Ghi chép ôn tập môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Ghi chép ôn tập môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Giảng viên: Cô Nguyễn Thị Hà
Vào lớp: 7h25
STT: 64
Câu hỏi ôn tập cuối kỳ:
1. Tín ngưỡng trong đời sống người Việt: Khái niệm, nguồn gốc của tín ngưỡng,
một số loại hình tín ngưỡng Việt Nam (nội dung, những điểm tích cực hạn chế
trong việc thực hành tín ngưỡng).
2. Văn hóa Đông Sơn: Bối cảnh, đặc trưng, thành tựu văn hóa.
3. Tính nông nghiệp trong các thành tố văn hóa Việt Nam.
Buổi 1 (02/02/2023):
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM
1. KHÁI QUÁT VỀ “VĂN HÓA”
1.1. Khái niệm: Văn hóa là gì?
- Từ nguyên:
+ Trong nhiều ngôn ngữ phương Tây: gốc Latinh:
Cultus: Cultus agri, Cultus animi
+ Trong các ngôn ngữ phương Đông: gốc Hán:
Văn: làm đẹp.
Hóa: thay đổi, biến đổi.
-> Chỉ những nét đẹp thiên về mặt tinh thần.
- Văn hóa:
+ một toàn bộ phức hợp những thức ứng xử, hệ giá trị Nghĩa rộng:
thành tựu của con người hội trong các mối quan hệ với môi trường tự nhiên, quần
thể cộng đồng và thế giới tâm linh.
+ những nét đặc trưng đời sống mang tính phổ biến cho mộtNghĩa hẹp:
cộng đồng người, đồng thời bản sắc khu biệt khi đối sánh với những cộng đồng tộc
người khác.
“Văn hóa hay văn minh, được hiểu theo nghĩa rộng của dân tộc học,
một phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, luân lý, luật
pháp, phong tục tất thẩy những năng lực khác những tập quán khác
mà con người hoạch đắc với tư cách là thành viên của xã hội.”
(B. E. Tylor)
“Văn hóa cái còn lại khi ta quên tất cả, cái còn thiếu khi ta đã
học tất cả.”
(Edouard Herriot)
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người sáng tạo
và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày văn, mặc,
các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo phát minh đó tức
là văn hóa.”
(Chủ tịch Hồ Chí Minh)
“Văn hóa là một các dohệ thống hữu cơ giá trị vật chất và tinh thần
con người sáng tạo tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn
trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên hội của
mình.”
(Trần Ngọc Thêm)
1.2. Đặc trưng và chức năng
1.2.1. Đặc trưng
- “Do con người tạo ra” Phân biệt văn hóa hiện tượng Tính nhân sinh*:
hội với hiện tượng có sẵn của tự nhiên.
- Tính giá trị: “Trở thành đẹp, thành có giá trị” – Phân biệt giá trị với phi giá trị.
Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người.
- Tính lịch sử: “Bề dày của văn hóa” – Hiện tượng có chiều sâu bề dày thời gian
mới được coi là hiện tượng văn hóa, có tính văn hóa.
- Tính lan truyền, lưu truyền: “Được truyền từ đời này qua đời khác” Văn
hóa lan truyền giữa nhiều cộng đồng, tộc người. Văn hóa được truyền từ đời này qua
đời khác.
Phong tục: Thói quen theo gió lan đi tới nhiều người.
1.2.2. Chức năng
- Tổ chức hội: Văn hóa làm tăng độ ổn định của hội, cung cấp cho hội
mọi phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường tự nhiên hội của mình;
nền tảng của xã hội.
- Điều chỉnh hội: Khi những hiện tượng lệch chuẩn trong hội, văn hóa
thông qua các chế điều chỉnh cho phù hợp, nhằm duy trì trạng thái n bằng, làm
động lực cho sự phát triển của xã hội.
Thời trang thiếu vải, trái với thuần phong mỹ tục: dư luận, xử lý xử phạt.
- Văn hóa thực hiện chức năng giáo dục con người.Giáo dục*:
- Giao tiếp: Tính lan truyền là giao tiếp giữa các cộng đồng, tộc người.
1.3. Cấu trúc của hệ thống văn hóa
1.3.1. Theo quan điểm Trần Ngọc Thêm, văn hóa:
- Văn hóa nhận thức: Quan niệm, cách nhìn nhận của chủ thể văn hóa về thế
giới, hội, mối quan hệ hội,… (thế giới quan & nhân sinh quan). Tùy theo cách
nhận thức khác nhau -> tín ngưỡng, tôn giáo, triết học.
+ Người Việt: Tư duy lưỡng phân, lưỡng hợp.
-> Sự xuất hiện của cặp đôi:
Thờ Phật ông, Phật bà; Bụt đực, Bụt cái; ông Tơ & bà Nguyệt.
Lạc Long Quân & Âu Cơ.
-> Sự kết hợp hai yếu tố âm dương, cặp đôi:
Đồ ăn: thịt chó – mắm tôm,…
Thể thơ lục bát (ưa phần âm, phần tĩnh).
Bằng mặt không bằng lòng.
-> Cách giải quyết cân bằng, hài hòa.
-> Dùng một chữ miêu tả người Việt: “hòa”.
- Văn hóa tổ chức đời sống: Cách tổ chức cuộc sống:
VN: Nhà nước, làng xã, gia đình,…
TQ: Coi trọng tổ chức gia tộc.
Phương Tây: Đề cao cá nhân, cá thể -> Gia đình cá thể.
Nghi thức vòng đời: Đám cưới, đám tang,…
HỆ GIÁ TRỊ
- Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên:
+ Tận dụng môi trường:
Lấy thức ăn, lấy nguyên liệu.
+ Ứng phó với môi trường trước thách thức: Thiên tai, dịch bệnh,…
-> Ứng phó:
Lũ lụt -> đắp đê.
- Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội:
+ Tận dụng môi trường phục vụ cuộc sống:
Tận dụng các thành tựu, phát minh,… của các dân tộc khác.
+ Ứng phó với môi trường trước thách thức: Chiến tranh, đồng hóa,…
1.3.2. Quan điểm Trần Quốc Vượng, nền văn hóa:
- Văn hóa sản xuất:
- Văn hóa nghệ thuật:
- Văn hóa nhận thức:
- Văn hóa tổ chức:
1.3.3. Văn hóa:
- Văn hóa vật chất:
+ Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên:
+ Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng:
- Văn hóa tinh thần:
+ Tín ngưỡng:
+ Tư tưởng, tôn giáo:
+ Phong tục – lễ Tết, lễ hội:
+ Nghệ thuật ngôn từ:
2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VĂN HÓA: Mối quan
hệ biện chứng 2 chiều: Con người tạo ra văn hóa bị chi phối bởi
văn hóa.
- Con người:
+ Chủ thể của văn hóa.
Khi tạo ra Tết.
+ Khách thể của văn hóa.
Khi đón Tết, ăn Tết.
+ Đại biểu mang giá trị văn hóa.
Thể hiện qua cách đón Tết, ăn Tết.
- Chủ/khách thể của văn hóa Việt Nam:
+ Gồm 54 dân tộc sinh sống trên lãnh thổ VN.
+ Hình thành trong phạm vi của trung tâm hình thành loài người phía Đông và
trong khu vực hình thành của đại chủng phương Nam (Australoid) với 3 giai đoạn.
+ Phương thức sống chính: sản xuất nông nghiệp + nghề thủ công.
3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
3.1. Văn minh
- Từ nguyên:
+ Trong nhiều ngôn ngữ phương Tây: gốc Latinh:
Civitas (trạng thái đã được khai hóa): Civilis (thị dân, công dân),
Civilisation (làm cho trở thành đô thị)
-> Nói tới văn minh: sự tiến bộ, phát triển.
+ Trong các ngôn ngữ phương Đông: gốc Hán:
Văn: vẻ đẹp, nét đẹp.
Minh: ánh sáng, tỏa sáng.
-> Văn minh: tỏa ra ánh sáng đẹp, nét đẹp được tỏa sáng.
- Văn minh:
“Văn minh trạng thái về cả hai mặt tiến bộ vật chất tinh thần
của hội loài người, tức của nền văn hóa.trạng thái phát triển cao
Trái với văn minh là dã man.”
(Vũ Dương Ninh)
“Văn minh là nền văn hóa của một xã hội , đã đạt tới tổ chức trình
độ phát triển tương đối cao về kỹ thuật sản xuất, thiết chế chính trị
trạng thái trí tuệ, đạo đức. Văn minh gắn liền với của consự tiến hóa
người, của hội, trong không gian thờisự tiến bộ sức tỏa sáng
gian.”
(Nguyễn Văn Ánh)
Văn minh Ai Cập, Ấn Đổ cổ trung đại.
-> Văn minh không tồn tại, văn hóa vẫn còn.
-> Văn minh: Thiên về giá trị vật chất kỹ thuật, chỉ trình độ phát triển,
tính quốc tế.
- Tiêu chí xã hội văn minh:
+ Sự xuất hiện của nhà nước.
+ Xuất hiện chữ viết.
+ Sự ra đời của đô thị.
- Các thời kỳ phát triển của xã hội loài người:
+ Thời kỳ mông muội: Con người xuất hiện.
Phát hiện ra quy luật sinh sản của tự nhiên.
Vùi hạt xuống đất -> mọc thành cây -> thuần dưỡng cây trồng.
Bắt thú mang thai -> sinh ra thú con -> nuôi -> thuần dưỡng vật nuôi.
Sản xuất để phục vụ bản thân.
Nông nghiệp xuất hiện.
Kết thúc thời kỳ mông muội.
+ Thời kỳ dã man: Sức sản xuất phát triển.
Tư hữu xuất hiện (do sản phẩm dư thừa).
Giai cấp hình thành.
Đấu tranh giai cấp.
Cần có tổ chức để điều hành xã hội.
Nhà nước xuất hiện.
Kết thúc thời kỳ dã man.
+ Thời đại văn minh: Nhà nước xuất hiện.
Các giá trị vật chất và tinh thần được sáng tạo và lan tỏa.
- Các dạng thức văn minh:
+ Văn minh nông nghiệp:
o Sống định cư.
o Trồng trọt.
+ Văn minh công nghiệp:
o Máy móc.
o Sự chuyên môn hóa cao độ.
+ Văn minh hậu công nghệ:
o Sử dụng công nghệ cao.
o Computer.
+ Văn minh công nghệ 4.0 (trí tuệ nhân tạo):
o Big data.
o Robot.
3.2. Văn hiến và văn vật
- Văn hiến:
+ Những giá trị văn hóa thiên về mặt .tinh thần
+ Biểu hiện (phong tục tập quán, tinh thầntruyền thống văn hóa lâu đời
hiếu học, yêu nước, thương nòi,…)
- Văn vật:
+ Những giá trị văn hóa thiên về mặt .vật chất
+ Biểu hiện ở nhiều nhân tài, di tích lịch sử, danh thắng.
“Đất nước 4000 năm văn hiến.”
“Hà Nội – Thăng Long ngàn năm văn vật.”
-> Có tính dân tộc.
3.3. Di sản văn hóa
- Di sản văn hóa bao gồm: di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là
sản phẩm tinh thần, vật chất giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ
thế hệ này qua thế hệ khác. (Luật di sản văn hóa - số 28/2001/QH10)
3.3.1. Di sản văn hóa vật thể
- những sản phẩm vật chất giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di
tích lịch s- văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. (Luật di
sản văn hóa - số 28/2001/QH10)
3.3.2. Di sản văn hóa phi vật thể
- sản phẩm tinh thần giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học,
được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền
miệng, truyền nghề, trình diễn các hình thức lưu giữ, lưu truyền
khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật,
khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp
sống, lễ hội, quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y,
dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống
dân tộc những tri thức dân gian khác. (Luật di sản văn hóa - số
28/2001/QH10)
Di sản văn hóa Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
4. TIẾP XÚC VĂN HÓA – TIẾP BIẾN VĂN HÓA
4.1. Tiếp xúc văn hóa
- Là hiện tượng xảy ra khi ít nhất hai tộc, hai dân tộc hay hai nhóm ngườivăn
hóa khác nhau tiếp xúc lâu dài ổn định với nhau, gây ra sự biến đổi thức văn
hóa ban đầu của một trong số tộc người, dân tộc hay nhóm người đó.
- Sự biến đổi này có thể là tích cực hay tiêu cực.
- Tiếp xúc văn hóa thường diễn ra giữa hai thực thể văn hóa mối liên hệ đáng
kể về chủng tộc, địa lý, lịch sử. Trung tâm văn hóa lớn, lâu đời và không gian văn hóa
nhỏ, trẻ hơn tác động lẫn nhau, bao gồm cả phản ứng nghịch phản, tiếp biến, chối từ và
đề kháng. (Là mối quan hệ biện chứng hai chiều).
- Xu hướng tiếp xúc văn hóa:
+ Trung tâm văn hóa lớn, lâu đời -> Không gian văn hóa nhỏ và trẻ hơn.
-> Những nét văn hóa ở trung tâm văn hóa lớn lan tỏa đến không gian văn hóa
nhỏ -> Vẫn duy trì và tồn tại ở không gian văn hóa nhỏ.
Văn hóa châu thổ Bắc Bộ lan tỏa đến xứ Nghệ, xứ Tĩnh:
“Lời nói đọt máu”: “đọt” = “giọt” – tiếng Việt cổ.
+ Không gian văn hóa nhỏ và trẻ hơn -> Trung tâm văn hóa lớn, lâu đời.
-> Lan tỏa, tiếp thu bởi trung tâm văn hóa lớn.
Tiếng Hán: Phía Bắc: “sông” = hà.
Phía Nam: “sông” = giang -> Do quá trình tiếp xúc giữa
người Hán và phương Nam.
- buôn bán, di dân, chiến tranh (conCon đường/hình thức tiếp xúc văn hóa:
đường mạnh mẽ nhất với văn hóa Hán), truyền giáo.
Đền thờ Hai Bà Trưng không có đồ màu đỏ (gợi đến cái chết).
- Các dạng thức tiếp xúc văn hóa:
+ Tự nguyện.
Văn hóa VN và văn hóa Ấn Độ.
+ Không tự nguyện (cưỡng bức văn hóa).
Giao lưu với văn hóa Trung Hoa.
Giao lưu với văn hóa phương Tây:
- Manh nha từ TK 16.
- Mạnh mẽ từ TK 19.
- 2 dạng giao lưu, tiếp xúc.
- Mức độ tiếp nhận:
+ Chọn lọc những giá trị thích hợp.
+ Tiếp nhận cả hệ thống và sắp xếp lại.
+ Mô phỏng và biến thể một số thành tựu.
4.2. Tiếp biến văn hóa (Acculturation)
- Là hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố văn hóa ngoại lai và biến đổi
chúng sao cho phù hợp với điều kiện sử dụng bản địa, tức phù hợp với văn hóa bản
địa. Sau một thời gian sử dụng lại biến đổi tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn
hóa bản địa ngoại sinh.
4.3. Tiếp xúc giao lưu, tiếp biến văn hóa trong văn hóa
Việt Nam:
4.3.1. Từ tầng văn hóa Đông Nam Á: Văn hóa núi, Văn hóa đồng bằng
(chủ đạo), Văn hóa biển
- Trồng lúa (Từ TK6 – 4 TCN).
- Dùng trâu.
- Sử dụng công cụ bằng đồng và sắt.
- Đề cao vai trò phụ nữ.
- Tín ngưỡng: bái vật giáo, thờ tự nhiên, tổ tiên…
- Tư duy: lưỡng phân lưỡng hợp.
- Ngôn ngữ: đơn tố.
4.3.2. Giao lưu, tiếp xúc văn hóa Trung Hoa
- Xu hướng:
+ Cưỡng bức.
+ Tự nguyện.
- Thái độ:
+ Thờ ơ, lạnh nhạt.
+ Chủ động (từ thời Lý trở đi).
+ Giải Hoa, giải Hán.
4.3.3. Tiếp xúc, giao lưu văn hóa Ấn Độ
- Xu hướng:
+ Tự nhiên.
+ Nhiều hình thức, liên tục.
- Thái độ: Tự nguyện.
- Mức ảnh hưởng:
+ Văn hóa Việt (Bắc Bộ).
+ Văn hóa Chămpa.
+ Văn hóa Óc Eo.
4.3.4. Giao lưu với văn hóa phương Tây
- Manh nha từ thế kỉ 16.
- Mạnh mẽ từ thế kỉ 19.
- 2 dạng giao lưu, tiếp xúc:
+ Cưỡng bức, áp đặt.
+ Tự nguyện.
4.3.5. Tiếp xúc, giao lưu văn hóa hiện nay
- Giao lưu toàn diện.
- Tác động của khoa học - kĩ thuật, công nghệ thông tin, 4.0.
- Hình thức: hoàn toàn tự nguyện.
- Nhiều thuận lợi - thách thức trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Buổi 2 (09/02/2023):
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CỦA VĂN HÓA
VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG (QUAN TRỌNG)
1. NỀN TẢNG TỰ NHIÊN SINH THÁI DẤU ẤN TRONG
VĂN HÓA VIỆT NAM
1.1. Nền tảng tự nhiên sinh thái
1.1.1 Vị trí địa lý:
- Cầu nối giữa ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo.
-> Có điều kiện tiếp xúc giao lưu văn hóa và kinh tế.
- Nằm trên tuyến đường giao thương châu Á – TBD.
1.1.2. Địa hình:
- 3/4 là đồi núi, phân bố lệch về Tây Bắc.
- Đồng bằng phân bố lệch về Đông Nam và phía Nam.
+ Bồi đắp bởi châu thổ phù sa sông.
- Dài Bắc – Nam, hẹp Đông – Tây.
- Tây sang Đông: núi – đồi – thung – châu thổ - ven biển – biển – hải đảo.
- Bắc đến Nam: các đèo cắt ngang Tây Đông.
- Đông và Nam: bờ biển, biển, hải đảo.
- Tây và Bắc: bị chắn bởi núi (HLS và Trường Sơn).
- 2360 sông dài hơn 10km.
- Đường bở biển dài 3260km.
- Tỉ lệ sông/đất liền: 0,6km/km2.
- Nhiều hồ ao, đầm phá, kênh mương.
-> Cảnh quan miền Bắc cần cải tạo nhiều.
-> Mang nét nhân tạo > tự nhiên. -> Văn hóa chăm chỉ, cần củ của người Việt.
- Miền Trung: đất đai khô cằn, hẹp ngang, khí hậu khắc nghiệt, lòng sông ngắn
dốc.
-> Nhu cầu khai thác biển.
1.1.3. Khí hậu:
- Nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Cân bằng bức xạ dương quanh năm.
- >200 ngày nắng/năm.
- Nhiệt độ trung bình: 22-27 độ.
- Lượng mưa trung bình: 500-2000mm.
- Độ ẩm: >80%.
-> Khí hậu lí tưởng cho sự sống.
-> Việt Nam có :hệ sinh thái phồn tạp
+ Chỉ số đa dạng giữa giống loài số cả thể rất cao, thực vật phát triển hơn
động vật (động vật lớn ăn thịt & động vật nhỏ).
+ Thời kinh tế hái lượm: hái lượm vượt trội săn bắn.
+ Thời kinh tế nông nghiệp: trồng trọt vượt trội chăn nuôi.
-> Văn hóa Việt Nam nổi bật .tính thực vật tính sông nước
1.2. Dấu ấn trong văn hóa
1.2.1. Ăn uống:
- Cân bằng cơm, rau, thịt – cá (luộc, lên men, khô).
- Đặc trưng ẩm thực 3 miền:
+ Miền Bắc: Thanh đạm; cầu kỳ trong chế biến trong cách sử dụng gia vị
(cách ăn của cư dân xứ nóng).
+ Miền Trung: Cay – mặn, nhiều yếu tố biển; món xứ Huế: “đế vương hóa các
món ăn Mường”
+ Miền Tây: Tổng hợp các bếp ăn Việt – Chăm – Hoa - Ấn; cayngọt – “lạ”,
dân dã…
1.2.2. Mặc – trang phục:
- Chất liệu: Nguồn gốc thực vật, mỏng, nhẹ, thấm mồ hôi.
- Cách mặc truyền thống: Giản dị, gọn gàng, màu trầm.
+ Nam: ở trần, đóng khố, đi đất.
+ Nữ: yếm, váy.
1.2.3. Nhà ở:
- Nhà ở truyền thống: nhà sàn, nhà đất.
- Chất liệu: gỗ, thảo mộc.
- Hình thức: “nhà cao, cửa rộng”.
- Khá kiên cố, bền chắc, kết cấu vì kèo, “mộng”.
- Hướng: nam, đông nam.
- Ngói vẩy cá, mái cong, nhà thuyền, nhà bè, tên gọi các bộ phận gỗ: tàu mái,
mũi tàu, dạ tàu, then tàu, câu tàu, bệ tàu…
1.2.4. Giao thông đi lại:
- Đường bộ kém phát triển.
- Đường thủy phát triển mạnh:
+ Phong phú về phương tiện.
+ Giỏi đi trên sông nước, giỏi bắc cầu, giỏi thủy chiến, vẽ mắt cho thuyền
(tránh thủy quái, thấy bờ thấy bến mà về, tránh đá ngầm).
+ Quan hệ giao thương diễn ra nơi bến sông.
+ Đô thị là những thương cảng ven sông, ven biển.
“chợ búa” = chợ họp ven sông.
1.2.5. Tín ngưỡng:
- Thờ cây, thờ lúa.
Lễ rước Thần Lúa của người Ê đê.
Lễ hội Yang Koi – cúng Thần Lúa của người Mạ.
- Thờ nước: Thờ loài sống cùng sông nước.
Lễ hội Đền (Sơn Tây): Thờ Đức Thánh Tản Viên: nghi thức rước
nước.
Làng Quảng Bá: Thờ Đức Ngô Quyền: Có nghi thức rước nước.
Nghi thức rước nước tế của nhà Trần -> Không quên nguồn gốc tổ
tiên.
Tục lấy nước mới vào đêm giao thừa của người Phù Châu Quế
Thượng – Văn Yên – Yên Bái.
- Trong tang ma (Quan niệm thế giới bên kia cũng có sông nước: Suối vàng, chín
suối…):
+ Lễ phạn hàm (Đặt 3 đồng xu vào miệng người chết).
+ Chèo đò (Tiễn người chết sang bên kia sông).
+ Bắc cầu (Quan niệm linh hồn người chết đi qua sông Nại Hà).
- Trong lễ Tết, lễ hội:
+ Phong phú.
+ Theo mùa vụ lúa nước.
+ Nghi lễ và trò chơi liên quan đến nước, nông nghiệp.
Trò chơi ném pháo đất: Ước vọng cầu nước, cầu mưa.
Trò chơi thả diều: Ước vọng cầu nắng, cầu cạn.
Trò chơi đua thuyền, bơi sải…
Người Chăm: Lễ cúng trăng… -> Liên quan các hiện tượng tự nhiên.
Trò chơi đi cà kheo -> Phản ánh lối sống sinh hoạt.
2. HOÀN CẢNH HỘI LỊCH SỬ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM
(NỀN TẢNG KINH TẾ TRUYỀN THỐNG)
- Nông nghiệp lúa nước, dùng trâu.
-> Có sự phân biệt trâu và bò, nghé và bê.
-> Tiếng Hán: “ngưu” -> Thủy ngưu: trâu, hoàng ngư: bò, con trâu/bò
con: tiểu thủy/hoàng ngưu.
- Thủy lợi: Đắp đê.
-> Liên kết con người quy mô lớn.
-> Thúc đẩy sự ra đời của nhà nước Việt Nam (làm thủy lợi chống giặc
ngoại xâm).
- Chế độ công hữu ruộng đất: Ruộng đất không nằm trong tay nhân cụ thể
vĩnh viễn, thuộc về làng xã, phân chia từng nhân khẩu.
-> Xã hội truyền thống chuyển biến chậm chạp.
-> Cách ứng xử: Ưu điềm tĩnh, ngại thay đổi.
- Thủ công nghiệp.
- Nghề buôn bị hạn chế.
2.1. Vị thế địa – chính trị, địa – văn hóa đặc biệt
- Cầu nối ĐNA lục địa với ĐNA hải đảo.
- Nằm trên giao điểm của các nền văn hóa lớn.
-> Tạo điều kiện, cơ hội thuận lợi tiếp nhận văn hóa ngoại lai.
2.1.1. Văn hóa truyền thống
- , lai ghép giữa tầng bồi đắpsự dung hợp cơ tầng văn hóa bản địa ĐNA
văn hóa ĐA.
- con lai của cuộc hôn nhân (cưỡng bức, tự nguyên) của hai thế giới ĐNA
ĐA.
- một (2 mặt, 2 tính chất), (2 nguồnnền văn hóa lưỡng tính lưỡng nguyên
gốc).
ĐNA ĐA
- Dùng cày và trâu.
- Kinh tế nông nghiệp lúa nước.
- Đi thuyển.
- Lễ hội theo mùa.
- Tổ chức làng xã bền chắc.
- Đề cao tính cộng đồng.
- Đề cao yếu tố Nữ, Mẹ.
- Mềm dẻo, linh hoạt.
- Dùng ngựa.
- Kinh tế nông nghiệp trồng lúa mì, chăn
nuôi du mục.
- Tổ chức gia tộc.
- Đề cao đẳng cấp tôn ti, tông tộc trưởng.
- Cứng rắn.
-> Tổng hợp, dung hợp cao độ + Linh hoạt = Tính trội của văn hóa Việt Nam,
2.1.2. Tính tổng hợp, dung hợp cao
- “Không chối từ” (các văn hóa ngoại lai).
- “Dung hòa và hội nhập mọi sở đắc văn hóa”.
- “Là một nồi lẩu hầm nhừ”.
(Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm)
2.1.3. Các dạng thức dung hợp
- Yếu tổ ngoại lai + Yếu tổ ngoại lai.
Thờ nhiều: Hoàng đế, Nam Tào, Mẫu… (Nguồn gốc Đạo giáo Trung
Hoa).
Tháp Vân: Thờ mây (Nho giáo).
- Yếu tổ ngoại lai + Yếu tổ nội sinh.
- Yếu tổ ngoại lai + Yếu tổ nội sinh + qua thời gian biến đổi = Yếu tố bản địa
mới.
Chữ Nôm = Tiếp thu chữ Hán, tiếng Hán + suy nghĩa người Việt, các
đọc.
- Trong ngôn ngữ: Tiếp thu + biến đổi = .Tính linh hoạt
- Trong tư tưởng (tiếp nhận Nho giáo):
+ “Trung (với nước) – Hiếu (với dân)”
+ “Phật tại tâm”
+ “Kính chúa – yêu nước”
- Trong phong tục tập quán:
2.2. Lịch sử Việt Nam lịch sử của các cuộc chiến tranh
vệ quốc và công cuộc thống nhất nước nhà
2.2.1. ác cuộc chiến tranh vệ quốcC
- Chống Tần.
- Chống Triệu Đà (179TCN).
- Chống Bắc thuộc (3 lần):
+
2.2.2. Công cuộc thống nhất nước nhà
- Chiến tranh liên miên.
-> Tâm lý ưa chuộng hòa bình.
-> Dân tộc thượng võ nhưng không hiếu chiến.
-> Tinh thần đại đoàn kết dân tộc (Điểm khác biệt với lòng yêu nước các dân
tộc khác).
+ Chống Tống (981, 1075 – 1077)
+ Chống Mông - Nguyên (1258; 1285; 1288)
+ Chống Thanh (1788)
+ Chống Pháp (1858 – 1954)
+ Chống Mỹ (1954 – 1972)
+ Chiến tranh biên giới Tây Nam chiến tranh biên giới phía Bắc (1978
1980)
2.2.3. Công cuộc nội chiến
+ Nội chiến thời 12 sứ quân - 20 năm
+ Nội chiến Nam - Bắc triều - 59 năm
+ Nội chiến Trịnh - Nguyễn - 160 năm
+ Nội chiến Nguyễn Ánh - Tây Sơn - 15 năm
- Qua lịch sử biểu hiện tính chất văn hóa Việt Nam:
+ Sẵn sàng hy sinh tất cả cho nền hòa bình của đất nước.
+ Cả dân tộc một gia đình lớn, che chở nuôi dưỡng nhau trong
nhiệm vụ chiến đấu.
+ Tỉnh táo sắc sảo trong đối phó với kẻ thù.
+ Quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định.
+ Tâm lý ứng phó, linh hoạt trước cuộc sống.
+ Vị trí của người phụ nữ trong các cuộc chiến tranh.
2.3. Nền văn hóa thống nhất trong đa dạng
- Đa dạng về tộc người, đa dạng bản sắc văn hóa tộc người.
- Thống nhất chung một nguồn gốc.
- Đa dạng về tộc người.
- Đa dạng bản sắc văn hóa tộc người.
2.4. Nền văn hóa hình thành trên nền tảng hội nông
nghiệp lúa nước
3. MÔI TRƯỜNG TÂM LINH
- Tư duy Lưỡng phân lưỡng hợp:
+ Cặp đôi – âm dương.
+ Biểu hiện: Totem Rồng – Tiên, thờ cặp đôi…
- Tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Đa thần, phiếm thần.
+ Đa tín, dị tín, mê tín nhưng không cuồng tín.
+ Hỗn dung tôn giáo.
+ Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, con người, phồn thực, thờ tứ bất tử, thờ Mẫu.
+ Phật – Đạo – Nho.
(?) Dấu ấn của môi trường tự nhiên sinh thái Việt Nam trong văn hóa
truyền thống?
(?) Giải thích câu: “Văn hóa Việt Nam nền văn hóa đa dạng trong sự
thống nhất cao độ”?
(?) Vị thế địa – chính trị, địa – văn hóa đem lại cho văn hóa Việt Nam những
thuận lợi và thách thức gì?
(?) Ví dụ minh họa tính dung hợp và tính linh hoạt của văn hóa Việt Nam?
Buổi 3&4 (16&23/02/2023):
CHƯƠNG 3: DIỄN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM
Phân biệt: Diễn trình văn hóa và diễn trình lịch sử:
- : Sự biến đổi của các hình thái, giá trị văn hóa biểuDiễn trình văn hóa
tượng trong một môi trường lịch sử dân tộc nhất định.
-> Bối cảnh và sự biến đổi văn hóa.
- : Sự biến đổi của các hình thái KT-XH thông qua sự thay đổiDiễn trình lịch sử
các triều đại, các sự kiện lịch sử, các cuộc chiến tranh.
-> bối cảnh để các thay đổi vêf tính chất của diễn trình văn hóa được diễn
ra.
-> 2 khái niệm thống nhát nhưng không đồng nhất.
1. VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ
- Thời gian:
+ Cách ngày nay khoảng 40 vạn năm – 7000 năm.
+ Thuộc thời đồ đá (cũ – mới).
- Đặc điểm:
+ Là một trong những nôi của loài người.
+ Hình thành những nền văn hóa đầu tiên mang đậm tính bản địa.
1.1. Văn hóa Núi Đọ
- Thời gian:
+ Thuộc sơ kì đá cũ.
+ Văn hóa Núi Đọ: Khoảng 30-40 vạn năm cách ngày nay.
- Đặc điểm:
+ Phân bố: Lưng chừng núi.
+ Công cụ: Đá thô sơ (mảnh tước).
+ Kinh tế: Hái lượm và săn bắt (bắn).
1.2. Văn hóa Sơn Vi
- Thời gian:
+ Thuộc hậu kì đá cũ.
+ Niên đại: Khoảng 20-15 nghìn năm TCN.
- Đặc điểm:
+ Phân bố: Lưng chừng núi.
+ Công cụ: Đá.
+ Kỹ thuật: Ghè 1 mặt.
+ Kinh tế: Hái lượm và săn bắt (bắn).
+ Tín ngưỡng: Tin có thế giới bên kia nên chôn theo công cụ lao động.
+ Biết dùng lửa.
1.3. Văn hóa Hòa Bình
- Thời gian:
+ Thuộc sơ kì đá mới.
+ Cách ngày nay 12000-7000 năm.
- Đặc điểm:
+ Phân bố: Trung du, thung, châu thổ; cư trú gần nguồn nước.
+ Công cụ: Đá được chế tác tinh xảo.
+ Kinh tế: Thuần dưỡng cây trồng, vật nuôi, làm gốm, biết làm đồ trang sức.
+ Tín ngưỡng: Chôn người chết có đồ tùy táng.
1.4. Văn hóa Bắc Sơn
- Thời gian:
+ Thuộc sơ kì đá mới.
+ Sau văn hóa Hòa Bình.
- Đặc điểm:
+ Phân bố: Trung du, thung, châu thổ; cư trú gần nguồn nước.
+ Công cụ: Đá ghè đẽo, rìu mài lưỡi.
+ Kinh tế: Săn bắt, hái lượm, làm gốm, biết làm đồ trang sức.
+ Tín ngưỡng: Thờ tự nhiên (Thần Mặt trời, Mặt trăng), chôn người chết ở nơi
cư trú.
1.5. Trung kỳ - hậu kỳ đá mới
- Thời gian:
+ Cách ngày nay 6000-5000 năm.
+ Các nền văn hóa: Đa Bút, Bàu Tró, Quỳnh Văn…
- Đặc điểm:
+ Địa bàn cư trú: Trước núi, đồng bằng, ven biển, hải đảo.
+ Công cụ: Được chế tác tinh xảo với kỹ thuật mài.
+ Kinh tế: Hái lượm, săn bắn, nghề nông dùng cuốc đá, đánh cá, làm gốm.
+ Xã hội: Thị tộc mẫu hệ.
+ Tín ngưỡng: Chôn người chết có đồ tùy táng.
2. VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI SƠ SỬ (THỜI ĐẠI KIM KHÍ)
- Thời gian:
+ Thuộc thời đại kim khí.
+ Cách ngày nay 4000-2700 năm.
- Đặc điểm: Hình thành 3 trung tâm văn hóa.
+ Văn hóa Đông Sơn (Văn Lang – Âu Lạc).
-> Đỉnh cao của văn hóa Việt Nam.
+ Văn hóa Sa Huỳnh.
+ Văn hóa Đồng Nai.
2.1. Văn hóa Đông Sơn
- Được hình thành từ 3 nền văn hóa Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun.
- Phân bố tại lưu vực sông Hồng – sông Mã – sông Cả.
- Thuộc giai đoạn đồng thau – đồ sắt sớm (TK VII TCN – 179 TCN).
- Kỹ thuật luyện kim đồng điêu luyện, giai đoạn cuối biết luyện và rèn sắt.
- Kinh tế: Nông nghiệp lúa nước dùng cày, đắp đê trị thủy, trồng lúa 2 vụ/năm,
chăn nuôi trâu bò làm sức kéo.
Làng Việt Khê: mộ thuyền Việt Khê -> Bảo vật quốc gia:
+ Bộ hài cốt nam giới chiều cao 1m6.
+ >100 loại vũ khí khác nhau -> Thủ lĩnh/người giàu có trong vùng.
-> Phân hóa giai cấp.
- Trống đồng Hoàng Hạ, trống đồng Ngọc Lũ (số lượng hoa văn nhiều nhất, trang
trí tỉ mỉ phong phú)…
- Diện mạo văn hóa:
+ Hình thành nhiều phong tục tập quán: nhà sàn, di chuyển bằng thuyền,
trang phục giản dị…
+ Xóm làng hình thành, phân bố ở chỗ khô ráo, gần sông.
+ Tín ngưỡng vật linh, totem (?) vật tổ.
+ Đời sống tinh thần phong phú: Lễ hội, nhạc cụ, các điệu múa…
- Xã hội có sự phân hóa giai cấp, nhà nước sơ khai xuất hiện:
+ Văn Lang (TK VII – TK III TCN).
+ Âu Lạc (205-179 TCN).
- Thành Cổ Loa:
+ Công trình đê ngăn lũ.
+ Công trình phòng thủ.
+ Gồm 3 vòng thành đắp bằng đất trộn gốm.
2.2. Văn hóa Sa Huỳnh
- sản phẩm của dân nông nghiệp đồng bằng ven biển cồn bàu Nam Trung
Bộ.
- Kinh tế đa thành phần: trồng nương rẫy, khai thác rừng, trồng lúa, đánh cá,
thương nghiệp.
- Mộ chum, trang sức thủy tinh, đồ gốm.
- Sơ kì đồng thau – sơ kì đồ sắt sớm (khoảng 500 năm TCN, kết thúc ở TK II).
Tự học:
CHƯƠNG 4: PHÂN VÙNG VĂN HÓA Ở VIỆT NAM
- Khái niệm :vùng văn hóa
+ về mặt ,một vùng lãnh thổ những tương đồng hoàn cảnh tự nhiên
dân những MQH nguồn gốc lịch sử sinh sống đó từ lâu đã , những
tương đồng về trình độ phát triển KT – XH. Giữa họ đã diễn ra những giao lưu, ảnh
hưởng văn hóa qua lại. Nên trong vùng đã hình thành những đặc trưng chung, thể hiện
trong sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần của dân, thể phân việt với
vùng văn hóa khác. (Gs. Ngô Đức Thịnh)
1. VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC
1.1. Đặc điểm tự nhiên
- Tả ngạn sông Hồng.
- Núi non hiểm trở.
- Nhiều sông lớn chảy qua.
- Khí hậu đa dạng.
1.2. Cư dân
- Mông, Dao, Thái, Mường…
- Trồng nương rẫy và lúa nước.
1.3. Đặc điểm văn hóa
- Tín ngưỡng vạn vật hữu linh.
- Nhiều điệu múa đẹp.
- Nhà sàn.
- Mặc màu sặc sỡ.
2. VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC
2.1. Đặc điểm tự nhiên
- Cấu trúc hình cánh cung.
- 5 hệ thống sông.
- Núi trung bình và thấp.
- Khí hậu á nhiệt đới, mưa mùa đông bắc. (?)
2.2. Cư dân
- Chủ yếu là Tày, Nùng.
- Gia đình phụ hệ.
- Làng bản ven đường, sông suối.
- Đội ngũ trí thức ra đời sớm.
2.3. Đặc điểm văn hóa
- Tín ngưỡng vạn vật hữu linh, Tam giáo.
- Trang phục màu chàm, giản dị.
- Ẩm thực phong phú, tiếp thu cách chế biến của Hoa, Việt.
- Chữ Nôm Tày, văn học đa dạng về thể loại.
3. VÙNG VĂN HÓA BẮC BỘ
3.1. Điều kiện tự nhiên
- Giao điểm con đường giao lưu Đông – Tây, Bắc – Nam.
- Đồng bằng châu thổ phì nhiêu.
- Nhiều hệ thống sông lớn.
- Khí hậu đủ 4 mùa.
3.2. Đặc điểm cư dân
- Chủ yếu là người Việt (Kinh).
- Tâm thức xạ rừng nhạt biển.
- Gia đình phụ hệ.
- Làng là tổ chức kinh tế, tính tự trị cao.
3.3. Đặc điểm văn hóa
- Nhà vì kèo.
- Trang phục: áo tứ thân, nón lá, màu gụ…
- Ẩm thực thanh đạm: Cơm – rau – cá thịt.
- Lễ hội, lễ Tết phong phú.
- Nơi phát sinh văn hóa bác học.
4. VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ
4.1. Điều kiện tự nhiên
- Hẹp theo chiều ngang Đông – Tây.
- Đồng bằng nhỏ, ít.
- Sông ngắn, dốc, ít phù sa.
- Khí hậu khắc nghiệt, gió Lào.
4.2. Đặc điểm lịch sử
- Chủ yếu là người Chăm và Việt.
- Là vùng đất biên viễn của Đại Việt.
- Giao thao Việt – Chăm.
4.3. Đặc điểm văn hóa
- Chứa nhiều tàng tích văn hóa Chăm.
- Bữa ăn nghiêng về yếu tố biển, cay mặn.
- Nhà ở: Người Chăm theo lối liên gia, của người Việt thấp, mái dày.
- Xứ Huế: Nhà vườn, đế vương hóa các món ăn Mường.
5. VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN
5.1. Điều kiện tự nhiên
- Cao nguyên đất đỏ bazan.
- Khí hậu cận xích đạo.
5.2. Đặc điểm cư dân – xã hội
- Thuộc nhóm Môn Kh’me và Mã Lai Đa Đảo.
- Buôn làng đóng vai trò quan trọng.
- Tổ chức cộng đồng bền chặt, ý thức tập thể rất cao.
5.3. Đặc điểm văn hóa
- Nhà rộng, nhà sàn dài, nhà mồ.
- Nhiều lễ hội: Đâm trâu, bỏ mả, cồng chiêng.
- Văn học: Sử thi.
- Hoa văn trang phục trọng đường nét, thích dùng trang sức.
6. VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ
6.1. Điều kiện tự nhiên
- Vùng đồng bằng phì nhiêu, trù phú.
- Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- Khí hậu ôn hóa, 2 mùa khô – mùa mưa.
6.2. Đặc điểm cư dân – xã hội
- Thành phần cư dân phức tạp: Kh’me, Hoa, Việt, Chăm…
- Thôn ấp mang tính mở, lệ làng không gò bó.
6.3. Đặc điểm văn hóa
- Trang phục: Áo bà ba, khăn rằn, màu đen.
- Nhà ở xơ xài, dọc lộ, kinh rạch, nhà nổi.
- Ẩm thực: Lạ, dân dã, tổng hợp từ nhiều bếp ănn.
- Tín ngưỡng tôn giáo phong phú: Đạo Hòa Hảo, Cao Đài, đạo Phật, Nhu
giáo…
Buổi 5-7 (xx/03/2023):
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ THÀNH TỐ VĂN HÓA VIỆT
NAM TRUYỀN THỐNG
I. VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ
1. Gia đình Việt
- Mô hình:
+ Gia đình hạt nhân (bố mẹ + con trai trưởng thành) là chủ yếu (2/3).
+ Gia đình nhỏ (bố mẹ + gia đình con trai).
- Chức năng:
+ Duy trì nòi giống (cơ bản nhất).
Người xưa cho rằng không có con cái là do phụ nữ, do cách ăn ở.
+ Đơn vị sản xuất.
Các thành viên trong gia đình đều tham gia làm KT.
Khác TQ: Gia tộc là đơn vị KT.
- Cơ cấu kinh tế: .Tự cấp tự túc
- Mối quan hệ gia đình: Kết hợp giữa:
+ Tư tưởng truyền thống trọng nữ.
+ Quan niệm đạo đức Nho giáo (Vỏ Tàu lõi Việt).
2. Gia tộc, dòng họ
2.1. Khái niệm
Là tổ chức của nhiều gia đình có cùng huyết thống trực hệ tính đến 9 đời: Kị - cụ
- ông – cha – con – cháu – chắt – chút – chít (huyền tôn).
2.2. Đặc điểm
- Mang tính tôn ty cao.
- Thường theo họ cha.
- Không phải là một đơn vị kinh tế (khác dòng họ ở Trung Hoa).
- Có nhiều chi, phái, tiểu chi…
2.3. Một số thành tố
- Từ đường, mộ Tổ, trưởng tộc, ruộng hương hỏa, gia lễ, gia phả, giỗ Tổ, giỗ
họ…
2.4. Một số dòng họ khoa bảng
- Võ/Vũ làng Mộ Trạch:
+ 30 Tiến sĩ.
+ 1656: Đỗ 3 Tiến sĩ/3000 người dự thi.
- Nguyễn làng Kim Đôi (Quế Võ – Bắc Ninh):
+ 1466 – 1475: 5 anh em ruột đỗ Tiến sĩ, tuổi dưới 20.
+ Làng Kim Đôi: 25 Tiến sĩ.
- Ngô Vọng Nguyệt (Yên Phong Bắc Ninh): 5 đời liên tiếp đỗ Tiến (1487,
1508, 1580, 1608, 1640).
- Nhữ ở Hoạch Trạch (Bình Giang – Hải Dương): 4 đời liên tiếp đỗ Tiến sĩ.
- Ngô ở Lý Trai (Diễn Châu – Nghệ An): 3 đời đỗ Tiến sĩ.
3. Làng xã Việt
- “Nước là họp các làng mà thành. Từ làng mà đến nước, dạy dân nên tục, vương
chính lấy làng làm trước.” (Chiếu của vua Gia Long, 1804).
- “Làng Việt cái chìa khóa để giải mật Việt Nam, thần kỳ Việt Nam.”
(P.Mus – Học giả, sĩ quan quân đội Pháp, đầu TK XX).
- Khái niệm làng:
của một cộng đồng người với nhau về tổ chức quần liên kết huyết
thống vùng, , hoặc , nằm tại khu vực hiện nay lịch sử trú phương thức kinh tế
sản xuất nông thôn hoặc từng là vùng sản xuất nông thôn.
- Nguyên tắc tổ chức:
+ Cùng huyết thống.
+ Cùng địa vực.
- Kết cấu kinh tế:
+ Tiểu nông, tự cấp tự túc.
+ Nông – thủ công nghiệp – thương nghiệp – làng chài…
3.1. Nguyên lý hình thành làng
- Theo huyết thống:
+ Làng là nơi ở của họ, cùng chung MQH di truyền.
+ Tên làng = tên họ: Nguyễn Xá, Lê Xá, Đoàn Xá…
- Theo địa vực (chiếm ưu thế):
+ Đề cao quan hệ láng giềng.
“Bán anh em xa, mua láng giềng gần”.
+ 2 tên: Tên Nôm + tên chữ.
+ Phân biệt rạch ròi: Chính cư – ngụ cư.
3.2. Đặc trưng
a) Tính cố kết cộng đồng bền chặt
- Quan hệ xã hội (các thiết chế) trong làng:
+ Dòng họ.
+ Phường.
+ Giáp.
+ Hội.
- Biểu tượng: Cây đa – giếng nước – sân đình.
- Ưu điểm:
+ Đoàn kết tương trợ.
+ Ý thức tập thể.
- Hạn chế:
+ Dựa dẫm, ỷ lại.
+ Cào bằng, đố kỵ.
+ Triệt tiêu ý thức cá nhân.
b) Tính tự trị
- Tự quản về kinh tế.
- Tự quản về chính trị, tư pháp: Hội đồng kì mục, hội đồng hào mục, lệ làng…
- Tự quản về an ninh.
- Tự quản về văn hóa tinh thần.
- Biểu tượng: Lũy tre, lệ làng.
- Ưu điểm:
+ Cần cù chịu khó.
+ Cơ sở của lòng yêu nước.
- Hạn chế:
+ Thói tư hữu ích kỷ.
+ Gia trưởng, bè phái.
3.3. Làng Nam Bộ
- Thôn, ấp, phum, sóc.
- Là một cấu trúc mở:
+ Phân bố dọc kênh rạch hoặc ven lộ.
+ Thành phần dân cư thường xuyên biến động.
+ Không có lệ làng khắt khe.
4. Nước – Quốc gia
- Quy luật chung:
+ Sự xuất hiện của .chế độ tư hữu về TLSX
+ Sự sâu sắc.phân hóa giai cấp
- Đặc thù phương Đông:
+ Nhu cầu làm .thủy lợi
+ .Chống giặc ngoại xâm
-> Các quốc gia phương Đông: (đi trước).tảo thục
- Nước – Quốc gia của người Việt:
+ Nước .ra đời khá sớm
+ Nước là sự .mở rộng của làng
+ Đặc trưng và chức năng của nước giống làng, chỉ khác về quy mô.
+ Mang “tính dân chủ thân dân kiểu văn hóa nông nghiệp”.
-> Vua, quan, lại, dân đều có thể thay đổi địa vị cho nhau.
-> Cách tuyển chọn người bình đẳng: Không phân biệt giàu nghèo, cần
giỏi.
5. Đô thị
-> trung tâm buôn bán, trao đổi HH, xuất hiện khi nhu cầu -> Nơi vị trí
địa lý, giao thông thuận lợi.
- Nguồn gốc: Do .NN sản sinh
-> NN đặt kinh đô ở đâu -> Đô thị ở đó.
Vua
Quan
Lại
Dân
- Đối tượng đô thị: .quản lý NN
- Chức năng: “Đô” mạnh hơn “thị”.
- Bị “nông thôn hóa”.
II. VĂN HÓA TINH THẦN
1. Tín ngưỡng
- Khái niệm: “Lòng ngưỡng mộ mê tín đối với một tôn giáo hoặc một chủ nghĩa.”
(Từ điển Hán – Việt, tr283).
-> Sự thiêng hóa.
- Nguồn gốc: Chưa thể/Không thể giải thích được sự xuất hiện của các hiện
tượng TN – XH.
-> sản phẩm văn hóa được hình thành trong MQH giữa con người với MTTN
– MTXH và với chính bản thân mình.
1.1. Tín ngưỡng phồn thực
a) Khái niệm
- Là sự sùng bái, thiêng hóa sự sinh sản.
- Thể hiện ước vọng, niềm cầu mong về sự sinh sôi của tạo vật và con người.
b) Biểu hiện
- Tục thờ biểu tượng của sinh thực khí.
- Tục thờ hành vi giao phối.
1.2. Tín ngưỡng sùng bái TN
a) Khái niệm
- Là sự sùng bái, thiêng hóa các hiện tượng tự nhiên.
- Thể hiện ước vọng, niềm cầu mong mưa thuận, gió hòa.
b) Nguồn gốc và đặc điểm
- Do phụ thuộc vào tự nhiên.
- Đa thần và đồng nhất với các nữ thần.
c) Biểu hiện
- Tục thờ các hiện tượng TN.
- Tục thờ động vật, thực vật.
- 27 vị thần tiên nguồn gốc thuần Việt, có tới 17 vị là Tiên nữ (4, tr9).
- Sách “Hội chân biên”, in năm 1847 đời vưa Thiệu Trị, do Thanh Hòa Tử tập
hợp: “27 vị thần tiên nguồn gốc thần Việt, có tới 17 vị là Tiên nữ” (tr. 9)
- Từ điển di tích văn hóa Việt Nam: “trong số 1064 vị thần thì đến 253 vị
nữ, chiếm ¼ số lượng các thần được thờ ở các đình, đền, miếu, phủ...
- Đặng Nghiêm Vạn: “Nữ thần chiếm đến 1/5 số lượng các vị Thành hoảng được
nhà nước phong kiến phong thần trên đất nước Việt Nam.”
1.3. Tín ngưỡng sùng bái con người
a) Nguồn gốc
- Quan niệm về hồn – vía – thể xác.
- Truyền thống uống nước nhớ nguồn, đề cao đạo hiếu.
b) Biểu hiện
- Tục thờ tổ tiên.
- Thờ người có công với làng xã, danh nhân, anh hùng.
- Thờ vua tổ.
1.4. Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng
- Khái niệm:
+ Thành: Thành trì.
+ Hoàng: Hào.
- Nguồn gốc:
+ Trung Quốc, là vị thần bảo trợ cho thành trì, đô thị.
+ Du nhập vào Việt Nam thời thuộc Đường.
- Đô thành hoàng.
- Thành hoàng Làng: Thành hoàng (tên gọi) + thần bản địa Việt.
- Nơi thờ: Đình làng.
- Thành hoàng Làng:
+ Thiên thần.
+ Nhiên thần.
+ Nhân thần:
-> Chính thần.
-> Thượng đẳng thần.
-> Trung đẳng thần.
-> Hạ đẳng thần.
-> Tà thần, dâm thần.
-> Tục hèm, lễ mật.
1.5. Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử
a) Tản Viên
- Thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên, mưa thuận gió hòa.
- Biểu tượng không gian văn hóa xứ Đoài.
b) Thánh Gióng
- Thể hiện tinh thần yêu nước, khát vọng hòa bình.
- Biểu tượng không gian văn hóa xứ Bắc.
c) Chử Đồng Tử
- Thể hiện ước vọng cuộc sống giàu sang, phát triển.
- Biểu tượng không gian văn hóa xứ Đông.
d) Mẫu Liễu Hạnh
- Thể hiện ước vọng phát phóng con người, nhất là phụ nữ.
- Biểu tượng không gian văn hóa xứ Nam.
1.6. Đạo Mẫu
- Tín ngưỡng thờ Nữ thần, Mẫu thần + Đạo giáo.
- Tương đối nhất quán về điện thần với các phủ, đền.
- Các nghi lễ bắt đầu được chuẩn hóa.
- Chứa đựng những nhân tố về vũ trụ luận nguyên sơ: 4 miền.
- Thể hiện ý thức nhân sinh, ý thức về cội nguồn dân tộc, đất nước, chứa đựng
lòng yêu nước.
- Hình thức thể hiện:
+ Điện thờ.
+ Hát chầu văn.
+ Hầu đồng.
- Mẫu thần:
+ Mang tính nguyên sơ, bản địa.
+ Phổ cập rộng rãi trong sinh hoạt tín ngưỡng dân gian.
+ Sản phẩm từ điều kiện KT – XH nông nghiệp.
- Mẫu thần:
+ Nữ thần được tôn vinh, cung đình hóa.
+ Quốc Mẫu, Vương Mẫu, Thánh Mẫu.
- Mẫu Tam phủ, Tứ phủ:
+ Khái quát hóa cao độ.
+ Sau thế kỷ 16.
+ Trên nền của tín ngưỡng thờ Nữ thần, Mẫu thần + Đạo giáo.
- Hệ thống thần điện:
-> Đặc điểm tín ngưỡng Việt Nam:
+ Đa tín, mê tín, dị tín, không cuồng tín.
+ Tổng hợp, dung hợp, hỗn dung.
+ Linh hoạt.
+ Đề cao Nữ tính, yếu tố Mẹ.
+ Coi trọng sự cân bằng âm – dương.
2. Một số học thuyết tư tưởng – tôn giáo ở Việt Nam
2.1. Khái niệm tôn giáo
- Religion:
+ Gốc Latinh: “Legere” – thu nạp thêm sức mạnh siêu nhiên.
+ Lúc đầu: Chỉ Kỉto giáo.
- Thế kỷ 16: 2 tôn giáo thờ cùng 1 Chúa: Công giáo và Tin lành.
- Nay: Các hình thức tôn giáo khác nhau trên thế giới.
- Tôn giáo - tư tưởng:
+ Religion:
-> Thu nạp thêm sức mạnh siêu nhiên.
-> Các hình thức tôn giáo khác nhau.
Ngọc Hoàng
Tam tòa Thán
Mẫu
Ngũ vị vương qu
Tứ vị chầu bà
Ngũ vị Hoàng t
Thập nhị cô nươ
Thập nhị vương c
Quan ngũ h
Ông Lốt (rắn)
+ Nhà thần học: Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người.
+ Nhà tâm học: Tôn giáo ssáng tạo của mỗi nhân trong nỗi đơn
của mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chưa từng cô đơn thì anh chưa bao giờ có tôn
giáo.
+ Theo Mác: Là tiếng thở dài của chúng sinh bị áo bức, là trái tim của thế giới
không trái tim, tinh thần của những trạng thái không tinh thần, thuốc phiện
của quần chúng nhân dân.
Kito giáo, Phật giáo, Đạo giáo…
- Một số quan niệm về tôn giáo:
+ Thần học: Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người.
+ Tâm học: Tôn giáo sự sáng tạo của mỗi nhân trong nỗi đơn của
mình, tôn giáo sự đơn, nếu anh chưa từng đơn thì anh chưa bao giờ tôn
giáo.
2.2. Phân loại
- Theo đối tượng phụng thờ
+ Tôn giáo tự nhiên: Tôn thờ các vị thần trong giới tự nhiên, tồn tại các XH
có nền KT mang tính tự nhiên, kém phát triển.
+ Tôn giáo XH: Tôn thờ các nhân thần (cũng thể các vị thần cấu), đề
cao giá trị đạo đức, điều chỉnh hành vị.
- Theo thời gian
+ Tôn giáo nguyên thủy: Totem giáo, bái vật giáo, vật linh giáo, saman giáo.
+ Tôn giáo dân tộc: Gắn liền với sự hình thành tồn tại của một quốc gia,
dân tọc (Hindu giáo, Sich, Anh giáo, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo).
+ Tôn giáo thế giới: tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều dân tộc, tín đồ
đông đảo (Đạo Phật, đạo Kito, Islam).
* Sự giống và khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo:
- Giống:
+ Nguồn gốc hình thành.
+ Tác dụng điều chỉnh hành vi.
+ Niềm tin.
- Khác:
Tín ngưỡng Tôn giáo
- Chưa hệ thống giáo lý, mới chỉ
các huyền thoại, thần tích…
- hệ thống giáo thể hiện thế giới
quan, nhân sinh quan được truyền thụ
qua việc học tập các tu viện, thánh
đường.
- Chưa hệ thống thần điện, còn mang
tính chất đa thần.
- Thần điện đã thành hệ thống dưới dạng
đa thần hoặc nhất thần giáo.
- Còn hòa nhập giữa thế giới thần linh
thế giới con người, chưa mang tính cứu
thế.
- Tách biệt thế giới thần linh con
người, xuất hiện hình thức “cứu thế”.
- Gắn với nhân cộng đồng làng xã,
chưa thành giáo hội.
- Tổ chức giáo hội, hội đoàn khá chặt
chẽ, hình thành hệ thống giáo chức.
- Nơi thờ cúng nghi lễ còn phân tán
và chưa thành quy ước chặt chẽ.
- Nơi thờ cúng riêng, nghi lễ thờ cúng
chặt chẽ (chùa, nhà thờ…)
- Mang tính dân gian, sinh hoạt dân gian,
gắn với đời sống nông dân.
- Không mang tính dân gian, chăng
chỉ sự biến dạng theo kiểu dân gian
hóa.
* Phật giáo và văn hóa Việt Nam:
- Người sáng lập: Siddhãrtha Gautama – Shakyamuni – Buddha.
- HCRĐ: Chế độ đẳng cấp Varna, TK VI TNC (?).
a) Thế giới quan
- :Vô giả tạo
+ Khôg có đấng sáng thế.
+ Thế giới do Sắc – Danh tạo nên.
- : 5 thành phần cấu tạo nên một con người sống trên cõi trần.Ngũ uẩn
+ Sắc: Sắc tướng, vật thể, xác thân (Phạn ngữ: Rupa; Anh ngữ: Material, body,
matter).
Xác thân (vì có thể nhìn thấy)
+ Thụ: Cảm nhận, cảm giác (Phạn ngữ: Vedana; Anh ngữ: Feeling, sensation).
+ Tưởng: Ý tưởng, ý nghĩ, sự mường tượng (Phạn ngữ: Samjna; Anh ngữ:
Conception, thought, idea, imagination).
+ Hành: Hành động, hành vi, quyết định làm điều (Phạn ngữ: Samskara;
Anh ngữ: Volition, will, decisiom, determination).
+ Thức: Biết, nhận thức, ý thức, tri giác (Phạn ngữ: Vijnana; Anh ngữ:
Conscious-ness, thought-faculty).
-> 4 uẩn còn lại gọi là uẩn Danh vì chỉ nghe tên gọi mà không thấy được.
-> Người sống có 5 uẩn.
-> Vong linh, vía chỉ có 4 uẩn Danh.
- Thế giới quan của Phật giáo:
+ thường: Không cái vĩnh hằng, thế giới luôn chuyển động, do Nhân
quả - duyên.
+ Sự biến đổi của thế giớ do Nhân – quả - duyên tạo nên:
-> Nhân: Là cái phát động ra ở vật gây ra 1 hay nhiều kết quả.
-> Quả: Cái tập lại từ Nhân.
-> Duyên: Là điều kiện, mối liên hệ giúp Nhân tạo ra Quả.
+ “Do cái này mặt, cái kia mặt, do cái này không mặt, cái kia không
có mặt. Do cái này sinh, cái kia sinh; do cái này diệt, cái kia diệt.”
+ Vô ngã:
-> Không tồn tại vĩnh viễn linh hồn cá thể.
-> Con người chỉ là sự giả hợp, hội tụ tạm thời.
b) Nhân sinh quan
- Khổ đế:
+ Đời là bể khổ.
+ Bát khổ: Sinh -> Lão -> Bệnh -> Tử -> Sở cầu bất đắc -> Ái biệt ly -> Oán
tăng hội -> Thủ Ngũ Uẩn.
- Nhân đế:
+ Vô minh.
+ Tham sân si.
- Diệt đế:
+ Diệt trừ dục vọng.
+ Niết bàn.
- Đạo đế:
+ Giới – Định – Tuệ.
+ Bát chính đạo.
c) Các trường phái
- Trưởng lão:
+ Giữ nghiêm giới luật.
+ Chỉ kết nạp tỳ kheo.
+ Chỉ giải thoát cho bản thân.
+ Chỉ thờ duy nhất Phật thích ca.
+ Truyền theo đường biển.
- Đại chúng:
+ Nới lỏng giới luật.
+ Kết nạp rộng rãi tín đồ.
+ Giải thoái cho mình và mọi người.
+ Thờ nhiều Phật.
+ Truyền theo hướng phía Bắc.
d) Phật giáo ở Việt Nam
- Con đường du nhập:
+ Đường biển: Du nhập trực tiếp từ Ấn Độ sang VN vào đầu CN, mang màu
sắc Tiểu thừa Nam tông.
+ Đường bộ: Từ Trung Hoa sang vào đầu TK IV V, gồm cả 3 tông phái:
Thiền tông – Adida tông – Mật tông.
- Lịch sử phật giáo Việt Nam:
+ Đầu CN: Đường biển – đường bộ, Chùa Dâu.
+ Đinh – Tiền Lê: Bắt đầu phát triển.
+ Lý – Trần: Thịnh trị.
+ TK 16 – đầu TK 20: Suy yếu.
+ Nay: Phục hưng.
- Đặc điểm:
+ Mang tính tổng hợp cao:
-> Hòa quyện giữa các tông phái.
-> Hòa quyện với tín ngưỡng dân giân, các tôn giáo khác.
+ Tính linh hoạt:
-> Tính nhập thể.
-> Kết hợp với văn hóa truyền thống Việt Nam.
+ Hài hòa âm dương, thiên về nữ tính.
-> Phật Ông – Phật Bà.
-> Chủ yếu là tín đồ nữ.
-> Các ngôi chùa mang tên “Bà”.
+ Số tín đồ (2019): 4,6 triệu – 35% tổng số người theo tôn giáo và chiếm 4,8%
dân số.
Quán Thế Âm Bồ tát thời Đường.
Trên giấy ở Đôn Hoàng, Tân Cương, TQ (Thời Đường – Ngũ Đại).
2.3. Nho giáo và văn hóa Việt Nam
a) Nho giáo
- giáo của nhà Nho để quản XH một cách hiệu quả, một học thuyết
chính trị - đạo đức.
- Người sáng lập: Khổng Tử (551 TCN – 479 TCN).
- Kinh điển: Tứ thư, ngũ kinh.
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Kinh tế:
-> Đồ sắt xuất hiện.
-> Chế độ Tinh điền tan rã.
+ Chính trị:
-> Nhà Chu suy vi.
-> Chư hầu nổi lên.
+ XH:
-> Tự do ngôn luận.
-> Bách gia tranh minh.
- Nội dung cơ bản:
+ Với việc cai trị:
-> Chính danh: Làm đúng bổn phận, chức phận.
-> Nhân trị: Yêu người, cai trị bằng lòng Nhân.
+ Với cá nhân: Tu thân – tề gia – trị quốc – bình thiên hạ.
-> Đạt đạo: Đứng giữa, dung hòa các MQH: Vua tôi, cha con,
chồng – vợ, anh – em, bạn bè.
-> Đạt tài: Am tường Thi – Thư – Lễ - Nhạc.
-> Đạt đức: đủ 5 đức: Nhân nghĩa lễ trí tín. Cách tu thân: tự tu, tự
tỉnh.
b) Nho giáo ở Việt Nam
2.4. Đạo giáo và văn hóa Việt Nam
a) Đạo gia
b) Đạo giáo
c) Đạo giáo ở Việt Nam
2.5. Kito giáo
a) Kito giáo
b) Kito giáo ở Việt Nam
3. Phong tục tập quán
3.4. Văn hóa giao tiếp
3.5. Nghệ thuật ngôn từ
| 1/41

Preview text:

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Giảng viên: Cô Nguyễn Thị Hà Vào lớp: 7h25 STT: 64
Câu hỏi ôn tập cuối kỳ:
1. Tín ngưỡng trong đời sống người Việt: Khái niệm, nguồn gốc của tín ngưỡng,
một số loại hình tín ngưỡng ở Việt Nam (nội dung, những điểm tích cực và hạn chế
trong việc thực hành tín ngưỡng).
2. Văn hóa Đông Sơn: Bối cảnh, đặc trưng, thành tựu văn hóa.
3. Tính nông nghiệp trong các thành tố văn hóa Việt Nam. Buổi 1 (02/02/2023):
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM
1. KHÁI QUÁT VỀ “VĂN HÓA”
1.1. Khái niệm: Văn hóa là gì? - Từ nguyên:
+ Trong nhiều ngôn ngữ phương Tây: gốc Latinh:
Cultus: Cultus agri, Cultus animi
+ Trong các ngôn ngữ phương Đông: gốc Hán: Văn: làm đẹp.
Hóa: thay đổi, biến đổi.
-> Chỉ những nét đẹp thiên về mặt tinh thần. - Văn hóa: + Nghĩa rộng:
một toàn bộ phức hợp những mô thức ứng xử, hệ giá trị và
thành tựu của con người xã hội trong các mối quan hệ với môi trường tự nhiên, quần
thể cộng đồng và thế giới tâm linh.
+ Nghĩa hẹp: Là những nét đặc trưng đời sống mang tính phổ biến cho một
cộng đồng người, đồng thời là bản sắc khu biệt khi đối sánh với những cộng đồng tộc người khác.
“Văn hóa hay văn minh, được hiểu theo nghĩa rộng của dân tộc học,
là một phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, luân lý, luật
pháp, phong tục và tất thẩy những năng lực khác và những tập quán khác
mà con người hoạch đắc với tư cách là thành viên của xã hội.”
(B. E. Tylor)
“Văn hóa là cái còn lại khi ta quên tất cả, là cái còn thiếu khi ta đã học tất cả.” (Edouard Herriot)
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người sáng tạo
và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở
và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.”

(Chủ tịch Hồ Chí Minh)
“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạotích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn và
trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.”
(Trần Ngọc Thêm)
1.2. Đặc trưng và chức năng 1.2.1. Đặc trưng
- Tính nhân sinh*: “Do con người tạo ra” – Phân biệt văn hóa là hiện tượng xã
hội với hiện tượng có sẵn của tự nhiên.
- Tính giá trị: “Trở thành đẹp, thành có giá trị” – Phân biệt giá trị với phi giá trị.
Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người.
- Tính lịch sử: “Bề dày của văn hóa” – Hiện tượng có chiều sâu bề dày thời gian
mới được coi là hiện tượng văn hóa, có tính văn hóa.
- Tính lan truyền, lưu truyền: “Được truyền từ đời này qua đời khác” – Văn
hóa lan truyền giữa nhiều cộng đồng, tộc người. Văn hóa được truyền từ đời này qua đời khác.
Phong tục: Thói quen theo gió lan đi tới nhiều người. 1.2.2. Chức năng
- Tổ chức xã hội: Văn hóa làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội
mọi phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường tự nhiên và xã hội của mình; là nền tảng của xã hội.
- Điều chỉnh xã hội: Khi có những hiện tượng lệch chuẩn trong xã hội, văn hóa
thông qua các cơ chế điều chỉnh cho phù hợp, nhằm duy trì trạng thái cân bằng, làm
động lực cho sự phát triển của xã hội.
Thời trang thiếu vải, trái với thuần phong mỹ tục: dư luận, xử lý xử phạt.
- Giáo dục*: Văn hóa thực hiện chức năng giáo dục con người.
- Giao tiếp: Tính lan truyền là giao tiếp giữa các cộng đồng, tộc người.
1.3. Cấu trúc của hệ thống văn hóa
1.3.1. Theo quan điểm Trần Ngọc Thêm, văn hóa:
- Văn hóa nhận thức: Quan niệm, cách nhìn nhận của chủ thể văn hóa về thế
giới, xã hội, mối quan hệ xã hội,… (thế giới quan & nhân sinh quan). Tùy theo cách
nhận thức khác nhau -> tín ngưỡng, tôn giáo, triết học.
+ Người Việt: Tư duy lưỡng phân, lưỡng hợp.
-> Sự xuất hiện của cặp đôi:
Thờ Phật ông, Phật bà; Bụt đực, Bụt cái; ông Tơ & bà Nguyệt.
Lạc Long Quân & Âu Cơ.
-> Sự kết hợp hai yếu tố âm dương, cặp đôi:
Đồ ăn: thịt chó – mắm tôm,…
Thể thơ lục bát (ưa phần âm, phần tĩnh).
Bằng mặt không bằng lòng.
-> Cách giải quyết cân bằng, hài hòa.
-> Dùng một chữ miêu tả người Việt: “hòa”.
- Văn hóa tổ chức đời sống: Cách tổ chức cuộc sống:
VN: Nhà nước, làng xã, gia đình,…
TQ: Coi trọng tổ chức gia tộc.
Phương Tây: Đề cao cá nhân, cá thể -> Gia đình cá thể.
Nghi thức vòng đời: Đám cưới, đám tang,… HỆ GIÁ TRỊ
- Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên: + Tận dụng môi trường:
Lấy thức ăn, lấy nguyên liệu.
+ Ứng phó với môi trường trước thách thức: Thiên tai, dịch bệnh,… -> Ứng phó:
Lũ lụt -> đắp đê.
- Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội:
+ Tận dụng môi trường phục vụ cuộc sống:
Tận dụng các thành tựu, phát minh,… của các dân tộc khác.
+ Ứng phó với môi trường trước thách thức: Chiến tranh, đồng hóa,…
1.3.2. Quan điểm Trần Quốc Vượng, nền văn hóa:
- Văn hóa sản xuất: - Văn hóa nghệ thuật: - Văn hóa nhận thức: - Văn hóa tổ chức: 1.3.3. Văn hóa:
- Văn hóa vật chất:
+ Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên:
+ Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng: - Văn hóa tinh thần: + Tín ngưỡng: + Tư tưởng, tôn giáo:
+ Phong tục – lễ Tết, lễ hội: + Nghệ thuật ngôn từ:
2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA: Mối quan
hệ biện chứng 2 chiều: Con người tạo ra văn hóa và bị chi phối bởi văn hóa. - Con người: + Chủ thể của văn hóa. Khi tạo ra Tết.
+ Khách thể của văn hóa.
Khi đón Tết, ăn Tết.
+ Đại biểu mang giá trị văn hóa.
Thể hiện qua cách đón Tết, ăn Tết.
- Chủ/khách thể của văn hóa Việt Nam:
+ Gồm 54 dân tộc sinh sống trên lãnh thổ VN.
+ Hình thành trong phạm vi của trung tâm hình thành loài người phía Đông và
trong khu vực hình thành của đại chủng phương Nam (Australoid) với 3 giai đoạn.
+ Phương thức sống chính: sản xuất nông nghiệp + nghề thủ công.
3. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 3.1. Văn minh - Từ nguyên:
+ Trong nhiều ngôn ngữ phương Tây: gốc Latinh:
Civitas (trạng thái đã được khai hóa): Civilis (thị dân, công dân),
Civilisation (làm cho trở thành đô thị)
-> Nói tới văn minh: sự tiến bộ, phát triển.
+ Trong các ngôn ngữ phương Đông: gốc Hán:
Văn: vẻ đẹp, nét đẹp. Minh: ánh sáng, tỏa sáng.
-> Văn minh: tỏa ra ánh sáng đẹp, nét đẹp được tỏa sáng. - Văn minh:
“Văn minh là trạng thái tiến
bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần
của xã hội loài người, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa.
Trái với văn minh là dã man.”
(Vũ Dương Ninh)
“Văn minh là nền văn hóa của một xã hội có tổ chức, đã đạt tới trình
độ phát triển tương đối cao về kỹ thuật sản xuất, thiết chế chính trị và
trạng thái trí tuệ, đạo đức. Văn minh gắn liền với sự tiến hóa của con
người, sự tiến

bộ của xã hội, nó có sức tỏa
sáng trong không gian và thời gian.” (Nguyễn Văn Ánh)
Văn minh Ai Cập, Ấn Đổ cổ trung đại.
-> Văn minh không tồn tại, văn hóa vẫn còn.
-> Văn minh: Thiên về giá trị vật chất – kỹ thuật, chỉ trình độ phát triển, có
tính quốc tế.
- Tiêu chí xã hội văn minh:
+ Sự xuất hiện của nhà nước. + Xuất hiện chữ viết.
+ Sự ra đời của đô thị.
- Các thời kỳ phát triển của xã hội loài người:
+ Thời kỳ mông muội: Con người xuất hiện.
Phát hiện ra quy luật sinh sản của tự nhiên.
Vùi hạt xuống đất -> mọc thành cây -> thuần dưỡng cây trồng.
Bắt thú mang thai -> sinh ra thú con -> nuôi -> thuần dưỡng vật nuôi.
Sản xuất để phục vụ bản thân. Nông nghiệp xuất hiện.
Kết thúc thời kỳ mông muội.
+ Thời kỳ dã man: Sức sản xuất phát triển.
Tư hữu xuất hiện (do sản phẩm dư thừa). Giai cấp hình thành. Đấu tranh giai cấp.
Cần có tổ chức để điều hành xã hội. Nhà nước xuất hiện.
Kết thúc thời kỳ dã man.
+ Thời đại văn minh: Nhà nước xuất hiện.
Các giá trị vật chất và tinh thần được sáng tạo và lan tỏa.
- Các dạng thức văn minh: + Văn minh nông nghiệp: o Sống định cư. o Trồng trọt. + Văn minh công nghiệp: o Máy móc.
o Sự chuyên môn hóa cao độ.
+ Văn minh hậu công nghệ:
o Sử dụng công nghệ cao. o Computer.
+ Văn minh công nghệ 4.0 (trí tuệ nhân tạo): o Big data. o Robot.
3.2. Văn hiến và văn vật - Văn hiến:
+ Những giá trị văn hóa thiên về mặt tinh thần.
+ Biểu hiện ở truyền thống văn hóa lâu đời (phong tục tập quán, tinh thần
hiếu học, yêu nước, thương nòi,…) - Văn vật:
+ Những giá trị văn hóa thiên về mặt vật chất.
+ Biểu hiện ở nhiều nhân tài, di tích lịch sử, danh thắng.
“Đất nước 4000 năm văn hiến.”
“Hà Nội – Thăng Long ngàn năm văn vật.”
-> Có tính dân tộc. 3.3. Di sản văn hóa
- Di sản văn hóa bao gồm: di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là
sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ
thế hệ này qua thế hệ khác. (Luật di sản văn hóa - số 28/2001/QH10)
3.3.1. Di sản văn hóa vật thể
- Là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di
tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. (Luật di
sản văn hóa - số 28/2001/QH10)
3.3.2. Di sản văn hóa phi vật thể
- Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học,
được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền
miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền
khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật,
khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp
sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y,
dược học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống
dân tộc và những tri thức dân gian khác. (Luật di sản văn hóa - số 28/2001/QH10)
Di sản văn hóa Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
4. TIẾP XÚC VĂN HÓA – TIẾP BIẾN VĂN HÓA
4.1. Tiếp xúc văn hóa
- Là hiện tượng xảy ra khi ít nhất hai tộc, hai dân tộc hay hai nhóm người có văn
hóa khác nhau tiếp xúc lâu dài và ổn định với nhau, gây ra sự biến đổi mô thức văn
hóa ban đầu của một trong số tộc người, dân tộc hay nhóm người đó.
- Sự biến đổi này có thể là tích cực hay tiêu cực.
- Tiếp xúc văn hóa thường diễn ra giữa hai thực thể văn hóa có mối liên hệ đáng
kể về chủng tộc, địa lý, lịch sử. Trung tâm văn hóa lớn, lâu đời và không gian văn hóa
nhỏ, trẻ hơn tác động lẫn nhau, bao gồm cả phản ứng nghịch phản, tiếp biến, chối từ và
đề kháng. (Là mối quan hệ biện chứng hai chiều).
- Xu hướng tiếp xúc văn hóa:
+ Trung tâm văn hóa lớn, lâu đời -> Không gian văn hóa nhỏ và trẻ hơn.
-> Những nét văn hóa ở trung tâm văn hóa lớn lan tỏa đến không gian văn hóa
nhỏ -> Vẫn duy trì và tồn tại ở không gian văn hóa nhỏ.
Văn hóa châu thổ Bắc Bộ lan tỏa đến xứ Nghệ, xứ Tĩnh:
“Lời nói đọt máu”: “đọt” = “giọt” – tiếng Việt cổ.
+ Không gian văn hóa nhỏ và trẻ hơn -> Trung tâm văn hóa lớn, lâu đời.
-> Lan tỏa, tiếp thu bởi trung tâm văn hóa lớn.
Tiếng Hán: Phía Bắc: “sông” = hà.
Phía Nam: “sông” = giang -> Do quá trình tiếp xúc giữa
người Hán và phương Nam.
- Con đường/hình thức tiếp xúc văn hóa: buôn bán, di dân, chiến tranh (con
đường mạnh mẽ nhất với văn hóa Hán), truyền giáo.
Đền thờ Hai Bà Trưng không có đồ màu đỏ (gợi đến cái chết).
- Các dạng thức tiếp xúc văn hóa: + Tự nguyện.
Văn hóa VN và văn hóa Ấn Độ.
+ Không tự nguyện (cưỡng bức văn hóa).
Giao lưu với văn hóa Trung Hoa.
Giao lưu với văn hóa phương Tây: - Manh nha từ TK 16.
- Mạnh mẽ từ TK 19.
- 2 dạng giao lưu, tiếp xúc.
- Mức độ tiếp nhận:
+ Chọn lọc những giá trị thích hợp.
+ Tiếp nhận cả hệ thống và sắp xếp lại.
+ Mô phỏng và biến thể một số thành tựu.
4.2. Tiếp biến văn hóa (Acculturation)
- Là hiện tượng tiếp nhận có chọn lựa một số yếu tố văn hóa ngoại lai và biến đổi
chúng sao cho phù hợp với điều kiện sử dụng bản địa, tức phù hợp với văn hóa bản
địa. Sau một thời gian sử dụng lại biến đổi tiếp thì chúng trở thành những yếu tố văn
hóa bản địa ngoại sinh.
4.3. Tiếp xúc giao lưu, tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt Nam:
4.3.1. Từ cơ tầng văn hóa Đông Nam Á: Văn hóa núi, Văn hóa đồng bằng
(chủ đạo), Văn hóa biển
- Trồng lúa (Từ TK6 – 4 TCN). - Dùng trâu.
- Sử dụng công cụ bằng đồng và sắt.
- Đề cao vai trò phụ nữ.
- Tín ngưỡng: bái vật giáo, thờ tự nhiên, tổ tiên…
- Tư duy: lưỡng phân lưỡng hợp. - Ngôn ngữ: đơn tố.
4.3.2. Giao lưu, tiếp xúc văn hóa Trung Hoa - Xu hướng: + Cưỡng bức. + Tự nguyện. - Thái độ: + Thờ ơ, lạnh nhạt.
+ Chủ động (từ thời Lý trở đi). + Giải Hoa, giải Hán.
4.3.3. Tiếp xúc, giao lưu văn hóa Ấn Độ - Xu hướng: + Tự nhiên.
+ Nhiều hình thức, liên tục. - Thái độ: Tự nguyện. - Mức ảnh hưởng:
+ Văn hóa Việt (Bắc Bộ). + Văn hóa Chămpa. + Văn hóa Óc Eo.
4.3.4. Giao lưu với văn hóa phương Tây
- Manh nha từ thế kỉ 16.
- Mạnh mẽ từ thế kỉ 19.
- 2 dạng giao lưu, tiếp xúc: + Cưỡng bức, áp đặt. + Tự nguyện.
4.3.5. Tiếp xúc, giao lưu văn hóa hiện nay
- Giao lưu toàn diện.
- Tác động của khoa học - kĩ thuật, công nghệ thông tin, 4.0.
- Hình thức: hoàn toàn tự nguyện.
- Nhiều thuận lợi - thách thức trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Buổi 2 (09/02/2023):
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CỦA VĂN HÓA
VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG (QUAN TRỌNG)
1. NỀN TẢNG TỰ NHIÊN SINH THÁI VÀ DẤU ẤN TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM
1.1. Nền tảng tự nhiên sinh thái
1.1.1 Vị trí địa lý:
- Cầu nối giữa ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo.
-> Có điều kiện tiếp xúc giao lưu văn hóa và kinh tế.
- Nằm trên tuyến đường giao thương châu Á – TBD. 1.1.2. Địa hình:
- 3/4 là đồi núi, phân bố lệch về Tây Bắc.
- Đồng bằng phân bố lệch về Đông Nam và phía Nam.
+ Bồi đắp bởi châu thổ phù sa sông.
- Dài Bắc – Nam, hẹp Đông – Tây.
- Tây sang Đông: núi – đồi – thung – châu thổ - ven biển – biển – hải đảo.
- Bắc đến Nam: các đèo cắt ngang Tây Đông.
- Đông và Nam: bờ biển, biển, hải đảo.
- Tây và Bắc: bị chắn bởi núi (HLS và Trường Sơn). - 2360 sông dài hơn 10km.
- Đường bở biển dài 3260km.
- Tỉ lệ sông/đất liền: 0,6km/km2.
- Nhiều hồ ao, đầm phá, kênh mương.
-> Cảnh quan miền Bắc cần cải tạo nhiều.
-> Mang nét nhân tạo > tự nhiên. -> Văn hóa chăm chỉ, cần củ của người Việt.
- Miền Trung: đất đai khô cằn, hẹp ngang, khí hậu khắc nghiệt, lòng sông ngắn dốc.
-> Nhu cầu khai thác biển. 1.1.3. Khí hậu:
- Nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Cân bằng bức xạ dương quanh năm. - >200 ngày nắng/năm.
- Nhiệt độ trung bình: 22-27 độ.
- Lượng mưa trung bình: 500-2000mm. - Độ ẩm: >80%.
-> Khí hậu lí tưởng cho sự sống.
-> Việt Nam có hệ sinh thái phồn tạp:
+ Chỉ số đa dạng giữa giống loài và số cả thể rất cao, thực vật phát triển hơn
động vật (động vật lớn ăn thịt & động vật nhỏ).
+ Thời kinh tế hái lượm: hái lượm vượt trội săn bắn.
+ Thời kinh tế nông nghiệp: trồng trọt vượt trội chăn nuôi.
-> Văn hóa Việt Nam nổi bật tính thực vậttính sông nước.
1.2. Dấu ấn trong văn hóa 1.2.1. Ăn uống:
- Cân bằng cơm, rau, thịt – cá (luộc, lên men, khô).
- Đặc trưng ẩm thực 3 miền:
+ Miền Bắc: Thanh đạm; cầu kỳ trong chế biến và trong cách sử dụng gia vị
(cách ăn của cư dân xứ nóng).
+ Miền Trung: Cay – mặn, nhiều yếu tố biển; món xứ Huế: “đế vương hóa các món ăn Mường”
+ Miền Tây: Tổng hợp các bếp ăn Việt – Chăm – Hoa - Ấn; cay – ngọt – “lạ”, dân dã…
1.2.2. Mặc – trang phục:
- Chất liệu: Nguồn gốc thực vật, mỏng, nhẹ, thấm mồ hôi.
- Cách mặc truyền thống: Giản dị, gọn gàng, màu trầm.
+ Nam: ở trần, đóng khố, đi đất. + Nữ: yếm, váy. 1.2.3. Nhà ở:
- Nhà ở truyền thống: nhà sàn, nhà đất.
- Chất liệu: gỗ, thảo mộc.
- Hình thức: “nhà cao, cửa rộng”.
- Khá kiên cố, bền chắc, kết cấu vì kèo, “mộng”. - Hướng: nam, đông nam.
- Ngói vẩy cá, mái cong, nhà thuyền, nhà bè, tên gọi các bộ phận gỗ: tàu mái,
mũi tàu, dạ tàu, then tàu, câu tàu, bệ tàu…
1.2.4. Giao thông đi lại:
- Đường bộ kém phát triển.
- Đường thủy phát triển mạnh:
+ Phong phú về phương tiện.
+ Giỏi đi trên sông nước, giỏi bắc cầu, giỏi thủy chiến, vẽ mắt cho thuyền
(tránh thủy quái, thấy bờ thấy bến mà về, tránh đá ngầm).
+ Quan hệ giao thương diễn ra nơi bến sông.
+ Đô thị là những thương cảng ven sông, ven biển.
“chợ búa” = chợ họp ven sông. 1.2.5. Tín ngưỡng:
- Thờ cây, thờ lúa.
Lễ rước Thần Lúa của người Ê đê.
Lễ hội Yang Koi – cúng Thần Lúa của người Mạ.
- Thờ nước: Thờ loài sống cùng sông nước.
Lễ hội Đền Và (Sơn Tây): Thờ Đức Thánh Tản Viên: Có nghi thức rước nước.
Làng Quảng Bá: Thờ Đức Ngô Quyền: Có nghi thức rước nước.
Nghi thức rước nước – tế cá của nhà Trần -> Không quên nguồn gốc tổ tiên.
Tục lấy nước mới vào đêm giao thừa của người Phù Lá – Châu Quế
Thượng – Văn Yên – Yên Bái.
- Trong tang ma (Quan niệm thế giới bên kia cũng có sông nước: Suối vàng, chín suối…):
+ Lễ phạn hàm (Đặt 3 đồng xu vào miệng người chết).
+ Chèo đò (Tiễn người chết sang bên kia sông).
+ Bắc cầu (Quan niệm linh hồn người chết đi qua sông Nại Hà).
- Trong lễ Tết, lễ hội: + Phong phú. + Theo mùa vụ lúa nước.
+ Nghi lễ và trò chơi liên quan đến nước, nông nghiệp.
Trò chơi ném pháo đất: Ước vọng cầu nước, cầu mưa.
Trò chơi thả diều: Ước vọng cầu nắng, cầu cạn.
Trò chơi đua thuyền, bơi sải…
Người Chăm: Lễ cúng trăng… -> Liên quan các hiện tượng tự nhiên.
Trò chơi đi cà kheo -> Phản ánh lối sống sinh hoạt.
2. HOÀN CẢNH XÃ HỘI – LỊCH SỬ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM
(NỀN TẢNG KINH TẾ TRUYỀN THỐNG)
- Nông nghiệp lúa nước, dùng trâu.
-> Có sự phân biệt trâu và bò, nghé và bê.
-> Tiếng Hán: “ngưu” -> Thủy ngưu: trâu, hoàng ngư: bò, con trâu/bò
con: tiểu thủy/hoàng ngưu. - Thủy lợi: Đắp đê.
-> Liên kết con người quy mô lớn.
-> Thúc đẩy sự ra đời của nhà nước Việt Nam (làm thủy lợi và chống giặc ngoại xâm).
- Chế độ công hữu ruộng đất: Ruộng đất không nằm trong tay cá nhân cụ thể
vĩnh viễn, thuộc về làng xã, phân chia từng nhân khẩu.
-> Xã hội truyền thống chuyển biến chậm chạp.
-> Cách ứng xử: Ưu điềm tĩnh, ngại thay đổi. - Thủ công nghiệp.
- Nghề buôn bị hạn chế.
2.1. Vị thế địa – chính trị, địa – văn hóa đặc biệt
- Cầu nối ĐNA lục địa với ĐNA hải đảo.
- Nằm trên giao điểm của các nền văn hóa lớn.
-> Tạo điều kiện, cơ hội thuận lợi tiếp nhận văn hóa ngoại lai.
2.1.1. Văn hóa truyền thống
- Là sự dung hợp, lai ghép giữa cơ tầng văn hóa bản địa ĐNA và tầng bồi đắp văn hóa ĐA.
- Là con lai của cuộc hôn nhân (cưỡng bức, tự nguyên) của hai thế giới ĐNA và ĐA.
- Là một nền văn hóa lưỡng tính (2 mặt, 2 tính chất), lưỡng nguyên (2 nguồn gốc). ĐNA ĐA - Dùng cày và trâu. - Dùng ngựa.
- Kinh tế nông nghiệp lúa nước.
- Kinh tế nông nghiệp trồng lúa mì, chăn - Đi thuyển. nuôi du mục. - Lễ hội theo mùa.
- Tổ chức làng xã bền chắc. - Tổ chức gia tộc.
- Đề cao tính cộng đồng.
- Đề cao đẳng cấp tôn ti, tông tộc trưởng.
- Đề cao yếu tố Nữ, Mẹ. - Mềm dẻo, linh hoạt. - Cứng rắn.
-> Tổng hợp, dung hợp cao độ + Linh hoạt = Tính trội của văn hóa Việt Nam,
2.1.2. Tính tổng hợp, dung hợp cao
- “Không chối từ” (các văn hóa ngoại lai).
- “Dung hòa và hội nhập mọi sở đắc văn hóa”.
- “Là một nồi lẩu hầm nhừ”.
(Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm)
2.1.3. Các dạng thức dung hợp
- Yếu tổ ngoại lai + Yếu tổ ngoại lai.
Thờ nhiều: Hoàng đế, Nam Tào, Mẫu… (Nguồn gốc Đạo giáo Trung Hoa).
Tháp Vân: Thờ mây (Nho giáo).
- Yếu tổ ngoại lai + Yếu tổ nội sinh.
- Yếu tổ ngoại lai + Yếu tổ nội sinh + qua thời gian – biến đổi = Yếu tố bản địa mới.
Chữ Nôm = Tiếp thu chữ Hán, tiếng Hán + suy nghĩa người Việt, các đọc.
- Trong ngôn ngữ: Tiếp thu + biến đổi = Tính linh hoạt.
- Trong tư tưởng (tiếp nhận Nho giáo):
+ “Trung (với nước) – Hiếu (với dân)” + “Phật tại tâm”
+ “Kính chúa – yêu nước”
- Trong phong tục tập quán:
2.2. Lịch sử Việt Nam là lịch sử của các cuộc chiến tranh
vệ quốc và công cuộc thống nhất nước nhà
2.2.1. Các cuộc chiến tranh vệ quốc - Chống Tần.
- Chống Triệu Đà (179TCN).
- Chống Bắc thuộc (3 lần): +
2.2.2. Công cuộc thống nhất nước nhà
- Chiến tranh liên miên.
-> Tâm lý ưa chuộng hòa bình.
-> Dân tộc thượng võ nhưng không hiếu chiến.
-> Tinh thần đại đoàn kết dân tộc (Điểm khác biệt với lòng yêu nước các dân tộc khác).
+ Chống Tống (981, 1075 – 1077)
+ Chống Mông - Nguyên (1258; 1285; 1288) + Chống Thanh (1788)
+ Chống Pháp (1858 – 1954) + Chống Mỹ (1954 – 1972)
+ Chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc (1978 – 1980)
2.2.3. Công cuộc nội chiến
+ Nội chiến thời 12 sứ quân - 20 năm
+ Nội chiến Nam - Bắc triều - 59 năm
+ Nội chiến Trịnh - Nguyễn - 160 năm
+ Nội chiến Nguyễn Ánh - Tây Sơn - 15 năm
- Qua lịch sử biểu hiện tính chất văn hóa Việt Nam:
+ Sẵn sàng hy sinh tất cả cho nền hòa bình của đất nước.
+ Cả dân tộc là một gia đình lớn, che chở và nuôi dưỡng nhau vô tư trong nhiệm vụ chiến đấu.
+ Tỉnh táo sắc sảo trong đối phó với kẻ thù.
+ Quả cảm tuyệt vời trong những đòn quyết định.
+ Tâm lý ứng phó, linh hoạt trước cuộc sống.
+ Vị trí của người phụ nữ trong các cuộc chiến tranh.
2.3. Nền văn hóa thống nhất trong đa dạng
- Đa dạng về tộc người, đa dạng bản sắc văn hóa tộc người.
- Thống nhất chung một nguồn gốc.
- Đa dạng về tộc người.
- Đa dạng bản sắc văn hóa tộc người.
2.4. Nền văn hóa hình thành trên nền tảng xã hội nông nghiệp lúa nước 3. MÔI TRƯỜNG TÂM LINH
- Tư duy Lưỡng phân lưỡng hợp: + Cặp đôi – âm dương.
+ Biểu hiện: Totem Rồng – Tiên, thờ cặp đôi… - Tín ngưỡng, tôn giáo: + Đa thần, phiếm thần.
+ Đa tín, dị tín, mê tín nhưng không cuồng tín. + Hỗn dung tôn giáo.
+ Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, con người, phồn thực, thờ tứ bất tử, thờ Mẫu. + Phật – Đạo – Nho.
(?) Dấu ấn của môi trường tự nhiên sinh thái Việt Nam trong văn hóa truyền thống?
(?) Giải thích câu: “Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa đa dạng trong sự
thống nhất cao độ”?
(?) Vị thế địa – chính trị, địa – văn hóa đem lại cho văn hóa Việt Nam những
thuận lợi và thách thức gì?
(?) Ví dụ minh họa tính dung hợp và tính linh hoạt của văn hóa Việt Nam?
Buổi 3&4 (16&23/02/2023):
CHƯƠNG 3: DIỄN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM
Phân biệt: Diễn trình văn hóa và diễn trình lịch sử:
- Diễn trình văn hóa: Sự biến đổi của các hình thái, giá trị văn hóa và biểu
tượng trong một môi trường lịch sử dân tộc nhất định.
-> Bối cảnh và sự biến đổi văn hóa.
- Diễn trình lịch sử: Sự biến đổi của các hình thái KT-XH thông qua sự thay đổi
các triều đại, các sự kiện lịch sử, các cuộc chiến tranh.
-> Là bối cảnh để các thay đổi vêf tính chất của diễn trình văn hóa được diễn ra.
-> 2 khái niệm thống nhát nhưng không đồng nhất.
1. VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ - Thời gian:
+ Cách ngày nay khoảng 40 vạn năm – 7000 năm.
+ Thuộc thời đồ đá (cũ – mới). - Đặc điểm:
+ Là một trong những nôi của loài người.
+ Hình thành những nền văn hóa đầu tiên mang đậm tính bản địa.
1.1. Văn hóa Núi Đọ - Thời gian: + Thuộc sơ kì đá cũ.
+ Văn hóa Núi Đọ: Khoảng 30-40 vạn năm cách ngày nay. - Đặc điểm:
+ Phân bố: Lưng chừng núi.
+ Công cụ: Đá thô sơ (mảnh tước).
+ Kinh tế: Hái lượm và săn bắt (bắn). 1.2. Văn hóa Sơn Vi - Thời gian: + Thuộc hậu kì đá cũ.
+ Niên đại: Khoảng 20-15 nghìn năm TCN. - Đặc điểm:
+ Phân bố: Lưng chừng núi. + Công cụ: Đá. + Kỹ thuật: Ghè 1 mặt.
+ Kinh tế: Hái lượm và săn bắt (bắn).
+ Tín ngưỡng: Tin có thế giới bên kia nên chôn theo công cụ lao động. + Biết dùng lửa.
1.3. Văn hóa Hòa Bình - Thời gian: + Thuộc sơ kì đá mới.
+ Cách ngày nay 12000-7000 năm. - Đặc điểm:
+ Phân bố: Trung du, thung, châu thổ; cư trú gần nguồn nước.
+ Công cụ: Đá được chế tác tinh xảo.
+ Kinh tế: Thuần dưỡng cây trồng, vật nuôi, làm gốm, biết làm đồ trang sức.
+ Tín ngưỡng: Chôn người chết có đồ tùy táng.
1.4. Văn hóa Bắc Sơn - Thời gian: + Thuộc sơ kì đá mới. + Sau văn hóa Hòa Bình. - Đặc điểm:
+ Phân bố: Trung du, thung, châu thổ; cư trú gần nguồn nước.
+ Công cụ: Đá ghè đẽo, rìu mài lưỡi.
+ Kinh tế: Săn bắt, hái lượm, làm gốm, biết làm đồ trang sức.
+ Tín ngưỡng: Thờ tự nhiên (Thần Mặt trời, Mặt trăng), chôn người chết ở nơi cư trú.
1.5. Trung kỳ - hậu kỳ đá mới - Thời gian:
+ Cách ngày nay 6000-5000 năm.
+ Các nền văn hóa: Đa Bút, Bàu Tró, Quỳnh Văn… - Đặc điểm:
+ Địa bàn cư trú: Trước núi, đồng bằng, ven biển, hải đảo.
+ Công cụ: Được chế tác tinh xảo với kỹ thuật mài.
+ Kinh tế: Hái lượm, săn bắn, nghề nông dùng cuốc đá, đánh cá, làm gốm.
+ Xã hội: Thị tộc mẫu hệ.
+ Tín ngưỡng: Chôn người chết có đồ tùy táng.
2. VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI SƠ SỬ (THỜI ĐẠI KIM KHÍ) - Thời gian:
+ Thuộc thời đại kim khí.
+ Cách ngày nay 4000-2700 năm.
- Đặc điểm: Hình thành 3 trung tâm văn hóa.
+ Văn hóa Đông Sơn (Văn Lang – Âu Lạc).
-> Đỉnh cao của văn hóa Việt Nam. + Văn hóa Sa Huỳnh. + Văn hóa Đồng Nai.
2.1. Văn hóa Đông Sơn
- Được hình thành từ 3 nền văn hóa Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun.
- Phân bố tại lưu vực sông Hồng – sông Mã – sông Cả.
- Thuộc giai đoạn đồng thau – đồ sắt sớm (TK VII TCN – 179 TCN).
- Kỹ thuật luyện kim đồng điêu luyện, giai đoạn cuối biết luyện và rèn sắt.
- Kinh tế: Nông nghiệp lúa nước dùng cày, đắp đê trị thủy, trồng lúa 2 vụ/năm,
chăn nuôi trâu bò làm sức kéo.
Làng Việt Khê: mộ thuyền Việt Khê -> Bảo vật quốc gia:
+ Bộ hài cốt nam giới chiều cao 1m6.
+ >100 loại vũ khí khác nhau -> Thủ lĩnh/người giàu có trong vùng. -> Phân hóa giai cấp.
- Trống đồng Hoàng Hạ, trống đồng Ngọc Lũ (số lượng hoa văn nhiều nhất, trang trí tỉ mỉ phong phú)… - Diện mạo văn hóa:
+ Hình thành nhiều phong tục tập quán: Ở nhà sàn, di chuyển bằng thuyền, trang phục giản dị…
+ Xóm làng hình thành, phân bố ở chỗ khô ráo, gần sông.
+ Tín ngưỡng vật linh, totem (?) vật tổ.
+ Đời sống tinh thần phong phú: Lễ hội, nhạc cụ, các điệu múa…
- Xã hội có sự phân hóa giai cấp, nhà nước sơ khai xuất hiện:
+ Văn Lang (TK VII – TK III TCN). + Âu Lạc (205-179 TCN). - Thành Cổ Loa: + Công trình đê ngăn lũ. + Công trình phòng thủ.
+ Gồm 3 vòng thành đắp bằng đất trộn gốm.
2.2. Văn hóa Sa Huỳnh
- Là sản phẩm của dân nông nghiệp ở đồng bằng ven biển cồn bàu Nam Trung Bộ.
- Kinh tế đa thành phần: trồng nương rẫy, khai thác rừng, trồng lúa, đánh cá, thương nghiệp.
- Mộ chum, trang sức thủy tinh, đồ gốm.
- Sơ kì đồng thau – sơ kì đồ sắt sớm (khoảng 500 năm TCN, kết thúc ở TK II). Tự học:
CHƯƠNG 4: PHÂN VÙNG VĂN HÓA Ở VIỆT NAM
- Khái niệm vùng văn hóa:
+ Là một vùng lãnh thổ có những tương đồng về mặt hoàn cảnh tự nhiên,
dân cư sinh sống ở đó từ lâu đã có những MQH nguồn gốc và lịch sử, có những
tương đồng về trình độ phát triển KT – XH. Giữa họ đã diễn ra những giao lưu, ảnh
hưởng văn hóa qua lại. Nên trong vùng đã hình thành những đặc trưng chung, thể hiện
trong sinh hoạt văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của cư dân, có thể phân việt với
vùng văn hóa khác. (Gs. Ngô Đức Thịnh)
1. VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC
1.1. Đặc điểm tự nhiên - Tả ngạn sông Hồng. - Núi non hiểm trở.
- Nhiều sông lớn chảy qua. - Khí hậu đa dạng. 1.2. Cư dân
- Mông, Dao, Thái, Mường…
- Trồng nương rẫy và lúa nước.
1.3. Đặc điểm văn hóa
- Tín ngưỡng vạn vật hữu linh. - Nhiều điệu múa đẹp. - Nhà sàn. - Mặc màu sặc sỡ.
2. VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC
2.1. Đặc điểm tự nhiên
- Cấu trúc hình cánh cung. - 5 hệ thống sông. - Núi trung bình và thấp.
- Khí hậu á nhiệt đới, mưa mùa đông bắc. (?) 2.2. Cư dân - Chủ yếu là Tày, Nùng. - Gia đình phụ hệ.
- Làng bản ven đường, sông suối.
- Đội ngũ trí thức ra đời sớm.
2.3. Đặc điểm văn hóa
- Tín ngưỡng vạn vật hữu linh, Tam giáo.
- Trang phục màu chàm, giản dị.
- Ẩm thực phong phú, tiếp thu cách chế biến của Hoa, Việt.
- Chữ Nôm Tày, văn học đa dạng về thể loại.
3. VÙNG VĂN HÓA BẮC BỘ
3.1. Điều kiện tự nhiên
- Giao điểm con đường giao lưu Đông – Tây, Bắc – Nam.
- Đồng bằng châu thổ phì nhiêu.
- Nhiều hệ thống sông lớn. - Khí hậu đủ 4 mùa.
3.2. Đặc điểm cư dân
- Chủ yếu là người Việt (Kinh).
- Tâm thức xạ rừng nhạt biển. - Gia đình phụ hệ.
- Làng là tổ chức kinh tế, tính tự trị cao.
3.3. Đặc điểm văn hóa - Nhà vì kèo.
- Trang phục: áo tứ thân, nón lá, màu gụ…
- Ẩm thực thanh đạm: Cơm – rau – cá thịt.
- Lễ hội, lễ Tết phong phú.
- Nơi phát sinh văn hóa bác học.
4. VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ
4.1. Điều kiện tự nhiên
- Hẹp theo chiều ngang Đông – Tây. - Đồng bằng nhỏ, ít.
- Sông ngắn, dốc, ít phù sa.
- Khí hậu khắc nghiệt, gió Lào.
4.2. Đặc điểm lịch sử
- Chủ yếu là người Chăm và Việt.
- Là vùng đất biên viễn của Đại Việt. - Giao thao Việt – Chăm.
4.3. Đặc điểm văn hóa
- Chứa nhiều tàng tích văn hóa Chăm.
- Bữa ăn nghiêng về yếu tố biển, cay mặn.
- Nhà ở: Người Chăm theo lối liên gia, của người Việt thấp, mái dày.
- Xứ Huế: Nhà vườn, đế vương hóa các món ăn Mường.
5. VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN
5.1. Điều kiện tự nhiên
- Cao nguyên đất đỏ bazan.
- Khí hậu cận xích đạo.
5.2. Đặc điểm cư dân – xã hội
- Thuộc nhóm Môn Kh’me và Mã Lai Đa Đảo.
- Buôn làng đóng vai trò quan trọng.
- Tổ chức cộng đồng bền chặt, ý thức tập thể rất cao.
5.3. Đặc điểm văn hóa
- Nhà rộng, nhà sàn dài, nhà mồ.
- Nhiều lễ hội: Đâm trâu, bỏ mả, cồng chiêng. - Văn học: Sử thi.
- Hoa văn trang phục trọng đường nét, thích dùng trang sức.
6. VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ
6.1. Điều kiện tự nhiên
- Vùng đồng bằng phì nhiêu, trù phú.
- Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- Khí hậu ôn hóa, 2 mùa khô – mùa mưa.
6.2. Đặc điểm cư dân – xã hội
- Thành phần cư dân phức tạp: Kh’me, Hoa, Việt, Chăm…
- Thôn ấp mang tính mở, lệ làng không gò bó.
6.3. Đặc điểm văn hóa
- Trang phục: Áo bà ba, khăn rằn, màu đen.
- Nhà ở xơ xài, dọc lộ, kinh rạch, nhà nổi.
- Ẩm thực: Lạ, dân dã, tổng hợp từ nhiều bếp ănn.
- Tín ngưỡng – tôn giáo phong phú: Đạo Hòa Hảo, Cao Đài, đạo Phật, Nhu giáo…
Buổi 5-7 (xx/03/2023):
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ THÀNH TỐ VĂN HÓA VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG
I. VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ 1. Gia đình Việt - Mô hình:
+ Gia đình hạt nhân (bố mẹ + con trai trưởng thành) là chủ yếu (2/3).
+ Gia đình nhỏ (bố mẹ + gia đình con trai). - Chức năng:
+ Duy trì nòi giống (cơ bản nhất).
Người xưa cho rằng không có con cái là do phụ nữ, do cách ăn ở. + Đơn vị sản xuất.
Các thành viên trong gia đình đều tham gia làm KT.
Khác TQ: Gia tộc là đơn vị KT.
- Cơ cấu kinh tế: Tự cấp tự túc.
- Mối quan hệ gia đình: Kết hợp giữa:
+ Tư tưởng truyền thống trọng nữ.
+ Quan niệm đạo đức Nho giáo (Vỏ Tàu lõi Việt).
2. Gia tộc, dòng họ 2.1. Khái niệm
Là tổ chức của nhiều gia đình có cùng huyết thống trực hệ tính đến 9 đời: Kị - cụ
- ông – cha – con – cháu – chắt – chút – chít (huyền tôn). 2.2. Đặc điểm
- Mang tính tôn ty cao. - Thường theo họ cha.
- Không phải là một đơn vị kinh tế (khác dòng họ ở Trung Hoa).
- Có nhiều chi, phái, tiểu chi…
2.3. Một số thành tố
- Từ đường, mộ Tổ, trưởng tộc, ruộng hương hỏa, gia lễ, gia phả, giỗ Tổ, giỗ họ…
2.4. Một số dòng họ khoa bảng
- Võ/Vũ làng Mộ Trạch: + 30 Tiến sĩ.
+ 1656: Đỗ 3 Tiến sĩ/3000 người dự thi.
- Nguyễn làng Kim Đôi (Quế Võ – Bắc Ninh):
+ 1466 – 1475: 5 anh em ruột đỗ Tiến sĩ, tuổi dưới 20.
+ Làng Kim Đôi: 25 Tiến sĩ.
- Ngô ở Vọng Nguyệt (Yên Phong – Bắc Ninh): 5 đời liên tiếp đỗ Tiến sĩ (1487, 1508, 1580, 1608, 1640).
- Nhữ ở Hoạch Trạch (Bình Giang – Hải Dương): 4 đời liên tiếp đỗ Tiến sĩ.
- Ngô ở Lý Trai (Diễn Châu – Nghệ An): 3 đời đỗ Tiến sĩ. 3. Làng xã Việt
- “Nước là họp các làng mà thành. Từ làng mà đến nước, dạy dân nên tục, vương
chính lấy làng làm trước.” (Chiếu của vua Gia Long, 1804).
- “Làng Việt là cái chìa khóa để giải mã bí mật Việt Nam, thần kỳ Việt Nam.”
(P.Mus – Học giả, sĩ quan quân đội Pháp, đầu TK XX). - Khái niệm làng:
tổ chức quần cư của một cộng đồng người có liên kết với nhau về huyết
thống, lịch sử cư trú, hoặc phương thức kinh tế, nằm tại khu vực hiện nay là vùng
sản xuất nông thôn
hoặc từng là vùng sản xuất nông thôn.
- Nguyên tắc tổ chức: + Cùng huyết thống. + Cùng địa vực.
- Kết cấu kinh tế:
+ Tiểu nông, tự cấp tự túc.
+ Nông – thủ công nghiệp – thương nghiệp – làng chài…
3.1. Nguyên lý hình thành làng
- Theo huyết thống:
+ Làng là nơi ở của họ, cùng chung MQH di truyền.
+ Tên làng = tên họ: Nguyễn Xá, Lê Xá, Đoàn Xá…
- Theo địa vực (chiếm ưu thế):
+ Đề cao quan hệ láng giềng.
“Bán anh em xa, mua láng giềng gần”.
+ 2 tên: Tên Nôm + tên chữ.
+ Phân biệt rạch ròi: Chính cư – ngụ cư. 3.2. Đặc trưng
a) Tính cố kết cộng đồng bền chặt
- Quan hệ xã hội (các thiết chế) trong làng: + Dòng họ. + Phường. + Giáp. + Hội.
- Biểu tượng: Cây đa – giếng nước – sân đình. - Ưu điểm: + Đoàn kết tương trợ. + Ý thức tập thể. - Hạn chế: + Dựa dẫm, ỷ lại. + Cào bằng, đố kỵ.
+ Triệt tiêu ý thức cá nhân. b) Tính tự trị - Tự quản về kinh tế.
- Tự quản về chính trị, tư pháp: Hội đồng kì mục, hội đồng hào mục, lệ làng… - Tự quản về an ninh.
- Tự quản về văn hóa tinh thần.
- Biểu tượng: Lũy tre, lệ làng. - Ưu điểm: + Cần cù chịu khó.
+ Cơ sở của lòng yêu nước. - Hạn chế: + Thói tư hữu ích kỷ. + Gia trưởng, bè phái. 3.3. Làng Nam Bộ
- Thôn, ấp, phum, sóc. - Là một cấu trúc mở:
+ Phân bố dọc kênh rạch hoặc ven lộ.
+ Thành phần dân cư thường xuyên biến động.
+ Không có lệ làng khắt khe.
4. Nước – Quốc gia - Quy luật chung:
+ Sự xuất hiện của chế độ tư hữu về TLSX.
+ Sự phân hóa giai cấp sâu sắc. - Đặc thù phương Đông:
+ Nhu cầu làm thủy lợi.
+ Chống giặc ngoại xâm.
-> Các quốc gia phương Đông: tảo thục (đi trước).
- Nước – Quốc gia của người Việt:
+ Nước ra đời khá sớm.
+ Nước là sự mở rộng của làng.
+ Đặc trưng và chức năng của nước giống làng, chỉ khác về quy mô.
+ Mang “tính dân chủ thân dân kiểu văn hóa nông nghiệp”.
-> Vua, quan, lại, dân đều có thể thay đổi địa vị cho nhau.
-> Cách tuyển chọn người bình đẳng: Không phân biệt giàu nghèo, cần giỏi. Vua Quan Lại Dân 5. Đô thị
-> Là trung tâm buôn bán, trao đổi HH, xuất hiện khi có nhu cầu -> Nơi có vị trí
địa lý, giao thông thuận lợi. - Nguồn gốc: Do . NN sản sinh
-> NN đặt kinh đô ở đâu -> Đô thị ở đó.
- Đối tượng quản lý đô thị: NN.
- Chức năng: “Đô” mạnh hơn “thị”. - Bị “nông thôn hóa”.
II. VĂN HÓA TINH THẦN 1. Tín ngưỡng
- Khái niệm: “Lòng ngưỡng mộ mê tín đối với một tôn giáo hoặc một chủ nghĩa.”
(Từ điển Hán – Việt, tr283). -> Sự thiêng hóa.
- Nguồn gốc: Chưa thể/Không thể giải thích được sự xuất hiện của các hiện tượng TN – XH.
-> Là sản phẩm văn hóa được hình thành trong MQH giữa con người với MTTN
– MTXH và với chính bản thân mình.
1.1. Tín ngưỡng phồn thực a) Khái niệm
- Là sự sùng bái, thiêng hóa sự sinh sản.
- Thể hiện ước vọng, niềm cầu mong về sự sinh sôi của tạo vật và con người. b) Biểu hiện
- Tục thờ biểu tượng của sinh thực khí.
- Tục thờ hành vi giao phối.
1.2. Tín ngưỡng sùng bái TN a) Khái niệm
- Là sự sùng bái, thiêng hóa các hiện tượng tự nhiên.
- Thể hiện ước vọng, niềm cầu mong mưa thuận, gió hòa.
b) Nguồn gốc và đặc điểm
- Do phụ thuộc vào tự nhiên.
- Đa thần và đồng nhất với các nữ thần. c) Biểu hiện
- Tục thờ các hiện tượng TN.
- Tục thờ động vật, thực vật.
- 27 vị thần tiên nguồn gốc thuần Việt, có tới 17 vị là Tiên nữ (4, tr9).
- Sách “Hội chân biên”, in năm 1847 đời vưa Thiệu Trị, do Thanh Hòa Tử tập
hợp: “27 vị thần tiên nguồn gốc thần Việt, có tới 17 vị là Tiên nữ” (tr. 9)
- Từ điển di tích văn hóa Việt Nam: “trong số 1064 vị thần thì có đến 253 là vị
nữ, chiếm ¼ số lượng các thần được thờ ở các đình, đền, miếu, phủ...
- Đặng Nghiêm Vạn: “Nữ thần chiếm đến 1/5 số lượng các vị Thành hoảng được
nhà nước phong kiến phong thần trên đất nước Việt Nam.”
1.3. Tín ngưỡng sùng bái con người a) Nguồn gốc
- Quan niệm về hồn – vía – thể xác.
- Truyền thống uống nước nhớ nguồn, đề cao đạo hiếu. b) Biểu hiện - Tục thờ tổ tiên.
- Thờ người có công với làng xã, danh nhân, anh hùng. - Thờ vua tổ.
1.4. Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng - Khái niệm: + Thành: Thành trì. + Hoàng: Hào. - Nguồn gốc:
+ Trung Quốc, là vị thần bảo trợ cho thành trì, đô thị.
+ Du nhập vào Việt Nam thời thuộc Đường. - Đô thành hoàng.
- Thành hoàng Làng: Thành hoàng (tên gọi) + thần bản địa Việt. - Nơi thờ: Đình làng. - Thành hoàng Làng: + Thiên thần. + Nhiên thần. + Nhân thần: -> Chính thần.
-> Thượng đẳng thần. -> Trung đẳng thần. -> Hạ đẳng thần. -> Tà thần, dâm thần. -> Tục hèm, lễ mật.
1.5. Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử a) Tản Viên
- Thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên, mưa thuận gió hòa.
- Biểu tượng không gian văn hóa xứ Đoài. b) Thánh Gióng
- Thể hiện tinh thần yêu nước, khát vọng hòa bình.
- Biểu tượng không gian văn hóa xứ Bắc. c) Chử Đồng Tử
- Thể hiện ước vọng cuộc sống giàu sang, phát triển.
- Biểu tượng không gian văn hóa xứ Đông. d) Mẫu Liễu Hạnh
- Thể hiện ước vọng phát phóng con người, nhất là phụ nữ.
- Biểu tượng không gian văn hóa xứ Nam. 1.6. Đạo Mẫu
- Tín ngưỡng thờ Nữ thần, Mẫu thần + Đạo giáo.
- Tương đối nhất quán về điện thần với các phủ, đền.
- Các nghi lễ bắt đầu được chuẩn hóa.
- Chứa đựng những nhân tố về vũ trụ luận nguyên sơ: 4 miền.
- Thể hiện ý thức nhân sinh, ý thức về cội nguồn dân tộc, đất nước, chứa đựng lòng yêu nước. - Hình thức thể hiện: + Điện thờ. + Hát chầu văn. + Hầu đồng. - Mẫu thần:
+ Mang tính nguyên sơ, bản địa.
+ Phổ cập rộng rãi trong sinh hoạt tín ngưỡng dân gian.
+ Sản phẩm từ điều kiện KT – XH nông nghiệp. - Mẫu thần:
+ Nữ thần được tôn vinh, cung đình hóa.
+ Quốc Mẫu, Vương Mẫu, Thánh Mẫu.
- Mẫu Tam phủ, Tứ phủ: + Khái quát hóa cao độ. + Sau thế kỷ 16.
+ Trên nền của tín ngưỡng thờ Nữ thần, Mẫu thần + Đạo giáo. - Hệ thống thần điện: Ngọc Hoàng Tam tòa Thán Mẫu Ngũ vị vương qu Tứ vị chầu bà Ngũ vị Hoàng t Thập nhị cô nươ Thập nhị vương c Quan ngũ hổ Ông Lốt (rắn)
-> Đặc điểm tín ngưỡng Việt Nam:
+ Đa tín, mê tín, dị tín, không cuồng tín.
+ Tổng hợp, dung hợp, hỗn dung. + Linh hoạt.
+ Đề cao Nữ tính, yếu tố Mẹ.
+ Coi trọng sự cân bằng âm – dương.
2. Một số học thuyết tư tưởng – tôn giáo ở Việt Nam
2.1. Khái niệm tôn giáo - Religion:
+ Gốc Latinh: “Legere” – thu nạp thêm sức mạnh siêu nhiên.
+ Lúc đầu: Chỉ Kỉto giáo.
- Thế kỷ 16: 2 tôn giáo thờ cùng 1 Chúa: Công giáo và Tin lành.
- Nay: Các hình thức tôn giáo khác nhau trên thế giới. - Tôn giáo - tư tưởng: + Religion:
-> Thu nạp thêm sức mạnh siêu nhiên.
-> Các hình thức tôn giáo khác nhau.
+ Nhà thần học: Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người.
+ Nhà tâm lý học: Tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn
của mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chưa từng cô đơn thì anh chưa bao giờ có tôn giáo.
+ Theo Mác: Là tiếng thở dài của chúng sinh bị áo bức, là trái tim của thế giới
không có trái tim, là tinh thần của những trạng thái không có tinh thần, là thuốc phiện
của quần chúng nhân dân.
Kito giáo, Phật giáo, Đạo giáo…
- Một số quan niệm về tôn giáo:
+ Thần học: Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người.
+ Tâm lý học: Tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn của
mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chưa từng cô đơn thì anh chưa bao giờ có tôn giáo. 2.2. Phân loại
- Theo đối tượng phụng thờ
+ Tôn giáo tự nhiên: Tôn thờ các vị thần trong giới tự nhiên, tồn tại ở các XH
có nền KT mang tính tự nhiên, kém phát triển.
+ Tôn giáo XH: Tôn thờ các nhân thần (cũng có thể là các vị thần hư cấu), đề
cao giá trị đạo đức, điều chỉnh hành vị. - Theo thời gian
+ Tôn giáo nguyên thủy: Totem giáo, bái vật giáo, vật linh giáo, saman giáo.
+ Tôn giáo dân tộc: Gắn liền với sự hình thành và tồn tại của một quốc gia,
dân tọc (Hindu giáo, Sich, Anh giáo, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo).
+ Tôn giáo thế giới: Có tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều dân tộc, tín đồ
đông đảo (Đạo Phật, đạo Kito, Islam).
* Sự giống và khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo: - Giống: + Nguồn gốc hình thành.
+ Tác dụng điều chỉnh hành vi. + Niềm tin. - Khác: Tín ngưỡng Tôn giáo
- Chưa có hệ thống giáo lý, mới chỉ có - Có hệ thống giáo lý thể hiện thế giới
các huyền thoại, thần tích…
quan, nhân sinh quan được truyền thụ
qua việc học tập ở các tu viện, thánh đường.
- Chưa có hệ thống thần điện, còn mang - Thần điện đã thành hệ thống dưới dạng tính chất đa thần.
đa thần hoặc nhất thần giáo.
- Còn hòa nhập giữa thế giới thần linh và - Tách biệt thế giới thần linh và con
thế giới con người, chưa mang tính cứu người, xuất hiện hình thức “cứu thế”. thế.
- Gắn với cá nhân và cộng đồng làng xã, - Tổ chức giáo hội, hội đoàn khá chặt chưa thành giáo hội.
chẽ, hình thành hệ thống giáo chức.
- Nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán - Nơi thờ cúng riêng, nghi lễ thờ cúng
và chưa thành quy ước chặt chẽ.
chặt chẽ (chùa, nhà thờ…)
- Mang tính dân gian, sinh hoạt dân gian, - Không mang tính dân gian, có chăng
gắn với đời sống nông dân.
chỉ là sự biến dạng theo kiểu dân gian hóa.
* Phật giáo và văn hóa Việt Nam:
- Người sáng lập: Siddhãrtha Gautama – Shakyamuni – Buddha.
- HCRĐ: Chế độ đẳng cấp Varna, TK VI TNC (?). a) Thế giới quan - : Vô giả tạo
+ Khôg có đấng sáng thế.
+ Thế giới do Sắc – Danh tạo nên.
- Ngũ uẩn: 5 thành phần cấu tạo nên một con người sống trên cõi trần.
+ Sắc: Sắc tướng, vật thể, xác thân (Phạn ngữ: Rupa; Anh ngữ: Material, body, matter).
Xác thân (vì có thể nhìn thấy)
+ Thụ: Cảm nhận, cảm giác (Phạn ngữ: Vedana; Anh ngữ: Feeling, sensation).
+ Tưởng: Ý tưởng, ý nghĩ, sự mường tượng (Phạn ngữ: Samjna; Anh ngữ:
Conception, thought, idea, imagination).
+ Hành: Hành động, hành vi, quyết định làm điều gì (Phạn ngữ: Samskara;
Anh ngữ: Volition, will, decisiom, determination).
+ Thức: Biết, nhận thức, ý thức, tri giác (Phạn ngữ: Vijnana; Anh ngữ:
Conscious-ness, thought-faculty).
-> 4 uẩn còn lại gọi là uẩn Danh vì chỉ nghe tên gọi mà không thấy được.
-> Người sống có 5 uẩn.
-> Vong linh, vía chỉ có 4 uẩn Danh.
- Thế giới quan của Phật giáo:
+ Vô thường: Không có cái vĩnh hằng, thế giới luôn chuyển động, do Nhân – quả - duyên.
+ Sự biến đổi của thế giớ do Nhân – quả - duyên tạo nên:
-> Nhân: Là cái phát động ra ở vật gây ra 1 hay nhiều kết quả.
-> Quả: Cái tập lại từ Nhân.
-> Duyên: Là điều kiện, mối liên hệ giúp Nhân tạo ra Quả.
+ “Do cái này có mặt, cái kia có mặt, do cái này không có mặt, cái kia không
có mặt. Do cái này sinh, cái kia sinh; do cái này diệt, cái kia diệt.” + Vô ngã:
-> Không tồn tại vĩnh viễn linh hồn cá thể.
-> Con người chỉ là sự giả hợp, hội tụ tạm thời. b) Nhân sinh quan - Khổ đế: + Đời là bể khổ.
+ Bát khổ: Sinh -> Lão -> Bệnh -> Tử -> Sở cầu bất đắc -> Ái biệt ly -> Oán
tăng hội -> Thủ Ngũ Uẩn. - Nhân đế: + Vô minh. + Tham sân si. - Diệt đế: + Diệt trừ dục vọng. + Niết bàn. - Đạo đế:
+ Giới – Định – Tuệ. + Bát chính đạo. c) Các trường phái - Trưởng lão: + Giữ nghiêm giới luật. + Chỉ kết nạp tỳ kheo.
+ Chỉ giải thoát cho bản thân.
+ Chỉ thờ duy nhất Phật thích ca.
+ Truyền theo đường biển. - Đại chúng: + Nới lỏng giới luật.
+ Kết nạp rộng rãi tín đồ.
+ Giải thoái cho mình và mọi người. + Thờ nhiều Phật.
+ Truyền theo hướng phía Bắc. d) Phật giáo ở Việt Nam - Con đường du nhập:
+ Đường biển: Du nhập trực tiếp từ Ấn Độ sang VN vào đầu CN, mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông.
+ Đường bộ: Từ Trung Hoa sang vào đầu TK IV – V, gồm cả 3 tông phái:
Thiền tông – Adida tông – Mật tông.
- Lịch sử phật giáo Việt Nam:
+ Đầu CN: Đường biển – đường bộ, Chùa Dâu.
+ Đinh – Tiền Lê: Bắt đầu phát triển.
+ Lý – Trần: Thịnh trị.
+ TK 16 – đầu TK 20: Suy yếu. + Nay: Phục hưng. - Đặc điểm: + Mang tính tổng hợp cao:
-> Hòa quyện giữa các tông phái.
-> Hòa quyện với tín ngưỡng dân giân, các tôn giáo khác. + Tính linh hoạt: -> Tính nhập thể.
-> Kết hợp với văn hóa truyền thống Việt Nam.
+ Hài hòa âm dương, thiên về nữ tính.
-> Phật Ông – Phật Bà.
-> Chủ yếu là tín đồ nữ.
-> Các ngôi chùa mang tên “Bà”.
+ Số tín đồ (2019): 4,6 triệu – 35% tổng số người theo tôn giáo và chiếm 4,8% dân số.
Quán Thế Âm Bồ tát thời Đường.
Trên giấy ở Đôn Hoàng, Tân Cương, TQ (Thời Đường – Ngũ Đại).
2.3. Nho giáo và văn hóa Việt Nam a) Nho giáo
- Là giáo lý của nhà Nho để quản lý XH một cách hiệu quả, là một học thuyết chính trị - đạo đức.
- Người sáng lập: Khổng Tử (551 TCN – 479 TCN).
- Kinh điển: Tứ thư, ngũ kinh. - Hoàn cảnh ra đời: + Kinh tế:
-> Đồ sắt xuất hiện.
-> Chế độ Tinh điền tan rã. + Chính trị: -> Nhà Chu suy vi. -> Chư hầu nổi lên. + XH: -> Tự do ngôn luận. -> Bách gia tranh minh. - Nội dung cơ bản: + Với việc cai trị:
-> Chính danh: Làm đúng bổn phận, chức phận.
-> Nhân trị: Yêu người, cai trị bằng lòng Nhân.
+ Với cá nhân: Tu thân – tề gia – trị quốc – bình thiên hạ.
-> Đạt đạo: Đứng ở giữa, dung hòa các MQH: Vua – tôi, cha – con,
chồng – vợ, anh – em, bạn bè.
-> Đạt tài: Am tường Thi – Thư – Lễ - Nhạc.
-> Đạt đức: Có đủ 5 đức: Nhân nghĩa lễ trí tín. Cách tu thân: tự tu, tự tỉnh. b) Nho giáo ở Việt Nam
2.4. Đạo giáo và văn hóa Việt Nam a) Đạo gia b) Đạo giáo c) Đạo giáo ở Việt Nam 2.5. Kito giáo a) Kito giáo b) Kito giáo ở Việt Nam
3. Phong tục tập quán
3.4. Văn hóa giao tiếp
3.5. Nghệ thuật ngôn từ