Định nghĩa văn hoá? Phân tích một định nghĩa văn hoá? | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Định nghĩa văn hoá? Phân tích một định nghĩa văn hoá? | Đại học Sư Phạm Hà Nội ới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Đỗ Minh Quân-K72D-QTDVDLVLH
Câu 1: Định nghĩa văn hoá? Phân tích một định nghĩa văn hoá?
- Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị về vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người
xã hội.
+ Văn hóa vật chất bao gồm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuất vật chất
của con người tạo ra: đồ ăn, đồ mặc, nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, công cụ
sản xuất, phương tiện đi lại…
+ Văn hóa tinh thần bao gồm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuất tinh thần
của con người tạo ra: tư tưởng, tín ngưỡng - tôn giáo, nghệ thuật, lễ hội, phong tục,
đạo đức, ngôn ngữ, văn chương...
+ Văn hoá được hình thành song hành với sự xuất hiện của con người. Văn hóa và con
người là một cặp khái niệm không bao giờ tách rời nhau. Do đó, con người là chủ thể
sáng tạo ra văn hóa. Trong suốt lịch sử hình thành và phát triển của mình, con người
luôn sáng tạo không ngừng để làm nên các giá trị văn hóa.
+ Văn hoá được con người chế tạo ra nhằm phục vụ cho chính những nhu cầu và hoạt
động của con người hàng ngày trong cuộc sống.
+ Trong thực tế, văn hóa vật chất và tinh thần luôn gắn bó mật thiết với nhau và có thể
chuyển hóa cho nhau: không phải ngẫu nhiên mà K.Marx nói rằng "Tư tưởng sẽ trở
thành những lực lượng vật chất khi nó được quần chúng hiểu rõ".
Câu 2: Đặc trưng chức năng bản của văn hoá? Phân tích 1 đặc trưng, chức
năng cụ thể?
- Các đặc trưng của văn hoá:
+ Tính hệ thống
+Tính giá trị
+Tính nhân sinh
+Tính lịch sử
- Các chức năng của văn hoá:
+Chức năng tổ chức xã hội
+Chức năng điều chỉnh xã hội
+Chức năng giao tiếp
+Chức năng giáo dục
Phân tích tính lịch sử và chức năng giáo dục:
- Văn hoá tính lịch sử, cho phép phân biệt văn hoá như sản phẩm của một
quá trình được tích luỹ qua nhiều thế hệ với văn minh sản phẩm cuối
cùng, chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn.
1
+Tính lịch sử tạo cho văn hoá một bề dày, một chiều sâu.
+ Tính lịch sử được duy trì bằng .truyền thống văn hoá
Truyền thống văn hoá những giá trị tương đối ổn định được tích luỹtái
tạo trong cộng đồng người qua không gian thời gian. được đúc kết dưới
dạng ngôn ngữ, phong tục, nghi lễ, luật pháp,…
- Truyền thống văn hoá tồn tại nhờ giáo dục . Từ đó thể thấy, giáo dục một
chức năng quan trọng của văn hoá. Tuy nhiên, văn hoá không chỉ giáo dục
những giá trị đã mang tính ổn định, còn cả bằng những giá trị đang hình
thành. Vì vậy, văn hoá có vai trò quyết định với việc hình thành nhân cách con
người và có chức năng đảm bảo tính kế tục của lịch sử.
Câu 3: Phân biệt văn hoá và văn minh? Cho 1 ví dụ cụ thể?
Văn hóa Văn minh
-Văn hóa đặc trưng lịch sử truyền
thống. Ta thể chứng minh qua nền
văn hóa Việt Nam giàu truyền thống
lịch sử: truyền thống yêu nước, uống
nước nhớ nguồn, yêu thương đồng
loại…
-Là một quá trình tích lũy được sang
lọc lâu dài. Văn hóa Việt Nam trải qua
mấy ngàn năm đã giữ lại được nhiều nét
văn hóa đẹp, giàu bản sắc loại bỏ đi
những văn hóa cổ hủ, không theo kịp
thời đại(trọng nam khinh nữ, tảo hôn,..)
-Mang tính cộng đồng, dân tộc, bản sắc.
Văn hóa Việt Nam không được tạo từ
một người, hay một nhóm người
thành quả chung của cộng đồng người
Việt, từ nhiều dân tộc Việt. vậy
trở nên cùng đa dạng đậm bản
sắc
-Được bảo lưu, duy trì, ổn định, gắn với
thói quen, tập quán, tâm linh. Dân tộc
Việt Nam duy trì được nhiều nét đẹp
-Văn minh gắn với hiện đại thành tựu
khoa học thuật hiện đại. Nói dến văn
minh, ta thường nhớ đến một nét nghĩa
chung “trình độ phát triển”, một lát cắt
đồng đại. Ví dụ nền ta nói văn minh nhân
loại phát triển rực rỡ với sự ra đời của
điện và hệ thống máy móc hiện đại.
-Là những sáng tạo, phát kiến mang tính
nhân. dụ như Thomas Edison phát
minh ra bóng đèn, Anbe phát minh ra
chiếc máy tính đầu tiên…
-Mang giá trị phổ thông toàn nhân loại,
quốc tế. Văn minh mang nét nghĩa rộng
lớn, là thành quả của toàn nhân loại, được
toàn thể con người công nhận và sử dụng.
-Thay đổi liên tục. Để phù hợp với s
thay đổi của hội, văn minh biến đổi
theo. Trước kia,con người luôn cho rằng
trái đất đứng yên nhưng đến thế kỉ 17,con
2
văn hóa như thờ cúng tổ tiên, biết ơn,…
-Văn hóa gắn với nhiều hơn vơi
phương Đông nông nghiệp. Văn hóa
Việt Nam được hình thành ven lưu vực
các con song lớn, thuân lợi cho sản xuất
nông nghiệp.
người đã thay đổi cách nhìn cho rằng
trái đất quay quanh mặt trời.
-Văn minh gắn nhiều hơn với phương
Tây đô thị. Phương Tây nhiều phát
minh hiện đại.
Câu 4: Khái niệm loại hình văn hoá? Tính giá trị của văn hoá? Xác định toạ dộ
loại hình văn hoá VN?
Loại hình văn hoá: Khái niệm loại hình văn hoá được hình thành trên cơ sở về
sự khác biệt của các yếu tố: môi trường tự nhiên, phương thức sản xuất kinh tế,
lối cư trú. Từ ba yếu tố cơ bản này, giới nghiên cứu quy văn hoá nhân loại vào
hai loại hình: văn hoá gốc nông nghiệp và văn hoá gốc du mục (tương ứng là
các nền văn hoá phương Đông và phương Tây).
Tính giá trị của văn hoá: Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa “trở thành đẹp,
thành giá trị”, tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị.
thước đo mức độ nhân bản của hội con người. Các giá trị văn hóa, theo
muc đích cố thể chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) và giá
trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần), theo ý nghĩathể chia thành giá
trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thấm mĩ theo thời gian có thể phân hiệt các
giá trị vĩnh cừu giá trị nhất thời. Sự phân biệt các giá trị theo thời gian cho
phép ta đươc cái nhìn hiện chứng– khách quan trong việc đánh giá tính
giá trị của sự vật, hiện tượng; tránh được những xu hướng cực đoan phủ nhận
sạch trơn hoặc tán dương hết lời.
Toạ độ văn hoá VN:
- Không gian: Không gian gốc của văn hóa Việt Nam nằm trong khu vực
trú của người Bách Việt với đáy sông Dương tử đỉnh vùng bắc
Trung bộ Việt Nam (với nền nông nghiệp lúa nước, trống đồng Đông Sơn
và họ Hồng Bàng).
- Thời gian:
+ Giai đoạn văn hóa tiền sử (vài nghìn năm trước CN) của dân Nam Á
với sự hình thành nghề nông nghiệp trồng lúa nước.
+ Giai đoạn văn hóa Văn Lang Âu Lạc (giữa thiên niên kỷ thứ III TCN)
ứng với thời đại đồ đồng, là thời điểm hình thành chủng Nam Á (Bách Việt).
3
Giai đoạn này gắn với truyền thuyết Họ Hồng Bàng. Thành tựu chủ yếu
nông nghiệp lúa nước; luyện kim đồng (Đông Sơn).
+ G iai đoạn văn hóa thời Bắc thuộc (TK I TCN đến năm 938): Chống lại sự
đồng hóa của Trung Quốc; Sự suy tàn của nền văn minh Văn Lang Âu
Lạc; Bắt đầu giao lưu, tiếp nhận văn hóa Trung Quốc và khu vực.
+ Giai đoạn văn hóa Đại Việt (TK 10 – 14): văn hóa bản địa tiếp sức với văn
hóa Phật giáo, chuyển sang văn hóa Nho giáo.
+ Giai đoạn văn hóa Đại Nam: từ thời Trịnh Nguyễn đến thời kỳ Pháp
thuộc: sự thống nhất về lãnh thổ tổ chức hành chính; Nho giáo được
đưa lên làm quốc giáo suy tàn; Khởi đầu của sự xâm nhập văn hóa
phương Tây bắt đầu cho thời kỳ hội nhập văn hóa nhân loại.
+ Giai đoạn văn hóa hiện đại: từ năm 1945.
Loại hình văn hoá VN là loại hình văn hoá gốc nông nghiệp:
- Văn hóa Việt Nam thuộc về loại hình văn hóa gốc nông nghiệp điển hình
với những đặc trưng chủ yếu sau đây:
+ Trong ứng xử với môi trường tự nhiên luôn ý thức tôn trọng sống
hòa hợp với thiên nhiên, tôn sùng thiên nhiên, thể hiện đức hiếu sinh.
+ Vì sống bằng kinh tế nông nghiệp, nhất là nông nghiệp lúc nước, ở đó con
người sự phụ thuộc vào các hiện tượng tự nhiên (như trời, đất, nước,
nắng, mưa...), nên trong nhận thức đã hình thành một lối tư duy tổng hợp,
trọng quan hệ, trọng tình biện chứng, thiên về kinh nghiệm, trực giác, cảm
tính và duy linh (linh cảm).
+ Trong tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chức hội theo
nguyên tắc trọng tình, chuộng sự hòa thuận, tương trợ, quan tâm đến những
láng giềng.
+ Lối sống trọng tình đưa đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng Mẫu đề
cao nguyên lý Mẹ.
+ Nguyên tắc trọng tình cũng sở của tâm hiếu hòa, chuộng sự bình
đẳng, dân chủ, đề cao tính cộng đồng, tính tập thể.
4
+ Lối duy tổng hợp biện chứng, cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến
lối sống linh hoạt, luôn ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
+ duy tổng hợp phong cách linh hoạt của văn hóa nông nghiệp còn
quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận các yếu tố khoan dung trong ứng
xử, mềm dẻo trong đối phó.
+ Tuy nhiên, mặt trái của tính linh hoạt trọng tình dẫn đến thái độ
tùy tiện, coi thường tính nguyên tắc, ý thức tổ chức kỷ luật kém.
Câu 5: Phân tích luận điểm: Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực,
mục tiêu phát triển kinh tế cho xã hội?
Trước hết, theo em, đây là một luận điểm đúng đắn.
Văn hoá phát triển hai mặt gắn liền với nhau . Đất nước ta đặt ra mục tiêu
hướng tới xây dựng đất nước XHCN, CNH-HĐH đất nước. Muốn làm được
điều đó phải sự phát triển đồng đều, toàn diện mà trước hết cần xây dựng
một nền văn hoá đậm đà bản sắc.
Văn hoá nền tảng của phát triển: cải tạo chất lượng, nâng cao nguồn lực con
người nhằm đáp ứng nhu cầu của phát triển. Mọi sự phát triển chỉ thể thực
hiện được trên một nền tàng văn hoá vững chắc về mọi mặt.
Văn hoá là động lực của phát triển , những nhu cầu của văn hoá tạo ra động lực
cho sự phát triển. Chính văn hoá cũng thúc đẩy sự phát triển.
+ Nói đến văn hoá là nói đến con người. Con người vừa chủ thể sáng tạo văn
hoá, vừa đối tượng thụ hưởng văn hoá. Con người động lực của sự phát
triển, thế nên văn hoá cũng vậy.
+ Nền văn hoá với những giá trị mới, sẽ một tiền đề quan trọng đưa nước ta
hội nhập ngày càng sâu rộng hơn, toàn diện hơn trong bối cảnh toàn cầu hoá
hiện nay. Tuy hội nhập nhưng không hề hoà tan, các giá trị cốt lõi sẽ còn được
lưu truyền mãi đến đời sau.
Văn hoá mục tiêu của sự phát triển . Mọi sự phát triển đều hướng tới xây
dựng một môi trường văn hoá ngày càng hoàn thiện, nhằm phục vụ con người
một cách tốt nhất.
VD: - Hàng năm nước ta tổ chức các lễ hội giao lưu văn hoá với các quốc gia
khác trên thế giới: HQ, NB,… để củng cố mối quan hệ, góp phần thúc đảy sự
hợp tác phát triển kt, vh, xh,..
Câu 6: Phân tích vai trò của văn hoá trong phát triển ở VN hiện nay?
Như câu 5.
5
Câu 7:
1. Phân tích chức năng của phong tục tập quán trong văn hoá VN?
là những thói quen văn hóa có tính dân tộc và tính lịch sửPhong tục tập quán
được hình thành trong đời sống của con người, trở thành những chuẩn mực văn
hóa được mọi người thừa nhận và tuân theo ”.
Chức năng của phong tục tập quán:
+ Chức năng giáo dục
+ Chức năng gắn bó con người trong một cộng đồng.
Phong tục cưới hỏi:
- Cách tiến hành:
+ Lễ dạm ngõ nghi lễ khởi đầu cho phong tục cưới hỏi của người Kinh.
Đây nghi lễ đặc biệt quan trọng không thể bỏ qua trong đám cưới
truyền thống của người miền Bắc.
Trước khi làm lễ dạm ngõ thì nhà trai sẽ chọn ngày lành tháng tốt. Mục
đích: “người lớn” bên gia đình nhà trai sang nhà gái thưa chuyện xin
phép gia đình nhà gái, để chú rể có thể chính thức qua lại với cô dâu.
Những thủ tục và lễ vật đơn giản nhưng cần sự ấm cúng và thân thiết của
gia đình hai n. Tuy nhiên, lễ vật nhất thiết phải trong lễ dạm ngõ là,
chục trầu cau, chè, thuốc và bánh kẹo và tất cả phải là số lượng ch-ẵn.
Thành phần tham gia đình 2 họ của cô dâu, chú rể.
Việc đón tiếp nhà trai cũng hết sức đơn giản thân thiện. Nhà gái chuẩn
bị sẵn trà, thuốc, bánh kẹo, trái cây… mời khách bên gia đình chú rể. Sau
khi nhà trai trao lễ, nhà gái nhận và đặt lên bàn thờ gia tiên để thắp hương.
Sau đó, cả 2 bên gia đình ngồi xuống nói chuyện, bàn bạc các thủ tục
khác cho lễ ăn hỏi lễ cưới thống nhất ngày, giờ để thực hiện các thủ
tục đó.
+ diễn ra sau lễ dạm ngõ. Nghi lễ này như một lờiLễ ăn hỏi( lễ nạp tài)
thông báo chính thức của 2 bên gia đình về việc hứa gả con cái.
Nhà trai sẽ mang đến nhà gái 30 chục trầu tráp ăn hỏi. Chục trầu thứ
nhất là cho nghi thức ăn hỏi, chục trầu thứ hai cho nghi thức xin cưới, chục
trầu thứ 3 cho lễ nạp tài.
Nhận xong 30 chục trầu trên từ nhà trai thì nhà gái sẽ nhận tiếp các tráp ăn
hỏi. Tùy từng gia đình tráp ăn hỏi đây thể : 5, 7, 9, 11 nhưng bắt
buộc phải là số lẻ.
Đồ lễ ăn hỏi được nhà gái lấy một ít lên thắp hương trên bàn thờ gia tiên.
Sau đó, nhà gái thường sẽ chia cho nhà trai 1 phần và giữ lại 2 phần.
Đặc biệt, trong lễ ăn hỏi nhà trai cần chuẩn bị trước 3 phongđựng tiền.
Một cho nhà nội cô dâu, một cho nhà ngoại cô dâu và còn lại để thắp hương
trên bàn thờ tổ tiên nhà cô dâu.
Cuối cùng, dâu chú rể sẽ ra mắt hai họ, rót nước, mời trầu các vị
quan khách 2 bên gia đình.
6
+ sau lễ ăn hỏi từ 3 ngày đến 1 tuần, lễ cưới sẽ đượcLễ cưới( lễ đón dâu)
tổ chức vào ngày lành tháng tốt mà 2 bên gia đình đã lựa chọn và thống nhất
trước đó. Lễ cưới chính là nghi lễ quan trọng nhất.
Thủ tục đám cưới nhà trai sẽ một mâm lễ phong tiền mặt để vào
phong bao đỏ rồi đặt lên khay đỏ cho mẹ chú rể cầm trao cho dâu (thể
hiện sự kính trọng cho gia đình nhà gái).
dâu, chú rể làm lễ gia tiên tại nhà gái, thắp hương lên bàn thờ tổ tiên,
mời trà người lớn ra mắt họ hàng. Sau cùng là xin phép được đưa cô dâu
về nhà chồng.
+ diễn ra sau lễ cưới, đây cũng là nghi lễ quan trọng và bắt buộc.Lễ lại mặt
Lễ lại mặt được tổ chức ấm cúng bao gồm các thành viên 2 bên gia đình,
thể hiện sự hiếu thảo của cô dâu, chú rể với gia đình nhà gái dù đi lấy chồng
nhưng vẫn không quên hiếu thuận với bố mẹ ruột.
Lễ lại mặt có thể được tổ chức sau lễ cưới 1, 2 ngày.
2. Phân tích nguồn gốc và ý nghĩa của thờ cúng tổ tiên ở VN?
Thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm thể hiện
tấm lòng thành kính, đạo uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha
mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho con cháu – những người thuộc
thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qua đời.
Nguồn gốc:
+ Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt nguồn gốc từ nền kinh tế nông nghiệp
trong hội phụ quyền xưa. Khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam, chữ hiếu
được đề cao, đã làm cho tục thờ cúng tổ tiên một nền tảng triết sâu sắc.
Gia đình, gia tộc, và vấn đề "dương danh hiển gia" được đề cao.
Ý nghĩa:
+ Thể hiện sự tồn tại của thế giới tâm linh, luôn hiện hữu trong cuộc sống của
con người.
+ Tục lệ này còn bày tỏ lòng biết ơn, lòng thành kính đến đấng sinh thành, nuôi
dưỡng của con người, cội nguồn của dân tộc.
+ Truyền tải đạo “uống nước nhớ nguồn” nhằm nhắc nhở con cháu, thế hệ
sau phải biết ơn công lao của cha ông mình. Đây một nét đẹp trong văn hóa
lâu đời của người dân Việt.
3. Phân tích những yếu tố cấu thành nên chủ nghĩa yêu nước của người Việt?
- Đầu tiên, chủ nghĩa yêu nước trước tiên xuất phát từ đặc điểm vị trí địa của
Việt Nam.
7
+ Việt Nam có vị trí nằm ở ngãđường, giao điểm của các nền văn minh lớn.
Điều này khiến cho VN dễ dàng tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại.
+ Việt Nam còn năm vị trí lợi thế địa chính trị thuận lợi cho phát triển
nhiều mặt.
Dễ trở thành đối tượng nhòm ngó của các nước lớn. Từ đó, ý chí quyết tâm
bảo vệ đất nước trở nên mạnh mẽ và dần trở thành chủ nghĩa yêu nước.
- Thứ hai, tình thần yêu nước còn được xuất phát từ những đặc điểm của loại
hình văn hoá gốc nông nghiệp.
+ Loại hình văn hoá gốc nông nghiệp đã quy định cách ứng xử của con người
VN với môi trường tự nhiên: sự gắn bó với thiên nhiên, đất đai, cội nguồn,…
Ý thức bảo vệ đất đai, cội nguồn.
+ Cách ứng xử với môi trường hội: thường đặc tính, duy tổng hợp
trong việc toàn dân đánh giặc mỗi khi xảy ra chiến tranh
Cơ sở cho tinh thần yêu nước.
- Thứ ba, chủ nghĩa yêu nước còn là sản phẩm của tính tự trị làng xã.
+ Tính tự lập làng xã là cơ sở để hình thành tinh thần tự lập cộng đồng.
Ý thức, khát vọng tự chủ cao.
+ Trong văn hoá tổ chức đời sống tập thể, làng đất nước hai đơn vị quan
trọng nhất, bởi vậy tính tự trị của làng cũng khiến cho ý thức bảo vệ ranh
giới, quốc gia của người Việt rất mạnh mẽ
Luôn có ý thức độc lập dân tộc, không phụ thuộc.
Tất cả các yếu tố dung hoà với nhau tạo nên chủ nghĩa yêu nước của nguòi Việt.
4. Phân tích những tác động tích/tiêu cực của văn hoá làng trong bối cảnh hội
nhập hiện nay?
Tích cực:
- Làng xã là nơi chứa đựng những giá trị cốt lõi của con người VN. giúp giữ
gìn những bản sắc văn hoá, những phong tục tập quán được lưu truyền từ đời
này qua đời khác.
- Bảo đảm tính đa dạng của văn hoá. Mỗi vùng miền đều một nét văn hoá
khác nhau, do vậy văn hoá làng mỗi nơi sẽ chứa đựng trong mình những
nét độc đáo riêng biệt của nó. Từ đó tạo nên sự phong phú, đa dạng văn hoá.
- Văn hoá làng thể hiện qua những giá trị truyền thống, tạo nên tính khác biệt
định nghĩa nên nền văn hoá VN. Điều này làm cho văn hoá của con người VN
chính nó, duy nhất, không thể trộn lẫn cũng không thể bị lu mờ trước
những nên văn hoá khác.
- Văn hoá làng xã giúp đoàn kết con người lại với nhau, là những nhân tố tạo nên
tính cộng đồng.
Tiêu cực:
8
- Văn hoá làng vẫn chứa đựng một số những nét định kiến, bảo thủ của hội
phong kiến xưa không còn phù hợp với xu thế phát triển của xã hội ngày nay.
- Văn hoá làng nếu không bảo tồn đi kèm với đổi mới thì sẽ ngày càng bị lạc hậu,
không bắt kịp với xu thế phát triển của xã hội đang ngày càng hiện đại.
5. Phân tích những đặc điểm và thành tựu của nền văn minh Đại Việt?
Đặc điểm của nền văn minh Đại Việt:
- Nhiều thành tựu của nền văn minh Đại Việt bắt nguồn từ nền văn minh Văn
Lang - Âu Lạc mang đậm tính nhân văn sâu sắc được phát triển trong
thời đại mới.
- Nền văn hóa dân tộc đa dạng, phong phú, đặc sắc mang đậm tính bản địa, lại
vừa
tính sáng tạo, mới mẻ, xuất phát từ việc tiếp nhận ảnh hưởng của các nền
văn hóa các nước xung quanh.
- Thành tựu văn hóa Đại Việt trong các thế kỉ X- XV đã khẳng định được sự
phát triển của một quốc gia nền văn hiến lâu đời, không bị yếu tố
ngoại lai đồng hoá mà còn trái lại nó còn phát triển đa dạng và phong phú.
- Thành trụ văn hóa Đại Việt thời - Trần Hồ, mang tính toàn diện
trên tất các mặt của đời sống xã hội kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Thành tựu của nền văn minh Đại Việt:
- Kinh tế: Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo và được các triều đại quan
tâm.Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Chính trị: Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền được xây
dựng và phát triển đến đỉnh cao dưới thời Lê Thánh Tông.
- Tư tưởng, tôn giáo:
+Tư tưởng: dân tộc và thân dân.
+ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên: tín ngưỡng này tạo nên tinh
thần cởi mở, hòa đông tôn giáo của người Việt.
+ Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo có điều kiện phát triển ở Việt Nam ở
từng thời kì
- Giáo dục và văn học:
+ Chữ Nôm đánh dấu bước phát triển của nền văn hóa dân tộc, ý thức tự
cường và khẳng định vai trò, địa vị của tiếng Việt.
+ Văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm văn học dân gian tiếp tục phát
triển.
- Khoa học:
+ Sử học: đã hình thành nên các quan chép sử của nhà nước được gọi
Quốc sử, nhiều bộ sử được biên soạn.
+ Địa học: công trình như địa chí, Hồng Đức bản đồ sách, Đại Nam
nhất thống chí, Gia Định thành thông chí,…
9
+ Toán học: tác phẩm như Lập thành toán pháp, Toán pháp đại thành, Khải
minh toán học,…
+ Khoa học quân sự: sự phát triển mạnh mẽ với nhiều phát minh như
súng đại bác, thuyền chiến pháo. tưởng quân sự cũng được xây dựng
và hoàn thiện.
+ Y học: bộ sách Nam dược thần hiệu, Hồng nghĩa giác y thư, Hải
Thương y tông tâm lĩnh,…Có nhiều danh y như Nguyễn Tĩnh, Hữu
Trác,…
- Nghệ thuật:
+ Âm nhạc: Phát triển với nhiều thể loại: múa rối nước, ca đối đáp, hát
giặm,…; Từ thời Lê, âm nhạc cung đình vai trò quan trọng, gắn liền với
quốc thể; Nhiều lễ hội được tổ chức hằng năm đã trở thành truyền thống
chung của các cộng đồng dân tộc Việt Nam.
+ Kiến trúc điêu khắc: Kiến trúc phát triển mạnh dưới thời – Trần; Điêu
khắc trên đá, trên gốm rất độc đáo, mang đậm đà bản sắc dân tộc sự
tiếp thu nghệ thuật điêu khắc của Trung Quốc và Chăm-pa.
6. Phân tích con đường và những dấu ấn chủ yếu của các giai đoạn ảnh hưởng văn
hoá phương Tây vào VN. Chỉ ra vai trò tiếp biến của VHPT với VHVN?
Con đường ảnh hưởng của văn hoá phương Tây vào văn hoá Việt Nam chính là
thông qua tôn giáo và cụ thể là Kitô giáo. Các giáoBồ Đào Nha và Tây Ban
Nha thông qua con đường biển đến Việt Nam truyền đạo. Dần dần, Kito giáo có
ảnh hưởng sâu rộng đến văn hoá VN.
Những dấu ấn chủ yếu của các giai đoạn:
- Trên bình diện , ảnh hưởng đáng kể nhất là trong phát triểnvăn hoá vật chất
đô thị, công nghiệp và giao thông các lĩnh vụt mà phương Tây vốn mạnh:
+ Đô thị Việt Nam từ hình cổ truyền với chức năng trung tâm chính trị
đã chuyển sang phát triển theo hình đô thị công thương nghiệp chú
trọng chức năng kinh tế.
+ Xuất hiện các kiến trúc đô thị kết hợp phong cách phương Tây với tính
cách dân tộc (các tòa nhà của Trường Đại học Đông Dương nay Đại học
Quốc gia Hà Nội).
+ Trên lĩnh vực giao thông, xây dựng hệ thống đường bộ đến các đồn điền,
hầm mỏ, hệ thống đường sắt.
- Để lại dấu ấn về mặt , ngoài Ki-tô giáo, những hiệnvăn hoá tinh thần
tượng trong các lĩnh vực văn tự ngôn ngữ, báo chí, văn học nghệ thuật,
giáo dục – khoa học, tư tưởng:
+ Chữ Quốc ngữ thành quả tập thể của nhiều giáo đồ Đào Nha, Ý,
Pháp… và những người Việt Nam đã giúp họ học tiếng Việt.
+ Sự ra đời của báo chí đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí,
thức tỉnh ý thức dân tộc và tăng cường tính năng động của người Việt Nam.
10
+ Nảy sinh trong lĩnh vực văn học thể loại tiểu thuyết hiện đại vốn là cái
truyền thống Việt Nam không có.
+ Hội họa thì xuất hiện những thể loại vay mượn từ phương Tây như tranh
sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực.
+ Thành lập các trường Đại học.
Vai trò của tiếp biến văn hoá PT: quá trình tiếp biến của văn hoá PT với VN tạo
bước chuyển tính chất bước ngoặt trong sự phát triền của nền văn hoá VN.
Nó đã khiến người Việt Nam thay đổi cấu trúc nền văn hoá của mình đi vào
vòng quay văn minh công nghiệp. Từ đó, diện mạo của văn hoá VN thay đổi
trên nhiều phương diện.
7. Phân tích tác động của toàn cầu hoá dến bản sắc VHVN?
Toàn cầu hoá khái niệm diễn tả các sự thay đổi trong hội trong nền
kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc
gia, các tổ chức hay các nhân góc độ văn hoá, kinh tế trên quy toàn
cầu.
Tác động của toàn cầu hoá đến bản sắc Việt Nam:
- Tích cực:
+ Giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng, toàn diện hơn trong bối cảnh thế giới
đang không ngừng thay đổi.
+ Giúp Việt Nam sự tiếp biến, giao lưu với các nền văn hoá khác nhau,
tạo nên một nền văn hoá đa dạng, phong phú về bản sắc.
+ Văn hóa thông tin cùng các hoạt động loại hình văn hóa mới phục vụ
cho việc nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân.
- Tiêu cực:
+ Làm nhiều giá trị tinh thần nói chung, giá trị đạo đức nói riêng chao đảo.
Đặc biệt, một số giá trị đạo đức tốt đẹp, thiêng liêng… vốn vị trí quan
trọng trong hệ giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam đang
nguy cơ bị mai một và tha hoá.
+ Làm Việt Nam đứng trước nguy đánh mất bản sắc văn hoá nếu không
hội nhập tràn lan không chọn lọc. Đặt ra trước dân tộc ta những thách
thức lớn trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống.
+ Làm Việt Nam đối mặt với nguy tụt hậu so với các nền văn hoá khác
nếu không biết cách nắm bắt thời thay đổi để hoà chung với bước tiến
của nhân loại.
Giải pháp:
- Một là xây dựng môi trường đạo đức lành mạnh nhằm nâng cao vai trò của,
gia đình, nhà trường hội trong giáo dục giá trị đạo đức truyền thống
dân tộc cho thế hệ trẻ.
- Hai là, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống phải đi đôi với việc
tăng cường giáo dục pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân.
11
- Ba là, xây dựng bản lĩnh văn hoá Việt Nam trong xu thế giao lưu, hội nhập
hiện nay.
8. Phân tích vai trò của Phật giáo trong đời sống người Việt?
Nguồn gốc: Đạo Phật một trong những tôn giáo lớn của thế giới, được ra
đời vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, vùng phía Tây Bắc Ấn do
thái tử Tất Đạt Đa sáng lập, hiệu là Sakyamuni (Thích Ca Mâu Ni).
Vai trò của đạo Phật:
- Về đạo đức:
+ Với những tưởng hết sức sâu sắc, Phật giáo đã phần nào đáp ứng nhu
cầu về tâm linh của người dân Việt
+ Bổ sung những giá trị đạo đức mới, phù hợp với tâm nhân dân, đồng
thời làm phong phú thêm giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam.
+ Phật giáo giúp con người tin vào nghiệp báo luân hồi để từ đó tự giác
hướng thiện. Những tưởng Phật giáo đều giá trị giáo dục đạo đức rất
lớn
+ Nhiều người dân không am hiểu tường tận các triết cao siêu của Phật
giáo nhưng họ vẫn tự coi mình tín đồ nhà Phật. Mỗi năm, cứ đến tuần
rằm, mồng một, họ lại ăn chay, niệm Phật xám hối, đến chùa cầu bình an
cho người thân.
- Về văn hoá:
+ Một là, đề cao giá trị con người, hướng thiện, xây dựng xã hội thanh bình.
+ Hai là, duy trì, phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, hòa đồng với cộng
đồng.
+ Ba là, chung tay xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc
- Về chính trị - xã hội:
+ Trong thời kỳ hiện nay, Phật giáo đã thích ứng với truyền thống văn hóa,
đời sống tinh thần và tâm linh của người dân từng khu vực, từng tộc người.
+Phật giáo tôn giáo ngay từ xa xưa đã đồng hành cùng lịch sử phát triển
của dân tộc, nên như một lẽ tự nhiên, Phật giáo có mặt ở đâu thì vùng đó có
sự thanh bình, người dân thấm nhuần tinh thần yêu nước bởi lẽ đạo Phật
luôn đề cao tinh thần phụng sự quốc gia dân tộc.
- Mặc dù còn những hạn chế trong phương châm hành động và triết lý nhưng
Phật giáo đã có những đóng góp vô cùng thiết thực vào quá trình phát triển của
xã hội.
9. Chọn một lễ hội cụ thể: nguồn gốc, chức năng, cách thực hành văn hoá, giá trị?
Lễ hội Đền Hùng.
12
Nguồn gốc: Trải qua 18 đời, Hùng Vương thứ 18 đã nhường ngôi cho Thục
Phán - An Dương Vương. Để ghi nhớ công ơn của các Vua Hùng có công khai
thiên, lập địa, vua Lê Thánh Tông năm 1470 và đời vua Lê Kính Tông năm
1601 sao chép đóng dấu kiềm để tại Đền Hùng, chọn ngày 11 và 12 tháng 3 âm
lịch làm ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
Chức năng:
- Thể hiên lòng biết ơn của thế hệ ngày này với các bậc tiền nhân có công xây
dựng đất nước.
- Giáo dục cho thế hệ trẻ về truyền thống uống nước nhớ nguồn- là cội nguồn
của dân tộc.
- Góp phần làm đa dạng, phong phú vào kho tàng văn hoá Việt Nam.
Cách thực hành văn hoá: Lễ hội đền Hùng gồm hai phần chính: Phần lễ và
phần hội.
- Phần lễ được cử hành một cách trang trọng đúng nghi thức với sự tham
gia của nhiều vị chức sắc trong làng cũng như các chính khách ở Trung
ương về dự
+ Lễ vật dùng trong nghi thức tế lễ gồm có: Bánh chưng, bánh dày, lợn, dê,
bò. Khi tiếng nhạc phường bát âm cất lên cũng là lúc chủ tế bắt đầu đọc lời
nguyện trước ngai thờ các vị vua Hùng, trước là báo công sau là cầu phước.
+ Cứ mỗi lần cụ chủ tế đọc lời tế trong sớ là kèm theo một hồi trống và
chiêng hiệu. Sau tiếng trống và chiêng đoàn tế tiến lên phía trước tiền đường
quỳ lạy và lại lùi về sau. Nghi thức diễn ra cho đến khi lời nguyện trong sớ
được cụ chủ tế lần lượt đọc hết.
+ Đoàn kiệu cờ hoa, ô lọng rực rỡ, các cỗ kiệu được sơn son thiếp vàng do
các nam thanh nữ tú của làng rước. Các cụ cao niên chức sắc mặc lễ phục
kiểu quan triều đình thời phong kiến, quần thụng, áo quan, mũ cánh chuồn
hoặc khăn xếp, chân đi hài cao. Không khí đám rước vô cùng đông vui và
tấp nập, người xem chen chân nhau di theo để lên tới đền thượng.
- Phần hội của được diễn ra khá sớm, bắt đầu từ ngày mùng 8 âm với
nhiều hoạt động vui nhộn đậm chất văn hóa dân gian.
+ Trong hội có phần thi hát Xoan, một loại hình âm nhạc cổ của người Phú
Thọ, một số câu hát Xoan cũng được đưa vào nghi lễ hát thờ. Hình thức sinh
hoạt văn hóa tinh thần này của người dân đã có từ lâu đời và lưu truyền tới
nay. Ngoài ra, trong lễ hội còn có phần hát ca trù ở dưới đền Hạ, phần hát
này do ban tổ chức mời phường hát về trình diễn mừng lễ hội thành công.
13
+ Phía ngoài sân tập trung rất nhiều người, ở đây thường diễn ra nhiều trò
chơi dân gian như: Ném còn, đi cầu tre, chơi đu, đấu vật, gói bánh thi, chọi
gà, bắt vịt … Mỗi trò chơi có cái hay riêng nhưng tất cả đều rất thu hút
người tham gia, tiếng hò reo cổ vũ càng làm không khí thêm náo nhiệt. T
chơi đu tiên được nhiều đôi nam nữ rủ nhau tham gia, vong đu nhịp nhàng
người này cộng lực cho nhịp đu của người kia, tà áo lụa bay phấp phới trong
gió. Trò đấu vật thu hút các nam thanh niên tới tham gia, không gian choáng
ngợp bởi tiếng trống tiếng chiêng cổ vũ. Đây là một trò chơi dân gian mang
tinh thần thượng võ cao, giúp phát động phong trào rèn luyện sức khỏe
trong nhân dân. Hàng năm cứ đến ngày hội, các trai tráng trong vùng đua
nhau ghi danh trong bảng tên đấu vật để đem vinh dự về cho thôn xóm của
mình.
+ Môn cờ người không phải ai cũng chơi được, thường là các cụ cao niên,
các tay cao cờ mới dám tham gia, vì quy mô lễ hội quá lớn nên người chơi
cờ không chỉ là những cao thủ trong vùng mà nhiều khách thập phương đến
từ các tỉnh thành cũng đăng ký thi giải cờ người trong ngày hội. Trò chơi
này đòi hỏi sự mưu trí và tính toán thâm sâu, đi được nước cờ hay, người
chơi làm người xem vô cùng tâm đắc. Không khí khu vực đấu cờ người
không náo nhiệt như các khu vực khác, có những trận đấu căng như dây
đàn, hai bên cân não từng nước đi để không bị thua.
+ Đêm xuống cũng có nhiều kép hát chèo, tuồng, cải lương được tổ chức ở
trước đền Hạ hoặc khu gần đền Giếng để phục vụ bà con nhân dân cùng quý
khách thập phương. Những dịp tổ chức lễ lớn thường có chương trình ca
nhạc âm thanh ánh sáng hoành tráng.
Giá trị:
- Giỗ T ổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng là lễ hội văn hóa tâm linh lớn nhất
trong toàn quốc được tổ chức theo nghi thức quốc gia. Ngày Giỗ Tổ Hùng
Vương mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm đã trở thành điểm hẹn tâm linh
của mỗi người dân nước Việt.
- Việc tổ chức lễ hội giàu giá trị văn hóa truyền thống nhằm tiếp tục nêu cao
truyền thống yêu nước, bày tỏ biết ơn sâu sắc các Vua Hùng và các bậc tiền
nhân đã có công dựng nước và giữ nước; củng cố khối đại đoàn kết toàn dân
tộc Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Lễ hội Đền Hùng trong quá trình hình
thành, tồn tại đã góp phần quan trọng trong việc tạo nên những giá trị văn
hóa truyền thống, lòng yêu nước, tự hào dân tộc, khơi dậy tinh thần đại đoàn
kết toàn dân của người Việt Nam.
14
- Đây còn là dịp quan trọng để chúng ta quảng bá ra thế giới về một d i sản vô
cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tình
cảm, trở thành truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của đồng bào cả
nước và kiều bào ta ở nước ngoài.
15
| 1/15

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Đỗ Minh Quân-K72D-QTDVDLVLH
Câu 1: Định nghĩa văn hoá? Phân tích một định nghĩa văn hoá?
- Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị về vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người và xã hội.
+ Văn hóa vật chất bao gồm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuất vật chất
của con người tạo ra: đồ ăn, đồ mặc, nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, công cụ
sản xuất, phương tiện đi lại…
+ Văn hóa tinh thần bao gồm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuất tinh thần
của con người tạo ra: tư tưởng, tín ngưỡng - tôn giáo, nghệ thuật, lễ hội, phong tục,
đạo đức, ngôn ngữ, văn chương...
+ Văn hoá được hình thành song hành với sự xuất hiện của con người. Văn hóa và con
người là một cặp khái niệm không bao giờ tách rời nhau. Do đó, con người là chủ thể
sáng tạo ra văn hóa. Trong suốt lịch sử hình thành và phát triển của mình, con người
luôn sáng tạo không ngừng để làm nên các giá trị văn hóa.
+ Văn hoá được con người chế tạo ra nhằm phục vụ cho chính những nhu cầu và hoạt
động của con người hàng ngày trong cuộc sống.
+ Trong thực tế, văn hóa vật chất và tinh thần luôn gắn bó mật thiết với nhau và có thể
chuyển hóa cho nhau: không phải ngẫu nhiên mà K.Marx nói rằng "Tư tưởng sẽ trở
thành những lực lượng vật chất khi nó được quần chúng hiểu rõ".
Câu 2: Đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hoá? Phân tích 1 đặc trưng, chức năng cụ thể?
- Các đặc trưng của văn hoá: + Tính hệ thống +Tính giá trị +Tính nhân sinh +Tính lịch sử
- Các chức năng của văn hoá:
+Chức năng tổ chức xã hội
+Chức năng điều chỉnh xã hội +Chức năng giao tiếp +Chức năng giáo dục
 Phân tích tính lịch sử và chức năng giáo dục:
- Văn hoá có tính lịch sử, nó cho phép phân biệt văn hoá như sản phẩm của một
quá trình và được tích luỹ qua nhiều thế hệ với văn minh là sản phẩm cuối
cùng, chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn. 1
+Tính lịch sử tạo cho văn hoá một bề dày, một chiều sâu.
+ Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hoá.
Truyền thống văn hoá là những giá trị tương đối ổn định được tích luỹ và tái
tạo trong cộng đồng người qua không gian và thời gian. Nó được đúc kết dưới
dạng ngôn ngữ, phong tục, nghi lễ, luật pháp,… - T
ruyền thống văn hoá tồn tại nhờ giáo dục . Từ đó có thể thấy, giáo dục là một
chức năng quan trọng của văn hoá. Tuy nhiên, văn hoá không chỉ giáo dục
những giá trị đã mang tính ổn định, mà còn cả bằng những giá trị đang hình
thành. Vì vậy, văn hoá có vai trò quyết định với việc hình thành nhân cách con
người và có chức năng đảm bảo tính kế tục của lịch sử.
Câu 3: Phân biệt văn hoá và văn minh? Cho 1 ví dụ cụ thể? Văn hóa Văn minh
-Văn hóa có đặc trưng lịch sử truyền -Văn minh gắn với hiện đại và thành tựu
thống. Ta có thể chứng minh qua nền khoa học kĩ thuật hiện đại. Nói dến văn
văn hóa Việt Nam giàu truyền thống minh, ta thường nhớ đến một nét nghĩa
lịch sử: truyền thống yêu nước, uống chung là “trình độ phát triển”, một lát cắt
nước nhớ nguồn, yêu thương đồng đồng đại. Ví dụ nền ta nói văn minh nhân loại…
loại phát triển rực rỡ với sự ra đời của
điện và hệ thống máy móc hiện đại.
-Là những sáng tạo, phát kiến mang tính
-Là một quá trình tích lũy và được sang cá nhân. Ví dụ như Thomas Edison phát
lọc lâu dài. Văn hóa Việt Nam trải qua minh ra bóng đèn, Anbe phát minh ra
mấy ngàn năm đã giữ lại được nhiều nét chiếc máy tính đầu tiên…
văn hóa đẹp, giàu bản sắc và loại bỏ đi
những văn hóa cổ hủ, không theo kịp
thời đại(trọng nam khinh nữ, tảo hôn,..)
-Mang giá trị phổ thông toàn nhân loại,
-Mang tính cộng đồng, dân tộc, bản sắc. quốc tế. Văn minh mang nét nghĩa rộng
Văn hóa Việt Nam không được tạo từ lớn, là thành quả của toàn nhân loại, được
một người, hay một nhóm người mà là toàn thể con người công nhận và sử dụng.
thành quả chung của cộng đồng người
Việt, từ nhiều dân tộc Việt. Vì vậy mà
trở nên vô cùng đa dạng và đậm dà bản sắc
-Thay đổi liên tục. Để phù hợp với sự
-Được bảo lưu, duy trì, ổn định, gắn với thay đổi của xã hội, văn minh biến đổi
thói quen, tập quán, tâm linh. Dân tộc theo. Trước kia,con người luôn cho rằng
Việt Nam duy trì được nhiều nét đẹp trái đất đứng yên nhưng đến thế kỉ 17,con 2
văn hóa như thờ cúng tổ tiên, biết ơn,…
người đã thay đổi cách nhìn và cho rằng
trái đất quay quanh mặt trời.
-Văn minh gắn bó nhiều hơn với phương
-Văn hóa gắn bó với nhiều hơn vơi Tây đô thị. Phương Tây có nhiều phát
phương Đông nông nghiệp. Văn hóa minh hiện đại.
Việt Nam được hình thành ven lưu vực
các con song lớn, thuân lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Câu 4: Khái niệm loại hình văn hoá? Tính giá trị của văn hoá? Xác định toạ dộ và
loại hình văn hoá VN?

Loại hình văn hoá: Khái niệm loại hình văn hoá được hình thành trên cơ sở về
sự khác biệt của các yếu tố: môi trường tự nhiên, phương thức sản xuất kinh tế,
lối cư trú. Từ ba yếu tố cơ bản này, giới nghiên cứu quy văn hoá nhân loại vào
hai loại hình: văn hoá gốc nông nghiệp và văn hoá gốc du mục (tương ứng là
các nền văn hoá phương Đông và phương Tây).
Tính giá trị của văn hoá: Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa là “trở thành đẹp,
thành có giá trị”, tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị. Nó là
thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người. Các giá trị văn hóa, theo
muc đích cố thể chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) và giá
trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần), theo ý nghĩa có thể chia thành giá
trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thấm mĩ theo thời gian có thể phân hiệt các
giá trị vĩnh cừu và giá trị nhất thời. Sự phân biệt các giá trị theo thời gian cho
phép ta có đươc cái nhìn hiện chứng– và khách quan trong việc đánh giá tính
giá trị của sự vật, hiện tượng; tránh được những xu hướng cực đoan – phủ nhận
sạch trơn hoặc tán dương hết lời.
Toạ độ văn hoá VN:
- Không gian: Không gian gốc của văn hóa Việt Nam nằm trong khu vực cư
trú của người Bách Việt với đáy là sông Dương tử và đỉnh là vùng bắc
Trung bộ Việt Nam (với nền nông nghiệp lúa nước, trống đồng Đông Sơn và họ Hồng Bàng). - Thời gian:
+ Giai đoạn văn hóa tiền sử (vài nghìn năm trước CN) của cư dân Nam Á
với sự hình thành nghề nông nghiệp trồng lúa nước.
+ Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc (giữa thiên niên kỷ thứ III TCN)
ứng với thời đại đồ đồng, là thời điểm hình thành chủng Nam Á (Bách Việt). 3
Giai đoạn này gắn với truyền thuyết Họ Hồng Bàng. Thành tựu chủ yếu là
nông nghiệp lúa nước; luyện kim đồng (Đông Sơn). + G iai đoạ
n văn hóa thời Bắc thuộc (TK I TCN đến năm 938): Chống lại sự
đồng hóa của Trung Quốc; Sự suy tàn của nền văn minh Văn Lang – Âu
Lạc; Bắt đầu giao lưu, tiếp nhận văn hóa Trung Quốc và khu vực.
+ Giai đoạn văn hóa Đại Việt (TK 10 – 14): văn hóa bản địa tiếp sức với văn
hóa Phật giáo, chuyển sang văn hóa Nho giáo.
+ Giai đoạn văn hóa Đại Nam: từ thời Trịnh – Nguyễn đến thời kỳ Pháp
thuộc: Có sự thống nhất về lãnh thổ và tổ chức hành chính; Nho giáo được
đưa lên làm quốc giáo và suy tàn; Khởi đầu của sự xâm nhập văn hóa
phương Tây bắt đầu cho thời kỳ hội nhập văn hóa nhân loại.
+ Giai đoạn văn hóa hiện đại: từ năm 1945.
Loại hình văn hoá VN là loại hình văn hoá gốc nông nghiệp:
- Văn hóa Việt Nam thuộc về loại hình văn hóa gốc nông nghiệp điển hình
với những đặc trưng chủ yếu sau đây:
+ Trong ứng xử với môi trường tự nhiên luôn có ý thức tôn trọng và sống
hòa hợp với thiên nhiên, tôn sùng thiên nhiên, thể hiện đức hiếu sinh.
+ Vì sống bằng kinh tế nông nghiệp, nhất là nông nghiệp lúc nước, ở đó con
người có sự phụ thuộc vào các hiện tượng tự nhiên (như trời, đất, nước,
nắng, mưa...), nên trong nhận thức đã hình thành một lối tư duy tổng hợp,
trọng quan hệ, trọng tình biện chứng, thiên về kinh nghiệm, trực giác, cảm
tính và duy linh (linh cảm).
+ Trong tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chức xã hội theo
nguyên tắc trọng tình, chuộng sự hòa thuận, tương trợ, quan tâm đến những láng giềng.
+ Lối sống trọng tình đưa đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng Mẫu đề cao nguyên lý Mẹ.
+ Nguyên tắc trọng tình cũng là cơ sở của tâm lí hiếu hòa, chuộng sự bình
đẳng, dân chủ, đề cao tính cộng đồng, tính tập thể. 4
+ Lối tư duy tổng hợp biện chứng, cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến
lối sống linh hoạt, luôn ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
+ Tư duy tổng hợp và phong cách linh hoạt của văn hóa nông nghiệp còn
quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận các yếu tố khoan dung trong ứng
xử, mềm dẻo trong đối phó.
+ Tuy nhiên, mặt trái của tính linh hoạt và trọng tình là nó dẫn đến thái độ
tùy tiện, coi thường tính nguyên tắc, ý thức tổ chức kỷ luật kém.
Câu 5: Phân tích luận điểm: Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực,
mục tiêu phát triển kinh tế cho xã hội?

 Trước hết, theo em, đây là một luận điểm đúng đắn.  Văn
hoá và phát triển là hai mặt gắn liền với nhau . Đất nước ta đặt ra mục tiêu
hướng tới xây dựng đất nước XHCN, CNH-HĐH đất nước. Muốn làm được
điều đó phải có sự phát triển đồng đều, toàn diện mà trước hết là cần xây dựng
một nền văn hoá đậm đà bản sắc.  Văn
hoá là nền tảng của phát triển: cải tạo chất lượng, nâng cao nguồn lực con
người nhằm đáp ứng nhu cầu của phát triển. Mọi sự phát triển chỉ có thể thực
hiện được trên một nền tàng văn hoá vững chắc về mọi mặt.  Văn
hoá là động lực của phát triển , những nhu cầu của văn hoá tạo ra động lực
cho sự phát triển. Chính văn hoá cũng thúc đẩy sự phát triển.
+ Nói đến văn hoá là nói đến con người. Con người vừa là chủ thể sáng tạo văn
hoá, vừa là đối tượng thụ hưởng văn hoá. Con người là động lực của sự phát
triển, thế nên văn hoá cũng vậy.
+ Nền văn hoá với những giá trị mới, sẽ là một tiền đề quan trọng đưa nước ta
hội nhập ngày càng sâu rộng hơn, toàn diện hơn trong bối cảnh toàn cầu hoá
hiện nay. Tuy hội nhập nhưng không hề hoà tan, các giá trị cốt lõi sẽ còn được
lưu truyền mãi đến đời sau.  Văn
hoá là mục tiêu của sự phát triển . Mọi sự phát triển đều hướng tới xây
dựng một môi trường văn hoá ngày càng hoàn thiện, nhằm phục vụ con người một cách tốt nhất.
VD: - Hàng năm nước ta tổ chức các lễ hội giao lưu văn hoá với các quốc gia
khác trên thế giới: HQ, NB,… để củng cố mối quan hệ, góp phần thúc đảy sự
hợp tác phát triển kt, vh, xh,..
Câu 6: Phân tích vai trò của văn hoá trong phát triển ở VN hiện nay? Như câu 5. 5 Câu 7:
1. Phân tích chức năng của phong tục tập quán trong văn hoá VN?
 “ Phong tục tập
quán những thói quen văn hóa có tính dân tộc và tính lịch sử
được hình thành trong đời sống của con người, trở thành những chuẩn mực văn
hóa được mọi người thừa nhận và tuân theo ”.
Chức năng của phong tục tập quán: + Chức năng giáo dục
+ Chức năng gắn bó con người trong một cộng đồng.
Phong tục cưới hỏi: - Cách tiến hành:
+ Lễ dạm ngõ là nghi lễ khởi đầu cho phong tục cưới hỏi của người Kinh.
Đây là nghi lễ đặc biệt quan trọng và không thể bỏ qua trong đám cưới
truyền thống của người miền Bắc.
Trước khi làm lễ dạm ngõ thì nhà trai sẽ chọn ngày lành tháng tốt. Mục
đích: “người lớn” bên gia đình nhà trai sang nhà gái thưa chuyện và xin
phép gia đình nhà gái, để chú rể có thể chính thức qua lại với cô dâu.
Những thủ tục và lễ vật đơn giản nhưng cần sự ấm cúng và thân thiết của
gia đình hai bên. Tuy nhiên, lễ vật nhất thiết phải có trong lễ dạm ngõ là,
chục trầu cau, chè, thuốc và bánh kẹo và tất cả phải là số lượng ch-ẵn.
Thành phần tham gia đình 2 họ của cô dâu, chú rể.
Việc đón tiếp nhà trai cũng hết sức đơn giản và thân thiện. Nhà gái chuẩn
bị sẵn trà, thuốc, bánh kẹo, trái cây… mời khách bên gia đình chú rể. Sau
khi nhà trai trao lễ, nhà gái nhận và đặt lên bàn thờ gia tiên để thắp hương.
Sau đó, cả 2 bên gia đình ngồi xuống nói chuyện, bàn bạc các thủ tục
khác cho lễ ăn hỏi và lễ cưới và thống nhất ngày, giờ để thực hiện các thủ tục đó.
+ Lễ ăn hỏi( lễ nạp tài) diễn ra sau lễ dạm ngõ. Nghi lễ này như một lời
thông báo chính thức của 2 bên gia đình về việc hứa gả con cái.
Nhà trai sẽ mang đến nhà gái 30 chục trầu và tráp ăn hỏi. Chục trầu thứ
nhất là cho nghi thức ăn hỏi, chục trầu thứ hai cho nghi thức xin cưới, chục
trầu thứ 3 cho lễ nạp tài.
Nhận xong 30 chục trầu trên từ nhà trai thì nhà gái sẽ nhận tiếp các tráp ăn
hỏi. Tùy từng gia đình mà tráp ăn hỏi ở đây có thể là: 5, 7, 9, 11 nhưng bắt buộc phải là số lẻ.
Đồ lễ ăn hỏi được nhà gái lấy một ít lên thắp hương trên bàn thờ gia tiên.
Sau đó, nhà gái thường sẽ chia cho nhà trai 1 phần và giữ lại 2 phần.
Đặc biệt, trong lễ ăn hỏi nhà trai cần chuẩn bị trước 3 phong bì đựng tiền.
Một cho nhà nội cô dâu, một cho nhà ngoại cô dâu và còn lại để thắp hương
trên bàn thờ tổ tiên nhà cô dâu.
Cuối cùng, cô dâu và chú rể sẽ ra mắt hai họ, rót nước, mời trầu các vị quan khách 2 bên gia đình. 6
+ Lễ cưới( lễ đón dâu) sau lễ ăn hỏi từ 3 ngày đến 1 tuần, lễ cưới sẽ được
tổ chức vào ngày lành tháng tốt mà 2 bên gia đình đã lựa chọn và thống nhất
trước đó. Lễ cưới chính là nghi lễ quan trọng nhất.
Thủ tục đám cưới nhà trai sẽ có một mâm lễ và phong bì tiền mặt để vào
phong bao đỏ rồi đặt lên khay đỏ cho mẹ chú rể cầm trao cho cô dâu (thể
hiện sự kính trọng cho gia đình nhà gái).
Cô dâu, chú rể làm lễ gia tiên tại nhà gái, thắp hương lên bàn thờ tổ tiên,
mời trà người lớn và ra mắt họ hàng. Sau cùng là xin phép được đưa cô dâu về nhà chồng.
+ Lễ lại mặt diễn ra sau lễ cưới, đây cũng là nghi lễ quan trọng và bắt buộc.
Lễ lại mặt được tổ chức ấm cúng bao gồm các thành viên 2 bên gia đình,
thể hiện sự hiếu thảo của cô dâu, chú rể với gia đình nhà gái dù đi lấy chồng
nhưng vẫn không quên hiếu thuận với bố mẹ ruột.
Lễ lại mặt có thể được tổ chức sau lễ cưới 1, 2 ngày.
2. Phân tích nguồn gốc và ý nghĩa của thờ cúng tổ tiên ở VN?  Thờ cúng
tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm thể hiện
tấm lòng thành kính, đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha
mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho con cháu – những người thuộc
thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qua đời.  Nguồn gốc:
+ Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt có nguồn gốc từ nền kinh tế nông nghiệp
trong xã hội phụ quyền xưa. Khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam, chữ hiếu
được đề cao, đã làm cho tục thờ cúng tổ tiên có một nền tảng triết lý sâu sắc.
Gia đình, gia tộc, và vấn đề "dương danh hiển gia" được đề cao.  Ý nghĩa:
+ Thể hiện sự tồn tại của thế giới tâm linh, luôn hiện hữu trong cuộc sống của con người.
+ Tục lệ này còn bày tỏ lòng biết ơn, lòng thành kính đến đấng sinh thành, nuôi
dưỡng của con người, cội nguồn của dân tộc.
+ Truyền tải đạo lý “uống nước nhớ nguồn” nhằm nhắc nhở con cháu, thế hệ
sau phải biết ơn công lao của cha ông mình. Đây là một nét đẹp trong văn hóa
lâu đời của người dân Việt.
3. Phân tích những yếu tố cấu thành nên chủ nghĩa yêu nước của người Việt? - Đầu
tiên, chủ nghĩa yêu nước trước tiên xuất phát từ đặc điểm vị trí địa lí của Việt Nam. 7
+ Việt Nam có vị trí nằm ở ngã tư đường, giao điểm của các nền văn minh lớn.
Điều này khiến cho VN dễ dàng tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại.
+ Việt Nam còn năm ở vị trí có lợi thế địa chính trị thuận lợi cho phát triển nhiều mặt.
 Dễ trở thành đối tượng nhòm ngó của các nước lớn. Từ đó, ý chí quyết tâm
bảo vệ đất nước trở nên mạnh mẽ và dần trở thành chủ nghĩa yêu nước. - Thứ
hai, tình thần yêu nước còn được xuất phát từ những đặc điểm của loại
hình văn hoá gốc nông nghiệp.
+ Loại hình văn hoá gốc nông nghiệp đã quy định cách ứng xử của con người
VN với môi trường tự nhiên: sự gắn bó với thiên nhiên, đất đai, cội nguồn,…
 Ý thức bảo vệ đất đai, cội nguồn.
+ Cách ứng xử với môi trường xã hội: thường có đặc tính, tư duy tổng hợp
trong việc toàn dân đánh giặc mỗi khi xảy ra chiến tranh
 Cơ sở cho tinh thần yêu nước.
- Thứ ba, chủ nghĩa yêu nước còn là
sản phẩm của tính tự trị làng xã.
+ Tính tự lập làng xã là cơ sở để hình thành tinh thần tự lập cộng đồng.
 Ý thức, khát vọng tự chủ cao.
+ Trong văn hoá tổ chức đời sống tập thể, làng và đất nước là hai đơn vị quan
trọng nhất, bởi vậy tính tự trị của làng xã cũng khiến cho ý thức bảo vệ ranh
giới, quốc gia của người Việt rất mạnh mẽ
 Luôn có ý thức độc lập dân tộc, không phụ thuộc.
 Tất cả các yếu tố dung hoà với nhau tạo nên chủ nghĩa yêu nước của nguòi Việt.
4. Phân tích những tác động tích/tiêu cực của văn hoá làng xã trong bối cảnh hội nhập hiện nay? Tích cực:
- Làng xã là nơi chứa đựng những giá trị cốt lõi của con người VN. Nó giúp giữ
gìn những bản sắc văn hoá, những phong tục tập quán được lưu truyền từ đời này qua đời khác.
- Bảo đảm tính đa dạng của văn hoá. Mỗi vùng miền đều có một nét văn hoá
khác nhau, do vậy văn hoá làng xã ở mỗi nơi sẽ chứa đựng trong mình những
nét độc đáo riêng biệt của nó. Từ đó tạo nên sự phong phú, đa dạng văn hoá.
- Văn hoá làng xã thể hiện qua những giá trị truyền thống, tạo nên tính khác biệt
định nghĩa nên nền văn hoá VN. Điều này làm cho văn hoá của con người VN
là chính nó, là duy nhất, không thể trộn lẫn và cũng không thể bị lu mờ trước những nên văn hoá khác.
- Văn hoá làng xã giúp đoàn kết con người lại với nhau, là những nhân tố tạo nên tính cộng đồng.  Tiêu cực: 8
- Văn hoá làng vẫn chứa đựng một số những nét định kiến, bảo thủ của xã hội
phong kiến xưa không còn phù hợp với xu thế phát triển của xã hội ngày nay.
- Văn hoá làng nếu không bảo tồn đi kèm với đổi mới thì sẽ ngày càng bị lạc hậu,
không bắt kịp với xu thế phát triển của xã hội đang ngày càng hiện đại.
5. Phân tích những đặc điểm và thành tựu của nền văn minh Đại Việt?
Đặc điểm của nền văn minh Đại Việt:
- Nhiều thành tựu của nền văn minh Đại Việt bắt nguồn từ nền văn minh Văn
Lang - Âu Lạc mang đậm tính nhân văn sâu sắc và được phát triển trong thời đại mới.
- Nền văn hóa dân tộc đa dạng, phong phú, đặc sắc mang đậm tính bản địa, lại vừa có
tính sáng tạo, mới mẻ, xuất phát từ việc tiếp nhận ảnh hưởng của các nền
văn hóa các nước xung quanh.
- Thành tựu văn hóa Đại Việt trong các thế kỉ X- XV đã khẳng định được sự
phát triển của một quốc gia có nền văn hiến lâu đời, nó không bị yếu tố
ngoại lai đồng hoá mà còn trái lại nó còn phát triển đa dạng và phong phú.
- Thành trụ văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần Hồ, Lê sơ mang tính toàn diện
trên tất các mặt của đời sống xã hội kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Thành tựu của nền văn minh Đại Việt:
- Kinh tế: Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo và được các triều đại quan
tâm.Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Chính trị: Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền được xây
dựng và phát triển đến đỉnh cao dưới thời Lê Thánh Tông.
- Tư tưởng, tôn giáo:
+Tư tưởng: dân tộc và thân dân.
+ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên: tín ngưỡng này tạo nên tinh
thần cởi mở, hòa đông tôn giáo của người Việt.
+ Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo có điều kiện phát triển ở Việt Nam ở từng thời kì
- Giáo dục và văn học:
+ Chữ Nôm đánh dấu bước phát triển của nền văn hóa dân tộc, ý thức tự
cường và khẳng định vai trò, địa vị của tiếng Việt.
+ Văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm và văn học dân gian tiếp tục phát triển. - Khoa học:
+ Sử học: đã hình thành nên các cơ quan chép sử của nhà nước được gọi là
Quốc sử, nhiều bộ sử được biên soạn.
+ Địa lý học: công trình như Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ sách, Đại Nam
nhất thống chí, Gia Định thành thông chí,… 9
+ Toán học: tác phẩm như Lập thành toán pháp, Toán pháp đại thành, Khải minh toán học,…
+ Khoa học quân sự: có sự phát triển mạnh mẽ với nhiều phát minh như
súng đại bác, thuyền chiến có pháo. Tư tưởng quân sự cũng được xây dựng và hoàn thiện.
+ Y học: bộ sách Nam dược thần hiệu, Hồng nghĩa giác tư y thư, Hải
Thương y tông tâm lĩnh,…Có nhiều danh y như Nguyễn Bá Tĩnh, Lê Hữu Trác,… - Nghệ thuật:
+ Âm nhạc: Phát triển với nhiều thể loại: múa rối nước, ca đối đáp, hát ví
giặm,…; Từ thời Lê, âm nhạc cung đình có vai trò quan trọng, gắn liền với
quốc thể; Nhiều lễ hội được tổ chức hằng năm đã trở thành truyền thống
chung của các cộng đồng dân tộc Việt Nam.
+ Kiến trúc điêu khắc: Kiến trúc phát triển mạnh dưới thời Lý – Trần; Điêu
khắc trên đá, trên gốm rất độc đáo, mang đậm đà bản sắc dân tộc và có sự
tiếp thu nghệ thuật điêu khắc của Trung Quốc và Chăm-pa.
6. Phân tích con đường và những dấu ấn chủ yếu của các giai đoạn ảnh hưởng văn
hoá phương Tây vào VN. Chỉ ra vai trò tiếp biến của VHPT với VHVN?

Con đường ảnh hưởng của văn hoá phương Tây vào văn hoá Việt Nam chính là
thông qua tôn giáo và cụ thể là Kitô giáo. Các giáo sĩ Bồ Đào Nha và Tây Ban
Nha thông qua con đường biển đến Việt Nam truyền đạo. Dần dần, Kito giáo có
ảnh hưởng sâu rộng đến văn hoá VN.
Những dấu ấn chủ yếu của các giai đoạn:
- Trên bình diện văn hoá vật chất, ảnh hưởng đáng kể nhất là trong phát triển
đô thị, công nghiệp và giao thông các lĩnh vụt mà phương Tây vốn mạnh:
+ Đô thị Việt Nam từ mô hình cổ truyền với chức năng trung tâm chính trị
đã chuyển sang phát triển theo mô hình đô thị công – thương nghiệp chú
trọng chức năng kinh tế.
+ Xuất hiện các kiến trúc đô thị kết hợp phong cách phương Tây với tính
cách dân tộc (các tòa nhà của Trường Đại học Đông Dương nay là Đại học Quốc gia Hà Nội).
+ Trên lĩnh vực giao thông, xây dựng hệ thống đường bộ đến các đồn điền,
hầm mỏ, hệ thống đường sắt.
- Để lại dấu ấn về mặt văn hoá tinh thần, ngoài Ki-tô giáo, là những hiện
tượng trong các lĩnh vực văn tự – ngôn ngữ, báo chí, văn học – nghệ thuật,
giáo dục – khoa học, tư tưởng:
+ Chữ Quốc ngữ là thành quả tập thể của nhiều giáo sĩ đồ Đào Nha, Ý,
Pháp… và những người Việt Nam đã giúp họ học tiếng Việt.
+ Sự ra đời của báo chí đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí,
thức tỉnh ý thức dân tộc và tăng cường tính năng động của người Việt Nam. 10
+ Nảy sinh trong lĩnh vực văn học thể loại tiểu thuyết hiện đại vốn là cái mà
truyền thống Việt Nam không có.
+ Hội họa thì xuất hiện những thể loại vay mượn từ phương Tây như tranh
sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực.
+ Thành lập các trường Đại học.
Vai trò của tiếp biến văn hoá PT: quá trình tiếp biến của văn hoá PT với VN tạo
bước chuyển có tính chất bước ngoặt trong sự phát triền của nền văn hoá VN.
Nó đã khiến người Việt Nam thay đổi cấu trúc nền văn hoá của mình và đi vào
vòng quay văn minh công nghiệp. Từ đó, diện mạo của văn hoá VN thay đổi trên nhiều phương diện.
7. Phân tích tác động của toàn cầu hoá dến bản sắc VHVN?
Toàn cầu hoá là khái niệm diễn tả các sự thay đổi trong xã hội và trong nền
kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc
gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế trên quy mô toàn cầu.
Tác động của toàn cầu hoá đến bản sắc Việt Nam: - Tích cực:
+ Giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng, toàn diện hơn trong bối cảnh thế giới
đang không ngừng thay đổi.
+ Giúp Việt Nam có sự tiếp biến, giao lưu với các nền văn hoá khác nhau,
tạo nên một nền văn hoá đa dạng, phong phú về bản sắc.
+ Văn hóa thông tin cùng các hoạt động và loại hình văn hóa mới phục vụ
cho việc nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân. - Tiêu cực:
+ Làm nhiều giá trị tinh thần nói chung, giá trị đạo đức nói riêng chao đảo.
Đặc biệt, một số giá trị đạo đức tốt đẹp, thiêng liêng… vốn có vị trí quan
trọng trong hệ giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam đang có
nguy cơ bị mai một và tha hoá.
+ Làm Việt Nam đứng trước nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá nếu không
hội nhập tràn lan không có chọn lọc. Đặt ra trước dân tộc ta những thách
thức lớn trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống.
+ Làm Việt Nam đối mặt với nguy cơ tụt hậu so với các nền văn hoá khác
nếu không biết cách nắm bắt thời cơ thay đổi để hoà chung với bước tiến của nhân loại.  Giải pháp: - Một là xây ,
dựng môi trường đạo đức lành mạnh nhằm nâng cao vai trò của
gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục giá trị đạo đức truyền thống
dân tộc cho thế hệ trẻ.
- Hai là, giữ gìn và phát huy giá trị đạo đức truyền thống phải đi đôi với việc
tăng cường giáo dục pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân. 11
- Ba là, xây dựng bản lĩnh văn hoá Việt Nam trong xu thế giao lưu, hội nhập hiện nay.
8. Phân tích vai trò của Phật giáo trong đời sống người Việt?
Nguồn gốc: Đạo Phật là một trong những tôn giáo lớn của thế giới, được ra
đời vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên, ở vùng phía Tây Bắc Ấn do
thái tử Tất Đạt Đa sáng lập, hiệu là Sakyamuni (Thích Ca Mâu Ni).
Vai trò của đạo Phật: - Về đạo đức:
+ Với những tư tưởng hết sức sâu sắc, Phật giáo đã phần nào đáp ứng nhu
cầu về tâm linh của người dân Việt
+ Bổ sung những giá trị đạo đức mới, phù hợp với tâm lý nhân dân, đồng
thời làm phong phú thêm giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam.
+ Phật giáo giúp con người tin vào nghiệp báo luân hồi để từ đó tự giác
hướng thiện. Những tư tưởng Phật giáo đều có giá trị giáo dục đạo đức rất lớn
+ Nhiều người dân không am hiểu tường tận các triết lý cao siêu của Phật
giáo nhưng họ vẫn tự coi mình là tín đồ nhà Phật. Mỗi năm, cứ đến tuần
rằm, mồng một, họ lại ăn chay, niệm Phật xám hối, đến chùa cầu bình an cho người thân. - Về văn hoá:
+ Một là, đề cao giá trị con người, hướng thiện, xây dựng xã hội thanh bình.
+ Hai là, duy trì, phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, hòa đồng với cộng đồng.
+ Ba là, chung tay xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Về chính trị - xã hội:
+ Trong thời kỳ hiện nay, Phật giáo đã thích ứng với truyền thống văn hóa,
đời sống tinh thần và tâm linh của người dân từng khu vực, từng tộc người.
+Phật giáo là tôn giáo ngay từ xa xưa đã đồng hành cùng lịch sử phát triển
của dân tộc, nên như một lẽ tự nhiên, Phật giáo có mặt ở đâu thì vùng đó có
sự thanh bình, người dân thấm nhuần tinh thần yêu nước bởi lẽ vì đạo Phật
luôn đề cao tinh thần phụng sự quốc gia dân tộc.
- Mặc dù còn những hạn chế trong phương châm hành động và triết lý nhưng
Phật giáo đã có những đóng góp vô cùng thiết thực vào quá trình phát triển của xã hội.
9. Chọn một lễ hội cụ thể: nguồn gốc, chức năng, cách thực hành văn hoá, giá trị?
Lễ hội Đền Hùng. 12
Nguồn gốc: Trải qua 18 đời, Hùng Vương thứ 18 đã nhường ngôi cho Thục
Phán - An Dương Vương. Để ghi nhớ công ơn của các Vua Hùng có công khai
thiên, lập địa, vua Lê Thánh Tông năm 1470 và đời vua Lê Kính Tông năm
1601 sao chép đóng dấu kiềm để tại Đền Hùng, chọn ngày 11 và 12 tháng 3 âm
lịch làm ngày giỗ Tổ Hùng Vương.  Chức năng:
- Thể hiên lòng biết ơn của thế hệ ngày này với các bậc tiền nhân có công xây dựng đất nước.
- Giáo dục cho thế hệ trẻ về truyền thống uống nước nhớ nguồn- là cội nguồn của dân tộc.
- Góp phần làm đa dạng, phong phú vào kho tàng văn hoá Việt Nam.
Cách thực hành văn hoá: Lễ hội đền Hùng gồm hai phần chính: Phần lễ và phần hội. - Phần lễ
được cử hành một cách trang trọng đúng nghi thức với sự tham
gia của nhiều vị chức sắc trong làng cũng như các chính khách ở Trung ương về dự
+ Lễ vật dùng trong nghi thức tế lễ gồm có: Bánh chưng, bánh dày, lợn, dê,
bò. Khi tiếng nhạc phường bát âm cất lên cũng là lúc chủ tế bắt đầu đọc lời
nguyện trước ngai thờ các vị vua Hùng, trước là báo công sau là cầu phước.
+ Cứ mỗi lần cụ chủ tế đọc lời tế trong sớ là kèm theo một hồi trống và
chiêng hiệu. Sau tiếng trống và chiêng đoàn tế tiến lên phía trước tiền đường
quỳ lạy và lại lùi về sau. Nghi thức diễn ra cho đến khi lời nguyện trong sớ
được cụ chủ tế lần lượt đọc hết.
+ Đoàn kiệu cờ hoa, ô lọng rực rỡ, các cỗ kiệu được sơn son thiếp vàng do
các nam thanh nữ tú của làng rước. Các cụ cao niên chức sắc mặc lễ phục
kiểu quan triều đình thời phong kiến, quần thụng, áo quan, mũ cánh chuồn
hoặc khăn xếp, chân đi hài cao. Không khí đám rước vô cùng đông vui và
tấp nập, người xem chen chân nhau di theo để lên tới đền thượng. - Phần hội
của được diễn ra khá sớm, bắt đầu từ ngày mùng 8 âm với
nhiều hoạt động vui nhộn đậm chất văn hóa dân gian.
+ Trong hội có phần thi hát Xoan, một loại hình âm nhạc cổ của người Phú
Thọ, một số câu hát Xoan cũng được đưa vào nghi lễ hát thờ. Hình thức sinh
hoạt văn hóa tinh thần này của người dân đã có từ lâu đời và lưu truyền tới
nay. Ngoài ra, trong lễ hội còn có phần hát ca trù ở dưới đền Hạ, phần hát
này do ban tổ chức mời phường hát về trình diễn mừng lễ hội thành công. 13
+ Phía ngoài sân tập trung rất nhiều người, ở đây thường diễn ra nhiều trò
chơi dân gian như: Ném còn, đi cầu tre, chơi đu, đấu vật, gói bánh thi, chọi
gà, bắt vịt … Mỗi trò chơi có cái hay riêng nhưng tất cả đều rất thu hút
người tham gia, tiếng hò reo cổ vũ càng làm không khí thêm náo nhiệt. Trò
chơi đu tiên được nhiều đôi nam nữ rủ nhau tham gia, vong đu nhịp nhàng
người này cộng lực cho nhịp đu của người kia, tà áo lụa bay phấp phới trong
gió. Trò đấu vật thu hút các nam thanh niên tới tham gia, không gian choáng
ngợp bởi tiếng trống tiếng chiêng cổ vũ. Đây là một trò chơi dân gian mang
tinh thần thượng võ cao, giúp phát động phong trào rèn luyện sức khỏe
trong nhân dân. Hàng năm cứ đến ngày hội, các trai tráng trong vùng đua
nhau ghi danh trong bảng tên đấu vật để đem vinh dự về cho thôn xóm của mình.
+ Môn cờ người không phải ai cũng chơi được, thường là các cụ cao niên,
các tay cao cờ mới dám tham gia, vì quy mô lễ hội quá lớn nên người chơi
cờ không chỉ là những cao thủ trong vùng mà nhiều khách thập phương đến
từ các tỉnh thành cũng đăng ký thi giải cờ người trong ngày hội. Trò chơi
này đòi hỏi sự mưu trí và tính toán thâm sâu, đi được nước cờ hay, người
chơi làm người xem vô cùng tâm đắc. Không khí khu vực đấu cờ người
không náo nhiệt như các khu vực khác, có những trận đấu căng như dây
đàn, hai bên cân não từng nước đi để không bị thua.
+ Đêm xuống cũng có nhiều kép hát chèo, tuồng, cải lương được tổ chức ở
trước đền Hạ hoặc khu gần đền Giếng để phục vụ bà con nhân dân cùng quý
khách thập phương. Những dịp tổ chức lễ lớn thường có chương trình ca
nhạc âm thanh ánh sáng hoành tráng.  Giá trị: - Giỗ T ổ Hùng Vương - Lễ
hội Đền Hùng là lễ hội văn hóa tâm linh lớn nhất
trong toàn quốc được tổ chức theo nghi thức quốc gia. Ngày Giỗ Tổ Hùng
Vương mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm đã trở thành điểm hẹn tâm linh
của mỗi người dân nước Việt. - V
iệc tổ chức lễ hội giàu giá trị văn hóa truyền thống nhằm tiếp tục nêu cao
truyền thống yêu nước, bày tỏ biết ơn sâu sắc các Vua Hùng và các bậc tiền
nhân đã có công dựng nước và giữ nước; củng cố khối đại đoàn kết toàn dân
tộc Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Tín ngưỡng thờ cúng Hùng
Vương và Lễ hội Đền Hùng trong quá trình hình
thành, tồn tại đã góp phần quan trọng trong việc tạo nên những giá trị văn
hóa truyền thống, lòng yêu nước, tự hào dân tộc, khơi dậy tinh thần đại đoàn
kết toàn dân của người Việt Nam. 14
- Đây còn là dịp quan trọng để chúng ta
quảng bá ra thế giới về một d i sản vô
cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tình
cảm, trở thành truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của đồng bào cả
nước và kiều bào ta ở nước ngoài. 15