách nhẹ nhàng, tinh tế, hòa đồng với thiên nhiên, ẩn chứa trong đó
một triết lý sống sâu sắc của đạo Phật. Bên cạnh đó, sự tham gia của đông đảo
ngƣời dân vào hoạt động ăn chay, với nhiều hình thức khác nhau, đã làm cho ăn
chay trở nên phổ biến và tạo nên một nét sinh hoạt văn hóa hết sức độc đáo mang
đậm sắc thái của Phật giáo - hình thành một văn hóa ẩm thực chay trong lòng văn hóa ẩm thực thành phố.
Có thể khai thác ẩm thực chay phục vụ hoạt động du lịch ngay tại chùa,
trong các lễ hội Phật giáo, tại các nhà hàng chay…
Tại chùa, vào ngày rằm, mùng 1, đặc biệt là những ngày đầu năm khách
tham quan có thể đặt cơm chay ngay tại chùa, các món ăn đều do nhà chùa chế
biến, hoặc các Phật tử có thể chung tay nấu n ớng cùng nhà chùa. ƣ Khác với không 79
khí ồn ào tại các quán ăn chay, nhiều ng ời
ƣ chọn đến chùa dự lễ ăn chay với mong
muốn tìm đƣợc sự thƣ thái về tâm hồn. Tác giả đề tài khi đi khảo sát tại chùa Hàng
đã tiếp xúc với một số phật tử đến chùa, trong đó có chị Nguyễn Thị Minh Hà, giáo viên Tr ờng ƣ
THCS Trần Phú và đã nghe chị tâm sự: “Cả nhà tôi, đặc biệt là con
gái rất thích ăn chay, nhất là đ ợc ƣ
đến chùa dự lễ chay. Ở chùa, lễ chay th ờng ƣ
đơn giản, các món chay không đƣợc chế biến cầu kỳ nhƣ ở các nhà hàng, nh ng ƣ
không khí ấm cúng hơn”.
Trong các lễ hội Phật giáo nh ngày ƣ
lễ Phật Đản, ngày lễ Vu Lan có thể tổ
chức những hội thi ẩm thực chay giữa các chùa, gian hàng giới thiệu ẩm thực chay
hay tuần lễ ẩm thực chay, tổ chức các các quán ăn chay di động dọc hai bên để
phục vụ thực khách với những món ăn chay bổ d ỡng, ƣ
hấp dẫn sẽ góp phần thu hút du khách, tạo ấn t ợng ƣ
đẹp về văn hóa ẩm thực địa ph ơng ƣ nói chung, ẩm thực chay nói riêng…
Bên cạnh đó, những ng ời
ƣ kinh doanh ẩm thực chay ở Hải Phòng cũng có
thể xem xét mở thêm nhà hàng gần địa điểm với các ngôi chùa có nhiều khách đến tham quan nh
ƣ chùa Hàng để có thể tăng c ờng ƣ
khai thác ẩm thực chay trong hoạt
động du lịch, cũng là một cách góp phần tôn vinh giá trị văn hóa Phật giáo Hải Phòng.
Ban trị sự Thành hội Phật giáo Hải Phòng cũng có thể xem xét xây dựng một
mô hình phố ẩm thực chay vào những dịp diễn ra Đại lễ Phật Đản, tháng Vu Lan báo
hiếu quanh Trụ sở Thành hội Phật giáo hoặc ở trên con đ ờng ƣ dẫn vào chùa Hàng.
Đây là mô hình thuận lợi cho những du khách mà quỹ thời gian còn hạn chế mà có sở
thích và nhu cầu về ẩm thực chay. Du khách vừa có thể tham dự, xem những nghi lễ
đặc sắc của lễ hội vừa đ ợc ƣ
tham quan, th ởng thức món ƣ
ăn chay phong phú, đa dạng
của các ngôi tự viện trong thành phố. Nh
ƣ vậy mô hình này thu hút đ ợc ƣ đông đảo
ngƣời dân và du khách quan tâm đến thì sức tiêu thụ sẽ nhiều, đạt đ ợc ƣ doanh thu lớn
góp phần phát triển loại hình du lịch khác. Tại những 80
lễ hội này, Ban tổ chức cần nghiên cứu để tạo ra những không gian riêng biệt, độc
đáo cho việc trình diễn ẩm thực chay. Đó có thể là một khung cảnh không gian hết
sức bình dị và duyên quê với những ngôi nhà tranh tinh tế, dễ th ơng, ƣ đ ợc ƣ trang
trí bằng những giàn bầu, giàn m ớp ƣ
cùng các loại cà, ớt, mồng tơi…; đó cũng có
thể là không gian của một ngôi chùa cổ kính, một khu v ờn ƣ thiền hay thậm chí là một gian thiền đ ờng ƣ
thanh tịnh, trầm mặc, giản dị, đơn sơ… Trong những không
gian đó sẽ diễn ra các hoạt động nh :
ƣ giới thiệu các thực phẩm chay; thuyết giảng
cho du khách có cái nhìn đúng đắn về giá trị của việc ăn chay, chế độ ăn uống khoa học, thái độ và ph ơng ƣ
pháp ăn uống cho sức khỏe và cộng đồng; giới thiệu món
ăn chay truyền thống để phổ cập rộng rãi trong quần chúng. Đồng thời không thể
thiếu đi phần quan trọng nhất là du khách sẽ đ ợc ƣ
tận mắt chứng kiến các sƣ cô
cùng phật tử chế biến những món chay truyền thống và th ởng ƣ thức tại chỗ. Chút
duyên quê tạo thêm chút thanh đạm và thiền vị giúp du khách có một cảm giác đầy thành kính để h ớng ƣ
về đạo tâm thanh tịnh, về nẻo chính của phật pháp, và đạt tới
sự hòa hợp thăng hoa giữa Đạo và Đời. Song song với việc khai thác tại các lễ hội
riêng của Phật giáo, ẩm thực chay cũng nên đ ợc ƣ
quan tâm quảng bá sâu rộng tại
các kỳ Lễ hội khác nh Đồ Sơn Biển ƣ
gọi, Lễ hội Hoa ph ợng ƣ đỏ. Một trong những
biện pháp khả thi là Tổ chức hội chợ ẩm thực, trong đó bên cạnh việc giới thiệu các
món mặn, không thể không dành những không gian riêng cho các món chay. Để tạo
ra sức hấp dẫn với du khách thì yếu tố quan trọng không thể thiếu là quảng bá, tiếp
thị các món ăn chay đến với du khách. Vì vậy, thông qua hội chợ ẩm thực chay, du khách sẽ có đ ợc ƣ
cái nhìn gần gũi hơn và tổng thể hơn về những món ăn chay. Họ
cũng có cơ hội đƣợc th ởng ƣ
thức trực tiếp, tại chỗ, từ đó tiếp tục giới thiệu sâu
rộng hơn đến bạn bè và ng ời thân. ƣ
3.3. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch
3.3.1. Xây dựng tour du lịch chuyên đề 81
Với 539 ngôi chùa trên tòan thành phố, trong đó có rất nhiều chùa cổ có giá
trị về mặt nghệ thuật, có ý nghĩa về mặt lịch sử, hoàn tòan có thể trở thành những
điểm tham quan hấp dẫn cho du khách muốn tìm hiểu, khám phá những giá trị tâm
linh. Ngoài những ngôi chùa cổ nổi tiếng kể trên nhƣ chùa Hàng, chùa Trà Ph ơng, ƣ
chùa Vẽ từ lâu đã là điểm đến của nhiều du khách và khách hành h ơng ƣ trong n ớc ƣ
và quốc tế, Hải Phòng còn có nhiều ngôi chùa mang giá trị lịch sử cũng
nhƣ văn hóa đặc sắc nh :
ƣ chùa Phụng Pháp - một thiền viện đẹp, một bảo tàng
điêu khắc sáng giá, chùa Đỏ - một ngôi chùa mới xây có kiến trúc rất độc đáo, chùa
Phổ Chiếu - trụ sở chính của câu lạc bộ Hải Phòng học… Mỗi ngôi chùa ở Hải
Phòng không chỉ là một công trình kiến trúc độc đáo hòa quyện giữa con ng ời ƣ với
cảnh quan thiên nhiên, mà còn là một địa chỉ lịch sử, văn hóa, tâm linh đặc sắc,
trong đó nhiều ngôi chùa đã trở thành biểu t ợng ƣ đặc tr ng trong ƣ đời sống văn hóa
tâm linh của ng ời dân thành phố. ƣ
Mỗi ngôi chùa là một thực thể sống động và phát triển, chứa đựng những
dòng chảy văn hóa đặc sắc nối quá khứ với hiện tại, nối con ng ời với văn ƣ hóa tâm
linh… là nơi thờ tự linh thiêng luôn rộng mở đối với mọi ng ời, ƣ thế nh ng ƣ chỉ
dừng lại ở việc du lịch th ởng ƣ
ngoạn cảnh quan, kiến trúc theo kiểu “ăn sẵn” nhƣ
lâu nay vẫn làm thì quả thật lãng phí vô cùng. Bởi ẩn chứa đằng sau mái ngói thâm u, t ờng ƣ
rêu cổ kính của những ngôi chùa ấy là cả một kho tàng văn hóa, lịch sử,
tôn giáo đặc sắc của đất và ng ời
ƣ bản xứ. Vãn cảnh chùa, du khách mong muốn ngoài việc th ởng ngoạn ƣ
phong cảnh, còn cơ hội đ ợc ƣ th ởng ƣ thức những món ăn
chay do chính các vị tăng ni trong chùa chế biến, sau cùng là ngồi đàm đạo, uống
trà và tọa thiền cùng các sƣ trong chùa, lắng nghe nghệ thuật ca hát Phật giáo…
Một tour hoàn chỉnh bao gồm: vãn cảnh, ẩm thực, nghe thuyết pháp và tọa thiền
nhƣ vậy sẽ làm cho du khách cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng và thanh tịnh. Tuy nhiên hiện tại ch a
ƣ có công ty lữ hành nào tại Hải Phòng có thể tổ chức đ ợc ƣ một
tour du lịch trọn vẹn nhƣ vậy. 82
Trên cơ sở tìm hiểu về một số ngôi chùa cổ tiêu biểu của Hải Phòng, sau đây ng ời
ƣ viết xin ạnh dạn đề xuất một số tour du lịch chuyên đề về với các di tích chùa cổ nh sau: ƣ
1. Tour Du lịch tâm linh “Khám phá Phật giáo Hải Phòng qua các mái
chùa cổ”: Ý t ởng của tour du lịch này là nhằm giới thiệu đến khách du lịch tr ƣ ong n ớc ƣ
và quốc tế về 3 trong số những ngôi chùa cổ tiêu biểu của thành phố Hải
Phòng – nơi chứng kiến sự phát triển của Lịch sử Phật giáo xứ Đông cũng nh ƣ nơi
l u giữ những giá trị kiến trúc nghệ thuật đặc sắc d ƣ ới các t ƣ
riều đại phong kiến nhà
Trần và nhà Mạc. Lịch trình thực hiện nh sau: ƣ
8h00 sáng, xe và HDV đón quí khách tại điểm đón, khởi hành đến chùa Vẽ
(Hoa Linh tự) – nằm ở đ ờng ƣ Đà Nẵng, ph ờng ƣ
Đông Hải I, quận Hải An. Tại đây,
du khách sẽ tham quan, dâng h ơng ƣ
và vãn cảnh chùa, đồng thời nghe HDV nói về sự
tích của cái tên chùa Vẽ gắn liền với chiến thắng trên sông Bạch Đằng lần thứ ba cũng
nh nghe giới thiệu về nghệ thuật ƣ
kiến trúc và điêu khắc t ợng tron ƣ g chùa.
9h30: xe đƣa quí khách đến tham quan chùa Hàng (Phúc Lâm tự), dạo quanh Vƣờn T ợng, ƣ v ờn ƣ
Tháp và cùng ngồi đàm đạo với các vị sự trong chùa. Buổi tr a,
ƣ quí khách sẽ dùng cơm chay tại chùa (liên hệ tr ớc ƣ và với số l ợng ƣ thực khách d ới ƣ 10 ng ời), ƣ
hoặc sẽ dùng cơm chay tại nhà hàng Biển Th ơng ƣ 2 cách chùa khoảng 500m. 13h30: Xe đ a
ƣ quí khách khởi hành đi tham quan chùa Trà Ph ơng ƣ – một
công trình kiến trúc tiêu biểu thời nhà Mạc. Du khách cũng có thể ghé thăm chùa
Cổ Trai thuộc xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy – quê h ơng ƣ của Mạc Thái Tổ Mạc Đăng Dung.
16h00: Kết thúc chƣơng trình.
2. Tour Du lịch “Về với chứng tích chiến thắng Bạch Đằng”: Ý t ởng ƣ xây
dựng Tour du lịch này là mong muốn kết nối những di tích lịch sử văn hóa có liên 83
quan đến chiến thắng trên sông Bạch Đằng của dân tộc ta nhằm nhắc lại một thời
kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc. Lịch trình du lịch nh sau: ƣ
8h00 sáng, xe và HDV đón quí khách tại điểm đón, khởi hành đến Từ L ơng ƣ Xâm thuộc Ph ờng ƣ
Nam Hải, quận Hải An, Hải Phòng. Đây là di tích thờ
Ngô Quyền bởi nơi đây từng là nơi ông đặt đại bản doanh khi chỉ huy trận Bạch
Đằng năm 938. Đặc biệt tại nhà Giải vũ của Đền còn l u
ƣ giữ 03 chiếc cọc Bạch
Đằng là chứng tích của trận Bạch Đằng lịch sử năm đó.
10h00: xe đƣa quí khách đến tham quan chùa Vẽ (Hoa Linh tự) – nằm ở
đƣờng Đà Nẵng, ph ờng ƣ
Đông Hải I, quận Hải An. Tại đây, du khách sẽ tham quan, dâng h ơng ƣ
và vãn cảnh chùa, đồng thời nghe HDV nói về sự tích của cái
tên chùa Vẽ gắn liền với chiến thắng trên sông Bạch Đằng lần thứ ba cũng nhƣ
nghe giới thiệu về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc t ợng ƣ trong chùa. Buổi tr a, ƣ
quí khách sẽ dùng cơm chay tại chùa (liên hệ tr ớc). ƣ
14h00: Quí khách khởi hành đi Đền Phú Xá cũng thuộc ph ờng ƣ Đông Hải
1, quận Hải An. Đền Phú Xá là nơi nhân dân t ởng ƣ nhớ công lao của H ng ƣ Đạo
đại vƣơng Trần Quốc Tuấn. T ơng ƣ
truyền rằng để chuẩn bị cho trận thuỷ chiến
trên sông Bạch Đằng năm 1288, Trần H ng ƣ
Đạo đã lấy nơi đây làm nơi chứa
lƣơng thực của quân đội đồng thời sau chiến thắng diễn ra cuộc khao th ởng ƣ quân
sĩ có công tr ớc khi kéo quân về căn cứ Vạn Kiếp. ƣ
16h00: Kết thúc chƣơng trình.
3. Tou du lịch “Về với quê hương nhà Mạc”: Ý t ởng ƣ xây dựng tour du
lịch này nhằm kết nối các di tích thờ Mạc Đăng Dung và các công trình kiến trúc
liên quan đến nhà Mạc trên quê h ơng Kiến Thụy. Đặc biệt, hiện nay cộng đồng họ ƣ
Mạc khá đông đảo, sinh sống ở khắp mọi nơi trên mọi miền tổ quốc, luôn có ớc ƣ
vọng trở về với mảnh đất tổ, sẽ là tập khách tiềm năng cho tour du lịch này. Ch ơng ƣ
trình du lịch này có thể quảng cáo trên các trang web nhƣ http://www.mactoc.com
và http://www.mactrieu.vn. Lịch trình thực hiện nh sau: ƣ 84
8h00: xe và HDV đón quí khách tại điểm đón, khởi hành đến Khu t ởng ƣ niệm V ơng ƣ
triều nhà Mạc ở xã Ngũ Đoan - huyện Kiến Thụy. Đây là một trong
những công trình có ý nghĩa lịch sử to lớn của thành phố Hải Phòng đ ợc ƣ đ a ƣ vào
danh mục các công trình, dự án kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Dự án
đƣợc khởi công xây dựng từ tháng 10/2009 trên diện tích đất rộng 10,5 ha với kết
cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hiện đại gồm 30 hạng mục công trình nh : ƣ nhà
truyền thống, nghi môn, thiên long tỉnh, bái đ ờng, chính điện, thái miếu… Tại ƣ đây
thanh long đao danh tiếng còn đ ợc ƣ
gọi là Định Nam đao của Mạc Thái tổ đ ợc ƣ
gìn giữ cẩn trọng và đang đ ợc ƣ đề nghị Nhà n ớc ƣ
công nhận là bảo vật quốc gia.
Chính điện của Khu t ởng ƣ
niệm thờ 5 vị vua triều Mạc định đô tại Thăng Long
(1527 - 1592) là Thái tổ nhân minh Cao Hoàng đế Mạc Đăng Dung và 4 vị hoàng
đế là Mạc Đăng Doanh, Mạc Phúc Hải, Mạc Phúc Nguyên, Mạc Mậu Hợp. Sau khi tham quan và dâng h ơng, ƣ
quí khách cũng có thể th ởng ƣ
thức Mạc trà – một danh
hiệu trà đặc sản nổi tiếng nơi đây.
12h00: Quí khách ăn cơm tại nhà hàng gần Khu t ởng niệm V ƣ ơng triều ƣ Mạc.
14h00: Quí khách khởi hành đến thăm chùa Trà Ph ơng, ƣ ngắm pho t ợng ƣ đức
Mạc Đăng Dung và nghe kể về huyền tích liên quan đến vị vua này. Sau đó, quí khách
về thăm Từ đƣờng nhà Mạc ở thôn Cổ Trai - xã Ngũ Đoan. Đây không chỉ là nơi thờ
cúng tổ tiên và hội họp riêng của dòng họ Mạc, mà còn là một di tích lịch sử văn hóa
mang những dấu ấn về một v ơng ƣ triều đ ợc ƣ
sử sách ghi danh với nhiều đóng góp
tiến bộ trong sự nghiệp khuyến học, khuyến tài, xây dựng đất n ớc. ƣ
16h00: Kết thúc chƣơng trình.
3.3.2. Kết hợp với các loại hình du lịch khác
Ngoài các di tích văn hóa - lịch sử có giá trị, Hải Phòng còn đ ợc ƣ thiên
nhiên u đãi với cảnh quan thiên nhiên đẹp, ẩm thực ƣ
biển phong phú và một số lễ 85
hội địa phƣơng tiêu biểu, các trung tâm vui chơi giải trí thu hút hàng nghìn l ợt ƣ khách du lịch trong n ớc ƣ và ngoài n ớc... ƣ
Những thế mạnh tiềm năng đó đã tạo
điều kiện giúp Hải Phòng phát triển nhiều loại hình du lịch văn hóa chất l ợng ƣ cao
kết hợp du lịch biển, du lịch sinh thái, nghỉ d ỡng... ƣ
Dựa trên những tiềm năng to
lớn và cũng là điều kiện để có thể phát triển nhiều loại hình du lịch khác nhau, sau đây ng ời
ƣ viết xin đề ra một số tour du lịch kết hợp khai thác các giá trị tâm linh
Phật giáo với các tài nguyên du lịch khác của thành phố, nhằm phát huy tối đa tiềm
năng của du lịch Hải Phòng, góp phần phát triển du lịch của cả n ớc nói chung, của ƣ thành phố nói riêng.
1. Du lịch tâm linh Phật giáo kết hợp với du lịch Biển, thời gian một ngày:
Buổi sáng du khách tham quan chùa Hàng - ngôi chùa đặc sắc tiêu biểu nơi trung
tâm thành phố; buổi chiều quí khách lên xe đi tắm biển tại bãi biển Đồ Sơn - thắng
cảnh du lịch tự nhiên nổi tiếng của thành phố Cảng Hải Phòng.
2. Du lịch tâm linh Phật giáo kết hợp với du khảo đồng quê, thời gian một
ngày: Buổi sáng du khách tham quan chùa Hàng hoặc chùa Vẽ, sau đó khởi hành đi
huyện Vĩnh Bảo tham quan Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm; hoặc về xem múa rối n ớc ƣ
tại đình Nhân Mục xã Nhân Hòa; hoặc khởi hành về huyện An
Lão tham quan Khu di tích Núi Voi và chùa Long Hoa trên Núi Voi.
3. Du lịch tâm linh Phật giáo kết hợp với du lịch mua sắm, thời gian một
ngày: Buổi sáng du khách tham quan chùa Vẽ, chùa Hàng, th ởng ƣ thức ẩm thực
chay. Buổi chiều tham quan và mua sắm tại hai ngôi chợ nổi tiếng của Hải Phòng là
Chợ Sắt và chợ Ga. Tại đây du khách có thể mua những đồ ăn hải sản về làm quà cho ng ời thân. ƣ
Tiểu kết chƣơng 3
Du lịch tâm linh là một xu h ớng ƣ
du lịch mới ngày càng đ ợc ƣ khách du
lịch quan tâm nhiều hơn, tuy nhiên hệ thống chùa chiền trên địa bàn thành phố nói chung ch a đáp ứng đ ƣ
ợc yêu cầu để có thể phát tr ƣ
iển du lịch một cách mạnh mẽ. 86 Để làm đ ợc ƣ
điều đó, cần có sự quan tâm, chung tay của các cấp lãnh đạo, của các
đơn vị lữ hành cũng nhƣ ng ời
ƣ dân thành phố. Việc phát triển du lịch phải đi đôi
với việc trùng tu, tôn tạo một cách bài bản, đảm bảo tính nguyên gốc cho các di
tích, không làm ảnh h ởng ƣ
đến tính linh thiêng của các ngôi chùa, đặc biệt là với
các ngôi chùa cổ có giá trị lớn về mặt lịch sử nhƣ chùa Hàng, chùa Trà Ph ơng, ƣ
chùa Vẽ… Muốn phát triển du lịch cần đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, kết hợp
nhiều yếu tố độc đáo nhƣ ẩm thực chay, tổ chức liên hoan, các khóa đào tạo giới
thiệu cho du khách về lịch sử Phật giáo, về quan niệm của đạo Phật… Bên cạnh
việc xây dựng các ch ơng ƣ
trình du lịch chuyên đề dành cho khách du lịch có nhu
cầu cao về nghiên cứu, tìm hiểu, các du khách có xu h ớng ƣ Phật giáo có thể kết
hợp đa dạng hóa các sản phẩm du lịch bằng cách kết hợp các điểm tham quan có
tính chất khách nhau trên cùng một cung đ ờng ƣ
hợp lý để tạo sự hấp dẫn hơn,
tránh hiện t ợng nhàm chán, mệt mỏi cho du khách. ƣ 87 KẾT LUẬN
Hải Phòng với vị trí thuận lợi là cửa ngõ giao thông của miền Bắc Việt Nam,
là một trong 3 đỉnh của tam giác tăng tr ởng ƣ
kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh. Với hệ thống đ ờng ƣ bộ, đ ờng ƣ
sắt, cảng biển và đ ờng ƣ hàng không đã tạo cho
Hải Phòng nhiều điều kiện để phát triển kinh tế. Cùng với lợi thế về vị trí trong phát
triển kinh tế nói chung, với tài nguyên du lịch phong phú cả về tự nhiên lẫn nhân văn nh Đồ ƣ
Sơn, quần đảo Cát Bà, các di tích lịch sử văn hóa nh ƣ Đền Nghè, chùa Hàng,
Đình Hàng Kênh, chùa Trà Ph ơng, ƣ
chùa Vẽ…đã tạo nên những nét đặc sắc cho Hải
Phòng. Tuy nhiên hiện nay du lịch của thành phố Hải Phòng phát triển ch a ƣ t ơng ƣ
xứng với tiềm năng ấy. Nguồn tài nguyên du lịch nhân văn, đặc biệt là hệ thống chùa chiền mới đ ợc ƣ
khai thác phục vụ nhu cầu cho ng ời ƣ dân địa ph ơng ƣ là chủ yếu. Hệ
thống chùa chiền đặc biệt là các chùa cổ đang trong tình trạng xuống cấp mà không
đƣợc quan tâm đầu tu đúng mức. Vì vậy để thu hút khách du lịch tới thành phố, để
khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên sẵn có, ngoài việc xây dựng cơ sở hạ tầng và
khai thác một cách hợp lý các giá trị của tài nguyên thì cần phải giải quyết hai vấn đề
cấp bách đó là cần có định h ớng v ƣ
à biện pháp bảo tồn một cách hợp lý, phát triển du
lịch phải đi đôi với việc giữ nguyên những giá trị vốn có của nó. Bên cạnh việc khai
thác các tour du lịch chuyên đề tâm linh, cần phối hợp với các điểm tham quan khác của thành phố cũng nh ƣ các địa ph ơng ƣ
lân cận, kết hợp khai thác các yếu tố văn hóa
khác nh ẩm thực chay, tổ ƣ 88
chức lễ hội Phật giáo, các kì Festival để tạo nên sự phong phú, hấp dẫn cho sản
phẩm du lịch của thành phố. O I. 1.
Trần Lâm Biền, Chùa Việt, NXB Văn hoá thông tin Hà Nội, 1996. 2.
Minh Châu và Minh Chi, Từ điển Phật học Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin Hà Nội, 1991. 3.
Hội đồng lịch sử Hải Phòng, Lược khảo đường phố Hải Phòng, NXB Hải Phòng, 1993. 4.
Thích Thanh Giác, Hải Phòng - một trong những địa bàn hoằng pháp trọng
yếu của dòng Thiền Trúc, Câu lạc bộ Hải Phòng học. 5.
Nguyễn Bá Lăng, Kiến trúc Phật giáo Việt Nam, Vạn Hạnh XB, 1972. 6.
Ngô Đăng Lợi, Lịch trình Phật giáo xứ Đông và Hải Phòng, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 8, 2007. 7.
Ngô Huy Quỳnh, Tìm hiểu kiến trúc chùa Việt Nam, NXB. Xây dự , 1986. 8.
Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn Học, 1979. 9. ức Nghiệp, Đạ
ệt Nam, NXB Tôn giáo, 2009.
10. Trần Phƣơng, Du lịch văn hóa Hải Phòng, , 2006.
11. Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Thuận Hóa, 1999.
12. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998. 13. , , 1943.
14. Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga, Thiền uyển tập anh, NXB Văn hoá, 1970. 89
15. Viện Triết học, Lịch sử phật giáo Việt Nam, ội, 1994. II. Website: 1. http://www.buddhanet.net 2.
http://www.dulichhaiphong.gov.vn 3. http://www.giacngo.vn 4.
http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn 5. http://www.haiphong.gov.vn 6. http://www.haiphongcity.vn 7.
http://www.haiphonghoc.vnweblogs.com 8. http://www.hoaphuongdo.vn 9. http://www.hotranvietnam.vn 10. http://www.mactoc.com 11. http://www.mactrieu.vn
12. http://www.phattuvietnam.net 13. http://www.quangduc.com
14. http://www.thuvienhoasen.org
15. http://www.vi.wikipedia.org 16. http://www.lien-hoa.net 90 PHỤ LỤC
Cổng Tam quan và Gác chuông chùa Hàng 91
Nhà thờ Tổ và ban thờ Trúc Lâm Tam Tổ chùa Hàng
Tƣợng Phật ngọc và sân chùa Hàng 92
Ban thờ Mẫu và ban Trần Triều tại nhà thờ Mẫu chùa Hàng
Vƣờn Tháp và vƣ ờn T ợng chùa Hàng ƣ 93