Đo kích thước tế bào trên kính hiển vi quang học | Bài báo cáo thực hành học phần Lý sinh y học| Trường Đại học Phenikaa

Về số lượng: Tế bào có số lượng nhiều nhất theo thứ tự là: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. Các tế bào hồng cầu nhiều dày đặc(có ở mọi vi trường), xen kẽ là các tế bào bạch cầu số lượng ít hơn (hầu như mọi vi trường đều quan sát thấy) và rải rác là tiểu cầu(chỉ 1 số vi trường quan sát thấy rõ). Về kích thước: Tế bào bạch cầu có kích thước lớn hơn so với hồng cầu và tiểu cầu. Trung bình các tế bào bạch cầu có đường kínhchiều dài trung bình đo được là 9,462 µm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

ĐO KÍCH THƯỚC TẾ BÀO TRÊN KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
Họ và tên sinh viên: Trương Thị Thúy Hiền
Mã sinh viên: 23016913
Lớp: Răng Hàm Mặt 2. Thực hành Lý sinh – N02TH2
Ngày thực hiện: 16/11/2023
Yêu cầu:
Xác định và mô tả hình dạng đặc trưng của tế bào quan sát được
Tính kích thước trung bình của từng loại tế bào theo quy tắc thống kê
sinh học
5.1 Mô tả tóm tắt quá trình thực hiện
Quá trình thực hiện đo kch thước các tế bào máu được thực hiện như
sau:
- Thiết bị, dụng cụ và hóa chất thực hiện:
Kính hiển vivi
Máu toàn phầnphần.
Lam kính, bộ nhuộm GiemsaGiemsa.
Micro pipet và đầu côn các lloại.oại
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị tiêu bản máu bằng cách lấy mẫu máu, cố định sử lý
bằng cồn.
Bước 2: Nhuộm tiêu bản máu bằng thuốc nhuộm Giemsa để trong 5
phút và rửa lại với nước cất.
Bước 3: Quan sát tế bào máu trên tiêu bản.
Bước 4: Tiến hành đo kích thước tế bào máu trên kính hiển vi soi
được qua camera được kết nối trực tiếp trên máy tính.
5.2 Kết quả thực hành
Bảng 1: Bảng thống kê kích thước tế bào(đơn vị: µm)
Vi trường
Loại tế bào
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
1
7,26
9,01
2,6
2
7,08
9,53
2,03
3
6,45
8,79
1,65
4
7,14
8,28
2,11
5
7,08
11,24
2,75
6
7,47
8,61
1,45
7
7,78
8,89
2,75
8
7,22
8,91
3,79
9
7,72
10,54
10
7,94
8,87
11
7,39
11,41
Trung bình
D=d ± Δd
7,320909091
9,461818182
2,39125
Hình 2 Vi trường quan sát mẫu
Hình 2 Vi trường quan sát mẫu 1
Hình 3 Vi trường quan sát mẫu 2
4
Vi trường quan sát mẫu
3
5.3
Tính kích thước trung bình và hình dạng đặc trưng của từng loại tế bào
-
Tế bào hồng cầu có kích thước trung bình: 7,321 µm, có hình dạng đĩa lõm.
-
Tế bào bạch cầu có kích thước trung bình: 9,462 µm, có hình dạng
đa
đa
giá
c
đều.
-
Tế bào tiểu cầu có kích thước trung bình: 2,391 µm, có hình dạng đĩa hai
mặt lồi.
5.4:
Đánh giá, nhận xét
Trong các tế bào máu:
- Về số lượng:
Tế bào có số lượng nhiều nhất theo thứ tự là: Hồng cầu, bạch cầu,
tiểu cầu.
Các tế bào hồng cầu nhiều dày đặc(có ở mọi vi trường), xen kẽ là các
tế bào bạch cầu số lượng ít hơn (hầu như mọi vi trường đều quan sát
thấy) và rải rác là tiểu cầu(chỉ 1 số vi trường quan sát thấy rõ).
- Về kích thước:
Tế bào bạch cầu có kích thước lớn hơn so với hồng cầu và tiểu
cầu. Trung bình các tế bào bạch cầu có đường kínhchiều dài trung
bình đo được là 9,462 µm.
Tế bào hồng cầu có kích thước trung bìnhbình, đường kínhchiều dài
trung bình đo được là 7,321 µm.
Tế bào tiểu cầu là tế bào có kích thước nhỏ nhất, đường kínhchiều
dài trung bình đo được là 2,391 µm.
- Về độ bắt màu thuốc nhuộm:
Các tế bào bạch cầu có nhân bắt màu thuốc nhuộm tốt tốt, phần
nhân có màu xanh tím đậm đặc trưng.
Các tế bào hồng cầu không nhân nên bắt màu thuốc nhuộm kém,
viền mờ, gần như không màum.
Các tế bào tiểu cầu là mảnh tế bào nhỏ, không nhân nhưng chứa các
hạt bắt màu thuốc nhuộm hiện lên màu tím hồng đặc trưng. .
| 1/7

Preview text:


ĐO KÍCH THƯỚC TẾ BÀO TRÊN KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
Họ và tên sinh viên: Trương Thị Thúy Hiền
Mã sinh viên: 23016913
Lớp: Răng Hàm Mặt 2. Thực hành Lý sinh – N02 – TH2
Ngày thực hiện: 16/11/2023 Yêu cầu:
Xác định và mô tả hình dạng đặc trưng của tế bào quan sát được
Tính kích thước trung bình của từng loại tế bào theo quy tắc thống kê
sinh học
5.1 Mô tả tóm tắt quá trình thực hiện
Quá trình thực hiện đo kkíịch thước các tế bào máu được thực hiện như sau:
- Thiết bị, dụng cụ và hóa chất thực hiện:
Kính hiển vivi
Máu toàn phầnphần.
Lam kính, bộ nhuộm GiemsaGiemsa.
Micro pipet và đầu côn các lloại.oại
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị tiêu bản máu bằng cách lấy mẫu máu, cố định sử lý bằng cồn.
Bước 2: Nhuộm tiêu bản máu bằng thuốc nhuộm Giemsa để trong 5
phút và rửa lại với nước cất.
Bước 3: Quan sát tế bào máu trên tiêu bản.
Bước 4: Tiến hành đo kích thước tế bào máu trên kính hiển vi soi
được qua camera được kết nối trực tiếp trên máy tính.
5.2 Kết quả thực hành
Bảng 1: Bảng thống kê kích thước tế bào(đơn vị: µm) Vi trường Loại tế bào Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu 1 7,26 9,01 2,6 2 7,08 9,53 2,03 3 6,45 8,79 1,65 4 7,14 8,28 2,11 5 7,08 11,24 2,75 6 7,47 8,61 1,45 7 7,78 8,89 2,75 8 7,22 8,91 3,79 9 7,72 10,54 10 7,94 8,87 11 7,39 11,41 Trung bình 7,320909091 9,461818182 2,39125
D=d ± Δd
Hình 2 Vi trường quan sát mẫu
Hình 2 Vi trường quan sát mẫu 1
Hình 3 Vi trường quan sát mẫu 2
Hình 4 Vi trường quan sát mẫu 3
5.3 Tính kích thước trung bình và hình dạng đặc trưng của từng loại tế bào
- Tế bào hồng cầu có kích thước trung bình: 7,321 µm, có hình dạng đĩa lõm.
- Tế bào bạch cầu có kích thước trung bình: 9,462 µm, có hình dạng đa đa giá c đều.
- Tế bào tiểu cầu có kích thước trung bình: 2,391 µm, có hình dạng đĩa hai mặt lồi.
5.4: Đánh giá, nhận xét
Trong các tế bào máu: - Về số lượng:
Tế bào có số lượng nhiều nhất theo thứ tự là: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
• Các tế bào hồng cầu nhiều dày đặc(có ở mọi vi trường), xen kẽ là các
tế bào bạch cầu số lượng ít hơn (hầu như mọi vi trường đều quan sát
thấy) và rải rác là tiểu cầu(chỉ 1 số vi trường quan sát thấy rõ). - Về kích thước:
Tế bào bạch cầu có kích thước lớn hơn so với hồng cầu và tiểu
cầu. Trung bình các tế bào bạch cầu có đường kínhchiều dài trung
bình đo được là 9,462 µm.
Tế bào hồng cầu có kích thước trung bìnhbình, đường kínhchiều dài
trung bình đo được là 7,321 µm.
Tế bào tiểu cầu là tế bào có kích thước nhỏ nhất, đường kínhchiều
dài trung bình đo được là 2,391 µm.
- Về độ bắt màu thuốc nhuộm:
Các tế bào bạch cầu có nhân bắt màu thuốc nhuộm tốt tốt, phần
nhân có màu xanh tím đậm đặc trưng.
Các tế bào hồng cầu không nhân nên bắt màu thuốc nhuộm kékém,
viền mờ, gần như không màum.
Các tế bào tiểu cầu là mảnh tế bào nhỏ, không nhân nhưng chứa các
hạt bắt màu thuốc nhuộm hiện lên màu tím hồng đặc trưng. .