Ghi chú Triết theo chương - Triết học Mac Lenin | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Ghi chú Triết theo chương - Triết học Mac Lenin | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRIẾT HỌC
A. Triết học là gì?
Môn khoa học nghiên cứu về những phạm trù, quy luật chung nhất của
Thế giới (3 Thế giới: Tự nhiên, Xã hội, và Tư duy)
- Quy thu về riêng: Cái lớn hơn bị quy về cái nhỏ hơn
- “Triết học”: Từ xuất hiện cách đây khoảng 3000 năm, cùng lúc 3 cái
nôi văn minh của nhân loại.
- TQ: Gồm 2 nghĩa:
+ Dạy con người đạo đức, lễ nghĩa
+ Dạy con người tri thức, trí tuệ
- Ấn Độ: Triết học Veda
- Hy Lạp: Phylo (khoa học) + sofia (sự thông minh, hiểu biết)
Điểm trùng hợp:
+ Cùng thời điểm đồng đều (khoảng 3000 năm trước) chống lại
thuyết của phương Tây (phân biệt chủng tộc)
+ Đều thừa nhận triết học là môn khoa học dạy con người sự thông minh,
hiểu biết, cũng như đạo đức và cách ứng xử giữa người với người (sự
khôn ngoan)
- Đối tượng của Triết học: Triết học nghiên cứu cái gì?
Khoa học của những môn Khoa học
- Nguồn gốc của Triết học:
+ Nhận thức: Làm cho con người khác con vật (có tri thức) thời cổ
đại, con người không nhiều tri thức họ bất lực trước việc diễn giải
những hiện tượng tự nhiên họ tìm đến thần linh để được “đền
ảo” về tinh thần. Khi nhận thức được cải thiện, con người biết trừu tượng
hóa, khái quát hóa những điều xung quanh, đúc kết chúng thành những
quy luật, phạm trù.
- Mẹ: người phụ nữ đã có con
- Con người: Loài động vật hội, trí khôn biết lao động, chế tạo
công cụ.
- Vật chất những tồn tại hiện thực khách quan, ngoài ý thức cảm giác
con người.
- thời cổ đại, con người sản xuất kém làm chung, hưởng chung
chưa biết đến lợi ích riêng. Khi của cải thừa, sự phân chia giai cấp
cũng xuất hiện. Đây cũng khi Triết học xuất hiện bảo vệ lợi ích của
1 giai cấp nhất định.
B. Những vấn đề cơ bản của Triết học:
a. Mặt 1: Giữa vật chất và ý thức ? Cái nàocái nào có trước, cái nào có sau
quy định cái nào?
CN Duy vật: Vật chất có trước (vật thể)
- Ngây thơ: Vật chất là gỗ, nước
- Siêu hình: Vật chất là nguyên tử
Lỗi: quy chung về riêng
- Biện chứng: Mác – Ăng-ghen – Lênin
Vật chất là những gì tồn tại hiện thực khách quan ngoài ý thức, giác quan
của con người.
CN Duy tâm: Ý thức có trước
- Khách quan: Ý niệm (aka ý thức, cảm giác, Chúa trời, Thượng đế, Ngọc
hoàng, Thánh Ala, thần Dớt) trước, sinh ra quyết định vật chất
con người.
- Chủ quan: Ý thức – cảm giác của TÔI
- Theo Kant: 1724 – 1804
“Cái Đẹp không trên hồng người phụ nữ, chỉ trong con mắt
của kẻ si tình.”
Nhà Triết học nào giải thích thế giới bằng
- 01 nguyên tố Phái Nhất nguyên luận
- 02 nguyên tố Phái Nhị nguyên luận
- 03+ nguyên tố Phái Đa nguyên luận
b. Mặt 2: Con người có nhận thức được thế giới hay không?
- DVBC: Ý thức chẳng qua là sự phản ánh của con người.
- DT Khách quan: Ý niệm/Chúa thông qua con người để nhận thức được
Thế giới con người do Chúa sinh ra nên khi con người nhận thức được
TG cũng là khi Chúa nhận thức được TG.
- DT Chủ quan: Thông qua cái nhìn của TÔI, tôi nhận thức được TG.
KL: Nhà Triết học nào thừa nhận con người thể nhận thức được TG
họ thuộc phái Khả tri; ai không thừa nhận con người thể nhận thức
được TG – họ thuộc phái Bất khả tri.
Descartes: “Tôi nghi ngờ mọi điều, tôi không thể nghi ngờ rằng tôi
đang nghi ngờ; tôi đang nghi ngờ nghĩa tôi suy nghĩ. Tôi suy nghĩ
nghĩa là tôi tồn tại.”
c. Vì sao quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của Triết học?
Vì:
+ Vật chất và ý thức là hai phạm trù rộng nhất TG; mọi điều trên TG đều chỉ
thuộc về một trong hai phạm trù này. Khi giải thích TG, các nhà Triết học
đều phải chọn một trong hai phạm trù này làm điểm xuất phát Tính đảng
của Triết học (Đảng Duy vật & Đảng Duy tâm).
Có số phận hay không? Có, nhưng đừng tin vào số phận.
Vì sao phái Nhất nguyên luận thường chiếm ưu thế?
- Khi giải thích TG, đập vào mắt họ là VC YT các nhà TH phải chọn
những yếu tố này để giải thích.
- Chọn VC hay YT đều là Nhất nguyên (Duy vật/Duy tâm).
C. Các tiền đề - điều kiện cho sự ra đời của Triết học Mác – Lênin:
1. Tiền đề kinh tế - xã hội :
Cuối TK 18, CNTB:
- Khối lượng của cải khổng lồ
- Sản xuất máy móc (máy hơi nước)
- Lỗ chân lông của bản đầm đìa máu, mồ hôi nước mắt của người
công nhân vô sản – “Cừu ăn thịt người”.
Khởi nguồn của các cuộc bãi công, bạo động của tầng lớp công nhân
thiếu tập trung, thiếu lãnh đạo, thiếu đường lối, dễ bị đàn áp cần phải
một người, một tổ chức lãnh đạo, đưa ra các luận dẫn dắt người
công nhân, để họ nhận thức được kẻ thù của mình là ai.
- Mác – Ăng-ghen: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, xuất bản năm 1847.
2. Tiền đề khoa học tự nhiên:
- Học thuyết bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (Lomonosov): Vật chất tự
thân vận động do nguyên nhân bên trong (mâu thuẫn giữa các mặt đối
lập). Trong vật chất, các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với
nhau, khiến cho sự vật tự thân vận động, không cần đến cú hích bên ngoài
của Chúa.
+ Một hình thức vận động của vật chất này mất đi sẽ được thay thế bằng
một hình thức khác vật chất luôn luôn vận động; vật chất được bảo
toàn cả về chất lẫn về lượng.
- Học thuyết tế bào: Mọi thể trên thế giới (cả động thực vật) đều cấu
trúc ban đầu giống nhau từ tế bào ra; sau đó các tế bào phân ra,
nhân lên bằng những cách khác nhau, tạo nên sự đa dạng của TG. góp
phần phủ nhận rằng Chúa tạo ra sự phong phú của TG.
- Học thuyết tiến hóa (Darwin): Tất cả các loài trên TG (kể cả con người)
đều có nguồn gốc phát sinh, phát triển và tiêu vong một cách hoàn toàn tự
nhiên tuân theo luật biến dị di truyền. phủ nhận việc Chúa sinh
ra các loài, kể cả con người.
Cả ba học thuyết đều góp phần chống lại tôn giáo, để Marx Anghen
hình dung ra TG như tự có, chứ không phải do Chúa sáng tạo ra
thống nhất về tính vật chất, không phải tinh thần.
- Các thành tựu về CN DV đã từ thời cổ đại, được Marx Anghen kế
thừa và phát triển.
+ Chủ nghĩa duy vật nhân bản (Ludwig Feuerbach): phê phán tôn giáo
“Con người đẻ ra Chúa chứ không phải Chúa đẻ ra con người.”
Tại sao? Con người một sinh vật hoàn hảo, luôn hướng đến chân
thiện – mỹ, nhưng trong thực tế khônghình mẫu cụ thể nào như vậy
con người đẻ ra Chúa để tượng trưng cho hình mẫu này.
Tôn giáo tình yêu
- Hạt nhân hợp lí trong phép biện chứng duy tâm của Hêghen:
+ Biện chứng của ý niệm sinh ra biện chứng của sự vật.
+ Ý thức sinh ra vật chất, sự vật sinh ra ý niệm.
| 1/4

Preview text:

Bài 1:
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRIẾT HỌC A. T riết học là gì?
 Môn khoa học nghiên cứu về những phạm trù, quy luật chung nhất của
Thế giới (3 Thế giới: Tự nhiên, Xã hội, và Tư duy)
- Quy thu về riêng: Cái lớn hơn bị quy về cái nhỏ hơn
- “Triết học”: Từ xuất hiện cách đây khoảng 3000 năm, ở cùng lúc 3 cái
nôi văn minh của nhân loại. - TQ: Gồm 2 nghĩa:
+ Dạy con người đạo đức, lễ nghĩa
+ Dạy con người tri thức, trí tuệ
- Ấn Độ: Triết học Veda
- Hy Lạp: Phylo (khoa học) + sofia (sự thông minh, hiểu biết)  Điểm trùng hợp:
+ Cùng thời điểm – đồng đều (khoảng 3000 năm trước)  chống lại lí
thuyết của phương Tây (phân biệt chủng tộc)
+ Đều thừa nhận triết học là môn khoa học dạy con người sự thông minh,
và hiểu biết, cũng như đạo đức và cách ứng xử giữa người với người (sự khôn ngoan)
- Đối tượng của Triết học: Triết học nghiên cứu cái gì?
 Khoa học của những môn Khoa học
- Nguồn gốc của Triết học:
+ Nhận thức: Làm cho con người khác con vật (có tri thức) – ở thời cổ
đại, con người không có nhiều tri thức
 họ bất lực trước việc diễn giải
những hiện tượng tự nhiên
 họ tìm đến thần linh để được “đền bù hư
ảo” về tinh thần. Khi nhận thức được cải thiện, con người biết trừu tượng
hóa, khái quát hóa những điều xung quanh, đúc kết chúng thành những quy luật, phạm trù.
- Mẹ: người phụ nữ đã có con
- Con người: Loài động vật xã hội, có trí khôn và biết lao động, chế tạo công cụ.
- Vật chất là những gì tồn tại hiện thực khách quan, ngoài ý thức cảm giác con người.
- Ở thời cổ đại, con người sản xuất kém – làm chung, hưởng chung 
chưa biết đến lợi ích riêng. Khi có của cải dư thừa, sự phân chia giai cấp
cũng xuất hiện. Đây cũng là khi Triết học xuất hiện
 bảo vệ lợi ích của 1 giai cấp nhất định.
B. Những vấn đề cơ bản của Triết học:
a. Mặt 1: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quy định cái nào?
 CN Duy vật: Vật chất có trước (vật thể)
- Ngây thơ: Vật chất là gỗ, nước
- Siêu hình: Vật chất là nguyên tử
 Lỗi: quy chung về riêng
- Biện chứng: Mác – Ăng-ghen – Lênin
 Vật chất là những gì tồn tại hiện thực khách quan ngoài ý thức, giác quan của con người.
 CN Duy tâm: Ý thức có trước
- Khách quan: Ý niệm (aka ý thức, cảm giác, Chúa trời, Thượng đế, Ngọc
hoàng, Thánh Ala, thần Dớt) có trước, sinh ra và quyết định vật chất và con người.
- Chủ quan: Ý thức – cảm giác của TÔI - Theo Kant: 1724 – 1804
 “Cái Đẹp không có trên má hồng người phụ nữ, mà chỉ có trong con mắt của kẻ si tình.”
 Nhà Triết học nào giải thích thế giới bằng
- 01 nguyên tố Phái Nhất nguyên luận 
- 02 nguyên tố Phái Nhị nguyên luận 
- 03+ nguyên tố Phái Đa nguyên luận 
b. Mặt 2: Con người có nhận thức được thế giới hay không?
- DVBC: Ý thức chẳng qua là sự phản ánh của con người.
- DT Khách quan: Ý niệm/Chúa thông qua con người để nhận thức được Thế giới con người 
do Chúa sinh ra nên khi con người nhận thức được
TG cũng là khi Chúa nhận thức được TG.
- DT Chủ quan: Thông qua cái nhìn của TÔI, tôi nhận thức được TG.  KL:
Nhà Triết học nào thừa nhận con người có thể nhận thức được TG –
họ thuộc phái Khả tri; ai không thừa nhận con người có thể nhận thức
được TG – họ thuộc phái Bất khả tri.
Descartes: “Tôi nghi ngờ mọi điều, và tôi không thể nghi ngờ rằng tôi
đang nghi ngờ; tôi đang nghi ngờ nghĩa là tôi suy nghĩ. Tôi suy nghĩ
nghĩa là tôi tồn tại.”
c. Vì sao quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của Triết học? Vì:
+ Vật chất và ý thức là hai phạm trù rộng nhất TG; mọi điều trên TG đều chỉ
thuộc về một trong hai phạm trù này.
 Khi giải thích TG, các nhà Triết học
đều phải chọn một trong hai phạm trù này làm điểm xuất phát  Tính đảng
của Triết học (Đảng Duy vật & Đảng Duy tâm).
 Có số phận hay không? Có, nhưng đừng tin vào số phận.
 Vì sao phái Nhất nguyên luận thường chiếm ưu thế?
- Khi giải thích TG, đập vào mắt họ là VC và YT  các nhà TH phải chọn
những yếu tố này để giải thích.
- Chọn VC hay YT đều là Nhất nguyên (Duy vật/Duy tâm).
C. Các tiền đề - điều kiện cho sự ra đời của
Triết học Mác – Lênin: 1. T
iền đề kinh tế - xã hội :  Cuối TK 18, CNTB:
- Khối lượng của cải khổng lồ
- Sản xuất máy móc (máy hơi nước)
- Lỗ chân lông của tư bản đầm đìa máu, mồ hôi và nước mắt của người
công nhân vô sản – “Cừu ăn thịt người”.
 Khởi nguồn của các cuộc bãi công, bạo động của tầng lớp công nhân 
thiếu tập trung, thiếu lãnh đạo, thiếu đường lối, dễ bị đàn áp  cần phải
có một người, một tổ chức lãnh đạo, đưa ra các lý luận dẫn dắt người
công nhân, để họ nhận thức được kẻ thù của mình là ai.
- Mác – Ăng-ghen: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, xuất bản năm 1847. 2. T
iền đề khoa học tự nhiên:
- Học thuyết bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (Lomonosov): Vật chất tự
thân vận động do nguyên nhân bên trong (mâu thuẫn giữa các mặt đối
lập). Trong vật chất, các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với
nhau, khiến cho sự vật tự thân vận động, không cần đến cú hích bên ngoài của Chúa.
+ Một hình thức vận động của vật chất này mất đi sẽ được thay thế bằng một hình thức khác
 vật chất luôn luôn vận động; vật chất được bảo
toàn cả về chất lẫn về lượng.
- Học thuyết tế bào: Mọi cơ thể trên thế giới (cả động thực vật) đều có cấu
trúc ban đầu giống nhau – từ tế bào mà ra; sau đó các tế bào phân ra,
nhân lên bằng những cách khác nhau, tạo nên sự đa dạng của TG.  góp
phần phủ nhận rằng Chúa tạo ra sự phong phú của TG.
- Học thuyết tiến hóa (Darwin): Tất cả các loài trên TG (kể cả con người)
đều có nguồn gốc phát sinh, phát triển và tiêu vong một cách hoàn toàn tự
nhiên và tuân theo luật biến dị và di truyền.
 phủ nhận việc Chúa sinh
ra các loài, kể cả con người.
 Cả ba học thuyết đều góp phần chống lại tôn giáo, để Marx và Anghen
hình dung ra TG như là tự nó có, chứ không phải do Chúa sáng tạo ra 
thống nhất về tính vật chất, không phải tinh thần.
- Các thành tựu về CN DV đã có từ thời cổ đại, được Marx và Anghen kế thừa và phát triển.
+ Chủ nghĩa duy vật nhân bản (Ludwig Feuerbach): phê phán tôn giáo
 “Con người đẻ ra Chúa chứ không phải Chúa đẻ ra con người.”
Tại sao? Con người là một sinh vật hoàn hảo, luôn hướng đến chân –
thiện – mỹ, nhưng trong thực tế không có hình mẫu cụ thể nào như vậy –
con người đẻ ra Chúa để tượng trưng cho hình mẫu này.  Tôn giáo tình yêu
- Hạt nhân hợp lí trong phép biện chứng duy tâm của Hêghen:
+ Biện chứng của ý niệm sinh ra biện chứng của sự vật.
+ Ý thức sinh ra vật chất, sự vật sinh ra ý niệm.