Điều kiện áp dụng và sự giống nhau của 3 chế tài: đình chỉ, hủy bỏ, và tạm ngưng hợp đồng?
Điều kiện áp dụng chế tài đình chỉ thực hiện hợp đồng
Căn cứ điều 310 luật thương mại 2005, để áp dụng chế tài tạm đình chỉ thực hiện hợpđồng cần đáp ứng một trong những điều kiện sau:+ Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng;+ Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710
3. Điều kiện áp dụng và sự giống nhau của 3 chế tài: đình chỉ, hủy bỏ, và tạm ngưng hợp đồng?
• Điều kiện áp dụng chế tài đình chỉ thực hiện hợp đồng
Căn cứ điều 310 luật thương mại 2005, để áp dụng chế tài tạm đình chỉ thực hiện hợp
đồng cần đáp ứng một trong những điều kiện sau:
+ Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng;
+ Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
Bên tiến hành đình chỉ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên còn lại về quyết định đình
chỉ, hợp đồng sẽ ngừng thực hiện các nghĩa vụ kể từ thời điểm các bên nhận được thông
báo. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán hoặc thực hiện nghĩa
vụ đối ứng. Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại nếu có thiệt hại xảy ra.
• Điều kiện áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng
Căn cứ điều 312 luật thương mại 2005, để tiến hành hủy bỏ hợp đồng cần đáp ứng một
trong các điều kiện sau đây:
+ Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp đồng;
+ Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
Khi tiến hành hủy bỏ hợp đồng các bên có thể hủy bỏ hiệu lực một phần hoàn toàn bộ
hợp đồng đã giao kết. Trường hợp hủy bỏ một phần hợp đồng các bên vẫn phải thực hiện
các nghĩa vụ của phần hợp đồng chưa bị hủy bỏ.
• Điều kiện áp dụng chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng
Căn cứ điều 308 luật thương mại 2005, tạm ngừng hợp đồng là việc một bên tạm thời
không thực hiện các công việc trong hợp đồng. Để áp dụng chế tài thương mại tạm
ngừng thực hiện hợp đồng cần đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
+ Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng;
+ Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
Sau khi bị tạm ngừng hợp đồng vẫn còn hiệu lực, pháp luật không quy định thời hạn tạm
ngừng hợp đồng cụ thể. Các bên có thể thỏa thuận về thời hạn tạm ngừng hợp đồng hoặc
không quy định về thời hạn tạm ngừng hợp đồng. Như vậy, sau khi tiến hành tạm ngừng
hợp đồng hợp đồng vẫn có hiệu lực nhưng có thể sẽ không thể tiếp tục thực hiện được lOMoAR cPSD| 45764710
nữa. Ngòai ra bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại và thực
hiện các nghĩa vụ đối ứng.
Điểm giống nhau của 3 chế tài trên: –
Đều không áp dụng trong trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm sau đây:
+ Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận;
+ Xảy ra sự kiện bất khả kháng;
+ Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
+ Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng. –
Bên tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc huỷ bỏ hợp
đồngphải thông báo ngay cho bên kia biết về việc tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng; –
Trong trường hợp không thông báo ngay mà gây thiệt hại cho bên kia thì bên tạm
ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc huỷ bỏ hợp đồng phải bồi
thường thiệt hại (Điều 315 Luật thương mại 2005).
4. Chế tài buộc thực hiện hợp đồng không được áp dụng đồi thời với những chế tài nào? Tại sao?
5. Sự kiện bất khả kháng có gì khác với “hoàn cảnh thay đổi cơ bản”? Nội dung Bất khả kháng
Hoàn cảnh thay đổi cơ bản Căn cứ pháp lý
Khoản 1, điều 156 Bộ luật Điều 420 Bộ luật dân sự dân sự 2015 2015 lOMoAR cPSD| 45764710 Điều kiện
1.Sự kiện xảy ra một cách
1. Sự thay đổi hoàn cảnh
khách quan (sự kiện xảy ra do nguyên nhân khách nằm ngoài dù đã áp phajmvi dụng mọi kiểm soát, biện pháp ý chí của cần thiết bên vi quan xảy phạm) ra sau khi 2. Không giao kết thể lường hợp đồng trước được 2. Tại thời điểm giao tại thời
kết hợp đồng, các bên điểm giao
không thể lường trước kết hợp
được về sự thay đổi hoàn đồng 3. cảnh 3. Hoàn cảnh thay Không thể
đổi lớn đến mức nếu như khắc phục
các bên biết trước thì hợp được mặc đồng đã Hậu quả pháp lý 1.Các bên thỏa thuận hiện hợp đồng kéo dài thời gian thực mà không có hiện nghĩa vụ hợp sự thay đổi đồng. Nếu các bên nội dung hợp không có thỏa thuận đồng sẽ gây hoặc không thỏa thuận thiệt hại
được thì thời hạn thực nghiêm trọng
hiện nghĩa vụ hợp đồng cho một bên được tính thêm một 5. Bên có lợi thời gian bằng thời ích bị ảnh gian xảy ra trường hợp hưởng đã áp
bất khả kháng cộng với dụng mọi biện thời gian hợp lý để pháp cần thiết khắc phục 2. Căn cứ trong khả
chấm dứt hợp đồng mà năng cho không phải chịu trách phép, phù hợp
nhiệm bồi thường thiệt với tính chất hại của hợp đồng 3.
Bên có nghĩa vụ không thực hiện mà không thể
đúng nghĩa vụ do không được giao kết ngăn chặn,
hoặc được giao kết những với nội dung giảm thiểu
hoàn toàn khác 4. Việc tiếp tục thực mức độ ảnh lOMoAR cPSD| 45764710 hưởng đến lợi ích.
1. Bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên
kia đàm phán lại hợp đồng trong một thời hạn hợp lý
2. Yêu cầu Toà án: - Chấm dứt hợp đồng tại một thời
điểm xác định - Sửa đổi hợp đồng để cân bằng quyền
và lợi ích của các bên do hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Tuy nhiên, Tòa án chỉ được quyết định việc sửa đổi
hợp đồng trong trường hợp việc chấm dứt hợp đồng
gây thiệt hại lớn hơn so với các chi phí để thực hiện hợp
sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự
4. Không phải chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh do trường hợp bất khả kháng
đồng nếu được sửa đổi Trong quá trình đàm phán sửa
đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải quyết vụ việc các
bên vẫn phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng