Đồ án: Tìm kiếm thông tin trên Internet - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đồ án: Tìm kiếm thông tin trên Internet - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen Dàn bài mẫu đề án Internet - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đồ án: Tìm kiếm thông tin trên Internet - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đồ án: Tìm kiếm thông tin trên Internet - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen Dàn bài mẫu đề án Internet - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

43 22 lượt tải Tải xuống
Giáo dục :
Cuộc sống ngày càng phát triển cũng là lúc mà internet đi sâu hơn vào sinh hoạt
của con người. Vai trò của internet đối với giáo dục ngày càng được khẳng định
và sử dụng đạt được hiệu quả tích cực. Sự phát triển của internet mở ra một kho
kiến thức vô cùng đa dạng và phong phú cho người học và người dạy, giúp cho
việc tìm hiểu kiến thức đơn giản hơn rất nhiều, nâng cao hiệu quả chất lượng
giảng dạy. Chúng ta có thể thấy rằng ngành giáo dục đã có những bước phát
triển vô cùng quan trọng khi mà có sự xuất hiện của internet.
1. Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục
Ngày nay, có các rất nhiều thành tựu công nghệ như:
- Internet Of Things (Internet vạn vật) viết tắt là “IOT”. Có thể ứng dụng
được IOT vào một vài lĩnh vực trong lĩnh vực giáo dục: giúp tăng cường an
ninh trong các trường học, theo dõi hành vi của học sinh, quản lí, giám sát nơi ở
hay hành động của mỗi học sinh.
+ Một số ứng dụng của IOT trong giáo dục:
o Quản lý năng lượng
o Quyền truy cập từ xa và an ninh
o Giám sát sức khỏe của IoT trong giáo dục
o Ứng dụng giáo dục và học tập tương tác
- giúp phân tích hành vi học tập của học sinh để có những hỗ trợ, tư Big data
vấn phù hợp. bậc Ứng dụng của Big data mang lại những ưu điểm vượt
trong giáo dục như chương trình giảng dạy tùy chỉnh, cải thiện hệ thống đánh
giá, định hướng nghề nghiệp cho sinh viên và đề xuất phương pháp học tập
phù hợp.
- Blockchain giúp xây dựng hệ thống quản lý thông tin của học sinh và hồ sơ
giáo dục, cho phép hợp nhất, quản lý và chia sẻ dữ liệu từ nhiều trường học,
ghi chép lại quá trình học tập, bảng điểm của học sinh để đảm bảo thông tin
dữ liệu được thống nhất, minh bạch.
- Zoom hỗ trợ tối đa 100 người tham gia và thời lượng trao đổi kéo dài lên
đến 40 phút cho phiên bản miễn phí. Quay video, ghi âm, chia sẻ màn hình,
trò chuyện video, sao lưu bản ghi,.… những ưu điểm này rất phù hợp để phục
vụ việc học tập của học sinh, sinh viên. Nhưng vẫn có một số khó khăn trong
việc học Zoom: Cả giáo viên lẫn học sinh gặp khó khăn về kỹ thuật, học sinh
không được thực hành, sinh viên không có thời gian để đào tạo trực tuyến
- Microsoft Teams cộng tác dễ dàng : tổ chức cuộc họp miễn phí với tối đa
300 học sinh hoặc thành viên cộng đồng, truy cập cuộc trò chuyện kéo dài để
đảm bảo mọi người duy trì kết nối khi học tập hoặc làm việc.Tương tác với
học viên: tổ chức các khoá học, lớp học và bài tập, cộng tác và chia sẻ tài
liệu, truy cập tư liệu học tập tại một địa điểm trung tâm duy nhất.
+ Nhược Điểm: Số lượng kênh bị giới hạn, cách sắp xếp các tệp chia sẻ yêu cầu
phải quy hoạch chặt chẽ ngay từ đầu, cài đặt phân quyền bị hạn chế, không cung
cấp quyền hạn và cái nhìn tổng quan cho nhà quản trị.
2. Tăng tính tương tác, tính thực hành – ứng dụng, tạo cảm hứng
cho cả thầy và trò
Ứng dụng thực tế ảo (VR), thực tế tăng cường (AR) trong giáo dục để tạo dựng
các phòng thí nghiệm ảo, mô hình thực tế ảo có khả năng tương tác với người
dùng hoặc các cuốn sách AR (Sách tương tác thực tế ảo biến những bức tranh tô
màu thành hình ảnh 4D thực tế ảo hấp dẫn và có thể tương tác – giao tiếp), phần
mềm dạy khoa học vũ trụ Blippar,… giúp cho người học có những trải nghiệm
đa giác quan, dễ hiểu, dễ nhớ và kích thích trí tò mò, gây hứng thú cho học sinh,
đồng thời tăng tính tương tác, thực hành và ứng dụng kiến thức ngay trong lớp
học. Ứng dụng này cũng tạo động lực và điều kiện để các giáo viên sáng tạo,
phát triển nội dung bài giảng với chất lượng cao hơn.
3. Tạo không gian và thời gian học linh động, thúc đẩy giáo dục mở -
bình đẳng – cá thể hóa
Gần đây, khóa học trực tuyến đại chúng mở (MOOC) bùng nổ với các tên tuổi
lớn trên thế giới như: Udacity, Coursera, edX, Udemy, FutureLearn, và tại Việt
Nam ứng dụng học trên thiết bị di động (M-Learning) đã mở ra một phương
thức học tập mới mang lại nhiều lợi ích vượt trội. Người học được tạo điều kiện
để có thể học tập và tiếp thu kiến thức một cách linh hoạt và thuận tiện mọi lúc,
mọi nơi. Điều này thúc đẩy một nền giáo dục mở, giúp con người tiếp cận thông
tin đa chiều, thu hẹp mọi không gian, tiết kiệm thời gian tối ưu, từ đó phát triển
nhanh về kiến thức, nhận thức và tư duy. Đồng hành với giáo dục mở là tài
nguyên học liệu mở, giúp người dạy và người học kết nối tri thức hiệu quả dù
họ ở đâu và trong khoảng thời gian nào.
4. Tạo môi trường học tập toàn diện, phát triển tư duy sáng tạo,
logic cho học sinh
Các lớp học STEM, STEAM, lập trình, toán tư duy hay tiếng Anh công nghệ,…
hiện đã không còn xa lạ tại những quốc gia phát triển. Tại Việt Nam, một số
chương trình học nổi bật trong xu hướng này có thể kể đến như: E-Robot
Coding – làm quen lập trình – phát triển tư duy sáng tạo cùng robot thông minh
dành cho trẻ Mầm non và Tiểu học, Touch English! – chương trình quen với
Tiếng Anh Công nghệ dành cho trẻ từ 18 tháng tuổi,… đều đã mang lại những
hiệu quả khác biệt cho hệ thống giáo dục còn mang nặng tính truyền thống. Ứng
dụng công nghệ tích hợp vào các phương pháp giảng dạy tiên tiến như Đa giác
quan, CLIL,… đã tạo môi trường học tập toàn diện để học sinh được tiếp xúc
với các nội dung kiến thức đa lĩnh vực đồng thời với rèn luyện, vận dụng đa giác
quan giúp phát triển tư duy sáng tạo, logic, kỹ năng giải quyết vấn đề và phát
triển đa trí thông minh.
5. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho tổ chức giáo dục trong tuyển
sinh và phát triển bền vững
Tất cả những lợi ích mà ứng dụng công nghệ mang lại đều nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh cho các tổ chức giáo dục và tạo sự phát triển bền vững cho nền
giáo dục. Tuy nhiên, công nghệ không phải thứ tài nguyên mà chúng ta có thể
mua một lần và dùng cả đời vì công nghệ thay đổi liên tục theo xu hướng phát
triển của toàn xã hội. Thực tế này buộc các tổ chức giáo dục phải luôn cập nhật
xu hướng công nghệ liên tục nếu không muốn tụt hậu.
Đối với các đơn vị chưa có tiềm lực và kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ, đây
quả thực là một thách thức lớn. Bên cạnh những hỗ trợ về chính sách, pháp lý,
cơ sở vật chất của nhà nước, tìm kiếm những đơn vị tư nhân cung cấp các công
cụ, giải pháp công nghệ cũng là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này. Hiện nay,
Công ty TNHH Phát triển và Phân phối các sản phẩm giáo dục EPRO là đơn vị
uy tín chuyên phân phối các giải pháp, thiết bị, chương trình giáo dục công nghệ
cao cho các tổ chức giáo dục tại Việt Nam. EPRO đã cung cấp sản phẩm và hỗ
trợ triển khai ứng dụng công nghệ vào giáo dục cho hơn 500 trường học, trung
tâm trên hơn 40 tỉnh/thành trên cả nước và hứa hẹn sẽ góp phần công nghệ hóa
giáo dục Việt Nam trong thời gian tới.
| 1/6

Preview text:

Giáo dục :
Cuộc sống ngày càng phát triển cũng là lúc mà internet đi sâu hơn vào sinh hoạt
của con người. Vai trò của internet đối với giáo dục ngày càng được khẳng định
và sử dụng đạt được hiệu quả tích cực. Sự phát triển của internet mở ra một kho
kiến thức vô cùng đa dạng và phong phú cho người học và người dạy, giúp cho
việc tìm hiểu kiến thức đơn giản hơn rất nhiều, nâng cao hiệu quả chất lượng
giảng dạy. Chúng ta có thể thấy rằng ngành giáo dục đã có những bước phát
triển vô cùng quan trọng khi mà có sự xuất hiện của internet.
1. Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục
Ngày nay, có các rất nhiều thành tựu công nghệ như:
- Internet Of Things (Internet vạn vật) viết tắt là “IOT”. Có thể ứng dụng
được IOT vào một vài lĩnh vực trong lĩnh vực giáo dục: giúp tăng cường an
ninh trong các trường học, theo dõi hành vi của học sinh, quản lí, giám sát nơi ở
hay hành động của mỗi học sinh.
+ Một số ứng dụng của IOT trong giáo dục: o Quản lý năng lượng o
Quyền truy cập từ xa và an ninh o
Giám sát sức khỏe của IoT trong giáo dục o
Ứng dụng giáo dục và học tập tương tác
- Big data giúp phân tích hành vi học tập của học sinh để có những hỗ trợ, tư
vấn phù hợp. Ứng dụng của Big data là mang lại những ưu điểm vượt bậc
trong giáo dục như chương trình giảng dạy tùy chỉnh, cải thiện hệ thống đánh
giá, định hướng nghề nghiệp cho sinh viên và đề xuất phương pháp học tập phù hợp.
- Blockchain giúp xây dựng hệ thống quản lý thông tin của học sinh và hồ sơ
giáo dục, cho phép hợp nhất, quản lý và chia sẻ dữ liệu từ nhiều trường học,
ghi chép lại quá trình học tập, bảng điểm của học sinh để đảm bảo thông tin
dữ liệu được thống nhất, minh bạch.
- Zoom hỗ trợ tối đa 100 người tham gia và thời lượng trao đổi kéo dài lên
đến 40 phút cho phiên bản miễn phí. Quay video, ghi âm, chia sẻ màn hình,
trò chuyện video, sao lưu bản ghi,.… những ưu điểm này rất phù hợp để phục
vụ việc học tập của học sinh, sinh viên. Nhưng vẫn có một số khó khăn trong
việc học Zoom: Cả giáo viên lẫn học sinh gặp khó khăn về kỹ thuật, học sinh
không được thực hành, sinh viên không có thời gian để đào tạo trực tuyến
- Microsoft Teams cộng tác dễ dàng : tổ chức cuộc họp miễn phí với tối đa
300 học sinh hoặc thành viên cộng đồng, truy cập cuộc trò chuyện kéo dài để
đảm bảo mọi người duy trì kết nối khi học tập hoặc làm việc.Tương tác với
học viên: tổ chức các khoá học, lớp học và bài tập, cộng tác và chia sẻ tài
liệu, truy cập tư liệu học tập tại một địa điểm trung tâm duy nhất.
+ Nhược Điểm: Số lượng kênh bị giới hạn, cách sắp xếp các tệp chia sẻ yêu cầu
phải quy hoạch chặt chẽ ngay từ đầu, cài đặt phân quyền bị hạn chế, không cung
cấp quyền hạn và cái nhìn tổng quan cho nhà quản trị.
2. Tăng tính tương tác, tính thực hành – ứng dụng, tạo cảm hứng
cho cả thầy và trò
Ứng dụng thực tế ảo (VR), thực tế tăng cường (AR) trong giáo dục để tạo dựng
các phòng thí nghiệm ảo, mô hình thực tế ảo có khả năng tương tác với người
dùng hoặc các cuốn sách AR (Sách tương tác thực tế ảo biến những bức tranh tô
màu thành hình ảnh 4D thực tế ảo hấp dẫn và có thể tương tác – giao tiếp), phần
mềm dạy khoa học vũ trụ Blippar,… giúp cho người học có những trải nghiệm
đa giác quan, dễ hiểu, dễ nhớ và kích thích trí tò mò, gây hứng thú cho học sinh,
đồng thời tăng tính tương tác, thực hành và ứng dụng kiến thức ngay trong lớp
học. Ứng dụng này cũng tạo động lực và điều kiện để các giáo viên sáng tạo,
phát triển nội dung bài giảng với chất lượng cao hơn.
3. Tạo không gian và thời gian học linh động, thúc đẩy giáo dục mở -
bình đẳng – cá thể hóa
Gần đây, khóa học trực tuyến đại chúng mở (MOOC) bùng nổ với các tên tuổi
lớn trên thế giới như: Udacity, Coursera, edX, Udemy, FutureLearn, và tại Việt
Nam ứng dụng học trên thiết bị di động (M-Learning) đã mở ra một phương
thức học tập mới mang lại nhiều lợi ích vượt trội. Người học được tạo điều kiện
để có thể học tập và tiếp thu kiến thức một cách linh hoạt và thuận tiện mọi lúc,
mọi nơi. Điều này thúc đẩy một nền giáo dục mở, giúp con người tiếp cận thông
tin đa chiều, thu hẹp mọi không gian, tiết kiệm thời gian tối ưu, từ đó phát triển
nhanh về kiến thức, nhận thức và tư duy. Đồng hành với giáo dục mở là tài
nguyên học liệu mở, giúp người dạy và người học kết nối tri thức hiệu quả dù
họ ở đâu và trong khoảng thời gian nào.
4. Tạo môi trường học tập toàn diện, phát triển tư duy sáng tạo, logic cho học sinh
Các lớp học STEM, STEAM, lập trình, toán tư duy hay tiếng Anh công nghệ,…
hiện đã không còn xa lạ tại những quốc gia phát triển. Tại Việt Nam, một số
chương trình học nổi bật trong xu hướng này có thể kể đến như: E-Robot
Coding – làm quen lập trình – phát triển tư duy sáng tạo cùng robot thông minh
dành cho trẻ Mầm non và Tiểu học, Touch English! – chương trình quen với
Tiếng Anh Công nghệ dành cho trẻ từ 18 tháng tuổi,… đều đã mang lại những
hiệu quả khác biệt cho hệ thống giáo dục còn mang nặng tính truyền thống. Ứng
dụng công nghệ tích hợp vào các phương pháp giảng dạy tiên tiến như Đa giác
quan, CLIL,… đã tạo môi trường học tập toàn diện để học sinh được tiếp xúc
với các nội dung kiến thức đa lĩnh vực đồng thời với rèn luyện, vận dụng đa giác
quan giúp phát triển tư duy sáng tạo, logic, kỹ năng giải quyết vấn đề và phát triển đa trí thông minh.
5. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho tổ chức giáo dục trong tuyển
sinh và phát triển bền vững
Tất cả những lợi ích mà ứng dụng công nghệ mang lại đều nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh cho các tổ chức giáo dục và tạo sự phát triển bền vững cho nền
giáo dục. Tuy nhiên, công nghệ không phải thứ tài nguyên mà chúng ta có thể
mua một lần và dùng cả đời vì công nghệ thay đổi liên tục theo xu hướng phát
triển của toàn xã hội. Thực tế này buộc các tổ chức giáo dục phải luôn cập nhật
xu hướng công nghệ liên tục nếu không muốn tụt hậu.
Đối với các đơn vị chưa có tiềm lực và kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ, đây
quả thực là một thách thức lớn. Bên cạnh những hỗ trợ về chính sách, pháp lý,
cơ sở vật chất của nhà nước, tìm kiếm những đơn vị tư nhân cung cấp các công
cụ, giải pháp công nghệ cũng là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này. Hiện nay,
Công ty TNHH Phát triển và Phân phối các sản phẩm giáo dục EPRO là đơn vị
uy tín chuyên phân phối các giải pháp, thiết bị, chương trình giáo dục công nghệ
cao cho các tổ chức giáo dục tại Việt Nam. EPRO đã cung cấp sản phẩm và hỗ
trợ triển khai ứng dụng công nghệ vào giáo dục cho hơn 500 trường học, trung
tâm trên hơn 40 tỉnh/thành trên cả nước và hứa hẹn sẽ góp phần công nghệ hóa
giáo dục Việt Nam trong thời gian tới.