Đồng euro - đầu tư quốc tế - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đồng euro - đầu tư quốc tế - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Tại sao lại các quốc gia nằm trong Euro Zone lại không sử dụng đồng tiền chung
Euro? Hãy phân tích mặt tính cực và tiêu cực của đồng tiền này và so sánh với các đồng
tiền khác trên thế giới.
Khi hình thành Liên minh châu Âu (EU) đã mở đường cho một hệ thống tài chính đa
quốc gia thống nhất dưới một đồng tiền duy nhất - đồng euro. Trước hết, chúng ta hãy
cùng tìm hiểu lại đồng Euro là gì? Đồng tiền chung châu Âu (EURO) là đơn vị tiền tệ của
Liên minh Tiền tệ châu Âu, tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên và 6 nước
lãnh thổ không thuộc Liên Minh Châu Âu. Sự ra đời của đồng EURO giúp các doanh
nghiệpcá nhân tiết kiệm chi phí chuyển đổi giữa các loại tiền tệ. Người tiêu dùng sẽ
được hưởng lợi vì giá cả hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia trở nên cạnh trạnh hơn.Tuy
nhiên, khi vấn đề xảy ra với đồng Euro thìtạo ra phản ứng dây chuyền cho nhiều
nước đó vấn đề thật đáng quan ngại. vậy nhiều quốc gia trì hoãn việc sử dụng
đồng Euro như Đan Mạch và Thụy Điển.… họ đã quyết định không dùng Euro mà gắn bó
với đồng tiền tệ xưa giờ của họ cũng là muốn duy trì sự độc lập về kinh tế. Chúng ta nên
tìm hiểu lý do tại sao các quốc gia nằm trong Euro zone không sử dụng đồng euro:
mỗi nền kinh tế đều những thách thức riêng đối với các quốc gia, chính phủ của
mỗi quốc gia mất quyền kiểm soát với chính sách tiền tệ.Chẳng hạn, Hy Lạp có độ nhạy
cao đối với thay đổi lãi suất, vì hầu hết các khoản vay thế chấp của họ đều có lãi suất thay
thay đổi. Tuy nhiên, bị ràng buộc bởi các quy định của Ngân hàng Trung ương châu
Âu, Hy Lạp không có sự độc lập để quản lý lãi suất để có lợi nhất cho người dân và nền
kinh tế. Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm kinh tế khác biệt nhau chính sách tỷ giá và
lãi suất của đồng euro không phù hợp với các nước thành viên.Có nghĩa là khi lạm phát
gia tăng trong nền kinh tế, phản ứng hiệu quả tăng lãi suất. Các nước không phải
đồng euro thể làm điều này thông qua chính sách tiền tệ của các nhà quản lý độc lập
của họ. Các quốc gia thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu không phải lúc nào cũng có
lựa chọn đó. Ví dụ, sau cuộc khủng hoảng kinh tế, Ngân hàng Trung ương Châu Âu tăng
lãi suất lo ngại lạm phát cao ở Đức. Động thái này đã giúp cho Đức, nhưng các quốc gia
thuộc khu vực đồng euro khác như Italy và Bồ Đào Nha đều phải chịu lãi suất cao. Độc
lập cho sự mất giá tiền tệ. Tương lai của đồng euro sẽ phụ thuộc vào cách các chính sách
của EU phát triển để giải quyết những thách thức tiền tệ của từng quốc gia trong một
chính sách tiền tệ duy nhất.
Vậy thì chúng ta nên phân tích đồng EURO mang lại lợi ích gì cho
các quốc gia đang sử dụng. Chúng ta biết rằng rủi ro tỷ giá có thể gây
thiệt hại cho bất kỳ nhà sản xuất hay nhà đầu tư nhà đầu tư. Việc giảm
thiểu các rủi ro về tỷ giá giúp cho việc thông thương hàng hóa các
nguồn vốn đầu giữa các quốc gia trong khối EU điều kiện di
chuyển tự do thuận tiện hơn. Điều này nghĩa họ tác động thúc
đẩy sự phát triển kinh tế ở các nước Châu âu. Nâng cao sức cạnh tranh
của thị trường nội địa châu Âu. Khi không còn ri ro về tỷ giá thì giá cả
cửa các mặt hàng các thị trường các nước trong khu vực sẽ giảm sự
chênh lệch giá, phân biệt giá đồng thời khuyến khích cạnh tranh. Người
tiêu dùng họ thể mua hàng trên toàn bộ khu vực của đồng EURO,
công ty thì họ có thể bán hàng ở bất cứ nơi nào trong khu vực này. Việc
này sẽ được hưởng lợi giá cả giữa các quốc gia trở nên cạnh tranh
hơn.
Song song với mặt tích cực của đồng EURO thì cũng những
nhược điểm không thể tránh khỏi. Chính phủ các quốc gia thành viên
sẽ mất quyền kiểm soát khi tham gia vào liên mnh kinh tế tiền tệ các
nước phải tự bỏ quyền tự chủ trong chính sách tiền tệ. Các nước sẽ mất
đi một công cụ quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế và sẽ rất khó
khăn cho các nước khi nền kinh tế gặp khủng hoảng.Một số quốc gia
trong EU không kiểm soát tốt chỉ tiêu công như Ý Hy Lạp đã trở
thành gánh nặng cho các thành viên còn lại. Hệ quả là một cuộc khủng
hoảng nợ công bùng phát đổ ập vào các nước Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha, Ý, nhất Hy Lạp. Cuộc khủng Hy Lạp kéo dài nhiều năm
khiến khu vực đồng tiền chung chút nữa tan rã. Điều an ủi cuộc
khủng hoảng đó còn cho thấy một tình liên đới. Lần đầu tiên, các
ngân hàng trung ương chấp nhận mua lại nợ công để cứu các nước
thành viên. Tình liên đới đó giờ còn khuyến kch nhiều nước khác
muốn tham gia vào khối đồng tiền chung như Bulgari, Croatia, Rumani,
nhưng ngày vào vẫn chưa được xác định.
So sánh đồng EURO và đồng USD
Giống nhau: đã trở thành cặp tiền tệ được giao dịch nhiều nhất trên
thế giới vì nó đại diện cho sự kết hợp giữa hai nền kinh tế lớn nhất trên
toàn cầu. Và nó bị ảnh hưởng bởi những yếu tố tác động đến giá trcủa
đồng euro hoặc đồng đô la Mỹ, trong mối quan hệ giữa cả hai hoặc với
những đồng tiền khác.
Khác nhau:
Đồng đô la Mỹ (USD) đồng tiền dùng trong thương mại toàn cầu,
chiếm 60% dự trữ toàn cầu trong khi euro chỉ chiếm 21% . Trong khối
lượng thanh toán toàn cầu, đồng đô la Mỹ chiếm 40% .Giá của sự
thống trị của đồng USD. Sự thống trị của đồng USD xuất phát từ lực
cầu trên toàn thế giới. Dòng tiền từ nước ngoài đổ vào Mỹ đây là địa
điểm an toàn không nhiều lựa chọn khác. Lượng tiền này lớn
hơn rất nhiều so với nhu cầu tài chính thương mại khiến Mỹ thâm
hụt lớn tài khoản vãng lai. Các công ty nước ngoài bán tháo một loạt
trái phiếu Chính phủ Mỹ vào tháng 3/2020 nhưng để đổi lại lấy USD.
Cục Dự trữ Liên bang (FED) bơm hàng nghìn tỷ USD vào kinh tế toàn
cầu để ngăn chặn sự tắc nghẽn của các thị trường tài chính quốc tế.
Đồng EURO: Euro tiền tệ chính thức của Liên minh tiền tệ Châu
Âu, đồng tiền chung trong khu vực EU (19 quốc gia). Theo tiêu chuẩn
ISO được gọi là EUR hoặc €. Đồng EURO đóng vai trò quan trọng trong
việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước trong liên minh Châu
Âu, đẩy mạnh quá trình liên kết kinh tế giữa các quốc gia, kéo theo
thúc đẩy hoàn thiện thị trường chung. Việc ra đi đồng tiền EURO được
đánh giá mang lại lợi ích cho các nước EU về kinh tế và tăng GDP.
Tài liệu tham khảo:
https://www.usnews.com/news/business/articles/2019-04-30/eurozone-economy-picks-
up-in-q1-growth-doubles-to-04?context=amp
https://vietnambiz.vn/dong-tien-chung-chau-au-euro-la-gi-20190910172103277.htm
| 1/4

Preview text:

Tại sao lại có các quốc gia nằm trong Euro Zone lại không sử dụng đồng tiền chung
Euro? Hãy phân tích mặt tính cực và tiêu cực của đồng tiền này và so sánh với các đồng
tiền khác trên thế giới.
Khi hình thành Liên minh châu Âu (EU) đã mở đường cho một hệ thống tài chính đa
quốc gia thống nhất dưới một đồng tiền duy nhất - đồng euro. Trước hết, chúng ta hãy
cùng tìm hiểu lại đồng Euro là gì? Đồng tiền chung châu Âu (EURO) là đơn vị tiền tệ của
Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên và 6 nước
và lãnh thổ không thuộc Liên Minh Châu Âu. Sự ra đời của đồng EURO giúp các doanh
nghiệp và cá nhân tiết kiệm chi phí chuyển đổi giữa các loại tiền tệ. Người tiêu dùng sẽ
được hưởng lợi vì giá cả hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia trở nên cạnh trạnh hơn.Tuy
nhiên, khi có vấn đề xảy ra với đồng Euro thì nó tạo ra phản ứng dây chuyền cho nhiều
nước đó là vấn đề thật đáng quan ngại. Vì vậy có nhiều quốc gia trì hoãn việc sử dụng
đồng Euro như Đan Mạch và Thụy Điển.… họ đã quyết định không dùng Euro mà gắn bó
với đồng tiền tệ xưa giờ của họ cũng là muốn duy trì sự độc lập về kinh tế. Chúng ta nên
tìm hiểu lý do tại sao các quốc gia nằm trong Euro zone không sử dụng đồng euro:
Vì mỗi nền kinh tế đều có những thách thức riêng đối với các quốc gia, chính phủ của
mỗi quốc gia mất quyền kiểm soát với chính sách tiền tệ.Chẳng hạn, Hy Lạp có độ nhạy
cao đối với thay đổi lãi suất, vì hầu hết các khoản vay thế chấp của họ đều có lãi suất thay
vì thay đổi. Tuy nhiên, bị ràng buộc bởi các quy định của Ngân hàng Trung ương châu
Âu, Hy Lạp không có sự độc lập để quản lý lãi suất để có lợi nhất cho người dân và nền
kinh tế. Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm kinh tế khác biệt nhau chính sách tỷ giá và
lãi suất của đồng euro không phù hợp với các nước thành viên.Có nghĩa là khi lạm phát
gia tăng trong nền kinh tế, phản ứng hiệu quả là tăng lãi suất. Các nước không phải là
đồng euro có thể làm điều này thông qua chính sách tiền tệ của các nhà quản lý độc lập
của họ. Các quốc gia thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu không phải lúc nào cũng có
lựa chọn đó. Ví dụ, sau cuộc khủng hoảng kinh tế, Ngân hàng Trung ương Châu Âu tăng
lãi suất lo ngại lạm phát cao ở Đức. Động thái này đã giúp cho Đức, nhưng các quốc gia
thuộc khu vực đồng euro khác như Italy và Bồ Đào Nha đều phải chịu lãi suất cao. Độc
lập cho sự mất giá tiền tệ. Tương lai của đồng euro sẽ phụ thuộc vào cách các chính sách
của EU phát triển để giải quyết những thách thức tiền tệ của từng quốc gia trong một
chính sách tiền tệ duy nhất.
Vậy thì chúng ta nên phân tích đồng EURO mang lại lợi ích gì cho
các quốc gia đang sử dụng. Chúng ta biết rằng rủi ro tỷ giá có thể gây
thiệt hại cho bất kỳ nhà sản xuất hay nhà đầu tư nhà đầu tư. Việc giảm
thiểu các rủi ro về tỷ giá giúp cho việc thông thương hàng hóa và các
nguồn vốn đầu tư giữa các quốc gia trong khối EU có điều kiện di
chuyển tự do và thuận tiện hơn. Điều này nghĩa là họ tác động thúc
đẩy sự phát triển kinh tế ở các nước Châu âu. Nâng cao sức cạnh tranh
của thị trường nội địa châu Âu. Khi không còn rủi ro về tỷ giá thì giá cả
cửa các mặt hàng ở các thị trường các nước trong khu vực sẽ giảm sự
chênh lệch giá, phân biệt giá đồng thời khuyến khích cạnh tranh. Người
tiêu dùng họ có thể mua hàng trên toàn bộ khu vực của đồng EURO,
công ty thì họ có thể bán hàng ở bất cứ nơi nào trong khu vực này. Việc
này sẽ được hưởng lợi vì giá cả giữa các quốc gia trở nên cạnh tranh hơn.
Song song với mặt tích cực của đồng EURO thì cũng có những
nhược điểm không thể tránh khỏi. Chính phủ các quốc gia thành viên
sẽ mất quyền kiểm soát khi tham gia vào liên mnh kinh tế tiền tệ các
nước phải tự bỏ quyền tự chủ trong chính sách tiền tệ. Các nước sẽ mất
đi một công cụ quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế và sẽ rất khó
khăn cho các nước khi nền kinh tế gặp khủng hoảng.Một số quốc gia
trong EU không kiểm soát tốt chỉ tiêu công như Ý và Hy Lạp đã trở
thành gánh nặng cho các thành viên còn lại. Hệ quả là một cuộc khủng
hoảng nợ công bùng phát đổ ập vào các nước Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha, Ý, và nhất là ở Hy Lạp. Cuộc khủng ở Hy Lạp kéo dài nhiều năm
khiến khu vực đồng tiền chung chút nữa tan rã. Điều an ủi là cuộc
khủng hoảng đó còn cho thấy rõ một tình liên đới. Lần đầu tiên, các
ngân hàng trung ương chấp nhận mua lại nợ công để cứu các nước
thành viên. Tình liên đới đó giờ còn khuyến khích nhiều nước khác
muốn tham gia vào khối đồng tiền chung như Bulgari, Croatia, Rumani,
nhưng ngày vào vẫn chưa được xác định.
So sánh đồng EURO và đồng USD
Giống nhau: đã trở thành cặp tiền tệ được giao dịch nhiều nhất trên
thế giới vì nó đại diện cho sự kết hợp giữa hai nền kinh tế lớn nhất trên
toàn cầu. Và nó bị ảnh hưởng bởi những yếu tố tác động đến giá trị của
đồng euro hoặc đồng đô la Mỹ, trong mối quan hệ giữa cả hai hoặc với những đồng tiền khác. Khác nhau:
Đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền dùng trong thương mại toàn cầu,
chiếm 60% dự trữ toàn cầu trong khi euro chỉ chiếm 21% . Trong khối
lượng thanh toán toàn cầu, đồng đô la Mỹ chiếm 40% .Giá của sự
thống trị của đồng USD. Sự thống trị của đồng USD xuất phát từ lực
cầu trên toàn thế giới. Dòng tiền từ nước ngoài đổ vào Mỹ vì đây là địa
điểm an toàn và vì không có nhiều lựa chọn khác. Lượng tiền này lớn
hơn rất nhiều so với nhu cầu tài chính thương mại và khiến Mỹ thâm
hụt lớn tài khoản vãng lai. Các công ty nước ngoài bán tháo một loạt
trái phiếu Chính phủ Mỹ vào tháng 3/2020 nhưng để đổi lại lấy USD.
Cục Dự trữ Liên bang (FED) bơm hàng nghìn tỷ USD vào kinh tế toàn
cầu để ngăn chặn sự tắc nghẽn của các thị trường tài chính quốc tế.
Đồng EURO: là Euro là tiền tệ chính thức của Liên minh tiền tệ Châu
Âu, đồng tiền chung trong khu vực EU (19 quốc gia). Theo tiêu chuẩn
ISO được gọi là EUR hoặc €. Đồng EURO đóng vai trò quan trọng trong
việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước trong liên minh Châu
Âu, đẩy mạnh quá trình liên kết kinh tế giữa các quốc gia, kéo theo
thúc đẩy hoàn thiện thị trường chung. Việc ra đời đồng tiền EURO được
đánh giá mang lại lợi ích cho các nước EU về kinh tế và tăng GDP. Tài liệu tham khảo:
https://www.usnews.com/news/business/articles/2019-04-30/eurozone-economy-picks-
up-in-q1-growth-doubles-to-04?context=amp
https://vietnambiz.vn/dong-tien-chung-chau-au-euro-la-gi-20190910172103277.htm