Diễn biến cung cầu thị trường nước giải khát - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Năm 2020: theo số liệu từ Tổng cục Thống kê về kết quả sản xuất,kinh doanh và lao động cho thấy doanh thu thị trường nước giải kháttrong năm 2020 có sự sụt giảm đáng kể do chịu ảnh hưởng tiêu cực từđại dịch COVID-19. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Diễn biến cung cầu thị trường nước giải khát - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Năm 2020: theo số liệu từ Tổng cục Thống kê về kết quả sản xuất,kinh doanh và lao động cho thấy doanh thu thị trường nước giải kháttrong năm 2020 có sự sụt giảm đáng kể do chịu ảnh hưởng tiêu cực từđại dịch COVID-19. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

308 154 lượt tải Tải xuống
1. Diễn biến cung cầu thị trường nước giải khát 2020-2022
Năm 2020: theo số liệu từ Tổng cục Thống về kết quả sản xuất,
kinh doanh lao động cho thấy doanh thu th trường nước giải khát
trong năm 2020 có sự sụt giảm đáng kể do chịu ảnh hưởng tiêu cực từ
đại dịch COVID-19. Trong đó, toàn thị trường giảm mạnh tới 17% so
với năm trước, ngoài ra, các khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước
doanh thu giảm 19%. Doanh thu các doanh nghiệp sản xuất nước giải
khát hàng đầu như: Coca-cola, Suntory Pepsico, đều xu hướng
giảm.
Về lợi nhuận, lợi nhuận trung bình của thị trường nước giải khát trong
năm 2020 giảm 94,96%. Tác động của COVID-19 đã ảnh hưởng
lớn đối với những người m việc trong ngành sản xuất, kinh doanh
nước giải khát khi số lượng người lao động giảm 4% các doanh
nghiệp ngoài nhà nước phải cắt giảm 7% lượng người lao động.
Năm 2021: thị trường nước giải khát được xem như “bức tranh
nhuốm màu COVID”. Trong hai quý đầu năm, nền kinh tế đất nước
phát triển vững chãi và ổn định ở mức 5,6%. Thế nhưng, từ quý III khi
dịch bệnh càng ngày nghiêm trọng vậy nhà nước buộc phải đưa ra
các biện pháp chống dịch nghiêm ngặt chính thế tình hình kinh
doanh các loại đồ uống trở nên xấu hơn. So với cùng năm trước thì
tổng sản lượng trong nước (GDP) quý III giảm khoảng 6,17%, đây
một con số đáng lo ngại bởi lẽ từ khi Việt Nam công bố GDP đến nay
thì đây hiện là mức giảm nhiều nhất.
Trong năm 2021, Coca-Cola thống trị thị trường toàn cầu với thị phần
chiếm 39% tăng nhẹ khoảng 0,2% so với năm 2020. Suntory Pepsico
nắm giữ khoảng 25% thị phần toàn cầu, đây là một con số khá ổn định
so với năm trước. Theo Euromonitor International, cả ba ông lớn
Coca-Cola, Suntory Pepsico, Dr Pepper Snapple Group lần lượt duy trì
ba vị trí đầu tiên trong thị trường nước giải khát năm 2021 với tổng thị
phần lên đến 66,5%. Tuy nhiên, chỉ Coca-Cola giữ được đà tăng
trưởng còn hai nhà sản xuất khác vẫn giữ con số tương tự, không có sự
thay đổi nhiều.
Năm 2022: Thị trường nước giải khát tăng nhẹ so với cùng năm
trước. Tại Việt Nam tổng sản lượng nước giải khát sản xuất khoảng 10
triệu lít.
Cũng như các thị trường khác, thị trường nước giải khát cũng đã đối
mặt với khá nhiều khó khăn và thử thách: Các chi phí đầu vào tăng đột
biến: xăng dầu, bao nhựa, giấy, giá nhôm, đường, ... Các doanh
nghiệp sản xuất có biên lợi nhuận đều giảm so với 2021.
Sau dịch COVID-19, nhu cầu tiêu thụ nước giải khát tăng trưởng khá
ổn định. Thị trường nước giải khát Việt Nam Cạnh tranh sôi nổi khi 5
"ông lớn" chỉ nắm 57% thị phần.
Pepsico vẫn duy trì vị trí đầu tiên trong mảng kinh doanh đồ uống.
Tiếp đó, trong năm 2022 Coca-cola giữ vị trí thứ 2, chiếm thị phần lớn
ở các phân khúc đồ uống có ga, nước đóng chai và nước hoa quả.
Trong khi Redbull xếp đầu tiên trong phân khúc nước tăng lực thì Tân
Hiệp Phát và URC Việt Nam dẫn đầu ở phân khúc Trà uống liền.
Xuất khẩu các loại đồ uống tăng đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu nước
giải khát trong năm 2022 tăng khoảng 42% so với cùng năm trước.
Kim ngạch xuất khẩu nước gas đạt 44 nghìn USD, còn nước không
gas 167 nghìn USD.
Chương 3: Biện pháp & kết luận
I. Biện pháp cải thiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
trên thị trường:
1. Tăng trưởng doanh thu
2. Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm
3. Nâng cấp cơ sở hạ tầng và áp dụng công nghệ thông tin để dễ dàng
quản lý và vận hành
4. Tăng cường các chiến lược marketing quảng bá sản phẩm
5. Có giá thành hợp lí với khách hàng
6. Nâng cấp, thiết kế hoặc đổi mới sản phẩm
7. Tăng cường tự động hóa
8. Tối đa hóa chuỗi cung ứng địa phương
9. Tuyển chọn và đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp
II. Kết luận
Tóm lại, thị trường nước giải khát hiện nay rất sức hút được
xem một món bánh ngon cho các doanh nghiệp thế ngành nước
giải khát đang trong giai đoạn cạnh tranh mạnh mẽ. miếng
bánh ngon nhưng không dễ nuốt bởi các doanh nghiệp phải đối mặt
với thị trường đầy sức ép và khó khăn này.
Trong 2 quý đầu năm 2023 vừa rồi, sản lượng sản xuất các loại đồ
uống xu hướng giảm do hai nguyên do chính đó nhu cầu người
tiêu dùng trong nước sử dụng nước giải khát chưa cao một do
khác thị trường trong nước hiện nay xuất hiện đa dạng các loại
nước giải khát, vì thế người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn chính
điều đó đã gây nên tính cạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp kinh
doanh nước giải khát. Trên thị trường nước giải khát hiện nay, chúng
ta thể bắt gặp đa dạng các loại đồ uống chất lượng tốt, bao
bắt mắt và giá thành hợp lí.
Sau khi trải qua đại dịch COVID 19, người tiêu dùng càng ngày chú
trọng sức khỏe của bản thân thế tâm họ muốn tìm các loại nước
giải khát vừa tốt cho sức khỏe, ít đường, ít calo, vừa ngon giá
thành rẻ. Chính vì vậy, các nhà sản xuất và nhà phân phối phải chịu áp
lực cạnh tranh khá lớn để chiều lòng khách hàng. Việc phân tích
đúng đắn nhu cầu thị trường góp phần giúp các nhà sản xuất thể
cập nhật xu hướng tiếp cận được những khách hàng tiềm năng.
thế, trong cuộc chiến cạnh tranh đầy khắc nghiệt này, các nhà sản xuất
phải đưa ra những chiến lược sản phẩm phù hợp với đại đa số
người tiêu dùng. Hơn thế nữa, doanh nghiệp cần đảm bảo uy tín của
mình để tồn tại trong thị trường đầy tiềm năng nhưng cũng nhiều khó
khăn như thế này.
| 1/4

Preview text:

1. Diễn biến cung cầu thị trường nước giải khát 2020-2022
Năm 2020: theo số liệu từ Tổng cục Thống kê về kết quả sản xuất,
kinh doanh và lao động cho thấy doanh thu thị trường nước giải khát
trong năm 2020 có sự sụt giảm đáng kể do chịu ảnh hưởng tiêu cực từ
đại dịch COVID-19. Trong đó, toàn thị trường giảm mạnh tới 17% so
với năm trước, ngoài ra, các khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước có
doanh thu giảm 19%. Doanh thu các doanh nghiệp sản xuất nước giải
khát hàng đầu như: Coca-cola, Suntory Pepsico, … đều có xu hướng giảm.
Về lợi nhuận, lợi nhuận trung bình của thị trường nước giải khát trong
năm 2020 giảm 94,96%. Tác động của COVID-19 đã có ảnh hưởng
lớn đối với những người làm việc trong ngành sản xuất, kinh doanh
nước giải khát khi số lượng người lao động giảm 4% và các doanh
nghiệp ngoài nhà nước phải cắt giảm 7% lượng người lao động.
Năm 2021: thị trường nước giải khát được xem như là “bức tranh
nhuốm màu COVID”. Trong hai quý đầu năm, nền kinh tế đất nước
phát triển vững chãi và ổn định ở mức 5,6%. Thế nhưng, từ quý III khi
dịch bệnh càng ngày nghiêm trọng vì vậy nhà nước buộc phải đưa ra
các biện pháp chống dịch nghiêm ngặt chính vì thế tình hình kinh
doanh các loại đồ uống trở nên xấu hơn. So với cùng kì năm trước thì
tổng sản lượng trong nước (GDP) quý III giảm khoảng 6,17%, đây là
một con số đáng lo ngại bởi lẽ từ khi Việt Nam công bố GDP đến nay
thì đây hiện là mức giảm nhiều nhất.
Trong năm 2021, Coca-Cola thống trị thị trường toàn cầu với thị phần
chiếm 39% tăng nhẹ khoảng 0,2% so với năm 2020. Suntory Pepsico
nắm giữ khoảng 25% thị phần toàn cầu, đây là một con số khá ổn định
so với năm trước. Theo Euromonitor International, cả ba ông lớn
Coca-Cola, Suntory Pepsico, Dr Pepper Snapple Group lần lượt duy trì
ba vị trí đầu tiên trong thị trường nước giải khát năm 2021 với tổng thị
phần lên đến 66,5%. Tuy nhiên, chỉ có Coca-Cola giữ được đà tăng
trưởng còn hai nhà sản xuất khác vẫn giữ con số tương tự, không có sự thay đổi nhiều.
Năm 2022: Thị trường nước giải khát tăng nhẹ so với cùng kì năm
trước. Tại Việt Nam tổng sản lượng nước giải khát sản xuất khoảng 10 triệu lít.
Cũng như các thị trường khác, thị trường nước giải khát cũng đã đối
mặt với khá nhiều khó khăn và thử thách: Các chi phí đầu vào tăng đột
biến: xăng dầu, bao bì nhựa, giấy, giá nhôm, đường, ... Các doanh
nghiệp sản xuất có biên lợi nhuận đều giảm so với 2021.
Sau dịch COVID-19, nhu cầu tiêu thụ nước giải khát tăng trưởng khá
ổn định. Thị trường nước giải khát Việt Nam Cạnh tranh sôi nổi khi 5
"ông lớn" chỉ nắm 57% thị phần.
Pepsico vẫn duy trì vị trí đầu tiên trong mảng kinh doanh đồ uống.
Tiếp đó, trong năm 2022 Coca-cola giữ vị trí thứ 2, chiếm thị phần lớn
ở các phân khúc đồ uống có ga, nước đóng chai và nước hoa quả.
Trong khi Redbull xếp đầu tiên trong phân khúc nước tăng lực thì Tân
Hiệp Phát và URC Việt Nam dẫn đầu ở phân khúc Trà uống liền.
Xuất khẩu các loại đồ uống tăng đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu nước
giải khát trong năm 2022 tăng khoảng 42% so với cùng kì năm trước.
Kim ngạch xuất khẩu nước có gas đạt 44 nghìn USD, còn nước không gas 167 nghìn USD.
Chương 3: Biện pháp & kết luận I.
Biện pháp cải thiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường: 1. Tăng trưởng doanh thu
2. Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm
3. Nâng cấp cơ sở hạ tầng và áp dụng công nghệ thông tin để dễ dàng quản lý và vận hành
4. Tăng cường các chiến lược marketing quảng bá sản phẩm
5. Có giá thành hợp lí với khách hàng
6. Nâng cấp, thiết kế hoặc đổi mới sản phẩm
7. Tăng cường tự động hóa
8. Tối đa hóa chuỗi cung ứng địa phương
9. Tuyển chọn và đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp II. Kết luận
Tóm lại, thị trường nước giải khát hiện nay rất có sức hút và được
xem là một món bánh ngon cho các doanh nghiệp vì thế ngành nước
giải khát đang ở trong giai đoạn cạnh tranh mạnh mẽ. Dù là miếng
bánh ngon nhưng không dễ nuốt bởi các doanh nghiệp phải đối mặt
với thị trường đầy sức ép và khó khăn này.
Trong 2 quý đầu năm 2023 vừa rồi, sản lượng sản xuất các loại đồ
uống có xu hướng giảm do hai nguyên do chính đó là nhu cầu người
tiêu dùng trong nước sử dụng nước giải khát chưa cao và một lý do
khác là thị trường trong nước hiện nay xuất hiện đa dạng các loại
nước giải khát, vì thế người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn chính
điều đó đã gây nên tính cạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp kinh
doanh nước giải khát. Trên thị trường nước giải khát hiện nay, chúng
ta có thể bắt gặp đa dạng các loại đồ uống có chất lượng tốt, bao bì
bắt mắt và giá thành hợp lí.
Sau khi trải qua đại dịch COVID 19, người tiêu dùng càng ngày chú
trọng sức khỏe của bản thân vì thế tâm lý họ muốn tìm các loại nước
giải khát vừa tốt cho sức khỏe, ít đường, ít calo, vừa ngon và giá
thành rẻ. Chính vì vậy, các nhà sản xuất và nhà phân phối phải chịu áp
lực và cạnh tranh khá lớn để chiều lòng khách hàng. Việc phân tích
đúng đắn nhu cầu thị trường góp phần giúp các nhà sản xuất có thể
cập nhật xu hướng và tiếp cận được những khách hàng tiềm năng. Vì
thế, trong cuộc chiến cạnh tranh đầy khắc nghiệt này, các nhà sản xuất
phải đưa ra những chiến lược và sản phẩm phù hợp với đại đa số
người tiêu dùng. Hơn thế nữa, doanh nghiệp cần đảm bảo uy tín của
mình để tồn tại trong thị trường đầy tiềm năng nhưng cũng nhiều khó khăn như thế này.