Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của logic học | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Khách quan: Là khái niệm dùng để chỉ những mối liên hệ mang tính khách quan bản chất tất yếu giữa các đối tượng (con người, sự vật,…) hoặc giữa các bộ phận trong cùng đối tượng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Logic học (ĐHQG)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|46667715 lOMoARcPSD|46667715
LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG
Bài 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của logic học 1.
Đối tượng của logic học
- Định nghĩa thuật ngữ: Logic
• Thuật ngữ logic có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ
“Logos” – Dùng để chỉ những từ, câu, quy tắc
⇨ Tạo nên ngành khoa học: Ngôn ngữ học
● “Logos” được dịch ra với nghĩa “Thần ngôn” – Lời nói của chúa thần
“Logos” còn là từ để diễn đạt ý nghĩa tư tưởng
⇨ Là khoa học về các hình thức và quy luật của tư
duy đúng đắn dẫn đến chân lý • Logic:
+ Khách quan: Là khái niệm dùng để chỉ những mối
liên hệ mang tính khách quan bản chất tất yếu giữa
các đối tượng (con người, sự vật,…) hoặc giữa các bộ
phận trong cùng đối tượng
⇨ Chỉ trình tự sắp xếp
+ Chủ quan: Dùng để chỉ mối liên hệ giữa các ý
nghĩ, tư tưởng diễn ra trong đầu óc con người vốn
phản ánh các đối tượng của hiện thực khách quan
- Các đối tượng nghiên cứu của Logic học:
• Triết học => Mối quan hệ giữa tư duy và thế giới hiện thực
• Tâm lý học => Sự tương tác tư duy với cảm xúc, ý chí lOMoARcPSD|46667715
• Sinh lý học thần kinh cấp cao => Quá trình sinh lý
trên vỏ bán cầu đại não
• Điều khiển học => Quy luật của hệ thống điều khiển
và tư duy con người gắn với điều khiển
• Ngôn ngữ học => Quan hệ ngôn ngữ và tư duy
• Logic học => Cấu trúc, chức năng của tư duy
Trong đó tư duy trước hết là sự phản ánh • Tư duy:
+ Tư duy trừu tượng (lý tính) Phản ánh gián tiếp và
khái quát về hiện thực khách quan, được thục hiện
khách quan, được thực hiện bởi con người xã hội
thông qua thực tiễn cải biến thế giới xung quanh
+ Tư duy trực quan (cảm tính) Phản ánh trực tiếp 2.
Phương pháp nghiên cứu của logic học
+ Phương pháp mô hình hóa : là phương pháp sử
dụng hình vẽ để mô tả mối quan hệ giữa các bộ phận
trong cùng một hình thức logic
+ Phương pháp hình thức hóa : do logic học hình thức có
đặc điểm là nghiên cứu tư duy tách rời nội dung phản
ánh các đối tượng , tư duy đó phản ánh đói tượng trong
trạng thái tĩnh tại đứng yên . cho nên logic học hình thức
có thể sử dụng một số dấu ký hiệu để làm đại diện thay
mặt cho những nội dung phản ánh xác định và tiến hành tính toán với chúng
Khái lược về lịch sử phát triển và ý nghĩa của logic học lOMoARcPSD|46667715
BÀI 2 : KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa và đặc điểm của khái niệm
1.1 Định nghĩa khái niệm
- Khái niệm là một hình thức của tư duy
phản ánh gián tiếp và khái quát đối tượng
thông qua những dấu hiệu chung , bản
chất , khác biệt
1.2 Khái niệm có có 5 đặc điểm
Đối tượng - bộ phận
- thuộc tính + đơn n lOMoARcPSD|46667715 h ấ t - b ả n c h ấ t + chung - bản chất - ko bản chất
- mối liên hệ
2. Khái niệm và từ
➢ Khái niệm <=> từ
- được hình thành trên cơ sở những từ xác định có nghĩa lOMoARcPSD|46667715
- nghĩa của từ được dùng để chuyển tải nội dung của kn
Người ta không thể tùy tiện dùng từ có âm và nghĩa
khác để thay đổi nội dung của một khái niệm
3, Cấu tạo của khái niệm
Nội hàm : là toàn bộ những dấu hiệu đặc trưng , bản
chất của đối tượng được phản ánh trong khái niệm . Trả
lời cho ‘ Đối tượng là gì ?’
Ngoại diên : là tập hợp các đối tượng thảo mãn những
dấu hiệu nêu ra trong nội hàm . Trả lời cho
Luật học luật pháp luật tmqt k68 khoa học thành phố
- nội hàm và ngoại diên của nó là gì ?
Document Outline
- 1.1Định nghĩa khái niệm
- 1.2Khái niệm có có 5 đặc điểm
- 2.Khái niệm và từ
- 3, Cấu tạo của khái niệm