-
Thông tin
-
Quiz
Dự án quản lí tài nguyên thiên nhiên bền môn Kinh tế và phát triển nông thôn | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Nhà tài trợ: Chính phủ Nhật bản thông qua Cơ quan hợp tácquốc tế Nhật Bản ( JICA)3. Cơ quan chủ quản: Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thônSNRMP có 4 hợp phần để giải quyết vấn đề quan trọng vềquản lý TNTN bền vững tại VN. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế và phát triển Nông thôn 35 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Dự án quản lí tài nguyên thiên nhiên bền môn Kinh tế và phát triển nông thôn | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Nhà tài trợ: Chính phủ Nhật bản thông qua Cơ quan hợp tácquốc tế Nhật Bản ( JICA)3. Cơ quan chủ quản: Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thônSNRMP có 4 hợp phần để giải quyết vấn đề quan trọng vềquản lý TNTN bền vững tại VN. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế và phát triển Nông thôn 35 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48302938 I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tên dự án: Dự án quản lí tài nguyên thiên nhiên bền vững( SNRM) tại xã Đa
Nhim, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
2. Nhà tài trợ: Chính phủ Nhật bản thông qua Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản ( JICA)
3. Cơ quan chủ quản: Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn SNRMP có 4 hợp
phần để giải quyết vấn đề quan trọng về quản lý TNTN bền vững tại VN
- Hợp phần 1: Hỗ trợ chính sách
- Hợp phần 2: Quản lí rừng bền vững và REDD+
- Hợp phần 3: Bảo tồn ĐDSH
- Hợp phần 4: Chia sẻ kiến thức
4. Thời gian thực hiện: 6 năm( 8/ 2015- 1/ 2021)
5. Địa điểm thực hiện: Lâm Đồng( Vườn QG Bi Doup, Núi Bà) 6. Nguồn vốn dự án:
Tổng vốn đầu tư cho Dự án: 12.116.137 USD, bao gồm:
- Vốn ODA (không hoàn lại của JICA): 1.251.000.000 Yên Nhật, tương
đương 230.646.870.000 VNĐ, tương đương 10.320.890 USD.
- Vốn đối ứng: 39.980.151.000 VND, tương đương 1.795.247 USD. II.
Đối tượng, mục tiêu và nội dung tóm lược của Dự án:
1. Đối tượng: Là những người và địa điểm hưởng lợi: -
Người dân tại xã Đa Nhim- Huyện Lạc Dương - Khu DTSQ
thế giới Lang Biang tại tỉnh Lâm Đồng 2. Mục tiêu: *) Mục tiêu :
Xây dựng được một hệ thống quản lý hệ sinh thái có sự cộng tác và tổng hợp
cho Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang. 3. Nội dung tóm lược: Phía Nhật Bản Phía Việt Nam 1) Chuyên gia Nhật 1) Cán bộ đối tác Bản (dài hạn)
Giám đốc Dự án, Phó Giám đốc
Cố vấn trưởng, Cố vấn kỹ
Dự án và các cán bộ kỹ thuật,
thuật về REDD+, Điều phối hành chính.
viên hành chính/ Chuyên gia 2)
Cơ sở vật chất kỹ thuật, Chính sách lâm nghiệp
thiết bị, máy móc Văn phòng Dự 2) Chuyên gia Nhật án, phòng lOMoAR cPSD| 48302938 Bản (ngắn hạn)
họp, và các thiết bị để thực
Quản lý rừng bền vững, phát
hiện Dự án. 3) Kinh phí đối
triển sinh kế, bảo tồn ĐDSH, ứng
điều tra rừng và các nội dung khác.
3) Thiết bị và máy móc:
Theo yêu cầu thực hiện Dự
án 4) Tập huấn: tại Nhật
Bản và nước thứ ba 5) Chi phí vận hành Dự án III – ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
Để đánh giá chính xác và đầy đủ dự án, ta trả lời các câu hỏi sau: a. Về lý luận -
Dự án này là dự án gì? Tại sao?
+ Dự án theo vốn đầu tư: Dự án sử dụng vốn đầu tư nước ngoài
+ Theo mục đích: Dự án Quản lý hệ sinh thái
+ Theo quy mô dự án: Dự án nhỏ
VÌ SAO: +Được xây dựng dựa trên nguyên tắc : Xây dựng môi trường bền vững,
đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường trong lành,…..
+ Mục đích nâng cao nhận thức của người dân về quyền và lợi ích hợp
pháp cũng như trách nhiệm có liên quan của mình khi tham gia dự án.
+ Nâng cao nhận thức, năng lực của cán bộ địa phương, người dân, học
sinh… về giá trị của khu dự trữ sinh quyển ( DTSQ), bảo vệ môi trường. -
Phương pháp tiếp cận mà dự án đã dùng?
+ Phương pháp tiếp cận cộng đồng (Người dân-Chính quyền địa phương tỉnh Lâm Đồng-Đơn vị dự án)
+ Thu thập các dữ liệu sẵn có
+ Phân tích tài liệu, số liệu đã thu thập được
+ Làm việc với PPMU và cán bộ dự án để thu thập thêm các thông tin về quá trình và
kết quả đạt được của Hợp phần 3 cho tới thời điểm hiện tại.
+ Khảo sát hiện trường EFLO về trồng nấm, cải thiện chuồng bò, sản xuất phân hữu cơ bằng vỏ cà phê. lOMoAR cPSD| 48302938
+ Phỏng vấn PPMU, cán bộ dự án, các hộ gia đình tham gia các hoạt động EFLO về 5 yếu tố đánh giá.
+ Phát triển dựa vào nội lực của cộng đồng. -
Cách tiếp cận của dự án?
+ Từ số liệu sẵn có ở các báo cáo đầu kì hợp phần 3, Đơn vị chuẩn bị các buổi thảo
luận cho người dân và cán bộ địa phương và nhận kết quả phản hồi. Từ đó cung cấp
thông tin và giải pháp cho cơ quan quản lý.
+ Cơ quan quản lý tiếp nhận, cải thiện dịch vụ, cơ sở hạ tầng cho người dân. -
Kết quả cần đạt được của dự án?
+ Thành quả 1: Một khuôn khổ thể chế cần thiết cho việc quản lý và vận hành (khuôn
khổ quản lý hệ sinh thái tổng hợp và có sự cộng tác của các bên liên quan). Khu dự trữ
sinh quyển Lang Biang được thiết lập.
+ Thành quả 2: Thỏa thuận quản lý có sự cộng tác của các bên liên quan với các cơ chế
chia sẻ lợi ích được nâng cấp như một công cụ bảo tồn các hệ sinh thái của vùng đệm
và vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang.
+ Thành quả 3: Các kết quả giám sát hệ sinh thái và đa dạng sinh học được sử dụng
cho việc quản lý vùng lõi và vùng đệm của Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang. •
Kết quả đã đạt được: •
Dự án đã thành công ở cả 3 lĩnh vực kết quả •
Dự án đã thành công thu hút được người dân, cán bộ địa phương, giúp họ có sinh kế,
tạo công ăn việc làm gắn với xóa đói giảm nghèo •
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường
=> Từ đó ý thức của người dân được nâng cao và ngày càng tin tưởng vào việc tham
gia tích cực của mình sẽ được chính quyền lắng nghe và tạo ra sự chuyển biến trong cuộc sống
Đánh giá về sự phù hợp của dự án •
Sự phù hợp với chính sách của Việt Nam: Luật Lâm nghiệp (2017), Luật Đa dạng sinh học (2008),... •
Sự phù hợp với mục tiêu cụ thể: Nâng cao năng lực quản lý cho các đối tượng cán bộ,
chủ rừng, chính quyền cơ sở; đạt được thỏa thuận hợp tác gắn với cơ chế lợi ích
nâng cao đời sống nhân dân trong khu Dự trữ sinh quyển Lang Biang; Thiết lập được
hệ thống giám sát bằng công nghệ cao. •
Sự phù hợp về sự ưu tiên và chính sách hiện hành của tỉnh Lâm Đồng
Đánh giá về tính bền vững: •
Kế hoạch quản lý 5 năm khu DTSQLB (2018-2022) sẽ tiếp tục được thực hiện sau khi
dự án kết thúc theo cách mà dự án đã thực hiện trong các năm 2018 và 2019. lOMoAR cPSD| 48302938 •
Việc theo dõi diễn biển tài nguyên rừng và giám sát đa dạng sinh học sẽ được tiếp tục
duy trì thực hiện theo chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý Khu DTSQLB và các chủ
rừng cũng như yêu cầu về công tác quản lý của Chính phủ Việt Nam. •
Dự án không chỉ chú ý tạo ra sản phẩm mới như nắm mà còn chú ý tới việc xây dựng
chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ nằm nhằm tạo ra sự bền vững cho hoạt động sản xuất .
Đánh giá hiệu suất của dự án:
- Hỗ trợ và thực hiện kế hoạch 5 năm (2018-2022) quản lý khu DTSQ thế giới Lang Biang
- Dự án đã nâng cấp Thỏa thuận quản lý hợp tác (CMA )
- Hiệu suất của công tác tuần tra bảo vệ rừng theo PFES sẽ được nâng cao hơn với việc
ứng dụng công nghệ mới
- Các nông hộ tham gia được hỗ trợ các hoạt động cải thiện sinh kế: trồng nấm, ủ phân…..
=> Tác động: Cán bộ quản lý và chủ rừng thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý tài nguyên
rừng, đem lại lợi ích cho người dân tham gia thỏa thuận quản lý hợp tác
- Tăng cười khả năng và trách nhiệm của tổ bảo vệ rừng và kiểm lâm.
Đánh giá tác động của dự án:
- Nâng cao nâng cao nhận thức, năng lực và chia sẻ thông tin: Dự án đã tồ chức cho
các cán bộ cấp tỉnh, các bên liên quan các buổi học tập, hội nghị…để chia sẻ thông tin
về kinh nghiệm quản lý tài nguyên rừng và các Khu DTSQ.
- Về phát triển kinh tế hộ, tạo công ăn việc làm gắn với xóa đói giảm nghèo: Dự án đã
tạo nhiều công ăn việc làm ổn định cho người dân địa phương thông qua hoạt động
hỗ trợ trồng nấm, ủ phân bằng vỏ Cà phê, làm chuồng bò
- Về giảm thiểu ô nhiễm môi trường:Dự án đã hỗ trợ công nghệ ủ phân hữu cơ bằng
vỏ Cà phê cho các đối tượng là lực lượng nhận khoán bảo vệ rừng
- Tính lan tỏa hoạt động EFLO: Hỗ trợ trồng nấm đã khẳng định loài phù hợp với môi
trường và đem lại hiệu quả kinh tế
Hoạt động giáo dục, trao đổi kiến thức môi trường giúp cho cộng đồng, người dân
hiểu được giá trị của DTSQ và bảo vệ môi trường
Hiệu quả kinh tế trồng nấm rẩ rõ rệt: Trung bình 1 lều nấm thu nhập 10-12tr đồng;
thu nhập từ việc bán phân từ chuồng bò ( 1 con/tháng = 600.000đ tiền phân);….
Đánh giá hiệu quả của dự án:
- Kế hoạch quản lý 5 năm khu dự trữ sinh quyền LB đã được triển khai thực hiện một
cách có hiệu quả trong năm 2018.
- Các diễn đàn quản lý hợp hợp tác đã hỗ trợ cho việc xây dựng/ thực hiện các giai
pháp ban gồm các hành động hợp tác giữa các bên có liên quan, trong đó có người
dân địa phương, điều này đã mang lại lợi ích cho tất cả các bên. lOMoAR cPSD| 48302938
- Thực hiện hệ thống giám sát ở khu dự trữ sinh quyển LB thông qua
35 bẫy ảnh,đã phát hiện ra loài Mang lớn (Muntiacus vuquangensis) – một loài quý
trong danh sách đỏ của IUCN (loài rất nguy cấp) và trong Sách Đỏ Việt Nam.
IV- Phản biện, tính phù hợpvà kết luận:
- Phản biện, tính phù hợp:
+ Dự án khẳng định tính bền vững, nhưng cần phải phụ thuộc vào tính quyết tâm
triển khai của địa phương.
+ Sự kết hợp giữa Ban Quản lý dự án Trung ương và Ban quản lý dự án tỉnh khá tốt
+ Dự án đã đạt được hầu hết các kết quả của dự án đã được hoàn thành. - Kết luận:
+ Nội dung và hoạt động dự án đều được thực hiện với sự tiếp cận phù hợp và tham
gia đầy đủ của các bên
+ Dự án được đánh giá cao về hiệu quả, hiệu suất tốt
+ Hợp phần 3 phù hợp với mục tiêu chung của dự án, sự ưu tiên và các chính sách của
Việt Nam cũng như của tỉnh Lâm Đồng về quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn
đa dạng sinh học và cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương vùng lõi và vùng đệm
của khu bảo tồn thiên nhiên.