Định giá tài sản - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Định giá tài sản - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1
*Khái niệm về tài sản:
Theo điều 105 Bộ luật dân sự 2015:
1, tài sản là vật, tiền ,giấy tờ có giá và quyền tài sản
2, TS bao gồm BĐS và động sản. BĐS và động sản có thể là TS hiện có và TS hình
thành trong tương lai.
*Khái niệm quyền TS:
Theo điều 115 Bộ luật dân sự 2015: Quyền TS là quyền trị giá được bằng tiền, bao
gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sủ dụng đất và
các quyền tài sản khác
*Khái niệm giá trị:
Theo ủy ban tiêu chuẩn định giá quốc tế (IVSC): Giá trị được định nghĩa là số tiền
ước tính của Hàng hóa và dịch vụ tại 1 thời điểm nhất định.
*Khái niệm định giá:
Theo Luật giá 2012 (Luật 11/1012/QH13) đưa ra định nghĩa:
Định giá là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá nhân sản xuất,
kinh doanh quy định cho hàng hóa, dịch vụ.
& VAI TRÒ ĐGTS
- ĐGTS LÀ CÔNG CỤ CƠ BẢN trong quản lý giá cả của Nhà nước
- ĐGTS tư vấn giá trị, giá cả tài sản giúp các chủ thể tài sản và các bên liên
quan và các nhà đầu tư đưa ra quyết định có liên quan đến việc mua, bán,
đầu tư và cho vay tài sản
- Hỗ trợ qua lại và kích thích sự phát triển của thị trường dịch vụ, thị trường
tài chính, thị trường BĐS và các thị trường khác
- Định giá đúng giá trị thị trường và các nguồn lực góp phần để cớ chế thị
trường tự dộng phân bổ tối ưu các nguồn lực và nền kinh tế thị trường đạt
hiệu quả nhất
- Góp phần làm minh bạch thị trường, thúc đẩy sự phát triển của thị trường
tài sản trong nước cũng như thế giới. Chống độc quyền giá cả hàng hóa,
phá giá hàng hóa, góp phần xây dựng thị trường cạnh tranh lành mạnh
- Tạo điều kiện thuận lợi cho toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế.
CHƯƠNG 2
*KN PP THU NHẬP: là pp định giá dựa trên cơ sở chuyển đổi các dòng thu
nhập ròng trong tương lai có thể nhận được từ việc khai thác tài sản thành
giá trị hiện tại của tài sản để ước tính giá trị thị trường của tài sản cần định
giá
*NGUYÊN TẮC
1 Nguyên tắc dự kiến các khoản lợi ích trong tương lai
2 Nguyên tắc đóng góp
3 Nguyên tắc cung- cầu
4 Nguyên tắc sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất
*ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG:
Áp dụng pp thu nhập này khi phải dự kiến được các lợi ích mà tài sản mang
kại trong tương lai và phải tính được tỷ suất chiết khấu phù hợp
CHƯƠNG 3
*Quy trình ĐGTS được coi là một quá trình có tính hệ thống và logic, thể
hiện trình tự hành động, cũng như các nội dung công việc của thẩm định
viên trong quá trình thực hiện nội dung công việc ĐGTS
*QUY TRÌNH CÁC BƯỚC:
Bước 1: xác định tổng quát về tài sản cần định giá và cơ sở giá trị
Bước 2: Lập kế hoạch định giá
Bước 3: Khảo sát thực tế, thu nhập thông tin
Bước 4: Phân tích thông tin
Bước 5: Xác định giá trị tài sản cần định giá
Bước 6: Lập báo các kết quả định giá, chứng thư định giá
HỒ SƠ ĐỊNH GIÁ
Là các tài liệu có liên quan đến công việc định giá tài sản do người định giá
lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ trong quá trình thực hiện công
việc định giá. Tài liệu trong hồ sơ định giá được thể hiện trên giấy, phim
ảnh hay những vật mang tin khác theo quy định của pháp luật hiện hành
HỒ SƠ ĐỊNH GIÁ BẰNG GIẤY:
- Tên và số hiệu hồ sơ, ngày tháng lập và ngày tháng lưu trữ
- Những thông tin cơ bản của thẩm định viên và toàn bộ các cán bộ khác của
doanh nghiệp thẩm định giá được giao tham gia cuộc định giá tài sản
- Thông tin, tài liệu về đặc điểm pháp lý về kinh tế - kỹ thuật của tài sản cần
định giá, hoặc doanh nghiệp cần định giá giá trị doanh nghiệp và các tài sản
so sánh (nếu có)
- Báo cáo của chuyên gia được mời cung cấp ý kiến chuyên môn (nếu có)
- Biên bản khảo sát
- Toàn bộ tài liệu, thông tin thu thập
- Tài liệu phân tích, đánh giá của thẩm định viên về những vấn đề định giá
liên quan
- Bản gốc Báo cáo kết quả định giá, các phụ lục kèm theo
HỒ SƠ ĐỊNH GIÁ ĐIỆN TỬ
- Tên và số hiệu hồ sơ, ngày thành lập và ngày tháng lưu trữ
- Những thông tin cơ bản của thẩm định viên chịu trách nhiệm chính xác và
các cán bộ khác tham gia thực hiện định giá
- Nội dung cơ bản tại báo các kết quả định giá, các phụ lục và bảng tính kèm
theo (nếu có)
- Nguồn của từng thông tin thu thập liên quan
| 1/3

Preview text:

CHƯƠNG 1
*Khái niệm về tài sản:
Theo điều 105 Bộ luật dân sự 2015:
1, tài sản là vật, tiền ,giấy tờ có giá và quyền tài sản
2, TS bao gồm BĐS và động sản. BĐS và động sản có thể là TS hiện có và TS hình thành trong tương lai. *Khái niệm quyền TS:
Theo điều 115 Bộ luật dân sự 2015: Quyền TS là quyền trị giá được bằng tiền, bao
gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sủ dụng đất và các quyền tài sản khác *Khái niệm giá trị:
Theo ủy ban tiêu chuẩn định giá quốc tế (IVSC): Giá trị được định nghĩa là số tiền
ước tính của Hàng hóa và dịch vụ tại 1 thời điểm nhất định. *Khái niệm định giá:
Theo Luật giá 2012 (Luật 11/1012/QH13) đưa ra định nghĩa:
Định giá là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá nhân sản xuất,
kinh doanh quy định cho hàng hóa, dịch vụ. & VAI TRÒ ĐGTS
- ĐGTS LÀ CÔNG CỤ CƠ BẢN trong quản lý giá cả của Nhà nước
- ĐGTS tư vấn giá trị, giá cả tài sản giúp các chủ thể tài sản và các bên liên
quan và các nhà đầu tư đưa ra quyết định có liên quan đến việc mua, bán,
đầu tư và cho vay tài sản
- Hỗ trợ qua lại và kích thích sự phát triển của thị trường dịch vụ, thị trường
tài chính, thị trường BĐS và các thị trường khác
- Định giá đúng giá trị thị trường và các nguồn lực góp phần để cớ chế thị
trường tự dộng phân bổ tối ưu các nguồn lực và nền kinh tế thị trường đạt hiệu quả nhất
- Góp phần làm minh bạch thị trường, thúc đẩy sự phát triển của thị trường
tài sản trong nước cũng như thế giới. Chống độc quyền giá cả hàng hóa,
phá giá hàng hóa, góp phần xây dựng thị trường cạnh tranh lành mạnh
- Tạo điều kiện thuận lợi cho toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế. CHƯƠNG 2
*KN PP THU NHẬP: là pp định giá dựa trên cơ sở chuyển đổi các dòng thu
nhập ròng trong tương lai có thể nhận được từ việc khai thác tài sản thành
giá trị hiện tại của tài sản để ước tính giá trị thị trường của tài sản cần định giá *NGUYÊN TẮC
1 Nguyên tắc dự kiến các khoản lợi ích trong tương lai 2 Nguyên tắc đóng góp 3 Nguyên tắc cung- cầu
4 Nguyên tắc sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất *ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG:
Áp dụng pp thu nhập này khi phải dự kiến được các lợi ích mà tài sản mang
kại trong tương lai và phải tính được tỷ suất chiết khấu phù hợp CHƯƠNG 3
*Quy trình ĐGTS được coi là một quá trình có tính hệ thống và logic, thể
hiện trình tự hành động, cũng như các nội dung công việc của thẩm định
viên trong quá trình thực hiện nội dung công việc ĐGTS *QUY TRÌNH CÁC BƯỚC:
Bước 1: xác định tổng quát về tài sản cần định giá và cơ sở giá trị
Bước 2: Lập kế hoạch định giá
Bước 3: Khảo sát thực tế, thu nhập thông tin
Bước 4: Phân tích thông tin
Bước 5: Xác định giá trị tài sản cần định giá
Bước 6: Lập báo các kết quả định giá, chứng thư định giá HỒ SƠ ĐỊNH GIÁ
Là các tài liệu có liên quan đến công việc định giá tài sản do người định giá
lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ trong quá trình thực hiện công
việc định giá. Tài liệu trong hồ sơ định giá được thể hiện trên giấy, phim
ảnh hay những vật mang tin khác theo quy định của pháp luật hiện hành
HỒ SƠ ĐỊNH GIÁ BẰNG GIẤY:
- Tên và số hiệu hồ sơ, ngày tháng lập và ngày tháng lưu trữ
- Những thông tin cơ bản của thẩm định viên và toàn bộ các cán bộ khác của
doanh nghiệp thẩm định giá được giao tham gia cuộc định giá tài sản
- Thông tin, tài liệu về đặc điểm pháp lý về kinh tế - kỹ thuật của tài sản cần
định giá, hoặc doanh nghiệp cần định giá giá trị doanh nghiệp và các tài sản so sánh (nếu có)
- Báo cáo của chuyên gia được mời cung cấp ý kiến chuyên môn (nếu có) - Biên bản khảo sát
- Toàn bộ tài liệu, thông tin thu thập
- Tài liệu phân tích, đánh giá của thẩm định viên về những vấn đề định giá liên quan
- Bản gốc Báo cáo kết quả định giá, các phụ lục kèm theo
HỒ SƠ ĐỊNH GIÁ ĐIỆN TỬ
- Tên và số hiệu hồ sơ, ngày thành lập và ngày tháng lưu trữ
- Những thông tin cơ bản của thẩm định viên chịu trách nhiệm chính xác và
các cán bộ khác tham gia thực hiện định giá
- Nội dung cơ bản tại báo các kết quả định giá, các phụ lục và bảng tính kèm theo (nếu có)
- Nguồn của từng thông tin thu thập liên quan