Đồ án Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và nhận diện mối nguy và kiểm soát rủi ro tại dự án bệnh viện đa khoa quốc tế Việt Nam - Nhật Bản - Đồ án tốt nghiệp | Trường Đại Học Công Đoàn

Ngành xây dựng hoạt động trên 3 lĩnh vực chính là: Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, sản xuất vật liệu xây dựng (kể cả sản xuất xi măng, vật liệu chịu lửa), quản lý và công trình đô thị. Hiện nay, lực lượng lao động trong ngành khoảng 1,3 triệu người. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Công Đoàn 205 tài liệu

Thông tin:
92 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đồ án Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và nhận diện mối nguy và kiểm soát rủi ro tại dự án bệnh viện đa khoa quốc tế Việt Nam - Nhật Bản - Đồ án tốt nghiệp | Trường Đại Học Công Đoàn

Ngành xây dựng hoạt động trên 3 lĩnh vực chính là: Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, sản xuất vật liệu xây dựng (kể cả sản xuất xi măng, vật liệu chịu lửa), quản lý và công trình đô thị. Hiện nay, lực lượng lao động trong ngành khoảng 1,3 triệu người. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

25 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47206071
lOMoARcPSD|47206071
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
KHOA AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
----- -----
ĐỒ ÁN TỐT
NGHIỆP
Đề tài:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ NHẬN
DIỆN MỐI NGUY VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI DỰ ÁN BỆNH VIỆN ĐA
KHOA QUỐC TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Lợi
Lớp : BH26B
Mã sinh viên : 184D5022523
Giáo viên hướng dẫn : Th.s Đào Bằng Giang
Hà Nội – 2022
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
MỤC LỤ
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................................
3
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIỆT TẮT .........................................................................................
4
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................
5
1.
Lý do chọn đề tài ...........................................................................................................................
5
2.
Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................................
6
3.
Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................................
6
4.
Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................................
6
5.
Nội dung nghiên cứu .....................................................................................................................
7
PHẦN I : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI DỰ ÁN
....................8
1.
Giới thiệu về Công ty Cổ phần xây dựng Hòa Bình ...................................................................
8
1.1.
Đôi nét về Công ty..................................................................................................................
8
1.2.
Thông tin chung.....................................................................................................................
8
1.3.
Quá trình hình thành và phát triển......................................................................................
9
1.4.
Chức năng và nhiệm vụ của Công ty..................................................................................
10
1.5.
Bộ máy quản lý.....................................................................................................................
11
2.
Dự án xây dựng Bệnh viện Đa khoa quốc tế Việt Nam – Nhật Bản ........................................
11
2.1.
Giới thiệu về dự án...............................................................................................................
11
2.2.
Số lượng người lao động......................................................................................................
12
2.3.
Các hạng mục thi công........................................................................................................
12
2.4.
Cơ cấu bộ máy làm việc tại dự án.......................................................................................
13
2.5.
Bộ máy quản lý an toàn vệ sinh lao động...........................................................................
13
3.
Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động ..........................................................................
16
3.1.
Kỹ thuật an toàn..................................................................................................................
16
3.1.1. An toàn điện .................................................................................................................
16
3.1.2. An toàn với thiết bị cầm tay ........................................................................................
19
3.1.3. An toàn khi làm việc trên cao ......................................................................................
24
3.1.4. Phòng chống cháy nổ ...................................................................................................
27
3.1.5. Quản lý máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ...........................................................
34
3.2.
Kỹ thuật vệ sinh...................................................................................................................
42
3.2.1. Quan trắc môi trường lao đông ...................................................................................
43
1
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
3.2.2. Tiếng ồn và rung động.................................................................................................49
3.2.3. Vệ sinh công nghiệp.....................................................................................................51
3.2.4. Quản lý sức khỏe người lao động................................................................................53
3.3. Chế độ, chính sách đối với người lao động.........................................................................54
3.3.1. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.........................................................................54
3.3.2. Thời gian làm việc và nghỉ ngơi..................................................................................56
3.3.3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp................................................................56
3.4. Kế hoạch an toàn vệ sinh lao động......................................................................................58
3.5. Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động.....................................60
3.6. Công tác vệ sinh môi trường...............................................................................................62
3.6.1. Quản lý nước thải.........................................................................................................62
3.6.2. Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại...............................................................62
PHẦN 2 : ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG LÀM
VIỆC TRÊN CAO TẠI DỰ ÁN BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN
CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG HÒA BÌNH...................................................64
1. Cơ sở lý thuyết............................................................................................................................64
1.1. Một số khái niệm..................................................................................................................64
1.2. Ý nghĩa của việc đánh giá rủi ro.........................................................................................64
2. Đánh giá rủi ro cho hoạt động làm việc trên cao tại dự án Bênh viện Đa khoa quốc tế Việt
Nam – Nhật Bản ...................................................................................................................................
66
2.1. Phương pháp đánh giá.........................................................................................................
66
2.2. Đánh giá rủi ro cho hoạt động làm việc trên cao tại dự án BV Việt-Nhật.......................
71
2.2.1. Các biện pháp kiểm soát rủi ro tại các vị trí làm việc trên cao .................................
71
2.2.2. Các rủi ro khi làm việc trên cao ..................................................................................
74
2.3. Bảng đánh giá mức độ các rủi ro trên................................................................................
76
2.4. Các biện pháp kiểm soát rủi ro...........................................................................................
77
2.5. Đề xuất các biện pháp lan can an toàn phòng tránh rơi ngã............................................
78
2.6. Đề xuất thiết kế lưới chống vật rơi.....................................................................................
82
2.6.1. Lưới chống vật rơi là gì ...............................................................................................
82
2.6.2. Tiêu chuẩn lưới an toàn trong xây dựng ....................................................................
82
2.6.3. Thiết kế lưới chống vật rơi dưới chân giàn giáo ........................................................
83
KẾT LUẬN ..............................................................................................................................................
85
2
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................86
LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới :
Ban giám hiệu cùng toàn thể thầy, cô giảng viên Trường Đại Học Công Đoàn đã
tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em trong suốt quá trình học
tập và rèn luyện tại trường.
Quý thầy cô khoa An Toàn Lao Động Và Sức Khỏe Nghề Nghiệp với lòng nhiệt
huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong quá trình học tập
tại trường.
Ban lãnh đạo Công Ty cổ phần tập đoàn xây dựng Hòa Bình tại dự án Bệnh Viện
Đa Khoa Quốc Tế Việt-Nhật toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã tạo
mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại công ty.
Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy Đào Bằng Giang đã cho em ý
tưởng làm đồ án và tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực
tập và hoàn thành đồ án tốt nhiệp.
Anh Trịnh Đình Cường - Trưởng ban an toàn; anh Đỗ Đồng Việt- Giám sát an
toàn tại dự án đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong thời gian thực tập tại
công ty. Do kiến thức của em còn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu thực tế chưa sâu
nên chắc chắn không thể tránh những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được sự chỉ
bảo góp ý của quý thầy cô và ban lãnh đạo công ty để đề tài tốt nghiệp này của
em được hoàn thiện hơn.
Em kính chúc quý thầy cô khoa An Toàn Lao Động Và Sức Khỏe Nghề Nghiệp
trường Đại Học Công Đoàn, Ban lãnh đạo và cô chú, anh chị đang làm việc công
tác tại dự án Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Việt-Nhật dồi dào sức khỏe và công
tác tốt.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2022
3
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Lợi
4
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIỆT TẮT
STT Ký hiệu viết tắt Nội dung thay thế
1 BHLĐ Bảo hộ lao động
2 AT-VSLĐ An toàn-vệ sinh lao động
3 NLĐ Người lao động
4 NSDLĐ Người sử dụng lao động
5 TNLĐ Tai nạn lao động
6 MTLĐ Môi trường lao động
7 PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân
8 PCCC Phòng cháy chữa cháy
9 ĐKLV Điều kiện làm việc
10 BNN Bệnh nghề nghiệp
11 TNNC Tai nạn ngã cao
12 ATLĐ An toàn lao động
13 VSLĐ Vệ sinh lao động
14 BV Bệnh Viện
5
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
6
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngành xây dựng hoạt động trên 3 lĩnh vực chính là: Xây dựng các công trình
công nghiệp và dân dụng, sản xuất vật liệu xây dựng (kể cả sản xuất xi măng, vật
liệu chịu lửa), quản lý và công trình đô thị. Hiện nay, lực lượng lao động trong
ngành khoảng 1,3 triệu người.
Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm 2021
trên toàn quốc đã xảy ra 6.504 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 6.658 người bị nạn
(bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực người lao động làm việc
không theo hợp đồng lao động) trong đó:
Số vụ TNLĐ chết người: 749 vụ (trong đó, khu vực có quan hệ lao động:
574 vụ; khu vực người lao động làm việc không theo hợp động lao động:
175 vụ)
Số người chết vì TNLĐ: 786 người (trong đó, khu vực có quan hệ lao động:
602 người; khu vực người lao động làm việc không theo hợp động lao
động: 184 người);
Số người bị thương nặng: 1.485 người (trong đó, khu vực có quan hệ lao
động: 1.226 người; khu vực người lao động làm việc không theo hợp
đồng lao động: 259 người)
Phân tích từ các biên bản điều tra tai nạn lao động chết người nhận được, Bộ
Lao động - Thương binh hội thì lĩnh vực xây dựng chiếm 20,8% tổng số
vụ tai nạn 19,7 % tổng số người chết. Trong đó các yếu tố chấn thương chủ
yếu làm chết người nhiều nhất là:
- Ngã từ trên cao chiếm 27,7% tổng số vụ và 30,7% tổng số người chết;
- Điện giật chiếm 13,1% tổng số vụ và 12,5% tổng số người chết;
- Tai nạn giao thông chiếm 13,1 % tổng số vụ và 12,4 % tổng số
người chết;
- Vật rơi, đổ sập chiếm 12,4% tổng số vụ và 12,4% tổng số người chết;
- Máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn chiếm 6,2 % số vụ và 5,8 % tổng số người
7
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
chết;
- Vật văng bắn chiếm 4,6% tổng số vụ và 4,4% tổng số người chết.
Từ những số liệu trên, ta có thể thấy được tình hình công tác An toàn Vệ
sinh Lao động tại Việt Nam vẫn chưa được thật sự chú trọng. Quá trình thực tập
và tìm hiểu thực trạng ATVSLĐ tại dự án Bệnh viện đa khoa quốc tế Việt Nam -
Nhật Bản bản thân em cũng nhận thấy môi trường làm việc còn tồn tại nhiều yếu
tố bất lợi gây anh hưởng xấu đến quá trình thi công và sức khỏe của người lao
động. Dựa trên những kiến thức đã học được ở nhà trường và quá trình thực tập ở
dự án. Vậy em xin lựa chọn đề tài: “Thực trạng an toàn vệ sinh lao động, nhận
diện mối nguy, đánh giá rủi ro và đề xuất giải pháp an toàn cho hoạt động việc
trên cao tại dự án Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Việt-Nhật” của Công ty cổ phần
tập đoàn xây dựng Hòa Bình làm đồ án tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Tình hiểu và khảo sát thực trạng AT – VSLĐ tại dự án Bệnh viện đa khoa
quốc tế Việt – Nhật của Công ty Cổ phần Tập đoàn xây dựng Hòa Bình
Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại cũng như hạn chế
còn tồn tại. Góp phần nào đó ứng dụng trong công ty, giúp công ty cải
thiện điều kiện làm việc và đảm bảo sức khỏe cho người lao động,
ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
3. Đối tượng nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu : Từ 25/3/2022 đến 29/04/2022
Phạm vi nghiên cứu :
Dự án “ Bệnh viện đa khoa quốc tế Việt Nam - Nhật Bản “ địa chỉ Lô BV ,
khu Ngoại giao đoàn - Phường XuânTảo - Q.Bắc Từ liêm -Tp Hà Nội
Đối tượng :
Công tác an toàn vệ sinh lao động tại dự án Công trình hỗn hợp tổ hợp
thương mại, dịch vụ và nhà ở bán
Môi trường làm việc tại dự
án Máy thiết bị tại dự án
Người lao động tại dự án
8
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp hồi cứu tài liệu
Phương pháp khảo sát thực tế
Phương pháp tổng hợp và phân tích dữ liệu
5. Nội dung nghiên cứu
Phần I : Thực trạng công tác AT-VSLĐ tại dự án Bệnh viện Đa khoa quốc
tế Việt Nam - Nhật Bản của Công ty Cổ phần Tập đoàn xây dựng Hòa Bình
Phần II : Đánh giá rủi ro và đề xuất giải pháp an toàn khi làm việc trên cao
tại dự án Bệnh viện Việt-Nhật.
9
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
PHẦN I : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
TẠI DỰ ÁN
1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần xây dựng Hòa Bình
1.1. Đôi nét về Công ty
Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình là công ty hoạt động
trong nhiều lĩnh vực như tổng thầu xây dựng, tư vấn thiết kế, kinh doanh vật liệu
xây dựng, đầu tư bất động sản ... Với sự giúp sức của đội ngũ công nhân viên được
đào tạo bài bản, tài năng làm việc trên nhiều dự án lớn, không ngừng học hỏi, đổi
mới và sáng tạo. Tập đoàn xây dựng Hòa Bình đã và đang từng bước khẳng định
thương hiệu.
Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Xây Dựng Hòa Bình đã xây dựng các
công trình tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Lạng Sơn, Hải Phòng, Hải
Dương, Hà Nội, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang ... Các công trình xây dựng luôn
đảm bảo an toàn, chất lượng, tiến độ và luôn được khách hàng và đối tác đánh giá
cao như : Mipec Group, Hoang Huy Group, Cen Group, Apec Group, VinGroup ...
1.2.Thông tin chung
Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG HÒA BÌNH
Tên Tiếng Anh: Hoa Binh Construction Group
Join Stock Company
Website: https://hbcg.vn/
Tên viết tắt: HBCG
Mã chứng khoán: HBC
Loại hình hoạt động: Tập đoàn Xây dựng
Lĩnh vực hoạt động:
- Tổng thầu
- Tổng thầu Thiết kế và Thi công
- Thầu chính
Khẩu hiệu: “Hành Khúc Hòa Bình”
Ngày thành lập: 27/09/1987
Trụ sở chính: Tòa nhà Pax Sky, 123 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6,
Quận 3, TPHCM.
Văn phòng đại diện Hà Nội: Tầng 22, Tháp B, Tòa nhà Sông Đà
Phạm Hùng, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
10
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
Mã số thuế: 0302158498
11
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
1.3.Quá trình hình thành và phát triển
Ngay từ khi thành lập, Hòa Bình đã không ngừng định hướng đi tiên phong
trong các lĩnh vực khó nhất như thi công móng, tầng hầm sâu. Đây cũng là cách
để toàn thể cán bộ công nhân viên Hoà Bình tiến bộ và cho đến nay Công ty Xây
dựng Hoà Bình đã tham gia thực hiện thành công hầu hết các công trình lớn, trọng
điểm của đất nước trên nhiều địa hình, địa chất khác nhau.
Các mốc thời điểm trong quá trình phát triển của Công ty
1987: Văn phòng Xây dựng Hòa Bình được thành lập với chức năng thiết
kế thi công một số công trình trang trí nội thất và nhà ở tư nhân.
1992: Hòa Bình bắt đầu nhận thầu thi công nhiều dự án đầu tư nước ngoài
có quy mô tương đối lớn.
1997: Hòa Bình triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
và áp dụng Quản lý chất lượng Toàn diện (TQM).
2000: Văn phòng Xây dựng Hòa Bình được chuyển đổi thành Công ty
CP Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình.
2001: Hòa Bình trở thành một trong những công ty xây dựng đầu tiên nhận
Chứng chỉ ISO 9001:2000.
2006: Hòa Bình là nhà thầu xây dựng tổng hợp đầu tiên tại phía Nam
niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) với mã chứng
khoán HBC.
2008: Hòa Bình là nhà thầu tổng hợp duy nhất ở phía Nam được chọn tham
gia chương trình Thương hiệu Quốc gia lần thứ 1.
2011: Là năm đánh dấu Hòa Bình phát triển ra thị trường nước ngoài với
dự án Le Yuan ở Malaysia.
2012: Kỷ niệm tròn 25 năm thành lập, Hòa Bình vinh dự được đón nhận
Huân chương Lao động Hạng Ba và trao biểu trưng Thương hiệu Quốc gia
lần thứ 3.
2014: Hòa Bình là tổng thầu công trình Saigon Centre có tầng hầm sâu nhất
Việt Nam (28m). Thể hiện năng lực ở các dự án mang tầm quốc tế.
2015: Cất nóc dự án chung cư GEMS tại Yangon - Myanmar, đánh dấu dự án
đầu tiên của Hòa Bình tại Myanmar và là dự án đầu tiên một nhà thầu xây dựng
Việt Nam cung cấp dịch vụ quản lý thi công tại thị trường Myanmar.
12
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
Đây cũng là năm bản lề của kế hoạch phát triển chặng đường 10 năm (2015 -
2024).
2017: Kỷ niệm tròn 30 năm thành lập, Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình vinh
dự được đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhì và chính thức đổi tên
thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình.
2018: Khởi động chương trình chuyển đổi “Nhân đôi lợi nhuận và Quốc
tế hóa” (DPI) với sự trợ giúp của tư vấn McKinsey & Company (Mỹ).
Ngày 24/11/2020, Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình đã tổ chức trang trọng sự kiện
“Lễ chuyển giao thế hệ – Trang sử vàng ”.Theo đó, ông Lê Viết Hiếu sẽ tiếp
quản vai trò Tổng Giám đốc. Đây được xem là một trong những bước chuyển
giao quan trọng cho thế hệ lãnh đạo mới của Hòa Bình kể từ khi thành lập công
ty vào năm 1987 và quan trọng hơn đây là sự khởi đầu cho
một giai đoạn phát triển mới của Hòa Bình.
1.4. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
- Tính toán, bóc tách khối lượng thi công các hạng mục công trình theo bản vẽ
thiết kế, bản vẽ biện pháp thi công và các bản vẽ Shop Drawing được duyệt trên cơ
sở các biểu mẫu ban hành và dự toán thiết kế đã được duyệt.
- Lập bản vẽ hoàn công dựa trên bản vẽ thiết kế, bản vẽ Shop Drawing đã được phê
duyệt.
- Tính toán khối lượng thi công các hạng mục công trình theo từng công việc phục
vụ công tác nhanh, quyết toán công trình.
- Yêu cầu bộ phận giám sát xác nhận, nghiệm thu các công việc, giai đoạn thi
công và xác nhận sơ họa vị trí thi công, hoàn công, cung cấp các cơ sở, căn cứ
phục vụ công tác kiểm tra, tính toán khối lượng.
- Kiểm tra hồ sơ thanh toán, hồ sơ quyết toán theo từng giai đoạn của các nhà
thầu thi công và các nhà cung cấp vật tư, thiết bị.
- Kiểm tra hồ sơ, khối lượng thanh toán nhân công của các tổ đội thi công đối
với các hạng mục.
- Lập nhật ký thi công công trình, lập báo cáo, kế hoạch thi công theo ngày,
theo tháng.
13
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
- Chịu trách nhiệm tâp hợp, lập biên bản nghiệm thu công việc và biên bản nghiệm
thu giai đoạn, biên bản bàn giao đưa vào sử dụng các hạng mục công trình.
- Tổng hợp, báo cáo lũy kế giá trị thanh toán và khối lượng vật tư đã nhập về
công trường của các nhà thầu và nhà cung cấp vật
- Thực hiện các công việc khác thực hiện theo sự phân công của CBQL trực tiếp.
1.5. Bộ máy quản lý
Sơ đồ 1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Tập đoàn xây dựng Hòa
Bình
2. Dự án xây dựng Bệnh viện Đa khoa quốc tế Việt Nam – Nhật
Bản 2.1.Giới thiệu về dự án
Tên dự án: Bệnh viện đa khoa quốc tế Việt Nam - Nhật Bản
Địa điểm : Lô BV - Khu Ngoại giao đoàn - Phường Tảo - Q.Bắc Từ Liêm
- Tp Hà Nội
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển công nghệ Y học Việt Nam -
Nhật Bản (Vija Metech JSC)
14
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
Trong đó phụ trách thi công hạng mục tổng thầu phần thân và hoàn thiện
phần tầng hầm và hoàn thiện khối nhà cao tầng
Với quy mô: 2 tầng hầm, 12 tầng nổi, bao gồm các khoa : khoa khám bệnh;
khoa cận lâm sàng; khoa điều trị; khoa ngoại tổng hợp; khoa chăm sóc giảm
nhẹ; phục hồi chức năng
Diện tích khu đất: 4,800.00 m2 / Diện tích sàn: 28,000.00 m2 /
Chỉ huy trưởng dự án : Đinh Vũ Tuấn
Hình 1 : Phối cảnh dự án
2.2.Số lượng người lao động
Số lượng công nhân tại dự án: dao động trong khoảng 300 – 400 người. Vì là
công trường xây dựng nên lượng công nhân chủ yếu là nam giới vì đòi hỏi công
việc nặng và nguy hiểm. Lượng công nhân nữ dao động khoảng 100 người. Độ
tuổi lao động từ 18 – 30 tuổi chiếm khoảng 50%, từ 30 - 45 tuổi khoảng 35%, từ
45 – 55 tuổi là 15%.
2.3.Các hạng mục thi công
15
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
phân khu F4 gồm 1 tòa P1,P2,P3 toà 12 tầng, Hoà Bình chủ thầu nhận xây
dựng thi công các hạng mục hoàn thiện bao gồm ( móng, hầm, điện, nước). Với sự
hợp tác của các thầu phụ phục trách thi công trực tiếp trên mỗi tòa dưới sự theo
dõi của các giám sát kỹ thuật và an toàn của Hoà Bình
2.4. Cơ cấu bộ máy làm việc tại dự án
Sơ đồ 2 : Cơ cấu bộ máy làm việc tại dự
án 2.5. Bộ máy quản lý an toàn vệ sinh lao động
Tại công trình có 1 ban chuyên trách an toàn - vệ sinh lao động có trách
nhiệm tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định tại điều
36, điều 37, điều 38 của Nghị định 39/2016 NĐ-CP.
Sơ đồ bộ máy an toàn tại dự án
16
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
Quản lý HSE
Y tá/ thư ký an toàn
Giám sát HSE
Phụ trách bảo lãnh
Sơ đồ 3 : Bộ máy quản lý an toàn vệ sinh lao động
Quản lý HSE – Ông Trịnh Đình Cường : Trưởng ban an toàn tại dự án
Ý tá/ thư ký an toàn – Bà Lê Thị Thảo: Phụ trách công tác y tế, hồ sơ
công nhân, máy thiết bị tại dự án.
Giám sát HSE – Ông Đỗ Đồng Việt: Giám sát an toàn hiện trường.
Phụ trách bảo lãnh – Ông Lê Đặng Thanh: Phụ trách ra vào của cán bộ, công
nhân, máy móc, thiết bị, xe cộ.
Trách nhiệm của phòng an toàn:
Bộ phận AT-VSLĐ bộ phận không thể thiếu, trách nhiệm chính
đảm bảo an toàn cho mọi cán bộ công nhân trên công trường, không để một ai gặp
phải nguy hiểm trong lúc làm việc để quá trình thi công được diễn ra theo đúng
tiến độ, an toàn, chất lượng.
Bên cạnh đó phòng an toàn còn có trách nhiệm thiết lập các hồ sơ pháp lý để
trình lên Ban quản lý dự án và Phòng an toàn trên công ty để kiểm soát các vấn đề
ATVSLĐ. Ngoài ra các hồ sơ pháp lý này sẽ được đệ trình lên các Sở ban ngành
có liên quan xem xét, để các kế hoạch ATVSLĐ được triển khai nhanh chóng,
công khai minh bạch.
Một bộ hồ sơ pháp lý mà Phòng an toàn phải triển khai bao gồm:
- Các quyết định thành lập
- Nội quy lao động/sổ tay, sổ nhật ký an toàn / Đánh giá rủi ro và quy chế phạt
- Kế hoạch / Phương án ATVSLĐ và ứng phó khẩn cấp
- Hồ sơ cán bộ, công nhân viên / Kế hoạch huấn luyện đào tạo ATVSLĐ
- Kế hoạch cấp phát, kiểm tra PTBVCN
- Hồ sơ PCCN
- Hồ sơ thiết bị máy móc và nội quy vận hành thiết bị máy móc
17
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
- Y Tế và huấn luyện sơ cấp cứu
- Hồ sơ vệ sinh môi trường
- Biên bản báo cáo và bảng đánh giá công tác ATVSLĐ – PCCC
hàng ngày/tuần/tháng
Phối hợp với các bộ phận có liên quan trong cơ sở lao động tiền hành các
công việc sau:
- Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp đảm bảo ATVSLĐ.
- Quản lý theo dõi việc đăng ký, kiểm định các máy, thiết bị, vật tư và các
chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLD.
- Xây dựng kế hoặc ATVSLĐ hằng năm và đôn đốc, giám sát việc thực
hiện kế hoạch, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp.
- Tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền, phổ biến các quy định về
ATVSLĐ của nhà nước, của cơ sở lao động.
- Phổ biến về an toàn lao động cho công nhân định kỳ.
- Kiểm tra về ATVSLĐ theo định kỳ hàng ngày các bộ phận sản xuất
những nơi có các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Kiểm tra môi trường lao động, theo dõi tình hình thương tật phát sinh
do nghề nghiệp, đề xuất với người sử dụng lao động các biện pháp quản
lý, chăm sóc sức khỏe người lao động.
- Đề xuất, tham gia việc kiểm tra chấp hành các quy định về ATVSLĐ
theo điều 17 tại thông tư trên.
- Đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp khắc phục các tồn tại về
ATVSLĐ.
18
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp Đồ án tốt nghiệp
Ảnh 2 : Cán bộ an toàn phổ biến về quy định an toàn trước khi làm việc
Nhận xét : Bộ phận làm công tác ATVSLĐ ở dự án bệnh viện Việt-Nhật được
thực hiện các nhiệm vụ theo đúng nội quy trong thông tư: tổ chức huấn luyện,
tuyên truyền giáo dục về ATVSLĐ, kiểm tra định kỳ hàng ngày các bộ phận trên
công trình… Tuy nhiên việc thực hiện triệt để vấn đề ATVSLĐ thực sự rất khó
khăn do còn chưa có sự hợp tác của người lao động
3. Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động
3.1.Kỹ thuật an toàn
3.1.1. An toàn điện
Nguồn điện sử dụng ở dự án Bệnh viện Việt-Nhật là nguồn điện hạ áp.
Đóng vai trò quan trọng trong sản xuất cũng như đời sống. Điện góp phần để nâng
cao năng suất, giảm nhẹ cường độ lao động, cải thiện điều kiện sinh hoạt, văn hóa
và tinh thần của NLĐ...
Tuy nhiên, điện cũng gây ra những tai nạn, sự cố rất nghiêm trọng nếu
không tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn về an toàn trong sản xuất. Tại công trường
xây dựng có thể xảy ra tai nạn điện trong các trường hợp như:
19
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi
| 1/92

Preview text:

lOMoARcPSD|47206071 lOMoARcPSD|47206071
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
KHOA AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP ----- ----- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ NHẬN
DIỆN MỐI NGUY VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI DỰ ÁN BỆNH VIỆN ĐA
KHOA QUỐC TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Lợi Lớp : BH26B Mã sinh viên : 184D5022523
Giáo viên hướng dẫn
: Th.s Đào Bằng Giang
Hà Nội – 2022 lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤ L
ỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................................ 3 D
ANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIỆT TẮT . ........................................................................................ 4
P HẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 5 1. L
ý do chọn đề tài . .......................................................................................................................... 5 2. M
ục đích nghiên cứu . ................................................................................................................... 6 3. Đ
ối tượng nghiên cứu . .................................................................................................................. 6 4. P
hương pháp nghiên cứu . ............................................................................................................ 6 5. N
ội dung nghiên cứu . .................................................................................................................... 7
PHẦN I : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI DỰ ÁN ....................8 1. G
iới thiệu về Công ty Cổ phần xây dựng Hòa Bình . .................................................................. 8
1.1. Đôi nét về Công ty.. .. . .. .... .. .. . .. .. .. . .... .. . .. .. . .... .. .. . .. .. .. . .... .. . .. .. . .... .. .. . .. .. 8
1.2. Thông tin chung. . .. .. .. . .... .. . .. .. . .... .. .. . .. .. .. . .... .. . .. .. . .... .. .. . .. .. .. . .... .. . .. .. . 8
1.3. Quá trình hình thành và phát triển.. .. . ... . . .. .. . .. .. . .... .. . .. .. . ... . . .. .. . .. .. . .... .. . .. 9
1.4. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.. . . . . . . . .. . .. . . .. . .... . .. . .. . . .. . .. . . .. . .. ... .. . 10
1.5. Bộ máy quản lý.. . . . . . ... . . . .. . .. . . .. . .. ... .. . .. . . .. . .. . . .. . .. . .. . . .... . .. . .. . . .. . .. . 11 2. D
ự án xây dựng Bệnh viện Đa khoa quốc tế Việt Nam – Nhật Bản . ....................................... 11
2.1. Giới thiệu về dự án. . . . . . .. . . .. . .. ... .. . .. . . .. . .. . . .. . .. . .. . . .... . .. . .. . . .. . .. . . .... .. 11
2.2. Số lượng người lao động.. . . . . ... .. . .. . . .. . .. . . .. . .. . .. . . .... . .. . .. . . .. . .. . . .. . .. ... .. 12
2.3. Các hạng mục thi công. ... ... ... ... ... . . ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .. 12
2.4. Cơ cấu bộ máy làm việc tại dự án. . . . . . .. . . .. . .. . . .. . .. . . .. . .. . . .. . .. . . .. .. . . . .. . .. 13
2.5. Bộ máy quản lý an toàn vệ sinh lao động... . . ... . .. . . .. . .. . .. . . .... . .. . .. . . .. . .. . . .. . . 13 3. T
hực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động . ......................................................................... 16
3.1. Kỹ thuật an toàn. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 16
3 .1.1. An toàn điện . ................................................................................................................ 16 3.
1.2. An toàn với thiết bị cầm tay . ....................................................................................... 19
3 .1.3. An toàn khi làm việc trên cao . ..................................................................................... 24 3.
1.4. Phòng chống cháy nổ . .................................................................................................. 27
3 .1.5. Quản lý máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt . .......................................................... 34
3.2. Kỹ thuật vệ sinh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 3.
2.1. Quan trắc môi trường lao đông . .................................................................................. 43 1
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp 3.2.2.
Tiếng ồn và rung động.................................................................................................49 3.2.3.
Vệ sinh công nghiệp.....................................................................................................51 3.2.4.
Quản lý sức khỏe người lao động................................................................................53 3.3.
Chế độ, chính sách đối với người lao động.........................................................................54 3.3.1.
Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.........................................................................54 3.3.2.
Thời gian làm việc và nghỉ ngơi..................................................................................56 3.3.3.
Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp................................................................56 3.4.
Kế hoạch an toàn vệ sinh lao động......................................................................................58 3.5.
Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động.....................................60 3.6.
Công tác vệ sinh môi trường...............................................................................................62 3.6.1.
Quản lý nước thải.........................................................................................................62 3.6.2.
Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại...............................................................62
PHẦN 2 : ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP AN TOÀN CHO HOẠT ĐỘNG LÀM
VIỆC TRÊN CAO TẠI DỰ ÁN BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN

CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG HÒA BÌNH...................................................64 1.
Cơ sở lý thuyết............................................................................................................................64 1.1.
Một số khái niệm..................................................................................................................64 1.2.
Ý nghĩa của việc đánh giá rủi ro.........................................................................................64 2. Đ
ánh giá rủi ro cho hoạt động làm việc trên cao tại dự án Bênh viện Đa khoa quốc tế Việt N
am – Nhật Bản . .................................................................................................................................. 66 2.1.
Phương pháp đánh giá......................................................................................................... 66 2.2.
Đánh giá rủi ro cho hoạt động làm việc trên cao tại dự án BV Việt-Nhật....................... 71
2 .2.1. Các biện pháp kiểm soát rủi ro tại các vị trí làm việc trên cao . ................................ 71 2.
2.2. Các rủi ro khi làm việc trên cao . ................................................................................. 74 2.3.
Bảng đánh giá mức độ các rủi ro trên................................................................................ 76 2.4.
Các biện pháp kiểm soát rủi ro........................................................................................... 77 2.5.
Đề xuất các biện pháp lan can an toàn phòng tránh rơi ngã............................................ 78 2.6.
Đề xuất thiết kế lưới chống vật rơi..................................................................................... 82
2 .6.1. Lưới chống vật rơi là gì . .............................................................................................. 82
2 .6.2. Tiêu chuẩn lưới an toàn trong xây dựng . ................................................................... 82 2.
6.3. Thiết kế lưới chống vật rơi dưới chân giàn giáo . ....................................................... 83 K
ẾT LUẬN . ............................................................................................................................................. 85 2
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................86 LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới :
Ban giám hiệu cùng toàn thể thầy, cô giảng viên Trường Đại Học Công Đoàn đã
tận tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em trong suốt quá trình học
tập và rèn luyện tại trường.
Quý thầy cô khoa An Toàn Lao Động Và Sức Khỏe Nghề Nghiệp với lòng nhiệt
huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong quá trình học tập tại trường.
Ban lãnh đạo Công Ty cổ phần tập đoàn xây dựng Hòa Bình tại dự án Bệnh Viện
Đa Khoa Quốc Tế Việt-Nhật toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã tạo
mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại công ty.
Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy Đào Bằng Giang đã cho em ý
tưởng làm đồ án và tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực
tập và hoàn thành đồ án tốt nhiệp.
Anh Trịnh Đình Cường - Trưởng ban an toàn; anh Đỗ Đồng Việt- Giám sát an
toàn tại dự án đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong thời gian thực tập tại
công ty. Do kiến thức của em còn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu thực tế chưa sâu
nên chắc chắn không thể tránh những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được sự chỉ
bảo góp ý của quý thầy cô và ban lãnh đạo công ty để đề tài tốt nghiệp này của
em được hoàn thiện hơn.
Em kính chúc quý thầy cô khoa An Toàn Lao Động Và Sức Khỏe Nghề Nghiệp
trường Đại Học Công Đoàn, Ban lãnh đạo và cô chú, anh chị đang làm việc công
tác tại dự án Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Việt-Nhật dồi dào sức khỏe và công tác tốt. Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2022 3
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Lợi 4
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIỆT TẮT STT
Ký hiệu viết tắt
Nội dung thay thế 1 BHLĐ Bảo hộ lao động 2 AT-VSLĐ An toàn-vệ sinh lao động 3 NLĐ Người lao động 4 NSDLĐ
Người sử dụng lao động 5 TNLĐ Tai nạn lao động 6 MTLĐ Môi trường lao động 7 PTBVCN
Phương tiện bảo vệ cá nhân 8 PCCC Phòng cháy chữa cháy 9 ĐKLV Điều kiện làm việc 10 BNN Bệnh nghề nghiệp 11 TNNC Tai nạn ngã cao 12 ATLĐ An toàn lao động 13 VSLĐ Vệ sinh lao động 14 BV Bệnh Viện 5
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp 6
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngành xây dựng hoạt động trên 3 lĩnh vực chính là: Xây dựng các công trình
công nghiệp và dân dụng, sản xuất vật liệu xây dựng (kể cả sản xuất xi măng, vật
liệu chịu lửa), quản lý và công trình đô thị. Hiện nay, lực lượng lao động trong
ngành khoảng 1,3 triệu người.
Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm 2021
trên toàn quốc đã xảy ra 6.504 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 6.658 người bị nạn
(bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực người lao động làm việc
không theo hợp đồng lao động) trong đó:
Số vụ TNLĐ chết người: 749 vụ (trong đó, khu vực có quan hệ lao động:
574 vụ; khu vực người lao động làm việc không theo hợp động lao động: 175 vụ)
Số người chết vì TNLĐ: 786 người (trong đó, khu vực có quan hệ lao động:
602 người; khu vực người lao động làm việc không theo hợp động lao động: 184 người);
Số người bị thương nặng: 1.485 người (trong đó, khu vực có quan hệ lao
động: 1.226 người; khu vực người lao động làm việc không theo hợp
đồng lao động: 259 người)
Phân tích từ các biên bản điều tra tai nạn lao động chết người nhận được, Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội thì lĩnh vực xây dựng chiếm 20,8% tổng số
vụ tai nạn và 19,7 % tổng số người chết. Trong đó các yếu tố chấn thương chủ
yếu làm chết người nhiều nhất là:
- Ngã từ trên cao chiếm 27,7% tổng số vụ và 30,7% tổng số người chết;
- Điện giật chiếm 13,1% tổng số vụ và 12,5% tổng số người chết;
- Tai nạn giao thông chiếm 13,1 % tổng số vụ và 12,4 % tổng số người chết;
- Vật rơi, đổ sập chiếm 12,4% tổng số vụ và 12,4% tổng số người chết;
- Máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn chiếm 6,2 % số vụ và 5,8 % tổng số người 7
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp chết;
- Vật văng bắn chiếm 4,6% tổng số vụ và 4,4% tổng số người chết.
Từ những số liệu trên, ta có thể thấy được tình hình công tác An toàn Vệ
sinh Lao động tại Việt Nam vẫn chưa được thật sự chú trọng. Quá trình thực tập
và tìm hiểu thực trạng ATVSLĐ tại dự án Bệnh viện đa khoa quốc tế Việt Nam -
Nhật Bản bản thân em cũng nhận thấy môi trường làm việc còn tồn tại nhiều yếu
tố bất lợi gây anh hưởng xấu đến quá trình thi công và sức khỏe của người lao
động. Dựa trên những kiến thức đã học được ở nhà trường và quá trình thực tập ở
dự án. Vậy em xin lựa chọn đề tài: “Thực trạng an toàn vệ sinh lao động, nhận
diện mối nguy, đánh giá rủi ro và đề xuất giải pháp an toàn cho hoạt động việc
trên cao tại dự án Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Việt-Nhật”
của Công ty cổ phần
tập đoàn xây dựng Hòa Bình làm đồ án tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Tình hiểu và khảo sát thực trạng AT – VSLĐ tại dự án Bệnh viện đa khoa
quốc tế Việt – Nhật của Công ty Cổ phần Tập đoàn xây dựng Hòa Bình
Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại cũng như hạn chế
còn tồn tại. Góp phần nào đó ứng dụng trong công ty, giúp công ty cải
thiện điều kiện làm việc và đảm bảo sức khỏe cho người lao động,
ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
3. Đối tượng nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu : Từ 25/3/2022 đến 29/04/2022 Phạm vi nghiên cứu :
Dự án “ Bệnh viện đa khoa quốc tế Việt Nam - Nhật Bản “ địa chỉ Lô BV ,
khu Ngoại giao đoàn - Phường XuânTảo - Q.Bắc Từ liêm -Tp Hà Nội Đối tượng :
Công tác an toàn vệ sinh lao động tại dự án Công trình hỗn hợp tổ hợp
thương mại, dịch vụ và nhà ở bán
Môi trường làm việc tại dự
án Máy thiết bị tại dự án
Người lao động tại dự án 8
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp hồi cứu tài liệu
Phương pháp khảo sát thực tế
Phương pháp tổng hợp và phân tích dữ liệu
5. Nội dung nghiên cứu
Phần I : Thực trạng công tác AT-VSLĐ tại dự án Bệnh viện Đa khoa quốc
tế Việt Nam - Nhật Bản của Công ty Cổ phần Tập đoàn xây dựng Hòa Bình
Phần II :
Đánh giá rủi ro và đề xuất giải pháp an toàn khi làm việc trên cao
tại dự án Bệnh viện Việt-Nhật. 9
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
PHẦN I : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI DỰ ÁN
1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần xây dựng Hòa Bình
1.1. Đôi nét về Công ty
Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình là công ty hoạt động
trong nhiều lĩnh vực như tổng thầu xây dựng, tư vấn thiết kế, kinh doanh vật liệu
xây dựng, đầu tư bất động sản ... Với sự giúp sức của đội ngũ công nhân viên được
đào tạo bài bản, tài năng làm việc trên nhiều dự án lớn, không ngừng học hỏi, đổi
mới và sáng tạo. Tập đoàn xây dựng Hòa Bình đã và đang từng bước khẳng định thương hiệu.
Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Xây Dựng Hòa Bình đã xây dựng các
công trình tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Lạng Sơn, Hải Phòng, Hải
Dương, Hà Nội, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang ... Các công trình xây dựng luôn
đảm bảo an toàn, chất lượng, tiến độ và luôn được khách hàng và đối tác đánh giá
cao như : Mipec Group, Hoang Huy Group, Cen Group, Apec Group, VinGroup ... 1.2.Thông tin chung
Tên đầy đủ
: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG HÒA BÌNH
Tên Tiếng Anh: Hoa Binh Construction Group Join Stock Company
Website: https://hbcg.vn/ Tên viết tắt: HBCG Mã chứng khoán: HBC
Loại hình hoạt động: Tập đoàn Xây dựng
Lĩnh vực hoạt động: - Tổng thầu
- Tổng thầu Thiết kế và Thi công - Thầu chính
Khẩu hiệu: “Hành Khúc Hòa Bình”
Ngày thành lập: 27/09/1987
Trụ sở chính: Tòa nhà Pax Sky, 123 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận 3, TPHCM.
Văn phòng đại diện Hà Nội: Tầng 22, Tháp B, Tòa nhà Sông Đà
Phạm Hùng, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, Hà Nội. 10
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
Mã số thuế: 0302158498 11
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
1.3.Quá trình hình thành và phát triển
Ngay từ khi thành lập, Hòa Bình đã không ngừng định hướng đi tiên phong
trong các lĩnh vực khó nhất như thi công móng, tầng hầm sâu. Đây cũng là cách
để toàn thể cán bộ công nhân viên Hoà Bình tiến bộ và cho đến nay Công ty Xây
dựng Hoà Bình đã tham gia thực hiện thành công hầu hết các công trình lớn, trọng
điểm của đất nước trên nhiều địa hình, địa chất khác nhau.
Các mốc thời điểm trong quá trình phát triển của Công ty
1987: Văn phòng Xây dựng Hòa Bình được thành lập với chức năng thiết
kế thi công một số công trình trang trí nội thất và nhà ở tư nhân.
1992: Hòa Bình bắt đầu nhận thầu thi công nhiều dự án đầu tư nước ngoài
có quy mô tương đối lớn.
1997: Hòa Bình triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
và áp dụng Quản lý chất lượng Toàn diện (TQM).
2000: Văn phòng Xây dựng Hòa Bình được chuyển đổi thành Công ty
CP Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình.
2001: Hòa Bình trở thành một trong những công ty xây dựng đầu tiên nhận Chứng chỉ ISO 9001:2000.
2006: Hòa Bình là nhà thầu xây dựng tổng hợp đầu tiên tại phía Nam
niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) với mã chứng khoán HBC.
2008: Hòa Bình là nhà thầu tổng hợp duy nhất ở phía Nam được chọn tham
gia chương trình Thương hiệu Quốc gia lần thứ 1.
2011: Là năm đánh dấu Hòa Bình phát triển ra thị trường nước ngoài với dự án Le Yuan ở Malaysia.
2012: Kỷ niệm tròn 25 năm thành lập, Hòa Bình vinh dự được đón nhận
Huân chương Lao động Hạng Ba và trao biểu trưng Thương hiệu Quốc gia lần thứ 3.
2014: Hòa Bình là tổng thầu công trình Saigon Centre có tầng hầm sâu nhất
Việt Nam (28m). Thể hiện năng lực ở các dự án mang tầm quốc tế.
2015: Cất nóc dự án chung cư GEMS tại Yangon - Myanmar, đánh dấu dự án
đầu tiên của Hòa Bình tại Myanmar và là dự án đầu tiên một nhà thầu xây dựng
Việt Nam cung cấp dịch vụ quản lý thi công tại thị trường Myanmar. 12
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
Đây cũng là năm bản lề của kế hoạch phát triển chặng đường 10 năm (2015 - 2024).
2017: Kỷ niệm tròn 30 năm thành lập, Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình vinh
dự được đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhì và chính thức đổi tên
thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình.
2018: Khởi động chương trình chuyển đổi “Nhân đôi lợi nhuận và Quốc
tế hóa” (DPI) với sự trợ giúp của tư vấn McKinsey & Company (Mỹ).
Ngày 24/11/2020, Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình đã tổ chức trang trọng sự kiện
“Lễ chuyển giao thế hệ – Trang sử vàng ”.Theo đó, ông Lê Viết Hiếu sẽ tiếp
quản vai trò Tổng Giám đốc. Đây được xem là một trong những bước chuyển
giao quan trọng cho thế hệ lãnh đạo mới của Hòa Bình kể từ khi thành lập công
ty vào năm 1987 và quan trọng hơn đây là sự khởi đầu cho
một giai đoạn phát triển mới của Hòa Bình.
1.4. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
- Tính toán, bóc tách khối lượng thi công các hạng mục công trình theo bản vẽ
thiết kế, bản vẽ biện pháp thi công và các bản vẽ Shop Drawing được duyệt trên cơ
sở các biểu mẫu ban hành và dự toán thiết kế đã được duyệt.
- Lập bản vẽ hoàn công dựa trên bản vẽ thiết kế, bản vẽ Shop Drawing đã được phê duyệt.
- Tính toán khối lượng thi công các hạng mục công trình theo từng công việc phục
vụ công tác nhanh, quyết toán công trình.
- Yêu cầu bộ phận giám sát xác nhận, nghiệm thu các công việc, giai đoạn thi
công và xác nhận sơ họa vị trí thi công, hoàn công, cung cấp các cơ sở, căn cứ
phục vụ công tác kiểm tra, tính toán khối lượng.
- Kiểm tra hồ sơ thanh toán, hồ sơ quyết toán theo từng giai đoạn của các nhà
thầu thi công và các nhà cung cấp vật tư, thiết bị.
- Kiểm tra hồ sơ, khối lượng thanh toán nhân công của các tổ đội thi công đối với các hạng mục.
- Lập nhật ký thi công công trình, lập báo cáo, kế hoạch thi công theo ngày, theo tháng. 13
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
- Chịu trách nhiệm tâp hợp, lập biên bản nghiệm thu công việc và biên bản nghiệm
thu giai đoạn, biên bản bàn giao đưa vào sử dụng các hạng mục công trình.
- Tổng hợp, báo cáo lũy kế giá trị thanh toán và khối lượng vật tư đã nhập về
công trường của các nhà thầu và nhà cung cấp vật tư
- Thực hiện các công việc khác thực hiện theo sự phân công của CBQL trực tiếp.
1.5. Bộ máy quản lý
Sơ đồ 1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Tập đoàn xây dựng Hòa Bình
2. Dự án xây dựng Bệnh viện Đa khoa quốc tế Việt Nam – Nhật
Bản 2.1.Giới thiệu về dự án
Tên dự án: Bệnh viện đa khoa quốc tế Việt Nam - Nhật Bản
Địa điểm : Lô BV - Khu Ngoại giao đoàn - Phường Tảo - Q.Bắc Từ Liêm - Tp Hà Nội
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần phát triển công nghệ Y học Việt Nam - Nhật Bản (Vija Metech JSC) 14
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
Trong đó phụ trách thi công hạng mục tổng thầu phần thân và hoàn thiện
phần tầng hầm và hoàn thiện khối nhà cao tầng
Với quy mô: 2 tầng hầm, 12 tầng nổi, bao gồm các khoa : khoa khám bệnh;
khoa cận lâm sàng; khoa điều trị; khoa ngoại tổng hợp; khoa chăm sóc giảm
nhẹ; phục hồi chức năng
Diện tích khu đất: 4,800.00 m2 / Diện tích sàn: 28,000.00 m2 /
Chỉ huy trưởng dự án : Đinh Vũ Tuấn
Hình 1 : Phối cảnh dự án
2.2.Số lượng người lao động
Số lượng công nhân tại dự án: dao động trong khoảng 300 – 400 người. Vì là
công trường xây dựng nên lượng công nhân chủ yếu là nam giới vì đòi hỏi công
việc nặng và nguy hiểm. Lượng công nhân nữ dao động khoảng 100 người. Độ
tuổi lao động từ 18 – 30 tuổi chiếm khoảng 50%, từ 30 - 45 tuổi khoảng 35%, từ 45 – 55 tuổi là 15%.
2.3.Các hạng mục thi công 15
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
Ở phân khu F4 gồm 1 tòa P1,P2,P3 toà 12 tầng, Hoà Bình là chủ thầu nhận xây
dựng thi công các hạng mục hoàn thiện bao gồm ( móng, hầm, điện, nước). Với sự
hợp tác của các thầu phụ phục trách thi công trực tiếp trên mỗi tòa dưới sự theo
dõi của các giám sát kỹ thuật và an toàn của Hoà Bình
2.4. Cơ cấu bộ máy làm việc tại dự án
Sơ đồ 2 : Cơ cấu bộ máy làm việc tại dự
án 2.5. Bộ máy quản lý an toàn vệ sinh lao động
Tại công trình có 1 ban chuyên trách an toàn - vệ sinh lao động có trách
nhiệm tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định tại điều
36, điều 37, điều 38 của Nghị định 39/2016 NĐ-CP.
Sơ đồ bộ máy an toàn tại dự án 16
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp Quản lý HSE Y tá/ thư ký an toàn Giám sát HSE Phụ trách bảo lãnh
Sơ đồ 3 : Bộ máy quản lý an toàn vệ sinh lao động
Quản lý HSE – Ông Trịnh Đình Cường : Trưởng ban an toàn tại dự án
Ý tá/ thư ký an toàn – Bà Lê Thị Thảo: Phụ trách công tác y tế, hồ sơ
công nhân, máy thiết bị tại dự án.
Giám sát HSE – Ông Đỗ Đồng Việt: Giám sát an toàn hiện trường.
Phụ trách bảo lãnh – Ông Lê Đặng Thanh: Phụ trách ra vào của cán bộ, công
nhân, máy móc, thiết bị, xe cộ.
Trách nhiệm của phòng an toàn:
Bộ phận AT-VSLĐ là bộ phận không thể thiếu, có trách nhiệm chính là
đảm bảo an toàn cho mọi cán bộ công nhân trên công trường, không để một ai gặp
phải nguy hiểm trong lúc làm việc để quá trình thi công được diễn ra theo đúng
tiến độ, an toàn, chất lượng.
Bên cạnh đó phòng an toàn còn có trách nhiệm thiết lập các hồ sơ pháp lý để
trình lên Ban quản lý dự án và Phòng an toàn trên công ty để kiểm soát các vấn đề
ATVSLĐ. Ngoài ra các hồ sơ pháp lý này sẽ được đệ trình lên các Sở ban ngành
có liên quan xem xét, để các kế hoạch ATVSLĐ được triển khai nhanh chóng, công khai minh bạch.
Một bộ hồ sơ pháp lý mà Phòng an toàn phải triển khai bao gồm:
- Các quyết định thành lập
- Nội quy lao động/sổ tay, sổ nhật ký an toàn / Đánh giá rủi ro và quy chế phạt
- Kế hoạch / Phương án ATVSLĐ và ứng phó khẩn cấp
- Hồ sơ cán bộ, công nhân viên / Kế hoạch huấn luyện đào tạo ATVSLĐ
- Kế hoạch cấp phát, kiểm tra PTBVCN - Hồ sơ PCCN
- Hồ sơ thiết bị máy móc và nội quy vận hành thiết bị máy móc 17
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
- Y Tế và huấn luyện sơ cấp cứu
- Hồ sơ vệ sinh môi trường
- Biên bản báo cáo và bảng đánh giá công tác ATVSLĐ – PCCC hàng ngày/tuần/tháng
Phối hợp với các bộ phận có liên quan trong cơ sở lao động tiền hành các công việc sau:
- Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp đảm bảo ATVSLĐ.
- Quản lý theo dõi việc đăng ký, kiểm định các máy, thiết bị, vật tư và các
chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLD.
- Xây dựng kế hoặc ATVSLĐ hằng năm và đôn đốc, giám sát việc thực
hiện kế hoạch, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp.
- Tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền, phổ biến các quy định về
ATVSLĐ của nhà nước, của cơ sở lao động.
- Phổ biến về an toàn lao động cho công nhân định kỳ.
- Kiểm tra về ATVSLĐ theo định kỳ hàng ngày các bộ phận sản xuất
những nơi có các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Kiểm tra môi trường lao động, theo dõi tình hình thương tật phát sinh
do nghề nghiệp, đề xuất với người sử dụng lao động các biện pháp quản
lý, chăm sóc sức khỏe người lao động.
- Đề xuất, tham gia việc kiểm tra chấp hành các quy định về ATVSLĐ
theo điều 17 tại thông tư trên.
- Đề xuất với người sử dụng lao động biện pháp khắc phục các tồn tại về ATVSLĐ. 18
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi lOMoARcPSD|47206071
Khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
Ảnh 2 : Cán bộ an toàn phổ biến về quy định an toàn trước khi làm việc
Nhận xét : Bộ phận làm công tác ATVSLĐ ở dự án bệnh viện Việt-Nhật được
thực hiện các nhiệm vụ theo đúng nội quy trong thông tư: tổ chức huấn luyện,
tuyên truyền giáo dục về ATVSLĐ, kiểm tra định kỳ hàng ngày các bộ phận trên
công trình… Tuy nhiên việc thực hiện triệt để vấn đề ATVSLĐ thực sự rất khó
khăn do còn chưa có sự hợp tác của người lao động
3. Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động
3.1.Kỹ thuật an toàn 3.1.1. An toàn điện
Nguồn điện sử dụng ở dự án Bệnh viện Việt-Nhật là nguồn điện hạ áp.
Đóng vai trò quan trọng trong sản xuất cũng như đời sống. Điện góp phần để nâng
cao năng suất, giảm nhẹ cường độ lao động, cải thiện điều kiện sinh hoạt, văn hóa và tinh thần của NLĐ...
Tuy nhiên, điện cũng gây ra những tai nạn, sự cố rất nghiêm trọng nếu
không tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn về an toàn trong sản xuất. Tại công trường
xây dựng có thể xảy ra tai nạn điện trong các trường hợp như: 19
GVHD : Th.S Đào Bằng Giang
SVTH : Nguyễn Ngọc Lợi