Ghi chú, tóm tắt bài giảng môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Ghi chú, tóm tắt bài giảng môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Chương Từ vựng
A, Đơn vị cấu tạo từ
*KN: Hình vị đơn vị nhỏ nhất nghĩa và/ hoặc giá trị, chức năng về mặt
ngữ pháp.
* Các hình vị biến đổi hình thái của từ, kết nối vào để: (chức năng)
- Làm thay đổi dạng thức của từ
- Biểu thị mối quan hệ giữa từ này với từ khác trong hoạt động ngôn ngữ
- Bảo đảm sự phù hợp về dạng thức giữa từ này với từ khác trong câu nhưng
chúng không làm thay đổi bản chất từ vựng của từ, tức là không làm từ gốc biến
thành một từ khác.
*Hình vị phái sinh (cấu tạo từ) được nối kết vào chính tố hoặc từ gốc để:
-Làm thay đổi bản chất từ vựng và ngữ pháp của từ gốc
-Làm cho từ gốc đó biến thành một từ khác
*Qúa trình tạo từ mới trên cơ sở một từ có trước, được gọi là quá trình phái sinh/
sự phái sinh từ, từ có trước đgl từ gốc, từ được tạo ra sau trên cơ sở từ gốc đgl từ
phái sinh.
Vd: danh từ + ful tính từ
Danh từ + ly tính từ
B, Phương thức cấu tạo từ
1b: phương thức ghép
-KN: ghép các hình vị gốc từ (hình vị thực hình vị hư) lại với nhau (đgl
phương thức hợp thành)
Vd: sân bay, chó mực, bởi vì,..
Homeland, blackboard
-Có thể quy vào phương thức hợp thành kiểu cấu tạo từ mới bằng cách tổ hợp
hình vị hạn chế (không hoạt động tự do) với hình vị hạn chế hoặc hình vị hạn
chế với hình vị tự do.
-trường hợp vừa cắt ngắn các yếu tố gốc, lại vừa tổ hợp chúng với nhau để tạo
thành từ mới như trong tiếng Anh, tiếng Việt cũng thể được coi thuộc
phương thức (cấu tạo từ hợp thành)
2b: phương thức phụ gia
-KN: là phương thức nối kết thêm phụ tố vào thành tố gốc. cụ thể là
*phụ gia tiền tố (nối kết tiền tố vào thành tố gốc). phương thức tạo từ này có mặt
trong các ngôn ngữ Ấn Âu và rất nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới.
Vd: tiếng anh : war anti war
Honesty dis honesty
*phụ gia hậu tố (nối kết hậu tố vào thành tố gốc)
Vd: play player
Kind kindness
*phụ gia trung tố (chèn trung tố vào thành tố gốc)
Vd:
*phụ gia chu tố (nối kết chu tố vào thành tố gốc, một thành phần vào đầu, một
thành phần vào cuối)
*hiện tượng phái sinh ngược
2c phương thức láy
- Kn: phương thức tạo từ mới bằng cách phụ gia một thành tố mới cho
thành tố gốc, với điều kiện thành tố mới phải lặp lại một phần hay toàn
phần vỏ ngữ âm của thành tố gốc. phương thức này rất phát triển trong
ngôn ngữ nam á và đông nam á
Vd: nhỏ nhỏ nhắn, co co ro, đẹp đẹp đẽ,…
2d phương thức rút gọn
-kn phương thức rút gọn từ tạo thành từ mới hoặc ghép các âm đầu từ của
một cụm từ, đọc theo các rút gọn này và tạo thành từ mới
Vd:
Xe gắn máy xe máy
Television tv
2e phương thức chuyển loại
-kn thay đổi ý nghĩa chức năng từ loại của từ trước, đưa sang từ loại
khác với tư cách một từ riêng biệt
Vd: của (cải) của (hư từ)
Work ( động từ) work (danh từ)
2. Chương ngữ pháp
A, Phương thức ngữ pháp
Kn: ý nghĩa ngữ pháp bao giờ cũng phải được biểu thị một cách cố hệ thống,
bằng những phương tiện ngữ pháp nhất định của ngôn ngữ. các phương tiện ấy
được sử dụng theo những cách thức nhất định, gọi là phương thức ngữ pháp.
Phương thức ngữ pháp là biện pháp, cách sử dụng những phương tiện ngữ
pháp để thể hiện ý nghĩa của ngữ pháp.
*Các phương thức ngữ pháp
1. phương thức phụ tố
-kn: dùng các loại phụ tố nối kết vào đơn vị ngôn ngữ là yếu tố chính để biểu thị
ý nghĩa ngữ pháp của yếu tố chính đó.
dùng tiền tố, hậu tố, trung tố.
2, phương thức luân chuyển ngữ âm (biến tố nội bộ, biến tố bên trong)
-kn: biến đổi một bộ phận của chính tố bằng những quy luật biến đổi ngữ âm
nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của chính tố.
Vd: tooth teeth
Sit sat
3, pt thay thế căn tố
Kh: thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của đơn vị ngôn ngữ
Vd: go went
Good better
4, pt trọng âm
Kn: sử dụng trọng âm để biểu thị và phân biêt ý nghia ngữ pháp của đơn vị ngôn
ngữ
5, pt lặp
Kn: cách lặp lại toàn phần hoặc 1 phần vỏ ngữ âm của chính tđể biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp
Vd: người người người
Nhà nhà nhà
6, pt hư từ
Kn: dùng từ kết hợp với từ để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp pt ngữ pháp sử
dụng phương tiện ngoài từ.
Vd: người những người
Cây những cây
7, pt trật tự từ
Kn: pt dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị một ý nghĩa ngữ pháp
Họ thích nó
Nó thích họ
Hai pt này tiếng việt có
8, pt ngữ điệu
Kn: dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp nghĩa tình
thái)
Vd: don’t give it to any body.
B, Phạm trù ngữ pháp
*KN: một loại ý nghĩa ngữ pháp khái quát bao gồm những khía cạnh ý nghĩa đối
lập, được thể hiện ra bằng những dạng thức, phương tiện ngữ pháp đối lập nhau
theo hệ thống đgl một phạm trù ngữ pháp.
*Điều kiện để ngôn ngữ có phạm trù ngữ pháp
ĐK 1: phái có ít nhất hai ý nghĩa ngữ pháp bộ phận đối lập nhau
-số: số ít >< số nhiều
Đk 2: sự đối lập giữa các bộ phận đó phải được thể hiện ra một các có hệ thống,
bằng những phương tiện ngữ pháp
Thời: hiện tại, quá khứ..
*Một số loại phạm trù ngữ pháp thường gặp
A, Phạm trù giống
-KN: Giống là phạm trù ngữ pháp của danh từ, quy các danh từ thành những lớp
khác nhau dựa vào đặc điểm biến hình và đặc điểm hợp dạng cảu chúng.
Vd: phạm trù giống trong tiếng nga
Danh từ trong tiếng nga đc chia thành 3 lớp: giống đực, giống cái, giống trung
Các danh từ giống cái đc biểu thị bằng phụ tố a, R (ngược): quyển sách:
книга , đất nước: страна,
danh từ giống đực biểu bằng các phụ âm như: Писатель (nhà văn), Солдаты:
(người lính), …
danh từ giống trung biểu thị bằng phụ tố o,e như: nepo (ngòi bút), поле (cánh
đồng)
*Lưu ý: trong tiếng việt đực cái, trông mái, trong tiếng anh male, female
nhưng giống của tự nhiên không phải giống trong ngôn ngữ đó ý
nghĩa chứ không phải ngữ pháp.
B, phạm trù số
Kn: biểu thị ý nghĩa số lượng ít hay nhiều của sự vật do danh từ biểu thị.
Vd: the cat is big
Two cats are big
*tiếng việt có ý nghĩa số ít đối lập với số nhiều thể hiện bằng phương thức hư từ
Vd: đêm những đêm
Nhà nhiều nhà
Cô gái các cô gái
C, phạm trù cách
KN: cách phạm trù ngữ pháp của danh từ biểu thị những quan hệ ngữ pháp
của danh từ trong câu và vai trò, chức năng mà nó đảm nhiệm trong câu.
Vd1: tiếng nga có 6 cách
+ cách 1: danh cách (làm chủ ngữ)
+ cách 2: sinh cách (sở hữu)
+ cách 3: tặng cách (chỉ đối thể bị tác động tới)
+ cách 4: đối cách/tân cách, chỉ bổ ngữ
+ cách 5: công cụ cách
+ cách 6: giới cách
*Tiếng việt hay ngôn ngữ đơn lập, ngta thường quan tâm đến vị trí của các danh
từ trong câu thì trong các nn biến hình thì không quan tâm đến vị trí, chỉ cần
chia đúng cách.
Vd 2: tiếng nga có 6 cách, đức 4 cách, anh 3 cách, chỉ đánh dấu ở đại t
Danh cách: I, you, he, she, it,…
Đối cách: me, us, you, him, her, them
Sinh cách: my, our, his her,…
*để thể hiện cách, các ngôn ngữ không biến hình dùng các từ công cụ và/hoặc
trật tự từ, còn các ngôn ngữ biến hình thì chủ yêu sử dụng phụ tố làm biến đổi
hình thái của danh từ.
D, phạm trù ngôi
KN: phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện phân biệt chủ thể (người,
vật, thực hiện) của hành động
Vd: ngôi thứ nhất: người nói (viết) là người thực hiện hành động
Ngôi thứ hai: người nghe là người thực hiện hành động
Ngôi thứ ba: người thực hiện hành động là người thứ ba
*trong tiếng việt các ngôn ngữ không biến hình khác, động từ không biểu thị
ý nghĩa về ngôi nên không có phạm trù ngôi.
e. phạm trù thời
KN: phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị tương quan về thời gian giữa
hành động, trạng thái do đông từ thể hiện với thời điểm được nói tới.
Về căn bản, các nn đều phân biệt thể hiện ba ý nghĩa bộ phận về thời, bao
gồm
*Thời hiện tại: hđ trạng thái đang diễn ra vào đúng thời điểm được nói tới
Vd: họ đang ngồi trong lớp
He is working here.
*thời quá khứ: hđ, trạng thái diễn ra từ trước, sớm hơn thời điểm được nói tới
Vd: tháng 12 năm 1972, không quân mỹ ném bom hà nội bằng b52
(thời điểm nói là 2023)
He went to hn last week ( thời điểm nói là tuần này)
*thời tương lai
Hđ, trạng thái diễn ra sau, muộn hơn thời điểm được nói tới.
Vd: năm tới nó sẽ lấy vợ
I will do it
(thời điểm nói là lúc này)
Trong tiếng việt, để biểu thị ý nghĩa thời gian, người ta dùng từ hoặc thực từ
có ý nghĩa thời gian.
f. phạm trù thể
KN: biểu thị trạng thái của hành động do động từ biểu thị như: đã hoàn thành
hay chưa hoàn thành, tiếp diễn hay không tiếp diễn tại thời điểm được nói tới.
thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của người nói với hành động, trạng thái do
động từ biểu thị.
*Có 4 thể:
+Thể hoàn thành: thể hiện ý nghĩa đến thời điểm mốc quy chiếu, hành động đã
thực hiện xong, đã hoàn tất.
Vd: he read a book
+thể chưa hoàn thành: đến thời điểm mốc quy chiếu, hành động chưa hoàn tất
Vd: he has read a book
+thể tiếp diễn: thể hiện ý nghĩa đến thời điểm mốc quy chiếu, hành động đang
diễn ra, nó diễn ra trong khoảng thời gian nhất định.
Vd: they are working
They have been working here for two months.
+thể thường xuyên: biểu hiện ý nghĩa lặp đi lặp lại như một tập quán bình
thường
Vd: he goes to school
*Trong tiếng việt, thể được coi biểu thị ý nghĩa hoàn thành là: từng vừa,
xong rồi,.. ý nghĩa chưa hoàn thành các từ: chưa, đang,…
g. phạm trù dạng
KN: phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị quan hệ giữa động từ với các
danh từ làm chủ ngữ, bổ ngữ trong câu.
*Có 2 dạng
+dạng chủ động: chủ thể hành động đồng thời chủ ngữ của câu, đối thể của
hành động là bổ ngữ của câu
Vd: hội đồng (chủ thể hành động, đồng thời làm chủ ngữ) phê bình anh ấy (đối
thể hành động-bổ ngữ)
+dạng bị động: đối thể của hành động giữ vai trò làm chủ ngữ của câu
Vd: anh ấy bị hội đồng phê bình
Tiếng anh dùng trợ động từ kết hợp với phân từ quá khứ của động từ
Vd: he was criticized by the council.
Tiếng việt tiếng lào thái thực hiện bằng con đường từ vựng
Vd: tôi bị nó đánh
h. phạm trù thức
KN: thể hiện qua những đối lập về hình thái của động từ để biểu thị thái độ của
người nói (viết) đối với điều được nói tới.
*thức trần thuật: biểu thị thái độ của người nói khẳng định hay phủ định sự tồn
tại của hành động, sự kiện trong thực tại.
Vd: she is writing a letter
*thức mệnh lệnh: biểu thị thái độ của người nói mong muốn, yêu cầu người
nghe thực hiện hành động
Vd: open the door be quick
*thức giả thuật/giđịnh: biểu thị thái độ của người nói mong ước, khát khao
hoặc nuối tiếc… về sự chưa xảy ra, không xảy ra của hành động, sự kiện
đáng lẽ nó đã có thể diễn ra hoặc phải diễn ra.
Vd: if I were you, I’d there
*tiếng việt các ý nghĩa về trần thuật mệnh lệnh, giả định những không thể
hiện bằng sự biến đổi dạng thức mà dùng hư từ và/hoặc bằng ngữ điệu.
Vd: mở hộ cái cửa!
Học đi!
C, Quan hệ cú pháp
*Khái niệm: quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ trên trục kết hợp (trục ngữ
đoạn, trục ngang)
- là quan hệ giữa các thành tố tạo nên ngữ đoạn (cụm từ) và câu. Đây là quan hệ
giữa các yếu tố đồng thời mặt. quan hệ này cấp cho đơn vị một chức năng
nào đó, với tư cách là một giá trị lâm thời (chỉ có giá trị trong ngữ đoạn).
Quan hệ cú pháp là quan hệ kết hợp ngữ đoạn
Vd: sách có chức năng ngữ pháp khác nhau
1. Nó đọc sách
2. Sách là tập hợp một số lượng nhất định những tờ giấy có chữ in, đóng gộp
lại thành quyển
3. Công việc nhà chồng chị ấy lo liệu tất cả (3 cách hiểu)
- Phân biệt quan hệ pháp với quan hệ tôn ti, quan hệ đối vị trên trục đối
vị (trục liên tưởng)
Quan hệ tôn ti quan hệ cấp bậc, quan hệ đối vị quan hệ của các yếu tố
khiếm diện, quan hệ pháp quan hệ hiện diện đồng thời các yếu tố mắt,
cung cấp cho từ có giá trị lâm thời.
*cách nhận biết quan hệ cú pháp trong câu
- 2 đk để 2 từ (ngữ đoạn) có quan hệ cú pháp với nhau
Đk 1: có thể được xem là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn
Đk 2: ít nhất một thành tố thể được thay thế bằng từ nghi vấn (phải ít
nhất một thực từ)
Vd: tất cả những sinh viên mới đều rất chăm chỉ
*các loại quan hệ cú pháp
a. quan hệ đẳng lập
KN: Là quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp giữa các yếu tố với nhau
Sự bình đẳng thể hiện
+thứ nhất: chúng vái trò như nhau trong việc quyết định đặc điểm ngữ pháp
của tổ hợp.
+thứ 2: chúng khả năng như nhau để làm đại diện cho toàn bộ tổ hợp trong
quan hệ với yếu tố bên ngoài tổ hợp.
Có 4 kiểu quan hệ đẳng lập
+ quan hệ liệt kê (vd: anh và em cùng đi)
+ qh lựa chọn (vd: đi hay ở, nó hoặc tôi)
+ quan hệ giải thích (vd: bạn lan, lớp trưởng lớp tôi, (học rất giỏi)
+quan hệ qua lại (nếu – thì, vì – nên,…)
Vd: tuy thông minh nhưng lười/ vì lười nên kết quả học không tốt
b. qh chính phụ
KN: quan hệ giữ những yếu tố không bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp,
theo đó, có thành tố đóng vai trò chính và có thành tố đòng vai trò phụ.
Vd: tất cả những sinh viên (thành tố chính) ngồi cuối lớp ấy/ đều rất chăm chỉ
(thành tố chính của cụm 2)
- Sự không bình đẳng thể hiện
+ Một là: thành tố chính quy định đặc điểm ngữ pháp của toàn bộ tổ hợp
+ hai là chỉ có thành tố chính mới có khả năng đại diện cho toàn bộ tổ hợp trong
quan hệ với yếu tố ở bên ngoài tổ hợp
Thành tố bên ngoài: chăm chỉ
Chỉ “sinh viên” mới liên quan đến “chăm chỉ”
Cách nhận biết thành tố chính, phụ:
+ đối với ngôn ngữ biến hình: hình thai của thành tố chính chi phối hình thài của
thành tố phụ (ngôi chi phối động từ nên thành tố chính là ngôi, danh từchính,
tính từ là phụ)
+ đối với ngôn ngữ đơn lập:
o Thực từ + hư từ (thực từ là chính)
o Thực từ + thực từ (thực từ đầu tiên chính, vd: bàn gỗ, ghế mây thì bàn
và ghế là chính)
Vd: anh nên học chăm chỉ
Anh cần học chăm chỉ
Nên và cần là chính, học là phụ
c. qh chủ vị
KN: qh pháp giữa hai thành tố phụ thuộc vào nhau, đây quan hệ thường
được thấy giữa hai thành tố làm nên nòng cốt câu đơn theo ngữ pháp truyền
thống.
Vd: em ngủ (cụm chủ vị) chưa phải câu. Nếu em ngủ còn tôi đi học thì
mới là câu.
- Các ngôn ngữ biến hình: qh chủ - vị được biểu thị thông qua sự phù ứng
về ngôi, số, giống, … giữa hai thành tố.
- Các ngôn ngữ đơn lập: quan hệ chủ - vị được biểu thị trước hết bằng trật
tự từ
*Phân biệt các loại qh cú pháp
3 tiêu chí phân biệt
a. Tiêu chỉ về khả năng đại diện
- Đối với tổ hợp đẳng lập: cả hai thành tố chính mới có tư cách đại diện
Vd: em và anh// thông minh và chăm chỉ
- Đối với tổ hợp chính – phụ: chỉ có thành tố chính mới có tư cách đại diện
Vd: những sinh viên mới ấy// đều rất chăm chỉ
- Đối với tổ hợp chủ - vị: không có thành tố nào đủ tư cách đại diện
Vd: sinh viên// chăm chỉ
b. Tiêu chỉ về chức năng cú pháp
- Đối với tổ hợp đẳng lập: được xác định khi ta đặt toàn bộ tổ hợp vào một
kết cấu phức tạp hơn.
Vd: em và anh// thông minh và chăm chỉ
CN VN
VD2: thông minh và chăm chỉ// là yếu tố để thành công.
CN VN
- Đối với tổ hợp chính phụ: chức năng của thành tố phụ thể xác lập
ngay, chức năng thành tố chính được xác định khi đặt tổ hợp vào một kết
cấu phức tạp hơn.
Vd 1: những sv mới ấy// đều rất chăm chỉ
Vd 2: chúng tôi dạy// những sv mới ấy
Những thành tố phụ như những, mới, ấy thể xác định được ngay khi nằm
trpng ngữ đoạn “những sinh viên mới ấy”
*tiêu chí về cách đặt câu hỏi
- đối với tổ hợp đẳng lập: có thể đặt câu hỏi giống nhau
Vd 1: em và anh
Vd 2: thông minh và chăm chỉ
- Đối với tổ hợp chính – phụ: chỉ có thể đặt câu hỏi cho thành phần phụ
Vd: bàn gỗ
Vd: từ điển tiếng anh
- Đối với tổ hợp chủ - vị: có thể đặt câu hỏi khac nhau cho các thành t
Vd: sinh viên// chăm chỉ
| 1/10

Preview text:

1. Chương Từ vựng
A, Đơn vị cấu tạo từ
*KN: Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và/ hoặc có giá trị, chức năng về mặt ngữ pháp.
* Các hình vị biến đổi hình thái của từ, kết nối vào để: (chức năng)
- Làm thay đổi dạng thức của từ
- Biểu thị mối quan hệ giữa từ này với từ khác trong hoạt động ngôn ngữ
- Bảo đảm sự phù hợp về dạng thức giữa từ này với từ khác trong câu nhưng
chúng không làm thay đổi bản chất từ vựng của từ, tức là không làm từ gốc biến thành một từ khác.
*Hình vị phái sinh (cấu tạo từ) được nối kết vào chính tố hoặc từ gốc để:
-Làm thay đổi bản chất từ vựng và ngữ pháp của từ gốc
-Làm cho từ gốc đó biến thành một từ khác
*Qúa trình tạo từ mới trên cơ sở một từ có trước, được gọi là quá trình phái sinh/
sự phái sinh từ, từ có trước đgl từ gốc, từ được tạo ra sau trên cơ sở từ gốc đgl từ phái sinh.
Vd: danh từ + ful  tính từ Danh từ + ly tính từ 
B, Phương thức cấu tạo từ 1b: phương thức ghép
-KN: là ghép các hình vị gốc từ (hình vị thực và hình vị hư) lại với nhau (đgl phương thức hợp thành)
Vd: sân bay, chó mực, bởi vì,.. Homeland, blackboard
-Có thể quy vào phương thức hợp thành kiểu cấu tạo từ mới bằng cách tổ hợp
hình vị hạn chế (không hoạt động tự do) với hình vị hạn chế hoặc hình vị hạn
chế với hình vị tự do.
-trường hợp vừa cắt ngắn các yếu tố gốc, lại vừa tổ hợp chúng với nhau để tạo
thành từ mới như trong tiếng Anh, tiếng Việt cũng có thể được coi là thuộc
phương thức (cấu tạo từ hợp thành)
2b: phương thức phụ gia
-KN: là phương thức nối kết thêm phụ tố vào thành tố gốc. cụ thể là
*phụ gia tiền tố (nối kết tiền tố vào thành tố gốc). phương thức tạo từ này có mặt
trong các ngôn ngữ Ấn Âu và rất nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới. Vd: tiếng anh : war anti war  Honesty  dis honesty
*phụ gia hậu tố (nối kết hậu tố vào thành tố gốc) Vd: play player  Kind  kindness
*phụ gia trung tố (chèn trung tố vào thành tố gốc) Vd:
*phụ gia chu tố (nối kết chu tố vào thành tố gốc, một thành phần vào đầu, một thành phần vào cuối)
*hiện tượng phái sinh ngược
2c phương thức láy

- Kn: là phương thức tạo từ mới bằng cách phụ gia một thành tố mới cho
thành tố gốc, với điều kiện thành tố mới phải lặp lại một phần hay toàn
phần vỏ ngữ âm của thành tố gốc. phương thức này rất phát triển trong
ngôn ngữ nam á và đông nam á Vd: nhỏ nhỏ nhắn, co  co ro, đẹp  đẹp đẽ,… 
2d phương thức rút gọn
-kn là phương thức rút gọn từ cũ tạo thành từ mới hoặc ghép các âm đầu từ của
một cụm từ, đọc theo các rút gọn này và tạo thành từ mới Vd: Xe gắn máy  xe máy Television tv 
2e phương thức chuyển loại
-kn thay đổi ý nghĩa và chức năng từ loại của từ có trước, đưa nó sang từ loại
khác với tư cách một từ riêng biệt
Vd: của (cải) của (hư từ) 
Work ( động từ)  work (danh từ) 2. Chương ngữ pháp
A, Phương thức ngữ pháp
Kn: ý nghĩa ngữ pháp bao giờ cũng phải được biểu thị một cách cố hệ thống,
bằng những phương tiện ngữ pháp nhất định của ngôn ngữ. các phương tiện ấy
được sử dụng theo những cách thức nhất định, gọi là phương thức ngữ pháp.
 Phương thức ngữ pháp là biện pháp, cách sử dụng những phương tiện ngữ
pháp để thể hiện ý nghĩa của ngữ pháp.
*Các phương thức ngữ pháp
1. phương thức phụ tố
-kn: dùng các loại phụ tố nối kết vào đơn vị ngôn ngữ là yếu tố chính để biểu thị
ý nghĩa ngữ pháp của yếu tố chính đó.
dùng tiền tố, hậu tố, trung tố.
2, phương thức luân chuyển ngữ âm (biến tố nội bộ, biến tố bên trong)
-kn: biến đổi một bộ phận của chính tố bằng những quy luật biến đổi ngữ âm
nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của chính tố. Vd: tooth teeth  Sit sat  3, pt thay thế căn tố
Kh: thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của đơn vị ngôn ngữ Vd: go went  Good  better 4, pt trọng âm
Kn: sử dụng trọng âm để biểu thị và phân biêt ý nghia ngữ pháp của đơn vị ngôn ngữ 5, pt lặp
Kn: là cách lặp lại toàn phần hoặc 1 phần vỏ ngữ âm của chính tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
Vd: người  người người Nhà nhà nhà  6, pt hư từ
Kn: dùng hư từ kết hợp với từ để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp  pt ngữ pháp sử
dụng phương tiện ngoài từ.
Vd: người  những người Cây những cây  7, pt trật tự từ
Kn: pt dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị một ý nghĩa ngữ pháp Họ thích nó Nó thích họ
Hai pt này tiếng việt có 8, pt ngữ điệu
Kn: dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (ý nghĩa tình thái)
Vd: don’t give it to any body. B, Phạm trù ngữ pháp
*KN: một loại ý nghĩa ngữ pháp khái quát bao gồm những khía cạnh ý nghĩa đối
lập, được thể hiện ra bằng những dạng thức, phương tiện ngữ pháp đối lập nhau
theo hệ thống đgl một phạm trù ngữ pháp.
*Điều kiện để ngôn ngữ có phạm trù ngữ pháp
ĐK 1: phái có ít nhất hai ý nghĩa ngữ pháp bộ phận đối lập nhau
-số: số ít >< số nhiều
Đk 2: sự đối lập giữa các bộ phận đó phải được thể hiện ra một các có hệ thống,
bằng những phương tiện ngữ pháp
Thời: hiện tại, quá khứ..
*Một số loại phạm trù ngữ pháp thường gặp A, Phạm trù giống
-KN: Giống là phạm trù ngữ pháp của danh từ, quy các danh từ thành những lớp
khác nhau dựa vào đặc điểm biến hình và đặc điểm hợp dạng cảu chúng.
Vd: phạm trù giống trong tiếng nga
Danh từ trong tiếng nga đc chia thành 3 lớp: giống đực, giống cái, giống trung
Các danh từ giống cái đc biểu thị bằng phụ tố a, R (ngược): quyển sách:
книга , đất nước: страна, …
danh từ giống đực biểu bằng các phụ âm như: Писатель (nhà văn), Солдаты: (người lính), …
danh từ giống trung biểu thị bằng phụ tố o,e như: nepo (ngòi bút), поле (cánh đồng)
*Lưu ý: trong tiếng việt có đực cái, trông mái, trong tiếng anh có male, female
nhưng nó là giống của tự nhiên không phải là giống trong ngôn ngữ vì đó là ý
nghĩa chứ không phải ngữ pháp. B, phạm trù số
Kn: biểu thị ý nghĩa số lượng ít hay nhiều của sự vật do danh từ biểu thị. Vd: the cat is big Two cats are big
*tiếng việt có ý nghĩa số ít đối lập với số nhiều thể hiện bằng phương thức hư từ Vd: đêm  những đêm Nhà nhiều nhà  Cô gái các cô gái  C, phạm trù cách
KN: cách là phạm trù ngữ pháp của danh từ biểu thị những quan hệ ngữ pháp
của danh từ trong câu và vai trò, chức năng mà nó đảm nhiệm trong câu. Vd1: tiếng nga có 6 cách
+ cách 1: danh cách (làm chủ ngữ)
+ cách 2: sinh cách (sở hữu)
+ cách 3: tặng cách (chỉ đối thể bị tác động tới)
+ cách 4: đối cách/tân cách, chỉ bổ ngữ + cách 5: công cụ cách + cách 6: giới cách
*Tiếng việt hay ngôn ngữ đơn lập, ngta thường quan tâm đến vị trí của các danh
từ trong câu thì trong các nn biến hình thì không quan tâm đến vị trí, chỉ cần chia đúng cách.
Vd 2: tiếng nga có 6 cách, đức 4 cách, anh 3 cách, chỉ đánh dấu ở đại từ
Danh cách: I, you, he, she, it,…
Đối cách: me, us, you, him, her, them
Sinh cách: my, our, his her,…
*để thể hiện cách, các ngôn ngữ không biến hình dùng các từ công cụ và/hoặc
trật tự từ, còn các ngôn ngữ biến hình thì chủ yêu sử dụng phụ tố làm biến đổi hình thái của danh từ. D, phạm trù ngôi
KN: Là phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện và phân biệt chủ thể (người,
vật, thực hiện) của hành động
Vd: ngôi thứ nhất: người nói (viết) là người thực hiện hành động
Ngôi thứ hai: người nghe là người thực hiện hành động
Ngôi thứ ba: người thực hiện hành động là người thứ ba
*trong tiếng việt và các ngôn ngữ không biến hình khác, động từ không biểu thị
ý nghĩa về ngôi nên không có phạm trù ngôi. e. phạm trù thời
KN: là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị tương quan về thời gian giữa
hành động, trạng thái do đông từ thể hiện với thời điểm được nói tới.
Về căn bản, các nn đều phân biệt và thể hiện ba ý nghĩa bộ phận về thời, bao gồm
*Thời hiện tại: hđ trạng thái đang diễn ra vào đúng thời điểm được nói tới
Vd: họ đang ngồi trong lớp He is working here.
*thời quá khứ: hđ, trạng thái diễn ra từ trước, sớm hơn thời điểm được nói tới
Vd: tháng 12 năm 1972, không quân mỹ ném bom hà nội bằng b52 (thời điểm nói là 2023)
He went to hn last week ( thời điểm nói là tuần này) *thời tương lai
Hđ, trạng thái diễn ra sau, muộn hơn thời điểm được nói tới.
Vd: năm tới nó sẽ lấy vợ I will do it
(thời điểm nói là lúc này)
Trong tiếng việt, để biểu thị ý nghĩa thời gian, người ta dùng hư từ hoặc thực từ có ý nghĩa thời gian. f. phạm trù thể
KN: biểu thị trạng thái của hành động do động từ biểu thị như: đã hoàn thành
hay chưa hoàn thành, tiếp diễn hay không tiếp diễn tại thời điểm được nói tới.
thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của người nói với hành động, trạng thái do động từ biểu thị. *Có 4 thể:
+Thể hoàn thành: thể hiện ý nghĩa đến thời điểm mốc quy chiếu, hành động đã
thực hiện xong, đã hoàn tất. Vd: he read a book
+thể chưa hoàn thành: đến thời điểm mốc quy chiếu, hành động chưa hoàn tất Vd: he has read a book
+thể tiếp diễn: thể hiện ý nghĩa đến thời điểm mốc quy chiếu, hành động đang
diễn ra, nó diễn ra trong khoảng thời gian nhất định. Vd: they are working
They have been working here for two months.
+thể thường xuyên: biểu hiện ý nghĩa lặp đi lặp lại như một tập quán bình thường Vd: he goes to school
*Trong tiếng việt, có thể được coi là biểu thị ý nghĩa hoàn thành là: từng vừa,
xong rồi,.. ý nghĩa chưa hoàn thành các từ: chưa, đang,… g. phạm trù dạng
KN: là phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị quan hệ giữa động từ với các
danh từ làm chủ ngữ, bổ ngữ trong câu. *Có 2 dạng
+dạng chủ động: chủ thể hành động đồng thời là chủ ngữ của câu, đối thể của
hành động là bổ ngữ của câu
Vd: hội đồng (chủ thể hành động, đồng thời làm chủ ngữ) phê bình anh ấy (đối
thể hành động-bổ ngữ)
+dạng bị động: đối thể của hành động giữ vai trò làm chủ ngữ của câu
Vd: anh ấy bị hội đồng phê bình
Tiếng anh dùng trợ động từ kết hợp với phân từ quá khứ của động từ
Vd: he was criticized by the council.
Tiếng việt tiếng lào thái thực hiện bằng con đường từ vựng Vd: tôi bị nó đánh h. phạm trù thức
KN: thể hiện qua những đối lập về hình thái của động từ để biểu thị thái độ của
người nói (viết) đối với điều được nói tới.
*thức trần thuật: biểu thị thái độ của người nói khẳng định hay phủ định sự tồn
tại của hành động, sự kiện trong thực tại. Vd: she is writing a letter
*thức mệnh lệnh: biểu thị thái độ của người nói là mong muốn, yêu cầu người
nghe thực hiện hành động Vd: open the door be quick
*thức giả thuật/giả định: biểu thị thái độ của người nói là mong ước, khát khao
hoặc nuối tiếc… về sự chưa xảy ra, không xảy ra của hành động, sự kiện mà
đáng lẽ nó đã có thể diễn ra hoặc phải diễn ra. Vd: if I were you, I’d there
*tiếng việt có các ý nghĩa về trần thuật mệnh lệnh, giả định những không thể
hiện bằng sự biến đổi dạng thức mà dùng hư từ và/hoặc bằng ngữ điệu. Vd: mở hộ cái cửa! Học đi! C, Quan hệ cú pháp
*Khái niệm: là quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ trên trục kết hợp (trục ngữ đoạn, trục ngang)
- là quan hệ giữa các thành tố tạo nên ngữ đoạn (cụm từ) và câu. Đây là quan hệ
giữa các yếu tố đồng thời có mặt. quan hệ này cấp cho đơn vị một chức năng
nào đó, với tư cách là một giá trị lâm thời (chỉ có giá trị trong ngữ đoạn).
Quan hệ cú pháp là quan hệ kết hợp ngữ đoạn
Vd: sách có chức năng ngữ pháp khác nhau 1. Nó đọc sách
2. Sách là tập hợp một số lượng nhất định những tờ giấy có chữ in, đóng gộp lại thành quyển
3. Công việc nhà chồng chị ấy lo liệu tất cả (3 cách hiểu)
- Phân biệt quan hệ cú pháp với quan hệ tôn ti, quan hệ đối vị trên trục đối vị (trục liên tưởng)
Quan hệ tôn ti là quan hệ cấp bậc, quan hệ đối vị là quan hệ của các yếu tố
khiếm diện, quan hệ cú pháp là quan hệ hiện diện đồng thời các yếu tố có mắt,
cung cấp cho từ có giá trị lâm thời.
*cách nhận biết quan hệ cú pháp trong câu
- 2 đk để 2 từ (ngữ đoạn) có quan hệ cú pháp với nhau
Đk 1: có thể được xem là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn
Đk 2: có ít nhất một thành tố có thể được thay thế bằng từ nghi vấn (phải có ít nhất một thực từ)
Vd: tất cả những sinh viên mới đều rất chăm chỉ
*các loại quan hệ cú pháp a. quan hệ đẳng lập
KN: Là quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp giữa các yếu tố với nhau
Sự bình đẳng thể hiện
+thứ nhất: chúng có vái trò như nhau trong việc quyết định đặc điểm ngữ pháp của tổ hợp.
+thứ 2: chúng có khả năng như nhau để làm đại diện cho toàn bộ tổ hợp trong
quan hệ với yếu tố bên ngoài tổ hợp.
Có 4 kiểu quan hệ đẳng lập
+ quan hệ liệt kê (vd: anh và em cùng đi)
+ qh lựa chọn (vd: đi hay ở, nó hoặc tôi)
+ quan hệ giải thích (vd: bạn lan, lớp trưởng lớp tôi, (học rất giỏi)
+quan hệ qua lại (nếu – thì, vì – nên,…)
Vd: tuy thông minh nhưng lười/ vì lười nên kết quả học không tốt b. qh chính phụ
KN: là quan hệ giữ những yếu tố không bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp,
theo đó, có thành tố đóng vai trò chính và có thành tố đòng vai trò phụ.
Vd: tất cả những sinh viên (thành tố chính) ngồi cuối lớp ấy/ đều rất chăm chỉ
(thành tố chính của cụm 2)
- Sự không bình đẳng thể hiện
+ Một là: thành tố chính quy định đặc điểm ngữ pháp của toàn bộ tổ hợp
+ hai là chỉ có thành tố chính mới có khả năng đại diện cho toàn bộ tổ hợp trong
quan hệ với yếu tố ở bên ngoài tổ hợp
Thành tố bên ngoài: chăm chỉ
Chỉ “sinh viên” mới liên quan đến “chăm chỉ”
Cách nhận biết thành tố chính, phụ:
+ đối với ngôn ngữ biến hình: hình thai của thành tố chính chi phối hình thài của
thành tố phụ (ngôi chi phối động từ nên thành tố chính là ngôi, danh từ là chính, tính từ là phụ)
+ đối với ngôn ngữ đơn lập:
o Thực từ + hư từ (thực từ là chính)
o Thực từ + thực từ (thực từ đầu tiên là chính, vd: bàn gỗ, ghế mây thì bàn và ghế là chính) Vd: anh nên học chăm chỉ Anh cần học chăm chỉ
 Nên và cần là chính, học là phụ c. qh chủ vị
KN: là qh cú pháp giữa hai thành tố phụ thuộc vào nhau, đây là quan hệ thường
được thấy giữa hai thành tố làm nên nòng cốt câu đơn theo ngữ pháp truyền thống.
Vd: em bé ngủ (cụm chủ vị) chưa phải câu. Nếu là em bé ngủ còn tôi đi học thì mới là câu.
- Các ngôn ngữ biến hình: qh chủ - vị được biểu thị thông qua sự phù ứng
về ngôi, số, giống, … giữa hai thành tố.
- Các ngôn ngữ đơn lập: quan hệ chủ - vị được biểu thị trước hết bằng trật tự từ
*Phân biệt các loại qh cú pháp
3 tiêu chí phân biệt
a. Tiêu chỉ về khả năng đại diện
- Đối với tổ hợp đẳng lập: cả hai thành tố chính mới có tư cách đại diện
Vd: em và anh// thông minh và chăm chỉ
- Đối với tổ hợp chính – phụ: chỉ có thành tố chính mới có tư cách đại diện
Vd: những sinh viên mới ấy// đều rất chăm chỉ
- Đối với tổ hợp chủ - vị: không có thành tố nào đủ tư cách đại diện Vd: sinh viên// chăm chỉ
b. Tiêu chỉ về chức năng cú pháp
- Đối với tổ hợp đẳng lập: được xác định khi ta đặt toàn bộ tổ hợp vào một kết cấu phức tạp hơn.
Vd: em và anh// thông minh và chăm chỉ CN VN
VD2: thông minh và chăm chỉ// là yếu tố để thành công. CN VN
- Đối với tổ hợp chính – phụ: chức năng của thành tố phụ có thể xác lập
ngay, chức năng thành tố chính được xác định khi đặt tổ hợp vào một kết cấu phức tạp hơn.
Vd 1: những sv mới ấy// đều rất chăm chỉ
Vd 2: chúng tôi dạy// những sv mới ấy
Những thành tố phụ như những, mới, ấy có thể xác định được ngay khi nằm
trpng ngữ đoạn “những sinh viên mới ấy”
*tiêu chí về cách đặt câu hỏi
- đối với tổ hợp đẳng lập: có thể đặt câu hỏi giống nhau Vd 1: em và anh
Vd 2: thông minh và chăm chỉ
- Đối với tổ hợp chính – phụ: chỉ có thể đặt câu hỏi cho thành phần phụ Vd: bàn gỗ Vd: từ điển tiếng anh
- Đối với tổ hợp chủ - vị: có thể đặt câu hỏi khac nhau cho các thành tố Vd: sinh viên// chăm chỉ