-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đồ án Quản trị kho hàng | Đại học Hàng Hải Việt Nam
Mẫu Đồ án về Quản trị kho hàng của sinh viên Trường Đại học Hàng hải Việt Nam giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị kho hàng 3 tài liệu
Đại học Hàng Hải Việt Nam 30 tài liệu
Đồ án Quản trị kho hàng | Đại học Hàng Hải Việt Nam
Mẫu Đồ án về Quản trị kho hàng của sinh viên Trường Đại học Hàng hải Việt Nam giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị kho hàng 3 tài liệu
Trường: Đại học Hàng Hải Việt Nam 30 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hàng Hải Việt Nam
Preview text:
lOMoARcPSD| 27879799 lOMoARcPSD| 27879799 lOMoARcPSD| 27879799 lOMoARcPSD| 27879799 MỤC LỤC
MỤC LỤC. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iii
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .v
DANH MỤC BẢNG BIỂU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .vii
LỜI MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNG HÓA VÀ KHO HÀNG ................................. 2
1.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt .............................. ................ 2
1.2 Đặc điểm của hàng hóa .............................................................. .......................... 2
1.2.1. Thực phẩm đóng gói ..................................................................................... 2
1.2.2. Thực phẩm đông lạnh .............................. ............................... .................... 6
1.3 Đặc điểm kho hàng ............................................................................................... 6
1.3.1 Khái niệm .............................. ............................... ........................................ 6
1.3.2 Chức năng .............................................................. ............................... ....... 6
1.3.3 Cấu trúc: .............................................................. ............................... .......... 6
1.4. Liên hệ với kho hàng thực tế của công ty Thực phẩm Đức Việt ......................... 7
1.4.1 Các yêu cầu về kho hàng thực tế .............................. ............................... .... 7
1.4.2. Đề xuất các loại hình kho hàng .............................................................. ...... 7
1.5 Các quy tắc về đóng gói, xếp dỡ, lưu trữ, bảo quản hàng hoá .............................. 9
1.5.1 Các quy tắc về đóng gói .............................. ............................... .................. 9
1.5.2 Các quy tắc về xếp dỡ .............................. ............................... ..................... 9
1.5.3 Các quy tắc về lưu trữ .............................. ............................... ................... 10 iii lOMoARcPSD| 27879799
1.5.4 Các quy tắc về bảo quản hàng .............................. ...................................... 10
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KHO HÀNG .............................. ............................... ........ 11
2.1 Vị trí kho hàng .............................................................. ............................... ..... 11
2.1.1 Vị trí đặt kho .............................. ............................................................... . 11
2.1.2 Lý do chọn kho .............................. ............................... ............................. 11
2.2 Cấu trúc kho hàng .............................. ............................... ................................ 12
2.2.1 Các khu vực trong kho .............................. ............................... .................. 12
2.2.2 Đánh số vị trí lưu kho .............................. ............................... ................... 15
2.2.3 Luồng hàng ra vào kho ................................................................................ 16
2.3 Tiến hành thiết lập và bố trí các hệ thống trong nhà kho .............................. ..... 17
2.3.1. Tiến hành lắp đặt vỏ kho, hệ thống cách nhiệt .............................. ............ 17
2.3.2. Hệ thống làm lạnh .............................................................. ........................ 17
2.3.3. Hệ thống điện .............................................................. ............................... 18
2.3.4. Hệ thống ánh sáng .............................................................. ........................ 18
2.3.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy .............................. ............................... .. 21
2.3.6. Hệ thống thông gió.............................. ............................... ....................... 23
2.3.7. Hệ thống giám sát an ninh .............................................................. ........... 24
2.4 Các trang thiết bị trong kho hàng .............................. ............................... ........ 24
2.4.1 Máy tính và bàn làm việc .............................................................. .............. 24
2.4.2 Máy quét mã vạch .............................. ............................... ......................... 25
2.4.3 Băng chuyền .............................................................. ............................... .. 26
2.4.4 Giá hàng .............................................................. ............................... ........ 26
2.4.5 Xe nâng .............................. ............................... ............................... ......... 28
2.4.6 Pallet .............................. ............................... ............................... ............. 31
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CẦN THIẾT TRONG KHO HÀNG ...... 32 iii lOMoARcPSD| 27879799
3.1 Quy trình nhập kho ............................................................................................. 32
3.2 Quy trình lưu kho .............................. ............................... ............................... . 35
3.3 Quy trình nhặt hàng .............................. ............................... ............................. 37
3.4 Quy trình xuất kho .............................................................. ............................... 37
KẾT LUẬN .............................. ............................... ............................... ................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................. ............................... ............................. 39 iii lOMoARcPSD| 27879799
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Bảng phân công nhiệm vụ Tên thành Nhiệm vụ viên
Phân công nhiệm vụ cho các thành viên
Vẽ sơ đồ kho (Sơ đồ tổng quan, sơ đồ mô phỏng 3D) Chương
1: Các quy tắc trong kho hàng Bùi Hà
Chương 2: Các trang thiết bị trong kho hàng (giá hàng, xe nâng, pallet…) Thu Chương 3:
- Quy trình nhặt hàng (cách nhặt)
- Quy trình xuất kho (công việc cần làm, các loại giấy tờ liên quan) Cùng
Tổng hợp thành bản Word hoàn thiện thảo
Lên kế hoạch bố trí sơ đồ
kho luận, Chương 1: Đặc điểm của kho hàng lập Chương 2:
dàn ý - Vị trí kho (sơ lược về vị trí địa lý, khí hậu, đặc điểm địa hình của Hà Nội,
Đặng bố đưa ra các tiêu chí và đưa ra quyết định đặt kho hàng ở đâu)
Xuân Sơn cục - Các hệ thống trong kho (hệ thống ánh sáng, hệ thống đèn, hệ thống thông đồ án
tin. .) Chương 3: Quy trình nhập kho (công việc cần làm, các loại giấy tờ liên quan)
Hoàn thành nội dung các chương như đã phân công công việc:
- Chương 1: Đặc điểm của hàng hóa
Đặng Đức - Chương 2: Cấu trúc kho (thiết kế tổng thể, các khu vực trong kho, luồng Thành hàng
ra vào kho, đánh số vị trí lưu kho)
- Chương 3: Quy trình lưu kho (công việc cần làm, các loại giấy tờ liênquan) lOMoARcPSD| 27879799 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AI
Artificial Intelligence - Trí tuệ nhân tạo FIFO
First in, First out – Nhập trước, xuất trước WMS
Warehouse Management System – Hệ thống quản lý kho hàng LIFO
Last In, First Out – Nhập sau, xuất trước FEFO Hết hạn trước – xuất trước lOMoARcPSD| 27879799 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1
Các sản phẩm đóng gói của Công ty Thực phẩm Đức Việt 4 Bảng 2.1
Thông tin kĩ thuật XE NÂNG TAY PALLET 2-3 TẤN NIULI 30 CBY-AC lOMoARcPSD| 27879799 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hình Tên hình Trang 1.1
Logo Công ty Cổ phần thực phẩm Đức Việt 2 2.1
Vị trí thị trấn Trạm Trôi 11 2.2
Sơ đồ tổng quan kho hàng 12 2.3
Thiết kế 3D mô phỏng các khu vực trong kho 14 2.4 Luồng hàng ra vào kho 15 2.5
Mô phỏng hình ảnh chiếu sáng của đèn linear rack 18 2.6
Đèn Led Linear 20W/m Rạng Đông 19 2.7 Đèn Led Pha MPE 100W 20 2.8
Hệ thống phòng cháy chữa cháy tiêu chuẩn trong nhà kho 21 2.9
Hệ thống thông gió của nhà kho 22 2.10
Các loại camera an ninh phổ biến nhất hiện nay 23 2.11
Máy quét mã vạch Honeywell Xenon Performance XP 1950G 24
2.12 Băng tải thực phẩm 25 2.13 Giá đỡ Drive-through 26 2.14
Xe nâng với tầm cao Linde R16HD 27 2.15 Xe nâng đối trọng KOMATSU 28 2.16 Xe nâng tay 29 2.17 Pallet nhựa 31
3.1 Biên bản giao nhận 34 3.2 Phiếu nhập kho 35 3.3 Thẻ kho 36 3.4 Mẫu đơn nhặt hàng 37 3.5 Phiếu xuất kho 38 vii lOMoARcPSD| 27879799 LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua nhiều giai đoạn phát triển kinh tế, đặc biệt là giai đoạn ứng dụng công nghệ
thông tin, Việt Nam đang từng bước củng cố vị trí của mình trên thị trường toàn cầu với hệ
thống Logistics chuyên nghiệp. Ban đầu, Logistics còn là một khái niệm xa lạ, mới mẻ, ít được
quan tâm nhưng đến nay, nó đã trở thành một trong những yếu tố then chốt trong chiến lược
kinh doanh kiểu mới. Logistics không đơn giản chỉ là việc di chuyển hàng hoá, dịch vụ từ nơi
này sang nơi khác mà còn bao gồm nhiều lĩnh vực rộng hơn để tối ưu hoá nguồn nguyên liệu
đầu vào, gia tăng khả năng sản xuất, thoả mãn nhu cầu của khách hàng, … Ngoài ra, các doanh
nghiệp cũng ứng dụng hệ thống logistics để tham gia “cuộc đua về thời gian”, trở thành nhà
cung cấp dịch vụ nhanh nhất, với thời gian cho chu trình đặt hàng ngắn nhất.
Kho hàng – một bộ phận đóng vai trò nòng cốt trong hệ thống Logistics được biết đến là
nơi tích trữ lương thực, thực phẩm, giải quyết nhu cầu cơ bản của con người về “ăn uống”, gắn
liền với nền nông nghiệp. Tuy nhiên, ngày nay, kho hàng không chỉ được dùng để tồn trữ hàng
hoá mà còn tích hợp nhiều chức năng như phối ghép sản phẩm với nhau trong cùng dây chuyền
ghép hàng, gom hàng để tiết kiệm chi phí vận chuyển, phân phối sản phẩm để giảm thiểu rủi
ro đứt gãy trong chuỗi cung ứng, hoạt động giá trị gia tăng như bao gói, dán nhãn, … Dựa vào
những chức năng cụ thể, kho hàng được thiết kế thành nhiều khu riêng biệt: kho hàng nhập,
kho hàng xuất, kho ngoại quan, kho chứa những hàng hư hỏng, …
Cùng với sự tận tình, tận tâm của cô Nguyễn Thị Lê Hằng, nhóm chúng em đã áp dụng
tất cả các kiến thức lý thuyết trong môn “Quản trị kho hàng” để làm đồ án dưới đây: Thiết kế
một kho hàng của Công ty thực phẩm Đức Việt nhằm phân phối hàng hóa cho các công ty bán
lẻ, canteen trường học, nhà hàng cung cấp các suất ăn công nghiệp cho khu vực Hà Nội.
Nội dung đồ án được chia thành 3 phần:
Chương 1: Đặc điểm của kho hàng và hàng hóa.
Chương 2: Thiết kế kho hàng.
Chương 3: Quy trình hoạt động trong kho hàng.
Do không có nhiều điều kiện để được trải nghiệm thực tế nên đồ án của nhóm chúng em
vẫn còn nhiều thiết sót. Kính mong cô và các bạn nhận xét, đóng góp ý kiến để đồ án học phần
của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn! Chúng em xin chân thành cảm ơn! 1 lOMoARcPSD| 27879799
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNG HÓA VÀ KHO HÀNG
1.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt
Công ty Cổ phần thực phẩm Đức Việt được thành lập vào năm 2000 với tên gọi là
Công ty TNHH SXTM&DV Đức Việt. Trải qua quãng thời gian phát triển khá dài thì đến
năm 2008, công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần thực phẩm Đức Việt, năm 2016 ký kết và
hoàn thành thương vụ M&A với tập đoàn Daesang – Hàn Quốc. Hiện nay, Đức Việt đang là
công ty con của tập đoàn Daesang, tiếp tục duy trì các sản phẩm truyền thống, đồng thời
phát triển nhiều dòng sản phẩm mang phong cách Hàn Quốc.
Hình 1.1 : Logo Công ty Cổ phần thực phẩm Đức Việt Nguồn: Internet
Đức Việt là thương hiệu tiên phong đưa sản phẩm xúc xích tươi đến với người tiêu
dùng và ghi dấu ấn chất lượng trong suốt 20 năm qua. Qua năm tháng, Các sản phẩm của
Đức Việt đã trở thành món ăn quen thuộc được lựa chọn trong căn bếp Việt.
1.2 Đặc điểm của hàng hóa
1.2.1. Thực phẩm đóng gói
Thực phẩm bao gói sẵn là thực phẩm được bao gói và ghi nhãn hoàn chỉnh, sẵn sàng
để bán trực tiếp cho mục đích chế biến tiếp hoặc sử dụng để ăn ngay.
Trích “Điều 2 Luật an toàn thực phẩm 2010” 2
Thực phẩm đóng gói có ưu điểm là thân thiện với môi trường, giá thành rẻ, giúp sản
phẩm trông bắt mắt hơn và bảo quản được lâu hơn. Hơn nữa, do đã loại bỏ phần lớn lượng
nước bên trong nên thực phẩm đóng gói thường có trọng lượng nhẹ, giá trị dinh dưỡng cũng
thường vượt quá hàm lượng dinh dưỡng ban đầu.
Đóng gói thực phẩm là quy trình gồm nhiều công đoạn sau đây: tạo hình cho sản
phẩm, bao gói sản phẩm, trang trí bao bì và áp dụng thêm các phương pháp bảo quản thực
phẩm. Mỗi công đoạn đều có vai trò quan trọng và bổ trợ cho nhau.
Đặc điểm bao bì đóng gói sản phẩm: -
Màng ghép phức hợp bảo đảm độ thẩm thấu oxi và hơi nước tốt, chống thủng, gãy
màng,khả năng chịu nhiệt, không thấm dầu, … -
Chất liệu thường là PA/LLDPE có những ưu điểm như chịu va đập tốt, giữ được
hương vị sản phẩm, khả năng chịu được nhiệt độ thấp đến -30℃ và có khả năng hút chân
không tốt. - Tránh được sự biến màu, oxy hóa, hư hỏng và biến chất do tác động trực tiếp
của ánh nắng, không khí, tác động cơ học và vi sinh vật nên kéo dài thời gian bảo quản. -
Đóng gói dễ dàng và đa dạng, dễ vận chuyển, phân phối và trưng bày trên quầy kệ.
Bảng 1.1. Các sản phẩm đóng gói của Công ty Thực phẩm Đức Việt
Nguồn: https://www.ducvietfoods.vn/tat-ca-san-pham 3 lOMoARcPSD| 27879799 lOMoARcPSD| 27879799 Xúc xích xông khói
Khối lượng tịnh: 200g, 500g Xúc xích ăn liền Handy
Khối lượng tịnh: 105g, 175g 4 Sản phẩm cắt lát
Khối lượng tịnh: 200g, 500g Seoul's Hotdog Khối lượng tịnh: 250g Hàng viên đông lạnh
Khối lượng tịnh: 500g, 1kg Sản phẩm kênh công nghiệp Khối lượng tịnh: 1kg Sản phẩm kênh Horeca
Khối lượng tịnh: 1 - 1,6 kg (nguyên khối) Khối lượng tịnh: 0 , 5 kg (cắt lát) 5 lOMoARcPSD| 27879799
1.2.2. Thực phẩm đông lạnh
Thực phẩm đông lạnh là các sản phẩm được chế biến sẵn, sau đó được bảo quản ở
nhiệt độ thấp trong thời gian dài. Nó là thực phẩm không chỉ được đông lạnh mà còn được
bảo quản trong suốt quá trình sản xuất, xử lý và đóng gói. Đông lạnh thực phẩm sẽ giữ được
gần như nguyên vẹn tính chất ban đầu về hình dáng cũng như chất lượng dinh dưỡng bên
trong mà không sử dụng chất bảo quản. Nhờ vậy thực phẩm đông lạnh có giá rẻ hơn và tiện
lợi hơn thực phẩm tươi sống, tuy nhiên sẽ làm mất đi hương vị tự nhiên cũng như giảm một
số dưỡng chất trong thực phẩm.
Bao bì ngoài: Thùng xốp, gỗ hoặc nhựa chuyên dụng đảm bảo đủ độ cứng để có thể
xếp chồng lên nhau. Thực phẩm được đóng thùng cùng các vật liệu giữ lạnh (đá khô, đá ướt). 1.3 Đặc điểm kho hàng 1.3.1 Khái niệm
Kho hàng là toà nhà thường được sử dụng với mục đích lưu trữ, lưu kho nguyên vật
liệu, sản phẩm và hàng hoá trong một khoảng thời gian nào đó. 1.3.2 Chức năng
- Là điểm tồn trữ hàng hoá: dùng để lưu trữ hàng hoá trước sự biến động của cung cầu.
- Là điểm gom hàng gửi đi điểm nhận hàng cuối cùng
- Là trung tâm chuyển thẳng (Cross- dock centre): là cơ sở trung chuyển tiếp nhận các xechở
hàng đã được phân loại và gom nhóm với các sản phẩm khác và xếp chúng sang các xe tải đầu ra (outbound trucks)
- Là trung tâm phân loại hàng
- Là nơi lắp ráp hàng: thử hàng, chia hàng, dán nhãn hàng.
- Là điểm trung chuyển hàng- Là điểm trả hàng không đạt yêu cầu 1.3.3 Cấu trúc:
Cấu trúc của kho hàng gồm :
- Khu vực Receiving: nơi tiếp nhận hàng hoá được gửi đến.
- Khu vực Storage: nơi lưu trữ và bảo quản hàng hoá
- Khu vực Order Picking: nơi hàng hoá đã được lấy ra từ trong kho theo từng đơn hàng
- Khu vực Order Asembly: hàng hoá sau khi được nhặt ra sẽ tiến hành đóng gói, hoàn thiệnđể
chuẩn bị đưa xe vận chuyển để gửi hàng đi. 6 lOMoARcPSD| 27879799
- Khu vực Shipping: nơi xếp dỡ hàng lên phương tiện vận chuyển để gửi hàng đi - Khu vực
Office: văn phòng quản lý toàn bộ hoạt động của nhà kho, xử lý các giấy tờ thủ tục liên
quan đến nhập kho, lưu kho và xuất kho.
1.4. Liên hệ với kho hàng thực tế của công ty Thực phẩm Đức Việt
1.4.1 Các yêu cầu về kho hàng thực tế
Hàng hoá của công ty Thực phẩm Đức Việt gồm 7 dòng sản phẩm, lượng hàng lớn và
tương đối ổn định. Bên cạnh đó hàng hoá chủ yếu thực phẩm đóng gói, cần sự quản lý
nghiêm ngặt về mặt chất lượng.
Với các đặc tính như trên của hàng hoá, yêu cầu về nhà kho phải đảm bảo được tính
linh hoạt, tuỳ chỉnh bố cục của nhà kho sao cho phù hợp với mục đích sử dụng.
Đồng thời, vì hàng hoá là thưc phẩm, vấn đề về chất lượng cần phải được quan tâm và
chú trọng. Song các yếu tố về quản lý hoạt động khai thác kho và an ninh cũng phải cần được bảo đảm.
1.4.2. Đề xuất các loại hình kho hàng 1.4.2.1 Kho tư nhân
Nhà kho tư nhân của công ty thực phẩm Đức Việt là nhà kho thuộc sở hữu của Công
ty. Mặc dù nhìn chung đắt hơn kho công cộng, kho tư nhân vẫn có thể là một lựa chọn tuyệt
vời cho công ty thực phẩm Đức Việt nếu họ cần sự hiện diện chiến lược lớn và lâu dài trong
một khu vực quan trọng so với các loại kho khác nhau trong chuỗi cung ứng. Mặc dù vốn
đầu tư đắt hơn các nhà kho khác, nhưng kho tư nhân vẫn là một lựa chọn kho hàng đáng để cân nhắc của công ty.
Từ việc kiểm soát thông tin hàng tồn kho, không gian lưu trữ sử dụng tối ưu, bảo trì
các nguồn thiết bị, dòng nguyên liệu nội bộ của công ty, thói quen quản lý, giám sát và kiểm
soát tất cả các chi phí liên quan, Công ty thực phẩm Đức Việt có thể dễ dàng kiểm soát trực
tiếp và theo dõi một cách hết sức rõ ràng các sản phẩm cho đến khi sản phẩm được giao tận
tay cho khách hàng. Chính vì sử dụng hệ thống kho riêng mà công ty có thể dễ dàng nắm
bắt được tình hình và từ đó dễ dàng quản lý, điều chỉnh các chính sách linh hoạt phù hợp với
tình hình kinh doanh, đưa ra các phương án thích hợp để phát triển nguồn lực của doanh nghiệp. 1.4.2.2 Kho hàng tập trung
- Kho hàng tập trung là nơi tập trung hóa từ các trung tâm phân phối. 7 lOMoARcPSD| 27879799 Ưu điểm:
- Bằng cách hạn chế số lượng nhà kho hoặc nhà phân phối, công ty tập trung vào việcmang
lại những công nhân lành nghề, thiết bị tốt nhất xung quanh và cách tốt hơn và tập trung
hơn để đáp ứng các yêu cầu và thắc mắc của khách hàng đồng thời cũng giúp giảm chi phí
vận hành và quản lý hệ thống so với mô hình kho phân tán. Nhược điểm:
- Với các đợt giao hàng gấp hoặc các lô hàng tồn kho dài hạn, các địa điểm tập trung có
thểlàm tăng chi phí vận chuyển đến một số khu vực nhất định trong thị trường, điều này có
thể dẫn đến khách hàng phải chờ lâu hơn và chi trả thêm một khoản tiền cho sự phát sinh chi phí vận chuyển. 1.4.2.3 Kho thông minh
Nhà kho thông minh là nhà kho được thiết kế đầy đủ với hệ thống lưu trữ tự động và
truy xuất các hệ thống; Hàng hóa được vận chuyển, đóng gói nhờ vào sức mạnh của robot.
Chúng được tích hợp với phần mềm quản lý kho hàng (WMS) để vận hành nhanh chóng,
linh hoạt và chính xác hơn. Ưu điểm :
- Việc áp dụng công nghệ thông tin vào hệ thống quản lý kho hàng giúp việc thu thập sốliệu
phục vụ cho việc giám sát và điều chỉnh quá trình hoạt động được dễ dàng hơn. - Tiết kiệm
chi phí vận hành và tự động hoá do tối ưu được thời gian sử dụng máy móc, trang thiết bị.
- Cắt giảm nhân công do quá trình đã được tự động hoá và máy móc thực hiện, tính chínhxác được cải thiện.
- Hệ số sử dụng gấp 3 lần kho thông thườngNhược điểm:
- Chi phí đầu tư ban đầu cao
- Quy trình và bố cục nhà kho yêu cầu cao về khả năng công nghệ, máy móc thiết bị.- Nhân
sự cần có trình độ chuyên môn cao để vận hành duy trì hệ thống và trang thiết bị máy móc. 1.4.2.4 Kho lạnh
Với tính chất đặc biệt của hàng hoá công ty, cần phải được bảo quản ở nhiệt độ thấp,
đo đó nhóm em đề xuất thêm loại hình kho lạnh.
Kho lạnh được dùng để bảo quản thực phẩm cần được có nhiệt độ bảo quản thấp nhằm
giữ được độ tươi ngon của các loại thực phẩm. Cấu tạo của kho lạnh: 8 lOMoARcPSD| 27879799
- Lớp vỏ kho sẽ được làm từ những tấm panel lớn, nhẵn, có khả năng chống chịu ăn mòn,chịu
rung tốt. Đồng thời các lớp panel này phải nhẹ, cách nhiệt tốt.
- Cửa kho lạnh được thiết kế dạng cửa dày làm bằng inox. Cửa kho được làm dạng nhiềutầng,
vững chắc, có điện trở sấy đảm bảo cửa luôn khô ráo, sạch sẽ.
- Hệ thống làm lạnh : gồm dàn lạnh, máy nén khí, hệ thống hút ẩm, hút mùi, thông gió,bảng
điều khiển để duy trì các điều kiện bảo quản phù hợp. Ưu điểm:
- Giúp giữ chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của nhà sản xuất.
- Có thể tuỳ chỉnh nhiệt độ theo yêu cầu của từng loại sản phẩm. Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư ban đầu cao
- Đòi hỏi các yếu tố cần thiết giúp duy trì hệ thống kho lạnh ổn định ( nguồn điện ổn định,hệ
thống làm lạnh, hệ thống khí gas, vật liệu cấu tạo cách nhiệt, giữ nhiệt ,…) - Cần trình độ
chuyên môn cao giúp quản lý và điều hành hệ thống.
1.5 Các quy tắc về đóng gói, xếp dỡ, lưu trữ, bảo quản hàng hoá
1.5.1 Các quy tắc về đóng gói
Tại công ty Thực phẩm Đức Việt, kiểm soát chất lượng sản phẩm trong và sau chế biến
luôn là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu nhằm mang đến cho khách hàng những loại thực
phẩm chất lượng, tươi mới nhất.
Đối với những loại thực phẩm đông lạnh như xúc xích ăn liền Handy, xúc xích Đức
Việt (xông khói, vườn bia,…), sản phẩm cắt lát, hàng viên đông lạnh sẽ được đóng gói trong
những túi nilon có độ dày tối thiểu 0,1mm, hút chân không và được xếp vào các thùng gỗ,
xốp hoặc nhựa chuyên dụng.
Chú ý: Tuân thủ các yêu cầu chung khi đóng gói hàng hóa để vận chuyển.
- Cố định hàng hóa bên trong thùng chứa, tránh va đập dẫn đến hư hỏng hàng hóa.
- Để tránh rò rỉ hoặc chảy nước, thùng chứa phải không có nước.
1.5.2 Các quy tắc về xếp dỡ -
Hàng hoá trong quá trình xếp dỡ phải di chuyển nhẹ nhàng, tránh va chạm, đổ vỡ;
sửdụng các trang thiết bị thích hợp. -
Khi bốc dỡ hàng hoá lấy xuống theo thứ tự từ trên xuống dưới phải giữ hàng luôn ổn
địnhtheo một hình khối nhất định. 9 lOMoARcPSD| 27879799 -
Hàng hoá xếp dỡ trong kho không được quá tải trọng cho phép của nền bãi, phải đảm
bảođiều kiện làm việc và khoảng cách phương tiện ra vào thuận tiện. -
Khoảng cách giữa phương tiện xếp dỡ phải tuân theo quy định: trên cùng tuyến
đường, xetrước và xe sau không nhỏ hơn 1m, giữa hai xe đứng cạnh nhau không nhỏ hơn
1,5 m, giữa xe và chồng hàng không nhỏ hơn 1m.
1.5.3 Các quy tắc về lưu trữ
Thực phẩm Đức Việt là mặt hàng khá nhạy cảm do được sản xuất từ nhiều thành phần
khác nhau, bao gồm cả thành phần hóa học và thành phần tự nhiên. Nếu lưu trữ không đúng
cách, chúng có thể biến chất dẫn đến thay đổi về mùi vị, chất lượng của sản phẩm, làm ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe và trải nghiệm sản phẩm của khách hàng.
Vì vậy khi lưu kho hàng thực phẩm, ta cần lưu ý những yếu tố như sau:
- Không nên để thực phẩm ở nơi ẩm thấp.
- Mặc dù sản phẩm của công ty có thời gian sử dụng khá dài, tuy nhiên chúng ta cũng cầnphải
kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất hàng bán, vì rất có thể chúng bị biến chất
trong thời gian dài lưu kho.
- Quy trình sản xuất và đóng gói phải đúng, đạt tiêu chuẩn
- Quy trình luân chuyển thành phẩm trong suốt quá trình bảo quản lạnh, đặc biệt là nguyêntắc FIFO (First in – First out)
- Nhiệt độ phải được duy trì đúng yêu cầu (-18°C). Một số sản phẩm khác yêu cầu đượcbảo
quản ở nhiệt độ sâu hơn -23°C hay thấp hơn nữa. Nhiệt độ lưu trữ của từng sản phẩm riêng
biệt phải tuân theo các quy định của các cơ quan chức năng chịu trách nhiệm cao nhất.
1.5.4 Các quy tắc về bảo quản hàng
- Nên lưu kho mát, nhiệt độ ổn định từ 21 – 27 độ C (tương đương với 70 – 80 độ F). - Kiểm
soát được độ ẩm trong kho, không quá cao hoặc quá thấp. Nên có máy đo độ ẩm để kiểm tra được chỉ số này.
- Vệ sinh kho thường xuyên để giảm tác động lý hóa lên sản phẩm.
- Tránh tiếp xúc với ánh sáng, mùi từ bên ngoài và các dấu hiệu ô nhiễm khác. 10 lOMoARcPSD| 27879799
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KHO HÀNG 2.1 Vị trí kho hàng 2.1.1 Vị trí đặt kho
Theo giả định kho hàng của công ty Thực Phẩm Đức Việt yêu cầu phải được đặt ở vị trí
thuận lợi nhằm phân phối hàng cho các hệ thống bán lẻ, canteen trường học, nhà hàng cung
cấp các suất ăn công nghiệp cho khu vực Hà Nội.
Sau khi tìm hiểu và thảo luận về vị trí đặt kho hàng của công ty Thực Phẩm Đức Việt,
nhóm chúng em đã cân nhắc và lựa chọn sẽ tiến hành đặt kho ở khu vực thị trấn Trạm Trôi,
huyện Hoài Đức, Hà Nội. 2.1.2 Lý do chọn kho
2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên
Thị trấn Trạm Trôi là một thị trấn của huyện Hoài Đức, Hà Nội và cũng là thị trấn duy nhất của cả huyện.
Địa hình quanh khu vực chủ yếu là các đồng bằng, không đồi núi, đường xá đi lại thuận
lơi. Nhiệt độ trung bình năm 23,1-23,5 độ, lượng mưa trung bình năm từ 1600-1800 mm và độ
ẩm không khí trung bình từ 83%-85%. Nhìn chung điều kiện khí hậu ở đây không quá khắc
nghiệt và tương đối thuận lợi để tiến hành bố trí nhà kho.
2.1.2.2 Điều kiện cơ sở hạ tầng
Với việc trực thuộc huyện Hoài Đức, thị trấn Trạm Trôi được hưởng rất nhiều lợi ích. Cụ
thể, phía Đông giáp với huyện Phúc Thọ, Huyện Đan Phượng; phía Nam giáp với quận Hà
Đông, huyện Chương Mỹ; phía tây giáp với huyện Quốc Oai và phía Đông là hướng về trung tâm Hà Nội.
Bên cạnh đó, thị trấn Trạm cũng nằm trên các tuyến giao thông lớn như: Đại lộ Thăng
Long, Quốc lộ 32, Tỉnh lộ 422, 423 và 70. Đây là những tuyến đường kết nối giao thông đến
với trung tâm, khu công nghiệp lớn tại Hà Nội như: Khu công nghiệp Phú Nghĩa, Khu công
nghiệp Thạch Thất, Khu công nghiệp Quang Minh và cũng thuận lợi để vận chuyển hàng hoá vào trung tâm Hà Nội. 11 lOMoARcPSD| 27879799
2.1.2.3 Nhận xét về vị trí nhà kho
Hình 2.1: Vị trí thị trấn Trạm Trôi
Nguồn: https://www.google.com/maps.com.vn
Có thể nói đây là khu vực phù hợp nhất với các tiêu chí của tình huống giả định. Bởi thị
trấn Trạm Trôi nằm ở ngoại thành Hà Nội, mật độ dân cư không quá đông, thuận lợi cho việc
vận chuyển một lượng lớn hàng hoá. Các sản phẩm của công ty có thể dọc theo tuyến quốc lộ
32 gửi đến các khu công nghiệp lớn ở phía tây để cung cấp các suất ăn công nghiệp. Đồng thời,
cũng theo Đại lộ Thăng Long, hàng hoá của công ty cũng có thể phân phối trở lại vào khắp các quận trung tâm Hà Nội. 2.2 Cấu trúc kho hàng
2.2.1 Các khu vực trong kho
Kho hàng của Công ty Thực phẩm Đức Việt được sử dụng làm trung tâm phân phối hàng
cho các hệ thống bán lẻ, canteen trường học, nhà hàng cung cấp các suất ăn công nghiệp cho
khu vực Hà Nội với diện tích kho là 1000 với chiều dài 40m, chiều rộng 25m. Để phù hợp với
việc lưu trữ các mặt hàng thực phẩm đóng hộp và thực phẩm đông lạnh của công ty thì sự lựa
chọn của nhóm chính là xây dựng nhà kho 1 tầng, do chúng sẽ tạo ra nhiều không gian hơn
trên mỗi chi phí đầu tư cũng như ít tốn kém hơn khi thi công xây dựng (việc sử dụng thang bộ,
thang máy … ); địa chất xây dựng kho không yêu cầu về trọng lực quá cao do kho một tầng
sức ép của kho và hàng hóa sẽ thấp hơn và trải rộng hơn, đảm bảo được lượng hàng hóa được
lưu thông dễ dàng và nhanh chóng hơn, yêu cầu về trang thiết bị trong kho cũng không quá
phức tạp. Hơn nữa việc nhân viên và các thiết bị máy móc xe nâng tiếp cận hàng hóa cũng sẽ
trở nên thuận tiện, ít tốn sức hơn khi sử dụng nhà kho nhiều tầng. 12 lOMoARcPSD| 27879799
Theo ý kiến nhóm, việc bố trí nhà kho được phân bổ thành 8 khu vực với diện tích như sau:
Hình 2.2: Sơ đồ tổng quan kho hàng
Nguồn: Sinh viên tự thiết kế
Khu vực an ninh và kỹ thuật (Safeguard & Technique area): có diện tích 24 (6m x 4m)
dành cho phòng bảo vệ và quản lý kỹ thuật (điện, hệ thống làm lạnh, hệ thống điều hoà,. .) trong kho.
Khu nhận hàng (Receiving): có diện tích mặt bằng 78 (13m x 6m), trong đó khu vực
lưu hàng nhập tạm thời trước khi chuyển vào khu lưu trữ chiếm 50 , khu vực pallet trống 8 ,
khu vực kiểm tra hàng và khu vực dành cho lối đi chiếm 20 (= 40% diện tích khu lưu hàng tạm
thời). Đây là nơi tiếp nhận hàng từ nhà sản xuất (Công ty thực phẩm Đức Việt), thủ kho có
nhiệm vụ tiếp nhận các hóa đơn hàng nhập, sau đó tiến hành kiểm đếm lượng hàng nhập vào
và kiểm tra tình trạng hàng trước khi nhập kho. Những hàng đạt tiêu chuẩn sẽ được phân loại
theo chủng loại hàng và số lượng sau đó được trực tiếp chuyển vào khu vực lưu trữ hàng của
kho. Có 2 cửa nhập để nhập hàng vào kho.
Khu xuất hàng (Shipping): có diện tích mặt bằng 78 (13m x 6m). Khu vực này là nơi
nhận hàng từ khu vực phân loại đơn hàng và bao gói, xếp tạm thời trên cao bản trong khu vực
để chờ phương tiện đến lấy. Hàng sẽ được lưu trữ tạm tại khu vực này rồi được vận chuyển lên
phương tiện càng sớm càng tốt. Trong quá trình này, phải thực hiện việc kiểm tra lại số lượng
hàng hoá để giao đầy đủ cho khách hàng. Có 2 cửa xuất để xuất hàng ra khỏi kho. 13 lOMoARcPSD| 27879799
Khu lưu trữ (Storage): là kho đông lạnh có tổng mặt bằng là 456 (24m x 19m). Vì kho
hàng chủ yếu sử dụng cho việc lưu trữ hàng hóa thành phẩm nên diện tích dành cho việc lưu
kho là lớn nhất, chiếm gần 50% diện tích kho để có thể lưu trữ được lượng hàng nhiều nhất có
thể, đảm bảo lượng hàng luôn ổn định cho việc cung ứng đủ số lượng và kịp thời đến tay khách
hàng. Khu vực này bao gồm hệ thống Drive-through Rack có chiều dài 18m và chiều rộng 15m;
gồm 9 rack cao 3 tầng có độ dài 18m x 1,5m, mỗi tầng gồm có 15 pallet. Với lượng hàng hóa
theo đề bài, nhóm ước tính chỉ dùng khoảng 8 rack; số rack còn lại để dự phòng hàng hóa có
khả năng tăng đột biến do nhu cầu tăng cao trong những mùa cao điểm.
Khu nhặt hàng (Picking area): chiếm diện tích mặt bằng 72 (18m x 4m) diễn ra hoạt
động thực hiện các đơn hàng, tìm và nhặt hàng theo đơn đặt hàng của khách, đảm bảo đủ số
lượng, chủng loại hàng hóa khách yêu cầu.
Khu vực phân loại đơn hàng (Sorting area): diện tích mặt bằng mỗi khu vực là 88 (22m
x 4m). Sau khi hàng hóa được nhặt tại khu vực đặt hàng sẽ được chuyển đến khu vực đóng gói.
Công nhân sẽ phải xử lý các loại hàng được lấy bằng cách đóng gói, dán nhãn và tập trung đủ
lượng hàng của đơn hàng cần để chuyển sang khu vực xuất hàng.
Khu vực đỗ xe nâng các loại (Forklift area): có diện tích mặt bằng là 24 (6m x 4m). Tại
khu vực này cho phép đỗ các loại xe nâng hoạt động trong kho để sạc pin khi không làm hàng.
Khu vực dành cho nhân viên (Staff area): có diện tích mặt bằng 24 (6m x 4m). Đây là
khu vực quan trọng của toàn kho. Khu vực này là nơi chủ kho và các phòng ban làm việc, quản
lý tất cả các hoạt động diễn ra tại kho từ khâu nhập, xuất hàng đến khâu lưu trữ, nhặt đơn hàng
bao gói và quản lý hệ thống máy móc xe nâng. Mọi sự vận hành của hệ thống đều phải thông
qua sự quản lý của khu vực này vậy nên nó được thiết kế ở vị trí gần cửa nhập hàng của kho
để kiểm soát được dòng chảy hàng hóa ra vào kho, kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh ngay từ
những giai đoạn đầu tiên để không ảnh hưởng lớn đến toàn bộ sự vận hành hệ thống. Do chiều
cao của kho đủ điều kiện để xây khu vực dành cho nhân viên chia làm 2 tầng nên sẽ tận dụng
được tối ưu không gian cho các phòng ban cho nhân viên, bao gồm văn phòng hành chính, nhà vệ sinh, phòng nghỉ,. .
Lối đi: phần diện tích còn lại (2m/lối đi), lối đi đủ rộng để xe nâng có thể quay trở và tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động khai thác kho hàng được diễn ra hiệu quả. 14 lOMoARcPSD| 27879799
Hình 2.3: Thiết kế 3D mô phỏng các khu vực trong kho
Nguồn: Sinh viên tự thiết kế
2.2.2 Đánh số vị trí lưu kho
Để nắm chắc được vị trí của từng pallet thực tế nằm ở đâu trong kho, cần tiến hành đánh
số vị trí lưu kho đảm bảo dễ nhớ, dễ hiểu giúp người vận hành thuận tiện cho việc nhặt hàng,
gom hàng cũng như việc kiểm đếm số lượng từng loại mặt hàng. Bên cạnh đó, mặt hàng là thực
phẩm có sự ràng buộc về thời hạn sử dụng nên kho luân chuyển hàng hoá theo quy tắc FIFO
(First In - First Out – Hàng vào trước thì sẽ xuất ra trước). Số vị ví lưu kho của trung tâm được
thiết kế theo cấu trúc:
Loại hàng hóa + Thứ tự Rack + Vị trí tầng + Vị trí của pallet Kho
hàng gồm 7 loại sản phẩm được kí hiệu lần lượt như sau:
A: Xúc xích ăn liền Handy
B: Xúc xích Đức Việt (xông khói, vườn bia…) C: Sản phẩm cắt lát D: Seoul's Hotdog E: Hàng viên đông lạnh 15 lOMoARcPSD| 27879799
F: Sản phẩm kênh công nghiệp G: Sản phẩm kênh Horeca
Các vị trí đặt pallet hàng sẽ được đánh số như sau: 7 loại hàng hóa được đánh thể hiện
bằng các kí tự Alphabet từ A – G, 9 rack hàng được đánh số từ 1 - 9 tính từ phía cổng nhập đi
vào từ trái sang phải, 3 tầng hàng được đánh thứ tự từ I đến III từ dưới lên. Mỗi tầng của 1 rack
hàng chứa 15 pallet được đánh số từ 1 đến 15 cho mỗi pallet tính từ phía đầu xuất hàng về đầu nhập hàng.
Như vậy, nếu công nhân muốn tìm pallet có vị trí G7II-13, nghĩa là pallet cần tìm nằm ở
khu vực dành cho các sản phẩm kênh Horeca, rack thứ 7, trên tầng 2 và là pallet số 13 tính từ
đầu xuất hàng đến đầu nhập hàng.
2.2.3 Luồng hàng ra vào kho
Hình 2.4: Luồng hàng ra vào kho
Nguồn: Sinh viên tự thiết kế
Khu vực nhận hàng: hàng hoá sẽ được dỡ xuống từ các phương tiện vận tải để tiến hành
chuẩn bị làm các thủ tục nhập kho. Tại đây, thủ kho sẽ tiến hành giám sát quy trình nhập hàng
như giám sát việc dỡ hàng, quan sát bằng mắt thường về tình trạng bên ngoài, tính nguyên vẹn
của hàng hoá, kịp thời phát hiện những kiện hàng bị bóp méo, dập vỡ, hư hại, kiểm tra chất
lượng bằng thiết bị chuyên dụng và kiểm đếm số lượng. Sau khi quá trình kiểm tra chất lượng
hoàn tất, số lượng hàng hoá cũng được bàn giao đủ theo giấy tờ, chứng từ, những hàng hoá đạt
chuẩn sẽ được vận chuyển để tiến hành đưa khu vực kho vực lưu trữ để tiến hành lưu kho.
Khu vực lưu trữ: hàng hoá trước khi được đưa vào kho lạnh sẽ được phân loại thành
từng thùng và xếp lên từng pallet. Các pallet chứa hàng sẽ được đưa vào kho lạnh và xếp vào
các giá kệ theo nguyên tắc FIFO (First in – First out), hàng nào nhập trước xuất trước. Do tính 16 lOMoARcPSD| 27879799
chất đặc thù của hàng hoá là thực phẩm có niên hạn sử dụng, việc tuân thủ nguyên tắc lưu kho
FIFO sẽ giúp tránh được việc hàng bị tồn kho, hết hạn sử dụng, hư hỏng hay biến đổi mùi vị.
Từng loại hàng hoá sẽ được lưu trũ trên các giá kệ riêng biệt nhằm tránh sự nhầm lẫn cũng như
thuận tiện cho việc nhặt hàng (Picking) khi có đơn hàng.
Khi nhận được đơn hàng, hàng hoá sẽ nhặt theo yêu cầu của đơn hàng và tập trung tại
khu vực Picking Area nhằm gom đủ số lượng. Sau khi hàng hoá được gom hàng xong sẽ được
chuyển đến khu vực phân loại (Sorting Area).
Hàng hoá tại đây sẽ được kiểm tra chất lượng, tình trạng lại một lần nữa trước khi được
đóng bao bì, dán nhãn. Hàng hoá đạt đủ điều kiện sẽ được phân loại theo từng đơn, từng đơn
hàng sẽ bao gói, phân chia riêng biệt để chuẩn bị đưa ra khu vực xuất hàng (Shipping Area )
để gửi đi đến các trung tâm phân phối và khách hàng.
Toàn bộ quá trình cần phải diễn ra thật chính xác nhanh gọn, vì chỉ cần có một sai sót
trong một bước có thể dẫn sự trậm trễ của cả luồng luân chuyển hàng hoá trong kho. Điều này
làm phát sinh chi phí và khiến hàng hoá đến tay khách hàng lâu hơn, giảm mức độ hài lòng của
khách hàng. Do đó, luôn phải giữ dòng hàng hoá lưu chuyển trong kho được hiệu quả thông
suốt, giúp quá trình lưu kho được rút ngắn, tối ưu về chi phí, thời gian và hàng hoá đến tay
khách hàng nhanh hơn, làm hài lòng nhu cầu của khách hàng.
2.3 Tiến hành thiết lập và bố trí các hệ thống trong nhà kho
2.3.1. Tiến hành lắp đặt vỏ kho, hệ thống cách nhiệt
Sau khi phần móng và các trụ đỡ được hoàn thiện, tiến hành làm phần trần của nhà kho.
Sử dụng các thanh dầm ngang bằng thép phòng sạch có đường kính 27mm, phân bổ số lượng
thanh dầm sao cho phù hợp để tránh việc trần bị nghiêng, võng hoặc bị lún.
Tiếp theo là lắp đặt các tấm panel cách nhiệt, có 3 mối liên kết chính là : tường – tường,
móng – tường và trần – tường. Đối với tường – kho đầu tiên (hoặc cuối) cần phải được gia cố
bằng gông cảo vững chắc để tránh ngã đổ. Các mỗi vách tường kế tiếp, các tấm panel tường sẽ
được liên kết với các tấm panel trần. Đồng thời sử dụng các thanh V tole 40 x 40 x 2 mm bắn
rivet định vị giữa mặt trong và ngoài để gia cố chắc chắn mối nối. Nếu trong quá trình lắp đặt
xuất hiện các khe hở giữa các tấm panel, dùng các khoá Camlock để siết chặt hơn và tiến hành
phun keo silicon để bịt kín các kẽ hở đó một lần nữa.
2.3.2. Hệ thống làm lạnh
2.3.2.1. Lắp đặt máy nén, dàn lạnh
Máy nén phải được đặt trên nền bê tông chắc chắn, đồng thời phải cao hơn nền tối thiểu
150mm, có rãnh thoát nước để đảm bảo máy được khô thoáng, không bị ướt bẩn. 17 lOMoARcPSD| 27879799
Dàn ngưng giải nhiệt gió đặt cách tường tối thiểu 300mm. Còn đối với dàn ngưng giải nhiệt
nước khi lắp hai đầu dàn ngưng cần cách tường 500mm.
Vị trí của máy nén bắt buộc phải đặt thấp hơn dàn lạnh.
2.3.2.2. Lắp đặt các đường ống
Trước khi lắp đặt, tiến hành kiểm tra các đường ống thêm lần nữa và vệ sinh sạch sẽ.
Trong quá trình lắp đặt, phải tuân thủ các quy tắc của bản vẽ thiết kế, các đường ống phải đi
song song hoặc vuông góc với tường hoặc trần và cố định chúng chắc chắn trên các giá đỡ được sơn tĩnh điện.
Các đường ống phải được bọc cách nhiệt bằng superlon hoặc đổ foam theo quy định.
2.3.2.3. Lắp đặt tủ điều khiển
Tủ điều khiển phải được ở vị khô thoáng, tránh ẩm ướt, tiện vận hành
Các hệ thống điện trong tủ được lắp đặt tuân theo bản vẽ và các nguyên lý điện, phải đạt
chuẩn về các điều kiện an toàn về điện cũng như chống cháy nổ đồng thời thuận tiện cho việc sửa chữa thay thế.
Các đường dây diện phải đúng đúng kích cỡ, độ dài, sắp xếp ngay ngắn trong tủ điện và
cố định bằng các dây rút. Tuyệt đối không đi dây qua nguồn phát nhiệt cao.
2.3.2.4. Kiểm tra hệ thống và tiến hành chạy thử
Sau khi đã hoàn thành các hệ thống trên, tiến hành cho hệ thống chạy không tải lần đầu
tiên. Đây là bước quan trọng để đánh giá tính hoạt động trơn tru, đồng nhất giữa các thiết bị
trong hệ thống kho lạnh. Trong quá trình chạy thử, kiểm tra các thông số như: nhiệt độ, độ ẩm,
quạt gió, hệ thống điện,… có chính xác với thiết kế và mục đích sử dụng để kịp thời phát hiện sai sót và khắc phục.
Nếu toàn bộ hệ thống kho lạnh hoạt động chính xác và trơn tru, tiến hành cho hệ thống
đi vào hoạt động chính thức. 2.3.3. Hệ thống điện
Sử dụng loại 3 pha dùng trong công nghiệp, sản xuất. Bên cạnh đó, lắp đặt máy phát dự
phòng các sự cố khi bị cắt điện đột ngột.
2.3.4. Hệ thống ánh sáng
Hiện nay, hầu các thiết bị ánh sáng trong nhà kho hiện đại đều là các loại bóng led cho
phép cung cấp ánh sáng với cường độ cao song lại không phát sinh quá nhiều nhiệt, tránh hao
phí. Và trong các mô hình nhà kho trên toàn thế giới có 2 loại hệ thống ánh sáng phổ biến, đó
là các hệ thống đèn: đèn led highbay, đèn led floodlight và đèn led linear rack. Mỗi loại đèn 18 lOMoARcPSD| 27879799
được sử dụng với các mục đích, công năng khác nhau ví dụ: đền led highbay được dùng trong
nhà kho có trần cao, đèn led linear rack được dùng trong các nhà kho có hệ thống giá kệ cao
hay đèn led floodlight cho phép chiếu ánh sáng vào các khu vực rộng cần cường độ cao,.
Sau khi cân nhắc các đặc điểm thực tế và công năng sử dụng của các hệ thống đèn, nhóm
em đề xuất sử dụng các hệ thống đèn như sau:
Với hệ thống đèn chiếu sáng dùng trong khu vực lưu kho, nhóm em sử dụng đèn led
linear rack. Với việc phần lớn diện tích kho được bố trí các giá kệ cao, gồm nhiều lối đi giữu
các kệ, khiến ánh sáng sẽ bị hạn chế, khó tiếp cận đến sâu bên trong các kệ và phía bên dưới.
Với việc sử dụng loại đèn trên ánh sáng sẽ được cung cấp theo cả chiều ngang theo từng ngăn
kệ cũng như chiều dọc để soi sáng khu vực lối đi.
Hình 1.5: Mô phỏng hình ảnh chiếu sáng của đèn linear rack
Nguồn: denledchatluongcao.vn
Chi tiết thông số kỹ thuật:
- Tên sản phẩm : Đèn Led Linear 20W/m Rạng Đông - Model: LR01 1000/20W - Công suất: 20W/m - Điện áp vào: 23-25 VDC - Quang thông: 1300 lm
- Nhiệt độ màu: 6500K/3000K
- Tuổi thọ (L70/F50): 25000 giờ
- Kích thước (RxC): (64x32) mm 19 lOMoARcPSD| 27879799
Hình 2.6: Đèn Led Linear 20W/m Rạng Đông Nguồn: rangdong.com.vn
Bên cạnh đó, nhóm em cũng sử dụng thêm hệ thống đèn led floodlight với mục đích để
chiếu sáng khu vực nhận hàng (Receiving Area) và khu vực gửi hàng (Shipping Area). Đây là
khu vực cần lượng ánh sáng lớn, cường độ cao đặc biệt khi trời tối. Điều này giúp cho các xe
tải chở hàng hoá có thể di chuyển vào khu vực nhà kho dễ hơn và việc xếp dỡ, kiểm kê hàng
hoá cũng được thuận tiện hơn. Thông số kỹ thuật:
- Tên sản phẩm : Đèn Led Pha MPE 100W - Quang thông: 10.000 lm
- Nhiệt độ màu (CCT): 6000-6500K/2800-3200K.
- MPE Led Flood Light size (WxHxL): 350mm x 295mm x 65mm
- Tiêu chuẩn châu Âu CE - RoHS - Điên áp: 100-240VAC ̣
- Tuổi thọ bóng: 30.000 giờ - Chip LED: SMD2835 20 lOMoARcPSD| 27879799
Hình 2.7: Đèn Led Pha MPE 100W Nguồn : mpe.com.vn
Khu vực nhặt hàng (Picking Area ) và Khu vực phân loại hàng (Sorting Area) sẽ dùng
loại bóng Led High Bay của Rạng Đông: Thông số kỹ thuật:
- Tên sản phẩm: Đèn LED High Bay 430/150W - Model: HB02 430/150W - Công suất: 150W - Điện áp: 220V/50Hz
- Nhiệt độ màu: 6500K/5000K/3000K
- Kích thước (ФxC): (450x345)mm - Khối lượng: 2,6kg
Đối với văn phòng, loại bóng đèn được dùng là loại đèn Led tuýp bán nguyệt M26 Rạng Đông.
2.3.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Hệ thống phòng cháy chữa cháy là hệ thống bắt buộc phải có khi thiết kế nhà kho. Bởi lẽ
một khi có đám cháy xảy ra, nếu không có hệ thống phòng cháy chữa cháy hãy hệ thống đó
không đạt chuẩn thì khả năng hậu quả do đám cháy để lại có thể vô cùng nghiêm trọng. Do đó
Nhà nước cũng có quy định rõ ràng vấn đề này cụ thể ở Điều 7 Nghị định 79/2014 NĐ-CP của
Luật phòng cháy chữa cháy. 21 lOMoARcPSD| 27879799
Để có thể phòng ngừa cũng như khắc phục sự cố một cách tối đa khi có đám cháy xảy ra
tại nhà kho đồng thời đáp ứng được các quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy, một
hệ thống phòng cháy chữa cháy tiêu chuẩn gồm những trang thiết bị sau: Bình chữa cháy Hệ thống ống dẫn Vòi phun Chuông báo
Bộ phận kích hoạt hệ thống bằng tay
Đồng hồ chỉ thị chế độ hoạt động
Đầu dò, đầu báo: Thiết bị báo khói, báo nhiệt, báo gas, báo lửa, cảm biến tăng nhiệt độ, nút công tắc khẩn Màn chắn lửa Tủ trung tâm
Hình 2.8: Hệ thống phòng cháy chữa cháy tiêu chuẩn trong nhà kho Nguồn: pccc247.vn
Đồng thời, các bình cứu hoả phải được bố trí tại nhiều khu vực trong nhà kho, đặc biệt
các khu vực có nguy cơ xảy ra cháy cao như: khu vực lưu trũ hàng hoá, tủ điện, các máy móc
trang thiết bị, … kèm theo treo các biển báo cấm lửa, các bảng quy định về an toàn phòng cháy
chữa cháy. Liên tục phổ cập các kiến thức liên quan đến các hoạt động phòng cháy chữa cháy
cũng như cách sử dụng các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy khi có đám cháy xảy ra cho
cán bộ công nhân viên làm việc tại kho hàng. 22 lOMoARcPSD| 27879799
2.3.6. Hệ thống thông gió
Kho bảo quản thực phẩm đông lạnh, đóng hộp cần có không gian thoáng nên yêu cầu
lắp đặt hệ thống thông gió được trên các vách tường giúp điều hướng gió theo chiều dọc nhà kho.
Hình 2.9: Hệ thống thông gió của nhà kho Nguồn: Internet
Một số phương pháp lưu thông gió có thể kể đến như:
Lấy gió tự nhiên: sử dụng nguồn không khí từ bến ngoài bằng việc thiết kế các khe hút
gió và thoát gió hợp lý, bố trí lam lấy gió và thải gió đối xứng nhau để tạo hiệu quả tốt nhất
giúp không khí lưu thông tốt hơn.
Thông gió cơ khí không sử dụng kênh dẫn gió: Thiết kế này có phần tương tự phương
pháp thông gió tự nhiên nhưng khác ở chỗ thay vì đặt lam gió ta đặt quạt hút trên tường. Ở phía
đối diện đặt những lam gió có lưới lọc bụi hoặc tấm lọc công nghệ để lấy gió bên ngoài vào.
Khi quạt hút gió hoạt động thì sẽ tạo ra sự chênh áp bên trong xưởng, gió tươi bên ngoài sẽ tự
động tràn vào để thay thế lượng khí thải hút ra.
Giải pháp thông gió cơ khí sử dụng kênh dẫn gió: Hệ thống thông gió làm mát nhà xưởng
hoạt động theo nguyên lý hút không khí tươi từ bên ngoài, lượng không khí này sẽ được thổi
qua một màng lưới làm bằng giấy có dạng tổ ong. Lượng không khí đã được làm mát này sẽ 23 lOMoARcPSD| 27879799
được thổi liên tục vào nhà xưởng bằng quạt gió ,đồng thời cũng sẽ đẩy không khí nóng và ô
nhiễm trong nhà xưởng ra ngoài, tạo nên một môi trường làm việc thoáng mát.
2.3.7. Hệ thống giám sát an ninh
Tiến hành lắp đặt và các camera tại các khu vực nhập hàng, xuất hàng, cửa kho, khu vực
nhặt hàng phân loại hàng hoá nhằm kiểm soát lượng hàng hoá được luân chuyển. Bố trí các
thiết bị kiểm soát vào ra cửa bằng thẻ từ. Từ đó kiểm soát được lượng người vào ra trong các
khu vực, tránh việc có người lạ ra vào khu vực, làm rối loạn hoạt động của kho hàng. Nhà kho
sẽ được lắp đăt 5 chiếc camera ở bốn góc để có thể nhìn tổng quát cả kho hàng và các ̣ khu vực
phòng ban vì chỉ sự giám sát của con người là không đủ, vẫn còn nhiều sơ hở tạo điều kiện cho
kẻ gian đột nhập, lấy trộm hàng hóa trong kho. Ngoài ra, ở khu vực cửa nhập và cửa xuất cần
bố trí thêm các camera cùng chuông báo động để phát hiện ra sự bất thường và xử lý kịp thời.
Hình 2.10: Các loại camera an ninh phổ biến nhất hiện nay Nguồn: Internet
2.4 Các trang thiết bị trong kho hàng
2.4.1 Máy tính và bàn làm việc
Tiêu chí mà nhóm em đưa ra để lựa chọn máy tính cho công ty là chiếc máy tính đó phải
đáp ứng được các yêu cầu về dung lượng bộ nhớ, dễ dàng kết nối được với các thiết bị khác,
bộ vi xử lý có cấu hình cao và đặc biệt là có thể sử dụng được hệ thống WMS một các nhanh 24 lOMoARcPSD| 27879799
chóng, tiện lợi. Với nhà kho của Công ty Thực phẩm Đức Việt sẽ cần ít nhất 30 bộ máy tính
cho toàn bộ công nhân viên sử dụng. Nhóm em đã nghiên cứu và lựa chọn dòng Dell VOSTRO
5620 V6I5001W1. Đây là một trong những bộ máy mới nhất phục vụ cho nhà kho có thể đồng
thời sử dụng nhanh nhạy hệ thống WMS cũng như đáp ứng được các yêu cầu của nhân viên văn phòng thông thường.
Thông số kĩ thuật máy tính Dell VOSTRO 5620 V6I5001W1: CPU: i5 1240P 1.7GHz.
RAM: 8 GB DDR4 2 khe (1 khe 8 GB + 1 khe rời) 3200 MHz.
Ổ cứng: 256 GB SSD NVMe PCIe.
Màn hình: 16" Full HD+ (1920 x 1200)
Card màn hình: Card tích hợp Intel UHD.
Cổng kết nối: 2 x USB 3.2 HDMI Jack tai nghe 3.5 mm LAN (RJ45) USB Type-C (Power Delivery and DisplayPort) 2.4.2 Máy quét mã vạch
Với tiêu chí tìm một chiếc máy quét mã vạch nhỏ gọn, dễ thao tác, dễ sử dụng, bền, có
thể đọc được mã vạch trên các mã vạch in bị mờ, không bằng phẳng, … Nhóm đã quyết định
lựa chọn 5 máy quét mã vạch HONEYWELL XENON PERFORMANCE XP 1950G với các
thông số kĩ thuật như sau :
Hình 2.11: Máy quét mã vạch Honeywell Xenon Performance XP 1950G Nguồn: Internet
Model: Honeywell Xenon Performance XP 1950G
Kích thước (L x W x H): 99 mm x 64 mm x 165 mm (3,9 in x 2,5 in x 6,5 in)
Trọng lượng máy quét: 160 g (5,6 oz) 25 lOMoARcPSD| 27879799
Điện áp đầu vào: DC 4,4V - 5,5V
Cơ sở hoạt động (Sạc): 2.5W (500 mA @ 5V DC) 2.4.3 Băng chuyền
Để truyền tải hàng hóa trong khu chế biến, cần dùng 3 băng tải thực phẩm có thông số kĩ thuật như sau :
Chiều rộng dây : 300mm, tùy chọn 400 mm, 450mm, 500mm …
Chiều dài băng tải : 3m, 4m, 5m, 6m …
Số tầng băng tải thực phẩm : 1 tầng, 2 tầng, 3 tầng …
Chiều cao : 500mm, 600mm, 700mm …
Tốc độ điều chỉnh : 5-30 (m/min)
Động cơ giảm tốc : 380 v, 3 phase, 50 hz …
Khung băng tải : Vật liệu inox 304, 316
Dây băng tải : Dây PU dùng cho thực phẩm
Con lăn : Sử dụng con lăn nhựa inox, con lăn nhựa tiêu chuẩn thực phẩm
Nhiệt độ làm việc ổn định : -10 đến 40 độ
Hình 2.12: Băng tải thực phẩm Nguồn : Internet 2.4.4 Giá hàng
Loại giá hàng nhóm đề xuất nên sử dụng trong kho hàng của Công ty Thực phẩm Đức
Việt là giá hàng đơn vì loại giá này đáp ứng được các tiêu chí sau:
Phù hợp với nhiều loại cao bản
Lắp đặt đơn giản, chi phí lắp đặt rẻ
Giá hàng linh hoạt lưu trữ được nhiều loại đơn vị hàng hóa từ hàng năng đến hàng nhẹ ̣ 26 lOMoARcPSD| 27879799
Tiết kiệm diện tích vì không gian kho bị giới hạn và lối đi chỉ khoảng 2m
Nhóm quyết định lựa chọn loại giá hàng cao bản dạng khối (Drive-through racking) với
thông số kĩ thuật như sau: - Chiều dài tổng giá: 18m
- Chiều rộng tổng giá: 15m
- Chiều rộng mỗi rack nhỏ: 1,5m
- Chiều dài mỗi rack nhỏ: 18m
Sử dụng tổng cộng 9 Drive-through rack trong nhà kho.
Hình 2.13: Giá đỡ Drive-through Nguồn: Internet
Ưu điểm của giá đỡ cao bản dạng khối:
• Chiều cao không bị giới hạn bởi tính ổn định hay khả năng chịu tải của cao bản.
Giá vốn đầu tư thấp.
Linh hoạt trong việc thay đổi, bố trí lô hàng.
• Phù hợp với việc lưu trữ số lượng ít đơn vị hàng hoá với mật độ cao.
Cho phép xe nâng đi vào hoặc đi xuyên qua các giá hàng để lấy hàng.
• Hoàn toàn giảm thiểu lối đi và tăng khả năng tận dụng diện tích lưu trữ hàng trong kho.
• Áp dụng nguyên tắc FIFO để lấy hàng.
Nhược điểm của giá Drive-through: 27 lOMoARcPSD| 27879799
Chỉ nên sử dụng ở các kho hàng rộng và thoáng, không phù hợp với các kho hàng có diện
tích quá chật hẹp, hoặc không gian bị bao kín, bí bách. 2.4.5 Xe nâng
2.4.5.1 Xe nâng với tầm cao (Reach Forklift Truck)
Loại xe nâng này có chiều cao xếp dỡ lên tới 12 m. Cần lối đi từ 2.8-3.0 m, vận tốc di
chuyển đạt 12km/h. Cần dùng 3 xe nâng với Reach Truck Linde R16HD để sử dụng trong khu vực lưu trữ hàng hóa.
Thông số kĩ thuật Xe nâng Reach Truck Linde R16HD - Mã số: G1X115T53138 - Nhãn hiệu: Linde - Xuất xứ: Germany - Năng lượng: Điện - Điện áp: 48 V
- Tải trọng tối đa: 1600 kg
- Nâng cao tối đa: tùy xe từ 10200 mm - Năm sản xuất 2006
Hình 2.14: Xe nâng với tầm cao Linde R16HD
Ưu điểm của xe nâng với Linde R16HD :
- Sử dụng động cơ điện tiết kiệm nhiên liệu 28 lOMoARcPSD| 27879799
- Chạy rất êm do được thiết kế giảm rung lắc từ khung gầm đến các bảng điều khiển trongbuồng lái.
- So với xe đối trọng, xe nâng với có thể xếp dỡ hàng trên cao hơn, thiết kế gọn gàng hơnnên
tiết kiệm không gian quay trở. Nhược điểm của xe:
- Sử dụng bình ắc quy nên thời gian vận hành bị giới hạn chỉ trong 5-6 tiếng làm việc liêntục
- Cần sử dụng bình ắc quy dự phòng nếu muốn xe làm việc cả ngày.
- Bị hạn chế khi di chuyển trên bề mặt gồ ghề.
- Sức nâng nhỏ hơn và độ ổn định thấp hơn xe đối trọng. - Giá thành khá cao.
2.4.5.2 Xe nâng đối trọng
Đây là dòng xe chuyên dụng được thiết kế có kết cấu đối trọng ở phần sau xe, để đảm
bảo tính ổn định và an toàn khi vận hành. Cần dùng 2 xe nâng đối trọng trong kho hàng.
Hình 2.15: Xe nâng đối trọng KOMATSU Nguồn: Samco Vina
Thông số kĩ thuật xe nâng với xe nâng điện Komatsu 2.5 tấn FB25: - Model: FB25.
- Tải trọng nâng: 2500kg)
- Trung tâm tải: 500(mm) - Bình điện: 48V – 565Ah/5HR. 29 lOMoARcPSD| 27879799
- Chiều cao nâng (mm): 3000.
- Kích thước càng (mm): 1070x122x40. - Độ nghiêng: 6/12(độ)
- Chiều dài xe không có càng nâng: 2245(mm) Ưu điểm của xe nâng đối trọng:
- Sử dụng linh hoạt trên mọi loại địa hình.
- Chúng được xây dựng cho một loạt các thông số kỹ thuật, thường là từ tải trọng 1.000 kgđến 45.000kg.
- Chiều cao nâng thường lên đến khoảng 11 mét.
Tuy nhiên, xe nâng đối trọng cần không gian lối đi đáng kể (trên 3,5m) nên được đề
xuất dùng ở khu vực nhận hàng (Receiving) và khu vực xuất hàng (Shipping) thay vì khu
vực lưu trữ hàng hóa (Storage). 2.4.5.3 Xe nâng tay
Bên cạnh các loại xe nâng chạy bằng điện là xe nâng với và xe nâng đối trọng, nhóm
em đề xuất sử dụng thêm xe nâng tay để sử dụng cho một số lô hàng nhẹ, không cần xếp trên
các tầng cao của giá hàng. Cần dùng 1 xe nâng tay ở trong cả khu vực nhận hàng, 1 xe trong
khu vực xuất hàng và 2 xe khu vực lưu trữ hàng hóa. Hình 2.16: Xe nâng tay
Nguồn: CNSG Industrial Equipment
Bảng 2.1: Thông tin kĩ thuật XE NÂNG TAY PALLET 2-3 TẤN NIULI CBY-AC 30 lOMoARcPSD| 27879799
Nguồn: Xe nâng nhập khẩu Đô ng cơ N/A Tải trọng 2 – 3 Tấn Đô nâng 200 mm Bánh xe PU/Nylon Càng dài 1150 mm – 1220mm
Ưu điểm của xe nâng tay: - Gọn nhẹ - Dễ sử dụng - An toàn - Dễ xoay trở
- Hoạt động được trong không gian hẹp- Giá thành thấp. Nhược điểm: - Sức nâng hạn chế
- Tốc độ di chuyển chậm
- Không xếp dỡ hàng trên cao được
- Bị hạn chế khi di chuyển trên mặt nền gồ ghề, dốc nhiều. 2.4.6 Pallet
Pallet mà nhà kho sử dụng là pallet nhựa. Hàng sẽ được đóng thành các đơn vị hàng (12
thùng/pallet) và được đặt trên pallet tại khu vực nhập hàng. Các dòng sản phẩm như xúc xích
ăn liền Handy, xúc xích Đức Việt, … khi được đóng thành thùng sẽ không được xếp quá 2m.
Ngoài ra pallet còn dùng ở khu vực xuất hàng để đựng những hàng đã gom và bao gói đợi để
xuất ra khỏi kho và số cao bản được dự trữ thêm để đề phòng nên có sự thiếu hụt cao bản trong giờ cao điểm.
Thông tin cao bản nhựa Pal et nhựa mới PL09-LK:
- Kích thước: 1100 x 1100 x 150 mm
- Chất liệu: Nhựa HD/PP Pallet liền khối 09 là loại pallet liền khối, phù hợp với dạng kệ theohệ
tiêu chuẩn Nhật Bản và Hàn Quốc, có trọng lượng nhẹ và có nút chống trượt ở cả 2 mặt, mang tính kinh tế cao
- Mục đích sử dụng: Phù hợp với xuất khẩu và lưu kho. 31 lOMoARcPSD| 27879799 Hình 2.17: Pallet nhựa Nguồn: Internet
Ưu điểm khi sử dụng cao bản nhựa Pallet nhựa mới PL09-LK:
- Phù hợp với mọi loại xe nâng
- Bền, chắc chắn và có độ co dãn, đàn hồi cao.
- Được chế tạo bởi bộ máy dây chuyền sản xuất hiện đại, thời gian bảo hành dài.
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CẦN THIẾT TRONG KHO HÀNG 3.1 Quy trình nhập kho
Bước 1: Chuẩn bị nhận hàng
Hàng hóa sẽ được chuyển tới kho theo đúng thời gian đã thoả thuận trong hợp đồng giữa
kho hàng với nhà sản xuất. Phía kho hàng cần chủ động phân bổ nhân sự cho phù, các trang
thiết bị thích hợp, và các giấy tờ cần thiết liên quan đến việc nhận hàng và lưu kho hàng hóa.
Điều này sẽ giúp cho việc nhận hàng sẽ được diễn ra được thuận lợi và nhanh chóng. Từ nơi
sản xuất, nhà máy sẽ xuất 2 liên “Phiếu xuất kho” cho bên vận chuyển hàng khi bên vận chuyển đến lấy hàng.
Bước 2: Kiểm tra các điều kiện của kho trước khi nhận hàng
Đây là một bước khá quan trọng trong quy trình nhập hàng. Việc kiểm tra các điều kiện
của kho giúp cho người quản lý dễ dàng quy hoạch định vị quầy kệ để sắp xếp hàng hóa vào khu vực còn trống.
Bước 3: Dỡ hàng ra khỏi phương tiện 32 lOMoARcPSD| 27879799
Khi hàng hóa đã tới trước cửa kho, người vận chuyển xuất trình “Phiếu xuất kho” cho
quản lý phụ trách khu vực hàng nhập. Sau đó công nhân sẽ thực hiện dỡ hàng hóa ra khỏi xe
và tập kết toàn bộ lô hàng trong khu vực nhận hàng. Bên cạnh các biện pháp dỡ thủ công, có
thể cân nhắc sử dụng các trang thiết bị chuyên dụng như xe nâng để hỗ trợ cho việc dỡ hàng hiệu quả hơn.
Bước 4: Kiểm đếm hàng hóa
Theo phiếu nhập kho, nhân viên kiểm đếm sẽ tiến hành kiểm tra lô hàng theo các thông
tin sau: Tên loại hàng hóa, Quy cách phẩm chất, Số lượng, Mã vạch, Giá thành sản phẩm, Hạn
sử dụng, Ngày sản xuất, … Từ đó sẽ đối chiếu với thông tin nhà cung cấp để xác minh tính xác thực của lô hàng.
Các tiêu chí để nhận hàng sẽ dựa theo bộ nguyên tắc “8 đúng”: Đúng sản phẩm; Đúng
số lượng: Đúng chất lượng; Đúng trọng lượng; Đúng điều kiện; Đúng tiêu chuẩn; Đúng thời
điểm; Đúng người giao hàng.
Bước 5: Kiểm tra chất lượng hàng hoá
Trong quá trình vận chuyển, hàng hóa có thể bị hư hỏng, bao bì bị tổn hại, hoặc có những
lỗi khác. Nhân viên nhập hàng bắt buộc phải kiểm tra chất lượng hàng hóa, mã hàng hoá, đặc
điểm nhận dạng của hàng hóa, ngày sản xuất và hạn sử dụng do hàng hoá là thực phẩm có niên
hạn sử dụng, thực phẩm hết hạn sử dụng sẽ không thể lưu thông trên thị trường. Nhân viên sẽ
tiến hành kiểm tra các mẫu hàng bất kỳ và tỷ lệ lấy mẫu là 10% trên tổng số hàng hóa đã nhận.
Bước 6: Lập báo cáo nhận hàng
Khi hàng hoá nhận được đã đáp ứng được các tiêu chí trên, thủ kho và người giao hàng
ký nhận sau lưng “Phiếu xuất kho” của nhà máy, tiến hành đóng dấu và ký xác nhận đã nhận
hàng hoá. Đồng thời trả lại tài xế 1 liên “phiếu xuất kho”, liên còn lại giao cho phòng kế toán
để căn cứ vào phần thực nhập làm cơ sở lập phiếu nhập kho, kho photo lại 1 bản để lưu.
Nếu có sự cố thì sẽ lập “Biên bản nhập kho hàng”, nếu tỷ lệ hư hỏng vượt quá 50% tổng
lượng hàng hoá thì gửi trả lại toàn bộ lô hàng. Nếu một thời gian sau khi mở lô hàng ra phát
hiện thấy hư hỏng thì mời phòng kỹ thuật xuống giám định và ký tên sau đó “Biên bản nhập
kho hàng” đưa lên phòng kế toán 1 liên bản chính, kho giữ 1 liên bản sao, phòng kỹ thuật giữ một liên bản sao.
Bước 7: Chuyển hàng vào khu vực xử lý hàng
Tại đây nhân viên phân loại hàng hóa theo chủng loại, ngày sản xuất và xếp chúng lên
băng chuyền. Sau đó dán nhãn SKU lên từng pallet hàng hóa trước khi đi vào lưu kho.
Bước 8: Cập nhật vào danh mục lưu trữ của hệ thống quản lý kho. Đồng thời báo cáo về công ty. 33 lOMoARcPSD| 27879799
Một số giấy tờ liên quan đến quy trình nhập kho:
Hình 3.1: Biên bản giao nhận
Nguồn: Sinh viên tự sưu tầm 34 lOMoARcPSD| 27879799 Hình 3.2: Phiếu nhập kho
Nguồn: Sinh viên tự sưu tầm 3.2 Quy trình lưu kho
- Các nhân viên, thủ kho có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra việc bốc dỡ hàng hàng trongnhà kho.
- Thủ kho phải bảo đảm rằng các công cụ và cách thức xếp dỡ được sử dụng là phù hợp
vàkhông làm tổn hại đến chất lượng sản phẩm.
- Trước khi nhập hàng, thủ kho và các nhân viên kho có trách nhiệm sắp xếp hàng hóa,
mặtbằng sạch sẽ và ngăn nắp gọn gàng. Kiểm tra các sản phẩm được đặt trên pallet.
- Tách hàng hoá khi cần thiết để tiện di chuyển.
- Lên kế hoạch để sắp xếp vị trí cuối cùng trong kho phù hợp.
- Sẵn sàng vị trí lưu kho.
- Di chuyển hàng vào khu lưu trữ đã được xác định và sẵn sàng.
- Cất hàng trực tiếp vào vị trí lưu trữ, nhập số liệu vào hệ thống.
- Bảo quản hàng hóa trong quá trình xếp dỡ, di chuyển phải nhẹ nhàng, tránh va chạm, đổvỡ.
- Hàng hóa sau khi xuất xong phải được thu xếp gọn gàng, tạo không gian cho loại hàng
hóakhác, các loại hàng hóa dư phải để vào khu vực giá pallet đơn. 35 lOMoARcPSD| 27879799
Nhằm đảm bảo việc sắp xếp kho hàng một cách khoa học đòi hỏi thủ kho chú ý các nguyên tắc sau:
- Hàng nhập trước – xuất trước (FIFO): khi xếp vào sẽ để ở khu vực gần cửa tiện cho việcxếp hàng.
- Hàng nhập sau – xuất trước (LIFO): khi nhập hàng nào trước thì xếp vào trong, hàng
nàonhập sau thì để bên ngoài gần cửa.
- Hết hạn trước – xuất trước (FEFO) : hàng sắp hết hạn sử dụng sẽ được ưu tiên xuất trước.
- Hàng cuối cùng – xuất trước: hàng tồn kho còn lại cuối cùng sẽ ưu tiên xuất trước.
- Hàng hóa xếp an toàn, dễ tìm, đếm lấy hành, không bị đổ, rơi hàng.
- Nếu thùng hàng đã mở và sử dụng dở dang, nhãn ở ngoài thùng phải ghi lại cho phù hợp.
- Lưu ý các hệ thống thông gió, hệ thống làm lạnh tránh bị che lấp làm hệ thống không
lưuthông được hơi gió, hơi lạnh sẽ làm hàng hóa hư hỏng bởi nhiệt độ.
Xếp hàng trên pallet trong kho sẽ được xếp theo lô và cần lưu ý:
- Những mặt hàng thực phẩm nhạy cảm với nhiệt độ thì mỗi lớp cần có khoảng trống đểthông gió.
- Xếp theo đúng ký hiệu xếp hàng.
- Có dây ràng để xe nâng bốc hàng không bị đổ. Hình 3.3: Thẻ kho
Nguồn: Sinh viên tự sưu tầm 36 lOMoARcPSD| 27879799 3.3 Quy trình nhặt hàng -
Tập hợp dữ liệu các đơn hàng của khách hàng để khi tiến hành nhặt hàng tiết kiệm
đượcthời gian tra thông tin đơn hàng của từng khách. -
Kiểm tra lượng tồn kho trên hệ thống. -
Lựa chọn phương pháp nhặt hàng phù hợp. -
Nhặt hàng và phân loại, sắp xếp thành các đơn hàng phù hợp. -
Thực hiện đóng gói, dãn nhãn, tem mác,… tùy yêu cầu. -
Vận chuyển ra cửa xuất hàng.
Hình 3.4: Mẫu đơn nhặt hàng
Nguồn: Sinh viên tự sưu tầm 3.4 Quy trình xuất kho -
Gửi yêu cầu xuất hàng: Bộ phận kinh doanh hoặc đơn vị chịu trách nhiệm gửi
lệnhxuất hàng cho kế toán kèm theo đơn hàng. -
Kiểm tra tồn kho: Kế toán kho tiến hành kiểm tra tồn kho. Nếu hàng thiếu cần
thôngbáo ngay lại với đơn vị đề xuất. Trường hợp hàng hóa đầy đủ sẽ tiến hành xuất kho. -
Lập phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng: Theo nghiệp vụ xuất kho, kế toán sẽ căn
cứthông tin trên đơn hàng để lập Phiếu xuất kho (hóa đơn bán hàng) và chuyển cho thủ kho để
thực hiện xuất kho theo yêu cầu. Phiếu xuất kho này in thành nhiều liên, trong đó một liên lưu
kế toán giữ, một liên chuyển cho thủ kho thực hiện xuất kho và một liên giao cho bộ phận vận chuyển tiếp nhận hàng. -
Xuất kho: Thủ kho dựa vào thông tin trên Phiếu xuất kho sẽ thực hiện soạn hàng
đầyđủ theo yêu cầu. Phiếu này phải có chữ ký xác nhận đầy đủ của các bộ phận (kế toán, thủ kho, nhận hàng). 37 lOMoARcPSD| 27879799 -
Cập nhật thông tin: Trong khi thủ kho ghi lại thẻ kho thì kế toán cập nhật lại nhật
kýxuất kho và số lượng tồn kho còn lại. Hai bên phối hợp để số liệu được chính xác và thống nhất.
Dưới đây là một số chứng từ trong quy trình xuất kho: Hình 3.5: Phiếu xuất kho
Nguồn: Sinh viên tự sưu tầm KẾT LUẬN
Có thể nói rằng việc thiết kế, xây dựng một kho hàng là rất quan trọng vì nó đóng vai trò
vô cùng quan trọng trong sự phát triển của một doanh nghiệp. Nhưng để thiết kế kho sao cho
đáp ứng được các yêu cầu mà doanh nghiệp đề ra và điều kiện tài chính của doanh nghiệp cũng
là một công việc không hề dễ dàng do với từng mục đích cụ thể, kho sẽ được xây dựng khác
nhau. Chính vì thế mà các nhà thiết kế phải thu thập thông tin, tính toán kỹ lưỡng các tiêu chí 38 lOMoARcPSD| 27879799
trên cơ sở thực tiễn và học hỏi kinh nghiệm của các kiểu kho đã thành công trước đó trước khi
đề xuất xây dựng một nhà kho phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra, trong hoạt động vận chuyển phân phối kinh doanh hàng hóa hiện nay, kho hàng
có chức năng rất quan trọng, nó không chỉ là một địa điểm lưu trữ hàng hóa đơn thuần mà nó
còn được tích hợp rất nhiều các chức năng đi kèm như bao gói, gom hàng, tách hàng, các dịch
vụ giá trị gia tăng…. để đảm bảo chất lượng tốt nhất, vận chuyển tới tay người tiêu dùng nhanh nhất có thể.
Thông qua bài đồ án Thiết kế kho hàng cho công ty Thực phẩm Đức Việt, chúng em đã
thu nhận thêm được nhiều kiến thức trong việc sắp xếp, vận hành quy trình xuất nhập hàng
hóa, các hệ thống và các trang thiết bị cũng như cách sử dụng các trang thiết bị đó của một kho phân phối.
Nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Nguyễn Thị Lê Hằng đã hướng dẫn chúng em
để nhóm em có thể hoàn thành được đồ án này. Bài làm của chúng em vẫn còn nhiều thiếu sót
do còn hạn chế về kiến thức và trải nghiệm thực tế nên chúng em rất mong sẽ nhận được những
ý kiến đóng góp của cô để bài làm của nhóm được hoàn thiện hơn.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn cô! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Giáo trình Quản trị Kho hàng, NXB Đại học Hàng Hải Việt Nam
2. Giáo trình Thiết kế hệ thống Logistics, NXB Đại học Hàng Hải Việt Nam
3. Powerpoint bài giảng môn Quản trị kho hàng – TS. Nguyễn Thị Lê Hằng Website
4. Trang chủ công ty Thực phẩm Đức Việt https://www.ducvietfoods.vn/
5. Quy trình trong hoạt động của kho hàng - Vilashttps://vilas.edu.vn/7-quy-trinh-chinh-
trong-hoat-dong-cua-kho-hang.html
6. Hệ thống quản lý kho bãi WMS - Vilashttps://vilas.edu.vn/he-thong-quan-ly-kho-bai-
wms-bai-giai-cho-cac-doanh-nghiep.html
7. Thông số kĩ thuật xe nâng Komatsu – Samco Vinahttps://samcovina.vn/kich-thuoc-xe- nang/
8. Thông số kĩ thuật băng tải thực phẩm – Băng tải Thành
Cônghttps://bangtaithanhcong.com/bang-tai-thuc-pham/ 39 lOMoARcPSD| 27879799
9. Thông số kĩ thuật máy quét mã vạch Honeywell – Tổng kho mã
vạchhttps://www.tongkhomavach.com/3_may-doc-ma-vach-honeywell-xenon-xp-1950g
10. Icograms – Website thiết kế 3D onlinehttps://icograms.com/designer 40