Định kiến giới ? | Câu hỏi ôn tập môn Tâm lí học xã hội

Tài liệu học tập môn Tâm lí học xã hội tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao

Môn:
Thông tin:
10 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Định kiến giới ? | Câu hỏi ôn tập môn Tâm lí học xã hội

Tài liệu học tập môn Tâm lí học xã hội tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao

120 60 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|3 7752136
lOMoARcPSD|3 7752136
ĐỊNH KIẾN GIỚI
I. Phân tích bản chất định kiến giới qua các hình thức biểu hiện
Suy nghĩ hành động của mỗi chúng ta trong cuộc sống luôn bị chi phối bởi
những nếp nghĩ , những thói quen cũ, đặc biệt những định kiến của một cộng
đồng, một địa phương, một nhóm về một vấn đề nào đó, chẳng hạn như vấn đề dân
tộc định kiến dân tộc, vấn đề nghề nghiệp định kiến nghề nghiệp, vấn đề vị
trí, vai trò của phụ nữ nam giới trong hội định kiến giới.
Trong số này, định kiến giới được thể hiện dưới nhiều hình thức trong cuộc sống.
dụ, trong ca dao: “Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân cũng trải Đồng Nai
cũng từng”; trong ngôn ngữ hàng ngày “Nam vàng, nữ vải”; trong phân công
lao động gia đình phụ nữ nội trợ, nam giới trụ cột gia đình lo kiếm tiền; trong
việc đầu tưu vào giáo dục con cái thì con trai sẽ được động viên, khuyến khích học
lên cao, con gái học để biết đọc, biết viết sau đó n giúp việc gia đình một vài
năm rồi đi lấy chồng…
1. Trong lĩnh vực chính trị
Tại không ít t chức, quan, một số phụ nữ không được đề bạt m lãnh
đạo (ngay cả khi người phụ nữ này trình độ kinh nghiệm phù hợp),
bởi mọi người vẫn cho rằng, chỉ nam giới mới nên làm việc “đại sự”,
phụ nữ t chỉ nên làm công việc nhẹ nhàng để thời gian dành cho gia
đình.
tưởng này không chỉ người dân, cả trong lãnh đạo, đặc biệt ngay
cả trong một bộ phận phụ nữ cũng định kiến với chính giới mình.
Ngoài hiện tượng "níu kéo áo nhau" thấy một số phụ nữ, thì vấn đề
đây vẫn do định kiến giới, coi nam giới vị trí lãnh đạo tốt hơn phụ
nữ. vậy, trong các k bầu cử, những người gạt phụ nữ khỏi danh sách
bầu cử khi không phải là nam, lại nữ. Không ủng hộ phụ nữ làm
công tác hội một trong những nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ phụ n
tham gia lãnh đạo, quản còn thấp, chưa tương xứng với năng lực sự
lOMoARcPSD|3 7752136
phát triển của lực lượng lao động nữ. Phụ nữ chiếm t lệ không thua kém
trong nhiều ngành nghề học tập trong các trường, lớp đào tạo (đại
học:36,24%; cao đẳng: 50,01%), nhưng số nữ tham gia lãnh đạo, quản
đạt tỷ lệ thấp. Nữ lãnh đạo, quản cấp Trung ương, cấp vụ trở lên và
cán b nữ chủ chốt cấp tỉnh hiện nay hầu hết độ tuổi trên 50; tỷ lệ cán
bộ n cấp phòng huyện, quận giảm; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa
XII thấp hơn tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XI (khóa XI 27,31%,
khóa XII 25,76%).
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, giữa phụ nữ nam giới không sự khác
biệt về mặt hội, chỉ sự khác biệt về mặt sinh học. Tuy nhiên,
trong thực tế, các định kiến giới vẫn còn tồn tại thể gặp nhiều
nhóm hội: cả phụ nữ nam giới, cả trong cán bộ lãnh đạo - những
người vai trò quyết định đối với việc hoạch định thực hiện chính
sách đối với phụ nữ - người dân.
2. Trong lĩnh vực tuyển dụng lao động
cấu ngành nghề mang tính định kiến giới đã tạo bất lợi cho phụ nữ.
Họ thường làm các công việc đơn giản, thu nhập thấp do định kiến t
trong gia đình, nhà trường, tổ chức hội. Phụ nữ chỉ mới chiếm trên
5% tổng số giáo sư, phó giáo trong nghề dạy học nghiên cứu. Mức
lương trung bình theo giờ của phụ nữ Việt Nam chỉ bằng 80% so với nam
giới.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, phụ nữ ít được tiếp cận sử dụng các
nguồn lực hơn so với nam giới, cụ thể trong giáo dục, tín dụng, đất đai,
thông tin, công nghệ, y tế... Điều này gây nh hưởng tiêu cực đến sự phát
triển năng lực nghề nghiệp của phụ nữ. Chẳng hạn, đào tạo đầu vào của
lao động nữ thường thấp hơn nam giới. Trong quá trình làm việc, họ cũng
ít được tham dự các khoá bồi dưỡng nghề nghiệp. số liệu cho thấy lao
động nữ qua đào tạo chỉ bằng 30% so với lao động nam. Bồi dưỡng chức
nghiệp công chức đối với nữ cũng chỉ chiếm tỷ lệ 30%. Chương trình
khuyến nông của nhà nước cũng ít nữ nông dân tham dự mặc họ
lOMoARcPSD|3 7752136
chiếm số đông trong các ngành chăn nuôi trồng trọt. Điều đó đã ảnh
hưởng đến năng suất thu nhập của nữ nông dân.
Công việc gia đình thiên chức làm mẹ cũng gây bất lợi cho phụ nữ
trongtuyển dụng lao động. Theo Sở Lao động Công Thương hội
Thành phố Nội cho biết, từ đầu năm đến nay, chỉ 4 trong số hàng
trăm doanh nghiệp địa bàn đăng sử dụng nhiều lao động nữ. Đó mới
chỉ đăng ký. nhận một phụ nữ vào làm, sự đóng góp của phụ nữ cho
lợi nhuận của doanh nghiệp chưa thấy đâu đã thấy phải chi rất nhiều
khoản như: chế độ thai sản, giờ cho con bú, xây nhà vệ sinh kinh
nguyệt... điều này ngay cả chủ doanh nghiệp nữ cũng rất ngại
khi nhận lao động nữ. Mặc những nghiệp động lao động nữ,
doanh nghiệp đó được miễn giảm thuế thu nhập được tiếp cận các
nguồn vốn ưu đãi. Nhưng vấn đề miễn, giảm thuế tiếp cận vốn ưu đãi
không phải doanh nghiệp nào cũng biết được thủ tục để tiếp cận. Trong
mục tuyển dụng lao động đăng trên các báo cho thấy, nhiều công ty chỉ
tuyển lao động nam mặc dù công việc đó cũng phù hợp với phu nữ, hoặc
những thông báo tuyển dụng cùng một công việc như nhau, ngành học
như nhau, nhưng yêu cầu đối với nữ phải bằng tốt nghiệp loại khá,
giỏi, còn nam chỉ cần tốt nghiệp loại trung bình.
Vấn đề bất bình đẳng giới trong việc làm, trong tiếp cận nguồn lực để
phát triển năng lực nghề nghiệp của số đông phụ nữ ràng cần được giải
quyết khi Việt Nam muốn cạnh tranh thắng lợi trong hội nhập kinh tế.
3. Trong các thông điệp quảng cáo của truyền thông hiện nay
Liên quan đến vai trò giới trong thông điệp quảng cáo, nhà nghiên cứu
nhận định: “Điều quan trọng của vấn đề giới gồm thông tin, hình ảnh,
âm thanh về phụ n nam giới.”
Do vậy, trong các thông điệp quảng cáo của truyền thông đại chúng
nước ta hiện nay phụ nữ xuất hiện chiếm ưu thế (82%). dụ, quảng cáo
dầu gội đầu số lượng sử dụng phụ nữ làm nhân vật đóng quảng cáo
nhiều nhất - 100% (một mình hoặc cùng nhân vật nam). Đây một bằng
chứng cho thấy sự định kiến giới, sự bất bình đẳng trong hình ảnh về vai
lOMoARcPSD|3 7752136
giới trong các thông điện truyền thông về quảng cáo. Bởi vì, trong thông
điệp quảng cáo đã xuất hiện k nhiều nhân vật nữ so với nam giới,
nhưng không phải với mục đích được đề cao hay tôn trọng họ chỉ
mục đích khai thác hiệu quả lợi nhuận kinh tế.
Trong các thông điệp quảng cáo do truyền thông đại chúng cung cấp
người ta nhận thấy sự xuất hiện của phụ nữ thường chỉ gắn với các sản
phẩm tiêu dùngvà nội trợ. Dường như người phụ nữ đã bị các thông điệp
quảng cáo gắn chặt với các vai trò giới trong gia đình. Đó hình ảnh của
người phụ nữ luôn bị cột vào các công việc hội truyền thống mong
đợi như: quét dọn, nấu ăn, giặt dũ, chăm sóc con i... Một nghiên cứu
cho biết, “có đến 98% hình ảnh quảng cáo chỉ đề cao vai trò của người
phụ nữ trong gia đình”. Kết quả điều tra của dự án bình đẳng giới
(VKHXHVN,2006) cũng khẳng định, hiện nay hình ảnh phụ nữ xuất hiện
trên truyền hình với vai trò khá đa dang, đan xen c khuôn mẫu truyền
thống hiện đại. Phần đông người được hỏi, xác nhận họ nhìn thấy trên
truyền hình những hình ảnh phụ nữ tham gia các công việc nội trợ (90,8
% ý kiến), chăm sóc gia đình (91,9%), tham gia họp hành (92,6%) vai
trò lãnh đạo (92,5%) hình ảnh nam tương ứng 75,5%; 77,1%, 94,2
% 94,5%. Về tần suất hiện diện hình ảnh, biểu tuợng phụ n và nam
giới vẫn mang tính khuôn mẫu, chịu ảnh hưởng định kiến giới khá rệt
trên truyền hình. Đa số nữ cho rằng, xuất hiện nhiều hình ảnh phụ nữ trên
truyền hình (83,7%) với cách người làm công việc chăm sóc gia
đình 77,1% người làm nội trợ. Ngược lại, chỉ 20,8% nhận thấy hình
ảnh nữ giới tham dự họp 16,7% hình ảnh nữ lãnh đạo trên truyền hình.
Đa s nữ giới được hỏi cho rằng, nam giới xuất hiện nhiều trên truyền
hình với vai trò lãnh đạo đi dự họp (87,7% 86,4%). Rất ít phụ nữ
thấy hình ảnh nam giới làm công việc nội trợ và chăm sóc gia đình xuất
hiện trên truyền hình (8,2% 6,7%). Nhận định của nam giới về hình
ảnh/ biểu tượng vai trò giới trên truyền hình cũng tương đồng. Tần xuất
xuất hiện nhiều hình ảnh mang nặng tính khuôn mẫu, định kiến giới trên
truyền hình gợi mở vấn đề cần quan tâm theo dõi đánh giá về hiệu quả
tác động hình ảnh/ biểu tượng đến quan niệm, suy nghĩ, nhận thức của
công chúng về vấn đề BĐG. tác giả đi đến kết luận, quảng cáo tác
nhân củng cố định kiến về vai t giới, “Thông tin quảng cáo không
lOMoARcPSD|3 7752136
những phản ánh vai giới trong văn hóa nghe nhìn còn củng cố,
khuyến khích các hành vi giới nhất hành vi mua hàng theo vai giới”.
Phụ nữ được sử dụng trong các hình ảnh mua sắm các đồ dùng bếp núc,
nội trợ trong gia đình, ví dụ như bột giặt. Nam giới được khuyến khích
mua sắm các đồ dùng đắt tiền hay sử dụng những mặt hàng được coi là
đặc trưng cho “bản lĩnh đàn ông”. Như vậy, các nhân vật nữ chiếm số
lượng áp đảo trong quảng cáo các sản phẩm tiêu dùng, xuất hiện với địa
vị hội kém hơn nam giới, luôn bị khuôn, gắn liền với gia đình công
việc nội trợ. Trong khi đó, nam giới xuất hiện ít hơn nhưng luôn xuất
hiện với vị thế hội cao hơn hầu như rất ít gắn với các công việc
trong gia đình. Việc quá nhấn mạnh vai t nội trợ, chăm sóc gia đình của
người phụ nữ trong quảng cáo đã dẫn đến sự nhìn nhận của công chúng
về người phụ nữ đảm nhận vai trò này như sự tất yếu lẽ đương
nhiên. Một số thông điệp quảng cáo của truyền thông đại chúng luôn
nhấn mạnh người phụ nữ như một “biểu tượng tình dục”. Nghiên cứu
cho thấy phần lớn các thông điệp quảng cáo có nữ xuất hiện, nhà quảng
cáo luôn triệt để khai thác khía canh này. Không thể phủ nhận được sự
hấp dẫn của người phụ nữ các thông điệp quảng cáo truyền tải cho
công chúng, không thể phủ nhân tính hiệu quả về kinh tế do các thông
điệp quảng cáo người phụ nữ tham gia thể hiện. Tuy nhiên sự xuất
hiện của phụ nữ trong phần lớn các thông điệp quảng cáo luôn được thiết
kế với sự ẩn ý, sự khêu gợi về tình dục.
Định kiến giới còn biểu hiện hình ảnh người phụ nữ trong c thông
điệp quảng cáo như một lực lượng gắn với hội tiêu dùng hơn sản
xuất ra của cải, vật chất cho hội... Các thông điệp quảng cáo trên
truyền thông đại chúng xu hướng phản ánh phụ nữ n những
người rất xa lạ với lao động sản xuất làm ra của cải hội, phụ nữ gắn
với biểu tượng của hội tiêu dùng. Với mối quan tâm khai thác tối đa
hình ảnh người phụ nữ trong các thông điệp quảng cáo, người phụ nữ
hiện lên chỉ với vai trò gắn với tâm tiêu dùng trong hội. Một sự
thật hiển nhiên rất khó bác bỏ người phụ nữ còn đóng vai trò là lực
lượng sản xuất ra của cái vật chất hết sức quan trọng, không chỉ trong
lĩnh vực nông nghiệp truyền thống còn trong cả lĩnh vực công nghiệp
dịch vụ. Thật khó hình dung nổi liệu lĩnh vực sản xuất vật chất
lOMoARcPSD|3 7752136
dịch v nào của hội lại không sự đóng góp của giới nữ. Tuy
nhiên, nắm bắt được nhu cầu các đặc trưng tâm hội, các thông
điệp quảng cáo thường đưa chị em phụ nữ xuất hiện với vai trò mua sắm,
tiêu dùng. Xét dưới góc độ thúc đẩy nhu cầu mua sắm của người tiêu
dùng, các thông điệp quảng cáo như vậy đạt được hiệu quả kinh tế rất
lớn. Tuy nhiên, vượt qua khỏi chủ nghĩa duy kinh tế, hình ảnh người phụ
nữ đang bị các thông điệp v quảng cáo của truyền thông đại chúng phản
ánh sai lệch so với vai trò thực tế của họ. Những phân tích trên cho thấy,
“Định kiến giới những yếu tố không nhỏ hạn chế việc nhận thức đầy
đủ và khách quan về năng lực của người phụ nữ. Khi những quan niệm
đưược phổ biến, người ta thường coi đó khuôn mẫu phẩm chất
chung cho cả nam giới lấy đó làm sở cho sự phân biệt đối xử nam
nữ trong cuộc sống”. Các thông điệp trong truyền thông về quảng cáo
nước ta hiện nay đã tình cổ cho nhiều nhóm trong hội cái nhìn
về định kiến giới. thể nói từ trong sâu thẳm quảng cáo đã đi vào
thức của con người với sự phân biệt vai trò, vị thế xã hội, nhất vai trò
của người phụ nữ, “với tưởng coi thường phụ nữ, đặt người phụ nữ
trong khuôn khổ gia đình, chưa thoát ra được quan niệm “nam ngoại, nữ
nội” của Nho giáo, bảo thủ về vị trí, vai trò của người phụ nữ trong ng
việc, người phụ nữ chỉ biết lo nội trợ, phần nối dài của người khác,
trực tiếp chồng con”.
4. Trong giáo dục gia đình
Định kiến giới nột hiện tượng tâm hội phố biển, chúng gây nên
những hậu quả tiêu cực cho cả nam giới phụ nữ. Tuy nhiên, trong
nhiều nền vǎn hoá khác nhau, định kiến giới phân biệt đối xử vẫn đang
tồn tại. Sự hiện diện của chúng không phải ngẫu nhiên kết quả
tác động của rất nhiều yếu t khác nhau: giáo dục, văn hoá - hội, luật
pháp, truyền thông, đôi xử trong gia đình, cộng đồng.v.v. Trong số những
yếu tố trên thì yếu tố giáo dục gia đình sự ảnh hướng sớm nhất, trực
tiếp, liên tục nhất tác động một cách ý thức. Bởi gia đình luôn đóng
vai trò quan trọng đối với sự hình thành phát triển nhân cách của một
con người. đó, những quan niệm, niềm tin, giá trị văn hoá, định kiến
giới, khuôn mẫu hành vi... được chuyển tải từ thế hệ này sang thế hệ
lOMoARcPSD|3 7752136
khác. Giáo dục của ông bà, cha mẹ, anh chị xuất phát từ mong muốn con
cháu biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, từ tốn, l phép, vâng lời người
lớn, thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi, không nói tục, chửi bậy, không nói dối,
biết trung thực, tự giác học tập. Đây những điều dạy bảo chung của
ông bà, cha mẹ đối với tất c con cháu, mong muốn con cháu trở thành
người tốt, ích cho hội. Tuy nhiên trong việc giáo dục trẻ, giáo dục
gia đình luôn tuân theo những khuốn mẫu quy định đối với từng giới.
Chẳng hạn với trẻ trai, bố mẹ thường dạy trẻ sống phải bản lĩnh, dám
làm, m chịu trách nhiệm, can đảm, độc lập chính kiến trong công
việc, luôn chứng tỏ mình người đàn ông trong mọi nơi, mọi lúc. Đối
với trẻ gái phải dịu dàng, kín đáo, nhẹ dàng, trong giao tiếp, ăn nói, xưng
lễ phép. Người lớn bảo phải biết nghe lời làm đúng những người
lớn bảo. ràng, ảnh hường của nếp nghĩ truyền thống về người đàn ông
phải mạnh mẽ (liên quan đến việc chỉ huy, ra lệnh), người đàn phải dịu
dàng, đảm đang (liên quan đến việc vâng lời) sức sống dai dẳng, bền
bi, m chặt vào tưởng của các bậc cha mẹ. Sự quy gán cho con trai
con gái những phẩm chất nhân cách mang đặc trưng của mỗi giới ý
nghĩa củng cố sự ổn định, nhưng hạn chế s phát triển toàn diện nhân
cách của trẻ, hạn chế vai trò của nam giới trong việc chăm sóc gia đình,
vai trò của nữ giới trong hoạt động hội. Thực tiễn cho thấy, trẻ phải
chịu áp lực rất lớn từ những quan niệm trên. Các em phải tự điều chỉnh
hành vi sao cho phù hợp với những khuôn mẫu cụ thể của mỗi giới. Quan
sát trẻ chơi đồ chơi, chúng ta thấy nếu trai ôm búp sẽ bị chế giễu
"con gái", "uỷ mị", gái chơi súng ống sẽ bị cha mẹ cấm. Nếu chúng
đi "lộn sân" sẽ bị chê cười.
Định kiến giới trong việc giáo dục con cái của cha me thể hiện rất sớm.
Chẳng hạn trong việc mua đồ chơi cho trẻ. Thông thường các bậc cha mẹ
mua đ chơi cho trẻ? Từ quan sát thực tế, chúng tôi nhận thấy cha mẹ
mua búp bê, đồ hàng cho con gái, mua đồ lắp ráp khí như máy bay, tàu
hoả, ô cho con trai. Đồ chơi ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự
phát triển tâm lý, nhân cách của trẻ. Những hoạt động của trẻ với đồ chơi
không chỉ góp phần kích thích tính sáng tạo, giúp trẻ phát triển trí tuệ,
khả năng duy linh hoạt, nhạy bén, giúp trẻ tiếp cận làm quen với thế
giới xung quanh, trẻ dễ dàng hoà nhập vào cuộc sống. Ẩn chứa đằng sau
lOMoARcPSD|3 7752136
những đ chơi cha mẹ mua cho trẻ những mong muốn hình thành
con mình những tính cách, những năng lực đặc trưng cho mỗi giới.
Xem xét hội tiếp cận với nguồn lực giáo dục, chúng ta thấy sự đầu
khác nhau giữa trẻ trai trẻ gái của các bậc cha mẹ. Các gia đình
sự thiên vị nhiêu hơn đối với trẻ trai trong việc đầu giáo dục con cái.
Điều này xuất phát từ định kiến giới con trai năng lực lao động
hội thành đạt cao hơn so với con gái. nông thôn còn quan niệm
cho rằng con gái phải sớm lập gia đình, tránh nhỡ thì, con gái con
người ta, từ đó các bậc cha mẹ ít đầu cho con gái học lên cao. Mặt
khác, con gái ít thời gian rỗi học bài nhà hơn so với trẻ trai. Trẻ gái
phải phụ giúp cha mẹ việc gia đình, các em phải hoàn tất công việc gia
đình mới nghĩ đến việc học tập. Ngoài những phẩm chất tâm lý, nhân
cách chung các cha mẹ mong muốn hình thành con cái mình, họ còn
mong muốn con cái của mình trở thành những người phẩm chất tâm
lý, nhân cách đặc trưng của giới nam hoặc giới nữ. Những mong muốn
này chịu ảnh hướng nhiều từ những định kiến, những khuôn mẫu về mỗi
giới. Những mong muốn này còn tạo ra sự khác nhau trong hành vi đối
xử của họ đội với trẻ trai hoặc trẻ gái.
II. Biện pháp xóa bỏ định kiến giới
Xuất phát từ những ảnh hưởng tiêu cực của định kiến giới như trên, việc
xóa bỏ định kiến giới nói chung một việc cần làm với một số giải
pháp như sau:
Một , nâng cao nhận thức về bình đẳng giới cho người dân, cộng đồng
hội thông qua công tác tuyên truyền về giới góp phần thay đổi
nhận thức về giới. Những hình ảnh phụ n gắn với vai trò hội, nam
giới làm công việc gia đình đang dần làm thay đổi nhận thức trong công
chúng rằng, nam hoặc nữ đều thể làm bất cứ công việc phù hợp với
khả năng của họ nhằm đáp ứng nhu cầu của hội không sự phận
định ràng cho một giới nào khác. Từ nhận thức giới được thay đổi
thông qua hình tượng giới, hành vi giới sẽ thay đổi dần theo hướng tiến
bộ bình đẳng nam nữ. Một mặt chúng ta khẳng định khả năng t tuệ của
hai giới như nhau nhưng mặt khác chúng ta cũng thừa nhận sự khác biệt
về giới tính để đưa phụ n vào đúng vị trí, làm tốt chức năng của mình.
lOMoARcPSD|3 7752136
Phụ nữ ngày nay trong xu thế phát triển sẽ ngày càng bộc lộ những
phẩm chất mới. Tất cả những phẩm chất y cần được phát huy, nếu
không bị định kiến trói buộc thì sẽ trở thành sự tiến bộ, phát triển họ
sẽ đóng góp được rất nhiều cho sự phát triển của đất nước.
Hai , đ thể phát huy được vai trò khả năng của phụ nữ, các dịch
vụ hội dành cho gia đình cần được phát triển một cách rộng rãi
phù hợp với thu nhập để phụ nữ dễ dàng được tiếp cận. Tạo điều kiện
cho phụ nữ đầu sản xuất, kinh doanh, cải thiện thu nhập, tiếng nói
trong gia đình từ đó ít lệ thuộc hơn vào người chồng. Khắc phục v
bản tình trạng bất bình đẳng trong một số lĩnh vực như: quyền sử
dụng đất, sở hữu n ở, các phúc lợi hội, chế đ bảo hiểm...
Ba là, phụ nữ cần được giảm bớt gánh nặng gia đình. Muốn vậy, không
chỉ chia sẻ, nam giới cần phải tham gia vào công việc gia đình cùng với
phụ nữ. Tuy nhiên, trong khi bình đẳng giới đang một quá trình t
việc nam giới chia sẻ công việc gia đình với phụ nữ cũng một ý nghĩa
to lớn. Chính sự chia sẻ cảm thông của người chồng đã làm cho nhiều
người phụ nữ đạt được thành công trong sự nghiệp.
Bốn là, lãnh đạo những quan, đơn vị nhiều phụ nữ cần được
nâng cao nhận thức giới để t đó được công bằng giới trong tuyển
dụng, đào tạo, đề bạt. Đặc biệt, trên phạm vi toàn hội, cần tạo điều
kiện đ người phụ nữ thời gian làm công việc gia đình, không nên coi
phụ nữ cũng như nam giới trong việc phân công, đòi hỏi, yêu cầu
không tính đến việc người phụ nữ phải thực hiện thiên chức làm mẹ.
Năm là, đối với bản thân phụ nữ, cũng cần s kết hợp hài hòa chức
năng hội gia đình. Bởi đây nét đặc trưng của phụ nữ nước ta.
phụ nữ thường phải gia đình, phải sinh con nuôi dạy con. Đối với
phụ nữ, dung hòa gia đình công việc hội điều không mấy dễ
dàng. Tuy nhiên đã nhiều phụ nữ biết cách giải quyết tốt hai chức
năng này đã trở thành người mẹ hiền, vợ đảm, lại nhà quản giỏi,
nhà khoa học thành đạt. Kinh nghiệm của họ nhiều phụ nữ cần học
lOMoARcPSD|3 7752136
tập cố gắng thu xếp một cách khoa học để vừa có thời gian cho gia
đình, vừa hoàn thành tốt công việc hội.
Các giải pháp trên đây tưởng chừng không khó lắm khi thực hiện, nhưng
thực sự đây cả một vấn đ đòi hỏi phải s thống nhất cao trong
tưởng hành động của các nhà hoạch định chính sách, lãnh đạo, quản
lý, của người dân, đặc biệt của cả nam nữ. Bởi vì, n Bác Hồ đã
từng nói: “Trọng trai, khinh gái thói quen mấy ngàn năm để lại,
ăn sâu trong nếp nghĩ việc làm của người dân..., giải phóng phụ nữ đó
cuộc cách mạng to khó”.
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|37752136 lOMoARcPSD|37752136 ĐỊNH KIẾN GIỚI I.
Phân tích bản chất định kiến giới qua các hình thức biểu hiện
Suy nghĩ và hành động của mỗi chúng ta trong cuộc sống luôn bị chi phối bởi
những nếp nghĩ cũ, những thói quen cũ, đặc biệt là những định kiến của một cộng
đồng, một địa phương, một nhóm về một vấn đề nào đó, chẳng hạn như vấn đề dân
tộc có định kiến dân tộc, vấn đề nghề nghiệp có định kiến nghề nghiệp, vấn đề vị
trí, vai trò của phụ nữ và nam giới trong xã hội có định kiến giới.
Trong số này, định kiến giới được thể hiện dưới nhiều hình thức trong cuộc sống.
Ví dụ, trong ca dao: “Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân cũng trải Đồng Nai
cũng từng”; trong ngôn ngữ hàng ngày “Nam là vàng, nữ là vải”; trong phân công
lao động gia đình phụ nữ là nội trợ, nam giới là trụ cột gia đình lo kiếm tiền; trong
việc đầu tưu vào giáo dục con cái thì con trai sẽ được động viên, khuyến khích học
lên cao, con gái học để biết đọc, biết viết sau đó ở nhà giúp việc gia đình một vài
năm rồi đi lấy chồng…
1. Trong lĩnh vực chính trị
Tại không ít tổ chức, cơ quan, một số phụ nữ không được đề bạt làm lãnh
đạo (ngay cả khi người phụ nữ này có trình độ và kinh nghiệm phù hợp),
bởi mọi người vẫn cho rằng, chỉ có nam giới mới nên làm việc “đại sự”,
phụ nữ thì chỉ nên làm công việc nhẹ nhàng để có thời gian dành cho gia đình.
Tư tưởng này không chỉ ở người dân, mà cả trong lãnh đạo, đặc biệt ngay
cả trong một bộ phận phụ nữ cũng có định kiến với chính giới mình.
Ngoài hiện tượng "níu kéo áo nhau" thấy ở một số phụ nữ, thì vấn đề ở
đây vẫn là do định kiến giới, coi nam giới ở vị trí lãnh đạo tốt hơn là phụ
nữ. Vì vậy, trong các kỳ bầu cử, những người gạt phụ nữ khỏi danh sách
bầu cử có khi không phải là nam, mà lại là nữ. Không ủng hộ phụ nữ làm
công tác xã hội là một trong những nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ phụ nữ
tham gia lãnh đạo, quản lý còn thấp, chưa tương xứng với năng lực và sự lOMoARcPSD|37752136
phát triển của lực lượng lao động nữ. Phụ nữ chiếm tỷ lệ không thua kém
trong nhiều ngành nghề và học tập trong các trường, lớp đào tạo (đại
học:36,24%; cao đẳng: 50,01%), nhưng số nữ tham gia lãnh đạo, quản lý
đạt tỷ lệ thấp. Nữ lãnh đạo, quản lý ở cấp Trung ương, cấp vụ trở lên và
cán bộ nữ chủ chốt cấp tỉnh hiện nay hầu hết ở độ tuổi trên 50; tỷ lệ cán
bộ nữ cấp phòng ở huyện, quận giảm; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa
XII thấp hơn tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XI (khóa XI là 27,31%, khóa XII là 25,76%).
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, giữa phụ nữ và nam giới không có sự khác
biệt về mặt xã hội, mà chỉ có sự khác biệt về mặt sinh học. Tuy nhiên,
trong thực tế, các định kiến giới vẫn còn tồn tại và có thể gặp ở nhiều
nhóm xã hội: cả phụ nữ và nam giới, cả trong cán bộ lãnh đạo - những
người có vai trò quyết định đối với việc hoạch định và thực hiện chính
sách đối với phụ nữ - và người dân.
2. Trong lĩnh vực tuyển dụng lao động
Cơ cấu ngành nghề mang tính định kiến giới đã tạo bất lợi cho phụ nữ.
Họ thường làm các công việc đơn giản, có thu nhập thấp do định kiến từ
trong gia đình, nhà trường, tổ chức và xã hội. Phụ nữ chỉ mới chiếm trên
5% tổng số giáo sư, phó giáo sư trong nghề dạy học và nghiên cứu. Mức
lương trung bình theo giờ của phụ nữ Việt Nam chỉ bằng 80% so với nam giới.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, phụ nữ ít được tiếp cận và sử dụng các
nguồn lực hơn so với nam giới, cụ thể là trong giáo dục, tín dụng, đất đai,
thông tin, công nghệ, y tế. . Điều này gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát
triển năng lực nghề nghiệp của phụ nữ. Chẳng hạn, đào tạo đầu vào của
lao động nữ thường thấp hơn nam giới. Trong quá trình làm việc, họ cũng
ít được tham dự các khoá bồi dưỡng nghề nghiệp. Có số liệu cho thấy lao
động nữ qua đào tạo chỉ bằng 30% so với lao động nam. Bồi dưỡng chức
nghiệp công chức đối với nữ cũng chỉ chiếm tỷ lệ 30%. Chương trình
khuyến nông của nhà nước cũng có ít nữ nông dân tham dự mặc dù họ lOMoARcPSD|37752136
chiếm số đông trong các ngành chăn nuôi và trồng trọt. Điều đó đã ảnh
hưởng đến năng suất và thu nhập của nữ nông dân.
Công việc gia đình và thiên chức làm mẹ cũng gây bất lợi cho phụ nữ
trongtuyển dụng lao động. Theo Sở Lao động Công Thương và Xã hội
Thành phố Hà Nội cho biết, từ đầu năm đến nay, chỉ có 4 trong số hàng
trăm doanh nghiệp ở địa bàn đăng ký sử dụng nhiều lao động nữ. Đó mới
chỉ là đăng ký. Vì nhận một phụ nữ vào làm, sự đóng góp của phụ nữ cho
lợi nhuận của doanh nghiệp chưa thấy đâu đã thấy phải chi rất nhiều
khoản như: chế độ thai sản, giờ cho con bú, xây nhà vệ sinh kinh
nguyệt. . Vì điều này mà ngay cả chủ doanh nghiệp là nữ cũng rất ngại
khi nhận lao động nữ. Mặc dù ở những xí nghiệp động lao động nữ,
doanh nghiệp đó được miễn giảm thuế thu nhập và được tiếp cận các
nguồn vốn ưu đãi. Nhưng vấn đề miễn, giảm thuế và tiếp cận vốn ưu đãi
không phải doanh nghiệp nào cũng biết được thủ tục để tiếp cận. Trong
mục tuyển dụng lao động đăng trên các báo cho thấy, nhiều công ty chỉ
tuyển lao động nam mặc dù công việc đó cũng phù hợp với phu nữ, hoặc
có những thông báo tuyển dụng cùng một công việc như nhau, ngành học
như nhau, nhưng yêu cầu đối với nữ phải có bằng tốt nghiệp loại khá,
giỏi, còn nam chỉ cần tốt nghiệp loại trung bình.
Vấn đề bất bình đẳng giới trong việc làm, trong tiếp cận nguồn lực để
phát triển năng lực nghề nghiệp của số đông phụ nữ rõ ràng cần được giải
quyết khi Việt Nam muốn cạnh tranh thắng lợi trong hội nhập kinh tế.
3. Trong các thông điệp quảng cáo của truyền thông hiện nay
Liên quan đến vai trò giới trong thông điệp quảng cáo, có nhà nghiên cứu
nhận định: “Điều quan trọng của vấn đề giới gồm thông tin, hình ảnh,
âm thanh về phụ nữ và nam giới.”
Do vậy, trong các thông điệp quảng cáo của truyền thông đại chúng ở
nước ta hiện nay phụ nữ xuất hiện chiếm ưu thế (82%). Ví dụ, quảng cáo
dầu gội đầu có số lượng sử dụng phụ nữ làm nhân vật đóng quảng cáo
nhiều nhất - 100% (một mình hoặc cùng nhân vật nam). Đây là một bằng
chứng cho thấy sự định kiến giới, sự bất bình đẳng trong hình ảnh về vai lOMoARcPSD|37752136
giới trong các thông điện truyền thông về quảng cáo. Bởi vì, trong thông
điệp quảng cáo đã xuất hiện khá nhiều nhân vật nữ so với nam giới,
nhưng không phải với mục đích được đề cao hay tôn trọng họ mà chỉ vì
mục đích khai thác hiệu quả lợi nhuận kinh tế.
Trong các thông điệp quảng cáo do truyền thông đại chúng cung cấp
người ta nhận thấy sự xuất hiện của phụ nữ thường chỉ gắn với các sản
phẩm tiêu dùngvà nội trợ. Dường như người phụ nữ đã bị các thông điệp
quảng cáo gắn chặt với các vai trò giới trong gia đình. Đó là hình ảnh của
người phụ nữ luôn bị cột vào các công việc mà xã hội truyền thống mong
đợi như: quét dọn, nấu ăn, giặt dũ, chăm sóc con cái. . Một nghiên cứu
cho biết, “có đến 98% hình ảnh quảng cáo chỉ đề cao vai trò của người
phụ nữ trong gia đình”. Kết quả điều tra của dự án bình đẳng giới
(VKHXHVN,2006) cũng khẳng định, hiện nay hình ảnh phụ nữ xuất hiện
trên truyền hình với vai trò khá đa dang, đan xen cả khuôn mẫu truyền
thống và hiện đại. Phần đông người được hỏi, xác nhận họ nhìn thấy trên
truyền hình những hình ảnh phụ nữ tham gia các công việc nội trợ (90,8
% ý kiến), chăm sóc gia đình (91,9%), tham gia họp hành (92,6%) và vai
trò lãnh đạo (92,5%) và hình ảnh nam tương ứng là 75,5%; 77,1%, 94,2
% và 94,5%. Về tần suất hiện diện hình ảnh, biểu tuợng phụ nữ và nam
giới vẫn mang tính khuôn mẫu, chịu ảnh hưởng định kiến giới khá rõ rệt
trên truyền hình. Đa số nữ cho rằng, xuất hiện nhiều hình ảnh phụ nữ trên
truyền hình (83,7%) với tư cách là người làm công việc chăm sóc gia
đình và 77,1% người làm nội trợ. Ngược lại, chỉ có 20,8% nhận thấy hình
ảnh nữ giới tham dự họp và 16,7% hình ảnh nữ lãnh đạo trên truyền hình.
Đa số nữ giới được hỏi cho rằng, nam giới xuất hiện nhiều trên truyền
hình với vai trò lãnh đạo và đi dự họp (87,7% và 86,4%). Rất ít phụ nữ
thấy hình ảnh nam giới làm công việc nội trợ và chăm sóc gia đình xuất
hiện trên truyền hình (8,2% và 6,7%). Nhận định của nam giới về hình
ảnh/ biểu tượng vai trò giới trên truyền hình cũng tương đồng. Tần xuất
xuất hiện nhiều hình ảnh mang nặng tính khuôn mẫu, định kiến giới trên
truyền hình gợi mở vấn đề cần quan tâm theo dõi và đánh giá về hiệu quả
tác động hình ảnh/ biểu tượng đến quan niệm, suy nghĩ, nhận thức của
công chúng về vấn đề BĐG. Có tác giả đi đến kết luận, quảng cáo là tác
nhân củng cố định kiến về vai trò giới, “Thông tin quảng cáo không lOMoARcPSD|37752136
những phản ánh vai giới trong văn hóa nghe nhìn mà còn củng cố,
khuyến khích các hành vi giới nhất là hành vi mua hàng theo vai giới”.
Phụ nữ được sử dụng trong các hình ảnh mua sắm các đồ dùng bếp núc,
nội trợ trong gia đình, ví dụ như bột giặt. Nam giới được khuyến khích
mua sắm các đồ dùng đắt tiền hay sử dụng những mặt hàng được coi là
đặc trưng cho “bản lĩnh đàn ông”. Như vậy, các nhân vật nữ chiếm số
lượng áp đảo trong quảng cáo các sản phẩm tiêu dùng, xuất hiện với địa
vị xã hội kém hơn nam giới, luôn bị khuôn, gắn liền với gia đình và công
việc nội trợ. Trong khi đó, nam giới dù xuất hiện ít hơn nhưng luôn xuất
hiện với vị thế xã hội cao hơn và hầu như rất ít gắn với các công việc
trong gia đình. Việc quá nhấn mạnh vai trò nội trợ, chăm sóc gia đình của
người phụ nữ trong quảng cáo đã dẫn đến sự nhìn nhận của công chúng
về người phụ nữ đảm nhận vai trò này như là sự tất yếu và là lẽ đương
nhiên. Một số thông điệp quảng cáo của truyền thông đại chúng luôn
nhấn mạnh người phụ nữ như là một “biểu tượng tình dục”. Nghiên cứu
cho thấy phần lớn các thông điệp quảng cáo có nữ xuất hiện, nhà quảng
cáo luôn triệt để khai thác khía canh này. Không thể phủ nhận được sự
hấp dẫn của người phụ nữ mà các thông điệp quảng cáo truyền tải cho
công chúng, không thể phủ nhân tính hiệu quả về kinh tế do các thông
điệp quảng cáo mà người phụ nữ tham gia thể hiện. Tuy nhiên sự xuất
hiện của phụ nữ trong phần lớn các thông điệp quảng cáo luôn được thiết
kế với sự ẩn ý, sự khêu gợi về tình dục.
Định kiến giới còn biểu hiện ở hình ảnh người phụ nữ trong các thông
điệp quảng cáo như là một lực lượng gắn với xã hội tiêu dùng hơn là sản
xuất ra của cải, vật chất cho xã hội. . Các thông điệp quảng cáo trên
truyền thông đại chúng có xu hướng phản ánh phụ nữ như là những
người rất xa lạ với lao động sản xuất làm ra của cải xã hội, phụ nữ gắn
với biểu tượng của xã hội tiêu dùng. Với mối quan tâm khai thác tối đa
hình ảnh người phụ nữ trong các thông điệp quảng cáo, người phụ nữ
hiện lên chỉ với vai trò và gắn với tâm lý tiêu dùng trong xã hội. Một sự
thật hiển nhiên rất khó bác bỏ là người phụ nữ còn đóng vai trò là lực
lượng sản xuất ra của cái vật chất hết sức quan trọng, không chỉ trong
lĩnh vực nông nghiệp truyền thống mà còn trong cả lĩnh vực công nghiệp
và dịch vụ. Thật khó hình dung nổi liệu có lĩnh vực sản xuất vật chất và lOMoARcPSD|37752136
dịch vụ nào của xã hội mà lại không có sự đóng góp của giới nữ. Tuy
nhiên, nắm bắt được nhu cầu và các đặc trưng tâm lý xã hội, các thông
điệp quảng cáo thường đưa chị em phụ nữ xuất hiện với vai trò mua sắm,
tiêu dùng. Xét dưới góc độ thúc đẩy nhu cầu mua sắm của người tiêu
dùng, các thông điệp quảng cáo như vậy đạt được hiệu quả kinh tế rất
lớn. Tuy nhiên, vượt qua khỏi chủ nghĩa duy kinh tế, hình ảnh người phụ
nữ đang bị các thông điệp về quảng cáo của truyền thông đại chúng phản
ánh sai lệch so với vai trò thực tế của họ. Những phân tích trên cho thấy,
“Định kiến giới là những yếu tố không nhỏ hạn chế việc nhận thức đầy
đủ và khách quan về năng lực của người phụ nữ. Khi những quan niệm
đưược phổ biến, người ta thường coi đó là khuôn mẫu và phẩm chất
chung cho cả nam giới và lấy đó làm cơ sở cho sự phân biệt đối xử nam
nữ trong cuộc sống”. Các thông điệp trong truyền thông về quảng cáo ở
nước ta hiện nay đã vô tình cổ vũ cho nhiều nhóm trong xã hội cái nhìn
về định kiến giới. Có thể nói từ trong sâu thẳm quảng cáo đã đi vào vô
thức của con người với sự phân biệt vai trò, vị thế xã hội, nhất là vai trò
của người phụ nữ, “với tư tưởng coi thường phụ nữ, đặt người phụ nữ
trong khuôn khổ gia đình, chưa thoát ra được quan niệm “nam ngoại, nữ
nội” của Nho giáo, bảo thủ về vị trí, vai trò của người phụ nữ trong công
việc, người phụ nữ chỉ biết lo nội trợ, là phần nối dài của người khác,
mà trực tiếp là chồng con”.
4. Trong giáo dục gia đình
Định kiến giới là nột hiện tượng tâm lý xã hội phố biển, chúng gây nên
những hậu quả tiêu cực cho cả nam giới và phụ nữ. Tuy nhiên, trong
nhiều nền vǎn hoá khác nhau, định kiến giới và phân biệt đối xử vẫn đang
tồn tại. Sự hiện diện của chúng không phải là ngẫu nhiên mà là kết quả
tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau: giáo dục, văn hoá - xã hội, luật
pháp, truyền thông, đôi xử trong gia đình, cộng đồng.v.v. Trong số những
yếu tố trên thì yếu tố giáo dục gia đình có sự ảnh hướng sớm nhất, trực
tiếp, liên tục nhất và tác động một cách có ý thức. Bởi gia đình luôn đóng
vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của một
con người. Ở đó, những quan niệm, niềm tin, giá trị văn hoá, định kiến
giới, khuôn mẫu hành vi. . được chuyển tải từ thế hệ này sang thế hệ lOMoARcPSD|37752136
khác. Giáo dục của ông bà, cha mẹ, anh chị xuất phát từ mong muốn con
cháu biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, từ tốn, lễ phép, vâng lời người
lớn, thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi, không nói tục, chửi bậy, không nói dối,
biết trung thực, tự giác học tập. Đây là những điều dạy bảo chung của
ông bà, cha mẹ đối với tất cả con cháu, mong muốn con cháu trở thành
người tốt, có ích cho xã hội. Tuy nhiên trong việc giáo dục trẻ, giáo dục
gia đình luôn tuân theo những khuốn mẫu quy định đối với từng giới.
Chẳng hạn với trẻ trai, bố mẹ thường dạy trẻ sống phải có bản lĩnh, dám
làm, dám chịu trách nhiệm, can đảm, độc lập và có chính kiến trong công
việc, luôn chứng tỏ mình là người đàn ông trong mọi nơi, mọi lúc. Đối
với trẻ gái phải dịu dàng, kín đáo, nhẹ dàng, trong giao tiếp, ăn nói, xưng
hô lễ phép. Người lớn bảo phải biết nghe lời và làm đúng những gì người
lớn bảo. Rõ ràng, ảnh hường của nếp nghĩ truyền thống về người đàn ông
phải mạnh mẽ (liên quan đến việc chỉ huy, ra lệnh), người đàn bà phải dịu
dàng, đảm đang (liên quan đến việc vâng lời) có sức sống dai dẳng, bền
bi, bám chặt vào tư tưởng của các bậc cha mẹ. Sự quy gán cho con trai và
con gái những phẩm chất nhân cách mang đặc trưng của mỗi giới có ý
nghĩa củng cố sự ổn định, nhưng hạn chế sự phát triển toàn diện nhân
cách của trẻ, hạn chế vai trò của nam giới trong việc chăm sóc gia đình,
vai trò của nữ giới trong hoạt động xã hội. Thực tiễn cho thấy, trẻ phải
chịu áp lực rất lớn từ những quan niệm trên. Các em phải tự điều chỉnh
hành vi sao cho phù hợp với những khuôn mẫu cụ thể của mỗi giới. Quan
sát trẻ chơi đồ chơi, chúng ta thấy nếu bé trai ôm búp bê sẽ bị chế giễu là
"con gái", là "uỷ mị", bé gái chơi súng ống sẽ bị cha mẹ cấm. Nếu chúng
đi "lộn sân" sẽ bị chê cười.
Định kiến giới trong việc giáo dục con cái của cha me thể hiện rất sớm.
Chẳng hạn trong việc mua đồ chơi cho trẻ. Thông thường các bậc cha mẹ
mua đồ chơi gì cho trẻ? Từ quan sát thực tế, chúng tôi nhận thấy cha mẹ
mua búp bê, đồ hàng cho con gái, mua đồ lắp ráp cơ khí như máy bay, tàu
hoả, ô tô cho con trai. Đồ chơi có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự
phát triển tâm lý, nhân cách của trẻ. Những hoạt động của trẻ với đồ chơi
không chỉ góp phần kích thích tính sáng tạo, giúp trẻ phát triển trí tuệ,
khả năng tư duy linh hoạt, nhạy bén, giúp trẻ tiếp cận và làm quen với thế
giới xung quanh, trẻ dễ dàng hoà nhập vào cuộc sống. Ẩn chứa đằng sau lOMoARcPSD|37752136
những đồ chơi mà cha mẹ mua cho trẻ là những mong muốn hình thành ở
con mình những tính cách, những năng lực đặc trưng cho mỗi giới.
Xem xét cơ hội tiếp cận với nguồn lực giáo dục, chúng ta thấy có sự đầu
tư khác nhau giữa trẻ trai và trẻ gái của các bậc cha mẹ. Các gia đình có
sự thiên vị nhiêu hơn đối với trẻ trai trong việc đầu tư giáo dục con cái.
Điều này xuất phát từ định kiến giới là con trai có năng lực lao động và
cơ hội thành đạt cao hơn so với con gái. Ở nông thôn còn có quan niệm
cho rằng con gái phải sớm lập gia đình, tránh nhỡ thì, con gái là con
người ta, từ đó mà các bậc cha mẹ ít đầu tư cho con gái học lên cao. Mặt
khác, con gái có ít thời gian rỗi học bài ở nhà hơn so với trẻ trai. Trẻ gái
phải phụ giúp cha mẹ việc gia đình, các em phải hoàn tất công việc gia
đình mới nghĩ đến việc học tập. Ngoài những phẩm chất tâm lý, nhân
cách chung các cha mẹ mong muốn hình thành ở con cái mình, họ còn
mong muốn con cái của mình trở thành những người có phẩm chất tâm
lý, nhân cách đặc trưng của giới nam hoặc giới nữ. Những mong muốn
này chịu ảnh hướng nhiều từ những định kiến, những khuôn mẫu về mỗi
giới. Những mong muốn này còn tạo ra sự khác nhau trong hành vi đối
xử của họ đội với trẻ trai hoặc trẻ gái. II.
Biện pháp xóa bỏ định kiến giới
Xuất phát từ những ảnh hưởng tiêu cực của định kiến giới như trên, việc
xóa bỏ định kiến giới nói chung là một việc cần làm với một số giải pháp như sau:
Một là, nâng cao nhận thức về bình đẳng giới cho người dân, cộng đồng
và xã hội thông qua công tác tuyên truyền về giới góp phần thay đổi
nhận thức về giới. Những hình ảnh phụ nữ gắn với vai trò xã hội, nam
giới làm công việc gia đình đang dần làm thay đổi nhận thức trong công
chúng rằng, nam hoặc nữ đều có thể làm bất cứ công việc gì phù hợp với
khả năng của họ nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội mà không có sự phận
định rõ ràng cho một giới nào khác. Từ nhận thức giới được thay đổi
thông qua hình tượng giới, hành vi giới sẽ thay đổi dần theo hướng tiến
bộ bình đẳng nam nữ. Một mặt chúng ta khẳng định khả năng trí tuệ của
hai giới như nhau nhưng mặt khác chúng ta cũng thừa nhận sự khác biệt
về giới tính để đưa phụ nữ vào đúng vị trí, làm tốt chức năng của mình. lOMoARcPSD|37752136
Phụ nữ ngày nay trong xu thế phát triển sẽ ngày càng bộc lộ những
phẩm chất mới. Tất cả những phẩm chất ấy cần được phát huy, nếu
không bị định kiến trói buộc thì sẽ trở thành sự tiến bộ, phát triển và họ
sẽ đóng góp được rất nhiều cho sự phát triển của đất nước.
Hai là, để có thể phát huy được vai trò và khả năng của phụ nữ, các dịch
vụ xā hội dành cho gia đình cần được phát triển một cách rộng rãi và
phù hợp với thu nhập để phụ nữ dễ dàng được tiếp cận. Tạo điều kiện
cho phụ nữ đầu tư sản xuất, kinh doanh, cải thiện thu nhập, có tiếng nói
trong gia đình và từ đó ít lệ thuộc hơn vào người chồng. Khắc phục về
cơ bản tình trạng bất bình đẳng trong một số lĩnh vực như: quyền sử
dụng đất, sở hữu nhà ở, các phúc lợi xã hội, chế độ bảo hiểm. .
Ba là, phụ nữ cần được giảm bớt gánh nặng gia đình. Muốn vậy, không
chỉ chia sẻ, nam giới cần phải tham gia vào công việc gia đình cùng với
phụ nữ. Tuy nhiên, trong khi bình đẳng giới đang là một quá trình thì
việc nam giới chia sẻ công việc gia đình với phụ nữ cũng có một ý nghĩa
to lớn. Chính sự chia sẻ và cảm thông của người chồng đã làm cho nhiều
người phụ nữ đạt được thành công trong sự nghiệp.
Bốn là, lãnh đạo ở những cơ quan, đơn vị có nhiều phụ nữ cần được
nâng cao nhận thức giới để từ đó có được công bằng giới trong tuyển
dụng, đào tạo, đề bạt. Đặc biệt, trên phạm vi toàn xã hội, cần tạo điều
kiện để người phụ nữ có thời gian làm công việc gia đình, không nên coi
phụ nữ cũng như nam giới trong việc phân công, đòi hỏi, yêu cầu mà
không tính đến việc người phụ nữ phải thực hiện thiên chức làm mẹ.
Năm là, đối với bản thân phụ nữ, cũng cần có sự kết hợp hài hòa chức
năng xã hội và gia đình. Bởi đây là nét đặc trưng của phụ nữ nước ta. Là
phụ nữ thường phải có gia đình, phải sinh con và nuôi dạy con. Đối với
phụ nữ, dung hòa gia đình và công việc xã hội là điều không mấy dễ
dàng. Tuy nhiên đã có nhiều phụ nữ biết cách giải quyết tốt hai chức
năng này và đã trở thành người mẹ hiền, vợ đảm, lại là nhà quản lý giỏi,
nhà khoa học thành đạt. Kinh nghiệm của họ mà nhiều phụ nữ cần học lOMoARcPSD|37752136
tập là cố gắng thu xếp một cách khoa học để vừa có thời gian cho gia
đình, vừa hoàn thành tốt công việc xã hội.
Các giải pháp trên đây tưởng chừng không khó lắm khi thực hiện, nhưng
thực sự đây là cả một vấn đề đòi hỏi phải có sự thống nhất cao trong tư
tưởng và hành động của các nhà hoạch định chính sách, lãnh đạo, quản
lý, của người dân, đặc biệt của cả nam và nữ. Bởi vì, như Bác Hồ đã
từng nói: “Trọng trai, khinh gái là thói quen mấy ngàn năm để lại, nó
ăn sâu trong nếp nghĩ việc làm của người dân. ., giải phóng phụ nữ đó
là cuộc cách mạng to và khó”.
Document Outline

  • I.Phân tích bản chất định kiến giới qua các hình thứ
  • 1.Trong lĩnh vực chính trị
  • 2.Trong lĩnh vực tuyển dụng lao động
  • 3.Trong các thông điệp quảng cáo của truyền thông hi
  • 4.Trong giáo dục gia đình
  • II.Biện pháp xóa bỏ định kiến giới