-
Thông tin
-
Quiz
Đo lường cung tiền - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng
M0 = C (Tiền mặt)M1= C + D (Tiền gửi không kỳ hạnM2= M1 + Saving ( Tiết kiệm có kỳ hạn)•M1: Tiền mặt, tiền gởi không kỳ hạn, séc du lịch và các khoản tiền gởi có thể viết séckhác.• M1 = $1,9 triệu tỉ (tháng 02/2011). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô (VMĐT) 205 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Đo lường cung tiền - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng
M0 = C (Tiền mặt)M1= C + D (Tiền gửi không kỳ hạnM2= M1 + Saving ( Tiết kiệm có kỳ hạn)•M1: Tiền mặt, tiền gởi không kỳ hạn, séc du lịch và các khoản tiền gởi có thể viết séckhác.• M1 = $1,9 triệu tỉ (tháng 02/2011). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (VMĐT) 205 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:












Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1. Đo lường cung tiền M0 = C (Tiền mặt)
M1= C + D (Tiền gửi không kỳ hạn
M2= M1 + Saving ( Tiết kiệm có kỳ hạn) •
M1: Tiền mặt, tiền gởi không kỳ hạn, séc du lịch và các khoản tiền gởi có thể viết séc khác. •
M1 = $1,9 triệu tỉ (tháng 02/2011) •
M2: M1 + Các khoản tiết kiệm, quỹ tương hỗ trên thị trường tiền tệ và một vài loại tiền nhỏ khác. •
M2 = $8,9 triệu tỉ (tháng 02/2011) ❖
Tài khoản chữ T (T-Account): là một báo cáo kế toán được đơn giản hóa, thể hiện tài
sản và nợ của một ngân hàng. ▪
Nợ của ngân hàng bao gồm tiền gởi, tài sản của ngân hàng gồm khoản cho vay và dự trữ. ▪
Trong trường hợp này, R = $10/$100 = 10%. ❖
Ví dụ về Ngân hàng và Cung tiền
Lượng cung tiền = Tiền mặt + Tiền gởi
TRƯỜNG HỢP 1: Không có hệ thống ngân hàng ▪
Người dân nắm giữ số tiền mặt $100. ▪ Lượng cung tiền = $100.
TRƯỜNG HỢP 2: Hệ thống ngân hàng dự trữ 100%. Người dân gởi $100 tại Ngân
hàng Quốc gia thứ nhất (FNB). FNB dự trữ
100% khoản tiền gởi này. Lượng cung tiền
= tiền mặt + tiền gởi = $0 + $100 = $100
Ở hệ thống ngân hàng dự trữ 100%, các ngân hàng không tác động đến quy
mô của lượng cung tiền. ❖
Quá trình tạo tiền của ngân hàng dự trữ một phần
TRƯỜNG HỢP 3: Hệ thống ngân hàng dự trữ theo tỉ lệ. Giả sử R = 10%.
Người gởi có $100 trong tài khoản tiền gởi, người vay có $90 tiền mặt. Lượng cung tiền = Tiền mặt + Tiền gởi = $90 + $100 = $190 (!!!)
TRƯỜNG HỢP 3: Hệ thống ngân hàng dự trữ theo tỉ lệ ▪
Tại sao lượng cung tiền lại tăng? Khi ngân hàng cho vay, thì họ đã tạo ra tiền. Người vay nhận được: ▪
$90 tiền mặt: tài sản này được tính vào lượng cung tiền. ▪
$90 nợ mới: khoản nợ này không có tác động bù trừ lên lượng cung tiền.
Hệ thống ngân hàng dự trữ theo tỉ lệ tạo ra tiền, nhưng không tạo ra sự giàu có.
TRƯỜNG HỢP 3: Hệ thống ngân hàng dự trữ theo tỉ lệ.
Người vay gởi $90 vào Ngân hàng Quốc gia thứ hai (SNB) Nếu SNB có R = 10%
TRƯỜNG HỢP 3: Hệ thống ngân hàng dự trữ theo tỉ lệ.
Người vay của SNB gởi số tiền $81 vào Ngân hàng Quốc gia thứ ba (TNB). Nếu TNB có R = 10%.
TRƯỜNG HỢP 3: Hệ thống ngân hàng dự trữ theo tỉ lệ.
Nếu quá trình này tiếp diễn và tiền được tạo ra với các khoản nợ mới. 2. Số nhân tiền ▪ Tỷ lệ dự trữ: R ▪ Số nhân tiền: M = 1/R.
ví dụ , R = 10%; Số nhân tiền = 1/R = 10; $100 dự trữ tạo ra lượng tiền $1000 •
R= 100% -> số tiền trong nền kt không đổi •
R= 0% -> số tiền tăng vô cùng •
R= 20% -> tăng lượng tiền kt 5 lần 3.
Các công cụ kiểm soát tiền tệ của ngân hàng trung ương
MS – Lượng cung = Dự trữ x M •
Fed có thể thay đổi lượng cung tiền bằng cách thay đổi tỉ lệ dự trữ của ngân hàng
hoặc thay đổi số nhân tiền.
Tỉ lệ dự trữ = mức dự trữ / Tổng tiền gởi , có tác động lên số nhân tiền.
Dự trữ vượt quá: ko cho vay 4.
Vòng quay của tiền (The Velocity of Money) ▪ Ký hiệu: P x Y = GDP danh nghĩa = (mức giá) x (GDP thực) o M = cung tiền o V = vòng quay
Công thức vòng quay: V= 𝑃𝑥𝑌 𝑀 ▪
Phương trình được viết lại như sau: M x V = P x Y
Gọi là phương trình số lượng 5. Biến đúng cho Lạm phát:
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỉ lệ lạm phát ❖ HIỆU ỨNG FISHER •
Lãi suất thực được xác định bằng các khoản tiết kiệm và đầu tư trên thị trường vốn vay. •
Tăng trưởng cung tiền quyết định tỷ lệ lạm phát.
Vì vậy, phương trình này thể hiện cách xác định lãi suất danh nghĩa. 6. Vốn tự có và đòn bẩy ▪
Tỷ số đòn bẩy là: $ 1000/ $ 50 = 20 ▪
Nghĩa là: với mỗi đồng đô la chủ sở hữu ngân hàng góp vào, ngân hàng 20 đô la tài sản. ▪ Ví dụ: ▪
Giả sử tài sản ngân hàng tăng giá trị lên 5% bởi một vài chứng khoán ngân hàng.
Tính lại vốn chủ sở hữu? ▪
Bởi vì ngân hàng chỉ nợ người gửi và chủ nợ là 950 đô la, nên vốn tự có của ngân
hàng tăng từ 50 lên 100 đô la. ▪
Khi tỷ lệ đòn bẩy là 20 thì chỉ cần 5% gia tăng giá trị tài sản sẽ làm vốn chủ sở
hữu tăng 100% và ngược lại sụt giảm 100% và mất khả năng thanhh toán.
CHƯƠNG 6: CHU KỲ KINH DOANH
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu
❖ Đường tổng cầu (AD Curve) Y = C + I + G + NX
❖ Đường tổng cung (AS Curve) ▪ AS Dài hạn: LRAS
Pt đường LRAS : Y= f (K, L, A) : Tổng sản lượng nền kt •
K: vốn vật chất (máy móc, thiết bị,..) • L: Số lượng lđ • A: Trình độ CN, TNTN ▪
AS Ngắn hạn: SRAS bị tđ bởi K, L, A và CPSX 2. Ba lý thuyết về SRAS
Trong mỗi lý thuyết, sự không hoàn hảo của thị trường sẽ dẫn đến: Sản lượng cung ứng =
Mức sản lượng tự nhiên + a x (Mức giá thực tế - Mức giá kỳ vọng) •
a: số hạng quyết định mức phản ứng của sản lượng là bao nhiêu trước sự thay đổi
ngoài dự kiến của mức giá.
Ví dụ: Cho mức sản lượng tự nhiên là 1000, a là 2, mức giá thực tế là 20, mức giá kỳ
vọng là 25. Tính sản lượng cung ứng:
Sản lượng cung ứng = 1000 + 2*(20-25) = 990
Kết luận: Do mức giá thực tế thấp hơn kỳ vọng khiến sản lượng cung ứng giảm.
CHƯƠNG 7: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU
1. Hàm cầu tiền (mặt): Hàm của những biến số 𝐷 𝑀 = f (r, Y, P) • r – • Y + • P+
2. Công thức tính số nhân C = 𝐶 + MPC x Y 0 •
𝐶 : Tiêu dùng cố định 0 •
ΔG là sự thay đổi của G, •
ΔY và ΔC là sự thay đổi của Y và C o Y = C + I + G + NX o ΔY = C + Δ G , vì I và NX không đổi Δ o ΔY = MPC x Y Δ + G, vì Δ C = MPC x Δ ΔY o 1 ΔY = x ΔG 1− 𝑀𝑃𝐶 o 1 : Số nhân chi tiêu (m) 1− 𝑀𝑃𝐶
❖ Độ lớn của số nhân phụ thuộc vào MPC. Ví dụ: Nếu MPC = 0,5 Số nhân = 2 MPC = 0,75 Số nhân = 4 MPC = 0,9 Số nhân = 10
Một sự gia tăng của MPC có nghĩa một sự gia tăng trongY lớn hơn , tr C ong
đó giải thích nhiều hơn về thay đổi của Y.
CHƯƠNG 8: NỀN KINH TẾ MỞ: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Tiết kiệm (S), Đầu tư (I) và các dòng chảy quốc tế của tài sản và hàng hóa ▪
NX = giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu o MPC = 𝐶 𝑌 o
Y = C + I + G + NX: xác định bằng tài khoản KT o
Y – C – G = I + NX: sắp xếp lại các mục o
S = I + NX: vì S = Y – C – G o S = I + NCO: vì NX = NCO ▪
Khi S > I, các khoản vay nhiều hơn từ dòng vốn ngoại đem lại dòng vốn ra ròng dương (NCO > 0). ▪
Khi S < I, người nước ngoài đang tài trợ vốn cho một số khoản đầu tư của quốc
gia, và dòng vốn ra ròng âm (NCO < 0).
2. Sự lên giá (Appreciation) và Sự mất giá (Depreciation)
Tỷ lệ mất giá = [(𝑒 /𝑒 ) − 1] 𝑥 100% 𝑡 𝑡−1
Tỷ giá hối đoái thực = 𝑒 𝑥 𝑃 * 𝑃 Với: • P = Mức giá nội địa •
P* = Mức giá nước ngoài (niêm yết bằng ngoại tệ) •
e = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (ngoại tệ trên một đơn vị của nội tệ)
Ví dụ 1: với một loại hàng hóa ▪
Một Big Mac có giá 2,5$ tại Mỹ và 400 yen tại Nhật. ▪ e = 120 yen/01 $ ▪
e x P = giá theo đồng yen của một Big Mac Mỹ
= (120 yen/$) x ($2,5/01 Big Mac) = 300 yen/01 Big Mac Mỹ ▪
Tính tỉ giá hối đoái thực :
𝑒 𝑥 𝑃 = 300 𝑦ê𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 01 𝐵𝑖𝑔 𝑀𝑎𝑐 𝑀ỹ = 0.75 Big Mac Mỹ * 𝑃
400 𝑦ê𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 1 𝐵𝑖𝑔 𝑀𝑎𝑐 𝑁ℎậ𝑡
Tỷ giá hối đoái thực = 0,75 𝐵𝑖𝑔 𝑀𝑎𝑐 𝑁ℎậ𝑡
01 𝐵𝑖𝑔 𝑀𝑎𝑐 𝑀ỹ
Cách diễn giải đúng: Để mua được một Big Mac tại Hoa Kỳ, người Nhật cần phải hi sinh
một lượng tiền có thể mua 0,75 Big Mac tại Nhật.
3. Ngang bằng sức mua (Purchasing-Power Parity - PPP) ▪
VD: “Giỏ” hàng hóa chứa một Big Mac •
P = giá của Big Mac tại Mỹ (bằng $) •
P* = giá của Big Mac tại Nhật (bằng Yen) •
e = Tỷ giá hối đoái Yen/$
5. Lý thuyết kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
a. Cung cầu vốn vay và cung cầu ngoại hối ❖ Thị trường vốn vay ▪
Cung vốn vay = Tiết kiệm. ▪
Một đồng tiết kiệm có thể được dùng để tài trợ: ▪ Mua sắm vốn nội địa ▪
Mua sắm tài sản ở nước ngoài ▪
Vì thế, cầu vốn vay = I + NCO ▪ Lưu ý:
o S tỷ lệ thuận với lãi suất thực r. o I tỷ lệ nghịch với r ❖
Sơ đồ thị trường vốn vay
b. Thị trường ngoại hối ▪
Lưu ý: Tỷ giá hối đoái thực của Hoa Kỳ (E) đo lường lượng hàng hóa, dịch vụ
nước ngoài đổi lấy một đơn vị hàng hóa, dịch vụ của Hoa Kỳ. ▪
E là giá trị thực của một đồng USD trên thị trường ngoại hối.
Công thức tính E: E = 𝑒 𝑥 𝑃 * 𝑃