Đồ án Cung cấp điện đề tài "Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng" | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Đồ án Cung cấp điện đề tài "Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI
HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
Mc lc
CHƯƠNG 1...........................................................................................................................4
I. Đặc điểm của phân
xưởng........................................................................................4
II. Tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế.............................................................................4
III. Thông số và sơ đồ mặt bằng của phân xưởng.....................................................5
1. Sơ đồ mặt bằng phân xưởng và bố trí máy.........................................................5
2. Bảng phụ tải phân xưởng......................................................................................5
CHƯƠNG 2...........................................................................................................................6
I. Phân chia phụ tải.......................................................................................................6
1. Phụ tải tính toán cho từng nhóm phụ tải.............................................................8
2. Phụ tải tính toán động lực toàn phân xưởng được xác định theo công thức
KHOA: ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
sau:..............................................................................................................................11
3. Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng theo phương pháp suất chiếu
sáng trên một đơn vị diện tích:.................................................................................12
4. Xác định phụ tải thông thoáng và làm mát của phân xưởng:.........................12
- Chọn diện tích tấm làm mát cooling pad...........................................................13
- Chọn diện tích tấm làm mát cooling pad...........................................................15
Vị tri lắp đặt quạt......................................................................................................16
5. Xác định phụ tải tính toán toàn phân xưởng:...................................................17
III. Xác định tâm phụ tải của từng nhóm và của phân xưởng...............................18
1. Tọạ độ tâm phụ tải của từng nhóm....................................................................18
2. Xác định tâm phụ tải phân xưởng......................................................................21
3. Xác định vị trí đặt tủ động lực cho từng nhóm máy và phân xưởng..............22
Sơ đồ vị trí đặt tủ động lực cho từng nhóm máy và phân xưởng.............................22
CHƯƠNG 3.........................................................................................................................23
Yêu cầu thiết kế chiếu sáng...........................................................................................23
Kích thước phân xưởng :..........................................................................................23
Hệ số phản xạ :...........................................................................................................24
Chọn bộ đèn :.............................................................................................................24
Chọn độ cao treo đèn Hđ (m):..................................................................................27
Xác định hệ số sử dụng đèn CU:..............................................................................27
Xác định hệ số của đèn:.............................................................................................28
Phân bố các bộ đèn:...................................................................................................30
CHƯƠNG 4.........................................................................................................................34
I. Chọn số lượng và công suất máy biến áp..............................................................34
1. Chọn vị trí trạm biến áp......................................................................................34
2. Chọn số lượng và chủng loại máy biến áp.........................................................34
3. Xác định dung lượng máy biến áp.....................................................................35
CHƯƠNG 5.........................................................................................................................38
I. Xác định phương án đi dây trong mạng phân
xưởng..........................................38
1. Vạch phương án đi dây.......................................................................................38
2. Phân tích phương án đi dây hình tia..................................................................39
3. Xác định phương án lắp đặt dây........................................................................40
II. Chọn dây dẫn và cáp...........................................................................................42
1. Chọn loại cáp và dây dẫn....................................................................................42
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
2. Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng............................................................45
3. Kiểm tra sụt áp cho từng phụ tải và tổn hao năng lượng................................58
CHƯƠNG 6.........................................................................................................................63
Phương pháp xác định kích cỡ của dây dẫn/cáp và thiết bị đóng cắt bảo vệ mạng
động lực phân xưởng.....................................................................................................63
1. Trình tự chọn dây dẫn/cáp cho mạng điện động lực phân xưởng Tiêu chuẩn
áp dụng.......................................................................................................................64
2. Chọn CB................................................................................................................64
II. Tính ngắn mạch và chọn MCCB tổng cho tủ phân phối chính MDB..................66
1. Ngắn mạch 3 pha tại đầu cực MBA phía hạ thế ( tại tủ MDB).......................66
2. Máy biến áp được chọn là S
mba
= 320 kVA với các thông số sau:....................67
Tính ngắn mạch và chọn MCCB cho tủ phân phối phụ DB:.....................................69
Tủ phân phối phụ DB1:.............................................................................................69
Tủ phân phối phụ DB2:.............................................................................................70
Tủ phân phối phụ DB3:.............................................................................................70
Chọn CB cho các nhánh động cơ đặt trong tủ phân phối......................................71
Chọn CB cho tủ chiếu sáng.......................................................................................74
Chọn CB cho làm mát...............................................................................................75
CHƯƠNG 7.........................................................................................................................76
Xác định dung lượng bù cho phân xưởng....................................................................76
Lựa chọn phương án bù và thiết bị bù cho phân xưởng............................................76
1. Bù trên lưới điện áp:............................................................................................77
2. Tụ bù nền:............................................................................................................77
I. Các phương án bù...................................................................................................77
1. Bù tập trung.........................................................................................................77
Bù nhóm......................................................................................................................78
Bù riêng lẻ...................................................................................................................78
VI. Chọn thiết bị bù.....................................................................................................79
Bộ điều khiển tụ bù Mikro 6 cấp PFR60-220-50.............................................................80
CHƯƠNG 8.........................................................................................................................83
I. Thiết kế hệ thống nối đất cho phân xưởng..............................................................83
1. Mục đích và yêu cầu.............................................................................................83
2. Vật liệu thực hiện nối đất......................................................................................84
3. Các kiểu nối đất.....................................................................................................84
4. Công thức tính toán trị số điện trở nối
đất..........................................................86
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
5. Chọn cọc và tính toán............................................................................................88
II. Thiết kế chống sét cho phân xưởng.........................................................................91
1. Các phương án chống sét......................................................................................91
2. Kỹ thuật thu sét tại điểm định trước...................................................................91
3 Dây thoát
sét...........................................................................................................95
4. Thiết kế nối đất cho hệ thống chống sét...............................................................97
CHƯƠNG 9.........................................................................................................................99
ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ:.................................................................................................104
DANH SÁCH BẢN VẼ....................................................................................................105
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH THIẾT KẾ
I. Đặc điểm của phân xưởng
Đây phân xưởng khí sửa chữa, mặt bằng hình chữ nhật, các đặcđiểm
sau:
Chiều dài : 54 m
Chiều rộng: 18 m
Chiều cao : 7 m
Diện tích toàn phân xưởng: 972 m
2
Đặc biệt phân xưởng: mái tôn, tường gạch, quét vôi trắng. Phân xưởng m
việc hai ca trong một ngày.
II. Tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế
Một nhà xưởng khí chất lượng phải đảm bảo các yêu cầu về thiết kế như sau:
Khả năng chịu tải cao, hệ khung vững chắc.
Thiết kế thông thoáng.
Không gian rộng rãi, tối ưu năng suất.
Chống ăn mòn, chống cháy.
Những lưu ý khi tính toán thiết kế:
Tổng công suất tiêu thụ lớn nhất thực tế của nhóm thiết bị luôn nhỏ hơn công
suất định mức ủa chúng không phải lúc o chúng cũng làm việc với công suất
địnhmức và thời điểm tiêu thụ công suất cực đại cũng không phải lúc nào cũng trùng
nhau.
Khi xác định công suất tính toán của nhà máy cần lưu ý đến tính chất không
đều của tải theo giờ, ngày, tuần, tháng, năm, tức là cần phải phân tích đồ thị phụ tải.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Việc lựa chọn đồ cung cấp điện các phần tử trong hệ thống cung cấp phải
tiếnhành dựa trên cơ sở tính toán kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn ra phương án tối ưu.
Phương án được lựa chọn phải phương án đảm bảo cung cấp điện tin cậy
đồng thờitiết kiệm về mặt kinh tế (Chi pđầu tư, phí tổn vận hành hàng m, tổn
thất điện năng…).
Những đại lượng chính được đề cập đến khi tính toán phtải: công suất biểu
kiến S(kVA), công suất tác dụng P(kW), công suất phản kháng Q(kVar), dòng
điện I (A).
Hệ thống cung cấp điện được thiết kế phải đảm bảo an toàn cho người và thiết
bị, thuận tiện cho người vận hành, sửa chữa.
III. Thông số và sơ đồ mặt bằng của phân xưởng
1. Sơ đồ mặt bằng phân xưởng và bố trí máy
2. Bảng phụ tải phân xưởng
Bảng 1.1
STT
Ký hiệu
trên mặt
bằng
Số lượng
Pđm
(KW)
Cosj
Ksd
Ghi chú
1
1
2
7
0.8
0.7
3 pha
2
2
2
14
0.9
0.6
3 pha
3
3
5
11
0.8
0.6
3 pha
4
4
2
18
0.95
0.4
3 pha
5
5
4
12
0.9
0.7
3 pha
6
6
3
7
0.9
0.7
3 pha
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
7
7
3
3
0.85
0.7
3 pha
8
8
3
1
0.9
0.7
3 pha
9
9
4
5
0.85
0.6
3 pha
10
10
3
9
0.9
0.6
3 pha
11
11
3
16
0.85
0.6
3 pha
12
12
3
9
0.85
0.5
3 pha
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN PHÂN CHIA PHỤ TẢI
I. Phân chia phụ tải
Căn cứ vào việc bố trí của phân xưởng yêu cầu làm việc thuận tiện nhất, để
làm việc có hiệu quả nhất thông qua các chức năng hoạt động của các máy móc thiết
bị.
Ngoài các yêu cầu về kỹ thuật thì ta phải đạt yêu cầu về kinh tế, không nên đặt
quá nhiều các nhóm làm việc đồng thời, quá nhiều các tủ động lực như thế sẽ không
lợi về kinh tế.
Tuy nhiên một yếu tố quan trọng cần phải quan tâm việc phân nhóm phụ tải.
Vì phân nhóm phụ tải sẽ quyết định tủ phân phối trong phân xưởng, số tuyến dây đi
ra của tủ phân phối.
Phân nhóm phụ tải cho phân xưởng dựa vào các yếu tố sau:
Số nhóm phụ tải không quá nhiều và không quá ít (3-5 nhóm).
Các phụ tải trong nhóm gần nhau.
Công suất các nhóm có công suát tính toán gần bằng nhau.
Dựa theo các yếu tố đó nhóm em sẽ chia thành 5 nhóm phụ tải sau:
Bảng 2.1 Nhóm phụ tải 1
Tên nhóm
Số lượng
Cosj
Ksd
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
1
1
0.8
0.7
1
0.9
0.7
1
0.9
0.5
3
0.85
0.6
3
0.9
0.6
3
0.85
0.6
Bảng 2.2 Nhóm phụ tải 2
Tên nhóm
Số lượng
Cosj
Ksd
2
2
0.9
0.6
2
0.8
0.6
3
0.9
0.7
3
0.85
0.7
2
0.9
0.7
1
0.85
0.6
Bảng 2.3 Nhóm phụ tải 3
Tên nhóm
Số lượng
Cosj
Ksd
3
1
0.8
0.7
3
0.8
0.6
2
0.95
0.4
3
0.9
0.7
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
3
0.85
0.5
Sơ đồ phân chia nhóm phụ tải
II. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng
1. Phụ tải tính toán cho từng nhóm phụ tải
1.1 Hệ số công suất trung bình cho từng nhóm phụ tải
Hệ số công suất trung bình cho từng nhóm được xác định theo công thức sau:
n
cosϕij .Pñmij
i=1
n
P
ñmij
Cos
tbj
= i=1 (1.1)
Hệ số công suất trung bình của nhóm 1:
Hệ số công suất trung bình của nhóm 2:
Hệ số công suất trung bình của nhóm 3:
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
1.2 Hệ số sử dụng trung bình cho từng nhóm phụ tải
Hệ số công suất trung bình cho từng nhóm được xác định theo công thức sau:
n
K ui×P dmi
Kutb= i=1 n
P dmi
i
=1
(1.2)
Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 1: K
sdtb1
= 0,62
Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 2: K
sdtb2
= 0,65
Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 3: K
sdtb3
= 0,54
1.3 Xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị điện và n
hq
Giả thiết có một nhóm máy gồm n
j
thiết bị có công suất định mức và chế độ làm
việc khác nhau. Ta gọi n
hq
số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả của nhóm máy đó,
đó một số quy đổi gồm n
hq
thiết bị công suất định mức chế độ làm việc
như nhau và tạo nên phụ tải tính toán bằng phụ tải tiêu thụ thực bởi n
j
thiết bị tiêu thụ
trên. Số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả được xác định một cách tương đối chính
xác theo các bước như sau ( do các thiết bị của nhóm công suất định mức khác
nhau và tổng số thiết bị lớn hơn 5):
Bước 1: Xác định số thiết bị trong từng nhóm n
j
Bước 2: Xác định thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm P
maxj
Bước 3: Xác định số n
1j
là số thiết bị trong nhóm có: P
đmij
và ứng
n1 j
P1dmi
với n
1j
này xác định tổng công suất định mức i
=
1
nj
P
dmi
Bước 4: Tính tổng công suất thiết bị có trong nhóm: i
=
1
n1 j
P1dmj i=1
n1 j nj
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Bước 5: Tìm giá trị : n
*j
=
nj
; P
*j
=
i=1
P
dmij
Bước 6: Tra bảng đồ thị tìm n
hq*j
= f(n
*j
, P
*j
) xác định giá trị n
*j
. Từ đó ta tìm
được nhqj = n*j . nj
Bước 7: Từ n
hqj
, K
uj
tra bảng tìm được K
maxj
Bước 8: Xác định phụ tải tính
toán nhóm j:
nj
S2 2
Q
ttj
= ttj
P
ttj (1.5)
1.3.1 Xác định phụ tải tính toán cho nhóm 1
Tổng số thiết bị nhóm 1 : n
1
=12
Thiết bị có công suất lớn nhất trong nm là:
Pmax1 = 16 KW.
12 Pmax1=162 =8 (KW)
Thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng một nữa P
max1
: n
11
= 7
Tổng công suất của thiết bị trong nhóm :
n
1
P
1
=P
dmi1
=7+12+1+5.3+3.9+3.16=110
i=1
Tổng công suất của n
11
thiết bị :
(KW)
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
P
dmij
Pttj = Kmaxj . Ksdtbj . i=1
Pttj
(1.3)
Sttj = cosϕtbj
(1.4)
Từ n
hq1
= 9,72K
sdtb1
= 0,62 tra theo đường cong K
max
= f(K
u
; n
hq
)
(**
**
)
suy ra:
K
max1
= 1,27
Xác định phụ tải tính toán nhóm 1:
Công suất phụ tải tính toán của nhóm 1 :
(*)(*)
(Tra bảng 3-1 trang 36) sách Cung cấp điện- Nguyễn Xuân Phú
**(**)
(Hình 3-5 trang 32) sách Cung cấp điện- Nguyễn Xuân P
n1
Pdmi1
P
tt1
= K
max1
. K
sdtb1
. i=1 = 1,27 . 0.62 . 110 = 86,61 (KW)
Công suất biểu kiến tính toán của nhóm 1 :
Ptt1 86,61
Stt 99,55 (KVA)
Công suất phản kháng nhóm 1 :
Q
tt
¿ 49,08 (KVAR)
n
1
P
11
=P
dmi1
=12+3.9+3.16=87
i=1
Lập tỉ số :
n
n¿1= n111 =127 =0,58
P
P¿1= P11Σ =11087 =0,79
(*)
(*) Tra bảng => n
hq*1
= f(n
*1
,p
*1
) = f(0,6;0,8) = 0,81
Suy ra n
hq1
= n
hq*1
. n
1
= 0,81 . 12 = 9,72
(KW)
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Dòng điện phụ tải nhóm 1 :
I
tt1
=
1
= 151,25 (A)
3.0,38
1.3.2 Xác định phụ tải tính toán cho nhóm 2 và 3
Xác định phụ tải tính toán nhóm 2 và 3 tương tự nhóm 1, ta được kết quả
như bảng:
Bảng 2.4 Phụ tải tính toán của các nhóm thiết b
Nhóm
n
j
Cos
tbj
Ksdtbj
Kmaxj
P
j
(KW)
P
ttj
(KW)
Q
ttj
(KVAr)
S
ttj
(KVA)
Ittj
(A)
1
12
0,87
0,62
1,27
110
86,61
49,08
99,55
151,25
2
13
0,87
0,65
1,2
102
79,56
44,09
91,45
138,94
3
12
0,87
0,54
1,35
124
90,40
51,24
103,91
157,87
2. Phụ tải tính toán động lực toàn phân xưởng được xác định theo công thức
sau:
m
P
ttj
Pttdl = Kđt . j=1 (1.3)
P
ttdl
Sttđl = cosϕtbpx
(1.4)
Q
ttđl
= S
2
ttdlP
2
ttdl (1.5)
Trong đó K
đt
là hệ số đồng thời được tra bảng ứng với:
n = 1 đến 3 suy ra K
đt
= 0.9
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
n = 4 đến 6 thì K
đt
= 0.85
n = 6 đến 10 thì K
đt
= 0.80 với n số nhóm máy trong phân xưởng. Trong
phân xưởng chia thành ba nhóm nên n =3. Suy ra K
đt
= 0.9. Từ đó xác định được:
m
P
ttj
P
ttdl
= K
đt .
j
=
1 = 0,9.(86,61 + 79,56 + 90,40) = 230,913 (KW)
Hệ số công suất động lực trung bình toàn phân xưởng:
2
cos
tbj .P j
cos
tbdlpx= j=1 2
=0,87.86,8661,61+0
+
,87.79,79,5656
+
90+,040,87.90,40=0,87
P
j
j=1
Công suất biểu kiến toàn phân xưởng:
S
ttdl
(KVA)
Công suất phản kháng động lực toàn phân xưởng:
Qttdl P2ttdl
¿ (KVAR)
Dòng điện tính toán toàn phân xưởng:
I
ttdl
¿ 403,259 (A)
3. Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng theo phương pháp suất
chiếu sáng trên một đơn vị diện tích:
Mạng điện phục vụ cho chiếu sáng thường được lấy từ một tủ riêng biệt (tủ
chiếu sáng), ty được cung cấp điện từ tủ phân phối chính. Mạng chiếu sáng của
phân xưởng thể lấy cùng một tuyến với tủ động lực. Tuy nhiên để tránh chất lượng
chiếu sáng bị giảm sút nên dùng một mạng khác thì tốt hơn.
Đây phân xưởng sửa chữa cho nên việc thiết kế chiếu sáng phải quan tâm
đến loại đèn dùng trong phân xưởng. Với điều kiện phân xưởng đã cho, yêu cầu sửa
chữa chính xác và tạo điều kiện thuận lợi cho người làm việc nên chọn loại đèn LED
HIGH BAY BY121P G4 LED200S/865 PSD WB có công suất định mức P= 146W
và hệ số công suất Cos = 0,95 :
P
ttcs
Po x S
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Trong đó: Po (W/m
2
) là suất chiếu sáng của phân xưởng.
S (m
2
) là diện tích toàn phân xưởng.
Ta diện tích của phân xưởng là: S = 54 x 18 = 972 (m
2
) Chọn
Po = 10 (W/m2 ). Suy ra:
P
ttcs
Po x S = 10 x 972 = 9720 W = 9,72 ( KW) Với
cos cs = 0,95 ta được:
S
ttcs
= = 10,23 (KVA)
Q
ttcs
= S
ttcs
ttcs
= 3,19 (KVAr)
4. Xác định phụ tải thông thoáng và làm mát của phân xưởng:
Hệ thống làm mát nhà xưởng bằng tấm làm mát cooling pad bao gồm: Hệ thống
quạt hút công nghiệp lắp đối diện hệ thống tấm làm mát, Nước được rải đều trên bề
mặt của tấm m mát qua lỗ của hệ thống ống cấp nước, đảm bảo cung cấp nước
đồng đều giúp toàn bộ bề mặt luôn ẩm ướt để tối đa hóa khả năng làm mát. Quạt hút
tạo ra một áp suất âm, làm cho không khí được hút qua c tấm đệm. Sự bay hơi
kết quả của sự tiếp xúc giữa không khí và nước. Hệ thống điều khiển vận hành máy
bơm nước và quạt phân phối không khí mát
Hệ thống làm mát nhà xưởng bằng Tấm làm mát cooling pad được sử dụng rộng
rãi trong các nhà ăn tập thể, xưởng sản xuất, xưởng dệt, may mặc, da dày, chuồng trại
chăn nuôi, trồng trọt …
Lợi ích của Hệ thống làm mát nhà xưởng bằng tấm làm mát coolingpad:
- Giảm nhiệt độ trong nhà xưởng từ 5-12 độ
- Thông gió thoáng mát nhà xưởng
- Làm sạch không khí và bụi bẩn
- Đảm bảo sức khỏe cho người lao động
- Chi phí thấp, mang lại hiệu quả kinh tế cao
- Rất ít phải bảo trì
- Thời gian thi công nhanh
- Phù hợp với các môi trường không ảnh hưởng bởi độ ẩm (75-85%) Do
trong nhà xưởng có thiết bị phát nhiệt độ nên chọn: X = 60 lần/giờ.
Để lắp đặt đúng số lượng quạt hút cần cho nhà xưởng, bạn có thể tính tổng
lưu lượng gió bằng công thức tham khảo sau đây:
- Bước 1: Tính thể tích không gian cần lắp quạt
=
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Thể tích không gian (V) = Chiều dài x chiều rộng x chiều cao (m3)
- Bước 2: Tính tổng lượng không khí cần dùng
Tổng lượng không khí cần dùng (T) = X x V (m3/h)
Trong đó: X: Số lần thay đổi không khí
V: Thể tích không gian
- Bước 3: Tính số lượng quạt hút cn dùng
N = T/Q
Trong đó: Q là lưu lượng gió của quạt (m3/h)
- Chọn diện tích tấm làm mát cooling pad
Để tính diện tích tấm làm mát cooling pad cho nhà xưởng, có thể áp dụng
công thức:
S = T x X / Vg
Trong đó:
N: Số quạt hút cần dùng cho nhà xưởng
T: Thể tích của xưởng (m3)
Vg: Vận tốc gió trong các hệ thống làm mát Vg = 9000 (m3/h)
Lượng khí lưu thông trao đổi trong một không gian cho nhà xưởng:
Thể tích xưởng:
V = 54 x 18 x 7 = 6804 (m
3
)
Tổng lượng không khí cần dùng
T = V . X = 6804 x 60 = 408240 (m3/h)
Số lượng quạt cần dung cho nhà xưởng:
N = T/Q = =¿ 8,9 (Cái)
Vậy số quạt cần dùng là 9 cái, loại quạt hút công nghiệp vuông HAIKI LF
1380x1380x400 I Sải cánh 125cm.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Công suất tính toán.
Cosφlm 1
Công suất phản kháng:
Q
ttlm
P
2
ttlm
= 0 (KVAR)
- Chọn diện tích tấm làm mát cooling pad
Trước tiên ta xác định vận tốc gió đi qua tấm làm mát coolong pad. Trong kthuật
điều hòa không khí thông gió thì vận tốc gió qua cửa phân phối tốt nhất là từ 2-2,5
m/s tương đương 7200 m3/h- 9000m3/h. Vận tốc gió đi qua tấm được chọn thường
là 2,5 m/s.
P
ttlm
= 1100 x 9 = 9900 W = 9,9
(KW)
Công suất biểu kiến:
P sttlm=
ttlm =9,9=9,9
(KVA)
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Diện tích tấm làm mát S=408240 / 9000 = 45,36 m2. Chiều cao trung bình mỗi
tấm làm mát cooling pad 1,8 m. Khung quạt có một số loại 1.8m, 3.6m. 4.2m, giả
sử vị trí lắp phù hợp loại khung 3.6m ta có:
45,36m2 / 1.8m / 3.6m = 7 khung, mỗi khung 6 tấm 1,8m x 0,6m
Sau khi tính toán ta cần có:
- 9 quạt loại quạt hút công nghiệp vuông HAIKI LF 1380x1380x400 I Sải
cánh 125cm.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
- 7 khung làm mát cooling pad kích thước 1.8m x 3.6m - 42 tấm làm mát
cooling pad 1.8 x 0.6m
Vị tri lắp đặt quạt
- Vị trí lắp tấm làm mát (nếu có thể) nên tránh chỗ nóng như hướng tây, mặt trời
chói chang, lắp dưới mái che, lắp sau hàng cây bóng mát…
- Lắp thêm lưới chống rác, chống bụi. Tăng tuổi thọ cho tấm m mát cooling
pad và tăng hiệu quả sử dụng lâu bền.
- Sử dụng nước giếng khoan hoặc bồn bể âm sẽ giảm nhiệt sâu hơn, mát hơn.
- Lắp khít các tấm, vệ sinh tấm làm mát cooling pad định kỳ, gim hiện ợng
hắt nước vào trong xưởng.
- Thiết kế dàn cấp nước trên tấm dễ dàng tháo rửa. - Sử dụng tủ điện với hệ
thống khởi động từ.
Sơ đồ phân bố quạt và đi dây
5. Xác định phụ tải tính toán toàn phân xưởng:
Công suất tính toán :
Pttpx=Pttdl+Pttcs +Pttlm
¿230,913+9,72+9,9=250,533
Công suất phản kháng:
Qttpx=Qttdl+Qttcs +Qttlm
(KW)
¿130,864+3,19=134,054
Công suất biểu kiến:
Sttpx Q2ttpx
(KVAR)
¿ (KVA)
Dòng làm việc cực đại của phân xưởng:
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
I
ttpx
¿ 431,711 (A)
Hệ số công suất trung bình toàn phân xưởng:
Pttpx 250,533 costbpx=
Sttpx =284,143=0.88
III. Xác định tâm phụ tải của từng nhóm và của phân xưởng
1. Tọạ độ tâm phụ tải của từng nhóm
Khi thiết kế mạng điện cho phân ởng, việc xác định vị trí đặt tủ phân phối
cũng như trạm biến áp phân xưởng rất quan trọng, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu
kinh tế, kỹ thuật sao cho tổn thất công suất và tổn thất điện năng là bé nhất, lưu ý vấn
đề thuận lợi cho việc vận hành để có thể tiết kiệm năng lượng (đóng cắt dễ dàng).
Toạ độ tâm phụ tải được xác định theo công thước sau :
n n X j=
i=1
=
n
;Y j= i=1
=
n )
Xij .Pdmij Y ij .Pdmij
Pdmij Pdmij
i 1 i 1
(1.9)
Trong đó: P
ij
là công suất của các thiết bị trong nhóm.
X
ij
, Y
ij
là toạ độ của các thiết bị trong nhóm.
1.1 Tọa độ tâm phụ tải nhóm 1
Bảng 2.5: Bảng thông số nhóm 1
STT
Ký hiệu
trên mặt
bằng
Pđm
(KW)
x(m)
y(m)
x.Pđm
y.Pđm
1
1A
7
33
2,25
231
15,75
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
2
5A
12
40,75
6,785
489,00
81,42
3
8A
1
45
2,25
45
2,25
4
9A
5
39
9,75
195
48,75
5
9B
5
43
9,75
215
48,75
6
9C
5
47,15
16,25
235,75
81,25
7
10A
9
38,75
2,25
348,75
20,25
8
10B
9
41,75
2,25
375,75
20,25
9
10C
9
49,15
16,25
442,35
146,25
10
11A
16
52
3,75
832
60
11
11B
16
52
7,25
832
116
12
11C
16
52
7,25
832
116
Σ
110
5073,6
756,92
Tọa độ tâm phụ tải nhóm 1 là:
X
Y
Vậy đặt tủ động lực nhóm 1 ở tọa độ: X1=46,1(m) và Y1=6,88(m).
Bán kính vòng tròn phụ tải: R = 3,71(m) (với hệ số m=2)
Tọa độ tâm phụ tải nhóm 2 Bảng
2.6: Bảng thông số nhóm 2
STT
Ký hiệu
trên mặt
bằng
Pđm
(KW)
x(m)
y(m)
x.Pđm
y.Pđm
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
1
2A
14
29,5
6,5
413
91
2
2B
14
31,5
6,5
441
91
3
3A
11
17
16,5
187
181,5
4
3B
11
20
16,5
220
181,5
5
5B
12
41,15
16,25
493,8
195
6
5C
12
43,15
16,25
517,8
195
7
5D
12
18
14
216
168
8
7A
3
8
16,5
24
49,5
9
7B
3
10
16,5
30
49,5
10
7C
3
12
16,5
36
49,5
11
8B
3
35
16,5
105
49,5
12
8C
3
38
16,5
114
49,5
13
9D
5
14
36
70
180
Σ
106
2867,6
1530,5
Tọa độ tâm phụ tải nhóm 2 là:
X
Y
Vậy đặt tủ động lực nhóm 2 ở tọa độ: X2=12,85(m) và Y2=14,44(m).
Bán kính vòng tròn phụ tải: R (m) (với hệ số m=2)
Tọa độ phụ tải nhóm 3
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Bảng 2.7 : Các thông số nhóm 3
STT
Ký hiệu
trên mặt
bằng
Pđm
(KW)
x(m)
y(m)
x.Pđm
y.Pđm
1
1B
7
19
2,25
133
15,75
2
3C
11
8
3,25
88
35,75
3
3D
11
11
3,25
121
35,75
4
3E
11
14
3,25
154
35,75
5
4A
18
19
7,5
342
135
6
4B
18
22
7,5
396
135
7
6A
7
9,5
9
66,5
63
8
6B
7
12
9
84
63
9
6C
7
14,5
9
101,5
63
10
12A
9
2
5,75
18
51,75
11
12B
9
2
8,75
18
78,75
12
12C
9
2
11,75
18
105,75
Σ
124
1540
818,25
Tọa độ tâm phụ tải nhóm 3 là:
X
Y
Vậy đặt tủ động lực nhóm 3 ở tọa độ: X3=12,42(m) và Y3=6,6(m)
Bán kính vòng tròn phụ tải: R = 3,79(m) (với hệ số m=2)
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
2. Xác định tâm phụ tải phân xưởng
2
xj. Pđmj
- = 23,45(m)
Pđmj
yj.Pđmj
- = 9,13(m)
Pđmj
1
Vậy đặt tủ động lực của toàn phân xưởng ở tọa độ: X= 23,45 (m) và Y=9,13(m).
Bán kính vòng tròn phụ tải toàn xưởng: R = 6,35 (với hệ số m=2)
Sơ đồ tâm và bán kính phụ tải của từng nhóm thiết bị và phân xưởng
3. Xác định vị trí đặt tủ động lực cho từng nhóm máy và phân xưởng
Khi xác định vị trí đặt tủ động lực và tủ phân phối ta cần chú ý đến các yêu cầu
sau:
- Tủ đặt gần tâm phụ tải.
- Thuận lợi cho quan sát toàn nhóm hay toàn phân xưởng dễ dàng
choviệc lắp đặt, sữa chữa.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
- Không gây cản trở lối đi.
- Gần cửa ra vào, an toàn cho người.
- Thông gió tốt
Tuy nhiên việc đặt tủ theo m phụ tải trên thực tế thì không thỏa được các yêu
cầu trên nên ta thể dời tủ đến vị trí khác thuận tiện hơn như gần cửa ra vào cũng
gần tâm phụ tải hơn.
vậy dựa vào các điều kiện trên ta chọn vị trí đặt tủ phân phối tủ động lực như
sau:
Vị trí đặt tủ động lực của nhóm 1: DB1 (48 ; 1m).
Vị trí đặt tủ động lực của nhóm 2: DB2 (10m ; 17m).
Vị trí đặt tủ động lực của nhóm 3: DB3 (12m ; 1m).
Vị trí đặt tủ phân phối của phân xưởng: MDB (21m ; 17m).
Sơ đồ vị trí đặt tủ động lực cho từng nhóm máy và phân xưởng
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
I. Yêu cầu thiết kế chiếu sáng
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Để đạt dược những yêu cầu chiếu sáng đặt ra thì khi thiết kế chiếu sáng cần chú
ý:
Độ rọi trên toàn mặt phẳng m việc phải đạt giá trị tối thiểu theo yêu
cầu.
Ánh sáng phải phù hợp vào tính chất của công việc, thông thường chọn
nguồn sáng giống ánh sáng ban ngày.
Tạo được tính tiện nghi cần thiết :
Tính thẩm mỹ.
Không gây chói do các tia sáng chiếu trực tiếp từ đèn tới mắt.
Không gây chói do các tia phản xạ từ các vật xung quanh.
Không có bóng tối trên mặt bằng làm việc.
Phải tạo được độ rọi tương đối đồng đều để khi quan sát nơi này sang nơikhác
mắt không phải điều tiết quá nhiều(độ chênh lệch tối đa không quá 20%).
Phải có hệ thống điều khiển từ xa và tự động hoá.
Tiết kiệm năng lượng và giá cả hợp lý.II. Trình tự thiết kế chiếu sáng
1. thước phân xưởng :
Chiều dài: a = 54m.
Chiều rộng: b = 18m. Diện tích: S = 972 m
2
Chiều cao: h = 7m.
Ảnh phân xưởng
2. Hệ số phản xạ :
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Hệ số phản xạ của trần: Ptr = 0.5
Hệ số phản xạ của tường: Pt = 0.3
Hệ số phản xạ của sàn: Ps = 0.1
3. Chọn bộ đèn :
Vì phân xưởng có trần cao h = 7m nên để đủ ánh sáng ta chọn loại bộ đèn có
kiểu chiếu sáng trực tiếp, tập trung.
Chọn loại bóng đèn BY121P G4 LED200S/865 PSD WB với:
Công suất Pđ = 146W
Quang thông đèn ϕ
đ
= 20500 lm
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
4. Chọn độ cao treo đèn Hđ (m):
Độ cao treo đèn khoảng cách từ đáy dưới đèn đến mặt phẳng làm việc.
Hđ=h-h
1
-h
lv
Trong đó: Độ cao mặt bằng làm việc: h
lv
= 0,8m
Đèn treo cách trần h
1
= 0m (ta chọn đèn treo sát trần)
Hđ=7-0-0,8= 6,2m
5. Xác định hệ số sử dụng đèn CU:
a×b 5 4 x18
Chỉ số phòng: i= a
+
b
)
× Hđ =(54
+
18
)
×6,2=¿2,177
(
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Căn cứ vào kiểu chiếu sáng của bộ đèn, các hệ số phản xạ của trần, tường, sàn và
chỉ số phòng ta tra bảng catalogue của hãng ta được hệ số sử dụng CU=0,85.
6. Xác định hệ số của đèn:
Hệ số mất mát ánh sáng phụ thuộc vào: loại bóng đèn, loại bộ đèn, chế độ hoạt
động.
Với loại đèn LED Highbay của Philip thường có hệ số thất thoát ánh sáng là 0,9
Dùng 14h 1 ngày từ 7h sáng tới 21h tối năm 5 thay mới 25500 giờ, đèn tuổi thọ là
43000h
Tra bảng chọn :
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
LLMF =0,9; LSF =1; LMF= 0,9.
RMF =0,94.
MF=LLMF.LFS.LMF.RMF
7. Chọn độ rọi theo tiêu chuẩn Emin(lux):
Đây là phân xưởng sản xuất chọn E
min
= 240 lux.
8. Xác định số bộ đèn: Tổng số bộ đèn cần
thiết:
Emin.S 240.972
Nbđ = ϕđ .CU .MF =20500.0,85.0,9.1.0,9 15,9 Ta
chọn:
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
N
=19 bộ cho khu làm việc, 2 bộ cho KCS, 1 bộ cho kho, 2 bộ cho Wc, 3 bộ cho khu
nghỉ.
9. Phân bố các bộ đèn:
Sơ đồ phân bố đèn
Sơ đồ đi dây
10. Độ rọi trung bình:
Khu làm việc:
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Kho:
KCS:
WC:
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Khu nghỉ:
CHƯƠNG 4
CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO PHÂN XƯỞNG
I. Chọn số lượng và công suất máy biến áp
Vốn đầu của trạm biến áp chiếm một phần rất quan trọng trong tổng số vốn
đầu tư của hệ thống điện. Vì vậy việc chọn vị trí, số lượng công suất định mức của
máy biến áp việc m rất quan trọng. Để đạt được điều đó cần đưa ra các phương
án có xét đến các ràng buộc cụ thể và tiến hành tính toán so sánh kinh tế, kỹ thuật từ
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
đó đề ra được phương án tối ưu. Vì vậy việc lựa chọn máy biến áp bao giờ cũng gắn
liền với việc lựa chọn phương án cung cấp điện. Dung lượng và thông số y biến
áp phụ thuộc vào phụ tải, vào cấp điện áp, phương thức vận hành của máy biến
áp...
- Chọn vị trí trạm biến áp
Vị trí trạm biến áp cần xem xét các yêu cầu sau:
Gần tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp điện đưa đến.
Thuận tiện trong quá trình vận hành, quản lý dễ dàng.
An toàn, liên tục cung cấp điện.
Thuận tiện cho các tuyến cáp vào/ra.
Nơi thông thoáng ít người qua lại.
Đảm bảo phòng chống cháy nổ.
Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm bé nhất.
Tuy nhiên, trong thực tế việc trạm biến áp thỏa mản tất cả các yêu cầu trên là
cùng khó khăn. Do đó, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà ta đặt trạm biến áp cho hợp
lí nhất.
- Chọn số lượng và chủng loại máy biến áp
Khi xác định số lương trạm của nghiệp, số lượng công suất y biến áp
trong một trạm ta cần chú ý đến mức độ tập trung hay phân tán của phụ tải trong xí
nghiệp và tính chất quan trọng của phụ tải về phương diện cung cấp điện
nhiều phương pháp để xác định số lượng chủng loại máy biến áp, nhưng
thường vẫn phải dựa vào những nguyên tắc chính sau:
Chủng loại y biến áp trong một trạm biến áp nên đồng nhất( hay ít chủng loại
), để giảm máy biến áp dự phòng trong kho thuận tiện trong quá trình lắp đặt
và vận hành.
Số lượng máy biến áp trong trạm biến áp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
+ Yêu cầu về liên tục cung cấp điện của hộ phụ tải.
+ Yêu cầu về lựa chọn dung lượng máy biến áp.
+ Yêu cầu về vận hành kinh tế.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
+ Xét đến khả năng mở rộng và phát triển trong tương lai.
Đối với hộ phụ tải loại 1: thường chọn 2 máy biến áp trở lên.
Đối với hộ phụ tải loại 2: số lượng máy biến áp y thuộc vào việc so sánh hiệu
quả kinh tế - kỹ thuật.
Tuy nhiên, để hiệu quả trong vận hành, số lượng y biến áp trong trạm không
nên quá 3 và các máy nên có cùng chủng loại và công suất.
- Xác định dung lượng máy biến áp.
Hiện nay, có nhiều phương pháp để xác định dung lượng của máy biến áp. Nhưng
vẫn phải dựa theo các nguyên tắc sau đây:
Chọn theo điều kiện làm việc bình thường có xét đến quá tải cho phép (quá tải
bình thường). Mức độ quá tải phải được tính toán sao cho hao mòn cách điện trong
khoảng thời gian xem xét không vượt quá định mức tương ứng với nhiệt độ cuộn dây
98
o
C. Khi quá tải bình thường, nhiệt độ điểm nóng nhất của cuộn y thể lớn
hơn (những giờ phụ tải cực đại) nhưng không vượt quá 140
o
C nhiệt độ lớp dầu
phía trên không vượt quá 95
o
C.
Kiểm tra theo điều kiện quá tải sự cố (hư hỏng một trong những máy biến áp
làm việc song song) với một thời gian hạn chế để không gián đoạn cung cấp điện.
Thông thường ta chọn y biến áp dựa vào đồ thị phụ tải bằng hai phương pháp
đó là:
Phương pháp công suất đẳng trị Phương pháp 3%.
Nhưng đây ta không đồ thị phụ tải cụ thể,do đó chọn dung ợng y biến
áp theo công thức sau:
Sđmmba ≥ Sxp
S
dự phòng
phụ thuộc vào việc dự báo phụ tải điện của phân xưởng trong tương lai,
giả sử phụ tải điện của phân xưởng dự báo trong tầm vừa từ 3 5 m. Do vậy ta
chọn công suất dự phòng cho phân xưởng là 10%.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Sđmmba ≥ 1,1Sxp
S
đmMBA
≥ 316,107kVA
Vậy ta chọn máy biến áp 3 pha của hãng Thibidi có công suất định mức S
đmMBA
=
320kVA, máy được sản xuất tại Việt Nam nên phù hợp với các điều kiện môi trường
và không cần phải hiệu chỉnh. Thông số máy biến áp như hình dưới (Hình 1)
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Thông số máy biến áp Thibidi 320kVA
CHƯƠNG 5
CHỌN DÂY DẪN – KIỂM TRA SỤT ÁP
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
I. Xác định phương án đi dây trong mạng phân xưởng
Các chỉ tiêu kinh tế - thuật phụ thuộc rất nhiều vào phương án đi y. vậy
phương án đi dây được lựa chọn cần có các chi phí nhỏ nhất, đảm bảo độ tin cậy cung
cấp điện cần thiết và chất lượng điện năng theo yêu cầu của các tải tiêu thụ, thuận tiện
an toàn trong vận nh, khả năng phát trong tương lai tiếp nhận các phụ tải mới.
Một phương án đi dây được chọn sẽ được xem là hơp lý nếu thõa mãn những yên cầu
sau:
Đảm bảo chất lượng điện năng.
Đảm bảo liên tục cung cấp điện theo yêu cầu của phụ tải.
An toàn trong vận hành.
Linh hoạt khi có sự cố và thuận tiện khi sửa chữa.
Đảm bảo tính kinh tế, ít phí tổn kim loại màu. đồ nối dây đơn giản
ràng.
1. Vạch phương án đi dây
Phương án cung cấp điện điển hình của phân xưởng cơ khí như sau:
Xây dựng trạm biến áp riêng cho phân xưởng dựa vào các chỉ dẫn sau:
II. Nếu công suất của trạm biến áp nghiệp đủ cung cấp cho phân ởng thì
không cần y dựng trạm biến áp phân xưởng, chỉ cần dùng đường cáp dẫn điện từ
trạm biến áp xí nghiệp về cấp điện cho phân xưởng.
III.Nếu công suất của trạm biến áp xí nghiệp không đủ cung cấp cho phân xưởng
hoặc vị trí trạm biến áp xí nghiệp xa phân xưởng thì cần xây dựng trạm biến áp phân
xưởng.
IV.Nếu sử dụng phương án cung cấp điện kiểu dẫn sâu thì đặt trạm biến áp cho
từng phân xưởng hay từng nhóm phân xưởng (khi phân xưởng có công suất nhỏ).
Sử dụng tủ phân phối chính nhận điện từ trạm biến áp phân xưởng và cấp điện cho
các tủ phân phối, tủ chiếu sáng. Mỗi tủ phân phối điều khiển cấp điện cho một nhóm
phụ tải.
Sử dụng CB (hoặc cầu chì) đặt tại các lộ vào lộ ra của tủ phân phối chính và tủ
phân phối để điều khiển đóng cắt / bảo vệ.
Phương án nối dây mạng điện phân xưởng:
V.Từ tủ phân phối chính đến các tủ phân phối thường sử dụng phương án đi dây
hình tia.
VI.Từ tủ phân phối đến các thiết bị thường dùng sơ đồ hình tia cho các thiết bị có
công suất lớn, và sơ đồ phân nhánh cho các thiết bị có công suất nhỏ.
VII. Các nhánh đi từ phân phối không nên quá nhiều (thường nhỏ hơn 10),
và tải của các nhánh này nên có công suất gần bằng nhau.
VIII. Khi phân tải cho các nhánh nên chú ý đến dòng định mức của các CB
chuẩn.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Do đặc điểm của phân xưởng là phụ tải tập trung và phân xưởng thuộc hộ tiêu thụ
loại hai nên ta chọn phương án đi dây theo đồ hình tia từ tủ phân phối chính đến
các tủ phân phối phụ và từ tủ phân phối phụ DB đến các thiết bị như sau:
2. Phân tích phương án đi dây hình tia
Trong đồ hình tia, các tủ phân phối phụ được cung cấp điện từ tủ phân phối
chính bằng các tuyến y riêng biệt. Các phụ tải trong phân xưởng cung cấp điện từ
tủ phân phối phụ qua các tuyến y riêng biệt. đồ nối dây hình tia một số ưu
điểm và nhược điểm sau:
Ưu điểm
Độ tin cậy cung cấp điện cao.
Đơn gian trong vận hành, lắp đặt và bảo trì.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Sụt áp thấp.
Nhược điểm:
Vốn đầu tư cao.
Sơ đồ trở nên phức tạp khi có nhiều phụ tải trong nhóm.
Khi sự cố xảy ra trên đường cấp điện từ tủ phân phối chính đến các tủ phân phối
phụ thì một số lượng lớn phụ tải bị mất điện.
Phạm vi ứng dụng: mạng hình tia thường áp dụng cho phụ tải tập trung (thường
là các xí nghiệp, các phụ tải quan trọng :loại 1 hoặc loại 2).
3. Xác định phương án lắp đặt dây
Từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính ta chọn phương án đi dây trên không dọc
theo tường và có giá đỡ gắn sứ cách điện.
Từ tủ phân phối chính đến tủ đôïng lực ta đi y hình tia và đi trên máng cáp.
Toàn bộ dây và cáp từ tủ động lực đến các động cơ đều được đi ngầm trong đất.
Hệ thống chiếu sáng làm mát được lấy nguồn từ tủ phân phối chính đi trên
máng cáp.
Cáp được chôn ngầm dưới đất có những ưu và nhược điểm sau:
Ưu điểm: giảm công suất điện, tổn thất điện, không ảnh hưởng đến vận hành
và tạo thẩm mỹ cao.
Nhược điểm: giá thành cao, rẽ nhánh gặp nhiều khó khăn, khi xảy ra sự cố khó
phát hiện.
Bảng 5.1 Bảng phân bố thiết bị trên nhánh
Kí hiệu thiết bị trên mặt bằng
Nhánh
Công suất nhánh
NHÓM 1
(KW)
10B-8A
1
10
11A-11B-11C
2
48
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
9C-10C
3
14
9A-9B-5A
4
22
1A-10A
5
16
NHÓM 2
Kí hiệu thiết bị trên mặt bằng
Nhánh
Công suất nhánh
(KW)
3A-3B-5D
1
34
2A-2B
2
28
5B-5C
3
24
8B-8C-9D
4
7
7A-7B-7C
5
9
NHÓM 3
Kí hiệu thiết bị trên mặt bằng
Nhánh
Công suất nhánh
(KW)
3C-3D-3E
1
33
12A-12B-12C
2
27
1B-4A-4B
3
43
6A-6B-6C
4
21
Hình 5.1 Sơ đồ mặt bằng đi dây phân xưởng
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Hình 5.2 Sơ đồ nguyên lý đi dây mạng phân xưởng
II. Chọn dây dẫn và cáp
Việc chọn dây dẫn và khí cụ bảo vệ cho một công trình điện thường phải dựa vào
các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Tuy nhiên trong mạng điện hạ áp, mạng điện phân
xưởng có chiều dài truyền tải ngắn và công suất nhỏ nên khi chọn dây dẫn, cáp cũng
như khí cụ bảo vệ người ta thường căn cứ vào chỉ tiêu kỹ thuật sau:
Dòng phát nóng cho phép.
Độ tổn thất điện áp cho phép.
Độ bền nhiệt khi xuất hiện ngắn mạch.
1. Chọn loại cáp và dây dẫn
1.1 các loại cáp, dây dẫn và phạm vi ứng dụng.
Các loại cáp được bọc cách điện trong mạng hạ áp do công ty cáp điện Việt Nam
CADIVI sản xuất:
Dây nhôm lõi thép xoắn As : đây là dây nhôm cứng, nhiều sợi xoắn quanh lõi
thép mạ kẽm làm tăng chịu lực căng.
Dây nhôm xoắn A : đây y nhôm cứng, nhiều sợi xoắn, dùng cho đường
dây truyền tải trên không.
Dây đồng xoắn C : đâydây đồng cứng, nhiều sợi xoắn, dùng cho đường dây
truyền tải trên không.
Cáp vặn xoắn LV – ABC : là dây nhôm cứng, nhiều sợi cán ép chặt, cách điện
XLPE, dùng cho đường dây truyền tải điện hạ áp trên không.
Dây DUPLEX DV : y đồng hoặc nhôm, ch điện PVC hoặc XLPE, dùng
dẫn điện từ đường truyền tải vào hộ tiêu thụ.
Dây đôi mềm VCm : y đồng mềm, nhiều sợi xoắn, cách điện PVC, dùng
dẫn điện cho các thiết bị điện dân dụng.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Dây cáp điện lực CV: đây loại y cáp đồng nhiều sợi xoắn cách điện
bằng PVC, điện áp cách điện đến 660V, cáp CV thường được sử dụng cho mạng
điện phân phối khu vực.
Dây cáp điện lực 2, 3, 4 ruột CVV : đây là loại cáp đồng nhiều sợi xoắn, có 2,
3 hoặc 4 ruột, cách điện bằng nhựa PVC. Điện áp cách điện đến 660V. Loại cáp này
thường được dùng cho các động cơ 1 pha và 3 pha.
Dây và cáp điện lực AV : là dây nhôm hay nhôm lõi thép nhiều sợi xoắn, cách
điện PVC, điện áp cách điện đến 660V, dùng cho mạng điện phân phối khu vực.
Dây đơn 1 sợi (nhiều sợi) VC : dây đồng, một hoặc nhiều sợi, cách điện
PVC, dùng thiết trí đường điện chính trong nhà.
Cáp điện kế ĐK : dây đồng nhiều sợi xoắn, 2, 3 hay 4 ruột, cách điện
PVC, có lớp giáp nhôm, dùng dẫn điện từ đường dây vào đồng hồ điện.
1.2 Chọn loại cáp và dây dẫn
Phương pháp lựa chọn dây dẫn và cáp dựa trên các chỉ tiêu kỹ thuật sau:
Nhiệt độ y, cáp không được vượt quá nhiệt độ cho phép quy định bởi nhà
chế tạo trong chế độ vận hành bình thường cũng như trong chế độ vận hành sự cố
khi xuất hiện ngắn mạch.
Độ sụt áp không được vượt quá độ sụt áp cho phép.
Dựa vào các chỉ tiêu kỹ thuật trên ta chọn cáp y dẫn của hãng CADIVI cho
mạng điện phân xưởng như sau:
- Từ MBA đến tủ phân phối chính MDB chọn cáp điện lực CV đơn lõi,
cách điện PVC cho 3 dây pha A B C một y trung tính N. Trong đó dây trung
tính N có tiết diện bằng ½ tiết diện dây pha.
- Đường dây từ tủ phân phối chính MDB đến các tủ phân phối phụ DB ta
chọn cáp điện lực CV 1 lõi, ruột đồng nhiều sợi có cách điện PVC cho 3 dây pha A
B C và một dây trung tính N.
- Đối với đường dây từ tủ phân phối phụ DB đến các động ta chọn cáp
CVV 3 lõi, cách điện bằng PVC, ruột đồng nhiều sợi.
- Đối với đường dây của hệ thống chiếu sáng
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Ở đây ta cần chiếu sáng cho một phân xưởng diện tích rộng. Do đó cũng phải
đảm bảo các yêu cầu về chiếu sáng công nghiệp. Mạng chiếu sáng phân xưởng được
thiết kế theo mạng riêng với đường y riêng để tránh việc khởi động động làm
ảnh hưởng đến chất lượng chiếu sáng. Hệ thống chiếu sáng được cấp điện từ tủ chiếu
sáng.
Trong tủ chiếu sáng đặt một CB tổng 3 pha nhận điện từ tủ phân phối chính 3
CB nhánh 1 pha, mỗi CB nhánh điều khiển cấp điện cho một nhánh đèn.
Tủ chiếu sáng được đặt bên cạnh cửa ra vào của phân xưởng. Cáp dẫn điện từ tủ
phân phối chính đến tủ chiếu sáng được đi trên khay cáp, gắn trêntường.
Dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến c y đèn được đi y trong ống nhựa cách điện
và được gắn trên tường để cấp điện cho các bóng đèn.
- Đối với đường dây của hệ thống làm mát
Hệ thống làm mát sẽ lấy sẽ lấy trực tiếp từ tủ phân phối chính (MDB) , đặt một
CB để điều khiển cấp điện cho hệ thống.
Dây dẫn được đi trong ống nhựa cách điện và được gắn trên tường.
Sơ đồ đi dây hệ thống chiếu sáng từ tủ chiếu sáng
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Sơ đồ đi dây hệ thống làm mát
2. Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng
Dây dẫn được chon theo điều khiện phát nóng lâu dài cho phép sẽ đảm bảo cho
cách điện của dây dẫn không bị phá hỏng do nhiệt độ của dây dẫn đạt đến trị số nguy
hiểm cho cách điện của y. Điều y được thực hiện khi dòng điện phát nóng cho
phép của dây, cáp phải lớn hơn dòng điện làm việc lâu dài cực đại chạy trong dây
dẫn.
Ilv max
I
cp
K
(5.1)
Trong đó: Icp : Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của cáp và dây dẫn (A).
K : Hệ số điều chỉnh theo điều kiện lắp đặt thực tế.
Nếu dây, cáp không chôn dưới đất thì K= K1.K2.K3 với:
- Hệ số K1 xét đến ảnh hưởng của cách lắp đặt.
- Hệ số K2 xét đến số mạch dây, cáp trong một hàng đơn.
- Hệ số K3 xét đến nhiệt độ môi trường khác 30
o
C.
Nếu dây, cáp chôn ngầm trong đất thì K= K4.K5.K6.K7 với:
- Hệ số K4 xét đến ảnh hưởng của cách lắp đặt.
- Hệ số K5 xét đến số mạch dây, cáp trong một hàng đơn.
- Hệ số K6 xét đến tính chất của đất.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
- Hệ số K7 xét đến nhiệt độ đất khác 20
o
C
Vì khoảng cách từ tủ phân phối đến tủ động lực cũng như từ tủ động lực đến từng
thiết bị ngắn, nếu như thời gian làm việc của các máy ít thì việc lựa chọn theo dòng
phát nóng sẽ đảm bảo về chỉ tiêu kỹ thuật cũng như ít lãng phí về kim loại màu.
II.1 Chọn cáp từ tủ động lực đến các động cơ
Dây cáp đi từ tủ động lực đến các động cơ ta chọn cáp CVV bọc cách điện PVC,
cáp đi trong máng không đục lỗ . Số mạch trong hàng y vào nhánh thiết bị, nhiệt độ
môi trường 30
o
C.
II.1.1 Chọn cáp cho nhóm 1
- Dòng điện định mức của nhánh được tính theo công thức:
n
I
dmij
xKsd(5.2)
Nhánh 1:10B-8A
Tra bảng (bảng phụ lục 8.11 của thầy Quyền Huy Ánh) ứng với cáp đi trong máng
cáp không khoan lỗ ở nhiệt độ môi trường 30
o
C ta được:
K1 = 1 ( Đặt trong máng cáp không khoan lỗ)
K2 = 0,85 ( Số dây trong hàng là 2)
K3 = 1 ( Nhiệt độ môi trường 30
o
C)
=> K = 0,85
Từ công thức (5.2) ta tính được:
I
dm8A
=¿ 1,18 [A]
Phối hợp chọn y dẫn với CB, ta chọn CB có dòng định mức I
n
. Sau đó ta chỉnh
dòng định mức của CB theo công thức:
Imax = Kr. In > Ilvmax (5.4)
Với Kr là hệ số hiệu chỉnh dòng định mức của CB.
K
r
= 0,8 ÷ 1 đối với CB có cơ cấu nhả nhiệt.
K
r
= 0,4 ÷ 1 đối với CB có cơ cấu nhả điện từ.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Vậy ta chọn dòng định mức max I
max11
= K
r
. I
n
= 0,8.3= 2,4 A (CHỌN MCB)
(ứng với hệ số hiệu chỉnh K
r
= 0,8).
I
1,18
(chọn dây) Suyra:I
cptt
K 0,85
Từ kết quả trên tra bảng y dẫn CADIVI ta chọn y cáp CCV 3 bọc cách điện
bằng PVC có thông số sau:
Tiết diện
danh định
(mm)
Số
sợi/đường
kính sợi
(N x mm)
Đường
kính dây
dẫn
(mm)
Đường
kính
tổng
(mm)
Trọng lượng
gần đúng
(kg/km)
Cường độ
tối đa
(Amp)
Điện áp
rơi Cos
=0,8
(V/A/
km)
CVV 3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
Nhánh 2: 11A-11B-11C
Tra bảng (bảng phụ lục 8.11 của thầy Quyền Huy Ánh) ứng với p đi trong
máng cáp không khoan lỗ ở nhiệt độ môi trường 30
o
C ta được:
K1 = 1 ( Đặt trong máng cáp không khoan lỗ)
K2 = 0,79 ( Số dây trong hàng là 3)
K3 = 1 ( Nhiệt độ môi trường 30
o
C)
=> K = 0,79
Tính toán tương tự như nhánh 1 ta được:
Idm2−11 A=¿17,16 [A]
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn MCB dòng định mức I
n
= 20A. Ta chỉnh
dòng định mức của MCB với hệ số hiệu chỉnh K
r
= 0,9 ta được:
Từ công thức (5.2) suy ra: I
max12
= 0,9.20=18 [A]
I
18
[A]
Từ công thức (5.3) : I
cptt
K 0,79
Vậy ta chọn dòng định mức cho phép I
cp
=27 [A]
Từ kết quả trên ta chọn dây dẫn với thông số sau:
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Tiết diện
danh định
(mm)
Số
sợi/đường
kính sợi
(N x mm)
Đường
kính dây
dẫn
(mm)
Đường
kính
tổng
(mm)
Trọng
lượng gần
đúng
(kg/km)
Cường độ
tối đa
(Amp)
Điện áp
rơi Cos
=0,8
(V/A/
km)
CVV 3x3,5
7/0,8
2,40
4,2
12,2
27
9,5
Nhánh 3: 9C-10C
Tra bảng (bảng phụ lục 8.11 của thầy Quyền Huy Ánh) ứng với cáp đi trong ng
cáp không khoan lỗ ở nhiệt độ môi trường 30
o
C ta được:
K1 = 1 ( Đặt trong máng cáp không khoan lỗ)
K2 = 0,85 ( Số dây trong hàng là 2)
K3 = 1 ( Nhiệt độ môi trường 30
o
C)
=> K = 0,85
Tính toán tương tự như nhánh 1 ta được:
Idm3−9C=¿ 5,36 [A]
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn MCB có dòng định mức I
n
= 6A. Ta chỉnh
dòng định mức của MCB với hệ số hiệu chỉnh K
r
= 0,9 ta được:
Từ công thức (5.2) suy ra: I
max
= 0,9.6 = 5,4 [A]
I
5,4
[A]
Từ công thức (5.3) : I
cptt
K 0,85
Vậy ta chọn dòng định mức cho phép I
cp
= 20 [A]
Từ kết quả trên ta chọn dây dẫn với thông số sau:
Tiết diện
danh định
(mm)
Số
sợi/đường
kính sợi
(N x mm)
Đường
kính dây
dẫn
(mm)
Đường
kính
tổng
(mm)
Trọng
lượng gần
đúng
(kg/km)
Cường
độ tối đa
(Amp)
Điện áp
rơi Cos
=0,8
(V/A/
km)
CVV 3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
Nhánh 4: 9A-9B-5A
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Tra bảng (bảng phụ lục 8.11 của thầy Quyền Huy Ánh) ứng với cáp đi trong máng
cáp không khoan lỗ ở nhiệt độ môi trường 30
o
C ta được:
K1 = 1 ( Đặt trong máng cáp không khoan lỗ)
K2 = 0,79 ( Số dây trong hàng là 3)
K3 = 1 ( Nhiệt độ môi trường 30
o
C)
=> K = 0,79
Tính toán tương tự như nhánh 1 ta được:
Idm3−5 A=¿14,18 [A]
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn MCB dòng định mức I
n
= 15A. Ta chỉnh
dòng định mức của MCB với hệ số hiệu chỉnh K
r
= 0,95 ta được:
Từ công thức (5.2) suy ra: I
max
= 0,95.15=14,25 [A]
I
14,25
[A]
Từ công thức (5.3) : I
cptt
K 0,79
Vậy ta chọn dòng định mức cho phép I
cp
=20 [A]
Từ kết quả trên ta chọn dây dẫn với thông số sau:
Tiết diện
danh định
(mm)
Số
sợi/đường
kính sợi
(N x mm)
Đường
kính dây
dẫn
(mm)
Đường
kính
tổng
(mm)
Trọng
lượng gần
đúng
(kg/km)
Cường
độ tối đa
(Amp)
Điện áp
rơi Cos
=0,8
(V/A/
km)
CVV 3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
Nhánh 5: 1A-10A
Tra bảng (bảng phụ lục 8.11 của thầy Quyền Huy Ánh) ứng với cáp đi trong máng
cáp không khoan lỗ ở nhiệt độ môi trường 30
o
C ta được:
K1 = 1 ( Đặt trong máng cáp không khoan lỗ)
K2 = 0,85 ( Số dây trong hàng là 3)
K3 = 1 ( Nhiệt độ môi trường 30
o
C)
=> K = 0,85
Tính toán tương tự như nhánh 1 ta được:
Idm3−1 A=¿ 9,31 [A]
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn MCB dòng định mức I
n
= 10A. Ta chỉnh
dòng định mức của MCB với hệ số hiệu chỉnh K
r
= 0,95 ta được:
Từ công thức (5.2) suy ra: I
max
= 0,95.10=9,5 [A]
I
9,5
Từ công thức (5.3) : I
cptt
K 0,85
[A]
Vậy ta chọn dòng định mức cho phép I
cp
=20 [A]
Từ kết quả trên ta chọn dây dẫn với thông số sau:
Tiết diện
danh định
(mm)
Số
sợi/đường
kính sợi
(N x mm)
Đường
kính dây
dẫn
(mm)
Đường
kính
tổng
(mm)
Trọng
lượng gần
đúng
(kg/km)
Cường
độ tối đa
(Amp)
Điện áp
rơi Cos
=0,8
(V/A/
km)
CVV 3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
II.1.2 Chọn cáp cho nhóm 2 và 3
Từ cách chọn dây dẫn và cáp cho nhóm 1 ta được bảng
Bảng 5.2 Chọn cáp đi từ tử phân phối đến các động cơ
Nhóm
Nhánh
K
Động
Icptt
(A)
Tiết
diện
danh
định
(mm)
Số
sợi/đườn
g
kính sợi
(Nxmm)
Đường
kính dây
dẫn
(mm)
Đường
kính
tổng
(mm)
Trọng
lượng
gần
đúng
(kg/
km)
Cường
độ tối
đa
(Amp)
Điện
áp
rơi
Cos=
0,8
(V/
A/
km)
1
1
0,85
10B
11,1
8
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
8A
1,38
8
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
2
0,79
11A
22,7
8
CVV
3x3,5
7/0,8
2,40
4,2
12,2
27
9,5
11B
22,7
8
CVV
3x3,5
7/0,8
2,40
4,2
12,2
27
9,5
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
11C
22,7
8
CVV
3x3,5
7/0,8
2,40
4,2
12,2
27
9,5
3
0,85
9C
6,35
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
10C
11,1
8
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
4
0,79
5A
18,0
4
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
9A
6,84
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
9B
6,84
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
5
0.85
1A
11,1
8
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
10A
11,1
8
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
1
0,79
3A
8,33
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
3B
8,33
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
5D
18,0
4
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
2
0,85
2A
16,7
6
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
2B
16,7
6
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
3
0,85
5B
16,7
6
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
2
5C
16,7
6
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
4
0,79
8B
3,04
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
8C
3,04
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
9D
6,84
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
5
0,79
7A
5,06
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
7B
5,06
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
7C
5,06
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
3
1
0,79
3C
16,1
4
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
3D
16,1
4
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
3E
16,1
4
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
2
0,79
12A
10,7
6
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
12B
10,7
6
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
12C
10,7
6
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
3
0,79
4A
16,1
4
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
4B
16,1
4
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
1B
12,0
3
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
4
0,79
6A
11,3
9
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
6B
11,3
9
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
6C
11,3
9
CVV
3x2
7/0,6
1,8
3,4
11,0
20
16,8
II.2 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính đến tủ động lực của phân xương
Đặt trên máng không khoan lỗ
Với De là đường kính cáp/dây dẫn.
Tuyến dây đi từ tủ phân phối chính đến tủ động lực ta đi dây 4 dây (3 dây pha và
một y trung tính) và đi trên máng cáp, một mạch, bọc cách điện PVC, nhiệt độ môi
trường 30
o
C nên tra bảng phụ lục 2 ta có:
K1 = 1
K2 = 1
K3 = 1
K = K1.K2.K3 = 1.1.1 = 1
II.2.1Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính MDB đến tủ động lực DB1
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
- Dòng điện làm việc cực đại của nhóm 1
Stt 1 99,55
I
lvmax
= 151,25 (A)
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn MCCB có dòng định mức I
n
= 175 A. Ta
chỉnh dòng định mức của MCCB với hệ số hiệu chỉnh K
r
= 0,9 ta được:
I
max1
= K
r
. I
n
= 175.0,9 = 157,5
I 157,5
I
cptt
[A]
Vậy ta chọn dòng định mức cho phép I
cp
= 189 [A]
Tra bảng chọn dây của CADIVI ta chọn dây cáp điện lực CV 50 cho 3 y pha và
CV-25 cho dây trung tính nối đất.
Tiết diện
danh định
(mm)
Số
sợi/đường
kính sợi
(N x mm)
Đường
kính dây
dẫn
(mm)
Đường
kính
tổng
(mm)
Trọng
lượng gần
đúng
(kg/km)
Cường độ
tối đa
(Amp)
Điện áp
rơi Cos
=0,8
(V/A/
km)
CV 50
19/1,8
9,00
12,60
534
189
0,78
CV 25
7/2,14
6,42
9,60
291
115
1,41
II.2.2Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính MDB đến tủ động lực DB2
- Dòng điện làm việc cực đại của nhóm 2
Stt 2 91,45
I
lvmax
= 138,94 (A)
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn MCCB có dòng định mức I
n
= 150 A. Ta
chỉnh dòng định mức của MCCB với hệ số hiệu chỉnh K
r
= 0,95 ta được:
I
max2
= K
r
. I
n
= 150.0,95 = 142,5
I 142,5
I
cptt
[A]
Vậy ta chọn dòng định mức cho phép I
cp
= 189 [A]
Tra bảng chọn y của CADIVI ta chọn y cáp điện lực CV-50 cho 3 y pha
CV-25 cho dây trung tính nối đất.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Tiết diện
danh định
(mm)
Số
sợi/đường
kính sợi
Đường
kính dây
dẫn
Đường
kính
tổng
Trọng
lượng gần
đúng
(kg/km)
Cường độ
tối đa
(Amp)
Điện áp
rơi Cos
=0,8
(N x mm)
(mm)
(mm)
(V/A/
km)
CV 50
19/1,8
9,00
12,60
534
189
0,78
CV 25
7/2,14
6,42
9,60
291
115
1,41
II.2.3Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính MDB đến tủ động lực DB3
- Dòng điện làm việc cực đại của nhóm 3
Stt3 103,91
I
lvmax
= 157,87 (A)
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn MCCB dòng định mức I
n
= 175A. Ta
chỉnh dòng định mức của MCCB với hệ số hiệu chỉnh K
r
= 0,95 ta được:
I
max3
= K
r
. I
n
= 175.0,95 = 166,25
I 166,25
[A]
I
cptt
Vậy ta chọn dòng định mức cho phép I
cp
= 189 [A]
Tra bảng chọn y của CADIVI ta chọn y cáp điện lực CV-50 cho 3 y pha
CV-25 cho dây trung tính nối đất.
Tiết diện
danh định
(mm)
Số
sợi/đường
kính sợi
(N x mm)
Đường
kính dây
dẫn
(mm)
Đường
kính
tổng
(mm)
Trọng
lượng gần
đúng
(kg/km)
Cường độ
tối đa
(Amp)
Điện áp
rơi Cos
=0,8
(V/A/
km)
CV 50
19/1,8
9,00
12,60
534
189
0,78
CV 25
7/2,14
6,42
9,60
291
115
1,41
II.3 Chọn dây dẫn từ máy biến áp đến tủ phân phối chính của phân xương
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Từ việc lựa chọn dây dẫn tương tự như trên theo các thông số nh toán của
phân xưởng ta có:
Dòng làm việc của toàn phân xưởng là :I
ttpx
= 431,711 (A)
Dòng làm việc cực đại của toàn phân xưởng: I
lvmax
= K
đt
. I
ttpx
Ta chọn Kđt = 0,9 . Suy ra: I
lvmax
= K
đt
. I
ttpx
= 0,9.431,711 = 388,54 (A)
Kết hợp với MCCB bảo vệ ta chọn MCCB có dòng định mức I
n
= 400A. Ta chỉnh
dòng định mức của MCCB với hệ số hiệu chỉnh K
r
= 1.
I
max
= K
r.
I
n
= 400 (A)
dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính đi trên không nên tra bảng (bảng
phụ lục 2) ta chọn :
K
1
= 1 (Do cáp đi trên không).
K
2
= 1 (Do số mạch cáp trong một hàng đơn là 1 và lắp đặt theo
hàng đơn trên tường).
K
3
= 1 (Do nhiệt độ môi trường là 30
o
C).
K = K
1
.K
2
.K
3
= 1
Imax 400 = 400 (A).
Icptt≥ K = 1
Kết hợp với bảng tra y dẫn của CADIVI ta chọn ng định mức cho phép qua
dây dẫn với dòng I
cp
như trên nên ta chọn dây cáp điện lực CV185 một lõi cho 3
dây pha và CV95 một lõi cho dây trung tính có các thông số sau:
Tiết diện
danh định
(mm)
Số
sợi/đường
kính sợi
(N x mm)
Đường
kính dây
dẫn
(mm)
Đường
kính
tổng
(mm)
Trọng
lượng gần
đúng
(kg/km)
Cường độ
tối đa
(Amp)
Điện áp
rơi Cos
=0,8
(V/A/
km)
CV 185
37/2,52
17,64
22,30
1908
405
0,26
CV95
19/2,52
12,60
16,50
1008
260
0,43
a. Chọn dây dẫn cho hệ thống chiếu sáng
i. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính (MDB) đến tủ chiếu sáng (LDB)
- Tổng công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng:
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
P
cs
= N.P
đ
= 146.27 = 3942 (W)
- Dòng làm việc cực đại: I
lvmax
= Ics = Pcs
=
3,942
= 6,3 (A)
Chọn đi dây trên máng cáp và trong một mạch cáp gồm 1 dây ta được
K
1
= 1
K
2
= 1
K
3
= 1 (Bọc cách điện bằng PVC, 30
o
)
K = 1
Phối hợp chọn y dẫn với MCB, ta chọn MCB dòng định mức I
n
= 10 A. Ta
chỉnh dòng định mức của MCB với hệ số hiệu chỉnh K
r
= 0,85 ta được:
I
maxcs
= K
r
. I
n
= 0,85.10 = 8,5A
Icptt≥ ImaxcsK =81,5 = 8,5 (A)
Kết hợp với bảng tra dây dẫn của CADIVI ta chọn dòng định mức cho phép
Icp=19A. Tra bảng ta chọn dây cáp VC 1.0 một sợi cho 3 dây pha và 1 dây trung tính
có thôngsố :
Tiết diện
danh định
(mm
2
)
Đường kính
dây dẫn
(mm)
Đường
kính
tổng
(mm)
Trọng lượng
gần đúng
(kg/km)
Cường độ
tối đa
(Amp)
Điện áp rơi
Cos=0,8
(V/A/km)
VC
1.2(7/0,45)
2,8(3,0)
1,67
19
32,8
i. Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng (LDB) đến từng nhánh đèn
Chọn đi dây trong ống và gắn trên tường
K1 = 1
K2 = 1 ( 1 dây trong 1 hàng đơn, mã chữ cái là C)
K3 = 1 ( bọc cách điện bằng PVC, 30
o
)
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
K = 1
- Do 3 nhánh đèn số bóng đèn gần bằng nhau (hai nhánh 8 bóng,
một nhánh 11 bóng) nên ta tính cho một nhánh 11 ng để chọn dây cho hai nhánh
còn lại tương tự.
- Tổng công suất chiếu sáng của nhánh 11 bóng:
P
cs
= N.P
đ
= 146.11 = 1606 (W)
Pcs 1,606
- Dòng làm việc cực đại: Ilvmax = Ics = U .cos = 0,22.0,95 = 7,68
(A)
Phối hợp bảo vệ với CB ta chọn CB hai cực do hãng Mitsubishi sản xuất có dòng
định mức 10A, điện áp định mức 230V. Hiệu chỉnh dòng định mức của CB với hệ số
hiệu chỉnh Kr =0,8. Ta được: I
max1d
= K
r
. I
n
= 0,8.10= 8A.
Imaxcs = 8 (A)
Icptt K 1
Căn cứ vào kết quả tính toán ta chọn dây dẫn có thông số sau: Chọn dây cáp mềm
2 sợi
Tiết diện danh
định
(mm
2
)
Đường kính
dây dẫn
(mm)
Đường kính
tổng
(mm)
Trọng lượng
gần đúng
(kg/km)
Cường độ tối
đa
(Amp)
VCm2x 1,00
2x32/0,20
3,0x6,0
3,45
10
a. Chọn dây dẫn cho hệ thống làm mát -
Tổng công suất làm mát của toàn phân xưởng:
P
lm
= N.P
đ
= 9,9 (KW)
Plm 9,9
- Dòng làm việc cực đại: I
lvmax
= I
lm
= = = 15,04
(A)
Chọn đi dây trên máng cáp và trong một mạch cáp gồm 1 dây ta được
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
K
1
= 1
K
2
= 1
K
3
= 1 (Bọc cách điện bằng PVC, 30
o
)
K = 1
Phối hợp chọn y dẫn với MCB, ta chọn MCB dòng định mức I
n
= 16 A. Ta
chỉnh dòng định mức của MCB với hệ số hiệu chỉnh K
r
= 0,95 ta được:
I
maxlm
= K
r
. I
n
= 0,95.16 = 15,2A
Imaxlm
I
cptt
K 1
= 15,2 (A)
Kết hợp với bảng tra dây dẫn của CADIVI ta chọn dòng định mức cho phép
Icp=19A. Tra bảng ta chọn dây cáp VC 1.0 một sợi cho 3 y pha và 1 dây trung tính
có thôngsố :
Tiết diện
danh định
(mm
2
)
Đường kính
dây dẫn
(mm)
Đường
kính
tổng
(mm)
Trọng lượng
gần đúng
(kg/km)
Cường độ
tối đa
(Amp)
Điện áp rơi
Cos=0,8
(V/A/km)
VC
1.2(7/0,45)
2,8(3,0)
1,67
19
32,8
3. Kiểm tra sụt áp cho từng phụ tải và tổn hao năng lượng
Tổng trở của đường dây tuy nhỏ nhưng không thể bỏ qua được. Khi dây mang tải
sẽ luôn tồn tại sự sụt áp giữa đầu cuối của dây. Chế độ vận hành của các tải (như
động cơ, chiếu sáng…) phụ thuộc nhiều vào điện áp trên đầu vào của chúng đòi
hỏi giá trị điện áp gần với giá trị định mức. Do vậy cần phải chọn kích cỡ sao cho khi
mang tải lớn nhất, điện áp tại điểm cuối phải nằm trong phạm vi cho phép. Theo tiêu
chuẩn lắp đặt IEC thì độ sụt áp từ trạm hạ áp công cộng đến các tải như động cơ,
sưởi,…vv thì độ sụt áp ΔU% ≤ 5%*U
dm
.
Đối với mạng hạ áp thì tổn thất điện áp cho phép được xác định theo công thức:
ΔU% =
Pi.roi. Li
U
+Qi. xoi. Li
2
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Độ sụt áp phụ thuộc trực tiếp vào công suất của phụ tải, chiều dài dây dẫn và tỉ lệ
nghịch với bình phương điện áp. vậy, khi chọn dây dẫn cần phải kiểm tra lại tổn
thất điện áp cho phép, nếu không thoả thì tăng tiết diện lên một cấp rồi kiểm tra lại.
3.1 Kiểm tra tổn thất điện áp từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính
(MDB)
Khoảng cách từ trạm biến áp đến tủ phân phối là L = 20m = 0,02 km
Với cáp đồng hạ áp CV185, cách điện bằng nhựa PVC ta có:
Đường kính lõi: d = 17,64 mm, cu 22,5 .mm2 / Km
Do dây đi trên không hạ áp nên x
0
0,25( Km) .
- Tiết diện dây : S =
π d
2
=
π 17,64
2
= 244,27 mm
2
4 4
L 0,02
- Điện trở của đường dây: R = cu
S
= 22,5.
244,27
= 1,84m
- Điện kháng của đường dây: X = x
0
.L = 0,25.0,02 = 5 m - Tổn thất điện
áp:
ΔU =Pttpx .RU+Qttpx. X = 250,533.1,38084+134,054.5 = 2,98 (V)
ΔU
ΔU% =
Udm
. 100% = 0,78 %
3.2 Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ phân phối chính (MDB) đến tủ động lực
( DB )
3.2.1 Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ phân phối chính (MDB) đến tủ động
lực ( DB1)
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Khoảng cách từ trạm biến áp đến tủ phân phối là L = 56m = 0,056 km Với
cáp đồng hạ áp CV 50, cách điện bằng nhựa PVC ta có:
Đường kính lõi: d = 9 mm, cu 22,5 .mm2 / Km
Do dây đi trên không hạ áp nên x
0
0,25( Km) .
- Tiết diện dây : S =
π d
2
=
π 9
2
= 63,59 mm
2
4 4
L 0,056
- Điện trở của đường dây: R = cu
S
= 22,5.
63,59
= 19,46m
- Điện kháng của đường dây: X = x
0
.L = 0,25.0,056 = 13,75 m - Tổn thất
điện áp:
ΔU =Ptt 1.RU+Qtt1. X = 86,61.19,46380+49,08.13,75 = 6,21 (V)
ΔU
ΔU% =
Udm
. 100% = 1,63 %
3.3 Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ động lực ( DB 1) đến thiết bị xa nhất
trên nhánh 1 (1A)
Khoảng cách từ trạm biến áp đến tủ phân phối là L = 16m = 0,016 km Với
cáp đồng hạ áp CVV 3X2, cách điện bằng nhựa PVC ta có:
Đường kính lõi: d = 1,8 mm, cu 22,5 .mm2 / Km
Do dây đi trên không hạ áp nên x
0
0,25( Km) .
- Tiết diện dây : S =
π d
2
=
π 1,8
2
= 2,54 mm
2
4 4
L 0,016
- Điện trở của đường dây: R = cu
S
= 22,5.
2,54
= 141,7m
- Điện kháng của đường dây: X = x
0
.L = 0,25.0,016 = 4 m
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
-
- Tổn thất điện áp:
Δ
U =
Ptt 1 A. R
U
+Qtt1 A . X
=
4,9.141,
380
7+3,675.4 = 1,86 (V)
ΔU
ΔU% =
Udm
. 100% = 0,49 %
Tương tự ta tính được tổn thất điện áp trên các thiết bị còn lại của từng nhóm
Nhóm
Nhánh
K
Động
Icptt
(A)
Tiết
diện
danh
định
(mm)
Số
sợi/đường
kính sợi
(Nxmm)
Đường
kính dây
dẫn
(mm)
Cường
độ tối
đa
(Amp)
Tổn
thất
điện áp
ΔU
ΔU
%
1
0,85
10B
11,18
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.76
0.20
8A
1,388
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.38
0.10
2
0,79
11A
22,78
CVV
3x3,5
7/0,8
2,40
27
0.51
0.13
1
11B
22,78
CVV
3x3,5
7/0,8
2,40
27
0.10
0.03
11C
22,78
CVV
3x3,5
7/0,8
2,40
27
1.94
0.51
3
0,85
9C
6,35
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
5.80
1.53
10C
11,18
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
5.39
1.42
4
0,79
5A
18,04
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
2.48
0.65
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
9A
6,84
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.98
0.26
9B
6,84
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
1.24
0.33
5
0.85
1A
11,18
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
1.69
0.45
10A
11,18
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
1.24
0.33
1
0,79
3A
8,33
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.06
0.02
3B
8,33
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.22
0.06
5D
18,04
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.22
0.06
2
0,85
2A
16,76
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
3.69
0.97
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
2
2B
16,76
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
4.05
1.07
3
0,85
5B
16,76
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
5.65
1.49
5C
16,76
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
6.05
1.59
4
0,79
8B
3,04
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
2.83
0.75
8C
3,04
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.29
0.08
9D
6,84
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.28
0.07
5
0,79
7A
5,06
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.46
0.12
7B
5,06
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.87
0.23
7C
5,06
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.50
0.13
3
1
0,79
3C
16,14
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.69
0.18
3D
16,14
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.19
0.05
3E
16,14
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.58
0.15
2
0,79
12A
10,76
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
1.76
0.46
12B
10,76
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
2.08
0.55
12C
10,76
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
2.45
0.65
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
3
0,79
4A
16,14
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
2.32
0.61
4B
16,14
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
2.76
0.73
1B
12,03
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
0.84
0.22
4
0,79
6A
11,39
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
1.76
0.46
6B
11,39
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
1.48
0.39
6C
11,39
CVV
3x2
7/0,6
1,8
20
1.21
0.32
CHƯƠNG 6
TÍNH NGẮN MẠCH – CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN
I. Phương pháp xác định kích cỡ của dây dẫn/cáp và thiết bị đóng cắt bảo
vệ mạng động lực phân xưởng
Lựa chọn tiết diện dây dẫn, cáp kết hợp với thiết bị đóng cắt bảo vệ được trình
bày ở hình dưới.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Lưu đồ lựa chọn tiết diện dây dẫn, cáp kết hợp với thiết bị bảo vệ
II. Trình tự chọn dây dẫn/cáp cho mạng điện động lực phân xưởng Tiêu
chuẩn áp dụng
TCVN 9207:2012: Đặt đường y điện trong nhà công trình ng cộng - Tiêu
chuẩn thiết kế.
TCVN 9208:2012: Lắp đặt cáp y dẫn trong các công trình công nghiệp. IEC
60364-5-52-2012: Lắp đặt thiết bị điện - Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện - Hệ thống
dây điện.
QCVN 12-2014 BBXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và
nhà công cộng.
1. Chọn CB
CB thiết bị đóng cắt duy nhất (trừ dao cách ly) thỏa mãn đồng thời các chức
năng cơ bản của một hệ thống điện, hơn nữa nó còn đảm bảo một số chức năng khác
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
nhờ các linh kiện hỗ trợ như báo hiệu, bảo vệ điện áp thấp, điều khiển xa. Những
thuộc tính này làm cho CB trở thành thiết bị cơ bản của tất cả các lưới điện hạ áp.
Trong mạng hạ áp: có 3 loại CB chính:
- MCCB (Model Case Circuit Breaker): đây loại CB vỏ đúc, thường loại
CB 3 pha. cấu tạo bao gồm: tiếp điểm đóng cắt, buồng dập hồ quang, rơle nhiệt,
rơle từ, tay gạt, nút gạt, một số phụ kiện khác. Loại CB y có dòng định mức từ
16A đến 2500A hoặc lớn n khả năng cắt dòng ngắn mạch từ 25KA đến
100KA, MCCB này thường được trang bị cho những đường dây có công suất lớn như
ngõ vào của các tủ điện chính và ngõ vào của tủ điện phụ.
- MCB (Miniature Circuit Breaker): đây là thiết bị đóng cắt loại nhỏ, thường có
dòng định mức từ 6A đến 63A, dòng cắt ngắn mạch 3, 6, 10kA. MCB thể được
chế tạo loại 1,2,3 hoặc 4 cực. MCB thường được trang bị cho những đường dây
tải nhỏ, thường là các tuyến dây đi ra từ tủ phân phối đến thiết bị tiêu thụ điện.
- RCCB (Residual Current Circuit Breaker): đây loại CB ngoài các chức năng
đóng cắt bảo vệ như các CB thông dụng còn m theo chức năng chống
dòng rò bảo vệ an toàn cho người khi thiết bđiện bị rò điện. Các dòng định mức
là 10mA, 30mA và 300mA.
CB có chức năng như sau:
- Bảo vệ :
+ Quá tải.
+ Ngắn mạch.
+ Các chức năng khác.
- Điều khiển từ xa: với điều khiển điện và thiết bị ngắt mạch từ xa.
Điều kiện lựa chọn CB:
+ Ue > Uđmmạng
+ I
n
> I
B
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
+ Icu > Isc
+ f = 50 - 60 (Hz)
+ Số cực: 1, 2, 3, 4 cực
+ Đặc tuyến ngắt dòng: phù hợp với thiết bị được bào vệ.
+ Môi trường m việc: điều kiện nhiệt độ, lắp trong/ngoài tủ, các điều kiện khí
hậu.
+ Các yêu cầu khai thác: tính chọn lọc, các yêu cầu điều khiển từ xa, các contacto
phụ, các cuộn y tác động phụ, đưa thêm vào hệ thống mạng tín hiệu nội bộ
(thông tin, điều khiển và chỉ thị,…)
III. nh ngắn mạch và chọn MCCB tổng cho tủ phân phối chính MDB
1. Ngắn mạch 3 pha tại đầu cực MBA phía hạ thế ( tại tủ MDB) Tổng
trở của hệ thống phía sơ cấp
( Scs=500MVA công suất ngắn mạch ba pha của hệ thống phía cấp MBA(mΩ),
công trình nhà máy ở thành phố, khu công nghiệp lớn, lấy 105%U, U (v))
U o
2
420
2
Zs=
6
=
6
=0,353 (mΩ)
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Ssc.10 500.10
- Điện kháng ngắn mạch phía nguồn
Zs
≈ Xs
= 0,353 (mΩ)
- Điện trở ngắn mạch phía nguồn
Rs
= 0,15.Xs
= 0,15.0,353=0,0533 (mΩ)
2. Máy biến áp được chọn là S
mba
= 320 kVA với các thông số sau:
Tổn thất không tải: 390W
Tổn hao ngắn mạch: 3300W
Điện áp ngắn mạch: 4%
- Tổng trở Ztr của biến áp nhìn từ phía thanh cái thứ cấp sẽ được tính bởi:
2 2
Z
tr
=
U 20
×
Usc
=
420
×
4
= 22,05 mΩ
Smba 100
Trong đó U20 : Điện áp dây phía thứ cấp khi không tải (V)
S : Công suất định mức máy biến áp (kVA)
Usc : Điện áp ngắn mạch của máy biến áp (%)
- Dòng điện làm vệc cực đại của máy biến áp:
Smba 320
I =
= = 461,88 A
U 30,4
- Trở kháng và điện kháng của các cuộn dây trong máy biến áp:
Pcu.10
3
3300.10
3
R
tr
=
2
=
2
= 5,15 mΩ
3.I 3.461,88
X
tr
= 21,44 mΩ
- Tổng trở ngắn mạch CB ( R
CB
= 0), giá trị điện kháng của CB
(X
CB
=0,15mΩ)
- Khoảng cách từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính L = 20m. Dây dẫn
đồng: 22,5mΩ.mm2/m
X
C
bỏ qua khi tiết diệny nhỏ hơn 50mm2, Xc=0,08 (mΩ)/m
R
L
= 1,84 mΩ
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
=
X
L
= 5 mΩ
- Điện trở ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
R
MCCB,main
= R
S
+ R
tr
+ R
L
= 0,053 + 5,15+1,84 = 7,043 mΩ
- Điện kháng ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
X
MCCB,main
= X
S
+ X
tr
+ X
L
+X
CB
= 0,353+21,44+5+0,15=26,943 mΩ
- Dòng điện ngắn mạch ba pha tại MCCB tủ phân phối chính:
I
SC,MCCB
= 8,707A
3×Rmccb +Xmccb 3×7,043 +26,943
Với dòng làm việc cực đại I
max
= 400 A chọn MCCB NF400 CW của mitsubishi
với thông số
Điện áp cách điện định mức:U
i
= 690V
Xung điện áp chịu đựng: U
imp
= 8kV Dòng
điện định mức: I
n
= 400A
Khả năng cắt ngắn mạch: I
cu
= 36kA
Số cực: 3
Đặc tuyến bảo vệ loại C: 5 ÷ 10 , bảo vệ hệ thống tải nơi có tính cảm kháng cao.
IV. Tính ngắn mạch và chọn MCCB cho tủ phân phối phụ DB:
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
=
1. Tủ phân phối phụ DB1:
Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối DB1: L = 56 m R
L
= 19,46 mΩ
X
L
= 13,75 mΩ
- Điện trở ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
RMCCB,DB1 = RMCCB,main + RL = 10,753 + 19,46 = 30,213 mΩ
- Điện kháng ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
XMCCB,DB1 = XMCCB,main + XL = 23,543 + 13,75 = 37,293 mΩ
- Dòng điện ngắn mạch ba pha tại MCCB tủ phân phối chính:
I
SC,MCCB
= 4,81 KA
3×Rmccb,db1 +Xmccb,db1 3×30,213 +37,293
Với dòng làm việc cực đại I
max
= 151,25 A chọn MCCB NF250-CV của mitsubishi
với thông số
Điện áp cách điện định mức: U
i
= 690V
Xung điện áp chịu đựng: U
imp
= 8kV Dòng
điện định mức: I
n
= 175A
Khả năng cắt ngắn mạch: I
cu
= 25kA
Số cực: 3
Đặc tuyến bảo vệ loại C
2. Tủ phân phối phụ DB2:
Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối DB1: L = 5,5 m R
L
= 1,46 mΩ
X
L
= 1,375mΩ
- Điện trở ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
RMCCB,DB2 = RMCCB,main + RL = 10,753 + 1,46 = 12,213 mΩ
- Điện kháng ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
=
=
XMCCB,DB2 = XMCCB,main + XL = 23,543 +1,375 = 24,918 mΩ
- Dòng điện ngắn mạch ba pha tại MCCB tủ phân phối chính:
I
SC,MCCB
= 4,81 KA
3×Rmccb,db1 +Xmccb,db1 3×30,213 +37,293
Với dòng m việc cực đại I
max
= 138,94 A chọn MCCB NF250-CV của mitsubishi
với thông số
Điện áp cách điện định mức: U
i
= 690V
Xung điện áp chịu đựng: U
imp
= 8kV Dòng
điện định mức: I
n
= 150A
Khả năng cắt ngắn mạch: I
cu
= 25kA
Số cực: 3
Đặc tuyến bảo vệ loại C
3. Tủ phân phối phụ DB3:
Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối DB1: L = 49,7 m R
L
= 17,58 mΩ
X
L
= 12,425 mΩ
- Điện trở ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
RMCCB,DB3 = RMCCB,main + RL = 10,753 + 17,58 = 28,333 mΩ
- Điện kháng ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
XMCCB,DB3 = XMCCB,main + XL = 23,543 + 12,425 = 35,968mΩ
- Dòng điện ngắn mạch ba pha tại MCCB tủ phân phối chính:
I
SC,MCCB
= 5,043 KA
3×Rmccb,db3 +Xmccb,db3 3×28,333 +35,968
Với dòng làm việc cực đại I
max
= 157, A c họn MCCB NF250-CV của mitsubishi
với thông số
Điện áp cách điện định mức: U
i
= 690V
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Xung điện áp chịu đựng: U
imp
= 8kV Dòng
điện định mức: I
n
= 175A
Khả năng cắt ngắn mạch: I
cu
= 25kA
Số cực: 3
Đặc tuyến bảo vệ loại C
4. Chọn CB cho các nhánh động cơ đặt trong tủ phân phối
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
=
5. Chọn CB cho tủ chiếu sáng
Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ chiếu sáng : L = 12m
R
L
= 43,84 mΩ
X
L
= 3 mΩ
- Điện trở ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
RMCCB,DB3 = RMCCB,main + RL = 10,753 +43,84= 54,593 mΩ
- Điện kháng ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
XMCCB,DB3 = XMCCB,main + XL = 23,543 +3 = 26,543 mΩ
- ng điện ngắn mạch ba pha tại MCCB tủ phân phối chính:
I
SC,MCCB
= 3,8KA
3×Rmccb,db3 +Xmccb,db3 3×54,593 +26,543
Với dòng làm việc cực đại I
max
= 8,5A chọn MCCB NF63-CV của mitsubishi với
thông số
Điện áp cách điện định mức: U
i
= 690V
Xung điện áp chịu đựng: U
imp
= 8kV
Dòng điện định mức: I
n
= 10A
Khả năng cắt ngắn mạch: I
cu
= 5kA
Số cực: 3
Đặc tuyến bảo vệ loại C
6. Chọn CB cho làm mát
Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ chiếu sáng : L = 1m
R
L
= 3,65mΩ
X
L
= 2,5mΩ
- Điện trở ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
=
RMCCB,DB3 = RMCCB,main + RL = 10,753 +3,65= 14,403 mΩ
- Điện kháng ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
XMCCB,DB3 = XMCCB,main + XL = 23,543 +2,5 = 26,043 mΩ
- Dòng điện ngắn mạch ba pha tại MCCB tủ phân phối chính:
I
SC,MCCB
= 7,75KA
3×Rmccb,db3 +Xmccb,db3 3×14,403 +26,043
Với dòng làm việc cực đại I
max
= 15,2A chọn MCCB NF125-SV của mitsubishi
với thông số
Điện áp cách điện định mức: U
i
= 690V
Xung điện áp chịu đựng: U
imp
= 8kV Dòng
điện định mức: I
n
= 16A
Khả năng cắt ngắn mạch: I
cu
= 30kA
Số cực: 3
Đặc tuyến bảo vệ loại C
CHƯƠNG 7
THIẾT KẾ TỤ BÙ CHO PHÂN XƯỞNG
I. Xác định dung lượng bù cho phân xưởng
Dung lượng bù được xác định theo công thức sau
Qbù = Pttpx (tgφ
tb
- tgφ
sb
)
Trong đó:
-Q
:là dung lượng cần
-tagφ
tb
: ứng với hệ số công suất cosφ của phân xưởng trước khi bù
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
-tagφ
sb
:ứng vớ hệ số công suất cosφ của phân xưởng sau khi bù
Hệ số công suất trước khi bù cosφ = 0,87 ứng với tagφ = 0,57
Đối với mạng điện sinh hoạt cũng như mạng điện công nghiệp thường thì
cos=0,8÷0,95 ta chọn cosφ = 0,95 ứng với tagφ = 0,33
Qbù = 230,913(0,57-0,33)= 55,42 kVar
II. Lựa chọn phương án bù và thiết bị bù cho phân xưởng
Tiêu chuẩn áp dụng
IEC 60831- 2014: TCVN 8083-2:2013 (IEC 60831-2:1995) Tụ điện
công suất nối song song loại tự phục hồi dùng cho hệ thống điện xoay chiều
có điện áp danh định đến bằng 1000V - Phần 2: Thử nghiệm lão hóa, thử
nghiệm tự phục hồi và thử nghiệm phá hủy.
IEC 60255- 2013: Measuring relays and protection equipment (Relay và thiết
bị bảo vệ).
IEC 60068-2013: Environmental testing (Môi trường thử nghiệm), Thiết
bị công suất cho mạng điện hạ áp (cụ thể là mạng điện phân xưởng) có thể
là bộ tụ bù với thiết bị điều chỉnh bù tự động cho phép điều chỉnh hệ số công
suất theo yêu cầu .
1. Bù trên lưới điện áp:
Trong mạng lưới hạ áp, bù công suất được thực hiện bằng:
- Tụ điện với lượng bù cố định (bù nền).
- Thiết bị điều chỉnh tđộng hoặc một bộ tụ cho phép điều chỉnh liên tụctheo
yêu cầu khi tải thay đổi.
Chú ý : khi công suất phản kháng cần vượt quá 800KVAr tải tính liên
tục và ổn định, việc lắp đặt bộ tụ ở phía trung áp thường có hiệu quả kinh tế tốt hơn.
2. Tụ bù nền:
Bố trí gồm một hoặc nhiều tụ tạo nên lượng không đổi. việc điều khiển có
thể thực hiện:
- Bằng tay: dùng CB hoặc LBS ( load – break switch )
- Bán tự động: dùng contactor
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
- Mắc trực tiếp vào tải đóng điện cho mạch đồng thời khi đóng tải.
Các tụđiện được đặt:
+ Tại vị trí đấu nối của thiết bị tiêu thụ điện tính cảm ( động điện y
biến áp ).
+ Tại vị trí thanh góp cấp nguồn cho nhiều động nhỏ các phụ tải tính
cảm kháng đối với chúng việc bù từng thiết bị một tỏ ra quá tốn kém.
+ Trong các trường hợp khi tải không thay đổi.
III. Các phương án bù
1. Bù tập trung
tập trung tại thanh góp hạ áp trạm biến áp. tập trung được áp dụng
khi tấi ổn định và liên tuc.
tập trung ưu điểm là: giảm tiển phạt do hệ số cos o thấp, giả m công suất
biểu kiến yêu m cầu, do đó tăng khả năng mang tải cho máy biến áp.
Nhược điểm của bù tập trung là:không cải thiện được kích cỡ của dây dẫn và tổn
thất công suất trong mạng hạ áp.
Sơ đồ bù tập trung
2.Bù nhóm
nhóm tại các tủ phân phối điện. Bù nhóm được sử dụng khi mạng điện
quá lớn và khi chế độ tiêu thụ theo thời gian của các tủ phân phối thay đổi khác nhau.
Bù nhóm ưu điểm là: giảm tiển phạt do cos o thấp, tăng khả năng mang tải của
máy biến áp, tăng khả năng mang tải của các cáp nối từ trạm biến áp đến các tủ phân
phối, giảm tổn thất công suất trong máy biến áp và trên các tuyến cáp này.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Nhược điểm của nhóm không giảm được dòng điện phản kháng tiếp tục đi
vào tất cả các dây dẫn xuất phát từ tủ phân phối đến các thiết bị.
Sơ đồ bù nhóm
3. Bù riêng lẻ
riêng lẻ mắc bộ tụ trực tiếp vào đầu y nối của thiết bị dùng điện tính
cảm (chủ yếu là động cơ). Bù riêng chỉ được xét đến khi công suất của động cơ đáng
kể so với công suất của mạng điện.
Ưu điểm chính của riêng lẻ các ng điện phản kháng có giá trlởn sẽ không
còn tồn tại trong mạng điện.
Sơ đồ bù riêng lẻ
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
IV. Chọn thiết bị bù.
Từ việc tính toán phụ tải cho phân xương ta thấy dây là một phân xương cơ
khi có mật độ phụ tải thuộc loại trung bình và đòi hỏi dung lượng bù không lớn
lắm nên ta quyết định chọn phương án cho phânởng bằng phương án
tập trung tại thanh cái của tủ phân phối nhằm gia tăng khả năng mang tải cho
máy biến áp.
Ta chọn phương án bù ứng động cho phân xưởng.
Chọn thiết bị bù hiệu Dtech có các thông số kỹ thuật sau:
Mã sản phẩm:
TBK-A60/6
Chức năng:
- Tự động bù công
suấtphản kháng (tự động
đóng cắt các cấp
tụ bù phù hợp với phụ tải)
- Hiển thị chỉ số
cosphi
- Hiển thị trạng thái
pha
- Cảnh báo sự cố
Công suất bù:
3P 60kVAr
Số cấp bù:
6 cấp x 10kVAr
Điện áp thiết
kế:
3P 440V
Dòng điện định
mức:
78.6A
Kích thước
(HxWxD):
800 x 600 x 300mm
Kiểu dáng:
- Tủ trong nhà
- Tủ ngoài trời
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Vậy sau khi bù, công suất phản kháng của xưởng là:
Q
sb
=Q
ttdl
-Q
= 130,864 –55,42 = 75,44 [KVAr] Công suất biểu
kiến là:
S
sb
= =242,93 [KVA]
Bộ điều khiển tụ bù Mikro 6 cấp PFR60-220-50
Sử dụng bộ vi xử lý điều khiển đóng ngắt tự động thông minh.
Tự động xác lập hệ số C/K hoặc cài đặt bằng tay.
Tự động điều chỉnh cực tính của biến dòng (CT) nếu đấu ngược.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Thông số hiển thị: Hệ số COSφ ; Dòng thứ cấp; Báo lỗi; Thành phần sóng
hài(THD).
Hiển thị SỐ bằng LED 7 đoạn.
4 chế độ cài đặt đóng ngắt: Auto / Auto Rotate / 4-quadrant / Manual.
Cấp cuối cùng thể i đặt thành tiếp điể m cảnh báo (Alarm) khi sự cố hoặctiếp
điểm cho quạt (Fan) làm mát.
Bảo vệ và cảnh báo khi: Quá /Thấp áp; Quá /Thấp dòng; Quá /Thấp hệ số COSφ;
Giới hạn thành phần sóng hài cao (THD Limit).
Nguồn điện điều khiển 220VAC 240VAC
Đáp ứng tiêu chuẩn IEC 61000-6-2, KEMA Kích thước (h x w x d) : 144 x 144
x90 mm
Chọn thiết bị bảo vệ
Đối với tụ điện, dòng điện phụ thược vào
- Điện áp sử dụng và các thành phần hài của
- Giá trị điện dung
Dòng điện định mức của bộ tụ 3-pha được xác định bằng:
Q 1010
3
I
n
= 14,43 (A)
U
Chọn MCCB I
n,CB
= 1,5.I
n
= 1,5. 14,43 = 21,65 (A)
Bỏ qua tổng trở từ tụ đến thanh cái hạ áp 0,4kV (thanh cái tủ MDB), xác định
được dòng ngắn mạch tại 2 đầu tụ: I
sc,tụ
= I
SC,MCCB
= 8,707A
Với dòng m việc cực đại I
max
= 8,707 A chọn MCCB NF125-SV của mitsubishi
với thông số
Điện áp cách điện định mức: U
i
= 690V
Xung điện áp chịu đựng: U
imp
= 8kV Dòng
điện định mức: I
n
= 16A
Khả năng cắt ngắn mạch: I
cu
= 30kA
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Số cực: 3
Đặc tuyến bảo vệ loại C
CHƯƠNG 8
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TOÀN, LÀM VIỆC VÀ
CHỐNG SÉT
I. Thiết kế hệ thống nối đất cho phân xưởng
1. Mục đích và yêu cầu
1.1 Mục đích
Hệ thống cung cấp điện làm nhiệm vụ truyền tải phân phối điện năng đến các
thiết bị điện. Do vậy nên đặc điểm quan trong của phân bố trên diện tích rộng
thường xuyên người làm việc với các thiết bị điện. Cách điện của các thiết bị
điện bị chọc thủng, người vận hành không tuân thủ theo các quy tắc an toàn,…
những nguyên nhân chính dẫn tới tai nạn điện giật. Sét đánh trực tiếp hoặc gián tiếp
vào thiết bị điện không những làm hỏng các thiết bị điện còn y nguy hiểm
cho người vận hành. Do đó nên trong hệ thống cung cấp điện nhất thiết phải biện
pháp an toàn chống giật chống sét. Một trong những biện pháp an toàn hiệu quả
tương đối đơn giản thực hiện việc nối đất cho thiết bị điện đặt các thiết bị
chống sét.
Việc lựa chọn các biện pháp bảo vệ chống điện giật, chống cháy nổ hợp liên
quan trực tiếp đến quy cách nối đất của hệ thống cung cấp điện,việc thiết kế hệ thống
nối đất chuẩn sẽ hạn chế sự cố cho hệ thống điện cũng như hư hỏng của thiết bị.
Thực hiên hệ thống nối đất an toàn còn trực tiếp giảm điện áp tiếp xúc đặt lên
người khi thiết bị rò điện ra vỏ nhằm đảm bảo an toàn cho người.
1.2 Yêu cầu
- Giá trị điện trở nối đất Rđ ≤ 4Ω.
- Bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khỏi nguy hiểm do điện áp bước.
- Tuổi thọ của hệ thống nối đất lớn hơn hoặc bằng tuổi thọ của công trình.
- Vỏ của các thiết bị được nối với bản đồng tiếp đất gần nhất.
- y nối từ bản đồng nối đất đến vỏ thiết bị phải đảm bảo độ bền cơ.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
- Độ tin cậy làm việc cao và hạn chế bảo trì.
- Duy trì chức năng vận hành của hệ thống điện.
2. Vật liệu thực hiện nối đất.
- Cọc nối đất: cọc lõi thép mạ đồng chiều dài 2,4; 3(m), đường kính Φ=
16mm 23mm.
- Cáp đồng trần liên kết các cọc tiết diện S 25mm² đối với nối đất trung
tính MBA hay nối đất an toàn; S ≥ 25mm² đối với nối đất chống sét.
- Liên kết cọc p đồng dùng mối hàn hóa nhiệt CAPWELD hay ốc xiết cáp.
- Bản đồng tiếp đấttừ 2, 4, 6, 8, 12… ngõ ra tuỳ theo yêu cầu liên kết trong
thực tế.
- Hộp kiểm tra nối đất (PEC) bằng nhựa tổng hợp.
- Dùng hóa chất giảm điện trở đất, không ăn mòn điện cực, ổn định điện trở
đất…ở những nơi có điện trở suất của đất cao hay hạn chế về diện tích triển khai hệ
thống nối đất.
3. Các kiểu nối đất
Tùy theo cách bố trí điện cực nối đất phân biệt nối đất tập trung hay nối đất
mạch vòng.
- Nối đất tập trung: thường dùng nhiều cọc nối đất và nối với nhau bằng
các thanh ngang hay cáp đồng trần. Khoảng cách giữa các cọc thường bằng hai
lần chiều dài cọc để loại trừ hiệu ứng màn che. Nối đất tập trung thường chọn nơi
đất ẩm, điện trở suất thấp, ở xa công trình.
- Nối đất mạch vòng: các điện cực nối đất đặt theo chu vi công trình cần
bảo vệ (cách móng từ 1-1,5m) khi phạm vi công trình rộng.
Cấu hình hệ thống nối đất.
- Hình sao.
- Hình tia.
- Mạch lưới.
- Mạch vòng.
Giá trị điện trở nối dât.
- y theo chức năng của hệ thống nối đất.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
- Giá trị điện trở nối đất yêu cầu được qui định trong các tiêu chuẩn và
qui chuẩn.
Hệ thống nối đât
Điện trở nối đất
yêu cầu
Cấu hình
Tiêu chuẩn áp
dụng
An toàn
≤ 4Ω S
T
> 100kVA
Hình lưới, mạch
Qui phạm trạng bị
10Ω S
T
≤ 100kVA
vòng
điện, Phần 1/2006
mục 1.7.55
Chống sét
≤ 10Ω
Hình sao, hình
tia
TCXDVN
9385:2012
Thông tin
≤ 4 - 10Ω
Tuân thủ theo tiêu
chuẩn của nhà sản
xuất
Hình sao, hình
lưới
QCVN
09:2010/BTTTT,
mục 2.1
Trung tín
MBA phân phối
≤ 4Ω ρ
đ
≤ 100
Ωm ≤ 4(0,01 ρ
đ
)
ρ
đ
> 100 Ωm
Hình sao, hình
tia
QCVN 2015/BCT,
điều 41, mục 4.a
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
4. Công thức tính toán trị số điện trở nối đất
Điện trở suất của đất y thuộc chủ yếu vào loại đất, nhiệt độ độ ẩm của đất,
giá trị điện trở suất tính toán được xác định theo biểu thức:
ρ
tt
= K
m
. ρ
đ
Trong đó: ρ
đ
là trị số điện trở suất của đất (Ωm) (tra bảng)
K
m
hệ số thay đổi điện trở suất đất theo mùa ( 1,3 1,8)
ρ
tt
là điện trở suất tính toán (Ωm)
Hệ số thay đổi điện trở suất của đất theo mùa K
m
Hình thức nối đất
Độ sâu đặt bộ
phận nối đất(m)
Hệ số thay đổi
điện trở suất
Ghi chú
Tia (thanh) đặt
nằm ngang
0,5
0,8-1
1,4-1,8
1,25-1,45
Trị số ứng với loại
đất khô
(đo vào mùa khô)
Cọc đóng thẳng
đứng
0,8
1,2-1,4
Trị số ứng với loại
đất ẩm
(đo vào mùa mưa)
4.1 Cọc chôn sâu
- Vât liệu: Cọc thép mạ đồng (Φ16) + cáp đồng trần ( S=50mm
2
) + Mối
hàn Cadweld.
- Chiu sâu chôn cc: 15÷30m.
- Chôn thẳng đứng, xung quanh đ hóa cht GEM.
- Giá tr đin tr nối đất ca cc chôn sâu:
1
R = 2π .[ h +(Lh)] ln(4dL ) ρ1
ρ2
đây: L (m) chiu sâu chôn cc, h (m)chiu sâu lớp đất trên, d(m): đưng
kính h chôn cc hóa cht GEM, 1 2 ( m) ln ợt điện tr sut ca lp
đất trên và lớp đất dưới.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
- Sử dụng ở những nơi điện trở suất của đất cao, nơi hạn chế về diện
tích triển khai hệ thống nối đất.
4.2 Cọc nối đất
- Vật liệu: thép mạ đồng.
- Đường kính: 16-23mm.
- Chiều dài: 2.4m, 3m.
- Chôn thẳng đứng, cách mặt đất hoàn thiện từ 0,5 - 0,8m.
- Giá trị điện trở nối đất của hệ thống n cọc, chiều dài L(m), chôn trong
đất điện trở suất (Ωm), khoảng cách giữa các cọc a=(2÷4)L: R =
nL
(Ω)
4.3 Cáp nối đất
- Vật liệu: cáp đồng trần.
- Tiết diện: 16, 25, 35, 50mm
2
.
- Chôn nằm ngang, cách mặt đất hoàn thiện từ 0,5 - 0,8m.
- Giá trị điện trở nối đất của cáp nối đất, chiều dài L(m), chôn trong đất
cóđiện trở suất (Ωm):
2
R =
L
(Ω)
4.4 Bản cực nối đất
- Vật liệu: Bản đồng dầy (≥2mm), thép mạ (≥3mm).
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
- Kích thước các chiều: ≥ 0,5m.
- Chôn thẳng đứng, tâm bản cực cách mặt đất hoàn thiện ≥1m.
- Giá trị điện trở nối đất của bản cực nối đất, chu vi bản cực L(m), chôn
trong đất có điện trở suất (Ωm):
0,8
R =
L
(Ω)
5. Chọn cọc và tính toán
Các bước để thiết kế một hệ thống nối đất:
1. Tiêu chuẩn áp dụng: Nêu tiêu chuẩn áp dụng liên quan.
2. Xác định chức năng hệ thống nối đất: Xác định giá trị điện trở nối đất
yêu cầuR (Ω).
3. Xác định diện tích có thể triển khai hệ thống nối đất, môi trường đất.
- Lựa chọn cấu trúc hệ thống nối đất.
- Lựa chọn loại vật liệu hệ thống nối đất.
4. Xác định điện trở suất của đất
- Theo tra bảng, theo kinh nghiệm - Theo kết quả đo.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
5. Tính điện trở nối đất của hệ thống n cọc nối đất: R
ER
(Ω)
RER = nL (Ω)
6. Tính điện trở nối đất của hệ thống cáp nối các cọc R
EC
(Ω)
2
REC = L (Ω)
7. Tính điện trở của hệ thống nối đất.
Rer . Rec RG
=
R er+Rec
8. Kiểm tra giá trị điện trở nối đất theo thiết kế:
- R
G
≤ R => Đạt yêu cầu
- R
G
>R => Quay lại bước 2
9. Lập bản dự toán
10. Xây dựng các bản vẽ
- Thiết kế nối đất bên ngoài phân xưởng, điện trở nối đất cho phép đối với trạm
biến áp là R
nđ
≤ 4Ω.
- Điện trở suất của đất: ρ =100Ωm (loại đất pha sét); hệ số mùa: K
m
=1,4 (đo
vào mùa khô).
- Chọn cọc nối đất loại tròn lõi thép bọc đồng có chiều dài Lc= 3m; đường kính
dc = 16mm, đặt dọc theo chu vi của phân xưởng cách mép phân ởng 2,5m. Cọc
được chôn sâu cách mặt đất h = 0,5m.
- Chọn y cáp đồng trần liên kết cọc tiết diện F= 50mm², đường kính dt =
8mm với tổng chiều dài: Lt= (2×54)+(2×18)=144m.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
- Với tổng chiều dài Lt =144m, chọn khoảng cách trung bình giữa các cọc a
= 6m, Số lương cọc cn dùng là n = 24 cc.
- Thiết kế nối đất bng cc thẳng đứng đóng xung quanh xưởng theo chu vi
mch vòng, xét t s 𝑎 = = 2. Chn h s s dng ca cc và h s s dng thanh
ni các cc lần lượt 𝑎
𝑎
= 0,64 𝑎
t
= 0,32 - Điện trở suất tính toán của đất:
tt
= K
m
. = 1,4.100 = 140(Ωm) - Đin tr ni đt ca mt cc:
rc = 2πL [ln(1,36.4 Ld )]24hh++LL = 37,51
- Đin tr ni đt ca h thng n cc (xét h s s dng cc):
𝑎
𝑎
=
ηc.n
R =
0
37
,64.24
,51
= 2,44 (Ω)
- Đin tr ni đt ca thanh/cáp ni cc:
r
t
=
πL
[
2,5 (Ω)
- Đin tr ni đt ca thanh/cáp ni cc (xét h s s dng thanh):
R 2,5
𝑎
𝑎
=
ηt
=
0,32
= 7,81 (Ω)
- Điện trở nối đất toàn h thng:
Rc .Rt
𝑎
𝑎𝑎
=
Rc+Rt
= 1,86 (Ω)
- Đin tr xung nối đt chn =1
𝑎
𝑎đ
= 𝑎𝑎
𝑎𝑎
= 1 1,86 = 1,86 < 4(Ω)
=> Giá trị điện trở nối đất tính toán đạt yêu cầu.
Để thuận tiện cho việc nối vỏ thiết bị với hệ thống nối đất, sử dụng 4 bản đồng
nối đất. mỗi bản đồng có chiều dài 300mm, rộng 50mm, dày 5mm, có 5 đầu nối dây.
Các bản đồng được bố trí dọc theo chu vi phân xưởng được nối với hệ thống nối
đất bằng cáp đồng trần F=50mm². Các vỏ thiết bị nối với bảng đồng gần nhất bằng
cáp đồng bọc PVC, F= 16mm².
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Liên kết các bộ phận nối đất với nhau bằng công nghệ hàn hóa nhiệt CADWELD,
đảm bảo chất lượng mối nối giữa các phân tử không cần năng lượng ngoài hay
nguồn nhiệt.
II. Thiết kế chống sét cho phân xưởng
Tiêu chuẩn áp dụng
TCXDVN 9385-2012: Chống sét cho công trình y dựng-Hướng dẫn thiết kế,
kiểm tra và bảo trì hệ thống.
NFPA780: Tiêu chuẩn lắp đặt các hệ thống chống sét.
NFC 17- 102- 1995: Tiêu chuẩn chống sét.
1. Các phương án chống sét
Để chống sét đánh trực tiếp có thể sử dụng kim thu sét cổ điển Franklin (cho các
công trình có qui mô nhỏ, ít quan trọng, hay hạn chế về vốn đầu tư) hay sử dụng kim
thu sét hiện đại phóng điện sớm ESE (cho các công trình có qui mô lớn, quan trọng,
tập trung nhiều thiết bị điện tử nhạy cảm, nơi tập trung đông người,...) Để hệ thống
chống sét hoạt động hiệu quả, hệ thống y cần được nối với hệ thống nối đất
giá trị điện trở nối đất nhỏ (theo các tiêu chuẩn trong và ngoài nước, giá trị này không
được vượt quá 10(Ω) với đường dẫn ngắn nhất như có thể.
2. Kỹ thuật thu sét tại điểm định trước
Kỹ thuật thu sét tại điểm định trước nhằm tạo ra điểm chuẩn để sét đánh vào chính
mà không đánh vào điểm khác trong khu vực cần bảo vệ, như vậy thđiều
khiển được đường dẫn của sét.
2.1. Kim Franklin
Kim thu sét Franklin lợi dụng mũi nhọn để chống sét đánh trực tiếp; kim được
đặt trên một đế kim loại để hút chuyển năng lượng dòng sét xuống đất. Sử dụng
kim chống sét Franklin (thường kim thép bọc đồng với chiều cao hiệu dụng của
kim L= 0,6; 1,2; 2,4; 3(m) đường kính kim D = 16 - 23 mm) giải pháp chống
sét trực tiếp cổ điển tuy đơn giản và tiết kiệm về chi phí nhưng chỉ phù hợp cho công
trình nhỏ vì thời gian trễ của kim có thể tới 500μs và không chịu được biên độ dòng
sét lớn. Hơn nữa việc bố trí kim với số lượng nhiều thể làm mất vmỹ quan cho
công trình.
Vùng bảo vệ kim có thể được xác định phương pháp hình nón, phương pháp quả
cầu lăn hay phương pháp lưới bảo vệ. Hình thức bố trí các kim, xác định vùng bảo vệ
có thể tham khảo ở các tài liệu về chống sét và cung cấp điện liên quan - Góc bảo vệ:
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
+ 1 kim: 45
o
+ 2 kim: 60
o
+ Khoảng cách giữa 2 kim: a≤1,5h với h chiều cao hiệu dụng của kim, a
khoảng cách giữa 2 kim.
2.2. Kim phóng điện sớm ESE -
Nguyên lý làm việc:
Kim phóng điện sớm ESE (Early Streamer Emission) được nghiên cứu từ thập
niên 70 phát triển từ năm 1985. Nguyên của kim phóng điện sớm tạo ra tia
phóng điện đi lên sớm hơn bất kỳ điểm nào trong khu vực được bảo vệ, từ đó tạo nên
điểm chuẩn để sét đánh vào chính nó và như vậy là kiểm soát được đường dẫn sét và
bảo vệ được công trình. Bán kính bảo vệ thể lên đến 120m, chỉ cần 1 y dẫn
xuống, không sử dụng nguồn ngoài, lắp đặt và bảo trì đơn giản.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
- Bán kính bảo vệ của kim phóng điện ESE và của kim thu sét Franklin.
Hiện nay, nhiều hãng chế tạo kim phóng điện sớm ESE như: EricoLightning
Tenologies ( Australia); Dynasphere và Interceptor, Prevectron (France); Satelic,
EFI (Witzerland)…
- Xác định bán kính bảo vệ
Bán kính bảo vệ cảu kim thu sét phát tia tiên đạo (E.S.E) phụ thuộc vào độ cao h
của kim so với mặt phẳng cần được bảo vệ:
+ Với h<5m: Dùng phương pháp đồ thị theo mục 2.2.3.3.a.b c của tiêu chuẩn
NFC 17-102.
+ Với h>5m: Áp dng công thc:
𝑎𝑎 = h(2 Dh)+L(2D+ L)
Ở đây: Rp: là bán kính bảo vệ (m); h: là độ cao tính từ đầu kim thu sét tới mặt phẳng
cần được bảo vệ (m); D=10.I2/3 (m) khoảng cách phóng điện, với I biên độ dòng
sét cực đại (kA), tương ứng với mức bảo vệ yêu cầu (trình bày ở bảng dưới)
Mức bảo vệ
I(kA)
Xác suất xuất hiện dòng
sét biên độ vượt quá
giá trị I(%)
Rất cao
3
99
Cao
6
98
Trung bình
10
93
Tiêu chuẩn
15
85
∆L=V×∆T với V (m/μs) là tốc độ phát triển của tia tiên đạo đi lên (1,1m/μs), ∆T
(μs) là thời gian phóng điện sớm-y thuộc loại đầu kim có các giá trị ∆T như 10μs;
25μs; 40μs; 50μs và 60μs.
4 cấp bảo vệ chính tương ứng I (D=20m), II (D=30m), III (D=45m), IV
(D=60)
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Bán kính vùng bảo vệ của kim phóng điện được trình bày như hình dưới)
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Bán kính vùng bảo vệ của kim ESE (kim Prevestron)
3 Dây thoát sét
Theo các tiêu chuẩn chống sét trong ngoài nước, tiết diện cáp thoát sét không
được nhỏ hơn 50mm².
3.1 Cáp đồng trần
Sử dụng thanh đồng m dây dẫn sét, thường sử dụng trong các ng trình độ
cao vừa phải (h<60m), không các thiết bị viễn thông hay thiết bị điện tử nhạy cảm
với xung sét, mức yêu cầu về thẩm m và tính an toàn không quá cao.
Khi sử dụng cáp đồng trần cần đảm bảo yêu cầu như sau:
- y dẫn sét đặt ngoài công trình.
- Phải sử dụng 2 y dẫn sét khi đầu thu sét được lắp trên công trình
độ cao trên 28m.
- y dẫn sét không đi dọc theo dây điện lực.
- Bán kính đoạn uốn cong không nhỏ hơn 20cm.
- y dẫn sét trước khi tiếp xúc với hệ thống nối đất phải bọc vỏ vật liệu
chịu nhiệt cao khoảng 2m kể từ mặt đất.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
3.2. Cáp chống nhiễu Erico
Đối với các công trình trọng điểm, dễ nổ, dễ cháy, nhiều thiết bị điện tử nhạy cảm
sử dụng cáp chống sét chống nhiễu Erico cấu tạo 7 lớp (tham khảo
GTATDPGS.TS Quyền Huy Ánh).
Cáp Erico được chế tạo đặc biệt cho mục đích tản dòng sét gồm 2 loại E1sử dụng
khi chiều dài tản sét ới 60m loại E2 được sử dụng khi chiều dài tản sét trên 60m.
Để đảm bảo an toàn cho người, 3m cáp tính từ mặt đất được bọc trong ống PVC.
Cáp Erico có các ưu điểm vượt trội như sau:
- Tản dòng sét hiệu quả và an toàn hơn cáp đồng trần.
- Không gây hiện tượng sét đánh tạt ngang trong quá trình dẫn sét.
- Có thể đi gần khu vực thiết bị điện nhạy cảm, dây điện lực, kết cầu kim
loại, khu vực có người làm việc.
- Thường chỉ cần 1 cáp thoát sét cho công trình.
- Dễ dàng lắp đặt và ít bảo trì.
Đặc tính của cáp thoát sét Erico được trình bày ở Bảng dưới
Đặc tính
Cáp Erico
Tổng trở đặc tính(Ω)
4,5
Điện kháng(nH/m)
22
Điện dung(pF/m)
1100
Tiết diện mặt cắt ngang(mm²)
50
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Điện trở(mΩ/m)
0,5
Khả năng chịu quá áp(kV)
200
Đường kính(mm)
36
Trọng lượng(kg/m)
1,8
4. Thiết kế nối đất cho hệ thống chống sét
Giá trị của điện trở nối đất cho hệ thống chống sét được thiết kế theo tiêu chuẩn
R
<10 (GTATD-PGS.TS Quyền Huy Ánh) các ớc thực hiện như tính toán nối đất.
Phân xưởng có chiều cao 7m và là nơi tập trung đông công nhân, do đó để chống
sét đánh trực tiếp, sử dụng kim phóng điện sớm ESE (Early Streamer Emission).
Bán kính bảo vệ 84m tại vùng IV, ct cao 5m.
Kim được đặt trên cột đỡ bằng nhôm có đường kính Φ60, chiều dài h= 2m, chính
gia mái phân xưng, chn mc bo v 2 tương ứng biên đ dòng sét cc đi
I = 6kA; khoảng cách phóng điện tương ứng: 𝑎 𝑎
Chọn kim Prevectron (France) có cấp độ bảo vệ III (D= 45m) mã hiệu S3.40; loại
3 tia; có thời gian phát tia tiên đạo ∆T=40μs; chiều dài kim 0,385m; bán kính bảo vệ
Rp=84m.
Thiết kế nối đất cho hệ thống chống sét có điện trở nối đất yêu cầu Rđ <10Ω.
- Chọn điện trở suất của đất: ρ=100Ωm (loại đất pha sét); hệ số mùa: K
m
=1,4. Sử dụng 5 cọc nối đất loại tròn lõi thép bọc đồng có chiều dài Lc= 2,4m; có
đường kính dc= 16mm, được chôn sâu cách mặt đất h= 0,5m.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
- Chọn cáp thoát sét chống nhiễu cho hệ thống, sử dụng cáp thoát sét
chống nhiễu Erico loi E2 vi chiu dài tn sét lớn hơn 60m (tính theo bán kính
bo v kim ESE) vi chiu dài 16,5m.
- Thiết kế ni đt bng cc thẳng đứng đóng thành dãy cách nhau 5m và
cách hông phân ng 3m theo chiu dài, xét t s a/𝑎𝑎 =5/2,4≈2; chọn hệ số sử
dụng của cc h s s dng thanh ni các cc lần lượt là: η𝑎 = 0,81 η𝑎 =
0,86 Chọn dây cáp đồng trn liên kết cc có tiết diện F= 50mm², đường kính dt =
8mm vi tng chiu dài: 𝑎𝑎= 4×5=20m.
- Điện trở suất tính toán của đất:
tt
= K
m
. = 1,4.100 = 140(m) -
Đin tr ni đt ca mt cc:
rc = 2πL [ln(1,36.4 Ld )]24hh++LL = 43,69
- Đin tr ni đt ca h thng n cc (xét h s s dng cc):
𝑎
𝑎
=
ηc.n
R =
0,81.5
43,69
= 10,78 (Ω)
- Điện trở nối đất của thanh/cáp ni cc:
r
t
=
πL
[
13,69 (Ω)
- Đin tr ni đt ca thanh/cáp ni cc (xét h s s dng thanh):
𝑎
𝑎
=
ηt
R =
13
0,
,
86
69
= 15,92 (Ω)
- Đin tr ni đt toàn h thng:
Rc .Rt
𝑎
𝑎𝑎
=
Rc+Rt
= 6,43(Ω)
- Đin tr xung nối đt chn =1
𝑎
𝑎đ
= 𝑎𝑎
𝑎𝑎
= 1 6,43 = 6,43 < 10(Ω) =>
Giá trị điện trở nối đất tính toán đạt yêu cầu.
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
CHƯƠNG 9
DANH MỤC THIẾT BỊ
Thiết bị
Thương
hiệu
Thông số
Mã hiệu
Hình ảnh
MBA
THIBIDI
S=320kVA;
Tổn thất không tải:
390W
Tổn hao ngắn mạch:
3300W
Điện áp ngắn mạch:
4%
MCCB
Mitsubishi
Ue=415V
Ui=690V
Uimp=8A
In=400A;
Icu=36kA;
P=3
NF400
CW
In=175A;
Icu=25kA;
P=3
NF250-
CV
In=150A;
Icu=25kA;
P=3
NF250-
CV
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
In=10A;
Icu=5kA;
P=3
NF63-CV
In=15A;
Icu=5kA;
P=3
NF63-CV
In=20A;
Icu=5kA;
P=3
NF63-CV
In=3A;
Icu=5kA;
P=3
NF63-CV
In=3A;
Icu=15kA;
P=3
NF32-SV
In=5A;
Icu=15kA;
P=3
NF32-SV
In=6A;
Icu=5kA;
P=3
NF32-SV
In=5A;
Icu=7,5kA;
P=3
NF63-SV
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
In=15A;
Icu=7,5kA;
P=3
NF63-SV
In=20A;
Icu=7,5kA;
P=3
NF63-SV
In=10A;
Icu=1,5kA;
P=3
NF30-CS
In=15A;
Icu=1,5kA;
P=3
NF30-CS
In=15A;
Icu=30kA;
P=3
NF125SV
PFR
Mikro
Nguồn
điệnđiều khiển
220VAC
240VAC
Đáp
ứng tiêu chuẩn
IEC 610006-2,
KEMA
Kích
thước(h x w x
d) :
144 x 144 x
90 mm
PFR60220-
50
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
Tụ
Mikro
440V
Dòng
điện định
mức:78.6
A
TBK-
A60/6
Kim
thu sét
Prevectron
∆T=40μs
Chiều dài
kim
0.385m; 3
tia
S3.40
Cáp
Cadivi
Cu/
PVC/PVC
CVV4x4
mm
2
44400
đ/m
CVV-
4x2,5
mm
2
29500
đ/m
Cu/PVC
CV 2
mm
2
4790 đ/m
CV-25
mm
2
53000
đ/m
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
CV-35
mm
2
73300
đ/m
CV-240
mm
2
504100
đ/m
Cu/
PVC/PVC
CVV-
3x25
mm
2
214300
đ/m
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
CVV-
3x35
mm
2
241700
đ/m
CVV-
3x240
mm
2
1585200
đ/m
ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ:
Bên dưới là bảng ước lượng chi phí, giá tiền cho mỗi sản phẩn được chọn ở mức
giá thấp nhất trên thị trường. Bảng giá chưa bao gồm các tính toán trừ trong quá
trình thi công.
Thông số
Mã hiệu
Số
lương
Giá
Thành tiền
(đồng)
MBA
320kVA
MBA -
320kVa
1
690,000,000
690,000,000
CB
In=400A
NF400 CW
1
3 200 000
3,200,000
In=175A
NF250-CV
2
1,430,000
2,860,000
In=150A
NF250-CV
1
1,430,000
1,430,000
In=3A, 10A,15A,20A
NF63-CV
14
471,000
6,594,000
In=5A,15A,20A
NF63-SV
8
526,000
4,208,000
In=3A,5A,6A
NF32-SV
6
488,000
2,928,000
In=10A,15A
NF30-CS
7
334,000
2,338,000
In=15A
NF125-SV
2
1,128,000
2,256,000
PFR
PFR60-22050
1
2.503.000
2.503.000
Tụ
10 kVar
MKC-
445200KT
6
655,000
3,930,000
CÁP
185 mm
2
CV 185
25
446,000
11,150,000
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
95 mm
2
CV95
25
231,000
5,775,000
25 mm
2
CV 25
50
87,450
4,372,500
50 mm
2
CV 50
50
165,550
8,277,500
3x5,5 mm
2
CVV 3x5,5
60
79,800
4,788,000
3x2 mm
2
CVV 3x2
400
27,850
11,140,000
m2x 1,00
VCm2x 1,00
300
9,460
2,838,000
1,2 mm
2
VC 1,2
150
11,650
1,747,500
Tổng tiền
772,335,000
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1.“Giáo trình Cung cấp Điện”, PGS.TS. Quyền Huy Ánh, Đại học phạm KThuật
TpHCM, 2014.
2.“Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC”,
www.quyenhuyanh.com
3.“Giáo trình An toàn điện”, PGS.TS. Quyền Huy Ánh, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc
Gia TpHCM, 2011.
Tiếng anh
4.“Catalog thiết bị đóng cắt hạ thế Mitsubishi”, www.mitsubishielectric.com
5.“Mitsubishi Electric BH-D6”, www.mitsubishielectric.com
DANH SÁCH BẢN V
1. Bản vẽ 1 (BV1): SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG
2. Bản vẽ 2 (BV2): SƠ ĐỒ ĐI DÂY MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG
3. Bản vẽ 3 (BV3): SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ HỆ THỐNG ĐIỆN PHÂNXƯỞNG
4. Bản vẽ 4 (BV4): SƠ ĐỒ MẠNG CHIẾU SÁNG TOÀN PHÂN XƯỞNG
5. Bản vẽ 5 (BV5): SƠ ĐỒ MẠNG LÀM MÁT TOÀN PHÂN XƯỞNG
6. Bản vẽ 6 ( BV6): SƠ ĐỒ BÁN KÍN BẢO VỆ CHỐNG SÉT
lOMoARcPSD|36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN
Mã học phần: PRES411045
7. Bản vẽ 7 (BV7): SƠ ĐỒ CỌC NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT
8. Bản vẽ 7 (BV8): SƠ ĐỒ CỌC NỐI ĐẤT BẢO VỆ
| 1/108

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI
HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA: ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG Mục lục
CHƯƠNG 1...........................................................................................................................4 I. Đặc điểm của phân
xưởng........................................................................................4
II.
Tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế.............................................................................4
III. Thông số và sơ đồ mặt bằng của phân xưởng.....................................................5
1. Sơ đồ mặt bằng phân xưởng và bố trí máy.........................................................5
2. Bảng phụ tải phân xưởng......................................................................................5
CHƯƠNG 2...........................................................................................................................6 I.
Phân chia phụ tải.......................................................................................................6
1. Phụ tải tính toán cho từng nhóm phụ tải.............................................................8
2. Phụ tải tính toán động lực toàn phân xưởng được xác định theo công thức lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
sau:..............................................................................................................................11
3. Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng theo phương pháp suất chiếu
sáng trên một đơn vị diện tích:.................................................................................12
4. Xác định phụ tải thông thoáng và làm mát của phân xưởng:.........................12
- Chọn diện tích tấm làm mát cooling pad...........................................................13
- Chọn diện tích tấm làm mát cooling pad...........................................................15
Vị tri lắp đặt quạt......................................................................................................16
5. Xác định phụ tải tính toán toàn phân xưởng:...................................................17 III.
Xác định tâm phụ tải của từng nhóm và của phân xưởng...............................18
1. Tọạ độ tâm phụ tải của từng nhóm....................................................................18
2. Xác định tâm phụ tải phân xưởng......................................................................21
3. Xác định vị trí đặt tủ động lực cho từng nhóm máy và phân xưởng..............22
Sơ đồ vị trí đặt tủ động lực cho từng nhóm máy và phân xưởng.............................22
CHƯƠNG 3.........................................................................................................................23
Yêu cầu thiết kế chiếu sáng...........................................................................................23
Kích thước phân xưởng :..........................................................................................23
Hệ số phản xạ :...........................................................................................................24
Chọn bộ đèn :.............................................................................................................24
Chọn độ cao treo đèn Hđ (m):..................................................................................27
Xác định hệ số sử dụng đèn CU:..............................................................................27
Xác định hệ số của đèn:.............................................................................................28
Phân bố các bộ đèn:...................................................................................................30
CHƯƠNG 4.........................................................................................................................34 I.
Chọn số lượng và công suất máy biến áp..............................................................34
1. Chọn vị trí trạm biến áp......................................................................................34
2. Chọn số lượng và chủng loại máy biến áp.........................................................34
3. Xác định dung lượng máy biến áp.....................................................................35
CHƯƠNG 5.........................................................................................................................38 I.
Xác định phương án đi dây trong mạng phân
xưởng..........................................38

1. Vạch phương án đi dây.......................................................................................38
2. Phân tích phương án đi dây hình tia..................................................................39
3. Xác định phương án lắp đặt dây........................................................................40 II.
Chọn dây dẫn và cáp...........................................................................................42
1. Chọn loại cáp và dây dẫn....................................................................................42 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
2. Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng............................................................45
3. Kiểm tra sụt áp cho từng phụ tải và tổn hao năng lượng................................58
CHƯƠNG 6.........................................................................................................................63
Phương pháp xác định kích cỡ của dây dẫn/cáp và thiết bị đóng cắt bảo vệ mạng
động lực phân xưởng.....................................................................................................63
1. Trình tự chọn dây dẫn/cáp cho mạng điện động lực phân xưởng Tiêu chuẩn
áp dụng.......................................................................................................................64
2. Chọn CB................................................................................................................64
II. Tính ngắn mạch và chọn MCCB tổng cho tủ phân phối chính MDB..................66
1. Ngắn mạch 3 pha tại đầu cực MBA phía hạ thế ( tại tủ MDB).......................66
2. Máy biến áp được chọn là Smba = 320 kVA với các thông số sau:....................67
Tính ngắn mạch và chọn MCCB cho tủ phân phối phụ DB:.....................................69
Tủ phân phối phụ DB1:.............................................................................................69
Tủ phân phối phụ DB2:.............................................................................................70
Tủ phân phối phụ DB3:.............................................................................................70
Chọn CB cho các nhánh động cơ đặt trong tủ phân phối......................................71
Chọn CB cho tủ chiếu sáng.......................................................................................74
Chọn CB cho làm mát...............................................................................................75
CHƯƠNG 7.........................................................................................................................76
Xác định dung lượng bù cho phân xưởng....................................................................76
Lựa chọn phương án bù và thiết bị bù cho phân xưởng............................................76
1. Bù trên lưới điện áp:............................................................................................77
2. Tụ bù nền:............................................................................................................77 I.
Các phương án bù...................................................................................................77
1. Bù tập trung.........................................................................................................77
Bù nhóm......................................................................................................................78
Bù riêng lẻ...................................................................................................................78
VI. Chọn thiết bị bù.....................................................................................................79
Bộ điều khiển tụ bù Mikro 6 cấp PFR60-220-50.............................................................80
CHƯƠNG 8.........................................................................................................................83
I. Thiết kế hệ thống nối đất cho phân xưởng..............................................................83
1. Mục đích và yêu cầu.............................................................................................83
2. Vật liệu thực hiện nối đất......................................................................................84
3. Các kiểu nối đất.....................................................................................................84
4. Công thức tính toán trị số điện trở nối
đất..........................................................86 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
5. Chọn cọc và tính toán............................................................................................88
II. Thiết kế chống sét cho phân xưởng.........................................................................91
1. Các phương án chống sét......................................................................................91
2. Kỹ thuật thu sét tại điểm định trước...................................................................91 3 Dây thoát
sét...........................................................................................................95
4. Thiết kế nối đất cho hệ thống chống sét...............................................................97
CHƯƠNG 9.........................................................................................................................99
ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ:.................................................................................................104
DANH SÁCH BẢN VẼ....................................................................................................105 CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH THIẾT KẾ
I. Đặc điểm của phân xưởng
Đây là phân xưởng cơ khí sửa chữa, mặt bằng hình chữ nhật, có các đặcđiểm sau: Chiều dài : 54 m Chiều rộng: 18 m Chiều cao : 7 m
Diện tích toàn phân xưởng: 972 m2
Đặc biệt phân xưởng: mái tôn, tường gạch, quét vôi trắng. Phân xưởng làm
việc hai ca trong một ngày.
II. Tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế
Một nhà xưởng cơ khí chất lượng phải đảm bảo các yêu cầu về thiết kế như sau:
Khả năng chịu tải cao, hệ khung vững chắc. Thiết kế thông thoáng.
Không gian rộng rãi, tối ưu năng suất.
Chống ăn mòn, chống cháy.
Những lưu ý khi tính toán thiết kế:
Tổng công suất tiêu thụ lớn nhất thực tế của nhóm thiết bị luôn nhỏ hơn công
suất định mức ủa chúng vì không phải lúc nào chúng cũng làm việc với công suất
địnhmức và thời điểm tiêu thụ công suất cực đại cũng không phải lúc nào cũng trùng nhau.
Khi xác định công suất tính toán của nhà máy cần lưu ý đến tính chất không
đều của tải theo giờ, ngày, tuần, tháng, năm, tức là cần phải phân tích đồ thị phụ tải. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện và các phần tử trong hệ thống cung cấp phải
tiếnhành dựa trên cơ sở tính toán kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn ra phương án tối ưu.
Phương án được lựa chọn phải là phương án đảm bảo cung cấp điện tin cậy
đồng thờitiết kiệm về mặt kinh tế (Chi phí đầu tư, phí tổn vận hành hàng năm, tổn thất điện năng…).
Những đại lượng chính được đề cập đến khi tính toán phụ tải: công suất biểu
kiến S(kVA), công suất tác dụng P(kW), công suất phản kháng Q(kVar), và dòng điện I (A).
Hệ thống cung cấp điện được thiết kế phải đảm bảo an toàn cho người và thiết
bị, thuận tiện cho người vận hành, sửa chữa. III.
Thông số và sơ đồ mặt bằng của phân xưởng
1. Sơ đồ mặt bằng phân xưởng và bố trí máy
2. Bảng phụ tải phân xưởng Bảng 1.1 STT
Ký hiệu Số lượng Pđm Cosj Ksd Ghi chú trên mặt (KW) bằng 1 1 2 7 0.8 0.7 3 pha 2 2 2 14 0.9 0.6 3 pha 3 3 5 11 0.8 0.6 3 pha 4 4 2 18 0.95 0.4 3 pha 5 5 4 12 0.9 0.7 3 pha 6 6 3 7 0.9 0.7 3 pha lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 7 7 3 3 0.85 0.7 3 pha 8 8 3 1 0.9 0.7 3 pha 9 9 4 5 0.85 0.6 3 pha 10 10 3 9 0.9 0.6 3 pha 11 11 3 16 0.85 0.6 3 pha 12 12 3 9 0.85 0.5 3 pha CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN PHÂN CHIA PHỤ TẢI I.
Phân chia phụ tải
Căn cứ vào việc bố trí của phân xưởng và yêu cầu làm việc thuận tiện nhất, để
làm việc có hiệu quả nhất thông qua các chức năng hoạt động của các máy móc thiết bị.
Ngoài các yêu cầu về kỹ thuật thì ta phải đạt yêu cầu về kinh tế, không nên đặt
quá nhiều các nhóm làm việc đồng thời, quá nhiều các tủ động lực như thế sẽ không lợi về kinh tế.
Tuy nhiên một yếu tố quan trọng cần phải quan tâm là việc phân nhóm phụ tải.
Vì phân nhóm phụ tải sẽ quyết định tủ phân phối trong phân xưởng, số tuyến dây đi ra của tủ phân phối.
Phân nhóm phụ tải cho phân xưởng dựa vào các yếu tố sau:
Số nhóm phụ tải không quá nhiều và không quá ít (3-5 nhóm).
Các phụ tải trong nhóm gần nhau.
Công suất các nhóm có công suát tính toán gần bằng nhau.
Dựa theo các yếu tố đó nhóm em sẽ chia thành 5 nhóm phụ tải sau:
Bảng 2.1 Nhóm phụ tải 1 Tên nhóm Ký hiệu Số lượng Pđm Cosj Ksd trên mặt ( kw) bằng lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 1 1 1 7 0.8 0.7 5 1 12 0.9 0.7 8 1 1 0.9 0.5 9 3 5 0.85 0.6 10 3 9 0.9 0.6 11 3 16 0.85 0.6
Bảng 2.2 Nhóm phụ tải 2 Tên nhóm Ký hiệu Số lượng Pđm Cosj Ksd trên mặt ( kw) bằng 2 2 2 14 0.9 0.6 3 2 11 0.8 0.6 5 3 12 0.9 0.7 7 3 3 0.85 0.7 8 2 1 0.9 0.7 9 1 5 0.85 0.6
Bảng 2.3 Nhóm phụ tải 3 Tên nhóm Ký hiệu Số lượng Pđm Cosj Ksd trên mặt ( kw) bằng 3 1 1 7 0.8 0.7 3 3 11 0.8 0.6 4 2 18 0.95 0.4 6 3 7 0.9 0.7 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 12 3 9 0.85 0.5
Sơ đồ phân chia nhóm phụ tải II.
Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng
1. Phụ tải tính toán cho từng nhóm phụ tải
1.1 Hệ số công suất trung bình cho từng nhóm phụ tải
Hệ số công suất trung bình cho từng nhóm được xác định theo công thức sau: n
∑ cosϕij .Pñmij i=1 nPñmij Cos tbj = i=1 (1.1)
Hệ số công suất trung bình của nhóm 1:
Hệ số công suất trung bình của nhóm 2:
Hệ số công suất trung bình của nhóm 3: lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
1.2 Hệ số sử dụng trung bình cho từng nhóm phụ tải
Hệ số công suất trung bình cho từng nhóm được xác định theo công thức sau: nK ui×P dmi Kutb= i=1 nP dmi i=1 (1.2)
Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 1: Ksdtb1 = 0,62
Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 2: Ksdtb2 = 0,65
Hệ số sử dụng trung bình của nhóm 3: Ksdtb3 = 0,54
1.3 Xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị điện và nhq
Giả thiết có một nhóm máy gồm nj thiết bị có công suất định mức và chế độ làm
việc khác nhau. Ta gọi n
số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả của nhóm máy đó, hq
đó là một số quy đổi gồm có n thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc hq
như nhau và tạo nên phụ tải tính toán bằng phụ tải tiêu thụ thực bởi nj thiết bị tiêu thụ
trên. Số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả được xác định một cách tương đối chính
xác theo các bước như sau ( do các thiết bị của nhóm có công suất định mức khác
nhau và tổng số thiết bị lớn hơn 5):
Bước 1: Xác định số thiết bị trong từng nhóm nj
Bước 2: Xác định thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm Pmaxj
Bước 3: Xác định số n1j – là số thiết bị trong nhóm có: Pđmij và ứng n1 jP1dmi
với n1j này xác định tổng công suất định mức i=1 njPdmi
Bước 4: Tính tổng công suất thiết bị có trong nhóm: i=1 n1 jP1dmj i=1 n1 j nj lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 nj
Bước 5: Tìm giá trị : n Pdmij *j = ; P*j = i=1
Bước 6: Tra bảng đồ thị tìm n
) xác định giá trị n . Từ đó ta tìm hq*j = f(n*j , P*j *j được nhqj = n*j . nj
Bước 7: Từ nhqj , Kuj tra bảng tìm được Kmaxj Bước 8: Xác định phụ tải tính toán nhóm j: nj S2 2 −P Qttj =ttj ttj (1.5)
1.3.1 Xác định phụ tải tính toán cho nhóm 1
Tổng số thiết bị nhóm 1 : n1 =12
Thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm là: Pmax1 = 16 KW. ⟹
12 Pmax1=162 =8 (KW)
Thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng một nữa Pmax1 : n11= 7
Tổng công suất của thiết bị trong nhóm : n 1 (KW)
P1=∑ Pdmi1=7+12+1+5.3+3.9+3.16=110 i=1
Tổng công suất của n11 thiết bị : lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 n 1 (KW)
P11=∑ Pdmi1=12+3.9+3.16=87 i=1 Lập tỉ số : n
n¿1= n111 =127 =0,58 P P¿1=
P11Σ =11087 =0,79
(*)(*) Tra bảng => nhq*1 = f(n*1,p*1) = f(0,6;0,8) = 0,81
Suy ra nhq1 = nhq*1 . n1 = 0,81 . 12 = 9,72 ∑Pdmij
Pttj = Kmaxj . Ksdtbj . i=1 (1.3) Pttj Sttj = cosϕtbj (1.4)
Từ nhq1= 9,72Ksdtb1= 0,62 tra theo đường cong Kmax = f(Ku ; nhq)(****) suy ra: Kmax1 = 1,27
Xác định phụ tải tính toán nhóm 1:
Công suất phụ tải tính toán của nhóm 1 :
(*)(*) (Tra bảng 3-1 trang 36) sách Cung cấp điện- Nguyễn Xuân Phú
**(**) (Hình 3-5 trang 32) sách Cung cấp điện- Nguyễn Xuân Phú n1 ∑Pdmi1
Ptt1 = Kmax1 . Ksdtb1 . i=1
= 1,27 . 0.62 . 110 = 86,61 (KW)
Công suất biểu kiến tính toán của nhóm 1 : Ptt1 86,61 Stt 99,55 (KVA)
Công suất phản kháng nhóm 1 : Qtt ¿ 49,08 (KVAR) lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Dòng điện phụ tải nhóm 1 : Itt1 = 1 = 151,25 (A) 3.0,38
1.3.2 Xác định phụ tải tính toán cho nhóm 2 và 3
Xác định phụ tải tính toán nhóm 2 và 3 tương tự nhóm 1, ta được kết quả như bảng:
Bảng 2.4 Phụ tải tính toán của các nhóm thiết bị Nhóm nj Cos tbj Ksdtbj Kmaxj Pj Pttj Qttj Sttj Ittj
(KW) (KW) (KVAr) (KVA) (A) 1 12 0,87 0,62 1,27 110 86,61 49,08 99,55 151,25 2 13 0,87 0,65 1,2 102 79,56 44,09 91,45 138,94 3 12 0,87 0,54 1,35 124 90,40 51,24 103,91 157,87
2. Phụ tải tính toán động lực toàn phân xưởng được xác định theo công thức sau: mPttj Pttdl = Kđt . j=1 (1.3) Pttdl
Sttđl = cosϕtbpx (1.4)
Qttđl =S2ttdlP2ttdl (1.5)
Trong đó Kđt là hệ số đồng thời được tra bảng ứng với:
n = 1 đến 3 suy ra Kđt = 0.9 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
n = 4 đến 6 thì Kđt = 0.85
n = 6 đến 10 thì Kđt = 0.80 với n là số nhóm máy trong phân xưởng. Trong
phân xưởng chia thành ba nhóm nên n =3. Suy ra Kđt = 0.9. Từ đó xác định được: mPttj
Pttdl = Kđt . j=1
= 0,9.(86,61 + 79,56 + 90,40) = 230,913 (KW)
Hệ số công suất động lực trung bình toàn phân xưởng: 2 ∑cos ∅tbj .P j cos ∅tbdlpx= j=1 2
=0,87.86,8661,61+0+,87.79,79,5656+90+,040,87.90,40=0,87 ∑ P j j=1
Công suất biểu kiến toàn phân xưởng: Sttdl (KVA)
Công suất phản kháng động lực toàn phân xưởng:
Qttdl P2ttdl ¿ (KVAR)
Dòng điện tính toán toàn phân xưởng: Ittdl ¿ 403,259 (A)
3. Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng theo phương pháp suất
chiếu sáng trên một đơn vị diện tích:
Mạng điện phục vụ cho chiếu sáng thường được lấy từ một tủ riêng biệt (tủ
chiếu sáng), tủ này được cung cấp điện từ tủ phân phối chính. Mạng chiếu sáng của
phân xưởng có thể lấy cùng một tuyến với tủ động lực. Tuy nhiên để tránh chất lượng
chiếu sáng bị giảm sút nên dùng một mạng khác thì tốt hơn.
Đây là phân xưởng sửa chữa cho nên việc thiết kế chiếu sáng phải quan tâm
đến loại đèn dùng trong phân xưởng. Với điều kiện phân xưởng đã cho, yêu cầu sửa
chữa chính xác và tạo điều kiện thuận lợi cho người làm việc nên chọn loại đèn LED
HIGH BAY
BY121P G4 LED200S/865 PSD WB có công suất định mức P= 146W
và hệ số công suất Cos = 0,95 : Pttcs Po x S lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Trong đó: Po (W/m2 ) là suất chiếu sáng của phân xưởng.
S (m2) là diện tích toàn phân xưởng.
Ta có diện tích của phân xưởng là: S = 54 x 18 = 972 (m2 ) Chọn Po = 10 (W/m2 ). Suy ra:
Pttcs Po x S = 10 x 972 = 9720 W = 9,72 ( KW) Với cos cs = 0,95 ta được: = S ttcs= = 10,23 (KVA) Qttcs=
Sttcsttcs = 3,19 (KVAr)
4. Xác định phụ tải thông thoáng và làm mát của phân xưởng:
Hệ thống làm mát nhà xưởng bằng tấm làm mát cooling pad bao gồm: Hệ thống
quạt hút công nghiệp lắp đối diện hệ thống tấm làm mát, Nước được rải đều trên bề
mặt của tấm làm mát qua lỗ của hệ thống ống cấp nước, đảm bảo cung cấp nước
đồng đều giúp toàn bộ bề mặt luôn ẩm ướt để tối đa hóa khả năng làm mát. Quạt hút
tạo ra một áp suất âm, làm cho không khí được hút qua các tấm đệm. Sự bay hơi là
kết quả của sự tiếp xúc giữa không khí và nước. Hệ thống điều khiển vận hành máy
bơm nước và quạt phân phối không khí mát
Hệ thống làm mát nhà xưởng bằng Tấm làm mát cooling pad được sử dụng rộng
rãi trong các nhà ăn tập thể, xưởng sản xuất, xưởng dệt, may mặc, da dày, chuồng trại
chăn nuôi, trồng trọt …
Lợi ích của Hệ thống làm mát nhà xưởng bằng tấm làm mát coolingpad: -
Giảm nhiệt độ trong nhà xưởng từ 5-12 độ -
Thông gió thoáng mát nhà xưởng -
Làm sạch không khí và bụi bẩn -
Đảm bảo sức khỏe cho người lao động -
Chi phí thấp, mang lại hiệu quả kinh tế cao - Rất ít phải bảo trì - Thời gian thi công nhanh -
Phù hợp với các môi trường không ảnh hưởng bởi độ ẩm (75-85%) Do
trong nhà xưởng có thiết bị phát nhiệt độ nên chọn: X = 60 lần/giờ.
Để lắp đặt đúng số lượng quạt hút cần cho nhà xưởng, bạn có thể tính tổng
lưu lượng gió bằng công thức tham khảo sau đây:
- Bước 1: Tính thể tích không gian cần lắp quạt lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Thể tích không gian (V) = Chiều dài x chiều rộng x chiều cao (m3)
- Bước 2: Tính tổng lượng không khí cần dùng
Tổng lượng không khí cần dùng (T) = X x V (m3/h)
Trong đó: X: Số lần thay đổi không khí V: Thể tích không gian
- Bước 3: Tính số lượng quạt hút cần dùng N = T/Q
Trong đó: Q là lưu lượng gió của quạt (m3/h)
- Chọn diện tích tấm làm mát cooling pad
Để tính diện tích tấm làm mát cooling pad cho nhà xưởng, có thể áp dụng công thức: S = T x X / Vg Trong đó:
N: Số quạt hút cần dùng cho nhà xưởng
T: Thể tích của xưởng (m3)
Vg: Vận tốc gió trong các hệ thống làm mát Vg = 9000 (m3/h)
Lượng khí lưu thông trao đổi trong một không gian cho nhà xưởng: Thể tích xưởng: V = 54 x 18 x 7 = 6804 (m3)
Tổng lượng không khí cần dùng
T = V . X = 6804 x 60 = 408240 (m3/h)
Số lượng quạt cần dung cho nhà xưởng: N = T/Q = =¿ 8,9 (Cái)
Vậy số quạt cần dùng là 9 cái, loại quạt hút công nghiệp vuông HAIKI LF
1380x1380x400 I Sải cánh 125cm. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 Công suất tính toán.
Pttlm = 1100 x 9 = 9900 W = 9,9 (KW) Công suất biểu kiến: P sttlm= ttlm =9,9=9,9 (KVA) Cosφlm 1 Công suất phản kháng: ⇒Qttlm
P2ttlm = 0 (KVAR)
- Chọn diện tích tấm làm mát cooling pad
Trước tiên ta xác định vận tốc gió đi qua tấm làm mát coolong pad. Trong kỹ thuật
điều hòa không khí và thông gió thì vận tốc gió qua cửa phân phối tốt nhất là từ 2-2,5
m/s tương đương 7200 m3/h- 9000m3/h. Vận tốc gió đi qua tấm được chọn thường là 2,5 m/s. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Diện tích tấm làm mát S=408240 / 9000 = 45,36 m2. Chiều cao trung bình mỗi
tấm làm mát cooling pad là 1,8 m. Khung quạt có một số loại 1.8m, 3.6m. 4.2m, giả
sử vị trí lắp phù hợp loại khung 3.6m ta có:
45,36m2 / 1.8m / 3.6m = 7 khung, mỗi khung 6 tấm 1,8m x 0,6m
Sau khi tính toán ta cần có:
- 9 quạt loại quạt hút công nghiệp vuông HAIKI LF 1380x1380x400 I Sải cánh 125cm. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
- 7 khung làm mát cooling pad kích thước 1.8m x 3.6m - 42 tấm làm mát cooling pad 1.8 x 0.6m
Vị tri lắp đặt quạt
- Vị trí lắp tấm làm mát (nếu có thể) nên tránh chỗ nóng như hướng tây, mặt trời
chói chang, lắp dưới mái che, lắp sau hàng cây bóng mát…
- Lắp thêm lưới chống rác, chống bụi. Tăng tuổi thọ cho tấm làm mát cooling
pad và tăng hiệu quả sử dụng lâu bền.
- Sử dụng nước giếng khoan hoặc bồn bể âm sẽ giảm nhiệt sâu hơn, mát hơn.
- Lắp khít các tấm, vệ sinh tấm làm mát cooling pad định kỳ, giảm hiện tượng
hắt nước vào trong xưởng.
- Thiết kế dàn cấp nước trên tấm dễ dàng tháo rửa. -
Sử dụng tủ điện với hệ thống khởi động từ.
Sơ đồ phân bố quạt và đi dây
5. Xác định phụ tải tính toán toàn phân xưởng: Công suất tính toán :
Pttpx=Pttdl+Pttcs +Pttlm ¿230,913+9,72+9,9=250,533 (KW) Công suất phản kháng:
Qttpx=Qttdl+Qttcs +Qttlm ¿130,864+3,19=134,054 (KVAR) Công suất biểu kiến:
Sttpx Q2ttpx ¿ (KVA)
Dòng làm việc cực đại của phân xưởng: lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 Ittpx ¿ 431,711 (A)
Hệ số công suất trung bình toàn phân xưởng: Pttpx 250,533 costbpx= Sttpx =284,143=0.88 III.
Xác định tâm phụ tải của từng nhóm và của phân xưởng
1. Tọạ độ tâm phụ tải của từng nhóm
Khi thiết kế mạng điện cho phân xưởng, việc xác định vị trí đặt tủ phân phối
cũng như trạm biến áp phân xưởng là rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu
kinh tế, kỹ thuật sao cho tổn thất công suất và tổn thất điện năng là bé nhất, lưu ý vấn
đề thuận lợi cho việc vận hành để có thể tiết kiệm năng lượng (đóng cắt dễ dàng).
Toạ độ tâm phụ tải được xác định theo công thước sau : n n X j= i=1=n )
;Y j= i=1=n
Xij .Pdmij Y ij .PdmijPdmij Pdmij i 1 i 1 (1.9)
Trong đó: P là công suất của các thiết bị trong nhóm. ij
Xij, Yij là toạ độ của các thiết bị trong nhóm.
1.1 Tọa độ tâm phụ tải nhóm 1
Bảng 2.5: Bảng thông số nhóm 1 STT Ký hiệu Pđm x(m) y(m) x.Pđm y.Pđm trên mặt (KW) bằng 1 1A 7 33 2,25 231 15,75 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 2 5A 12 40,75 6,785 489,00 81,42 3 8A 1 45 2,25 45 2,25 4 9A 5 39 9,75 195 48,75 5 9B 5 43 9,75 215 48,75 6 9C 5 47,15 16,25 235,75 81,25 7 10A 9 38,75 2,25 348,75 20,25 8 10B 9 41,75 2,25 375,75 20,25 9 10C 9 49,15 16,25 442,35 146,25 10 11A 16 52 3,75 832 60 11 11B 16 52 7,25 832 116 12 11C 16 52 7,25 832 116 Σ 110 5073,6 756,92
Tọa độ tâm phụ tải nhóm 1 là: X Y
Vậy đặt tủ động lực nhóm 1 ở tọa độ: X1=46,1(m) và Y1=6,88(m).
Bán kính vòng tròn phụ tải: R
= 3,71(m) (với hệ số m=2)
Tọa độ tâm phụ tải nhóm 2 Bảng
2.6: Bảng thông số nhóm 2 STT Ký hiệu Pđm x(m) y(m) x.Pđm y.Pđm trên mặt (KW) bằng lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 1 2A 14 29,5 6,5 413 91 2 2B 14 31,5 6,5 441 91 3 3A 11 17 16,5 187 181,5 4 3B 11 20 16,5 220 181,5 5 5B 12 41,15 16,25 493,8 195 6 5C 12 43,15 16,25 517,8 195 7 5D 12 18 14 216 168 8 7A 3 8 16,5 24 49,5 9 7B 3 10 16,5 30 49,5 10 7C 3 12 16,5 36 49,5 11 8B 3 35 16,5 105 49,5 12 8C 3 38 16,5 114 49,5 13 9D 5 14 36 70 180 Σ 106 2867,6 1530,5
Tọa độ tâm phụ tải nhóm 2 là: X Y
Vậy đặt tủ động lực nhóm 2 ở tọa độ: X2=12,85(m) và Y2=14,44(m).
Bán kính vòng tròn phụ tải: R (m) (với hệ số m=2)
Tọa độ phụ tải nhóm 3 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Bảng 2.7 : Các thông số nhóm 3 STT Ký hiệu Pđm x(m) y(m) x.Pđm y.Pđm trên mặt (KW) bằng 1 1B 7 19 2,25 133 15,75 2 3C 11 8 3,25 88 35,75 3 3D 11 11 3,25 121 35,75 4 3E 11 14 3,25 154 35,75 5 4A 18 19 7,5 342 135 6 4B 18 22 7,5 396 135 7 6A 7 9,5 9 66,5 63 8 6B 7 12 9 84 63 9 6C 7 14,5 9 101,5 63 10 12A 9 2 5,75 18 51,75 11 12B 9 2 8,75 18 78,75 12 12C 9 2 11,75 18 105,75 Σ 124 1540 818,25
Tọa độ tâm phụ tải nhóm 3 là: X Y
Vậy đặt tủ động lực nhóm 3 ở tọa độ: X3=12,42(m) và Y3=6,6(m)
Bán kính vòng tròn phụ tải: R
= 3,79(m) (với hệ số m=2) lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
2. Xác định tâm phụ tải phân xưởng 2 ∑ xj. Pđmj - = 23,45(m) ∑ Pđmj yj.Pđmj - = 9,13(m) ∑ Pđmj 1
Vậy đặt tủ động lực của toàn phân xưởng ở tọa độ: X= 23,45 (m) và Y=9,13(m).
Bán kính vòng tròn phụ tải toàn xưởng: R = 6,35 (với hệ số m=2)
Sơ đồ tâm và bán kính phụ tải của từng nhóm thiết bị và phân xưởng
3. Xác định vị trí đặt tủ động lực cho từng nhóm máy và phân xưởng
Khi xác định vị trí đặt tủ động lực và tủ phân phối ta cần chú ý đến các yêu cầu sau:
- Tủ đặt gần tâm phụ tải.
- Thuận lợi cho quan sát toàn nhóm hay toàn phân xưởng và dễ dàng
choviệc lắp đặt, sữa chữa. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
- Không gây cản trở lối đi.
- Gần cửa ra vào, an toàn cho người. - Thông gió tốt
Tuy nhiên việc đặt tủ theo tâm phụ tải trên thực tế thì không thỏa được các yêu
cầu trên nên ta có thể dời tủ đến vị trí khác thuận tiện hơn như gần cửa ra vào và cũng gần tâm phụ tải hơn.
Vì vậy dựa vào các điều kiện trên ta chọn vị trí đặt tủ phân phối và tủ động lực như sau:
• Vị trí đặt tủ động lực của nhóm 1: DB1 (48 ; 1m).
• Vị trí đặt tủ động lực của nhóm 2: DB2 (10m ; 17m).
• Vị trí đặt tủ động lực của nhóm 3: DB3 (12m ; 1m).
• Vị trí đặt tủ phân phối của phân xưởng: MDB (21m ; 17m).
Sơ đồ vị trí đặt tủ động lực cho từng nhóm máy và phân xưởng CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
I. Yêu cầu thiết kế chiếu sáng lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Để đạt dược những yêu cầu chiếu sáng đặt ra thì khi thiết kế chiếu sáng cần chú ý:
Độ rọi trên toàn mặt phẳng làm việc phải đạt giá trị tối thiểu theo yêu cầu.
Ánh sáng phải phù hợp vào tính chất của công việc, thông thường chọn
nguồn sáng giống ánh sáng ban ngày.
Tạo được tính tiện nghi cần thiết : Tính thẩm mỹ.
Không gây chói do các tia sáng chiếu trực tiếp từ đèn tới mắt.
Không gây chói do các tia phản xạ từ các vật xung quanh.
Không có bóng tối trên mặt bằng làm việc.
Phải tạo được độ rọi tương đối đồng đều để khi quan sát nơi này sang nơikhác
mắt không phải điều tiết quá nhiều(độ chênh lệch tối đa không quá 20%).
Phải có hệ thống điều khiển từ xa và tự động hoá.
Tiết kiệm năng lượng và giá cả hợp lý.II. Trình tự thiết kế chiếu sáng
1. thước phân xưởng : Chiều dài: a = 54m. Chiều rộng: b = 18m. Diện tích: S = 972 m2 Chiều cao: h = 7m. Ảnh phân xưởng
2. Hệ số phản xạ : lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Hệ số phản xạ của trần: Ptr = 0.5
Hệ số phản xạ của tường: Pt = 0.3
Hệ số phản xạ của sàn: Ps = 0.1 3. Chọn bộ đèn :
Vì phân xưởng có trần cao h = 7m nên để đủ ánh sáng ta chọn loại bộ đèn có
kiểu chiếu sáng trực tiếp, tập trung.
Chọn loại bóng đèn BY121P G4 LED200S/865 PSD WB với: Công suất Pđ = 146W
Quang thông đèn ϕđ = 20500 lm lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
4. Chọn độ cao treo đèn Hđ (m):
Độ cao treo đèn là khoảng cách từ đáy dưới đèn đến mặt phẳng làm việc. Hđ=h-h1-hlv
Trong đó: Độ cao mặt bằng làm việc: hlv= 0,8m
Đèn treo cách trần h = 0m (ta chọn đèn treo sát trần) 1 Hđ=7-0-0,8= 6,2m
5. Xác định hệ số sử dụng đèn CU: a×b 5 4 x18 Chỉ số phòng: i=
a+b)× Hđ =(54+18)×6,2=¿2,177 ( lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Căn cứ vào kiểu chiếu sáng của bộ đèn, các hệ số phản xạ của trần, tường, sàn và
chỉ số phòng ta tra bảng catalogue của hãng ta được hệ số sử dụng CU=0,85.
6. Xác định hệ số của đèn:
Hệ số mất mát ánh sáng phụ thuộc vào: loại bóng đèn, loại bộ đèn, chế độ hoạt động.
Với loại đèn LED Highbay của Philip thường có hệ số thất thoát ánh sáng là 0,9
Dùng 14h 1 ngày từ 7h sáng tới 21h tối năm 5 thay mới 25500 giờ, đèn tuổi thọ là 43000h Tra bảng chọn : lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 LLMF =0,9; LSF =1; LMF= 0,9. RMF =0,94. MF=LLMF.LFS.LMF.RMF 7.
Chọn độ rọi theo tiêu chuẩn Emin(lux):
Đây là phân xưởng sản xuất chọn Emin = 240 lux. 8.
Xác định số bộ đèn: Tổng số bộ đèn cần thiết: Emin.S 240.972
Nbđ = ϕđ .CU .MF =20500.0,85.0,9.1.0,9 15,9 Ta chọn: lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Nbđ=19 bộ cho khu làm việc, 2 bộ cho KCS, 1 bộ cho kho, 2 bộ cho Wc, 3 bộ cho khu nghỉ.
9. Phân bố các bộ đèn:
Sơ đồ phân bố đèn Sơ đồ đi dây
10. Độ rọi trung bình: Khu làm việc: lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 Kho: KCS: WC: lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 Khu nghỉ: CHƯƠNG 4
CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO PHÂN XƯỞNG I.
Chọn số lượng và công suất máy biến áp
Vốn đầu tư của trạm biến áp chiếm một phần rất quan trọng trong tổng số vốn
đầu tư của hệ thống điện. Vì vậy việc chọn vị trí, số lượng và công suất định mức của
máy biến áp là việc làm rất quan trọng. Để đạt được điều đó cần đưa ra các phương
án có xét đến các ràng buộc cụ thể và tiến hành tính toán so sánh kinh tế, kỹ thuật từ lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
đó đề ra được phương án tối ưu. Vì vậy việc lựa chọn máy biến áp bao giờ cũng gắn
liền với việc lựa chọn phương án cung cấp điện. Dung lượng và thông số máy biến
áp phụ thuộc vào phụ tải, vào cấp điện áp, và phương thức vận hành của máy biến áp...
- Chọn vị trí trạm biến áp
Vị trí trạm biến áp cần xem xét các yêu cầu sau:
Gần tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp điện đưa đến.
Thuận tiện trong quá trình vận hành, quản lý dễ dàng.
An toàn, liên tục cung cấp điện.
Thuận tiện cho các tuyến cáp vào/ra.
Nơi thông thoáng ít người qua lại.
Đảm bảo phòng chống cháy nổ.
Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm bé nhất.
Tuy nhiên, trong thực tế việc trạm biến áp thỏa mản tất cả các yêu cầu trên là vô
cùng khó khăn. Do đó, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà ta đặt trạm biến áp cho hợp lí nhất.
- Chọn số lượng và chủng loại máy biến áp
Khi xác định số lương trạm của xí nghiệp, số lượng và công suất máy biến áp
trong một trạm ta cần chú ý đến mức độ tập trung hay phân tán của phụ tải trong xí
nghiệp và tính chất quan trọng của phụ tải về phương diện cung cấp điện
Có nhiều phương pháp để xác định số lượng và chủng loại máy biến áp, nhưng
thường vẫn phải dựa vào những nguyên tắc chính sau:
Chủng loại máy biến áp trong một trạm biến áp nên đồng nhất( hay ít chủng loại
), để giảm máy biến áp dự phòng trong kho và thuận tiện trong quá trình lắp đặt và vận hành.
Số lượng máy biến áp trong trạm biến áp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
+ Yêu cầu về liên tục cung cấp điện của hộ phụ tải.
+ Yêu cầu về lựa chọn dung lượng máy biến áp.
+ Yêu cầu về vận hành kinh tế. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
+ Xét đến khả năng mở rộng và phát triển trong tương lai.
Đối với hộ phụ tải loại 1: thường chọn 2 máy biến áp trở lên.
Đối với hộ phụ tải loại 2: số lượng máy biến áp tùy thuộc vào việc so sánh hiệu
quả kinh tế - kỹ thuật.
Tuy nhiên, để hiệu quả trong vận hành, số lượng máy biến áp trong trạm không
nên quá 3 và các máy nên có cùng chủng loại và công suất.
- Xác định dung lượng máy biến áp.
Hiện nay, có nhiều phương pháp để xác định dung lượng của máy biến áp. Nhưng
vẫn phải dựa theo các nguyên tắc sau đây:
Chọn theo điều kiện làm việc bình thường có xét đến quá tải cho phép (quá tải
bình thường). Mức độ quá tải phải được tính toán sao cho hao mòn cách điện trong
khoảng thời gian xem xét không vượt quá định mức tương ứng với nhiệt độ cuộn dây
là 98oC. Khi quá tải bình thường, nhiệt độ điểm nóng nhất của cuộn dây có thể lớn
hơn (những giờ phụ tải cực đại) nhưng không vượt quá 140oC và nhiệt độ lớp dầu
phía trên không vượt quá 95oC.
Kiểm tra theo điều kiện quá tải sự cố (hư hỏng một trong những máy biến áp
làm việc song song) với một thời gian hạn chế để không gián đoạn cung cấp điện.
Thông thường ta chọn máy biến áp dựa vào đồ thị phụ tải bằng hai phương pháp đó là:
Phương pháp công suất đẳng trị Phương pháp 3%.
Nhưng ở đây ta không có đồ thị phụ tải cụ thể,do đó chọn dung lượng máy biến áp theo công thức sau: Sđmmba ≥ Sxp
Sdự phòng phụ thuộc vào việc dự báo phụ tải điện của phân xưởng trong tương lai,
giả sử phụ tải điện của phân xưởng dự báo trong tầm vừa từ 3 – 5 năm. Do vậy ta
chọn công suất dự phòng cho phân xưởng là 10%. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 Sđmmba ≥ 1,1Sxp SđmMBA ≥ 316,107kVA
Vậy ta chọn máy biến áp 3 pha của hãng Thibidi có công suất định mức SđmMBA =
320kVA, máy được sản xuất tại Việt Nam nên phù hợp với các điều kiện môi trường
và không cần phải hiệu chỉnh. Thông số máy biến áp như hình dưới (Hình 1) lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Thông số máy biến áp Thibidi 320kVA CHƯƠNG 5
CHỌN DÂY DẪN – KIỂM TRA SỤT ÁP lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 I.
Xác định phương án đi dây trong mạng phân xưởng
Các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật phụ thuộc rất nhiều vào phương án đi dây. Vì vậy
phương án đi dây được lựa chọn cần có các chi phí nhỏ nhất, đảm bảo độ tin cậy cung
cấp điện cần thiết và chất lượng điện năng theo yêu cầu của các tải tiêu thụ, thuận tiện
và an toàn trong vận hành, khả năng phát trong tương lai và tiếp nhận các phụ tải mới.
Một phương án đi dây được chọn sẽ được xem là hơp lý nếu thõa mãn những yên cầu sau:
Đảm bảo chất lượng điện năng.
Đảm bảo liên tục cung cấp điện theo yêu cầu của phụ tải. An toàn trong vận hành.
Linh hoạt khi có sự cố và thuận tiện khi sửa chữa.
Đảm bảo tính kinh tế, ít phí tổn kim loại màu. Sơ đồ nối dây đơn giản rõ ràng.
1. Vạch phương án đi dây
Phương án cung cấp điện điển hình của phân xưởng cơ khí như sau:
Xây dựng trạm biến áp riêng cho phân xưởng dựa vào các chỉ dẫn sau:
II. Nếu công suất của trạm biến áp xí nghiệp đủ cung cấp cho phân xưởng thì
không cần xây dựng trạm biến áp phân xưởng, chỉ cần dùng đường cáp dẫn điện từ
trạm biến áp xí nghiệp về cấp điện cho phân xưởng.
III.Nếu công suất của trạm biến áp xí nghiệp không đủ cung cấp cho phân xưởng
hoặc vị trí trạm biến áp xí nghiệp xa phân xưởng thì cần xây dựng trạm biến áp phân xưởng.
IV.Nếu sử dụng phương án cung cấp điện kiểu dẫn sâu thì đặt trạm biến áp cho
từng phân xưởng hay từng nhóm phân xưởng (khi phân xưởng có công suất nhỏ).
Sử dụng tủ phân phối chính nhận điện từ trạm biến áp phân xưởng và cấp điện cho
các tủ phân phối, tủ chiếu sáng. Mỗi tủ phân phối điều khiển cấp điện cho một nhóm phụ tải.
Sử dụng CB (hoặc cầu chì) đặt tại các lộ vào và lộ ra của tủ phân phối chính và tủ
phân phối để điều khiển đóng cắt / bảo vệ.
Phương án nối dây mạng điện phân xưởng:
V.Từ tủ phân phối chính đến các tủ phân phối thường sử dụng phương án đi dây hình tia.
VI.Từ tủ phân phối đến các thiết bị thường dùng sơ đồ hình tia cho các thiết bị có
công suất lớn, và sơ đồ phân nhánh cho các thiết bị có công suất nhỏ. VII.
Các nhánh đi từ phân phối không nên quá nhiều (thường nhỏ hơn 10),
và tải của các nhánh này nên có công suất gần bằng nhau. VIII.
Khi phân tải cho các nhánh nên chú ý đến dòng định mức của các CB chuẩn. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Do đặc điểm của phân xưởng là phụ tải tập trung và phân xưởng thuộc hộ tiêu thụ
loại hai nên ta chọn phương án đi dây theo sơ đồ hình tia từ tủ phân phối chính đến
các tủ phân phối phụ và từ tủ phân phối phụ DB đến các thiết bị như sau:
2. Phân tích phương án đi dây hình tia
Trong sơ đồ hình tia, các tủ phân phối phụ được cung cấp điện từ tủ phân phối
chính bằng các tuyến dây riêng biệt. Các phụ tải trong phân xưởng cung cấp điện từ
tủ phân phối phụ qua các tuyến dây riêng biệt. Sơ đồ nối dây hình tia có một số ưu
điểm và nhược điểm sau: Ưu điểm
Độ tin cậy cung cấp điện cao.
Đơn gian trong vận hành, lắp đặt và bảo trì. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 Sụt áp thấp. Nhược điểm: Vốn đầu tư cao.
Sơ đồ trở nên phức tạp khi có nhiều phụ tải trong nhóm.
Khi sự cố xảy ra trên đường cấp điện từ tủ phân phối chính đến các tủ phân phối
phụ thì một số lượng lớn phụ tải bị mất điện.
Phạm vi ứng dụng: mạng hình tia thường áp dụng cho phụ tải tập trung (thường
là các xí nghiệp, các phụ tải quan trọng :loại 1 hoặc loại 2). 3.
Xác định phương án lắp đặt dây
Từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính ta chọn phương án đi dây trên không dọc
theo tường và có giá đỡ gắn sứ cách điện.
Từ tủ phân phối chính đến tủ đôïng lực ta đi dây hình tia và đi trên máng cáp.
Toàn bộ dây và cáp từ tủ động lực đến các động cơ đều được đi ngầm trong đất.
Hệ thống chiếu sáng và làm mát được lấy nguồn từ tủ phân phối chính và đi trên máng cáp.
Cáp được chôn ngầm dưới đất có những ưu và nhược điểm sau:
Ưu điểm: giảm công suất điện, tổn thất điện, không ảnh hưởng đến vận hành và tạo thẩm mỹ cao.
Nhược điểm: giá thành cao, rẽ nhánh gặp nhiều khó khăn, khi xảy ra sự cố khó phát hiện.
Bảng 5.1 Bảng phân bố thiết bị trên nhánh
Kí hiệu thiết bị trên mặt bằng Nhánh Công suất nhánh NHÓM 1 (KW) 10B-8A 1 10 11A-11B-11C 2 48 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 9C-10C 3 14 9A-9B-5A 4 22 1A-10A 5 16 NHÓM 2
Kí hiệu thiết bị trên mặt bằng Nhánh Công suất nhánh (KW) 3A-3B-5D 1 34 2A-2B 2 28 5B-5C 3 24 8B-8C-9D 4 7 7A-7B-7C 5 9 NHÓM 3
Kí hiệu thiết bị trên mặt bằng Nhánh Công suất nhánh (KW) 3C-3D-3E 1 33 12A-12B-12C 2 27 1B-4A-4B 3 43 6A-6B-6C 4 21
Hình 5.1 Sơ đồ mặt bằng đi dây phân xưởng lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Hình 5.2 Sơ đồ nguyên lý đi dây mạng phân xưởng
II. Chọn dây dẫn và cáp
Việc chọn dây dẫn và khí cụ bảo vệ cho một công trình điện thường phải dựa vào
các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật. Tuy nhiên trong mạng điện hạ áp, mạng điện phân
xưởng có chiều dài truyền tải ngắn và công suất nhỏ nên khi chọn dây dẫn, cáp cũng
như khí cụ bảo vệ người ta thường căn cứ vào chỉ tiêu kỹ thuật sau: Dòng phát nóng cho phép.
Độ tổn thất điện áp cho phép.
Độ bền nhiệt khi xuất hiện ngắn mạch.
1. Chọn loại cáp và dây dẫn
1.1 các loại cáp, dây dẫn và phạm vi ứng dụng.
Các loại cáp được bọc cách điện trong mạng hạ áp do công ty cáp điện Việt Nam CADIVI sản xuất:
Dây nhôm lõi thép xoắn As : đây là dây nhôm cứng, nhiều sợi xoắn quanh lõi
thép mạ kẽm làm tăng chịu lực căng.
Dây nhôm xoắn A : đây là dây nhôm cứng, nhiều sợi xoắn, dùng cho đường
dây truyền tải trên không.
Dây đồng xoắn C : đây là dây đồng cứng, nhiều sợi xoắn, dùng cho đường dây truyền tải trên không.
Cáp vặn xoắn LV – ABC : là dây nhôm cứng, nhiều sợi cán ép chặt, cách điện
XLPE, dùng cho đường dây truyền tải điện hạ áp trên không.
Dây DUPLEX DV : dây đồng hoặc nhôm, cách điện PVC hoặc XLPE, dùng
dẫn điện từ đường truyền tải vào hộ tiêu thụ.
Dây đôi mềm VCm : là dây đồng mềm, nhiều sợi xoắn, cách điện PVC, dùng
dẫn điện cho các thiết bị điện dân dụng. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Dây và cáp điện lực CV: đây là loại dây cáp đồng nhiều sợi xoắn cách điện
bằng PVC, điện áp cách điện đến 660V, cáp CV thường được sử dụng cho mạng
điện phân phối khu vực.
Dây cáp điện lực 2, 3, 4 ruột CVV : đây là loại cáp đồng nhiều sợi xoắn, có 2,
3 hoặc 4 ruột, cách điện bằng nhựa PVC. Điện áp cách điện đến 660V. Loại cáp này
thường được dùng cho các động cơ 1 pha và 3 pha.
Dây và cáp điện lực AV : là dây nhôm hay nhôm lõi thép nhiều sợi xoắn, cách
điện PVC, điện áp cách điện đến 660V, dùng cho mạng điện phân phối khu vực.
Dây đơn 1 sợi (nhiều sợi) VC : là dây đồng, một hoặc nhiều sợi, cách điện
PVC, dùng thiết trí đường điện chính trong nhà.
Cáp điện kế ĐK : là dây đồng nhiều sợi xoắn, có 2, 3 hay 4 ruột, cách điện
PVC, có lớp giáp nhôm, dùng dẫn điện từ đường dây vào đồng hồ điện.
1.2 Chọn loại cáp và dây dẫn
Phương pháp lựa chọn dây dẫn và cáp dựa trên các chỉ tiêu kỹ thuật sau:
Nhiệt độ dây, cáp không được vượt quá nhiệt độ cho phép quy định bởi nhà
chế tạo trong chế độ vận hành bình thường cũng như trong chế độ vận hành sự cố
khi xuất hiện ngắn mạch.
Độ sụt áp không được vượt quá độ sụt áp cho phép.
Dựa vào các chỉ tiêu kỹ thuật trên ta chọn cáp và dây dẫn của hãng CADIVI cho
mạng điện phân xưởng như sau:
- Từ MBA đến tủ phân phối chính MDB chọn cáp điện lực CV đơn lõi, có
cách điện PVC cho 3 dây pha A B C và một dây trung tính N. Trong đó dây trung
tính N có tiết diện bằng ½ tiết diện dây pha.
- Đường dây từ tủ phân phối chính MDB đến các tủ phân phối phụ DB ta
chọn cáp điện lực CV 1 lõi, ruột đồng nhiều sợi có cách điện PVC cho 3 dây pha A
B C và một dây trung tính N.
- Đối với đường dây từ tủ phân phối phụ DB đến các động cơ ta chọn cáp
CVV 3 lõi, cách điện bằng PVC, ruột đồng nhiều sợi.
- Đối với đường dây của hệ thống chiếu sáng lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Ở đây ta cần chiếu sáng cho một phân xưởng có diện tích rộng. Do đó cũng phải
đảm bảo các yêu cầu về chiếu sáng công nghiệp. Mạng chiếu sáng phân xưởng được
thiết kế theo mạng riêng với đường dây riêng để tránh việc khởi động động cơ làm
ảnh hưởng đến chất lượng chiếu sáng. Hệ thống chiếu sáng được cấp điện từ tủ chiếu sáng.
Trong tủ chiếu sáng đặt một CB tổng 3 pha nhận điện từ tủ phân phối chính và 3
CB nhánh 1 pha, mỗi CB nhánh điều khiển cấp điện cho một nhánh đèn.
Tủ chiếu sáng được đặt bên cạnh cửa ra vào của phân xưởng. Cáp dẫn điện từ tủ
phân phối chính đến tủ chiếu sáng được đi trên khay cáp, gắn trêntường.
Dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến các dãy đèn được đi dây trong ống nhựa cách điện
và được gắn trên tường để cấp điện cho các bóng đèn.
- Đối với đường dây của hệ thống làm mát
Hệ thống làm mát sẽ lấy sẽ lấy trực tiếp từ tủ phân phối chính (MDB) , đặt một
CB để điều khiển cấp điện cho hệ thống.
Dây dẫn được đi trong ống nhựa cách điện và được gắn trên tường.
Sơ đồ đi dây hệ thống chiếu sáng từ tủ chiếu sáng lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Sơ đồ đi dây hệ thống làm mát
2. Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng
Dây dẫn được chon theo điều khiện phát nóng lâu dài cho phép sẽ đảm bảo cho
cách điện của dây dẫn không bị phá hỏng do nhiệt độ của dây dẫn đạt đến trị số nguy
hiểm cho cách điện của dây. Điều này được thực hiện khi dòng điện phát nóng cho
phép của dây, cáp phải lớn hơn dòng điện làm việc lâu dài cực đại chạy trong dây dẫn. Ilv max IcpK (5.1)
Trong đó: Icp : Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của cáp và dây dẫn (A).
K : Hệ số điều chỉnh theo điều kiện lắp đặt thực tế.
Nếu dây, cáp không chôn dưới đất thì K= K1.K2.K3 với:
- Hệ số K1 xét đến ảnh hưởng của cách lắp đặt.
- Hệ số K2 xét đến số mạch dây, cáp trong một hàng đơn.
- Hệ số K3 xét đến nhiệt độ môi trường khác 30oC.
Nếu dây, cáp chôn ngầm trong đất thì K= K4.K5.K6.K7 với:
- Hệ số K4 xét đến ảnh hưởng của cách lắp đặt.
- Hệ số K5 xét đến số mạch dây, cáp trong một hàng đơn.
- Hệ số K6 xét đến tính chất của đất. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
- Hệ số K7 xét đến nhiệt độ đất khác 20oC
Vì khoảng cách từ tủ phân phối đến tủ động lực cũng như từ tủ động lực đến từng
thiết bị là ngắn, nếu như thời gian làm việc của các máy ít thì việc lựa chọn theo dòng
phát nóng sẽ đảm bảo về chỉ tiêu kỹ thuật cũng như ít lãng phí về kim loại màu.
II.1 Chọn cáp từ tủ động lực đến các động cơ
Dây cáp đi từ tủ động lực đến các động cơ ta chọn cáp CVV bọc cách điện PVC,
cáp đi trong máng không đục lỗ . Số mạch trong hàng tùy vào nhánh thiết bị, nhiệt độ môi trường 30oC.
II.1.1 Chọn cáp cho nhóm 1
- Dòng điện định mức của nhánh được tính theo công thức: n IdmijxKsd(5.2) Nhánh 1:10B-8A
Tra bảng (bảng phụ lục 8.11 của thầy Quyền Huy Ánh) ứng với cáp đi trong máng
cáp không khoan lỗ ở nhiệt độ môi trường 30oC ta được:
K1 = 1 ( Đặt trong máng cáp không khoan lỗ)
K2 = 0,85 ( Số dây trong hàng là 2)
K3 = 1 ( Nhiệt độ môi trường 30oC) => K = 0,85
Từ công thức (5.2) ta tính được: Idm8A=¿ 1,18 [A]
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn CB có dòng định mức I . Sau đó ta chỉnh n
dòng định mức của CB theo công thức:
Imax = Kr. In > Ilvmax (5.4)
Với Kr là hệ số hiệu chỉnh dòng định mức của CB.
Kr = 0,8 ÷ 1 đối với CB có cơ cấu nhả nhiệt.
Kr = 0,4 ÷ 1 đối với CB có cơ cấu nhả điện từ. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Vậy ta chọn dòng định mức max Imax11 = Kr . In = 0,8.3= 2,4 A (CHỌN MCB)
(ứng với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,8). I 1,18
(chọn dây) Suyra:Icptt K 0,85
Từ kết quả trên tra bảng dây dẫn CADIVI ta chọn dây cáp CCV 3 bọc cách điện
bằng PVC có thông số sau: Tiết diện Số Đường
Đường Trọng lượng Cường độ Điện áp danh định gần đúng tối đa rơi Cos sợi/đường kính dây kính dẫn =0,8 (mm) tổng kính sợi (kg/km) (Amp) (mm) (V/A/ (mm) (N x mm) km) CVV 3x2 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 Nhánh 2: 11A-11B-11C
Tra bảng (bảng phụ lục 8.11 của thầy Quyền Huy Ánh) ứng với cáp đi trong
máng cáp không khoan lỗ ở nhiệt độ môi trường 30oC ta được:
K1 = 1 ( Đặt trong máng cáp không khoan lỗ)
K2 = 0,79 ( Số dây trong hàng là 3)
K3 = 1 ( Nhiệt độ môi trường 30oC) => K = 0,79
Tính toán tương tự như nhánh 1 ta được:
Idm2−11 A=¿17,16 [A]
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn MCB có dòng định mức I = 20A. Ta chỉnh n
dòng định mức của MCB với hệ số hiệu chỉnh K = 0,9 ta được: r
Từ công thức (5.2) suy ra: Imax12 = 0,9.20=18 [A] I 18 [A]
Từ công thức (5.3) : Icptt K 0,79
Vậy ta chọn dòng định mức cho phép Icp =27 [A]
Từ kết quả trên ta chọn dây dẫn với thông số sau: lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 Tiết diện Số Đường Đường Trọng Cường độ Điện áp
danh định sợi/đường kính dây kính lượng gần tối đa rơi Cos dẫn đúng =0,8 (mm) kính sợi tổng (Amp) (mm) (kg/km) (V/A/ (N x mm) (mm) km) CVV 3x3,5 7/0,8 2,40 4,2 12,2 27 9,5 Nhánh 3: 9C-10C
Tra bảng (bảng phụ lục 8.11 của thầy Quyền Huy Ánh) ứng với cáp đi trong máng
cáp không khoan lỗ ở nhiệt độ môi trường 30oC ta được:
K1 = 1 ( Đặt trong máng cáp không khoan lỗ)
K2 = 0,85 ( Số dây trong hàng là 2)
K3 = 1 ( Nhiệt độ môi trường 30oC) => K = 0,85
Tính toán tương tự như nhánh 1 ta được:
Idm3−9C=¿ 5,36 [A]
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn MCB có dòng định mức I = 6A. Ta chỉnh n
dòng định mức của MCB với hệ số hiệu chỉnh K = 0,9 ta được: r
Từ công thức (5.2) suy ra: Imax = 0,9.6 = 5,4 [A] I 5,4 [A]
Từ công thức (5.3) : Icptt K 0,85
Vậy ta chọn dòng định mức cho phép Icp = 20 [A]
Từ kết quả trên ta chọn dây dẫn với thông số sau: Tiết diện Số Đường Đường Trọng Cường Điện áp
danh định sợi/đường kính dây kính
lượng gần độ tối đa rơi Cos dẫn đúng =0,8 (mm) kính sợi tổng (Amp) (mm) (kg/km) (V/A/ (N x mm) (mm) km) CVV 3x2 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 Nhánh 4: 9A-9B-5A lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Tra bảng (bảng phụ lục 8.11 của thầy Quyền Huy Ánh) ứng với cáp đi trong máng
cáp không khoan lỗ ở nhiệt độ môi trường 30oC ta được:
K1 = 1 ( Đặt trong máng cáp không khoan lỗ)
K2 = 0,79 ( Số dây trong hàng là 3)
K3 = 1 ( Nhiệt độ môi trường 30oC) => K = 0,79
Tính toán tương tự như nhánh 1 ta được:
Idm3−5 A=¿14,18 [A]
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn MCB có dòng định mức I = 15A. Ta chỉnh n
dòng định mức của MCB với hệ số hiệu chỉnh K = 0,95 ta được: r
Từ công thức (5.2) suy ra: Imax = 0,95.15=14,25 [A] I 14,25 [A]
Từ công thức (5.3) : Icptt K 0,79
Vậy ta chọn dòng định mức cho phép Icp =20 [A]
Từ kết quả trên ta chọn dây dẫn với thông số sau: Tiết diện Số Đường Đường Trọng Cường Điện áp danh định sợi/đường kính dây kính
lượng gần độ tối đa rơi Cos dẫn đúng =0,8 (mm) kính sợi tổng (Amp) (mm) (kg/km) (V/A/ (N x mm) (mm) km) CVV 3x2 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 Nhánh 5: 1A-10A
Tra bảng (bảng phụ lục 8.11 của thầy Quyền Huy Ánh) ứng với cáp đi trong máng
cáp không khoan lỗ ở nhiệt độ môi trường 30oC ta được:
K1 = 1 ( Đặt trong máng cáp không khoan lỗ)
K2 = 0,85 ( Số dây trong hàng là 3)
K3 = 1 ( Nhiệt độ môi trường 30oC) => K = 0,85
Tính toán tương tự như nhánh 1 ta được:
Idm3−1 A=¿ 9,31 [A] lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn MCB có dòng định mức I = 10A. Ta chỉnh n
dòng định mức của MCB với hệ số hiệu chỉnh K = 0,95 ta được: r
Từ công thức (5.2) suy ra: Imax = 0,95.10=9,5 [A] I 9,5
Từ công thức (5.3) : Icptt K 0,85 [A]
Vậy ta chọn dòng định mức cho phép Icp =20 [A]
Từ kết quả trên ta chọn dây dẫn với thông số sau: Tiết diện Số Đường Đường Trọng Cường Điện áp
danh định sợi/đường kính dây kính
lượng gần độ tối đa rơi Cos dẫn đúng =0,8 (mm) kính sợi tổng (Amp) (mm) (kg/km) (V/A/ (N x mm) (mm) km) CVV 3x2 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8
II.1.2 Chọn cáp cho nhóm 2 và 3
Từ cách chọn dây dẫn và cáp cho nhóm 1 ta được bảng
Bảng 5.2 Chọn cáp đi từ tử phân phối đến các động cơ Nhóm Nhánh K Động I Tiết Số Đường Đường Trọng Cường Điện cptt diện
sợi/đườn kính dây lượng độ tối kính áp (A) danh g dẫn gần đa rơi định tổng đúng Cos= kính sợi (mm) (Amp) 0,8 (mm) (mm) (kg/ (Nxmm) km) (V/ A/ km) 1 1 0,85 10B 11,1 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 8 3x2 8A 1,38 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 8 3x2 2 0,79 11A 22,7 CVV 7/0,8 2,40 4,2 12,2 27 9,5 8 3x3,5 11B 22,7 CVV 7/0,8 2,40 4,2 12,2 27 9,5 8 3x3,5 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 11C 22,7 CVV 7/0,8 2,40 4,2 12,2 27 9,5 8 3x3,5 3 0,85 9C 6,35 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 3x2 10C 11,1 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 8 3x2 4 0,79 5A 18,0 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 4 3x2 9A 6,84 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 3x2 9B 6,84 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 3x2 5 0.85 1A 11,1 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 8 3x2 10A 11,1 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 8 3x2 1 0,79 3A 8,33 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 3x2 3B 8,33 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 3x2 5D 18,0 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 4 3x2 2 0,85 2A 16,7 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 6 3x2 2B 16,7 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 6 3x2 3 0,85 5B 16,7 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 6 3x2 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 2 5C 16,7 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 6 3x2 4 0,79 8B 3,04 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 3x2 8C 3,04 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 3x2 9D 6,84 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 3x2 5 0,79 7A 5,06 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 3x2 7B 5,06 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 3x2 7C 5,06 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 3x2 3 1 0,79 3C 16,1 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 4 3x2 3D 16,1 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 4 3x2 3E 16,1 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 4 3x2 2 0,79 12A 10,7 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 6 3x2 12B 10,7 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 6 3x2 12C 10,7 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 6 3x2 3 0,79 4A 16,1 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 4 3x2 4B 16,1 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 4 3x2 1B 12,0 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 3 3x2 4 0,79 6A 11,3 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 9 3x2 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 6B 11,3 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 9 3x2 6C 11,3 CVV 7/0,6 1,8 3,4 11,0 20 16,8 9 3x2
II.2 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính đến tủ động lực của phân xương
Đặt trên máng không khoan lỗ
Với De là đường kính cáp/dây dẫn.
Tuyến dây đi từ tủ phân phối chính đến tủ động lực ta đi dây 4 dây (3 dây pha và
một dây trung tính) và đi trên máng cáp, một mạch, bọc cách điện PVC, nhiệt độ môi
trường 30oC nên tra bảng phụ lục 2 ta có: K1 = 1 K2 = 1 K3 = 1 K = K1.K2.K3 = 1.1.1 = 1
II.2.1Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính MDB đến tủ động lực DB1 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
- Dòng điện làm việc cực đại của nhóm 1 Stt 1 99,55 Ilvmax = 151,25 (A)
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn MCCB có dòng định mức In = 175 A. Ta
chỉnh dòng định mức của MCCB với hệ số hiệu chỉnh K = 0,9 ta được: r
Imax1 = Kr. In = 175.0,9 = 157,5 I 157,5 Icptt [A]
Vậy ta chọn dòng định mức cho phép Icp = 189 [A]
Tra bảng chọn dây của CADIVI ta chọn dây cáp điện lực CV 50 cho 3 dây pha và
CV-25 cho dây trung tính nối đất. Tiết diện Số Đường Đường Trọng Cường độ Điện áp
danh định sợi/đường kính dây kính lượng gần tối đa rơi Cos dẫn đúng =0,8 (mm) kính sợi tổng (Amp) (mm) (kg/km) (V/A/ (N x mm) (mm) km) CV 50 19/1,8 9,00 12,60 534 189 0,78 CV 25 7/2,14 6,42 9,60 291 115 1,41
II.2.2Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính MDB đến tủ động lực DB2
- Dòng điện làm việc cực đại của nhóm 2 Stt 2 91,45 Ilvmax = 138,94 (A)
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn MCCB có dòng định mức In = 150 A. Ta
chỉnh dòng định mức của MCCB với hệ số hiệu chỉnh K = 0,95 ta được: r
Imax2 = Kr. In = 150.0,95 = 142,5 I 142,5 Icptt [A]
Vậy ta chọn dòng định mức cho phép Icp = 189 [A]
Tra bảng chọn dây của CADIVI ta chọn dây cáp điện lực CV-50 cho 3 dây pha
CV-25 cho dây trung tính nối đất. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 Tiết diện Số Đường Đường Trọng Cường độ Điện áp
danh định sợi/đường kính dây kính lượng gần tối đa rơi Cos kính sợi dẫn tổng đúng =0,8 (mm) (Amp) (kg/km) (N x mm) (mm) (mm) (V/A/ km) CV 50 19/1,8 9,00 12,60 534 189 0,78 CV 25 7/2,14 6,42 9,60 291 115 1,41
II.2.3Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính MDB đến tủ động lực DB3
- Dòng điện làm việc cực đại của nhóm 3 Stt3 103,91 Ilvmax = 157,87 (A)
Phối hợp chọn dây dẫn với CB, ta chọn MCCB có dòng định mức In = 175A. Ta
chỉnh dòng định mức của MCCB với hệ số hiệu chỉnh K = 0,95 ta được: r
Imax3 = Kr. In = 175.0,95 = 166,25 I 166,25 [A] Icptt
Vậy ta chọn dòng định mức cho phép Icp = 189 [A]
Tra bảng chọn dây của CADIVI ta chọn dây cáp điện lực CV-50 cho 3 dây pha
CV-25 cho dây trung tính nối đất. Tiết diện Số Đường Đường Trọng Cường độ Điện áp
danh định sợi/đường kính dây kính lượng gần tối đa rơi Cos dẫn đúng =0,8 (mm) kính sợi tổng (Amp) (mm) (kg/km) (V/A/ (N x mm) (mm) km) CV 50 19/1,8 9,00 12,60 534 189 0,78 CV 25 7/2,14 6,42 9,60 291 115 1,41
II.3 Chọn dây dẫn từ máy biến áp đến tủ phân phối chính của phân xương lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Từ việc lựa chọn dây dẫn tương tự như trên và theo các thông số tính toán của phân xưởng ta có:
Dòng làm việc của toàn phân xưởng là :Ittpx = 431,711 (A)
Dòng làm việc cực đại của toàn phân xưởng: Ilvmax = Kđt . Ittpx
Ta chọn Kđt = 0,9 . Suy ra: Ilvmax = Kđt . Ittpx = 0,9.431,711 = 388,54 (A)
Kết hợp với MCCB bảo vệ ta chọn MCCB có dòng định mức I = 400A. Ta chỉnh n
dòng định mức của MCCB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 1. Imax = Kr. In = 400 (A)
Vì dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính đi trên không nên tra bảng (bảng phụ lục 2) ta chọn :
K1 = 1 (Do cáp đi trên không).
K2 = 1 (Do số mạch cáp trong một hàng đơn là 1 và lắp đặt theo hàng đơn trên tường).
K = 1 (Do nhiệt độ môi trường là 30o 3 C). K = K1 .K2 .K3 = 1 Imax 400 = 400 (A). Icptt≥ K = 1
Kết hợp với bảng tra dây dẫn của CADIVI ta chọn dòng định mức cho phép qua
dây dẫn với dòng Icp như trên nên ta chọn dây và cáp điện lực CV185 một lõi cho 3
dây pha và CV95 một lõi cho dây trung tính có các thông số sau: Tiết diện Số Đường Đường Trọng Cường độ Điện áp
danh định sợi/đường kính dây kính lượng gần tối đa rơi Cos dẫn đúng =0,8 (mm) kính sợi tổng (Amp) (mm) (kg/km) (V/A/ (N x mm) (mm) km) CV 185 37/2,52 17,64 22,30 1908 405 0,26 CV95 19/2,52 12,60 16,50 1008 260 0,43
a. Chọn dây dẫn cho hệ thống chiếu sáng
i. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính (MDB) đến tủ chiếu sáng (LDB)
- Tổng công suất chiếu sáng của toàn phân xưởng: lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Pcs = N.Pđ = 146.27 = 3942 (W)
- Dòng làm việc cực đại: Ilvmax = Ics = Pcs = 3,942 = 6,3 (A)
Chọn đi dây trên máng cáp và trong một mạch cáp gồm 1 dây ta được K1 = 1 K2 = 1
K3 = 1 (Bọc cách điện bằng PVC, 30o) K = 1
Phối hợp chọn dây dẫn với MCB, ta chọn MCB có dòng định mức In = 10 A. Ta
chỉnh dòng định mức của MCB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,85 ta được:
Imaxcs = Kr . In = 0,85.10 = 8,5A
Icptt≥ ImaxcsK =81,5 = 8,5 (A)
Kết hợp với bảng tra dây dẫn của CADIVI ta chọn dòng định mức cho phép
Icp=19A. Tra bảng ta chọn dây cáp VC 1.0 một sợi cho 3 dây pha và 1 dây trung tính có thôngsố : Tiết diện Đường kính Đường Trọng lượng
Cường độ Điện áp rơi danh định dây dẫn kính gần đúng tối đa Cos=0,8 (mm2) (mm) tổng (kg/km) (Amp) (V/A/km) (mm) VC 1.2(7/0,45) 2,8(3,0) 1,67 19 32,8 i.
Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng (LDB) đến từng nhánh đèn
Chọn đi dây trong ống và gắn trên tường K1 = 1
K2 = 1 ( 1 dây trong 1 hàng đơn, mã chữ cái là C)
K3 = 1 ( bọc cách điện bằng PVC, 30o) lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 K = 1 -
Do có 3 nhánh đèn có số bóng đèn gần bằng nhau (hai nhánh 8 bóng,
một nhánh 11 bóng) nên ta tính cho một nhánh 11 bóng để chọn dây cho hai nhánh còn lại tương tự. -
Tổng công suất chiếu sáng của nhánh 11 bóng:
Pcs = N.Pđ = 146.11 = 1606 (W) Pcs 1,606 -
Dòng làm việc cực đại: Ilvmax = Ics = U .cos = 0,22.0,95 = 7,68 (A)
Phối hợp bảo vệ với CB ta chọn CB hai cực do hãng Mitsubishi sản xuất có dòng
định mức 10A, điện áp định mức 230V. Hiệu chỉnh dòng định mức của CB với hệ số
hiệu chỉnh Kr =0,8. Ta được: Imax1d = Kr . In = 0,8.10= 8A. Imaxcs = 8 (A) Icptt≥ K 1
Căn cứ vào kết quả tính toán ta chọn dây dẫn có thông số sau: Chọn dây cáp mềm 2 sợi Tiết diện danh Đường kính Đường kính Trọng lượng Cường độ tối định dây dẫn gần đúng đa tổng (mm2) (mm) (kg/km) (Amp) (mm) VCm2x 1,00 2x32/0,20 3,0x6,0 3,45 10
a. Chọn dây dẫn cho hệ thống làm mát -
Tổng công suất làm mát của toàn phân xưởng: Plm = N.Pđ = 9,9 (KW) Plm 9,9
- Dòng làm việc cực đại: Ilvmax = Ilm = = = 15,04 (A)
Chọn đi dây trên máng cáp và trong một mạch cáp gồm 1 dây ta được lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 K1 = 1 K2 = 1
K3 = 1 (Bọc cách điện bằng PVC, 30o) K = 1
Phối hợp chọn dây dẫn với MCB, ta chọn MCB có dòng định mức In = 16 A. Ta
chỉnh dòng định mức của MCB với hệ số hiệu chỉnh Kr = 0,95 ta được:
Imaxlm = Kr . In = 0,95.16 = 15,2A Imaxlm Icptt≥ K 1 = 15,2 (A)
Kết hợp với bảng tra dây dẫn của CADIVI ta chọn dòng định mức cho phép
Icp=19A. Tra bảng ta chọn dây cáp VC 1.0 một sợi cho 3 dây pha và 1 dây trung tính có thôngsố : Tiết diện Đường kính Đường Trọng lượng
Cường độ Điện áp rơi danh định dây dẫn kính gần đúng tối đa Cos=0,8 (mm2) (mm) tổng (kg/km) (Amp) (V/A/km) (mm) VC 1.2(7/0,45) 2,8(3,0) 1,67 19 32,8
3. Kiểm tra sụt áp cho từng phụ tải và tổn hao năng lượng
Tổng trở của đường dây tuy nhỏ nhưng không thể bỏ qua được. Khi dây mang tải
sẽ luôn tồn tại sự sụt áp giữa đầu và cuối của dây. Chế độ vận hành của các tải (như
động cơ, chiếu sáng…) phụ thuộc nhiều vào điện áp trên đầu vào của chúng và đòi
hỏi giá trị điện áp gần với giá trị định mức. Do vậy cần phải chọn kích cỡ sao cho khi
mang tải lớn nhất, điện áp tại điểm cuối phải nằm trong phạm vi cho phép. Theo tiêu
chuẩn lắp đặt IEC thì độ sụt áp từ trạm hạ áp công cộng đến các tải như động cơ, lò
sưởi,…vv thì độ sụt áp ΔU% ≤ 5%*Udm.
Đối với mạng hạ áp thì tổn thất điện áp cho phép được xác định theo công thức: ∑ ΔU% =
Pi.roi. LiU+Qi. xoi. Li2 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Độ sụt áp phụ thuộc trực tiếp vào công suất của phụ tải, chiều dài dây dẫn và tỉ lệ
nghịch với bình phương điện áp. Vì vậy, khi chọn dây dẫn cần phải kiểm tra lại tổn
thất điện áp cho phép, nếu không thoả thì tăng tiết diện lên một cấp rồi kiểm tra lại.
3.1 Kiểm tra tổn thất điện áp từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính (MDB)
Khoảng cách từ trạm biến áp đến tủ phân phối là L = 20m = 0,02 km
Với cáp đồng hạ áp CV185, cách điện bằng nhựa PVC ta có: Đường kính lõi: d = 17 ,64 mm, cu 22,5 .mm2 / Km
Do dây đi trên không hạ áp nên x0 0,25( Km) . π 17,64
- Tiết diện dây : S = π d2 = 2= 244,27 mm2 4 4 L 0,02
- Điện trở của đường dây: R = cu S = 22,5. 244,27 = 1,84m
- Điện kháng của đường dây: X = x0.L = 0,25.0,02 = 5 m - Tổn thất điện áp:
ΔU =Pttpx .RU+Qttpx. X = 250,533.1,38084+134,054.5 = 2,98 (V) ΔU
ΔU% = Udm . 100% = 0,78 %
3.2 Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ phân phối chính (MDB) đến tủ động lực ( DB )
3.2.1 Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ phân phối chính (MDB) đến tủ động lực ( DB1) lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Khoảng cách từ trạm biến áp đến tủ phân phối là L = 56m = 0,056 km Với
cáp đồng hạ áp CV 50, cách điện bằng nhựa PVC ta có:
Đường kính lõi: d = 9 mm, cu 22,5 .mm2 / Km
Do dây đi trên không hạ áp nên x0 0,25( Km) .
- Tiết diện dây : S = π d2 π 9 = 2= 63,59 mm2 4 4 L 0,056
- Điện trở của đường dây: R = cu S = 22,5. 63,59 = 19,46m
- Điện kháng của đường dây: X = x0.L = 0,25.0,056 = 13,75 m - Tổn thất điện áp:
ΔU =Ptt 1.RU+Qtt1. X = 86,61.19,46380+49,08.13,75 = 6,21 (V) ΔU
ΔU% = Udm . 100% = 1,63 %
3.3 Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ động lực ( DB 1) đến thiết bị xa nhất trên nhánh 1 (1A)
Khoảng cách từ trạm biến áp đến tủ phân phối là L = 16m = 0,016 km Với
cáp đồng hạ áp CVV 3X2, cách điện bằng nhựa PVC ta có:
Đường kính lõi: d = 1,8 mm, cu 22,5 .mm2 / Km
Do dây đi trên không hạ áp nên x0 0,25( Km) .
- Tiết diện dây : S = π d2 π 1,8 = 2= 2,54 mm2 4 4 L 0,016
- Điện trở của đường dây: R = cu S = 22,5. 2,54 = 141,7m
- Điện kháng của đường dây: X = x0.L = 0,25.0,016 = 4 m lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 - - Tổn thất điện áp: U = Δ
Ptt 1 A. RU+Qtt1 A . X = 4,9.141,3807+3,675.4 = 1,86 (V) ΔU
ΔU% = Udm . 100% = 0,49 %
Tương tự ta tính được tổn thất điện áp trên các thiết bị còn lại của từng nhóm Nhóm Nhánh K Động I Tiết Số Đường Cường Tổn cptt ΔU diện sợi/đường kính dây độ tối thất (A) danh dẫn đa điện áp % định kính sợi (mm) (Amp) ΔU (mm) (Nxmm) 1 0,85 10B 11,18 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 0.76 0.20 8A 1,388 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 0.38 0.10 2 0,79 11A 22,78 CVV 7/0,8 2,40 27 3x3,5 0.51 0.13 1 11B 22,78 CVV 7/0,8 2,40 27 3x3,5 0.10 0.03 11C 22,78 CVV 7/0,8 2,40 27 3x3,5 1.94 0.51 3 0,85 9C 6,35 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 5.80 1.53 10C 11,18 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 5.39 1.42 4 0,79 5A 18,04 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 2.48 0.65 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 9A 6,84 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 0.98 0.26 9B 6,84 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 1.24 0.33 5 0.85 1A 11,18 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 1.69 0.45 10A 11,18 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 1.24 0.33 1 0,79 3A 8,33 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 0.06 0.02 3B 8,33 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 0.22 0.06 5D 18,04 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 0.22 0.06 2 0,85 2A 16,76 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 3.69 0.97 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 2B 16,76 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 4.05 1.07 3 0,85 5B 16,76 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 5.65 1.49 5C 16,76 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 6.05 1.59 4 0,79 8B 3,04 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 2.83 0.75 8C 3,04 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 2 0.29 0.08 9D 6,84 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 0.28 0.07 5 0,79 7A 5,06 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 0.46 0.12 7B 5,06 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 0.87 0.23 7C 5,06 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 0.50 0.13 3 1 0,79 3C 16,14 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 0.69 0.18 3D 16,14 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 0.19 0.05 3E 16,14 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 0.58 0.15 2 0,79 12A 10,76 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 1.76 0.46 12B 10,76 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 2.08 0.55 12C 10,76 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 2.45 0.65 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 3 0,79 4A 16,14 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 2.32 0.61 4B 16,14 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 2.76 0.73 1B 12,03 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 0.84 0.22 4 0,79 6A 11,39 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 1.76 0.46 6B 11,39 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 1.48 0.39 6C 11,39 CVV 7/0,6 1,8 20 3x2 1.21 0.32 CHƯƠNG 6
TÍNH NGẮN MẠCH – CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN
I. Phương pháp xác định kích cỡ của dây dẫn/cáp và thiết bị đóng cắt bảo
vệ mạng động lực phân xưởng
Lựa chọn tiết diện dây dẫn, cáp kết hợp với thiết bị đóng cắt bảo vệ được trình bày ở hình dưới. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Lưu đồ lựa chọn tiết diện dây dẫn, cáp kết hợp với thiết bị bảo vệ
II. Trình tự chọn dây dẫn/cáp cho mạng điện động lực phân xưởng Tiêu chuẩn áp dụng
TCVN 9207:2012: Đặt đường dây điện trong nhà ở và công trình công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 9208:2012: Lắp đặt cáp và dây dẫn trong các công trình công nghiệp. IEC
60364-5-52-2012: Lắp đặt thiết bị điện - Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện - Hệ thống dây điện.
QCVN 12-2014 BBXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng. 1. Chọn CB
CB là thiết bị đóng cắt duy nhất (trừ dao cách ly) thỏa mãn đồng thời các chức
năng cơ bản của một hệ thống điện, hơn nữa nó còn đảm bảo một số chức năng khác lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
nhờ các linh kiện hỗ trợ như báo hiệu, bảo vệ điện áp thấp, điều khiển xa. Những
thuộc tính này làm cho CB trở thành thiết bị cơ bản của tất cả các lưới điện hạ áp.
Trong mạng hạ áp: có 3 loại CB chính:
- MCCB (Model Case Circuit Breaker): đây là loại CB vỏ đúc, thường là loại
CB 3 pha. Có cấu tạo bao gồm: tiếp điểm đóng cắt, buồng dập hồ quang, rơle nhiệt,
rơle từ, tay gạt, nút gạt, và một số phụ kiện khác. Loại CB này có dòng định mức từ
16A đến 2500A hoặc lớn hơn và có khả năng cắt dòng ngắn mạch từ 25KA đến
100KA, MCCB này thường được trang bị cho những đường dây có công suất lớn như
ngõ vào của các tủ điện chính và ngõ vào của tủ điện phụ.
- MCB (Miniature Circuit Breaker): đây là thiết bị đóng cắt loại nhỏ, thường có
dòng định mức từ 6A đến 63A, dòng cắt ngắn mạch 3, 6, 10kA. MCB có thể được
chế tạo loại 1,2,3 hoặc 4 cực. MCB thường được trang bị cho những đường dây có
tải nhỏ, thường là các tuyến dây đi ra từ tủ phân phối đến thiết bị tiêu thụ điện.
- RCCB (Residual Current Circuit Breaker): đây là loại CB ngoài các chức năng
đóng cắt và bảo vệ như các CB thông dụng mà nó còn kèm theo chức năng chống
dòng rò bảo vệ an toàn cho người khi thiết bị điện bị rò điện. Các dòng rò định mức là 10mA, 30mA và 300mA. CB có chức năng như sau: - Bảo vệ : + Quá tải. + Ngắn mạch. + Các chức năng khác.
- Điều khiển từ xa: với điều khiển điện và thiết bị ngắt mạch từ xa.
Điều kiện lựa chọn CB: + Ue > Uđmmạng + In > IB lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 + Icu > Isc + f = 50 - 60 (Hz)
+ Số cực: 1, 2, 3, 4 cực
+ Đặc tuyến ngắt dòng: phù hợp với thiết bị được bào vệ.
+ Môi trường làm việc: điều kiện nhiệt độ, lắp trong/ngoài tủ, các điều kiện khí hậu.
+ Các yêu cầu khai thác: tính chọn lọc, các yêu cầu điều khiển từ xa, các contacto
phụ, các cuộn dây tác động phụ, có đưa thêm vào hệ thống mạng tín hiệu nội bộ
(thông tin, điều khiển và chỉ thị,…) III.
Tính ngắn mạch và chọn MCCB tổng cho tủ phân phối chính MDB
1. Ngắn mạch 3 pha tại đầu cực MBA phía hạ thế ( tại tủ MDB) Tổng
trở của hệ thống phía sơ cấp
( Scs=500MVA công suất ngắn mạch ba pha của hệ thống phía sơ cấp MBA(mΩ),
công trình nhà máy ở thành phố, khu công nghiệp lớn, lấy 105%U, U (v)) U o2 4202 Zs= 6 = 6 =0,353 (mΩ) lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 Ssc.10 500.10
- Điện kháng ngắn mạch phía nguồn Zs ≈ Xs = 0,353 (mΩ)
- Điện trở ngắn mạch phía nguồn
Rs = 0,15.Xs = 0,15.0,353=0,0533 (mΩ)
2. Máy biến áp được chọn là Smba = 320 kVA với các thông số sau:
Tổn thất không tải: 390W
Tổn hao ngắn mạch: 3300W Điện áp ngắn mạch: 4% -
Tổng trở Ztr của biến áp nhìn từ phía thanh cái thứ cấp sẽ được tính bởi: 2 2 U 20 420 Ztr = × Usc = × 4 = 22,05 mΩ Smba 100
Trong đó U20 : Điện áp dây phía thứ cấp khi không tải (V)
S : Công suất định mức máy biến áp (kVA)
Usc : Điện áp ngắn mạch của máy biến áp (%) -
Dòng điện làm vệc cực đại của máy biến áp: Smba 320 I = = = 461,88 A U √30,4 -
Trở kháng và điện kháng của các cuộn dây trong máy biến áp: Pcu.103 3300.103 Rtr = 2 = 2 = 5,15 mΩ 3.I 3.461,88 Xtr = 21,44 mΩ -
Tổng trở ngắn mạch CB ( RCB = 0), giá trị điện kháng của CB (X =0,15mΩ) CB -
Khoảng cách từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính L = 20m. Dây dẫn đồng: 22,5mΩ.mm2/m
XC bỏ qua khi tiết diện dây nhỏ hơn 50mm2, Xc=0,08 (mΩ)/m R = 1,84 mΩ L lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 X = 5 mΩ L
- Điện trở ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
RMCCB,main = RS + Rtr + RL = 0,053 + 5,15+1,84 = 7,043 mΩ
- Điện kháng ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
XMCCB,main = XS + Xtr + XL+XCB = 0,353+21,44+5+0,15=26,943 mΩ
- Dòng điện ngắn mạch ba pha tại MCCB tủ phân phối chính: = ISC,MCCB = 8,707A
√3×Rmccb +Xmccb √3×√7,043 +26,943
Với dòng làm việc cực đại I = 400 A chọn MCCB NF400 – max CW của mitsubishi với thông số
Điện áp cách điện định mức:Ui= 690V
Xung điện áp chịu đựng: Uimp = 8kV Dòng
điện định mức: In = 400A
Khả năng cắt ngắn mạch: Icu = 36kA Số cực: 3
Đặc tuyến bảo vệ loại C: 5 ÷ 10 , bảo vệ hệ thống tải nơi có tính cảm kháng cao. IV.
Tính ngắn mạch và chọn MCCB cho tủ phân phối phụ DB: lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
1. Tủ phân phối phụ DB1:
Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối DB1: L = 56 m RL = 19,46 mΩ X = 13,75 mΩ L
- Điện trở ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
RMCCB,DB1 = RMCCB,main + RL = 10,753 + 19,46 = 30,213 mΩ
- Điện kháng ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
XMCCB,DB1 = XMCCB,main + XL = 23,543 + 13,75 = 37,293 mΩ
- Dòng điện ngắn mạch ba pha tại MCCB tủ phân phối chính: I = SC,MCCB = 4,81 KA
√3×Rmccb,db1 +Xmccb,db1 √3×√30,213 +37,293
Với dòng làm việc cực đại I = 151,25 A chọn MCCB NF250 max -CV của mitsubishi với thông số
Điện áp cách điện định mức: Ui = 690V
Xung điện áp chịu đựng: Uimp = 8kV Dòng
điện định mức: In = 175A
Khả năng cắt ngắn mạch: Icu = 25kA Số cực: 3
Đặc tuyến bảo vệ loại C
2. Tủ phân phối phụ DB2:
Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối DB1: L = 5,5 m RL = 1,46 mΩ X = 1,375mΩ L
- Điện trở ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
RMCCB,DB2 = RMCCB,main + RL = 10,753 + 1,46 = 12,213 mΩ
- Điện kháng ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính: lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
XMCCB,DB2 = XMCCB,main + XL = 23,543 +1,375 = 24,918 mΩ
- Dòng điện ngắn mạch ba pha tại MCCB tủ phân phối chính: = ISC,M CCB = 4,81 KA
√3×Rmccb,db1 +Xmccb,db1 √3×√30,213 +37,293
Với dòng làm việc cực đại I = 138,94 A chọn MCCB NF250 max -CV của mitsubishi với thông số
Điện áp cách điện định mức: Ui = 690V
Xung điện áp chịu đựng: Uimp = 8kV Dòng
điện định mức: In = 150A
Khả năng cắt ngắn mạch: Icu = 25kA Số cực: 3
Đặc tuyến bảo vệ loại C
3. Tủ phân phối phụ DB3:
Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối DB1: L = 49,7 m RL = 17,58 mΩ X = 12,425 mΩ L
- Điện trở ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
RMCCB,DB3 = RMCCB,main + RL = 10,753 + 17,58 = 28,333 mΩ
- Điện kháng ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
XMCCB,DB3 = XMCCB,main + XL = 23,543 + 12,425 = 35,968mΩ
- Dòng điện ngắn mạch ba pha tại MCCB tủ phân phối chính: I = SC,MCCB = 5,043 KA
√3×Rmccb,db3 +Xmccb,db3 √3×√28,333 +35,968
Với dòng làm việc cực đại I = 157, A c họn MCCB NF250 max -CV của mitsubishi với thông số
Điện áp cách điện định mức: Ui = 690V lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Xung điện áp chịu đựng: Uimp = 8kV Dòng
điện định mức: In = 175A
Khả năng cắt ngắn mạch: Icu = 25kA Số cực: 3
Đặc tuyến bảo vệ loại C
4. Chọn CB cho các nhánh động cơ đặt trong tủ phân phối lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
5. Chọn CB cho tủ chiếu sáng
Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ chiếu sáng : L = 12m R = 43,84 mΩ L X = 3 mΩ L
- Điện trở ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
RMCCB,DB3 = RMCCB,main + RL = 10,753 +43,84= 54,593 mΩ
- Điện kháng ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
XMCCB,DB3 = XMCCB,main + XL = 23,543 +3 = 26,543 mΩ
- Dòng điện ngắn mạch ba pha tại MCCB tủ phân phối chính: = ISC,MCCB = 3,8KA
√3×Rmccb,db3 +Xmccb,db3 √3×√54,593 +26,543
Với dòng làm việc cực đại I = 8,5A chọn MCCB NF63 max -CV của mitsubishi với thông số
Điện áp cách điện định mức: Ui = 690V
Xung điện áp chịu đựng: Uimp = 8kV
Dòng điện định mức: In = 10A
Khả năng cắt ngắn mạch: Icu = 5kA Số cực: 3
Đặc tuyến bảo vệ loại C
6. Chọn CB cho làm mát
Khoảng cách từ tủ phân phối chính đến tủ chiếu sáng : L = 1m R = 3,65mΩ L X = 2,5mΩ L
- Điện trở ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính: lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
RMCCB,DB3 = RMCCB,main + RL = 10,753 +3,65= 14,403 mΩ
- Điện kháng ngắn mạch tại MCCB tủ phân phối chính:
XMCCB,DB3 = XMCCB,main + XL = 23,543 +2,5 = 26,043 mΩ
- Dòng điện ngắn mạch ba pha tại MCCB tủ phân phối chính: I = SC,MCCB = 7,75KA
√3×Rmccb,db3 +Xmccb,db3 √3×√14,403 +26,043
Với dòng làm việc cực đại I = 15,2A chọn MCCB NF125 max -SV của mitsubishi với thông số
Điện áp cách điện định mức: Ui = 690V
Xung điện áp chịu đựng: Uimp = 8kV Dòng
điện định mức: In = 16A
Khả năng cắt ngắn mạch: Icu = 30kA Số cực: 3
Đặc tuyến bảo vệ loại C CHƯƠNG 7
THIẾT KẾ TỤ BÙ CHO PHÂN XƯỞNG I.
Xác định dung lượng bù cho phân xưởng
Dung lượng bù được xác định theo công thức sau
Qbù = Pttpx (tgφtb - tgφsb ) Trong đó:
-Qbù :là dung lượng cần bù
-tagφtb : ứng với hệ số công suất cosφ của phân xưởng trước khi bù lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
-tagφsb :ứng vớ hệ số công suất cosφ của phân xưởng sau khi bù
Hệ số công suất trước khi bù cosφ = 0,87 ứng với tagφ = 0,57
Đối với mạng điện sinh hoạt cũng như mạng điện công nghiệp thường thì
cos=0,8÷0,95 ta chọn cosφ = 0,95 ứng với tagφ = 0,33
Qbù = 230,913(0,57-0,33)= 55,42 kVar II.
Lựa chọn phương án bù và thiết bị bù cho phân xưởng
Tiêu chuẩn áp dụng
IEC 60831- 2014: TCVN 8083-2:2013 (IEC 60831-2:1995) Tụ điện
công suất nối song song loại tự phục hồi dùng cho hệ thống điện xoay chiều
có điện áp danh định đến và bằng 1000V - Phần 2: Thử nghiệm lão hóa, thử
nghiệm tự phục hồi và thử nghiệm phá hủy.
IEC 60255- 2013: Measuring relays and protection equipment (Relay và thiết bị bảo vệ).
IEC 60068-2013: Environmental testing (Môi trường thử nghiệm), Thiết
bị bù công suất cho mạng điện hạ áp (cụ thể là mạng điện phân xưởng) có thể
là bộ tụ bù với thiết bị điều chỉnh bù tự động cho phép điều chỉnh hệ số công suất theo yêu cầu .
1. Bù trên lưới điện áp:
Trong mạng lưới hạ áp, bù công suất được thực hiện bằng:
- Tụ điện với lượng bù cố định (bù nền).
- Thiết bị điều chỉnh bù tự động hoặc một bộ tụ cho phép điều chỉnh liên tụctheo
yêu cầu khi tải thay đổi.
Chú ý : khi công suất phản kháng cần bù vượt quá 800KVAr và tải có tính liên
tục và ổn định, việc lắp đặt bộ tụ ở phía trung áp thường có hiệu quả kinh tế tốt hơn. 2. Tụ bù nền:
Bố trí bù gồm một hoặc nhiều tụ tạo nên lượng bù không đổi. việc điều khiển có thể thực hiện: -
Bằng tay: dùng CB hoặc LBS ( load – break switch ) -
Bán tự động: dùng contactor lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 -
Mắc trực tiếp vào tải đóng điện cho mạch bù đồng thời khi đóng tải.
Các tụđiện được đặt:
+ Tại vị trí đấu nối của thiết bị tiêu thụ điện có tính cảm ( động cơ điện và máy biến áp ).
+ Tại vị trí thanh góp cấp nguồn cho nhiều động cơ nhỏ và các phụ tải có tính
cảm kháng đối với chúng việc bù từng thiết bị một tỏ ra quá tốn kém.
+ Trong các trường hợp khi tải không thay đổi. III. Các phương án bù 1. Bù tập trung
Bù tập trung là bù tại thanh góp hạ áp trạm biến áp. Bù tập trung được áp dụng
khi tấi ổn định và liên tuc.
Bù tập trung có ưu điểm là: giảm tiển phạt do hệ số cos o thấp, giả m công suất
biểu kiến yêu m cầu, do đó tăng khả năng mang tải cho máy biến áp.
Nhược điểm của bù tập trung là:không cải thiện được kích cỡ của dây dẫn và tổn
thất công suất trong mạng hạ áp.
Sơ đồ bù tập trung 2.Bù nhóm
Bù nhóm là bù tại các tủ phân phối điện. Bù nhóm được sử dụng khi mạng điện
quá lớn và khi chế độ tiêu thụ theo thời gian của các tủ phân phối thay đổi khác nhau.
Bù nhóm có ưu điểm là: giảm tiển phạt do cos o thấp, tăng khả năng mang tải của
máy biến áp, tăng khả năng mang tải của các cáp nối từ trạm biến áp đến các tủ phân
phối, giảm tổn thất công suất trong máy biến áp và trên các tuyến cáp này. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Nhược điểm của bù nhóm là không giảm được dòng điện phản kháng tiếp tục đi
vào tất cả các dây dẫn xuất phát từ tủ phân phối đến các thiết bị. Sơ đồ bù nhóm
3. Bù riêng lẻ
Bù riêng lẻ là mắc bộ tụ trực tiếp vào đầu dây nối của thiết bị dùng điện có tính
cảm (chủ yếu là động cơ). Bù riêng chỉ được xét đến khi công suất của động cơ đáng
kể so với công suất của mạng điện.
Ưu điểm chính của bù riêng lẻ là các dòng điện phản kháng có giá trị lởn sẽ không
còn tồn tại trong mạng điện.
Sơ đồ bù riêng lẻ lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
IV. Chọn thiết bị bù.
Từ việc tính toán phụ tải cho phân xương ta thấy dây là một phân xương cơ
khi có mật độ phụ tải thuộc loại trung bình và đòi hỏi dung lượng bù không lớn
lắm nên ta quyết định chọn phương án bù cho phân xưởng bằng phương án bù
tập trung tại thanh cái của tủ phân phối nhằm gia tăng khả năng mang tải cho máy biến áp.
Ta chọn phương án bù ứng động cho phân xưởng.
Chọn thiết bị bù hiệu Dtech có các thông số kỹ thuật sau: Mã sản phẩm: TBK-A60/6 - Tự động bù công
suấtphản kháng (tự động đóng cắt các cấp
tụ bù phù hợp với phụ tải) Chức năng: - Hiển thị chỉ số cosphi - Hiển thị trạng thái pha - Cảnh báo sự cố Công suất bù: 3P 60kVAr Số cấp bù: 6 cấp x 10kVAr Điện áp thiết kế: 3P 440V Dòng điện định mức: 78.6A Kích thước 800 x 600 x 300mm (HxWxD): Kiểu dáng: - Tủ trong nhà - Tủ ngoài trời lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Vậy sau khi bù, công suất phản kháng của xưởng là:
Qsb=Qttdl-Qbù= 130,864 –55,42 = 75,44 [KVAr] Công suất biểu kiến là: Ssb = =242,93 [KVA]
Bộ điều khiển tụ bù Mikro 6 cấp PFR60-220-50
– Sử dụng bộ vi xử lý điều khiển đóng ngắt tự động thông minh.
– Tự động xác lập hệ số C/K hoặc cài đặt bằng tay.
– Tự động điều chỉnh cực tính của biến dòng (CT) nếu đấu ngược. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
– Thông số hiển thị: Hệ số COSφ ; Dòng thứ cấp; Báo lỗi; Thành phần sóng hài(THD).
– Hiển thị SỐ bằng LED 7 đoạn.
– 4 chế độ cài đặt đóng ngắt: Auto / Auto Rotate / 4-quadrant / Manual.
– Cấp cuối cùng có thể cài đặt thành tiếp điể m cảnh báo (Alarm) khi có sự cố hoặctiếp
điểm cho quạt (Fan) làm mát.
– Bảo vệ và cảnh báo khi: Quá /Thấp áp; Quá /Thấp dòng; Quá /Thấp hệ số COSφ;–
Giới hạn thành phần sóng hài cao (THD Limit).
– Nguồn điện điều khiển 220VAC – 240VAC
– Đáp ứng tiêu chuẩn IEC 61000-6-2, KEMA– Kích thước (h x w x d) : 144 x 144 x90 mm
Chọn thiết bị bảo vệ
Đối với tụ điện, dòng điện phụ thược vào
- Điện áp sử dụng và các thành phần hài của nó - Giá trị điện dung
Dòng điện định mức của bộ tụ 3-pha được xác định bằng: Q 10∗103 In = 14,43 (A) U
Chọn MCCB In,CB = 1,5.In = 1,5. 14,43 = 21,65 (A)
Bỏ qua tổng trở từ tụ bù đến thanh cái hạ áp 0,4kV (thanh cái tủ MDB), xác định
được dòng ngắn mạch tại 2 đầu tụ: Isc,tụ = ISC,MCCB = 8,707A
Với dòng làm việc cực đại I = 8,707 A chọn MCCB NF125 max -SV của mitsubishi với thông số
Điện áp cách điện định mức: Ui = 690V
Xung điện áp chịu đựng: Uimp = 8kV Dòng
điện định mức: In = 16A
Khả năng cắt ngắn mạch: Icu = 30kA lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 Số cực: 3
Đặc tuyến bảo vệ loại C CHƯƠNG 8
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TOÀN, LÀM VIỆC VÀ CHỐNG SÉT
I. Thiết kế hệ thống nối đất cho phân xưởng
1. Mục đích và yêu cầu 1.1 Mục đích
Hệ thống cung cấp điện làm nhiệm vụ truyền tải và phân phối điện năng đến các
thiết bị điện. Do vậy nên đặc điểm quan trong của nó là phân bố trên diện tích rộng
và thường xuyên có người làm việc với các thiết bị điện. Cách điện của các thiết bị
điện bị chọc thủng, người vận hành không tuân thủ theo các quy tắc an toàn,… là
những nguyên nhân chính dẫn tới tai nạn điện giật. Sét đánh trực tiếp hoặc gián tiếp
vào thiết bị điện không những làm hư hỏng các thiết bị điện mà còn gây nguy hiểm
cho người vận hành. Do đó nên trong hệ thống cung cấp điện nhất thiết phải có biện
pháp an toàn chống giật và chống sét. Một trong những biện pháp an toàn có hiệu quả
và tương đối đơn giản là thực hiện việc nối đất cho thiết bị điện và đặt các thiết bị chống sét.
Việc lựa chọn các biện pháp bảo vệ chống điện giật, chống cháy nổ hợp lí liên
quan trực tiếp đến quy cách nối đất của hệ thống cung cấp điện,việc thiết kế hệ thống
nối đất chuẩn sẽ hạn chế sự cố cho hệ thống điện cũng như hư hỏng của thiết bị.
Thực hiên hệ thống nối đất an toàn còn trực tiếp giảm điện áp tiếp xúc đặt lên
người khi thiết bị rò điện ra vỏ nhằm đảm bảo an toàn cho người. 1.2 Yêu cầu
- Giá trị điện trở nối đất Rđ ≤ 4Ω.
- Bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khỏi nguy hiểm do điện áp bước.
- Tuổi thọ của hệ thống nối đất lớn hơn hoặc bằng tuổi thọ của công trình.
- Vỏ của các thiết bị được nối với bản đồng tiếp đất gần nhất.
- Dây nối từ bản đồng nối đất đến vỏ thiết bị phải đảm bảo độ bền cơ. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
- Độ tin cậy làm việc cao và hạn chế bảo trì.
- Duy trì chức năng vận hành của hệ thống điện.
2. Vật liệu thực hiện nối đất.
- Cọc nối đất: cọc lõi thép mạ đồng có chiều dài 2,4; 3(m), đường kính Φ= 16mm – 23mm.
- Cáp đồng trần liên kết các cọc có tiết diện S ≥ 25mm² đối với nối đất trung
tính MBA hay nối đất an toàn; S ≥ 25mm² đối với nối đất chống sét.
- Liên kết cọc và cáp đồng dùng mối hàn hóa nhiệt CAPWELD hay ốc xiết cáp.
- Bản đồng tiếp đất có từ 2, 4, 6, 8, 12… ngõ ra tuỳ theo yêu cầu liên kết trong thực tế.
- Hộp kiểm tra nối đất (PEC) bằng nhựa tổng hợp.
- Dùng hóa chất giảm điện trở đất, không ăn mòn điện cực, ổn định điện trở
đất…ở những nơi có điện trở suất của đất cao hay hạn chế về diện tích triển khai hệ thống nối đất.
3. Các kiểu nối đất
Tùy theo cách bố trí điện cực nối đất mà phân biệt nối đất tập trung hay nối đất mạch vòng. -
Nối đất tập trung: thường dùng nhiều cọc nối đất và nối với nhau bằng
các thanh ngang hay cáp đồng trần. Khoảng cách giữa các cọc thường bằng hai
lần chiều dài cọc để loại trừ hiệu ứng màn che. Nối đất tập trung thường chọn nơi
đất ẩm, điện trở suất thấp, ở xa công trình. -
Nối đất mạch vòng: các điện cực nối đất đặt theo chu vi công trình cần
bảo vệ (cách móng từ 1-1,5m) khi phạm vi công trình rộng.
Cấu hình hệ thống nối đất. - Hình sao. - Hình tia. - Mạch lưới. - Mạch vòng.
Giá trị điện trở nối dât. -
Tùy theo chức năng của hệ thống nối đất. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 -
Giá trị điện trở nối đất yêu cầu được qui định trong các tiêu chuẩn và qui chuẩn.
Hệ thống nối đât
Điện trở nối đất Cấu hình Tiêu chuẩn áp yêu cầu dụng An toàn ≤ 4Ω ST > 100kVA Hình lưới, mạch Qui phạm trạng bị ≤ 10Ω ST ≤ 100kVA vòng điện, Phần 1/2006 mục 1.7.55 Chống sét ≤ 10Ω Hình sao, hình TCXDVN tia 9385:2012 Thông tin ≤ 4 - 10Ω Hình sao, hình QCVN
Tuân thủ theo tiêu lưới 09:2010/BTTTT, chuẩn của nhà sản mục 2.1 xuất Trung tín ≤ 4Ω ρđ ≤ 100 Hình sao, hình QCVN 2015/BCT, MBA phân phối Ωm ≤ 4(0,01 ρ tia điều 41, mục 4.a đ) ρđ > 100 Ωm lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
4. Công thức tính toán trị số điện trở nối đất
Điện trở suất của đất tùy thuộc chủ yếu vào loại đất, nhiệt độ và độ ẩm của đất,
giá trị điện trở suất tính toán được xác định theo biểu thức: ρtt = Km. ρđ
Trong đó: ρđ là trị số điện trở suất của đất (Ωm) (tra bảng)
Km là hệ số thay đổi điện trở suất đất theo mùa ( 1,3 – 1,8)
ρ là điện trở suất tính toán (Ωm) tt
Hệ số thay đổi điện trở suất của đất theo mùa Km
Hình thức nối đất Độ sâu đặt bộ Hệ số thay đổi Ghi chú phận nối đất(m) điện trở suất Tia (thanh) đặt 0,5 1,4-1,8 Trị số ứng với loại nằm ngang đất khô 0,8-1 1,25-1,45 (đo vào mùa khô) Cọc đóng thẳng 0,8 1,2-1,4 Trị số ứng với loại đứng đất ẩm (đo vào mùa mưa) 4.1 Cọc chôn sâu -
Vât liệu: Cọc thép mạ đồng (Φ16) + cáp đồng trần ( S=50mm2) + Mối hàn Cadweld. -
Chiều sâu chôn cọc: 15÷30m. -
Chôn thẳng đứng, xung quanh đổ hóa chất GEM. -
Giá trị điện trở nối đất của cọc chôn sâu: 1
R = 2π .[ h +(Lh)] ln(4dL ) ρ1 ρ2
Ở đây: L (m) là chiều sâu chôn cọc, h (m) là chiều sâu lớp đất trên, d(m): đường
kính hố chôn cọc có hóa chất GEM, 1 và 2 ( m) lần lượt là điện trở suất của lớp
đất trên và lớp đất dưới. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 -
Sử dụng ở những nơi có điện trở suất của đất cao, nơi hạn chế về diện
tích triển khai hệ thống nối đất. 4.2 Cọc nối đất -
Vật liệu: thép mạ đồng. - Đường kính: 16-23mm. - Chiều dài: 2.4m, 3m. -
Chôn thẳng đứng, cách mặt đất hoàn thiện từ 0,5 - 0,8m. -
Giá trị điện trở nối đất của hệ thống n cọc, chiều dài L(m), chôn trong
đất có điện trở suất ❑
(Ωm), khoảng cách giữa các cọc a=(2÷4)L: R = nL (Ω) 4.3 Cáp nối đất -
Vật liệu: cáp đồng trần. -
Tiết diện: 16, 25, 35, 50mm2. -
Chôn nằm ngang, cách mặt đất hoàn thiện từ 0,5 - 0,8m. -
Giá trị điện trở nối đất của cáp nối đất, chiều dài L(m), chôn trong đất
cóđiện trở suất (Ωm): 2 R = L (Ω)
4.4 Bản cực nối đất -
Vật liệu: Bản đồng dầy (≥2mm), thép mạ (≥3mm). lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 -
Kích thước các chiều: ≥ 0,5m. -
Chôn thẳng đứng, tâm bản cực cách mặt đất hoàn thiện ≥1m. -
Giá trị điện trở nối đất của bản cực nối đất, chu vi bản cực L(m), chôn
trong đất có điện trở suất (Ωm): 0,8 R = L (Ω)
5. Chọn cọc và tính toán
Các bước để thiết kế một hệ thống nối đất: 1.
Tiêu chuẩn áp dụng: Nêu tiêu chuẩn áp dụng liên quan. 2.
Xác định chức năng hệ thống nối đất: Xác định giá trị điện trở nối đất yêu cầuR (Ω). 3.
Xác định diện tích có thể triển khai hệ thống nối đất, môi trường đất.
- Lựa chọn cấu trúc hệ thống nối đất.
- Lựa chọn loại vật liệu hệ thống nối đất. 4.
Xác định điện trở suất của đất
- Theo tra bảng, theo kinh nghiệm - Theo kết quả đo. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 5.
Tính điện trở nối đất của hệ thống n cọc nối đất: R (Ω) ER RER = nL❑ (Ω) 6.
Tính điện trở nối đất của hệ thống cáp nối các cọc R (Ω) EC 2 REC = L (Ω) 7.
Tính điện trở của hệ thống nối đất. Rer . Rec RG = R er+Rec 8.
Kiểm tra giá trị điện trở nối đất theo thiết kế:
- RG ≤ R => Đạt yêu cầu
- RG >R => Quay lại bước 2 9. Lập bản dự toán
10. Xây dựng các bản vẽ
- Thiết kế nối đất bên ngoài phân xưởng, điện trở nối đất cho phép đối với trạm biến áp là Rnđ ≤ 4Ω.
- Điện trở suất của đất: ρ =100Ωm (loại đất pha sét); hệ số mùa: Km =1,4 (đo vào mùa khô).
- Chọn cọc nối đất loại tròn lõi thép bọc đồng có chiều dài Lc= 3m; đường kính
dc = 16mm, đặt dọc theo chu vi của phân xưởng cách mép phân xưởng 2,5m. Cọc
được chôn sâu cách mặt đất h = 0,5m.
- Chọn dây cáp đồng trần liên kết cọc có tiết diện F= 50mm², đường kính dt =
8mm với tổng chiều dài: Lt= (2×54)+(2×18)=144m. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
- Với tổng chiều dài Lt =144m, chọn khoảng cách trung bình giữa các cọc là a
= 6m, Số lương cọc cần dùng là n = 24 cọc.
- Thiết kế nối đất bằng cọc thẳng đứng đóng xung quanh xưởng theo chu vi
mạch vòng, xét tỉ số 𝑎 = = 2. Chọn hệ số sử dụng của cọc và hệ số sử dụng thanh
nối các cọc lần lượt là 𝑎𝑎 = 0,64 và 𝑎t = 0,32 - Điện trở suất tính toán của đất: tt
= Km. = 1,4.100 = 140(Ωm) - Điện trở nối đất của một cọc:
rc = 2❑πL [ln(1,36.4 Ld )]24hh++LL = 37,51
- Điện trở nối đất của hệ thống n cọc (xét hệ số sử dụng cọc): 𝑎 37 ,51 𝑎 = ηc.nR = 0 ,64.24 = 2,44 (Ω)
- Điện trở nối đất của thanh/cáp nối cọc: ❑ rt = πL [ 2,5 (Ω)
- Điện trở nối đất của thanh/cáp nối cọc (xét hệ số sử dụng thanh): R 2,5
𝑎𝑎 = ηt = 0,32 = 7,81 (Ω)
- Điện trở nối đất toàn hệ thống: Rc .Rt
𝑎𝑎𝑎 = Rc+Rt= 1,86 (Ω)
- Điện trở xung nối đất chọn =1
𝑎𝑎đ = 𝑎𝑎𝑎𝑎 = 1 ∗ 1,86 = 1,86 < 4(Ω)
=> Giá trị điện trở nối đất tính toán đạt yêu cầu.
Để thuận tiện cho việc nối vỏ thiết bị với hệ thống nối đất, sử dụng 4 bản đồng
nối đất. mỗi bản đồng có chiều dài 300mm, rộng 50mm, dày 5mm, có 5 đầu nối dây.
Các bản đồng được bố trí dọc theo chu vi phân xưởng và được nối với hệ thống nối
đất bằng cáp đồng trần F=50mm². Các vỏ thiết bị nối với bảng đồng gần nhất bằng
cáp đồng bọc PVC, F= 16mm². lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Liên kết các bộ phận nối đất với nhau bằng công nghệ hàn hóa nhiệt CADWELD,
đảm bảo chất lượng mối nối giữa các phân tử mà không cần năng lượng ngoài hay nguồn nhiệt.
II. Thiết kế chống sét cho phân xưởng Tiêu chuẩn áp dụng
TCXDVN 9385-2012: Chống sét cho công trình xây dựng-Hướng dẫn thiết kế,
kiểm tra và bảo trì hệ thống.
NFPA780: Tiêu chuẩn lắp đặt các hệ thống chống sét.
NFC 17- 102- 1995: Tiêu chuẩn chống sét.
1. Các phương án chống sét
Để chống sét đánh trực tiếp có thể sử dụng kim thu sét cổ điển Franklin (cho các
công trình có qui mô nhỏ, ít quan trọng, hay hạn chế về vốn đầu tư) hay sử dụng kim
thu sét hiện đại phóng điện sớm ESE (cho các công trình có qui mô lớn, quan trọng,
tập trung nhiều thiết bị điện tử nhạy cảm, nơi tập trung đông người,...) Để hệ thống
chống sét hoạt động có hiệu quả, hệ thống này cần được nối với hệ thống nối đất có
giá trị điện trở nối đất nhỏ (theo các tiêu chuẩn trong và ngoài nước, giá trị này không
được vượt quá 10(Ω) với đường dẫn ngắn nhất như có thể.
2. Kỹ thuật thu sét tại điểm định trước
Kỹ thuật thu sét tại điểm định trước nhằm tạo ra điểm chuẩn để sét đánh vào chính
nó mà không đánh vào điểm khác trong khu vực cần bảo vệ, và như vậy có thể điều
khiển được đường dẫn của sét. 2.1. Kim Franklin
Kim thu sét Franklin lợi dụng mũi nhọn để chống sét đánh trực tiếp; kim được
đặt trên một đế kim loại để hút và chuyển năng lượng dòng sét xuống đất. Sử dụng
kim chống sét Franklin (thường là kim thép bọc đồng với chiều cao hiệu dụng của
kim L= 0,6; 1,2; 2,4; 3(m) và đường kính kim D = 16 - 23 mm) là giải pháp chống
sét trực tiếp cổ điển tuy đơn giản và tiết kiệm về chi phí nhưng chỉ phù hợp cho công
trình nhỏ vì thời gian trễ của kim có thể tới 500μs và không chịu được biên độ dòng
sét lớn. Hơn nữa việc bố trí kim với số lượng nhiều có thể làm mất vẻ mỹ quan cho công trình.
Vùng bảo vệ kim có thể được xác định phương pháp hình nón, phương pháp quả
cầu lăn hay phương pháp lưới bảo vệ. Hình thức bố trí các kim, xác định vùng bảo vệ
có thể tham khảo ở các tài liệu về chống sét và cung cấp điện liên quan - Góc bảo vệ: lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 + 1 kim: 45o + 2 kim: 60o
+ Khoảng cách giữa 2 kim: a≤1,5h với h là chiều cao hiệu dụng của kim, a là khoảng cách giữa 2 kim.
2.2. Kim phóng điện sớm ESE - Nguyên lý làm việc:
Kim phóng điện sớm ESE (Early Streamer Emission) được nghiên cứu từ thập
niên 70 và phát triển từ năm 1985. Nguyên lý của kim phóng điện sớm là tạo ra tia
phóng điện đi lên sớm hơn bất kỳ điểm nào trong khu vực được bảo vệ, từ đó tạo nên
điểm chuẩn để sét đánh vào chính nó và như vậy là kiểm soát được đường dẫn sét và
bảo vệ được công trình. Bán kính bảo vệ có thể lên đến 120m, chỉ cần 1 dây dẫn
xuống, không sử dụng nguồn ngoài, lắp đặt và bảo trì đơn giản. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
- Bán kính bảo vệ của kim phóng điện ESE và của kim thu sét Franklin.
Hiện nay, có nhiều hãng chế tạo kim phóng điện sớm ESE như: EricoLightning
Tenologies ( Australia); Dynasphere và Interceptor, Prevectron (France); Satelic, EFI (Witzerland)…
- Xác định bán kính bảo vệ
Bán kính bảo vệ cảu kim thu sét phát tia tiên đạo (E.S.E) phụ thuộc vào độ cao h
của kim so với mặt phẳng cần được bảo vệ:
+ Với h<5m: Dùng phương pháp đồ thị theo mục 2.2.3.3.a.b và c của tiêu chuẩn NFC 17-102.
+ Với h>5m: Áp dụng công thức:
𝑎𝑎 = √h(2 Dh)+∆L(2D+∆ L)
Ở đây: Rp: là bán kính bảo vệ (m); h: là độ cao tính từ đầu kim thu sét tới mặt phẳng
cần được bảo vệ (m); D=10.I2/3 (m) là khoảng cách phóng điện, với I là biên độ dòng
sét cực đại (kA), tương ứng với mức bảo vệ yêu cầu (trình bày ở bảng dưới) Mức bảo vệ I(kA)
Xác suất xuất hiện dòng
sét có biên độ vượt quá giá trị I(%)
Rất cao 3 99 Cao 6 98 Trung bình 10 93 Tiêu chuẩn 15 85
∆L=V×∆T với V (m/μs) là tốc độ phát triển của tia tiên đạo đi lên (1,1m/μs), ∆T
(μs) là thời gian phóng điện sớm-tùy thuộc loại đầu kim có các giá trị ∆T như 10μs;
25μs; 40μs; 50μs và 60μs.
Có 4 cấp bảo vệ chính tương ứng là I (D=20m), II (D=30m), III (D=45m), IV (D=60) lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Bán kính vùng bảo vệ của kim phóng điện được trình bày như hình dưới) lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
Bán kính vùng bảo vệ của kim ESE (kim Prevestron) 3 Dây thoát sét
Theo các tiêu chuẩn chống sét trong và ngoài nước, tiết diện cáp thoát sét không được nhỏ hơn 50mm².
3.1 Cáp đồng trần
Sử dụng thanh đồng làm dây dẫn sét, thường sử dụng trong các công trình có độ
cao vừa phải (h<60m), không có các thiết bị viễn thông hay thiết bị điện tử nhạy cảm
với xung sét, mức yêu cầu về thẩm mỹ và tính an toàn không quá cao.
Khi sử dụng cáp đồng trần cần đảm bảo yêu cầu như sau: -
Dây dẫn sét đặt ngoài công trình. -
Phải sử dụng 2 dây dẫn sét khi đầu thu sét được lắp trên công trình có độ cao trên 28m. -
Dây dẫn sét không đi dọc theo dây điện lực. -
Bán kính đoạn uốn cong không nhỏ hơn 20cm. -
Dây dẫn sét trước khi tiếp xúc với hệ thống nối đất phải bọc vỏ vật liệu
chịu nhiệt cao khoảng 2m kể từ mặt đất. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
3.2. Cáp chống nhiễu Erico
Đối với các công trình trọng điểm, dễ nổ, dễ cháy, nhiều thiết bị điện tử nhạy cảm
sử dụng cáp chống sét chống nhiễu Erico có cấu tạo 7 lớp (tham khảo ở
GTATDPGS.TS Quyền Huy Ánh).
Cáp Erico được chế tạo đặc biệt cho mục đích tản dòng sét gồm 2 loại E1sử dụng
khi chiều dài tản sét dưới 60m và loại E2 được sử dụng khi chiều dài tản sét trên 60m.
Để đảm bảo an toàn cho người, 3m cáp tính từ mặt đất được bọc trong ống PVC.
Cáp Erico có các ưu điểm vượt trội như sau: -
Tản dòng sét hiệu quả và an toàn hơn cáp đồng trần. -
Không gây hiện tượng sét đánh tạt ngang trong quá trình dẫn sét. -
Có thể đi gần khu vực thiết bị điện nhạy cảm, dây điện lực, kết cầu kim
loại, khu vực có người làm việc. -
Thường chỉ cần 1 cáp thoát sét cho công trình. -
Dễ dàng lắp đặt và ít bảo trì.
Đặc tính của cáp thoát sét Erico được trình bày ở Bảng dưới Đặc tính Cáp Erico
Tổng trở đặc tính(Ω) 4,5 Điện kháng(nH/m) 22 Điện dung(pF/m) 1100
Tiết diện mặt cắt ngang(mm²) 50 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 Điện trở(mΩ/m) 0,5
Khả năng chịu quá áp(kV) 200 Đường kính(mm) 36 Trọng lượng(kg/m) 1,8
4. Thiết kế nối đất cho hệ thống chống sét
Giá trị của điện trở nối đất cho hệ thống chống sét được thiết kế theo tiêu chuẩn
Rnđ<10 (GTATD-PGS.TS Quyền Huy Ánh) các bước thực hiện như tính toán nối đất.
Phân xưởng có chiều cao 7m và là nơi tập trung đông công nhân, do đó để chống
sét đánh trực tiếp, sử dụng kim phóng điện sớm ESE (Early Streamer Emission).
Bán kính bảo vệ 84m tại vùng IV, cột cao 5m.
Kim được đặt trên cột đỡ bằng nhôm có đường kính Φ60, chiều dài h= 2m, chính
giữa mái phân xưởng, chọn mức bảo vệ 2 tương ứng biên độ dòng sét cực đại
I = 6kA; khoảng cách phóng điện tương ứng: 𝑎 𝑎
Chọn kim Prevectron (France) có cấp độ bảo vệ III (D= 45m) mã hiệu S3.40; loại
3 tia; có thời gian phát tia tiên đạo ∆T=40μs; chiều dài kim 0,385m; bán kính bảo vệ Rp=84m.
Thiết kế nối đất cho hệ thống chống sét có điện trở nối đất yêu cầu Rđ <10Ω. -
Chọn điện trở suất của đất: ρ=100Ωm (loại đất pha sét); hệ số mùa: Km
=1,4. Sử dụng 5 cọc nối đất loại tròn lõi thép bọc đồng có chiều dài Lc= 2,4m; có
đường kính dc= 16mm, được chôn sâu cách mặt đất h= 0,5m. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 -
Chọn cáp thoát sét chống nhiễu cho hệ thống, sử dụng cáp thoát sét
chống nhiễu Erico loại E2 với chiều dài tản sét lớn hơn 60m (tính theo bán kính
bảo vệ kim ESE) với chiều dài 16,5m. -
Thiết kế nối đất bằng cọc thẳng đứng đóng thành dãy cách nhau 5m và
cách hông phân xưởng 3m theo chiều dài, xét tỉ số a/𝑎𝑎 =5/2,4≈2; chọn hệ số sử
dụng của cọc và hệ số sử dụng thanh nối các cọc lần lượt là: η𝑎 = 0,81 và η𝑎 =
0,86 Chọn dây cáp đồng trần liên kết cọc có tiết diện F= 50mm², đường kính dt =
8mm với tổng chiều dài: 𝑎𝑎= 4×5=20m. -
Điện trở suất tính toán của đất:
tt = Km. = 1,4.100 = 140(Ωm) -
Điện trở nối đất của một cọc:
rc = 2❑πL [ln(1,36.4 Ld )]24hh++LL = 43,69 -
Điện trở nối đất của hệ thống n cọc (xét hệ số sử dụng cọc): 𝑎 43,69 𝑎 = ηc.nR = 0,81.5 = 10,78 (Ω) -
Điện trở nối đất của thanh/cáp nối cọc: ❑ rt = πL [ 13,69 (Ω) -
Điện trở nối đất của thanh/cáp nối cọc (xét hệ số sử dụng thanh): 13 , 69 𝑎𝑎 = ηtR = 0, 86 = 15,92 (Ω) -
Điện trở nối đất toàn hệ thống: Rc .Rt
𝑎𝑎𝑎 = Rc+Rt= 6,43(Ω) -
Điện trở xung nối đất chọn =1
𝑎𝑎đ = 𝑎𝑎𝑎𝑎 = 1 ∗ 6,43 = 6,43 < 10(Ω) =>
Giá trị điện trở nối đất tính toán đạt yêu cầu. lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 CHƯƠNG 9
DANH MỤC THIẾT BỊ
Thiết bị Thương Thông số
Mã hiệu Hình ảnh hiệu MBA THIBIDI S=320kVA; Tổn thất không tải: 390W Tổn hao ngắn mạch: 3300W Điện áp ngắn mạch: 4% MCCB Mitsubishi Ue=415V In=400A; NF400 – Ui=690V Icu=36kA; CW Uimp=8A P=3 In=175A; NF250- Icu=25kA; CV P=3 In=150A; NF250- Icu=25kA; CV P=3 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 In=10A; NF63-CV Icu=5kA; P=3 In=15A; NF63-CV Icu=5kA; P=3 In=20A; NF63-CV Icu=5kA; P=3 In=3A; NF63-CV Icu=5kA; P=3 In=3A; NF32-SV Icu=15kA; P=3 In=5A; NF32-SV Icu=15kA; P=3 In=6A; NF32-SV Icu=5kA; P=3 In=5A; NF63-SV Icu=7,5kA; P=3 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 In=15A; NF63-SV Icu=7,5kA; P=3 In=20A; NF63-SV Icu=7,5kA; P=3 In=10A; NF30-CS Icu=1,5kA; P=3 In=15A; NF30-CS Icu=1,5kA; P=3 In=15A; NF125SV Icu=30kA; P=3 PFR Mikro – Nguồn PFR60220- điệnđiều khiển 50 220VAC – 240VAC – Đáp ứng tiêu chuẩn IEC 610006-2, KEMA – Kích thước(h x w x d) : 144 x 144 x 90 mm lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 Tụ Mikro 440V Dòng TBK- điện định A60/6 mức:78.6 A Kim Prevectron ∆T=40μs S3.40 thu sét Chiều dài kim 0.385m; 3 tia Cáp Cadivi Cu/ CVV4x4 PVC/PVC mm2 44400 đ/m CVV- 4x2,5 mm2 29500 đ/m Cu/PVC CV – 2 mm2 4790 đ/m CV-25 mm2 53000 đ/m lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 CV-35 mm2 73300 đ/m CV-240 mm2 504100 đ/m Cu/ CVV- PVC/PVC 3x25 mm2 214300 đ/m lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 CVV- 3x35 mm2 241700 đ/m CVV- 3x240 mm2 1585200 đ/m
ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ:
Bên dưới là bảng ước lượng chi phí, giá tiền cho mỗi sản phẩn được chọn ở mức
giá thấp nhất trên thị trường. Bảng giá chưa bao gồm các tính toán bù trừ trong quá trình thi công. Thông số Mã hiệu Số Giá Thành tiền lương (đồng) MBA 320kVA MBA - 1 690,000,000 690,000,000 320kVa CB In=400A NF400 – CW 1 3 200 000 3,200,000 In=175A NF250-CV 2 1,430,000 2,860,000 In=150A NF250-CV 1 1,430,000 1,430,000 In=3A, 10A,15A,20A NF63-CV 14 471,000 6,594,000 In=5A,15A,20A NF63-SV 8 526,000 4,208,000 In=3A,5A,6A NF32-SV 6 488,000 2,928,000 In=10A,15A NF30-CS 7 334,000 2,338,000 In=15A NF125-SV 2 1,128,000 2,256,000 PFR PFR60-22050 1 2.503.000 2.503.000 Tụ 10 kVar MKC- 6 655,000 3,930,000 445200KT CÁP 185 mm2 CV 185 25 446,000 11,150,000 lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045 95 mm2 CV95 25 231,000 5,775,000 25 mm2 CV 25 50 87,450 4,372,500 50 mm2 CV 50 50 165,550 8,277,500 3x5,5 mm2 CVV 3x5,5 60 79,800 4,788,000 3x2 mm2 CVV 3x2 400 27,850 11,140,000 m2x 1,00 VCm2x 1,00 300 9,460 2,838,000 1,2 mm2 VC 1,2 150 11,650 1,747,500 Tổng tiền 772,335,000
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
1.“Giáo trình Cung cấp Điện”, PGS.TS. Quyền Huy Ánh, Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TpHCM, 2014.
2.“Hướng dẫn thiết kế
lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC”, www.quyenhuyanh.com
3.“Giáo trình An toàn điện”, PGS.TS. Quyền Huy Ánh, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TpHCM, 2011. Tiếng anh
4.“Catalog thiết bị đóng cắt hạ thế Mitsubishi”, www.mitsubishielectric.com
5.“Mitsubishi Electric BH-D6”, www.mitsubishielectric.com DANH SÁCH BẢN VẼ
1. Bản vẽ 1 (BV1): SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG
2. Bản vẽ 2 (BV2): SƠ ĐỒ ĐI DÂY MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG
3. Bản vẽ 3 (BV3): SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ HỆ THỐNG ĐIỆN PHÂNXƯỞNG
4. Bản vẽ 4 (BV4): SƠ ĐỒ MẠNG CHIẾU SÁNG TOÀN PHÂN XƯỞNG
5. Bản vẽ 5 (BV5): SƠ ĐỒ MẠNG LÀM MÁT TOÀN PHÂN XƯỞNG
6. Bản vẽ 6 ( BV6): SƠ ĐỒ BÁN KÍN BẢO VỆ CHỐNG SÉT lOMoARcPSD| 36443508
ĐAMH: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TS. NGUYỄN NHÂN BỔN Mã học phần: PRES411045
7. Bản vẽ 7 (BV7): SƠ ĐỒ CỌC NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT
8. Bản vẽ 7 (BV8): SƠ ĐỒ CỌC NỐI ĐẤT BẢO VỆ