Đường lối của Đảng 1945-1954 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

A. Giai đoạn 1945-1946 (Xây dựng chính quyền cách mạng 1945-1946)1. Hoàn cảnh nước ta sau CMT82. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến 1945-19463. Tổ chức kháng chiến chống Thực dân Pháp ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền còn non trẻ. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NGUYỄN NGỌC MINH THƯ – C2100394
Mình gửi phần nội dung, các bạn xem nếu có ý kiến hay sai sót nhắn mình để
mình chỉnh sửa hoặc nếu có chỗ nào thắc mắc, không rõ thì nhắn mình nha,
mình cám ơn
A. Giai đoạn 1945-1946 (Xây dựng chính quyền cách mạng 1945-
1946)
1. Hoàn cảnh nước ta sau CMT8
2. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến 1945-1946
3. Tổ chức kháng chiến chống Thực dân Pháp ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính
quyền còn non trẻ.
B. Giai đoạn từ năm 1946-1950 ( đường lối kháng chiến toàn quốc
của Đảng và quá trình thực hiện từ nam 1946-19500
1. Cuộc kháng chiến bùng nổ toàn quốc và đường lối kháng chiến của Đảng
2. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 dến năm 1950
C. Lãnh đạo đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)
1. đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (02/1951)
2. đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
3. kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp
D. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến
Đường lối của Đảng ta từ 1945-1954(chia 3 giai đoạn)
I. Giai đoạn 1945-1946 (Xây dựng chính quyền cách mạng 1945-1946)
a) Hoàn cảnh nước ta sau CMT8
+ Thuận lợi:
- Quốc tế, có nhiều sự thay đổi có lợi cho cách mạng Việt Nam. Liên Xô trở
thành thành trì của chủ nghĩa xã hội. Nhiều nước ở Đông và Trung Âu phát
triển theo CNXH. Các phong trào thuộc địa ở Châu Á, Phi, Mỹ Lating dâng
cao.
- ở trong nước, VN trở thành quốc gia độc lập tự do, nhân dân VN trở thnahf
chủ nhân của chế độ mới.ĐCS cầm quyền và có chủ tịch HCM lãnh đạo sáng
suốt, dày dặn kinh nghiệm, người trở thành biểu tượng của nền độc lập, tự do,
là trung tâm của khối đại đoàn kết dân tộc VN.
+ Khó khăn:
- ở quốc tế, đế quốc âm mưu chia lại hệ thống thuộc địa, ra sức tấn công đàn áp
phong trào cách mạng thế giới.ở trong nước, vì chính quyền cách mạng mới
thiết lập, còn non trẻ thiếu thốn yếu kém về nhiều mặt, hậu quả do chế độ cũ
để lại vô cùng nặng nề.
- nhà nước VN dân chủ Cộng hòa tiếp quản một nền kinh tế xơ xác, tiêu
điều,rượng đất bị bỏ hoang, nạn lũ, hạn hán. Công nghiệp đình đốn, giá cả đắt
đỏ.
- Tài chính ngân khố kiệt quệ, tiền rách. Hệ thống ngân hàng bị Nhật kiểm soát.
=>> Việt Nam đang trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” khi đối đầu với
Thù trong , giặc ngoài, kinh tế tài chính kiệt quệ.
b) Quá trình hình thành đường lối kháng chiến 1945-1946
+ 03/09/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ tọa phiên họp đầu tiên của Hội đồng
Chihs phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Bắc Bộ phủ, giải quyết 6 vấn đề
cấp bách:
- Giải quyết nạn đói ( Giải quyết nạn đói. Người đề nghị Chính phủ "phát động
một chiến dịch tăng gia sản xuất. Trong khi chờ đợi ngô, khoai và những thứ
lương thực phụ khác, phải ba, bốn tháng mới có, tôi đề nghị mở một cuộc lạc
quyên. Mười ngày một lần, tất cả đồng bào chúng ta nhịn ăn một bữa. Gạo tiết
kiệm được sẽ góp lại phát cho người nghèo".)
- Giải quyết nạn dốt ( "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy, tôi đề nghị
mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ" - Người nói.)
- Phải có một hiến pháp dân chủ (Người đề nghị Chính phủ "tổ chức càng sớm
càng hay cuộc TỔNG TUYỂN CỬ với chế độ phổ thông đầu phiếu. Tất cả
công dân trai gái mười tám tuổi đều có quyền ứng cử và bầu cử, không phân
biệt giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống, v.v...".)
- Phải giáo dục nhân dân trừ bỏ thói xấu (Phải giáo dục nhân dân trừ bỏ những
thói xấu do chế độ thực dân đã dùng mọi thủ đoạn để đầu độc và hủ hoá dân
ta, Người đề nghị "mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng
cách thực hiện: CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH".
- Bỏ 3 thứ thuế (. Đề nghị bỏ ngay ba thứ thuế: thuế thân, thuế chợ, thuế đò và
"tuyệt đối cấm hút thuốc phiện".)
- Đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: TÍN NGƯỠNG TỰ DO và Lương - Giáo
đoàn kết.
+ 25/11/1945 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra “Chỉ
thị Kháng chiến, kiến quốc”.
Nội dung:
- Cách mạng Đông Dương vẫn là” dân tộc giải phóng”…
- Nhiệm vụ là cứu nước “Dân tộc là trên hết. Tổ quốc là trên hết”.
- Kè thù chính là thực dân Pháp xâm lược.
- Lập Mặt trận dân tộc thống nhất, mở rộng Việt Minh.
- Thống nhất mặt trận Việt -Miên – Lào chống Pháp.
- Kiên quyết giành độc lập- tự do – hạnh phúc dân tộc.
- Nhiệm vụ cần kíp: “ củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược, bài
trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân”.
Biện pháp thực hiện:
- Về nội chính: Một mặt xúc tiến việc đi đến thành lập Quốc hội để quy định
Hiến pháp, bầu Chính phủ chính thức.
- Về chính trị, chống Pháp xâm lược, củng cố chính quyền nhân dân, bầu cử
Quốc hội, quy định Hiến pháp, lập Chính phủ chính thức...
- Về quân sự, tổ chức và lãnh đạo toàn dân kiên trì kháng chiến
- Về ngoại giao, thiết lập quan hệ với các nước theo nguyên tắc “thêm bạn, bớt
thù”
- Về tuyên truyền, đoàn kết chống xâm lược. chống chia rẽ, chống mưu mô phá
hoại...
- Về kinh tế, tài chính, khôi phục sản xuất nông, công nghiệp, lập Quốc gia
ngân hàng, phát hành giấy bạc, định lại các ngạch thuế, lập ngân quỹ toàn
quốc.
- Về cứu tế, tổ chức các đoàn “cứu đói” , “trừ giặc đói” , khai hoang, tăng gia
sản xuất... giải quyết lương thực cho dân nghèo.
- Về văn hoá - xã hội, chống mù chữ, mở đại học, trung học, cải cách việc học
theo tinh thần mới, cổ động văn hoá cứu quốc, kiến thiết nền văn hoá mới.
- Về Đảng, duy trì tổ chức bí mật, bán công khai, tuyển thêm đảng viên mới.
(Chỉ thị nhấn mạnh: Muốn thực hiện được những nhiệm vụ trên đây,
Đảng và Mặt trận Việt Minh phải được củng cố và phát triển.)
=>> ý nghĩa:
- Xác định đúng kẻ thù chính của dân tộc
- Kịp thời đề ra những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược CMVN
- Đề ra được những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể để giải quyết các vấn đề cấp
bách của đất nước
+ củng cố chính quyền mới ( tổng tuyển cử bầu Quốc hooij906/01/1945),
HCM làm chủ tịch, thông qua hiến pháp mới 11/1945).
+ củng cố các đoàn thể quần chúng ( thành lập mặt trận liên việt, thành lập tổn
liên đoàn lao dộng việt nam, thành lập hội liên hiệp phụ nữ việt nam, thành
lập đảng xã hội việt nam.).
+ phát triển công cụ bảo vệ chính quyền.(xây dựng lực lượng bộ đội chính
quy, xây dựng lực lượng công an nhân dân).
+ chủ trương phát triển kinh tế- văn hóa – xã hội ( tặng gia sản xuất, hũ gạo
tiết kiệm, lớp học bình dân, quyên góp cho công quỹ,..).
c) Tổ chức kháng chiến chống Thực dân Pháp ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính
quyền còn non trẻ.
- 23/09/1945 ngày Nam Bộ kháng chiến - mở đầu cuộc kháng chiến trường kỳ
của dân tộc VN chống Thực dân Pháp xâm lược.(dưới dự lãnh đạo của chủ
tịch HCM)
- Thực hiện “ sách lược ngoại giao mềm dẻo” với nội dung: “triệt để lợi dụng
mâu thuẫn kẻ thù, hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc”
- Sách lược hòa hoãn ( hiệp định sơ bộ (06/03/1946 ) và tạm ước (14/09/1946))
nhằm tạo đk cho quân ta có thời gian chuẩn bị cho cuộc chiến mới.
II. Giai đoạn 2 từ năm 1946-1950 ( đường lối kháng chiến toàn quốc của
Đảng và quá trình thực hiện từ nam 1946-19500
a) Cuộc kháng chiến bùng nổ toàn quốc và đường lối kháng chiến của Đảng
+ cuộc kháng chiến bùng nổ;( Pháp ngày càng lấn tới, ta không thể nhân nhượng nữa,
nhân nhượng nữa là mất nước. )
- Ngày 18,19 thnags 12 -1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “ tất
cả hãy sẵn sàng “.
- 19/12/1946. Chủ tịch HCM ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- 20 giờ ngày 19/12/1946 mệnh lệnh chiến đấu được bạn hành. Cuộc kháng
chiến chống Pháp bùng nổ trên phạm vi toàn quốc.
+ đường lối kháng chiến của Đảng: Từ cơ sở thực tiễn đấu tranh ngày càng phong
phú của khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng lâu dài, đường lối quân sự
của Đảng ngày càng có thêm những cơ sở khoa học vững chắc, có tính chiến đấu
cao
=>>>hoàn chỉnh và trở thành ngọn cờ trăm trận trăm thắng của lực lượng vũ trang cách
mạng Việt Nam
- Đường lối quân sự của Đảng là đường lối khởi nghĩa vũ trang toàn dân;
- Tính chất kháng chiến: trường kì kháng chiến, toàn diện kháng chiến.
- Nội dung của đường lối kháng chiến là: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì,
tự lực cánh sinh và tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế.
: kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám, Mục đích kháng chiến
“đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thống nhất và độc lập”.
: “Cuộc kháng chiến này chính là một cuộc chiến tranh cáchNhiệm vụ kháng chiến
mạng có tính chất dân tộc độc lập và dân chủ tự do…nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải
phóng dân tộc và phát triển dân chủ mới”.
– Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực
hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
+ Kháng chiến toàn dân: “Bất kì đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân
tộc, bất kì người già, người trẻ. Hễ là người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân
Pháp”, thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài.
+ Kháng chiến toàn diện: đánh địch về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa,
ngoại giao. Trong đó:
+ Kháng chiến lâu dài (trường kì): là để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của
Pháp, để có thời gian phát huy yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” của ta, chuyển hóa
tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn địch, đánh thắng địch.
+ Dựa vào sức mình là chính: “phải tự cấp, tự túc về mọi mặt”, vì ta bị bao vây bốn phía.
Khi nào có điều kiện ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng không
được ỷ lại.
+ Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi.
=>>> ý nghĩa của đường lối: lời kkeeu gọi toàn quốc kháng chiến và đường lối khags
chiến của Đảng trở thành ngọn cờ dẫn đường, chỉ lối, động viên toàn Đảng, toàn quân ,
toàn dân.
b) Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 dến năm 1950
- Về chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền,
các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa
bình.
- Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu
diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện du kích chiến tiến lên vận động
chiến, đánh chính quy, là “triệt để dùng du kích, vận động chiến. Bảo toàn thực lực,
kháng chiến lâu dài… vừa đánh vừa võ trang thêm; vừa đánh vừa đào tạo thêm cán
bộ”.
- Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cấp, tập trung phát triển nền
nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng.
- Về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân chủ theo
ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.
- Về ngoại giao: thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực. “Liên hiệp với dân
tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp”, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận
Việt Nam độc lập,…
Kết quả; chiến thắng biên giới 1950
“ Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt ngưu đầu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy.”
III. Lãnh đạo đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)
a) đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (02/1951)
- Tính chất của Cách mạng Việt Nam: là cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân. Gọi là
cách mạng dân tộ vì nó đánh đổ đế quốc giành độc lập cho dân tộc.( Gọi là cách mạng
dân chủ vì nó đánh đổ giai cấp phong kiến giành lại ruộng đất cho nông dân. Gọi là
cách mạng nhân dân vì nó do nhân dân tiến hành cuộc cách mạng ấy. Đồng thời,
Chính cương còn khẳng định: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhất định sẽ tiến
lên chủ nghĩa xã hội)
- Đối tượng cách mạng VN: là chủ nghĩa đế quốc xâm lược được đánh dấu bằng sự ra
đời nước VN dân chủ cộng hòa cụ thể là Pháp, Mỹ.
- Nhiệm vụ vủa Cách mạng VN: : Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập,
thống nhất; xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến; làm cho người cày
có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH.
- Lực lượng cách mạng: : Gồm “công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc;
ngoài ra là những thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Nền tảng là công – nông – trí,
trong đó giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
- Cách mạng Việt Nam là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng của
giai cấp công nhân lãnh đạo, nhất định sẽ đưa Việt Nam tiến tới CNXH
- Chính cương cũng nêu rõ 15 chính sách lớn và ban hành Điều lệ mới của Đảng, đồng
thời bầu Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, Trường Chinh được làm Tổng Bí thư.
- Đại hội II được gọi là “Đại hội kháng chiến kiến quốc” , “thúc đẩy kháng chiến đến
thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng Lao động Việt Nam”.
b) đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
- Mặt trận quân sự:
Tháng 3-1951, Hội nghị BCH lần thứ nhất triển khai các nhiệm vụ chính trị,
quân sự
Tháng 9-1951, Hội nghị BCH lần thứ hai đề ra ba nhiệm vụ lớn: tiêu diệt sinh
lực địch; phá kế hoạch chiến tranh của địch; củng cố hậu phương, xây dựng
lực lượng.
Mở các chiến dịch quân sự có quy mô lớn: Trần Hưng Đạo (12-1950), Hoàng
Hoa Thám (3-1951), Quang Trung (5-1951), Hòa Bình (12-1951), Tây Bắc
(14.10-10.12.1952), Thượng Lào (4-1953)
- Mặt trận chính trị , kinh tế, văn hóa và xã hội
Phát động các cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm
Chấn chỉnh chế độ thuế khóa, tài chính, thương nghiệp, ngân hàng
Từng bước thực hiện chính sách ruộng đất, chính sách thuế nông nghiệp
c) kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp
- Sau thắng lợi quân sự lớn của quân dân ta đã đẩy địch vào tình thế bất lợi. Nước Pháp
bị động và lệ thuộc sâu vào viện trợ quân sự Mỹ
- Tháng 5-1953, Navarre sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương
- Tháng 7-1953, ra bản “Kế hoạch Nava” , sử dụng những “quả đấm thép” để quyết
chiến với Việt Minh nhằm “chuyển bại thành thắng” trong vòng 18 tháng.
Mặt trận quân sự:
Cuối tháng 9-1953, Bộ Chính trị họp bàn về nhiệm vụ quân sự Đông-
Xuân 1953-1954 và đã thông qua chủ trương tác chiến
Ngày 6-12-1953, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên
Phủ với phương châm “đánh chắc, tiến chắc”
Ngày 7-5-1954, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
Mặt trận ngoại giao:
Từ cuối năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: mở đường cho
đấu tranh ngoại giao
Ngày 7-5-1954, khi Điện Biên Phủ thất thủ, Chính phủ Pháp đồng ý
triệu tập Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa
bình ở Đông Dương
Hội nghị Giơnevơ thông qua Bản Tuyên bố cuối cùng về vấn đề lập
lại hòa bình ở Đông Dương có chữ ký của các bên (riêng phía đại
biểu Mỹ không ký). Đây là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên công
nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương.
IV. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến
– Ý nghĩa trong nước: việc đề ra và thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến, xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân
+ đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp
sức ở mức độ cao, buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của
các nước Đông Dương;
+làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc chiến
tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương;
+ giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội
làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam;
+tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của Việt Nam trên
trường tế.
– Đối với quốc tế: thắng lợi đó đã
+ cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới;
+mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới, cùng
với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở ba nước
Đông Dương, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ
thống thuộc địa của thực dân Pháp.
đại hội đại biểu lần 2
Bác Hồ và lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Chiếến d ch biến gi i thu đông 1950
CHIẾẾN D CH ĐI N BIẾN PH
| 1/10

Preview text:

NGUYỄN NGỌC MINH THƯ – C2100394
Mình gửi phần nội dung, các bạn xem nếu có ý kiến hay sai sót nhắn mình để
mình chỉnh sửa hoặc nếu có chỗ nào thắc mắc, không rõ thì nhắn mình nha, mình cám ơn

A. Giai đoạn 1945-1946 (Xây dựng chính quyền cách mạng 1945- 1946)
1. Hoàn cảnh nước ta sau CMT8
2. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến 1945-1946
3. Tổ chức kháng chiến chống Thực dân Pháp ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền còn non trẻ.
B. Giai đoạn từ năm 1946-1950 ( đường lối kháng chiến toàn quốc
của Đảng và quá trình thực hiện từ nam 1946-19500
1. Cuộc kháng chiến bùng nổ toàn quốc và đường lối kháng chiến của Đảng
2. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 dến năm 1950
C. Lãnh đạo đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)
1. đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (02/1951)
2. đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
3. kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
D. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến
Đường lối của Đảng ta từ 1945-1954(chia 3 giai đoạn) I.
Giai đoạn 1945-1946 (Xây dựng chính quyền cách mạng 1945-1946)
a) Hoàn cảnh nước ta sau CMT8 + Thuận lợi: -
Quốc tế, có nhiều sự thay đổi có lợi cho cách mạng Việt Nam. Liên Xô trở
thành thành trì của chủ nghĩa xã hội. Nhiều nước ở Đông và Trung Âu phát
triển theo CNXH. Các phong trào thuộc địa ở Châu Á, Phi, Mỹ Lating dâng cao. -
ở trong nước, VN trở thành quốc gia độc lập tự do, nhân dân VN trở thnahf
chủ nhân của chế độ mới.ĐCS cầm quyền và có chủ tịch HCM lãnh đạo sáng
suốt, dày dặn kinh nghiệm, người trở thành biểu tượng của nền độc lập, tự do,
là trung tâm của khối đại đoàn kết dân tộc VN. + Khó khăn: -
ở quốc tế, đế quốc âm mưu chia lại hệ thống thuộc địa, ra sức tấn công đàn áp
phong trào cách mạng thế giới.ở trong nước, vì chính quyền cách mạng mới
thiết lập, còn non trẻ thiếu thốn yếu kém về nhiều mặt, hậu quả do chế độ cũ
để lại vô cùng nặng nề. -
nhà nước VN dân chủ Cộng hòa tiếp quản một nền kinh tế xơ xác, tiêu
điều,rượng đất bị bỏ hoang, nạn lũ, hạn hán. Công nghiệp đình đốn, giá cả đắt đỏ. -
Tài chính ngân khố kiệt quệ, tiền rách. Hệ thống ngân hàng bị Nhật kiểm soát.
=>> Việt Nam đang trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” khi đối đầu với
Thù trong , giặc ngoài, kinh tế tài chính kiệt quệ.
b) Quá trình hình thành đường lối kháng chiến 1945-1946
+ 03/09/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ tọa phiên họp đầu tiên của Hội đồng
Chihs phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Bắc Bộ phủ, giải quyết 6 vấn đề cấp bách: -
Giải quyết nạn đói ( Giải quyết nạn đói. Người đề nghị Chính phủ "phát động
một chiến dịch tăng gia sản xuất. Trong khi chờ đợi ngô, khoai và những thứ
lương thực phụ khác, phải ba, bốn tháng mới có, tôi đề nghị mở một cuộc lạc
quyên. Mười ngày một lần, tất cả đồng bào chúng ta nhịn ăn một bữa. Gạo tiết
kiệm được sẽ góp lại phát cho người nghèo".) -
Giải quyết nạn dốt ( "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy, tôi đề nghị
mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ" - Người nói.) -
Phải có một hiến pháp dân chủ (Người đề nghị Chính phủ "tổ chức càng sớm
càng hay cuộc TỔNG TUYỂN CỬ với chế độ phổ thông đầu phiếu. Tất cả
công dân trai gái mười tám tuổi đều có quyền ứng cử và bầu cử, không phân
biệt giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống, v.v...".) -
Phải giáo dục nhân dân trừ bỏ thói xấu (Phải giáo dục nhân dân trừ bỏ những
thói xấu do chế độ thực dân đã dùng mọi thủ đoạn để đầu độc và hủ hoá dân
ta, Người đề nghị "mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng
cách thực hiện: CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH". -
Bỏ 3 thứ thuế (. Đề nghị bỏ ngay ba thứ thuế: thuế thân, thuế chợ, thuế đò và
"tuyệt đối cấm hút thuốc phiện".) -
Đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: TÍN NGƯỠNG TỰ DO và Lương - Giáo đoàn kết.
+ 25/11/1945 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra “Chỉ
thị Kháng chiến, kiến quốc”. Nội dung: -
Cách mạng Đông Dương vẫn là” dân tộc giải phóng”… -
Nhiệm vụ là cứu nước “Dân tộc là trên hết. Tổ quốc là trên hết”. -
Kè thù chính là thực dân Pháp xâm lược. -
Lập Mặt trận dân tộc thống nhất, mở rộng Việt Minh. -
Thống nhất mặt trận Việt -Miên – Lào chống Pháp. -
Kiên quyết giành độc lập- tự do – hạnh phúc dân tộc. -
Nhiệm vụ cần kíp: “ củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược, bài
trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân”. Biện pháp thực hiện: -
Về nội chính: Một mặt xúc tiến việc đi đến thành lập Quốc hội để quy định
Hiến pháp, bầu Chính phủ chính thức. -
Về chính trị, chống Pháp xâm lược, củng cố chính quyền nhân dân, bầu cử
Quốc hội, quy định Hiến pháp, lập Chính phủ chính thức... -
Về quân sự, tổ chức và lãnh đạo toàn dân kiên trì kháng chiến -
Về ngoại giao, thiết lập quan hệ với các nước theo nguyên tắc “thêm bạn, bớt thù” -
Về tuyên truyền, đoàn kết chống xâm lược. chống chia rẽ, chống mưu mô phá hoại... -
Về kinh tế, tài chính, khôi phục sản xuất nông, công nghiệp, lập Quốc gia
ngân hàng, phát hành giấy bạc, định lại các ngạch thuế, lập ngân quỹ toàn quốc. -
Về cứu tế, tổ chức các đoàn “cứu đói” , “trừ giặc đói” , khai hoang, tăng gia
sản xuất... giải quyết lương thực cho dân nghèo. -
Về văn hoá - xã hội, chống mù chữ, mở đại học, trung học, cải cách việc học
theo tinh thần mới, cổ động văn hoá cứu quốc, kiến thiết nền văn hoá mới. -
Về Đảng, duy trì tổ chức bí mật, bán công khai, tuyển thêm đảng viên mới.
(Chỉ thị nhấn mạnh: Muốn thực hiện được những nhiệm vụ trên đây,
Đảng và Mặt trận Việt Minh phải được củng cố và phát triển.)
=>> ý nghĩa: -
Xác định đúng kẻ thù chính của dân tộc -
Kịp thời đề ra những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược CMVN -
Đề ra được những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể để giải quyết các vấn đề cấp bách của đất nước
+ củng cố chính quyền mới ( tổng tuyển cử bầu Quốc hooij906/01/1945),
HCM làm chủ tịch, thông qua hiến pháp mới 11/1945).
+ củng cố các đoàn thể quần chúng ( thành lập mặt trận liên việt, thành lập tổn
liên đoàn lao dộng việt nam, thành lập hội liên hiệp phụ nữ việt nam, thành
lập đảng xã hội việt nam.).
+ phát triển công cụ bảo vệ chính quyền.(xây dựng lực lượng bộ đội chính
quy, xây dựng lực lượng công an nhân dân).
+ chủ trương phát triển kinh tế- văn hóa – xã hội ( tặng gia sản xuất, hũ gạo
tiết kiệm, lớp học bình dân, quyên góp cho công quỹ,..).
c) Tổ chức kháng chiến chống Thực dân Pháp ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền còn non trẻ. -
23/09/1945 ngày Nam Bộ kháng chiến - mở đầu cuộc kháng chiến trường kỳ
của dân tộc VN chống Thực dân Pháp xâm lược.(dưới dự lãnh đạo của chủ tịch HCM) -
Thực hiện “ sách lược ngoại giao mềm dẻo” với nội dung: “triệt để lợi dụng
mâu thuẫn kẻ thù, hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc” -
Sách lược hòa hoãn ( hiệp định sơ bộ (06/03/1946 ) và tạm ước (14/09/1946))
nhằm tạo đk cho quân ta có thời gian chuẩn bị cho cuộc chiến mới. II.
Giai đoạn 2 từ năm 1946-1950 ( đường lối kháng chiến toàn quốc của
Đảng và quá trình thực hiện từ nam 1946-19500
a) Cuộc kháng chiến bùng nổ toàn quốc và đường lối kháng chiến của Đảng
+ cuộc kháng chiến bùng nổ;( Pháp ngày càng lấn tới, ta không thể nhân nhượng nữa,
nhân nhượng nữa là mất nước. ) -
Ngày 18,19 thnags 12 -1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “ tất cả hãy sẵn sàng “. -
19/12/1946. Chủ tịch HCM ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. -
20 giờ ngày 19/12/1946 mệnh lệnh chiến đấu được bạn hành. Cuộc kháng
chiến chống Pháp bùng nổ trên phạm vi toàn quốc.
+ đường lối kháng chiến của Đảng: Từ cơ sở thực tiễn đấu tranh ngày càng phong
phú của khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng lâu dài, đường lối quân sự
của Đảng ngày càng có thêm những cơ sở khoa học vững chắc, có tính chiến đấu cao
=>>>hoàn chỉnh và trở thành ngọn cờ trăm trận trăm thắng của lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam -
Đường lối quân sự của Đảng là đường lối khởi nghĩa vũ trang toàn dân; -
Tính chất kháng chiến: trường kì kháng chiến, toàn diện kháng chiến. -
Nội dung của đường lối kháng chiến là: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì,
tự lực cánh sinh và tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế.
Mục đích kháng chiến: kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám,
“đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thống nhất và độc lập”.
Nhiệm vụ kháng chiến: “Cuộc kháng chiến này chính là một cuộc chiến tranh cách
mạng có tính chất dân tộc độc lập và dân chủ tự do…nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải
phóng dân tộc và phát triển dân chủ mới”.
– Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực
hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
+ Kháng chiến toàn dân: “Bất kì đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân
tộc, bất kì người già, người trẻ. Hễ là người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân
Pháp”, thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài.
+ Kháng chiến toàn diện: đánh địch về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao. Trong đó:
+ Kháng chiến lâu dài (trường kì): là để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của
Pháp, để có thời gian phát huy yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” của ta, chuyển hóa
tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn địch, đánh thắng địch.
+ Dựa vào sức mình là chính: “phải tự cấp, tự túc về mọi mặt”, vì ta bị bao vây bốn phía.
Khi nào có điều kiện ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng không được ỷ lại.
+ Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi.
=>>> ý nghĩa của đường lối: lời kkeeu gọi toàn quốc kháng chiến và đường lối khags
chiến của Đảng trở thành ngọn cờ dẫn đường, chỉ lối, động viên toàn Đảng, toàn quân , toàn dân.
b) Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 dến năm 1950 -
Về chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền,
các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình. -
Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu
diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện du kích chiến tiến lên vận động
chiến, đánh chính quy, là “triệt để dùng du kích, vận động chiến. Bảo toàn thực lực,
kháng chiến lâu dài… vừa đánh vừa võ trang thêm; vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ”. -
Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cấp, tập trung phát triển nền
nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng. -
Về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân chủ theo
ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng. -
Về ngoại giao: thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực. “Liên hiệp với dân
tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp”, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập,…
Kết quả; chiến thắng biên giới 1950
“ Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt ngưu đầu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy.” III.
Lãnh đạo đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)
a) đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (02/1951) -
Tính chất của Cách mạng Việt Nam: là cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân. Gọi là
cách mạng dân tộ vì nó đánh đổ đế quốc giành độc lập cho dân tộc.( Gọi là cách mạng
dân chủ vì nó đánh đổ giai cấp phong kiến giành lại ruộng đất cho nông dân. Gọi là
cách mạng nhân dân vì nó do nhân dân tiến hành cuộc cách mạng ấy. Đồng thời,
Chính cương còn khẳng định: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội) -
Đối tượng cách mạng VN: là chủ nghĩa đế quốc xâm lược được đánh dấu bằng sự ra
đời nước VN dân chủ cộng hòa cụ thể là Pháp, Mỹ. -
Nhiệm vụ vủa Cách mạng VN: : Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập,
thống nhất; xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến; làm cho người cày
có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH. -
Lực lượng cách mạng: : Gồm “công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc;
ngoài ra là những thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Nền tảng là công – nông – trí,
trong đó giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng. -
Cách mạng Việt Nam là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng của
giai cấp công nhân lãnh đạo, nhất định sẽ đưa Việt Nam tiến tới CNXH -
Chính cương cũng nêu rõ 15 chính sách lớn và ban hành Điều lệ mới của Đảng, đồng
thời bầu Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, Trường Chinh được làm Tổng Bí thư. -
Đại hội II được gọi là “Đại hội kháng chiến kiến quốc” , “thúc đẩy kháng chiến đến
thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng Lao động Việt Nam”.
b) đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt - Mặt trận quân sự:
Tháng 3-1951, Hội nghị BCH lần thứ nhất triển khai các nhiệm vụ chính trị, quân sự
Tháng 9-1951, Hội nghị BCH lần thứ hai đề ra ba nhiệm vụ lớn: tiêu diệt sinh
lực địch; phá kế hoạch chiến tranh của địch; củng cố hậu phương, xây dựng lực lượng.
Mở các chiến dịch quân sự có quy mô lớn: Trần Hưng Đạo (12-1950), Hoàng
Hoa Thám (3-1951), Quang Trung (5-1951), Hòa Bình (12-1951), Tây Bắc
(14.10-10.12.1952), Thượng Lào (4-1953) -
Mặt trận chính trị , kinh tế, văn hóa và xã hội
Phát động các cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm
Chấn chỉnh chế độ thuế khóa, tài chính, thương nghiệp, ngân hàng
Từng bước thực hiện chính sách ruộng đất, chính sách thuế nông nghiệp
c) kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp -
Sau thắng lợi quân sự lớn của quân dân ta đã đẩy địch vào tình thế bất lợi. Nước Pháp
bị động và lệ thuộc sâu vào viện trợ quân sự Mỹ -
Tháng 5-1953, Navarre sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương -
Tháng 7-1953, ra bản “Kế hoạch Nava” , sử dụng những “quả đấm thép” để quyết
chiến với Việt Minh nhằm “chuyển bại thành thắng” trong vòng 18 tháng. Mặt trận quân sự:
Cuối tháng 9-1953, Bộ Chính trị họp bàn về nhiệm vụ quân sự Đông-
Xuân 1953-1954 và đã thông qua chủ trương tác chiến
Ngày 6-12-1953, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên
Phủ với phương châm “đánh chắc, tiến chắc”
Ngày 7-5-1954, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Mặt trận ngoại giao:
Từ cuối năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: mở đường cho đấu tranh ngoại giao
Ngày 7-5-1954, khi Điện Biên Phủ thất thủ, Chính phủ Pháp đồng ý
triệu tập Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương
Hội nghị Giơnevơ thông qua Bản Tuyên bố cuối cùng về vấn đề lập
lại hòa bình ở Đông Dương có chữ ký của các bên (riêng phía đại
biểu Mỹ không ký). Đây là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên công
nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương. IV.
Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến
– Ý nghĩa trong nước: việc đề ra và thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến, xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân
+ đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp
sức ở mức độ cao, buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương;
+làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc chiến
tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương;
+ giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội
làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam;
+tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường tế.
– Đối với quốc tế: thắng lợi đó đã
+ cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới;
+mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới, cùng
với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở ba nước
Đông Dương, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ
thống thuộc địa của thực dân Pháp.
đại hội đại biểu lần 2
Bác Hồ và lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Chiếến dịch biến gi i thu đông 1950 ớ CHIẾẾN D CH ĐI Ị N BIẾN PH Ệ Ủ