Ghi chú bài học môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Ghi chú bài học môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
1. Khái niệm ngôn ngữ; Ký hiệu ngôn ngữ, Phân biệt ngôn ngữ và lời nói
Ngôn ngữ là một hệ thống những đơn vị vật chất và những quy tắc hoạt động
của chúng, dùng làm công cụ giao tiếp của con người và được phản ánh trong ý
thức tập thể, độc lập với ýtưởng, tình cảm và nguyện vọng cụ thể của con người,
trừu tượng hóa khỏi những tư tưởng, tìnhcảm và nguyện vọng đó.
Ký hiệu ngôn ngữ:
+ Cái biểu đạt (the signifier): là hình thức ngữ âm.
+ Cái được biểu đạt (the signified): là khái niệm hay đối tượng biểu thị. Cái biểu
đạt và cái được biểu đạt gắn liền với nhau như hai mặt của một tờ giấy. Ba đặc
điểm chính của ký hiệu ngôn ngữ gồm (1) Tính quy ước (conventional): Là một
quy ước, một sựthoả thuận của số đông (cộng đồng/nền văn hoá) để biểu đạt cho
một khái niệm; (2) Tính tùy tiện (arbitrary): Việc gắn một từ ngữ nào đó (hay cái
biểu đạt) với một khái niệm nào đó là một việc hoàn toàn tuỳ tiện; (3) Tính liên
hệ (relational): Mỗi ký hiệu được định nghĩa dựa trên mối quan hệ với những ký
hiệu tương tự.
Sự phân biệt giữa ngôn ngữ và lời nói
Ngôn ngữ có tính chất xã hội, cộng đồng. Lời nói có tính chất cá nhân. Ngôn ngữ
và lời nói thống nhất nhưng không đồng nhất.
+ Lời nói là sản phẩm riêng của mỗi cá nhân tạo ra trong hoạt động giao tiếp, có
nội dung cụ thể.
+ Ngôn ngữ: là phương tiện giao tiếp ở dạng tiềm tàng trừu tượng khỏi bất kì
vận dụng nào trong hoạt động ngôn ngữ. Ngôn ngữ mang tính khái quát,
chung cho toàn xã hội, là cơ sở tạo ra lời nói và tiếp nhận lời nói
=> Giữa ngôn ngữ và lời nói có mối quan hệ mật thiết. Lời nói vừa là công cụ vừa
là sản phẩm của ngôn ngữ. Nghiên cứu ngôn ngữ là xuất phát từ lời nói. Lời nói
chính là ngôn ngữ đang hành chức (ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp nói hoặc
viết).
2. Các đơn vị trong hệ thống ngôn ngữ
Theo trình tự từ nhỏ đến lớn, chúng ta có thể kể ra các đơn vị ngôn ngữ gồm: âm
vị, hình vị, từ, câu.
- là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta có thể phân biệt được trong chuỗi Âm vị
lời nói, hoàn toàn không thể chia nhỏ chúng hơn nữa. Ví dụ: /m/; /n/; /a/,...
- Phương thức biến dạng chính tố (biến tố bên trong): Biến đổi một bộ phận của chính
tố để thể hiện sự thay đổi ngữ pháp, ví dụ: foot - feet, tooth - teeth, man - men,...
- : Thay đổi hoàn toàn vỏ ngữ âm của một từ để biểu thị Phương thức thay chính tố
sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp, ví dụ; good - better, bad - worse,...
- Trọng âm có thể được sử dụng để phân biệt ýPhương thức trọng âm (tiếng Nga):
nghĩa từ vựng của từ hay để phân biệt ý nghĩa ngữ pháp của các dạng thức từ.
- Phương thức lặp: lặp lại toàn bộ hay một bộ phận vỏ ngữ âm của chính tố để tạo
nên một từ mới hoặc một dạng thức mới của từ. Khi phép lặp được sử dụng để
biểu thị sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp thì phép lặp ấy là một phương thức ngữ
pháp, ví dụ: người - người người, nhà - nhà nhà,...
- Hư từ là những từ không biểu thị ý nghĩa từ vựng mà Phương thức hư từ:
chuyên dung để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Dùng hư từ để biểu thị ý nghĩa ngữ
pháp là một phương thức rất phổ biến trong các ngôn ngữ đơn lập: tiếng Việt,
Hán, Thái,...
- Phương thức trật tự từ: Theo phương thức này, ý nghĩa ngữ pháp được thể
hiện bằng thứ tự sắp xếp các từ trong câu. Trật tự từ thường biểu thị các ý
nghĩa quan hệ của từ như: chủ ngữ, bổ ngữ,... Ví dụ: Con yêu mẹ,...
- Phương thức ngữ điệu: Ngữ điệu được coi là một phương thức ngữ pháp khi
người ta sử dụng nó để biểu thị các ý nghĩa tình thái của câu như tường thuật,
nghi vấn, khẳng định, phủ định,....
13. Các phạm trù ngữ pháp
Phạm trù ngữ pháp là thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ pháp đối lập
nhau, được thể
hiện ra ở những dạng thức đối lập nhau, gồm:
- Phạm trù số: Số ít, số nhiều/ số đơn, số phức, ví dụ book - books,…
- Phạm trù giống: Giống đực, giống cái, giống trung, ví dụ tiếng Pháp: la lune
(mặt
trăng, giống cái) - le soleil (mặt trời, giống đực),…
- Phạm trù cách (điển hình ở tiếng Nga): là phạm trù ngữ pháp của danh từ,
biểu thị mối
quan hệ ngữ pháp giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ hoặc câu.
- Phạm trù ngôi: Là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị vai giao tiếp của
chủ thể
hoạt động (ngôi 1, 2, 3).
- Phạm trù thời: Là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa
hành động với
thời điểm phát ngôn hoặc với một thời điểm nhất định nêu ra trong lời nói
(thời quá khứ, thời
hiện tại, thời tương lai)
| 1/4

Preview text:

ẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
1. Khái niệm ngôn ngữ; Ký hiệu ngôn ngữ, Phân biệt ngôn ngữ và lời nói
Ngôn ngữ là một hệ thống những đơn vị vật chất và những quy tắc hoạt động
của chúng, dùng làm công cụ giao tiếp của con người và được phản ánh trong ý
thức tập thể, độc lập với ýtưởng, tình cảm và nguyện vọng cụ thể của con người,
trừu tượng hóa khỏi những tư tưởng, tìnhcảm và nguyện vọng đó. Ký hiệu ngôn ngữ:
+ Cái biểu đạt (the signifier): là hình thức ngữ âm.
+ Cái được biểu đạt (the signified): là khái niệm hay đối tượng biểu thị. Cái biểu
đạt và cái được biểu đạt gắn liền với nhau như hai mặt của một tờ giấy. Ba đặc
điểm chính của ký hiệu ngôn ngữ gồm (1) Tính quy ước (conventional): Là một
quy ước, một sựthoả thuận của số đông (cộng đồng/nền văn hoá) để biểu đạt cho
một khái niệm; (2) Tính tùy tiện (arbitrary): Việc gắn một từ ngữ nào đó (hay cái
biểu đạt) với một khái niệm nào đó là một việc hoàn toàn tuỳ tiện; (3) Tính liên
hệ (relational): Mỗi ký hiệu được định nghĩa dựa trên mối quan hệ với những ký hiệu tương tự.
Sự phân biệt giữa ngôn ngữ và lời nói
Ngôn ngữ có tính chất xã hội, cộng đồng. Lời nói có tính chất cá nhân. Ngôn ngữ
và lời nói thống nhất nhưng không đồng nhất.
+ Lời nói là sản phẩm riêng của mỗi cá nhân tạo ra trong hoạt động giao tiếp, có nội dung cụ thể.
+ Ngôn ngữ: là phương tiện giao tiếp ở dạng tiềm tàng trừu tượng khỏi bất kì
vận dụng nào trong hoạt động ngôn ngữ. Ngôn ngữ mang tính khái quát,
chung cho toàn xã hội, là cơ sở tạo ra lời nói và tiếp nhận lời nói
=> Giữa ngôn ngữ và lời nói có mối quan hệ mật thiết. Lời nói vừa là công cụ vừa
là sản phẩm của ngôn ngữ. Nghiên cứu ngôn ngữ là xuất phát từ lời nói. Lời nói
chính là ngôn ngữ đang hành chức (ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp nói hoặc viết).
2. Các đơn vị trong hệ thống ngôn ngữ
Theo trình tự từ nhỏ đến lớn, chúng ta có thể kể ra các đơn vị ngôn ngữ gồm: âm vị, hình vị, từ, câu.
- Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta có thể phân biệt được trong chuỗi
lời nói, hoàn toàn không thể chia nhỏ chúng hơn nữa. Ví dụ: /m/; /n/; /a/,...
- Phương thức biến dạng chính tố (biến tố bên trong): Biến đổi một bộ phận của chính
tố để thể hiện sự thay đổi ngữ pháp, ví dụ: foot - feet, tooth - teeth, man - men,...
- Phương thức thay chính tố: Thay đổi hoàn toàn vỏ ngữ âm của một từ để biểu thị
sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp, ví dụ; good - better, bad - worse,... - T
Phương thức trọng âm (tiếng Nga): rọng âm có thể được sử dụng để phân biệt ý
nghĩa từ vựng của từ hay để phân biệt ý nghĩa ngữ pháp của các dạng thức từ.
- Phương thức lặp: lặp lại toàn bộ hay một bộ phận vỏ ngữ âm của chính tố để tạo
nên một từ mới hoặc một dạng thức mới của từ. Khi phép lặp được sử dụng để
biểu thị sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp thì phép lặp ấy là một phương thức ngữ
pháp, ví dụ: người - người người, nhà - nhà nhà,...
- Phương thức hư từ: Hư từ là những từ không biểu thị ý nghĩa từ vựng mà
chuyên dung để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Dùng hư từ để biểu thị ý nghĩa ngữ
pháp là một phương thức rất phổ biến trong các ngôn ngữ đơn lập: tiếng Việt, Hán, Thái,...
- Phương thức trật tự từ: Theo phương thức này, ý nghĩa ngữ pháp được thể
hiện bằng thứ tự sắp xếp các từ trong câu. Trật tự từ thường biểu thị các ý
nghĩa quan hệ của từ như: chủ ngữ, bổ ngữ,... Ví dụ: Con yêu mẹ,...
- Phương thức ngữ điệu: Ngữ điệu được coi là một phương thức ngữ pháp khi
người ta sử dụng nó để biểu thị các ý nghĩa tình thái của câu như tường thuật,
nghi vấn, khẳng định, phủ định,....
13. Các phạm trù ngữ pháp
Phạm trù ngữ pháp là thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau, được thể
hiện ra ở những dạng thức đối lập nhau, gồm:
- Phạm trù số: Số ít, số nhiều/ số đơn, số phức, ví dụ book - books,…
- Phạm trù giống: Giống đực, giống cái, giống trung, ví dụ tiếng Pháp: la lune (mặt
trăng, giống cái) - le soleil (mặt trời, giống đực),…
- Phạm trù cách (điển hình ở tiếng Nga): là phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị mối
quan hệ ngữ pháp giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ hoặc câu.
- Phạm trù ngôi: Là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị vai giao tiếp của chủ thể
hoạt động (ngôi 1, 2, 3).
- Phạm trù thời: Là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa hành động với
thời điểm phát ngôn hoặc với một thời điểm nhất định nêu ra trong lời nói (thời quá khứ, thời
hiện tại, thời tương lai)