-
Thông tin
-
Quiz
Đồ án Quản lý Logistics - Bộ môn Cảng - Đường thủy | Đại học Xây dựng Hà Nội
Đồ án Quản lý Logistics - Bộ môn Cảng - Đường thủy của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng 14 tài liệu
Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu
Đồ án Quản lý Logistics - Bộ môn Cảng - Đường thủy | Đại học Xây dựng Hà Nội
Đồ án Quản lý Logistics - Bộ môn Cảng - Đường thủy của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng 14 tài liệu
Trường: Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Xây Dựng Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD| 38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY
BỘ MÔN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY
----- -----
ĐỒ ÁN QUẢN LÝ LOGISTICS
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Mạnh
Sinh viên thực hiện: Khuất Thị Thanh Thảo MSSV: 0334566
Bùi Phương Thảo MSSV: 0334466
Đinh Thị Thương MSSV: 0335066 Lớp: 66 LGT2 Nhóm: 16 lOMoAR cPSD| 38777299
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY
BỘ MÔN CẢNG – ĐƯỜNG THỦY
----- -----
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
QUẢN LÝ LOGISTICS
Sinh viên thực hiện: - Khuất Thị Thanh Thảo MSSV: 0334566
- Bùi Phương Thảo MSSV: 0334466
- Đinh Thị Thương MSSV: 0335066
Lớp : 66LGT2 Nhóm: 16
Ngày giao ồ án: 2/3/2023
Ngày hoàn thành: 25/4/2023
Nội dung: Doanh nghiệp nhập khẩu có hợp ồng mua bán, vận chuyển và lưu kho mặt
hàng lúa mỳ tại trung tâm phân phối ở Hải Phòng. Nhiệm vụ ồ án là dự báo lượng
hàng, phân tích lựa chọn vị trí kho trung tâm và ề xuất tuyến vận tải hợp lý.
Một số thông tin cơ bản trong hợp ồng như sau: Loại hàng hóa Lúa mỳ Khối lượng/dung tích Theo dự báo cho năm 2023 Trị giá lô hàng Theo lượng hàng dự báo
Địa iểm bên xuất khẩu
Kho xuất Adelaide, Adelaide, Nam Úc
Địa iểm bên nhập khẩu TP Hải Phòng , Việt Nam
Điều khoản Incoterms 2020 FCA Adelaide Thông tin khác:
- Chi phí tồn kho: 20%/năm giá trị hàng hóa -
Không có iều kiện về thời gian.
Hà nội, ngày tháng năm 2023
Giảng viên hướng dẫn lOMoARcPSD| 38777299 lOMoARcPSD| 38777299 MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ 0
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... 2
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ HÀNG HÓA VÀ DỰ BÁO LƯỢNG HÀNG ......................... 3
1.1 MÔ TẢ HÀNG HÓA .............................................................................................. 3
1.1.1 Đặc iểm hàng hóa ........................................................................................... 3
1.1.2 Thông tin doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu ........................................... 4
1.1.3 Cách bảo quản và óng gói .............................................................................. 4
1.2 DỰ BÁO LƯỢNG HÀNG HÓA .......................................................................... 5
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TRUNG TÂM PHÂN PHỐI HÀNG HÓA ...................... 6
2.1 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ KHO HÀNG ........................................................................ 6
2.1.1 Vài nét về khu vực phân phối hàng hóa ......................................................... 6
2.1.2 Phương pháp xác ịnh vị trí khu vực phân phối hàng hóa ............................... 7
2.2 NHÀ KHO ........................................................................................................... 12
2.2.1 Vai trò của kho hàng ..................................................................................... 12
2.2.2 Phân loại kho hàng ....................................................................................... 12
2.2.3 Phân tích lựa chọn loại kho hàng ................................................................. 12
2.2.4 Cấu tạo kho hàng .......................................................................................... 15
2.2.5 Các hệ thống phụ trợ .................................................................................... 16
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN LOGISTICS VẬN TẢI .................. 21
3.1 GIỚI THIÊỤ CHUNG ....................................................................................... 21
3.2 PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI SỐ 1 ........................................................................... 25
3.2.1 Thông tin chung ............................................................................................ 25
3.2.2 Thông tin về các chặng ường........................................................................ 27
3.2.3 Thông tin về phương tiện vận tải .................................................................. 27
3.3 PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI SỐ 2 ........................................................................... 30
3.3.1 Thông tin chung ............................................................................................ 30
3.3.2 Thông tin về các chặng ường........................................................................ 32
3.3.3 Thông tin về phương tiện vận tải .................................................................. 33
3.4 ĐỀ XUẤT CHIA LÔ HÀNG THEO TỪNG ĐỢT ........................................... 35
3.4.1 Cách xác ịnh số ợt nhập hàng trong năm...................................................... 35
3.4.2 Cách phân chia thời gian phân phối hàng từ cảng Đình Vũ ến kho trung .. 35
tâm trong 1 ợt ......................................................................................................... 35
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI ....................... 37 lOMoARcPSD| 38777299
4.1 ĐIỀU KHOẢN FCA, INCOTERMS 2020 ........................................................ 37
4.2 PHÂN CHIA CHI PHÍ GIỮA BÊN BÁN VÀ BÊN MUA THEO ĐIỀU ....... 38
KHOẢN FCA INCOTERMS 2020 ......................................................................... 38
4.2.1 Các chi phí do bên bán chịu ......................................................................... 38
4.2.2 Các chi phí do bên mua chịu ........................................................................ 39
4.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CÁC CHẶNG VẬN TẢI ............................................. 39
4.3.1 Từ kho xuất Adelaide ến cảng xuất bên Úc ................................................. 39
4.3.2 Từ cảng xuất ến cảng trung chuyển Pasir Panjang ....................................... 40
4.3.3 Từ Cảng Pasir Panjang Về Đến Cảng Đình Vũ ........................................... 41
4.3.4 Từ cảng Đình Vũ ến kho trung tâm .............................................................. 42
4.4. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI ...................................... 43
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 46 lOMoARcPSD| 38777299 DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sản phẩm lúa mỳ ............................................................................................ 5
Hình 1.2: Hình ảnh tổng quan về tàu chở hàng rời và các thùng khoang ...................... 6
Hình 1.3: Hồi quy ơn biến dự báo lượng lúa mỳ nhập ................................................. 8
Hình 2.1: Các iểm phân phối ...................................................................................... 12
Hình 2.2: Kho trung tâm ............................................................................................... 13
Hình 2.3: Các tháp silo chứa lúa mỳ ............................................................................ 16
Hình 2.4: Cấu tạo kho silo ............................................................................................ 18
Hình 2.5: Hệ thống kiểm soát nhiệt ộ ......................................................................... 19 Hình
2.6: Hệ thống báo cháy tự ộng ........................................................................... 21
Hình 2.7: Hệ thống chữa cháy spinkler ........................................................................ 21
Hình 2.8: Hệ thống gầu tải............................................................................................ 22
Hình 2.9: Một số loại camera trên thị trường ............................................................... 23
Hình 3.1: Cảng adelaide ............................................................................................... 26
Hình 3.2: Bến cảng Pasir Panjang - Singapore............................................................. 26
Hình 3.3: Cảng Đình Vũ ............................................................................................... 27
Hình 3.4: Bến ò Lấu Khê ............................................................................................ 27 lOMoARcPSD| 38777299
Hình 3.5: Chặng ường từ Cảng Adelaide → Cảng Pasir Panjang .............................. 29
Hình 3.6: Chặng ường từ Cảng Pasir Panjang → Cảng Đình Vũ .............................. 30
Hình 3.7: Chặng ường từ kho Cảng Đình Vũ → Kho trung tâm, Nam Sách, Hải
Dương ........................................................................................................................... 30
Hình 3.8: Tàu SANTA ADRIANA .............................................................................. 32
Hình 3.9: Tàu GLORIOUS JUPITER .......................................................................... 33
Hình 3.10: Tàu sà làn 1000 tấn ..................................................................................... 33
Hình 3.11: Chặng ường từ Cảng Adelaide → Cảng Pansir Panjang .......................... 35 Hình
3.12: Chặng ường từ Cảng Pasir Panjang → Cảng Đình Vũ ............................ 35
Hình 3.13: Chặng ường từ kho Cảng Đình Vũ → Kho trung tâm, bến ò Lấu khê,
Nam Sách, Hải Dương .................................................................................................. 36
Hình 3.14: Xe bồn chở thức ăn chăn nuôi 32 khối ....................................................... 38
Hình 4.1: Sơ ồ phân chia chi phí và trách nhiệm của bên bán và bên mua theo iều
khoản FCA Incoterms 2020 .......................................................................................... 42 lOMoARcPSD| 38777299 DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thống kê mặt hàng lúa mỳ của công ty nhập từ năm 2006 - 2022 ................ 7
Bảng 2.1: Các ịa iểm tiêu thụ hàng hóa tại khu vực miền Bắc ................................ 10
Bảng 2.2: Khoảng cách từ kho trung tâm ến các iểm phân phối .............................. 14
Bảng 3.1: Một vài thông số kỹ thuật của cảng xuất, trung chuyển và nhập ................. 25
Bảng 3.2: Thông tin chung về các chặng ường của phương án 1 .............................. 28
Bảng 3.3: Thông tin về tàu biển tuyến Cảng Adelaide - Cảng Pasir Panjang .............. 31
Bảng 3.4: Thông tin về tàu biển tuyến Cảng Pasir Panjang - Cảng Đình Vũ .............. 32
Bảng 3.5: Thông tin chung về các chặng ường của phương án 2 .............................. 34
Bảng 3.6: Thông tin về chặng ường bộ từ kho CFS Cảng Đình Vũ ến kho trung tâm
...................................................................................................................................... 37
Bảng 4.1: Tổng hợp các chi phí từ kho xuất Adelaide ến cảng xuất bên Úc ............. 44
Bảng 4.2: Tổng hợp các chi phí từ cảng xuất ến cảng trung chuyển Pasir Panjang... 45
Bảng 4.3: Tổng hợp các chi phí từ Cảng Pasir Panjang về ến Cảng Đình Vũ ........... 47
Bảng 4.4: Tổng hợp các chi phí từ Cảng Đình Vũ ến kho trung tâm ......................... 48
Bảng 4.5: Tổng chi phí vận tải cho hai phương án ....................................................... 49 LỜI MỞ ĐẦU
Logistics là ngành dịch vụ thiết yếu trong cơ cấu một nền kinh tế quốc dân. Nó óng vai
trò hỗ trợ, kết nối, thúc ẩy phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng cũng như của một
quốc gia, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế. Việt Nam ang ược
xem là một thị trường ầy tiềm năng và hấp dẫn cho sự phát triển của Logistics. Chúng
ta có ầy ủ iều kiện về vị trí ịa lí, con người, ầu tư, công nghệ, ... ể ưa ất nước trở thành
trung tâm Logistics trong khu vực.
Trên cơ sở tiếp thu kiến thức từ học phần Quản lý Logistics và các nguồn thông tin khác,
nhóm ồ án ã triển khai thực hiện ồ án bao gồm: mô tả hàng hóa; xác ịnh vị trí kho trung lOMoARcPSD| 38777299
tâm và phân tích lựa chọn phương án vận tải hợp lý. Cấu trúc ồ án ngoài Lời mở ầu và
Kết luận còn có 04 chương chính sau:
Chương 1: Mô tả hàng hóa và dự báo lượng hàng
Chương 2: Thiết kế trung tâm phân phối hàng hóa
Chương 3: Đề xuất các phương án Logistics vận tải
Chương 4: Phân tích lựa chọn phương án vận tải Nhóm
ồ án chân thành cảm ơn!
T/M nhóm thực hiện ồ án Nhóm trưởng
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ HÀNG HÓA VÀ DỰ BÁO LƯỢNG HÀNG
1.1 MÔ TẢ HÀNG HÓA
1.1.1 Đặc iểm hàng hóa
Tên Tiếng Việt: Lúa mỳ Tên Tiếng Anh: Wheat Mã HS: 10019912
Tính chất hàng hóa: Sản phẩm là lúa mì ược hút trực tiếp từ kho silo
Bảo quản: nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp, nếu trong quá trình bảo
quản phát hiện sâu mọt phải lập tức cách ly lô hàng và phun trùng.
Hình 1.1: Sản phẩm lúa mỳ lOMoARcPSD| 38777299
1.1.2 Thông tin doanh nghiệp
xuất khẩu và nhập khẩu
a) Doanh nghiệp xuất khẩu
Tên: Viterra (Glencore Agriculture)
Địa chỉ: 1 Pelican Point Road Outer Harbour SA 5018
Địa iểm kho xuất hàng: Adelaide, Australia
b) Doanh nghiệp nhập khẩu Tên: TTT Group
Địa chỉ: Hải Phòng, Việt Nam
Địa chỉ kho nhập hàng: Hải Dương, Việt Nam
1.1.3 Cách bảo quản và óng gói
Hàng hóa óng trong khoang tàu chở hàng rời thường là hàng rời khô. Đây là dạng
nguyên liệu thô ược vận chuyển không óng gói với khối khối lượng lớn: lương thực,
bột mì, hạt rời, cà phê, nông sản, á, vật liệu…Việc óng gói và vận chuyển các mặt hàng
này có nhiều iểm khác biệt so với hàng hóa ược óng gói và vận chuyển trên pallet. Dưới
ây là tổng hợp một số lưu ý giúp bảo vệ hàng hóa óng trong khoang của tàu chở hàng rời (silo).
Hình 1.2: Hình ảnh tổng quan về tàu chở hàng rời và các thùng khoang
Một số lưu ý giúp bảo vệ hàng hóa óng bao xuất khẩu trong khoang thùng của tàu hàng rời: lOMoARcPSD| 38777299
1. Kiểm tra khoang hàng và hàng hóa
- Lương thực phải khô sạch (nếu ộ ẩm vượt quá ộ ẩm cho phép và lẫn nhiều tạp chất
làm cho vi sinh vật, sâu bọ phát triển)
- Khoang tàu, kho bãi và các công cụ xếp dỡ, vật liệu che ậy phải sạch sẽ, khô ráo,
không có mùi hôi, không có lỗ / rò rỉ tiềm ẩn.
- Kho phải quét dọn và diệt chuột.
- Không xếp trực tiếp hàng xuống nền kho
2. Công tác bảo quản lúa mỳ trong khoang của tàu chở hàng rời cần:
- Thường xuyên kiểm tra nhiệt ộ, ộ ẩm, mùi vị, màu sắc, sâu mọt và côn trùng.
- Thông gió kịp thời úng lúc ể giảm nhiệt ộ, ộ ẩm.
- Khi lương thực ảm bảo ộ khô sạch thì bảo quản tốt nhất.
- Bảo quản bằng kho chuyên dụng hay kho thông thường với ộ cao ống hàng và thời
gian bảo quản theo quy ịnh.
- Đặt cách xa với hàng khác ặc biệt là hàng bay bụi, tỏa mùi, dễ cháy nổ.
1.2 DỰ BÁO LƯỢNG HÀNG HÓA
Số liệu thống kê mặt hàng Lúa Mỳ từ công ty TTT nhập khẩu từ năm 2006 ến năm 2022 cho bảng sau:
Bảng 1.1: Thống kê mặt hàng Lúa mỳ của công ty nhập từ năm 2006 - 2022 Lượng hàng Lượng hàng Lượng hàng Năm Năm Năm (tấn) (tấn) (tấn) 2006 326,559 2012 1,185,994 2018 671,000 2007 200,983 2013 677,428 2019 512,870 2008 244,338 2014 785,023 2020 457,686 2009 581,492 2015 621,568 2021 1,732,500 2010 720,795 2016 1,005,290 2022 1,538,943 2011 1,199,136 2017 1,102,090
Năm 2018, 2019 và 2020 do tình hình hạn hán tại Australia và dịch covid 19 nên sản
lượng lúa mỳ xuất khẩu giảm ột biến so với các năm khác.
Để dự báo lượng hàng cho năm 2023, áp dụng phương pháp hồi quy ơn biến cho kết
quả lượng hàng vào khoảng 1,380,000 tấn lOMoARcPSD| 38777299 Lúa mỳ 2,000,000 y = 52915x -1E+08 1,800,000 R† = 0.4374 1,600,000 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 0 2005 2010 2015 2020 2025
Hình 1.3: Hồi quy ơn biến dự báo lượng Lúa mỳ nhập
- Khối lượng hàng hóa dự báo: 1,380,000 tấn - Giá trị lô hàng:
Theo bảng thống kê giá lúa mỳ một số loại ngũ cốc xuất khẩu của Úc thì giá lúa mỳ làm
thức ăn chăn nuôi/feat wheat tại Cảng Adelaide, Nam Úc ang có giá rơi vào khoảng 503
AUD/ tấn = 338.67 USD/ tấn.
Vì vậy, giá trị của lô hàng công ty sẽ nhập trong năm sẽ là:
338.67 x 1,380,000 = 467,364,600 USD (tỷ giá 1 USD tương ương 23,450 VND) -
Phương án vận tải ược bổ sung qua cảng trung chuyển Pansir Panjang tại Singapore ể
tối ưu chi phí. Vậy nên, từ cảng Adelaide ến cảng Pansir Panjang, ta chọn cỡ tàu
Panamax với sức chứa tối a 80,000 DWT do cảng trung chuyển có thể tiếp nhận ược
tàu lớn. Bên cạnh ó, Cảng Đình Vũ có thể tiếp nhận ược tàu từ 20.000 – 50.000 DWT
nên ể vận chuyển tiếp tục từ cảng trung chuyển Pansir Panjang lượng lúa mỳ từ Úc nhập
vào khu vực miền Bắc, ta chọn cỡ tàu Handysize với sức chứa tối a lên ến 40.000 tấn.
=> Thì ta cần khoảng 18 tàu hàng rời Panamax và khoảng 54 tàu hàng rời Handysize.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TRUNG TÂM PHÂN PHỐI HÀNG HÓA
2.1 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ KHO HÀNG
2.1.1 Vài nét về khu vực phân phối hàng hóa
Như ã nêu ở chương 1, doanh nghiệp nhập khẩu lúa mỳ là công ty có trụ sở tại TP. Hải
Phòng. Việc nhập khẩu lô hàng chủ yếu cung cấp cho thị trường tiêu thụ trên ịa bàn các tỉnh thành miền Bắc. lOMoARcPSD| 38777299
Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển, ồng thời
cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ
thuộc Vùng duyên hải Bắc Bộ của Việt Nam. Đây là một trong 5 thành phố trực thuộc
trung ương tại Việt Nam. Hải Phòng là ô thị loại I, trung tâm cấp vùng và cấp quốc gia.
Hải Phòng có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng của quốc gia, là một cực tăng trưởng
của tam giác kinh tế trọng iểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh. Về
ường bộ, Hải Phòng kết nối với thủ ô Hà Nội theo Quốc lộ 5A hoặc 5B, kết nối với tỉnh
Quảng Ninh theo ường cao tốc Hải Phòng - Hạ Long và ến tận thành phố cửa khẩu
Móng Cái theo ường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn - Móng Cái rất thuận tiện. Với lợi thế
cảng biển nước sâu nên vận tải biển rất phát triển, chính vì thế Hải Phòng còn ược mệnh
danh là ất cảng hay thành phố cảng.
Về kinh tế - xã hội, dân số Hải Phòng năm 2022 trên 2.1 triệu người. Tổng sản phẩm
trên ịa bàn GRDP thống kê năm 2021 ạt 213,794.6 tỷ ồng, xếp thứ 5/63 tỉnh thành cả
nước, tốc ộ tăng trưởng kinh tế của thành phố ạt 12.38 %, dẫn ầu cả nước. Chỉ tiêu tăng
trưởng GRDP theo nghị quyết của Đảng bộ thành phố khóa 2020-2025 tối thiểu ạt
14.5%/năm, chỉ tiêu GRDP/người năm 2025 là 11,800 USD, cao nhất trong số các tỉnh thành cả nước.
Qua một vài nét nêu trên, có thể nhận ịnh rằng Hải Phòng là một trong những ịa phương
phát triển hàng ầu của cả nước. Cơ hội cho ầu tư thương mại, dịch vụ và du lịch rất lớn.
Triển vọng làm ăn kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu hàng tiêu dùng như Công ty
TTT sẽ hứa hẹn gặt hái nhiều thành công.
2.1.2 Phương pháp xác ịnh vị trí khu vực phân phối hàng hóa
Kế hoạch hàng vận chuyển từ Úc về Việt Nam theo ường biển và tàu sẽ cập cảng Đình
Vũ tại Hải Phòng ể bốc dỡ hàng. Khu vực phân phối hàng hóa sẽ nằm trong các tỉnh
phía Bắc. Để xác ịnh vị trí cụ thể khu vực phân phối hàng hóa, trước hết phải chỉ rõ các
ịa iểm tiêu thụ hàng hóa trong các tỉnh thành miền Bắc, vì hàng sau khi vận chuyển từ
cảng Đình Vũ về khu vực phân phối hàng hóa sẽ ược phân phối bằng nhiều phương
thức ến các ịa iểm tiêu thụ trong khu vực.
Trên cơ sở rà soát các công ty sản xuất thức ăn tại miền Bắc, có ịa iểm tiềm năng ược
xem là có khả năng tiêu thụ tốt mặt hàng lúa mỳ, ịa iểm tiêu thụ ược liệt kê trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1: Các ịa iểm tiêu thụ hàng hóa tại khu vực miền Bắc lOMoAR cPSD| 38777299 Số lượng STT Cơ sở sản xuất Địa chỉ (tấn)
Công ty cổ phần thức ăn
B3 – Khu CN Phố Nối A, Lạc 1 chăn nuôi Thái Dương 414,000 Hồng, Mỹ Hào, Hưng Yên
KCN Nam Sách, Ái Quốc, Hải 2 Công ty TNHH Vina Dương 276,000 Tổng công ty chăn nuôi
P. Minh Khai, Vĩnh Phú, Hai Bà 3 Việt Nam 207,000 Trưng, Hà Nội Công ty TNHH thức ăn Quán Gỏi, Bình Giang, 4 chăn nuôi Hoa Kỳ (AFC) 207,000 Hải Dương Công ty TNHH Dinh dưỡng KCN Tân Trường, Xã Tân 5 138,000 Á Châu (ANT)
Trường, Cẩm Giàng, Hải Dương
Công ty cổ phần Greenfeed
Đường A5, KCN Phố Nối A, Xã 6 Việt Nam, chi nhánh
Đình Dù, huyện Văn Lâm, 138,000 Hưng Yên tỉnh Hưng Yên TỔNG 1,380,000 1. Tìm hiểu về công ty
- Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam: Là một công ty nhà nước hoạt ộng trong lĩnh vực
chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, sản xuất thức ăn chăn nuôi và cung cấp các dịch
vụ kỹ thuật cho ngành chăn nuôi. Tổng công ty có quy mô sản xuất lớn, với hệ thống
nhà máy sản xuất và trang trại chăn nuôi ược ặt tại nhiều ịa phương trên cả nước. - Công
ty TNHH Vina Feed Hải Dương: Là một công ty hoạt ộng trong lĩnh vực sản xuất và
cung cấp thức ăn chăn nuôi cho nhiều loại gia súc, gia cầm và thủy sản.
- Công ty GreenFeed Việt Nam: khởi ầu với ngành thức ăn chăn nuôi và sản xuất thức
ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản. Hiện nay, GreenFeed ã có hệ thống bao gồm 9 nhà
máy hiện ại tại Việt Nam, Campuchia, Myanmar, Lào. Những nhà máy này ược trang
bị công nghệ sản xuất từ Mỹ và Châu u, công suất mỗi năm là 2 triệu tấn sản phẩm ạt
tiêu chuẩn ISO 22 000, HACCP, GLOBAL GAP, BAP. Toàn hệ thống hoạt ộng một lOMoARcPSD| 38777299
cách chuyên nghiệp bằng việc ứng dụng giải pháp hoạch ịnh nguồn lực doanh nghiệp (ERP).
- Công ty Thức ăn chăn nuôi Hoa Kỳ (AFC): là công ty 100% vốn ầu tư nước ngoài,
thuộc tập oàn a quốc gia Gold Coin Management Holding Limited với trên 60 năm kinh
nghiệm trong lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, phát triển kinh doanh tại hơn 20 quốc
gia và vùng lãnh thổ tạo ra doanh thu hàng năm lên tới hàng tỷ USD.
- Công Ty TNHH Thức Ăn Chăn Nuôi Thái Dương: trực thuộc Công Ty CP Thức Ăn
Chăn Nuôi Thái Dương, ược thành lập từ năm 2004. Là ơn vị chuyên sản xuất và cung
cấp ra thị trường các sản phẩm thức ăn chăn nuôi: thức ăn cho heo, cho gia cầm, cho
gia cầm ẻ, cho bò, cho thủy sản, ...Công ty có 2 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi ở
Hưng Yên và Bình Dương với tổng công suất > 200 000 tấn/năm.
- Công Ty TNHH Dinh Dưỡng Á Châu (Việt Nam) – ANT: thuộc Tập Đoàn Da Chan
Great Wall, là một tập oàn kinh doanh a ngành nghề và phủ sóng rộng khắp Châu Á tại
các quốc gia Đài Loan, Campuchia, Trung Quốc Indonesia, Myanmar, Malaysia và
Việt Nam. Chính thức ầu tư vào Việt Nam từ năm 1995. ANT luôn không ngừng phấn
ấu, hoàn thiện và phát triển nhanh chóng trở thành một trong những công ty hàng ầu
trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi hiện nay với 05 nhà máy ặt tại: Đồng Nai, Hải Dương,
Long An, Bình Định và Bình Dương, cùng hệ thống kho trung chuyển trải dài khắp cả
nước nhằm áp ứng nhu cầu hàng hóa của khách hàng một cách tốt nhất.
Vị trí của các iểm tiêu thụ ược thể hiện hình dưới ây:
Hình 2.1: Các iểm phân phối lOMoARcPSD| 38777299
06 ịa iểm tiêu thụ ều nằm ở khu vực phía Bắc cụ thể là các ịa iểm thuộc TP. Hà Nội,
tỉnh Hải Dương, tỉnh Hưng Yên.
Áp dụng phương pháp trọng tâm ể xác ịnh vị trí kho hàng của trung tâm phân phối hàng hóa.
Lấy kho CFS của cảng Đình Vũ làm gốc tọa ộ O, từ ó dễ dàng xác ịnh tung ộ và hoành
ộ của các iểm tiêu thụ ối với gốc tọa ộ O.
Tọa ộ của kho hàng trung tâm ược xác ịnh bởi công thức sau: ni Qi × xi xK n Qi 59,49 km i=1 = = 59,49 km ni Qi × yi yK n Qi 12,35 km i=1 = = 12,35 km
Trong ó, xk và yk tương ứng là hoành ộ và tung ộ của kho trung tâm so với gốc tọa ộ
O; xi và yi tương ứng là hoành ộ và tung ộ của ịa iểm tiêu thụ thứ i so với gốc tọa ộ O;
Qi là lượng hàng hóa (số tấn lúa mỳ) ược phân phối từ kho trung tâm ến ịa iểm tiêu thụ thứ i.
Theo kết quả trên, vị trí dự kiến chọn ặt kho nằm ở ường Đê, Phường Cẩm Thượng, tỉnh
Hải Dương. Sau khi khảo sát qua tại khu vực này, nhóm ồ án quyết ịnh chuyển kho ến
vị trí bến ò Lấu Khê thuộc Hiệp Cát, huyện Nam Sách. Bến ò Lấu Khê nằm trên con
sông Kinh Môn cạnh sông Thái Bình, cách xa khu dân cư giúp việc vận chuyển diễn ra
thuận lợi hơn. Sông Thái Bình là một con sông lớn trong hệ thống sông ở miền Bắc Việt
Nam, cùng với hệ thống sông Hồng là 2 hệ thống sông chính của ồng bằng sông Hồng. lOMoARcPSD| 38777299
Hình 2.2: Kho trung tâm
Khoảng cách từ kho trung tâm tới các iểm phân phối ược thể hiện trong Bảng 2.2
Bảng 2.2: Khoảng cách từ kho trung tâm ến các iểm phân phối KHOẢNG STT ĐIỂM PHÂN PHỐI THỜI GIAN CÁCH
Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi 1
Thái Dương (B3-KCN Phố Nối A, 45.2km 54 phút
Lạc Hồng, Mỹ Hào, Hưng Yên) Công ty TNHH Vina (KCN Nam 2
Sách, Ái Quốc, Hải Dương) 13.6km 20 phút
Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam 3
(519 P. Q. TP. P. Minh Khai, Vĩnh 67.1km 1 giờ 21 phút
Phú, Hai Bà Trưng, Hà Nội)
Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi 4
Hoa Kỳ (AFC) (Quán Gỏi, Bình 31.2km 40 phút Giang, Hải Dương) lOMoARcPSD| 38777299
Công ty TNHH Dinh dưỡng Á
Châu (ANT) (KCN Tân Trường, xã 5
Tân Trường, cẩm giàng, Hải 29.1km 31 phút Dương)
Công ty cổ phần Greenfeed Việt
Nam, chi nhánh Hưng Yên (Đường 6
A5, KCN Phố Nối A, xã Đình Dù, 47.2km 56 phút
huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) 2.2 NHÀ KHO
2.2.1 Vai trò của kho hàng
Kho là thành phần cốt yếu của chuỗi cung ứng, hầu như liên quan ến các công oạn từ
khi nhận nguồn nguyên liệu thô, sản xuất trong hệ thống ến khi hoàn thành sản phẩm.
Các kho hàng cần ược thiết kế và hoạt ộng theo một hệ thống với những yêu cầu ặc biệt,
cần có các phương tiện, nhân viên và các thiết bị hoạt ộng. Kho hàng thường là yếu tố
khá là tốn kém trong chuỗi cung ứng và vì thế quản lý kho một cách hiệu quả nó sẽ là
hạng mục quyết ịnh về cả giá cả lẫn dịch vụ khách hàng. Doanh nghiệp thuận lợi trong
việc kiểm soát hàng hóa trong kho, mang lại hiệu quả kinh tế, tập trung hóa các sản
phẩm, áp ứng nhu cầu khác hàng nhanh hơn, giữ cho hàng hóa an toàn.
2.2.2 Phân loại kho hàng
- Phân loại theo hàng hóa
- Phân loại theo quyền sở hữu
- Phân loại theo iều kiện thiết kế, thiết bị
- Phân loại theo ặc iểm kiến trúc
- Phân loại theo chức năng
- Phân loại theo mức ộ hiện ại của mặt bằng kho
2.2.3 Phân tích lựa chọn loại kho hàng
Chọn kho dạng silo làm kho chứa và bảo quản lúa mỳ ược nhập khẩu về Việt Nam: Kho
silo là một nơi ể lưu trữ và bảo quản nguyên vật liệu không óng bao với số lượng lớn. lOMoARcPSD| 38777299
Kho Silo thường ược sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến ể bảo quản
ngũ cốc hoặc thức ăn lên men (thức ăn ủ chua).
Ngoài ra, kho silo còn là lựa chọn hàng ầu cho giải pháp lưu trữ lương thực, thực phẩm,
xi măng, cát, sỏi, bảo quản nông sản, thực phẩm tươi, thức ăn chăn nuôi, nhựa, nhiên
liệu sinh học, muôi than, gỗ, và mùn cưa…
Silo có sức chứa lớn, có thể chứa hơn 3.000 tấn nông sản. Đây là bước ngoặt mới ể bảo
quản nông sản, lương thực, nguyên vật liệu khô sau thu hoạch.
Hình 2.3: Các tháp silo chứa lúa mỳ (nguồn: Siba Group)
Tháp silo có cấu tạo hình trụ tròn với áy là hình chóp. Silo ược làm bằng bê tông, kim
loại, inox hoặc kim loại tráng men, móng chân ỡ kho bể silo là bê tông cốt thép.
Tùy vào nhu cầu sử dụng mà mỗi kho có thể chứa một hoặc nhiều silo.
Yêu cầu khi sử dụng tháp:
1. Khi nhập kho: chúng ta cần hệ thống băng tải, gầu tải ể bốc dỡ vận chuyển nguyên
liệu từ bên ngoài như xe tải, tàu hỏa,... hay từ các phân xưởng khác.
2. Khi xuất kho: hệ thống tự ộng chuyển nguyên vật liệu, hạt từ silo sang cân tự ộng,
cân kiểm tra và cân óng bao.
3. Trước khi nhập kho silo cần ảm bảo nguyên liệu thu nhận ạt tiêu chuẩn qui ịnh hoặc
phải xử lý ộ ẩm khi vượt quá giới hạn hoặc bị sâu mọt, bằng hệ thống các thiết bị sơ
chế như hệ thống làm sạch, hệ thống sấy khô và phân loại. lOMoAR cPSD| 38777299
4. Trong quá trình bảo quản, kho silo ược trang bị các thiết bị kiểm tra, xử lý nguyên
vật liệu như : nhiệt kế, ẩm kế (kiểm tra ộ ẩm) ược gắn vào giữa các silo ở nhiệt ộ
khác nhau, khoảng cách giữa các ẩm kế là 5-7m; hệ thống ống dẫn khí ược gắn với
quạt cao áp ể thổi không khí vào nguyên liệu, tùy vào nhiệt ộ và ộ ẩm mà hệ thống
sẽ thổi không khí lạnh hoặc nóng vào ể iều chỉnh thích hợp cho vật liệu.
Ưu iểm khi sử dụng kho silo:
1. Kho silo có thể chứa cũng như bảo quản ược khối lượng sản phẩm với trọng
tải lớn trong cùng một lúc - ây là iều mà bất kỳ các nhà kho nào trước ó cũng
chưa thể thực hiện ược.
2. Bên cạnh ó, kho silo còn cho phép cơ khí hóa và tự ộng hóa trong việc xuất
nhập kho; giúp làm tăng ộ ồng nhất nhờ vào quá trình ảo trộn và thuyên chuyển silo.
3. Qua ó, vi sinh vật và côn trùng gây hại khó xâm nhập ược vào bên trong kho ể
phá hoại, ảm bảo chất lượng sản phẩm bên trong kho và giảm ược hư hỏng sản
phẩm và các chi phí lao ộng phát sinh, chỉ tốn khoảng một phần mười so với
các khoản chi phí cho việc bảo quản thông thường.
4. Việc sở hữu những kho silo riêng cho cơ quan, doanh nghiệp bạn sẽ giúp mang
lại hiệu quả kinh tế cao và năng suất công việc cao.
5. Được làm từ những chất liệu cao cấp, chất lượng, kho silo không chỉ ảm bảo
về chất lượng cao mà còn khó hư hỏng, ỡ ược các khoản chi phí sửa chữa và
thời gian bảo quản lâu tuổi thọ trung bình cao.
6. Tiết kiệm ược một khoảng không gian cũng như mặt bằng áng kể do không
cần quá nhiều diện tích ất lớn như nhà kho, bãi chứa.
7. Tránh ược những tác ộng của môi trường, những iều kiện kể cả là khắc nghiệt
nhất của thời tiết như mưa bão, ẩm mốc,...
Phương pháp bảo quản bằng kho silo:
Việc áp dụng mô hình silo mới ược tiến hành dựa vào nguyên lý: chống nhiệt bên ngoài
ốt nóng và thoát nhiệt bên trong bằng chế ộ thông thoáng. Trong iều kiện nhiệt ộ, khí
hậu của Việt Nam hiện nay thì ể ở mức nhiệt ộ 35 ộ C là hợp lý nhất. Bởi lẽ, với nhiệt
ộ này, quá trình ưa thóc vào kho silo không chỉ ược tuân theo quá trình loại bỏ tạp chất, lOMoARcPSD| 38777299
tự làm sạch, sấy bổ sung nhờ hệ thống lò ốt và vào silô mà còn giúp lúa mỳ chảy xuống
ều hơn. Điều ặc biệt nhất phải kể ến ó chính là bốn phễu thu, ược lắp ặt ể giúp lấy thóc
ra một cách thuận tiện, dễ dàng.
2.2.4 Cấu tạo kho hàng
- Thân silo: là hình trụ tròn hoặc hình trụ vuông ược làm từ thép cacbon và sơn phủ lớp
epoxy hai mặt trong và ngoài hoặc có thể dùng thép không gỉ giúp cho kho có thể bền bỉ sử dụng lâu dài.
- Ống côn: sử dụng ể tháo nguyên nhiên liệu.
- Vòm côn: che phía trên bề mặt trụ, tránh bị ướt và tác ộng từ môi trường.
- Cửa nạp nguyên nhiên liệu.
- Cầu thang và bậc thang: các cầu thang và bậc thang sử dụng ể di chuyển giữa các tầng
trong kho silo, giúp nhân viên tiếp cận ược các khu vực khác nhau trong kho. - Nắp thăm.
- Đáy côn: có dạng hình phễu làm từ thép cacbon, ược sơn phủ bằng epoxy hoặc thép không gỉ. lOMoARcPSD| 38777299
Hình 2.4: Cấu tạo kho silo
(nguồn: solutionias)
2.2.5 Các hệ thống phụ trợ
a. Hệ thống kiểm soát nhiệt ộ
Hệ thống giám sát nhiệt ộ, ộ ẩm là ứng dụng cho phép bạn theo dõi nhiệt ộ, ộ ẩm và các
hiểm họa khác một cách kịp thời liên tục và chính xác.
Thành phần của hệ thống:
- Các bộ cảm biến o nhiệt ộ, ộ ẩm.
- Bộ iều khiển trung tâm có chức năng thu thập tín hiệu cảm biến xử lý và iều khiển, gửi
dữ liệu về bộ iều khiển trung tâm và ưa ra những cảnh báo nếu có vấn ề bất thường. - Camera quan sát.
- Thiết bị kiểm soát việc ra vào bằng vân tay thẻ từ, khuôn mặt… kiểm soát những người ra vào.
- Phần mềm giám sát nhiệt ộ, ộ ẩm.
Tính năng của hệ thống:
- Giám sát những thông số nhiệt ộ, ộ ẩm một cách chi tiết. lOMoARcPSD| 38777299
- Hiển thị chi tiết nhiệt ộ, ộ ẩm theo thời gian thực.
- Điều chỉnh nhiệt ộ, ộ ẩm cho phù hợp với iều kiện môi trường và giới hạn cài ặt.
Hình 2.5: Hệ thống kiểm soát nhiệt ộ
(nguồn: tesindustry.vn)
- Kích hoạt chức năng báo ộng nếu các giá trị nhiệt ộ, ộ ẩm vượt ngưỡng ược cài ặt cố
ịnh trên hệ thống bằng hình thức cảnh báo tại chỗ: Đèn&Còi báo ộng và cảnh báo từ
xa: gửi SMS, gửi qua email cho người quản lý.
- Các dữ liệu cảnh báo, thông số nhiệt ộ ộ ẩm sẽ tự ộng lưu lại vào bộ nhớ có trong các
thiết bị của hệ thống.
- Chức năng thống kê các số liệu và tổng hợp thành file Excel ể gửi về email cho người
quản lý và có thể hiển thị dữ liệu dưới dạng ồ thị trực quan.
- Quản lý từ xa bằng iện thoại thông minh, PC, laptop, tablet… thông qua internet.
- Dễ dàng kết nối với nhiều thiết cảm biến khác:
+ Kết nối với hệ thống PCCC ể thực hiện chức năng cảnh báo từ xa.
+ Kết hợp với hệ thống truy cập ra vào ể kiểm soát và lưu trữ thông tin.
+ Giám sát nguồn iện lưới, cùng nguồn dự phòng.
+ Điều khiển iều hòa luân phiên và tự ộng theo thông số nhiệt ộ ã cài ặt
+ Đảm bảo iều kiện môi trường hoạt ộng tốt nhất, hạn chế tối a những rủi ro, gia
tăng tuổi thọ của các thiết bị - Hệ thống có thể hoạt ộng liên tục 24/24.
b. Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) lOMoARcPSD| 38777299
Đối với mỗi kho hàng hệ thống PCCC là vô cùng quan trọng và hết sức cần thiết ể ảm
bảo an toàn cho nhân viên làm việc, hàng hóa và máy móc trang thiết bị trong kho. Nghị
ịnh 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy ịnh chi tiết một số iều và biện pháp thi hành
Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa ổi, bổ sung một số iều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.
Việc phòng cháy là iều quan trọng nhằm phòng ngừa khả năng xảy ra hoả hoạn. Khi
xảy ra hoả hoạn cần phát hiện ra ám cháy thật nhanh sau ó thông báo ngay với nhân
viên trong kho ể khống chế ám cháy không ể lửa lan ra các khu vực khác khiến việc
chữa cháy khó khăn hơn. Với mục ích và yêu cầu ó kho hàng ược lắp ặt hệ thống chữa cháy bao gồm:
- Luôn có sẵn bình cứu hỏa ược phân bổ ở các khu vực trong kho.
- Thiết kế, treo các bảng “Cấm lửa”.
- Phổ cập kiến thức về phòng cháy chữa cháy cho toàn bộ ội ngũ nhân viên.
- Hệ thống báo cháy tự ộng – gồm các thiết bị hoạt ộng 24/24 và có chức năng phát hiện
và báo ộng khi có cháy, nổ xảy ra.
Hình 2.6: Hệ thống báo cháy tự ộng
(nguồn: khoingo.net)
- Hệ thống chữa cháy Sprinkler hồng thủy - các ầu Sprinker tự ộng ược gắn vào các
ường ống nước lắp ặt trước ó nối tới trạm bơm nước. Hệ thống sẽ phun nước cùng một
lúc khi có chuông báo cháy. lOMoARcPSD| 38777299
Hình 2.7: Hệ thống chữa cháy Spinkler (nguồn: thanglongem.com) c. Hệ thống gầu tải
Nạp nông sản vào silo: sử dụng ể nạp nông sản vào silo từ các phương tiện vận chuyển
bên ngoài như xe tải hoặc tàu hỏa, giúp ẩy nhanh qui trình nạp hàng vào kho silo. Xếp
dỡ nông sản trong kho silo: xếp dỡ nông sản từ các khu vực lưu trữ khác nhau trong
silo, di chuyển nông sản từ các vị trí lưu trữ ến khu vực xếp dỡ, giúp nhân viên vận hành
quản lý và kiểm soát việc xuất khẩu nông sản.
Chuyển nông sản giữa các tầng: các gầu tải hoặc băng tải có thể ược ặt dọc. Hệ thống
gầu tải thường ược iều khiển tự ọng hoặc bởi nhân viên vận hành, ồng thời cần tuân theo các quy tắc an toàn.
Hình 2.8: Hệ thống gầu tải lOMoARcPSD| 38777299 (nguồn: SIBA Group) d. Hệ thống ánh sáng
Hệ thống ánh sáng trong kho silo chứa nông sản là một phần quan trọng, giúp cung cấp
ủ ánh sáng cho các hoạt ộng vận hành, quản lý và kiểm soát nông sản trong kho. Độ
sáng: hệ thống cần cung cấp ủ ộ sáng cho các hoạt ộng trong kho như nạp, xếp dỡ, kiểm
soát và quản lý nông sản. Độ sáng cần ược iểu chỉnh phù hợp với yêu cầu của từng khu
vực trong kho silo ể ảm bảo an toàn và hiệu quả trong quá trình vận hành.
Phân bổ ánh sáng: ánh sáng cần ược phân bố ồng ều trong toàn bộ kho silo, ặc biệt là
trong các khu vực nạp, xếp dỡ nông sản và khu vực kiểm soát. Điều này giúp cho nhân
viên làm trong khu vực an toàn và hạn chế nguy cơ tai nạn.
Hệ thống ánh sáng trong kho silo cần ược thiết kế ể tiết kiệm năng lượng, giảm bớt
tiêu thụ iện năng không cần thiết. Công nghệ chiếu sáng hiện ại như èn LED có thể
ược sử dụng ể giảm bớt tổn thất năng lượng và tăng tính bền vững của hệ thống. Bảo
vệ chống cháy nổ: do kho silo chứa các loại nông sản có thể gây nguy cơ cháy nổ, hệ
thống ánh sáng cần tuân theo các quy ịnh về bảo vệ chống cháy nổ. e. Hệ thống an ninh
Công tác an ninh ảm bảo phòng ngừa trộm cắp, thất thoát hàng hóa ược ặt lên hàng ầu.
Ngoài sự giám sát của nhân viên bảo vệ còn cần sự trợ giúp rất lớn từ các thiết bị an
ninh. Nhân viên bảo vệ trông coi và giám sát kho hàng ảm bảo 24/24 giờ với số lượng
từ 3 - 4 người vừa ảm bảo việc giám sát kho hàng tốt vừa chú trọng tới sức khỏe của
nhân viên bằng hình thức làm việc thay ca.
Kho sẽ ược lắp ặt hệ thống camera ở nhiều vị trí ể có thể quan sát toàn diện khu cảng
và kho silo. Điều này sẽ giúp quản lý kho và cơ quan chức năng dễ dàng truy xuất thông
tin phục vụ công tác an ninh khi cần. Ở các khu vực cửa nhập, cửa xuất cũng sẽ lắp một
camera và chuông chống trộm ể giám sát và phát hiện kịp thời những hiện tượng bất thường có thể xảy ra. lOMoARcPSD| 38777299
Hình 2.9: Một số loại camera trên thị trường (nguồn: stviet.com)
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN LOGISTICS VẬN TẢI
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Nhiệm vụ của Chương 3 là ề xuất 02 phương án logistics vận tải ể vận chuyển mặt hàng
lúa mỳ từ kho xuất của doanh nghiệp xuất khẩu tại thành phố Adelaide, Australia về ến
kho nhập (kho trung tâm), bến ò Lấu khê, Nam Sách, Hải Dương, Việt Nam. Tại
Australia, kho xuất của doanh nghiệp ặt tại thành phố Adelaide, miền Nam, nước Úc.
Thành phố Adelaide có cảng quốc tế Adelaide, là một trong những cảng quốc tế lớn
nhất tại Úc, khả năng tiếp cận ược các loại tàu có trọng tải lớn, và là một cửa ngõ vào
quốc gia này trong việc xuất nhập khẩu ngũ cốc, xe cơ giới, linh kiện ô tô, .... Mỗi năm,
hơn 10 triệu tấn hàng hóa ược vận chuyển qua cảng Adelaide, bao gồm 5,6 triệu tấn
hàng hóa giao dịch thương mại quốc tế. Thêm vào ó, doanh nghiệp xuất khẩu có kho và
bến nằm tại cảng Adelaide; ể tiết kiệm chi phí vận chuyển nên sẽ chọn cảng Adelaide
làm cảng xuất cho cả hai phương án vận tải.
Ở hai phương thức vận tải ều sẽ chọn cảng trung chuyển là bến cảng Pasir Panjang thuộc
cảng Singapore. Cảng Singapore là trung tâm chuyển tải nhộn nhịp nhất trên thế giới.
Nằm ở phía nam của bán ảo Malay, cách khoảng 30 km về phía tây nam cảng Johor của
Malaysia, cảng của Singapore cung cấp kết nối tới hơn 600 cảng ở 123 quốc gia. Đây
là cảng có sở hữu chung lớn nhất trên thế giới. Khu cảng Pasir Panjang có diện tích lên lOMoAR cPSD| 38777299
tới 460 ha, gồm nhiều bến và ộ sâu mực nước trước bến từ 15m-18m. Vì vậy, áp ứng
ược các tàu lớn từ cảng Adelaide.
Ở Việt Nam, cảng Đình Vũ, trực thuộc cảng Hải Phòng ược lựa chọn làm cảng nhập.
Cơ sở lựa chọn cảng Đình Vũ: thứ nhất, cảng Đình Vũ là cảng quốc tế lớn nhất miền
Bắc có thể tiếp nhận tàu biển ến 50,000 DWT giảm tải; thứ hai, cảng nằm ngoài thành
phố nên hạn chế tắc nghẽn giao thông ường bộ và cũng gần cửa sông Cấm tạo thuận lợi
cho tàu ra vào neo cập bốc xếp hàng; thứ ba, ây là yếu tố khá thuận lợi do từ cảng Đình
Vũ tới kho trung tâm có thể vận chuyển bằng ường thủy nội ịa.
Tuyến vận tải của 02 phương án theo sơ ồ sau: Phương án số 1
Cảng xuất Adelaide → Cảng Singapore → Cảng nhập Đình Vũ → Kho nhập
(kho trung tâm) ( ường thủy nội ịa) Phương án số 2
Cảng xuất Adelaide → Cảng Singapore → Cảng nhập Đình Vũ → Kho nhập
(kho trung tâm) ( ường bộ)
Bảng 3.1 cung cấp một số thông tin về cảng xuất tại Úc, cảng trung chuyển tại Singapore
và cảnh nhập tại Việt Nam. Các cảng này có uy tín ối với các bạn hàng quốc tế và nội
ịa, trang thiết bị bốc xếp hàng rời hiện ại, năng suất cao và có năng lực tiếp nhận tàu
hàng có trọng tải lớn vào làm hàng.
Bảng 3.1: Một vài thông số kỹ thuật của cảng xuất, trung chuyển và nhập Cảng trung chuyển Cảng nhập tại Cảng xuất ở Úc Thông số kỹ thuật tại Singapore Việt Nam
Cảng Adelaide Cảng Pasir Panjang Cảng Đình Vũ Năm xây dựng 1840 2006 2006 Loại hàng hàng rời hàng rời hàng rời 30 000 DWT ( ầy Năng lực tiếp nhận 80 000 DWT 200 000 DWT tải) ến 50 000 tàu DWT (giảm tải) lOMoARcPSD| 38777299 Chiều dài toàn cảng 3000 m 425 m Độ sâu nước trước bến 13 m 18 m 8.7 m
Dưới ây là một số hình ảnh về các cảng xuất, trung chuyển và nhập:
Hình 3.1: Cảng Adelaide (nguồn Google Earth)
Hình 3.2: Bến Cảng Pasir Panjang- Singapore (nguồn: Google Earth) lOMoARcPSD| 38777299
Hình 3.3: Cảng Đình Vũ (nguồn Google Earth)
Hình 3.4: Bến ò Lấu Khê
(nguồn: Google Earth) lOMoARcPSD| 38777299
3.2 PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI SỐ 1 3.2.1 Thông tin chung
Tuyến vận tải của phương án số 1 như sau:
Cảng xuất Adelaide → Cảng trung chuyển Pasir Panjang → Cảng nhập Đình Vũ →
Kho nhập (kho trung tâm) ( ường thủy nội ịa)
Tại kho xuất, chi phí và trách nhiệm sẽ thuộc về bên bán hàng, bên bán phải bốc hàng
lên tàu của người mua. Trước khi tiến hành iều phối hàng ra cầu cảng ể lấy hàng ưa vào
kho, bên công ty nhập khẩu sẽ tiến hành cân và ghi lại khối lượng vào phiếu cân. Sau
ó, nhân viên của cảng và nhân viên hãng tàu sẽ bốc xếp hàng từ kho lên trên tàu, hai
bên xác nhận việc bốc xếp hàng hóa và lập các biên bản cần thiết. Tàu sẽ thực hiện việc
vận chuyển hàng hóa từ cảng Adelaide về quá cảnh tại cảng Pasir Panjang chia thành
các tàu nhỏ hơn rồi về cảng Đình Vũ, Hải Phòng. Sau khi tàu cập tại cảng Đình Vũ,
thuyền trưởng, nhân viên hiện trường, nhân viên tại cảng xác nhận và kiểm tra lại hàng
hóa. Sau khi hoàn thành việc kiểm tra hàng tại cảng, bên vận tải tiếp tục vận chuyển
bằng ường thủy nội ịa từ cảng Đình Vũ về kho trung tâm ở bến ò Lấu Khê, Nam Sách,
tỉnh Hải Dương của doanh nghiệp nhập khẩu.
Bảng 3.2 miêu tả thông tin chung về các chặng ường của phương án vận tải số 1.
Bảng 3.2: Thông tin chung về các chặng ường của Phương án 1 Thời gian vận Chặng ường Khoảng cách (km) chuyển dự kiến
Cảng xuất Adelaide → Cảng
3438.73 hải lý = 6368.53 km 11 ngày Pasir Panjang
Cảng Pasir Panjang → Cảng
1294.05 hải lý = 2396.58 km nhập Đình Vũ 4 ngày 3 giờ
Cảng nhập Đình Vũ → Kho
trung tâm ( ường thủy nội ịa) 81.4 km 6 giờ Tổng 8846,51 km 15 ngày 9 giờ
Dưới ây là sơ ồ các chặng ường trên bản ồ ể dễ hình dung: lOMoARcPSD| 38777299
Hình 3.5: Chặng ường từ Cảng Adelaide → Cảng Pasir Panjang (nguồn: Searates) lOMoARcPSD| 38777299
Hình 2.6: Chặng ường từ Cảng Pasir Panjang → Cảng Đình Vũ (nguồn: Searates)
Hình 3.7: Chặng ường từ kho Cảng Đình Vũ → kho trung tâm,
Nam Sách, Hải Dương (nguồn: Google Earth)
3.2.2 Thông tin về các chặng ường
a. Chặng ường biển từ Cảng Adelaide ến Cảng Pasir Panjang
Từ cảng Adelaide ến Cảng Pasir Panjang có khai thác tàu theo tuyến. Tuyến ường biển
này có mật ộ tàu hành hải khá cao, dự kiến tàu i theo úng kế hoạch.
b. Chặng ường biển từ Cảng Pasir Panjang ến Cảng Đình Vũ
Từ Cảng Pasir Panjang ến Cảng Đình Vũ có khai thác tàu theo tuyến. Tuyến ường biển
này có mật ộ tàu hành hải khá cao, dự kiến tàu i theo úng kế hoạch.
c. Chặng ường thủy nội ịa từ Cảng Đình Vũ ến kho trung tâm
Từ Cảng Đình Vũ ến bến ò Lấu Khê sẽ i theo tuyến vận tải thủy số 1 Hà Nội –
Hải Phòng. Với tốc ộ trung bình của tàu là 15 km/h, dự kiến tàu sẽ cập bến sau 6 tiếng.
3.2.3 Thông tin về phương tiện vận tải 1. Tàu biển
a, Tuyến Cảng Adelaide - Cảng Pasir Panjang lOMoARcPSD| 38777299
Thông số của tàu biển hành hải trên tuyến Cảng Adelaide - Cảng Pasir Panjang liệt kê dưới
Bảng 3.3: Thông tin về tàu biển tuyến Cảng Adelaide - Cảng Pasir Panjang Mục Thông tin Tên tàu SANTA ADRIANA Hãng tàu OSHIMA SHIPBUILDING IMO 9652545 Năm sản xuất 2013 Loại tàu Bulk Carrier MMSI 372791000 Cỡ Panamax Trọng tải 77,040 DWT
Dài x rộng x mớn ầy tải 157.03 x 2 x 9.8m
Hình 3.8: Tàu SANTA ADRIANA (nguồn: Marinetraffic.com)
b, Tuyến Cảng Pasir Panjang - Cảng Đình Vũ
Thông số của tàu biển hành hải trên tuyến Cảng Pasir Panjang - Cảng Đình Vũ ược liệt
kê trong bảng 3.4 bên dưới:
Bảng 3.4: Thông tin về tàu biển tuyến Cảng Pasir Panjang - Cảng Đình Vũ lOMoARcPSD| 38777299 Mục Thông tin Tên tàu GLORIOUS JUPITER Hãng tàu
SHIN KURUSHIMA HIROSHIMA DOCKYARD IMO 9652387 Năm sản xuất 2013 Loại tàu Bulk Carrier MMSI 373617000 Cỡ Handy size Trọng tải 26,091 DWT
Dài x rộng x mớn ầy tải 157.03 x 2 x 9.8m
Hình 3.9: Tàu GLORIOUS JUPITER (nguồn: Marinetraffic.com)
2. Tàu vận chuyển nội ịa tại Việt Nam
Sà lan là một loại phương tiện giao thông ường thủy. Sà lan ược gắn ộng cơ có công
suất khá lớn dùng ể chở các loại hàng hóa với khối lượng và số lượng lớn. Với số lượng
hàng hóa vận chuyển lớn, sà làn là một lựa chọn tối ưu chi phí hiệu quả. Một sà làn có lOMoARcPSD| 38777299
tải trọng 1000 tấn có kích thước chiều dài khoảng 50 m và chiều rộng 10 m, i kèm là ộng cơ công suất lớn.
Hình 3.10: Tàu sà làn 1000 tấn (nguồn: Google)
3.3 PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI SỐ 2 3.3.1 Thông tin chung
Tuyến vận tải của phương án số 2 như sau:
Cảng xuất Adelaide → Cảng trung chuyển Pasir Panjang → Cảng nhập Đình Vũ →
Kho nhập (kho trung tâm) (Đường bộ)
Tại kho xuất, chi phí và trách nhiệm sẽ thuộc về bên bán hàng, bên bán phải bốc hàng
lên tàu của người mua. Trước khi tiến hành iều phối hàng ra cầu cảng ể lấy hàng ưa vào
kho, bên công ty nhập khẩu sẽ tiến hành cân và ghi lại khối lượng vào phiếu cân. Sau
ó, nhân viên của cảng và nhân viên hãng tàu sẽ bốc xếp hàng từ kho lên trên tàu, hai
bên xác nhận việc bốc xếp hàng hóa và lập các biên bản cần thiết. Tàu sẽ thực hiện việc
vận chuyển hàng hóa từ cảng Adelaide về quá cảnh tại cảng Singapore chia thành các
tàu nhỏ hơn rồi về cảng Đình Vũ, Hải Phòng. Sau khi tàu cập tại cảng Đình Vũ, thuyền
trưởng, nhân viên hiện trường, nhân viên tại cảng xác nhận và kiểm tra lại hàng hóa.
Sau khi tàu cập tại cảng Đình Vũ, thuyền trưởng, nhân viên hiện trường, nhân viên tại
cảng xác nhận và bắt ầu việc hút lúa mỳ vào xe bồn. Sau khi hoàn thành việc lấy hàng
tại kho silo, bên vận tải cho xe bồn ến kho silo và vận chuyển từ cảng Đình Vũ về kho
trung tâm ở bến ò Lấu Khê, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương của doanh nghiệp nhập khẩu. lOMoARcPSD| 38777299
Bảng 3.5 miêu tả thông tin chung về các chặng ường của phương án vận tải số 2
Bảng 3.5: Thông tin chung về các chặng ường của Phương án 2 Thời gian vận chuyển Chặng ường Khoảng cách (km) dự kiến Cảng xuất Adelaide → Cảng Pansir Panjang
3438.73 hải lý = 6368.53 km 11 ngày Cảng Pansir Panjang → Cảng nhập Đình Vũ 1294.05 hải lý = 2396.58 km 4 ngày 3 giờ
Cảng nhập Đình Vũ → kho trung tâm 83.5 km 2 giờ 30 phút Tổng 9599.61 km
15 ngày 5 giờ 30 phút
Dưới ây là sơ ồ các chặng ường trên bản ồ ể dễ hình dung:
Hình 3.11: Chặng ường từ Cảng Adelaide → Cảng Pansir Panjang (nguồn: Google map) lOMoARcPSD| 38777299
Hình 3.12: Chặng ường từ Cảng Pasir Panjang → Cảng Đình Vũ (nguồn: Searates)
Hình 3.13: Chặng ường từ kho Cảng Đình Vũ → kho trung tâm, bến ò Lấu
Khê, Nam Sách, Hải Dương (nguồn: Google map)
3.3.2 Thông tin về các chặng ường
a. Chặng ường biển từ Cảng Adelaide ến Cảng Pasir Panjang Tương tự phương án 1
b. Chặng ường biển từ Cảng Pasir Panjang ến Cảng Đình Vũ Tương tự phương án 1 lOMoARcPSD| 38777299
c. Chặng ường bộ từ Cảng Đình Vũ ến kho trung tâm
Chặng ường này lựa chọn xe bồn 32 khối ể áp ứng ược nhu cầu vận tải theo úng kế hoạch.
Từ kho của cảng Đình Vũ, xe ra Đường Đình Vũ, tiếp theo i vào ường cao tốc Hà
Nội – Hải Phòng, quốc lộ 5B. Tại vòng xuyến, i theo lối ra thứ 3 ĐCT Hà Nội – Hải
Phòng hướng Thành phố Hải Dương. Tiếp tục i vào quốc lộ 38B rồi ra quốc lộ 37 và
Cầu Hàn sẽ tới kho trung tâm tại bến ò Lấu Khê, Nam Sách, Hải Dương.
Bảng 3.6: Thông tin về chặng ường bộ từ kho CFS Cảng Đình Vũ ến kho trung tâm Tốc ộ tối a Tải trọng tối a Tuyến ường Số làn xe ( km/h) ( tấn ) Đường Đình Vũ 6 90 km/h 40
Đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng 6 120 km/h 50 Quốc lộ 38B 2 90 km/h 50 Quốc lộ 37 2 90 k m/h 50 Cầu Hàn 4 80 km/h 30
3.3.3 Thông tin về phương tiện vận tải 1. Tàu biển
a, Tuyến Cảng Adelaide - Cảng Pasir Panjang Tương tự Phương án 1
b, Tuyến Cảng Pasir Panjang – Cảng Đình Vũ Tương tự Phương án 1
2. Xe vận chuyển ường bộ nội ịa (chặng từ cảng Đình Vũ - kho trung tâm)
Xe bồn chở thức ăn gia súc hay xe xi tec bồn chở thức ăn gia súc là sản phẩm xe chuyên
dụng chuyên chở thức ăn gia súc dạng bột như cám gạo, bột bắp (ngô), lúa mỳ... Xe ược
thiết kế ảm các yêu cầu kĩ thuật về vệ sinh, bảo quản chất lượng nhiên liệu và ảm bảo
an toàn cao. Phương tiện này óng vai trò quan trọng ối với các nhà máy sản xuất thức
ăn chăn nuôi và các trang trại. Với cơ chế nhập – xả cùng khối lượng bồn chứa khổng
lồ, dòng xe này giúp quá trình vận chuyển lúa mỳ dễ dàng hơn. lOMoARcPSD| 38777299
Xe bồn chở thức ăn chăn nuôi ược thiết kế với hệ thống bồn chứa lớn. Bộ phận này sẽ
chứa trực tiếp các loại thức ăn chăn nuôi mà không cần óng bao bì.
Sau khi vận chuyển từ nhà máy ến trang trại, lúa mỳ sẽ ược xả vào kho bảo quản. Xe
bồn xi tec chở thức ăn gia súc áp ứng ược nhu cầu giảm thiểu nhân công, công việc sẽ
ược rút ngắn thời gian, việc phân phối thức ăn cũng ược thực hiện dễ dàng hơn.
Về ặc iểm kĩ thuật, lựa chọn xe bồn phù hợp với nhu cầu vận chuyển, chọn:
Xe bồn CHENGLONG LZ1340H7GBT/TACN:
- Kích thước (Dài x Rộng x Cao): 11940 x 2500 x 3890. - Cỡ lốp: 12R22.5 - Số trục: 05
- Dung tích bồn (m3): 32 Khối = 25,6 tấn
- Tiêu chuẩn khí thải: Euro V
Hình 3.14: Xe bồn chở thức ăn chăn nuôi 32 khối
(nguồn: xechuyendungviet.com) lOMoARcPSD| 38777299
3.4 ĐỀ XUẤT CHIA LÔ HÀNG THEO TỪNG ĐỢT
3.4.1 Cách xác ịnh số ợt nhập hàng trong năm
Sau khi cân nhắc về mặt thời gian và số lượng hàng hóa doanh nghiệp cần nhập khẩu
trong 1 năm, nhóm ồ án ã quyết ịnh chia lượng hàng nhập về theo từng ợt ể áp ứng ược
việc cung cấp hàng hóa cho các nhà phân phối sẽ ược diễn ra úng hạn.
Dưới ây là cách xác ịnh số lần nhập trong một năm của công ty:
- Số lượng tàu cần ể vận chuyển cả lô hàng trong 1 năm tại cảng xuất Adelaide là: m 1,380,000 n = = ≈ 18 (tàu) T 77,040 Trong ó:
n: số lượng tàu sử dụng trong 1 năm tại cảng xuất
(tàu) m: khối lượng của cả lô hàng (tấn) T: trọng tải toàn phần của tàu (DWT)
- Để giảm bớt gánh nặng cho cảng, nhóm ồ án lựa chọn nhập hàng thành 18 ợt, mỗi ợt
sẽ xuất 1 tàu Panamax trọng tải 77,040 DWT tại cảng xuất.
- Coi như 1 năm cảng có thể làm việc tối a 300 ngày (ã trừ các kì nghỉ lễ bắt buộc, ngày
chủ nhật) thì mỗi ợt hàng sẽ xuất cách nhau khoảng: x = 16 (ngày)
- 1 tàu 77,040 DWT cập cảng trung chuyển Pasir Panjang sẽ chia thành 3 tàu 26,091
DWT ể vận chuyển tiếp về cảng Đình Vũ.
3.4.2 Cách phân chia thời gian phân phối hàng từ cảng Đình Vũ ến kho trung tâm trong 1 ợt
1. Phương án vận tải số 1
- Tại cảng Đình Vũ, sau mỗi ợt hàng cập cảng, nếu sử dụng sà lan 1000 tấn thì cần
khoảng 77 sà lan ể vận chuyển hết số lượng hàng 1 ợt. Do tốc ộ sà lan không lớn nên
khoảng 6 tiếng mới cập bến. Vì vậy, tính cả thời gian bốc hàng vào kho, 1 ngày sẽ vận
chuyển ược tối a 6 sà lan, mỗi sà lan sẽ xuất phát sau sà lan trước 3 tiếng.
- Số ngày cần lưu kho tại cảng Đình Vũ trong 1 ợt là: n = 13 (ngày)
2. Phương án vận tải số 2 lOMoARcPSD| 38777299
- Tại cảng Đình Vũ, sau mỗi ợt hàng cập cảng, nếu sử dụng xe bồn 32 khối (25,6 tấn)
thì khoảng 3009 xe ể vận chuyển hết số lượng hàng của 1 ợt. Do xe bồn có trọng tải
lớn không thể di chuyển tốc ộ quá cao, nên sẽ mất gần 3 tiếng mới ến kho trung tâm.
Vì vậy, nhóm ồ án ề xuất 1 ngày sẽ sử dụng khoảng 200 xe bồn, chia làm 10 chuyến,
mỗi chuyến cách nhau 2 tiếng ể lượng hàng của chuyến trước có thời gian bốc hết hàng vào kho.
- Số ngày cần lưu kho tại cảng Đình Vũ trong 1 ợt là: n = 15 (ngày) lOMoARcPSD| 38777299
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI
4.1 ĐIỀU KHOẢN FCA, INCOTERMS 2020
FCA ( viết tắt bởi: Free Carrier, nghĩa là: giao hàng cho người chuyên chở) là thuật ngữ
trong thương mại quốc tế quy ịnh cụ thể các nghĩa vụ, chi phí và rủi ro tương ứng liên
quan ến việc chuyển giao hàng hóa từ người bán ến người mua theo tiêu chuẩn
Incoterms do Phòng Thương mại Quốc tế (International Chamber of Commerce – ICC) công bố.
Theo iều kiện FCA, giao hàng cho người chuyên chở có nghĩa là hàng hóa ược giao cho
người mua bằng hai cách:
1. Hàng hóa sẽ ược giao khi chúng ược xếp lên phương tiện vận tải do người
mua chỉ ịnh ến lấy hàng.
2. Hàng hóa sẽ ược giao khi chúng ược ặt dưới quyền ịnh oạt của người chuyên
chở hoặc một người khác do người mua chỉ ịnh và trên phương tiện vận tải
của người bán chở ến nơi giao hàng, sẵn sàng ể dỡ xuống. Ưu nhược iểm của FCA: a. Ưu iểm:
- Hàng hóa do người bán cung cấp có thể tăng giá bán do họ phải chi trả
nhiều khoản phí phát sinh cho lô hàng khi thực hiện trách nhiệm của mình.
- Đối với người mua, họ có thể nắm ược thông tin chính xác về các chi phí
trong quá trình bốc xếp, vận chuyển hàng hóa. Nhờ ó, ít khi họ gặp phải
tình trạng “mất tiền oan” do người bán thổi phồng chi phí vận chuyển.
- Người mua không cần lo lắng về việc lấy ược giấy phép xuất khẩu theo
quy ịnh ể thực hiện các thủ tục thông quan cho hàng hóa vì người bán ã
ảm nhận công việc này. b. Nhược iểm: lOMoARcPSD| 38777299
- Tất cả các ề xuất phát sinh giữa người bán và người mua trong hoạt ộng
vận chuyển ều có thể bị người bán tính phí. Điều này cũng ồng nghĩa với
việc người bán phải chịu thêm rủi ro khi vận chuyển.
- Hàng hóa khi hoàn tất thủ tục thông quan xuất khẩu thì trách nhiệm của
người bán về cơ bản ã ược chấp rứt. Do ó, ể ảm bảo hàng hóa ược vận
chuyển an toàn và hạn chế rủi ro người mua nên mua bảo hiểm cho lô hàng.
- Người mua phải cung cấp chính xác về ịa iểm giao hàng ể ảm bảo quá
trình vận chuyển diễn ra thuận lợi nhất.
Theo yêu cầu ề ồ án, FCA Incoterms 2020, ịa iểm chuyển giao mà bên mua và bên bán
lựa chọn ngay tại kho của bên bán (xuất khẩu) ở Adelaide. Bên mua sẽ phải trả phí bốc
hàng lên tàu của bên bán ể vận chuyển hàng hóa cảng Adelaide.
Hình 4.1: Sơ ồ phân chia chi phí và trách nhiệm của bên bán và bên mua theo
iều khoản FCA Incoterms 2020
4.2 PHÂN CHIA CHI PHÍ GIỮA BÊN BÁN VÀ BÊN MUA THEO ĐIỀU
KHOẢN FCA INCOTERMS 2020
4.2.1 Các chi phí do bên bán chịu
- Chi phí làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu.
- Chi phí vận chuyển và giao hàng cho người chuyên chở do người mua chỉ ịnh. - Chi
phí xin giấy phép xuất khẩu hoặc các giấy chứng nhận khác, nộp thuế, các loại chi phí
xuất khẩu khác nếu có. lOMoARcPSD| 38777299
- Chi phí phát sinh trong trường hợp có các rào cản về thuế quan hoặc phi thuế quan ảnh
hưởng tới việc xuất khẩu hàng hóa.
- Chi phí chuẩn bị và cung cấp chứng từ cần thiết cho người mua.
- Chi phí thông báo cho người mua rằng hàng hóa ã ược giao cho người chuyên chở hay không.
- Chi phí óng gói và kí mã hiệu nếu cần cho vận chuyển, trừ trường hợp hàng hóa là loại không cần óng gói.
- Chi phí bốc hàng lên xe nếu ịa iểm nhận hàng nằm trong kho hay cơ sở của người bán.
- Chi phí ể ảm bảo chất lượng, số lượng hàng hóa ến khi giao hàng.
4.2.2 Các chi phí do bên mua chịu
- Mọi chi phí liên quan ến nhập khẩu và vận chuyển hàng hóa kể từ khi người chuyên
chở ược chỉ ịnh nhận hàng từ người bán.
- Mọi chi phí phát sinh liên quan ến việc không tuân thủ nghĩa vụ nhận giao hàng tại ịa
iểm và thời gian ã thỏa thuận trong hợp ồng.
- Thông quan hải quan, thuế và các loại phí khác.
- Bất kì loại phí phát sinh nào khi không kịp nhận hàng.
- Các chi phí ể có thể nhận ược chứng từ mà người mua cần ể làm các thủ tục nhập khẩu.
- Chi phí ể thông báo cho người bán về ngày và ịa iểm nhận hàng của người chuyên chở ược ủy quyền.
- Chi phí ể bốc hàng lên xe nếu ịa iểm nhận hàng nằm ngoài kho hay cơ sở của người bán.
- Các chi phí ể kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng.
- Chi phí phát sinh nếu không kịp thông báo cho người nhận về thông tin của người
chuyên chở ược chỉ ịnh hay ngày thích hợp ến nhận hàng.
- Chi phí bảo hiểm là không bắt buộc.
4.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CÁC CHẶNG VẬN TẢI
4.3.1 Từ kho xuất Adelaide ến cảng xuất bên Úc
Dựa theo iều khoản FCA Incoterms 2020, bên nhập khẩu sẽ phải trả các chi phí sau:
a. Phí thông lượng trực tiếp tại cảng
Áp dụng cho tất cả các tấn hàng ược nhận từ người trồng, giao trực tiếp ến cảng, tích lũy ể chất lên tàu. lOMoARcPSD| 38777299
b. Chi phí thuê bến tàu (Berth Hire)
Đây là chi phí phải trả ể ược cung cấp bến tàu phục vụ cho xếp dỡ hàng hóa lên tàu.
Đây là chi phí phụ thuộc vào thời gian lấp ầy hàng lên tàu của thiết bị hỗ trợ xếp dỡ.
Giả sử, sử dụng máy hút công suất 2,200 tấn/giờ thì mất gần 3 ngày ể hoàn thành việc
lấp ầy 1 tàu trọng tải 77,040 DWT tại cảng xuất. c. Phí bốc hàng tại cảng
Phí bốc hàng tại cảng bao gồm các dịch vụ sau: sắp xếp xe tải; thực hiện các quy trình
và thủ tục vận chuyển hàng bằng ường bộ; cân hàng; sắp xếp và dỡ lúa mỳ; ghi và cung
cấp thông tin giao hàng trên phiếu cân nhận hàng; lưu trữ ngắn hạn theo yêu cầu tích lũy hàng hóa; ...
Tổng hợp các chi phí từ kho xuất Adelaide ến cảng xuất bên Úc thể hiện trong Bảng 4.1 dưới ây.
Bảng 4.1: Tổng hợp các chi phí từ kho xuất Adelaide ến cảng xuất bên Úc Đơn vị: USD Chi phí
Đơn vị Phương án 1 Phương án 2
a. Chi phí thông lượng trực tiếp tại cảng tấn 11 11
b. Chi phí sử dụng bến cảng ngày 10,000 10,000
c. Phí bốc hàng tại cảng tấn 4.6 4.6
4.3.2 Từ cảng xuất ến cảng trung chuyển Pasir Panjang
a. Chi phí ường biển – OF
Đây là cước ường biển mà bên nhập khẩu phải trả cho hãng tàu ể vận hành các tàu và
mỗi tàu di chuyển trong 16 ngày. b. Chi phí neo ậu
Đây là chi phí do cảng quy ịnh mà tàu phải trả khi neo ậu tại cảng. Chi phí này ược
tính theo GT và quy ước 1,5 tấn tương ương 01 GT c. Phí cầu cảng
Đây là loại phí trả cho hoạt ộng vận chuyển hàng từ bãi xuống tàu hoặc lên tàu từ bãi.
Loại phí này có thể hiểu như là một khoản tiền thuê nhân công, trang thiết bị bốc xếp
và bến bãi cho chủ hàng.
Bảng 4.2: Tổng hợp các chi phí từ cảng xuất ến cảng trung chuyển Pasir Panjang Đơn vị: USD Chi phí Đơn vị Phương án 1 Phương án 2 lOMoARcPSD| 38777299
a. Chi phí ường biển – OF Ngày 23,159 23,159 b. Chi phí neo ậu 100 GT 9.5 9.5 c. Chi phí cầu cảng Tấn 0.2 0.2
4.3.3 Từ Cảng Pasir Panjang về ến Cảng Đình Vũ
Theo iều khoản FCA Incoterms 2020, bên nhập khẩu sẽ phải chi trả chi phí dưới ây: a.
Chi phí ường biển – OF
Đây là cước ường biển mà bên nhập khẩu phải trả cho hãng tàu
Tổng hợp các chi phí từ cảng Pasir Panjang về ến cảng Đình Vũ trong Bảng 4.3 dưới ây.
b. Lệ phí hải quan
Bao gồm các chi phí làm thủ tục hải quan nhập khẩu mà bên nhập khẩu sẽ phải trả cho Cảng vụ.
c. Phí dịch vụ khai báo Hải quan
Đây là khoản phí FWD thu dành cho các dịch vụ liên quan ến Khai báo Hải quan mà
FWD ã thực hiện thay mặt cho công ty. d. Phí kiểm dịch chất lượng
Đối với mặt hàng lúa mì, chủ yếu ể làm thức ăn chăn nuôi nên bộ phận Hải quan Việt
Nam chỉ yêu cầu mặt hàng cần phải kiểm dịch chất lượng. Vì vậy, ây là khoản phí FWD
thu nhằm bù ắp cho các chi phí thực hiện kiểm tra chất lượng. e. Phí D/O (phí lệnh giao hàng)
Lệnh giao hàng (D/O) là chứng từ do hãng tàu phát hành, ược sử dụng ể bên nhập khẩu
có thể nhận ược hàng sau khi ã trình chứng từ này cho cơ quan giám sát kho hàng tại
cảng trước khi họ có thể rút hàng ra khỏi kho. Phí D/O là phí hãng tàu thu cho việc phát
hành D/O. f. Phí chứng từ
Khoản phụ phí FWD thu dành cho việc FWD ã liên lạc với hãng tàu, ại lý của họ ở nước
ngoài ể phát hành các giấy tờ như B/L, D/O. g. Chi phí cơ sở hạ tầng
Chi phí do cảng Đình Vũ thu nhằm phục vụ cho việc hoàn thiện hạ tầng kết nối các cảng
biển, giảm ùn tắc giao thông, tai nạn. Ngoài ra còn dùng ể nâng cấp các cầu cảng, tạo
thuận lợi cho dịch vụ vận tải, rút ngắn thời gian vận chuyển ường bộ, giảm thiểu ô nhiễm
môi trường. h. Phụ phí xếp dỡ lOMoARcPSD| 38777299
Khoản phí mà hãng tàu thu ể bù ắp chi phí cho các hoạt ộng dỡ hàng ra khỏi tàu. i.Chi phí lưu kho
Đây là chi phí phải trả cho việc sử dụng kho bãi trong thời gian bốc dỡ, vận chuyển
hàng về kho trung tâm (Phương án 1: 13 ngày, Phương án 2: 15 ngày)
Bảng 4.3: Tổng hợp các chi phí từ Cảng Pasir Panjang về ến Cảng Đình Vũ Đơn vị: USD Chi phí Đơn vị Phương án 1 Phương án 2
a. Chi phí ường biển – OF Ngày 11,210 11,210 b. Lệ phí hải quan Set 60 60
c. Phí dịch vụ khai báo Hải quan Job 80 80
d. Phí kiểm dịch chất lượng 500 tấn 23.28 23.28
e. Phí D/O (phí lệnh giao hàng) Bill 35 35 f. Phí chứng từ Bill 30 35
g. Chi phí cơ sở hạ tầng Tấn 2 2 h. Phụ phí xếp dỡ Tấn 2.7 2.7 i. Chi phí lưu kho Tấn/ngày 0.077 0.077
4.3.4 Từ cảng Đình Vũ ến kho trung tâm
Theo iều khoản FCA Incoterms 2020, bên nhập khẩu sẽ phải chi trả các chi phí dưới ây:
a. Chi phí vận chuyển về kho trung tâm
Đây là chi phí thuê phương tiện vận chuyển hàng từ cảng về kho trung tâm
(Phương án 1: ường thủy nội ịa - 6 tàu/ngày, Phương án 2: ường bộ - 200 xe/ngày)
b. Chi phí bốc dỡ lên phương tiện vận tải
Đây là chi phí phải trả cho việc thuê thiết bị bốc dỡ hàng lên phương tiện vận tải nội ịa.
c. Chi phí ra/vào cảng
Đây là chi phí phải trả khi sà lan sử dụng cầu cảng ối với phương án 1 và phí phương
tiện bộ ến giao nhận hàng ở cảng ối với phương án 2. lOMoARcPSD| 38777299
Tổng hợp các chi phí từ cảng Đình Vũ ến kho trung tâm thể hiện trong Bảng 4.4 dưới ây.
Bảng 4.4: Tổng hợp các chi phí từ cảng Đình Vũ ến kho trung tâm Đơn vị: USD Chi phí Đơn vị
Phương án 1
Phương án 2
a. Chi phí vận chuyển nội ịa ến 1,700/tàu 70/xe kho trung tâm
b. Chi phí bốc dỡ lên phương Tấn tiện vận tải 1.08 0.78 c. Chi phí ra/vào cảng 10.64/tàu 0.43/xe
4.4. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI
Các số liệu trong các Bảng 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 là ơn giá các khoản chi phí cần phải trả
khi vận chuyển hàng từ kho của doanh nghiệp xuất khẩu ến kho trung tâm của doanh nghiệp nhập khẩu.
Tổng chi phí vận tải cho cả lô hàng theo hai phương án thể hiện trong Bảng 4.5 dưới ây:
Bảng 4.5: Tổng chi phí vận tải cho hai phương án Đơn vị: USD Chi phí
Phương án 1 Phương án 2
1. Các chi phí từ kho xuất Adelaide ến cảng xuất 22,068,000 22,068,000 bên Úc
a. Chi phí thông lượng trực tiếp tại cảng 15,180,000 15,180,000
b. Chi phí sử dụng bến cảng 540,000 540,000 c. Phụ phí xếp dỡ 6,348,000 6,348,000
2. Chi phí từ cảng xuất Adelaide ến cảng trung chuyển Pasir Panjang 4,949,307.6 4,949,307.6
a. Chi phí ường biển – OF 4.585.482 4.585.482 b. Chi phí neo ậu 87,825.60 87,825.60 c. Chi phí cầu cảng 276,000 276,000
3. Các chi phí từ cảng Pasir Panjang về ến cảng Đình Vũ 10,330,767 10,545,078
a. Chi phí ường biển – OF 2,376,520 2,376,520 lOMoAR cPSD| 38777299 b. Lệ phí hải quan 3,180 3,180
c. Phí dịch vụ khai báo Hải quan 4,346 4,346
d. Phí kiểm dịch chất lượng 64,253 64,253
e. Phí D/O (phí lệnh giao hàng) 1,855 1,855 f. Phí chứng từ 1,590 1,590
g. Chi phí cơ sở hạ tầng 2,760,000 2,760,000 h. Phụ phí xếp dỡ 3,726,000 3,726,000 i. Chi phí lưu kho 1,393,023 1,607,334
4. Các chi phí từ cảng Đình Vũ ến kho trung tâm 3,861,347.04 4,891,029.66
a. Chi phí vận chuyển nội ịa ến kho trung tâm 2,356,200 3,791,340
b. Chi phí bốc dỡ lên phương tiện vận tải 1,490,400 1,076,400 c. Chi phí ra/vào cảng 14,747.04 23,289.66
5. Chi phí tồn trữ (10 ngày) 2,560,901.92 2,560,901.92
Tổng chi phí cả lô hàng
43,770,323.56 45,014,317.18
Qua Bảng tổng chi phí vận tải của cả lô hàng theo hai phương án vận tải chúng ta rút ra một số nhận xét sau:
- Về phương án vận tải của 3 chặng ường từ kho xuất ến cảng xuất, từ cảng xuất ến
cảng trung chuyển và từ cảng trung chuyển ến cảng nhập Đình Vũ ều giống nhau nên
không có sự khác biệt về thời gian và chi phí.
- Chặng cuối từ cảng nhập về ến kho trung tâm vì khác nhau về phương án vận tải
nên phương án 1 và phương án 2 có sự khác biệt. Chi phí của phương án 1 thấp hơn
phương án 2 do cước phí vận chuyển bằng ường thủy nội ịa rẻ hơn cước phí ường bộ,
cộng với việc khối lượng hàng ược vận chuyển trong 1 ngày ở phương án 1 lớn hơn
so với phương án 2 từ ó cũng sẽ tiết kiệm ược chi phí lưu kho tại cảng nhập. - Chi
phí tồn trữ lấy bằng 20% giá trị lô hàng tính cho 1 năm nên việc tồn trữ 10 ngày của
cả hai phương án ều là 2,560,901.92 USD.
Như vậy nếu chỉ dựa trên chi phí có thể lựa chọn ngay Phương án 1 làm phương án vận tải.
Nhóm ồ án cũng lập bảng phân tích SWOT giữa hai phương án một lần nữa trước khi
ưa ra quyết ịnh như sau: lOMoAR cPSD| 38777299 Phương án Strength Weekness Opportunity Threat (Điểm mạnh) (Điểm yếu) (Cơ hội) (Thách thức) - Quãng - Tốc ộ di
- Nhà nước - Nếu thời gian ường vận chuyển của sà
ang có nhiều tới, sản lượng
chuyển từ cảng lan chậm hơn
dự án quy hàng cần phân nhập ến kho nhiều so với ô
hoạch nhằm phối tăng lên,
trung tâm ngắn tô. - Hệ thống
nâng cao năng cần lưu kho số hơn.
ường thủy nội ịa suất lưu thông lượng hàng lớn - Tổng
chi phí rẻ hơn. tại nước ta hiện
hàng hóa trên hơn trong thời nay còn chưa tuyến ường gian ngắn thì - Phân phối Phương án 1 phát triển nên
thủy nội ịa. Vì nhiều khả năng hàng nhanh không thể sử vậy, trong cỡ tàu ang sử hơn. dụng những tàu tương lai các dụng không - Giá
có trọng tải lớn. hãng vận thể áp ứng ược. cước vận tải rẻ. chuyển sẽ sử dụng nhiều tới tuyến vận tải thủy này. - Có tính - Cước vận - Tuyến - Chi phí cầu linh ộng cao, tải cao, phải trả ường i ang ường ang là không òi hỏi thêm phí cầu ược cải thiện trở ngại rất lớn các quy trình ường. rõ rệt, trong ối với phương kỹ thuật quá - Khả năng tương lai sẽ thức vận tải phức tạp. - rủi ro cao vì giúp doanh này. Thời gian vận những tai nạn nghiệp vận chuyển ngắn. chuyển ngày giao thông ường Phương án 2 càng tăng -
Thủ tục ô tô. - Không thể vận tải ơn vận chuyển một nhanh về số giản, có khả số lượng hàng lượng, chất năng thích quá lớn trong lượng cũng sẽ nghi cao với một chuyến. ược cải thiện các iều kiện ịa áng kể. hình, khí hậu.
Trên cơ sở phân tích chi phí cũng như phân tích SWOT, nhóm ồ án quyết ịnh chọn
Phương án 1 làm phương án logistics vận tải. lOMoARcPSD| 38777299 KẾT LUẬN
Trên yêu cầu của Đề ồ án, nhóm ồ án ã thực hiện các nội dung sau:
- Dự báo lượng hàng cho năm 2023 trên cơ sở chuỗi số liệu về lượng hàng nhập của
các năm trước ây bằng phương pháp hồi quy tuyến tính.
- Xác ịnh vị trí kho trung tâm trên cơ sở vị trí của các ịa iểm tiêu thụ và cảng nhập
theo mô hình tìm trọng tâm.
- Đề xuất 02 phương án vận tải hàng hóa từ Úc về ến kho trung tâm ở TP. Hải Dương,
Việt Nam. Trên cơ sở lựa chọn tuyến vận tải, phương tiện vận chuyển, tính toán các
chi phí ã phân tích lựa chọn Phương án 1 làm phương án Logistics vận tải với tổng chi
phí cho cả lô hàng là 43,770,323.56 USD.
- Tổng chi phí cho cả lô hàng bằng 9.4% tổng giá trị lô hàng. Theo thực tế tại nước ta,
chi phí dành cho logistics chiếm 30% ối với mặt hàng lúa gạo. Vì vậy, với chi phí của
nhóm ồ án ã tìm ược là tương ối hợp lý.
Đồ án trên là thành quả nghiên cứu, tìm hiểu và tổng hợp kiến thức từ nhiều nguồn của
nhóm ồ án. Nhóm không chỉ vận dụng tri thức ã học mà còn tìm hiểu thực tế về ngành
Logsistics, về giá cả, chi phí, phương tiện vận chuyển, tuyến ường, ... Dù ã cố gắng,
song do trình ộ và thời gian có hạn, ồ án không tránh khỏi thiếu sót, nhóm ồ án rất
mong sẽ nhận ược góp ý từ các thầy cô của bộ môn Cảng - Đường thủy ể ồ án hoàn thiện hơn.
Nhóm ồ án xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]
Vũ Minh Tuấn (2022). Bài giảng môn học “Quản lý Logistics”. Trường Đại học Xây dựng Hà Nội. [2]
Vũ Đình Nghiêm Hùng (2005). Bài giảng môn Logistics. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [3]
Nguyễn Minh Anh, Cao Hà Ánh (2022). Đồ án học phần Logistics vận tải.
Trường Đại học Hàng hải.
[1] https://vi.wikipedia.org/wiki/Hải_Phòng
[2] https://agriculture.siba.com.vn [3] https://vncsi.com.vn [4] https://www.mpa.gov.sg [5] https://portinfohub.com lOMoARcPSD| 38777299 [6] https://dinhvuport.com.vn
[7] https://app.maritimeoptima.com
[8] https://www.marinetraffic.com [9] http://vapo.vn
[10] https://www.viterra.com.au
[11] https://epass-vdtc.com.vn/tu-van/tram-thu-phi-quoc-lo-5/
[12] https://www.mpa.gov.sg/finance-e-services/tariff-fees-and-charges/ocean-goingvessels
[13] http://haikhanh.com/bai-viet/bieu-le-phi-hang-hai-va-gia-dich-vu-cang-bien [14] https://khoingo.net [15] https://thanglongem.com [16] https:// vtv.vn [17] https://tesindustry.vn
[18] https://vi.wikipedia.org/wiki/Hải_Phòng
[19] https://agriculture.siba.com.vn [20] https://vncsi.com.vn