Doanh nghiệp tư nhân - Tài liệu môn Luật kinh tế | Trường Đại học Đồng Tháp

Doanh nghiệp tư nhân - Tài liệu môn Luật kinh tế | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu

Thông tin:
6 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Doanh nghiệp tư nhân - Tài liệu môn Luật kinh tế | Trường Đại học Đồng Tháp

Doanh nghiệp tư nhân - Tài liệu môn Luật kinh tế | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

69 35 lượt tải Tải xuống
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
I. Khái niệm và đặc điểm của DNTN
Luật doanh nghiệp năm 2020 không nêu khái niệm cụ thể về DNTN chỉ quy định
về các dấu hiệu nhận diện DNTN như sau:
1. Doanh nghiệp nhân doanh nghiệp do một nhân làm chủ tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
3. Mỗi nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp nhân. Chủ doanh
nghiệp nhân không được đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh
của công ty hợp danh.
4. Doanh nghiệp nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần,
phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ
phần
Mục đích hoạt động của DNTT thường xuyên, liên tục thực hiện hoạt động kinh
doanh kiếm lợi nhuận.
Đặc điểm chung của DNTN so với các DNKD khác: là một tổ chức có tên riêng được
nhà nước thừa nhận thông qua việc được nhà nước cấp Giấy chứng nhận đăng doanh
nghiệp
Đặc điểm riêng của DNTN
Thứ nhất, DNTN là DN do một cá nhân làm chủ sở hữu
- Chủ sở hữu DNTN thể nhân VN hoặc nước ngoài (trừ những nhân được
quy định tại khoản 2 Điều 17/LDN – 2020)
- Đặc điểm DNTN DN do một nhân làm chủ sở hữu sẽ phân biệt DNTN với các
loại hình DN thuộc sở hữu của nhiều chủ như: công ty hợp danh, công ty cổ phần, công ty
TNHH từ 2 thành viên trở lên. Đặc điểm trên cũng giúp phân biệt DNTN với công ty TNHH
1 thành viên.
DNTN chỉ do 1 nhân chủ sở
hữu
Công ty TNHH một thành viên do 1
nhân hoặc 1 tổ chức các
pháp nhân là chủ sở hữu
- Toàn bộ vốn thành lập và tạo lập cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của DNTN
chỉ do một cá nhân đầu tư
1
- Tài sản được sử dụng hoạt động kinh doanh của DNTN không phải làm thủ tục
chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp
- Chủ DNTH toàn quyền quyết định hoạt động của doanh nghiệp nằm trong khuôn
khổ phái luật mà không cần phải chia sẽ với cá nhân hay tổ chức nào.
=> DNTN không tài sản riêng tài sản của DNTN thuộc quyền sở hữu của chủ
doanh nghiệp
Thứ hai, doang nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân
Theo Điều 74 BLDS/2015 tổ chức được công nhận pháp nhân khi đủ các điều
kiện sau:
1) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan
2) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này
3) tài sản độc lập với nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm bằng tài sản
của mình
4) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập
Như phân tích đặc điểm trên DNTN không tài sản độc lập tài sản của DNTN
thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp. thế DNTN không đủ điều kiện để công nhận
là pháp nhân
Thứ ba, chủ DNTN chịu trách nhiệm hạn về mọi hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Trách nhiệm hạn trách nhiệm tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp, theo đó chủ
sở hữu doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
không chỉ trong phạm vi số vốn đầu từ vào DN còn phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản cá nhân của mình
Chế độ trách nhiệm vô hạn chỉ đặt ra khi tài sản của doanh nghiệp không đủ thanh toán
các khoản nợ.
Cụ thể: Khi doanh nghiệp giải thể hoặc phá sản, chủ sở hữu, người góp vốn kinh doanh
phải thanh toán các khoản nợ bằng số vốn góp vào doanh nghiệp. Nếu chưa thanh toán đủ,
chủ sở hữu, người góp vốn kinh doanh phải dùng tài sản cá nhân của mình để thanh toán
dụ: doanh nghiệp nhân Asố vốn thành lập 5 tỷ. Sau thời gian hoạt động, doanh
nghiệp này kinh doanh thua lỗ, tài sản còn lại của doanh nghiệp chỉ còn 4 tỉ đồng, trong lúc
đó, doanh nghiệp có khoản nợ phải thanh toán cho các chủ nợ của mình 7 tỉ đồng. chủ
thể phải chịu trách nhiệm hạn theo quy định của pháp luật, chủ doanh nghiệp nhân A
ngoài việc lấy 4 tỉ đồng (tài sản còn lại của doanh nghiệp) để thanh toán cho các chủ nợ, còn
2
phải lấy thêm 3 tỉ đồng từ khối tài sản riêng không đầu tư vào doanh nghiệp để thanh toán đủ
7 tỉ đồng cho các chủ nợ của doanh nghiệp.
*Trách nhiệm hạn của chủ doanh nghiệp nhân điểm tích cực điểm hạn chế
sau
Tích cực
Đối với doanh nghiệp: việc quản
điều hành đơn giản hơn do một mình
chủ doanh nghiệp đảm nhận. Điều này
đem đến sự thống nhất mang tính tuyệt
đối, tránh sự bất đồng trong nội bộ
doanh nghiệp s khác nhau giữa
quyền lợi ích của mỗi bên chủ sở
hữu.
Đối với chủ nợ, người cho vay: tạo sự
an toàn hơn chủ nợ khả năng đòi
được nợ không chỉ giới hạn trong số
vốn đầu của chủ DNTN vào DN đó
mà còn toàn bộ tài sản chủa chủ DNTN
Hạn chế
Rủi ro đối với chủ doanh nghiệp
nhân cao họ phải đứng ra đại diện
cho doanh nghiệp nhân trong tất cả
các giao dịch của doanh nghiệp do
doanh nghiệp nhân không có tư cách
pháp nhân.
Doanh nghiệp nhân không tài sản
riêng nên chủ DN phải chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình không
sự phân tán rủi ro cùng các chủ thể khác
* Một số lưu ý về trách nhiệm vô hạn trong kinh doanh
Một là, xác định khối tài sản của chủ DNTN khi DNTN bị phá sản
Hai là, cần phải quy định về cách thức giải quyết trách nhiệm tài sản khi chủ DNTN đã
kết hôn
Ba là, DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
II. Vốn và tài sản của doanh nghiệp tư nhân
- Vốn đầu tư của chủ DNTN do chủ DNTN tự dăng ký
- Chủ DNTN quyền tăng hoặc giảm vốn đầu của mình vào hoạt động kinh doanh của
DN phải ghi chếp đầy đủ vào sổ kế toán. Nếu chủ DNTN muốn giảm vốn đầu xuống
thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký ban đầu thì phải đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh
- Toàn bộ vốn và tài sản (kể cả vốn vày và tài sản thuê) phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế
toán và báo cáo tài chính của DN theo đúng qui định pháp luật
- DNTN nghĩa vụ nốp thuế TNDN theo đúng qui định của pháp luật. Đồng thời chủ
DNTN với cách một nhân phải nộp thuế thu nhập nhân đối với các khoản thu
ngoài hoạt động kinh doanh cảu DNTN.
3
III. Tổ chức, quản lí DNTN
- Chủ DNTN quyền quyết định hình, bộ máy tổ chức quản của DNTN. Đồng thời
là người đại diện theo pháp luật của doanh trước những tranh chấp liên quan đến DN
- Chủ DNTN có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lí, điều hành hoạt đông kinh doanh
của DN
TH1: Chủ DNTN trực tiếp làm giám đốc DNTN thì chủ DNTN sẽ chịu trách nhiệm
trước pháp luật về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
TH2: Thuê người khác làm giám đốc QLDN thì chủ DNTN vẫn sẽ chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với cánh chủ sở hữu. Bên cạnh đó,
người được thuê là giám đốc DNTN khi vượt qua quyền hạn nhiệm vụ trong hợp đồng
thuê sẽ phải chịu trách nhiệm theo trường hợp vượt quá phạn vi đại diện theo nguyên
tắc chung của BLDS
IV. Chuyên đổi DNTN
Điều 205 luật DN 2020 qui định Doanh nghiệp nhân thể chuyển đổi thành công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hoặc công ty hợp danh theo quyết định của chủ doanh
nghiệp tư nhân nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Doanh nghiệp được chuyển đổi phảiđủ các điều kiện về cấp Giấy chứng nhận đăng
doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 27 của LDN 2020;
b) Chủ doanh nghiệp nhân cam kết bằng văn bản chịu trách nhiệm nhân bằng toàn bộ
tài sản của mình đối với tất cả khoản nợ chưa thanh toán và cam kết thanh toán đủ số nợ khi
đến hạn;
c) Chủ doanh nghiệp nhân thỏa thuận bằng văn bản với các bên của hợp đồng chưa
thanh lý về việc công ty được chuyển đổi tiếp nhận và tiếp tục thực hiện các hợp đồng đó;
d) Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản với các
thành viên góp vốn khác về việc tiếp nhận và sử dụng lao động hiện có của doanh nghiệp tư
nhân.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, quan đăng ký kinh doanh xem
xét và cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp nếu có đủ điều kiện quy định trên và cập
nhật tình trạng pháp của doanh nghiệp trên sở dữ liệu quốc gia về đăng doanh
nghiệp.
- Công ty được chuyển đổi đương nhiên kế thừa quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp nhân
kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp nhân
4
chịu trách nhiệm nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả khoản nợ phát sinh
trước ngày công ty được chuyển đổi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
V. Bán và cho thuê DNTN
Cho thuê DNTN
Chủ doanh nghiệp nhân quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp nhân của mình
nhưng phải thông báo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có công chứng đến
quan đăng ký kinh doanh, quan thuế trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hợp
đồng cho thuê có hiệu lực.
Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật với cách chủ sở hữu doanh nghiệp nhân. Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm
của chủ sở hữu người thuê đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhân được
quy định trong hợp đồng cho thuê.
Bán DNTN
1. Chủ doanh nghiệp nhân quyền bán doanh nghiệp nhân của mình cho nhân, tổ
chức khác.
2. Sau khi bán doanh nghiệp nhân, chủ doanh nghiệp nhân vẫn phải chịu trách nhiệm
về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp nhân phát sinh trong thời
gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp, trừ trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, người
mua và chủ nợ của doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận khác.
3. Chủ doanh nghiệp nhân, người mua doanh nghiệp nhân phải tuân thủ quy định của
pháp luật về lao động.
4. Người mua doanh nghiệp nhân phải đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp nhân theo
quy định của Luật doanh nghiệp.
VI. Rủi ro pháp lý trong tổ chức và hoạt động của DNTN
- Rủi ro pháp những sự kiện xảy ra bất ngờ liên quan trực tiếp đến hoạt động tổ chức
quản doanh nghiệp khả năng làm cho DN chủ DN bị thiệp hại nặng nề về mặt lợi
ích
- Rủi ro pháp lý có phạm vi rộngthể xảy ra trên nhiều lĩnh vực như tài chính, tổ chức,
quản lý, nhân sự, hợp đồng…
- Nguyên nhân xảy ro rủi ro pháp lý bắt nguồn từ tranh chấp, xung đột, vi phạm sau:
(i) Bất đồng giữa chủ sở hữu DN với người được thuê quản lý DN
(ii) Tranh chấp về quyền lợi giữa những người chủ sở hữu DN
5
(iii) Người được thuê QLDN, chủ sở hữu DN không tuân pháp luật và điều lệ DN do nhận
thức hạn chế hoặc cố tình vi phạm vì lợi ích riêng
* Rủi ro pháp lý trong tổ chức quan lý DNTN
DNTN do một nhân làm thành lập làm chủ nên không xảy ra những tranh chấp
giữa những người chủ sở hữu.
Trong trường hợp khi chủ DNTN trực tiếp quản lý DN sẽ không tồn tại rủi ro pháp sinh
từ chủ sở hữu và người được thuê nhưng vẫn pháp sinh những rửi ro trong việc ra quyết định
quản lý của chủ DNTN do sự yếu kém về năng lực và ý thức của chủ sở hữu
Trong trường hợp chủ DN thuê người quản lý có thể có rủi ro từ phát sinh sau:
Người được thuê quản lý DN vượt quá phạm vi được chủ sở hữu ủy quyền
Người được thuê quản lý DN cố ý xâm phạm lợi ích của chủ sở hữu DNTN
* Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro pháp lý trong tổ chức quản lý DNTN
1. Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý doanh nghiệp
2. Sử dụng dịch vụ vấn pháp hoặc đề nghị sự hỗ trợ từ quan nhà nước có thẩm
quyền
3. Thành lập bộ phận pháp chế của doanh nghiệp
4. Thỏa thuận chặt chẽ các điều khoản hợp đông thuê người quản kiểm tra, giám sát
thường xuyên hoạt động quản lý của người được thuê và quản lý DNTN
6
| 1/6

Preview text:

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
I. Khái niệm và đặc điểm của DNTN
Luật doanh nghiệp năm 2020 không nêu khái niệm cụ thể về DNTN mà chỉ quy định
về các dấu hiệu nhận diện DNTN như sau:
1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh
nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
4. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần,
phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần
Mục đích hoạt động của DNTT là thường xuyên, liên tục thực hiện hoạt động kinh doanh kiếm lợi nhuận.
Đặc điểm chung của DNTN so với các DNKD khác: là một tổ chức có tên riêng được
nhà nước thừa nhận thông qua việc được nhà nước cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Đặc điểm riêng của DNTN
Thứ nhất, DNTN là DN do một cá nhân làm chủ sở hữu
- Chủ sở hữu DNTN có thể là cá nhân VN hoặc nước ngoài (trừ những cá nhân được
quy định tại khoản 2 Điều 17/LDN – 2020)
- Đặc điểm DNTN là DN do một cá nhân làm chủ sở hữu sẽ phân biệt DNTN với các
loại hình DN thuộc sở hữu của nhiều chủ như: công ty hợp danh, công ty cổ phần, công ty
TNHH từ 2 thành viên trở lên. Đặc điểm trên cũng giúp phân biệt DNTN với công ty TNHH 1 thành viên.
 DNTN chỉ do 1 cá nhân là chủ sở
 Công ty TNHH một thành viên do 1 hữu
cá nhân hoặc 1 tổ chức có tư các
pháp nhân là chủ sở hữu
- Toàn bộ vốn thành lập và tạo lập cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của DNTN
chỉ do một cá nhân đầu tư 1
- Tài sản được sử dụng và hoạt động kinh doanh của DNTN không phải làm thủ tục
chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp
- Chủ DNTH có toàn quyền quyết định hoạt động của doanh nghiệp nằm trong khuôn
khổ phái luật mà không cần phải chia sẽ với cá nhân hay tổ chức nào.
=> DNTN không có tài sản riêng mà tài sản của DNTN thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp
Thứ hai, doang nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân
Theo Điều 74 BLDS/2015 tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau:
1) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan
2) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này
3) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
4) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập
Như phân tích ở đặc điểm trên DNTN không có tài sản độc lập mà tài sản của DNTN
thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp. Vì thế DNTN không đủ điều kiện để công nhận là pháp nhân
Thứ ba, chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trách nhiệm vô hạn là trách nhiệm tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp, theo đó chủ
sở hữu doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
không chỉ trong phạm vi số vốn đầu từ vào DN mà còn phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản cá nhân của mình
Chế độ trách nhiệm vô hạn chỉ đặt ra khi tài sản của doanh nghiệp không đủ thanh toán các khoản nợ.
Cụ thể: Khi doanh nghiệp giải thể hoặc phá sản, chủ sở hữu, người góp vốn kinh doanh
phải thanh toán các khoản nợ bằng số vốn góp vào doanh nghiệp. Nếu chưa thanh toán đủ,
chủ sở hữu, người góp vốn kinh doanh phải dùng tài sản cá nhân của mình để thanh toán
Ví dụ: doanh nghiệp tư nhân A có số vốn thành lập là 5 tỷ. Sau thời gian hoạt động, doanh
nghiệp này kinh doanh thua lỗ, tài sản còn lại của doanh nghiệp chỉ còn 4 tỉ đồng, trong lúc
đó, doanh nghiệp có khoản nợ phải thanh toán cho các chủ nợ của mình là 7 tỉ đồng. Là chủ
thể phải chịu trách nhiệm vô hạn theo quy định của pháp luật, chủ doanh nghiệp tư nhân A
ngoài việc lấy 4 tỉ đồng (tài sản còn lại của doanh nghiệp) để thanh toán cho các chủ nợ, còn 2
phải lấy thêm 3 tỉ đồng từ khối tài sản riêng không đầu tư vào doanh nghiệp để thanh toán đủ
7 tỉ đồng cho các chủ nợ của doanh nghiệp.
*Trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân có điểm tích cực và điểm hạn chế sau Tích cực Hạn chế
 Đối với doanh nghiệp: việc quản lý và
 Rủi ro đối với chủ doanh nghiệp tư
điều hành đơn giản hơn do một mình
nhân cao vì họ phải đứng ra đại diện
chủ doanh nghiệp đảm nhận. Điều này
cho doanh nghiệp tư nhân trong tất cả
đem đến sự thống nhất mang tính tuyệt
các giao dịch của doanh nghiệp do
đối, tránh sự bất đồng trong nội bộ
doanh nghiệp tư nhân không có tư cách
doanh nghiệp vì sự khác nhau giữa pháp nhân.
quyền và lợi ích của mỗi bên chủ sở
 Doanh nghiệp tư nhân không có tài sản hữu.
riêng nên chủ DN phải chịu trách nhiệm
 Đối với chủ nợ, người cho vay: tạo sự
bằng toàn bộ tài sản của mình không có
an toàn hơn vì chủ nợ có khả năng đòi
sự phân tán rủi ro cùng các chủ thể khác
được nợ không chỉ giới hạn trong số
vốn đầu tư của chủ DNTN vào DN đó
mà còn toàn bộ tài sản chủa chủ DNTN
* Một số lưu ý về trách nhiệm vô hạn trong kinh doanh
Một là, xác định khối tài sản của chủ DNTN khi DNTN bị phá sản
Hai là, cần phải quy định rõ về cách thức giải quyết trách nhiệm tài sản khi chủ DNTN đã kết hôn
Ba là, DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
II. Vốn và tài sản của doanh nghiệp tư nhân
- Vốn đầu tư của chủ DNTN do chủ DNTN tự dăng ký
- Chủ DNTN có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của
DN và phải ghi chếp đầy đủ vào sổ kế toán. Nếu chủ DNTN muốn giảm vốn đầu tư xuống
thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký ban đầu thì phải đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh
- Toàn bộ vốn và tài sản (kể cả vốn vày và tài sản thuê) phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế
toán và báo cáo tài chính của DN theo đúng qui định pháp luật
- DNTN có nghĩa vụ nốp thuế TNDN theo đúng qui định của pháp luật. Đồng thời chủ
DNTN với tư cách là một cá nhân phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với các khoản thu
ngoài hoạt động kinh doanh cảu DNTN. 3
III. Tổ chức, quản lí DNTN
- Chủ DNTN có quyền quyết định mô hình, bộ máy tổ chức quản lý của DNTN. Đồng thời
là người đại diện theo pháp luật của doanh trước những tranh chấp liên quan đến DN
- Chủ DNTN có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lí, điều hành hoạt đông kinh doanh của DN
 TH1: Chủ DNTN trực tiếp làm giám đốc DNTN thì chủ DNTN sẽ chịu trách nhiệm
trước pháp luật về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
 TH2: Thuê người khác làm giám đốc QLDN thì chủ DNTN vẫn sẽ chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với tư cánh là chủ sở hữu. Bên cạnh đó,
người được thuê là giám đốc DNTN khi vượt qua quyền hạn nhiệm vụ trong hợp đồng
thuê sẽ phải chịu trách nhiệm theo trường hợp vượt quá phạn vi đại diện theo nguyên tắc chung của BLDS IV. Chuyên đổi DNTN
Điều 205 luật DN 2020 qui định Doanh nghiệp tư nhân có thể chuyển đổi thành công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hoặc công ty hợp danh theo quyết định của chủ doanh
nghiệp tư nhân nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Doanh nghiệp được chuyển đổi phải có đủ các điều kiện về cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 27 của LDN 2020;
b) Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ
tài sản của mình đối với tất cả khoản nợ chưa thanh toán và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn;
c) Chủ doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận bằng văn bản với các bên của hợp đồng chưa
thanh lý về việc công ty được chuyển đổi tiếp nhận và tiếp tục thực hiện các hợp đồng đó;
d) Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản với các
thành viên góp vốn khác về việc tiếp nhận và sử dụng lao động hiện có của doanh nghiệp tư nhân.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh xem
xét và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nếu có đủ điều kiện quy định trên và cập
nhật tình trạng pháp lý của doanh nghiệp trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
- Công ty được chuyển đổi đương nhiên kế thừa quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân
kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp tư nhân 4
chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả khoản nợ phát sinh
trước ngày công ty được chuyển đổi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
V. Bán và cho thuê DNTN Cho thuê DNTN
Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp tư nhân của mình
nhưng phải thông báo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có công chứng đến
Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hợp
đồng cho thuê có hiệu lực.
Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
của chủ sở hữu và người thuê đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân được
quy định trong hợp đồng cho thuê. Bán DNTN
1. Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp tư nhân của mình cho cá nhân, tổ chức khác.
2. Sau khi bán doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp tư nhân phát sinh trong thời
gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp, trừ trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, người
mua và chủ nợ của doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận khác.
3. Chủ doanh nghiệp tư nhân, người mua doanh nghiệp tư nhân phải tuân thủ quy định của pháp luật về lao động.
4. Người mua doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân theo
quy định của Luật doanh nghiệp.
VI. Rủi ro pháp lý trong tổ chức và hoạt động của DNTN
- Rủi ro pháp lý là những sự kiện xảy ra bất ngờ liên quan trực tiếp đến hoạt động tổ chức
quản lý doanh nghiệp có khả năng làm cho DN và chủ DN bị thiệp hại nặng nề về mặt lợi ích
- Rủi ro pháp lý có phạm vi rộng và có thể xảy ra trên nhiều lĩnh vực như tài chính, tổ chức,
quản lý, nhân sự, hợp đồng…
- Nguyên nhân xảy ro rủi ro pháp lý bắt nguồn từ tranh chấp, xung đột, vi phạm sau:
(i) Bất đồng giữa chủ sở hữu DN với người được thuê quản lý DN
(ii) Tranh chấp về quyền lợi giữa những người chủ sở hữu DN 5
(iii) Người được thuê QLDN, chủ sở hữu DN không tuân pháp luật và điều lệ DN do nhận
thức hạn chế hoặc cố tình vi phạm vì lợi ích riêng
* Rủi ro pháp lý trong tổ chức quan lý DNTN
DNTN do một cá nhân làm thành lập và làm chủ nên không xảy ra những tranh chấp
giữa những người chủ sở hữu.
Trong trường hợp khi chủ DNTN trực tiếp quản lý DN sẽ không tồn tại rủi ro pháp sinh
từ chủ sở hữu và người được thuê nhưng vẫn pháp sinh những rửi ro trong việc ra quyết định
quản lý của chủ DNTN do sự yếu kém về năng lực và ý thức của chủ sở hữu
Trong trường hợp chủ DN thuê người quản lý có thể có rủi ro từ phát sinh sau:
 Người được thuê quản lý DN vượt quá phạm vi được chủ sở hữu ủy quyền
 Người được thuê quản lý DN cố ý xâm phạm lợi ích của chủ sở hữu DNTN
* Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro pháp lý trong tổ chức quản lý DNTN
1. Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý doanh nghiệp
2. Sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý hoặc đề nghị sự hỗ trợ từ cơ quan nhà nước có thẩm quyền
3. Thành lập bộ phận pháp chế của doanh nghiệp
4. Thỏa thuận chặt chẽ các điều khoản hợp đông thuê người quản lý và kiểm tra, giám sát
thường xuyên hoạt động quản lý của người được thuê và quản lý DNTN 6