Đường trung bình trong tam giác, hình thang - Hình học 8

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Kẻ tia Mx songsong với AC cắt AB tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh:a) EF là đường trung bình của tam giác ABCb) AM là đường trung trực của EF.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45619127
HÌNH HỌC 8
Bài 4: Đường trung bình trong tam giác, hình thang
2) D, I, E thẳng hàng
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Kẻ tia Mx song
song với AC cắt AB tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh:
a) EF là đường trung bình của tam giác ABC
b) AM là đường trung trực của EF.
Bài 3: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Gọi E, F lần lượt là trung
điểm.của AD và BC. Cho AB = 6cm, DC = 10cm. Chứng minh: a) Tính
EF
b) AFD cân tại F
c)
Bài 4: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến ứng với cạnh BC. Trên cạnh AC
lấy điểm D sao cho . Kẻ Mx song song song với BD và cắt AC tại E.
Đoạn BD cắt AM tại I. Chứng minh:
a) AD = DE = EC
b) SAIB = SIBM
c) SABC =2 SIBC
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ H kẻ Hx vuông góc với
AB tại P, Hy vuông góc với AC tại Q. Trên các tia Hx, Hy lần lượt lấy các điểm D
và E sao cho PH = PD; QH = QE. Chứng minh: a) A là trung điểm của DE
b) PQ = DE
c) PQ = AH
Bài 6: Cho hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung điểm
của AD, BC, AC. Chứng minh E, F, I thẳng hàng.
Bài 7: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE. Gọi M, N theo thứ tự là
trung điểm của BE, CD. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD, CE.
Chứng minh MI = IK = KN.
lOMoARcPSD| 45619127
lOMoARcPSD| 45619127
Bài 31: Cho hình thang MNPQ (MN//PQ). Các đường phân giác của góc ngoài
đỉnh M và Q cắt nhau tại I. Các đường phân giác ca góc ngoài đỉnh N và P cắt
nhau tại tại K. Chứng minh rằng:
a. MI vuông góc với IQ và NK vuông góc với PK
b. IK // PQ
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127 HÌNH HỌC 8
Bài 4: Đường trung bình trong tam giác, hình thang
2) D, I, E thẳng hàng
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Kẻ tia Mx song
song với AC cắt AB tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh:
a) EF là đường trung bình của tam giác ABC
b) AM là đường trung trực của EF.
Bài 3: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Gọi E, F lần lượt là trung
điểm.của AD và BC. Cho AB = 6cm, DC = 10cm. Chứng minh: a) Tính EF b) AFD cân tại F c)
Bài 4: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến ứng với cạnh BC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho
. Kẻ Mx song song song với BD và cắt AC tại E.
Đoạn BD cắt AM tại I. Chứng minh: a) AD = DE = EC b) SAIB = SIBM c) SABC =2 SIBC
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ H kẻ Hx vuông góc với
AB tại P, Hy vuông góc với AC tại Q. Trên các tia Hx, Hy lần lượt lấy các điểm D
và E sao cho PH = PD; QH = QE. Chứng minh: a) A là trung điểm của DE b) PQ = DE c) PQ = AH
Bài 6: Cho hình thang ABCD có đáy AB, CD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung điểm
của AD, BC, AC. Chứng minh E, F, I thẳng hàng.
Bài 7: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE. Gọi M, N theo thứ tự là
trung điểm của BE, CD. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD, CE. Chứng minh MI = IK = KN. lOMoAR cPSD| 45619127 lOMoAR cPSD| 45619127
Bài 31: Cho hình thang MNPQ (MN//PQ). Các đường phân giác của góc ngoài
đỉnh M và Q cắt nhau tại I. Các đường phân giác của góc ngoài đỉnh N và P cắt
nhau tại tại K. Chứng minh rằng:
a. MI vuông góc với IQ và NK vuông góc với PK b. IK // PQ