Dựa trên quan điểm của bản thân và những gì tìm hiểu được hãy phân tích những ưu điểm và hạn chế về "Văn hóa" của E.B Tylor

Dựa trên quan điểm của bản thân và những gì tìm hiểu được hãy phân tích những ưu điểm và hạn chế về "Văn hóa" của E.B Tylor giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Văn hoá theo E.B Tylor
Bài làm
Văn hoá – một danh từ nghe có vẻ gần gũi, thân quen, xuất hiện
khá phổ biến trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta : “gia đình văn hoá”,
“bản sắc văn hoá” , “văn hoá ứng xử”, “văn hoá đọc”, “vô văn hoá”,….
Nhưng khi nói về khái niệm của văn hoá thì chỉ mới xuất hiện cách đây
không lâu mặc dù đã được dùng từ xa xưa với nghĩa gốc là “gieo trồng”.
Qua quá trình lịch sử lâu dài, hội không ngừng phát triển tiến hoá kéo
theo đósự mở rộng cách sử dụng của từ “Văn hoá” hay theo tiếng Latin là
“Cultus” trong gieo trồng ruộng đất, gieo“Cultus agri” “Cultus animi”
trồng tinh thần, tức .“sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn con người”
Nhưng khi nói về một khái niệm thật sự thì mãi đến năm 1871 ở phương Tây
từ “văn hoá” mới được định nghĩa lần đầu tiên bởi nhà nhân loại học người
Anh (1832-1917) trong tác phẩm Edward Burnett Tylor Văn hoá nguyên thuỷ
(Primitive Culture) xuất bản tại London. Ông định nghĩa văn hoá như sau : “Văn hóa hay văn minh, theo
nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gồm có: Tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập
quán và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên của xã
hội” , đây là một định nghĩa khá đầy đủ về văn hoá, tuy nhiên, do đây là khái niệm đầu tiên nên bên cạnh
những ưu điểm vẫn có một vài nhược điểm cần làm rõ.
Về ưu điểm, khái niệm văn hoá của E.B. Tylor nhưng khá tương đối ngắn gọn đầy đủ về mặt nội
dung. Khái niệm ấy có thể giúp ta hình dung được rõ ràng phạm vi của văn hoá bằng cách cụ thể các lĩnh
vực giúp tạo nền móng cho các công trình nghiên cứu về Văn hoá học sau này. Bên cạnh đó ông đã xác
định được một đặc trưng cùng quan trọng tạo nên văn hoá chính khi ông cho rằngtính nhân sinh
những lĩnh vực và yếu tố làm nên văn hoá là do Giá trị của văn hoá được tạo nên“con người chiếm lĩnh”.
bởi con người,chính con người làm trung tâm mang vai trò như một chủ thểnh động. Một cục đá,
mảnh gỗ, đất sét không thể làm nên lịch sử văn hoá, không thể hiện được lối sống sinh hoạt của người dân
trong một giai đoạn lịch sử, chỉ khi những cục đá mảnh gỗ ấy qua bàn tay của con người trở thành những
tác phẩm nghệ thuật điêu khắc thì mới giá trị về mặt văn hoá, như PGS.TS Trần Ngọc Thêm từng
1
CƠ S VĂN HOÁ VIT NAM
Edward Burnett Tylor
(1832-1917)
viết trong quyển sở văn hoá Việt Nam : “Văn hoá cái t nhiên được biến đổi bởi con người”.
Chính thế việc xác định rõ con người làm nên văn hoá trong khái niệm của ông một cùng chính
xác được kế thừa trong những định nghĩa khác đến tận bây giờ như khái niệm về văn hoá của
Wikipedia :” Văn hóabao gồm tất cả những ,như vậy, văn hóa bao gồmsản phẩm của con người
cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất củahội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật
chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v. Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó
một phần của văn hóa.”
Về nhược điểm, trước hết việc đánh đồng giữa hai khái niệm “văn minh” vàvăn hoá” bằng từ
“hay” , việc hiện nay vẫn còn không ít người nhầm lẫn rằng chúng đồng nghĩamột điều chưa đúng
với nhau, nhưng trên thực tế hai danh từ này khác nhau hoàn
toàn. thường gắn liền với , một“Văn hoá” lịch sử lâu dài
quyển sách dày dặn được ghi chép tái bản liên tục bởi con
người, còn “Văn minh” chỉ một lát cắt của một giai đoạn lịch
sử, hay nói cách khác chỉ một trang giấy mỏng cho biết
trình độ phát triển của một giai đoạn lịch sử trong quyển sách
Văn hoá. Bên cạnh đó đại diện cho sự phát triển“Văn minh”
hưng thịnh về đô thị, khoa học, hội, kiến trúc, thiên về vật
chất, còn bao hàm cả giá trị về vật chất lẫn tinh thần.“Văn hoá”
Sự khác biệt này lẽ là do nguồn gốc của chúng, phương
Tây, từ bắt nguồn từ chữ nghĩa “Văn hoá” “Cultus” “gieo
trồng” thiên về , còn từ nguồn gốc tnông thôn “Văn minh”
chữ “Civitas” nghĩa là “thành thị”. dụ Ai Cập cổ đại một
nền văn minh phát triển mạnh trong nền văn hoá sơ khai lúc bấy
giờ hay New York biểu tượng của một nền văn minh hiện đại.
Bên cạnh đó định nghĩa về văn hoá của E.B.Tylor còn một
nhược điểm khác, đó chưa nêu sự ảnhởng, tác động của
con người lên hội thiên nhiên. Sự tương tác ấy cấu trúc
tạo nên văn hoá vì một thế giới chỉ có con người thì họ sẽ không
tồn tại được một thế giới chỉ thiên nhiên thì văn hoá sẽ
chẳng xuất hiện. Nhược điểm cuối cùng trong khái niệm ấy
chính là việc ông cho rằng chỉ có những người “với
cách là một thành viên củahội” mới có thể tạo nên văn hoá, điều này thật sự chưa đúngdù là ai
chỉ cần là con người thì ta đã có thể tạo nên hay truyền đạt một văn hoá, có thể là văn hoá xấu hoặc tốt.
dụ những người trong vẫn có thể đọc sách để phát triển, tiếp thu, chiếm lĩnh kiến thức, đó văn hoá
đọc.
Tóm lại, đây một định nghĩa cùng của ông về văn hoá, đặt nền móng vững chắc chothành công
ngành được sinh sôi và phát triển sau này.Văn hoá học
2
Ai Cập – nền văn minh cổ đại
New York và sự hiện đại
| 1/2

Preview text:

CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Văn hoá theo E.B Tylor Bài làm
Văn hoá – một danh từ nghe có vẻ gần gũi, thân quen, xuất hiện
khá phổ biến trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta : “gia đình văn hoá”,
“bản sắc văn hoá” , “văn hoá ứng xử”, “văn hoá đọc”, “vô văn hoá”,….
Nhưng khi nói về khái niệm của văn hoá thì nó chỉ mới xuất hiện cách đây
không lâu mặc dù nó đã được dùng từ xa xưa với nghĩa gốc là “gieo trồng”.
Qua quá trình lịch sử lâu dài, xã hội không ngừng phát triển và tiến hoá kéo
theo đó là sự mở rộng cách sử dụng của từ “Văn hoá” hay theo tiếng Latin là
“Cultus” trong “Cultus agri” – gieo trồng ruộng đất, “Cultus animi” – gieo
trồng tinh thần, tức là “sự giáo dục và bồi dưỡng tâm hồn con người”.
Nhưng khi nói về một khái niệm thật sự thì mãi đến năm 1871 ở phương Tây Edward Burnett Tylor
từ “văn hoá” mới được định nghĩa lần đầu tiên bởi nhà nhân loại học người (1832-1917)
Anh Edward Burnett Tylor (1832-1917) trong tác phẩm Văn hoá nguyên thuỷ
(Primitive Culture) xuất bản tại London. Ông định nghĩa văn hoá như sau : “Văn hóa hay văn minh, theo
nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gồm có: Tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập
quán và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên của xã

hội” , đây là một định nghĩa khá đầy đủ về văn hoá, tuy nhiên, do đây là khái niệm đầu tiên nên bên cạnh
những ưu điểm vẫn có một vài nhược điểm cần làm rõ.
Về ưu điểm, khái niệm văn hoá của E.B. Tylor tương đối ngắn gọn nhưng khá đầy đủ về mặt nội
dung. Khái niệm ấy có thể giúp ta hình dung được rõ ràng phạm vi của văn hoá bằng cách cụ thể các lĩnh
vực giúp tạo nền móng cho các công trình nghiên cứu về Văn hoá học sau này. Bên cạnh đó ông đã xác
định được một đặc trưng vô cùng quan trọng tạo nên văn hoá chính là tính nhân sinh khi ông cho rằng
những lĩnh vực và yếu tố làm nên văn hoá là do “con người chiếm lĩnh”. Giá trị của văn hoá được tạo nên
bởi con người,chính con người làm trung tâm và mang vai trò như một chủ thể hành động. Một cục đá,
mảnh gỗ, đất sét không thể làm nên lịch sử văn hoá, không thể hiện được lối sống sinh hoạt của người dân
trong một giai đoạn lịch sử, chỉ khi những cục đá mảnh gỗ ấy qua bàn tay của con người trở thành những
tác phẩm nghệ thuật điêu khắc thì nó mới có giá trị về mặt văn hoá, như PGS.TS Trần Ngọc Thêm từng 1
viết trong quyển Cơ sở văn hoá Việt Nam : “Văn hoá là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người”.
Chính vì thế việc xác định rõ con người làm nên văn hoá trong khái niệm của ông là một vô cùng chính
xác và được kế thừa trong những định nghĩa khác đến tận bây giờ như khái niệm về văn hoá của
Wikipedia :” Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm
cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật

chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v. Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là
một phần của văn hóa.”
Về nhược điểm, trước hết việc đánh đồng giữa hai khái niệm “văn minh” và “văn hoá” bằng từ
“hay” là một điều chưa đúng, và việc hiện nay vẫn còn không ít người nhầm lẫn rằng chúng đồng nghĩa
với nhau, nhưng trên thực tế hai danh từ này khác nhau hoàn
toàn
. “Văn hoá” thường gắn liền với lịch sử lâu dài, nó là một
quyển sách dày dặn được ghi chép và tái bản liên tục bởi con
người, còn “Văn minh” chỉ là một lát cắt của một giai đoạn lịch
sử, hay nói cách khác nó chỉ là một trang giấy mỏng cho biết
trình độ phát triển của một giai đoạn lịch sử trong quyển sách
Văn hoá. Bên cạnh đó “Văn minh” đại diện cho sự phát triển
hưng thịnh về đô thị, khoa học, xã hội, kiến trúc, thiên về vật
chất, còn “Văn hoá” bao hàm cả giá trị về vật chất lẫn tinh thần.
Sự khác biệt này có lẽ là do nguồn gốc của chúng, ở phương
Tây, từ “Văn hoá” bắt nguồn từ chữ “Cultus” nghĩa là “gieo
New York và sự hiện đại
trồng” thiên về nông thôn, còn từ “Văn minh” có nguồn gốc từ
chữ “Civitas” nghĩa là “thành thị”. Ví dụ Ai Cập cổ đại là một
nền văn minh phát triển mạnh trong nền văn hoá sơ khai lúc bấy
giờ hay New York là biểu tượng của một nền văn minh hiện đại
.
Bên cạnh đó định nghĩa về văn hoá của E.B.Tylor còn có một
nhược điểm khác, đó là chưa nêu rõ sự ảnh hưởng, tác động của
con người lên xã hội và thiên nhiên. Sự tương tác ấy là cấu trúc
tạo nên văn hoá vì một thế giới chỉ có con người thì họ sẽ không
tồn tại được và một thế giới chỉ có thiên nhiên thì văn hoá sẽ
chẳng xuất hiện. Nhược điểm cuối cùng trong khái niệm ấy
Ai Cập – nền văn minh cổ đại
chính là việc ông cho rằng chỉ có những người “với
tư cách là một thành viên của xã hội” mới có thể tạo nên văn hoá, điều này thật sự chưa đúng vì dù là ai
chỉ cần là con người thì ta đã có thể tạo nên hay truyền đạt một văn hoá, có thể là văn hoá xấu hoặc tốt.
dụ những người trong tù vẫn có thể đọc sách để phát triển, tiếp thu, chiếm lĩnh kiến thức, đó là văn hoá
đọc.
Tóm lại, đây là một định nghĩa vô cùng thành công của ông về văn hoá, đặt nền móng vững chắc cho
ngành Văn hoá học được sinh sôi và phát triển sau này. 2