-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Định hướng học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Phân tích cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; chỉ ra tiềnđề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Khái quát quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Theo anh (chị) trong các thời kỳ hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thì thời kỳ nào quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Định hướng học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Phân tích cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; chỉ ra tiềnđề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Khái quát quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Theo anh (chị) trong các thời kỳ hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thì thời kỳ nào quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47206071
-TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC
Chương 1: KN, ĐT, PP n/cứu và ý/nghĩa học tập...
Chương 2: Cơ sở, q/trình h/thành và p/t TT HCM
Chương 3: TT. HCM về ĐLDT và CNXH
Chương 4: TT. HCM về ĐCSVN và Nhà nước của...
Chương 5: TT. HCM về ĐĐKTDT và ĐK quốc tế
Chương 6: TT. HCM về VH, ĐĐ, con người
Để học tập, nghiên cứu tốt môn học ý này, sv cần chú ý mấy điểm sau đây:
> Thứ nhất, về tài liệu
> Thứ hai, về quy chế(dự học, k/tra 15, b/tập ở nhà, b/tập ở lớp)
> Thứ ba, về kỷ cương
Đánh giá kết quả học tập
(Trường KHXH &NV - CLC) Điểm giữa kỳ : 40%
(Gồm: kiểm tra, bài tập ở nhà, bài tập ở lớp) Điểm cuối kỳ : 60%
(hình thức thi tự luận, đề mở)
> Cách mạng: C/m là sự đoạn tuyệt với cái cũ, xóa bỏ cái cũ để chuyển sang cái mới.
> Trong t/phẩm “Đường cách mệnh”, (1927), HCM giải thích: “Cách mệnh là phá
cái cũ đổi ra cái mới; phá cái xấu đổi ra cái tốt.
> Có nhiều loại hình c/m, ví dụ:
+ C/mạng Tư tưởng - Văn hóa: Là sự đoạn tuyệt với tư tưởng cũ để xác lập một hệ tư
tưởng mới, một nền văn hóa mới...
+ C/mạng K/học – C/nghệ: Là sự đoạn tuyệt với một kỹ thuật lạc hậu, chuyển sang một
kỹ thuật, một công nghệ tiên tiến, hiện đại.
+ C/mạng Chính trị: Là xóa bỏ nhà nước cũ, xóa bỏ chế độ cũ để xác lập một nhà nước
mới, xây dựng một chế độ xã hội mới (có c/m c/m VS; c/m XHCN...) GPDT; c/m TS;
> Cải cách: C/cách không phải là cách mạng, nó vẫn nằm trong khuôn khổ của cái cũ,
nó chỉ điều chỉnh một số điểm một số nội dung theo xu hướng tích cực, tiến bộ. lOMoAR cPSD| 47206071
Ví dụ: Vẫn trong k/khổ chế độ p/kiến, người ta cải cách 1 số lĩnh vực theo xu hướng tiến
bộ như c/c chính sách thuế c/c ăn mặc, c/c giáo dục; c/c ruộng đất hoặc c/c hành chính h/nay ở nước ta...
» Chiến lược: Là những vấn đề cơ bản, to lớn, quan trọng, lâu dài trong một giai đoạn nhất định.
Có phương hướng chiến lược;
Có mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược;
Có giải pháp chiến lược;
Có đối tác chiến lược...
> Sách lược: Là sự cụ thể hóa chiến lược bằng (thành) những khẩu hiệu, hình thức
đấu tranh, cách thức tập hợp lực lượng... để thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược. Có thể nói:
+ C/lược là cái có tính ng/tắc, lâu dài. + S/lược là sự uyển chuyển, t/đổi, hoạt. Ví
dụ: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” CL Trao đổi thảo luận:
+ CT.HCM nói câu này với ai?
+ CT.HCM nói câu này ở đâu?
+ CT.HCM nói câu này khi nào?
+CT.HCM nói câu này để làm gi? (ý nghĩa) Chương 1
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(Gợi mở để sv tự n/cứu) Cấu trúc chương 1 I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HCM II.
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lOMoAR cPSD| 47206071 IV.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HCM
* Đại hội XI (1- 2011) chỉ rõ: (xem Giao trình)
“Tt HCM là một h/thống g/đ t/diện và s/sắc về những v/đề c/bản của c/m VN, là k/quả
của sự vận dụng và p/t s/tạo c/n MLN vào đ/kiện cụ thể của nước ta, k/thừa và p/t
các g/trị t/thống tốt đẹp của d/tộc, tiếp thu tinh hoa v/hóa nhân loại; là tài sản tinh
thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và d/tộc ta, mãi mãi soi đường cho
s/nghiệp c/mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”.
> Khái niệm trên còn là sự ghi nhận về qúa trình nhận thức của Đảng ta về ít HCM
và những đánh giá của quốc tế về phẩm chất, năng lực, vai trò của Hồ Chí Minh
đối với qúa trình phát triển của dân tộc VN và của nhân loại.
(Xem Giao trình tr.13 - 19)
* Q/trình n/thức của Đảng về tt.HCM
- 2/1930 khi Đảng ra đời trong CLĩnh...;
- Sau g/đ thử thách và được khẳng định lại;
- 9/1969, trong Điếu văn của BCHTW....;
- Đh IV (12/1976); Đh V (3/1982);
- Đh VI (12/1986); Đh VII (6/1991);
- Dh IX (4/2001); Dh X (4/2006);
- Đh XII (1/2016); Đh XIII (1/2021)
* Trên bình diện quốc tế, nhiều đảng CT, c/phủ, t/chức chính trị - xã hội, nhiều cá
nhân trên thế giới đánh giá cao:
Về p/chất, năng lực, v/trò của HCM đối với c/mạng VN cũng như đối với quá trình p/triển
v/minh, tiến bộ của nhân loại;
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của LHQ (UNESCO) phong tặng, tôn vinh
HCM là anh hùng GPDT, danh nhân văn hóa kiệt xuất lOMoAR cPSD| 47206071
Hạt nhân cốt lõi của Ít HCM:
DLDT gắn liền với CNXH Nhằm GPDT, GPGC, GPXH, GPCN II.
Dựa vào khái niệm tt HCM và xuất phát từ đặc điểm c/mạng VN..., đ/tượng n cứu
môn học tt HCM rất rộng, bao gồm:
Thứ hai, đó là những vấn đề lý luận và thực tiễn được rút ra từ cuộc đời hoạt động
rất phong phú ở cả trong nước và trên thế giới của HCM, phấn đấu cho sự nghiệp
GPDT, GPXH, GPGC, GPCN.
Thứ ba, đó là qua trình “hiện thực hóa’ hệ thống quan điểm của HCM trong tiến trình phát
triển của dân tộc VN.
Tức là các quan điểm của HCM được Đảng v/dụng, p/triển s/tạo thành c/lĩnh, đ/lối, chủ
trương, c/sách trong từng thời kỳ của c/m VN, tất cả vì m/tiêu ĐLDT, DC, CNXH, ấm no,
t/do, hạlphúc cho toàn dân.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở PPI của việc n/cứu tt HCM: lOMoAR cPSD| 47206071
Để học tập, nghiên cứu tốt môn học tt.HCM, chúng ta phải nắm vững PPL của cn MLN và PPL của chính HCM.
Cụ thể, có 5 nguyên tắc, quan điểm PPL cơ bản trong ng/cứu
TTHCM: (S/viên tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi) a. Thống nhất tính đảng và tính k/học
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Quan điểm toàn diện và hệ thống
đ. Quan điểm kế thừa và phát triển
2. Một số phương pháp cụ thể
Để nghiên cứu, học tập tốt môn tư tưởng HCM chúng ta còn phải nắm vững một số
phương pháp cụ thể sau đây:
(S/viên tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi)
IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HCM (3)
có 3 ý nghĩa đề ktra 20' theo ac tại sao phải học tốt môn này? liên hệ bản thân
1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
- Giúp...hiểu rõ h/thống tt HCM, con đường c/m VN trong thời đại HCM: ĐLDT g/liền CNXH, vìmục tiêu...
- Giúp...hiểu rõ g/trị của tt HCM đối với em VN, g/phần b/dưỡng n/tin, lý tưởng cm,
củngcố lập trường em trong tuổi trẻ VN...
- Giúp...v/dụng, đưa tt HCM vào cuộc sống, d/tranh, phê phán quan điểm sai trái nhằm... BÀI TẬP Ở NHÀ
Sv được quyền chọn một trong hai hình thức để tiến hành làm bài tập ở nhà như sau
1. Chọn một trong các câu hỏi do giảng viên đề ra để làm bài tập ở nhà.
2. Tự tổ chức đi tham quan học tập ở Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh tại tp. Hồ Chí Minh vàviết bài thu hoạch.
(Thời gian nộp bài tập ở nhà: Tuần thứ tư)
I. CÁC CÂU HỎI ĐỀ SV LỰA CHỌN (Gồm 12 câu ở các chương 1, 2, 3, 4) lOMoAR cPSD| 47206071 Ở Chương 1 1.
Qua tìm hiểu khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh, hãy làm rõ quá trình nhận thức
củaĐảng CSVN về tư tưởng Hồ Chí Minh? 2.
Phân tích ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh? Theo anh (chị)
để học tập, nghiên cứu tốt môn học này chúng ta phải làm gì? Ở chương 2 1.
Phân tích cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; chỉ ra
tiềnđề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh? 2.
Khái quát quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Theo anh (chị)
trong các thời kỳ hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thì thời kỳ nào quan
trọng nhất, có ý nghĩa quyết định? 3.
Phân tích giá trị Tư tưởng HCM đối với cách mạng Việt Nam và đối với sự phát
triểntiến bộ của nhân loại. Ở chương 3 1.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc. Ý nghĩa của những quan điểm
nàytrong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? 2.
Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. Theo anh (chị)
tuổitrẻ phải làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Ở chương 4
1. Hãy làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh: “Đảng là đạo đức, là văn minh”? Ý nghĩacủa
những quan điểm này trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay?
2. Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ. Theo anh (chị) tuổi trẻ ngàynay
phải làm gì để góp phần xây dựng Nhà nước thật sự trong sạch, vững mạnh?
3. Phân tích những điểm đặc sắc trong tt.HCM về xây dựng Nhà nước Việt Nam.
II. SV TỰ TỔ CHỨC ĐI THAM QUAN HỌC TẬP 1.
Địa điểm: Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh tại tp. Hồ Chí Minh, số 1 đường
NguyễnTất Thành, quận 4, tp. Hồ Chí Minh. 2.
Viết bài thu hoạch sau chuyến đi tham quan học tập theo hướng dẫn của giảng
viên(đề tài tự chọn).
BÀI TẬP Ở LỚP
Cách thức tiến hành: lOMoAR cPSD| 47206071 1.
Sv tự nghiên bài mới trong GT và tích cực phát biểu trả lời các vấn đề, câu
hỏido giang viên đặt ra, mỗi lần trả lời đúng SV được thưởng 0,25 điểm. 2.
Ngược lại, mỗi lần SV nói chuyện, làm việc riêng... trong giờ học bị phạt 0,25 điểm. Chương 2
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CẤU TRÚC CHƯƠNG 2
I. Cơ sở hình thành tt Hồ Chí Minh II.
Qua trình h/thành và p/t tt HCM III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh.
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TT HCM
(Có 3 cơ sở: Ttiễn; Luận; Ntố cquan HCM. Trong đó, c/sở t/iễn, lý luận là c/sở kquan)
1. Cơ sở thực tiễn
+ T/t con người được h/thành trong những h/c nhất định... “h/cảnh tạo nên con người” +
Vậy, HCM sinh ra và lớn lên trong h/cảnh t/iễn Việt Nam và thế giới như thế nào?...
Cuối tk 19 đầu tk 20... ở VN có 2 sự kiện lớn t/động, ảnh hưởng..
- Thứ nhấ t, VN mất nước, xhội VN là xã hội th/ địa...Nhân dân VN sống trong cảnh nhệ...
- Thứ hai, hàng trăm pt đ/tr y/nước và những cuộc... chống Px/lược, kết cục đều bị t/bại.
=> HCM đã chứng kiến tình cảnh đau thương mất mát của q/hương, đ/nước...
Thứ nhất, VN bị mất nước, c/sách cai trị, k/thác t/địa hà khắc của tạp đã đẩy nhân dân
VN vào bước đường cùng của cuộc sống, phải sống trong cảnh n/lệ, làm than, đói khổ và tủi nhục...
("Con đói lả”, “Bán thân”, “Thuở nô lệ”, “chúng coi ta..)
> C/sách cai trị, k/thác t/địa hà khắc của td PhÁp đã làm cho xã hội VN có sự biến đổi sâu sắc: lOMoAR cPSD| 47206071
> C/sách cai trị, k/thác t/địa hà khắc của tdPháp đã làm cho xã hội VN có sự biến
đổi sâu sắc:
Một là , bị phân hoá về giai cấp: bên cạnh 2 giai cấp cũ là ND và ĐC, xuất hiện 3
giai cấp mới: CN, TS và TTS (có 5 g/cấp)
Hai là, làm cho tính chất xã hội thay đổi, từ một xã hội Phong kiến độc lập lâu đời
trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến (2 chính quyền s/song tồn tại)
Ba là, làm cho mâu thuẫn xã hội ngày thêm gay gắt: Có 3 mâu thuẫn cơ bản: - Giữa DTVN>
- Giữa NDVN (ch/yếu ND)>
- Giữa g/cấp CNVN>
--> Trong đó, m/t c/yếu, g/gắt nhất... (DT)
- T/ợi... đã cổ vũ p/trào đ/tranh của g/c CN và các d/t bị á/bức trên toàn TG.
- CMT10 Nga đã có t/động, ảnh hưởng s/sắc đối với V/tụ NAQ và c/mạng VN. (Nước
Nga có chuyện lạ đời, biến người...) Người chỉ rõ:
“Trong thế giới bây giờ chỉ có C/mệnh Nga là đã thành công, và thà/công đến nơi, nghĩa
là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật”.
“Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mạng thành công thì phải dân
chúng (công nông) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh,
phải thống nhất. Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin”.
(IICM:TT, Nxb.CTQG, IIN, t2, tr.280) 2. Cơ sở lý luận
Có 3 tiền đề luận (nguồn gốc) hình thành TT Hồ Chí Minh:
Giá trị t/thống tốt đẹp của dân tộc VN - Tinh hoa văn hóa nhân loại Chủ nghĩa Mác Lênin (quan trọng nhất)
Thứ nhất, g/trị t/t... của d/tộc VN:
- G/trị t/thống t/đẹp của DTVN được h/thành và p/triển trong 4000 năm I/sử dựngnước...
- G/trị đó được thể hiện trên nhiều lĩnh vực của đ/sống và được truyền từ đời này sangđời khác.
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là t/thống quý báu của ta từ xưa đến nay.
Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng lOMoAR cPSD| 47206071
mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ b/nước
và lũ c/nước” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 6, tr.171)
HCM đã kế thừa, p/triển những g/trị t/thống tốt đẹp của DTVN?
Một là, c/nghĩa yêu nước - giá trị xuyên suốt trong t/thống tốt đẹp... tinh thần đấu tranh
anh dũng, b/khuất vì ĐL, TD của TQ;
Hai là, tinh thần đoàn kết, dân chủ, nhân ái, khoan dung trong cộng đồng và hòa hiếu với các dân tộc lân bang;
Ba là, t/thần c/cù, d/cảm, s/tạo, I/quan, vì nghĩa, thương người của dân tộc VN.
- Ngoài ra, HCM còn hết sức coi trọng kế thừa, p/triển: y/nước gắn liền với yêu
dânc/người là vốn quý nhất, là nhân tố q/ định thành công của cm; dân là gốc của
nước nước lấy dân làm gốc; gốc có vững cây mới...; đ/kết d/tộc gắn liền với đ/kết q/tế.
Thứ hai, t/hoa v/hóa nhân loại (bao gồm tư tưởng văn hóa phương Đông và tư tưởng
văn hóa phương Tây - học NN)
Về Nho Giáo: HCM đã tiếp thu những quan điểm ttg tiến bộ:
. Triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời;
. Triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính, đề cao văn hóa lễ giáo, tr/thống hiếu học;
. Ước vọng bình trị, hòa đồng...về một xã hội
Về Phật Giáo: HCM tiếp thu những q/điểm tt t/bộ của PG như:
+ Tt vị tha, từ bị b/ái, cứu khổ cứu nạn, thương... + Nếp sống có đ/ đức, trong sạch, giản
dị, chăm lo làm việc thiện;
+ T/thần b/đẳng, d/chủ, chống ph/biệt đẳng cấp; + Đề cao /động, chống lười biếng...
- Ngoài NG, PG ra, HCM còn tìm đến và n/c những q/đ tt t/bộ của LT, QT, MT, đặc biệt,
khi trở thành người C/sản, HCM vẫn tìm đến và n/cứu cn Tam dân của TTSơn.
Theo V.ILenin: “Chỉ có những người cach mạng chân chính mới thu hái được những
hiểu biết quý báu của các đời trước để lại”.
- Ngay từ khi còn học ở trường tiểu học Phap - ban xứ HCM đã sớm làm quen với
vănhóa Pháp, Người đã muốn tìm hiểu cuộc c/m Pháp năm 1789...
- T/tiễn 30 năm hoạt động c/m ở nước ngoài, HCM chủ yếu sống ở châu u và
phươngTây, do đó HCM có đ/kiện tiếp thu nền văn hóa dân chủ và c/mạng phương Tây. - Cụ thể, HCM đã
+ Quan tâm tìm hiểu khẩu hiệu: TD, BĐ, BA của Đại c/m Pháp năm 1789; lOMoAR cPSD| 47206071
+ Kế thừa, p/triển các q/điểm Nhân quyền, Dân quyền trong Bản TNĐL 1776 của
Mỹ, và trong Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1791 của Pháp.
> Từ đó, Người đề xuất quan điểm về quyền mưu cầu ĐL, TD, HP của các dân tộc trong “ đại mới (...)
Thứ ba, chủ nghĩa Mác- Lênin
Trong hành trình tìm đường cứu nước, HCM khẳng định:
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn
nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”.
(HCM: Tt, Nxb CTQG, HN, 2011, t2, tr.289)
Một là, chủ nghĩa MLN là cơ sở hình thành TGQ và PPL tư tưởng HCM.
» Nhờ TGQ và PPL của c/nghĩa MLN đã giúp HCM hấp thụ và chuyển hoá được những
nhân tố tích cực, t/bộ của t/thống d/tộc và t/hoa văn hoá nhân loại....để tạo nên hệ thống tư tưởng của mình.
> Do đó, chủ nghĩa Mác - Lênin được coi là nguồn gốc tư tưởng lý luận trực tiếp hình
thành tư tưởng HCM và quyết định bản chất tư tưởng HCM..
Hai là, HCM tiếp thu và nắm vững c/nghĩa MLN là tiếp thu và nắm vững:
- Cái cốt lõi, cái bản chất, cái linh hồn sống. PPL khoa học và quan điểm, lập trườngc/m của c/nghĩa này...
> Để Người giải quyết các vấn đề thực tiễn của cách mạng VN... - Có thể nói:
> HCM không tự trói buộc mình trong cái vỏ câu chữ, ngôn từ của cn MLN;
> HCM không đi tìm những kết luận có sẵn trong sách vở k/điển của cn này...
–-> Mà thông qua TGQ, PPL của cn MLN để HCM đi tìm những kết luận mới...
3. Nhân tố chủ quan HCM
(gồm khả năng tư duy, trí tuệ, p/chất và tài năng hoạt động, t/kết thực tiễn của HCM)
Một là, Ở HCM có tư chất thông minh, sáng tạo, độc lập, tự chủ, cộng với đầu óc phê
phán tinh tường, sáng suốt và tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, tận trung với nước, tận hiếu với dân.. lOMoAR cPSD| 47206071
Hai là, Ở HCM có sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời
đại, tinh hoa v/hóa của d/tộc và nhân loại, có tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận...
Cách mạng Pháp: chưa triệt để.
CM Nga: bác cho là đã triệt để
Ba là, Ở HCM có tâm hồn của một nhà yêu nước, một chiến sĩ Cộng sản nhiệt thành
c/mạng, một trái tim yêu nước, thương dân, thương yêu người cùng khổ, s/sàng chịu
đựng những hy sinh cao nhất vì đ/lập của Tổ quốc, vì tự do, hạnh phúc của đồng bào.
Tóm lại, chính những phẩm chất hiếm có đó đã giúp HCM: tiếp nhận, chọn lọc, chuyển
hóa và phát triển những tinh hoa của dân tộc và thời đại thành tư tưởng đặc sắc của mình.
II. QUÁ TRÌNH H/THÀNH VÀ P/TRIỂN TT HỒ CHÍ MINH
III, GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HCM
(gọi mở để sv tự n/cm) lOMoAR cPSD| 47206071
1. Đối với c/mạng Việt Nam:
a. TT HCM đưa cm GPDT VN đến thợi và bắt đầu x/d một x/hội mới trên đ/nước ta.
b. TT HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cach mạng Việt Nam.
2. Đối với sự p/triển t/bộ của n/loại a.
TT HCM g/phần mở ra cho các dân tộc t/ địa con đường GPDT gắn với sự tiến bộ xãhội. b.
TT HCM góp phần tích cực vào cuộc đ/tranh vì ĐLDT, DC, HB, HT và p/triển trênt/giới. Chương 3
TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
CẤU TRÚC CHƯƠNG 3
ĐLDT & CNXH là hạt nhân cốt lõi TT.HCM, là hai mục tiêu chiến lược của cách mạng VN
I. TT. HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
II. TT. HCM VỀ CNXH VÀ XD CNXH Ở VN
III. TT. HCM VỀ MQH GIỮA ĐLDT VÀ CNXH
IV. V/DUNG TT. HCM VE DLDT G/LIEN VOI CNXH TRONG SING CM G/ĐOẠN H/NAY
I. TT HCM VỀ ĐL DÂN TỘC
Ở mục này cần làm rõ 2 vấn đề: ĐLDT là gì? Và làm thế nào để giành lại ĐLDT cho VN?
Cấu trúc mục này có 2 n/dung: lOMoAR cPSD| 47206071
1. Về ĐLDT (TT.HCM về ĐLDT) 2. Về
c/m GPDT (TTHCM về c/m GPDT)
TTHCM về ĐLDT có 4 luận điểm:
a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
b. ĐLDT phải gắn liền với tự do, hạnh phúccủa nhân dân
c. ĐLDT phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
d. ĐLDT gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
• Thứ nhất, về lý luận, x/phát từ những quyền thiêng liêng của con người mà
HCM tiếp nhận được từ 2 văn kiện:
+ TNĐL năm 1776 của nước Mỹ; + TNNQ & DQ năm 1791 của c/m Pháp.
--> Từ quyền của con người, HCM đã nâng lên thành quyền của các dân tộc:
“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có q/sống,
quyền sung sướng và quyền tự do”
--> Theo HCM, đó là những lẽ phải không thể chối cãi được !
• Thứ hai, về thực tiễn, HCM sinh ra ở một nước t/địa... Trong hành trình tìm
đường cứu nước...
-- > Do đó, HCM hiểu rõ giá trị thiêng liêng của ĐL,TD và khát vọng tới cháy bỏng
của người dân các nước thuộc địa mong muốn được sống trong ĐLTD.
Để biến khát vọng thành h/thực HCM đã dành cả đời cho độc lập dân tộc cho dân tộc VN.
Một số sự kiện chứng tỏ HCM đã giành cả đời để phục vụ công cuộc giải phóng dân tộc.
+ Năm 1919, thực hiện quyền dân tộc tự quyết mà T/thống Mỹ V.Wilson nêu lên, NAQ đã
thay mặt nhóm người VN... gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Vecxây
để đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
+ Đầu 1930, NAQ soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, nội dung cốt lõi của
CL là độc lập, tự do cho dân tộc VN
Tư tưởng Hồ Chí Mình về ĐLDT
Trong CCVT năm 1930, HCM chỉ rõ mục tiêu chính trị của Đảng là: a.
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến,
b. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập. lOMoAR cPSD| 47206071
(Văn kiện Đảng Toàn tập. Nxb CTOG Ha Noi, 1998, 1.2 1930, tr.2)
+ Tháng 5- 1941, sau Hnghị TW 8, trong thư Kính cáo đồng bào, HCM chỉ rõ: “trong lúc
này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy ”.
* Đầu tháng 8 - 1945, HCM nêu rõ ý chí, quyết tâm của cả dân tộc VN: “Dù hi sinh tới
đầu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”.
+ Trong Tuyên ngôn độc lập, HCM khẳng định: “Nước VN có quyền hưởng tự do và độc
lập, và sự thật đã thành một nước tự đo độc lập. Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả
tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để g/vững quyền t/do, độc lập ấy.”
(HCM. Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 2011, 14 | 3)
+ Khi đế quốc Mỹ điên cuồng m/rộng chiến tranh, ồ ạt đổ quân vào mNam, đồng thời tiến
hành c/tranh... HCM đã nêu cao chân lý lớn nhất của thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Có thể nói:
--> ĐL, TD là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc; là mục tiêu
chiến đấu, và là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của dân tộc VN trong tkỷ XX, -->
HCM được UNESCO tôn vinh là anh hùng GPDT, danh nhân văn hóa kiệt xuất.
(Đại hội 24 của UNESCO họp tại Pari từ 20/10 đến 20/11/1987)
- Đã chứng kiến thực tiễn đau lòng của người dân thuộc địa bị mất nước;
- Người đ/giá cao q/điểm ghi trong Tuyên ngôn Nguyền, Dân quyền của cm Pháp
và trong học thuyết “Tam dân” của TTSơn: DTĐL, DQTD, DSHP.
- Do đó, trong CCVT của Đảng , HCM đã nêu rõ mục tiêu của c/mạng VN
“Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập... dân chúng được tự do... thâu hết
ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo. Bỏ sưu thuế cho dân cầy nghèo.”
- Sau ngày c/m Tháng Tám thành công, nước nhà được độc lập, HCM chỉ rõ:
"Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”.
- Chứng kiến cảnh dân đói rét, HCM yêu cầu chính quyền các cấp:
“Chúng ta phải làm cho dân có ăn. Làm cho dân có mặc.
Làm cho dân có chỗ ở.
Làm cho dân có học hành”. lOMoAR cPSD| 47206071
(HCM Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 2011, 1.4, tr 175) Người
thổ lộ tâm huyết của minh:
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn
độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”
+ Có thể nói, ĐLDT gắn liền với TD, AN, HP của nh/dân là miêu nhất quán của HCM
và là nỗi trăn trở suốt cả cuộc đời của Người vì những m/tiêu cao cả trên.
Từ thực trạng đó, theo HCM: ĐLDT phải là nền ĐL thật sự, h/toàn, triệt để trên mọi
lĩnh vực, tức là người dân có quyền tự quyết về mọi mặt: CT, QS, KT, VH-XH, NG...
- Để có nền ĐL thật sự, sau CMIT, HCM đã ký với đi diễn CP Pháp Hđịnh Sơ bộ ngày 6-31946,
theo đó: “CP Pháp công nhận nước VNDCCH là một q/gia tự do có CP của mình. Nviên của
mình, QĐ của mình, tài chính của mình”
- Trong Di chúc HCM thể hiện niềm tin tuyệt đối vào thắng lợi của cm và t/nhất TQ:
Dù khó khăn gian khổ đến máy nhân dân ra nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất
định phải cút khỏi nước ta. TỔ QUỐC là nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà
(HCM. Toàn lập Nxb CTQG HN 1996 t12, tr511) - Có thể nói:
ĐLDT gắn liền với thống nhất TQ và toàn vẹn lãnh thổ là tư tưởng và việc làm xuyên suốt trong
cả cuộc đời của HCM cho DTVN
2. Về cm giải phóng dân tộc
Trước HCM, cha ông ta đã tìm đủ con đường cứu nước, GPDT mà bất thành :
- PTYN theo con đường Phong kiến
(tiêu biểu là PT Cần vương, vua Hàm Nghi, Thành Thái và Duy Tân đều bắt lực)
- PTYN theo con đường DOTS
(tiêu biểu là PT Đông Du của PBC, PT Duy tán cải cách của PCT.... tất cả đều thất bại)
- TT.HCM về cm GPDT có 5 luận điểm: (sv trả lời bài tập)
a. CM GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS ?
b. CM GPDT trong điều kiện của VN, muốn thắng lợi phải do Đảng CS lãnh đạo ?
c. CM GPDT phải dựa trên lực lượng ĐĐKTDT, lấy liên minh Công - Nông làm nền tảng 3 lOMoAR cPSD| 47206071
d. CM GPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành t/lợi trước CMVS ở chính quốc ?
e. CM GPDT phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng ?
C. CM GPDT phải dựa trên Ilg ĐĐK TDT, lấy I/m C - N làm nền tảng
- Trước hết, kế thừa quan điểm của chủ nghĩa MLN: c/m là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, HCM chỉ rõ:
- Trước hết, kế thừa quan điểm của chủ nghĩa MLN: c/m là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, HCM chỉ rõ:
+ Có dân là có tất cả; Dễ trăm lần...
+ Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại nỗi
+ “C/m là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc một hai người"...
--> Có thể nói, ĐLDT gắn liền với TD, AN, HP của như dân là m/tiêu nhất quán của HCM và là
nỗi trăn trở suốt cả cuộc đời của Người vì những m/tiêu cao cả trên.
- Thứ hai, HCM xác định I/lg c/m GPDT bao gồm toàn d/tộc t/gia, trong đó liên minh C-N là nền tảng, là gốc c/mệnh:
+ C/nông là gốc cm, là nền tảng c/mạng.
+ TTS (thương, t/chủ, c/chức, h/sinh...) là bầu ban cm của công nông.
+ Tư sản d/tộc và b/phân đíchủ vừa và nhỏ là bạn đồng minh của cm.
- Thứ ba trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12- 1946), HCM chỉ rõ:
"Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ nguời già, người trẻ, không chia t/giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ
là người VN thì phải dùng lên đánh Và Pháp để cứu Tổ quốc.
(HCM Toàn tập, nxb CTQG HN 2011 t.4 tr534)
a. CM GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS
Khẳng định như vậy vì theo HCM có những lý do sau:
b. CM GPDT, trong điều kiện của VN, muốn thời phải do Đảng CS I/đạo
Cách mạng GPDT trong điều kiện VN Muốn thắng lợi phải do ĐCS đao, vì: -
Thứ nhất, con đường d/mạng mà HCM chọn...là con đường CMVS (ĐLDT gắn liền Với CNXH)
> Do đó, muốn c/mạng thợi thì phải có đảng của GCVS (GCCN) lãnh đạo - đó là ĐCS. lOMoAR cPSD| 47206071 -
Thứ hai, trong t/phẩm ĐCM, HCM chỉ rõ: c/m trước hết phải có cái gì? Theo Người,
trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên
lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi... -
Thứ ba, trong đ/kiện VN là nước thuộc địa nửa p/kiến, ĐCSVN vừa là đội tiên phong
của g/c CN vừa là... của nh/dân l/động; là người đại biểu trung thành lợi ích của...
> Do đó, cả DT coi ĐCSVN là đảng của... và
> Chỉ có một đảng như thế lãnh đạo thì c/ mạng GPDT VN mới thắng lợi trọn vẹn.
d. Cm GPDT cần chủ động, sáng tạo có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc
Xin gợi mở nội dung cơ bản sau: * Q/điểm của QTCS:
C/m GPDT ở thuộc địa phụ thuộc vào c/mạng vô sản ở chính quốc. (nghĩa là khi nào...)
* Q/điểm của HCM: C/m GPDT cần tiến hành chủ động, sáng tạo, có khả năng giành t/lợi trước..., vì:
- Sức sống của CNTB tập trung ở các nước thuộc địa (đầu của con rắn...);
- Khả năng c/mạng to lớn của nhân dân các dân tộc thuộc địa
- Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc là một động lực to lớn ở các nước đang đ/tranh giành độc lập...
* HCM còn chỉ rõ: C/m ở t/địa và c/m ở c/quốc có q/hệ c/chẽ với nhau vì:
- Cùng chống kẻ thù chung là CNTB & CNDQ
- Cm GPDT ở t/địa không p/thuộc vào c/m v/sản ở chinh quốc, nó có thể giành lợi trước c/mạngở chính quốc...
e. Cách mạng GPDT phải được tiến hành bằng con đường c/m b/lực?
Thứ nhất, vì sao c/m GPDT phải tiến hành bằng cô đường c/m bạo lực? > Vì
CNĐQ dùng s/mạnh bạo lực để x/lược, á/bức, bóc lột, thống trị thuộc địa >
Nhân dân t/địa phải dùng s/m bạo lực để đánh đuổi... => giành ĐLDT.
> Thứ hai, nội dung của con đường c/mạng bạo lực là gì?
Đó là c/ đường c/m bao lục của g/chúng:
- Gồm 2 Muong (LLCTQC & LLVTND)
- Kết hợp 2 hình thức đ/tr (ĐTCT & ĐTVT) lOMoAR cPSD| 47206071
> Hai Hương kết hợp với 2 h/thức đ/tranh tạo nên sức mạnh để chiến thắng ...
Thứ ba, bên cạnh c/đường c/m b/lực, HCM rất coi trọng biện pháp hòa bình Người chỉ rõ:
- Phải tận dụng mọi khăng g/quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình.
- Việc tiến hành c/tranh - chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng.
- Khi tiến hành c/tranh, vẫn phải tìm mọi cách để vãn hồi hòa bình.
- Tóm lại: TT HCM về CMGPDTT Đ là đ sáng soi đường cho t/lợi của em VN trong s/nghiệp d tranh GPDT và bảo vệ TQ
> Thứ tư, về hình thái cách mạng b/lực theo HCM bao gồm: - Khởi nghĩa toàn dân - Chiến tranh nhân dân
- Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ Chủ nghĩa xã hội sơ khai phương Đông
- Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH Từ trong học thuyết của Mác
- Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ quá trình khảo sát thực tiễn các nước trên thế giới
- Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ giá trị di truyền thống dân tộc
- Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ giá trị truyền thống dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống
nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng gia đình - làng xã - Tổ Quốc của dân tộc Việt Nam
- Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ thực tiễn xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
- Hồ Chí Minh cho rằng "sớm hay muộn, các dân tộc đều đi đến CNXH"
- Nói thêm về hoàn cảnh VN
- 1930 Đảng x/ô định: ĐLDT gắn với CNXH;
- 1930 - 1945: Đ/tranh giành chính quyền;- 1945 - 1954: K/chiến chống tạp xlược; - 1954 -
1975: K/chiến chống Mỹ, chước...
> Thời gian để HCM suy nghĩ về CNXH. ? Cấu trúc mục II
1. TT HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH 2. TTHCM VỀ XD CNXH Ở VN
3. TTHCM VỀ THỜI KỲ QĐ LÊN CNXH Ở VN trọng tâm là mục 1 Ở mục này có 3 n/dung: lOMoAR cPSD| 47206071 (Sv trả lời bài tập)
a. Q/niệm của Hồ Chi Minh về CNXH
b. Tiền lên CNXH là một tất yếu kquan
c. Một số đi trung cbản của xn XHCN
> c/cứ vào lý luận cn MLN, x/phát từ t/tiễn VN, CNXH được HCM chỉ rõ:
“Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn
bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc", là
làm sao cho dân giàu, nước mạnh" Người giải thích:
“CNXH là cái gì? Là mọi người được ăn nó mặc ấm, sung sướng, tự do. Nhưng muốn tách
riêng một mình mà ngồi ăn no mặc ấm, người khác mặc kệ, thế là không tốt. Mình muốn ăn no
mặc ấm, cũng cần làm sao cho tất cả mọi người được ăn no mặc ấm, như thế mới đúng. Muốn
như vậy, phải ra sức c/tác, ra sức l/động s/xuất. Tiền đồ của mỗi người nằm trong tiền đồ chung của dân tộc”
(HCM TT, Nxb CTQG, HN, t.8, tr 398)
HCM còn so sánh với các c/đô x/hôi khác để thấy rõ sự knhau về bản chất:
“Trong x/hội có g/cấp b/lột thô trị, chỉ có l/ích cá nhân của một số rất ít người thuộc g/cấp thống
trị là được thỏa mãn, còn lịch cá nhân của gác động thì bị giày xéo. Trái lại", trong đ/độ XHCN
và CSCN là c/độ do nh/dân động làm chủ, thì mỗi người là một bộ phận của tập thể .... Cho nên
lợi ích cá nhân là nằm trong l/ích của tập thể là một bộ phận của l/ích t/thể. L/ích chung của
t/thể được bảo đảm thì l/ích riêng của cá nhân mới có đi kiện được thỏa mãn".
Tóm lại, CNXH, theo chiêm của HCM:
- Là làm sao cho dân giàu, nước mạnh.
- Là x/hội do nhân dân làm chủ
- Là x/hội không còn áp bức, bóc lột, con người được sống ấm no, tự do, hạnh phúc
- Quyền lợi của cá nhân và tập thể vừa thống nhất, vừa gắn bó c/chẽ với nhau.
b. Tiến lên CNXH là một t/yếu k/q
c. Một số đặc trưng c/bản của xã hội XHCN ở Việt Nam (4)
Thứ nhất, về chính trị Xã hội XHCN là xã hội có chế độ dân chủ
- C/đô dân chủ: là c/độ do nhân dân là chủ, nhân dân làm chủ dưới sự đạo của ĐCS lOMoAR cPSD| 47206071
- Trong x/h XHCN: Địa vị cao nhất là nh/dân. Nhà nước là của dân, do dân, vì dân; mọi quyền
lợi, q/lực, q/hạn đều thuộc về nh/dân. => Đây là chế độ ưu Việt nhất trong l/sự (... ?) Nói thêm:
HCM còn chỉ rõ trong chế độ dân chủ thì mọi công dân có các quyền cơ bản:
+ Quyền bị cử, ứng cử vào các dquan Nh
+ Quyền kiểm soát đối với các đại biểu
+ Quyền bãi miễn các đại biểu, nếu như họ tỏ ra không còn xứng đáng...
Trong chế độ dân chủ thì Chính phủ và chính quyền các cấp:
Là công bộc, là đầy tớ chung của nhân dân - nghĩa là gánh vác việc dân, phục vụ nhân dân,
chăm lo hạnh phúc cho nh/dân
Thứ hai, về kinh tế: Xhội XHCN là hội có nền ktế p/triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ
công hữu về TLSX chủ yếu.
- LLSX h/ đại trong CNXH biểu hiện: Công cụ l/động, ph/tiện l/động phát triển dần đến máy
móc, sức điện, sức nguyên tử...
Thứ ba, về v/h, đi đức và các ghệ x hội Xhội XHCN có tr/ độ pltr cao về v/h và đôi lúc, b/ đảm
sự c/bằng, hlý trong các q/hệ x/hội.
- Sự p/triển cao về v/hóa, đi đức thể hiện: Xhội o còn người bóc lột người, con người được tôn
trọng, được b/ đảm đổi xử c/bằng, bình đẳng; các d/tộc đ/kết, gắn bỏ với nhau.
- CNXH b/ đảm sự c bằng và hợp lý trong các ghê x/hôi: Đem lại quyền b/đẳng trước p/luật cho
mọi công dân; làm nhiều thì hưởng nhiều...không làm thì không hưởng...trừ..
Về quan hệ xã hội HCM chỉ rõ:
- Có hệ thống ghê x/hôi c/bằng, b/đẳng, người với người là b/bè, đi chí, anh em.
- Con người được g/phóng, có điều kiện phát triển toàn diện.
- Các dân tộc đều bình đẳng, miền núi được giup đỡ để tiến kịp miền xuôi. ... Nói thêm:
- Theo HCM: Muốn xây dựng CNXH, phải có c/người XHCN - với những p/chất sau:
+ Có tinh thần và năng lực làm chủ
+ Có đạo đức CKLC, CCVT