Ét-va Mun-chơ và “Tiếng thét” | Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo
Giá trị: các chi tiết trong bức tranh tượng trưng cho những biến cố dữ dội trong cuộc sống, hình ảnh nhân vật tượng trưng cho sự kinh hoàng của con người khi thảm họa sắp đến.
Chủ đề: Bài 8: Cái tôi – Thế giới độc đáo
Môn: Ngữ Văn 11
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Soạn bài Ét-va Mun-chơ và “Tiếng thét”
Câu 1. Văn bản trên đề cập đến những chi tiết nghệ thuật quan trọng nào trong
bức tranh “Tiếng thét”? Những chi tiết đó gợi cảm giác như thế nào đối với người xem?
- Văn bản trên đề cập đến những chi tiết nghệ thuật quan trọng trong bức tranh “Tiếng thét”:
Hình ảnh nhân vật chính: đôi bàn tay xương xẩu, gầy gò ôm lấy chiếc đầu
trông như hộp sọ với đôi mắt mở to và miệng há hốc như thốt lên một tiếng thét câm lặng.
Các hình thù trừu tượng xung quanh: những đường xoáy và màu sắc chói chang thiếu tự nhiên…
- Những chi tiết đó gợi cảm sác ghê sợ, rùng rợn, lo âu,...
Câu 2. Từ các chi tiết trên, hãy xác định giá trị của các yếu tố tượng trưng trong
bức tranh “Tiếng thét”.
Giá trị: các chi tiết trong bức tranh tượng trưng cho những biến cố dữ dội trong
cuộc sống, hình ảnh nhân vật tượng trưng cho sự kinh hoàng của con người khi thảm họa sắp đến.
Câu 3. Cần dựa vào những cơ sở để xác định yếu tố tượng trưng trong một tác phẩm nghệ thuật?
Cần dựa vào các chi tiết nghệ thuật: hình ảnh, từ ngữ trong văn chương; màu
sắc, đường nét hình ảnh trong hội họa;...