Essay 300 words. FREE Trade AND FAIR Trade - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Essay 300 words. FREE Trade AND FAIR Trade - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC T
BÀI TẬP TUẦN 8:
THƯƠNG MẠI TỰ DO (FREE) CÓ THẬT SỰ ĐI CÙNG
VỚI THƯƠNG MẠI BÌNH ĐẲNG (FAIR)? VÍ DỤ MINH
HỌA CHO QUAN ĐIỂM CỦA ANH/CHỊ.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lâm Thanh Phi Quỳnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh
Học kì: 2272
Nhóm 1
DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 1
STT MSSV Họ và Tên
1 22204757 Nguyễn Thái Dương Truyền
2 22200263 Đinh Hưng
3 22200240 Võ Thị Kim Chi
4 22200241 Nguyễn Thị Lan Anh
5 22200095 Trần Thị Kim Ấn
6 22200367 Nguyễn Thị Bích Thùy
7 22204626 Nguyễn Thị Ngọc Giàu
8 22204612 Nguyễn Thanh Thúy
Câu 1. Thương mại tự do có thật sự đi cùng với thương mại bình đẳng?
Trong cuốn “Thương mại tự do không hiệu quả: Điều nên thay thế tại
sao?” của Ian Fletcher nhắc đến sự song hành của thương mại tự do và thương mại bình
đẳng điều tất yếu. Ta luôn nghĩ hai phạm trù này đối nghịch nhưng hãy nhìn nhận
những điểm liên kết đáng kể ở đây: Thương mại tự do đề cập đến chính sách nới lỏng để
đảm bảo hàng hoá và dịch vụ không hạn chế giữa các quốc gia, mặt khác thương mại bình
đẳng một thoả thuận quan hệ đối tác thương mại giữa các công ty cộng đồng lao
động; thương mại tự do tập trung giảm bớt các rào cản chính sách hỗ trợ cho một số
quốc gia hoặc ngành công nghiệp nhất định, mặt khác thương mại bình đẳng thúc đẩy
nhân quyền, môi trường làm việc tốt sự chênh lệch tiền lương giữa các quốc gia;
thương mại tự do nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, đồng thời thương mại bình
đẳng phát triển các mối quan hệ thương mại công bằng hơn cho người lao động; thương
mại tự do mang lại lợi ích cho các công ty có liên quan đến xuất nhập khẩu ở những nước
tham gia, còn thương mại bình đẳng mang tới lợi ích cho cộng đồng lao động những
người không điều kiện kinh tế các phúc lợi hội;... Như vậy, hỗ trợ tăng cường
thương mại tự do như một phương tiện trực tiếp để hoàn thành các mục tiêu của thương
mại bình đẳng. Nói cách khác, không có sự đánh đổi giữa hai quan điểm này mà chúng đi
đôi với nhau tăng cường thương mại tự do tăng cường thương mại bình đẳng, suy
giảm thương mại tự do cũng là suy giảm thương mại bình đẳng.
Câu 2. Ví dụ minh hoạ cho quan điểm của anh chị.
Để thấy rõ được quan điểm thương mại tự do song hành với thương mại bình đẳng
là điều hợp lý, Ian Flecher với cuốn “Thương mại tự do không hiệu quả: Điều gì nên thay
thế tại sao?” cũng đã đưa ra rất nhiều phân tích luận cứ. Vào cuối những năm
1970 và đầu những năm 1980, đã nảy sinh một phong trào về cái được gọi“tiêu dùng
có đạo đức”. Ý tưởng từ những người tiêu dùng ở các quốc gia phát triển, với khối tài sản
khổng lồ của họ, hội sử dụng ảnh hưởng thương mại của họ (với đồng đôla hoặc
euro) để thúc đẩy nhân quyền bằng cách chỉ mua hàng từ những công ty đối xử với người
lao động một cách công bằng và có đạo đức. Thế nhưng với hàng hoá xuất nhập khẩu thì
không ai thể đến tận nơi để chứng kiến công ty thực sự đối xử tốt với người lao
động hay không. Bằng chứng về sự bóc lột lao động ở các nước nghèo vẫn thường xuyên
diễn ra: Phụ nữ trẻ em Bangladesh trong ngành công nghiệp quần áo. phải sai
lầm về mặt đạo đức khi chúng ta tiêu thụ hàng hoá được sản xuất từ các nhà máy đó hay
không. Để giải quyết vấn đề này, quỹ Max Havelaar đã được thành lập, đưa ra những tiêu
chuẩn để thống nhất các hoạt động kinh doanh của các tập đoàn trên khắp thế giới
những quyền bảo hộ người lao động, bảo vệ môi trường. Nếu tất cả các tiêu chuẩn được
đáp ứng thỏa đáng, sản phẩm sẽ được “chứng nhận thương mại bình đẳng” và được phép
sử dụng nhãn hiệu đặc biệt trên sản phẩm. Nhìn thấy nhãn hiệu này, người tiêu dùng
thể tự tin mua hàng hóa khi biết rằng chúng được sản xuất theo phương thức phù hợp về
mặt đạo đức. Như vậy, tuy còn nhiều ngóc ngách hạn chế, nhưng về mặt nguyên tắc,
thương mại tự do thương mại bình đẳng luôn đi đôi với nhau phương tiện hoàn
thiện nền thương mại toàn cầu.
-----HẾT------
| 1/4

Preview text:

CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BÀI TẬP TUẦN 8:
THƯƠNG MẠI TỰ DO (FREE) CÓ THẬT SỰ ĐI CÙNG
VỚI THƯƠNG MẠI BÌNH ĐẲNG (FAIR)? VÍ DỤ MINH
HỌA CHO QUAN ĐIỂM CỦA ANH/CHỊ.

Giảng viên hướng dẫn: TS. Lâm Thanh Phi Quỳnh
Lớp: Quản Trị Kinh Doanh Học kì: 2272 Nhóm 1
DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 1 STT MSSV Họ và Tên 1 22204757
Nguyễn Thái Dương Truyền 2 22200263 Đinh Hưng 3 22200240 Võ Thị Kim Chi 4 22200241 Nguyễn Thị Lan Anh 5 22200095 Trần Thị Kim Ấn 6 22200367 Nguyễn Thị Bích Thùy 7 22204626 Nguyễn Thị Ngọc Giàu 8 22204612 Nguyễn Thanh Thúy
Câu 1. Thương mại tự do có thật sự đi cùng với thương mại bình đẳng?
Trong cuốn “Thương mại tự do không hiệu quả: Điều gì nên thay thế nó và tại
sao?” của Ian Fletcher nhắc đến sự song hành của thương mại tự do và thương mại bình
đẳng là điều tất yếu. Ta luôn nghĩ hai phạm trù này đối nghịch nhưng hãy nhìn nhận
những điểm liên kết đáng kể ở đây: Thương mại tự do đề cập đến chính sách nới lỏng để
đảm bảo hàng hoá và dịch vụ không hạn chế giữa các quốc gia, mặt khác thương mại bình
đẳng là một thoả thuận quan hệ đối tác thương mại giữa các công ty và cộng đồng lao
động; thương mại tự do tập trung giảm bớt các rào cản và chính sách hỗ trợ cho một số
quốc gia hoặc ngành công nghiệp nhất định, mặt khác thương mại bình đẳng thúc đẩy
nhân quyền, môi trường làm việc tốt và sự chênh lệch tiền lương giữa các quốc gia;
thương mại tự do nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, đồng thời thương mại bình
đẳng phát triển các mối quan hệ thương mại công bằng hơn cho người lao động; thương
mại tự do mang lại lợi ích cho các công ty có liên quan đến xuất nhập khẩu ở những nước
tham gia, còn thương mại bình đẳng mang tới lợi ích cho cộng đồng lao động – những
người không có điều kiện kinh tế và các phúc lợi xã hội;... Như vậy, hỗ trợ tăng cường
thương mại tự do như một phương tiện trực tiếp để hoàn thành các mục tiêu của thương
mại bình đẳng. Nói cách khác, không có sự đánh đổi giữa hai quan điểm này mà chúng đi
đôi với nhau – tăng cường thương mại tự do là tăng cường thương mại bình đẳng, suy
giảm thương mại tự do cũng là suy giảm thương mại bình đẳng.
Câu 2. Ví dụ minh hoạ cho quan điểm của anh chị.
Để thấy rõ được quan điểm thương mại tự do song hành với thương mại bình đẳng
là điều hợp lý, Ian Flecher với cuốn “Thương mại tự do không hiệu quả: Điều gì nên thay
thế nó và tại sao?” cũng đã đưa ra rất nhiều phân tích và luận cứ. Vào cuối những năm
1970 và đầu những năm 1980, đã nảy sinh một phong trào về cái được gọi là “tiêu dùng
có đạo đức”. Ý tưởng từ những người tiêu dùng ở các quốc gia phát triển, với khối tài sản
khổng lồ của họ, có cơ hội sử dụng ảnh hưởng thương mại của họ (với đồng đôla hoặc
euro) để thúc đẩy nhân quyền bằng cách chỉ mua hàng từ những công ty đối xử với người
lao động một cách công bằng và có đạo đức. Thế nhưng với hàng hoá xuất nhập khẩu thì
không ai có thể đến tận nơi để chứng kiến công ty có thực sự đối xử tốt với người lao
động hay không. Bằng chứng về sự bóc lột lao động ở các nước nghèo vẫn thường xuyên
diễn ra: Phụ nữ và trẻ em Bangladesh trong ngành công nghiệp quần áo. Có phải là sai
lầm về mặt đạo đức khi chúng ta tiêu thụ hàng hoá được sản xuất từ các nhà máy đó hay
không. Để giải quyết vấn đề này, quỹ Max Havelaar đã được thành lập, đưa ra những tiêu
chuẩn để thống nhất các hoạt động kinh doanh của các tập đoàn trên khắp thế giới và
những quyền bảo hộ người lao động, bảo vệ môi trường. Nếu tất cả các tiêu chuẩn được
đáp ứng thỏa đáng, sản phẩm sẽ được “chứng nhận thương mại bình đẳng” và được phép
sử dụng nhãn hiệu đặc biệt trên sản phẩm. Nhìn thấy nhãn hiệu này, người tiêu dùng có
thể tự tin mua hàng hóa khi biết rằng chúng được sản xuất theo phương thức phù hợp về
mặt đạo đức. Như vậy, tuy còn nhiều ngóc ngách hạn chế, nhưng về mặt nguyên tắc,
thương mại tự do và thương mại bình đẳng luôn đi đôi với nhau và là phương tiện hoàn
thiện nền thương mại toàn cầu. -----HẾT------