Đinh kiến | Tâm lý học xã hội | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

lOMoARcPSD| 42619430
1. Khái nim
Theo từ điển tiếng việt do Hoàng Phê chủ biên thì: Định kiến là ý kiến riêng đã có sẵn
khó có thể thay đổi được.
Như chúng ta đã biết định kiến cùng với khuôn đúc là một trong những dạng thức
của Tri giác xã hội.
Định kiến xã hội được hiểu là thái độ của một cá nhân trong từng nhóm xã hội,
thường là tiêu cực đối với người khác, nhóm khác trong quan hệ với nhau.
Có nhiều loại định kiến xã hội như: định kiến chủng tộc, giới tính, tôn giáo, giai cấp...
chng tc
lOMoARcPSD| 42619430
gii tính
Tôn giáo
Giai cp
lOMoARcPSD| 42619430
Định kiến xã hội có rất nhiều khái niệm khác nhau theo góc nhìn khác nhau của các
nhà tâm lý học xã hội:
Như theo Fischer: Định kiến xã hội là những thái độ bao hàm sự đánh giá 1 chiều và
sự đánh giá đó là tiêu cực đối với cá nhân khác hoặc nhóm khác tuỳ theo sự quy thuộc xã
hội riêng của họ. Nói cách khác, định kiến là một loại phân biệt đối xử bao gồm hai thành
tố chính là: nhận thức và ứng xử.
Theo Godefroid: Định kiến là sự phản xét "tốt" hay "xấu" của chúng ta đối với
người khác, ngay cả khi ta biết rõ họ hoặc biết được lý do hành động của họ.
Theo J.P. Chaplin: Định kiến là thái độ có thể tích cực hoặc tiêu cực được hình thành
trên cơ sở của yếu tố cảm xúc. Là niềm tin hoặc cách nhìn thường là không thiện cảm
dẫn đến cho chủ thể một cách nghĩ hoặc cách ứng xử tương tự với người khác.
Theo Rosenberg: Định kiến xã hội là một định hướng được tiếp thụ có mục đích thiết lập
một sự phân biệt xã hội. Như vậy, có thể nói rằng định kiến là một sự phân biệt đối xử.
Quan điểm này của ông phân biệt thành hai thành tố căn bản của định kiến: Thành
tố nhận thức và thành tố ứng xử thể hiện qua sơ đồ sau:
=> Như vậy, tuy có nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề định kiến, nhưng
suy cho cùng, các tác giả đều có nhìn nhận giống nhau một cách cơ bản trên một số
điểm. Hầu hết họ đều thừa nhận định kiến là một kiểu thái độ tiêu cực - bất hợp lý đối
với người khác dựa trên những nhận thức thiếu căn cứ, phiến diện một chiều của chủ thể
là người mang định kiến.
lOMoARcPSD| 42619430
2.Phân biệt Định kiến và Phân biệt đối xử
Mặc dù có sự khác biệt nhưng hầu hết các nhà xã hội học đều đồng ý rằng: định kiến
liên quan đến những nếp suy nghĩ, quan điểm thường không thuận lợi, đánh giá chủ quan
đối với một cá nhân hoặc một nhóm người vgiới tính, tuổi tác, tôn giáo, chủng tộc,
ngôn ngữ, hình dáng bên ngoài,... hay là đặc điểm cá nhân khác. Còn phân biệt đối xử,
đây là một hành vi không công bằng nhắm vào một cá nhân hoặc nhóm người cho thấy
thái độ của sự tiêu cực và thiếu tôn trọng. Khi định kiến xuất hiện, quá trình khuôn mẫu
hóa, phân biệt đối xử và bạo lực có thể sẽ xuất hiện như là một phần kết quả tất yếu.
- Ý nghĩa:
+ Định kiến là một thái độ hay chỉ trích vô lý và vô căn cứ đối với một cá nhân
chỉ vì tư cách thành viên của anh ta trong một nhóm xã hội.
Ví dụ: Định kiến vùng miền thường là một suy nghĩ chủ quan khi nhận
được thông tin liên quan thường thiếu xác thực để quy chụp về một cá nhân
hay vùng miền nào đó.
lOMoARcPSD| 42619430
Định kiến theo tỉnh thành
Hay nói về ví dụ về định kiến vùng miền ta có thể lấy ví dụ nổi tiếng về
vị tướng nổi tiếng Na---ông. Khi ông từ Corse lên học ở học viện quân sự ở
Pháp, ông đã phải chịu lời trêu chọc, phỉ báng từ bạn học bởi giọng Pháp ngọng
của ông khác với giọng Pháp quen thuộc. Do đó ông đã cố gắng học tập để thể
hiện bản thân.
+ Sự đối xử bất công hoặc tiêu cực của một người hoặc một nhóm từ những
người khác bởi anh ta / ta thuộc về một nhóm, nhóm hoặc thể loại cụ
thể được gọi là phân biệt đối xử.
Ví dụ: Vấn đề "Trọng nam khinh nữ": Trọng nam khinh nữ là một hình thức
phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong đầu người (tiếng Anh: Sexism), trong đó
lOMoARcPSD| 42619430
coi nam giới được xem vai trò quan trọng hơn phụ nữ. Đây đã đang
một hệ thống tưởng tồn tại khá nhiều nơi trên thế giới nay, đặc biệt dưới
chế độ phong kiến.
Vấn đề "Trọng nam khinh nữ" vẫn còn diễn ra trong 1 số gia đình ngày nay tạo
nên việc đặt nặng vấn đề sinh con trai hay con gái gây tan vỡ hạnh phúc gia đình và
gây tổn thương cho nhiều đứa trẻ dẫn đến việc phân biệt đối xử với con cái.
Nạn phân biệt chủng tộc (Racism):
Phân biệt màu da:
lOMoARcPSD| 42619430
Thomas Shipp và Abram Smith, bị đám đông người da trắng ở Indiana treo cổ
vào ngày 7 tháng 8 năm 1930.
Những nô lệ da màu đầu tiên đặt chân đến lãnh thổ ngày nay là Mỹ.
lOMoARcPSD| 42619430
Green Book (2018): Câu chuyện đạo diễn Peter Farrelly kể trong Green Book, bộ
phim đoạt giải Phim xuất sắc Oscar 2019, được xây dựng dựa trên những sự kiện
có thật. Viggo Mortensen vào vai người tài xế chở một nghệ sĩ piano
(Mahershala Ali) đi qua các bang phía nam nước Mỹ. Hành trình của anh bám sát
chỉ dẫn viết bên trong “Green Book”, cuốn cẩm nang chỉ dẫn các tài xế danh sách
những cửa hàng và khách sạn dành riêng cho người da màu - một dấu hiệu rõ
ràng của nạn phân biệt chủng tộc.
Tuy nhiên, những thế kỷ gần đây sự phân biệt người da màu đã được xóa bỏ.
Thực tế cho thấy Tổng thống Obama tổng thống da màu đầu tiên đã đắc cử 2
lần, ông nhận được 79 triệu số phiếu bầu từ các cử tri da trắng. Điều đó cho
thấy chủ nghĩa phân biệt chủng tộc có hệ thống không tồn tại đến ngày nay.
lOMoARcPSD| 42619430
"Khi hàng triệu người trên khắp đất nước xuống đường lên tiếng để đáp trả vụ sát
hại George Floyd và vấn đề liên quan đến công lý bất bình đẳng, nhiều người đã
đưa ra câu hỏi làm thế nào chúng ta có thể duy trì động lực để mang lại những
đổi thay thực sự.
Làn sóng phản đối trên khắp đất nước thể hiện nỗi thất vọng cùng cực và chính
đáng đối với thất bại kéo dài hàng thập kỷ để cải cách hành vi cảnh sát và hệ
thống tư pháp hình sự rộng lớn ở Mỹ.
Phần lớn những người tham gia đã thể hiện sự ôn hòa, can đảm, trách nhiệm và
truyền cảm hứng. Họ xứng đáng được chúng ta tôn vinh và hỗ trợ, thay vì lên án,
đây là điều mà cảnh sát ở các thành phố như Camden và Flint đã thấu hiểu".
lOMoARcPSD| 42619430
Phân biệt giai cấp (Classicism):
Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị khác nhau trong một hệ thống sản xuất
nhất định. Giai cấp không phải tồn tại trong tất cả các xă hội khác nhau của lịch
sử vì nó không thể tồn tại vĩnh viễn và tuyệt đối. Giai cấp khác nhau về cách thức
quản lí và phân công lao động
- Nó là gì?
+ Định kiến là sự hiểu lầm trừu tượng, chỉ trong tâm trí
+ Phân biệt đối xử là những định kiến đã được đưa vào hành động.
- Đại diện:
+ Định kiến là một niềm tin liên quan đến việc hình thành ý kiến và giải thích
về ai đó hoặc một cái gì đó trước
+ Phân biệt đối xử bao gồm việc dịch các ý kiến và giải thích này và đưa chúng
vào hành động.
- Tác động:
+ Định kiến luôn không có ý thức và tự động
+ Phân biệt đối xử có thể có ý thức và không có ý thức
- Thành phần:
+ Định kiến bao gồm nhận thức và ảnh hưởng
+ Phân biệt đối xử gồm có hành vi
lOMoARcPSD| 42619430
- Hành động pháp lí
+ Định kiến: không thể được thực hiện chống lại nó
+ Phân biệt đối xử: có thể thực hiện chống lại nó
- Về nguyên nhân: Định kiến bắt nguồn t thiếu kiến thức, thiếu thông tin, thiếu
hiểu biết và sự rập khuôn. Và định kiến là yếu tố dẫn đến phân biệt đối xử.
-
Kết luận: Định kiến có nghĩa là giữ một ý kiến về ai đó hoặc một cái gì đó mà
không biết sự thật hoặc bằng chứng. Đó là những suy nghĩ và cảm xúc bên trong
của một người không phải lúc nào cũng dẫn đến hành động. Phân biệt đối xử, có
nghĩa là đối xử bất bình đẳng hoặc đối xử với mọi người khác nhau trên cơ sở cảm
xúc và sở thích của từng cá nhân, điều này rất rõ ràng. Nhìn chung, đây là những
hành vi chống đối xã hội, có mặt ở hầu hết các quốc gia, có thể gây căng thẳng
giữa các nhóm khác nhau và cũng có thể gây hại cho nhóm mà nó hướng đến. Nó
còn dẫn đến cơ hội hạn chế cho những người thuộc nhóm đó và thậm chí là bạo
lực.
Các nguyên nhân hình thành định kiến xã hội:
Định kiến được hình thành qua một quá trình lâu dài có thể được truyền lại cho thế
hệ sau thông qua các tập tục của cộng đồng.
1/ Cạnh tranh là nguồn gốc của sự ra đời của các định kiến:
-Sự cạnh tranh ở đây là cạnh tranh giữa các cá nhân với nhau, giữa các nhóm xã hội khác
nhau về tiện nghi, giá trị và cơ hội. Vì vậy mà các thành viên của các nhóm luôn nhìn nhận
tiêu cực về nhau, sự cạnh tranh dẫn đến các nhóm xã hội "gán nhận" cho nhau.
---> Từ những cuộc cạnh tranh đơn giản chẳng liên quan gì tới oán hận và thù ghét đã
dần phát triển thành những định kiến gay gắt.
có 5 cái hình
VÍ DỤ VỀ CẠNH TRANH:
Câu chuyện bao gồm 6 bạn gái cùng quê và cùng ở trong 1 căn nhà khi bước lên giảng
đường đại học. Câu chuyện bắt đầu từ những ngày đầu sống chung, một phòng sống theo
lối thoải mái, một phòng sống theo lối tiết kiệm. Ngày qua ngày khi xảy ra nhiều va
chạm-bất bình trong việc sử dụng điện nước, phân công việc làm,..., hai bên bắt đầu có
những hành động tiêu cực,bắt đầu từ những ánh mắt khó chịu, đến những lời nói đầy ẩn ý
tiêu cực với mức độ tăng dần. Thời gian sau các hành động ác ý như lấy đi vật dụng cá
nhân, những đồ dùng chung bị đem giấu đi, những cuộc cãi nhau trực tiếp diễn ra ở tầng
suất cao và kịch tích. Cùng lúc đó, hai bên có cái nhìn tiêu cực về nhau, xem đối phương
lOMoARcPSD| 42619430
là những kẻ hèn nhát, vô tích sự, nhát gan, là con mồi để công kích đồng thời xem
phe mình là những con người có quyền, ca tụng sự ích kỉ
***Nội dung 4 “bất bình đẳng xã hi, xã hội hóa”
Khái nim bất bình đẳng xã hi :
Bất bình đẳng xã hi có th
hiểu đơn giản là s bất bình đẳng, thiếu công bng vi nhau v cơ hi,
li ích hay v các giá tr,... đi vi nhng cá nhân khác nhau trong mt
nhóm hoc nhiu nhóm trong xã hi ví d như: tuổi tác, gii tính,
chng tc, tôn giáo,... T đó dễ dàng làm phát sinh những định kiến.
Nguyên nhân phát sinh s bất bình đẳng xã hi :
lOMoARcPSD| 42619430
Vic d dàng làm phát
sinh những định kiến s khiến cho những người có định kiến thường s đánh
giá cao v thế ca mình so với người khác thông qua thái độ, c ch hoc li
nói,... H t cho mình cái quyền được phán xét người khác, cho mình là tt
hơn, cao quý hơn bởi địa v, chc v, tôn giáo hay chính tr,... Và vì thế
những người thuc v nhóm xã hi khác b gán cho những đặc điểm tiêu cc
và b đối x kém ưu ái
lOMoARcPSD| 42619430
Khái nim xã hi hóa:
Xã hi hóa có th hiểu đơn gin là quá trình các cá nh ân lĩnh hi nhng
giá tr tri thc, những kĩ năng sống,... thông qua mọi người hoc nhng
phương tiện truyn thông đi chúng.
=>T đó cho phép cá nhân có th hi nhp và hot động như một thành viên
ca xã hi, có những suy nghĩ, đánh giá v nhng th xung quanh cuc sng.
Mt hn chế trong quá trình xã hi hóa:
Chịu các tác động của phương tiện truyền thông đại chúng
VD: Thành viên ca nhng dân tc thiu s ít được nhắc đến trên các
phương tiện truyn thông dn ti vic khi h đưc xut hin li thường đóng
nhng vai trò có thân phn thp hèn.
Chu ảnh hưởng bi những người có nhân cách độc đoán, cứng nhc,
những gia đình gia trưởng,...
Những người này khuynh hướng phân bit tt c nhng ai khác vi
mình v duy, suy nghĩ,... dẫn đến nhng s phân bit v màu da, chng tc
hay nhng nhóm không thích nghi vi tiêu chun xã hi.
lOMoARcPSD| 42619430
Vai trò ca xã hi hóa
Giúp to ra nhân cách ca mỗi con người trong xã hi, giúp các cá nhân hình
thành nhân cách để thích ng, thích hp vi các giá tr tiêu chun và s phát
trin liên tc ca xã hi hin nay.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 42619430 1. Khái niệm
Theo từ điển tiếng việt do Hoàng Phê chủ biên thì: Định kiến là ý kiến riêng đã có sẵn
khó có thể thay đổi được.
Như chúng ta đã biết định kiến cùng với khuôn đúc là một trong những dạng thức của Tri giác xã hội.
Định kiến xã hội được hiểu là thái độ của một cá nhân trong từng nhóm xã hội,
nó thường là tiêu cực đối với người khác, nhóm khác trong quan hệ với nhau.
Có nhiều loại định kiến xã hội như: định kiến chủng tộc, giới tính, tôn giáo, giai cấp... chủng tộc lOMoAR cPSD| 42619430 giới tính Tôn giáo Giai cấp lOMoAR cPSD| 42619430
Định kiến xã hội có rất nhiều khái niệm khác nhau theo góc nhìn khác nhau của các
nhà tâm lý học xã hội:
Như theo Fischer: Định kiến xã hội là những thái độ bao hàm sự đánh giá 1 chiều và
sự đánh giá đó là tiêu cực đối với cá nhân khác hoặc nhóm khác tuỳ theo sự quy thuộc xã
hội riêng của họ. Nói cách khác, định kiến là một loại phân biệt đối xử bao gồm hai thành
tố chính là: nhận thức và ứng xử.
Theo Godefroid: Định kiến là sự phản xét "tốt" hay "xấu" của chúng ta đối với
người khác, ngay cả khi ta biết rõ họ hoặc biết được lý do hành động của họ.
Theo J.P. Chaplin: Định kiến là thái độ có thể tích cực hoặc tiêu cực được hình thành
trên cơ sở của yếu tố cảm xúc. Là niềm tin hoặc cách nhìn thường là không thiện cảm
dẫn đến cho chủ thể một cách nghĩ hoặc cách ứng xử tương tự với người khác.
Theo Rosenberg: Định kiến xã hội là một định hướng được tiếp thụ có mục đích thiết lập
một sự phân biệt xã hội. Như vậy, có thể nói rằng định kiến là một sự phân biệt đối xử.
Quan điểm này của ông phân biệt thành hai thành tố căn bản của định kiến: Thành
tố nhận thức và thành tố ứng xử thể hiện qua sơ đồ sau:
=> Như vậy, tuy có nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề định kiến, nhưng
suy cho cùng, các tác giả đều có nhìn nhận giống nhau một cách cơ bản trên một số
điểm. Hầu hết họ đều thừa nhận định kiến là một kiểu thái độ tiêu cực - bất hợp lý đối
với người khác dựa trên những nhận thức thiếu căn cứ, phiến diện một chiều của chủ thể
là người mang định kiến. lOMoAR cPSD| 42619430
2.Phân biệt Định kiến và Phân biệt đối xử
Mặc dù có sự khác biệt nhưng hầu hết các nhà xã hội học đều đồng ý rằng: định kiến
liên quan đến những nếp suy nghĩ, quan điểm thường không thuận lợi, đánh giá chủ quan
đối với một cá nhân hoặc một nhóm người về giới tính, tuổi tác, tôn giáo, chủng tộc,
ngôn ngữ, hình dáng bên ngoài,... hay là đặc điểm cá nhân khác.
Còn phân biệt đối xử,
đây là một hành vi không công bằng nhắm vào một cá nhân hoặc nhóm người cho thấy
thái độ của sự tiêu cực và thiếu tôn trọng. Khi định kiến xuất hiện, quá trình khuôn mẫu
hóa, phân biệt đối xử và bạo lực có thể sẽ xuất hiện như là một phần kết quả tất yếu. - Ý nghĩa:
+ Định kiến là một thái độ hay chỉ trích vô lý và vô căn cứ đối với một cá nhân
chỉ vì tư cách thành viên của anh ta trong một nhóm xã hội.
Ví dụ: Định kiến vùng miền thường là một suy nghĩ chủ quan khi nhận
được thông tin liên quan thường thiếu xác thực để quy chụp về một cá nhân hay vùng miền nào đó. lOMoAR cPSD| 42619430
Định kiến theo tỉnh thành
Hay nói về ví dụ về định kiến vùng miền ta có thể lấy ví dụ nổi tiếng về
vị tướng nổi tiếng Na-pô-lê-ông. Khi ông từ Corse lên học ở học viện quân sự ở
Pháp, ông đã phải chịu lời trêu chọc, phỉ báng từ bạn học bởi giọng Pháp ngọng
của ông khác với giọng Pháp quen thuộc. Do đó ông đã cố gắng học tập để thể hiện bản thân.
+ Sự đối xử bất công hoặc tiêu cực của một người hoặc một nhóm từ những
người khác bởi vì anh ta / cô ta thuộc về một nhóm, nhóm hoặc thể loại cụ
thể được gọi là phân biệt đối xử.
Ví dụ: Vấn đề "Trọng nam khinh nữ": Trọng nam khinh nữ là một hình thức
phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong đầu người (tiếng Anh: Sexism), trong đó lOMoAR cPSD| 42619430
coi nam giới được xem là có vai trò quan trọng hơn phụ nữ. Đây đã và đang là
một hệ thống tư tưởng tồn tại ở khá nhiều nơi trên thế giới nay, đặc biệt là dưới chế độ phong kiến.
Vấn đề "Trọng nam khinh nữ" vẫn còn diễn ra trong 1 số gia đình ngày nay tạo
nên việc đặt nặng vấn đề sinh con trai hay con gái gây tan vỡ hạnh phúc gia đình và
gây tổn thương cho nhiều đứa trẻ dẫn đến việc phân biệt đối xử với con cái.
Nạn phân biệt chủng tộc (Racism): Phân biệt màu da: lOMoAR cPSD| 42619430
Thomas Shipp và Abram Smith, bị đám đông người da trắng ở Indiana treo cổ
vào ngày 7 tháng 8 năm 1930.
Những nô lệ da màu đầu tiên đặt chân đến lãnh thổ ngày nay là Mỹ. lOMoAR cPSD| 42619430
Green Book (2018): Câu chuyện đạo diễn Peter Farrelly kể trong Green Book, bộ
phim đoạt giải Phim xuất sắc Oscar 2019, được xây dựng dựa trên những sự kiện
có thật. Viggo Mortensen vào vai người tài xế chở một nghệ sĩ piano
(Mahershala Ali) đi qua các bang phía nam nước Mỹ. Hành trình của anh bám sát
chỉ dẫn viết bên trong “Green Book”, cuốn cẩm nang chỉ dẫn các tài xế danh sách
những cửa hàng và khách sạn dành riêng cho người da màu - một dấu hiệu rõ
ràng của nạn phân biệt chủng tộc.
Tuy nhiên, ở những thế kỷ gần đây sự phân biệt người da màu đã được xóa bỏ.
Thực tế cho thấy Tổng thống Obama là tổng thống da màu đầu tiên đã đắc cử 2
lần, ông nhận được 79 triệu số phiếu bầu từ các cử tri da trắng. Điều đó cho
thấy chủ nghĩa phân biệt chủng tộc có hệ thống không tồn tại đến ngày nay. lOMoAR cPSD| 42619430
"Khi hàng triệu người trên khắp đất nước xuống đường lên tiếng để đáp trả vụ sát
hại George Floyd và vấn đề liên quan đến công lý bất bình đẳng, nhiều người đã
đưa ra câu hỏi làm thế nào chúng ta có thể duy trì động lực để mang lại những đổi thay thực sự.
Làn sóng phản đối trên khắp đất nước thể hiện nỗi thất vọng cùng cực và chính
đáng đối với thất bại kéo dài hàng thập kỷ để cải cách hành vi cảnh sát và hệ
thống tư pháp hình sự rộng lớn ở Mỹ.
Phần lớn những người tham gia đã thể hiện sự ôn hòa, can đảm, trách nhiệm và
truyền cảm hứng. Họ xứng đáng được chúng ta tôn vinh và hỗ trợ, thay vì lên án,
đây là điều mà cảnh sát ở các thành phố như Camden và Flint đã thấu hiểu". lOMoAR cPSD| 42619430
Phân biệt giai cấp (Classicism):
Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị khác nhau trong một hệ thống sản xuất
nhất định. Giai cấp không phải tồn tại trong tất cả các xă hội khác nhau của lịch
sử vì nó không thể tồn tại vĩnh viễn và tuyệt đối. Giai cấp khác nhau về cách thức
quản lí và phân công lao động - Nó là gì?
+ Định kiến là sự hiểu lầm trừu tượng, chỉ trong tâm trí
+ Phân biệt đối xử là những định kiến đã được đưa vào hành động. - Đại diện:
+ Định kiến là một niềm tin liên quan đến việc hình thành ý kiến và giải thích
về ai đó hoặc một cái gì đó trước
+ Phân biệt đối xử bao gồm việc dịch các ý kiến và giải thích này và đưa chúng vào hành động. - Tác động:
+ Định kiến luôn không có ý thức và tự động
+ Phân biệt đối xử có thể có ý thức và không có ý thức - Thành phần:
+ Định kiến bao gồm nhận thức và ảnh hưởng
+ Phân biệt đối xử gồm có hành vi lOMoAR cPSD| 42619430 - Hành động pháp lí
+ Định kiến: không thể được thực hiện chống lại nó
+ Phân biệt đối xử: có thể thực hiện chống lại nó
- Về nguyên nhân: Định kiến bắt nguồn từ thiếu kiến thức, thiếu thông tin, thiếu
hiểu biết và sự rập khuôn. Và định kiến là yếu tố dẫn đến phân biệt đối xử. -
Kết luận: Định kiến có nghĩa là giữ một ý kiến về ai đó hoặc một cái gì đó mà
không biết sự thật hoặc bằng chứng. Đó là những suy nghĩ và cảm xúc bên trong
của một người không phải lúc nào cũng dẫn đến hành động. Phân biệt đối xử, có
nghĩa là đối xử bất bình đẳng hoặc đối xử với mọi người khác nhau trên cơ sở cảm
xúc và sở thích của từng cá nhân, điều này rất rõ ràng. Nhìn chung, đây là những
hành vi chống đối xã hội, có mặt ở hầu hết các quốc gia, có thể gây căng thẳng
giữa các nhóm khác nhau và cũng có thể gây hại cho nhóm mà nó hướng đến. Nó
còn dẫn đến cơ hội hạn chế cho những người thuộc nhóm đó và thậm chí là bạo lực.
Các nguyên nhân hình thành định kiến xã hội:
Định kiến được hình thành qua một quá trình lâu dài và có thể được truyền lại cho thế
hệ sau thông qua các tập tục của cộng đồng.
1/ Cạnh tranh là nguồn gốc của sự ra đời của các định kiến:
-Sự cạnh tranh ở đây là cạnh tranh giữa các cá nhân với nhau, giữa các nhóm xã hội khác
nhau về tiện nghi, giá trị và cơ hội. Vì vậy mà các thành viên của các nhóm luôn nhìn nhận
tiêu cực về nhau, sự cạnh tranh dẫn đến các nhóm xã hội "gán nhận" cho nhau.
---> Từ những cuộc cạnh tranh đơn giản chẳng liên quan gì tới oán hận và thù ghét đã
dần phát triển thành những định kiến gay gắt. có 5 cái hình VÍ DỤ VỀ CẠNH TRANH:
Câu chuyện bao gồm 6 bạn gái cùng quê và cùng ở trong 1 căn nhà khi bước lên giảng
đường đại học. Câu chuyện bắt đầu từ những ngày đầu sống chung, một phòng sống theo
lối thoải mái, một phòng sống theo lối tiết kiệm. Ngày qua ngày khi xảy ra nhiều va
chạm-bất bình trong việc sử dụng điện nước, phân công việc làm,..., hai bên bắt đầu có
những hành động tiêu cực,bắt đầu từ những ánh mắt khó chịu, đến những lời nói đầy ẩn ý
tiêu cực với mức độ tăng dần. Thời gian sau các hành động ác ý như lấy đi vật dụng cá
nhân, những đồ dùng chung bị đem giấu đi, những cuộc cãi nhau trực tiếp diễn ra ở tầng
suất cao và kịch tích. Cùng lúc đó, hai bên có cái nhìn tiêu cực về nhau, xem đối phương lOMoAR cPSD| 42619430
là những kẻ hèn nhát, vô tích sự, nhát gan, là con mồi để công kích đồng thời xem
phe mình là những con người có quyền, ca tụng sự ích kỉ
***Nội dung 4 “bất bình đẳng xã hội, xã hội hóa”
Khái niệm bất bình đẳng xã hội :
Bất bình đẳng xã hội có thể
hiểu đơn giản là sự bất bình đẳng, thiếu công bằng với nhau về cơ hội,
lợi ích hay về các giá trị,... đối với những cá nhân khác nhau trong một
nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội ví dụ như: tuổi tác, giới tính,
chủng tộc, tôn giáo,... Từ đó dễ dàng làm phát sinh những định kiến.
Nguyên nhân phát sinh sự bất bình đẳng xã hội : lOMoAR cPSD| 42619430 Việc dễ dàng làm phát
sinh những định kiến sẽ khiến cho những người có định kiến thường sẽ đánh
giá cao vị thế của mình so với người khác thông qua thái độ, cử chỉ hoặc lời
nói,...
Họ tự cho mình cái quyền được phán xét người khác, cho mình là tốt
hơn, cao quý hơn bởi địa vị, chức vụ, tôn giáo hay chính trị,...
Và vì thế mà
những người thuộc về nhóm xã hội khác bị gán cho những đặc điểm tiêu cực
và bị đối xử kém ưu ái lOMoAR cPSD| 42619430
Khái niệm xã hội hóa:
Xã hội hóa có thể hiểu đơn giản là quá trình các cá nh ân lĩnh hội những
giá trị tri thức, những kĩ năng sống,... thông qua mọi người hoặc những
phương tiện truyền thông đại chúng.
=>Từ đó cho phép cá nhân có thể hội nhập và hoạt động như một thành viên
của xã hội,
có những suy nghĩ, đánh giá về những thứ xung quanh cuộc sống.
Mặt hạn chế trong quá trình xã hội hóa:
Chịu các tác động của phương tiện truyền thông đại chúng
VD: Thành viên của những dân tộc thiểu số ít được nhắc đến trên các
phương tiện truyền thông dẫn tới việc khi họ được xuất hiện lại thường đóng
những vai trò có thân phận thấp hèn.
Chịu ảnh hưởng bởi những người có nhân cách độc đoán, cứng nhắc,
những gia đình gia trưởng,...
Những người này có khuynh hướng phân biệt tất cả những ai khác với
mình về tư duy, suy nghĩ,... dẫn đến những sự phân biệt về màu da, chủng tộc
hay những nhóm không thích nghi với tiêu chuẩn xã hội. lOMoAR cPSD| 42619430
Vai trò của xã hội hóa
Giúp tạo ra nhân cách của mỗi con người trong xã hội, giúp các cá nhân hình
thành nhân cách để thích ứng, thích hợp với các giá trị tiêu chuẩn và sự phát
triển liên tục của xã hội hiện nay.