Đồ án môn học An toàn thông tin đề tài "Tìm giải pháp để phát triển du lịch sinh thái bền vững tại một số địa điểm ở Việt Nam" | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Đồ án môn học An toàn thông tin đề tài "Tìm giải pháp để phát triển du lịch sinh thái bền vững tại một số địa điểm ở Việt Nam" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|3 6086670
lOMoARcPSD|3 6086670
MỤC LỤC Phần 0: MỞ ĐẦU
.....................................Error! Bookmark not defined.
1. Giới thiệu ............................................................................................................................ 2
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................................... 3
Phần 1: QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM.................................................................................... 3
1. Thành viên nhóm 7 .............................................................................................................3
2. Các cuộc họp nội dung họp của nhóm ...........................................................................4
3. Những vấn đề xảy ra...........................................................................................................4
Phần 2: KẾT QUẢ CỦA NHÓM
..........................................................................................5
1. Tìm hiểu “du lịch bền vững” gì? ......................................................................................5
2. Giới thiệu về tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tràm Chim5
2.1. Lợi thế về vị trí địa ............................................................................................................... 5
2.2. Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên du lịch sinh thái..............................................................6
3. Thực trạng tại khu du lịch sinh thái Tràm Chim
................................................................ 7
3.1. Môi trường thực tế Vườn quốc gia........................................................................................7
3.2. Tình hình du lịch Vườn quốc gia .......................................................................................... 8
3.3. Những tác động của du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn các loài sinh vật đánh giá nguy
tổn hại đến sự đa dạng sinh học Vườn quốc gia......................................................................9
4. Đề xuất các giải pháp hạn chế tác động của du lịch sinh thái lên môi trường giải pháp
phù hợp để phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim bền vững theo hướng
bảo tồn thiên nhiên ............................................................................................................... 10
4.1. Đề xuất giải pháp hạn chế tác động của du lịch sinh thái lên môi trường Vườn quốc gia
Tràm Chim.................................................................................................................................... 10
4.2. Những giải pháp phù hợp để phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim bền
vững theo hướng bảo tồn thiên nhiên............................................................................................11
Phần 3: KẾT LUẬN
.............................................................................................................11
1. Những kỹ năng đạt được khi làm việc nhóm ....................................................................11
2. Những thành quả đạt được từ sản phẩm tạo ra.................................................................12
3. Những mặt tích cực hạn chế của nhóm
........................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
................................................................................................... 12
Phần 0: MỞ ĐẦU
1.Giới thiệu
Trong vài thập kỉ trở lại đây, ngành du lịch Việt Nam đã bị nh hưởng bởi đại
dịch COVID 19 trên toàn cầu, điều đó đã phần nào làm giảm tốc đ phát triển
của ngành du lịch nước ta. Tuy vậy, với công tác phòng chống dịch những
chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước thì ngành du lịch nước ta đang
lOMoARcPSD|3 6086670
trên đà phát triển trở lại. Không bao lâu nữa ngành du lịch của nước ta sẽ được
coi một ngành kinh tế mũi nhọn. Bên cạnh sự phát triển nhanh chóng như vậy,
ngành du lịch đã để lại những ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường, cảnh quan
thiên nhiên sự đa dạng sinh học. Vậy câu hỏi chúng ta đặt ra đây là gì, đó
làm sao để “phát triển du lịch bền vững”, một mặt vừa phát triển kinh tế các
địa phương, đồng thời mặt khác phải bảo vệ được tài nguyên thiên nhiên. Trước
những vấn đề bất cập đó, một loại hình du lịch mới đã ra đời “du lịch sinh
thái”. Ta thể nói, đây một loại hình du lịch thiên nhiên đầy tiềm năng đ
thu hút thêm du khách khẳng địch thế mạng của nền du lịch Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu chung
Góp phần hạn chế ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến công tác
bảo tồn nâng cao hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Tràm
Chim.
Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu hiện trạng thực tế tại Vườn quốc gia Tràm Chim.
- Xác định tác động của du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn nơi đây.
- Đánh giá nguy suy giảm đa dạng sinh học.
- Đề xuất giải pháp đ hạn chế tác động của du lịch sinh thái lên công tác
bảo tồn nơi đây tìm giải pháp p hợp để phát triển du lịch sinh thái
theo hướng bảo tồn thiên nhiên.
Phần 1: QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM
1.Thành viên nhóm 7
Nguyễn Văn An 22162002
Trương Quốc Huy 22162013
Trường Khoa 22162017
Mai Thị Huỳnh Như 22162032
Nguyễn Nhật Quang 22162035
Nguyễn Minh Tâm 22162039
Đỗ Phương Thùy 22162045
lOMoARcPSD|3 6086670
2.Các cuộc họp nội dung họp của nhóm
Ngày 30/11/2022:
+ Họp mặt bầu trưởng nhóm Huỳnh Như.
+ Tiến hành chọn địa điểm để làm đề tài Vườn quốc gia Tràm Chim
(Đồng Tháp), phân tích đề tài chia nhiệm vụ, thời gian nộp.
Ngày 04/12/2022: nhóm cử đại diện ba bạn: Quốc Huy, Trường Khoa,
Nhật Quang đi trải nghiệm du lịch thực tế tại Vườn quốc gia Tràm Chim.
Ngày 07/12/2022:
+ Trưởng nhóm tổng hợp nội dung bắt đầu làm báo cáo.
+ Các thành viên còn lại tiến hành tổng hợp video và hình ảnh (Trường
Khoa, Quốc Huy), chỉnh sửa video (Nhật Quang) làm bài thuyết trình (Minh
Tâm, Phương Thùy, Văn An).
Ngày 10/12/2022: các thành viên họp lần cuối để thống nhất nội dung cho
bài báo cáo, video bài thuyết trình.
Ngày 11/12/2022: nộp bài báo cáo.
3. Những vấn đề xảy ra
Trong cuộc họp ngày 30/11/2022: ý kiến khi được phân ng đề i (lựa
chọn địa điểm, cần tìm những ý để phân tích đề tài,...), cuối cùng thành viên
trong nhóm bàn bạc thống nhất ý kiến chung nhất.
Tiếp đó trong q trình tìm thêm thông tin, tổng hợp để làm bài báo cáo t
không tránh khỏi những thông tin không chính xác cần phải tìm kiếm lại từ các
nguồn uy tín khác.
Cuối cùng trong q trình chỉnh sửa video làm bài thuyết trình t gặp
khó khăn trong việc kết hợp hình ảnh từ chuyến đi thực tế tìm kiếm thêm hình
ảnh, thông tin mới nhất về địa điểm khảo sát.
lOMoARcPSD|3 6086670
Phần 2: KẾT QUẢ CỦA NHÓM
1.Tìm hiểu “du lịch bền vững” gì?
Năm 1992, tại hội nghị về môi trường phát triển của Liên hợp quốc, Tổ
chức Du lịch thế giới (UNWTO) đã đưa ra định nghĩa: “Du lịch bền vững việc
phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của khách du lịch
người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo các
nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, hội, thẩm mỹ của
con người, trong khi đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa, đa dạng sinh
học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho sự phát triển
của con người
1
”. Ta thể thấy, đây loại hình du lịch sinh thái khả thi về kinh
tế nhưng không làm phá hủy môi trường tự nhiên, p hợp với hệ sinh thái
Việt Nam.
2.Giới thiệu về tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc
gia Tràm Chim
2.1. Lợi thế về vị trí địa
Vị trí:
Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp với tổng
diện tích 7.313 ha nằm trong địa giới của 5 (Tân Công Sính, Phú Đức, Phú
Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ) thị trấn Tràm Chim với dân số trong vùng
30.000 người.
Vườn quốc gia Tràm Chim một khu đất ngập nước, được xếp trong hệ
thống rừng đặc dụng của Việt Nam. Nơi đây nhiều loài chim quý, đặc biệt
sếu đầu đỏ, một loài cực kỳ quý hiếm, tên trong sách đỏ.
Địa hình
Vườn quốc qua Tràm Chim địa hình thấp trũng, nơi cao nhất 2,3 m, nơi
thấp nhất 0,4 m (so với mực nước biển Tây Nam Bộ).
+ Những vùng đất trũng chiếm 152 ha.
+ Những vùng cao chiếm 194 ha.
+ Vùng phẳng chiếm 5.858 ha.
lOMoARcPSD|3 6086670
Khu vực Vườn quốc gia Tràm Chim được hình thành trên hai nền trầm
tích:
Pleistocen Holocen, với 5 đơn vị phụ:
+ Trầm tích Pleistocen:
o Trầm tích biển gió: mang nhiều vật liệu thô tạo thành những cao
trong vùng Đồng Tháp Mười. o Trầm tích biển: cùng với trần tích g
biển, trần tích biển cũng thuộc Pleistocen diện tích chiếm khoảng
1.158 ha.
+ Trầm tích Holocen:
o Trầm tích đầm lầy biển: chiếm khoảng 3.565 ha, chứa nhiều
khoáng pyrit (FeS
2
), đây nguồn vật liệu góp phần hình thành nên đất
phèn tiềm tàng (sulfaquents). o Trầm tích lòng sông cổ: chiếm khoảng
717 ha, hình thành từ những con sống chết được bồi đắp bởi những
vật liệu mới, chưa nhiều chất hữu cơ, thịt đất sét. o Trầm tích
proluvi: chiếm khoảng 1835 ha, chủ yếu vật liệu lắng tụ từ xói mòn.
Đất:
+ Nhóm đất cát cổ.
+ Đất xám điển hình.
+ Đất xám đọng mùn.
+ Các nhóm đất dốc tụ trên nền trầm tích proluvi.
+ Các nhóm đất phù sa.
2.2. Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên du lịch sinh thái
Vườn quốc gia Tràm Chim nằm trên vùng Đồng Tháp Mười, bởi do các
đặc điểm lợi thế về vị trí nên nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi đây cũng cùng
đa dạng với sự xuất hiện của nhiều loài động vật thảm thực vật phong phú.
+ Hệ sinh thái động vật: nơi trú của trên 100 loài động vật xương
sống, 40 loài 147 loài chim nước. Trong đó 13 loài chim quý hiếm
nguy tuyệt chủng cần bảo vệ (sếu đầu đỏ, sẻ đồng ngực vàng, cắt lưng hung,
lOMoARcPSD|3 6086670
lợn lưng nâu, ó cá, diều đầu trắng, già đẫy lớn, cốc đén lớn, rồng rọc ng, bồ
nông chân xám, điêng điểng, giang sen, chích chòe lửa,...)
2
101 loài chim
thông thường khác. Đồng thời nơi đây cũng là nơi còn nhiều nhất các loài chim
nước sinh sống làm tổ quanh năm như: trích mồng đỏ, cồng cọc, le le,... hơn
hết vẫn đàn trắng lớn nhất hiện nay vùng Đồng Tháp Mười.
+ Hệ sinh thái thực vật: khoảng 130 loài nổi bật sen, súng, lúa ma, cỏ
ống, năng ống, mầm mốc,... Vào mùa nước, các loài thủy sản phát triển, thảm
thực vật cũng được phục hồi, trong đó trên 800 ha lúa trời (lúa ma) được bảo
tồn. Bên cạnh đó còn nhiều thảm thực vật hệ sinh thái như: hệ sinh thái
rừng tràm, đồng ngập nước theo mùa, đồng cỏ năng, đồng cỏ ống, h sinh thái
đầm lầy,...
Bởi do nhiều nguồn tài nguyên cảnh quan đẹp nơi đây luôn một
điểm địa thu hút rất nhiều lượt du khách mỗi năm.
3. Thực trạng tại khu du lịch sinh thái Tràm Chim
3.1. Môi trường thực tế Vườn quốc gia
Ban đầu, năm 1998, khi Vườn quốc gia vừa mới thành lập thì lượng sếu
đầu đỏ về đây 1.052 con, đến năm 2017 còn 9 con, năm 2018 năm 2019
đều chỉ 11 con. Đến năm 2020 thì lần đầu tiên Việt Nam không thấy sếu đầu
đỏ bay về t lại tìm thức ăn. Bước qua năm 2021, năm thứ hai Việt Nam
không sếu đầu đỏ bay về
4
.
Không chỉ dừng lại đó, việc xây dựng các đập thủy điện trên thượng nguồn
cũng tác động đến nơi đây. Ảnh hưởng trực tiếp làm mất đi một số loài không
trở về thượng nguồn sinh sản, làm giảm thức ăn của các loài chim nước.
Thực tế cho ta thấy nguyên nhân của những điều trên đến từ việc khai thác
quá mức, ô nhiễm, dịch bệnh,... Tác động của biến đối khí hậu cũng làm thay đổi
chuỗi thức ăn của các loài thủy sản. Biến đổi khí hậu cũng dẫn đến lụt, hạn
hán, xói mòn, sạt lở đất,... Bên cạnh đó, đa số người dân sống xung quanh Vườn
quốc gia chưa am hiểu giá trị của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con
người. Diện tích lớn làm cho việc quản lí, ngăn chặn các hành vi đánh bắt trái
phép các loài sinh vật đây trở thành một vấn đề hàng đầu trong công tác bảo
tồn hệ sinh thái. Ngày nay, công việc chủ yếu của những người dân gần khu vực
lOMoARcPSD|3 6086670
nơi đây xâm nhập vào Vườn quốc gia để khai thác bằng c dụng cụ mang
tính hủy diệt hệ sinh thái như bắt bằng lưới điện, cào điện, bắt ong, khai thác
mai dương, tràm,... Song song với những hành động phá hoại hệ sinh thái đó thì
cũng dẫn đến những rủi ro cháy rừng 3 nguyên nhân hàng đầu là: bắt ong,
bất cẩn vứt tàn thuốc do tự nhiên (theo báo Tài nguyên Môi trường).
Chính vậy, môi trường sống của các loài sinh vật nơi đây đang báo động bị
đe dọa nếu không kịp thời các biện pháp ngăn chặn phù hợp.
3.2. nh hình du lịch Vườn quốc gia
sở vật chất
3
: thể chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm sở vật chất kỹ thuật do sự quản của Vườn quốc gia: nhà
nghỉ 7 phòng, sức chứa 21 người/đêm; bên cạnh đó, còn 1 nhà ăn
thể phục vụ cùng lúc khoảng 100 khách; phương tiện di chuyển đây
lãi với 4 chiếc, mỗi chiếc chở được từ 10 15 người; 1 Trung tâm du
khách thể tiếp nhận từ 30 - 50 người cùng lúc, kèm với đó 1 sân
tennis, 6 đài quan sát vừa để phục vụ mục đích tham quan, vừa đ cảnh
báo cháy rừng cuối cùng 1 nhà nghỉ chân giữa rừng.
+ Nhóm sở vật chất của người dân các thị trấn vùng đệm Vườn
quốc gia: 5 1 thị trấn với tổng cộng 9 nhà nghỉ với sức chứa 180
lượt khách/đêm.
Các sản phẩm du lịch:
Tiếp nhận và h trợ các công tác nghiên cứu khoa học, tổ chức nhiều tuyến
tham quan và du khách sẽ được trải nghiệm không gian hoang nơi đây bằng
nhiều hình thức như: trải nghiệm làm ngư dân, chèo xuồng ba tham gia trải
nghiệm cuộc đời vùng ngập nước, thưởng thức món ăn ngon,... Chính bởi những
cách độc đáo như vậy du lịch sinh thái luôn một sức hút riêng biệt với
nhiều du khách trong ngoài nước. Bằng chứng cho thấy chỉ trong 4 ngày
nghĩ lễ Quốc Khánh (từ ngày 01 04/09/2022) Vườn quốc gia Tràm Chim đã
đón hơn
3.000 du khách đến tham quan, ước tính doanh thu lên đến 543 triệu đồng
5
.
lOMoARcPSD|3 6086670
3.3. Những tác động của du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn các loài
sinh vật đánh giá nguy tổn hại đến sự đa dạng sinh học Vườn
quốc gia
Ưu điểm:
+ Khu sinh thái được xem khu bảo tồn lẫn khu du lịch tận dụng hoạt
động du lịch để tăng cường sự theo dõi với các sinh vật khu sinh thái
tránh khỏi sự săn bắt.
+ Chất lượng của khu sinh thái ngày càng tăng nhờ thu nhập t tiền du
lịch từ đó càng phát triển hệ thống bảo tồn.
+ Gia tăng sự hiểu biết của con người về động vật Vườn quốc gia Tràm
Chim từ đó nâng cao ý thức tinh thần bảo vệ động vật tại nơi đây.
Nhược điểm:
+ Du khách không ý thức tốt vứt rác bừa bãi dẫn đến ô nhiễm môi
trường làm thu hẹp môi trường sống của chim khu sinh thái.
+ Việc hoạt động du lịch thiếu kiểm soát thể tác động lên đất (xói mòn,
sạt lở,…), làm biến động nơi trú, xây dựng đường giao thông khu
cắm trại gây cản trở động vật hoang di chuyển tìm mồi, kết đôi hoặc
sinh sản, phá hoại rạn san do khai thác mẫu vật, cảnh hoặc neo đậu
tàu thuyền,...
+ Hoạt động du lịch đông đảo dẫn đến sự hiện đại hóa của khu sinh thái
nhiều nhà hàng giữa rừng tràm mọc lên để phục vụ khách du lịch. Mạng
lưới dây điện được giăng chằng chịt gây ảnh hưởng cảnh quan du lịch
gây nguy hiểm cho động vật khu sinh thái.
Đánh giá: những tác động nguy tổn hại suy giảm đa dạng sinh học
dẫn tới nhiều yếu tố tạo nên đa dạng sinh học bị suy giảm làm mất đi các
nguồn tài nguyên du lịch, giảm sức hút đối với khách du lịch, ảnh hưởng
tiêu cực đến hiệu quả kinh tế của ngành du lịch nói chung và ngành du
lịch sinh thái nói riêng.
lOMoARcPSD|3 6086670
4. Đề xuất các giải pháp hạn chế tác động của du lịch sinh thái lên môi
trường giải pháp phù hợp để phát triển du lịch sinh thái Vườn
quốc gia Tràm Chim bền vững theo hướng bảo tồn thiên nhiên
4.1. Đề xuất giải pháp hạn chế tác động của du lịch sinh thái lên môi
trường Vườn quốc gia Tràm Chim
Khuyến cáo khách du lịch không mang nhiều thức ăn, đặc biệt bao ni
lông vào bên trong rừng. Vườn quốc gia cần các túi thân thiện với môi
trường (túi t phân hủy) để cung cấp cho khách du lịch khi họ cần sử
dụng.
Bố t thêm các thùng rác tại các vị trí cần thiết như: điểm dừng chân bên
trong rừng đài quan sát; nên bố trí các thùng rác loại nhỏ trên phương tiện
đi lại như tắc ráng, tàu thuyền,...
Thường xuyên kiểm tra (định kỳ) các máy móc, phương tiện di chuyển
đặc biệt các phương tiện trên sông sử dụng xăng dầu, để tránh gây
đổ, tràn dầu ra sông gây ô nhiễm môi trường nước.
Cần xúc tiến một số thị trường khách du lịch tiềm năng cũng như đa dạng
hóa các sản phẩm du lịch tương ứng để thu hút du khách. Bên cạnh đó,
cần lồng ghép chức năng giáo dục môi trường vào trong các hoạt động
của Vườn quốc gia Tràm Chim để định hướng phát triển Vườn quốc gia
một cách bền vững.
Thường xuyên thực hiện các chương trình giáo dục về môi trường thông
qua các phương tiện thông tin đại chúng, các hội đoàn thể địa phương...
để cộng đồng địa phương hiểu được sự biến đổi của môi trường theo
chiều hướng xấu đi phần lớn do tác động của con người trong quá trình
phát triển kinh tế - hội. Bên cạnh đó, cần tuyên truyền ý thức bảo vệ
môi trường cho khách du lịch khi đến Vườn quốc gia để cùng nhau chung
tay bảo vệ môi trường.
Xây dựng quy chế về xử phạt đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường;
tuyên truyền giáo dục cộng đồng giữ gìn vệ sinh môi trường sinh thái
trong sạch để làm tăng thêm giá trị của cảnh quan môi trường.
lOMoARcPSD|3 6086670
4.2. Những giải pháp phù hợp để phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc
gia Tràm Chim bền vững theo hướng bảo tồn thiên nhiên
Tăng cường tập huấn cán bộ nhân viên để nâng cao trình độ cũng như
kiến thức về du lịch sinh thái công tác phòng cháy chữa cháy, cũng
như các kỹ thuật đốt rừng kiểm soát, tránh làm lây lan cháy rừng
nguyên nhân nguy hiểm nhất ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái.
Vườn quốc gia cũng nên cử nhân viên kiểm tra thường xuyên vào những
ngày nắng nóng, nên thực hiện việc phục hồi phủ xanh rừng khi bị tổn
hại.
Cần liên kết chặt chẽ với chính quyền địa phương trong việc giữ gìn
bảo vệ rừng, tuyền truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của
người dân, ngăn chặn hình vi xâm hại của người dân địa phương khách
du lịch lên hệ sinh thái nơi đây như: săn bắn chim, bẻ cành, khai thác gỗ,
đánh bắt trong khu vực Vườn quốc gia,...
sở hạ tầng vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cũng cần được đầu để
phục vụ nhu cầu đông đảo của du khách.
Vườn quốc gia cũng cần những chiến dịch quảng tiếp thị hấp dẫn
nhằm thu hút thêm khách du lịch trong ngoài nước.
Phần 3: KẾT LUẬN
1. Những kỹ năng đạt được khi làm việc nhóm
Chính bản thân mỗi người trong nhóm đều học được cách tôn trọng biết
lắng nghe ý kiến của người khác, biết thấu hiểu và hỗ trợ lẫn nhau trong công
việc. Khi làm việc nhóm giúp ta tăng khả năng giao tiếp, học cách trình bày ý
nghĩ của nh. Mọi người đều ý thức nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao. Học thêm được một số kỹ năng về word, ch chỉnh sửa video, cách làm
một bài thuyết trình sao cho hấp dẫn. Bên cạnh đó tuy những mâu thuẫn
nhưng đã được giải quyết một cách thỏa đáng nh cảm của các thành viên
càng được gắng hơn.
lOMoARcPSD|3 6086670
2. Những thành quả đạt được từ sản phẩm tạo ra
Biết hiểu hơn về du lịch sinh thái nói chung Vườn quốc gia Tràm
Chim nói riêng. Biết được những tác động, nguyên nhân của biến đổi khí hậu
con người lên hệ sinh thái, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường hơn. Song
song với đó, chúng em được đi trãi nghiệm thực tế đ tự mình cảm nhận môi
trường thiên nhiên hoang dã.
3. Những mặt tích cực hạn chế của nhóm
Mặt tích cực: tất cả các thành viên đều vui vẻ, thân thiện, hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao, các bạn đều chủ động trong việc thực hiện các vấn
đề phát sinh, cho nhau ý kiến giúp đỡ nhau để hoàn thiện bài một cách
tốt nhất.
Mặt hạn chế:
+ Đối với từng nhân: o Văn An: còn t hoãn trong công việc, khả năng
chọn lọc thông tin còn hạn chế. o Quốc Huy: khó tập trung vào công
việc, dễ mắc lỗi bất cẩn. o Trường Khoa: chưa tập trung, còn sai sót
khi thu thập dữ kiện.
o Huỳnh Như (trưởng nhóm): còn sót trong việc phân chia nhiệm
vụ cách lãnh đạo nhóm làm việc.
o Nhật Quang: còn chậm trễ trong quá trình tìm kiếm thông tin. o
Minh Tâm: còn yếu kém về khả năng thực hiện hóa ý tưởng ng
như trong công tác lên kế hoạch. o Phương Thùy: sự trì hoãn,
đề xuất thông tin còn thiếu sót.
+ Đối với bài của nhóm: chưa đa đạng hóa thông tin còn nhiều thiếu sót.
trong việc tìm kiếm hình ảnh số liệu theo cập nhật mới nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
http://kinhte.saodo.edu.vn/hoat-dong-dao-tao/quan-diem-va-nguyen-
tacphattrien-du-lich-ben-vung
[2]
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB
%91c_gia_Tr%C3%A0m_Chim
lOMoARcPSD|3 6086670
[3]
https://123docz.net/trich-doan/516171-hien-trang-co-so-vat-chat-ky-
thuatphucvu-du-lich.htm
[4]
https://thesaigontimes.vn/dat-khong-lanh-lam-sao-chim-dau/
[5]
https://dulich.dongthap.gov.vn/vi/detailnews/?t=hon-3000-du-khach-
denthamquan-vuon-quoc-gia-tram-chim-trong-ky-nghi-le-29&id=news_610
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD|36086670 lOMoARcPSD|36086670
MỤC LỤC Phần 0: MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . .Error! Bookmark not defined.
1. Giới thiệu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2. Mục đích nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
Phần 1: QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1. Thành viên nhóm 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
2. Các cuộc họp và nội dung họp của nhóm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4
3. Những vấn đề xảy ra. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4
Phần 2: KẾT QUẢ CỦA NHÓM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1. Tìm hiểu “du lịch bền vững” là gì?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2. Giới thiệu về tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tràm Chim5
2.1. Lợi thế về vị trí địa lý. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.2. Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và du lịch sinh thái. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
3. Thực trạng tại khu du lịch sinh thái Tràm Chim. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
3.1. Môi trường thực tế ở Vườn quốc gia. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
3.2. Tình hình du lịch ở Vườn quốc gia. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
3.3. Những tác động của du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn các loài sinh vật và đánh giá nguy
cơ tổn hại đến sự đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
4. Đề xuất các giải pháp hạn chế tác động của du lịch sinh thái lên môi trường và giải pháp
phù hợp để phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim bền vững theo hướng
bảo tồn thiên nhiên. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
4.1. Đề xuất giải pháp hạn chế tác động của du lịch sinh thái lên môi trường ở Vườn quốc gia
Tràm Chim. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
4.2. Những giải pháp phù hợp để phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim bền
vững theo hướng bảo tồn thiên nhiên. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
Phần 3: KẾT LUẬN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .11
1. Những kỹ năng đạt được khi làm việc nhóm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2. Những thành quả đạt được từ sản phẩm tạo ra. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12
3. Những mặt tích cực và hạn chế của nhóm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 Phần 0: MỞ ĐẦU 1.Giới thiệu
Trong vài thập kỉ trở lại đây, ngành du lịch Việt Nam đã bị ảnh hưởng bởi đại
dịch COVID – 19 trên toàn cầu, điều đó đã phần nào làm giảm tốc độ phát triển
của ngành du lịch ở nước ta. Tuy vậy, với công tác phòng chống dịch và những
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước thì ngành du lịch nước ta đang lOMoARcPSD|36086670
trên đà phát triển trở lại. Không bao lâu nữa ngành du lịch của nước ta sẽ được
coi là một ngành kinh tế mũi nhọn. Bên cạnh sự phát triển nhanh chóng như vậy,
ngành du lịch đã để lại những ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường, cảnh quan
thiên nhiên và sự đa dạng sinh học. Vậy câu hỏi chúng ta đặt ra ở đây là gì, đó là
làm sao để “phát triển du lịch bền vững”, một mặt vừa phát triển kinh tế ở các
địa phương, đồng thời mặt khác phải bảo vệ được tài nguyên thiên nhiên. Trước
những vấn đề bất cập đó, một loại hình du lịch mới đã ra đời – “du lịch sinh
thái”. Ta có thể nói, đây là một loại hình du lịch thiên nhiên đầy tiềm năng để
thu hút thêm du khách và khẳng địch thế mạng của nền du lịch Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu • Mục tiêu chung
Góp phần hạn chế ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến công tác
bảo tồn và nâng cao hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Tràm Chim. • Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu hiện trạng thực tế tại Vườn quốc gia Tràm Chim.
- Xác định tác động của du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn nơi đây.
- Đánh giá nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học.
- Đề xuất giải pháp để hạn chế tác động của du lịch sinh thái lên công tác
bảo tồn nơi đây và tìm giải pháp phù hợp để phát triển du lịch sinh thái
theo hướng bảo tồn thiên nhiên.
Phần 1: QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM 1.Thành viên nhóm 7 Nguyễn Văn An 22162002 Trương Quốc Huy 22162013 Lê Trường Khoa 22162017
Mai Thị Huỳnh Như 22162032 Nguyễn Nhật Quang 22162035 Nguyễn Minh Tâm 22162039 Đỗ Phương Thùy 22162045 lOMoARcPSD|36086670
2.Các cuộc họp và nội dung họp của nhóm Ngày 30/11/2022:
+ Họp mặt và bầu trưởng nhóm là Huỳnh Như.
+ Tiến hành chọn địa điểm để làm đề tài là Vườn quốc gia Tràm Chim
(Đồng Tháp), phân tích đề tài và chia nhiệm vụ, thời gian nộp.
Ngày 04/12/2022: nhóm cử đại diện là ba bạn: Quốc Huy, Trường Khoa,
Nhật Quang đi trải nghiệm du lịch thực tế tại Vườn quốc gia Tràm Chim. Ngày 07/12/2022:
+ Trưởng nhóm tổng hợp nội dung và bắt đầu làm báo cáo.
+ Các thành viên còn lại tiến hành tổng hợp video và hình ảnh (Trường
Khoa, Quốc Huy), chỉnh sửa video (Nhật Quang) và làm bài thuyết trình (Minh
Tâm, Phương Thùy, Văn An).
Ngày 10/12/2022: các thành viên họp lần cuối để thống nhất nội dung cho
bài báo cáo, video và bài thuyết trình.
Ngày 11/12/2022: nộp bài báo cáo.
3. Những vấn đề xảy ra
Trong cuộc họp ngày 30/11/2022: ý kiến khi được phân công đề tài (lựa
chọn địa điểm, cần tìm những ý gì để phân tích đề tài,. .), cuối cùng thành viên
trong nhóm bàn bạc và thống nhất ý kiến chung nhất.
Tiếp đó trong quá trình tìm thêm thông tin, tổng hợp để làm bài báo cáo thì
không tránh khỏi những thông tin không chính xác cần phải tìm kiếm lại từ các nguồn uy tín khác.
Cuối cùng trong quá trình chỉnh sửa video và làm bài thuyết trình thì gặp
khó khăn trong việc kết hợp hình ảnh từ chuyến đi thực tế và tìm kiếm thêm hình
ảnh, thông tin mới nhất về địa điểm khảo sát. lOMoARcPSD|36086670
Phần 2: KẾT QUẢ CỦA NHÓM
1.Tìm hiểu “du lịch bền vững” là gì?
Năm 1992, tại hội nghị về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc, Tổ
chức Du lịch thế giới (UNWTO) đã đưa ra định nghĩa: “Du lịch bền vững là việc
phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của khách du lịch
và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các
nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của
con người, trong khi đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa, đa dạng sinh
học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho sự phát triển
của con người1”. Ta có thể thấy, đây là loại hình du lịch sinh thái khả thi về kinh
tế nhưng không làm phá hủy môi trường tự nhiên, phù hợp với hệ sinh thái ở Việt Nam.
2.Giới thiệu về tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tràm Chim
2.1. Lợi thế về vị trí địa lý • Vị trí:
Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp với tổng
diện tích 7.313 ha nằm trong địa giới của 5 xã (Tân Công Sính, Phú Đức, Phú
Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ) và thị trấn Tràm Chim với dân số trong vùng là 30.000 người.
Vườn quốc gia Tràm Chim là một khu đất ngập nước, được xếp trong hệ
thống rừng đặc dụng của Việt Nam. Nơi đây có nhiều loài chim quý, đặc biệt là
sếu đầu đỏ, một loài cực kỳ quý hiếm, có tên trong sách đỏ. • Địa hình
Vườn quốc qua Tràm Chim có địa hình thấp trũng, nơi cao nhất là 2,3 m, nơi
thấp nhất là 0,4 m (so với mực nước biển Tây Nam Bộ).
+ Những vùng đất trũng chiếm 152 ha.
+ Những vùng gò cao chiếm 194 ha.
+ Vùng phẳng chiếm 5.858 ha. lOMoARcPSD|36086670
• Khu vực Vườn quốc gia Tràm Chim được hình thành trên hai nền trầm tích:
Pleistocen và Holocen, với 5 đơn vị phụ: + Trầm tích Pleistocen:
o Trầm tích biển gió: mang nhiều vật liệu thô tạo thành những gò cao
trong vùng Đồng Tháp Mười. o Trầm tích biển: cùng với trần tích gió
biển, trần tích biển cũng thuộc Pleistocen và diện tích chiếm khoảng 1.158 ha. + Trầm tích Holocen:
o Trầm tích đầm lầy – biển: chiếm khoảng 3.565 ha, chứa nhiều
khoáng pyrit (FeS2), đây là nguồn vật liệu góp phần hình thành nên đất
phèn tiềm tàng (sulfaquents). o Trầm tích lòng sông cổ: chiếm khoảng
717 ha, hình thành từ những con sống chết và được bồi đắp bởi những
vật liệu mới, chưa nhiều chất hữu cơ, thịt và đất sét. o Trầm tích
proluvi: chiếm khoảng 1835 ha, chủ yếu là vật liệu lắng tụ từ xói mòn. • Đất: + Nhóm đất cát cổ. + Đất xám điển hình. + Đất xám đọng mùn.
+ Các nhóm đất dốc tụ trên nền trầm tích proluvi. + Các nhóm đất phù sa.
2.2. Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và du lịch sinh thái
Vườn quốc gia Tràm Chim nằm trên vùng Đồng Tháp Mười, bởi do có các
đặc điểm lợi thế về vị trí nên nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi đây cũng vô cùng
đa dạng với sự xuất hiện của nhiều loài động vật và thảm thực vật phong phú.
+ Hệ sinh thái động vật: nơi cư trú của trên 100 loài động vật có xương
sống, 40 loài cá và 147 loài chim nước. Trong đó có 13 loài chim quý hiếm có
nguy cơ tuyệt chủng cần bảo vệ (sếu đầu đỏ, sẻ đồng ngực vàng, cắt lưng hung, lOMoARcPSD|36086670
cú lợn lưng nâu, ó cá, diều đầu trắng, già đẫy lớn, cốc đén lớn, rồng rọc vàng, bồ
nông chân xám, điêng điểng, giang sen, chích chòe lửa,. .)2 và 101 loài chim
thông thường khác. Đồng thời nơi đây cũng là nơi còn nhiều nhất các loài chim
nước sinh sống và làm tổ quanh năm như: trích mồng đỏ, cồng cọc, le le,. . hơn
hết vẫn là đàn cò trắng lớn nhất hiện nay ở vùng Đồng Tháp Mười.
+ Hệ sinh thái thực vật: có khoảng 130 loài nổi bật là sen, súng, lúa ma, cỏ
ống, năng ống, mầm mốc,. . Vào mùa nước, các loài thủy sản phát triển, thảm
thực vật cũng được phục hồi, trong đó có trên 800 ha lúa trời (lúa ma) được bảo
tồn. Bên cạnh đó còn có nhiều thảm thực vật và hệ sinh thái như: hệ sinh thái
rừng tràm, đồng ngập nước theo mùa, đồng cỏ năng, đồng cỏ ống, hệ sinh thái đầm lầy,. .
Bởi do có nhiều nguồn tài nguyên và cảnh quan đẹp mà nơi đây luôn là một
điểm địa thu hút rất nhiều lượt du khách mỗi năm.
3. Thực trạng tại khu du lịch sinh thái Tràm Chim
3.1. Môi trường thực tế ở Vườn quốc gia
Ban đầu, năm 1998, khi Vườn quốc gia vừa mới thành lập thì lượng sếu
đầu đỏ về đây là 1.052 con, đến năm 2017 còn 9 con, năm 2018 và năm 2019
đều chỉ có 11 con. Đến năm 2020 thì lần đầu tiên Việt Nam không thấy sếu đầu
đỏ bay về và trú lại tìm thức ăn. Bước qua năm 2021, là năm thứ hai Việt Nam
không có sếu đầu đỏ bay về4.
Không chỉ dừng lại ở đó, việc xây dựng các đập thủy điện trên thượng nguồn
cũng tác động đến nơi đây. Ảnh hưởng trực tiếp làm mất đi một số loài cá không
trở về thượng nguồn sinh sản, làm giảm thức ăn của các loài chim nước.
Thực tế cho ta thấy nguyên nhân của những điều trên đến từ việc khai thác
quá mức, ô nhiễm, dịch bệnh,. . Tác động của biến đối khí hậu cũng làm thay đổi
chuỗi thức ăn của các loài thủy sản. Biến đổi khí hậu cũng dẫn đến lũ lụt, hạn
hán, xói mòn, sạt lở đất,. . Bên cạnh đó, đa số người dân sống xung quanh Vườn
quốc gia chưa am hiểu giá trị của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con
người. Diện tích lớn làm cho việc quản lí, ngăn chặn các hành vi đánh bắt trái
phép các loài sinh vật ở đây trở thành một vấn đề hàng đầu trong công tác bảo
tồn hệ sinh thái. Ngày nay, công việc chủ yếu của những người dân gần khu vực lOMoARcPSD|36086670
nơi đây là xâm nhập vào Vườn quốc gia để khai thác bằng các dụng cụ mang
tính hủy diệt hệ sinh thái như bắt cá bằng lưới điện, cào điện, bắt ong, khai thác
mai dương, tràm,. . Song song với những hành động phá hoại hệ sinh thái đó thì
cũng dẫn đến những rủi ro cháy rừng mà 3 nguyên nhân hàng đầu là: bắt ong,
bất cẩn vứt tàn thuốc và do tự nhiên (theo báo Tài nguyên và Môi trường).
Chính vì vậy, môi trường sống của các loài sinh vật nơi đây đang báo động và bị
đe dọa nếu không kịp thời có các biện pháp ngăn chặn phù hợp.
3.2. Tình hình du lịch ở Vườn quốc gia
• Cơ sở vật chất3: có thể chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm cơ sở vật chất kỹ thuật do sự quản lí của Vườn quốc gia: nhà
nghỉ có 7 phòng, sức chứa 21 người/đêm; bên cạnh đó, còn có 1 nhà ăn có
thể phục vụ cùng lúc khoảng 100 khách; phương tiện di chuyển ở đây là
võ lãi với 4 chiếc, mỗi chiếc chở được từ 10 – 15 người; 1 Trung tâm du
khách có thể tiếp nhận từ 30 - 50 người cùng lúc, kèm với đó là 1 sân
tennis, 6 đài quan sát vừa để phục vụ mục đích tham quan, vừa để cảnh
báo cháy rừng và cuối cùng là 1 nhà nghỉ chân giữa rừng.
+ Nhóm cơ sở vật chất của người dân ở các xã thị trấn vùng đệm Vườn
quốc gia: có 5 xã và 1 thị trấn với tổng cộng 9 nhà nghỉ với sức chứa 180 lượt khách/đêm.
• Các sản phẩm du lịch:
Tiếp nhận và hỗ trợ các công tác nghiên cứu khoa học, tổ chức nhiều tuyến
tham quan và du khách sẽ được trải nghiệm không gian hoang sơ nơi đây bằng
nhiều hình thức như: trải nghiệm làm ngư dân, chèo xuồng ba lá tham gia trải
nghiệm cuộc đời vùng ngập nước, thưởng thức món ăn ngon,. . Chính bởi những
cách độc đáo như vậy mà du lịch sinh thái luôn có một sức hút riêng biệt với
nhiều du khách trong và ngoài nước. Bằng chứng cho thấy là chỉ trong 4 ngày
nghĩ lễ Quốc Khánh (từ ngày 01 – 04/09/2022) Vườn quốc gia Tràm Chim đã đón hơn
3.000 du khách đến tham quan, ước tính doanh thu lên đến 543 triệu đồng5. lOMoARcPSD|36086670
3.3. Những tác động của du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn các loài
sinh vật và đánh giá nguy cơ tổn hại đến sự đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia • Ưu điểm:
+ Khu sinh thái được xem là khu bảo tồn lẫn khu du lịch vì tận dụng hoạt
động du lịch để tăng cường sự theo dõi với các sinh vật ở khu sinh thái tránh khỏi sự săn bắt.
+ Chất lượng của khu sinh thái ngày càng tăng nhờ thu nhập từ tiền du
lịch từ đó càng phát triển hệ thống bảo tồn.
+ Gia tăng sự hiểu biết của con người về động vật ở Vườn quốc gia Tràm
Chim từ đó nâng cao ý thức tinh thần bảo vệ động vật tại nơi đây. • Nhược điểm:
+ Du khách không có ý thức tốt vứt rác bừa bãi dẫn đến ô nhiễm môi
trường làm thu hẹp môi trường sống của chim và cá ở khu sinh thái.
+ Việc hoạt động du lịch thiếu kiểm soát có thể tác động lên đất (xói mòn,
sạt lở,…), làm biến động nơi cư trú, xây dựng đường giao thông và khu
cắm trại gây cản trở động vật hoang dã di chuyển tìm mồi, kết đôi hoặc
sinh sản, phá hoại rạn san hô do khai thác mẫu vật, cá cảnh hoặc neo đậu tàu thuyền,. .
+ Hoạt động du lịch đông đảo dẫn đến sự hiện đại hóa của khu sinh thái
nhiều nhà hàng giữa rừng tràm mọc lên để phục vụ khách du lịch. Mạng
lưới dây điện được giăng chằng chịt gây ảnh hưởng cảnh quan du lịch và
gây nguy hiểm cho động vật ở khu sinh thái.
• Đánh giá: những tác động và nguy cơ tổn hại suy giảm đa dạng sinh học
dẫn tới nhiều yếu tố tạo nên đa dạng sinh học bị suy giảm làm mất đi các
nguồn tài nguyên du lịch, giảm sức hút đối với khách du lịch, ảnh hưởng
tiêu cực đến hiệu quả kinh tế của ngành du lịch nói chung và ngành du lịch sinh thái nói riêng. lOMoARcPSD|36086670
4. Đề xuất các giải pháp hạn chế tác động của du lịch sinh thái lên môi
trường và giải pháp phù hợp để phát triển du lịch sinh thái Vườn
quốc gia Tràm Chim bền vững theo hướng bảo tồn thiên nhiên

4.1. Đề xuất giải pháp hạn chế tác động của du lịch sinh thái lên môi
trường ở Vườn quốc gia Tràm Chim
• Khuyến cáo khách du lịch không mang nhiều thức ăn, đặc biệt là bao ni
lông vào bên trong rừng. Vườn quốc gia cần có các túi thân thiện với môi
trường (túi tự phân hủy) để cung cấp cho khách du lịch khi họ cần sử dụng.
• Bố trí thêm các thùng rác tại các vị trí cần thiết như: điểm dừng chân bên
trong rừng đài quan sát; nên bố trí các thùng rác loại nhỏ trên phương tiện
đi lại như tắc ráng, tàu thuyền,. .
• Thường xuyên kiểm tra (định kỳ) các máy móc, phương tiện di chuyển
đặc biệt là các phương tiện trên sông có sử dụng xăng dầu, để tránh gây
đổ, tràn dầu ra sông gây ô nhiễm môi trường nước.
• Cần xúc tiến một số thị trường khách du lịch tiềm năng cũng như đa dạng
hóa các sản phẩm du lịch tương ứng để thu hút du khách. Bên cạnh đó,
cần lồng ghép chức năng giáo dục môi trường vào trong các hoạt động
của Vườn quốc gia Tràm Chim để định hướng phát triển Vườn quốc gia một cách bền vững.
• Thường xuyên thực hiện các chương trình giáo dục về môi trường thông
qua các phương tiện thông tin đại chúng, các hội đoàn thể địa phương. .
để cộng đồng địa phương hiểu được sự biến đổi của môi trường theo
chiều hướng xấu đi phần lớn là do tác động của con người trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, cần tuyên truyền ý thức bảo vệ
môi trường cho khách du lịch khi đến Vườn quốc gia để cùng nhau chung tay bảo vệ môi trường.
• Xây dựng quy chế về xử phạt đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường;
tuyên truyền giáo dục cộng đồng giữ gìn vệ sinh môi trường sinh thái
trong sạch để làm tăng thêm giá trị của cảnh quan môi trường. lOMoARcPSD|36086670
4.2. Những giải pháp phù hợp để phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc
gia Tràm Chim bền vững theo hướng bảo tồn thiên nhiên
• Tăng cường tập huấn cán bộ nhân viên để nâng cao trình độ cũng như
kiến thức về du lịch sinh thái và công tác phòng cháy chữa cháy, cũng
như các kỹ thuật đốt rừng có kiểm soát, tránh làm lây lan cháy rừng –
nguyên nhân nguy hiểm nhất và ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái.
Vườn quốc gia cũng nên cử nhân viên kiểm tra thường xuyên vào những
ngày nắng nóng, nên thực hiện việc phục hồi và phủ xanh rừng khi bị tổn hại.
• Cần liên kết chặt chẽ với chính quyền địa phương trong việc giữ gìn và
bảo vệ rừng, tuyền truyền và giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của
người dân, ngăn chặn hình vi xâm hại của người dân địa phương và khách
du lịch lên hệ sinh thái nơi đây như: săn bắn chim, bẻ cành, khai thác gỗ,
đánh bắt cá trong khu vực Vườn quốc gia,. .
• Cơ sở hạ tầng vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cũng cần được đầu tư để
phục vụ nhu cầu đông đảo của du khách.
• Vườn quốc gia cũng cần có những chiến dịch quảng bá và tiếp thị hấp dẫn
nhằm thu hút thêm khách du lịch trong và ngoài nước. Phần 3: KẾT LUẬN
1. Những kỹ năng đạt được khi làm việc nhóm
Chính bản thân mỗi người trong nhóm đều học được cách tôn trọng và biết
lắng nghe ý kiến của người khác, biết thấu hiểu và hỗ trợ lẫn nhau trong công
việc. Khi làm việc nhóm giúp ta tăng khả năng giao tiếp, học cách trình bày ý
nghĩ của mình. Mọi người đều có ý thức nhiệm và hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao. Học thêm được một số kỹ năng về word, cách chỉnh sửa video, cách làm
một bài thuyết trình sao cho hấp dẫn. Bên cạnh đó tuy có những mâu thuẫn
nhưng đã được giải quyết một cách thỏa đáng và tình cảm của các thành viên
càng được gắng bó hơn. lOMoARcPSD|36086670
2. Những thành quả đạt được từ sản phẩm tạo ra
Biết và hiểu rõ hơn về du lịch sinh thái nói chung và Vườn quốc gia Tràm
Chim nói riêng. Biết được những tác động, nguyên nhân của biến đổi khí hậu và
con người lên hệ sinh thái, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường hơn. Song
song với đó, chúng em được đi trãi nghiệm thực tế để tự mình cảm nhận môi
trường thiên nhiên hoang dã.
3. Những mặt tích cực và hạn chế của nhóm
• Mặt tích cực: tất cả các thành viên đều vui vẻ, thân thiện, hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao, các bạn đều chủ động trong việc thực hiện các vấn
đề phát sinh, cho nhau ý kiến và giúp đỡ nhau để hoàn thiện bài một cách tốt nhất. • Mặt hạn chế:
+ Đối với từng cá nhân: o Văn An: còn trì hoãn trong công việc, khả năng
chọn lọc thông tin còn hạn chế. o Quốc Huy: khó tập trung vào công
việc, dễ mắc lỗi bất cẩn. o Trường Khoa: chưa tập trung, còn sai sót khi thu thập dữ kiện.
o Huỳnh Như (trưởng nhóm): còn sơ sót trong việc phân chia nhiệm
vụ và cách lãnh đạo nhóm làm việc.
o Nhật Quang: còn chậm trễ trong quá trình tìm kiếm thông tin. o
Minh Tâm: còn yếu kém về khả năng thực hiện hóa ý tưởng cũng
như trong công tác lên kế hoạch. o Phương Thùy: có sự trì hoãn,
đề xuất thông tin còn thiếu sót.
+ Đối với bài của nhóm: chưa đa đạng hóa thông tin và còn nhiều thiếu sót.
trong việc tìm kiếm hình ảnh và số liệu theo cập nhật mới nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]http://kinhte.saodo.edu.vn/hoat-dong-dao-tao/quan-diem-va-nguyen- tacphattrien-du-lich-ben-vung
[2]https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB %91c_gia_Tr%C3%A0m_Chim lOMoARcPSD|36086670
[3]https://123docz.net/trich-doan/516171-hien-trang-co-so-vat-chat-ky- thuatphucvu-du-lich.htm
[4]https://thesaigontimes.vn/dat-khong-lanh-lam-sao-chim-dau/
[5]https://dulich.dongthap.gov.vn/vi/detailnews/?t=hon-3000-du-khach-
denthamquan-vuon-quoc-gia-tram-chim-trong-ky-nghi-le-29&id=news_610
Document Outline

  • 1.Giới thiệu
  • 2. Mục đích nghiên cứu
  • Phần 1: QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM
    • 1.Thành viên nhóm 7
    • 2.Các cuộc họp và nội dung họp của nhóm
    • 3. Những vấn đề xảy ra
  • Phần 2: KẾT QUẢ CỦA NHÓM
    • 1.Tìm hiểu “du lịch bền vững” là gì?
    • 2.Giới thiệu về tiềm năng, lợi thế phát triển du l
      • 2.1. Lợi thế về vị trí địa lý
      • 2.2. Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và du lị
    • 3. Thực trạng tại khu du lịch sinh thái Tràm Chim
      • 3.1. Môi trường thực tế ở Vườn quốc gia
      • 3.2. Tình hình du lịch ở Vườn quốc gia
      • 3.3. Những tác động của du lịch sinh thái đến công
    • 4. Đề xuất các giải pháp hạn chế tác động của du l
      • 4.1. Đề xuất giải pháp hạn chế tác động của du lịc
      • 4.2. Những giải pháp phù hợp để phát triển du lịch
  • Phần 3: KẾT LUẬN
    • 1. Những kỹ năng đạt được khi làm việc nhóm
    • 2. Những thành quả đạt được từ sản phẩm tạo ra
    • 3. Những mặt tích cực và hạn chế của nhóm
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO