Đối tượng, phương pháp và chức năng của kinh tế chính trị Mác - lenin | Lý thuyết môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Đối tượng, phương pháp và chức năng của kinh tế chính trị Mác - lenin | Lý thuyết môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
19 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đối tượng, phương pháp và chức năng của kinh tế chính trị Mác - lenin | Lý thuyết môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Đối tượng, phương pháp và chức năng của kinh tế chính trị Mác - lenin | Lý thuyết môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

142 71 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 44919514
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC – LENIN
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỨC NĂNG CỦA KTCT
MAC – LENIN
I. Khái quát sự hình thành và phát triển của ktct
v Kinh tế chính trị khát quát lại được chia thành 2 giai đoạn chính
-Giai đoạn 1: từ khi ra đời đến cuối thế kỷ 18
+ thuật ngữ ktct được nhà kinh tế học người Pháp A. Montchretien thuộc trường phái
chủ nghĩa trọng thương (CNTT) đưa ra đầu tiên vào năm 1615
+ ông cho rằng ktct là khoa học về của cải thương nghiệp mà nhiệm vụ của nó là mua ít
bán nhiều, mua rẻ bán đắt
+ sau đó ktct được nhiều nhà kinh tế tiếp tục nghiên cứu phát triển, đặc biệt là các nhà
kinh tế thuộc trường phái ktct tư sản cổ điển anh
-Giai đoạn 2: từ thế kỉ 19 đến nay
+ ktct phát triển thành nhiều trường phái khác nhau nhưng nổi bật nhất là ktct mac
lenin
II. Đối tượng và phương pháp của ktct Mac – Lenin
1. Đối tượng
-Nghiên cứu các quan hệ xã hội của sx và trao đổi tức là nghiên cứu mqh giữa người với người
trong quá trình sx, phân phối, trao đổi và tiêu dùng (nghiên cứu quan hệ sản xuất)
CHÚ Ý:
-Ktct nghiên cứu qhsx trong mqh tác động biện chứng với llsx và kiến trúc thượng tầng
-Ktct nghiên cứu qhsx một cách toàn diện : qh sở hữu (quan trọng nhất), quan hệ quan lí, quan
hệ phân phối
-Ktct nghiên cứu qhsx nhưng không chỉ ở hình thức bề ngoài mà đi sâu vào bản chất bên trong
để tìm ra những quy luật kinh tế chi phối một phương thức sx nhất định
+ quy luật kinh tế là quy luật phản ánh những mlh bản chất, tất yếu của các hiện tượng, các
quá trình kinh tế và thường xuyên lặp đi lặp lại.
+ quy luật kinh tế thuộc quy luật xh
+ quy luật kinh tế có tính chất: tính khách quan, tính lịch sử
+ quy luật kinh tế khác chính sách kinh tế (những tác động của nhà nước đến hoạt động
kinh tế nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định, mang tính chủ quan)
2. Phương pháp của ktct Mac – Lenin
-Ktct Mac -Lenin vận dụng phương pháp luận biện chứng để phân tích các hiện tượng, các quá
trình kinh tế khách quan. Trên cơ sở đó, ktct sd tổng hợp nhiều phương pháp như kết hợp
lOMoARcPSD| 44919514
phương pháp: logic - lịch sử, phân tích – tổng hợp, thống kê, so sánh, toán học,… Đặc biệt
ktct sd phương pháp đặc thù: trừu tượng hoá khoa học. Đây là phương pháp tạm gạt bỏ
những thứ yếu, không bản chất để đi sâu vào mặt bản chất, tất yếu của các hiện tượng, các quá
trình kinh tế
3. Chức năng và sự cần thiết của ktct Mác – Lênin
a. Chức năng
-4 chức năng cơ bản: nhận thức, thực tiễn, tư tưởng (giai cấp), phương pháp luận
b. Sự cần thiết học tập ktct
CHƯƠNG 2: HÀNG HOÁ, THỊ TRƯỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
I. Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hoá và hàng hoá
1. Sản xuất hàng hoá và điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
v Khái niệm
-Lao động sản xuất là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người tác động vào tự nhiên,
cải tạo tự nhiên để phục vụ lợi ích cho con người
-Lao động sản xuất là sự kết hợp của 3 yếu tố: đối tượng lao động, tư liệu lao động, sức lao
động
+ đối tượng lao động và tư liệu lao động hợp thành tư liệu sản xuất v
Lao động sản xuất = Tư liệu sản xuất + sức lao động
v Căn cứ vào mục đích của lđsx thì quá trình sản xuất được chia thành 2 loại hình: sản xuất tự
cấp tự túc và sản xuất hàng hoá
Sản xuất tự cấp tự túc (kinh tế tự nhiên) là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm sản
xuất ra chỉ để thoả mãn nhu cầu của chính người sản xuất
+ mục đích: vì giá trị sử dụng
+ quá trình tái sản xuất chỉ gồm 2 khâu là sản xuất và tiêu dùng
+ thiếu động lực thúc đẩy sản xuất phát triển
+ nền sản xuất phát triển chậm
Sản xuất hàng hoá (kinh tế hàng hoá)
- Là kiểu tổ chức kinh tế mà sp sản xuất ra dùng để trao đổi buôn bán – kinh tế hàng hoá đối lập
với sản xuất tự cấp tự túc (kinh tế tự nhiên)
+ mục đích: vì lợi nhuận
+ quá trình tái sản xuất gồm 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng
+ có động lực thúc đẩy sản xuất phát triển đó là lợi nhuận
+ nền sản xuất phát triển nhanh chóng -
Điều kiện của sản xuất hàng hoá:
lOMoARcPSD| 44919514
+ phân công lao động xã hội là sự phân công chuyên môn hoá những người sản xuất thành
những ngành nghề sx khác nhau làm cho mỗi người sản xuất 1 hoặc vài thứ sản phẩm
nhưng nhu cầu của họ lại nhiều => nhu cầu mua bán trao đổi với nhau
+ có sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất với nhau. sự tách biệt này dựa trên
cơ sở là chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Điều
kiện này làm cho tư liệu sản xuất thuộc về từng người hoặc từng nhóm người trong xh vì
vậy sp làm ra cũng thuộc về từng người hoặc từng nhóm trong xh => người này muốn
dùng sp của người khác hay nhóm người khác thì phải mua bán trao đổi với nhau
-Quá trình ra đời, phát triển của sx hàng hoá
+ sản xuất hàng hoá ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã. Phát triển mạnh nhất
trong xã hội tư bản chủ nghĩa và cnxh (giai đoạn thấp của hình thái cộng sản chủ nghĩa)
đến chủ nghĩa cộng sản (giai đoạn cao của hình thái cộng sản chủ nghĩa)
+ sản xuất hàng hoá phát triển qua 2 giai đoạn o Giai đoạn thấp: sản xuất hàng hoá
giản đơn là nền sx hàng hoá dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân nhỏ về tư liệu sx
kết hợp với sức lao động cá nhân người lao động. Trong nền sx này, người lao động
có tư liệu sản xuất => tự tổ chức sx và toàn bộ sp làm ra thuộc về họ. Công cụ thủ
công lạc hâụ, quy mô nhỏ, năng suất thấp => nền sx phát triển chậm. Đặc trưng
trong nô lệ và pk
o Giai đoạn cao: sản xuất hàng hoá phát triển là nền sx hàng hoá tập trung quy mô
lớn bằng máy móc năng suất cao, gắn với sx hàng hoá tbcn và xhcn. Sx hàng hoá
phát triển luôn vận động theo nhu cầu của các quy luật kinh tế khách quan trên thị
trường => kinh tế thị trường
2. Hàng hoá
a. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
v Khái niệm
-Hàng hoá là sản phẩm của lao động dùng để thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi, mua bán.
+ Có những thứ thoả mãn nhu cầu tối cần thiết của con người nhưng không phải sản phẩm
của lao động vd không khí, ánh sáng,…
+ có những thứ là sản phẩm của lao động nhưng sx ra chỉ để người đó dùng hay tiêu dùng
nó ko phải trao đổi mua bán thì cũng ko phải là hàng hoá
+ có những thứ không phải sản phẩm của lao động nhưng tiêu dùng nó phải trao đổi mua
bán => là hàng hoá nhưng đó là hàng hoá đặc biệt
v Hai thuộc tính của hàng hoá
Giá trị sử dụng
-Là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
-Gía trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của vật quyết định: sản phẩm càng nhiều chất lượng
càng tốt, giá trị sd càng nhiều
-Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn và mỗi một vật phẩm có thể có nhiều giá trị sử dụng
Giá trị
-Muốn hiểu giá trị hàng hoá trước hết phải hiểu giá trị trao đổi
-Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ trao đổi giữa những hàng hoá có giá trị sd khác nhau
lOMoARcPSD| 44919514
-Sở dĩ các hàng hoá trao đổi được với nhau là vì giữa chúng có điểm chung nhau
-Hao phí lao động xã hội kết tinh trong hàng hoá là giá trị hàng hoá
-Giá trị là nội dung, cơ sở quyết định giá trị trao đổi còn giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu
hiện của giá trị hàng hoá trong trao đổi
-Giá trị hàng hoá là phạm trù lịch sử
Hai thuộc tính này có mqh vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau b. Tính
hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
Lao động sản xuất hàng hoá (lao động sx ra sp để bán) luôn có tính hai mặt
v Lao động cụ thể
-Là lao động có ích, biểu hiện dưới 1 hình thức chuyên môn cụ thể nhất định (vd: lao động may,
mộc, xây,…). Mỗi lao động cụ thể có đối tượng riêng, mục đích riêng, công cụ riêng, phương
pháp riêng và kết quả riêng
-Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá
v Lao động trừu tượng
-Mặc dù lao động sx hàng hoá có những hình thức, biểu hiện cụ thể khác nhau nhưng mọi lao
động sx hàng hoá đều có điểm chung nhau là đều có sự hao phí thể lực và trí lực của người
sản xuất hàng hoá => gọi là lao động trừu tượng
-Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hoá
-Lao động cụ thể và lao động trừu tượng ko phải là 2 loại lao động mà là tính 2 mặt của lđ sx
hàng hoá
+ lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn >< lđ trừu tượng là phạm trù lịch sử
+ lđ cụ thể là khác nhau >< lđ trừu tượng là lao động đồng nhất
+ lđ cụ thể thể hiện mặt tự nhiên (tạo ra giá trị sd của hàng hoá) >< lđ trừu tượng thể hiện
mặt xh cuẩ hàng hoá
Lđ cụ thể và trừu tượng phản ánh tính chất tư nhân (lđ tư nhân) và tc xh (lđ xh) của người
sx hàng hoá
-Lao động cụ thể là lao động độc lập của từng người nhưng lđ đó có được xh chấp nhận hay
không (sp có bán được or có lãi hay ko)
-Trong sx hàng hoá giữa lđ tư nhân và lđ xh luôn mâu thuẫn nhau => mâu thuẫn cơ bản của sx
hàng hoá
c. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
-Vì chất giá trị hàng hoá là lao động kết tinh trong hàng hoá do đó lượng giá trị hàng hoá được
đo bằng số lượng lao động để sx hàng hoá đó
-Số lượng lao động được đo bởi tgian lđ (ngày/giờ)=> lượng gía trị hàng hoá không được đo
bằng lượng lao động cá biệt mà được quyết định bởi thời gian lđ xh cần thiết
-Tgian lđ xh cần thiết là thời gian cần thiết để sx ra hàng hoá đó với trình độ thành thạo trung
bình, cường độ trung bình, kĩ thuật tb và trong những đk bình thường
+ Thông thường trong thực tế, tgian lđ xh cần thiết do tgian lđ cá biệt của những người
cung cấp đại bộ phận hàng hoá đó trên thị trường quyết định
v Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
Năng suất lđ là năng lực sx của người lđ được đo bằng slg sp làm ra trong 1 đvi thời gian
hoặc lượng tgian hao phí để làm ra 1 đvi sp
lOMoARcPSD| 44919514
-Phụ thuộc vào: trình độ của người lđ, trình độ tổ chức, quản lý sản xuất, mức độ trang bị kĩ
thuật trang bị cho sx, hiệu quả của tư liệu sx, điều kiện tự nhiên
v Năng suất lđ tăng thì khối lượng sp làm ra trong 1 đvi tgian tăng nhưng tổng lao động hao
phí trong tgian đó không đổi => lđ hao phí trong 1 sp (= tổng hao phí/ tổng sản phẩm)
giảm và gía trị của 1sp hàng hoá giảm
-Phân biệt giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ lđ
+ tăng cường độ lđ là tăng mức độ khẩn trương của lđ, cường độ lđ tăng lên => slg sp làm
ra trong 1 đvi tgian tăng nhưng tổng lđ hao phí trong tgian đó cũng tăng lên tương ứng
v Lđ hao phí trong 1 sp không đổi và giá trị của 1sp hàng hoá không đổi
Tính chất của lđ (lđ giản đơn và lđ phức tạp)
-Lđ giản đơn là lđ ko qua học tập, đào tạo
-Lđ phức tạp là lđ qua đào tạo
-Trong cùng 1 tgian lđ, lđ phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lđ giản đơn
Kết cấu lượng giá trị hàng hoá (học thi cuối kì)
-Lđ sx hàng hoá = tư liệu sx + sức lđ
-Trong đó giá trị tư liêụ sx gọi là lđ cũ (lđ quá khứ) hay lđ vận hoá; sức lđ là lđ xấu (lđ hiện tại)
khí hiệu là v. Nhưng lđsx hàng hoá luôn có tính 2 mặt là lđ cụ thể và lđ trừu tượng trong đó lđ
cụ thể chuyển và bảo toàn giá trị tư liệu sx vào sản phẩm bằng c; lđ trừu tượng tạo ra giá trị
mới (v+m) cũng kết tinh vào sp hàng hoá v Giá trị hàng hoá = c + v + m
Trong đó: c là bộ phận giá trị cũ so lđ cụ thể chuyển sang còn v+m là bộ phận mới do bộ phận lđ
trừu tượng tạo ra
3. Tiền
a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
-Tiền tệ ra đời là kết quả của qtrinh phát triển lâu dài của sx và trao đổi hàng hoá đó cũng chính
là sự phát triển của các hình thái giá trị từ thấp đến cao gồm:
+ hình thái giản đơn (ngẫu nhiên) của giá trị: giá trị của hàng hoá chỉ được biểu thị ở một
hàng hoá khác (vật ngang giá)
+ hình thái đầy đủ (mở rộng)
+ hình thái chung của giá trị: giá trị của hàng hoá được biểu thị ở một hàng hoá khác (vật
ngang giá chung)
v Hình thái tiền của giá trị tức là vật ngang giá chung ở mọi nơi đều cố định ở vàng bạc
-Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt dùng làm vật ngang giá chung cho tất cả hàng hoá khác
-Giá trị của tiền tệ do hao phí lao động khai thác ra tiền quyết định
-Thực chất quan hệ hàng – tiền là trao đổi lao động của người sx hàng hoá kết tinh trong hàng
hoá và tiền tệ với nhau
v Bản chất xh của tiền tệ là biểu hiện qh sx xh, qh giưã nguời sx hàng hoá với nhau
b. Chức năng của tiền tệ
-Chức năng đo giá trị: biểu hiện thông qua giá cả
+ giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của gía trị hàng hoá trong trao đổi v Giá trị là nội
dung, cơ sở quyết định giá cả nhưng giá cả chỉ thể hiện khi trao đổi hàng hoá mà trao đổi hàng
hoá lại được diễn ra trên thị trường => có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá cả gồm đặc biệt
lOMoARcPSD| 44919514
nhất là cung cầu => giá cả và giá trị có thể không bằng nhau nhưng tổng giá cả = tổng giá
trị
-Phương tiện lưu thông: tiền là môi giới trong trao đổi theo công thức: H T – H
-Phương tiện cất trữ (tiền rút khỏi lưu thông)
-Phương tiện thanh toán: tiền dùng đeer chi trả sau khi công việc đã hoàn thành
-Phương tiện tiền tệ thế giới: tiền thực hiện các chức năng trên ở phạm vi quốc tế
4. Dịch vụ và một số hàng hoá đặc biệt
-Dịch vụ là một loại hàng hoá vô hình, là hàng hoá không thể cất trữ vì sx và tiêu dùng dvu diễn
ra đồng thời
v Một số hàng hoá đặc biệt
-Hàng hoá đặc biệt là những hàng hoá có giá trị sd, có giá cả nhưng không phải là sp của lđ
Vd: quyền sd đất đai, thương hiệu, chứng khoán,…
II. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 1.
Thị trường và cơ chế thị trường
a. Thị trường
- Là tổng hoà các mqh liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hoá.
- Các yếu tố cấu thành thị trường: hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán, các phạm trù kinh
tế(giá trị, giá cả, lợi nhuận, lợi tức) trong đó giá cả là phạm trù trung tâm, là phương tiện
phát tín hiệu cho người kinh doanh biết sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất như thế
nào; (lợi nhuận vừa là động lực vừa là mục đích của người kinh doanh); quan hệ hàng – tiền ,
quan hệ mua – bán, quan hệ cung cầu, quan hệ hợp tác – cạnh tranh,…
- Phân loại thị trường (đọc) v Vai trò của thị trường (giáo trình)
b. Cơ chế thị trường
-Là cơ chế vận hành nền kinh tế (tự điều chỉnh nền kinh tế) theo yêu cầu của các quy luật kinh
tế khách quan trên thị trường 2. Nền kinh tế thị trường
a. Khái niệm
-Là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, ở đó mọi quan hệ kinh tế đều được thực hiện
thông qua thị trường v Hình thức (trình độ/giai đoạn) phát triển cao của kinh tế hàng hoá -Căn
cứ vào vai trò của nhà nước, kinh tế thị trường được chia thành:
+ kttt thuần tuý: nền kinh tế hoàn toàn vận động theo các quy luật khách quan của thị trường,
không có sự điều tiết của nhà nước
+ kttt hiện đại: nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước v
Đặc trưng (đọc giáo trình)
-Có nhiều chủ thể kinh tế tham gia, nhiều hình thức sở hữu, đều cạnh tranh bình đẳng
- Quyết định phân bổ các nguồn lực của xh dều thông qua hoạt động cuả thị trường
-Giá cả được hình thành trên thị trường và theo nguyên tắc của thị trường
- Cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực của ktct, động lực trực tiếp của các chủ thể
kinhtế là lợi ích kinh tế (lợi nhuận)
- Trong nền kttt hiện đại, nhà nước điều tiết nền kinh tế nhằm khắc phục những khuyết tật của
cơ chế thị trường
lOMoARcPSD| 44919514
-Kttt là nền kinh tế mở
b. Ưu thế khuyết tật của kttt
v Ưu thế (đọc giáo trình) – giống vai trò của thị trường v
Khuyết tật
-Trong nền kttt, cạnh tranh sẽ hình thành độc quyền, độc quyền làm cạnh tranh không hoàn hảo
=> gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xh
- Kttt làm gia tăng sự ô nhiễm môi trường, khai thác bừa bãi kiệt quệ tài nguyên => mất cân
bằng sinh thái
-Không thể tránh được thất nghiệp, lạm phát
-Tăng sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội 3.
Một số quy luật kte chủ yếu thị
trường
a. Quy luật giá trị
-Nội dung: sx và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lđ xh cần thiết -Yêu
cầu:
+ trong sx, hao phí lđ cá biệt phải phù hợp với hao phí lđ xh cần thiết
+ trong lưu thông, trao đổi hàng hoá phải theo nguyên tắc ngang giá
-Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận động của giá cả trên thị
trường
-Tác động của quy luật giá trị:
+ điều tiết sx và lưu thông hàng hoá:
thông qua giá cả, quy luật giá trị điểu tiết những ngành sx (tập trung sx mặt hàng này,
bỏ những mặt hàng khác)
quy luật giá trị điều tiết hàng hoá từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao
+ kích thích cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lđ, thúc đẩy lực lượng sx phát triển
+ phân hoá những người sx: giàu nghèo
b. quy luật cung cầu
-phản ánh sự tác động qua lại giữa cung và cầu hàng hoá trên thị trường
c. quy luật cạnh tranh
-là sự ganh đua, sự đấu tranh quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành giật những ưu thế
về sx, tiêu thụ hàng hoá nhằm thu lợi ích tối đa
-căn cứ vào ngành sx kinh doanh thì được chia thành
+ nội bộ ngành (cùng ngành): cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế trong cùng một ngành
mục đích: thu lợi nhuận siêu ngạch (cao hơn người khác)
biện pháp: các chủ thể kte ra sức cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lđ => hạ giá trị cá biệt
của hàng hoá thấp dưới giá trị xh của hàng hoá đó
kết quả: hình thành giá trị thị trường (giá trị xh) của hàng hoá
+ giữa các ngành: cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế ở những ngành khác nhau
mục đích: tìm ngành đầu tư có lợi nhất
biện pháp: tự do dịch chuyển các nguồn lực vào những ngành sx, kinh doanh khác
nhau
kết quả: hình thành giá cả sx trung bình
lOMoARcPSD| 44919514
d. quy luật lưu thông tiền tệ
-xác định lượng tiền cần thiết trong lưu thông M= PQ/V
4. Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường
a. Người sx
b. Người tiêu dùng
-Là những người mua hàng hoá dịch vụ để thoả mãn nhu cầu của họ vLưu ý:
sự phân biệt giữa người mua và người bán chỉ mang tính tương đối
c. Các chủ thể trung gian
-Là những người môi giới trên thị trường, thúc đẩy nhanh các quan hệ kinh tế
d. Nhà nước
-Quản lý nền kinh tế (thiết lập môi trường kinh tế để các chủ thể kinh tế hoạt động); nhằm khắc
phục những khuyết tật của thị trường thông qua các công cụ: pháp luật, chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch, cơ chế, chính sách,…
CHƯƠNG 3: GTRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của công thức chung
-Công thức lưu thông hàng hoá giản đơn: H-T-H
- Công thức chung của tư bản : T – H T’ Trong
đó: T’= T+ delta T (giá trị thặng dư)
v Tiền đóng vai trò là tư bản khác với tiền thông thường, tiền thông thường vận động với công
thức H-T-H
v Nhìn vào công thức chung của tư bản chỉ có 2 hành vi là mua và bán (lưu thông) nhưng kết
quả lại thu được T’ vậy phải chăng lưu thông tạo ra delta T?
-Sau khi phân tích kĩ lưu thông, C.Mac khẳng định: trong lưu thông dù trao đổi ngang giá hoặc
ko ngang giá, giá trị hàng hoá đều ko tăng thêm=> không tạo ra giá trị thặng dư (delta T).
Nhưng trong công thức chung của tư bản chỉ có lưu thông mà lại có delta T
v Giá trị thặng dư không sinh ra trong lưu thông nhưng cũng ko sinh ra ở ngoài lưu thông.
Đây chính là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
b. Hàng hoá sức lao động
-Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể con người và được đem vận
dụng mỗi khi sx ra 1 giá trị sử dụng nào đó.
- Sức lao động vốn ko phải hàng hoá nhưng sẽ trở thành hàng hoá khi thoả mãn 2 đk:
+ người lao động phải được tự do về thân thể: người lđ có quyền sở hữu về slđ của mình => có
thể bán slđ
+ người lao động không có tư liệu sx => người lđ không tự tạo ra của cải để nuôi sống chính
mình => buộc phải bán sức lao động -Hai thuộc tính của hàng hoá slđ:
lOMoARcPSD| 44919514
+ giá trị hàng hoá slđ cũng do tgian lđ xh cần thiết để sx và tái sx slđ quyết định. Nhưng slđ
gắn với cơ thể sống => giá trị của slđ được đo gián tiếp bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt
cần thiết để tái sx ra slđ của người lđ, gồm
Giá trị những tư liệu shoat cần thiết để tái sx slđ cho người công nhân
Giá trị những tư liệu shoat cần thiết cho con của người công nhân
Những phí tổn đào tạo người công nhân
giá trị hàng hoá slđ biểu hiện dứoi hình thức tiền lương
+ gía trị sử dụng slđ
c. giá trị thặng dư
- Sản xuất TBCN là nền sx hàng hoá dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân …-Đặc điểm của sx
TBCN:
+ công nhân làm việc dưới kiểm soát của nhà tư bản
+ sản phẩm làm ra thuộc về nhà tư bản v Để thấy rõ quá trình giá trị thặng
dư, xét rõ vd nhà tư bản sản xuất sợi:
T H:
- tư liệu sản xuất:
+ tư liệu sản xuất: bông 10kg: 10$; hao mòn tư liệu lđ: 2$
+ sức lao động: 3$
Gỉa sử:
- mức lđ đã tăng lên đến chỉ 4h, người công nhân đã chuyển hết 10kg bông thành sợi
-Cứ mỗi h lđ, người công nhân tạo giá trị mới (v+m) = 0.75$
+ 4 giờ đầu: ngừoi tư nhân bảo toàn, chuyển tư liệu sản xuất vào sản phẩm (12$), trong lđ trừu
tượng tạo ra giá trị mới = 3$
+ 4 giờ sau: nhà tư bản mua: bông 10$, hao mòn 2S, slđ 0$
Quá trình sx diễn ra tương tự như trên
-Kết quả: nhà tư bản thu được 10kg giá trị v Kết quả 8h nhà tư bản thu được 20kg sợi có giá
trị = 30$, chi phí tư bản (chi phí sx)=27$ v Giá trị thặng dư: 3$ Vậy:
-giá trị thặng dư là một bộ phận trong giá trị mới, dôi ra ngoài giá trị slđ do công nhân làm thuê
tạo ra và thuộc về nhà tư bản (người chủ). Kí hiệu là m.
- m chỉ được tạo ra trong quá trình sx nhưng lưu thông là điều kiện ko thể thiếu được
- Nguồn gốc của m là do slđ công nhân làm thuê tạo ra
-Bản chất m là phản ánh quan hệ bóc lột v Chú ý: Để cho vấn đề sáng tỏ và dễ
hiểu, C.Mác chia ngày công làm 2 phần
-Phần 1: tgian lđ cần thiết (tất yếu): là tgian người công nhân tạo ra gía trị ngang bằng giá trị slđ
(v)
-Phần 2: tgian lđ thặng sự: là tgian người công nhân tạo ra giá trị cân bằng với giá trị thặng dư
(m)
2. Bản chất của tư bản
a. Tư bản bất biển và tư bản khả biến v Tư bản là giá trị đem lại
giá trị thặng dư cho người sở hữu nó
lOMoARcPSD| 44919514
v Căn cứ vào tính hai mặt của lđ sx hàng hoá và vai trò của các bộ phận tư bản trong qúa
trình sản xuất gía trị thặng dư, Mác chia tư bản thành: tư bản bất biến và tư bản khả biến
-Tư bản bất biến (c) là bộ phận tư bản tồn tại giữa hình thái (bộ phận tư bản dùng để mua) tư
liệu sx và giá trị của chúng ko thay đổi về lượng trong quá trình sx
-Tư bản khả biến (v) là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái (dùng để mua) slđ và không thay
đổi về lượng trong quá trình sx . Chỉ v mới tạo ra m
- Tư bản khả biến biểu hiện dưới hình thức tiền công
b. Tiền công
Trong sản xuất TBCN, người công nhân làm việc 1 tgian nhất định thì tạo ra một số sản phẩm
nhất định và được trả 1 khoản tiền nhất định gọi là tiền công. Nhìn vào hiện tượng đó, lý luận
giai cấp tư sản cho rằng tiền công là giá cả của lđ (người công nhân ko bị bóc lột) nhưng Mác
khẳng định là tiền công không phải là giá cả của lao động vì lao động không phải là hàng hoá
nên không có giá cả mà tiền công là giá cả của slđ nhưng nó lại được biểu hiện như là giá cả của
lđ đó là do hiện tượng phản ánh sai lệch bản chất
c. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản v Tuần hoàn của tư bản
Tư bản luôn vận động trải qua 3 giai đoạn để đạt được mục đích T’
-Giai đoạn 1: mua T – H (tư liệu sx, slđ)
+ nhiệm vụ: chuẩn bị sản xuất giá trị thặng dư
+ kết quả: tư bản tiền tệ chuyển thành tư bản sx
-Giai đoạn 2: sản xuất
+ nhiệm vụ: sản xuất giá trị thặng dư
+ kết quả
-Giai đoạn 3: bán H’T’. Ở đây tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hoá
+ nhiệm vụ: thực hiện giá trị hàng hoá và thu m + kết
quả: tư bản hàng hoá chuyển thành tư bản tiền tệ
v Quá trình trên đây gọi là tuần hoàn của tư bản. Tuần hoàn của tb là sự vận động của tư bản
lần lượt trải qua 3 giai đoạn mang 3 hình thái khác nhau để rồi quay về hình thái ban đầu
với giá trị lớn hơn
v Nghiên cứu tuần hoàn của tư bản là nghiên cứu về mặt chất sự vận động của tư bản
v Chu chuyển của tư bản
-Khái niệm: là sự tuần hoàn của tư bản được lặp đi lặp lại một cách định kỳ
-Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng tgian kể từ khi nhà tư bản bỏ tư bản (vốn) ra dưới
1 hình thái nào đó đến khi thu về cũng dưới hình thái ấy nhưng kèm theo m. Gồm: tgian sx
(tgian cbi sx, tgian lđ và tgian gián đoạn lđ) và tgian lưu thông (tgian mua, tgian bán)
- Tốc độ chu chuyển của tư bản được tính bằng số vòng chu chuyển của tư bản. Số vòng chu
chuyển của tư bản là quan hệ tỷ lệ giữa tgian của năm và tgian chu chuyển của tư bản
CT: n= CH/ch
Trong đó: n là số vòng chu chuyển, CH : tgian chu chuyển của năm, ch: tgian cc v n càng
lớn thì m càng cao. Muốn tăng n phải giảm tgian chu chuyển của tư bản (ch), tăng năng suất
lao động, cải tiến đa dạng hoá phương thức bán hàng, phương thức thanh toán
d. Tư bản cố định và tư bản lưu động
lOMoARcPSD| 44919514
-Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị khác nhau của các bộ phận tư bản chia thành tư
bản cố định và tư bản lưu động
-Tb cố định là bộ phận tư bản tham gia toàn bộ vào sx nhưng giá trị chỉ chuyển từng phần vào
sản phẩm , sử dụng tgian dài => luôn bị hao mòn gồm hữu hình và vô hình
+ hao mòn hữu hình là hao mòn cả về giá trị và giá trị sd
+ hao mòn vô hình là
-Tư bản lưu động: là bộ phận tư bản tham gia toàn bộ vào sản xuất và giá trị của chúng chuyển
hết ngay vào sản phẩm bao gồm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu (c2) và sức lao động (v)
3. Bản chất của giá trị thặng dư
a. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
-Là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư (m’ = m/v *100%) và tư bản khả biến.
-Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh mức độ bóc lột => chỉ rõ bộ phận giá trị mới do công nhân
tạo ra thì người công nhân nhận được bao nhiêu và bị mất đi bao nhiêu
-Khối lượng giá trị thặng dư (M) là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng số tư bản khả
biến được sử dụng
M = m’.V
-Thực chất của phương pháp là tăng cường độ lao động
b. Các phương pháp sx giá trị thặng dư v
Phương pháp sx giá trị thặng dư tuyệt đối (M)
-Là m thu được bằng cách kéo dài thời gian lao động, từ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư
còn thời gian lao động cần thiết không đổi
-Mục đích của tư bản là m tối đa nhưng bằng phương pháp này mục đích đó bị hạn chế bởi
ngày lao động của công nhân không thể kéo dài quá 24h và trong thực tế ngày lao động của
công nhân ko thể kéo dài đến 24h
v Phương pháp sx giá trị thặng dư tương đối (M tương đối)
-Là M thu được bằng cách rút ngắn thời gian lđ cần thiết nhờ đó kéo dài thời gian lao động
thặng dư còn độ dài ngày lao động không đổi
- Muốn rút ngắn phải tăng lao động xã hội đặc biệt ở những ngành sản xuất những tư liệu sinh
hoạt cần thiết cho người công nhân
-Thực chất của phương pháp này là tăng năng suất lao động v Vì mục đích m tối đa nên các
chủ thể kinh tế ra sức cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất lao động nhằm hạ giá trị cá biệt của
hàng hoá. Trong quá trình đó, nếu những xí nghiệp nào có giá trị cá biệt của hàng hoá thấp
dưới giá trị của hàng hoá đó thì họ sẽ thu được một lượng M nhiều hơn các nhà tư bản khác
gọi là m siêu nghịch, m siêu ngạch mà m thu được cao hơn m binh thường do có giá trị cá biệt
của hàng hoá thấp dưới giá trị xã hội của hàng hoá đó. v Thực chất m siêu ngạch chính là m
tương đối vì bản chất vẫn là tăng năng suất lao động mà thu được nhưng m siêu ngạch do một
số nhà tư bản thu được còn M tương đối thì tất cả các nhà tư bản đều thu được
v 2 phương pháp đc các nhà tư bản sử dụng song song và chặt chẽ với nhau nhưng trong giai
đoạn đầu M tuyệt đối chiếm ưu thế, giai đoạn sau M tương đối chiếm ưu thế
c. Sản xuất m – quy luật kinh tế cơ bản của nền sx TBCN
-Trong CNTB ở mọi nơi mọi lúc và bằng bất cứ thủ đoạn nào, các nhà tư bản tìm mọi cách
nhằm thu m cao nhất vì vậy sx m là quy luật kinh tế của CNTB
lOMoARcPSD| 44919514
-Sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách bóc lột công nhân làm
thuê trên cơ sở mở rộng sx và phát triển kỹ thuật
v Quy luật này vừa nói lên mục đích của nền sx TBCN vừa nói lên phương tiện của sx v
Quy luật này sx quan hệ bản chất nhất của nền sx TBCN (quan hệ bóc lột) v Quy luật này
chi phối sự vận động của CNTB (sự ra đời, phát sinh, phát triển, diệt vong)
II. Tích luỹ tư bản
1. Động cơ của tích luỹ tư bản
-Sản xuất TBCN là thực hiện tái sản xuất mở rộng - quá trình sản suất lặp đi lặp lại với quy mô
năm sau lớn hơn năm trước. Để thực hiện được tái sx mở rộng thì phải chuyển một bộ phận m
thành tư bản phụ thêm. Quá trình đó gọi là tích luỹ tư bản
-Thực chất: tích luỹ tư bản là tích luỹ giá trị thặng dư
-Động cơ của tích luỹ cơ bản là giá trị thặng dư
2. Các nhân tố làm tăng quy mô tích luỹ
-Quy mô tích luỹ tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư (M). Nếu M không đổi thì
quy mô tích luỹ phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia giữa tích luỹ và tiêu dùng. Nếu tỷ lệ phân chia
không đổi thì quy mô tích luỹ phụ thuộc vào các nhân tố làm tăng M gồm:
+ tỷ suất giá trị thặng dư
+ năng suất lao động xã hội
+ hiệu quả sử dụng máy móc
+ quy mô của tư bản ứng trước
3. Một số hệ quả của tích luỹ tư bản
v Làm tăng quá trình tích tụ và tập trung tư bản
-Tích tụ tư bản là quá trình làm tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng
-Tập trung tư bản là quá tình làm tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất các tư bản cá
biệt sẵn có trong xã hội thằng tư bản khác lớn hơn v Giống nhau: đều tăng quy mô tư bản cá
biệt
v Khác nhau: tích tụ tư bản vừa tăng quy mô tư bản cá biệt vừa tăng quy mô tư bản xã hội vì
nguồn của tích tụ tư bản là tư bản hoá giá trị thặng dư. Tập trung tư bản thì quy mô tư bản
xã hội không đổi vì nguồn của tập trung tư bản là những tư bản cá biệt sẵn có trong xh
v TB luôn tồn tại dưới hai hình thái: hiện vật – giá trị. Hiện vật gồm tlsx + slđ, quan hệ tỷ lệ
giữa tlsx và slđ là cấu tạo kỹ thuật cơ bản. giá trị gồm: tư bản bất biến c và tư bản khả biến
v, qh giữa chúng gọi là cấu tạo giá trị của tư bản. giữa ctkt và ctgt có qhe biện chứng nhau
thông qua phạm trù hữu cơ của tư bản do cấu tạo kỹ thuật tb quyết định và phản ánh
những biến đổi cấu tạo của kĩ thuật đó
VD: 1 nhà tư bản đầu tư 50k với cấu tạo hữu cơ c/v = 9/1, m’ = 400, C tăng lên nhanh chóng
còn v giảm đi tương đói …
v Phân hoá giai cấp xã hội
lOMoARcPSD| 44919514
c/v tăng lên làm cho giai cấp tư sản ngày càng giàu lên nhanh chóng còn giai cấp công nhân làm
cho ngày càng nghèo đi
III. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
1. Lợi nhuận
a. Chi phí sản xuất, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Để tiến hành sản xuất hàng hoá, các nhà tư bản phải bỏ ra chi phí để sản xuất gồm chi phí về
tlsx (c)
Chi phí tư bản: k = c+v
Nhưng kết quả của quá trình sản xuất, người chủ thu được sản phẩm hàng hoá có giá trị bằng
c+v+m. Vì vậy giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất có sự chênh lệch nhau về lượng ngang
bằng với m. Sau khi bán hàng hoá, người chủ thu được khoản tiền chênh lệch đó gọi là lợi
nhuận. v Vậy lợi nhuận (p) là tiền lợi thu được sau khi bán hàng hoá do có sự chênh lệch giữa
giá trị hàng hoá và chi phí tư bản
v Thực chất p chính m. m nội dung bên trong, được tạo ra trong quá trình sản xuất
kết tinh trong hàng hoá còn p là hình thức biểu hiện của m ở ngoài xã hội thông qua lưu
thông
v Do trên thị trường còn có nhiều ảnh hưởng (cung – cầu) nên lợi nhuận và giá trị thặng dư có
thể không bằng nhau. Nhưng xét trong toàn xh, tổng cung = tổng cầu => p = m
-Lợi nhuận được tính theo tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận (p’) là tỷ lệ tính theo phần trăm
giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước p’ = m/ (c+ v) = p/k
-P’ phản ánh mức sinh lợi của mức đầu tư tư bản nghĩa là người chủ bỏ ra bao nhiêu k và thu
được bao nhiêu p
v p’ chỉ giúp cho các nhà tư bản biết đầu tư vào ngành nào có lợi nhất. Vì m chuyển hoá thành
p, do đó p’ cũng do m’ chuyển hoá thành nhưng giưã p’ và m’ lại có sự khác nhau cả về
lượng và về chất. Về lượng, p’ luôn nhỏ hơn m’; về chất, m’ nói lên mức độ bóc lột còn p’
chỉ nói lên mức danh lợi của đầu tư
v Phân biệt giữa tư bản ứng trước và chi phí tư bản
-Tư bản ứng trước là toàn bộ tư bản được đưa vào sản xuất. Ký hiệu là K = c+ v (c bao gồm c
cố định: nhà xưởng, máy móc,…)
-Chi phí tư bản là chi phí mà nhà chủ bỏ ra trong quá trình sx. Ký hiệu là k= c+ v
v Vì có tư bản cố định c1, K > k
v Chú ý: trong nghiên cứu, C.Mác luôn giả định giá trị của tư bản cố định chuyển hết vào sản
phẩm trong năm => K và k bằng nhau
v Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
-Trình độ khai thác slđ (Tỷ suất giá trị thặng dư) m’: m’ càng lớn thì p’ càng cao
-Cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v: c/v càng lớn p’ càng nhỏ
-Tốc độ chu chuyển của tư bản n: n càng lớn p’càng cao
-Tiết kiệm c (thực chất là nâng cao tlsx) => c/v giảm thì p’ càng lớn
b. Lợi nhuận bình quân và giá cả sx
-Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, cạnh tranh khác ngành dẫn đến hình thành lợi
nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sx. VD: Cạnh tranh giữa 3 ngành: cơ
khí, dệt và da
lOMoARcPSD| 44919514
Ngành K = 100 m’ m p’ p’ bình p bình Giá trị Giá cả sx quân quân hh sx
khí
Dệt
Da
Tổng
70c+30
v
100%
30
30%
40%
40
130
140
60c+40
v
100%
40
40%
40%
40
140
140
50c+50
v
100%
50
50%
40%
40
150
140
120
120
420
420
lOMoARcPSD| 44919514
v Theo p’, ngành da có lợi nhất do đó các nhà tư bản ngành cơ khí và dệt chuyển tư bản đầu tư
vào ngành da. Đến một lúc nào đó, ngành da cung > cầu => p’ giảm xuống còn ngành cơ
khí và dệt ngược lại nếu p’ ngành cơ khí và dệt cao hơn ngành da thì các nhà tư bản lại
chuyển đầu tư về ngành cũ. Đây gọi là sự dịch chuyển tự do tư bản. Sự dịch chuyển này
dừng lại khi p’ ở tất cả các ngành thu được đều bằng nhau gọi là tỷ suất lợi nhuận bình
quân. Ký hiệu: p’ ngang = m/ (c+v)
v Lợi nhuận ở tất cả các ngành thu được đều bằng nhau gọi là lợi nhuận bình quân. Lợi
nhuận bình quân là số lợi nhuận thu được bằng nhau của những tư bản bằng nhau dù
đầu tư vào bất cứ ngành nào. Ký hiệu là: p ngang = p’ bình quân . K
v Khi hình thành p bq thì giá trị hàng hoá (c+ v+ m) sẽ chuyển thành ( K+ p bq) gọi là giá cả
sản xuất. Thực chất giá cả sản xuất chính là gía trị hàng hoá, giá cả sản xuất có thể cao
hoặc thấp hơn giá trị hàng hoá nhưng nó không vượt quá xa giá trị hàng hoá mà chỉ xoay
quanh giá trị hàng hoá mà thôi. Xét trên toàn xã hội: tổng giá trị sản xuất luôn bằng tổng
giá trị hàng hoá
o Chú ý: Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, các nhà tư bản luôn mua,
bán hàng hoá theo giá cả sản xuất (k+ p bq) do đó họ luôn thu được p bq
v Giá cả sản xuất và lợi nhuận bình quân là quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản. Trong đó,
quy luật giá cả sx là hình thức biểu hiện hoạt động cụ thể của quy luật còn quy luật giá trị
lợi nhuận bq là hình thức biểu hiện cụ thể của quy luật gía trị thặng dư (quy luật kinh tế cơ
bản của cntb)
c. Lợi nhuận thương nghiệp
-Là lợi nhuận thu được của tư bản thương nghiệp. Tư bản thương nghiệp là bộ phận của tư bản
công nghiệp chung tách rời ra trong quá trình tuần hoàn của tư bản để chuyên thực hiện chức
năng lưu thông hàng hoá. Tư bản thương nghiệp còn gọi là tư bản kinh doanh hàng hoá.
v Vậy, lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư mà nhà tư bản công nghiệp
nhường cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp chuyên thực hiện chức
năng lưu thông hàng hoá bằng cách nhà tbcn bán hàng cho nhà tư bản thương nghiệp theo gía
cả sx (k + p bq) nhưng giá này luôn thấp hơn giá trị hàng hoá còn nhà tư bản thương nghiệp
bán hàng hoá đúng giá trị và thu được lợi nhuận thương nghiệp. v Lợi nhuận thương nghiệp
bằng p bq
2. Lợi tức
a. Lợi tức và tỷ suất lợi tức v
Tư bản cho vay và lợi tức
-Trong nền kinh tế thị trường luôn có các chủ thể kinh tế tạm thời chưa dùng đến, họ sẵn sàng
cho vay số tư bản đó để thu thêm lợi tức
v Tư bản cho vay là bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thức tiền tệ mà người sở hữu nó
nhường cho người khác sử dụng một thời gian nhất định nhằm thu thêm một khoản tiền lời
nhất định gọi là lợi tức.
v Tư bản cho vay có đặc điểm:
o Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng
lOMoARcPSD| 44919514
o Đây là một hàng háo đặc biệt: không bán quyền sở hữu chỉ bán quyền sử dụng;
không bán hẳn mà chỉ bán một thời gian nhất định; giá trị sử dụng quyết định giá cả v
bản cho vay vận động theo: T – T’
T’= T + z ( lợi tức)
Lợi tức là một phần lợi nhuận bq mà người đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay ứng với
khoản tiền cho vay (số tư bản cho vay). Ký hiệu: z
v Nguồn gốc của z cũng do slđ công nhân làm ra. Thực chất của z chính là m và lợi tức tính
theo tỷ suất lợi tức
v Tỷ suất lợi tức
v BTVN: làm 1 trong 2 đề trên. 5- 7 trang. Lề trên: 2- lề dưới: 2.5cm. Photo 1 mặt không
cần bìa
ĐỀ 1: Lý luận về sản xuất hàng hoá? Vận dụng lý luận này để phát triển kinh tế thị trường ở
nước ta hiện nay. Chú ý: 2 điều kiện
ĐỀ2 : Lý luận về tuần hoàn chu chuyển của tư bản? Vận dụng để nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay. Chú ý: biện pháp tăng
tốc độ tưT bản: tgian sx, thời gian lưu thông,… v Tỷ suất lợi tức z’ = z / K (cv) x 100%
-Z’ phụ thuộc vào:
+ p’ ngang
+ quan hệ cung cầu về tư bản cho vay
+ tỷ lệ phân chia p ngang thành z và lợi nhuận doanh nghiệp
Z’ không cố định mà có sự thay đổi nhưng chỉ vận động trong khoảng 0 < z’ < p’ ngang b.
Lợi nhuận ngân hàng và tư bản giả
v Lợi nhuận ngân hàng
-Là lợi nhuận của tư bản hoạt động trong ngân hàng
-Lợi nhuận ngân hàng = z (cho vay) – z (nhận gửi) – chi phí nghiệp vụ + các thu nhập khác = p
ngang v Tư bản giả
-Là tư bản tồn tại dưới hình thái các chứng khoán có giá: cổ phiếu, trái khoán,…
3. Địa tô
a. Bản chất địa tô (tiền thuê ruộng đất)
-Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp hình thành muộn nhất và khi hình thành
trong nông nghiệp thì trong nông nghiệp xuất hiện 3 giai cấp:
+ địa chủ: là những người sở hữu ruộng đất
+ giai cấp các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp là những người kinh doanh trong nông
ngiệp
+ giai cấp công nhân nông nghiệp là những người làm thuê trong nông nghiệp
- Vì ruộng đất thuộc về địa chủ nên các nhà tư bản muốn kinh doanh => thuê ruộng đất của địa
chủ và phải trả cho địa chủ một khoản tiền thuê ruộng đất gọi là địa tô
lOMoARcPSD| 44919514
Địa tô tbcn là m siêu nghạch vượt ra ngoài lợi nhuận bình quân của các nhà tư bản kinh
doanh nông nghiệp do công nhân nông nghiệp làm thuê tạo mà các nhà tư bản phải nộp
cho địa chủ. Ký hiệu: r
Nguồn gốc của địa tô cũng do slđ của công dân nông nghiệp làm ra, thực chất là giá trị
thặng dư
b. Các hình thức cơ bản của địa tô
v Địa tô chênh lệch
-Là phần m siêu ngạch thu được do kinh doanh trên những ruộng đất có đk sx thuận lợi vì giá
trị nông sản được quyết định bảo đk sx trên những đk sx xấu nhất -Địa tô chênh lệch gồm 2
loại:
+ địa tô chênh lệch I: m siêu ngạch thu dược do kinh doanh trên những ruộng đất tốt, trung
bình, gần thị trường, gần giao thông
+ địa tô chênh lệch II: m siêu ngạch thu được do thâm canh v
Địa tô tuyệt đối
- Là phần m siêu ngạch thu được do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp (c/v) luôn
nhỏ hơn c/v tư bản công nghiệp mà các nhà tư bản dù kinh doanh ở bất cứ loại ruộng đất nào
cũng đều phải nộp cho địa chủ v M siêu ngạch trong công nghiệp và nông nghiệp khác
nhau ntn?
Trong công nghiệp, do có giá trị cá biệt hàng hoá thấp dưới giá trị của hàng hoá; trong
nông nghiệp, do kinh doanh trên đk ruộng đất thuận lợi + c/v nhỏ hơn c/v trong công
nghiệp
Trong công nghiệp, chỉ một số nhà tư bản thu được; trong nông nghiệp, các nhà tư bản kinh
doanh nào trong nông nghiệp cũng thu được lợi nhuận
Trong nông nghiệp, m siêu ngạch ổn định lâu dài vì ít ứng dụng tiến bôk khkt mới vào sx
CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
I. Bản chất, nguyên nhân của độc quyền và độc quyền nhà nước 1.
Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
a. Khái niệm và nguyên nhân hình thành
-Tiếp tục kế thừa, phát triển tư tưởng của Mác - Ăng- ghen nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản
Lênin khẳng định vào cuối TK XIX – đầu TK XX, cn tư bản đã chuyển sang một giai đoạn
phát triển mới cao hơn đó là giai đoạn độc quyền. Bước chuyển này được đánh dấu bởi sự xuất
hiện các tổ chức độc quyền
v Khái niệm
-Là sự liên minh giữa các dn lớn, nắm phần lớn việc sx và tiêu thụ 1 hoặc 1 số loại hàng hoá có
khả năng định ra giá cả độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao v Nguyên nhân
-Do sự phát triển của lực lượng sx và khoa học kĩ thuật làm xuất hiện những kĩ thuật mới mà
đòi hỏi các xí nghiệp phải ứng dụng
-Do cạnh tranh gay gắt
-Do khủng hoảng kinh tế => các xí nghiệp lớn tồn tại nhưng để tiếp tục phát triển họ cũng phải
liên kết
lOMoARcPSD| 44919514
-Do sự phát triển của hệ thống tín dụng tbcn
b. Lợi nhuận độc quyền và gía cả độc quyền
v Lợi nhuận độc quyền
-Là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân do sự thống trị của tổ chức độc quyền đem
lại thông qua việc áp đặt giá cả độc quyền
-Giá cả độc quyền = chi phí sx (k) + p độc quyền v
Giá cả độc quyền:
+ giá cao (khi bán)
+ giá thấp (khi mua)
-Giá cả độc quyền là lao động không công trong tổ chức độc quyền + 1 phần lao động công
nhân ở xí nghiệp ngoài độc quyền + nhân dân lao động trong và ngoài nước
v Chú ý: Trong giai đoạn độc quyền, các tổ chức độc quyền luôn mua, bán hàng hoá theo giá
cả độc quyền => họ luôn thu được lợi nhuận độc quyền cao
Lợi nhuận độc quyền và giá cả đq là quy luật kinh tế của cntb trong giai đoạn độc quyền
trong đó: ql giá cả độc quyền chính là hình thức biểu hiện hoạt động cụ thể của ql giá trị
còn quy luật lợi nhuận độc quyền chính là hình thức biểu hiện cụ thể của ql giá trị thặng
c. c động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường (đọc slide + giáo trình)
d. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh
-Độc quyền được sinh ra từ cạnh tranh tự do nhưng độc quyền ko thủ tiêu cạnh tranh tự do mà
ngược lại nó làm cho cạnh tranh tự do gay gắt hơn, khốc liệt hơn -Các hình thức cạnh tranh
mới:
+ cạnh tranh giữa tc đq và các dn ngoài đq
+ cạnh tranh giữa những tổ chức độc quyền với nhau
+ cạnh trạnh trong nội bộ trong tc đq
2. Nguyên nhân hình thành và bản chất của đq nhà nước
Xuất hiện vào WW2 và phát triển mạnh vào thống trị từ sau WW2
a. Nguyên nhân
-Do tích tụ tập trung sản xuất cao, làm xuất hiện những cơ cấu kinh tế to lớn, đòi hỏi phải có sự
điều tiết từ 1 trung tâm (nhà nước)
-Do sự phát triển của phân công lao động xã hội => nhiều ngành mới, vượt quá khả năng của tư
nhân => nhà nước phải đảm nhận
- Do sự thống trị của độc quyền tư nhân làm phân hoá giàu nghèo tăng cao
- Do xu hướng quốc tế hoá và sự bành trướng của độc quyền
Những nguyên nhân trên làm xuất hiện độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản b.
Bản chất của ĐQNN cntb
-Là sự kết hợp giữa chủ nghĩa tư sản và các tổ chức độc quyền tư nhân
CNTB ĐQNN ko phải là một giai đoạn phát triển mới cao hơn của CNTB mà chỉ là hình
thức phát triển cao hơn của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn độc quyền
lOMoARcPSD| 44919514
II. Các đặc điểm kinh tế của đq và đqnn trong CNTB
1. Các đặc điểm kinh tế của độc quyền
v Tích tụ, tập trung sx cao
-Các xí nghiệp lớn nắm phần lớn c1, công nhân, giá trị tổng sản phẩm xã hội
-Số lượng các xí nghiệp lớn chiếm tỷ trọng nhỏ trong xã hội
-Các xí nghiệp lớn là các tổ chức độc quyền tồn tại dứoi các hình thức từ thấp đến cao như sau
F Cartel
F Syndicate
F Trust
F Consortium
-Các biểu hiện mới:
+ các tc đq xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ
+ hình thành các hình thức tc đq mới
Concern
Conglomerate
v Sự phát triển và chi phối của tư bản tài chính và trùm tài chính
-Song song với sự hình thành các tc đq trong công nghiệp, ngân hàng cũng diễn ra quá trình
tương tự, làm cho ngân hàng có vai trò mới => thành tổ chức có quyền lực vạn năng
Giữa các tc đq ngân hàng và công nghiệp có mqh khăng khít với nhau => hình thành tư bản
tài chính
Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản đq ngân hàng và công nghiệp
Hình thành một nhóm nhỏ nhà tư bản kếch xù gọi là trùm tài chính và chúng chi phối mọi
hoạt động kinh tế ctri, xh của các nước tư bản
+ về kinh tế: thông qua chế độ tham dự
+ về chính trị: khống chế kte => khống chế ctri, xh -
Hiện nay tư bản tài chính có biểu hiện mới:
+ sự liên kết đa dạng, nhiều ngành
+ cổ phiếu mệnh giá nhỏ được phát hành rộng rãi và chế độ tham dự được bổ sung bằng chế
độ uỷ nhiệm
v Xuất khẩu tư bản phát triển mạnh
-Là xuất khẩu tư bản ra nước ngoài nhằm thu m và p ở những nước nhập khẩu tư bản
v Sự phân chia thế giới về kinh tế v Sự phân chia thế giới về địa lý
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44919514
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC – LENIN
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỨC NĂNG CỦA KTCT MAC – LENIN I.
Khái quát sự hình thành và phát triển của ktct
v Kinh tế chính trị khát quát lại được chia thành 2 giai đoạn chính
-Giai đoạn 1: từ khi ra đời đến cuối thế kỷ 18
+ thuật ngữ ktct được nhà kinh tế học người Pháp A. Montchretien thuộc trường phái
chủ nghĩa trọng thương (CNTT) đưa ra đầu tiên vào năm 1615
+ ông cho rằng ktct là khoa học về của cải thương nghiệp mà nhiệm vụ của nó là mua ít
bán nhiều, mua rẻ bán đắt
+ sau đó ktct được nhiều nhà kinh tế tiếp tục nghiên cứu phát triển, đặc biệt là các nhà
kinh tế thuộc trường phái ktct tư sản cổ điển anh
-Giai đoạn 2: từ thế kỉ 19 đến nay
+ ktct phát triển thành nhiều trường phái khác nhau nhưng nổi bật nhất là ktct mac lenin II.
Đối tượng và phương pháp của ktct Mac – Lenin
1. Đối tượng
-Nghiên cứu các quan hệ xã hội của sx và trao đổi tức là nghiên cứu mqh giữa người với người
trong quá trình sx, phân phối, trao đổi và tiêu dùng (nghiên cứu quan hệ sản xuất) CHÚ Ý:
-Ktct nghiên cứu qhsx trong mqh tác động biện chứng với llsx và kiến trúc thượng tầng
-Ktct nghiên cứu qhsx một cách toàn diện : qh sở hữu (quan trọng nhất), quan hệ quan lí, quan hệ phân phối
-Ktct nghiên cứu qhsx nhưng không chỉ ở hình thức bề ngoài mà đi sâu vào bản chất bên trong
để tìm ra những quy luật kinh tế chi phối một phương thức sx nhất định
+ quy luật kinh tế là quy luật phản ánh những mlh bản chất, tất yếu của các hiện tượng, các
quá trình kinh tế và thường xuyên lặp đi lặp lại.
+ quy luật kinh tế thuộc quy luật xh
+ quy luật kinh tế có tính chất: tính khách quan, tính lịch sử
+ quy luật kinh tế khác chính sách kinh tế (những tác động của nhà nước đến hoạt động
kinh tế nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định, mang tính chủ quan)
2. Phương pháp của ktct Mac – Lenin
-Ktct Mac -Lenin vận dụng phương pháp luận biện chứng để phân tích các hiện tượng, các quá
trình kinh tế khách quan. Trên cơ sở đó, ktct sd tổng hợp nhiều phương pháp như kết hợp lOMoAR cPSD| 44919514
phương pháp: logic - lịch sử, phân tích – tổng hợp, thống kê, so sánh, toán học,… Đặc biệt
ktct sd phương pháp đặc thù: trừu tượng hoá khoa học. Đây là phương pháp tạm gạt bỏ
những thứ yếu, không bản chất để đi sâu vào mặt bản chất, tất yếu của các hiện tượng, các quá trình kinh tế
3. Chức năng và sự cần thiết của ktct Mác – Lênin a. Chức năng
-4 chức năng cơ bản: nhận thức, thực tiễn, tư tưởng (giai cấp), phương pháp luận
b. Sự cần thiết học tập ktct
CHƯƠNG 2: HÀNG HOÁ, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
I. Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hoá và hàng hoá
1. Sản xuất hàng hoá và điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá v Khái niệm
-Lao động sản xuất là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người tác động vào tự nhiên,
cải tạo tự nhiên để phục vụ lợi ích cho con người
-Lao động sản xuất là sự kết hợp của 3 yếu tố: đối tượng lao động, tư liệu lao động, sức lao động
+ đối tượng lao động và tư liệu lao động hợp thành tư liệu sản xuất v
Lao động sản xuất = Tư liệu sản xuất + sức lao động
v Căn cứ vào mục đích của lđsx thì quá trình sản xuất được chia thành 2 loại hình: sản xuất tự
cấp tự túc và sản xuất hàng hoá
Sản xuất tự cấp tự túc (kinh tế tự nhiên) là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm sản
xuất ra chỉ để thoả mãn nhu cầu của chính người sản xuất
+ mục đích: vì giá trị sử dụng
+ quá trình tái sản xuất chỉ gồm 2 khâu là sản xuất và tiêu dùng
+ thiếu động lực thúc đẩy sản xuất phát triển
+ nền sản xuất phát triển chậm
Sản xuất hàng hoá (kinh tế hàng hoá)
- Là kiểu tổ chức kinh tế mà sp sản xuất ra dùng để trao đổi buôn bán – kinh tế hàng hoá đối lập
với sản xuất tự cấp tự túc (kinh tế tự nhiên)
+ mục đích: vì lợi nhuận
+ quá trình tái sản xuất gồm 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng
+ có động lực thúc đẩy sản xuất phát triển đó là lợi nhuận
+ nền sản xuất phát triển nhanh chóng -
Điều kiện của sản xuất hàng hoá: lOMoAR cPSD| 44919514
+ phân công lao động xã hội là sự phân công chuyên môn hoá những người sản xuất thành
những ngành nghề sx khác nhau làm cho mỗi người sản xuất 1 hoặc vài thứ sản phẩm
nhưng nhu cầu của họ lại nhiều => nhu cầu mua bán trao đổi với nhau
+ có sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất với nhau. sự tách biệt này dựa trên
cơ sở là chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Điều
kiện này làm cho tư liệu sản xuất thuộc về từng người hoặc từng nhóm người trong xh vì
vậy sp làm ra cũng thuộc về từng người hoặc từng nhóm trong xh => người này muốn
dùng sp của người khác hay nhóm người khác thì phải mua bán trao đổi với nhau
-Quá trình ra đời, phát triển của sx hàng hoá
+ sản xuất hàng hoá ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã. Phát triển mạnh nhất
trong xã hội tư bản chủ nghĩa và cnxh (giai đoạn thấp của hình thái cộng sản chủ nghĩa)
đến chủ nghĩa cộng sản (giai đoạn cao của hình thái cộng sản chủ nghĩa)
+ sản xuất hàng hoá phát triển qua 2 giai đoạn o Giai đoạn thấp: sản xuất hàng hoá
giản đơn là nền sx hàng hoá dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân nhỏ về tư liệu sx
kết hợp với sức lao động cá nhân người lao động. Trong nền sx này, người lao động
có tư liệu sản xuất => tự tổ chức sx và toàn bộ sp làm ra thuộc về họ. Công cụ thủ
công lạc hâụ, quy mô nhỏ, năng suất thấp => nền sx phát triển chậm. Đặc trưng trong nô lệ và pk
o Giai đoạn cao: sản xuất hàng hoá phát triển là nền sx hàng hoá tập trung quy mô
lớn bằng máy móc năng suất cao, gắn với sx hàng hoá tbcn và xhcn. Sx hàng hoá
phát triển luôn vận động theo nhu cầu của các quy luật kinh tế khách quan trên thị
trường => kinh tế thị trường 2. Hàng hoá
a. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá v Khái niệm
-Hàng hoá là sản phẩm của lao động dùng để thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
+ Có những thứ thoả mãn nhu cầu tối cần thiết của con người nhưng không phải sản phẩm
của lao động vd không khí, ánh sáng,…
+ có những thứ là sản phẩm của lao động nhưng sx ra chỉ để người đó dùng hay tiêu dùng
nó ko phải trao đổi mua bán thì cũng ko phải là hàng hoá
+ có những thứ không phải sản phẩm của lao động nhưng tiêu dùng nó phải trao đổi mua
bán => là hàng hoá nhưng đó là hàng hoá đặc biệt
v Hai thuộc tính của hàng hoá Giá trị sử dụng
-Là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
-Gía trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của vật quyết định: sản phẩm càng nhiều chất lượng
càng tốt, giá trị sd càng nhiều
-Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn và mỗi một vật phẩm có thể có nhiều giá trị sử dụng Giá trị
-Muốn hiểu giá trị hàng hoá trước hết phải hiểu giá trị trao đổi
-Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ trao đổi giữa những hàng hoá có giá trị sd khác nhau lOMoAR cPSD| 44919514
-Sở dĩ các hàng hoá trao đổi được với nhau là vì giữa chúng có điểm chung nhau
-Hao phí lao động xã hội kết tinh trong hàng hoá là giá trị hàng hoá
-Giá trị là nội dung, cơ sở quyết định giá trị trao đổi còn giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu
hiện của giá trị hàng hoá trong trao đổi
-Giá trị hàng hoá là phạm trù lịch sử
Hai thuộc tính này có mqh vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau b. Tính
hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
Lao động sản xuất hàng hoá (lao động sx ra sp để bán) luôn có tính hai mặt v Lao động cụ thể
-Là lao động có ích, biểu hiện dưới 1 hình thức chuyên môn cụ thể nhất định (vd: lao động may,
mộc, xây,…). Mỗi lao động cụ thể có đối tượng riêng, mục đích riêng, công cụ riêng, phương
pháp riêng và kết quả riêng
-Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá v Lao động trừu tượng
-Mặc dù lao động sx hàng hoá có những hình thức, biểu hiện cụ thể khác nhau nhưng mọi lao
động sx hàng hoá đều có điểm chung nhau là đều có sự hao phí thể lực và trí lực của người
sản xuất hàng hoá
=> gọi là lao động trừu tượng
-Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hoá
-Lao động cụ thể và lao động trừu tượng ko phải là 2 loại lao động mà là tính 2 mặt của lđ sx hàng hoá
+ lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn >< lđ trừu tượng là phạm trù lịch sử
+ lđ cụ thể là khác nhau >< lđ trừu tượng là lao động đồng nhất
+ lđ cụ thể thể hiện mặt tự nhiên (tạo ra giá trị sd của hàng hoá) >< lđ trừu tượng thể hiện mặt xh cuẩ hàng hoá
Lđ cụ thể và trừu tượng phản ánh tính chất tư nhân (lđ tư nhân) và tc xh (lđ xh) của người sx hàng hoá
-Lao động cụ thể là lao động độc lập của từng người nhưng lđ đó có được xh chấp nhận hay
không (sp có bán được or có lãi hay ko)
-Trong sx hàng hoá giữa lđ tư nhân và lđ xh luôn mâu thuẫn nhau => mâu thuẫn cơ bản của sx hàng hoá
c. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
-Vì chất giá trị hàng hoá là lao động kết tinh trong hàng hoá do đó lượng giá trị hàng hoá được
đo bằng số lượng lao động để sx hàng hoá đó
-Số lượng lao động được đo bởi tgian lđ (ngày/giờ)=> lượng gía trị hàng hoá không được đo
bằng lượng lao động cá biệt mà được quyết định bởi thời gian lđ xh cần thiết
-Tgian lđ xh cần thiết là thời gian cần thiết để sx ra hàng hoá đó với trình độ thành thạo trung
bình, cường độ trung bình, kĩ thuật tb và trong những đk bình thường
+ Thông thường trong thực tế, tgian lđ xh cần thiết do tgian lđ cá biệt của những người
cung cấp đại bộ phận hàng hoá đó trên thị trường quyết định
v Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
Năng suất lđ là năng lực sx của người lđ được đo bằng slg sp làm ra trong 1 đvi thời gian
hoặc lượng tgian hao phí để làm ra 1 đvi sp lOMoAR cPSD| 44919514
-Phụ thuộc vào: trình độ của người lđ, trình độ tổ chức, quản lý sản xuất, mức độ trang bị kĩ
thuật trang bị cho sx, hiệu quả của tư liệu sx, điều kiện tự nhiên
v Năng suất lđ tăng thì khối lượng sp làm ra trong 1 đvi tgian tăng nhưng tổng lao động hao
phí trong tgian đó không đổi => lđ hao phí trong 1 sp (= tổng hao phí/ tổng sản phẩm)
giảm và gía trị của 1sp hàng hoá giảm
-Phân biệt giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ lđ
+ tăng cường độ lđ là tăng mức độ khẩn trương của lđ, cường độ lđ tăng lên => slg sp làm
ra trong 1 đvi tgian tăng nhưng tổng lđ hao phí trong tgian đó cũng tăng lên tương ứng
v Lđ hao phí trong 1 sp không đổi và giá trị của 1sp hàng hoá không đổi
Tính chất của lđ (lđ giản đơn và lđ phức tạp)
-Lđ giản đơn là lđ ko qua học tập, đào tạo
-Lđ phức tạp là lđ qua đào tạo
-Trong cùng 1 tgian lđ, lđ phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lđ giản đơn
Kết cấu lượng giá trị hàng hoá (học thi cuối kì)
-Lđ sx hàng hoá = tư liệu sx + sức lđ
-Trong đó giá trị tư liêụ sx gọi là lđ cũ (lđ quá khứ) hay lđ vận hoá; sức lđ là lđ xấu (lđ hiện tại)
khí hiệu là v. Nhưng lđsx hàng hoá luôn có tính 2 mặt là lđ cụ thể và lđ trừu tượng trong đó lđ
cụ thể chuyển và bảo toàn giá trị tư liệu sx vào sản phẩm bằng c; lđ trừu tượng tạo ra giá trị
mới (v+m) cũng kết tinh vào sp hàng hoá v Giá trị hàng hoá = c + v + m
Trong đó: c là bộ phận giá trị cũ so lđ cụ thể chuyển sang còn v+m là bộ phận mới do bộ phận lđ trừu tượng tạo ra 3. Tiền
a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
-Tiền tệ ra đời là kết quả của qtrinh phát triển lâu dài của sx và trao đổi hàng hoá đó cũng chính
là sự phát triển của các hình thái giá trị từ thấp đến cao gồm:
+ hình thái giản đơn (ngẫu nhiên) của giá trị: giá trị của hàng hoá chỉ được biểu thị ở một
hàng hoá khác (vật ngang giá)
+ hình thái đầy đủ (mở rộng)
+ hình thái chung của giá trị: giá trị của hàng hoá được biểu thị ở một hàng hoá khác (vật ngang giá chung)
v Hình thái tiền của giá trị tức là vật ngang giá chung ở mọi nơi đều cố định ở vàng bạc
-Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt dùng làm vật ngang giá chung cho tất cả hàng hoá khác
-Giá trị của tiền tệ do hao phí lao động khai thác ra tiền quyết định
-Thực chất quan hệ hàng – tiền là trao đổi lao động của người sx hàng hoá kết tinh trong hàng
hoá và tiền tệ với nhau
v Bản chất xh của tiền tệ là biểu hiện qh sx xh, qh giưã nguời sx hàng hoá với nhau
b. Chức năng của tiền tệ
-Chức năng đo giá trị: biểu hiện thông qua giá cả
+ giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của gía trị hàng hoá trong trao đổi v Giá trị là nội
dung, cơ sở quyết định giá cả nhưng giá cả chỉ thể hiện khi trao đổi hàng hoá mà trao đổi hàng
hoá lại được diễn ra trên thị trường => có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá cả gồm đặc biệt lOMoAR cPSD| 44919514
nhất là cung cầu => giá cả và giá trị có thể không bằng nhau nhưng tổng giá cả = tổng giá trị
-Phương tiện lưu thông: tiền là môi giới trong trao đổi theo công thức: H – T – H
-Phương tiện cất trữ (tiền rút khỏi lưu thông)
-Phương tiện thanh toán: tiền dùng đeer chi trả sau khi công việc đã hoàn thành
-Phương tiện tiền tệ thế giới: tiền thực hiện các chức năng trên ở phạm vi quốc tế
4. Dịch vụ và một số hàng hoá đặc biệt
-Dịch vụ là một loại hàng hoá vô hình, là hàng hoá không thể cất trữ vì sx và tiêu dùng dvu diễn ra đồng thời
v Một số hàng hoá đặc biệt
-Hàng hoá đặc biệt là những hàng hoá có giá trị sd, có giá cả nhưng không phải là sp của lđ
Vd: quyền sd đất đai, thương hiệu, chứng khoán,…
II. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 1.
Thị trường và cơ chế thị trường a. Thị trường
- Là tổng hoà các mqh liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hoá.
- Các yếu tố cấu thành thị trường: hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán, các phạm trù kinh
tế(giá trị, giá cả, lợi nhuận, lợi tức) trong đó giá cả là phạm trù trung tâm, là phương tiện
phát tín hiệu cho người kinh doanh biết sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất như thế
nào; (lợi nhuận vừa là động lực vừa là mục đích của người kinh doanh); quan hệ hàng – tiền ,
quan hệ mua – bán, quan hệ cung cầu, quan hệ hợp tác – cạnh tranh,…
- Phân loại thị trường (đọc) v Vai trò của thị trường (giáo trình) b. Cơ chế thị trường
-Là cơ chế vận hành nền kinh tế (tự điều chỉnh nền kinh tế) theo yêu cầu của các quy luật kinh
tế khách quan trên thị trường 2.
Nền kinh tế thị trường a. Khái niệm
-Là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, ở đó mọi quan hệ kinh tế đều được thực hiện
thông qua thị trường v Hình thức (trình độ/giai đoạn) phát triển cao của kinh tế hàng hoá -Căn
cứ vào vai trò của nhà nước, kinh tế thị trường được chia thành:
+ kttt thuần tuý: nền kinh tế hoàn toàn vận động theo các quy luật khách quan của thị trường,
không có sự điều tiết của nhà nước
+ kttt hiện đại: nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước v
Đặc trưng (đọc giáo trình)
-Có nhiều chủ thể kinh tế tham gia, nhiều hình thức sở hữu, đều cạnh tranh bình đẳng
- Quyết định phân bổ các nguồn lực của xh dều thông qua hoạt động cuả thị trường
-Giá cả được hình thành trên thị trường và theo nguyên tắc của thị trường
- Cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực của ktct, động lực trực tiếp của các chủ thể
kinhtế là lợi ích kinh tế (lợi nhuận)
- Trong nền kttt hiện đại, nhà nước điều tiết nền kinh tế nhằm khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường lOMoAR cPSD| 44919514
-Kttt là nền kinh tế mở
b. Ưu thế khuyết tật của kttt
v Ưu thế (đọc giáo trình) – giống vai trò của thị trường v Khuyết tật
-Trong nền kttt, cạnh tranh sẽ hình thành độc quyền, độc quyền làm cạnh tranh không hoàn hảo
=> gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xh
- Kttt làm gia tăng sự ô nhiễm môi trường, khai thác bừa bãi kiệt quệ tài nguyên => mất cân bằng sinh thái
-Không thể tránh được thất nghiệp, lạm phát
-Tăng sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội 3.
Một số quy luật kte chủ yếu thị trường a. Quy luật giá trị
-Nội dung: sx và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lđ xh cần thiết -Yêu cầu:
+ trong sx, hao phí lđ cá biệt phải phù hợp với hao phí lđ xh cần thiết
+ trong lưu thông, trao đổi hàng hoá phải theo nguyên tắc ngang giá
-Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận động của giá cả trên thị trường
-Tác động của quy luật giá trị:
+ điều tiết sx và lưu thông hàng hoá:
• thông qua giá cả, quy luật giá trị điểu tiết những ngành sx (tập trung sx mặt hàng này,
bỏ những mặt hàng khác)
• quy luật giá trị điều tiết hàng hoá từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao
+ kích thích cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lđ, thúc đẩy lực lượng sx phát triển
+ phân hoá những người sx: giàu nghèo b. quy luật cung cầu
-phản ánh sự tác động qua lại giữa cung và cầu hàng hoá trên thị trường c. quy luật cạnh tranh
-là sự ganh đua, sự đấu tranh quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành giật những ưu thế
về sx, tiêu thụ hàng hoá nhằm thu lợi ích tối đa
-căn cứ vào ngành sx kinh doanh thì được chia thành
+ nội bộ ngành (cùng ngành): cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế trong cùng một ngành
• mục đích: thu lợi nhuận siêu ngạch (cao hơn người khác)
• biện pháp: các chủ thể kte ra sức cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lđ => hạ giá trị cá biệt
của hàng hoá thấp dưới giá trị xh của hàng hoá đó
• kết quả: hình thành giá trị thị trường (giá trị xh) của hàng hoá
+ giữa các ngành: cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế ở những ngành khác nhau
• mục đích: tìm ngành đầu tư có lợi nhất
• biện pháp: tự do dịch chuyển các nguồn lực vào những ngành sx, kinh doanh khác nhau
• kết quả: hình thành giá cả sx trung bình lOMoAR cPSD| 44919514
d. quy luật lưu thông tiền tệ
-xác định lượng tiền cần thiết trong lưu thông M= PQ/V
4. Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường a. Người sx b. Người tiêu dùng
-Là những người mua hàng hoá dịch vụ để thoả mãn nhu cầu của họ vLưu ý:
sự phân biệt giữa người mua và người bán chỉ mang tính tương đối
c. Các chủ thể trung gian
-Là những người môi giới trên thị trường, thúc đẩy nhanh các quan hệ kinh tế d. Nhà nước
-Quản lý nền kinh tế (thiết lập môi trường kinh tế để các chủ thể kinh tế hoạt động); nhằm khắc
phục những khuyết tật của thị trường thông qua các công cụ: pháp luật, chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch, cơ chế, chính sách,…
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I.
Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của công thức chung
-Công thức lưu thông hàng hoá giản đơn: H-T-H
- Công thức chung của tư bản : T – H – T’ Trong
đó: T’= T+ delta T (giá trị thặng dư)
v Tiền đóng vai trò là tư bản khác với tiền thông thường, tiền thông thường vận động với công thức H-T-H
v Nhìn vào công thức chung của tư bản chỉ có 2 hành vi là mua và bán (lưu thông) nhưng kết
quả lại thu được T’ vậy phải chăng lưu thông tạo ra delta T?
-Sau khi phân tích kĩ lưu thông, C.Mac khẳng định: trong lưu thông dù trao đổi ngang giá hoặc
ko ngang giá, giá trị hàng hoá đều ko tăng thêm=> không tạo ra giá trị thặng dư (delta T).
Nhưng trong công thức chung của tư bản chỉ có lưu thông mà lại có delta T
v Giá trị thặng dư không sinh ra trong lưu thông nhưng cũng ko sinh ra ở ngoài lưu thông.
Đây chính là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
b. Hàng hoá sức lao động
-Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể con người và được đem vận
dụng mỗi khi sx ra 1 giá trị sử dụng nào đó.
- Sức lao động vốn ko phải hàng hoá nhưng sẽ trở thành hàng hoá khi thoả mãn 2 đk:
+ người lao động phải được tự do về thân thể: người lđ có quyền sở hữu về slđ của mình => có thể bán slđ
+ người lao động không có tư liệu sx => người lđ không tự tạo ra của cải để nuôi sống chính
mình => buộc phải bán sức lao động -Hai thuộc tính của hàng hoá slđ: lOMoAR cPSD| 44919514
+ giá trị hàng hoá slđ cũng do tgian lđ xh cần thiết để sx và tái sx slđ quyết định. Nhưng slđ
gắn với cơ thể sống => giá trị của slđ được đo gián tiếp bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt
cần thiết để tái sx ra slđ của người lđ, gồm
• Giá trị những tư liệu shoat cần thiết để tái sx slđ cho người công nhân
• Giá trị những tư liệu shoat cần thiết cho con của người công nhân
• Những phí tổn đào tạo người công nhân
• giá trị hàng hoá slđ biểu hiện dứoi hình thức tiền lương + gía trị sử dụng slđ c. giá trị thặng dư
- Sản xuất TBCN là nền sx hàng hoá dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân …-Đặc điểm của sx TBCN:
+ công nhân làm việc dưới kiểm soát của nhà tư bản
+ sản phẩm làm ra thuộc về nhà tư bản v Để thấy rõ quá trình giá trị thặng
dư, xét rõ vd nhà tư bản sản xuất sợi: T – H: - tư liệu sản xuất:
+ tư liệu sản xuất: bông 10kg: 10$; hao mòn tư liệu lđ: 2$ + sức lao động: 3$ Gỉa sử:
- mức lđ đã tăng lên đến chỉ 4h, người công nhân đã chuyển hết 10kg bông thành sợi
-Cứ mỗi h lđ, người công nhân tạo giá trị mới (v+m) = 0.75$
+ 4 giờ đầu: ngừoi tư nhân bảo toàn, chuyển tư liệu sản xuất vào sản phẩm (12$), trong lđ trừu
tượng tạo ra giá trị mới = 3$
+ 4 giờ sau: nhà tư bản mua: bông 10$, hao mòn 2S, slđ 0$
Quá trình sx diễn ra tương tự như trên
-Kết quả: nhà tư bản thu được 10kg giá trị v Kết quả 8h nhà tư bản thu được 20kg sợi có giá
trị = 30$, chi phí tư bản (chi phí sx)=27$ v Giá trị thặng dư: 3$ Vậy:
-giá trị thặng dư là một bộ phận trong giá trị mới, dôi ra ngoài giá trị slđ do công nhân làm thuê
tạo ra và thuộc về nhà tư bản (người chủ). Kí hiệu là m.
- m chỉ được tạo ra trong quá trình sx nhưng lưu thông là điều kiện ko thể thiếu được
- Nguồn gốc của m là do slđ công nhân làm thuê tạo ra
-Bản chất m là phản ánh quan hệ bóc lột v Chú ý: Để cho vấn đề sáng tỏ và dễ
hiểu, C.Mác chia ngày công làm 2 phần
-Phần 1: tgian lđ cần thiết (tất yếu): là tgian người công nhân tạo ra gía trị ngang bằng giá trị slđ (v)
-Phần 2: tgian lđ thặng sự: là tgian người công nhân tạo ra giá trị cân bằng với giá trị thặng dư (m)
2. Bản chất của tư bản
a. Tư bản bất biển và tư bản khả biến v Tư bản là giá trị đem lại
giá trị thặng dư cho người sở hữu nó lOMoAR cPSD| 44919514
v Căn cứ vào tính hai mặt của lđ sx hàng hoá và vai trò của các bộ phận tư bản trong qúa
trình sản xuất gía trị thặng dư, Mác chia tư bản thành: tư bản bất biến và tư bản khả biến
-Tư bản bất biến (c) là bộ phận tư bản tồn tại giữa hình thái (bộ phận tư bản dùng để mua) tư
liệu sx và giá trị của chúng ko thay đổi về lượng trong quá trình sx
-Tư bản khả biến (v) là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái (dùng để mua) slđ và không thay
đổi về lượng trong quá trình sx . Chỉ v mới tạo ra m
- Tư bản khả biến biểu hiện dưới hình thức tiền công b. Tiền công
Trong sản xuất TBCN, người công nhân làm việc 1 tgian nhất định thì tạo ra một số sản phẩm
nhất định và được trả 1 khoản tiền nhất định gọi là tiền công. Nhìn vào hiện tượng đó, lý luận
giai cấp tư sản cho rằng tiền công là giá cả của lđ (người công nhân ko bị bóc lột) nhưng Mác
khẳng định là tiền công không phải là giá cả của lao động vì lao động không phải là hàng hoá
nên không có giá cả mà tiền công là giá cả của slđ nhưng nó lại được biểu hiện như là giá cả của
lđ đó là do hiện tượng phản ánh sai lệch bản chất
c. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản v Tuần hoàn của tư bản
Tư bản luôn vận động trải qua 3 giai đoạn để đạt được mục đích T’
-Giai đoạn 1: mua T – H (tư liệu sx, slđ)
+ nhiệm vụ: chuẩn bị sản xuất giá trị thặng dư
+ kết quả: tư bản tiền tệ chuyển thành tư bản sx -Giai đoạn 2: sản xuất
+ nhiệm vụ: sản xuất giá trị thặng dư + kết quả
-Giai đoạn 3: bán H’ – T’. Ở đây tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hoá
+ nhiệm vụ: thực hiện giá trị hàng hoá và thu m + kết
quả: tư bản hàng hoá chuyển thành tư bản tiền tệ
v Quá trình trên đây gọi là tuần hoàn của tư bản. Tuần hoàn của tb là sự vận động của tư bản
lần lượt trải qua 3 giai đoạn mang 3 hình thái khác nhau để rồi quay về hình thái ban đầu với giá trị lớn hơn
v Nghiên cứu tuần hoàn của tư bản là nghiên cứu về mặt chất sự vận động của tư bản
v Chu chuyển của tư bản
-Khái niệm: là sự tuần hoàn của tư bản được lặp đi lặp lại một cách định kỳ
-Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng tgian kể từ khi nhà tư bản bỏ tư bản (vốn) ra dưới
1 hình thái nào đó đến khi thu về cũng dưới hình thái ấy nhưng kèm theo m. Gồm: tgian sx
(tgian cbi sx, tgian lđ và tgian gián đoạn lđ) và tgian lưu thông (tgian mua, tgian bán)
- Tốc độ chu chuyển của tư bản được tính bằng số vòng chu chuyển của tư bản. Số vòng chu
chuyển của tư bản là quan hệ tỷ lệ giữa tgian của năm và tgian chu chuyển của tư bản CT: n= CH/ch
Trong đó: n là số vòng chu chuyển, CH : tgian chu chuyển của năm, ch: tgian cc v n càng
lớn thì m càng cao. Muốn tăng n phải giảm tgian chu chuyển của tư bản (ch), tăng năng suất
lao động, cải tiến đa dạng hoá phương thức bán hàng, phương thức thanh toán
d. Tư bản cố định và tư bản lưu động lOMoAR cPSD| 44919514
-Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị khác nhau của các bộ phận tư bản chia thành tư
bản cố định và tư bản lưu động
-Tb cố định là bộ phận tư bản tham gia toàn bộ vào sx nhưng giá trị chỉ chuyển từng phần vào
sản phẩm , sử dụng tgian dài => luôn bị hao mòn gồm hữu hình và vô hình
+ hao mòn hữu hình là hao mòn cả về giá trị và giá trị sd + hao mòn vô hình là
-Tư bản lưu động: là bộ phận tư bản tham gia toàn bộ vào sản xuất và giá trị của chúng chuyển
hết ngay vào sản phẩm bao gồm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu (c2) và sức lao động (v)
3. Bản chất của giá trị thặng dư
a. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
-Là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư (m’ = m/v *100%) và tư bản khả biến.
-Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh mức độ bóc lột => chỉ rõ bộ phận giá trị mới do công nhân
tạo ra thì người công nhân nhận được bao nhiêu và bị mất đi bao nhiêu
-Khối lượng giá trị thặng dư (M) là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng số tư bản khả biến được sử dụng M = m’.V
-Thực chất của phương pháp là tăng cường độ lao động
b. Các phương pháp sx giá trị thặng dư v
Phương pháp sx giá trị thặng dư tuyệt đối (M)
-Là m thu được bằng cách kéo dài thời gian lao động, từ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư
còn thời gian lao động cần thiết không đổi
-Mục đích của tư bản là m tối đa nhưng bằng phương pháp này mục đích đó bị hạn chế bởi
ngày lao động của công nhân không thể kéo dài quá 24h và trong thực tế ngày lao động của
công nhân ko thể kéo dài đến 24h
v Phương pháp sx giá trị thặng dư tương đối (M tương đối)
-Là M thu được bằng cách rút ngắn thời gian lđ cần thiết nhờ đó kéo dài thời gian lao động
thặng dư còn độ dài ngày lao động không đổi
- Muốn rút ngắn phải tăng lao động xã hội đặc biệt ở những ngành sản xuất những tư liệu sinh
hoạt cần thiết cho người công nhân
-Thực chất của phương pháp này là tăng năng suất lao động v Vì mục đích m tối đa nên các
chủ thể kinh tế ra sức cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất lao động nhằm hạ giá trị cá biệt của
hàng hoá. Trong quá trình đó, nếu những xí nghiệp nào có giá trị cá biệt của hàng hoá thấp
dưới giá trị của hàng hoá đó thì họ sẽ thu được một lượng M nhiều hơn các nhà tư bản khác
gọi là m siêu nghịch, m siêu ngạch mà m thu được cao hơn m binh thường do có giá trị cá biệt
của hàng hoá thấp dưới giá trị xã hội của hàng hoá đó. v Thực chất m siêu ngạch chính là m
tương đối vì bản chất vẫn là tăng năng suất lao động mà thu được nhưng m siêu ngạch do một
số nhà tư bản thu được còn M tương đối thì tất cả các nhà tư bản đều thu được
v 2 phương pháp đc các nhà tư bản sử dụng song song và chặt chẽ với nhau nhưng trong giai
đoạn đầu M tuyệt đối chiếm ưu thế, giai đoạn sau M tương đối chiếm ưu thế
c. Sản xuất m – quy luật kinh tế cơ bản của nền sx TBCN
-Trong CNTB ở mọi nơi mọi lúc và bằng bất cứ thủ đoạn nào, các nhà tư bản tìm mọi cách
nhằm thu m cao nhất vì vậy sx m là quy luật kinh tế của CNTB lOMoAR cPSD| 44919514
-Sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách bóc lột công nhân làm
thuê trên cơ sở mở rộng sx và phát triển kỹ thuật
v Quy luật này vừa nói lên mục đích của nền sx TBCN vừa nói lên phương tiện của sx v
Quy luật này sx quan hệ bản chất nhất của nền sx TBCN (quan hệ bóc lột) v Quy luật này
chi phối sự vận động của CNTB (sự ra đời, phát sinh, phát triển, diệt vong) II. Tích luỹ tư bản
1. Động cơ của tích luỹ tư bản
-Sản xuất TBCN là thực hiện tái sản xuất mở rộng - quá trình sản suất lặp đi lặp lại với quy mô
năm sau lớn hơn năm trước. Để thực hiện được tái sx mở rộng thì phải chuyển một bộ phận m
thành tư bản phụ thêm. Quá trình đó gọi là tích luỹ tư bản
-Thực chất: tích luỹ tư bản là tích luỹ giá trị thặng dư
-Động cơ của tích luỹ cơ bản là giá trị thặng dư
2. Các nhân tố làm tăng quy mô tích luỹ
-Quy mô tích luỹ tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư (M). Nếu M không đổi thì
quy mô tích luỹ phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia giữa tích luỹ và tiêu dùng. Nếu tỷ lệ phân chia
không đổi thì quy mô tích luỹ phụ thuộc vào các nhân tố làm tăng M gồm:
+ tỷ suất giá trị thặng dư
+ năng suất lao động xã hội
+ hiệu quả sử dụng máy móc
+ quy mô của tư bản ứng trước
3. Một số hệ quả của tích luỹ tư bản
v Làm tăng quá trình tích tụ và tập trung tư bản
-Tích tụ tư bản là quá trình làm tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng dư
-Tập trung tư bản là quá tình làm tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất các tư bản cá
biệt sẵn có trong xã hội thằng tư bản khác lớn hơn v Giống nhau: đều tăng quy mô tư bản cá biệt
v Khác nhau: tích tụ tư bản vừa tăng quy mô tư bản cá biệt vừa tăng quy mô tư bản xã hội vì
nguồn của tích tụ tư bản là tư bản hoá giá trị thặng dư. Tập trung tư bản thì quy mô tư bản
xã hội không đổi vì nguồn của tập trung tư bản là những tư bản cá biệt sẵn có trong xh
v TB luôn tồn tại dưới hai hình thái: hiện vật – giá trị. Hiện vật gồm tlsx + slđ, quan hệ tỷ lệ
giữa tlsx và slđ là cấu tạo kỹ thuật cơ bản. giá trị gồm: tư bản bất biến c và tư bản khả biến
v, qh giữa chúng gọi là cấu tạo giá trị của tư bản. giữa ctkt và ctgt có qhe biện chứng nhau
thông qua phạm trù hữu cơ của tư bản do cấu tạo kỹ thuật tb quyết định và phản ánh
những biến đổi cấu tạo của kĩ thuật đó
VD: 1 nhà tư bản đầu tư 50k với cấu tạo hữu cơ c/v = 9/1, m’ = 400, C tăng lên nhanh chóng
còn v giảm đi tương đói …
v Phân hoá giai cấp xã hội lOMoAR cPSD| 44919514
c/v tăng lên làm cho giai cấp tư sản ngày càng giàu lên nhanh chóng còn giai cấp công nhân làm cho ngày càng nghèo đi
III. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
1. Lợi nhuận
a. Chi phí sản xuất, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Để tiến hành sản xuất hàng hoá, các nhà tư bản phải bỏ ra chi phí để sản xuất gồm chi phí về tlsx (c)
Chi phí tư bản: k = c+v
Nhưng kết quả của quá trình sản xuất, người chủ thu được sản phẩm hàng hoá có giá trị bằng
c+v+m. Vì vậy giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất có sự chênh lệch nhau về lượng ngang
bằng với m. Sau khi bán hàng hoá, người chủ thu được khoản tiền chênh lệch đó gọi là lợi
nhuận. v Vậy lợi nhuận (p) là tiền lợi thu được sau khi bán hàng hoá do có sự chênh lệch giữa
giá trị hàng hoá và chi phí tư bản
v Thực chất p chính là m. m là nội dung bên trong, được tạo ra trong quá trình sản xuất và
kết tinh trong hàng hoá còn p là hình thức biểu hiện của m ở ngoài xã hội thông qua lưu thông
v Do trên thị trường còn có nhiều ảnh hưởng (cung – cầu) nên lợi nhuận và giá trị thặng dư có
thể không bằng nhau. Nhưng xét trong toàn xh, tổng cung = tổng cầu => p = m
-Lợi nhuận được tính theo tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận (p’) là tỷ lệ tính theo phần trăm
giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước p’ = m/ (c+ v) = p/k
-P’ phản ánh mức sinh lợi của mức đầu tư tư bản nghĩa là người chủ bỏ ra bao nhiêu k và thu được bao nhiêu p
v p’ chỉ giúp cho các nhà tư bản biết đầu tư vào ngành nào có lợi nhất. Vì m chuyển hoá thành
p, do đó p’ cũng do m’ chuyển hoá thành nhưng giưã p’ và m’ lại có sự khác nhau cả về
lượng và về chất. Về lượng, p’ luôn nhỏ hơn m’; về chất, m’ nói lên mức độ bóc lột còn p’
chỉ nói lên mức danh lợi của đầu tư
v Phân biệt giữa tư bản ứng trước và chi phí tư bản
-Tư bản ứng trước là toàn bộ tư bản được đưa vào sản xuất. Ký hiệu là K = c+ v (c bao gồm c
cố định: nhà xưởng, máy móc,…)
-Chi phí tư bản là chi phí mà nhà chủ bỏ ra trong quá trình sx. Ký hiệu là k= c+ v
v Vì có tư bản cố định c1, K > k
v Chú ý: trong nghiên cứu, C.Mác luôn giả định giá trị của tư bản cố định chuyển hết vào sản
phẩm trong năm => K và k bằng nhau
v Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
-Trình độ khai thác slđ (Tỷ suất giá trị thặng dư) m’: m’ càng lớn thì p’ càng cao
-Cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v: c/v càng lớn p’ càng nhỏ
-Tốc độ chu chuyển của tư bản n: n càng lớn p’càng cao
-Tiết kiệm c (thực chất là nâng cao tlsx) => c/v giảm thì p’ càng lớn
b. Lợi nhuận bình quân và giá cả sx
-Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, cạnh tranh khác ngành dẫn đến hình thành lợi
nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sx. VD: Cạnh tranh giữa 3 ngành: cơ khí, dệt và da lOMoAR cPSD| 44919514
Ngành K = 100 m’ m p’ p’ bình p bình Giá trị Giá cả sx quân quân hh sx Cơ khí 70c+30 100% 30 30% 40% 40 130 140 v Dệt 60c+40 100% 40 40% 40% 40 140 140 v Da 50c+50 100% 50 50% 40% 40 150 140 v Tổng 120 120 420 420 lOMoAR cPSD| 44919514
v Theo p’, ngành da có lợi nhất do đó các nhà tư bản ngành cơ khí và dệt chuyển tư bản đầu tư
vào ngành da. Đến một lúc nào đó, ngành da cung > cầu => p’ giảm xuống còn ngành cơ
khí và dệt ngược lại nếu p’ ngành cơ khí và dệt cao hơn ngành da thì các nhà tư bản lại
chuyển đầu tư về ngành cũ. Đây gọi là sự dịch chuyển tự do tư bản. Sự dịch chuyển này
dừng lại khi p’ ở tất cả các ngành thu được đều bằng nhau gọi là tỷ suất lợi nhuận bình
quân. Ký hiệu: p’ ngang = m/ (c+v)
v Lợi nhuận ở tất cả các ngành thu được đều bằng nhau gọi là lợi nhuận bình quân. Lợi
nhuận bình quân là số lợi nhuận thu được bằng nhau của những tư bản bằng nhau dù
đầu tư vào bất cứ ngành nào. Ký hiệu là: p ngang = p’ bình quân . K
v Khi hình thành p bq thì giá trị hàng hoá (c+ v+ m) sẽ chuyển thành ( K+ p bq) gọi là giá cả
sản xuất. Thực chất giá cả sản xuất chính là gía trị hàng hoá, giá cả sản xuất có thể cao
hoặc thấp hơn giá trị hàng hoá nhưng nó không vượt quá xa giá trị hàng hoá mà chỉ xoay
quanh giá trị hàng hoá mà thôi. Xét trên toàn xã hội: tổng giá trị sản xuất luôn bằng tổng giá trị hàng hoá
o Chú ý: Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, các nhà tư bản luôn mua,
bán hàng hoá theo giá cả sản xuất (k+ p bq) do đó họ luôn thu được p bq
v Giá cả sản xuất và lợi nhuận bình quân là quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản. Trong đó,
quy luật giá cả sx là hình thức biểu hiện hoạt động cụ thể của quy luật còn quy luật giá trị
lợi nhuận bq là hình thức biểu hiện cụ thể của quy luật gía trị thặng dư (quy luật kinh tế cơ bản của cntb)
c. Lợi nhuận thương nghiệp
-Là lợi nhuận thu được của tư bản thương nghiệp. Tư bản thương nghiệp là bộ phận của tư bản
công nghiệp chung tách rời ra trong quá trình tuần hoàn của tư bản để chuyên thực hiện chức
năng lưu thông hàng hoá. Tư bản thương nghiệp còn gọi là tư bản kinh doanh hàng hoá.
v Vậy, lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư mà nhà tư bản công nghiệp
nhường cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp chuyên thực hiện chức
năng lưu thông hàng hoá bằng cách nhà tbcn bán hàng cho nhà tư bản thương nghiệp theo gía
cả sx (k + p bq) nhưng giá này luôn thấp hơn giá trị hàng hoá còn nhà tư bản thương nghiệp
bán hàng hoá đúng giá trị và thu được lợi nhuận thương nghiệp. v Lợi nhuận thương nghiệp bằng p bq 2. Lợi tức
a. Lợi tức và tỷ suất lợi tức v
Tư bản cho vay và lợi tức
-Trong nền kinh tế thị trường luôn có các chủ thể kinh tế tạm thời chưa dùng đến, họ sẵn sàng
cho vay số tư bản đó để thu thêm lợi tức
v Tư bản cho vay là bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thức tiền tệ mà người sở hữu nó
nhường cho người khác sử dụng một thời gian nhất định nhằm thu thêm một khoản tiền lời
nhất định gọi là lợi tức.
v Tư bản cho vay có đặc điểm: o
Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng lOMoAR cPSD| 44919514 o
Đây là một hàng háo đặc biệt: không bán quyền sở hữu chỉ bán quyền sử dụng;
không bán hẳn mà chỉ bán một thời gian nhất định; giá trị sử dụng quyết định giá cả v Tư
bản cho vay vận động theo: T – T’
T’= T + z ( lợi tức)
Lợi tức là một phần lợi nhuận bq mà người đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay ứng với
khoản tiền cho vay (số tư bản cho vay). Ký hiệu: z
v Nguồn gốc của z cũng do slđ công nhân làm ra. Thực chất của z chính là m và lợi tức tính theo tỷ suất lợi tức v Tỷ suất lợi tức
v BTVN: làm 1 trong 2 đề trên. 5- 7 trang. Lề trên: 2- lề dưới: 2.5cm. Photo 1 mặt không cần bìa
ĐỀ 1: Lý luận về sản xuất hàng hoá? Vận dụng lý luận này để phát triển kinh tế thị trường ở
nước ta hiện nay. Chú ý: 2 điều kiện
ĐỀ2 : Lý luận về tuần hoàn chu chuyển của tư bản? Vận dụng để nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay. Chú ý: biện pháp tăng
tốc độ tưT bản: tgian sx, thời gian lưu thông,… v Tỷ suất lợi tức z’ = z / K (cv) x 100% -Z’ phụ thuộc vào: + p’ ngang
+ quan hệ cung cầu về tư bản cho vay
+ tỷ lệ phân chia p ngang thành z và lợi nhuận doanh nghiệp
Z’ không cố định mà có sự thay đổi nhưng chỉ vận động trong khoảng 0 < z’ < p’ ngang b.
Lợi nhuận ngân hàng và tư bản giả v Lợi nhuận ngân hàng
-Là lợi nhuận của tư bản hoạt động trong ngân hàng
-Lợi nhuận ngân hàng = z (cho vay) – z (nhận gửi) – chi phí nghiệp vụ + các thu nhập khác = p ngang v Tư bản giả
-Là tư bản tồn tại dưới hình thái các chứng khoán có giá: cổ phiếu, trái khoán,… 3. Địa tô
a. Bản chất địa tô (tiền thuê ruộng đất)
-Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp hình thành muộn nhất và khi hình thành
trong nông nghiệp thì trong nông nghiệp xuất hiện 3 giai cấp:
+ địa chủ: là những người sở hữu ruộng đất
+ giai cấp các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp là những người kinh doanh trong nông ngiệp
+ giai cấp công nhân nông nghiệp là những người làm thuê trong nông nghiệp
- Vì ruộng đất thuộc về địa chủ nên các nhà tư bản muốn kinh doanh => thuê ruộng đất của địa
chủ và phải trả cho địa chủ một khoản tiền thuê ruộng đất gọi là địa tô lOMoAR cPSD| 44919514
Địa tô tbcn là m siêu nghạch vượt ra ngoài lợi nhuận bình quân của các nhà tư bản kinh
doanh nông nghiệp do công nhân nông nghiệp làm thuê tạo mà các nhà tư bản phải nộp
cho địa chủ. Ký hiệu: r
Nguồn gốc của địa tô cũng do slđ của công dân nông nghiệp làm ra, thực chất là giá trị thặng dư
b. Các hình thức cơ bản của địa tô v Địa tô chênh lệch
-Là phần m siêu ngạch thu được do kinh doanh trên những ruộng đất có đk sx thuận lợi vì giá
trị nông sản được quyết định bảo đk sx trên những đk sx xấu nhất -Địa tô chênh lệch gồm 2 loại:
+ địa tô chênh lệch I: m siêu ngạch thu dược do kinh doanh trên những ruộng đất tốt, trung
bình, gần thị trường, gần giao thông
+ địa tô chênh lệch II: m siêu ngạch thu được do thâm canh v Địa tô tuyệt đối
- Là phần m siêu ngạch thu được do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp (c/v) luôn
nhỏ hơn c/v tư bản công nghiệp mà các nhà tư bản dù kinh doanh ở bất cứ loại ruộng đất nào
cũng đều phải nộp cho địa chủ v M siêu ngạch trong công nghiệp và nông nghiệp khác nhau ntn?
Trong công nghiệp, do có giá trị cá biệt hàng hoá thấp dưới giá trị của hàng hoá; trong
nông nghiệp, do kinh doanh trên đk ruộng đất thuận lợi + c/v nhỏ hơn c/v trong công nghiệp
Trong công nghiệp, chỉ một số nhà tư bản thu được; trong nông nghiệp, các nhà tư bản kinh
doanh nào trong nông nghiệp cũng thu được lợi nhuận
Trong nông nghiệp, m siêu ngạch ổn định lâu dài vì ít ứng dụng tiến bôk khkt mới vào sx
CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. Bản chất, nguyên nhân của độc quyền và độc quyền nhà nước 1.
Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
a. Khái niệm và nguyên nhân hình thành
-Tiếp tục kế thừa, phát triển tư tưởng của Mác - Ăng- ghen nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản
Lênin khẳng định vào cuối TK XIX – đầu TK XX, cn tư bản đã chuyển sang một giai đoạn
phát triển mới cao hơn đó là giai đoạn độc quyền. Bước chuyển này được đánh dấu bởi sự xuất
hiện các tổ chức độc quyền v Khái niệm
-Là sự liên minh giữa các dn lớn, nắm phần lớn việc sx và tiêu thụ 1 hoặc 1 số loại hàng hoá có
khả năng định ra giá cả độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao v Nguyên nhân
-Do sự phát triển của lực lượng sx và khoa học kĩ thuật làm xuất hiện những kĩ thuật mới mà
đòi hỏi các xí nghiệp phải ứng dụng -Do cạnh tranh gay gắt
-Do khủng hoảng kinh tế => các xí nghiệp lớn tồn tại nhưng để tiếp tục phát triển họ cũng phải liên kết lOMoAR cPSD| 44919514
-Do sự phát triển của hệ thống tín dụng tbcn
b. Lợi nhuận độc quyền và gía cả độc quyền
v Lợi nhuận độc quyền
-Là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân do sự thống trị của tổ chức độc quyền đem
lại thông qua việc áp đặt giá cả độc quyền
-Giá cả độc quyền = chi phí sx (k) + p độc quyền v Giá cả độc quyền: + giá cao (khi bán) + giá thấp (khi mua)
-Giá cả độc quyền là lao động không công trong tổ chức độc quyền + 1 phần lao động công
nhân ở xí nghiệp ngoài độc quyền + nhân dân lao động trong và ngoài nước
v Chú ý: Trong giai đoạn độc quyền, các tổ chức độc quyền luôn mua, bán hàng hoá theo giá
cả độc quyền => họ luôn thu được lợi nhuận độc quyền cao
Lợi nhuận độc quyền và giá cả đq là quy luật kinh tế của cntb trong giai đoạn độc quyền
trong đó: ql giá cả độc quyền chính là hình thức biểu hiện hoạt động cụ thể của ql giá trị
còn quy luật lợi nhuận độc quyền chính là hình thức biểu hiện cụ thể của ql giá trị thặng dư
c. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường (đọc slide + giáo trình)
d. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh
-Độc quyền được sinh ra từ cạnh tranh tự do nhưng độc quyền ko thủ tiêu cạnh tranh tự do mà
ngược lại nó làm cho cạnh tranh tự do gay gắt hơn, khốc liệt hơn -Các hình thức cạnh tranh mới:
+ cạnh tranh giữa tc đq và các dn ngoài đq
+ cạnh tranh giữa những tổ chức độc quyền với nhau
+ cạnh trạnh trong nội bộ trong tc đq
2. Nguyên nhân hình thành và bản chất của đq nhà nước
Xuất hiện vào WW2 và phát triển mạnh vào thống trị từ sau WW2 a. Nguyên nhân
-Do tích tụ tập trung sản xuất cao, làm xuất hiện những cơ cấu kinh tế to lớn, đòi hỏi phải có sự
điều tiết từ 1 trung tâm (nhà nước)
-Do sự phát triển của phân công lao động xã hội => nhiều ngành mới, vượt quá khả năng của tư
nhân => nhà nước phải đảm nhận
- Do sự thống trị của độc quyền tư nhân làm phân hoá giàu nghèo tăng cao
- Do xu hướng quốc tế hoá và sự bành trướng của độc quyền
Những nguyên nhân trên làm xuất hiện độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản b.
Bản chất của ĐQNN cntb
-Là sự kết hợp giữa chủ nghĩa tư sản và các tổ chức độc quyền tư nhân
CNTB ĐQNN ko phải là một giai đoạn phát triển mới cao hơn của CNTB mà chỉ là hình
thức phát triển cao hơn của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn độc quyền lOMoAR cPSD| 44919514 II.
Các đặc điểm kinh tế của đq và đqnn trong CNTB
1. Các đặc điểm kinh tế của độc quyền
v Tích tụ, tập trung sx cao
-Các xí nghiệp lớn nắm phần lớn c1, công nhân, giá trị tổng sản phẩm xã hội
-Số lượng các xí nghiệp lớn chiếm tỷ trọng nhỏ trong xã hội
-Các xí nghiệp lớn là các tổ chức độc quyền tồn tại dứoi các hình thức từ thấp đến cao như sau F Cartel F Syndicate F Trust F Consortium -Các biểu hiện mới:
+ các tc đq xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ
+ hình thành các hình thức tc đq mới • Concern • Conglomerate
v Sự phát triển và chi phối của tư bản tài chính và trùm tài chính
-Song song với sự hình thành các tc đq trong công nghiệp, ngân hàng cũng diễn ra quá trình
tương tự, làm cho ngân hàng có vai trò mới => thành tổ chức có quyền lực vạn năng
Giữa các tc đq ngân hàng và công nghiệp có mqh khăng khít với nhau => hình thành tư bản tài chính
Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản đq ngân hàng và công nghiệp
Hình thành một nhóm nhỏ nhà tư bản kếch xù gọi là trùm tài chính và chúng chi phối mọi
hoạt động kinh tế ctri, xh của các nước tư bản
+ về kinh tế: thông qua chế độ tham dự
+ về chính trị: khống chế kte => khống chế ctri, xh -
Hiện nay tư bản tài chính có biểu hiện mới:
+ sự liên kết đa dạng, nhiều ngành
+ cổ phiếu mệnh giá nhỏ được phát hành rộng rãi và chế độ tham dự được bổ sung bằng chế độ uỷ nhiệm
v Xuất khẩu tư bản phát triển mạnh
-Là xuất khẩu tư bản ra nước ngoài nhằm thu m và p ở những nước nhập khẩu tư bản
v Sự phân chia thế giới về kinh tế v Sự phân chia thế giới về địa lý