Dó - thực vật học | Đại học Lâm Nghiệp

Dó - thực vật học | Đại học Lâm Nghiệp  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Lâm nghiệp 158 tài liệu

Thông tin:
5 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Dó - thực vật học | Đại học Lâm Nghiệp

Dó - thực vật học | Đại học Lâm Nghiệp  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
Rhamnoneuron balansae Gilf., 1894
Tên a: đồng nghĩ Wikstroemia balansae Drake, 1889
Tên khác: Dó giy, v dó, dã gân, dã rng
H: Trm – Thymeleaceae
Hình thái
Cây bi hay g nh, cao 5-10m, tán
hình cu. Gc thường có nhiu thân, do cây
tái sinh chi rt mnh. Thân phân cành
sm; v màu nâu nht hay xám, nhn,
thường vết nt nh dc thân, dày
khong 3-3,5mm. V trong nhiu si rt
dai. đơn nguyên, mc cách đều nhau,
dài 8-11cm, rng 3,5-6cm, hình trái xoan,
đầu nh đ n, áy hay g n tròn, m t trên
xanh sm, bóng, mt d t ưới xanh nh
lông xám. Nhng ngn cành thường
nh hơn các phía dưới. Gân bên 15-18
đ ôi, song song n i c 2 mt; gân
nh nhiu, gn song song. Cung ngn,
dài khong 5mm, màu đỏ có rãnh sâu.
Cm hoa chùy mc trên đỉnh, dài hơn
lá, gm nhiu c u nhm hoa hình đầ , bao
bc trong mt tng bao; mi cm hoa đầu
mang 3-4 hoa (hu hết 4 hoa). bc màu
trng nht, hay pht hng, nhiu lông
mn bao ph. Hoa trng, dài 9-10mm, không
cung, có mùi thơm d chu. Đài dính thành
ng, 2 đầu thót l i, có 4 thùy ng n; không có
tràng. Nh đực 8, xếp 2 hàng; ch nh r t
ngn, t đính vào ng đài; bao phn hình m
chim, m dc. Bu tâm, có cung ngn, ph c, 1 ô, vòi ng n, núm hình c lông dày đặ u, noãn 1.
Dó - Rhamnoneuron balansae Gilf.
1. Cành mang hoa; 2. Hoa; 3. Hoa b dc;
4. Nhy; 5. Qu
Qu bế, khi chín không m, hình thành tng cm trên đầu cành, mi cm 3-4 qu, dính
nhau cung rt ngn, chi u dài qu t 1,0-1,2cm, thiết din ngang hình vuông. Mi qu
mt ht thuôn, hình thoi, dài 5-8mm, khi non màu xanh, khi già đen bóng, xung quanh được bao
bc bi lp v xp, mm nhưng dai do đó ht khó tách khi lp v này và cũng khó thm nước.
Các thông tin khác v thc vt
Nhiu người thường nhm cây dó vi cây dó bu, dó trm hay trm dó (Aquilaria crassna)
được giói thi u trong nhóm cây tinh d u. Hai cây này cùng h nhưng khác chi. V hình thái,
là cây bi còn trm dó, bu hay trm cây g trung bình hay g nh; cây ch cho v
làm giy, còn cây trm ch y . ếu là cho trm, mt loi nha rt có giá tr
Cũng đừng nhm cây vi cây nit (Wikstroemia indica (L.) C.A. Mey), mt loài cây
bi nh mc hoang di rt ph biến Vit Nam, cũng cho v làm giy tt, nhưng là cây độc.
Phân b
Vit Nam:
phân b nhiu các vùng Đông Bc, Trung Tâm, vùng
thp ca Tây Bc Bc Trung B; t đặc bi các tnh: Lai
Châu, Sơn La, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Hà Bc, Tây, Qung
Ninh, Thanh Hóa. Hin ã ng đ được tr nhi u n ơi thuc các
tnh Hà Tây và Hòa Bình.
Thế gii:
Trung Quc và Lào.
Đặc đim sinh hc
Cây phân b ph bi ến các tnh vùng trung du min
núi, độ cao 50-600m so vi mt bin. Thường gp trong các
rng nhit đới gió mùa th sinh, trong các trng cây bi
xen cây g vùng trung du và núi th p.
mc vùng lượng mưa cao, t 1.600mm tr lên;
nhi
t độ không khí trung bình 22-23
0
C, độ m không khí
tương đối cao (82-86%); tng s gi n . ng 1.520-1.620 gi
Cây chu bóng, nht giai đon d ng mưới 3 tui nên thườ c dưới tán cây g, ven rng th
sinh, hoc dc theo các con đường ca làng bn. Cây ưa đất sâu dày, thoát nước tt, phong
hóa t các loi m đá bi phiến cht như ến th p thch, mica, di ch kết tinh, gnai nhóm đá tr
tích chua, các loi c ng t n đất feralit vàng đỏ ho đỏ vàng, t đất dày, thành ph i tn cơ gi th đế
sét trung bình, độ pH t chua đến h ng mơi chua. thườ c xen vi nhiu cây bi cây g
khác, dưới tán ca các loài: C, ràng ràng mít, cho, trám trng, trám en, xoan đ đào, thôi ba,
trương vân, thành ngnh...
Phân b ca dó Vit Nam
Dó cũng mc thu c trn loi trong các vườn r ng ho ng xen k vi các cây g làm nguyên
liu giy như b ... m đề, m Đây là loài cây chu khô hn, th c trên các đất khô, chua. Đôi
khi gp mc ln trong rng tre na. Tái sinh ht chi a đều rt tt. Các cây c l
tui khác nhau đều có th tái sinh chi, vì vy có th kinh doanh rng dó chi nhiu chu k.
Mùa hoa tháng 10-12; qu chín r vào cui tháng 3 đu tháng 4 trong khong thi gian
ngn 15-20 ngày là rng hết. Tuy vy có vùng qu dó chín ri rác, nên cn chú ý theo rõi để l y
ht.
Công dng
V r u st bn, dai, nhi i, vi hàm lượng cellulose t 40 đến 50% (tùy theo tu i cây),
độ dài si 6-7mm, chi u r ng 10 µm (chi u dài ln gp 600 l n chiu r ng). Vì v y si độ
bn cơ hc cao. Bt giy dó có hàm lượng cellulose 92-93%, tr s đồng thp 1,13% (so vi ch
tiêu bt gi t giy sđể n xu y cht lượng cao thì hàm lượng cellulose phi trên hay bng 90%
hàm lượng đồng nh h t ơn hay bng 1,5%). Do đó v p v rt phù h i sn xut giy ch
lượng cao (tui th s d ng đến 500năm). Theo kinh nghim truyn thng c a ng ười dân
nhiu vùng thuc min B c Vit Nam, v được dùng để s n xut loi giy bn, giy viết ch
Hán, Nôm, các loi giy m y nm và dai như ct gi ến (stencil), giy vàng mã, giy làm khăn n, ă
giy in tranh dân gian Đông H n nh ng b n s. Đặc bit hơ c phong ca các triu đại phong
kiến Vit Nam trước ây u n c đ đề được viết trên giy dó. Hin nay các bn sc phong này v đượ
gi trong các đền chùa hay trong các kho lưu tr Quc gia. Ngoài ra lá, hoa và rcòn được
dùng làm thuc trong y hc dân gian min núi. Phn g thân cây làm nguyên liu bt giy
hoc làm ci rt t t.
Hin nay nhiu cơ s t y B ư nhân, hp tác sn xut gi c Ninh, B đc Giang v n ang
lưu truyn phát trin ngh truyn thng sn xut giy chuyên dùng theo tính cht th
công (Phong Khê - Đông Khê - Bc Ninh) (Nguyn Quang Khi, 2002).
Thc tin nhu cu v gi y ngày càng tăng, không nhng v s l ượng, cht lượng còn
đ a dng v ch ng lo i. Bên cnh các loi gi y thông thường cón có nhu c u m nh v gi y ch t
lượng cao dùng cho lưu tr , ph c chế tài li m lu, n ph ch s, văn hóa ngh thut …. Giy dó
là ngun nguyên liu có th áp u ó. đ ng vi các yêu c đ
K thut nhân ging, gây trng
Theo Tri u v ăn Hùng (2002), k thut gieo trng dó n hành nhđược tiế ư sau:
Điu kin gây trng:
+ p, n. Địa hình: Đồi núi th độ cao dưới 500m so vi mt bi
+ Khí h
u: Nhit t đới gió mùa, nhi độ bình quân năm 22-23
0
C; lượng mưa 1.500-2.000
mm/năm.
+ t Đấ đai: Tng dày trên 40-50cm, thoát nước tt, pH= 4,0- 4,5; lượng mùn trên 2-3%.
+ Thc bì: Rng th sinh nghèo kit và rng m ng ri phc hi sau nươ y; trng c cây bi
có cây g ri rác hoc trng c cây bi cao.
Nhân ging:
Ngun ging: Chn cây m m h t, c t t trên 5 tui hoc cây chi trên 2 tui, sinh trưởng t
v dày, không bu bnh l n để y ging. Ht thu hái vào tháng 3-4, chn các quv chuy
sang màu đen, t t nh t t s m. đem gieo ngay, không quá 7 ngày do hđể t chóng m c ny m
Tiêu chun c a qu và ht gió gieo trđể ng như sau:
+ Độ thun qu: 79,7%
+ S l ượng qu/100gr: 3245
+ T l qu có ht: 80- 90%
+ Trng l ng 1000hượ t: 8,5gr
+ S l t/kg ượng ht trung bình/kg: 117.000 – 200.000 h
To cây con.
+ Chn nơi đất còn tt, thoát nước, cày ba k ng r, lên lu ng 1-1,2m, cao 15-20cm, dài 5-
10m, m t
đánh rãnh gia các lung rng 35-40cm; bón lót 3-4kg phân chung hoai cho 1m
2
lung, trn i ng. đều phân v đt và san phng mt lu
+ Ngâm ht c , v qu vào nước lã 4gi t ra đem gieo vãi hoc gieo theo rch (rch cách
rch 10cm). Rc đất m t. n ph kín qu, dày 2-3cm, dm ch
+ Dùng rơm hay r ng, t đã kh kín m trùng ph t lu ưới nước t đủ m sau khi gieo và su
thi gian che t. Sau 2-3 tun cây bt b r . đầu ny mm, d ơm r
+ Làm dàn bng phên tre na c để che bóng t 50 đến 75% ánh sáng và tiếp tc tưới nướ
đủ m cho cây.
+ Khi cây được 2 tháng tui, ta bt n a, ơi dày, dm b sung vào nơi thư đả đm b o m t
100-200 cây/m
2
, c t ly cây 10x10cm hoc 10x 5cm.Tiếp t m sóc nuôi dc chă ưỡng đến khi đạ
tiêu chun t. đem trng bng cây con hoc cây con thân c
+ C c áy. ũng có th y cây 2 tháng tui vào bu polyethylen rng 9cm, cao 12cm, thng đ
Rut b t m t d vu gm 89% đấ t còn tt, thích hp nht là đấ ưới rng giang + g i 10% phân
chung hoai và 1% supe lân theo khi lượng.
+ B u ng s được xếp trên các lu đã chun b n như lung gieo, nhưng không cn bón lót.
Trước và sau khi cy, tưới đẫm nước cho bu và làm giàn che như đối vi cây gieo.
Chăm sóc cây con.
+ Thường xuyên tưới nước t l c , s i t đủ m cho cây. Theo định k n m 2-3 tu n, nh đấ
cho cây gieo trên lung hoc bu.
+ Nếu cây xu, dùng hn h ng tp sunphát đạm sunphát kali nng độ (0,2%), lượ ưới
1,5- 2 lít/m
2
rđể bón thúc cho cây, sau đó phi t i nướ ước lã để a lá.
+ Ngng mi vic chăm sóc và d c khi b giàn che trướ đem cây đi trng 1-2 tháng
Tiêu chun cây con đem trng
Tiêu chu n cây con Cây con gieo và cây c t không bu Cây con có bu
Tui cây (tháng) 10-12 6-8
Đường kính gc (cm) 0,5- 1,0 0,3- 0,5
Chiu cao (cm) 40- 50 40- 45
Sinh lc Sinh trưởng tt, không sâu bnh Sinh trưởng tt, không sâu bnh
Ngun: Triu văn Hùng (2002).
Gây trng, chăm sóc:
+ Trng dưới tán rng cây g t u, nhiên nghèo kit, dưới rng trng b đề, xoan, tr
thông… có độ tàn che 0.5- 0,6 hoc theo ng có phân bđám l trng trong các r . Ngoài ra
còn có th tr a. ng theo băng bao đồi, theo đường ranh phân lô, chng xói mòn hoc cn l
+ Thi v trng: Thích hp là v xuân và v thu
+ Phát dn thc bì theo băng hoc theo h rng 80cm
+ H đào kích c 30x30x30cm
+ Mt độ: 5000 cây/ha (c li 2x1m), trng toàn din; 6.600 cây/ha (c li 1,5x1,0m) trng
theo b ng; 3-5 hàng/bă ăng.
+ Moi đt, xé b v b p t , u nếu có, đặt cây ngay thng gi a h , l đấ đầy h n cht quanh
gc, cào đất vun lp đầy, cao hơn ming h 4-5cm.
+ Thường xuyên phát dn thc xâm ln quanh gc rng 0,8-1,0m trong 2-3 năm lin,
mi năm 1-2 ln.
Khai thác, ch o quế bi n và bế n
Sau khi trng 3 năm, th b t m, đầu thu hoch v luân k 1. Tiếp tc nuôi chi 2-3 nă
khai thác mt ln; liên tc kinh doanh chi 3-4 luân k r t i tr i. Sng l n l 1 ượng chu k đ
8.000kg v tươi, tương đương vi 2.285kg v khô không khí 9.600kg g thân dó/1ha. Các
chu k sau bình quân mi chu k thu được 5.472kg v t ng ươi, tươ đương 1.536kg v khô
không khí và 10.000kg g tươi / ha.
| 1/5

Preview text:


Rhamnoneuron balansae Gilf., 1894 Tên đồng nghĩa:
Wikstroemia balansae Drake, 1889 Tên khác:
Dó giấy, vỏ dó, dã gân, dã rừng Họ: Trầm – Thymeleaceae Hình thái
Cây bụi hay gỗ nhỏ, cao 5-10m, tán
hình cầu. Gốc thường có nhiều thân, do cây
tái sinh chồi rất mạnh. Thân phân cành
sớm; vỏ màu nâu nhạt hay xám, nhẵn,
thường có vết nứt nhỏ dọc thân, dày
khoảng 3-3,5mm. Vỏ trong có nhiều sợi rất
dai. Lá đơn nguyên, mọc cách đều nhau,
dài 8-11cm, rộng 3,5-6cm, hình trái xoan,
đầu nhọn, đáy tù hay gần tròn, mặt trên
xanh sẫm, bóng, mặt dưới xanh nhạt có
lông xám. Những lá ở ngọn cành thường
nhỏ hơn các lá phía dưới. Gân bên 15-18
đôi, song song và nổi rõ ở cả 2 mặt; gân
nhỏ nhiều, gần song song. Cuống lá ngắn,
dài khoảng 5mm, màu đỏ có rãnh sâu.
Cụm hoa chùy mọc trên đỉnh, dài hơn
lá, gồm nhiều cụm hoa hình đầu nhỏ, bao
bọc trong một tổng bao; mỗi cụm hoa đầu
mang 3-4 hoa (hầu hết 4 hoa). Lá bắc màu
trắng nhạt, hay phớt hồng, có nhiều lông
mịn bao phủ. Hoa trắng, dài 9-10mm, không
cuống, có mùi thơm dễ chịu. Đài dính thành
Dó - Rhamnoneuron balansae Gilf.
ống, 2 đầu thót lại, có 4 thùy ngắn; không có
1. Cành mang hoa; 2. Hoa; 3. Hoa bổ dọc;
tràng. Nhị đực 8, xếp 2 hàng; chỉ nhị rất 4. Nhụy; 5. Quả
ngắn, đính vào ống đài; bao phấn hình mắt
chim, mở dọc. Bầu tâm, có cuống ngắn, phủ lông dày đặc, 1 ô, vòi ngắn, núm hình cầu, noãn 1.
Quả bế, khi chín không mở, hình thành từng cụm trên đầu cành, mỗi cụm 3-4 quả, dính
nhau ở cuống rất ngắn, chiều dài quả từ 1,0-1,2cm, thiết diện ngang hình vuông. Mỗi quả có
một hạt thuôn, hình thoi, dài 5-8mm, khi non màu xanh, khi già đen bóng, xung quanh được bao
bọc bởi lớp vỏ xốp, mềm nhưng dai do đó hạt khó tách khỏi lớp vỏ này và cũng khó thấm nước.
Các thông tin khác v thc vt
Nhiều người thường nhầm cây dó với cây dó bầu, dó trầm hay trầm dó (Aquilaria crassna)
được giói thiệu trong nhóm cây tinh dầu. Hai cây này cùng họ nhưng khác chi. Về hình thái, dó
là cây bụi còn trầm dó, dó bầu hay dó trầm là cây gỗ trung bình hay gỗ nhỏ; cây dó chỉ cho vỏ
làm giấy, còn cây trầm chủ yếu là cho trầm, một loại nhựa rất có giá trị.
Cũng đừng nhầm cây dó với cây niệt dó (Wikstroemia indica (L.) C.A. Mey), một loài cây
bụi nhỏ mọc hoang dại rất phổ biến ở Việt Nam, cũng cho vỏ làm giấy tốt, nhưng là cây độc. Phân b Vit Nam:
Dó phân bố nhiều ở các vùng Đông Bắc, Trung Tâm, vùng
thấp của Tây Bắc và Bắc Trung Bộ; đặc biệt ở các tỉnh: Lai
Châu, Sơn La, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Hà Bắc, Hà Tây, Quảng
Ninh, Thanh Hóa. Hiện đã được trồng ở nhiều nơi thuộc các
tỉnh Hà Tây và Hòa Bình.
Thế gii: Trung Quốc và Lào.
Đặc đim sinh hc
Cây phân bố phổ biến ở các tỉnh vùng trung du và miền
núi, ở độ cao 50-600m so với mặt biển. Thường gặp trong các
rừng nhiệt đới gió mùa thứ sinh, trong các trảng cây bụi có
xen cây gỗ ở vùng trung du và núi thấp.
Dó mọc ở vùng có lượng mưa cao, từ 1.600mm trở lên;
nhiệt độ không khí trung bình 22-230C, độ ẩm không khí
Phân bố của dó ở Việt Nam
tương đối cao (82-86%); tổng số giờ nắng 1.520-1.620 giờ.
Cây chịu bóng, nhất là giai đoạn dưới 3 tuổi nên thường mọc dưới tán cây gỗ, ven rừng thứ
sinh, hoặc dọc theo các con đường của làng bản. Cây ưa đất sâu dày, thoát nước tốt, phong
hóa từ các loại đá biến chất như phiến thạch, mica, diệp thạch kết tinh, gnai và nhóm đá trầm
tích chua, các loại đất feralit vàng đỏ hoặc đỏ vàng, tầng đất dày, thành phần cơ giới từ thịt đến
sét trung bình, độ pH từ chua đến hơi chua. Dó thường mọc xen với nhiều cây bụi và cây gỗ
khác, dưới tán của các loài: Cọ, ràng ràng mít, chẹo, trám trắng, trám đen, xoan đào, thôi ba,
trương vân, thành ngạnh...
Dó cũng mọc thuần loại trong các vườn rừng hoặc trồng xen kẽ với các cây gỗ làm nguyên
liệu giấy như bồ đề, mỡ... Đây là loài cây chịu khô hạn, có thể mọc trên các đất khô, chua. Đôi
khi gặp dó mọc lẫn trong rừng tre nứa. Tái sinh hạt và chồi đều rất tốt. Các cây dó ở các lứa
tuổi khác nhau đều có thể tái sinh chồi, vì vậy có thể kinh doanh rừng dó chồi nhiều chu kỳ.
Mùa hoa tháng 10-12; quả chín rộ vào cuối tháng 3 đầu tháng 4 trong khoảng thời gian
ngắn 15-20 ngày là rụng hết. Tuy vậy có vùng quả dó chín rải rác, nên cần chú ý theo rõi để lấy hạt. Công dng
Vỏ dó rất bền, dai, nhiều sợi, với hàm lượng cellulose từ 40 đến 50% (tùy theo tuổi cây),
độ dài sợi 6-7mm, chiều rộng 10 µm (chiều dài lớn gấp 600 lần chiều rộng). Vì vậy sợi có độ
bền cơ học cao. Bột giấy dó có hàm lượng cellulose 92-93%, trị số đồng thấp 1,13% (so với chỉ
tiêu bột giấy để sản xuất giấy chất lượng cao thì hàm lượng cellulose phải trên hay bằng 90%
và hàm lượng đồng nhỏ hơn hay bằng 1,5%). Do đó vỏ dó rất phù hợp với sản xuất giấy chất
lượng cao (tuổi thọ sử dụng đến 500năm). Theo kinh nghiệm truyền thống của người dân ở
nhiều vùng thuộc miền Bắc Việt Nam, vỏ dó được dùng để sản xuất loại giấy bản, giấy viết chữ
Hán, Nôm, các loại giấy mềm và dai như cốt giấy nến (stencil), giấy vàng mã, giấy làm khăn ăn,
giấy in tranh dân gian Đông Hồ. Đặc biệt hơn những bản sắc phong của các triều đại phong
kiến Việt Nam trước đây đều được viết trên giấy dó. Hiện nay các bản sắc phong này vần được
giữ trong các đền chùa hay trong các kho lưu trữ Quốc gia. Ngoài ra lá, hoa và rễ dó còn được
dùng làm thuốc trong y học dân gian ở miền núi. Phần gỗ thân cây làm nguyên liệu bột giấy
hoặc làm củi rất tốt.
Hiện nay nhiều cơ sở tư nhân, hợp tác xã sản xuất giấy ở Bắc Ninh, Bắc Giang vẫn đang
lưu truyền và phát triển nghề truyền thống sản xuất giấy dó chuyên dùng theo tính chất thủ
công (Phong Khê - Đông Khê - Bắc Ninh) (Nguyễn Quang Khải, 2002).
Thực tiễn nhu cầu về giấy ngày càng tăng, không những về số lượng, chất lượng mà còn
đa dạng về chủng loại. Bên cạnh các loại giấy thông thường cón có nhu cầu mạnh về giấy chất
lượng cao dùng cho lưu trữ, phục chế tài liệu, ấn phẩm lịch sử, văn hóa nghệ thuật …. Giấy dó
là nguồn nguyên liệu có thể đáp ứng với các yêu cầu đó.
K thut nhân ging, gây trng
Theo Triệu văn Hùng (2002), kỹ thuật gieo trồng dó được tiến hành như sau:
Điu kin gây trng:
+ Địa hình: Đồi núi thấp, độ cao dưới 500m so với mặt biển.
+ Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình quân năm 22-230C; lượng mưa 1.500-2.000 mm/năm.
+ Đất đai: Tầng dày trên 40-50cm, thoát nước tốt, pH= 4,0- 4,5; lượng mùn trên 2-3%.
+ Thực bì: Rừng thứ sinh nghèo kiệt và rừng mới phục hồi sau nương rẫy; trảng cỏ cây bụi
có cây gỗ rải rác hoặc trảng cỏ cây bụi cao. Nhân ging:
Nguồn giống: Chọn cây mẹ mọc từ hạt trên 5 tuổi hoặc cây chồi trên 2 tuổi, sinh trưởng tốt,
vỏ dày, không bị sâu bệnh để lấy giống. Hạt thu hái vào tháng 3-4, chọn các quả có vỏ chuyển
sang màu đen, tốt nhất đem gieo ngay, không để quá 7 ngày do hạt chóng mất sức nảy mầm.
Tiêu chuẩn của quả và hạt gió để gieo trồng như sau: + Độ thuần quả: 79,7%
+ Số lượng quả/100gr: 3245
+ Tỷ lệ quả có hạt: 80- 90%
+ Trọng lượng 1000hạt: 8,5gr
+ Số lượng hạt trung bình/kg: 117.000 – 200.000 hạt/kg Tạo cây con.
+ Chọn nơi đất còn tốt, thoát nước, cày bừa kỹ, lên luống rộng 1-1,2m, cao 15-20cm, dài 5-
10m, đánh rãnh giữa các luống rộng 35-40cm; bón lót 3-4kg phân chuồng hoai cho 1m2 mặt
luống, trộn đều phân với đất và san phẳng mặt luống.
+ Ngâm hạt cả quả vào nước lã 4giờ, vớt ra đem gieo vãi hoặc gieo theo rạch (rạch cách
rạch 10cm). Rắc đất mịn phủ kín quả, dày 2-3cm, dậm chặt.
+ Dùng rơm hay rạ đã khử trùng phủ kín mặt luống, tưới nước đủ ẩm sau khi gieo và suốt
thời gian che tủ. Sau 2-3 tuần cây bắt đầu nảy mầm, dỡ bỏ rơm rạ.
+ Làm dàn bằng phên tre nứa để che bóng từ 50 đến 75% ánh sáng và tiếp tục tưới nước đủ ẩm cho cây.
+ Khi cây được 2 tháng tuổi, tỉa bớt nơi dày, dặm bổ sung vào nơi thưa, đảm bảo mật độ
100-200 cây/m2, cự ly cây 10x10cm hoặc 10x 5cm.Tiếp tục chăm sóc nuôi dưỡng đến khi đạt
tiêu chuẩn đem trồng bằng cây con hoặc cây con thân cụt.
+ Cũng có thể cấy cây 2 tháng tuổi vào bầu polyethylen rộng 9cm, cao 12cm, thủng đáy.
Ruột bầu gồm 89% đất mặt còn tốt, thích hợp nhất là đất dưới rừng giang + gỗ với 10% phân
chuồng hoai và 1% supe lân theo khối lượng.
+ Bầu được xếp trên các luống đã chuẩn bị sẵn như luống gieo, nhưng không cần bón lót.
Trước và sau khi cấy, tưới đẫm nước cho bầu và làm giàn che như đối với cây gieo. Chăm sóc cây con.
+ Thường xuyên tưới nước đủ ẩm cho cây. Theo định kỳ 2-3 tuần một lần, nhổ cỏ, sới đất
cho cây gieo trên luống hoặc bầu.
+ Nếu cây xấu, dùng hỗn hợp sunphát đạm và sunphát kali nồng độ (0,2%), lượng tưới
1,5- 2 lít/m2 để bón thúc cho cây, sau đó phải tưới nước lã để rửa lá.
+ Ngừng mọi việc chăm sóc và dỡ bỏ giàn che trước khi đem cây đi trồng 1-2 tháng
Tiêu chuẩn cây con đem trồng
Tiêu chun cây con
Cây con gieo và cây ct không bu
Cây con có bu Tuổi cây (tháng) 10-12 6-8 Đường kính gốc (cm) 0,5- 1,0 0,3- 0,5 Chiều cao (cm) 40- 50 40- 45 Sinh lực
Sinh trưởng tốt, không sâu bệnh
Sinh trưởng tốt, không sâu bệnh
Ngun: Triu văn Hùng (2002).
Gây tr
ng, chăm sóc:
+ Trồng dưới tán rừng cây gỗ tự nhiên nghèo kiệt, dưới rừng trồng bồ đề, xoan, trẩu,
thông… có độ tàn che 0.5- 0,6 hoặc theo đám lỗ trống trong các rừng có dó phân bố. Ngoài ra
còn có thể trồng theo băng bao đồi, theo đường ranh phân lô, chống xói mòn hoặc cản lửa.
+ Thời vụ trồng: Thích hợp là vụ xuân và vụ thu
+ Phát dọn thực bì theo băng hoặc theo hố rộng 80cm
+ Hố đào kích cỡ 30x30x30cm
+ Mật độ: 5000 cây/ha (cự li 2x1m), trồng toàn diện; 6.600 cây/ha (cự li 1,5x1,0m) trồng theo băng; 3-5 hàng/băng.
+ Moi đất, xé bỏ vỏ bầu nếu có, đặt cây ngay thẳng giữa hố, lấp đất đầy hố, ấn chặt quanh
gốc, cào đất vun lấp đầy, cao hơn miệng hố 4-5cm.
+ Thường xuyên phát dọn thực bì xâm lấn quanh gốc rộng 0,8-1,0m trong 2-3 năm liền, mỗi năm 1-2 lần.
Khai thác, chế biến và bo qun
Sau khi trồng 3 năm, có thể bắt đầu thu hoạch vỏ luân kỳ 1. Tiếp tục nuôi chồi 2-3 năm,
khai thác một lần; liên tục kinh doanh chồi 3-4 luân kỳ rồi trồng lại. Sản lượng chu kỳ 1 đạt
8.000kg vỏ tươi, tương đương với 2.285kg vỏ khô không khí và 9.600kg gỗ thân dó/1ha. Các
chu kỳ sau bình quân mỗi chu kỳ thu được 5.472kg vỏ tươi, tương đương 1.536kg vỏ khô
không khí và 10.000kg gỗ tươi / ha.